Đồ án Nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước

Trải qua 3 giai đoạn thực nghiệm trong đề tài, đã chọn ra được 2 đối tượng phù hợp với các yêu cầu về hiệu quả, kinh tế, khả thi và có thể áp dụng cho Việt Nam, đó là hạt cây chùm ngây và hạt đậu cô ve. Nhưng xét về mặt chất lượng nước sau khi xử lý, chỉ có thể chọn chùm ngây làm chất keo tụ chính. Các vật liệu khác cần phải nghiên cứu thêm.

pdf160 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3116 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆT NAM Để giải quyết ba vấn đề đã đề cập trong phần mở đầu: chất lượng nước ăn uống và sinh hoạt ở các vùng nơng thơn, quy trình cơng nghệ xử lý nước cấp phù hợp cho những vùng nơng thơn cĩ mật độ dân cư thưa thớt, các chất cĩ thể dùng để xử lý nước, đề tài “ Nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ ứng dụng trong xử lý nước của một số loại thực vật”, ngồi việc đánh giá khả năng keo tụ xử lý nước của một số loại thực vật, cịn đề xuất mơ hình áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn cho các vùng nơng thơn chưa tiếp cận với nước sạch ở Việt Nam. Dựa vào đặc điểm xử lý hồn tồn khơng sử dụng hĩa chất trong các giai đoạn xử lý nước mà chỉ sử dụng các nguồn vật liệu từ tự nhiên và năng lượng mặt trời, “ Mơ hình xử lý nước bằng vật liệu tự nhiên và năng lượng mặt trời ” cĩ thể áp dụng vào thực tiễn. Hạt của cây chùm ngây dùng để xử lý nước, lá chùm ngây cĩ giá trị dinh dưỡng cao và được bán với giá cao trên thị trường, cĩ thể là nguồn cung cấp dinh dưỡng và nguồn thu nhập cho gia đình. Như vậy, mơ hình khơng chỉ cĩ vai trị xử lý và cung cấp nước sạch cho việc ăn uống và sinh hoạt hằng ngày, mà cịn gĩp phần “xĩa đĩi giảm nghèo” cho người dân thực hiện mơ hình này. Đây được xem như là một lời giải cho bài tốn “ nước sạch và xĩa đĩi giảm nghèo cho các vùng nơng thơn chưa phát triển ở Việt Nam”. 5.1 NƢỚC SẠCH TỪ MƠ HÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. VÕ HỒNG THI SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 85 MSSV: 106108009 5.1.1 Giới thiệu mơ hình Sơ đồ 5.1 Mơ hình xử lý nước bằng vật liệu tự nhiên và năng lượng mặt trời 5.1.2 Vận hành mơ hình Dây chuyền cơng nghệ của mơ hình này cũng giống như dây chuyền cơng nghệ xử lý nước mặt thơng thường, bao gồm các quá trình: thu nước, keo tụ tạo bơng, lắng, lọc, khử trùng.  Nguồn nƣớc sử dụng - Nước ngọt từ ao, hồ, sơng, suối và khơng bị ơ nhiễm quá nặng (gần các khu vực: chuồng gia súc, nguồn thải từ nhà máy, nhà vệ sinh…)  Quá trình keo tụ và lắng - Sử dụng chất keo tụ tự nhiên: sử dụng hạt cây chùm ngây ( sử dụng xử lý nước ăn uống và sinh hoạt) và hạt cây đậu cơ ve ( sử dụng xử lý nước sinh hoạt). Nhưng vật liệu sử dụng làm chất keo tụ chủ yếu trong mơ hình này là hạt cây chùm ngây. - Cho nước vào chum, vại hoặc bồn chứa - Tiến hành keo tụ với hạt cây chùm ngây hoặc hạt đậu cơ ve. o Keo tụ bằng hạt chùm ngây: nước tự nhiên vào mùa khơ thường cĩ độ đục nhỏ hơn 150 NTU, sử dụng nồng độ chùm ngây từ 100 mg/l – 300 mg/l và để lắng 4 giờ, gạn bỏ cặn lắng, lấy phần nước trong tiếp tục cho qua quá trình lọc. Đối với nước tự nhiên vào mùa mưa, độ đục dao động khoảng từ 100 NTU – 300 NTU, sử dụng nồng độ chùm ngây làm chất keo tụ từ 200 mg/l – 400 mg/l và cũng lắng trong 4 giờ và lấy phần nước trong cho qua quá trình lọc. o Keo tụ bằng đậu cơ ve: khuyến cáo nên sử dụng cho mục đích nước sinh hoạt, xử lý nước tự nhiên ở độ đục thấp nhỏ hơn 100 NTU, nồng độ sử dụng từ 10mg/l – 40 mg/l, để lắng 6 giờ, sau đĩ gạn lấy phần nước trong cho qua quá trình lọc. Thu nước mặt từ ao, hồ, sơng, suối Bồn keo tụ tạo bơng và lắng Khử trùng bằng ánh sáng mặt trời Bồn lọc Chiết nước vào các chai nhựa PET ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. VÕ HỒNG THI SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 86 MSSV: 106108009  Quá trình lọc. - Sau khi nước đã được xử lý xong quá trình keo tụ tạo bơng và lắng, ta tiến hành xử lý qua bồn lọc. - Vật liệu lọc: cát lọc, than antraxit ( than củi, than gáo dừa), sỏi. - Cấu tạo bể lọc : o Lớp ở đáy bể lọc là lớp sỏi đở.( phần thu nước sau lọc). o Lớp kế tiếp là lớp cát lọc, tiếp theo là lớp than antraxit. o Các vật liệu lọc phải được rửa sạch trước khi cho vào bể lọc. o Việc bố trí lớp vật liệu dày hoặc mỏng sẽ ảnh hưởng tới thời gian lọc và chất lượng nước sau lọc. Lớp vật liệu dày, thời gian lọc chậm, chất lượng nước tốt. Ngược lại, lớp vật liệu mỏng, thời gian lọc nhanh, chất lượng nước khơng cao. Tùy theo mục đích sử dụng mà bố trí chiều dày của lớp vật liệu lọc.  Quá trình khử trùng. Nếu nước dùng uống trực tiếp thì sau khi lọc cĩ thể khử trùng bằng các cách sau: - Đem nước sau khi lọc đun sơi. - Phương pháp SODIS :  Chuẩn bị: - Kiểm tra xem điều kiện thời tiết và khí hậu phù hợp với SODIS hay khơng. - Thu gom chai nhựa trong loại PET cĩ dung tích bất kỳ. - Kiểm tra sự chắc chắn của chai, gồm cả nắp chai. - Chọn các vật lĩt thích hợp để đặt phơi các chai SODIS như dùng các tấm tơn múi hay tơn dợn sĩng. - Kiểm tra độ trong của nước đủ điều kiện áp dụng cho SODIS (độ đục <30NTU). Nếu nước cĩ độ đục cao hơn cần tiền xử lý trước ( keo tụ và lọc).  Cách thực hiện: - Rửa sạch các chai khi sử dụng lần đầu tiên. - Đổ đầy ¾ nước vào chai. - Lắc đều các chai trong khoảng 20 giây. - Đổ đầy nước vào chai. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. VÕ HỒNG THI SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 87 MSSV: 106108009 - Đặt các chai trên một tấm tơn múi. - Phơi nắng các chai dưới ánh nắng mặt trời trong khoảng 6 giờ. Cần lưu ý khi sử dụng nước sau khi khử trùng bằng SODIS ( Sử dụng trong vịng hai ngày kể từ khi mở nắp, khơng dùng SODIS cho các đối tượng cĩ sức đề kháng kém ) 5.1.3 Đánh giá mơ hình.  Ƣu điểm: - Hồn tồn khơng sử dụng hố chất trong quá trình xử lý. - Cơng nghệ đơn giản, dễ áp dụng và thực hiện ở quy mơ hộ gia đình - Vật liệu đơn giản dễ tìm. - Chi phí xử lý thấp. - Khơng địi hỏi kỹ thuật cao.  Nhƣợc điểm: - Chỉ cĩ khả năng xử lý ở quy mơ nhỏ, khơng thể áp dụng cho quy mơ cơng nghiệp. - Khơng thể áp dụng cho những vùng cĩ nguồn nước mặt bị ơ nhiễm nặng. - Quá trình khử trùng bằng SODIS chỉ đạt hiệu quả khi trời nắng, cho nên những tháng mùa mưa khĩ áp dụng phương pháp khử trùng này, do thời gian khử trùng nước bằng SODIS sẽ dài hơn. 5.2 GĨP PHẦN “XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO” TỪ MƠ HÌNH 5.2.1 Bài tốn dinh dƣỡng Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc thì tỷ lệ suy dưỡng và thiếu vi chất ở trẻ em Việt Nam xếp vào loại cao nhất trên thế giới, cịn theo số liệu từ Viện Dinh Dưỡng thuộc Bộ Y Tế Việt Nam thì tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp cịi của thiếu nhi trên cả nước năm 2008 hãy cịn ở mức 32,6% trên tổng số trẻ em Việt Nam, nghĩa là cĩ khoảng 8 triệu rưỡi trẻ em suy dinh dưỡng. Trong khi đĩ, đối với trẻ em từ 1-3 tuổi, chỉ cần dùng 100gr lá tươi chùm ngây là cung ứng dư thừa lượng Calcium, Vitamine A,75% chất sắt, 50% lượng chất đạm (Protein), và bổ sung đáng kể luợng Potassium, các Vitamine B, chất Đồng, và tất ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. VÕ HỒNG THI SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 88 MSSV: 106108009 cả acid animo cần thiết trong ngày cho trẻ. Đối với các bà mẹ đang mang thai hoặc đang cho con bú, thì chỉ cần dùng 300 gr lá tươi hoặc 48 gr bột lá khơ chùm ngây mỗi ngàylà đủ lượng dinh dưỡng cần thiết hàng ngày cho bà mẹ. 5.2.2 Bài tốn kinh tế 3 tháng cây đã bắt đầu cho thu hoạch, cây cao 60cm bắt đầu cắt ngọn và mỗi tháng sau đĩ tỉa cành thúc đẩy cây đâm chồi, chăm sĩc bĩn phân, sau 6 thàng tuổi, cây cao khoảng 2 mét, là thời gian bắt đầu thu hoạch chính, trung bình cây đã cĩ thể cho từ 500gr-900gr lá tươi / cây /tháng. Nếu chỉ trồng 5000 cây/ hecta (2m2/cây), sau 6 tháng cĩ thể thu hoạch trung bình 2500kg lá /hecta/tháng. Nếu chỉ bán bằng giá như giá rau thơng thường 20000đ/kg/ tại chợ , thì thu nhập tại vườn của người trồng cây chùm ngây ít nhất sẽ là 20 triệu đồng / tháng/hecta, nĩ mang lại một giá trị kinh tế vơ cùng lớn cho người dân. Hiện tại giá rau chùm ngây được bán với giá 70.000đồng/kg, theo chị Huỳnh Liên Lộc Thọ ở Xuân Lộc (Báo Đồng Nai 18/5/2008) đang bán. 5.3 CƠNG TÁC TUYÊN TRUYỀN MƠ HÌNH ĐẾN VỚI MỌI NGƢỜI Để mơ hình đạt hiệu quả khi áp dụng vào thực tiễn, cơng tác tuyên truyền và hướng dẫn cĩ vai trị vơ cùng to lớn trong việc triển khai mơ hình này. 5.3.1 Xây dựng sổ tay hƣớng dẫn sử dụng mơ hình Nội dung của cuốn sổ tay hướng dẫn sẽ bao gồm các nội dung sau: - Giới thiệu cách sử dụng mơ hình, các cơng đoạn hay quá trình xử lý nước. - Nêu các hướng dẫn cụ thể để thực hiện các quá trình xử lý nước: cách lấy nước để xử lý, cách pha chế và dùng chất keo tụ, thiết kế bể lọc đơn giản, cách khử trùng bằng SODIS. - Cách trồng và chăm sĩc cây chùm ngây, đậu cơ ve để lấy hạt làm chất keo tụ. Ngồi ra, cịn cĩ thể khai thác về giá trị dinh dưỡng cũng như kinh tế của những loại cây này. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. VÕ HỒNG THI SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 89 MSSV: 106108009 - Nêu một số lưu ý trong quá trình thực hiện mơ hình, để người dân tránh sai sĩt và dẫn đến hiệu quả xử lý của mơ hình khơng đạt. 5.3.2 Tập huấn tuyên truyền viên. Để thực hiện hiệu quả cơng tác tuyên truyền, nên tổ chức các đợt tập huấn kỹ thuật cho đội ngũ tuyên truyền viên tại các địa phương được lựa chọn. Trước hết là đội ngũ lãnh đạo chính quyền xã, thơn, những người đứng đầu các tổ chức quần chúng như Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh, các tổ chức chuyên mơn như y tế xã, các thầy cơ giáo trong các trường học... Mơ hình này nhằm cải thiện chất lượng nước uống, nhiều cơng đoạn thực hiện, do đĩ điều quan trọng là tuyên truyền viên cĩ kiến thức chắc về tất cả các vấn đề liên quan đến xử lý nước và vệ sinh. Họ phải cĩ khả năng giải thích cho cộng đồng về mối quan hệ giữa chất lượng nước uống, cách lấy nước an tồn, sự nhiễm bẩn của nước, ơ nhiễm mơi trường và những tác động của các yếu tố này đến sức khoẻ. 5.3.3 Tập huấn cho ngƣời sử dụng. Người sử dụng nên cĩ đủ hiểu biết và kiến thức để áp dụng đúng mơ hình này, và họ phải nhận thức được những nguy hiểm của việc dùng nước uống bị nhiễm bẩn. Bên cạnh đĩ SODIS nên được giới thiệu cùng với tập huấn về sức khoẻ và thực hành vệ sinh. Mơ hình này nên được giới thiệu đến:  Những cá nhân khơng được tiếp cận với nguồn nước sạch, an tồn  Những cá nhân đang cĩ nhu cầu sử dụng kỹ thuật xử lý nước đơn giản tiết kiệm.  Những người đang là nạn nhân của các bệnh do nước. Để triển khai rộng, trước hết nên chọn một số hộ mẫu trong vùng lựa chọn để làm điểm, hướng dẫn trực tiếp cho họ. Cĩ thể chỉ là những hộ nghèo khơng cĩ điều kiện về kinh tế nhưng cĩ hiểu biết. Khi một số hộ đã làm mẫu, theo thĩi quen nhiều hộ sẽ quan tâm, đến và quan sát, đây là cơ hội để cĩ thể tuyên truyền mơ hình trong cộng đồng cĩ hiệu quả. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. VÕ HỒNG THI SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 90 MSSV: 106108009 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN  Đề tài “ nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nƣớc” đã thực hiện được các nội dung sau:  Thu thập được một số tài liệu về việc sử dụng các lồi thực vật tự nhiên làm chất keo tụ ứng dụng trong xử lý nước.  Đánh giá được khả năng và hiệu quả keo tụ của một số loại thực vật sẳn cĩ ở Việt Nam dùng làm chất keo tụ: chùm ngây, dầu mè, các loại đậu ( đậu cơ ve, đậu xanh, đậu nành).  Tổng hợp, xử lý các kết quả nghiên cứu và một số tài liệu cĩ liên quan đến các lồi thực vật này, để chọn ra một số lồi thực vật cĩ khả năng dùng làm chất keo tụ trong xử lý nước và cĩ thể áp dụng vào thực tiễn ở Việt Nam.  Đề xuất mơ hình “ Xử lý nước bằng vật liệu tự nhiên và năng lượng mặt trời ” áp dụng cho một số vùng nơng thơn chưa tiếp cận được với nước sạch ở Việt Nam.  Sau quá trình nghiên cứu thực nghiệm trên 2 đối tượng, với 3 nhĩm vật liệu nghiên cứu, rút ra một số kết luận sau:  Cả 3 nhĩm vật liệu nghiên cứu: chùm ngây, dầu mè, các loại đậu ( đậu xanh, đậu cơ ve, đậu nành) đều cĩ khả năng keo tụ, hiệu quả xử lý keo tụ từ 70% - 99% đối với nước đục nhân tạo, 60% - 90% đối với nước tự nhiên. Trong đĩ, vật liệu cho kết quả keo tụ tốt nhất là hạt chùm ngây với nồng độ từ 100mg/l – 400mg/l cho hiệu quả xử lý đạt 90% - 99% đối với nước đục nhân tạo, 75% ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. VÕ HỒNG THI SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 91 MSSV: 106108009 - 90% đối với đối tượng nước tự nhiên. Ngồi ra, hạt đậu cơ ve, cũng cho khả năng keo tụ tốt nhưng hiệu quả khơng bằng hạt chùm ngây, với nồng độ từ 10 mg/l – 40mg/l hiệu quả xử lý với nước đục nhân tạo đạt 76% - 80%, cịn với nước tự nhiên là 72% - 75%.  Thời gian phù hợp để thực hiện quá trình xử lý keo tụ khi sử dụng các vật liệu tự nhiên là chất keo tụ: chùm ngây là từ 2 – 4 giờ, dầu mè và các loại đậu là 6 giờ.  Trải qua 3 giai đoạn thực nghiệm trong đề tài, đã chọn ra được 2 đối tượng phù hợp với các yêu cầu về hiệu quả, kinh tế, khả thi và cĩ thể áp dụng cho Việt Nam, đĩ là hạt cây chùm ngây và hạt đậu cơ ve. Nhưng xét về mặt chất lượng nước sau khi xử lý, chỉ cĩ thể chọn chùm ngây làm chất keo tụ chính. Các vật liệu khác cần phải nghiên cứu thêm.  “ Mơ hình xử lý nƣớc bằng vật liệu tự nhiên và năng lƣợng mặt trời ” khơng chỉ gĩp phần giải quyết vấn đề nước sạch cho sinh hoạt của vùng nơng thơn, mà nĩ cịn gĩp phần cải thiện dinh dưỡng và kinh tế cho các hộ gia đình áp dụng nĩ. 6.2 KIẾN NGHỊ Mơ hình “Xử lý nƣớc bằng vật liệu tự nhiên và năng lƣợng mặt trời” cần phải tiến hành thử nghiệm ở một số địa phương, nhằm mục đích đánh giá lại hiệu quả, Phương pháp, cũng như khả năng thực hiện của người dân, từ đĩ rút ra những kinh nghiệm cho việc áp dụng rộng rãi cho Việt Nam. Vì thời gian nghiên cứu đề tài khá ngắn, nên chỉ đánh giá được hiệu quả keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước và đề xuất mơ hình áp dụng vào thực tiễn. Chính vì thế, đề tài này khơng chỉ dừng lại ở đây mà cần tiếp tục nghiên cứu thêm, các hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài: - Nghiên cứu đánh giá hiệu quả keo tụ của một số loại thực vật này, ứng dụng xử lý một số loại nước thải. - Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu các vật liệu tự nhiên cĩ khả năng keo tụ và trợ keo tụ. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. VÕ HỒNG THI SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 92 MSSV: 106108009 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT CHÙM NGÂY VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 50 NTU KÍ HIỆU MẪU: CN1 – 50 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 50 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 50mg/l đến 500mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 50 100 200 300 400 500 Độ hấp thu A 1giờ 0.041 0.018 0.011 0.010 0.013 0.014 0.017 Độ hấp thu A 2giờ 0.034 0.013 0.009 0.007 0.008 0.010 0.011 Độ hấp thu A 4giờ 0.021 0.010 0.006 0.005 0.007 0.009 0.010 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT CHÙM NGÂY VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 100 NTU KÍ HIỆU MẪU: CN2 – 100 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 100 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 50mg/l đến 500mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 50 100 200 300 400 500 Độ hấp thu A 1giờ 0.063 0.018 0.011 0.012 0.016 0.022 0.023 Độ hấp thu A 2giờ 0.044 0.016 0.010 0.009 0.010 0.011 0.013 Độ hấp thu A 4giờ 0.039 0.014 0.007 0.005 0.008 0.009 0.011 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT CHÙM NGÂY VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 150 NTU KÍ HIỆU MẪU: CN3 – 150 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 150 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 50mg/l đến 500mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 50 100 200 300 400 500 Độ hấp thu A 1giờ 0.092 0.040 0.020 0.016 0.015 0.012 0.016 Độ hấp thu A 2giờ 0.079 0.036 0.017 0.008 0.009 0.011 0.013 Độ hấp thu A 4giờ 0.061 0.023 0.015 0.006 0.005 0.007 0.008 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT CHÙM NGÂY VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 200 NTU KÍ HIỆU MẪU: CN4 – 200 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 200 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 50mg/l đến 500mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 50 100 200 300 400 500 Độ hấp thu A 1giờ 0.099 0.070 0.038 0.025 0.015 0.014 0.016 Độ hấp thu A 2giờ 0.086 0.067 0.031 0.020 0.009 0.009 0.011 Độ hấp thu A 4giờ 0.078 0.051 0.025 0.012 0.006 0.005 0.008 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT CHÙM NGÂY VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 250 NTU KÍ HIỆU MẪU: CN5 – 250 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 250 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 50mg/l đến 500mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 50 100 200 300 400 500 Độ hấp thu A 1giờ 0.168 0.078 0.040 0.025 0.017 0.013 0.014 Độ hấp thu A 2giờ 0.141 0.065 0.033 0.019 0.010 0.008 0.009 Độ hấp thu A 4giờ 0.098 0.054 0.030 0.014 0.007 0.005 0.006 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT CHÙM NGÂY VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 300 NTU KÍ HIỆU MẪU: CN6 – 300NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 300 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 50mg/l đến 500mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 50 100 200 300 400 500 Độ hấp thu A 1giờ 0.168 0.094 0.044 0.023 0.015 0.013 0.011 Độ hấp thu A 2giờ 0.147 0.089 0.041 0.018 0.011 0.009 0.009 Độ hấp thu A 4giờ 0.123 0.074 0.034 0.012 0.008 0.006 0.005 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT CHÙM NGÂY VỚI MẪU NƯỚC SƠNG TẠI BẾN SÚC KÍ HIỆU MẪU: CT1 – CHÙM NGÂY 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: mẫu nước sơng được lấy tại Bến Súc, cĩ độ đục là 170 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 150mg/l đến 400mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 150 200 250 300 350 400 Độ hấp thu A 2giờ 0.091 0.067 0.056 0.048 0.041 0.040 0.043 Độ hấp thu A 4giờ 0.073 0.053 0.050 0.044 0.031 0.032 0.037 Độ hấp thu A 6giờ 0.067 0.040 0.031 0.027 0.017 0.020 0.028 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT CÂY CHÙM NGÂY VỚI MẪU NƯỚC LẤY TẠI AO. KÍ HIỆU MẪU: CT3 – CHÙM NGÂY 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước lấy tại ao, cĩ độ đục là 142 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 100mg/l đến 350mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 100 150 200 250 300 350 Độ hấp thu A 2giờ 0.089 0.071 0.068 0.059 0.052 0.050 0.054 Độ hấp thu A 4giờ 0.077 0.061 0.056 0.048 0.045 0.041 0.043 Độ hấp thu A 6giờ 0.071 0.051 0.043 0.036 0.029 0.026 0.03 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT CÂY ĐẬU CƠ VE VỚI MẪU NƯỚC SƠNG TẠI BẾN THAN. KÍ HIỆU MẪU: CT2 – CHÙM NGÂY 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước sơng cĩ độ đục 44 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 50mg/l đến 300mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 50 100 150 200 250 300 Độ hấp thu A 2giờ 0.036 0.025 0.023 0.021 0.022 0.024 0.027 Độ hấp thu A 4giờ 0.029 0.021 0.018 0.015 0.017 0.019 0.022 Độ hấp thu A 6giờ 0.024 0.016 0.009 0.007 0.01 0.012 0.015 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT CÂY DẦU MÈ VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 50 NTU KÍ HIỆU MẪU: DN1 – 50 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 50 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 10mg/l đến 100mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 10 20 40 60 80 100 Độ hấp thu A 2giờ 0.035 0.025 0.021 0.023 0.026 0.027 0.029 Độ hấp thu A 4giờ 0.025 0.021 0.016 0.015 0.018 0.021 0.021 Độ hấp thu A 6giờ 0.020 0.018 0.014 0.013 0.016 0.017 0.019 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT CÂY DẦU MÈ VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 100 NTU KÍ HIỆU MẪU: DN2 – 100NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 100 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 10mg/l đến 100mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 10 20 40 60 80 100 Độ hấp thu A 2giờ 0.049 0.048 0.045 0.044 0.041 0.046 0.051 Độ hấp thu A 4giờ 0.041 0.035 0.032 0.031 0.028 0.034 0.035 Độ hấp thu A 6giờ 0.039 0.028 0.026 0.025 0.025 0.027 0.030 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT CÂY DẦU MÈ VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 150 NTU KÍ HIỆU MẪU: DN3 – 150 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 150 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 10mg/l đến 100mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 10 20 40 60 80 100 Độ hấp thu A 2giờ 0.081 0.074 0.071 0.068 0.065 0.061 0.062 Độ hấp thu A 4giờ 0.066 0.062 0.058 0.056 0.055 0.053 0.054 Độ hấp thu A 6giờ 0.054 0.051 0.047 0.045 0.043 0.040 0.041 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT ĐẬU NÀNH VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 50 NTU KÍ HIỆU MẪU: DNN1 – 50 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 50 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 10mg/l đến 100mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 10 20 30 40 50 60 Độ hấp thu A 2giờ 0.037 0.031 0.027 0.026 0.028 0.032 0.035 Độ hấp thu A 4giờ 0.025 0.019 0.018 0.019 0.021 0.023 0.025 Độ hấp thu A 6giờ 0.021 0.017 0.015 0.016 0.018 0.019 0.021 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT ĐẬU NÀNH VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 100 NTU KÍ HIỆU MẪU: DNN – 100 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 100 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 10mg/l đến 100mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 10 20 30 40 50 60 Độ hấp thu A 2giờ 0.051 0.050 0.047 0.045 0.048 0.049 0.051 Độ hấp thu A 4giờ 0.040 0.041 0.037 0.036 0.040 0.040 0.042 Độ hấp thu A 6giờ 0.035 0.032 0.029 0.027 0.031 0.033 0.035 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT ĐẬU NÀNH VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 150 NTU KÍ HIỆU MẪU: DNN3 – 150 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 150 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 10mg/l đến 100mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 10 20 30 40 50 60 Độ hấp thu A 2giờ 0.079 0.080 0.077 0.073 0.070 0.071 0.074 Độ hấp thu A 4giờ 0.066 0.065 0.062 0.059 0.058 0.060 0.062 Độ hấp thu A 6giờ 0.059 0.057 0.054 0.054 0.053 0.056 0.058 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT ĐẬU XANH VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 50 NTU KÍ HIỆU MẪU: DXN1 – 50 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 50 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 10mg/l đến 100mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 10 20 30 40 50 60 Độ hấp thu A 2giờ 0.037 0.036 0.029 0.027 0.028 0.034 0.037 Độ hấp thu A 4giờ 0.025 0.025 0.020 0.021 0.023 0.025 0.026 Độ hấp thu A 6giờ 0.021 0.022 0.017 0.018 0.020 0.021 0.023 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT ĐẬU XANH VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 100 NTU KÍ HIỆU MẪU: DXN2 – 100 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 100 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 10mg/l đến 100mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 10 20 30 40 50 60 Độ hấp thu A 2giờ 0.051 0.050 0.048 0.046 0.048 0.050 0.053 Độ hấp thu A 4giờ 0.040 0.042 0.038 0.037 0.041 0.043 0.044 Độ hấp thu A 6giờ 0.035 0.033 0.029 0.029 0.033 0.034 0.036 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT ĐẬU XANH VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 150 NTU KÍ HIỆU MẪU: DXN3 – 150 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 150 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 10mg/l đến 100mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 10 20 30 40 50 60 Độ hấp thu A 2giờ 0.079 0.078 0.077 0.075 0.073 0.071 0.076 Độ hấp thu A 4giờ 0.066 0.063 0.062 0.059 0.059 0.062 0.064 Độ hấp thu A 6giờ 0.059 0.059 0.057 0.056 0.055 0.060 0.061 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT ĐẬU CƠ VE VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 50 NTU KÍ HIỆU MẪU: DCVN1 – 50 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 50 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 10mg/l đến 100mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 5 10 20 30 40 50 Độ hấp thu A 2giờ 0.037 0.025 0.024 0.025 0.028 0.031 0.032 Độ hấp thu A 4giờ 0.025 0.017 0.016 0.018 0.020 0.020 0.021 Độ hấp thu A 6giờ 0.021 0.012 0.010 0.013 0.016 0.017 0.019 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT ĐẬU CƠ VE VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 100 NTU KÍ HIỆU MẪU: DCVN2 – 100 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 100 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 10mg/l đến 100mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 10 20 30 40 50 60 Độ hấp thu A 2giờ 0.051 0.048 0.041 0.040 0.042 0.045 0.049 Độ hấp thu A 4giờ 0.040 0.039 0.036 0.034 0.037 0.040 0.041 Độ hấp thu A 6giờ 0.035 0.032 0.025 0.023 0.028 0.031 0.034 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT ĐẬU CƠ VE VỚI MẪU NƯỚC ĐỤC NHÂN TẠO 150 NTU KÍ HIỆU MẪU: DCVN3 – 150 NTU 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước đục nhân tạo cĩ độ đục 150 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 10mg/l đến 100mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 10 20 30 40 50 60 Độ hấp thu A 2giờ 0.079 0.078 0.076 0.071 0.069 0.070 0.072 Độ hấp thu A 4giờ 0.066 0.063 0.061 0.058 0.057 0.060 0.061 Độ hấp thu A 6giờ 0.059 0.056 0.053 0.049 0.05 0.054 0.057 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT ĐẬU CƠ VE VỚI MẪU NƯỚC SƠNG TẠI BẾN THAN KÍ HIỆU MẪU: CT2 – ĐẬU CƠ VE 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: mẫu nước sơng được lấy tại Bến Than, cĩ độ đục là 44 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 5mg/l đến 30mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 5 10 15 20 25 30 Độ hấp thu A 2giờ 0.031 0.024 0.023 0.025 0.027 0.029 0.030 Độ hấp thu A 4giờ 0.025 0.018 0.017 0.019 0.021 0.023 0.024 Độ hấp thu A 6giờ 0.021 0.012 0.011 0.013 0.015 0.017 0.020 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NỘI DUNG: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KEO TỤ TỐI ƯU CỦA HẠT ĐẬU CƠ VE VỚI MẪU NƯỚC SƠNG TẠI AN HẠ KÍ HIỆU MẪU: CT4 – ĐẬU CƠ VE 1. NỘI DUNG:  Mẫu nước: nước sơng cĩ độ đục 39 NTU.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng: 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ.  Nồng độ chất keo tụ: từ 5mg/l đến 30mg/l.  Tiến hành thí nghiệm jartest.  Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sĩng 450 nm và ghi nhận kết quả theo bảng. 2. KẾT QUẢ: cốc nội dung 0 1 2 3 4 5 6 Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 0 5 10 15 20 25 30 Độ hấp thu A 2giờ 0.028 0.019 0.019 0.021 0.022 0.024 0.025 Độ hấp thu A 4giờ 0.023 0.016 0.015 0.016 0.018 0.021 0.022 Độ hấp thu A 6giờ 0.019 0.011 0.010 0.011 0.012 0.014 0.017 XÁC NHẬN CỦA GVHD ThS. VÕ HỒNG THI A PHỤ LỤC 2 CÁC BẢNG SỐ LIỆU XỬ LÝ VỀ ĐỘ ĐỤC 1. GIAI ĐOẠN THỰC NGHIỆM 1:  Nhĩm 1: hạt cây chùm ngây làm chất keo tụ.  Mẫu nước đục nhân tạo cĩ độ đục 100 NTU (kí hiêu mẫu: CN2 – 100 NTU): cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 50 100 200 300 400 500 0 Độ đục vào ( NTU) 100 100 100 100 100 100 100 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 1 giờ Độ đục ra (NTU) 19 11 12 17 23 24 69 % Xử lý độ đục 81 89 88 83 77 76 31 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 2 giờ Độ đục ra (NTU) 17 10 9 10 11 13 48 % Xử lý độ đục 83 90 91 90 89 87 52 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 4 giờ Độ đục ra (NTU) 14 7 4 7 9 11 42 % Xử lý độ đục 86 93 96 92 91 89 58 Bảng PL2-1: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 100 NTU bằng hạt cây chùm ngây ở các thời gian lắng khác nhau.  Mẫu nước đục nhân tạo cĩ độ đục 150 NTU (kí hiêu mẫu: CN3 – 150 NTU): cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 50 100 200 300 400 500 0 Độ đục vào ( NTU) 150 150 150 150 150 150 150 B Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 1 giờ Độ đục ra (NTU) 43 21 17 16 12 17 101 % Xử lý độ đục 71 86 89 90 92 89 33 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 2 giờ Độ đục ra (NTU) 39 18 8 9 11 13 87 % Xử lý độ đục 74 88 95 94 93 91 42 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 4 giờ Độ đục ra (NTU) 24 16 6 4 7 8 67 % Xử lý độ đục 84 90 96 97 96 95 56 Bảng PL2-2: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 150 NTU bằng hạt cây chùm ngây ở các thời gian lắng khác nhau.  Mẫu nước đục nhân tạo cĩ độ đục 200 NTU (kí hiêu mẫu: CN4 – 200 NTU): cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 50 100 200 300 400 500 0 Độ đục vào ( NTU) 200 200 200 200 200 200 200 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 1 giờ Độ đục ra (NTU) 77 41 27 15 14 16 109 % Xử lý độ đục 62 79 87 92 93 92 46 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 2 giờ Độ đục ra (NTU) 73 33 21 9 9 11 94 % Xử lý độ đục 63 83 89 96 96 94 53 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 4 giờ Độ đục ra (NTU) 56 27 12 6 4 7 86 % Xử lý độ đục 72 87 94 97 98 96 57 Bảng PL2-3: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 200 NTU bằng hạt cây chùm ngây ở các thời gian lắng khác nhau. C  Mẫu nước đục nhân tạo cĩ độ đục 250 NTU (kí hiêu mẫu: CN5 – 250 NTU): cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 50 100 200 300 400 500 0 Độ đục vào ( NTU) 250 250 250 250 250 250 250 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 1 giờ Độ đục ra (NTU) 86 43 27 18 13 14 186 % Xử lý độ đục 66 83 89 93 95 94 26 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 2 giờ Độ đục ra (NTU) 71 36 20 10 8 9 156 % Xử lý độ đục 72 86 92 96 97 96 38 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 4 giờ Độ đục ra (NTU) 59 32 14 7 4 6 108 % Xử lý độ đục 76 87 94 97 98 98 57 Bảng PL2-4: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 250 NTU bằng hạt cây chùm ngây ở các thời gian lắng khác nhau.  Mẫu nước đục nhân tạo cĩ độ đục 300 NTU (kí hiêu mẫu: CN6 – 300 NTU): cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 50 100 200 300 400 500 0 Độ đục vào ( NTU) 300 300 300 300 300 300 300 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 1 giờ Độ đục ra (NTU) 103 48 24 16 13 11 186 % Xử lý độ đục 66 84 91 94 95 96 38 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 2 giờ Độ đục ra (NTU) 98 44 19 11 9 9 162 D % Xử lý độ đục 67 85 93 96 97 97 46 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 4 giờ Độ đục ra (NTU) 81 37 14 8 6 4 136 % Xử lý độ đục 73 88 96 97 98 99 55 Bảng PL2-5: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 300 NTU bằng hạt cây chùm ngây ở các thời gian lắng khác nhau.  Nhĩm 2: hạt cây dầu mè làm chất keo tụ.  Mẫu nước đục nhân tạo cĩ độ đục 100 NTU (kí hiêu mẫu: DN2 – 100 NTU): cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 10 20 40 60 80 100 0 Độ đục vào ( NTU) 100 100 100 100 100 100 100 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 2 giờ Độ đục ra (NTU) 52 49 48 44 50 56 53 % Xử lý độ đục 48 51 52 56 50 44 47 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 4 giờ Độ đục ra (NTU) 38 34 33 30 37 38 44 % Xử lý độ đục 62 66 67 70 63 62 56 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 6 giờ Độ đục ra (NTU) 30 28 27 27 29 32 42 % Xử lý độ đục 70 72 73 73 71 68 58 Bảng PL2-6: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 100 NTU bằng hạt cây dầu mè ở các thời gian lắng khác nhau. E  Mẫu nước đục nhân tạo cĩ độ đục 150 NTU (kí hiêu mẫu: DN3 – 150 NTU): cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 10 20 40 60 80 100 0 Độ đục vào ( NTU) 150 150 150 150 150 150 150 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 2 giờ Độ đục ra (NTU) 81 78 74 71 67 68 89 % Xử lý độ đục 46 48 50 53 56 55 41 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 4 giờ Độ đục ra (NTU) 68 63 61 60 58 59 72 % Xử lý độ đục 55 58 59 60 61 61 52 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 6 giờ Độ đục ra (NTU) 56 51 49 47 43 44 59 % Xử lý độ đục 63 66 67 69 71 70 61 Bảng PL2-7: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 150 NTU bằng hạt cây dầu mè ở các thời gian lắng khác nhau.  Nhĩm 3: dùng các loại đậu ( đậu cơ ve, đậu xanh, đậu nành) làm chất keo tụ.  Mẫu nước đục nhân tạo cĩ độ đục 50 NTU:  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 2 giờ: cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 5 10 20 30 40 50 0 Độ đục vào ( NTU) 50 50 50 50 50 50 50 Dùng đậu cơ ve làm chất keo tụ F Độ đục ra (NTU) 27 26 27 30 33 34 40 % Xử lý độ đục 47 49 47 40 33 31 20 Dùng đậu xanh làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 39 31 29 30 37 40 40 % Xử lý độ đục 22 38 42 40 27 20 20 Dùng đậu nành làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 33 29 28 30 34 38 40 % Xử lý độ đục 33 42 44 40 31 24 20 Bảng PL2-8: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 50 NTU ở thời gian lắng 2 giờ của các loại đậu dùng làm chất keo tụ.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 4 giờ: cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 5 10 20 30 40 50 0 Độ đục vào ( NTU) 50 50 50 50 50 50 50 Dùng đậu cơ ve làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 18 17 19 21 21 22 27 % Xử lý độ đục 64 67 62 58 58 56 47 Dùng đậu xanh làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 27 21 22 24 27 28 27 % Xử lý độ đục 47 58 56 51 47 44 47 Dùng đậu nành làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 20 19 20 22 24 27 27 % Xử lý độ đục 60 62 60 56 51 47 47 Bảng PL2-9: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 50 NTU ở thời gian lắng 4 giờ của các loại đậu dùng làm chất keo tụ. G  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 6 giờ: cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 5 10 20 30 40 50 0 Độ đục vào ( NTU) 50 50 50 50 50 50 50 Dùng đậu cơ ve làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 12 10 13 17 18 20 21 % Xử lý độ đục 76 80 73 67 64 60 58 Dùng đậu xanh làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 23 18 19 21 22 24 21 % Xử lý độ đục 53 64 62 58 56 51 58 Dùng đậu nành làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 18 16 17 19 20 22 21 % Xử lý độ đục 64 69 67 62 60 56 58 Bảng PL2-10: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 50 NTU ở thời gian lắng 6giờ của các loại đậu dùng làm chất keo tụ.  Mẫu nước đục nhân tạo cĩ độ đục 100 NTU:  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 2 giờ: cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 10 20 30 40 50 60 0 Độ đục vào ( NTU) 100 100 100 100 100 100 100 Dùng đậu cơ ve làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 52 44 43 46 49 53 56 % Xử lý độ đục 48 56 57 54 51 47 44 H Dùng đậu xanh làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 54 52 50 52 54 58 56 % Xử lý độ đục 46 48 50 48 46 42 44 Dùng đậu nành làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 54 51 49 52 53 56 56 % Xử lý độ đục 46 49 51 48 47 44 44 Bảng PL2-11: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 100 NTU ở thời gian lắng 2 giờ của các loại đậu dùng làm chất keo tụ.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 4 giờ: cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 10 20 30 40 50 60 0 Độ đục vào ( NTU) 100 100 100 100 100 100 100 Dùng đậu cơ ve làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 42 39 37 40 43 44 43 % Xử lý độ đục 58 61 63 60 57 56 57 Dùng đậu xanh làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 46 41 40 44 47 48 43 % Xử lý độ đục 54 59 60 56 53 52 57 Dùng đậu nành làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 44 40 39 43 43 46 43 % Xử lý độ đục 56 60 61 57 57 54 57 Bảng PL2-12: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 100 NTU ở thời gian lắng 4 giờ của các loại đậu dùng làm chất keo tụ. I  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 6 giờ: cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 10 20 30 40 50 60 0 Độ đục vào ( NTU) 100 100 100 100 100 100 100 Dùng đậu cơ ve làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 34 27 24 30 33 37 38 % Xử lý độ đục 66 73 76 70 67 63 62 Dùng đậu xanh làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 36 31 31 36 37 39 38 % Xử lý độ đục 64 69 69 64 63 61 62 Dùng đậu nành làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 34 31 29 33 36 38 38 % Xử lý độ đục 66 69 71 67 64 62 62 Bảng PL2-13: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 100 NTU ở thời gian lắng 6 giờ của các loại đậu dùng làm chất keo tụ.  Mẫu nước đục nhân tạo cĩ độ đục 150 NTU:  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 2 giờ: cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 10 20 30 40 50 60 0 Độ đục vào ( NTU) 150 150 150 150 150 150 150 Dùng đậu cơ ve làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 86 83 78 76 77 79 87 % Xử lý độ đục 43 44 48 50 49 47 42 J Dùng đậu xanh làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 86 84 82 80 78 83 87 % Xử lý độ đục 43 44 45 47 48 44 42 Dùng đậu nành làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 88 84 80 77 78 81 87 % Xử lý độ đục 41 44 47 49 48 46 42 Bảng PL2-14: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 150 NTU ở thời gian lắng 2 giờ của các loại đậu dùng làm chất keo tụ.  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 4 giờ: cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 10 20 30 40 50 60 0 Độ đục vào ( NTU) 150 150 150 150 150 150 150 Dùng đậu cơ ve làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 69 67 63 62 66 67 72 % Xử lý độ đục 54 56 58 59 56 56 52 Dùng đậu xanh làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 69 68 64 64 68 70 72 % Xử lý độ đục 54 55 57 57 55 53 52 Dùng đậu nành làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 71 68 64 64 66 68 72 % Xử lý độ đục 53 55 57 58 56 55 52 Bảng PL2-15: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 100 NTU ở thời gian lắng 4 giờ của các loại đậu dùng làm chất keo tụ. K  Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 6 giờ: cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 10 20 30 40 50 60 0 Độ đục vào ( NTU) 150 150 150 150 150 150 150 Dùng đậu cơ ve làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 61 58 53 54 59 62 64 % Xử lý độ đục 59 61 64 64 61 59 57 Dùng đậu xanh làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 64 62 61 60 66 67 64 % Xử lý độ đục 57 59 59 60 56 56 57 Dùng đậu nành làm chất keo tụ Độ đục ra (NTU) 62 59 59 58 61 63 64 % Xử lý độ đục 59 61 61 61 59 58 57 Bảng PL2-16: Kết quả xử lý keo tụ nước đục nhân tạo 100 NTU ở thời gian lắng 6 giờ của các loại đậu dùng làm chất keo tụ. 2. GIAI ĐOẠN THỰC NGHIỆM 2:  Dùng chùm ngây làm chất keo tụ:  Mẫu lấy tại Bến Than ( CT2). cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 50 100 150 200 250 300 0 Độ đục vào ( NTU) 44 44 44 44 44 44 44 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 1 giờ L Độ đục ra (NTU) 27 24 22 23 26 29 39 % Xử lý độ đục 39 44 50 47 42 34 12 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 2 giờ Độ đục ra (NTU) 22 19 16 18 20 23 31 % Xử lý độ đục 49 57 65 60 55 47 29 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 4 giờ Độ đục ra (NTU) 17 9 7 10 12 16 26 % Xử lý độ đục 62 80 85 77 72 65 42 Bảng PL2-17: Kết quả xử lý keo tụ mẫu CT2 bằng hạt cây chùm ngây ở các thời gian lắng khác nhau.  Mẫu lấy tại ao (CT3). cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 100 150 200 250 300 350 0 Độ đục vào ( NTU) 142 142 142 142 142 142 142 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 1 giờ Độ đục ra (NTU) 78 74 64 57 54 58 98 % Xử lý độ đục 45 48 55 60 62 59 31 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 2 giờ Độ đục ra (NTU) 67 61 52 49 44 47 84 % Xử lý độ đục 53 57 63 66 69 67 41 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 4 giờ Độ đục ra (NTU) 56 47 39 31 28 32 78 % Xử lý độ đục 60 67 73 78 80 77 45 Bảng PL2-18: Kết quả xử lý keo tụ mẫu CT3 bằng hạt cây chùm ngây ở các thời gian lắng khác nhau. M  Dùng đậu cơ ve làm chất keo tụ:  Mẫu lấy tại Bến Than ( CT2). cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 5 10 15 20 25 30 0 Độ đục vào ( NTU) 44 44 44 44 44 44 44 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 2 giờ Độ đục ra (NTU) 26 24 27 29 31 32 33 % Xử lý độ đục 42 44 39 34 29 27 24 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 4 giờ Độ đục ra (NTU) 19 18 20 22 24 25 27 % Xử lý độ đục 57 60 55 49 44 42 39 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 6 giờ Độ đục ra (NTU) 12 11 13 16 18 21 22 % Xử lý độ đục 72 75 70 65 60 52 49 Bảng PL2-19: Kết quả xử lý keo tụ mẫu CT2 bằng hạt đậu cơ ve ở các thời gian lắng khác nhau.  Mẫu lấy tại An Hạ ( CT4). cốc Nội dung 1 2 3 4 5 6 Mẫu đối chứng Nước mẫu ( ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Chất keo tụ ( mg/l) 5 10 15 20 25 30 0 Độ đục vào ( NTU) 100 100 100 100 100 100 100 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 1 giờ Độ đục ra (NTU) 20 20 22 23 26 27 30 % Xử lý độ đục 49 49 43 40 34 32 23 N Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 2 giờ Độ đục ra (NTU) 17 16 17 19 22 23 24 % Xử lý độ đục 57 60 57 52 43 40 37 Thời gian keo tụ tạo bơng và lắng 4 giờ Độ đục ra (NTU) 11 10 11 12 14 18 20 % Xử lý độ đục 72 74 72 69 63 54 49 Bảng PL2-20: Kết quả xử lý keo tụ mẫu CT4 bằng hạt đậu cơ ve ở các thời gian lắng khác nhau. PHỤC LỤC 3 KẾT QUẢ LẬP ĐƯỜNG CHUẨN ĐO ĐỘ ĐỤC 1. NỘI DUNG: Dung dịch 1 : Hoà tan 1 g hydrazine sulfate ( NH2NH2H2SO4 ) trong 100 ml nước cất Dung dịch 2 : Hoà tan 10 g hexamethylenetetramine ( C6H12N4 ) trong 100 ml nước cất Dung dịch chuẩn: Hoà trộn 5 ml dung dịch 1 và 5 ml dung dịch 2 . Pha loãng thành 100 ml với nước cất . Sau đó để lắng 24 giờ ở nhiệt độ 25  3oC. Tiến hành đo độ đục mẫu bằng máy đo độ đục. Sau đĩ pha lỗng độ đục gốc thành các độ mong muốn rồi đem đo độ hấp thu ở bước song 450 nm. Lập phương trình đường chuẩn độ đục từ độ hấp thu vừa đo bằng phương pháp bình phương cực tiểu. 2. KẾT QUẢ: MÂU 0 MẪU 1 MẪU 2 MẪU 3 MẪU 4 MẪU 5 MẪU 6 MẪU 7 MẪU 8 độ đục 0 40 80 120 160 200 240 280 320 độ hấp thu 0 0.039 0.074 0.111 0.146 0.183 0.219 0.252 0.29 PHỤC LỤC 4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 1. CƠNG TÁC LẤY MẪU Lấy mẫu nước tại cửa sơng An Hạ Lấy mẫu nước tại Bến Than Lấy mẫu nước tại cầu Bến Súc Lấy mẫu nước tại hồ 2. THÍ NGHIỆM JARTEST 3. THÍ NGHIỆM LỌC QUA CÁT 4. THÍ NGHIỆM SODIS 5. THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU Phân tích độ đục dùng phương pháp đo quang Phân tích COD ở các mẫu nước tối ưu Phân tích chỉ tiêu vi sinh ớ các mẫu nước sau khi chạy mơ hình 6. MỘT SỐ HÌNH ẢNH SO SÁNH CÁC MẪU NƯỚC SAU KHI CHẠY MƠ HÌNH. 7. MỘT SỐ VẬT LIỆU DÙNG LÀM CHẤT KEO TỤ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ali,G.; El-Taweel,G.;Ali,M.A. The cytotoxicity and antimicrobial efficiency of Moringa oleifera seeds extracts. Int. J, Environ.Stud. 2004. 2. Jahn SA (1986). Proper use of Natural coagulants for rural water supplies: Research in the Sudan and a guide for new projects. Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH, Eschborn. 3. Jahn SA (1991). The Traditional Domestication of a multipurpose tree Moringa stenopetala (Bak. f.) Cuf. In the Ethiopian Rift Valley. Ambio. 4. J.P. Sutherland, G.K. Folkard, M.A. Mtawali and W.D. Grant, University of Leicester, UK. Moringa oleifera as a natural coagulant, 1994 5. Mataka L, Henry EMT, Masamba WRL, Sajidu SM (2006). Lead remediation of contaminated water using Moringa stenopetala and Moringa oleifera seed powder. International Journal of Environmental Science and Technology (in press). 6. Ndabigengesere, A.; Narasiah, K. S. Quality of water treated by coagulation using Moringa oleifera seeds. Water Res. 1998 7. Sarah M.Miller, 2008, Toward Understanding the Efficacyand Mechanism of Opuntia spp. As a Natural Coagulant for Potential Application in Water Treatment. 8. Nguyễn Ngọc Dung, Xử lý nước cấp , Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội, 2000. 9. Hồng Văn Huệ, Cơng nghệ mơi trường, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội, 2004. 10. Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Xử lý nước cấp sinh hoạt và cơng nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000 11. Lâm Minh Triết, Kỹ thuật mơi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2007. 12. Trung tâm Nghiên cứu về Tư vấn và Phát triển (2005), Báo cáo Nghiên cứu khả thi xã hội đối với các hộ dân tham gia dự án phương pháp xử lý vi sinh vật nước bằng ánh sáng mặt trời( SODIS), Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước.pdf