Đất nước chúng ta đang trong đà tiến lên, sự phát triển kinh tế xã hội được di n ra
mạnh mẽ trên cả nước. Thành phố Hà Nội là thành phố đi đầu trong sự phát triển, sự phát
triển về kinh tế xã hội đã ảnh hưởng ít nhiều đến môi trường thành phố nói chung và môi
trường nước mặt trêu lưu vực sông Nhuệ nói riêng.
Tài nguyên nước mặt trên lưu vực sông Nhuệ đang bị ô nhiễm nặng nề. Lưu vực
sông Nhuệ đoạn chảy qua thành phố Hà Nội phải gánh chịu nhiều nguồn ô nhi m khác
nhau như nước thải công nghiệp, sinh hoạt, làng nghề và nông nghiệp. Lưu vực sông có
vai trò quan trọng trong việc chứa đựng, đồng hóa các chất thải nhưng giờ nó đã vượt quá
mức xử lý của mình, chất lượng nước sông không đạt chuẩn so với quy chuẩn 08 của
BTNMT quy định. Mùi hôi thối, màu sắc của nước sông ảnh hưởng đến cuộc sống của
người dân trong lưu vực, ảnh hưởng đến cảnh quan mà đó là thành phố, thủ đô của nước
ta. Đây là một vấn đề cấp bách cần các cấp, ban ngành giải quyết ngay để đảm bảo tài
nguyên nước mặt lưu vực sông Nhuệ được khắc phục và bảo vệ.
Đề tài “Quy hoạch tài nguyên nƣớc mặt lƣu vực sông Nhuệ đoạn chảy qua
thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hƣớng năm 2030” sẽ giúp cho các nhà quản lý
có một định hướng hướng đến phát triển bền vững môi trường nước lưu vực sông Nhuệ.
Quy hoạch giúp cho việc phát triển về kinh tế xã hội sẽ không làm ảnh hưởng đến môi
trường sông Nhuệ và môi trường nước lưu vực nước sông Nhuệ sẽ được cải tạo trong thời
gian sắp tới
50 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 2353 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quy hoạch tài nguyên nước mặt lưu vực sông Nhuệ đoạn chảy qua Thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục tiêu của
mặt tren lưu vực
sông Nhuệ. Vì vậy
công tác quản lý cần
phải được chỉ đạo 1
cách quyết liệt hơn,
giải quyết các bất cập
trước mắt và đưa ra
các giải pháp cho
tương lai.
tiêu chuẩn môi trường được thẩm định
và phê duyệt trên tổng số các dự án và
cơ sở thuộc diện phải lập báo cáo DTM
và bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi
trường được phê duyệt giữa các
tỉnh/thành cũng không đồng đều, hoạt
động sau thẩm định báo cáo DTM còn
rất yếu, nhiều dự án được phê duyệt
nhưng sau đó không xây dựng các công
trình xử lý nước thải hoặc có xây dựng
nhưng không vận hành đúng quy cách
thiết kế...
Theo báo cáo của các địa phương, nhiều
nơi đã thực hiện việc thống kê các cơ sở
thải thuộc diện phải xin cấp phép, nhưng
cho đến nay trên lưu vực sông Nhuệ, số
lượng giấy phép xả nước thải vào nguồn
nước cấp được còn rất ít so với số lượng
các đối tượng phải xin cấp phép. Tính
đến cuối tháng 6 năm 2006, mới có rất ít
giấy phép được cấp trong tổng số
khoảng hàng trăm các cơ sở sản xuất
kinh doanh thuộc diện phải xin cấp phép
thành phố để bảo vệ,
khắc phụ môi trường
nước sông Nhuệ nói trên
thì trong tương lai việc
môi trường nước sông
Nhuệ sẽ trở nên sạch hơn
là có thể.
xả nước thải, cho thấy công tác này mới
chỉ được bắt đầu và cần triển khai mạnh
mẽ trong thời gian tới.
2.2 Các vấn đề cấp bách
2.2.1 Vấn đề nguồn thải.
Nguồn thải sinh hoạt vào môi trƣờng nƣớc mặt sông Nhuệ trên địa bàn Hà Nội
Trước tình trạng nước thải ô nhi m như trên lại không có hệ thống xử lý nước thải mà
đổ trực tiếp ra các cống rãnh, mương máng rồi hòa vào sông Nhuệ, sông Đáy đã làm cho
hệ thống nước mặt của xã và các vùng lân cận bị suy thoái nghiêm trọng về chất lượng.
Nguyên nhân gây ô nhi m chủ yếu là do nước thải sinh hoạt của quận Hà Đông. Đặc biệt
hiện nay, sông Nhuệ đang phải hứng chịu nguồn nước thải sinh hoạt từ sông Tô Lịch,
sông Kim Ngưu đổ về.
Bảng: Tải lƣợng ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt
Đoạn sông Tải lượng thải (kg/ngày) Nước thải
(m
3
/ngày) BOD5 COD TSS N tổng P tổng
Cống Liên
Mạc đến cầu
Hà Đông
17064,31 27.611,22 27.145,14 2.323,20 263,15 24.780,83
Cầu Hà Đông
đến cầu Tó
94.816,26 178.246,25
199.196,2
7
16.770,65 4.331,09 178.886,93
Cầu Tó đến
cầu Chiếc
14.155,11 23.248,64 23.188,85 1.980,75 258,12 21.128,04
Cầu Chiếc
đến cầu Đồng
Quan
9.969,10 16.064,09 15.728,67 1.346,87 146,04 14.366,06
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Địa lý về chất lượng sông Nhuệ, đoạn chảy qua Hà
Nội cho thấy rằng nước ở đoạn đầu sông chảy qua thị xã Hà Đông, trước khi tiếp nhận
nguồn nước thải của hai con sông Kim Ngưu và Tô Lịch (2km đầu tiên), đã có hàm lượng
BOD, NH4 vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với chất lượng nước loại B,hàm lượng DO
vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với chất lượng nước loại A. Tại đập Thanh Liệt, khi
sông Nhuệ tiếp nhận thêm một khối lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp của phần
lớn nội thành Hà Nội từ sông Tô Lịch và Kim Ngưu đổ vào, nước đã bị ô nhi m đến mức
nghiêm trọng: hàm lượng BOD, As, NH4, NO2, tổng coliform,... đều vượt quá mức tiêu
chuẩn cho phép đối với chất lượng nước loại B đến hàng chục lần. Đoạn sông bắt đầu từ
đập Thanh Liết đến km7, hàm lượng các chất gây ô nhi m môi trường nước ở đây giảm
dần, tuy nhiên các chỉ tiêu như BOD, NH4, NO2 vẫn còn cao hơn mức tiêu chuẩn cho
phép đối với chất lượng nước loại B. Nói chung trên đoạn sông này, chất lượng nước sông
Nhuệ vẫn bị ô nhi m. Đoạn cuối sông Nhuệ, chất lượng nước sông biến đổi do quá trình
tự làm sạch của dòng sông, khối lượng chất thải ít đi nên chất lượng nước sông cũng dần
được cải thiện. Tuy nhiên, chất lượng nước sông vẫn chưa đạt tiêu chuẩn do hàm lượng
nitrit, BOD vẫn cao trên mức tiêu chuẩn cho phép đối với chất lượng nước loại B.
Nguồn thải từ khu làng nghề vào môi trƣờng nƣớc mặt sông Nhuệ trên địa bàn
Hà Nội
- Kết quả tính toán tải lu ợng ô nhi m làng nghề cho thấy, lu ợng nu ớc thải là khá lớn,
trung bình khoảng 93,8 nghìn m3/ngày tu o ng đu o ng 34,2 triẹ u m3/na m, chiếm 2,3%
so với tổng lu ợng nu ớc thải của các ngành trong toàn bọ LVS Nhuẹ - Đáy.
Tải lu ợng ô nhi m hữu co rất lớn Phospho tổng lên đến khoảng 49 nghìn
tấn/na m;
BOD5 khoảng 21,6 nghìn tấn/na m;
COD gần 39 nghìn tấn/na m.
- Hà Nọ i là khu vực chiếm nhiều làng nghề nhất tr ong lu u vực, khoảng 367 làng nghề
với quy mô khác nhau, trong đó tỉnh Hà Tây cũ chiếm tới 187 làng nghề và cũng là
khu vực chiếm tỳ lẹ các làng nghề gây ô nhi m môi tru ờng nghiêm trọng. Trong số
các làng nghề gây ô nhi m nghiêm tr ọng môi tru ờng nu ớc phải kể đến các làng nghề
chế biến nông sản thực phẩm, dẹ t nhuọ m và mọ t số loại hình sàn xuất khác nhu mây
tre đan, so n mài...
- Kết quả phân tích chất lu ợng nu ớc mạ t ở các làng nghề chế biến nông sản thực
phẩm đã bị ô nhi m nghiêm trọng, mọ t số no i đang ở mức báo đọ ng.
Nu ớc mạ t ở làng nghề chế biến nông sản thực phẩm có BOD5 vu ợt từ 16-21,6
lần;
COD vu ợt từ 17,85 - 23,94 TCVN.
Đáng chú ý là hàm lu ợng NH4 vu ợt cao nhất tới 166 lần tại làng nghề Cát Quế
và coliform vu ợt cao nhất là 410 lần tại làng nghề Minh Khai. Hay toàn bọ nu ớc
thài từ ngầm, tẩy tráng bọ t, cùng với nu ớc thải trong chán nuôi và sinh hoạt hàng
ngày của làng nghề Cự Đà đều chảy trực tiếp vào hẹ thống cống rãnh, rồi đổ
xuống dòng sông Nhuẹ .
- Nu ớc mạ t các làng nghề dẹ t nhuọ m cũng bị tác đọ ng do sản xuất làng nghề:
COD lớn ho n TCVN từ 2 - 3 lần
BOD5 lớn ho n l,5 - 2,5 lần
Tổng coliform ở làng nghề Du o ng Nọ i lớn ho n 6,4 lần điều đó chứng tỏ nu ớc
mạ t đã bị nhi m nu ớc thải sinh hoạt.
- Phân tích nu ớc mạ t tại cầu Hà Đông cũng cho mọ t kết quả tu o ng tự, nu ớc sông
Nhuẹ bị ô nhi m hữu co và chất dinh du ỡng khá nghiêm trọng do phải tiếp nhạ n
nu ớc thải của làng nghề Vạn Phúc, làng nghề Du o ng Nọ i với
Hàm lu ợng Oxy hòa tan DO cỏ trong nu ớc là 0,3 - 0,7 mg/l, thấp hơn quy chuẩn
rất nhiều lần;
hàm lu ợng COD vuợt quy chuẩn cho phép 7 11,8 lần,
BOD5 vu ợt quy chuẩn 10 - 17,5 lần,
hàm lu ợng NH4
+
vu ợt quy chuẩn 26,3 - 35,6 lần.
- Các loại hình sản xuất khác cũng tác đọ ng tới nu ớc mạ t. Mọ t số làng nghề có COD
lớn ho n TCVN. Riêng làng nghề mây tre đan (Làng nghề Phù Trúc, Hà Nọ i), do
mây tre phải ngâm trong nu ớc và quá trình gia công xử lý gây phát sinh nu ớc thải có
đọ ô nhi m hữu co cao, dẫn đến nu ớc mạ t tại làng nghề cũng vuợt TCVN: COD
vu ợt 3,3 lần và BCO5 vu ợt 1,3 lần.
Nguồn thải từ khu công nghiệp vào môi trƣờng nƣớc mặt sông Nhuệ trên địa
bàn Hà Nội
Trên địa bàn Hà Nội còn tập trung nhiều khu công nghiệp và các công ty hoạt đông
với các loại hình sản xuất khác nhau tạo nên dòng thải đa dạng về các chất ô nhi m
trong nguồn thải. Các nhà máy có vị trí gần sông Nhuệ đa số xả thải ra môi trường
sông. Đây là nguồn thải gây ảnh hưởng nhiều nhất đến môi trường nước mặt sông
Nhuệ. Lượng nước thải công nghiệp thải ra sông Nhuệ là: 56.000 m3/ngày đêm.
Một số cụm công nghiệp xả xước thải vào sông Nhuệ trên địa bàn Hà Nội như cụm
công nghiệp Minh Khai gồm các loại hình công nghiệp dệt may, cơ khí, chế biến thực
phẩm, vật liệu xây dựng: như khu vực dệt nhuộm, nhà máy bia Việt Hà, cụm công
nghiệp Trương Định – Đuôi Cá (Cụm công nghiệp này chủ yếu tập trung các loại hình
công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và cơ khí với cơ sở hạ tầng xuống cấp,
mức độ ô nhi m cao). Cụm công nghiệp Thượng Đình với các nhà máy thuốc lá
Thăng Long, nhà máy Xà Phòng, nhà máy cao su Sao Vàng (chủ yếu tập trung
nhiều loại hình như cơ khí, hóa chất, mức độ ô nhi m không khí nặng), cụm công
nghiệp Cầu Di n – Nghĩa Đô (cụm công nghiệp định hướng đa ngành, chủ yếu vẫn là
ngành công nghiệp vật liệu xây dựng và chế biến thực phẩm). Cụm công nghiệp Chèm
(sản xuất vật liệu xây dựng). Cụm công nghiệp Cầu Bươu (công nghiệp cơ khí và hóa
chất với cơ sở hạ tầng phân tán, thiết bị lạc hậu).
Bảng 2.2.1: Mức độ lƣợng thải chất ô nhiễm từ công nghiệp trên các đoạn sông
Đoạn sông Tải lƣợng thải (kg/ngày) Nƣớc thải
(m
3
/ngày) BOD5 COD TSS N tổng P tổng
Đoạn 1:
Đoạn từ
Cống Liên
Mạc đến Cầu
Hà Đông
1.735,04 4.384,5 3.605,8 3,05 12,66 1.000,3
Đoạn 2: Cầu
Hà Đông đến
Cầu Tó
5.083,31 11.216,26 5.712,05 282,82 128,22 7.056,45
Đoạn 3: Cầu
Tó đến Cầu
Chiếc
1.339,21 2.770,74 1.916,56 90,3 22,14 1.816,74
Đoạn 4: Cầu
Chiếc đến
Cầu Đồng
Quan
1.084,05 1.746,84 651,39 68,67 8,99 989,96
Tổng 9.241,61 20.118,34 11.885,8 444,84 172,01 10.863,45
Từ bản trên có thể thấy tải lượng cao các chất ô nhi m xả vào môi trường nước sông
Nhuệ tải lượng COD tải lượng cao nhất là 20.118,34 kg/ngày. Có thể thấy nước thải từ
ngành công nghiệp đã xả thải ra môi trường nước 1 lượng COD cao gây ô nhi m môi
trường nghiêm trọng.
Giá trị DO
Hàm lượng DO trên sông Nhuệ tương đối thấp, không đạt quy chuẩn loại B1, riêng
tại cống Liên Mạc cao hơn 4mg/l, giá trị DO có xu hướng giảm dần khi đi qua khu vực
nội thành Hà Nội, có thể thấy được càng đi vào nội thành nồng độ và tải lượng các chất
ô nhi m ngày càng tăng.
- Giá trị BOD5
Trên sông Nhuệ hàm lượng BOD5 rất cao, vượt xa quy chuẩn B
- Giá trị COD
COD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hoàn toàn chất hữu cơ bằng chất oxy hóa
mạnh. COD là yếu tố được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực đánh giá mức độ ô nhi m.
Theo các kết quả phân tích, năm 2014 hàm lượng COD trên sông Nhuệ rất cao, đặc
biệt là từ Cầu Tó đến Đồng Quan, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nước thải của các hoạt
động thành phố Hà Nội
Trên cơ sở tình phân tích các chất ô nhi m trong môi trường nước mặt ở sông Nhuệ,
nhóm đã đánh giá chung mức độ ô nhi m môi trường, chất lượng nước theo phương pháp
trọng số cho điểm và kết luận như sau:
Bảng: Bảng kết quả mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở các điểm dọc trên sông
Nhuệ
Địa điểm Điểm Mức độ ô nhiễm
Cống Liên Mạc 15 TB
Cầu Di n 19 N
Cầu Hà Đông 20 RN
Phúc La 20 RN
Cầu Tó 20 RN
Cự Đà 20 RN
Cầu Chiếc 20 RN
Cầu Đồng Quang 20 RN
Cống Thần 20 RN
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của tổng cục môi trường 12/2014)
Như vậy theo kết quả nghiên cứu bằng phương pháo trọng số cho điểm dựa vào một số
chỉ tiêu chất lượng nước tiêu biểu như trên, thì nước sông Nhuệ bị ô nhi m trên khắp các
vị trí dọc sông, đã được Tổng cục môi trường khuyến cáo.
2.2.2. Công tác quản lý
Nhà nước đã thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra về hoạt động bảo vệ môi trường
của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và KCN có nước thải công nghiệp gây nguy
cơ ô nhi m nước sông nhằm nắm bắt và phát hiện các cơ sở có xả thải quá tiêu chuẩn quy
định.
Trong năm 2014, Bộ TN&MT cũng phối hợp với các Sở TN&MT trên lưu vực
sông Nhuệ- Đáy và các cơ quan có liên quan thành lập các Đoàn thanh tra, kiểm tra các
cơ sở, KCN và làng nghề đang hoạt động trên lưu vực. Mục tiêu của đợt thanh tra, kiểm
tra này nhằm xác định các nguồn thải gây ô nhi m môi trường nghiêm trọng và các cơ sở
thân thiện với môi trường. Đối tượng kiểm tra, thanh tra là các cơ sở có lưu lượng nước
thải lớn, ô nhi m môi trường cao, đang xả nước thải vào LVS Nhuệ-Đáy. Qua kiểm tra,
thanh tra về bảo vệ môi trường của 141 cơ sở, KCN, cụm công nghiệp có nguy cơ gây ô
nhi m môi trường cao trên lưu vực sông Nhuệ-Đáy với tổng khối lượng nước thải là
28500 m3/ngày đêm, chiếm 96,6 % lượng nước thải công, cho thấy có 230 cơ sở thải
nước ra sông Nhuệ- Đáy, chiếm tỷ lệ 70%, có 95 cơ sở đã xử lý nước thải (2500 m3/ngày.
Mặc dù số lượng các cơ sở sản xuất, kinh doanh, KCN và làng nghề đã tiến hành
kiểm tra là chưa đầy đủ so với tổng số các cơ sở và KCN đang hoạt động trên các lưu vực
sông nói trên, nhưng qua đó thể hiện sự nỗ lực vượt bậc và quyết tâm cao của các cơ quan
quản lý nhằm bảo vệ môi trường lưu vực sông trong khi nguồn lực cán bộ và tài chính cho
hoạt động này còn hạn chế
Trong những năm gần đây, nhiều chương trình quan trắc chất lượng nước mặt phục vụ
cho các mục tiêu khác nhau đã được thực hiện, việc quan trắc chất lượng nước mặt ngày
càng được tổ chức một cách có hệ thống hơn, thu được nhiều số liệu quan trọng theo
không gian và thời gian đối với lưu vực. Các địa phương trong lưu vực mặc dù còn hạn
chế về kinh phí cũng như kinh nghiệm trong hoạt động quan trắc nhưng đã rất nỗ lực đầu
tư mua sắm các thiết bị, kể cả xây dựng các phòng thí nghiệm quan trắc và phân tích chất
lượng nước.
2.2.3 Chất thải rắn
Lượng chất thải rắn từ các KCN, CCN là khá lớn và có chiều hướng gia tăng, tập
trung chủ yếu tại các vùng phát triển kinh tế. Đặc biệt, thành phần chất thải rắn nguy hại
chiếm tới 20% và tỷ lệ chất thải rắn có thể tái chế là khá cao. Tuy nhiên, một trong những
vấn để nổi cộm tại các KCN, CCN hiện nay là vấn đề thu gom và xử lý chất thải rắn còn
rất nhiều bất cập, đặc biệt đổi với việc quản lý, vận chuyển và đăng ký nguồn thải đối với
chất thải nguy hại. Chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp, từ các cơ sở sản xuất tự do bao gồm cả chất thải sinh hoạt của các công nhân và
chất thải phát sinh từ quá trình sàn xuất của nhà máy. Hiện nay trên toàn lưu vực có tới
159.301 các cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc các nhóm ngành khác nhau, với các ngành
nghề chính bao gồm cơ khí, luyện kim, hoá chất, chế biến, dệt may, da giầy, VLXD, điện
tử...
- Đặc điểm của CTR công nghiệp là có thành phần phức tạp và đặc tính nguy hại cao và
đặc thù theo từng loại hình sản xuất công nghiệp. Thành phần chủ yếu là giấy, catton,
bavia kim loại, thuỷ tinh, giẻ lau, vải vụn, plastic, nilon, bao bì pp, PE, thùng PVC,
thùng kim loại, dầu thải, bã sơn, bùn bã thải, gỗ, vỏ cây, mùn cưa, rác thực phẩm, cao
su, tro, xỉ than, xỉ kim loại...và một lượng lớn chất thải nguy hại trong CTR công
nghiệp bao gồm giẻ lau chứa hóa chất, dầu, bùn của quá trình xử lý nước thải, lá cực
hỏng, vỏ bình hỏng, bao bì nhựa chứa hóa chất, than hoạt tính thài, cặn dầu thải, cặn
thải của các thiết bị phản ứng, chất d cháy...
Chất thải rắn ở hầu hết các làng nghề chưa được thu gom triệt để, nhiều làng nghề
xả thải trực tiếp ra môi trường gấp ố nhi m môi trường không khí, đất và nước.
- Đặc biệt chất thải rắn từ các làng nghề tái chế kim loại, đúc đồng tạo ra nhiều chất ử.ải
nguy hại nhất.
- Các làng nghề chế biển lương thực, thực phẩm, đặc biệt là sản xuất tinh bột sắn, dong
giềng tạo ra khối lượng lớn chất thải (lượng thải chiếm tới 50% nguyên liệu), bã thải
thường có độ ẩm cao, chứa chủ yếu là xơ (khoảng 10%) và tinh bột (4-5%). Với sản
iượng 52.000 tấn tinh bộ/năm, làng nghề Dương Li u - Hà Nội đã phát sinh ra 106
nghìn tấn bã thải/năm. Trong đó, một phần không nhỏ bị cuốn theo nước thải gày tắc
hệ thống thu gom cũng như các ao hồ trong khu vực và gây ô nhi m nghiêm trọig
nguồn nước mặt và nước dưới đất ở khu vực này.
- Với các làng nghề chế biến giấy, nhựa thải ra các chất thải rắn như nhãn mác, bột
giấy, băng ghim, băng dán, tạp chất không tái sinh được, các chi tiết bằng kim loại,
cao su và các tạp chất này chiếm tới 5-10 % trong phế liệu. Làng nghề Trung Văn và
Triều Khúc - Hà Nội là một trong những làng nghề có lượng chất thải rắn này điợc
phát sinh là khá lớn lên tới 1.123 tấn/năm.
Chất thải rắn đô thị bao gồm chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt của các
hộ gia đình, chất thải rắn từ hoạt động của các khu thương mại, cơ sờ kinh doanh dịch vụ,
chợ; chất thải rắn từ các hoạt động xây dựng, công nghiệp trong lòng đô thị, đặc biệt một
lượng rác thải nguy hại từ các bệnh viện lớn, đặc biệt đáng lo ngại là một lượng khổng lồ
chất thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày. Phân tích thành phần CTR vùng như Hà Nội, cho
thấy, tỷ trọng CTR từ 0,39-0,5 tấn/m3 với nguồn gốc hữu cơ chiếm tỷ lệ khá cao (từ 40-
53%), độ ẩm dao động từ 40-70%. Chất thải rán xây dựng như đất, cát, sỏi, đá vụn, gạch
vỡ từ hoạt động xây dựng đô thị cũng chiém tỳ lệ đáng kể ở các đô thị. Thành phần chất
thài rắn nguy hại bao gồm chất dẻo PVC, keo diệt chuột, pin, bóng đèn hỏng chứa thuỷ
ngân, sơn, dầu mỡ... chiếm tới 6,94% ở Hà Nội. Tuy nhiên, CTR sinh hoạt phát sinh hiện
nay chưa được phân loại chính thức tại nguồn, chỉ một phần rất nhỏ được phân loại mang
tính tự phát do các hoạt động thu mua, tái chế chất thải như kim loại, nhựa, thuỷ tinh...
hoặc được sử dụng lại cho mục đích chăn nuôi như rau và thức ăn thừa. Còn lại hầu hết
rác thải được tập kết đến các bãi rác và có thể được xử lý bằng phương pháp chôn lấp.
Mặc dù vậy, vẫn còn tồn tại rất nhiều vấn đề đối với các bãi chôn lấp này. Nhiều bãi chôn
lấp tại các đô thị đang hoạt động nhưng không có khả năng mở rộng do khoảng cách ly
quá gàn với đô thị hoặc do quỹ đất không còn. Kết quà tính toán khối lượng xả thải trong
sinh hoạt tại các khu vực đô thị tong lưu vực sông Nhuệ từ 2014 đến 2020 cũng cho thấy
xu hướng tăng mạnh, với lượng tăng từ 2869 tấn/ngày vào nẳm 2014 lên 3101 tấn/ngày
vào năm 2020 (8,1%) và 3187 tấn/ngày vào năm 2030 (tăng 11% so với 2014).
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH, GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐẾN
NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
3.1. Mục tiêu chung
Đánh giá tổng hợp về hiẹ n trạng và dự bảo xu thế biến đọ ng môi tru ờng tự nhiên, sinh
thái do tác đọ ng của điều kiẹ n tự nhiên và kinh tế xã họ i lu u vực sông đến na m 2020
và 2030 .
Xác định đu ợc chính xác những khó kha n, thách thức trong viẹ c quản lý tài nguyên và
môi tru ờng tại LVS.
Xây dựng quy hoạch bảo vẹ môi tru ờng đến na m 2020, định hu ớng đến na m 2030, đề
xuất các giải pháp cải thiẹ n, bảo vẹ và quản lý môi tru ờng góp phần phát triển bền
vững lu u vực sông, trong đó bao gồm các nọ i dung chính sau đây:
Khắc phục ô nhi m môi tru ờng nu ớc trên LV, ở những no i đã bị ô nhi m nghiêm
trọng thì phục hồi, cải thiẹ n từng bu ớc chất lu ợng môi tru ờng.
Nga n ngừa hạn chế mức đọ gia ta ng ô nhi m và sự cố môi tru ờng do các hoạt
đọ ng của con ngu ời và tác đọ ng của tự nhiên gây ra.
3.2. Nƣớc thải
3.2.1. M c tiêu
Nga n ngừa, hạn chế gia ta ng mức đọ ô nhi m
- Tiến hành thẩm định cẩn thạ n tru ớc khi cấp giấy phép đầu tu cho 5 loại hình công
nghiẹ p gây ô nhi m môi tru ờng nghiêm trọng: chế biến tinh bọ t sắn, sản xuất hóa
chất co bản, nhuọ m, thuọ c da, sản xuất bọ t giấy.
- 100 % các khu công nghiẹ p, cụm công nghiẹ p phải hoàn thành xây dựng hẹ thống
xử lý nu ớc thải tạ p trung tru ớc khi bắt đầu hoạt đọ ng.
- Kiểm tra, rà soát 100% các khu công nghiẹ p, các xí nghiẹ p đang hoạt đọ ng và đẫ có
hẹ thống xử lý nu ớc thải tạ p trung.
- 100% các làng nghề phải xây dựng và thực hiẹ n quy hoạch quản lý và xử lý chất
thải.
Nga n ngừa ô nhi m, cải thiẹ n môi tru ờng nu ớc trên địa bàn LVS Nhuẹ đoạn chảy qua
thành phố Hà Nội.
Mục tiêu đến na m 2020
- Trên sông Nhuẹ đoạn từ cầu Hà Đông đến cầu Tó đạt tiêu chuẩn B2 trở lên, trên các
đoạn còn lại đạt tiêu chuẩn B1 trở lên theo Quy chuẩn kỹ thuạ t Quốc gia về chất
lu ợng nu ớc mạ t do Bọ TNMT ban hành
- Phấn đấu 100% co sở sản xuất xử lý nu ớc thải đạt từ loại B trờ lên theo tiêu chuẩn
Mục tiêu đến na m 2025.
- Đoạn từ cầu Hà Đông đến cầu Tó đạt tiêu chuẩn B1 trở lên, trên các đoạn còn lại đạt
tiêu chuẩn A2 trờ lên theo Quy chuẩn kỹ thuạ t Quốc gia về chất lu ợng nu ớc mạ t do
Bọ TNMT ban hành
- Phấn đấu 100% co sở sản xuất xử lý nu ớc thải đạt từ loại A trở lên theo tiêu chuẩn
3.2.2. Nội dung
- Thực hiẹ n xử lý 100% nu ớc thải công nghiệp từ các nhà máy tru ớc khi đổ vào sông
Nhuẹ .
- Xử lý nu ớc thải các làng nghề tru ớc khi đổ ra sông Nhuệ đoạn chảy qua thành phố
Hà Nội.
- Xây dựng hẹ thống xử lý nu ớc thải sinh hoạt cho 100% các đô thị, các cụm dân cu
trên địa bàn LVS Nhuẹ đoạn chảy qua thành phố Hà Nội.
3.2.3. C c biện ph p chương trình hành động
3.2.3.1. iải ph p công nghệ
a. Nƣớc thải sinh hoạt
Dự án 1: Dự án thu gom và xử lý nƣớc thải đô thị tại khu vực quận Hà Đông và thị
xã Sơn Tây
Chủ trì và thực hiện dự án: Sở TNMT thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: UBND thành phố Hà Nội, Sở TN-MT thành phố
Hà Nội
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2014-2017
Dự trù kinh phí sơ bộ: kinh phí đầu tư dự kiến 1.420 tỷ đồng
Nguồn vốn: ngân sách nhà nước 740 tỉ đồng, nguồn vốn ODA 680 tỉ đồng
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Dự án được xây dựng trên địa bàn quận Hà Đông
- Nhà máy xử lý nước thải được xây dựng trên khu đất có diện tích 12ha
- Nhà máy xử lý nước thải có công suất 29,000m3/ngày
- Xử lý nước thải của một phần quận Hà Đông và thị xã Sơn Tây
Dự án số 2: Xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải Yên Xá
Chủ trì và thực hiện dự án: Sở TNMT thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: UBND thành phố Hà Nội, Sở TN-MT thành phố
Hà Nội
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2015-2020
Dự trù kinh phí sơ bộ: tổng nguồn vốn dự kiến khoảng 66.709 triệu yên Nhật
Nguồn vốn vốn vay ODA là 56.108 triệu yên Nhật, còn lại là vốn đối ứng trong
nước, sử dụng ngân sách TP Hà Nội
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Chọn mặt bằng xây dựng phù hợp: Dự án sẽ được đặt tại xã Thanh Liệt (Thanh
Trì)
- Nhà máy xử lý nước thải công suất 270.000 m3/ngày đêm và hệ thống thu gom,
cống bao, hệ thống cống đấu nối (dọc hai bờ sông Tô Lịch, sông Lừ) và một
phần sông Nhuệ với tổng chiều dài cống các loại khoảng 52 km.
- Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt được xây dựng trên khu đất có diện tích
13ha
- Phần lớn hệ thống cống thu gom sẽ được thi công bằng công nghệ khoan kích
ngầm, phương pháp này sẽ giúp tránh được việc vận hành phức tạp của các
trạm bơm, quỹ đất yêu cầu nhỏ hơn.
- Đưa toàn bộ nước thải của 900.000 dân của 7 quận, huyện (gồm Ba Đình, Đống
Đa, Thanh Xuân, Từ Liêm, Thanh Trì, Hoàng Mai và Tây Hồ) về nhà máy xử
lý.
- Làm sạch nhiều kênh mương, sông, hồ trên địa bàn bị ô nhi m nặng, tác động
xấu tới điều kiện vệ sinh, điều kiện sống của người dân đặc biệt là lưu vực sông
Nhuệ đoạn chảy qua thành phố Hà Nội.
Dự án 3: Nhà máy xử lý nƣớc thải Phú Thƣợng
Chủ trì và thực hiện dự án: Sở TNMT thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: UBND thành phố Hà Nội, Sở TN-MT thành phố
Hà Nội
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2014-2017
Dự trù kinh phí sơ bộ: 200 tỷ đồng
Nguồn vốn: vốn tự có, vốn vay tín dụng
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Dự án được xây dựng ở phường Phú Thượng quận Tây Hồ với diện tích là
4000m
2
- Công suất: từ 15.000 đến 21.000 m3/ngày đêm
- Nhà máy sẽ xử lý nước thải phường Phú Thượng và một phần nước thải của
quận Tây Hồ đổ về
Dự án 4: Nhà máy xử lý nƣớc thải Phú Xuyên
Chủ trì và thực hiện dự án: Sở TNMT thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: UBND thành phố Hà Nội, Sở TN-MT thành phố
Hà Nội
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2014-2017
Dự trù kinh phí sơ bộ: kinh phí đầu tư 300 tỷ đồng
Nguồn vốn: nguồn vốn tự có, ngân sách nhà nước
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Dự án được xây dựng trên diện tích 48.531m2 tại Phú Xuyên
- Công suất: từ 33.000 đến 52.000 m3/ngày đêm
- Xử lý nước thải sinh hoạt tại Phú Xuyên
Dự án 5: Nhà máy xử lý nƣớc thải Phú Đô
Chủ trì và thực hiện dự án: Sở TNMT thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: UBND thành phố Hà Nội, Sở TN-MT thành phố
Hà Nội
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2016-2020
Dự trù kinh phí sơ bộ: kinh phí đầu tư 300 tỷ đồng
Nguồn vốn: nguồn vốn tự có, nguồn vốn ODA
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Dự án có diện tích 6 ha nằm tại cánh đồng Phú Đô, thôn Phú Đô, xã M Trì, Từ
Liêm
- Công suất: 84000m3/ngày đêm
- Xử lý nước thải sinh hoạt tại Phú Đô
Dự án 6: Nhà máy xử lý nƣớc thải Tây sông Nhuệ ( xã Phú Diễn)
Chủ trì và thực hiện dự án: Sở TNMT thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: UBND thành phố Hà Nội, Sở TN-MT thành phố
Hà Nội
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2014-2017
Dự trù kinh phí sơ bộ: kinh phí đầu tư 500 tỷ đồng
Nguồn vốn: nguồn vốn tự có, nguồn vốn ODA
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Dự án có diện tích 7ha
- Công suất: công suất 65.000 m3/ngđ
- Xử lý nước thải sinh hoạt tại Phú Di n
Công nghệ xử lý nước thải
Công nghệ xử lý bùn thải: Đối với bùn thải từ các nhà máy xử lý nước thải, bể tự
hoại, bùn phát sinh từ hoạt động nạo vét, duy tu quản lý mạng lưới thoát nước được
thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. Ưu tiên các giải pháp xử lý thân
thiện môi trường, tạo ra các sản phẩm tái sử dụng, tái tạo năng lượng hoặc vật liệu
xây dựng.
Hình 3. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt
Khái toán kinh phí đầu tư:Thực hiện Quy hoạch thoát nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030
khoảng 116.500 tỷ đồng (tính theo thời điểm giá năm 2012). Trong đó, giai đoạn đến năm
2020 dự kiến khoảng 53.350 tỷ đồng, gồm: Đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống thoát
nước mưa chiếm khoảng 21.550 tỷ đồng, hệ thống thu gom xử lý nước thải và cải thiện
môi trường chiếm khoảng 31.800 tỷ đồng.
b. Nƣớc thải làng nghề
Dự án 1: Điều tra công nghệ sản xuất trong làng.
- Thời gian thực hiện: từ 1/2017- 4/2017
- Phương pháp thực hiện: khảo sát thực tế và phỏng vấn người dân.
- Đối tượng điều tra: các hộ sản xuất mặt hàng truyền thống trong các làng nghề
(Đặc biệt, 3 loại hình làng nghề có khả năng gây ô nhi m môi trường nước là làng
nghề chế biến nông sản, thực phẩm; làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, dệt vải; làng
nghề tái chế giấy)
Dự án 2: Đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn.
- Hoàn thiện công nghệ kết hợp giảm thiểu lượng nước thải. Nước thải phát sinh
trong quá trình sản xuất được thải thẳng ra ngoài cống rãnh mà không tận thu quay lại sẽ
làm gia tăng lượng nước thải, như vậy sau khi lọc lắng bột nên cho nước quay trở lại công
đoạn rửa củ nhằm giảm lượng nước tiêu thụ và giảm lượng nước thải cần xử lý
- Cải tiến, đổi mới, bảo dưỡng thiết bị định kỳ; Tiết kiệm điện nước, thu hồi vỏ
nguyên liệu ở dạng khô, nâng cao hiệu xuất nguyên liệu, giảm lượng thải, giảm tiếng ồn
- Tuần hoàn, tái sử dụng lại nước: Giúp tiết kiệm nước, giảm lượng nước thải phải
xử lý, tiết kiệm điện.
- Đầu tư xây dựng hầm biogas: Nước thải ngành sản xuất tinh bột sắn có chứa hàm
lượng hữu cơ cao, có thể áp dụng xử lý yếm khí để sinh ra khí biogas là CH4. Việc thu
hồi và sử dụng khí gas này làm nhiên liệu cho lò hơi để phục vụ quá trình sản xuất (sấy),
sinh hoạt..
Dự án 3: Xây dựng nhà máy và hệ thống xử lý nƣớc thải đối với từng ngành nghề
sản xuất .
Lựa chọn phương án xử lý nước thải làng nghề chế biến nông sản thực phẩm (chế biến
rượu, tinh bột, đậu phụ...):
Xử lý nước thải chung quy mô cả làng trên hệ thống cống rãnh chung có bố trí các hố gas
để tiếp tục lắng, tách tạp chất sau đó đưa vào bể lắng - điều hòa, tại đây, phần lớn các tạp
chất d lắng được tách ra, đồng thời bể còn có tác dụng điều hòa lưu lượng làm cho lưu
lượng nước thải luôn ổn định.
Xử lý nước thải cho quy mô cụm gia đình bằng bể aeroten quy mô nhỏ được cấp khí bằng
bơm Ejector.
Chi phí xây dựng cho hệ thống xử lý nước thải có hiệu suất 5 – 10m3/ngày là 25 triệu
đồng.
Lựa chọn phương án xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm:
Xử lý nước thải tại cơ sở sản xuất hộ gia đình: nước thải sản xuất sau khi qua song chắn
rác để tách hết các tạp chất rắn ra khỏi nước được đưa vào bể lắng sơ bộ, sau đó đưa qua
bể điều hòa lưu lượng.
Xử lý nước thải cơ sở sản xuất quy mô lớn hoặc cụm gia đình: sử dụng quá trình keo tụ,
tạo bông và lắng để xử lý các chất rắn lơ lửng, độ đục, độ màu của nước thải tẩy nhuộm.
Xử lý nước thải các hợp tác xã sản xuất quy mô nhỏ :
Kinh phí đầu tư cho xây dựng hệ thống 50m3/ngày, ước tính từ 20 – 30 triệu đồng.
Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải làng nghề tái chế giấy:
- Xử lý tại hộ sản xuất cho một máy xeo, nước thải từ các cơ sở tái sinh giấy chứa nhiều
xơ sợi và bột giấy có kích thước nhỏ bị lọt qua nước xeo. Để tách xơ sợi và bột giấy trong
nước thải có thể áp dụng các biện pháp sau:
- Xây dựng bể lắng, đơn giản và hiệu quả nhất là xây dựng bể lắng ngang. Định kỳ nạo
vét, tận thu lại lượng xơ sợi lắng ở đáy bể. Kinh phí đầu tư thấp, hiệu quả xử lý tận thu
được 50 - 60% lượng bột giấy.
- Kết hợp bể lắng và lọc túi cho dòng nước thải chảy vào các túi lọc (bằng vải hay bao
tảixác rắn), đặt nằm ngang và ngay ở cửa vào của các bể lắng.
- Kết hợp tuyển nổi và lắng, đây là biện pháp tách xơ sợi trong nước thải triệt để hơn.
- Phương pháp hấp phụ bằng Bentonit (áp dụng cho nước thải có độ màu cao hiệu quả của
quá trình làm sạch dòng thải bằng Bentonite phụ thuộc vào thành phần của nước thải
Dự án 4: Đào tạo nâng cao nhận thức của ngƣời dân về giải pháp sản xuất sạch hơn
và tác động tiêu cực do hoạt động sản xuất đem đến.
Mở lớp truyền thông cho người dân Các làng nghề về giải pháp sản xuất sạch hơn
- Thời gian thực hiện : 1/12/2016 và mỗi năm thực hiện 1 lần
- Nguồn kinh phí : quỹ sự nghiệp môi trường
- Thời gian hoàn thành : ngay trong ngày 1/12/2016
- Cơ quan quản lý : phòng tài nguyên môi trường huyện phối hợp với UBND xã của
các làng nghề.
Lồng ghép nội dung tuyên truyền về tác động tiêu cực , về giải pháp sản xuất sạch hơn
trong các buổi văn nghệ, l hội, cuộc thi
c. Nƣớc thải công nghiệp
07 KCN của thành phố Hà Nội thuộc lưu vực sông Nhuệ - Đáy gồm: KCN Nam Thăng
Long, KCN Phú Nghĩa, KCN Thạch Thất- Quốc Oai, KCN Hỗ Trợ Nam Hà Nội, KCN
Bắc Thường Tín, KCN Phụng Hiệp, KCN sinh học Từ Liêm
KCN Nam Thăng Long: Đã xây dựng xong nhà máy XLNT tập trung và đi vào hoạt động
từ năm 2010, công suất 800 m3/ngày đêm; hiện tại lượng phát sinh nước thải là 7m3/ngày
đêm; tiêu chuẩn thải đạt loại A. Dự kiến sẽ nâng công suất xử lý của nhà máy lên 1500
m
3/ngđ vào năm 2025
KCN Phú Nghĩa: Đã xây dựng xong nhà máy XLNT tập trung và đi vào hoạt động, công
suất 2.000 m3/ngày đêm. Lượng phát sinh nước thải hiện tại là 400 m3/ngày đêm; tiêu
chuẩn thải đạt loại B. Dự kiến sẽ nâng công suất xử lý lên 3.000 m3 tiêu chuẩn thải đạt
loại B. Dự kiến sẽ nâng công suất xử lý lên đến 3.000m3/ngày đêm.
KCN Thạch Thất - Quốc Oai: Đã xây dựng xong nhà máy XLNT tập trung giai đoạn I, đi
vào hoạt động từ năm 2013, công suất 1.500 m3/ngày đêm; lượng phát sinh nước thải
hiện tại là 1.200m3/ngày đêm; tiêu chuẩn thải đạt loại B. Ngoài ra, riêng Công ty TNHH
Meiko xây dựng nhà máy XLNT với công suất là 4.800 m3/ngày đêm, tiêu chuẩn thải đạt
loại A. Bộ tài nguyên môi trường dự kiến vào năm 2018 sẽ xây dựng nhà máy xử lý nước
thải giai đoạn II với công suất 3000m3/ngđ
KCN Hỗ trợ Nam Hà Nội: Đang xây dựng nhà máy XLNT tập trung, công suất 1.500
m
3/ngày đêm; tiêu chuẩn thải đạt loại A. Dự kiến sẽ nâng cấp hệ thống xử lý nước thải
của nhà máy lên 1000m3/ngđ
Lãnh đạo thành phố Hà Nội chỉ đạo tiếp tục triển khai xây dựng 03 KCN còn lại thuộc lưu
vực sông Nhuệ - Đáy với tổng diện tích là 1.300 ha, gồm: KCN Bắc Thường Tín (430
ha); KCN Phụng Hiệp (170 ha); KCN Sinh học Từ Liêm (200 ha)
Dự án 1: KCN Bắc Thƣờng Tín
Chủ trì và thực hiện dự án: UBND thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: Bộ TN&MT, Bộ Xây dựng, Bộ Công thương
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2015-2020
Dự trù kinh phí sơ bộ: tổng nguồn vốn dự kiến khoảng 66.709 triệu yên Nhật
Nguồn vốn vốn vay
- Ngân sách thành phố hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng theo dự án được cấp có
thẩm quyền phê duyệt gồm các hạng mục: Hệ thống thu gom, bể chứa, lắng,
lọc, nhà vận hành và hàng rào bảo vệ trạm xử lý nước thải.
- Chủ đầu tư cụm công nghiệp thực hiện đầu tư: Thiết bị, công nghệ, nguyên
vật liệu đảm bảo vận hành thường xuyên hệ thống xử lý nước thải tập trung
đạt tiêu chuẩn
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Dự án có diện tích 6ha được đặt tại KCN Bắc Thường Tín
- Dự án có công suất 5000 m3/ngđ
- Xử lý nước thải tập trung của các doanh nghiệp trong KCN
Dự án 2: KCN Phụng Hiệp
Chủ trì và thực hiện dự án: UBND thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: Bộ TN&MT, Bộ Xây dựng, Bộ Công thương
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2015-2020
Dự trù kinh phí sơ bộ: Ban quản lý các khu công nghiệp Hà Nội làm chủ đầu tư có
số vốn đầu tư hơn 15 tỷ
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Dự án có diện tích 4ha được tại KCN Phụng Hiệp
- Dự án có công suất 4000 m3/ngày đêm
- Xử lý nước thải công nghiệp của KCN Phụng Hiệp trước khi thải ra môi trường
Dự án 3: KCN Sinh học Từ Liêm
Chủ trì và thực hiện dự án: UBND thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: Bộ TN&MT, Bộ Xây dựng, Bộ Công thương
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2015-2020
Dự trù kinh phí sơ bộ: khoảng 20 tỷ
Nguồn vốn vốn vay sử dụng ngân sách TP Hà Nội, nguồn vốn tự có, vốn tư nhân
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Dự án được xây dựng trên diện tích 3ha
- Dự án có công suất 7000m3/ngđ
- Xử lý nước thải công nghiệp tập trung trong KCN
3.3. Chất thải rắn
3.3.1. Mục tiêu
Tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn lưu vực sông Nhuệ- Đáy đoạn chảy qua Hà Nội giai
đoạn 2020- 2030 như sau
- Chất thải rắn sinh hoạt
Năm 2020: tỷ lệ thu gom khu vực đô thị 95%
Năm 2030: tỷ lệ thu gom khu vực đô thị 100%
- Chất thải rắn xây dựng:
Năm 2020 tỷ lệ thu gom đạt 80%
Năm 2030 tỷ lệ thu gom 90%
- Chất thải rắn công nghiệp, làng nghề thông thường
Năm 2020 tỷ lệ thu gom khoảng 80-90%
Năm 2030 tỷ lệ thu gom 100%
- Chất thải rắn nguy hại (công nghiệp, làng nghề)
Năm 2020 tỷ lệ thu gom khoảng 80-90%
Năm 2030 tỷ lệ thu gom 100%
3.3.2. Nội dung
- Thực hiện thu gom, xử lý chất thải rắn trước khi đổ ra lưu vực sông Nhuệ- Đáy
- Áo dụng các giải pháp xử lý chất thải rắn
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng cùng bảo vệ môi trường
3.3.3. Các biện pháp, chương trình hành động
Dự án 1: Xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn Châu Can
Chủ trì và thực hiện dự án: UBND thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: Sở TN-MT thành phố Hà Nội
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2017-2020
Dự trù kinh phí sơ bộ: kinh phí đầu tư dự kiến 100 tỷ đồng
Nguồn vốn: ngân sách nhà nước , nguồn vốn tư nhân, quỹ tín dụng
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Dự án được xây dựng trên địa bàn huyện Phú Xuyên, tp Hà Nội
- Nhà máy xử lý chất thải rắn được xây dựng trên khu đất có diện tích đến năm 2020 là
7,5 ha; năm 2030 là 13 ha
- Công suất xử lý đến năm 2020 khoảng 450 tấn/ngày; năm 2030 khoảng 800 tấn/ngày
- Xử lý CTR sinh hoạt, phân bùn bể tự hoại, CTR y tế thông thường cho các huyện
Thường Tín, Phú Xuyên, một phần huyện Thanh Trì
- Công nghệ:
Tái chế nhựa, giấy, sắt thép....
Công nghệ sinh học xử lý chất thải rắn hữu cơ thành phân vi sinh.
Công nghệ đốt kết hợp thu hồi năng lượng.
Chôn lấp hợp vệ sinh có thu hồi năng lượng.
Dự án 2: Xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn Đồng Ké
Chủ trì và thực hiện dự án: UBND thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: Sở TN-MT thành phố Hà Nội
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2017-2019
Dự trù kinh phí sơ bộ: kinh phí đầu tư dự kiến 200 tỷ đồng
Nguồn vốn: ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Dự án được xây dựng trên địa bàn huyện Chương Mỹ
- Nhà máy xử lý chất thải rắn được xây dựng trên khu đất có diện tích năm 2020 là 5 ha;
năm 2030 là 11 ha
- Công suất xử lý dự kiến đến năm 2020 khoảng 350 tấn/ngày; năm 2030 khoảng 600
tấn/ngày
- Xử lý CTR sinh hoạt, phân bùn bể tự hoại, CTR y tế thông thường cho các huyện
Chương Mỹ, Quốc Oai, Hoài Đức, và một phần quận Hà Đông
- Công nghệ:
Tái chế nhựa, giấy, sắt thép...
Công nghệ sinh học xử lý chất thải rắn hữu cơ thành phân vi sinh.
Công nghệ đốt kết hợp thu hồi năng lượng.
Dự án 3: Xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn Lại Thƣợng
Chủ trì và thực hiện dự án: UBND thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: Sở TN-MT thành phố Hà Nội
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2016-2020
Dự trù kinh phí sơ bộ: kinh phí đầu tư dự kiến 350 tỷ đồng
Nguồn vốn: Vốn ngân sách nhà nước, Vốn vay ODA, vốn tài trợ nước ngoài, Vốn
tín dụng đầu tư.
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Dự án được xây dựng trên địa bàn thị huyện Thạch Thất
- Nhà máy xử lý chất thải rắn được xây dựng trên khu đất có diện tích đến năm 2020 là
4 ha; năm 2030 là 6 ha
- Công suất xử lý đến năm 2020 khoảng 300 tấn/ngày; năm 2030 khoảng 450 tấn/ngày;
- Xử lý CTR sinh hoạt, phân bùn bể tự hoại cho khu vực huyện Thạch Thất và các đô
thị lân cận
- Công nghệ:
Tái chế nhựa, giấy, sắt thép...
Công nghệ sinh học xử lý chất thải rắn hữu cơ thành phân vi sinh.
Công nghệ đốt kết hợp thu hồi năng lượng.
Dự án 4: Xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn Cao Dƣơng
Chủ trì và thực hiện dự án: UBND thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: Sở TN-MT thành phố Hà Nội
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2017-2018
Dự trù kinh phí sơ bộ: kinh phí đầu tư dự kiến 400 tỷ đồng
Nguồn vốn: ngân sách nhà nước, nguồn vốn ODA, vay vốn thương mại trong nước
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Dự án được xây dựng trên địa bàn huyện Thanh Oai
- Nhà máy xử lý chất thải rắn được xây dựng trên khu đất có diện tích đến năm 2020 là
6 ha; năm 2030 là 9 ha
- Công suất xử lý dự kiến đến năm 2020 khoảng 400 tấn/ngày; năm 2030 khoảng 500
tấn/ngày
- Xử lý CTR sinh hoạt, phân bùn bể tự hoại cho các huyện phía Tây Nam đô thị trung
tâm Thanh Oai, Ứng Hòa, một phần của huyện Thanh Trì và Thường Tín
- Công nghệ sử dụng:
Tái chế nhựa, giấy, sắt thép...
+ Công nghệ sinh học xử lý chất thải rắn hữu cơ thành phân vi sinh.
Công nghệ đốt kết hợp thu hồi năng lượng.
Chôn lấp hợp vệ sinh có thu hồi năng lượng
Dự án 5: Xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn Xuân Sơn
Chủ trì và thực hiện dự án: UBND thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: Sở TN-MT thành phố Hà Nội
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2016-2020
Dự trù kinh phí sơ bộ: kinh phí đầu tư dự kiến 500 tỷ đồng
Nguồn vốn: ngân sách nhà nước, nguồn vốn ODA
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Dự án được xây dựng trên địa bàn thị xã Sơn Tây
- Nhà máy xử lý chất thải rắn được xây dựng trên khu đất có diện tích hiện có là 13 ha,
mở rộng đến năm 2020 là 26 ha; năm 2030 là 57 ha
- Công suất xử lý đến năm 2020 khoảng 700 tấn/ngày đêm, đến năm 2030 khoảng 1.600
tấn/ngày
- Xử lý CTR sinh hoạt, phân bùn bể tự hoại cho thị xã Sơn Tây, các huyện Đan Phượng,
Hoài Đức, Phúc Thọ, Quốc Oai, Ba Vì, Thạch Thất, Chương Mỹ và một phần quận Hà
Đông
- Công nghệ sử dụng:
Tái chế nhựa, giấy, sắt thép...
Công nghệ sinh học xử lý chất thải rắn hữu cơ thành phân vi sinh.
Công nghệ đốt kết hợp thu hồi năng lượng.
Chôn lấp hợp vệ sinh có thu hồi năng lượng.
Dự án 6: Xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn Cầu Diễn
Chủ trì và thực hiện dự án: UBND thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia:Sở TN-MT thành phố Hà Nội
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2015-2020
Dự trù kinh phí sơ bộ: kinh phí đầu tư dự kiến 500 tỷ đồng
Nguồn vốn: ngân sách nhà nước, nguồn vốn ODA, các nguồn vốn hợp pháp khác
Mục tiêu và hiệu quả đạt được
- Dự án được xây dựng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm
- Nhà máy xử lý chất thải rắn được xây dựng trên khu đất có diện tích 3,9ha
- Công suất: khoảng 300 tấn/ngày
- Xử lý CTR sinh hoạt, phân bùn bể tự hoại, CTR y tế nguy hại cho các quận hữu ngạn
sông Hồng và khu vực lân cận
- Công nghệ sử dụng:
Công nghệ sinh học xử lý chất thải rắn hữu cơ thành phân vi sinh.
Công nghệ đốt chất thải y tế nguy hại.
3.4. Công tác quản lý
3.4.1. Mục tiêu
3.4.2. Nội dung
- Xây dựng quy chế quản lý, xử phạt đối tượng gây ô nhi m môi trường.
- Quản lý việc tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Quy định thực hiện chế độ báo cáo về môi trường theo quy định của pháp luật
về bảo vệ môi trường.
- Chấp hành chế độ kiểm tra, thanh tra bảo vệ môi trường.
- Nộp thuế môi trường, phí bảo vệ môi trường.
3.4.3. Chương trình hành động
a. Giải pháp về tổ chức và tăng cƣờng nhân lực
Dự án 1: Tuyên truyền kiến thức về việc sử dụng tiết kiệm nguồn nƣớc cho cán
bộ, nhân dân ở lƣu vực sông Nhuệ đoạn chảy qua thành phố Hà Nội
Chủ trì và thực hiện dự án: UBND thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: UBND các quận, huyện, phòng tài nguyên môi
trường
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2015-2020
Dự trù kinh phí sơ bộ: 100 triệu đồng
Nguồn vốn: Ngân sách nhà nước
Mục tiêu và hiệu quả hoạt động
- Tập huấn cho cán bộ của phòng TN-MT kiến thức chuyên môn
- Tổ chức các cuộc thi về sử dụng hợp lý nguồn nước.
- Thiết kế các bảng nội quy, cam kết BVMT quanh LVS Nhuệ đoạn chảy qua
thành phố Hà Nội
- Tổ chức chiến dịch truyền thông qua phương tiện thông tin, tờ rơi, poster...hoặc
xây dựng các câu lạc bộ về môi trường Xanh để nâng cao nhận thức cho người
dân trong BVMT
- Chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng: Các công tác tuyên truyền nâng
cao nhận thức nên tập trung vào việc kiểm soát nước thải sinh hoạt đối với việc
giảm các nguy cơ về sức khỏe nâng cao chất lượng nước sử dụng như thế nào
- Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi
trường cho cộng đồng dân cư, các nhà quản lý, hoạch định chính sách, các nhà
doanh nghiệp đồng thời với việc tăng cường các biện pháp quản lý hành chính,
cưỡng chế, thực hiện nguyên tắc “người gây ô nhi m phải trả tiền”
Dự án 2: Nâng cao năng lực quan trắc môi trƣờng
Chủ trì và thực hiện dự án: UBND các quận thuộc thành phố Hà Nội
Các cơ quan phối hợp – tham gia: UBND các quận, huyện, phòng tài nguyên môi
trường
Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: 2015-2020
Dự trù kinh phí sơ bộ: 50 triệu đồng
Nguồn vốn: Ngân sách nhà nước
Mục tiêu và hiệu quả hoạt động
- Hoàn thiện hệ thống quan trắc môi trường của quận, đảm bảo cung cấp đầy đủ
thông tin và số liệu tin cậy cho việc đánh giá hiện trạng và di n biến môi trường.
- Chuẩn hóa các qui trình khảo sát, lấy mẫu, phân tích phòng thí nghiệm theo tiêu
chuẩn quốc gia và quốc tế thông qua các hoạt động đào tạo, phối hợp giữa các
phòng thí nghiệm và tham gia mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, mạng lưới
quan trắc môi trường vùng.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu quan trắc môi trường và quản lý bằng GIS.
- Áp dụng các mô hình hóa môi trường về chất lượng nước, không khí, đất nhằm
tăng cường nguồn thông tin thứ cấp giảm những nỗ lực không cần thiết trong công
tác quan trắc.
- Ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là hệ thống thông tin địa lý, nhằm thu thập,
hệ thống, phân tích, đánh giá các thông tin về môi trường phục vụ công tác BVMT,
quản lý tài nguyên thiên nhiên, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Dự án 3: Đào tạo nhân lực vận hành
Đối với công nhân:
- Mở các lớp tập huấn cho công nhân định kỳ 3 tháng/ lần.
- Mời cán bộ hoặc cho cán bộ đi học về giảng dạy.
- Thời gian hoạt động: bắt đầu từ 12/2018
Đối với cán bộ kỹ thuật
- Cử 5 nhân viên kĩ thuật của nhà máy xử lí nước thải theo học lớp vận hành và bảo
trì công nghệ của nhà máy xử lí nước thải
- Thời gian thực hiện : sau khi nhà máy đi vào vận hành năm 2019.
- Nguồn kinh phí : kinh phí vận hành nhà máy
- Tần xuất thực hiện: 1 năm/ lần hoặc khi có các trường hợp đặc biệt.
- Cơ quan quản lý : phòng TNMT
Bảng: Dự án nhiệm đƣợc vụ ƣu tiên thực hiện bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt
lƣu vực sông nhuệ đáy đoạn chảy qua Hà Nội
TT
Tên chƣơng trình, dự
án, nhiệm vụ
Thời gian
hoàn thành
Cơ quan chủ
trì
Cơ quan phối
hợp
Ghi chú
Khắc phục các khu vực có môi trƣờng đã bị ô nhiễm
1
Cải tạo chất lượng nước
các ao, hồ nội thành tại
các tiểu vùng đô thị
thuộc lưu vực sông Nhuệ
- Đáy trên địa bàn thành
phố.
2016-2020
Sở Tài nguyên
và Môi trường
Sở Xây dựng,
các quận,
huyện, thị xã có
liên quan
2
Hoàn thiện các công trình
xử lý nước thải thuộc lưu
vực sông Nhuệ - Đáy
(gồm các nhà máy: Nhà
máy xử lý nước thải tập
trung trên địa bàn thành
phố Hà Nội).
2016-2020
UBND thành
phố Hà Nội
Bộ TNMT, Bộ
Xây dựng, Bộ
Tài Chính, Bộ
NN&PTNT
- Nhà máy xử lý nước
thải Dương Li u
- Nhà máy xử lý nước
thải tại xã Vân Canh;
- Nhà máy xử lý nước
thải tại xã Sơn Đồng;
2016-2018
Sở Tài nguyên
& Môi trường
Bộ TN&MT,
- Nhà máy xử lý nước
thải Phú Đô
2016-2020 Sở Xây dựng
Bộ TN&MT,
Bộ Công
Thương
- Nhà máy xử lý nước
thải Yên Xá;
2016-2020 Sở Xây dựng
3
Dự án xây dựng hệ thống
xử lý chất thải cho làng
nghề cơ khí, kim khí xã
Thanh Thùy, huyện
Thanh Oai
2016-2018
Sở Tài nguyên
& Môi trường
Ngăn ngừa ô nhiễm, cải thiện môi trƣờng
1
Nạo vét, khai thông dòng
chảy, làm sống toàn bộ
dòng sông Đáy từ đập
Đáy đến Ba Thá.
2016-2020
Sở Nông
nghiệp &PTNT
Sở Xây dựng,
các quận,
huyện,thị xã có
liên quan
2
Nạo vét sông Nhuệ,
chỉnh trang sông Nhuệ
đoạn Hà Đông - Liên
Mạc, nâng cấp đê sông
2016-2020
Sở Nông
nghiệp &PTNT
Sở Xây dựng,
các quận,
huyện, thị xã có
liên quan
Nhuệ.
3
Tiếp nước, cải tạo và
khôi phục sông Tích.
2016-2020
Sở Nông
nghiệp &PTNT
Sở Xây dựng,
các quận,
huyện,thị xã có
liên quan
4
Cải tạo lòng dẫn sông
Đáy để đưa nước thường
xuyên về mùa kiệt
(B=22m) từ đập Đáy -
Mai Lĩnh.
2016-2020
Sở Nông
nghiệp &PTNT
Sở Xây dựng,
các quận,
huyện, thị xã có
liên quan
5
Cải tạo lòng dẫn sông
Đáy để đưa nước thường
xuyên về mùa kiệt
(B=22m) từ Mai Lĩnh -
Ba Thá và các khu vực
co hẹp thuộc Hà Nội, Hà
Nam, Ninh Bình
2016-2020
và 2021 -
2030
Sở Nông
nghiệp &PTNT
Sở Xây dựng,
các quận,
huyện, thị xã có
liên quan
Đẩy mạnh các hoạt động xã hội hóa bảo vệ môi trƣờng sông Nhuệ- Đáy
1
Tuyên truyền, nâng cao
nhận thức về bảo vệ môi
trường trên lưu vực sông
Nhuệ- Đáy đoạn chảy
qua Hà Nội
2015-2020
UBND thành
phố Hà Nội
UBND các
quận, huyện,
phòng tài
nguyên môi
trường
2
In ấn, xuất bản tài liệu
hướng dẫn các biện pháp
bảo vệ môi trường
2016-2020 Sở TN&MT
Tổng Cục môi
trường, Sở
Giáo Dục và
Đào Tạo
3
Xây dựng các thí điểm
hương ước BVMT có sự
tham gia của cộng đồng
2016-2020 Sở TN&MT
Tổng cục môi
trường, Sở
NN&PTNT, Sở
trên LVS Giáo dục đào
tạo
4
Tổ chức tập huấn cán bộ
nâng cao năng lực quan
trắc môi trường
2016-2020
UBND các
quận thuộc
thành phố Hà
Nội
UBND các
quận, huyện,
phòng tài
nguyên môi
trường, Sở
Giáo dục đào
tạo
Kết luận
Đất nước chúng ta đang trong đà tiến lên, sự phát triển kinh tế xã hội được di n ra
mạnh mẽ trên cả nước. Thành phố Hà Nội là thành phố đi đầu trong sự phát triển, sự phát
triển về kinh tế xã hội đã ảnh hưởng ít nhiều đến môi trường thành phố nói chung và môi
trường nước mặt trêu lưu vực sông Nhuệ nói riêng.
Tài nguyên nước mặt trên lưu vực sông Nhuệ đang bị ô nhi m nặng nề. Lưu vực
sông Nhuệ đoạn chảy qua thành phố Hà Nội phải gánh chịu nhiều nguồn ô nhi m khác
nhau như nước thải công nghiệp, sinh hoạt, làng nghề và nông nghiệp. Lưu vực sông có
vai trò quan trọng trong việc chứa đựng, đồng hóa các chất thải nhưng giờ nó đã vượt quá
mức xử lý của mình, chất lượng nước sông không đạt chuẩn so với quy chuẩn 08 của
BTNMT quy định. Mùi hôi thối, màu sắc của nước sông ảnh hưởng đến cuộc sống của
người dân trong lưu vực, ảnh hưởng đến cảnh quan mà đó là thành phố, thủ đô của nước
ta. Đây là một vấn đề cấp bách cần các cấp, ban ngành giải quyết ngay để đảm bảo tài
nguyên nước mặt lưu vực sông Nhuệ được khắc phục và bảo vệ.
Đề tài “Quy hoạch tài nguyên nƣớc mặt lƣu vực sông Nhuệ đoạn chảy qua
thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hƣớng năm 2030” sẽ giúp cho các nhà quản lý
có một định hướng hướng đến phát triển bền vững môi trường nước lưu vực sông Nhuệ.
Quy hoạch giúp cho việc phát triển về kinh tế xã hội sẽ không làm ảnh hưởng đến môi
trường sông Nhuệ và môi trường nước lưu vực nước sông Nhuệ sẽ được cải tạo trong thời
gian sắp tới.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008, Khung Chương
chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành Nông nghiệp và
PTNT giai đoạn 2008-2020.
2. Văn Thị Hằng 2010, Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến biến
động tài nguyên nước lưu vực sông Nhuê – Đáy thuộc thành phố Hà Nội, Luận văn
thạc sỹ khoa học, Trường Đại học KNTN Hà Nội.
3. Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Bảo vệ môi trường;
4. Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chính
phủ về việc xây dựng Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020;
5. Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 của Chính phủ Quy định
việc thi hành Luật Tài nguyên nước;
6. Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng Chính
phủ về việc Phê duyệt Chiến lược quốc gia về Tài nguyên nước đến năm 2020;
7. Dự thảo lần 2 Luật Tài nguyên nước sửa đổi;
8. Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 của Chính phủ nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Quản lý lưu vực sông;
9. Quyết định số 14/2004/QĐ-BNN ngày 09/4/2004 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn về việc Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý
quy hoạch các lưu vực sông;
10. Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Đề án tổng thể Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ- Đáy đến
năm 2020;
11. Quyết định số 1404/2009/QĐ-TTg ngày 31/8/2009 của Thủ tướng Chính
phủ về việc thành lập Ủy ban BVMT lưu vực sông Nhuệ- Đáy;
12. Thông số 14/2009/TT-BTC ngày 22/01/2009 của Bộ Tài chính về việc
Hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện
các nhiệm vụ, dự án thuộc Đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông theo Quyết định của
Thủ tướng Chính phủ;
13. Báo cáo môi trường quốc gia 2006,
14. Báo VnExpress
15. Trung tâm quan trắc môi trường nước
16. Tổng cục môi trường
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quy_hoach_bvmt_nuoc_mat_song_nhue_3085.pdf