Với những mô hình nhà nổi bình thƣờng thì việc cân bằng cho ngôi nhà là rất phức
tạp vì trọng lƣợng trên ngôi nhà không phải lúc nào củng phân bố đều lên ngôi nhà.
Khi ngôi nhà nổi lên có thể bị nghiêng và nổi lên không đều. Hoặc củng có thể bị bập
bênh nghiêng đi nghiên lại không ổn định. Nhƣ vậy sẽ vô tình làm cho kết cấu của
ngôi nhà dể bị phá vỡ.
Ngôi nhà đa năng chống bão lũ đã khắc phục đƣợc hoàn toàn yếu tố này. Bởi vì kết
cấu của phần nhà cố định bao bọc hết toàn bộ kết cầu của phần nhà nổi, hai kết cấu
đƣợc áp sát vào nhau và có thể trƣợt lên nhau. Dù cho tải trọng trên phần nhà nổi phân
bố thế nào thì khi nổi lên thì phần nhà cố định sẽ làm khung dẩn hƣớng cho phần nhà
nổi đƣợc nổi lên một cách ổn định mà không bị xiên lệch.
Tuy nhiên khi mực nƣớc lũ vƣợt qua chiều cao phần nhà cố định mang phần nhà
nổi vƣợt qua khỏi phần nhà cố định thì yêu tố cân bằng của phần nhà không còn nữa.
152 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 4227 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nhà đa năng chống bão – lũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,250
1,112 -2,95 2 12 2,26 0,71
GM3
Gối -178791,2 4 20 16,0 20 11,5 280
-
0,304
1,134 -3,52 2 14 3,08 0,96
Nhịp 103801,6 4 20 16,0 20 11,5 280 0,176 0,902 2,57 2 14 3,08 0,96
Gối -178791,2 4 20 16,0 20 11,5 280
-
0,304
1,134 -3,52 2 14 3,08 0,96
- Toàn bộ thép đai dầm đặt theo cấu tạo Φ6a150, tại các khu vực dầm có thép gia
cƣờng thì đặt Φ6a100.
4.2.4 Cốt thép trụ móng và sàn mái:
Cốt thép trụ móng chọn đắt theo cấu tạo là 4Φ16 đối với các trụ TM2, TM3, TM4,
TM5. Còn thép trụ móng TM1 là dùng chung với thép cột. Thép đai trụ móng là Φ6a200.
Cốt thép chủ của sàn mái chọn Φ8a150, cốt thép mủ của sàn mái chọn Φ8a150.
84
4.3 TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHO NHÀ NỔI:
4.3.1 Sơ đồ chất tải và nội lực:
4.3.1.1 Sơ đồ chất tải và nội lực dàn sàn:
Hình 4.14 Mặt bằng giàn thép sàn
Hình 4.15 Sơ đồ tính giàn sàn phương cạnh ngắn
330 330300 300 300 300
9
5
0
9
5
0
9
5
0
9
5
0
9
5
0
9
5
0
300 300 300
2
8
5
0
2
8
5
0
330 330300
1900 1900 1900 1900
330 330300 300 300 300 330 330300 300 300 300
8100
6
0
0
0
608 105 608 105 608 105 608 5252
302 106 608 105 608 105 608 105 304
2
8
0
2850
2850
85
Hình 4.16 Sơ đồ tính giàn sàn phương cạnh dài
- Xác định tải trọng lên giàn:
Xem dàn là môt dầm đơn giản, đƣợc gối lên cột. Các xà gồ thép hộp chịu lực từ sàn
rồi truyền lên giàn bằng các tải trọng tập trung.
Sơ đồ tính
Hình 4.17 Sơ đồ tính giàn theo phương ngắn
Hình 4.18 Sơ đồ tính giàn theo phương dài
Tính toán Pn, Pd.
Pn = 0,95 x 1,9 x 509,37 = 919,41 (Kg)
Pd = 0,3 x 0,95 x 509,37 = 145,17 (kg)
44 386 89 386 89 386 89 386 44
193 89 386 89 386 89 386 89 193
1900
2
8
0
2850
950 950 950
1900
350 300 300 300 300 350
86
- Mô hình etab tính toán nội lực giàn theo phƣơng ngắn:
Hình 4.19 Sơ đồ gán tải lên giàn phương ngắn
Hình 4.20 Sơ đồ chuyển vị của giàn
Hình 4 21 Biểu đồ lực dọc
- Mô hình etab giàn phƣơng dài
Hình 4.22 Sơ đồ gán tải
87
Hình 4.23 Sơ đồ chuyển vị
Hình 4.24 Biểu đồ lực dọc
4.3.1.2 Sơ đồ chất tải và nội lực khung sàn:
- Tính toán khung sàn nhằm mục đích xác định các nội lực của cột, xác đinh ứng
suất tại những điểm liên kết giữa cột với giàn từ đó đi tính toán và kiểm tra liên kết.
- Do việc tính toán các khung cứng có cách thanh rỗng nhƣ giàn, cột khá phức tạp
nên trong thực tế đã thay đổi sơ đồ tính toán thực của khung bằng sơ đồ đơn giản
hóa với các giả thiết sau:
Thay dàn bằng một xà ngang đặc có độ cứng tƣơng đƣơng đặt tại cao trình cánh
dƣới của dàn. Chiều cao khung tính từ đáy cột đến mẹp dƣới của thanh cánh dƣới
dàn.
Sơ bộ chọn trƣớc độ cứng J của dàn, cột. Có thể giả thiết sơ bộ tỷ lệ các độ cứng
theo kinh nghiệm nhƣ sau:
Jd
Jc
= 25
Ta có tỷ lệ độ cứng giả thiết: EJ = EJc : EJd = 1:25
88
Chọn tiết diện:
Xem dàn là xà ngang có tiết diện là bxh = 40x360
Tiết diện cột là bxh = 100x100
- Ở đây ta chỉ tính toán đối với một khung giàn chịu lƣc lớn nhất để áp dụng cho tất
cả các khung giàn còn lại của sàn. Khung Giàn đó là khung giàn theo phƣơng cạnh
dài.
Hình 4.25 Sơ đồ tính khung giàn
- Tính mômen quán tính của tiết diện:
Mômen quán tính của dàn:
Jd =
bd.hd
3
12
=
40 3603
12
= 18,6
108
12
Mô men quán tính của cột:
Jc =
bc.hc
3
12
=
100 1003
12
= 1
108
12
Tỷ lệ mô men quán tính là: J = Jc : Jd = 0,83 : 15,55
Tỷ lệ modul đàn hồi là: E = Ec : Ed = 1/1 : 25/18,6 = 1 : 1,34
Môdul đàn hồi của dàn là Ed = 1,34, của cột là Ec = 1
- Sơ đồ chất tải và nội lực khung:
Tỉnh tải tác dụng lên phần khung: ptt = 82,96 x 5,64 = 467,89 (kg) => tỉnh tải
phân bố dọc theo dàn là: qtt = 467,89/2,85 = 164,17 (kg/m)
Hoạt tải phân bố lên khung là: pht = 350x5,64 = 1974 (kg) => hoạt tải phân bố
dọc theo dàn là: qht = 1974/2,85 = 692,63 (kg/m)
3
6
0
2850
89
Hình 4.26 Sơ đồ tính khung với tỉnh tải
Hình 4.27 Sơ đồ tính khung với hoạt tải
Hình 4.28 Sơ đồ chuyển vị của khung
90
Hình 4.29 Biểu đồ nội lực momen 3-3 do TH bao gây ra
Hình 4.30 Biểu đồ lực dọc do TH bao gây ra
Hình 4.31 Biểu đồ lực cắt 2-2 do TH bao gây ra
4.3.2 Kiểm tra khả năng chịu lực của tấm tôn sóng:
Phần tính toán này để kiểm tra độ chịu lực tốc của gió bão của tấm tôn khi sử dụng
tấm tôn thƣờng. Tính toán theo mục 2.2.2.3 đã nêu ở trên.
91
Sơ đồ tính tấm tôn:
Hình 4.32 Sơ đồ tính toán tấm tôn
- Dầm liên tục 7 nhịp gối đở là các xà gồ, nhịp l = 0.5 m
- Chọn tôn dợn sóng dày 0.45mm
4.3.2.1 Tải trọng tác dụng lên tấm tôn:
- Tải trọng gió: đã đƣợc tính toán ở mục 4.1.2 ta có:
W = max(Wđ, Wk) = -62,41 (daN/m
2
)
(2.32) = q1 = W.B = -62,407 x 1 = -62,407 (daN/m)
- Hoạt tải mái: (2.33) = q2 = 30x1,3x1 = 39 (daN/m)
- Trọng lƣợng tấm tôn sóng:
(2.34) = q3 = g
c
.ng.B = (1,2. .γT).ng.B = 1,2x0,00045x7850x1,1x1 = 4,66 daN/m
- Tổ hợp tải trọng tác dụng lên tôn:
TH1: tỉnh tải + hoạt tải:
q(1) = q2+q3 = 39+4,66 = 43,15 daN/m
q
c
(1) = q
c
2+q
c
3 = q2/np + q3/ng = (39/1,3) + (4,15/1,1) = 33,77 daN/m
TH2: gió + tỉnh tải
q(2) = q1+q3 = -62,41 + 4,66 = -57,75 (daN/m)
q
c
(2) = q
c
1+q
c
3 = q1/np + q3/ng = (-62,41/1,2) + (4,66/1,1) = -47,77 daN/m
4.3.2.2 Nội lực và kiểm tra tiết diện tấm tôn sóng:
- Nội lực: |Mmax| = ql
2
/11 = (57,75x0,5
2
)/11 = 1,31 daN.m
364
500
500
500
500
500
500
92
- Đặc trƣng hình học của tiết diện tấm tôn:
Hình 4.33 Đặc trưng hình học của tấm tôn
F = 1,2x(0,045x10) = 0,54 (cm
2
)
Jx = 8x(2x0,045x1,65
2
)+7x(6,4x0,045x0,85
2
)+16x(0,045x2,5
3
/12) = 4,35 cm
4
Wx = Jx/ymax = 4,35/1,65 = 2,63
- Kiểm tra độ bền chịu uốn của tấm tôn
(2.35) = σ = Mmax/Wx = 131/2,63 = 49,8 daN/cm
2
σ = 49,8 daN/cm2 < Rγ = 3285x1 = 3285 daN/cm2
vậy tôn đủ bền để chịu đƣợc gió bão.
4.3.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của hệ giàn sàn:
4.3.3.1 Kiểm tra cho giàn theo phương ngắn của phần nhà nổi:
Hình 4.34 Khung sàn theo phương ngắn
- kiểm tra cho thanh cánh:
thanh cánh là thép hộp 80x40x1,4 có các đặc trƣng của tiết diện nhƣ sau:
rx = 2,95 cm, ry = 1,73 cm, F = 1,66 (cm
2
)
Kiểm tra thanh chịu nén.
22 20 22 22 20 22 22 20 22
64 64 64
2
5
8
.5
1
6
.5
64 64 64 64 64
3
6
0
6
4
0
2850 2850
6000
93
lực nén lớn nhất thanh phải chịu là : N = 1,67T = 16,7 KN
Chiều dài tính toán đoạn chịu lực dọc lớn nhất là: lx = ly = 0,608 m
Độ mảnh tính toán đƣợc là:
λx = lx/rx = 0,608/0,0295 = 20,6
λy = ly/ry = 0,608/0,0173 = 35,14
λmax = 35.14
với R = 2100 daN/cm2 tra bảng 4.4 [48] nội suy ta đƣợc σmin = 0,921
kiểm tra tiết diện theo công thức:
(2.21) = σ = N/(φmin.F) ≤ γR 1670/( 0,921 x 1,66 ) = 1092,31 daN/cm
2 ≤
2100 daN/cm
2
với γ = 1. Vậy thanh cánh thỏa mản điều kiện ứng suất chịu nén.
Kiểm tra thanh chịu kéo.
Lực kéo lớn nhất thanh phải chịu là: N = 1,24T = 12,4KN
Kiểm tra tiết diện theo công thức:
(2.23) = σ = N/Fth ≤ γR = 1240/1,66 = 746,98 daN/cm
2
< 2100 daN/cm
2
Vậy thanh thỏa mản điều kiện ứng suất chịu kéo.
- kiểm tra cho thanh xiên:
thanh xiên làm bằng thép hộp 40x40x1,5 có các đặc trƣng của tiết diện nhƣ sau:
rx = ry = 1,6 cm , F = 1,18 cm
2
kiểm tra cho thanh xiên chịu nén.
Lực nén lớn nhất mà thanh xiên chịu có giá trị là: N =1,78 T=17,8 KN.
Chiều dài tính toán của thanh chịu nén lớn nhất là lx = ly = 0,376 m
Độ mảnh tính toán đƣợc là: λx = λy = λmax = lx/rx = 0,376/0,016 = 23,5
Với R = 2100 daN/cm2 tra bảng 4.4 [48] nội suy ta đƣợc σmin = 0,956
Kiểm tra tiết diện đã chọn theo công thức:
(2.22) = σ = N/(φmin.F) ≤ γR 1780/(0,956x1,18) = 1577,9 daN/cm
2 ≤ 2100
daN/cm
2
vậy thanh thỏa mản điều kiện ứng suất.
kiểm tra cho thanh xiên chịu kéo.
Lực kéo lớn nhất mà thanh xiên chịu có giá trị là: N = 1,28 T = 12,8 KN.
94
Kiểm tra tiết diện theo công thức:
(2.23) = σ = N/Fth ≤ γR = 1280/1,18 = 1084,74 daN/cm
2
< 2100 daN/cm
2
vậy thanh thỏa mản điệu kiện ứng suất.
4.3.3.2 Kiểm tra cho giàn theo phương dài của phần nhà nổi:
Hình 4.35 Khung sàn theo phương dài
- kiểm tra cho thanh cánh:
thanh cánh là thép hộp 80x40x1.4 có các đặc trƣng của tiết diện nhƣ sau:
rx = 2,95 cm, ry = 1,73 cm, F = 1,66 (cm
2
)
Kiểm tra thanh chịu nén. Lực nén lớn nhất thanh cánh chịu có giá trị là :
N = 0,51T = 5,1 kN < 16.7 kN vì vậy thanh cánh thỏa mản điều kiện ứng suất
mà không cần tính toán kiểm tra.
Kiểm tra thanh chịu kéo. Lực kéo lớn nhất thanh cánh chịu có giá trị là :
N = 0,20 T = 2 kN < 12,8 kN vì vậy thanh cánh thỏa mản điều kiện ứng suất mà
không cần tính toán kiểm tra.
- Kiểm tra cho thanh xiên:
thanh xiên làm bằng thép hộp 30x30x1,5 có các đặc trƣng của tiết diện nhƣ sau:
rx = ry = 1,19 cm, F = 0,88 cm
2
kiểm tra cho thanh xiên chịu nén.
Lực nén lớn nhất mà thanh xiên chịu có giá trị là: N =0,57 T=5,7 KN.
Chiều dài tính toán của thanh chịu nén lớn nhất là lx = ly = 0,317 m
Độ mảnh tính toán đƣợc là: λx = λy = λmax = lx/rx = 0,317/0,0119 = 26,63
Với R = 2100 daN/cm2 tra bảng 4.4 [48] nội suy ta đƣợc σmin = 0,947
Kiểm tra tiết diện đã chọn theo công thức:
σ = N/(φmin.F) ≤ γR 570/(0,947x0,88) = 683,97 daN/cm
2 ≤ 2100 daN/cm2
8100
3
6
0
6
4
0
1900
100
1900
100
1900
100
1900
100
95
vậy thanh thỏa mản điều kiện ứng suất.
kiểm tra cho thanh xiên chịu kéo.
Lực kéo lớn nhất mà thanh xiên chịu có giá trị là: N = 0,37 T = 3,7 kN.
Kiểm tra tiết diện theo công thức:
(2.23) = σ = N/Fth ≤ γR = 370/0,88 = 420,45 daN/cm
2
< 2100 daN/cm
2
vậy thanh thỏa mản điệu kiện ứng suất.
4.3.3.3 Tính toán kiểm tra liên kết giữa hệ giàn và cột:
Liên kết giữa hệ giàn và cột là liên kết hàn cứng. Sử dụng lý thuyết tính toán đã
đƣợc nêu ở mục 1.3.1.3.2 để tính toán.
Sử dụng que hàn N42 và hàn bằng tay ta có fwf = 1800 daN/cm
2
; f = 0,7. Chọn
chiều cao đƣờng hàn là hf = 3mm, Σlw = 40x2+80x2 = 240mm
Từ biểu đồ nội lực đƣợc tính toán từ phần mềm etab trong mục 4.3.1.2 ta chọn
đƣợc mô men ở gối lớn nhất là 33858,86 (daN.cm). Và lực cắt lớn nhất ở gối là
2761,08daN)
Tính toán khi chịu mômen uốn M.
(2.24) =
M
=
M
Wwf
=
33858,86
20,16
= 1679,50 (daN/cm2)
với (2.25) = W
wf
=
f
hf
∑ lw
2
6
= 0,7 0,3
242
6
= 20,16 (cm3)
Kiểm tra đƣờng hàn khi chịu lực cắt V:
(2.26) =
V
=
V
Awf
=
2761,08
5,04
= 547,83 (daN/cm2)
với (2.27) = A
wf
=
f
hf ∑ lw = 0.7 0.3 24 = 5,04 (cm
2)
Kiểm tra đƣờng hàn khi chịu đồng thời M và V
(2.28) =
tđ
=√ M
2 + V
2 =√1679,502+547,832 = 1766,59 (daN/cm2)
Nhƣ vậy tđ = 1766,59 daN/cm
2
< fwf = 1800 daN/cm
2. Liên kết đủ bền
96
4.3.4 Tính toán phao:
Sử dụng lý thuyết đã nêu ở mục 2.3.1.3.1 để tính toán
- Với phần khung phao của phần nhà nổi có thể chứa đƣợc 16 khối xốp có kích
thƣớc là 0,6x0,5x5,87. Nhƣ vậy số khối xốp để phần nhà nổi là
Vxốp = 16x0,6x0,5x 5.87 = 28.17 m
3
- Sử dụng khối xốp có tỷ trọng 16kg/m3
- Sử dụng lý thuyết đã đƣợc nêu ở mục 2.3.1.3.1 ta tính đƣợc trọng lƣợng mà khối
xốp trên có thể nâng là:
(2.19) = Pnâng = Vxốp.Q = 28,17x984 = 27719,28 (kg) ≈ 27,7 (T)
- Theo mục 4.1.1 tổng trọng lƣợng của phần nhà nổi là:
Tỉnh tải:
Qtt = Qkết cấu + Qphao = 5,53 + 27,65x0,016 = 5,97 (T)
Hoạt tải:
Qht = Qhtm + Qhts = 0,03x8,2x3,2x2 + 0,35x7,9x5,88 = 17,83 (T)
Tổng trọng lƣợng phần nhà nổi:
Qt = Qtt + Qht = 17,83 + 5,97 = 23,8 (T) dƣ nổi
Nhƣ vậy ngôi nhà có thể nổi lên bình thƣờng.
4.4 DỰ TOÁN:
4.4.1 Dự toán phần nhà nổi:
Bảng 4.11 Dự toán chi phí vật tƣ
SỐ
TT
TÊN
LOẠI VẬT TƢ
ĐƠN
VỊ
KHỐI
LƢỢNG
ĐƠN
GIÁ
THÀNH
TIỀN
VNĐ VNĐ
1 + Thép tấm dày 10 mm Kg 154 12,700 1,955,800
3 + Tôn steel-top md 59,0 49,000 2,891,000
5 + Thép hộp 40x80x2mm kg 1318,64 16,500 21,098,240
6 + Thép hộp 30x60x1,2mm kg 209 16,000 3,344,000
7 + Thép hộp 100x100x2mm kg 370,66 17,000 6,301,220
97
8 + Thép hộp 40x40x1,5mm kg 100,48 16,900 1,698,112
9 + Thép hộp 30x30x1,5mm kg 28,56 16,900 482,664
10 + Thép hộp 50x100x2mm kg 162,14 16,000 2,594,240
11 + Bu lông M9 con 100 11,345 1,134,500
12 + Que hàn VN kg 70 50,000 3,500,000
13
+ Tấm Smart Board 1220x2440x9mm,
phụ kiện đi kèm
tấm 41 290,000
11,890,000
14
+ Tấm Smart Board
1220x2440x18mm, phụ kiện đi kèm
tấm 16 550,000
8,800,000
15
+ Tấm Smart Board
1220x2440x3,5mm, phụ kiện đi kèm
Tấm 16 105,000
1,680,000
16 + Cửa phòng ngủ Bộ 2,0 300,000 600,000
17 + khối mốp xốp kg 442,4 17,000 7,520,800
Tổng cộng 86,360,396
- Vậy tổng thành tiền vật tƣ sử dụng để xây dựng ngôi nhà là 86 (triệu đồng). Do tấm
Smart Board có độ bền 30 năm, vì vậy nếu để độ bền của phần nhà nổi lên tới 60
năm thì ta tính thêm 1 lần thay tấm Smart Board, tổng thành tiền là.
86,360,396+11,890,000+ 8,800,000+1,680,000 = 108,730,396 (đồng) với độ bền
của căn nhà lên đến 50 – 60 năm. Nhƣ vậy mỗi mét vuông hoàn thiện phần nhà nổi
chỉ tốn khoảng 2,25 triệu đồng tiền vật tƣ và trong vòng 50-60 năm.
4.4.2 Dự toán phần nhà cố định:
Căn cứ vào nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính
phủ về Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình [51]; Thông tƣ số 04/2010/TT –
BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của bộ xây dựng về việc hƣớng dẩn lập và quản lý chi
phí đầu tƣ xây dựng công trình [52]; Thông tƣ 06/2010/TT – BXD ngày 26/05/2010
của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây
dựng công trình[53]; Bảng giá gốc vật liệu xây dựng tháng 01 năm 2015 trên địa bàn
98
tỉnh Quảng Bình [54]. Sử dụng sự hổ trợ của phần mềm lập dự toán G8 ta lập đƣợc
bảng tính toán tổng hợp chi phí xây dựng nhà cố định nhƣ sau:
Bảng 4.12 bảng tổng hợp chi phí xây dựng nhà cố định
STT
CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ (Đ)
KÝ
HIỆU
CHI PHÍ THEO ĐƠN GIÁ
Chi phí vật liệu
58,663,695 A1
Chênh lệch vật liệu
23,467,899 CLVL
I CHI PHÍ TRỰC TIẾP
1 Chi phí vật liệu (A1 + CLVL) x 1 82,131,594 VL
2 Chi phí nhân công
700.000 x 100m
2
70,000,000
NC
3 Chi phí máy xây dựng M
4 Trực tiếp phí khác 0%x(VL+NC+M)
TT
Cộng chi phí trực tiếp VL+NC+M+TT 152,131,594 T
II CHI PHÍ CHUNG T x 0%
C
GIÁ THÀNH DỰ TOÁN
XÂY DỰNG
T+C 152,131,594 Z
III
THU NHẬP CHỊU THUẾ
TÍNH TRƢỚC
(T+C) x 0%
TL
Giá trị dự toán xây dựng
trước thuế
T+C+TL 152,131,594 G
IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G x 10% 15,213,159 GTGT
Giá trị dự toán xây dựng
sau thuế
G + GTGT 167,344,753 GXDCPT
Chi phí xây nhà tạm tại hiện
trường
G x 1% x
(1+10%)
1,673,448 GXDLT
CỘNG
169,018,201
LÀM TRÕN
169,018,000
99
Tổng kinh phi xây dựng ngôi nhà đa năng chống bao – lũ là:
108,730,396 + 169,018,000= 277,748,396 (đồng). Nhƣ vậy mỗi mét vuông hoàn
thiện toàn bộ ngôi nhà nhà đa năng chống bão thì chỉ tốn khoảng 2,8 triệu đồng (diện
tích của ngôi nhà là 6,4m x 15,6m ≈100m2). Với giá thành xây dựng này thì khá rẻ so
với giá thành xây dựng những ngôi nhà khác trên thị trƣờng. Tuy nhiên với một giá
thành tổng lớn hơn 250 triệu thì củng khá lớn so với tình hình kinh tế của ngƣời dân
miền trung. Vì vậy nếu gia đình nào không có điều kiện làm ngôi nhà rộng 100m2 thì
có thể làm một ngôi nhà có diện tích bé hơn để giảm chi phí xây dựng.
100
CHƢƠNG 5
MÔ HÌNH 3D NHÀ CHỐNG BÃO LŨ CỦA ĐỀ TÀI
Từ những phƣơng án kiến trúc và kết cấu đã đƣợc nêu ở chƣơng 3 cộng với những
tính toán ở chƣơng 4. Ta sử dụng phần mềm sketchup để tiến hành vẽ và đƣa ra mô
hình 3D cho “nhà đa năng chống bão – lũ” của đề tài.
Sau đây là một số hình ảnh của ngôi nhà đƣợc vẽ bằng phần mềm sketchup
5.1 HÌNH ẢNH 3D CỦA HAI PHẦN NGÔI NHÀ:
Hình 5.1 Mô hình 3D phần nhà cố định của đề tài
101
Hình 5.2 Mô hình 3D phần nhà nổi của đề tài
102
5.2 HÌNH ẢNH CỦA NGÔI NHÀ KHI CÓ THIÊN TAI BÃO – LŨ:
Hình 5.3 Mô hình 3D của ngôi nhà khi bình thường
Hình 5.4 Mặt cắt đứng của ngôi nhà khi bình thường
103
Hình 5.5 Mặt cắt ngang của ngôi nhà khi bình thường
Hình 5.6 Mô hình 3D của ngôi nhà khi có bão
104
Hình 5.7 Mắt cắt đứng của ngôi nhà khi có bão
Hình 5.8 Mặt cắt ngang của ngôi nhà khi có bão
105
Hình 5.9 Mô hình 3D của ngôi nhà” khi có lũ cao dưới 5m (chiều cao của phần
nhà cố định)
Hình 5.10 Mắt cắt ngang ngôi nhà khi có luc cao dưới 5m (chiều cao của phần
nhà cố định)
106
Hình 5.11 Mắt cắt đứng ngôi nhà khi có luc cao dưới 5m (chiều cao của phần
nhà cố định)
Hình 5.12 Mô hình 3D của “Ngôi Nhà Đa Năng Chống Bão Lũ” khi có lũ lớn cao
trên 5m
107
5.3 HÌNH ẢNH KẾT CẤU CỦA NGÔI NHÀ:
5.3.1 Kết cấu phần nhà cố định:
Hình 5.13 Mặt đứng kết cấu của phần nhà cố định
Hình 5.14 Mặt bằng kết cấu của phần nhà cố định
108
5.3.2 Kết cấu phần nhà nổi:
Hình 5.15 Kết cấu khung thép chịu lực của phần nhà nổi
- Kết cấu khung chịu lực của phần nhà nổi
Hình 5.16 Mô hình kết cấu khung thép chịu lực phần thân của nhà nổi
109
- Cấu tạo của hệ mái che:
Hình 5.17 Cấu tạo mái của “Ngôi Nhà Đa Năng Chống Bão Lũ”
110
- Cấu tạo của khung sàn: gồm tấm lót sàn và các thanh xà gồ thép hộp:
Hình 5.18 Cấu tạo khung sàn
- Cấu tạo của hệ giàn:
Hình 5. 19 Cấu tạo hệ giàn
111
- Cấu tạo khung phao:
Hình 5. 20 cấu tạo khung phao
- Trình tự các chi tiết cấu tạo nên phần khung sàn hoàn chỉnh
Hình 5. 21 Kết cấu khung phao liên kết với cột
112
Hình 5.22 Kết cấu hệ giàn liên kết với cột
Hình 5.23 Liên kết các thanh xà gồ đở ván sàn với hệ giàn
113
Hình 5.24 Lợp tấm ván sàn lên các thanh xà gồ tạo thanh một kết cầu khung sàn
hoàn chỉnh.
114
CHƢƠNG 6
QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH
6.1 QUY TRÌNH XÂY DỰNG:
Quy tình xây dựng ngôi nhà có hai phần: xây dựng phần nhà cố định và gia công
lắp ráp phần nhà nổi. Để tiết kiệm tiền nhân công và thời gian thi công thì quy trình
xây dựng hai phần trên đƣợc tiến hành song song với nhau. Và đƣợc chia làm hai đội
thi công riêng biệt. Một đội chuyên thi công nhà cấp 4 và một đội chuyên thi công kết
cấu nhà thép. Quy trình đƣợc đƣa ra tổng quát nhƣ sau:
6.1.1 Xây dựng phần nhà cố định:
Nhà cố định đƣợc xây dựng theo các bƣớc của biện pháp thi công một công trình
nhà cấp 4. Các bƣớc thi công tổng quát nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Chuẩn bị mặt bằng và đào móng. Đào tới cốt yêu cầu.
- Bƣớc 2: Thi công cốt thép và đổ bê tông móng, cổ cột
- Bƣớc 3: Xây đá chẻ.
- Bƣớc 4: Gia công cốt thép và đổ bê tông giằng móng.
- Bƣớc 5: Lấp đất hố móng.
- Bƣớc 6: Thi công cốt thép và đổ bê tông Dầm tầng trệt
- Bƣớc 7: Thi công cốt thép và đổ bê tông cột.
- Bƣớc 8: Xây tƣờng. Bƣớc này đƣợc chia làm 2 giai đoạn:
GĐ1: Xây tƣờng phần chứa nhà nổi
GĐ2: Xây tƣờng phần phòng khách
- Bƣớc 9: Thi công cốt thép và đổ bê tông hệ thống dầm, sàn, giằng mái.
- Bƣớc 11: Hoàn thiện: Tô, lát nền, sơn tƣờng, lắp ráp cửa
- Bƣớc 12: Bàn giao nhà cho chủ hộ.
6.1.2 Lắp ghép phần nhà nổi:
Lắp ghép phần nhà nổi theo trình tự các bƣớc tổng quát nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Gia công các cấu kiện riêng biệt nhƣ giàn thép sàn, khung phao, hàn thép
bản vào chân cột, gắn cao su vào cột, hệ vì kèo mái, khối xốp... Bƣớc này đƣợc tiến
hành nhƣ sau:
115
Khi thi công xong bƣớc 7 của phần nhà cố định thì các thợ làm thép đến đo trực
tiếp chi tiết các kích thƣớc thực tế cần thiết nhƣ chiều dài, chiều rộng, chiều cao...
để tiến hành gia công. Không nên gia công theo kích thƣớc có trong bản vẽ. Nhƣ
vậy sẽ đối phó đƣợc những những sai sót về kích thƣớc khi thi công phần nhà cố
định so với bản vẽ.
Có đƣợc các kích thƣớc cần thiết thì thợ làm thép tiến hành gia công cắt thép và
hàn thành từng cấu kiện riêng biệt nhƣ giàn chịu lực của sàn, cột, giàn khung
phao.
Lƣu ý: Yêu cầu của bƣớc này là cần độ chính xác cực kỳ cao.
- Bƣớc 2: Lắp ráp phần sàn và móng. Bƣớc này tiến hành nhƣ sau:
Đƣa những cấu kiện riêng biệt nhƣ hệ giàn chịu lực của sàn, khung phao, cột có
gắn cao su và bản thép dƣới chân, hệ giằng đã đƣợc làm sẵn vào lắp ghép trong
phần nhà cố định. Kiểm tra cao độ, cân chỉnh, cố định hệ dàn chịu lực của sàn và
khung phao với cột bằng liên kết hàn cứng. Khi liên kết cần đảm bảo tuyệt đối
tính áp sát của cột vào phần nhà cố định và tính nằm ngang của sàn. Tránh trƣờng
hợp bị xiên lệch cột thì việc trƣợt lên phần nhà cố định của phần nhà nổi sẽ gặp
khó khăn.
Đặt những khối xốp đã đƣợc gia công theo kích thƣớc yêu cầu và đã đƣợc bao bọc
bằng một lớp nhựa hoặc đƣợc sơn bằng vật liệu tƣơng đƣơng vào khung phao.
Hàn những thanh giằng theo các phƣơng vào giàn thép chịu lực của sàn theo
đúng thiết kế.
Lát sàn bằng tấm smart board cố định vào hệ giằng bằng vít tự khoan.
Chú ý: Bƣớc này tiến hành khi thực hiện xong GĐ2 của bƣớc 8 phần nhà cố
định.
- Bƣớc 3: lắp ráp mái. Đƣợc tiến hành nhƣ sau:
Đƣa hệ vì kèo đã đƣợc gia công lên mái và hàn cứng vào cột.
Lắp xà gồ vào hệ vì kèo, cố định bằng vít
Lắp mái tôn, cố định bằng vít.
- Bƣớc 4: Lắp ráp kết cấu phần khung. Đƣợc tiến hành nhƣ sau:
116
Hàn cứng các thanh dằng dọc vào đỉnh cột.
Lắp dựng các khung sƣờn của tấm vách ngăn, vách bao che.
Lắp tấm vách vào khung sƣờn, cố định bằng vít.
Lắp dựng các khung sƣờn của tấm trần
Lắp trần vào khung sƣờn, cố định bằng vít
Dán băng keo lên mép mối nối tồi lấp đầy khe bằng keo Polyurethane, sau đó
tháo băng keo ra và để cho khô.
Trám các mắt vít bằng hỗn hợp xử lý mối nối. Sơn phủ bề mặt tƣờng bằng 1 lớp
sơn lót và tối thiểu bằng 2 lớp sơn Acrtylic. Hoặc củng có thể bã matit lên bề mặt.
Hoàn thiện các hệ cửa và nội thất.
Vệ sinh.
Ghi chú chung:
- Khi lắp vách và sàn thì tùy chủng loại vách mà sử dụng chủng loại vít và khoảng
cách theo catalogue của nhà sản xuất.
- Không lắp tất cả khung ngang (khung chƣa lắp vách) rồi mới tiến hành lắp các
thanh giằng dọc đề phòng các khung ngã đổ (do khung lúc này chỉ đƣợc cố định
bằng bu lông ở chân cột).
- Tuyệt đối không lắp tất cả các khung ngang (khung đã đƣợc lắp vách xong) rồi mới
lắp các thanh giằng dọc.
- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động.
6.2 CƠ CHẾ VẬN HÀNH:
6.2.1 Điều kiện bình thƣờng:
- Khi không có bão lũ thì ngôi ngôi nhà đƣợc sử dụng bình thƣờng. Phần nhà nổi
đƣợc đặt lên các gối đở của móng phần nhà cố định.
- Nhà cố định có chức năng che chở cho nhà nổi tránh đƣợc các thời tiết tác động
nhƣ nắng, mƣa, gió
- Ngƣời dân có thể sinh hoạt thoải mái tại cả hai phần nhà.
6.2.2 Điều kiện khi có bão:
- Đóng chặt hết tất cả các cửa nhà cố định.
117
- Các thành viên trong gia đình sinh hoạt ở phòng khách của phần nhà cố định để
tránh bão. Phòng này đƣợc trang bị mái bằng và có kết cấu rất vững chắc tạo thành
một khung cứng nên rất an toàn cho việc tránh những cơn bão lớn.
6.2.3 Điều kiện có lũ
- Ngắt kết nối tất cả hệ thống điện, nƣớc của phần nhà nổi với phần nhà cố định.
- Chuyển tất cả những tải sản có thể bị hƣ hại bởi nƣớc lũ vào phần nhà nổi.
- Các thành viên trong gia đình chuyển vào sinh hoạt hoàn toàn ở phần nhà nổi.
- Phần nhà nổi sẽ trƣợt lên phần nhà cố định và đƣợc giữ trong phần nhà cố định cho
tới khi mực nƣớc lũ vƣợt quá cao độ đỉnh của phần nhà cố định thì nhà nổi sẽ bị
trôi đi theo dòng nƣớc lũ.
- Nếu mực nƣớc lũ vƣợt quá cao độ đỉnh của phần nhà cố định thì dùng phƣơng án
neo tại chỗ.
- Sau khi nƣớc lũ hạ thì dùng xe cẩu, cẩu lên và đặt vào phần nhà cố định lại nhƣ
bình thƣờng.
118
CHƢƠNG 7
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7.1 KẾT LUẬN:
Ngoài các tính năng đặc biệt nhƣ đáp ứng các yêu cầu về bền vững, thích dụng,
thẩm mỹ, đối phó đƣợc lũ và chống chịu đƣợc bão đƣợc thì nhà đa năng chống bão lũ
còn có các tính năng nổi bật sau:
7.1.1 Chủ động ứng phó với thiên tai bão – lũ:
Đặc điểm thiên tai ở miền trung là vào mùa mƣa bão thì bão và lũ thƣờng xảy ra
liên tục và gần nhau. Có lúc ngƣời dân ở đây vừa phải đối phó với cơn bão lớn xong
thì lại phải gánh chịu một trận lũ lớn tràn về. Làm cho ngƣời dân không kịp đối phó,
tâm trí không yên, gây thiệt hại nặng nề về ngƣời và của. Vì vậy với đặc điểm là có hai
phần (phần nổi và phần cố định) thì nhà đa năng chống bão lũ có khả năng đảm bảo
đƣợc sự chủ động đối phó khi có bão củng nhƣ khi có lũ một cách liên tục mà không
gây tổn hại đến tính mạng và tài sản của ngƣời dân miền trung. Sau đây ta sẽ đi phân
tích tính chủ động của ngôi nhà khi có bão và khi có lũ.
7.1.1.1 Chủ động ứng phó được với lũ:
Để làm rõ đƣợc tính năng này, ta sẽ đi so sánh mô hình nhà đa năng chống bão lũ
với những ngôi nhà có thể chống lũ và bão nhƣ nhà hai tầng bình thƣờng hoặc những
mô hình nhà chòi tránh bão lũ nhƣ [11, 18].
Đặc điểm của lũ ở miền trung là lên rất nhanh và xuống củng rất nhanh, thƣờng
xuất hiện rất bất ngờ. Dòng nƣớc lũ chảy xiết mang theo nhiều đất màu và rác rƣởi nên
rất ô nhiễm. Tài sản sau khi bị ngâm bỡi nƣớc lũ này thì sẽ bị đất bùn bám bẩn, rất dể
bị hƣ hại và rất khó để vệ sinh sạch sẽ. Thực phẩm nếu bị ngâm bởi nƣớc lũ sẽ hoàn
toàn không sử dụng đƣợc.
Sau đây là một số so sánh của ngôi nhà đa năng chống bão – lũ với nhà hai tầng
bình thƣờng và các mô hình nhà chòi tránh bão - lũ [11, 18] để thấy đƣợc tính ƣu việt
119
của mô hình nhà đa năng chống bão lũ trong việc đối phó với những đặc điểm trên của
dòng nƣớc lũ.
Bảng 7.1 So sánh nhà đa năng chống bão – lũ với nhà hai tầng về phƣơng diện chống lũ
Nhà hai tầng hoặc nhà chòi tránh lũ Nhà đa năng chống bão - lũ
Khi lũ về ngƣời dân phải dọn tất cả tài
sản từ tầng dƣới lên tầng trên mất rất
nhiều thời gian, tốn nhiều sức lực.
Trong khi đó lũ thƣờng về bất ngờ
(thƣờng hay xảy ra vào ban đêm) và
mực nƣớc dâng lên nhanh nên nếu dọn
đồ lâu thì sẽ không kịp. Thực tế ở quê
đã có rất nhiều nhà 2 tầng củng phải
chịu mất mát lớn về tài sản vì không
kịp chạy lũ.
Sau đây ta sẽ xét một ví dụ cụ thể khi
có cơn lũ tràn về để minh chứng cho
việc mất mát tài sản đối với nhà hai
tầng: Nếu nhà có những tài sản nhƣ xe
máy, tủ lạnh, máy giặt, bếp ga hoặc
những tài sản lớn và nặng mà không
thể ngâm dƣới nƣớc nhƣ bao chứa lúa
đƣợc đặt dƣới tầng 1 thì những
thành viên trong gia đình cần phải tốn
rất nhiều thời gian và sức lực để có thể
di chuyển chúng từ tầng 1 lên tầng 2
tránh lũ. Nếu nhà có nuôi lợn gà thì lại
càng gặp khó khăn trong việc di
chuyển chúng lên tầng trên để tránh lũ
vì lợn rất khó làm cho nó đi lên cầu
Khi lũ về ngƣời dân có thể dọn dẹp đồ
nhanh chóng mà không tốn nhiều sức lực.
Chỉ cần di chuyển tất cả các vật dụng từ
phòng khách, thóc lúa, lợn gà chuyển
vào phần nhà nổi (di chuyển ngang). Với
việc di chuyển ngang thi di chuyển lợn, gà
củng sẽ dể dàng và nhanh chóng. Dù nƣớc
lũ lên nhanh thế nào thì củng sẽ kịp thời
bảo vệ tài sản của mình, không bị tổn thất
tài sản.
Ngƣời dân không cần phải tốn nhiều sức
lực và thời gian mà vẩn có thể giữ đƣợc
toàn bộ tài sản, có nhiều thời gian để làm
những việc khác. Tâm trạng đƣợc thoải mái
không lo sợ trong việc đối phó với lũ.
Sau khi lũ rút chỉ việc quét dọn mặt bằng
của phòng khách. Vệ sinh lại bàn ghế, tủ
trang trí ở phòng khách. Không tốn công
dọn vệ sinh sau khi lũ về.
Có đủ diện tích chứa khi lũ về. Có chổ để
nuôi lợn, gà, lúa
Khi mực nƣớc lũ cao hơn phần nhà cố định
thì vẩn có thể giữ đƣợc toàn bộ tài sản và
vẩn đảm bảo đƣợc tính an toàn cho con
ngƣời.
120
thang. Đó là chƣa kể đến chuyện mất
thêm thời gian để dọn dẹp rất nhiều đồ
dùng lặt vặt trong gia đình nhƣ áo
quần, chăn mền, xoong nồi.... Với đặc
điểm mực nƣớc lũ lên nhanh thì chắc
chắn những gia đình nhƣ vậy sẽ không
thể đảm bảo đƣợc sự an toàn cho tất cả
tài sản của mình. Nếu nhƣ nhà nào
không có đàn ông hoặc chỉ gồm những
ngƣời chân yêu tay mềm thì chỉ biết
ngồi nhìn những tài sản trên ngâm
trong mực nƣớc lũ mà thôi. Mà để
những tài sản trên bị ngâm trong một
dòng nƣớc lũ vừa bẩn vừa có bùn nhƣ
vậy thì chỉ còn cách vứt bỏ, hoặc nếu
vẩn còn sử dụng đƣợc thì củng rất mất
công sức cho việc vệ sinh lại chúng vì
bị bùn bám vào.
Sau khi lũ xong thì phải mất nhiều thời
gian dọn dẹp cho tầng trệt bởi bùn
bám, mất công vệ sinh những đồ dùng
bị ngâm, dọn dẹp lại đồ ngổn ngang,
dọn dẹp rác rƣởi trong một diện tích
lớn có nhiều ngóc ngách dẩn tới khó
khăn và tốn thời gian dọn dẹp.
Đối với nhà hai tầng có diện tích nhỏ,
tầng 1 chỉ có phòng khách còn các
phòng nhƣ phòng ngủ, phòng bếp,
phòng vệ sinh nằm ở tầng 2 hay nhƣ
Sau đây ta sẽ đi xét một ví dụ thực tế trong
việc chủ động ứng phó khi có lũ về của
ngôi nhà đa năng chống bão lũ: Nếu nhà có
những vật dung nhƣ xe máy, tủ lạnh, máy
giặt, bếp ga hoặc những vật dụng lớn và
nặng thì những vật dụng trên đều sẽ đƣợc
đặt ở phần nhà nổi (bởi vì những vật dụng
trên không thể đặt ở phòng khách) do đó
không tốn công sức để di chuyển và dọn
dẹp chúng. Những vật dụng đƣợc bố trí ở
phòng khách thƣờng là những vật dụng nhẹ
nhƣ tivi, tranh ảnh, chậu hoa trang trí..v.v.
vì vậy khi di nhuyển những vật dụng đó
vào nhà nổi củng không quá khó khăn và
mất thời gian. Còn những vật dụng nặng
nhƣ bàn gế, tủ đứng bằng gỗ nếu có thời
gian dọn dẹp thì củng có thể di chuyển vào
nhà nổi theo phƣơng ngang nên củng
không khó khăn và không tốn nhiều công
sức, còn nếu không có thời gian thì có thể
ngâm trong nƣớc lũ. Vì chất bằng gỗ không
bị hƣ hỏng nhiều khi ngâm trong nƣớc, chỉ
mất chút thời gian vệ sinh lại những bùn
bám khi lũ rút. Đối với vật nuôi nhƣ lợn gà
thì củng không quá khó khăn khi làm cho
nó di chuyển vào phần nhà nổi vì di chuyển
ngang. Trong phần nhà nổi đƣợc bố trí một
hành lang khá rộng nên có thể làm vị trí
cho vật nuôi ở tạm thời. Nhƣ vậy nếu nhƣ
121
các mô hình nhà chòi tránh lũ thì diện
tích chứa đồ khi lũ về bị hạn chế,
không có vị trí để nuôi lợn, gà. Khó
khăn trong việc bảo đảm an toàn cho
vật nuôi. Không gian sinh hoạt không
đƣợc thoải mái.
Nếu mực nƣớc lũ lên cao quá tầng 1 thì
con ngƣời và cả tài sản trong nhà sẽ
không còn đƣợc đảm bảo an toàn. Dể
gây ra thiệt hại về ngƣời và của.
Nhƣ vậy đối với nhà hai tầng hay
những mô hình nhà chòi thì khả năng
chủ động đối phó với lũ là chậm. Việc
ngƣời dân bảo đảm tài sản của mình
phải phụ thuộc vào sức khỏe của con
ngƣời và vào sự lên nhanh hay chậm
của mực nƣớc lũ.
mực nƣớc lũ lên nhanh thì ngƣời dân củng
sẽ có thời gian để dọn dẹp và di chuyển
những tài sản của mình. Đảm bảo đƣợc
việc bảo vệ cho toàn bộ tài sản của mình.
Đối với những nhà không có đàn ông thì
củng không phải lo lắng trong việc đối phó
với lũ. Và củng không gặp khó khăn trong
việc bảo vệ tài sản của mình.
Nhƣ vậy đối với ngôi nhà đa năng chống
bão lũ thì khả năng chủ động ứng phó với
lũ là rất cao. Ngƣời dân không phải tốn
nhiều công sức và thời gian để có thể đảm
bảo đƣợc tài sản của mình. Việc bảo đảm
tài sản của ngƣời dân không phải phụ thuộc
vào việc mực nƣớc lũ lên nhanh hay chậm.
Ở đây ta chỉ so sánh với những ngôi nhà bình thƣờng vừa có tính năng tránh lũ vừa
có thể đối phó với bão chứ không so sánh với những ngôi nhà có chỉ có một tính năng
là đối phó với lũ nhƣ [6÷9, 15]. Bởi vì những ngôi nhà kia củng có tính năng giống
nhƣ ngôi nhà đa năng chống bão – lũ. Tuy nhiên nếu xét một cách tổng quát thì chức
năng của những ngôi nhà nhƣ [6÷9, 15] không bằng đƣợc với ngôi nhà đa năng chống
bão – lũ, bởi vì ngôi nhà đa năng chống bão lũ còn có thêm tính năng chống bão.
7.1.1.2 Chủ động ứng phó được với bão:
Đặc điểm gió bão là thổi rất mạnh, nó thổi nhiều hƣớng khác nhau và rối loạn. Gió
bão thƣờng chia thành hai đợt, đợt đầu tiên là đợt đi và đợt sau là đợt về, đợt về
thƣờng lớn hơn đợt đi. Hai đợt gió này cách nhau một khoảng thời gian ngắn, khoảng
thời gian này thƣờng là rất yên tỉnh. Nếu không có kinh nghiệm chống bão thì ngƣời
122
dân có thể hiểu nhầm là xong đợt một thì bão kết thúc, nhƣ vậy sẽ rất nguy hiểm. Khi
gió thổi thƣờng có một âm thanh rất đáng sợ làm cho tinh thần ngƣời dân trong nhà bất
an và rất hoảng sợ. Vì vậy với đặc điểm sử dụng những vật liệu bao che cách âm nhƣ
mô hình nhà đa năng chống bão – lũt thì có thể ổn định đƣợc tinh thần của ngƣời dân
Sau đây là một so sánh nhỏ của ngôi nhà đa năng chống bão lũ với nhứng ngôi nhà
bình thƣờng tại miền trung. Việc so sánh này sẽ làm rỏ tình ƣu việt của ngôi nhà đa
năng chống bão lũ trong việc chủ động ứng phó với bão.
Bảng 7.2 So sánh nhà đa năng chống bão – lũ với nhà bình thƣờng về phƣơng diện
chống bão
Nhà bình thƣờng
Nhà đa năng chống bão lũ
Khi có bão thì tinh thần ngƣời dân ở trong
ngôi nhà luôn bị hoang mang và lo sợ, nhất là
những đứa trẻ. Gió bão thổi rất mạnh, tiếng
gió thổi, tiếng và đập của những vật dụng ở
ngoài ngôi nhà bị gió bão quật bay tạo ra
những âm thanh rất đáng sợ tạo cho ngƣời
dân ở trong nhà một cảm giác rất bất an.
Gió bão thƣờng kèm theo mƣa lớn. Đối với
những ngôi nhà lợp mái ngói thông thƣờng thì
nƣớc mƣa sẽ đƣợc gió thổi tạt vào những khe
hở nhỏ của các lớp ngói mang nƣớc mƣa vào
trong nhà làm cho bên trong ngôi nhà chịu
nƣớc nhƣ mƣa, đặc biệt nếu mái ngói lâu năm
chất lƣợng ngói không còn tốt thì nƣớc mữa
sẽ làm ẩm ngói, ngói giảm chất lƣợng và làm
vở những mảnh nhỏ rớt xuống nhà làm cho
môi trƣờng trong nhà vừa ƣớt vừa rất ô
nhiểm. Do đó ngƣời dân phải mất thời gian
Khi có bão về thì ngƣời dân chỉ cần
đóng và cài then chắc chắn hết tất cả
các cửa đi và cửa sổ rồi sinh hoạt
bình thƣờng trong ngôi nhà. Nếu gió
bão quá mạnh và cảm thấy tình hình
nghiêm trọng thì tất cả thành viên
trong gia đình sẽ ra phòng khách
ngồi tránh bão. Ở phòng khách đƣợc
bố trí mái bằng BTCT liên kết cứng
với hệ thống dầm cột và tƣờng tạo
thành một khung cứng nên đảm bảo
an toàn tuyệt đối cho ngƣời dân.
Ngƣời dân có cảm giác đƣợc an toàn
và không còn cảm giác hoang mang
lo sợ khi sống trong ngôi nhà bình
thƣờng.
Mái nhà đƣợc lợp tôn và đƣợc thiết
kế liên kết chắc chắn và có hệ tƣờng
123
bao phủ hoặc che chắn đồ trong nhà để tránh
bị dính bẩn và hƣ hỏng. Ngƣời dân ở trong
ngôi nhà lợp bằng ngói chỉ biết trú dƣới gầm
dƣờng, gầm bàn hoặc một vị trí nào đó mà
không bị nƣớc mƣa và vụn ngói rớt trúng đầu.
Nếu ngƣời nào phải đứng ra để đối phó với
bão thì phải mang áo mƣa và đội mủ bảo hộ
để đảm bảo an toàn cho bản thân.
Đối với nhà lợp bằng tôn hoặc bằng phi rô xi
măng thì tiến gió bão thổi, tiếng va đập của
vật dụng bên goài nhà và tiếng mƣa lớn dội
lên mái tạo ra một âm thanh trên mái rất
khủng khiếp. Ngƣời dân sống trong ngôi nhà
phải mang một tinh thần bất an và rất hoang
mang.
Mái của của những ngôi nhà này rất dể bị thổi
bay vì liên kết không chắc chắn và thƣờng lồi
ra ngoài. Và khi bị thổi bay thì gió bão mang
theo mƣa lớn sẽ luồn vào nhà làm cho những
vật dụng trong nhà bị thổi bay tung tóe, gây
hƣ hại tài sản và ảnh hƣởng đến tính mạng
của ngƣời dân.
Cửa của ngôi nhà này thƣờng làm bằng những
loại cữa không đảm bảo chịu lực hoăc then
cài không đƣợc chắc chắn. vì vậy rất để bị gió
bão làm hƣ hỏng và luồn vào ngôi nhà.
Nhƣ vậy đối với những ngôi nhà bình thƣờng
thì ngƣời dân phải trực tiếp chống chọi với
cơn bão. Phải tốn công sức để che đậy những
chắn mái bao che nên không sợ gió
giật bay. Đảm bảo ổn định và an
toàn cho không gian bên trong của
ngôi nhà.
Phần nhà nổi đƣợc bao che và làm
trần che chắn bằng tấm cách âm nên
việc âm thanh trong ngôi nhà củng
đƣợc giảm bớt. Ngƣời dân không
phải hoang mang lo sợ khi phải
nghe những âm thanh ghê rợn nhƣ
khi sống những ngôi nhà bình
thƣờng.
Nƣớc mƣa không thể tạt vào bên
trong ngôi nhà vì có hai lớp bảo vệ
là tƣờng và mái của nhà cố đình
cộng với kết cấu bao che và tấm trần
của nhà nổi. Vì vậy ngƣời dân
không cần phải mất thời gian lo lắng
cho việc bảo vệ và che chắn cho
những vật dụng trong nhà.
Nhƣ vậy với mô hình nhà đa năng
chống bão thì ngƣời dân không phải
mất nhiều công sức để chống chọi
với bão, không phải chịu những cú
sốc về tinh thần do bão tạo ra. Có
đƣợc một cảm giác an toàn mà
không sợ bị ảnh hƣởng đến tính
mạng và tài sản của mình. Các thành
viên trong gia đình khi ở trong ngôi
124
vị trí mà gió bão có thể lùa vào hoặc phải trực
tiếp vá lại những lỗ hổng mà gió bão tạo tạo
ra, điều đó rất nguy hiểm. Họ phải nấp trong
những không gian chật hẹp và ẩm ƣớt. Không
những thế, họ còn phải vừa lo lằng cho việc
bảo vệ tài sản của mình vừa phải chịu đựng
những cú sốc về tinh thần do bão tạo ra. Có
thể phải đi tránh bão nhờ ở những ngôi nhà
kiên cố hơn và để lại những tài sản trong nhà
không ai bảo quản.
nhà có thể sinh hoạt bình thƣờng, có
thể nấu ăn, uống trà, đọc truyện hay
cùng nhau ngồi cảm nhận tiếng gió
bão vi vu ngoài kia mà không cần
phải lo lắng, suy nghỉ gì hết. Hơn
nữa ngôi nhà có thể giúp đở những
ngƣời sống xung quanh bằng cách
cho vào cùng tránh bão.
Ở đây ta chỉ so sánh ngôi nhà đa năng chống bão lũ với những ngôi nhà bình
thƣờng chứ không so sánh với những ngôi nhà đƣợc thiết kế để chống bão. Bởi vì tính
năng chống bão của ngôi nhà đa năng chống bão – lũ củng giống với những mô hình
nhà chống bão khác. Tuy nhiên những mô hình nhà chống bão khác không có chức
năng đối phó với lũ. Vì vậy nhìn một cách tổng quát thì chức năng của các mô hình
nhà chống bão khác không thể bằng với mô hình nhà đa năng chống bão – lũ.
7.1.2 Sự cân bằng và ổn định của nhà nổi:
Với những mô hình nhà nổi bình thƣờng thì việc cân bằng cho ngôi nhà là rất phức
tạp vì trọng lƣợng trên ngôi nhà không phải lúc nào củng phân bố đều lên ngôi nhà.
Khi ngôi nhà nổi lên có thể bị nghiêng và nổi lên không đều. Hoặc củng có thể bị bập
bênh nghiêng đi nghiên lại không ổn định. Nhƣ vậy sẽ vô tình làm cho kết cấu của
ngôi nhà dể bị phá vỡ.
Ngôi nhà đa năng chống bão lũ đã khắc phục đƣợc hoàn toàn yếu tố này. Bởi vì kết
cấu của phần nhà cố định bao bọc hết toàn bộ kết cầu của phần nhà nổi, hai kết cấu
đƣợc áp sát vào nhau và có thể trƣợt lên nhau. Dù cho tải trọng trên phần nhà nổi phân
bố thế nào thì khi nổi lên thì phần nhà cố định sẽ làm khung dẩn hƣớng cho phần nhà
nổi đƣợc nổi lên một cách ổn định mà không bị xiên lệch.
Tuy nhiên khi mực nƣớc lũ vƣợt qua chiều cao phần nhà cố định mang phần nhà
nổi vƣợt qua khỏi phần nhà cố định thì yêu tố cân bằng của phần nhà không còn nữa.
125
7.1.3 Thân thiện với ngƣời dân:
Ngôi nhà đa năng chống bão lũ hƣớng tới một lối kiến trúc bình thƣờng phù hợp
với cách nhìn nhận và tƣ tƣởng của ngƣời dân địa phƣơng từ xƣa tới nay. Nên ngôi
nhà mang lại một sự thân thiện, thân quen cho ngƣời dân khi sống trong đó mà không
cần phải mất thời gian làm quen với một môi trƣờng sống khác. Không giống nhƣ một
số mô hình khác, có lối kiến trúc khác lạ không phù hợp với suy nghỉ của ngƣời dân
làm ngƣời dân có cảm giác không quen và phải mất thời gian thích nghi khi sống trong
những ngôi nhà đó.
7.1.4 Hiện đại và sang trọng:
Ngôi nhà đa năng chống bão lũ đƣợc làm từ vật liệu hoàn toàn mới đó là tấm xi
măng smart boart, một loại tấm có độ chịu lực và độ bền hơn những vật liệu địa
phƣơng hơn nữa vật liệu này còn cách âm, cách nhiệt. Loại vật liệu này trên thế giới đã
đƣợc áp dụng nhiều và củng đang dần thịnh hành trên thị trƣờng Việt Nam. Có thể sau
này những vật liệu này sẽ thay thế toàn bộ những vật liệu truyền thống ở Việt Nam. Vì
vậy trong lúc vật liệu đó đang trên đà phát triển ở các thành thị thì ta đem nó tới giới
thiệu cho ngƣời dân ở vùng quê. Điều đó sẽ giúp cho ngƣời dân ở vùng quê có cơ hội
đƣợc tiếp xúc làm quen dần với loại vật liệu này. Giúp họ có nhiều hiểu biết hơn về
những vật liệu mới, từ đó có thể thay đổi tƣ tƣởng của ngƣời dân về việc sử dụng vật
liệu mới. Sau này khi vật liệu mới bắt đầu phổ biến đến trên cả nƣớc thì ngƣời dân ở
vùng quê sẽ không phải bở ngở và không phải mất nhiều thời gian để thay đổi tƣ tƣởng
của mình. Góp phần phát triển đất nƣớc nhanh chóng hơn.
Hơn nữa những vật liệu mới này sẽ mang đến sự sang trong cho không gian bên
trong của ngƣời dân vùng quê. Ngƣời dân sẽ có đƣợc cảm giác sống trong một môi
trƣờng sạch sẽ sang trọng nhƣ ở thành thị, họ không còn phải lo lắng việc lau chùi
những lƣới nhện chi chít trên mái nhà. Ngôi nhà sẽ cho ho họ cảm giác mát mẻ khi
mùa hè và ấm áp vào mùa đông mà những ngôi nhà bình thƣờng khác không có.
Một ƣu điểm quan trọng của việc sử dụng vật liệu mới nữa là nó có thể chống đƣợc
mối mọt cho ngôi nhà. ngƣời dân ở trong nhà không còn lo lắng về việc có mối mọt
nhƣ những ngôi nhà làm bằng vật liệu địa phƣơng khác.
126
7.1.5 Dễ dàng vệ sinh phần móng của nhà nổi:
Không giống nhƣ những ngôi nhà chống lũ khác là móng của ngôi nhà đƣợc đặt sát
hoặc trong nền đất, với ngôi nhà đa năng chống bão lũ thì phần nhà nổi của ngôi nhà
đƣợc đặt lên cao so với mặt đất là 0,3m do đó ngƣời dân có thể dể dàng sữa chữa và
thay thế những chi tiết bị hƣ hỏng cƣng nhƣ dễ dàng vệ sinh lại phần móng của phần
nhà nổi sau khi bị bùn bám do dòng nƣớc lũ gây ra. Khi lũ rút hết dƣới phần phao của
nhà nổi sẽ bị dính bùn và rác rƣởi, khi đó ngƣời dân chỉ cần dùng vòi phun và xịt vào
phần khung phao của nhà nổi để vể sinh lại phao và củng có thể chui xuống gầm nhà
dọn dẹp lại rác rƣởi bám vào.
Những ƣu điểm mà móng phần nhà nổi của ngôi nhà đa năng chống bão – lũ có
đƣợc thì những loại móng đặt sát nền đất hoặc trong nền đất sẽ không thể có đƣợc. Vì
vậy với những loại móng đó sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc thay thế, bảo dƣởng
củng nhƣ vệ sinh. Điều này làm cho chất lƣợng của những loại móng đó sẽ bị giảm sút
và không còn an toàn.
Nhƣ vậy với đặc điểm là phần nhà nổi của ngôi nhà đa năng chống bão – lũ đƣợc
đặt trên cao 0,3m so với mặt đất, thì ngôi nhà sẽ có đƣợc những điểm ƣu việt hơn so
với những mô hình nhà nổi khác.
Một số nhƣợc điểm của ngôi nhà:
Tuy ngôi nhà có nhiều điểm ƣu việt nhƣng vẩn còn có một số nhƣợc điểm chƣa
khắc phục đƣợc nhƣ sau:
- Nhà vệ sinh và phòng tắm không đƣợc bố trí trong ngôi nhà.
- Yêu cầu kỷ thuật làm nhà phải có độ chính xác cao. Thời gian thi công lâu, tốn
kém về công thi công.
- Khi mực nƣớc lũ vƣợt quá phần nhà cố định và mang phần nhà nổi ra khỏi phần
nhà cố định thì cần phải dung máy cẩu để cẩu phần nhà nổi vào lại vị trí ban đầu.
- Phần nhà nổi không có đƣợc sự tự cân bằng khi vƣợt ra ngoài sự bao bọc của phần
nhà cố định.
127
7.2 HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KIẾN NGHỊ:
- Khắc phục những nhƣợc điểm còn tồn đọng trong đề tài, từ đó nghiên cứu chuyên
sâu vào từng phần cấu kiện trong ngôi nhà để tối ƣu hóa khả năng chịu lực, khả
năng tự cân bằng cũng nhƣ cách sử dụng vật liệu.
- Nghiên cứu sâu hơn nhằm đƣa ra giải pháp cho hệ thống điện dự phòng khi có bão
- lũ. Ví dụ nhƣ hệ thống điện năng lƣợng mặt trời.
- Biện pháp chống ăn mòn vật liệu, đặc biệt là những vật liệu chịu ảnh hƣởng trực
tiếp của nƣớc lũ. Tăng độ bền và tuổi thọ của ngôi nhà, giảm tối đa chi phí sửa
chữa.
- Đƣa ra nhiều phƣơng án vật liệu và nhiều phƣơng án kích thƣớc của ngôi nhà hơn
để cho ngƣời dân có nhiều sự lựa chọn hơn và hƣớng đến nhiều tầng lớp ngƣời dân
hơn.
128
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Sổ tay phòng ngừa giảm nhẹ ảnh hƣởng của lũ và bão dành cho cộng đồng. Do tổ
chức CARE Quốc tế tại Việt Nam thực hiện, 2012.
[2] Các loại thời tiết nguy hiểm, sở khao học và công nghệ Quảng Bình, 2012.
[3] Tạp chí khoa học Kiến Trúc và Xây Dựng, trƣờng Đại học Kiến Trúc Hà Nội,
2012.
[4] Hƣớng dẫn kỹ thuật xây dựng nhà vùng bão lụt, KS. Trịnh Thành Huy, Ks. Lê
Quang Huy. Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội, 1997.
[5] Sống chung vỡi lũ lụt những vấn đề lý thuyết và thực tiễn. Vũ Thị Ngọc, viện phát
triển bền vững vùng trung bộ. Thông tin KH-CN Nghệ An số 10/2013, 2013
[6] Mô hình “Nhà ở đa năng Bán di động” của sinh viên Nguyễn Ích Thắng, lớp
52KD3, Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội, 2011.
ca-song-Hong/104159.vgp
[7] Mô hình “nhà nổi” của nhóm cựu sinh viên lớp K06A1, khoa Kiến trúc công trình,
ĐH Kiến trúc TP HCM, 2011.
01611409.html
[8] Mô hình “nhà chống lũ” của Phạm Hữu Thủy, sinh viên năm thứ 5 của khoa Kiến
trúc, Trƣờng Đại học Quốc tế Hồng Bàng, 2011.
vien-mien-Trung/99789.vgp
mien-trung/438130.html
[9] Mô hình “nhà nổi thông minh chống lũ” của nhóm sinh viên năm thứ 4 Khoa Kỹ
thuật công trình, ngành xây dựng dân dụng Trƣờng ĐH Tôn Đức Thắng
(TP.HCM), 2011
lu-cua-9x-206186.aspx
129
[10] Bản thiết kế “mẩu nhà ở chống bão”. Chi Đoàn Thanh Niên Sở Xây Dựng thành
phố Đà Nẵng. 8/2009
[11] Mô hình nhà chống lũ “bên kia chợ nổi” của hai sinh viên khoa Kiến Trúc của đại
học Văn Lang. 2013
chong-lu-c64a624377.html
[12] “Giải pháp nhà chống bão”. ThS Nguyễn Thanh Bình, Phó giám đốc Công ty tƣ
vấn kiến trúc miền Trung (Hội KTS Đà Nẵng).
[13] Các phƣơng án kiến trúc nhà chống bão. ThS.KTS Lê Toàn Thắng - Phòng Kiến
trúc Quy hoạch - Sở Xây dựng Thừa Thiên Huế. Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số
6/2013
bien-doi-khi-hau.html
[14] Giải pháp nhà chống bão trong làng chống bão của nhóm tác giả công ty CP Kiến
Trúc TT-ARCH, 2013.
[15] Mô hình “ngôi nhà sống chung với lũ” của ba học sinh Trƣờng THCS Nguyễn
Bỉnh Khiêm huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. 2013.
cua-hoc-sinh-quang-tri-713482.htm
[16] Mô hình “ nhà tre chống thiên tai” do nhóm kĩ sƣ của hãng H&P của Việt Nam
thiết kế. 2013.
kien-truc-su-viet_26_34787_1.html
voi-thien-tai-o-viet-nam.aspx
[17] Tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật nhà phòng chống bão lụt cơ bản, văn phòng dự án
PROMISE tại Đà Nẵng.
[18] Mẩu “nhà lõi tránh bão lụt”. Do hai KTS thiết kế là KTS Trịnh Tuấn Hiệp và
PGS.TS Phạm Hùng. 2011
130
dan-ngheo-mien-trung
choi-tranh-lu.html
[19] Giải pháp “ nhà chống lũ, lụt chủ động EBH Greenarchi 2.0” của nhóm nghiên
cứu Greenarchi. 2014.
355719.vov
trieu-dong-353843.vov
[20] Bàn về lũ lụt Quảng Bình và các biện pháp phòng chống. Phan Thanh Tịnh, thông
tin KH-CN Quảng Bình số 5, 2011
[21] Kiến trúc nhà nổi ở Hà Lan.
https://arquikunst.wordpress.com/2011/06/15/floating-architecture-in-netherlands/
[22] Đập nƣớc Marina Barrage.
gioi/Buoc-ngoat-trong-quan-ly-nuoc-o-Singapore-3582
[23] Rào chắn sông them nƣớc Anh.
[24] Mô hình nhà đổ bộ (Amphibious Houses ) ở Thái Lan.
flooding-in-thailand/site-specific-amphibious-house-1/?extend=1
goes-with-the-flow-rises-with-floods.html
[25] Nhà đổ bộ (Amphibious Houses) đầu tiên của nƣớc Anh.
built-in-london/
[26] Mô hình nhà float “ float house” của nƣớc Mỹ.
131
right.html
[27] Dự án “Nhà ở chống bão vì một thành phố Đà Nẵng có khả năng chống chịu”.
TP Đà Nẵng. 2013.
mot-thanh-pho-da-nang-co-kha-nang-chong-chiu-giai-doan-i-2011-2014.html
=220&TinChinh=0&id_TinTuc=6088&TrangThai=BanTin
[28] “Hội thảo Khu vực ASEAN về phòng chống lũ lụt và quản lý rủi ro”.
[29] Văn bản định hƣớng xây dựng phƣơng án ứng phó với bão mạnh, siêu bão. Văn
Phòng Thƣờng Trực Ban Chỉ Đạo Phòng Chống Lụt Bão Trung Ƣơng. 3/2015.
[30] Văn bản báo cáo tổng kết công tác phòng, chống lụt, bão năm 2014, triển khai
nhiệm vụ phòng chống, thiên tai năm 2015, 3/2015.
[31] Nguyễn Võ Thông (2012), “Một số nguyên tắc cơ bản xây dựng nhà dân ở vùng
gió bão”, Tạp chí Xây dựng, (12/2012), trang 62-65.
[32] Luận án tiến sĩ “nghiên cứu giải pháp áp lực gió lên mái dốc nhà thấp tầng bằng
thực nghiệm trong ống thổi khí động”, Nguyễn Hoài Nam, Viện Khoa Học Công
Nghệ Xây Dựng, 2014.
[33] “Hƣớng dẩn một số giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng của gió bão và
lốc xoáy đối với công trình bán kiên cố trên đại bàn tỉnh Hà Giang” Sở Xây Dựng
tỉnh Hà Giang, 6/2013.
[34] Kinh nghiệm của phillipnes ứng phó với siêu bão haiyan và giải pháp phòng
chống bão cho nhà thấp tầng ở nƣớc ta. Táp chí khoa học công nghệ xây dựng – số
2/2014. TS. Nguyễn Đại Minh, TS. Vũ Thành Trung, viện khoa học công nghệ
xây dựng. 2014.
[35] Các giải pháp phòng chống lũ lụt, giảm nhẹ thiên tai ở miền trung, PGS.TS Lê
Văn Nghinh, Th.S Hoàng Thanh Tùng. Tổng hợp kết quả đề tài NCKH cấp bộ.
132
[36] Tấm xi măng sợi cellulose smartboard Thái Lan.
lan.html#nbsp-dung-lam-tr
lan.html#nbsp-dung-lam-tr
thai-lan.html
[37] Khối mốp xốp EPS (nhựa xốp EPS).
[38] Tấm tôn màu STEEL-TOP (AZ 50) của công ty cổ phần SNE.
luc-cua-he-thong-mai-ton-steel-%E2%80%93-top-az-50--3598.html
[39] Phao nổi bê tông cốt thép Light Block của công ty Phúc Tinh.
[40] Phao nổi nhựa FCC.
[41] TCVN 9362:2012, tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.
[42] Bài giảng nền và móng, PGS.TS Nguyễn Đức Nguôn, trƣờng ĐH Kiến Trúc Hà
Nội.
[43] TCVN 2737:1995, tải trọng tác động, tiêu chuẩn thiết kế.
[44] TCVN 8421:2010, công trình thủy lợi – tải trọng và lực tác dụng lên công trình
do sóng và tàu.
[45] TCVN 5574:2012, kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế.
[46] Kết cấu bê tông cốt thép tập 1. Võ Bá Tầm, trƣờng ĐH Bách Khoa, ĐH Quốc Gia
Thành Phố Hồ Chí Minh. NXB Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.
[47] Giáo trình khai thác thủy sản tập 2, Ths Hà Phƣớc Hùng, trƣờng ĐH Cần Thơ.
[48] Bài tập thiết kế kết cấu thép, Trần Thị Thôn. Trƣờng Đại Học Bách Khoa – Đại
Học Quốc Gia Hồ Chí Minh. Nxb Đại Học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh – 2009.
133
[49] Giáo trình kết cấu thép cấu kiện cơ bản. PGS, TS Phạm Văn Hội. Nhà Xuất Bản
Khoa Học Và Kỹ Thuật. Hà Nội 2006.
[50] Chƣơng 8 - đặc điểm thủy văn và địa chất thủy văn, sở khoa học công nghệ
Quảng Bình.2011.
[51] Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về
Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình.
[52] Thông tƣ số 04/2010/TT – BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của bộ xây dựng về
việc hƣớng dẩn lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình.
[53] Thông tƣ 06/2010/TT – BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn
phƣơng pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình.
[54] Bảng giá gốc vật liệu xây dựng tháng 01 năm 2015 trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
[55] Tấm compact HPL.
100-647428.tpo
[56] Tấm bao che nhà xƣởng - sandwich panel System.
system.html
[57] Tấm calcium silicate (DURAflex) của công ty Vĩnh Tƣờng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nha_da_nang_chong_bao_lu_5238.pdf