Đồ án Môn lý thuyết hạch toán kế toán

Chương I : Những vấn đề lý luận chung về hạch toán kế toán Chương II : Thực hành công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp

doc19 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4592 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Môn lý thuyết hạch toán kế toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I Những vấn đề lý luận chung về hạch toán kế toán 1.1-Khái niệm hạch toán kế toán - Hạch toán kế toán là việc ghi chép , phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh nhằm cung cấp thông tin cho những đối tượng sử dụng thông tin trong và ngoài doanh nghiệp đồng thời phục vụ cho mục đích kiểm tra kiểm soát. 1.2- Những nguyên tắc chung được thừa nhận Các nguyên tắc kế toán là những tuyên bố chung như là những chuẩ mực kế toán và sự hướng dẫn để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính đạt được các mục tiêu: dễ hiểu, đáng tin cậy và dễ so sánh... - Nguyên tắc thực thể kinh doanh: Là bất kỳ một đơn vị kế toán nào tiến hành hoạt động kinh doanh cần phải ghi chép và tổng hợp báo cáo. - Nguyên tắ hoạt động liên tục: Là giả thiết doanh nghiệp sẽ hoạt động liên tục, vô thời hạn hoặc ít nhất sẽ không bị giải thể trong tương lai gần, thì nên lập báo cáo tài chính kế toán phản ánh giá trị theo tài sản gốc, không phản ánh trên giá thị trường. Khi một doanh nghiệp mua và duy trì tài sản để hoạt động sản xuất thì tài sản này của doanh nghiệp có thể thay đổi theo giá thị trường theo thời gian. - Nguyên tắc thước đo tiền tệ: Là đơn vị đồng nhất quán trong việc tính toán và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, kế toán chỉ phản ánh những gì có thể biểu hiện bằng tiền. - Nguyên tắc kỳ ế toán: Là khoảng thời gian nhất định mà trong các báo cáo tài chính được lập. Chúng ta thừa nhận một thời gian không xác định cho hầu hết các thực thể kinh doanh. - Nguyên tắc khách quan: Là tài liệu do kế toán cung cấp phải mang tính khách quan và có thể kiểm tra được. - Nguyên tắc chi phí: Đây là một trong những nguyên tắc căn bản của kế toán. Theo nguyên tắc này việc tính toán tài sản công nợ, vốn, doanh thu, chi phí phải dựa trên giá trị thực tế mà không quan tâm đến giá trị của thị trường. - Nguyen tắc doanh thu thực hiện: Doanh thu là số tiền thu được và nhận được, đựoc ghi nhận khi quyền sở hữu hàng hóa bán ra đựợc chuyển giao và khi các dịch vụ được thực hiện chuyển giao. - Nguyên tắc phù hợp: Theo nguyên tắc này tất cả các giá phí phải gánh chịu trong việc tạo doanh thu bất kể là giá phí xuất hiện ở thời kỳ nào, nó phải phù hợp với kỳ mà doanh thu của kỳ đó ghi nhận - Nguyên tắc nhất quán: Trong quá trình kế toán tất cả các khái niệm, các nguyên tắc, các chuẩn mực và các tính toán phải được thực hiện trên cơ sở nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác. - Nguyên tắc công khai: Việc công khai đầy đủ có ý nghĩa rất quan trọng liên quan đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động phải được thông báo cho những người sử dụng thông tin. - Nguyên tắc thận trọng: Nguyên tắc này đảm bảo hai yêu cầu: Việc ghi tăng vốn chủ sở hữu chỉ thực hiện khi có chứng cớ chắc chắn, và việc ghi giảm vốn chủ sở hữu được ghi nhận ngay khi có những chứng cớ có thể. - Nguyên tắc trọng yếu: Nguyên tắc này chỉ chú ý đến những vấn đề mang tính trọng yếu, quyết định bản chất và nội dung của sự vật, không quan tâm tới các yếu tố có ít tác dụng trong báo cáo tài chính. Tóm lại chúng ta có thể đưa ra quy tắc sau đây: Một khoản mục là trọng yếu có lý do hợp lý để biết rằng nó sẽ ảnh hưởng đến quyết định của những người sử dụng báo cáo tài chính. 1.3- Các phương pháp kế toán 1.3.1- Phương pháp chứng từ và kiểm kê - Khái niệm: Phương pháp chứng từ và kiểm kê là việc sử dụng các chứng từ kế toán làm các bằng chứng chứng minh cho sự tồn tại của các nghiệp vụ kinh tế tài chính đồng thời phục vụ cho việc hạch toán, kiểm tra - Nội dung: +) Phương pháp chứng từ và kiểm kê là phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính pháy sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh của các nghiệp vụ đó vào các bản chứung từ phục vụ cho công tác kế toán và công tác quản lý kinh tế. +) Phương pháp chứng từ và kiểm kê kế toán được thể hiện qua các bảng chứng từ và sử dụng các bảng chứng từ phục vụ cho công tác kế toán và công tác quản lý kinh tế 1.3.2- Phương pháp tính giá và xác định giá thành - Khái niệm: Tính giá là việc dùng thước đo giá trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau nhằm phản ánh, cung cấp các thông tin tổng hợp cần thiết và xác định giá trị tiền tệ để thực hiện các phương pháp phản ánh khác của kế toán. - Nội dung: +) Thực chất tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và phát sinh chi phí có liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm hàng hóa tài sản và dịch vụ. +) Phương pháp tính giá là phương pháp kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để xác định trị giá thực tế của tài sản theo những nguyên tắc nhất định. +) Là một phương pháp của hạch toán kế toán tính giá vừa có tính độc lập tương đối lại vừa có quan hệ chặt chẽ với các phương pháp khác như chứng từ đối ứng tài khoản, tổng hợp – cân đối kế toán. 1.3.3- Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép - Khái niệm: Phương pháp tài khoản kế toán là phương pháp thông tin và kiểm tra quá trình vận đôngj của mỗi loại tài sản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh theo mối quan hệ biện chứng được phản ánh trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Nội dung: +) Đối tượng chủ yếu của hachj toán kế toán là vốn kinh doanh với tính đa dạng, tính hai mặt, tính vận động. Mỗi nghiệp vụ kinh doanh thường phản ánh mối liên hệ giữa các mặt, các loại tài sản và nguồn hình thành nên tài sản. +) Hạch toán đã xây dựng phương pháp phản ánh sự vận động của đối tượng hạch toán là phương pháp tài khoản kế toán với hai yếu tố cấu thành là: các quan hệ đối ứng tài khoản và tài khoản kế toán. 1.3.4- Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán - Khái niệm: Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán là phương pháp khái quát tình hình tài sản nguồn vốn, kết quả kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng hạch toán trên những mặt bản chất và trong các mối quan hệ cân đối vốn của đói tượng hạch toán kế toán. - Nội dung: +) Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán là phương pháp kế toán mà việc thiết kế và sử dụng các bảng tổng hợp và cân đối được dựa trên cơ sở các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết nhằn cung cấp thông tin cho việc điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế của đơn vị và những người có lợi ích trực tiếp và gián tiếp nằm ngoài đơn vị. +) Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán được thể hiện qua hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán. 1.4- Các hình thức sổ kế toán 1.4.1- Hình thức kế toán Nhật ký – sổ cái a. Đặc điểm - Kết hợp ghi sổ theo thứ tự thời gian với ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ghi vào một sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký – sổ cái. - Tách rời việc ghi sổ kế toán tổng hợp với việc ghi sổ kế toán chi tiết. b. Sổ kế toán sử dụng - Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký – sổ cái - Sổ kế toán chi tiết. c. Điều kiện áp dụng của hình thức. - Áp dụng với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sử dụng kế toán thủ công và không có sự phân công lao động. 1.4.2- Hình thức kế toán Nhật ký chung a. Đặc điểm - Là hình thức ké toán đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị hạch toán, đặc biệt có nhiều thuận lợi khi ứng dụng máy tính trong xử lý thông tin kế toán trên sổ. - Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán Nhật ký chung đó là tách riêng phần ghi sổ theo hệ thống và theo thời gian. b. Sổ kế toán sử dụng. - Sổ tổng hợp: bao gồm sổ Nhật ký chung, Nhật ký đặc biệt, các sổ cái, bảng tổng hợp,..... - Sổ chi tiết: Các sổ chi tiết được mở cho từng đối tượng và theo nhu cầu quản lý cho từng doanh nghiệp. c. Điều kiện áp dụng. - Áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, có sự phân công lao động trong kế toán, có thể sử dụng kế toán máy để xử lý số liệu. 1.4.3- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ a. Đặc điểm - Hình thức chứng từ ghi sổ được hình thành sau hình thức nhật ký chung và hình thức nhật ký sổ cái, thể hiện bước phát triển cao hơn trong lĩnh vực thiết kế hệ thống sổ đạt mục tiêu hợp lý hóa cao nhất trong hạch toán kế toán trên các mặt. - Tách việc ghi nhật ký với việc ghi sổ cái thành hai bước công việc độc lập, kế thừa đẻ tiện cho phân công lao động kế toán - Sử dụng phổ biến sổ nhật ký tài khoản để hạch toán hàng nggày b. Sổ kế toán sử dụng - Sổ tổng hợp: Sổ chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ chi tiết: được mở chi tiết cho từng đối tượng và cho từng loại hình và nhu cầu quản lý của doanh nghiệp. c. Điều kiện áp dụng của hình thức chứng từ ghi sổ - Hình thức này thích hợp với mọi loại quy mô đơn vị sản xuất kinh doanh và đơn vị quản lý cũng như đơn vị hành chính sự nghiệp. 1.4.4- Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ a. Đặc điểm - Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày trên sổ nhật ký theo số tiền bên Có của tài khoản kết hợp với phân tích các tài khoản ghi Nợ có quan hệ đối ứng với số tiền phát sinh Có. - Kết hợp trong một bút toán ghi việc phản ánh nghiệp vụ theo thời gian phát sinh và theo hệ thống: hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết. - Sổ sách trong hình thức nhật ký chứng từ đều thiết kế theo mẫu có sẵn theo quan hệ đối ứng có thể cho đối tượng mở sổ. Mẫu sổ đều in sẵn và ban hành mẫu thống nhất. b. Sổ kế toán sử dụng - Sổ tổng hợp: +) Nhật ký chứng từ +) Bảng kê +) Số phân bổ +) Sổ cái Sổ chi tiết: bao gồm 6 sổ chi tiết được quy định sẵn kết cấu đẻ phục vụ ghi bảng kê hoặc nhật ký chứng từ. c. Điều kiện áp dụng - Áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô vốn lớn có sự phân công lao động trong kế toán. Chương II Thực hành công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp Bài tập thực hành: I/ Tài liệu: (ĐVT: nghìn đồng) Số dư vào ngày 1/8/2010 của một số tài khoản tại doanh nghiệp Thương Mại như sau: - TK TM : 6.200.000 - TK TGNH : 5.500.000 - TK NVL : 4.800000 - TK CCDC : 3.800.000 - TK CPSXKDDD : 450.000 - TK Phải thu của khách hàng : 1.150.000 - TK TSCĐHH : 5.200.000 - TK TP : 3.100.000 - TK HMTSCĐ : 200.000 - TK Phải trả nhà cung cấp : 600.000 - TK Phải trả người lao động : 800.000 - TK NVKD : 20.000.000 - TK Vay ngắn hạn : 1.000.000 - TK Lợi nhuận chưa phân phối : 1.650.000 - TK Thuế và các khoản phải nộp NN : 100.000 - TK Qũy đầu tư phát triển : 600.000 -TK Nguồn vốn XDCB : 600.000 - TK Qũy khen thưởng phúc lợi : 4.650.000 A.Số dư đầu kỳ TK NVL Số lượng 10.000 kg đơn giá 200 TK CCDC Số lượng 1000 chiếc đơn giá 200 B. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Mua vật tư về nhập kho : - Mua NVL 40.000 kg đơn giá 195 - Mua CCDC 2000 chiếc đơn giá 203 thuế GTGT 10% , chưa thanh toán cho nhà cung cấp. 2. Xuất kho vật tư dùng cho sản xuất sản phẩm - NVL dùng cho sản xuất 4000 kg - NVL dùng cho quản lý phân xưởng 5000 kg 3. Mua NVL dùng ngay cho sản xuất sản phẩm 300.000 , cho quản lý phân xưởng 50.000 thuế GTGT 10% thanh toán cho nhà cung cấp bằng TGNH 4. Lương và các khoản phải trả người lao động: - Công nhân sản xuất 120.000 - Nhân viên quản lý phân xưởng 15.000 - Nhân viên quản lý doanh nghiệp 20.000 - Nhân viên bán hàng 50.000 5. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định 6. Mua NVL chưa trả tiền cho người bán 50.000, thuế GTGT 10% 7. Chi tiền mặt trả lương công nhân viên kỳ trước 150.000 8. Xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm 260.000, quản lý phân xưởng 15.000, quản lý doanh nghiệp 15.000 9. Nhận vốn góp liên doanh bằng NVL 5.000, bằng TGNH 2.000 10. Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất 100.000 11. Rút TGNH về nhập quỹ TM số tiền 40.000 12. Mua một TSCĐ giá mua 300.000, thuế GTGT 10% chưa trả tiền cho người bán 13. Tạm ứng cho CBCNV bằng tiền mặt 20.000 14. CBCNV về thanh toán tạm ứng bằng viậc mua NVL 5000, thuế GTGT 10% thanh toán lại cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 2000 15. Vay ngắn hạn để trả lương cho người lao động số tiền 100.000 16. Thanh lý một TSCĐ đã khấu hao hết nguyên giá 150.000, giá trị thu hồi phế liệu nhập kho 15.000, chi phí thanh lý tài sản bằng tiền mặt 20.000 17. xuất kho thành phẩm bán theo phương thức trả chậm, giá vốn 800.000, giá bán trả ngay 1.000.000, thuế GTGT 10%, giá bán trả chậm chưa có thuế la 1.050.000 18. Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho. Biết rằng: Cuối tháng hoàn thành nhập kho 1000 sản phẩm và trị giá sản phẩm dở dang 58.100 19. Xuất kho 1000 thành phẩm bán trực tiếp theo giá thành thực tế, đơn giá bán(chưa có thuế GTGT): 4.000đ/sp, thuế GTGT 10% khách hàng đã trả cho công ty bằng TGNH 20. Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ của công ty III/ Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính giá thực tế vật tư, thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Tính giá thành đơn vị sản phẩm nhập kho theo khoản mục chi phí và xác định kết quả kinh doanh. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế lên sơ đồ chữ T và lên Bảng cân đối tài khoản. Lập Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh. ( Biết rằng doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ) Bài làm Đơn giá bình quân của NVL = = 196 Đơn giá bình quân của CCDC = = 202 1. Nợ TK NVL 7.840.000 Nợ TK CCDC 404.000 Nợ TK thuế GTGT được khấu trừ 824.400 Có TK phải trả nhà cung cấp 8.244.000 2. Nợ TK CPNVLTT 748.000 Nợ TK CPSXC 980.000 Có TK NVL 1.728.000 3. Nợ TK CPNVLTT 300.000 Nợ TK CPSXC 50.000 Nợ TK thuế GTGT được khấu trừ 35.000 Có TK phải trả nhà cung cấp 350.000 Có TK CP trả trước 40.400 4. Nợ TK CPNCTT 120.000 Nợ TK CPSXC 15.000 Nợ TK QLDN 20.000 Nợ TK CPBH 50.000 Có TK phải trả người lao động 205.000 5. Nợ TK CPNCTT 26400 Nợ TK CPSXC 3.300 Nợ TK CPQLDN 4.400 Nợ TK CPBH 11.000 Nợ TK phải trả người lao động 17.425 Có TK phải trả phải nộp khác 62.525 BHXH 45.100 BHYT 9.225 BHTN 4.100 KPCĐ 4.100 6. Nợ TK NVL 50.000 Nợ TK thuế GTGTđược khấu trừ 5.000 Có TK phải trả nhà cung cấp 55.000 7. Nợ TK phải trả người lao động 150.000 Có TK TM 150.000 8. Nợ TK CPNVLTT 260.000 Nợ TK CPSXC 15.000 Nợ TK CPQLDN 15.000 Có TK NVL 290.000 9. Nợ TK NVL 5.000 Nợ TK TGNH 2.000 Có TK NVKD 7.000 10. Nợ TK CPSXC 100.000 Có TK HMTSCĐ 100.000 11. Nợ TK TM 40.000 Có TKTGNH 40.000 12. Nợ TK TSCĐHH 300.000 Nợ TK thuế GTGT được khấu trừ 30.000 Có TK phải trả nhà cung cấp 330.000 13. Nợ TK tạm ứng 20.000 Có TK TM 20.000 14. Nợ TK NVL 5.000 Nợ TK thuế GTGT được khấu trừ 500 Nợ TK TM 2.000 Có TK tạm ứng 7.500 15. Nợ TK phải trả người lao động 100.000 Có TK vay ngắn hạn 100.000 16.a) Nợ TK HMTSCĐ 150.000 Có TK TSCĐ 150.000 b) Nợ TK NVL 15.000 Có TK thu nhập khác 15.000 c) Nợ TK CP khác 20.000 Có TK TM 20.000 17.a) Nợ TK GVHB 800.000 Có TK TP 800.000 b) Nợ TK phải thu của khách hàng 1.150.000 Có TK DTBH 1.000.000 Có TK thuế GTGT đầu ra 100.000 Có TK DT chưa thực hiện 50.000 18. KCCP Nợ TK CPSXKDDD 2.617.700 Có TK NVLTT 1.308.000 Có TK CPNCTT 146.400 Có TK CPSXC 1.163.300 Tổng giá thành sản phẩm = 450.000 + 2.617.700 – 7700 = 3.060.000 Giá thành đơn vị = = 3060 Nợ TK TP 3.060.000 Có TK CPSXKDDD 3.060.000 19. a) Nợ TK GVHB 3.060.000 Có TK TP 3.060.000 b) Nợ TK TGNH 4.400.000 Có TK DTBH 4.000.000 Có TK thuế GTGT đầu ra 400.000 20. XĐKQKD KCCP Nợ TK XĐKQKD 3.960.400 Có TK GVHB 3.860.000 Có TK CPBH 61.000 Có TK CPQLDN 39.400 KCDTT Nợ TK DTBH 5.000.000 Có TK XĐKQKD 5.000.000 LNTT = 5.000.000 – 3.960.400 = 1.039.600 >0 Þ DN có lãi Thuế TNDN = 1.039.400 x 25% = 259.900 LNST = 1.039.600 – 259.900 = 779.700 Nợ TK CP thuế TNDN 259.900 Có TK thuế TNDN 259.900 - Kết chuyển chi phí thuế Nợ TK XĐKQKD 259.900 Có TK CP thuế TNDN 259.900 - Kết chuyển lãi Nợ TK XĐKQKD 779.700 Có TK LN chưa phân phối 779.700 Nợ TK-TGNH Có BẢNG CHỮ T Nợ TK – TM Có Nợ TKTM D: 6.200.000 D: 1.150.000 (11) 40.000 150.000 (7) (9) 2.000 40.000 (11) (14) 2000 20.000 (13) (19b) 4.400.000 20.000 (16C) PS:4.402.000 40.000 PS: 42.000 190.000 D : 6.050.000 D:4.160.000 Nợ TK – NVL Có Nợ TK - TP Có D: 3.100.000 (18)3.060.000 PS: 0 D : 250.000 D: 4800.000 (1) 7.840.000 (6) 50.000 (9) 5.000 (15) 5.000 (16b) 15.000 PS: 7.915.000 D: 6.097.000 800.000 (17a) 3.060.000(19a) D: 200.000 1.728.000 (2) 290.000 (8) 2.018.000 Nợ TK – CCDC Có Nợ TK PT Của KH Có D: 1.150.000 (17b)1.150.000 PS: 1.150.000 D: 2.300.000 0 D: 3.800.000 (1) 404.000 PS: 404.000 D: 4.204.000 0 Nợ TK - TSCĐHH Có Nợ TK - HMTSCĐ Có 150.000 (16a) 150.000 D: 200.000 100.000 (10) PS: 100.000 D: 150.000 150.000 (16a) 150.000 D: 5.200.000 (12) 300.000 PS: 300.000 D: 5.350.000 Nợ TK - TƯ Có Nợ TK - PTNLĐ Có D: 800.000 205.000 (4) PS: 205.000 D: 872.575 (5) 17.425 (7) 15.000 (15) 10.000 132.425 7.500(14) 7.500 D: 0 (13) 20.000 PS: 20.000 D: 12.500 Nợ TK - PTNCC Có Nợ TK -NVKD Có D: 600.000 824.400 (1) 385.000 (3) 55.000 (6) 330.000 (12) PS: 1.594.400 D: 2.194.400 0 0 D: 20.000.000 7000 (9) PS: 7.000 D: 20.007.000 Nợ TK - TGTGT ĐKT Có Nợ TK – VNH Có D: 0 (1) 824.400 (3) 35.000 (12) 30.000 (14) 500 PS: 889.900 D: 889.900 D: 1.000.000 100.000 (15) PS:100.000 D: 1.100.000 0 0 Nợ TK - LNCPP Có Nợ TK -PTPNK Có D: 0 62.525 (5) 50.000 (17b) PS: 112.525 D: 112.525 D: 1.650.000 779.700 (20) PS: 779.700 D: 2.429.700 0 0 Nợ TK – T&CKPNNN Có Nợ TK – Quỹ ĐTPT Có D: 600.000 PS: 0 D: 600.000 D: 100.000 100.000 (17a) 400.000 (19b) 259.900 (20) PS: 759.900 D: 859.900 0 Nợ TK – NVĐTXDCB Có Nợ TK –TNKhác Có D: 600.000 PS: 0 D: 600.000 0 15.000 15.000 (16c) Nợ TK - CPKhác Có Nợ TK –DTBH Có 20.000 1.000.000 (17b) 4.000.000 (19b) (16c) 20.000 5.000.000 Nợ TK - CPNCTT Có Nợ TK -CPNVLTT Có (2) 748.000 (3) 300.000 (9) 260.000 146.400 (5) 120.000 (6) 26.400 1.308.000 Nợ TK – CPSXC Có Nợ TK – GVHB Có 1.163.300 (17a) 800.000 (19a) 3.060.000 (2) 980.000 (3) 50.000 (4) 15.000 (5) 3.300 (8) 15.000 (10) 100.000 3.860.000 Nợ TK - CPSXKDD Có Nợ TK–Quỹ khen thưởng Có D: 450.000 (18) 2.617.700 PS: 2.617.700 D: 7.700 D: 4.650.000 PS:0 D: 4.650.000 0 3.060.000 (18) 3.060.000 Nợ TK - CPQLDN Có Nợ TK –CPBH Có 61.000 39.400 (20) 61.000 (20) 39.400 Nợ TK - XĐKQKD Có Nợ TK –CPTTNDN Có (20) 3.960.400 (20) 259.900 (20) 779.700 5.000.000 259.900 (20) 259.900 BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Tháng 8 năm 2010 SH TK Tên tài khoản Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 TM 6.200.000 42.000 190.000 6.052.000 112 TGNH 5.500.000 4.402.000 40.000 9.862.000 131 Phải thu của KH 1.150.000 1.150.000 0 2.300.000 152 NVL 4.800.000 7.915.000 2.018.000 6.097.000 154 CPSXKDDD 450.000 2.617.700 3.060.000 7.700 155 TP 3.100.000 3.060.000 3.860.000 5.300.000 153 CCDC 3.800.000 40.400 0 4.083.200 211 TSCĐHH 5.200.000 300.000 150.000 5.350.000 214 HMTSCĐ 200.000 150.000 100.000 150.0000 411 NVKD 20.000000 0 7000 2.007.000 311 VNH 1.000.000 0 100.000 1.100.000 331 P.trả nhà CC 600.000 0 1.594.400 2.194.400 334 P.trả người LĐ 800.000 132.425 205.000 872.575 421 LN chưa PP 1.650.000 0 779.700 2.429.700 333 Thuế&CKPNNN 100.000 0 759.900 859.900 414 QĐTPT 600.000 0 0 600.000 441 NVĐTXDCB 600.000 0 0 600.000 353 Qũy khen thưởng 4.650.000 0 0 4.650.000 338 PTPN khác 0 112.525 112.525 141 Tạm ứng 20.000 7.500 12.500 711 Thu nhập khác 15.000 15.000 811 Chi phí khác 20.000 20.000 632 GVHB 3.860.000 3.860.000 133 Thuế GTGT được KT 889.900 0 889.900 511 DTBH 5.000.000 5.000.000 622 CPNCTT 146.400 146.400 621 CPNVLTT 1.308.000 1.308.000 641 CPBH 61.000 61.000 642 CPQLDN 39.400 39.400 627 CPSXC 1.163.300 1.163.300 911 XĐKQKD 5.000.000 5.000.000 821 CPTTNDN 259.900 259.900 Cộng 30.200.000 30.200.000 29.857.025 29.857.025 33.977.470 33.977.470 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tháng 8 năm 2010 ĐVT: 1000 đ TÀI SẢN SỐ CUỐI KỲ SỐ ĐẦU KỲ 1. Tiền mặt 6.052.000 6.200.000 2. Tiền gửi ngân hàng 9.862.000 5.500.000 3. Phải thu của khách hàng 2.300.000 1.150.000 4. Nguyên vật liệu 6.097.000 4.800.000 5. CP sản xuất kinh doanh dở dang 7.700 450.000 6. Thành phẩm 5.300.000 3.100.000 7.Công cụ dụng cụ 4.083.200 3.800.000 8. Tài sản cố định hữu hình 5.350.000 5.200.000 9. Hao mòn tài sản cố định (150.000) (200.000) Tổng cộng tài sản 33.006.620 30.000.000 NGUỒN VỐN 1. Nguồn vốn kinh doanh 20.007.0000 20.000.000 2. Vay ngắn hạn 1.100.000 1.000.000 3. Phải trả nhà cung cấp 2.194.400 600.000 4. Phải trả người lao động 872.575 800.000 5. Lợi nhuận chưa phân phối 2.429.700 1.650.000 6. Thuế và các khoản phải nộp NN 859.900 100.000 7.Quỹ đầu tư phát triển 600.000 600.000 8. Nguồn vốn XDCB 600.000 600.000 9. Quỹ khen thưởng 4.650.000 4.650.000 Tổng cộng nguồn vốn 33.006.620 30.000.000 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tháng 8 ĐVT: 1000 đ CHỈ TIÊU Tháng này Tháng trước 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.000.000 2.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.000.000 3.Giá vốn hàng bán 3.860.000 4. Chi phí bán hàng 61.000 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 39.400 6. Thu nhập khác 15.000 7. Chi phí khác 20.000 8. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.039.600 9. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 259.900 10. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 779.700

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐồ án.doc
  • docBÌA ĐỒ ÁN.doc
  • xlsBook2.xls
  • docLỜI MỞ ĐẦU CỦA ĐỒ ÁN.doc
Luận văn liên quan