Đồ án Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân Hè

Mục Lục PHẦN 1: MỞ ĐẦU . 5 1.1 Đặt vấn đề 5 1.2 Mục đích và yêu cầu đề tài 6 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 7 2.1 Nguồn gốc và vị trí phân loại hoa cúc . 7 2.2 Đặc điểm thực vật học của cây hoa cúc . 8 2.3 Giá trị kinh tế và giá trị sử dụng hoa cúc . 10 2.4 Điều kiện sinh thái ảnh hưởng tới hoa cúc . 11 2.5 Ảnh hưởng của dinh dưỡng tới hoa cúc . 12 2.6 Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam 17 2.6.1 Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới . 17 2.6.2 Tình hình sản xuất hoa cúc ở Việt Nam . 18 2.7 Tình hình nghiên cứu hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam . 19 2.7.1 Tình hình nghiên cứu hoa cúc trên thế giới . 19 2.7.2 Tình hình nghiên cứu hoa cúc ở Việt Nam 21 2.8 Sâu bệnh hại hoa cúc . 26 2.9 Tình hình sử dụng phân bón trên thế giới và ở Việt Nam . 17 2.9.1 Tình hình sử dụng phân bón trên thế giới . 27 2.9.2 Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam 30 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Vật liệu nghiên cứu 35 3.2 Nội dung nghiên cứu 36 3.3 Phương pháp nghiên cứu . 37 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm . 37 3.3.2 Xử lí số liệu . 40 3.3.3 Địa điểm nghiên cứu . 40 3.3.4 Thời gian thực hiện . 40 PHẦN 4: KỀT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên xã Quang Hưng 41 4.2 Ảnh hưởng phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của hoa cúc vàng hè CN01 42 4.2.1 Ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến chiều cao cây của hoa cúc vàng hè CN01 43 4.2.2 Ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến số lá trên cây của hoa cúc vàng hè CN01 45 4.2.3 Ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến đường kính thân cây của hoa cúc vàng hè CN01 . 46 4.2.4 Ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến thời gian xuất hiện nụ và ra hoa của cúc vàng hè CN01 . 47 4.2.5 Năng suất, chất lượng hoa của cúc vàng hè CN01 dưới tác dụng phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin 49 4.2.6 Hiệu quả kinh tế của việc phun phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin cho hoa cúc vàng hè CN01 . 52 4.3 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của hoa cúc vàng hè CN01 55 4.3.1 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến chiều cao cây của cúc vàng hè CN01 . 55 4.3.2 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến số lá trên cây của cúc vàng hè CN01 . 57 4.3.3 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến đường kính thân cây của cúc vàng hè CN01 57 4.3.4 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến thời gian xuất hiện nụ và ra hoa của cúc vàng hè CN01 58 4.3.5 Năng suất, chất lượng hoa của cúc vàng hè CN01 dưới tác dụng phân bón Đầu trâu 502 59 4.3.6 Hiệu quả kinh tế của việc phun phân bón Đầu trâu 502 cho hoa cúc vàng hè CN01 61 4.4 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón Đầu trâu 502 đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của hoa cúc vàng hè CN01 62 4.4.1 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón Đầu trâu 502 đến chiều cao cây của cúc vàng hè CN01 . 62 4.4.2 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón Đầu trâu 502 đến số lá trên cây của cúc vàng hè CN01 . 64 4.4.3 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón Đầu trâu 502 đến đường kính thân cây của cúc vàng hè CN01 65 4.4.4 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón Đầu trâu 502 đến đến thời gian xuất hiện nụ và ra hoa của cúc vàng hè CN01 65 4.4.5 Năng suất, chất lượng hoa của cúc vàng hè CN01 dưới tác dụng phân bón Đầu trâu 502 66 4.4.6 Hiệu quả kinh tế của việc phun phân bón Đầu trâu 502 cho hoa cúc vàng hè CN01 67 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 69 5.1 Kết kuận . 69 5.2 Đề nghị . 69 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thiên nhiên đã ban tặng cho con người chúng ta, từ rất lâu rồi, các loài hoa với đủ hương thơm màu sắc, tạo nên cuộc sống muôn màu và đầy hấp dẫn. Nét đẹp của các loài hoa hẳn không ai trong chúng ta có thể phủ nhận, về màu sắc, kết cấu hoa, hương thơm, độ bền .và cái hồn của hoa. Cái đẹp của hoa hấp dẫn tâm hồn người chơi hoa và cái giá trị kinh tế của hoa đã thu hút những người trồng hoa phải say mê đến nó. Và trồng hoa đã trở thành một lĩnh vực trong nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao, bởi khi cuộc sống vật chất được thoả mãn thì nhu cầu về hoa lại càng cao hơn bao giờ hết. Trên thế giới thì thị trường tiêu thụ hoa hết sức rộng lớn nhưng tập trung chủ yếu ở những nước công nghiệp phát triển như: Anh, Pháp, Hà Lan, Đức, Thụy Điển, Ý, Nhật . Ở Việt Nam với sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ mô hình trồng lúa sang trồng hoa đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong những năm gần đây, ngành trồng hoa mới thực khởi sắc, dành được sự quan tâm đầu tư của nhiều công ty lớn trong cũng như ngoài nước. Ngành sản xuất và kinh doanh hoa được đặc biệt quan tâm, hoa không chỉ dùng vào các dịp lễ, Tết . mà còn thường xuyên có mặt trong đời sống hàng ngày của mỗi người dân đặc biệt là ở các thành phố lớn. Hiện nay, có nhiều loại hoa được trồng nhưng hoa cúc là một trong những loại hoa được nhiều người ưa chuộng và trồng phổ biến nhất ở Việt Nam. Cây hoa cúc không chỉ hấp dẫn người chơi về màu sắc phong phú mà bởi độ bền đẹp của hoa cúc. Đặc biệt, đối với người trồng thì hoa cúc dễ trồng, dễ nhân giống, dễ chăm sóc và trồng được nhiều vụ trong năm. Ngày nay, cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, thì việc trồng cây nói chung và việc trồng hoa cúc nói riêng đã áp dụng nhiều giống mới, nhiều thiết bị kỹ thuật hiện đại như nhà lưới, nhà kính, kỹ thuật canh tác ., áp dụng các hoá chất bảo vệ thực vật, nhiều loại phân bón .Và trong đó, việc sử dụng các loại phân bón cho hoa cúc đúng thời gian, nồng độ, đúng loại phân . để đem lại năng suất, chất lượng tốt nhất, có hiệu quả kinh tế cao nhất là vấn đề mà mỗi người trồng cần quan tâm. Hiện nay, hoa đã rất đa dạng, phong phú, năng suất hoa ngày càng một cao, chất lượng hoa cũng được tăng hơn. Với mong muốn vẻ đẹp hoa về với quê hương cũng như đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của hoa cúc tại xã Quang Hưng - huyện An Lão – Hải Phòng dưới tác động phân bón lá, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: " Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân Hè ". 1.2 Mục đích và yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu ảnh hưởng một số loại phân bón mới đến sự sinh trưởng và phát triển hoa cúc, nhằm xác định được loại phân bón phù hợp và lựa chọn nồng độ, thời gian bón phân thích hợp cho hoa cúc để đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất. 1.2.2 Yêu cầu - Để đạt được mục đích trên cần giải quyết được một số vấn đề sau: + Đánh giá được sự ảnh hưởng mỗi loại phân bón trong nghiên cứu tới sự sinh trưởng, phát triển hoa cúc. + Tìm ra nguyên nhân trong quá trình bón phân để hoa cúc đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. + Tìm nồng độ thích hợp nhất của phân bón lá thí nghiệm đối với cúc vàng hè CN01.

doc92 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân Hè, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấn chặt gốc. Dùng rơm mềm hoặc mùn rác che phủ gốc và dùng bình ô-doa hoặc vòi phun nhẹ tưới đẫm luống. Mùn rơm vừa có tác dụng giữ ẩm cho cây vừa có tác dụng hạn chế sự đóng váng lớp đất mặt, làm cho nước tưới có thể xuống rễ một cách dễ dàng. Sau khi trồng tiến hành tưới nước thường xuyên 2 lần/1 ngày vào các buổi sáng sớm và chiều mát, cho đến khi cây bén rễ hồi xanh. Sau đó khoảng 5 ngày tưới 1 lần (tuỳ theo điều kiện thời tiết). Các chỉ tiêu theo dõi + Chỉ tiêu về sinh trưởng - Chiều cao cây (cm) - Số lá trên cây (lá/cây) - Đường kính thân (cm) + Theo dõi thời kỳ ra hoa - Số nụ xuất hiện trong ngày theo dõi - Ngày hoa bắt đầu nở (10%) - Ngày hoa nở rộ (90%) + Chỉ tiêu về chất lượng hoa - Chiều dài bông hoa (cm) - Đường kính hoa (cm) - Chiều dài cành hoa (cm) - Màu sắc hoa - Độ bền của hoa trên đồng ruộng (từ khi nở đến khi hoa tàn) (ngày) + Chỉ tiêu về năng suất - Số cây trồng/ đơn vị diện tích - Số hoa nở/ đơn vị diện tích - Số hoa nở hữu hiệu - Số lượng hoa thực thu (hoa sử dụng được) + Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - Tổng thu, chi trồng cúc trong điều kiện bón phân và không bón phân. - Phần lãi thuần thu được. - Hiệu quả của việc bón phân so với không bón phân. 3.3.2 Xử lý số liệu Số liệu thu được, được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học của Phạm Chí Thành (1998) và chương trình IRRISTAT. 3.3.3 Địa điểm nghiên cứu - Điều tra tình hình sản xuất hoa cúc tại xã Quang Hưng. - Các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển hoa cúc tại hộ gia đình trồng hoa cúc tại xã Quang Hưng. 3.3.4 Thời gian thực hiện Đề tài nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3/2009 đến tháng 7/2009 tại địa điểm trên. PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Trong suốt quá trình sinh trưởng của cây hoa cúc yêu cầu lượng phân bón không cao lắm nhưng phải đảm bảo đầy đủ, cân đối, bón đúng lúc, đúng cách. Nếu thiếu dinh dưỡng cây sẽ bị còi cọc hoa nhỏ, dễ bị sâu bệnh. Nếu thừa dinh dưỡng cây sẽ cao vống dễ bị đổ, khả năng chống chịu kém.Và chung ta cần lựa chọn đúng loại phân bón cho hoa mới đem lại hiệu quả kinh tế cao. Việc xây dựng một chế độ bón phân hợp lý phải dựa vào nhu cầu của cây, khả năng hấp thụ loại phân, dinh dưỡng và đặc điểm tự nhiên, thời tiết, khí hậu…của từng địa phương. Nói chung, cây hoa cúc yêu cầu đầy đủ các yếu tố dinh dưỡng khoáng đa lượng, trung lượng (N, P, K, Ca, S…), dinh dưỡng vi lượng (CU, Zn, Fe, Mn, Mo, B…). Trong điều kiện vụ Xuân – Hè có nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều, sự phân giải phân bón nhanh, cho nên việc xác định chề độ bón phân hợp lý có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng hoa. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số loại phân bón khác nhau, theo dõi ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng hoa cúc vàng hè CN01. 4.1 Điều kiện tự nhiên xã Quang Hưng Quang Hưng là xã thuộc huyện An Lão, thành phố Hải Phòng. Xã có tổng diện tích tự nhiên là 660 ha, diện tích cho sản xuất nông nghiệp khoảng 264 ha. Xã được bao quanh bởi hệ thống 4,7 km đê sông Văn Úc, 3 km đê sông Đa Độ nên rất thuận lợi cho việc tưới tiêu nước với hệ thống thủy lợi đầy đủ, đảm bảo. Quang Hưng là xã có địa hình thấp, đất đai không được bằng phẳng. Độ cao so với mực nước biển khoảng 0,7-1 m. Đất đai chủ yếu mang tính chất đất thịt nhẹ, có thành phần dinh dưỡng tốt, pH khoảng 6,5-7, thuận lợi cho cây trồng nói chung cũng như cây hoa cúc nói riêng phát triển tốt. Nằm trong khu vực của miền Bắc nước ta, nên xã cũng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mặt khác chịu ảnh hưởng của biển nên nhiệt độ và độ ẩm thấp hơn so với các vùng khác thuộc Bắc bộ. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 20-24oC, nhiệt độ cao nhất có khi tới 40oC, thấp nhất ít khi dưới 5oC, nhiệt độ trong năm có tới 60-85 ngày có nhiệt độ thấp hơn 15oC. Xã nằm trong khu vực có 2 hướng gió chủ đạo, gió Đông Bắc vào mùa đông và gió Đông Nam vào mùa hè, với vận tốc gió trung bình 3,5-4,2 m/s. Mùa gió bấc (mùa đông) lạnh và khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa gió nồm (mùa hè) mát mẻ, nhiều mưa, kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600 - 1800 mm. Bão thường xảy ra từ tháng 6 đến tháng 9, có khoảng dưới 36 ngày có gió Tây nóng, 7 - 12 ngày lượng mưa dưới 50 mm. Độ ẩm hàng năm là 80-86%, cao nhất là 100% vào tháng 7,8,9 và thấp nhất là tháng 12, tháng 1. Tổng năng lượng mặt trời hàng năm là 4.600 MJ/m2, cường độ bức xạ mặt trời là 146 W/m2, bức xạ mặt đất trung bình là 117 Kcal/cm2/phút, bức xạ quang hợp lớn 56-62 Kcal/cm2/năm. Số giờ nắng đạt trung bình 1.692,4 giờ/năm. 4.2 Ảnh hưởng phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của hoa cúc vàng hè CN01. 4.2.1 Ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến chiều cao cây hoa cúc vàng hè CN01. Chiều cao cây là một trong những đặc trưng hình thái cơ bản để phân biệt giống. Nó là đặc tính di truyền, chịu tác động của ngoại cảnh đồng thời phản ánh sát thực tình hình sinh trưởng, khả năng phân cành liên quan đến sự ra hoa của cây. Kết quả theo dõi được trình bày trong bảng 1. Bảng 1: Chiều cao cây của hoa cúc vàng hè CN01 khi phun phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin Thời gian sau trồng (tuần) CTTN Chiều cao cây (cm) 2 4 6 8 CT1 12,50 22,17 50,95 58,20 CT2 12,06 22,05 48,00 56,60 CT3 12,45 22,15 50,60 57,60 CT4 11,40 20,38 46,85 55,30 LSD5% 0.568 CV% 8.7 Qua bảng 1 cho thấy, sau trồng 2 tuần, chiều cao cây ở các công thức chưa có sự chênh lệch nhau nhiều. Chiều cao cây ở CT1: 12,50 cm, CT2: 12,06 cm, CT3: 12,45 cm và CT4: 11,40 cm. Đó là do cây con mới chuyển từ vườn ươm ra sản xuất nên mất thời gian để thích nghi với môi trường mới, sự hấp thu dinh dưỡng lúc này còn hạn chế do bộ rễ và lá chưa phát triển. Sau trồng 4 tuần, chiều cao cây ở các công thức đã tăng lên nhiều. Chiều cao cây lớn nhất là ở CT1: 22,17 cm, tiếp đến CT2: 22,05 cm, CT3: 22,15 cm và thấp nhất vẫn là CT4: 20,38 cm. Sau trồng 6 tuần, khi cây đang ra nụ thì thấy rằng chiều cao cây ở các công thức tăng lên rõ rệt. Chiều cao cây lớn nhất ở CT1: 50,95 cm, thấp hơn là CT3: 50,60 cm, tiếp đến CT2: 48,00 cm và thấp nhất là CT4: 46,85 cm. Sau trồng 56 ngày, khi nụ chuẩn bị nở hoa chiều cao cây tăng đến mức gần tối đa nhất. Chiều cao cây cao nhất ở CT1: 58,20 cm, thấp hơn là CT3: 57,60 cm, tiếp đến là CT2: 56,60 cm và thấp nhất vẫn là ĐC: 55,30 cm. Qua 56 ngày theo dõi chỉ tiêu chiều cao cây cho thấy: khi áp dụng các loại phân bón khác nhau thì chiều cao cây ở các công thức cũng khác nhau. Nhìn chung chiều cao cây thường tăng mạnh sau nhiều lần bón thúc, thời gian đầu chiều cao cây tăng lên do sự hình thành các đốt thân nên chiều cao cây tăng chậm. Thời gian từ ra nụ chiều cao cây tăng lên do sự vươn dài của các lóng đốt và thân dưới hoa nên chiều cao cây tăng nhanh hơn. Trong 4 công thức nghiên cứu thì CT1 có chiều cao cây tăng mạnh nhất, tiếp đến là CT3, CT2 và thấp nhất là CT4. Như vậy, trong 3 loại phân đưa vào nghiên cứu thí nghiệm thì ảnh hưởng tốt nhất đến phát triển chiều cao cây là phân bón Đầu trâu 502 do trong phân bón có thành phần GA3 - chất kích thích tăng trưởng chiều cao cây, tiếp đến là phân bón Orgamin, ảnh hưởng thấp hơn là phân bón K-Humat. 4.2.2 Ảnh hưởng phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến số lá trên cây của hoa cúc vàng hè CN01. Số lá/cây là chỉ tiêu biểu hiện sự sinh trưởng của cây và mang đặc tính di truyền của giống. Từ bảng 2 cho thấy số lá trên cây không có sự khác biệt giữa các công thức thí nghiệm. Sau trồng 2 tuần, CT1 có số lá nhiều nhất: 12,60 lá, CT2: 12,05 lá, CT3: 11,80 lá và thấp nhất là CT4: 11,70 lá. Sau trồng 6 tuần, khi cây có nụ trên cùng ngọn cây thì số lá/cây trên thân chính đạt tối đa. Nhìn vào số lá/cây trong suốt quá trình ra lá của hoa cúc cho thấy số lá/cây ở các công thức trong mỗi thời kì theo dõi có khác nhau nhưng không nhiều lắm. Số lá/cây cao nhất ở CT1: 32,00 lá, tiếp đến CT3: 31,70 lá, CT2: 31,17 lá và thấp nhất ở CT4: 31,00 lá. Điều đó chứng tỏ số lá/cây là một đặc điểm của giống, việc áp dụng các loại dinh dưỡng khác nhau đều không ảnh hưởng đến số lá/cây. Hoa cúc có số đốt tương đương nhau, nhưng sự hấp thụ các loại dinh dưỡng khác nhau đã làm cho tế bào trong cây ở các công thức thí nghiệm dãn theo chiều dọc với mức độ khác nhau, độ dài đốt, lóng của cây khác nhau. Như vậy sự tăng trưởng chiều cao cây là kết quả sự vươn dài các đốt trên thân mà không phải sự tăng lên về số lá/cây. Bảng 2 : Số lá/cây của hoa cúc vàng hè CN01 khi phun phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin Thời gian sau trồng (tuần) CTTN Số lá trên cây (số lá/cây) 2 4 6 CT1 12,60 21,60 32,00 CT2 12,05 20,20 31,70 CT3 11,80 21,00 31,30 CT4 11,70 20,00 31,00 LSD5% _ _ 0,43 CV% _ _ 9,4 4.2.3 Ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến đường kính thân cây của hoa cúc vàng hè CN01. Đường kính thân cây hầu như không có sự sai khác nhiều giữa các công thức thí nghiệm. Từ khi trồng đến tuần thứ 8, đường kính thân cây lớn nhất ở CT1: 0,57 cm, tiếp đến là CT3: 0,53 cm, CT2: 0,52 cm và thấp nhất là CT4: 0,51cm. Như vậy tốc độ tăng trưởng đường kính thân của hoa cúc chậm nhất là ở CT4, nhanh nhất là ở CT1. Bảng 3: Đường kính thân cây của cúc vàng hè CN01 khi phun phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin Thời gian sau trồng (tuần) CTTN Đường kính thân cây (cm) 2 4 6 8 CT1 0,39 0,43 0,52 0,57 CT2 0,39 0,41 0,50 0,52 CT3 0,43 0,46 0,51 0,53 CT4 0,40 0,42 0,49 0,51 LSD5% _ _ _ 0,01 CV% _ _ _ 11 4.2.4 Ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin tới thời gian xuất hiện nụ và ra hoa của cúc vàng hè CN01. Các hoocmon cần thiết cho sự ra hoa đều tập trung ở thân, lá và sẽ được vận chuyển vào hoa trong quá trình lớn lên của nụ. Vì vậy sự tăng trưởng về chiều cao cây, đường kính thân, số lá/cây có vai trò quan trọng trong sự ra hoa của cây. Mặt khác chiều cao cuối cùng của cây quyết định chiều dài cành hoa. Sau khoảng 45-55 ngày sau trồng, cây bắt đầu phân hóa mầm hoa, ổn định về mặt sinh trưởng sinh dưỡng, chuyển sang sinh trưởng sinh thực. Kết quả này được thể hiện ở bảng 4: Qua bảng 4 chúng ta thấy: thời gian từ trồng đến khi cây có nụ ở CT1 là ngắn nhất (49,00 ngày). Các CT2: 54,27 ngày, CT3: 52,67 ngày nụ xuất hiện muộn hơn, CT4 nụ xuất hiện muộn nhất. Thời gian từ trồng đến khi cây nở hoa ở CT1 cũng là ngắn nhất, hoa nở sớm nhất. Bảng 4: Thời gian sinh trưởng, kích thước cây khi có nụ của cúc CN01 khi sử dụng phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin Chỉ tiêu CTTN Thời gian từ trồng đến khi có nụ (ngày) Kích thước cây khi có nụ Thời gian từ trồng đến khi nở hoa (ngày) Chiều cao cây (cm) Số lá/cây (lá) Đường kính thân (cm) CT1 49,00 58,20 32,00 0,57 70,27 CT2 54,27 56,60 31,70 0,52 76,27 CT3 52,67 57,60 31,30 0,53 75,00 CT4 55,38 55,30 31,00 0,51 78,91 LSD5% 2,13 _ _ _ _ CV% 10,8 _ _ _ _ 4.2.5 Năng suất, chất lượng hoa của cúc vàng hè CN01 dưới tác dụng phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin. Mục đích của việc bón phân cho hoa nhằm cung cấp đầy đủ hơn các dinh dưỡng cần thiết cho sự ra hoa, nhằm đạt được năng suất và chất lượng hoa sau này tốt nhất. Để đánh giá được điều đó chúng tôi theo dõi một số chỉ tiêu về tỷ lệ nở hoa, chất lượng hoa, màu sắc hoa. Kết quả này được trình bày ở bảng 5. Bảng 5: Ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến năng suất, chất lượng hoa cúc vàng hè CN01 Chỉ tiêu CTTN Tỷ lệ hoa nở hữu hiệu (%) Chiều dài cành hoa (cm) Đường kính bông hoa (cm) Độ bền hoa trên đồng ruộng (ngày) Màu sắc hoa CT1 98,57 58,20 11,33 12,8 Vàng tươi CT2 95,24 56,60 9,20 9,20 Vàng tươi CT3 96,67 57,60 9,30 10,0 Vàng tươi CT4 90,48 55,30 8,10 8,70 Vàng tươi Năng suất và chất lượng hoa là chỉ tiêu để đánh giá sự sinh trưởng phát triển, nó quyết định tới giá trị sản lượng hoa sau này. Năng suất phụ thuộc vào tỷ lệ hoa nở hay phụ thuộc vào số hoa hữu hiệu/đơn vị diện tích. Từ kết quả bảng trên cho ta thấy: tỷ lệ hoa nở/tổng số cây ở các công thức thí nghiệm biến động từ 90,48% - 98,57%. Trong đó CT1 có tỷ lệ nở hoa cao nhất là 98,57%, tiếp đến là CT3: 96,67%, CT2: 95,24%, thấp nhất là CT4: 90,48%. Như vậy cho thấy tỷ lệ nở hoa có phụ thuộc vào loại dinh dưỡng mà chúng ta bón vào. Tất cả các công thức sủ dụng phân bón đều có tỷ lệ nở hoa cao hơn so với đối chứng. Chất lượng hoa ở các công thức không có sự khác nhau rõ rệt. Đường kính bông hoa ở CT1 lớn nhất: 11,33 cm, thấp nhất là ở CT4: 8,1 cm. Độ bền hoa tự nhiên trên đồng ruộng là một đặc tính rất quan trọng với mỗi loại hoa. Nói chung, hoa cúc được nhiều người ưa chuộng cũng chính bởi đặc tính này. Theo kết quả chúng ta thấy độ bền hoa cúc ở các công thức thí nghiệm có sự khác nhau. Độ bền hoa cao nhất ở CT1: 12,8 ngày, tiếp đến là CT3: 10,0 ngày, CT2: 9,2 ngày, và độ bền hoa ngắn nhất ở CT4: 8,7 ngày 4.2.6: Hiệu quả kinh tế của việc phun phân bón lá Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin cho hoa cúc vàng hè CN01. Trong những năm trở lại đây, nghề trồng hoa trong nông nghiệp ngày càng được chú trọng nhiều hơn và hoạt đông sản xuất đó đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Theo tính toán trước đây của tác giả Ngô Văn Diện (năm 1998) [9], giá trị sản xuất hoa gấp 5,5 – 8,3 lần so với trồng lúa, 1,5- 2,5 lần so với trồng hoa màu. Ngày nay với nhiều quy trình trồng hoa mới, nhiều biện pháp kỹ thuật mới đang được áp dụng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Và trong sản xuất việc bón phân cho hoa là vấn đề không thể thiếu, giúp cây hoa sinh trưởng, phát triển tốt nhất. Nhưng việc bón phân như thế nào để đem lai hiệu quả kinh tề cao là câu hỏi cần trả lời. Và để giải đáp câu hỏi này chúng tôi đã tiến hành thu thập, tính toán và kết quả ghi được lại ở bảng 6. Qua bảng 6 cho thấy, phần chi phí chung cho các công thức là như nhau (bao gồm chi phí giống cây, công lao động, thuốc bảo vệ thực vật…). Phần chi phân bón (phân Đầu trâu 502, phân K-Humat, phân Orgamin). Giá bán ở các công thức phun phân bón là 0,6 nghìn đồng/bông, giá bán ở công thức đối chứng là 0,5 nghìn đồng/bông. Lãi thu được ở CT1 là cao nhất do số hoa thực thu được nhiều hơn. Lãi thấp nhất là ở CT4. So với CT4 thì việc phun phân bón cho hoa cúc vàng hè CN01 sẽ lãi gấp 1,38 – 1,41 lần. Từ kết quả bảng 1, 2, 3, 4, 5 và 6 ta có nhận xét như sau: - Khi phun phân bón lá cho hoa cúc (CT1, CT2, CT3) đã làm tăng chiều cao cây, số lá và đường kính thân cây, tăng năng suất, chất lượng hoa. - Phun phân bón lá cho hoa cúc vàng hè CN01 không tốn thêm nhiều chi phí mà lại mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Phun phân bón lá Đầu trâu 502 có hiệu quả kinh tế cao hơn so với phân bón K-Humat và Orgamin. 4.3 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của hoa cúc vàng hè CN01. 4.3.1 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến chiều cao cây của hoa cúc vàng hè CN01. Bảng 7: Ảnh hưởng thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến chiều cao cây của hoa cúc vàng hè CN01. Thời gian sau trồng (tuần) CTTN Chiều cao cây (cm) 2 4 6 8 CT1 12,30 21,34 50,55 61,80 CT2 12,48 21,92 49,30 56,60 CT3 12,35 20,98 47,75 55,30 CT4 11,40 20,38 46,85 55,30 LSD5% _ _ _ 0,67 CV% _ _ _ 11 Qua bảng số liệu ta thấy, sau trồng 2 tuần chiều cao cây ở các công thức chưa có sự khác biệt nhau nhiều. Chiều cao cây ở CT2 (phun 10 ngày/lần) đạt cao nhất: 12,48 cm, tiếp đến CT3: 12,35 cm, CT1: 12,30 cm, thấp nhất CT4: 11,40 cm. Sau trồng 6 tuần, CT1 có chiều cao cây cao hơn cả, đạt 50,55 cm và thấp nhất là ĐC: 46,85 cm. Điều này được giải thích là do CT1 với thời gian phun 7 ngày/lần là thời gian hợp lý cho bộ lá của cây hấp thụ dinh dưỡng tốt nhất, vận chuyển tới các cơ quan để tăng chiều cao cây. Sau trồng 8 tuần, chiều cao cây ở CT1 đạt cao nhất, tới mức tối đa 61,80 cm. Các CT2 và CT3 cũng đều cao hơn so với CT4. Như vậy, phân bón Đầu trâu 502 phun 7 ngày/ lần cho hoa cúc vàng hè CN01 là đạt chiều cao cây cao hơn cả so với các công thức khác. 4.3.2 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón lá Đầu trâu 502 đến số lá trên cây của hoa cúc vàng hè CN01. Bảng 8: Ảnh hưởng thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến số lá trên cây của hoa cúc vàng hè CN01. Thời gian sau trồng (tuần) CTTN Số lá trên cây (số lá/cây) 2 4 6 CT1 12,80 20,20 31,50 CT2 11,90 19,50 31,00 CT3 12,20 19,20 29,50 CT4 11,70 20,00 31,00 LSD5% _ _ 0,35 CV% _ _ 9,6 Qua bảng số liệu nhận thấy, số lá trên cây sau 6 tuần trồng ở các công thức không có sự khác nhau nhiều, cao nhất là CT1: 31,50 lá, tiếp đến CT2 và CT4 cùng là 31,00 lá, thấp nhất là CT3: 29,50 lá. Như vậy, khi phun 7 ngày/lần thì số lá trên cây là nhiều nhất và số lá sẽ giảm đi nếu khoảng cách thời gian phun kéo dài hơn (phun 10 ngày, phun 15 ngày) nhưng không chênh lệch nhau nhiều. 4.3.3 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón lá Đầu trâu 502 đến đường kính thân cây hoa cúc vàng hè CN01. Qua bảng 9, cho ta thấy đường kính thân cây ở các công thức không có sự khác biệt nhau nhiều qua các giai đoạn. Đến tuần thứ 8 sau trồng, đường kính thân cây ở CT1 là lớn nhất, đạt 0,55cm, tiếp đến CT2: 0,53 cm, CT3: 0,52 cm và thấp nhất CT4: 0,51 cm. Bảng 9: Ảnh hưởng thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến đường kính thân cây hoa cúc vàng hè CN01 Thời gian sau trồng (tuần) CTTN Đường kính thân cây (cm) 2 4 6 8 CT1 0,44 0,45 0,53 0,55 CT2 0,43 0,45 0,51 0,53 CT3 0,40 0,43 0,49 0,52 CT4 0,40 0,42 0,49 0,51 Như vậy, khi phun phân bón lá Đầu trâu 502 với thời gian 7 ngày/ lần (CT1) sẽ cho số lá trên cây nhiều nhất (31,50 lá), đường kính thân lớn nhất (0,55 cm). 4.3.4 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón lá Đầu trâu 502 tới thời gian xuất hiện nụ và ra hoa của cúc vàng hè CN01. Qua bảng số liệu ta nhận thấy, thời gian từ khi trồng đến khi cây có nụ ở CT2 là ngắn nhất (49,65 ngày), CT4 là dài nhất (55,38 ngày). Và cũng do vậy mà thời gian từ trồng đến khi cây nở hoa ở CT2 là ngắn nhất (70,25 ngày), CT4 là dài nhất (78,91 ngày). Bảng 10: Thời gian sinh trưởng, kích thước cây khi có nụ của hoa cúc vàng hè CN01 khi thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 khác nhau Chỉ tiêu CTTN Thời gian từ trồng đến khi có nụ (ngày) Kích thước cây khi có nụ Thời gian từ trồng đến khi nở hoa (ngày) Chiều cao cây (cm) Số lá/cây (lá) Đường kính thân (cm) CT1 52,46 61,80 31,50 0,55 75,49 CT2 49,65 56,60 31,00 0,53 70,25 CT3 54,19 55,30 29,50 0,52 75,60 CT4 55,38 55,30 31,00 0,51 78,91 LSD5% 0,98 _ _ _ _ CV% 10,2 _ _ _ _ 4.3.5 Năng suất, chất lượng hoa của hoa cúc vàng hè CN01 dưới tác dụng phân bón lá Đầu trâu 502. Từ bảng số liệu trên cho ta thấy, CT2 có tỷ lệ hoa nở hữu hiệu cao nhất (98,25%), đường kính bông hoa lớn nhất (11,45 cm) và độ bền hoa trên đồng ruộng là dài nhất (11,47 ngày). Các chỉ têu này ở CT1, CT3 và CT4 thấp hơn so với CT1. Bảng 11: Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón lá Đầu trâu 502 đến năng suất, chất lượng hoa cúc vàng hè CN01 Chỉ tiêu CTTN Tỷ lệ hoa nở hữu hiệu (%) Chiều dài cành hoa (cm) Đường kính bông hoa (cm) Độ bền hoa trên đồng ruộng (ngày) Màu sắc hoa CT1 96,54 61,80 9,58 9,40 Vàng tươi CT2 98,25 56,60 11,45 11,47 Vàng tươi CT3 92,40 55,30 9,40 9,00 Vàng tươi CT4 90,48 55,30 8,10 8,70 Vàng tươi LSD5% 1,06 _ _ _ _ CV% 8,5 _ _ _ _ 4.3.6 Hiệu quả kinh tế của việc phun phân bón lá Đầu trâu 502 cho hoa cúc vàng hè CN01. Qua bảng số liệu trên cho thấy, lãi thuần ở CT2 đạt cao nhất (5961,2 nghìn đồng), tiếp đến là CT1 (5721nghìn đồng), CT3 (5730 nghìn đồng), thấp nhất là CT4 (4074,5 nghìn đồng). So với đối chứng (CT4) thì các công thức sử dụng phân bón đều đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, CT2 gấp 1,46 lần, CT1 gấp 1,40 lần và CT3 gấp 1,40 lần. Từ bảng 7, 8, 9, 10, 11 và 12 ta có nhận xét như sau: - Thời gian phun phân bón lá Đầu trâu 502 với 7 ngày/lần phun có tác dụng tốt cho sự sinh trưởng của cây hoa cúc vàng hè CN01. Nhưng xét về hiệu quả kinh tế thì phun với thời gian 10 ngày/lần mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Do các chỉ tiêu về sinh trưởng, năng suất phun 10 ngày/lần không kém hơn nhiều so với phun 7 ngày/lần nên giá bán bằng nhau mà chi phí lại thấp hơn. Vì thế hiệu quả kinh tế phun Đầu trâu 502 cho hoa cúc vàng hè CN01 với thời gian 10 ngày/lần là cao hơn. 4.4 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón Đầu trâu 502 đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của hoa cúc vàng hè CN01. 4.4.1 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón Đầu trâu 502 đến chiều cao cây của hoa cúc vàng hè CN01. Bảng 13: Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón Đầu trâu 502 đến chiều cao cây của hoa cúc vàng hè CN01. Thời gian sau trồng (tuần) CTTN Chiều cao cây (cm) 2 4 6 8 CT1 12,54 22,51 51,40 60,10 CT2 12,49 22,19 59,95 62,90 CT3 13,20 23,44 60,90 65,20 CT4 11,40 20,38 46,85 55,30 LSD5% _ _ _ 0,47 CV% _ _ _ 9,4 Qua bảng số liệu trên nhận thấy, chiều cao cây ở CT3 đạt cao nhất (65,20 cm), tiếp đến là CT2; 62,90 cm, CT1: 60,10 cm, thấp nhất là CT4:55,30 cm. Đó là do ở CT3 phun phân bón Đầu trâu 502 với nồng độ 0,3% nên hàm lượng GA3 (chất kích thích tăng trưởng chiều cao cây) nhiều hơn ở các công thức phun khác. Như vậy việc phun phân bón Đầu trâu 502 với nồng độ khác nhau có ảnh hưởng tới chiều cao cây của hoa cúc vàng hè CN01. 4.4.2 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón lá Đầu trâu 502 đến số lá trên cây của hoa cúc vàng hè CN01. Qua bảng số liệu ta nhận thấy, CT1 có số lá trên cây đạt cao nhất 32.00 lá, tiếp đến là CT4:31,00 lá, CT3:30,80 lá và thấp nhất là CT2:29,70 lá. Như vậy số lá trên cây là đặc điểm di truyền của giống, việc phun phân bón với nồng độ khác nhau không ảnh hưởng đến số lá trên cây của hoa cúc vàng hè CN01. Bảng 14: Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón lá Đầu trâu 502 đến số lá trên cây của hoa cúc vàng hè CN01. Thời gian sau trồng (tuần) CTTN Số lá trên cây (số lá/cây) 2 4 6 CT1 12,40 19,90 32,00 CT2 12,50 20,10 29,70 CT3 12,80 21,0 30,80 CT4 11,70 20,00 31,00 LSD5% _ _ 0,41 CV% _ _ 10,9 4.4.3 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón lá Đầu trâu 502 đến đường kính thân cây của hoa cúc vàng hè CN01. Bảng 15: Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón lá Đầu trâu 502 đến đường kính thân cây của hoa cúc vàng hè CN01. Thời gian sau trồng (tuần) CTTN Đường kính thân cây (cm) 2 4 6 8 CT1 0,44 0,46 0,50 0,54 CT2 0,44 0,49 0,52 053 CT3 0,45 0,49 0,53 0,55 CT4 0,40 0,42 0,49 0,51 Nhận thấy từ bảng số liệu trên, đường kính thân cây ở các công thức không có sự chênh lệch nhau nhiều. Đường kính thân cây ở CT3 đạt lớn nhất (0,55cm), tiếp đến CT1: 0,54 cm, CT2:0,53 cm và thấp nhất CT4:0,51 cm. Như vậy nồng độ phân bón Đầu trâu 502 phun cho hoa cúc vàng hè CN01 có ảnh hưởng tới đường kính thân cây, quyết định nhiều tới giá trị thương phẩm của hoa cúc. 4.4.4 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón lá Đầu trâu 502 tới thời gian xuất hiện nụ và ra hoa của hoa cúc vàng hè CN01. Từ bảng 16 nhận thấy, thời gian từ khi trồng đến khi có nụ của hoa cúc vàng hè CN01 ngắn nhất là ở CT1 (52,34 ngày), dài nhất là ở CT3 (60,02 ngày). Và thời gian từ trồng đến khi nở hoa ở CT1 là ngắn nhất (72,56 ngày), dài nhất ở CT3 (80,19 ngày). Bảng 16: Thời gian sinh trưởng, kích thước cây khi có nụ của hoa cúc vàng hè CN01 khi nồng độ phun phân bón Đầu trâu 502 khác nhau CTTN Thời gian từ trồng đến khi có nụ (ngày) Kích thước cây khi có nụ Thời gian từ trồng đến khi nở hoa (ngày) Chiều cao cây (cm) Số lá/cây (lá) Đường kính thân (cm) CT1 52,34 60,10 30,90 0,54 72,56 CT2 54,49 62,90 29,70 053 75,50 CT3 60,02 65,20 31,80 0,55 80,19 CT4 55,38 55,30 31,00 0,51 78,91 LSD5% 0,87 _ _ _ _ CV% 11,6 _ _ _ _ 4.4.5 Năng suất, chất lượng hoa của hoa cúc vàng hè CN01 dưới tác dụng phân bón lá Đầu trâu 502. Qua bảng số liệu trên nhận thấy, tỉ lệ hoa nở hữu hiệu ở CT1 là cao nhất (97,25 %), CT3 là thấp nhất (90,30%). Đó là do ở CT3 với nồng độ phun 0,3 % đã làm cho hoa có nhiều bông quá nhỏ hoặc quá to nên tỉ lệ hoa nở hữu hiệu thấp. Đường kính bông hoa ở CT1 là lớn nhất (11,25 cm), tiếp đến CT2:10,02 cm, CT3:9,85 cm và thấp nhất là CT4: 8,10 cm. Độ bền hoa trên đổng ruộng ở CT3 là cao nhất (11,39 ngày), thấp nhất là ở CT4 (8,70 ngày). Bảng 17: Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón lá Đầu trâu 502 đến năng suất, chất lượng hoa cúc vàng hè CN01. Chỉ tiêu CTTN Tỷ lệ hoa nở hữu hiệu (%) Chiều dài cành hoa (cm) Đường kính bông hoa (cm) Độ bền hoa trên đồng ruộng (ngày) Màu sắc hoa CT1 97,25 60,10 11,25 10,15 Vàng tươi CT2 96,47 62,90 10,02 10,21 Vàng tươi CT3 90,30 65,20 9,85 11,39 Vàng tươi CT4 90,48 55,30 8,10 8,70 Vàng tươi LSD5% 2,26 _ _ _ _ CV% 9, 8 _ _ _ _ 4.4.6 Hiệu quả kinh tế khi phun phân bón lá Đầu trâu 502 cho hoa cúc vàng hè CN01. ` Nhận thấy từ bảng 18, phun phân bón lá Đầu trâu 502 cho hoa cúc vàng hè CN01 đem lại hiệu quả cao hơn so với đối chứng. Lãi thuần ở CT1 đạt cao nhất (5892 nghìn đồng), CT4 chỉ đạt lãi thuần là 4074,5 nghìn đồng. So với đối chứng CT1 lãi gấp 1,44 lần, CT2 lãi gấp 1,30 lần và CT3 lãi gấp 1,20 lần. Từ bảng 7, 8, 9, 10, 11 và 12 ta có nhận xét như sau: - Nồng độ phun 0,1% phân bón lá Đầu trâu 502 cho hoa cúc vàng hè CN01 là tốt nhất cho sự sinh trưởng, phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Tất cả các công thức sử dụng phân bón lá đều có tác dụng tốt hơn với các công thức không phun phân bón lá. Việc phun phân bón lá Đầu trâu 502 có tác dụng tốt hơn phân bón lá K-Humat, Orgamin cho sự sinh trưởng của hoa cúc vàng hè CN01. 2. Chế độ phun phân bón lá Đầu trâu 502 với thời gian phun 7 ngày/ lần là phù hợp nhất thúc đẩy sự sinh trưởng của cây hoa cúc vàng hè CN01. Việc sử dụng phân bón lá có tác dụng tốt với quả trình ra hoa của cây, làm quá trình này diễn ra tập trung hơn. Chế độ phun 10 ngày/lần có thời gian ra nụ, ra hoa sớm nhất và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. 3. Việc sử dụng phân bón lá có tác dụng nâng cao độ bền hoa tự nhiên từ 2 – 4 ngày so với đối chứng. 4. Sử dụng phân bón lá nâng cao năng suất hoa, đặc biệt số hoa nở hữu hiệu, tăng tính chống chịu với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh. 5.2 Đề nghị 1. Trên cơ sở những kết luận thu được trên đây, chúng tôi đề nghị cần phổ biến và ứng dụng kết quả nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh phân bón cho vùng sản xuất hoa. 2. Tiếp tục nghiên cứu sâu thêm về ảnh hưởng của phân bón đến các loại hoa cúc trong sản xuất. Danh mục tài liệu tham khảo Phần tiếng việt 1. Nguyễn Xuân Linh (chủ biên). Hoa và kỹ thuật trồng hoa. NXB nông nghiệp (1998). 2. Nguyễn Xuân Linh và cộng sự. Kết quả nghiên cứu hiện trạng sản xuất, tiêu thụ hoa cây cảnh tại miền Bắc Việt Nam (1998). 3. Hoàng Minh Tấn - Nguyễn Quang Thạch. Giáo trình sinh lý thực vật 2005. 4. Phạm Chí Thành. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng. Đại học nông nghiệp I Hà Nội – 1998. 5. Trần Thị Xuyên. Nghiên cứu sâu bệnh hại chính trên một số cây hoa cây cảnh phổ biến và biện pháp phòng trừ chúng ở Hà Nội và vùng phụ cận. Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp. Hà Nội 1998. 6. Lê Lương Tề (chủ biên). Giáo trình bệnh cây nông nghiệp. NXB nông nghiệp. Hà Nội 2007. 7. Nguyễn Quang Thạch và Phạm Văn Đông (2002) “Cây hoa cúc và kỹ thuật trồng”. NXB nông nghiệp. 8. Nguyễn Thị Kim Lý. Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến sự ra hoa của một số giống cúc thu hoạch vào dịp lễ, Tết (2001). 9. Ngô Văn Diện và cộng sự. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài đánh giá ảnh hưởng của các quá trình đô thị hóa và đề xuất giải pháp duy trì, phát triển vùng hoa ở Hà Nội 12-1998. 10. Đặng Văn Đông và Nguyễn Xuân Linh. Hiện trạng và các giải pháp phát triển hoa cây cảnh ngoại thành Hà Nội, kết quả nghiên cứu khoa hoc về rau hoa quả 1998 – 2000. NXB nông nghiệp 2000, trang 259 – 266. 11. Hà Thị Tuyết Nhung. “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cúc trồng vụ Xuân – Hè 2006 tại Quỳ Hợp - Nghệ An”. Báo cáo tốt nghiệp, Đại Học Dân Lập Hải Phòng. 12. Phan Thị Thu Trang. “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và phẩm chất một số giống cúc trong vụ Xuân – Hè tại Hà Nội”. Báo cáo tốt nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội. 13. Nguyễn Hải Tiến. “Nghiên cứu ảnh hưởng một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và hiệu quả sản xuất của cây hoa cúc giống vàng Đài loan và cây hoa đồng tiền giống F125”. Báo cáo tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 14. Lê Minh Thanh. “Nghiên cứu ảnh hưởng một số loại phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc lá nhám (Zinnia) tại quận Vò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh”. Báo cáo tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Phần tiếng nước ngoài 15. Burchi, G ; Mercuri, A ; Benedetii, L.de; Priore, D; Schiva, T; Griesbach, R5. (1995). Invivo electrotransfection. Transient GUS (beta – glucuronidase) expression in ornamentals. J. of Gennetics and Breeding (Italy). Jun. 1995. P.163-168. 16. Novotna, I. (1988) Breeding research of thermotolarance in small- flowering chrysanthemum (chrysanthemum morifolium Ramat) for cotrolled growing. Actarpuhoniciana. 1998, No. 55, P. 15-24. 17. Runkle, E.S; Heins, R.D; Cameron, AC; Carlson, W.H. Flowering of leucanthemum superbam “Snoweap” in response the photoperiod and cold treatment. Hort Science (USA). (Oct.1998) V. 33(6), P. 1003 -1006. Tài liệu mạng 18. www.goole.vn Sè liÖu khÝ t­îng th¸ng 02 n¨m 2009 đ Trạm Phù Liễn - Hải Phòng Ngµy T0 TB T0 CN T0 TN §é Èm (%) Bèc h¬i (mm) M­a (mm) N¾ng (giêi) 1 16.2 18.0 14.5 94 0.7 0.2 0.0 2 18.3 23.1 16.4 96 1.3 - 1.6 3 18.9 24.6 16.3 93 1.2 - 5.2 4 18.7 22.8 16.0 95 0.7 - 3.4 5 18.8 23.7 16.5 94 0.9 - 2.0 6 19.3 25.0 15.7 91 1.5 - 9.0 7 19.3 24.0 16.4 90 2.1 - 6.7 8 19.0 23.8 16.9 93 1.2 - 1.8 9 19.5 24.0 16.5 92 1.2 - 1.0 10 20.7 26.5 17.1 92 1.5 - 5.9 11 20.8 26.0 17.8 93 1.4 9.8 12 20.7 23.3 19.0 95 1.7 - 0.4 13 23.1 29.5 20.5 93 1.6 - 9.5 14 23.0 27.5 20.8 92 1.5 - 9.0 15 22.2 25.3 20.5 96 1.2 - 0.3 16 23.2 26.5 21.7 93 1.1 2.4 17 23.0 27.3 21.0 93 2.4 - 4.1 18 22.0 25.3 20.6 94 0.9 0.0 0.8 19 22.0 25.0 20.5 96 0.7 0.0 0.0 20 21.8 24.0 20.0 95 0.8 0.1 0.1 21 18.8 20.5 17.0 98 0.3 1.1 0.0 22 21.5 22.2 20.2 99 0.0 0.0 0.0 23 22.8 24.3 21.6 96 0.7 0.0 0.0 24 23.8 27.7 22.2 93 1.1 0.0 6.5 25 23.3 24.3 22.7 95 0.6 0.2 0.0 26 23.6 26.0 22.2 93 1.3 - 0.3 27 23.9 28.2 22.0 90 1.9 3.7 2.1 28 21.9 24.5 21.0 97 0.6 1.8 0.0 TS 590.1 692.9 533.6 2631.0 32.1 7.1 81.9 TB 21.1 24.7 19.1 94 * * * Sè liÖu khÝ t­îng th¸ng 03 n¨m 2009 Trạm Phù Liễn - Hải Phòng Ngày T0 TB T0 CN T0 TN §é Èm (%) Bèc h¬i (mm) M­a (mm) N¾ng (giêi) 1 20.3 23.5 19.6 95 0.6 2.4 0.7 2 20.1 22.8 18.3 97 0.5 2.8 0.5 3 20.1 22.7 18.1 98 0.3 3.2 0.3 4 17.6 18.8 17.0 100 0.1 3.4 0.0 5 19.5 21.5 17.5 100 0.0 3.4 0.0 6 16.1 17.5 14.7 94 0.5 0.3 0.0 7 15.4 17.0 14.1 90 1.6 - 0.0 8 16.6 20.2 14.7 91 0.9 - 0.0 9 18.1 23.1 14.5 91 2.1 1.4 1.7 10 18.8 21.5 16.8 91 1.6 - 0.0 11 20.1 22.0 18.8 100 0.3 1.3 0.0 12 22.2 22.6 21.6 99 0.2 1.6 0.0 13 21.5 24.5 21.5 89 1.0 22.3 0.0 14 16.1 21.0 21.4 66 5.3 - 7.1 15 16.8 22.0 21.7 76 3.2 - 7.4 16 18.8 22.5 26.5 92 1.1 - 0.1 17 20.4 23.2 19.2 96 0.5 0.0 0.0 18 21.4 23.4 20.0 98 0.4 0.0 0.0 19 22.5 26.5 20.8 97 0.5 0.0 0.4 20 22.3 23.5 21.7 98 0.5 1.4 0.0 21 23.7 28.0 21.5 97 0.3 0.3 4.0 22 23.2 24.5 22.6 98 0.6 0.0 0.0 23 24.0 27.6 22.5 96 1.0 - 1.5 24 23.9 25.8 22.8 96 0.5 0.0 0.0 25 21.5 23.3 19.2 95 0.7 31.1 0.0 26 19.9 22.0 18.7 97 0.3 0.3 0.0 27 22.8 29.5 19.9 93 0.8 0.1 6.0 28 23.9 30.1 21.4 93 1.5 - 7.8 29 24.1 28.6 22.6 89 1.5 - 4.2 30 21.5 23.0 19.8 88 1.9 0.2 0.0 31 18.6 20.4 17.3 95 0.6 0.1 0.0 TS 623.0 708.3 598.7 2902 30.1 76.8 40.2 TB 20.1 22.8 19.3 93.6 * * * Sè liÖu khÝ t­îng th¸ng 04 n¨m 2009 Trạm Phù Liễn - Hải Phòng Ngµy NhiÖt ®é §é Èm (%) Bèc h¬i (mm) L­îng m­a (mm) Sè giê n¾ng (h) TB T max T min 01 17.3 19.0 15.5 99 0.6 19.5 00 02 17.5 18.2 15.8 100 00 13.1 00 03 19.4 22.0 17.6 100 0.4 1.3 00 04 22.4 27.0 20.8 98 0.6 4.2 34 05 20.7 25.8 18 99 0.2 50.6 04 06 18.6 22.5 16.5 87 1.0 - 24 07 19.8 25.4 17.6 89 2.6 - 57 08 20.9 24.8 18.8 93 0.8 - 04 09 22.1 25.2 20.6 96 0.8 2.8 03 10 22.2 24.2 21.3 97 0.4 6.6 00 11 23 25.8 22.6 95 0.4 00 00 12 22.9 26.2 21.5 96 1.2 0.1 15 13 24.6 28.8 22.8 95 0.7 00 42 14 24.9 30 21 92 1.0 21.2 51 15 24.1 27 22.7 95 0.3 3.3 09 16 25.3 31.6 23 92 1.1 00 69 17 24.8 28.3 23 92 1.8 - 42 18 25.6 28.8 24 93 1.0 - 32 19 27.7 34.8 24.2 89 1.5 - 88 20 26.3 32 23.8 82 3.2 00 66 21 25.5 31 22.7 78 3.0 - 82 22 25.7 30.1 23.4 85 2.6 - 85 23 25.4 29 23.9 94 1.1 0.8 16 24 26.2 29 25 95 1.1 - 28 25 23.3 26.2 20.2 93 0.6 37.5 07 26 23.4 28.1 21 76 2.6 - 91 27 23.1 27.6 20.2 88 2.6 - 24 28 23.1 25 22.2 90 1.0 - 00 29 22.6 23.7 22.2 98 0.9 36.6 00 30 22.3 27 21.6 91 1.2 3.1 38 TS 691.7 804.1 632.5 2767 36.3 200.7 911 TB 23.1 26.8 21.1 92 1.2 30 Sè liÖu khÝ t­îng th¸ng 05 n¨m 2009 Trạm Phù Liễn - Hải Phòng Ngµy NhiÖt ®é §é Èm (%) Bèc h¬i (mm) L­îng m­a (mm) Sè giê n¾ng (h) TB T max T min 1 24.5 27.6 22.9 85 1.5 7.7 2 24.5 29.5 21.5 84 2.9 8.2 3 24.5 30 21.6 83 1.9 0.3 5.5 4 24.6 30 21.4 85 2.6 8.5 5 24.9 29 22.8 83 1.9 7.2 6 24.2 27 22.8 88 2.3 - 0.2 7 24.5 26.7 23.2 91 2 0 8 23.8 24.8 23 97 0.5 19.4 9 23.9 25.3 22.8 97 0.4 12.4 10 24.8 23.7 23.7 96 1.2 2.5 11 26.1 29.5 24.6 92 1.5 6.7 12 26.6 30.3 24.4 89 1.8 - 9.3 13 26.8 31.2 24.7 89 1.7 - 10.2 14 26.9 30.7 24.5 87 2.3 - 10.4 15 26.3 29.8 24.9 91 1.4 6.4 5.3 16 25.9 29.2 24.7 95 0.8 10.7 2.6 17 27.1 31 25.2 93 1.9 3.1 4.3 18 26.2 28 23 94 0.9 1.2 0.5 19 26.5 30.3 23 89 1.9 3.9 7 20 26.3 29 24.8 92 1.5 7.1 3 21 25.5 29.2 23 87 1.3 - 6.7 22 25.4 29.3 22.2 91 1.2 17.4 2.2 23 26.9 31.7 24 86 2.6 - 8.1 24 27.4 32 24.2 83 2.1 3.3 25 26.8 31 24 88 1.7 2.4 8.5 26 27.3 30.7 24.6 88 1.3 - 5.8 27 27.4 31.7 25 89 2.2 7.6 7.7 28 27.6 30.5 26.1 93 0.7 - 2.6 29 23.4 23 21 96 0.7 15.2 30 24.4 28.7 21.3 81 2.2 7.5 31 26.4 30.3 23.2 82 2 7.2 TS 797.4 930.7 728.1 2764 50.9 109.6 156.2 TB 25.7 30 23.5 89.2 * * * -------------------------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE TN1 25/ 6/ 9 21:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của phân bón lá Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến sự sinh trưởng, phát triển của hoa cúc vàng hè CN01 VARIATE V003 Chiều cao cây LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC$ 2 .487505E-01 .243753E-01 0.01 0.001 3 * RESIDUAL 9 17.0063 1.88958 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 17.0550 1.55046 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO LA FILE TN1 25/ 6/ 9 21:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 Số lá LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC$ 2 .952199 .476099 1.48 0.005 3 * RESIDUAL 9 2.90060 .322289 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3.85280 .350255 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE ĐK FILE TN1 25/ 6/ 9 21:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 ĐK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC$ 2 .125000E-02 .625000E-03 0.88 0.007 3 * RESIDUAL 9 .637500E-02 .708333E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .762500E-02 .693182E-03 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGST FILE TN1 25/ 6/ 9 21:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 TGST LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC$ 2 .113867 .569333E-01 0.01 0.004 3 * RESIDUAL 9 78.8630 8.76256 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 78.9769 7.17972 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1 25/ 6/ 9 21:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 MEANS FOR EFFECT NHLAI ----------------------------------------------------------------------------- NHACLAI NOS CCC SO LA ĐK TGST 1 4 58.0250 31.5000 0.552500 54.8300 2 4 55.0375 31.1550 0.520000 51.8600 3 4 56.8875 31.8450 0.535000 57.0500 SE(N= 4) 0.72563 0.381026 0.113024E-01 1.35263 5%LSD 9DF 1.19875 0.208061 0.123020E-01 2.73487 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CONGHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGHUC$ NOS CCC SO LA ĐK TGST CT 1 3 58.2400 32.1333 0.5534 49.2473 CT 2 3 56.3000 31.5000 0.5021 51.5900 CT 3 3 57.0967 29.4333 0.5326 53.6241 CT 4 (ĐC) 3 55.8667 31.3000 0.5200 55.3800 SE(N= 3) 0.182563 0.118452 0.276589 0.956237 5%LSD 6DF 0.568167 0.431256 0.018519 2.126647 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1 25/ 6/ 9 21:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |C.THUC$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CCC 12 56.875 1.3247 4.9481 8.7 0.0001 SO LA 12 30.642 0.60259 2.8803 9.4 0.0005 ĐK 12 0.5270 0.25126E-010.26615E-01 11 0.0007 TGST 12 52.460 3.2826 0.0566 10.8 0.0004 BALANCED ANOVA FOR VARIATE Chiều cao cây FILE Tâm TN2 25/ 6/ 9 21:29 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón lá Đầu trâu 502 đến sinh trưởng, phát triển của hoa cúc vàng hè CN01 VARIATE V003 Chiều cao cây LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NHLAI 2 1.921661 3.46083 4.12 0.045 3 2 CONGTHUC$ 3 79.0158 26.3386 235.28 0.002 3 * RESIDUAL 6 .671667 .111945 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 80.6091 7.32810 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO LA FILE Tâm TN2 25/ 6/ 9 21:29 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 Số lá LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NHLAI 2 .662867 .331434 7.55 0.023 3 2 CONGTHUC$ 37.51583 2.50528 57.10 0.005 3 * RESIDUAL 6 .263266 .438777E-01 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 8.44197 .767452 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGST FILE TN2 25/ 6/ 9 21:29 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 TGST LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NHLAI 2 1.30086 .650432 2.67 0.047 3 2 CONGTHUC$ 3 65.5791 21.8597 89.83 0.008 3 * RESIDUAL 6 1.46007 .243344 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 68.3401 6.21273 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL.NO HOA FILE Tâm TN2 25/ 6/ 9 21:29 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 TL NO HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NHLAI 2 6.53512 3.26756 1.22 0.036 3 2 CONGTHUC$ 3 76.2728 25.4243 9.50 0.012 3 * RESIDUAL 6 16.0505 2.67508 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 98.8584 8.98713 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Tâm TN2 25/ 6/ 9 21:29 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 MEANS FOR EFFECT NHLAI ------------------------------------------------------------------------------- NHLAI NOS CCC SO LA TGST TL.NO HOA 1 4 57.2500 30.7500 52.5000 96.4175 2 4 56.6500 30.1800 49.8710 94.5500 3 4 55.2500 29.5950 53.500 92.9225 SE(N= 4) 0.167291 0.104735 0.246650 0.81778 5%LSD 6DF 0.578685 0.362295 0.853201 1.52884 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CONGHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGHUC$ NOS CCC SO LA TGST TL.NO HOA CT 1 3 61.8000 31.8000 52.4621 96.6800 CT 2 3 56.6000 30.5000 49.1833 98.2513 CT 3 3 55.3000 29.1333 54.0300 92.0333 CT 4 (ĐC) 3 54.8667 31.0000 55.3800 90.8247 SE(N= 3) 0.193171 0.120938 0.284806 0.94429 5%LSD 6DF 0.668208 0.358342 0.985191 1.06647 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Tâm TN2 25/ 6/ 9 21:29 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NHALAI |CONGHUC$| (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CCC 12 57.141 2.7070 6.28551 11 0.0748 0.0002 SO LA 12 30.608 0.87604 2.93836 9.6 0.0235 0.0005 TGST 12 52.763 2.4925 5.38181 10.2 0.0474 0.0008 TL.NO HOA 12 94.471 2.9979 8.03005 8.5 0.0359 0.0012 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE Tâm TN3 25/ 6/ 9 21:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón lá Đầu trâu 502 đến sinh trưởng, phát triển của hoa cúc vàng hè CN01 VARIATE V003 Chiều cao cây LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NHLAI 2 8.26543 .463562 3.15 0.007 3 2 CONGTHUC$ 3 85.5632 36.5623 256.45 0.002 3 * RESIDUAL 6 155.664 14.1513 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 155.664 14.1513 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO LA FILE Tâm TN3 25/ 6/ 9 21:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 Số lá LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NHLAI 2 .923567 .462563 6.45 0.005 3 2 CONGTHUC$ 3 79.5679 26.3386 245.88 0.003 3 * RESIDUAL 11 10.3563 .942525 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 10.3734 .943038 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGST FILE Tâm TN3 25/ 6/ 9 21:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 TGST LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NHLAI 2 .925634 .598763 9.56 0.006 3 2 CONGTHUC$ 3 80.2568 30.458921 256.23 0.007 3 * RESIDUAL 11 99.5812 9.05284 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 99.5812 9.05284 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL.NO HOA FILE Tâm TN3 25/ 6/ 9 21:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 Tỷ lệ nở hoa LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NHLAI 2 .956231 .456312 6.02 0.008 3 2 CONGTHUC$ 3 80.5624 27.5693 325.10 0.005 3 * RESIDUAL 11 116.057 10.5506 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 116.057 10.5506 ---------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Tâm TN3 25/ 6/ 9 21:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 MEANS FOR EFFECT NHLAI ------------------------------------------------------------------------------- NHLAI NOS CCC SO LA TGST TL.NO HOA 1 4 57.3500 30.7500 52.9900 97.4175 2 4 55.8500 30.0500 52.1250 94.5500 3 4 56.8750 30.4950 54.7150 91.9335 SE(N= 4) 0.153821 0.123986 0.256431 0.96213 5%LSD 6DF 0.578685 0.362295 0.853201 2.52884 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CONGHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGHUC$ NOS CCC SO LA TGST TL.NO HOA CT 1 3 60.2000 32.1333 51.9533 97.6800 CT 2 3 57.2600 30.3900 49.2433 95.3267 CT 3 3 55.5267 29.1333 54.2100 93.0333 CT 4 (ĐC) 3 54.8667 31.0000 55.3800 90.8247 SE(N= 3) 0.182635 0.136528 0.350623 0.87653 5%LSD 6DF 0.475208 0.418342 0.875191 2.26647 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Tâm TN3 25/ 6/ 9 21:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NHLAI |CONGTHUC$| (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CCC 12 56.963 3.7618 5.3545 9.4 0.007 0.002 SO LA 12 30.664 0.97110 3.3423 10.9 0.005 0.003 TGST 12 52.696 3.0088 6.1127 11.6 0.006 0.007 TL.NO HOA 12 94.216 3.2482 9.2331 9.8 0.008 0.005 Bảng 18: Hiệu quả kinh tế của cúc vàng hè CN01 khi sử dụng phân bón lá Đầu trâu 502 phun nồng độ khác nhau. Tính cho 1 sào Bắc Bộ - 360m2 Chỉ tiêu CTTN Phần chi Số cây/sào (cây) Phần thu Lãi thuần (1000đ) Lãi so đối chứng ( lần) Chi phí chung (1000đ) Chi phân bón (1000đ) Tổng chi (1000đ) Số hoa nở hữu hiệu (bông) Giá bán (1000đ) Tổng thu (1000đ) CT1 4800 240 5040 18500 18220 0,6 10932 5892 1,44 CT2 4800 480 5280 18500 17690 0,6 10614 5334 1.30 CT3 4800 720 5520 18500 17549 0,6 10529,4 5029,4 1,20 CT4 4800 0 4800 18500 17749 0,5 8874,5 4074,5 1 Bảng 6: Hiệu quả kinh tế của cúc vàng hè CN01 khi sử dụng phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin Tính cho 1 sào Bắc Bộ - 360 m2 Chỉ tiêu CTTN Phần chi Số cây/sào (cây) Phần thu Lãi thuần (1000đ) Lãi so đối chứng ( lần) Chi phí chung (1000đ) Chi phân bón (1000đ) Tổng chi (1000đ) Số hoa thực thu (bông) Giá bán (1000đ) Tổng thu (1000đ) CT1 4800 240 5040 18500 18020 0,6 10812 5772 1,41 CT2 4800 240 5040 18500 17856 0,6 10714 5673,6 1,39 CT3 4800 300 5100 18500 17900 0,6 10740 5640 1,38 CT4 4800 0 4800 18500 17749 0,5 8874,5 4074,5 1 Bảng 12: Hiệu quả kinh tế của cúc vàng hè CN01 khi sử dụng phân bón lá Đầu trâu 502 phun thời gian khác nhau. CT2 4800 160 4960 18500 18202 0,6 10921 5961,2 1,46 CT3 4800 120 4920 18500 17750 0,6 10650 5730 1,40 CT4 4800 0 4800 18500 17749 0,5 8874,5 4074,5 1 Chỉ tiêu CTTN Phần chi Số cây/sào (cây) Phần thu Lãi thuần (1000đ) Lãi so đối chứng ( lần) Chi phí chung (1000đ) Chi phân bón (1000đ) Tổng chi (1000đ) Số hoa hực thu (bông) Giá bán (1000đ) Tổng thu (1000đ) CT1 4800 240 5040 18500 17920 0,6 10752 5721 1,40 Tính cho 1 sào Bắc Bộ - 360m2 Chiều cao cây của hoa cúc vàng hè CN01 khi phun phân bón Đầu trâu 502 ở thí nghiệm 1 Tuần 1 Tuần 2 Tuần 4 Tuần 6 Hình ảnh hoa cúc vàng hè CN01

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11.VuThiTam.doc
Luận văn liên quan