Tái chế là một hoạt động thu hồi lại chất thải có trong thành phần của chất thải rắn đô thị sau đó được chế biến thành
những sản phẩm mới phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt
-Các lợi ích có được khi thực hiện hoạt động tái chế đó là chúng ta có thể:
+Tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên do sử dụng những vật liệu tái chế thay cho những nguồn tài nguyên thiên nhiên
cần phải khai thác (tái chế giấy - giảm khai thác rừng, tái chế nhiên liệu giảm áp lực khai thác các nguồn nhiên liệu hoá thạch).
+Giảm được lượng rác cẩn phải xử lý, giảm chi phí cho các quá trình này, nâng cao thời gian sử dụng của các bãi rác.
+ Một số chất thải trong quá trình tái chế tiết kiệm năng lượng hơn các quá trình sản xuất từ các nguyên liệu thô ban đầu (tái chế
Nhôm tiết kiệm 95% năng lượng so với Nhôm nguyên liệu từ quá trình luyện kim)
+ Giảm tác động đến môi trường do lượng rác thải gây ra.
+ Có thể thu được nguồn lợi nhuận từ lượng rác vứt bỏ.
+ Tạo công ăn việc làm cho một lực lượng lao động.
51 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 2089 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mặc dù là địa
phương duy nhấtcó
hệ thống xử lý
nước thải hiện đại,
tuy nhiên khi hoạt
động không đem
lại hiệu quả cao,
còn gặp nhiều vấn
đề bất cập do sự
quy hoạch thiếu
đồng bộ ngay từ
khi xây dựng.
Hệ thống thoát
Cột 8 (Dự án Licogi) công suất 1.200m3/ngày đêm
xong mới xử lý được 200m3/ngày đêm. Lý giải việc
trạm XLNT Vựng Đâng và trạm XLNT Cột 5 - Cột
8 mới chạy 1/3 công suất, đại diện Ban Công ích của
thành phố cho rằng do tỷ lệ lấp đầy của các khu đô
thị mới chưa nhiều nên chưa có đủ nước thải để trạm
hoạt động đạt công suất.
Với 4 nhà máy XLNT như vậy, nhưng hiện chỉ
có trên 30% nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành
phố được xử lý trước khi đổ ra biển. Như vậy, nhiều
khu vực không có hệ thống xử lý nước thải; đặc biệt
nước thải chưa qua xử lý của nhiều nhà hàng, khách
sạn không được đấu nối vào hệ thống xử lý nước
thải của các nhà máy, trạm xử lý, mà xả trực tiếp ra
biển.
Vấn đề ngập úng, lụt nước khi mưa to, kéo dài
cũng đang là một báo động nghiêm trọng đối với
thành phố Hạ Long. Mặc dù là một địa phương có
tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng nhanh nhưng thành
phố Hạ Long lại đang tồn tại 205 điểm ngập lụt và
sạt lở. Nhiều tuyến đường cứ mưa là ngập, hàng
trăm hộ dân nằm trong nguy cơ sạt lở cao. Nổi bật
nhất là trận lụt lịch sử vào cuối tháng 7, đầu tháng 8
năm 2015 đã làm 17 người bị thiệt mạng, gây thiệt
hại gần 3.000 tỷ đồng. Gần một năm sau, một trận
mưa không lớn và cũng không kéo dài vào ngày 5-7-
2016, đã làm tê liệt hoàn toàn một số tuyến đường
trên địa bàn tỉnh, làm 2 người thiệt mạng. Nhiều nhà
dân bị đổ kè, nhiều gia đình nằm trong tình trạng
nguy hiểm. Sau mưa lũ, các tuyến đường ngập trong
bùn đất, từ trong nhà ra đến ngoài ngõ đâu đâu cũng
ngập úng trong nội thị và vùng
lân cận do nước mưa, nâng cao
sức khoẻ cộng đồng, hạn chế
nguồn phát sinh dịch bệnh..
Dự án hoàn thành sẽ góp phần
không nhỏ vào bảo vệ môi
trường biển Vịnh Hạ Long
không bị ô nhi m bởi nước thải
trực tiếp đổ ra biển bằng cách
xây dựng hệ thống cống thu
gom và xử lý nước thải tại các
khu vực đô thị chưa có hệ thống
thoát nước, đồng thời thoát
nước mưa, tránh tình trạng ngập
úng cục bộ.
nước của thành
phố hoạt động kém
hiệu quả khi có
mưa lớn, mưa kéo
dài dẫn đến nước
lụt, ngập úng cục
bộ, ảnh hưởng đến
môi trường và cuộc
sống của người
dân.
UBND thành
phố Hạ Long cần
phải quy hoạch lại
các hệ thống thoát
nước và xử lý nước
thải để đạt được
hiệu quả cao nhất.
thấy bùn... Mưa lớn cuốn trôi theo đất đá từ dự án
sân golf của Tập đoàn FLC đang thi công trên đồi
tràn xuống vùi lấp toàn bộ hệ thống thoát nước, gây
ngập úng cục bộ trong nhiều giờ, có nơi ngập đến
hơn 1m. Điều đáng nói là, ngoài những khu vực đã
từng bị ngập úng năm 2015, thì nay lại xuất hiện
nhiều điểm ngập lụt mới như khu vực: QL18 đoạn
qua KCN Cái Lân, ngã ba Vườn Đào, đường Hoàng
Quốc Việt (Bãi Cháy)
6 Y tế
TP. Hạ Long có tổng cộng 7 bệnh viện và trạm y
tế quy mô lớn, nhỏ với lượng nước thải, rác thải y tế,
chất thải thông thường thải ra hàng ngày rất lớn.
Theo báo cáo của Sở Y tế, lượng rác thải thông
thường phát sinh trong năm 2015 ước tính khoảng
1.636 tấn; trong đó, rác thải do các cơ sở y tế tuyến
tỉnh khoảng 1.197 tấn, còn lại của tuyến huyện và
xã. Rác thải y tế chiếm 60%-70% lượng rác thải
thông thường tại bệnh viện, bao gồm: bông băng,
gạc, bơm tiêm nhựa, bộ phận cắt bỏ trong phẫu
thuật Nếu không được thu gom, xử lý triệt để, đây
sẽ là mầm mống gây dịch bệnh và làm ô nhi m môi
trường bệnh viện cũng như khu vực dân cư lân cận.
Để xử lý các loại rác thải y tế, hầu hết các bệnh
viện trên địa bàn thành phố đã đầu tư xây dựng hệ
thống lò đốt rác với dây chuyền công nghệ hiện đại
và thực hiện xử lý đúng theo các quy định, từ: Phân
loại, thu gom, vận chuyển, bảo quản, lưu giữ đến xử
lý. Rác thải sau khi được vận chuyển từ các khoa
phòng sẽ được lưu trữ trong buồng lạnh để xử lý tại
các kho chứa rác hoặc các vị trí quy định. Đối với
Dự báo đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030, với tốc độ
phát triển ngành Y tế tỉnh,
lượng rác thải y tế sẽ tiếp tục
tăng khoảng 20-30% so với số
lượng rác hiện nay.
rác thải nguy hại, bao gồm các loại chất thải lây
nhi m, chất thải giải phẫu và chất thải rắn nguy hại
khác được đựng trong các thùng màu đen, dán nhãn
cảnh báo và được xử lý bằng lò đốt tại chỗ.
Tuy nhiên, xây dựng lò đốt rác thải y tế chỉ là
giải pháp mang tính giai đoạn, chưa thực sự bền
vững. Bởi, phần lớn các cơ sở y tế trên địa bàn thành
phố đều nằm trong khu vực dân cư, nội thành, nội
thị, trong khi đó, lượng rác thải y tế nguy hại phát
sinh ngày càng nhiều. Thêm vào đó, chi phí vận
hành, duy tu, bảo dưỡng của lò đốt rác cao; tuổi thọ
lò lại không bền. Hiện kinh phí đầu tư cho hoạt động
quản lý chất thải thường xuyên chưa được giao mà
các đơn vị phải tự bảo đảm nên gây nhiều khó khăn
về mặt kinh phí để xử lý rác thải y tế cho các đơn vị
y tế trên địa bàn...
7
Công
nghiệp
(ngoài
than)
Hiện nay các hoạt động công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp trên địa bàn thành phố đã thải vào môi trường
một lượng lớn các loại chất thải khác nhau.
- Môi trường nước: Nước thải công nghiệp là
nguồn gây ô nhi m nước mặt chính. Trên cơ sở điều
tra, tổng hợp các tài liệu các nguồn thải công nghiệp
trên địa bàn thành phố Hạ Long, xác định có 16
nhóm nguồn thải với 138 cơ sở sản xuất công
nghiệp.
(Nguồn: Điều tra, đánh giá và xây dựng cơ sở dữ
liệu về các nguồn thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh
- Nguồn nước thải công nghiệp
chủ yếu phát sinh từ ngành công
nghiệp chế biến thực phẩm, sản
xuất đồ uống với hàm lượng cao
các chất hữu cơ và dinh dưỡng.
Các ngành công nghiệp khai
thác than, đóng tàu, cơ khí
luyện kim, sản xuất vật liệu xây
dựng, cảng là các nguồn phát
sinh rất lớn các chất thải nguy
hại, trong đó có các kim loại
nặng.
Phát triển công
nghiệp là nhiệm vụ
hàng đầu để nước
ta thực hiện mục
tiêu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
Tuy nhiên, chính
công nghiệp, khai
thác khoáng sản là
các ngành kinh tế
gây tác động mạnh
nhất đến môi
Quảng Ninh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
2013).
Chất lượng nước thải đầu ra của các KCN phụ thuộc
rất nhiều vào việc nước thải đó có được xử lý hay
không. Hiện tại chỉ có KCN Cái Lân có trạm xử lý
nước thải. Các thành phần gây độc cho môi trường
được phát tán vào các nguồn nước mặt bao gồm: các
kim loại nặng, độc hại như Cadimi (Cd), Chì (Pb),
Mangan (Mn), các hợp chất hữu cơ, các chất dinh
dưỡng, chất rắn lơ lửng, các chất thải nguy hại, các
mầm bệnh gây bệnh truyền nhi m cho cộng đồng....
Thành phần nước thải các KCN phụ thuộc vào
ngành nghề của các cơ sở sản xuất trong
KCN.
- Thành phần nước thải chủ yếu bào gồm: các chất lơ
lửng (SS), chất hữu cơ ( hàm lượng COD, BOD),
các chất dinh dưỡng (hàm lượng tổng Nito và tổng
Photpho) và kim loại nặng.
Công nghiệp chế biến thực phẩm nói chung tạo ra
một lượng nước thải lớn với đặc trưng có hàm lượng
amoni, ni tơ rất cao, từ đó dẫn đến nhu cầu oxy hoá
học và sinh học trong nước cũng cao.
Một vấn đề vẫn còn tồn tại hiện nay nhiều loại chất
thải công nghiệp phát sinh như: đất trợ lọc, phoi vụn
sắt, gỉ sắt trong công nghiệp đóng tàu; các chất thải
như cặn dầu thải, ắc quy thải, bóng đèn huỳnh
- Hiện tại ở Hạ Long chưa có
bãi chứa cũng như công nghệ
xử lý chất thải công nghiệp.
Phần lớn chất thải công nghiệp
phát sinh từ các nhà máy, xí
nghiệp nhỏ đều chôn lấp tại các
bãi rác của địa phương.
- Từ nay đến 2020, tải lượng khí
thải tại các KCN có xu thế tăng
lên, các nhà máy trong các KCN
cần có các biện pháp giảm thiểu
lượng khí thải này bằng cách
nâng cao công nghệ sản xuất,
tạo dải cây xanh ngăn cách giữa
KCN và khu đân cư...
Môi trường đất ở thành phố Hạ
Long nói chung đang bị ảnh
hưởng do các vấn đề xói mòn,
suy thoái và rửa trôi. Quỹ đất
nông nghiệp đang được sử dụng
vào các mục đích khác ngày
càng nhiều. Khai thác than và
vật liệu xây dựng đang làm cho
diện tích đất ô nhi m tăng lên.
Hiện trạng xói mòn, rửa trôi và
suy thoái đất có chiều hướng gia
trường, tài nguyên,
sức khỏe, an toàn
và trật tự xã hội.
Có thể nói, ô
nhi m môi trường
luôn đồng hành với
phát triển các dự
án công nghiệp và
khai thác khoáng
sản.
Tỷ lệ công nghiệp
hiện đại trong các
lĩnh vực sản xuất
công nhiệp của
thành phố cũng
như cả nước còn
khoảng cách khá
xa so với các quốc
gia khác trong khu
vực, do vậy, để sản
xuất các mặt hàng
công nghiệp của
thành phố vẫn cần
tiêu thụ nhiều
nguyên liệu và
năng lượng, do đó
thải ra nhiều chất
quang. Song trên thực tế trên địa bàn TP Hạ Long
chưa có khu vực để xử lý chất thải công nghiệp và
chất thải nguy hại (hiện tại phải chuyển đi tỉnh ngoài
để xử lý). Do đó, trong quá trình vận chuyển cũng
gây ô nhi m môi trường.
- Môi trường không khí:
Các khu vực tập trung hoạt động sản xuất công
nghiệp cũng là những nơi có nồng độ bụi cao, vượt
ngưỡng cho phép của QCVN.
Các KCN, nhà máy xi măng, nhà máy nhiệt điệnlà
những nguồn gây ô nhi m môi trường không khí
nghiêm trọng. Ví dụ: - KCN Cái Lân có nồng độ bụi
lơ lửng vượt GHCP trong hầu hết các thời điểm quan
trắc (316µg/m3 - 504µg/m3).
- Trong quá trình hoạt động của nhà máy nhiệt điện,
tiếng ồn và rung động phát sinh từ hoạt động của hệ
thống các máy bơm và mô tơ điện. Tiếng ồn, rung
động do các phương tiện giao thông vận tải đó là
tiếng ồn phát ra từ động cơ và do sự rung động của
các bộ phận xe, tiếng ồn từ ống xả động cơ.
- Môi trường đất: Chất thải gây ô nhi m môi trường
đất có thể thông qua các hình thức:
+ Thông qua môi trường không khí: Các ngành công
nghiệp như hoá chất, nhiệt điện, xi măng, hoặc các
hoạt động giao thông vận tải đã thải vào không khí
các chất như khói, bụi, khí (CO2, CO, SO2, NO2,
H2S...). Thông qua cơ chế lý, hoá, các chất thải có
tăng mạnh
thải hơn, trong khi
vấn đề xử lý chưa
triệt để, gây ô
nhi m môi trường.
Trong những năm
gần đây, một số
KCN, cụm công
nghiệp đã hoàn
thành hạng
mục xây dựng
công trình xử lý
nước thải tập
trung. Tuy nhiên,
tỷ lệ này còn rất
thấp và hiệu quả
hoạt động không
cao dẫn đến tình
trạng nước thải của
các KCN vẫn được
thải ra. Tại không
ít KCN, hệ thống
xử lý khí thải của
các cơ sở sản xuất
còn hạn chế, sơ
sài, phần lớn chỉ
mang tính đối phó
ngoài với thải
thể được biến đổi thành các chất độc, ngưng tụ theo
nước mưa rơi xuống gây ra tác hại cho đất, đặc biệt
tại những khu vực có hoạt động khai thác khoáng
sản than, đá, sét, quặng sắt... như Đông Triều, Uông
Bí, Hạ Long, Cẩm Phả.
+ Thải trực tiếp vào đất: Các chất thải từ hoạt động
công nghiệp được thải trực tiếp vào đất và làm
nhi m bẩn đất.
+ Thông qua môi trường nước: Việc xử lý nước thải
từ các xí nghiệp, nhà máy chưa triệt để khiến các
chất thải vô cơ (các kim loại nặng, các hợp chất nitơ,
photpho, lưu huỳnh, các cặn lắng...), các chất hữu cơ
(chất hữu cơ tổng hợp, chất thơm mạch vòng,
polychrorin), các dung môi (dầu mỡ, chất tẩy rửa,...)
theo nước thải tưới vào đồng ruộng, ngấm vào đất
gây ô nhi m môi trường đất.
- Chất thải rắn: Hiện nay, chất thải rắn công
nghiệp chủ yếu là đất đá thải từ khai thác than. Đối
với các ngành công nghiệp khác, lượng chất thải rắn
thải ra không lớn.
lượng ô nhi m cao
8
Giao
thông
vận tải
Hoạt động giao thông vận tải trong thời gian qua
đã góp phần thực hiện các chỉ tiêu phát triển KTXH
của thành phố. Tuy nhiên, đây cũng là nguồn gây ra
các vấn đề ô nhi m và sự cố môi trường do: tiếng
ồn, bụi và khí thải, chất thải rắn, sụt lở
- Môi trường không khí:
Với mật độ các loại phương tiện
giao thông lớn, chất lượng nhiều
loại phương tiện chưa đảm bảo
và hệ thống đường giao thông
vẫn đang trong quá trình hoàn
thiện khiến cho thải lượng ô
Hầu hết các tuyến
giao thông chính
trên địa bàn tỉnh
đều có dấu hiệu ô
nhi m bụi và tiếng
ồn. Lượng khí thải,
Tại các đô thị lớn như tp. Hạ Long việc gia tăng các
phương tiện giao thông như ô tô, xe máy đã xuất
hiện hiện tượng ùn tắc giao thông tại các điểm có
mật độ giao thông lớn vào giờ cao điểm gây mất an
toàn và làm tăng đáng kể nồng độ khí độc hại, gia
tăng ô nhi m tiếng ồn do việc tập trung phương tiện
giao thông. Khí thải phát sinh từ xe máy chủ yếu là
CO và VOC, trong đó đối với xe tải và xe khách lại
thải nhiều SO2 và NO2. Bên cạnh đó, một phần lớn
bụi gây ô nhi m môi trường không khí phát sinh từ
đất đá bị cuốn lên từ mặt đường hoặc rơi vãi từ các
phương tiện vận tải lưu thông trên đường (đặc biệt là
các xe vận tải than và vật liệu xây dựng).
Trên các tuyến đường giao thông chính, quan trọng
và xuyên suốt, theo ước tình hàng ngàn lượt vận
chuyển hàng hóa mỗi ngày, đặc biệt có nhiều xe vận
tải cỡ lớn (xe container, xe khách 50 chỗ, xe tải
trọng tải hơn 10 tấn,).
Hoạt động của các cảng biển và hoạt động giao
thông của các phương tiện thủy luôn tiềm ẩn nguy
cơ gây ô nhi m nước mặt, nước biển, nguy cơ xảy ra
sự cố tràn dầu.
Quá trình xây dựng các công trình hạ tầng giao
thông, cùng với việc gia tăng không ngừng các
phương tiện giao thông, đặc biệt là các phương tiện
cá nhân, tình trạng thiếu bãi đỗ đang gây áp lực lớn
đến môi trường không khí, cảnh quan trật tự tại các
nhi m không khí từ hoạt động
giao thông vận tải đang có xu
hướng gia tăng trên địa bàn
thành phố.
Thời gian tới, cơ sở hạ tầng giao
thông từng bước sẽ được nâng
cấp kết hợp với các biện pháp
quản lý chặt chẽ hơn đối với các
phương tiện giao thông, hạn chế
phát thải cũng như hạn chế số
lượng phương tiện cá nhân, thay
thế hình thức vận chuyển than
và khoáng sản sẽ góp phần đáng
kể giảm lượng phát thải bụi ô
nhi m và tiếng ồn trên khu vực
các tuyến giao thông chính. Dự
báo đến năm 2020, mức độ ô
nhi m bụi và tiếng ồn trên địa
bàn thành phố tại khu vực các
tuyến giao thông chính sẽ giảm
từ 2-3 lần so với giai đoạn 2011
-2015.
bụi gây ô nhi m
đang tăng lên hàng
năm cùng với sự
phát triển về số
lượng các phương
tiện giao thông
đô thị lớn trên địa bàn thành phố.
- Tiếng ồn:
Độ ồn trung bình đo được tại nhiều khu vực tuyến
giao thông chính thường xuyên vượt GHCP của
QCVN 26:2010/BTNMT - quy định đối với khung
giờ từ 6 đến 21 giờ (70dBA).
Nguồn gây ô nhi m tiếng ồn chủ yếu từ các phương
tiện vận tải hành khách, hàng hoá cỡ lớn. Đây là
nguồn ô nhi m di dộng và khó kiểm soát. Ô nhi m
tiếng ồn đang di n ra tại một sô tuyến giao thông
chính trên địa bàn thành phố:
+ Ngã tư Loong Toòng: vượt từ 2,6 dBA - 8,6 dBA
so với GHCP trong 1 8/1 8 đợt quan trắc, TB đợt đạt
75,6 dBA.
+ Khu vực Cầu Trắng – Cột : vượt từ 1,3 dBA - 7,4
dBA so với GHCP trong 1 8/18 đợt quan trắc, TB
đợt đạt 74,2 dBA.
(Nguồn: Số liệu quan trắc môi trường giai đoạn
2011-2015)
- Môi trường nước:
Hoạt động giao thông của các tàu bè chở khách du
lịch, tàu chở hàng, đánh bắt thủy hải sản... làm phát
sinh một lượng nước la canh nhất định nhưng không
phải tàu nào cũng xử lý triệt để nước thải này, do
vậy đây là một nguồn thải có nguy cơ gây ô nhi m
nước biển.
9
Công
tác
quản lý
Trong những năm gần đây, công tác bảo vệ môi
trường tại thành phố Hạ Long được chú trọng và đầu
tư. Tuy nhiên, bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long và
quá trình xử lý chất thải công nghiệp, chất thải tại
các bãi khai thác vẫn còn hạn chế, giải quyết chưa
triệt để
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý
và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh thời gian qua
còn một số tồn tại và thách thức như sau:
- Về cơ cấu tổ chức QLMT
+ Lực lượng cán bộ làm công tác bảo vệ môi trường
từ cấp tỉnh đến các cấp địa phương còn thiếu, đặc
biệt là cấp xã, phường.
+ Các ngành chưa có cán bộ bảo vệ môi trường. Cấp
huyện, thị xã mới bố trí 1 – 2 cán bộ quản lý chung
khoáng sản, tài nguyên nước, môi trường.
+ Sự phối hợp của các đơn vị trong thực hiện nhiệm
vụ BVMT còn thiếu chặt chẽ.
- Về mặt tài chính, đầu tư cho công tác BVMT
+ Nguồn kinh phí chi cho các công trình xử lý các
nguồn gây ô nhi m, ngăn ngừa ô nhi m và suy thoái
môi trường v.v còn rất hạn chế, chưa huy động được
sự tham gia tích cực của các đơn vị sản xuất kinh
doanh, của cộng đồng và toàn xã hội.
+ Ngân sách hiện nay dành cho thực hiện các giải
pháp bảo vệ môi trường không đủ và thiếu hiệu quả
Nguồn thải từ KCN mặc dù tập
trung nhưng thải lượng rất lớn,
trong khi đó công tác quản lý
cũng như xử lý chất thải còn
hạn chế, do đó phạm vi ảnh
hưởng tiêu cực của nguồn thải
từ KCN là rất lớn. Trong thời
gian tới ban chỉ đạo thành phố
sẽ tăng cường công tác thanh
kiểm tra giám sát việc thực hiện
các quy định về bảo vệ môi
trường đối với các tổ chức cá
nhân, kiên quyết xử lý những
đối tượng gây ô nhi m môi
trường và buộc phải đầu tư khắc
phục ô nhi m. Kiện toàn tổ
chức và nâng cao năng lực quản
lý nhà nước về bảo vệ môi
trường của các cơ quan chuyên
môn từ cấp tỉnh đến cơ sở và
tăng cường sự phối hợp giữa
các cấp, các ngành, các đoàn thể
về quản lý và bảo vệ môi
trường.
Thực tế công tác
quản lý bảo vệ môi
trường trên địa bàn
tinh đã có chuyển
biến tích cực hiệu
quả: Đã cụ thể hoá
các văn bản chỉ
đạo, cụ thể hoá
được các nội dung
nhiệm vụ quản lý
về bảo vệ môi
trường ở địa
phương thể hiện sự
quan tâm và tăng
cường chỉ đạo của
chính quyền, trở
thành yêu cầu
nhiệm vụ trọng
tâm thường xuyên
để đưa quản lý bảo
vệ môi trường đi
vào nề nếp.Đã trú
trọng thực hiện chủ
trương chuyển đổi
mô hình tăng
trưởng kinh tế từ
“nâu” sang
trong huy động đầu tư tư nhân từ các doanh nghiệp
và dân cư
- Về các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô
nhiễm môi trường:
Công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
chưa theo kịp yêu cầu; công tác kiểm tra, thanh tra,
xử lý các vi phạm trong lĩnh vực môi trường chưa
thường xuyên,chưa đủ sức răn đe, phòng ngừa, một
số địa bàn còn để xảy ra vi phạm.
- Về nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng
Nhận thức và ý thức trách nhiệm, sự quan tâm của
các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và cộng đồng
về BVMT còn nhiều hạn chế, thiếu tính tự giác, sự
phối hợp giữa các ngành, các địa phương chưa đồng
bộ, chưa tạo được phong trào xã hội hoá BVMT.
- Các hoạt động khác
+ Hệ thống thu gom và xử lý nước thải ở các đô thị
và hầu hết các cụm công nghiệp còn hạn chế, chưa
thực sự hiệu quả.
+ Công trình xử lý rác thải đô thị còn thiếu và chưa
đảm bảo, công tác thu gom rác chưa triệt để còn để
gây tình trạng ô nhi m mất cảnh quan đô thị, lượng
chất thải nguy hại được xử lý còn ít vẫn để tồn dư
“xanh”. Các nội
dung nhiệm vụ
quản lý bảo vệ môi
trường ở địa
phương đã có
chiều sâu, từ công
tác triển khai thực
hiện phòng ngừa,
bảo vệ, đến việc xử
lý khắc phục ô
nhi m.
trong môi trường; việc triển khai các dự án đầu tư xử
lý rác thải sinh hoạt còn gặp nhiều khó khăn về công
nghệ, vị trí quy hoạch
Qua việc phân tích hiện trạng, dự báo di n biến hiện trạng trong tương lai và đánh giá di n biến, chúng tôi đã rút ra
được 3 vấn đề môi trường quan trọng mà thành phố Hạ Long cần lập quy hoạch bảo vệ môi trường để làm giảm, ngăn chặn
và có các biện pháp bảo vệ môi trường kịp thời:
1. Vấn đề khai thác than quá mức và gây tác động xấu đến môi trường
2. Quản lý chất thải rắn và việc quá tải các bãi chôn lấp chất thải
3. Ảnh hưởng từ hoạt động du lịch tới môi trường
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH, GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƢỚNG
ĐẾN NĂM 2030
3.1. Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng không khí tại khu vực khai thác than
3.1.1. Mục tiêu
- Giảm 20% lượng khí thải phát tán ra môi trường
3.1.2. Nội dung thực hiện
- Khống chế ô nhi m phát sinh ngay tại nguồn.
+ Nghiên cứu các giải pháp công nghệ hợp lý để xử lý bụi sinh ra trong quá trình khai thác mỏ.
+Nghiên cứu sự phối hợp hợp lý giữa máy xúc và ôtô vận chuyển đất và than nhằm nâng cao năng suất của thiết bị, giảm
thiểu lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển.
- Áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến, hiện đại, ưu tiên phát triển khai thác bằng phương pháp hầm lò, hạn chế khai thác
bằng phương pháp lộ thiên.
- Quy hoạch cụm sàng tuyển hợp lý (gần cụm mỏ, không xây dựng cụm sàng nhỏ lẻ, rải rác...), áp dụng công nghệ sàng
tuyển tiên tiến, hiện đại.
- Quy hoạch các tuyến đường vận chuyển hợp lý, ưu tiên vận tải bằng đường sắt và vận tải băng tải (xây dựng hệ thống
tuyến đường vận chuyển riêng, không đi qua hoặc hạn chế tối đa đi qua dân sinh)
- Ban hành các quy chuẩn môi trường cho hoạt động khai thác và chế biến than, hoàn chỉnh các quy chế về bảo vệ môi
trường.
3.1.3. Các biện pháp, chương trình dự án hành động
* Biện pháp
Giảm thiểu ô nhi m không khí
- Trong công đoạn khai thác:
+ Sử dụng phương pháp nổ mìn tiên tiến để hạn chế tối đa lượng bụi phát ra (biện pháp nổ mìn vi sai,...) và hạn chế nổ mìn
vào lúc gió to.
+ Đổi mới công nghệ, máy móc, trang thiết bị và nhiên liệu thích hợp ít gây ô nhi m không khí.
- Trong hoạt động giao thông vận tải:
+ Cải tạo nâng cấp đường và tưới ẩm thường xuyên
+ Giảm sự rơi vãi, mất mát do tràn và bay tạt trong quá trình vận tải, không chất quá tải, che kín than khi vận chuyển (ôtô,
băng tải, tàu)
+ Sử dụng hệ thống phun sương dập bụi
+ Tăng cường trồng cây xanh tạo vành đai chắn bụi
+ Sử dụng hệ thống tưới nước làm tăng độ ẩm của đất đá hoặc tăng độ ẩm sơ bộ của tầng trước khi xúc bốc và vận tải.
- Tại khu vực sàng tuyển kho than:
+ Sử dụng công nghệ sàng tuyển ướt
+ Bổ sung thiết bị thu dọn bụi lắng tại các nơi sinh bụi như nghiền, sàng bằng cách sử dụng các thiết bị lọc bụi (lọc tĩnh
điện, trọng lượng)
+ Bê tông hoá mặt bằng, kho than, sân công nghiệp và tạo rào cản gió xung quanh kho than.
- Quy hoạch hợp lý nhà máy sàng tuyển, kho than, khu sản xuất, khai trường phải nằm cuối hướng gió chủ đạo so với khu
dân cư, hành chính, văn phòng.
- Hoàn thiện các khung chính sách và pháp luật BVMT cụ thể trong lĩnh vực khai thác than
* Các chƣơng trình, dự án hành động
- Ngắn hạn (2016 – 2020)
STT Các dự án Mục tiêu
Thời gian
thực hiện
Kinh
phí
Đơn vi
phối hợp
Nguồn
vốn
1
Dự án khảo sát,
đánh giá và
kiểm soát ô
nhiễm môi
trường không
khí ở các khu
vực bị ảnh
hưởng của các
hoạt động khai
thác than
Mục tiêu:
Xác định mức độ ô nhi m không khí tại từng
khu vực từ đó có những biện pháp giải quyết
cụ thể
Nhiệm vụ:
- Xác định các không gian phạm vi khu vực
có nguy cơ bị ô nhi m do các chất thải từ
hoạt động phát triển khai thác khoáng sản
- Xây dựng và lắp đặt các trạm quan trắc môi
trường tự động để nắm bắt chất lượng không
khí
- Đo chất lượng môi trường không khí xung
quanh tại các tuyến đường chính các mỏ khai
thác lộ thiên: Hà Tu, Núi Béo, Hà Lầm...
- Xác định mức độ ô nhi m không khí
- Các giải pháp giảm nhẹ và phòng chống ô
nhi m do các hoạt động phát triển nêu trên.
2016-2020
6 tỷ
đồng
Sở TN &
MT
UBND
thành phố
Hạ Long,
trung tâm
quan trắc
thành phố
Ngân sách
thành phố
và huy
động từ
các nguồn
vốn khác
2
Dự án quy
hoạch giao
thông vận tải,
cảng biển trong
khai thác than
Mục tiêu: Giảm lượng khí thải, lượng bụi
phát sinh trong quá trình vận chuyển.
Nhiệm vụ:
- Tăng cường các hình thức vận tải đường
sắt, băng tải kín, giảm tối đa vận tải ô tô.
- Gắn các mỏ, các vùng than với các hộ tiêu
thụ lớn trong khu vực, bố trí hợp lý việc cung
cấp than của các vùng, khu vực sản xuất than
cho các hộ tiêu thụ than
- Sử dụng xăng sinh học trong vận tải.
- Phủ bạt, che chắn các phương tiện vận
chuyển than.
2016-
2020
5 tỷ
đồng
Sở TN &
MT,
UBND
thành phố
Hạ Long,
Sở KH &
ĐT, Sở
giao
thông,
chính
quyền địa
phương
các xã, thị
trấn
Ngân sách
nhà nước,
thành phố,
vón tập
đoàn và
huy động
từ các
nguồn vốn
khác
3
Dự án phát triển
cây xanh khu
vực khai thác
than.
Địa điểm:
+ Mỏ than Hà
Tu, Núi Béo
Mục tiêu: kiến tạo cảnh quan cây xanh và
giảm ô nhi m môi trường không khí.
Nhiệm vụ:
- Trồng thêm cây xanh tại các tuyến đường
chính
- Trồng cây, hoàn nguyên môi trường tại các
bãi đổ thải, các khu vực sau khai thác.
2016-
2020
3 tỷ
đồng
Sở KH &
ĐT, Sở
NN &
PTNT. Sở
TN & MT
Ngân sách
nhà nước,
thành phố,
vón tập
đoàn và
huy động
từ các
nguồn vốn
khác
- Dài hạn:
STT Các dự án Mục tiêu
Thời gian
thực hiện
Kinh
phí
Đơn vị
phối hợp
Nguồn vốn
1
Dự án giám sát
cải tạo phục
hồi môi trường
các mỏ than
- Mục tiêu: Giảm thiểu ô nhi m từ các khu vực
khai thác than và các bãi thải mỏ bao gồm cả sự
xuống cấp cảnh quan được cải tạo một cách hợp
lý
- Nhiệm vụ:
+ hoàn nguyên (phủ xanh) các mỏ đã đóng cửa
và các khu bãi thải, cải thiện cảnh quan và sử
dụng vành đai xanh (rừng nhiều tầng tán là thích
hợp) trong giảm thiểu bụi than từ khu vực khai
thác
+ Tạo phân tầng: ổn định bãi thải thông qua
việc tạo hình thể, tạo mặt tầng và đê chắn mép
tầng, kè chân bãi thải và chân tầng thải, tạo hệ
thống thoát nước mặt tầng và sườn tầng
2020-2030
8 tỷ
đồng
Sở TN &
MT,
UBND
thành
phố, Sở
Tài chính,
Sở KH &
ĐT. Sở
Xây dựng
Ngân sách
nhà nước,
thành phố,
vốn tập
đoàn và huy
động từ các
nguồn vốn
khác
2
Dự án quy
hoạch khoanh
vùng cấm các
hoạt động khai
thác
- Mục tiêu:
+ Cải thiện tình hình các bãi thải; đảm bảo an
toàn cho các khu dân cư
+ Siết chặt công tác quản lý Nhà nước về hoạt
2017-2030
4 tỷ
đồng
UBND
thành phố
Hạ Long,
Sở TN &
MT,
Ngân sách
nhà nước,
thành phố,
vón tập
đoàn và huy
động khai thác than
- Nhiệm vụ:
+ Rà soát lại toàn bộ các mỏ, điểm mỏ về vị trí
tọa độ, mức độ điều tra địa chất khoáng sản để
bổ sung, điều chỉnh quy hoạch vùng cấm;
+ Khảo sát đánh giá chi tiết trữ lượng tài nguyên
các mỏ than trên địa bàn thành phố
+ xác định ranh giới và khoanh vùng trên bản đồ
các khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khai thác
Trung
tâm quan
trắc môi
trường
tỉnh,
chính
quyền địa
phương
các cấp,
VINACOMIN
động từ các
nguồn vốn
khác
3
Dự án quy
hoạch chuyển
đổi phương
pháp khai thác
lộ thiên sang
khai thác hầm
lò hoặc kết hợp
lộ thiên và hầm
lò
- Mục tiêu: giảm thiểu các tác động tới môi
trường, khắc phục được tình trạng ô nhi m
- Nhiệm vụ:
+ Nắm bắt các điều kiện tự nhiên, địa hình địa
chất của khu vực
+ Nghiên cứu đầu tư các kỹ thuật hiện đại, tiên
tiến trong phương pháp khai thác hầm lò
2017 -
2030
6 tỷ
đồng
Sở TN &
MT, Sở
KH &
ĐT,
UBND
các cấp
Ngân sách
nhà nước,
thành phố,
vón tập
đoàn và huy
động từ các
nguồn vốn
khác
3.2. Quy hoạch du lịch
3.2.1. Mục tiêu
a. Mục tiêu tổng quát
Đến năm 2020 TP.Hạ Long trở thành phố du lịch hàng đầu của quốc gia, có hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ, hiện đại, sản phẩm du
lịch đa dạng, đặc sắc, chất lượng cao, thương hiệu mạnh, mang đậm bản sắc văn hóa của tỉnh và thành phố có năng lực cạnh tranh với
các nước khu vực và quốc tế, thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững.
b. Mục tiêu cụ thể
- Đến năm 2020: Tổng số khách du lịch đạt 10,5 triệu lượt, trong đó khách quốc tế 4 triệu lượt; tổng doanh thu đạt 30.000 tỷ
Đồng; lao động trực tiếp 62.000 người.
- Đến năm 2030: Tổng số khách du lịch đạt 23 triệu lượt, trong đó khách quốc tế 10 triệu lượt; tổng doanh thu đạt 130.000 tỷ
Đồng; lao động trực tiếp 120.000 người.
- Hoàn thiện phát triển không gian du lịch và định hướng mở rộng không gian du lịch Hạ Long gắn với Vân Đồn - Vịnh Bái Tử
Long và các vùng phụ cận, đồng thời phát triển các không gian du lịch mới ở Hải Hà, Cô Tô, Cẩm Phả, Hoành Bồ, Tiên Yên, Bình
Liêu...Tạo ra hệ thống sản phẩm du lịch đa dạng phục vụ các thị trường mục tiêu như Châu Âu, Đông Bắc Á, Bắc Mỹ, Nam Á, Trung
Đông...; hình thành và phát triển dịch vụ văn hóa - giải trí.
1. Nội dung thực hiện
- Nâng cao chất lượng các cơ sở lưu trú
- Xây dựng một không gian tập trung để thưởng thức ẩm thực đường phố
- Cải thiện hệ thống điểm dừng đỗ xe buýt và tăng mức độ thuận tiện sử dụng cho khách du lịch quốc tế
- Phát triển các mặt hàng đặc trưng, độc đáo, tiện lợi.
- Tập trung đẩy nhanh tiến độ các dự án nâng cấp hạ tầng đường bộ
2. Đề xuất các chương trình/dự án
Dự án Mục tiêu,
nhiệm vụ
Nội dung Thời
gian
thực
hiện
Mức
độ ƣu
tiên
Đơn vị
thực hiện
Đơn vị
phối hợp
Nguồn vốn
Dự án
giao thông
và cơ sở
hạ tầng
(ngắn hạn)
Thuận lợi cho
hoạt động đi
lại của du
khách.
- Xây dựng đường cao tốc
Hạ Long – Hải phòng
- Nâng cấp hệ thống đường
đến các vùng phụ cận như Cẩm
Phả, Hoành Bồ, Tiên Yên, Bình
Liêu
- Thu hút khách tàu biển
quốc tế
- Đẩy nhanh tiến độ dự án
nâng cấp các tuyến đường bộ
quan trọng
- Cải thiện cơ sở hạ tầng
dịch vụ xe khách, xe buýt
2016 –
2018
I Sở Giao
thông vận
tải tỉnh
Quảng
Ninh
- Sở Xây
dựng
- Sở Kế
hoạch và
đầu tư
- Sở Tài
chính
- Sở Nội vụ
Ngân sách
nhà nước,
thành phố,
vốn tập đoàn
và huy động
từ các nguồn
vốn khác
Sản phẩm
du lịch
mới
(ngắn hạn)
Thu hút nhiều
khách tham
quan du lịch
hơn.
- Xây dựng hệ thống công
viên giải trí hàng đầu quốc gia
- Xây dựng khu nghỉ dưỡng
sinh thái
- Xây dựng trung tâm mua
sắm đồ giảm giá, lưu niệm đặc
trưng của vùng và các khu vực lân
cận (quảng bá)
- Xây dựng địa điểm cắm
trại trên các đảo
2017 -
2018
I Sở Du lịch Ban Quản
lý du lịch
TP. Hạ
Long
Ngân sách
nhà nước,
thành phố,
vốn tập đoàn
và huy động
từ các nguồn
vốn khác
Dự án
BVMT
(dài hạn)
Cải thiện chất
lượng môi
trường, quản
lý tốt ô nhi m
và chất thải
- Tăng cường quy định quản
lý môi trường và công tác thực thi
- Tăng cường nguồn lực
dành cho công tác quản lý chất
thải
2017 I Sở TNMT
tỉnh Quảng
Ninh
Tất cả các
sở, ban
ngành trên
địa bàn
thành phố
Ngân sách
nhà nước,
thành phố
dành cho
BVMT
- Phân bổ thêm nguồn lực
cho công tác quản lý chất thải, cải
thiện các quy định về môi trường
và công tác thực thi
- Chia sẻ thông tin để triển
khai chương trình kiểm tra hiện
trạng môi trường
- Thúc đẩy dự án thí điểm
dán nhãn sinh thái Cánh buồm
xanh cho tàu du lịch
- Tăng cường chiến dịch thu
gom, xử lý rác thải
Dự án
nguồn
nhân lực
(ngắn hạn)
Nâng cao kỹ
năng ngoại
ngữ đáp ứng
nhu cầu của du
khách nước
ngoài
- Xây dựng các trung tâm
đào tạo ngoại ngữ tại thành phố
2016 II
Giải pháp
về quản lý
và hợp tác
(dài hạn)
Tiếp cận chủ
động thu hút
các nhà đầu tư
- Xử lý nhanh, gọn hơn các
thủ tục với các nhà đầu tư và
doanh nghiệp đặc biệt đối với
công ty nước ngoài
- Xây dựng phong cách làm
việc chủ động và chặt chẽ với
nhà đầu tư và doanh nghiệp
- Tạo cơ chế “một cửa” để
phê duyệt giấy phép cho các
doanh nghiệp du lịch quy mô nhỏ
2017 II Sở Kế
hoạch và
đầu tư
Sở Tài
chính
Ngân sách
nhà nước,
thành phố,
vốn tập đoàn
và huy động
từ các nguồn
vốn khác
Giải pháp
tiếp thị và
xây dựng
thương
hiệu
Xây dựng
thương hiệu
- Thành lập cơ quan tiếp thị
điểm đến (DMA)
- Triển khai các công cụ kỹ
thuật số mới
- Phát triển các mối quan hệ
2016 -
2010
I Sở Công
thương
Ngân sách
nhà nước,
thành phố,
vốn tập đoàn
và huy động
(dài hạn) hợp tác quan trọng
- Xây dựng các hoạt động tổ
chức quanh năm và xây dựng lịch
tổ chức các sự kiện
- Xây dựng khẩu hiệu
(slogan) và biểu tượng (logo) cho
thành phố
từ các nguồn
vốn khác
3.3. Quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt
3.3.1. Mục tiêu:
*Mục tiêu chung:
Cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị tập trung vào: phát triển hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo vùng, xây
dựng và vận hành hệ thống bãi rác hợp vệ sinh, Trung tâm tái chế chất thải rắn - Nhà máy chế biến phân vi sinh, cải thiện hệ
thống thu gom, trung chuyển rác và hoạt động 3R (giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế).
*Các mục tiêu cụ thể:
- Giai đoạn từ nay đến năm 2020:
+ 100% hoạt động thu gom có phân loại.
+ Hoàn thành và đi vào sử dụng nhà máy phân vi sinh và Trung tâm tái chế rác của thành phố Hạ Long.
+ 90% tổng lượng rác thải sinh hoạt đô thị sẽ được thu gom và xử lý an toàn vì môi trường, trong đó 50 -75 % sẽ được tái
chế, tái sử dụng để tái tạo năng lượng hoặc sản xuất phân vi sinh.
- Giai đoạn 2021 – 2030:
+ Nghiên cứu quy hoạch các bãi chôn lấp liên vùng, thiết kế và xây dựng phù hợp với các quy hoạch khác tại thành phố Hạ
Long và các vùng lân cận, tránh xung đột giữa các địa phương. Áp dụng công nghệ tiên tiến trong việc chôn lấp nhằm giảm ô
nhi m không khí, nước mặt và nước ngầm.
3.3.2. Các nội dung thực hiện:
1.Xác định phƣơng án thu gom, vận chuyển và xử lý đối với từng loại chất thải rắn:
1.1 Phƣơng thức thu gom đối với các loại chất thải rắn:
Việc thu gom được tiến hành theo các phương pháp sau:
-Thu gom thủ công
-Thugomcơgiới
Đối với cụ thể từng loại rác:
+ Rác thải thông thường:
Rác thải được thu gom vào xe đẩy tay, xe ba gác cải tiến đưa về điểm trung chuyển rác thải, sau đó được các xe cơ giới, xe
nén rác đến chở đi. Các xe nén rác được sử dụng có thể là loại 2, 4, 7 tấn. Khoảng cách thu gom tối đa của các xe này tuỳ thuộc
vào lượng rác thải và thể tích nén của xe nhưng cự ly bình quân nhỏ hơn 16km.
+ Rác thải nguy hại (rác thải y tế và công nghiệp): được thu gom, vận chuyển và xử lý riêng. Rác thải từ bệnh viện, trạm y
tế và các cơ sở công nghiệp được chứa trong các thùng chứa, bình carton, thùng nhựa được chuyển thẳng ra xe nén hoặc xe tải
thùng kín (loại < 2 tấn) và được chuyển về nơi xử lý. Lượng rác thải đặc biệt này cần phải được ghi rõ số lượng, khối lượng.
Công nhân làm công tác thu gom loại rác thải này cần phải được trang bị bao nylon, bao tay cao su, Ancol, nước Javel, xà bông
khử trùng, xà bông tắm, nước rửa xe, thùng rác nhựa, carton, nước rửa thùng. Rác thải y tế khi đưa về nơi xử lý phải được đốt
bằng lò ga, hoặc lò thủ công đốt bằng củi.
+ Rác thải xây dựng (xà bần): phương tiện thu gom phải được trang bị đầy đủ, bao gồm máy xúc, xe ép, chổi, xẻng, xe
tải,... Định mức thu gom của máy suất trung bình khoảng 16-20 tấn/h. Loại rác thải sau thu gom được chở đến nơi xử lý, phải
được cân và ghi sổ. Loại rác này sau đó phải được kiểm tra phân loại, phun xịt nước chống bụi hàng ngày. Tuyến đường vận
chuyển loại rác này phải luôn được quét dọn và phun nước rửa đường. Loại phương tiện trong khu xử lý bao gồm xe ủi và xe bồn
nước (loại trung bình khoảng 16 khối).
Đánh giá chung về phương án thu gom chất thải rắn bằng những thiết bị cơ giới đó là hiệu suất thu gom cao và chi phí lớn.
1.2 Đề xuất phƣơng án vận chuyển:
Các yếu tố cần xét khi chọn tuyến đường vận chuyển
- Chính sách và cơ quan hiện hành có liên quan đến việc tập trung chất thải rắn, số lần thu gom.
- Điều kiện làm việc của hệ thống vận chuyển, các loại máy móc vận chuyển.
- Tuyến đường cần chọn từ lúc bắt đầu hành trình và kết thúc hành trình phải ở đường phố chính.
- Ở chỗ địa hình đốc thì nên xuất phát từ chỗ cao xuống thấp
- Chất thải phát sinh tại các nút giao thông, khu phố đông đúc thì phải được thu gom vào các giờ có mật độ giao thông thấp
-Những vị trí có chất thải rắn phân tán thì việc thu gom vận chuyển cần phải tổ chức lại cho phù hợp.
1.3 Thiết kế vạch tuyến thu gom chất thải rắn
Phƣơng án 1: Rác thải sinh hoạt không đƣợc phân loại tại nguồn
Mỗi đội vệ sinh được chia thành các tổ nhỏ, mỗi tổ thực hiện nhiệm vụ thu gom trên các tuyến nhất định. Công việc của các tổ là
quét sạch đường phố, tập hợp rác thải sinh hoạt đã tập trung ở các điểm ven đườngvề các điểm tập kết đã quy định. Sử dụng xe
đẩy tay dung tích thùng chứ 660 lít và xe đẩy tay chỉ hoạt động tong phạm vi 1km. Biện pháp thực hiện hoàn toàn mang tính chất
thủ công: dùng chổi tre quét rác, hót rác lên các xe đẩy bằng xẻng rồi dẩy xe đến các vị trí tập kết.
Đa số các khu vực trong thành phố được thu gom trác hàng ngày, trừ một vài tuyến phố khác ít rác thì thu 2-3 lần/ tuần. Các cơ
quan, trường học, xí nghiệp phải tập hợp rác tại một khu viực trọng đơn vị mình sau đó hợp đồng với cơ quan môi trường
phường, thị xã tới thu gom định kì.
Rác từ các điểm tập két được đội vậ chuyển đưa lên các xe ép rác. Khoảng cách giữa các điểm hẹn là 600- 1200 m. Khi thùng
xe đầy chặt sẽ được vận chuyển đến khu xử lý rác. Theo lịch bố trí từ trước, các xe vận chuyển sẽ đến điểm tập kết sau khi đội vệ
sinh đã tập hợp rác, trên các tuyến đã quy định cho mỗi xe.
Phƣơng án 2: Rác thải sinh hoạt đƣợc phân loại tại nguồn
Tại các khu dân cư: Khuyến khích sử dụng thùng rác 2 ngăn đạt tiêu chuẩn, phân chia rác thành 2 loại: CTR d phân hủy sinh học
và CTR khó phân hủy sinh học.
Hoạt động 3R đối với chất thải sinh hoạt phát sinh sẽ được bắt đầu tại thành phố Hạ Long và khu vực ven biển Vịnh Hạ Long. Để
xử lý lượng rác thải đã thu gom, việc xây dựng một Trung tâm Tái chế rác trong những thành phố và huyện này sẽ được hoàn
thành. Trong khu vực mục tiêu, việc xây dựng một Nhà máy phân vi sinh cũng sẽ được hoàn thành và bắt đầu vận hành càng sớm
càng tốt.
Cho đến năm 2020, 90% tổng lượng rác thải sinh hoạt đô thị sẽ được thu gom và xử lý an toàn, 75-80% lượng rác sẽ được tái
sinh, tái sử dụng, dùng cho hoạt động tái tạo năng lượng hoặc sản xuất phân vi sinh (rác cặn của hoạt động sản xuất phân vi sinh
sẽ được tiêu hủy ở bãi rác: khoảng 30%)
1.4 Quy hoạch hệ thống xử lý chất thải rắn:
Giai đoạn 2016- 2025: toàn bộ lượng rác thu gom được sẽ đem chôn lấp hợp vệ sinh
Giai đoạn 2021- 2030: tiến hành xây dựng một khu liên hợp xử lý chất thải rắn sinh hoạt có sự phân loại chất thải. Chất thải sau
khi phân loại tùy theo đặc điểm và tính chất có thể xử lý theo các phương pháp:
1.4.1 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh:
Phương pháp chôn lấp thường áp dụng cho đối tượng chất thải rắn là rác thải đô thị không được sử dụng để tái chế, tro xỉ
của các lò đốt, chất thải công nghiệp. Phương pháp chôn lấp cũng thường áp dụng để chôn lấp chất thải nguy hại, chất thải phóng
xạ ở các bãi chôn lấp có thiết kế đặc biệt cho rác thải nguy hại.
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân huỷ của các chất rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt.
Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân huỷ sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất
giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí như CO2, CH4.
Tuy nhiên, những lý do chính các thành phố lớn nói chung và thành phố Hạ Long nói riêng cần loại bỏ phương pháp chôn
lấp chất thải vì thiếu diện tích và ô nhi m môi trường do nước rỉ rác và khí thải bãi rác.
1.4.2 Phương pháp ủ sinh học:
(Áp dụng cho chất thải hữu cơ)
Rác thải phát sinh trên địa bàn Thành phố Hạ Long qua quá trình phân loại rác tại nguồn rồi được thu gom, vận chuyển sẽ được
đưa đến khu xử lý rác
Quá trình ủ sinh học áp dụng đối với chất hữu cơ không độc hại, lúc đầu là khử nước, sau là xử lý cho tới khi nó thành xốp và
ẩm. Độ ẩm và nhiệt độ được kiểm soát để giữ cho vật liệu luôn ở trạng thái hiếu khí trong suốt thời gian ủ. Quá trình tự tạo ra
nhiệt riêng nhờ quá trình ôxy hoá sinh hoá các chất hữu cơ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân huỷ là CO2, nước và các hợp
chất hữu cơ bền vững như lignin, xenlulo, sợi
Đối với qui mô nhỏ (ví dụ như trang trại chăn nuôi), rác hữu cơ có thể áp dụng công nghệ ủ sinh học theo đống. Đối với
qui mô lớn có thể áp dụng công nghệ ủ sinh học theo qui mô công nghiệp. Nhiệt độ, độ ẩm và độ thông khí được kiểm soát chặt
chẽ để quá trình ủ là tối ưu.
1.4.3 Phương pháp thiêu đốt
Thiêu đốt là phương pháp phổ biến hiện nay trên thế giới để xử lý chất thải rắn nói chung, đặc biệt là đối với chất thải rắn
độc hại công nghiệp, chất thải nguy hại y tế nói riêng. Xử lý khói thải sinh ra từ quá trình thiêu đốt là một vấn đề cần đặc biệt
quan tâm. Phụ thuộc vào thành phần khí thải, các phương pháp xử lý phù hợp có thể được áp dụng như phương pháp hoá học (kết
tủa, trung hoà, ôxy hoá), phương pháp hoá lý (hấp thụ, hấp phụ, điện ly), phương pháp cơ học (lọc, lắng)
Thiêu đốt chất thải rắn là giai đoạn xử lý cuối cùng được áp dụng cho một số loại chất thải nhất định không thể xử lý bằng
các biện pháp khác. Đây là giai đoạn ôxy hoá nhiệt độ cao với sự có mặt của ôxy trong không khí, trong đó có rác độc hại được
chuyển hoá thành khí và các thành phần không cháy được. Khí thải sinh ra trong quá trình thiêu đốt được làm sạch thoát ra ngoài
môi trường không khí. Tro xỉ được chôn lấp.
Xử lý chất thải bằng phương pháp thiêu đốt có ý nghĩa quan trọng là làm giảm bớt tới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu xử
lý cuối cùng là chôn lấp tro, xỉ. Mặt khác, năng lượng phát sinh trong quá trình thiêu đốt có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sưởi
hoặc các nghành công nghiệp cần nhiệt và phát điện. Mỗi lò đốt cần phải được trang bị một hệ thống xử lý khí thải, nhằm khống
chế ô nhi m không khí do quá trình đốt có thể gây ra.
Và đây là một phương pháp đang được Ủy ban môi trường Thành phố Hạ Long quan tâm và triển khai thực hiện.
1.4.4 Tái chế chất thải rắn
Tái chế là một hoạt động thu hồi lại chất thải có trong thành phần của chất thải rắn đô thị sau đó được chế biến thành
những sản phẩm mới phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt
-Các lợi ích có được khi thực hiện hoạt động tái chế đó là chúng ta có thể:
+Tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên do sử dụng những vật liệu tái chế thay cho những nguồn tài nguyên thiên nhiên
cần phải khai thác (tái chế giấy - giảm khai thác rừng, tái chế nhiên liệu giảm áp lực khai thác các nguồn nhiên liệu hoá thạch).
+Giảm được lượng rác cẩn phải xử lý, giảm chi phí cho các quá trình này, nâng cao thời gian sử dụng của các bãi rác.
+ Một số chất thải trong quá trình tái chế tiết kiệm năng lượng hơn các quá trình sản xuất từ các nguyên liệu thô ban đầu (tái chế
Nhôm tiết kiệm 95% năng lượng so với Nhôm nguyên liệu từ quá trình luyện kim)
+ Giảm tác động đến môi trường do lượng rác thải gây ra.
+ Có thể thu được nguồn lợi nhuận từ lượng rác vứt bỏ.
+ Tạo công ăn việc làm cho một lực lượng lao động.
2. Dự báo khối lƣợng thành phần chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn 2016 đến 2030:
Dự báo chất thải rắn phát sinh trên địa bàn thành phố Hạ Long trong giai đoạn 2020-2030:
Năm 2015, dân số là 236972 nghìn người, với tỷ lệ gia tăng dân số giai đoạn 2016-2030 là 2,35% ( bao gồm cả gia tăng tự nhiên và
gia tăng cơ học)
Dân số Thành phố Hạ Long được dự báo dựa vào mô hình sinh trưởng –phát triển
Công thức tính: N(i+1)= Ni+ r.Ni.t
Trong đó: Ni : số dân ban đầu ( người)
N*i+1: Số dân sau 1 năm (người)
r : Tốc độ tăng trưởng (%/năm)
t : Thời gian ( năm)
Tốc độ gia tăng dân số gia đoạn 2016 -2030 đươc thể hiện ở bảng dưới đây:
Năm Dân số ban đầu
(Ni)
Tốc độ tăng trƣởng
(r)
(%/ năm)
Thời gian (t)
(năm)
Dân số sau một năm
(N*i+1)
2015 236972 1.2 1 239815
2016 239815 1.2 1 242693
2017 242693 1.2 1 245605
2018 245605 1.2 1 248553
2019 248553 1.2 1 251535
2020 251535 1.2 1 254554
2021 254554 1.2 1 257608
2022 257608 1.2 1 260700
2023 260700 1.2 1 263828
2024 263828 1.2 1 266993
2025 266993 1.2 1 270197
2026 270197 1.2 1 273440
2027 273440 1.2 1 276721
2028 276721 1.2 1 280042
2029 280042 1.2 1 283402
2030 283402 1.2 1 286803
Dự báo khối lượng thành phần chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn 2016 đến 2030:
Ta tính được lượng rác phát sinh qua các năm theo công thức:
Lượng rác phát sinh (tấn/năm) = (Dân số năm(i+1) * tiêu chuẩn thải rác * 365)/ 1000
Lượng rác thu gom thực tế (tấn/năm) = Lượng rác phát sinh* hiệu quả thu gom chất thải rắn
Lượng rác thải phát sinh và lượng rác thu gom thực tế được thể hiện như bảng sau:
Bảng: Dự báo lượng rác thải phát sinh và thu gom thực tế trên địa bàn TP Hạ Long giai đoạn 2016 -2020 -2030:
Năm Dân số (nghìn
ngƣời)
Tiêu chuẩn thải
rác (kg/ ng.ngày)
Lƣợng rác phát
sinh (tấn/năm)
Hiệu quả thu gom
CTR (%)
Lƣợng rác thu
gom thực tế
(tấn/năm)
2016 239815 0.9 78779.2275 75% 59084.4206
2017 242693 0.9 79724.6505 75% 59793.4878
2018 245605 0.9 80681.2425 75% 60510.9318
2019 248553 0.9 81649.6605 75% 61237.2454
2020 251535 0.9 82629.2475 75% 61971.9356
2021 254554 0.9 83620.989 75% 62715.7417
2022 257608 0.9 84624.228 75% 63468.171
2023 260700 0.9 85639.950 75% 64229.9625
2024 263828 0.9 86667.498 75% 65000.6235
2025 266993 0.9 87707.2005 75% 65780.4004
2026 270197 0.9 88759.714 75% 66569.785
2027 273440 0.9 89825.040 75% 67368.78
2028 276721 0.9 90902.8485 75% 68177.1364
2029 280042 0.9 91993.797 75% 68995.347
2030 283402 0.9 93097.557 75% 69823.167
Qua các bảng trên, ta nhận thấy dân số tại TP Hạ Long tăng dần qua các năm, đồng nghĩa với lượng chất thải rắn thải ra môi trường
cũng tăng lên cùng với nhu cầu sinh sống.
Để giải quyết bớt lo ngại về ô nhi m chất thải rắn trong tương lai, cần đề ra những giải pháp quy hoạch vấn đề quản lý chất thải rắn
sao cho phù hợp với một xã hội ngày càng công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay.
Đề xuất các dự án ƣu tiên thực hiện quy hoạch hệ thống hệ thống thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt:
STT Dự án Mục tiêu Thời
gian
thực
hiện
Đơn vị
thực hiện
Kết quả dự
kiến
Kinh phí Nguồn vốn Mức
độ ƣu
tiên
1 Quy hoạch
sử dụng đất
cho các khu
chứa rác
thải rắn
trung
chuyển.
Địa điểm:
Các
phường
Mục tiêu: Có được các
không gian chứa rác
trung chuyển đảm bảo
vệ sinh môi trường và
giữ gìn cảnh quan
thành phố.
Nhiệm vụ
a- Phân bổ quỹ đất cho
việc xây dựng khu tập
trung rác ở các phường
(2016)
b- Tiến hành xây dựng
nhà tập trung rác hợp
vệ sinh cho các phường
(Ưu tiên các phường
nội thị làm trước)
(2017-2018)
2016-
2018
Công ty cổ
phần xây
dựng và
phát triển
đô thị Tỉnh
Quảng Ninh
Quy hoạch 6000
ha đất cho các
khu trung
chuyển rác thải ,
đảm bảo vệ sinh
môi trường và
giữ gìn cảnh
quan thành phố
25 tỷ
VNĐ
Ngân sách thành
phố và huy động
từ các nguồn vốn
khác
I
2 Dự án tăng Mục tiêu: Tăng cường 2016- Công ty cổ
phần đô thị
Đảm bảo trong
2 năm, tất cả
30 tỷ
VNĐ
Ngân sách thành I
cường hệ
thống trang
thiết bị thu
gom và vận
chuyển rác
thải rắn.
Địa điểm:
Các
phường
thuộc TP
Hạ Long
năng lực trang thiết bị
cho các phường trong
công tác thu gom và
vận chuyển rác
Nhiệm vụ:
- Mua trang thiết bị
phục vụ thu gom và
chuyên chở rác (gồm
thùng chứa rác đặt ở
các hè phố, công viên,
các công sở, trường
học...,;xe đẩy rác, xe tải
chuyên dùng chở rác
đến bãi rác từ nơi trung
chuyển , bảo hộ lao
động..)
2018
Hạ Long các phường đều
đạt 100% trong
đầu tư trang
thiết bị phục vụ
công tác thu
gom, vận
chuyển rác.
phố và huy động
từ các nguồn vốn
khác
3 Dự án nâng
cao nhận
thức về
quản lý
chất thải
rắn và bảo
vệ môi
trường
Ðịa điểm:
TP Hạ
Long
Mục tiêu:
- Nâng cao nhận thức
cho các DN trong việc
cải thiện quản lý chất
thải rắn công nghiệp
- Nâng cao nhận thức
cho người dân về công
tác quản lý CTR và bảo
vệ môi trường
Nhiệm vụ:
Đào tạo, giáo dục, tập
huấn nâng cao nhận
thức cho các đối tượng.
2015 –
2020
Công ty
môi trường
TP Hạ
Long
- Từng bước
nâng cao nhận
thức cho cả
doanh nghiệp và
nhân dân về
công tác quản lý
CTR và bảo vệ
môi trường.
-Thường xuyên
mở các lớp tập
huấn, giáo dục
cho cộng đồng
tối thiểu 1 lần/
năm
6 tỷ
VNĐ
Ngân sách thành
phố và huy động
từ các nguồn vốn
khác
I
4 Dự án xây
dựng khu
xử lý CTR
liên vùng,
liên đô thị
TP Hạ
Long, Tp
Cẩm Phả và
huyện
Hoành Bồ
Địa điểm:
Phường
Quang
Hanh- TP
Cẩm Phả
Mục tiêu: Xây dựng
nhà máy hiện đại xử lý
và chế biến rác thải
thành các sản phẩm có
ích.
Nhiệm vụ:
a. Khảo sát và quy
hoạch xây dựng nhà
máy xử lý rác.
b. Xây dựng nhà máy
xử lý và chế biến rác
thải.
2020 -
2025
Công ty cổ
phần xây
dựng và
phát triển
đô thị TP
Hạ Long
Tới năm 2025,
90% lượng rác
thải được xử lý
với công nghệ
hiện đại và chế
biến thành các
sản phẩm có
ích.
6 triệu
USD
Ngân sách TW
và địa phương
II
5 Dự án cải
tạo, nâng
cấp bãi rác
Đèo Sen và
Hà Khẩu
đáp ứng
được lượng
lớn rác thải
của thành
phố.
Mục tiêu: Đảm bảo cho
rác thải của thành phố
được xử lý với quy mô
công suất lớn và công
nghệ hiện đại.
Nhiệm vụ :
- Khảo sát, lập phương
án khả thi.
- Thực hiện dự án cải
tạo và nâng cấp bãi rác.
2020-
2030
Công ty tư
vấn xây
dựng và
phát triển
đô thị TP
Hạ Long
Nâng cấp 2 bãi
rác Đèo Sen và
Hà Khẩu lên
50% công suất
hiện tại, đáp
ứng lượng rác
thải lớn của
thành phố
20 tỷ
VNĐ
Ngân sách thành
phố và huy động
từ các nguồn vốn
khác.
II
6 Dự án giám
sát cải tạo
phục hồi
môi trường
thành phố
Địa điểm:
TP Hạ
Mục tiêu: Tăng cường
khả năng giám sát,
phòng ngừa, xử lý và
khắc phục các vấn đề
về chất thải rắn, góp
phần hoàn thiện công
2020-
2030
Công ty tư
vấn xây
dựng và
phát triển
đô thị TP
Hạ Long
Đảm bảo 100%
các dự án, công
trình về bảo vệ
môi trường
được quản lý,
giám sát.
15 tỷ
VNĐ
Ngân sách thành
phố và huy động
từ các nguồn vốn
khác.
II
Long
tác bảo vệ môi trường
bền vững.
Nhiệm vụ:
- Giám sát việc thực
hiện các quy định pháp
luật liên quan đến chất
thải rắn.
- Đưa ra các biện pháp
phòng ngừa, xử lý và
khắc phục sự cố môi
trường.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quy_hoach_bvmt_tp_ha_long_7775.pdf