ĐỀ TÀI:
QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA BƠM ÉP VỈA FMC Q1616AB/Q1620AB. TÍNH TOÁN BÌNH ĐIỀU HÒA.
I. MỤC LỤC
A. LỜI NÓI ĐẦU
1.1. Tổng quan về sự phát triển của nghành dầu khí Việt Nam.
1.2. Yêu cầu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG BƠM FMC TRONG CÔNG TÁC ÉP NƯỚC DUY TRÌ ÁP SUẤT VỈA Ở VIETSOVPETRO.
1.1. Mục đích, yêu cầu của việc duy trì áp suất vỉa.
1.2. Tình hình sử dụng thiết bị bơm ép vỉa ở vietsovpetro.
1.3. Những kết quả đạt được khi dùng bơm piston bơm ép vỉa và những vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu.
1.3.1.Bơm piston sử dụng trong hệ thống bơm ép vỉa
1.3.2. Bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
1.3.3. Những vấn đề tồn đọng cần nghiên cứu khắc phục
CHƯƠNG 2:
CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM ÉP VỈA
FMC- Q1616AB/Q1620AB.
2.1. Sơ đồ công nghệ của trạm bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
trên giàn khoan, khai thác cố định.
2.2. Sơ đồ lắp đặt các thiết bị chính của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.3. Các thông số kỹ thuật của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.3.1. Ý nghĩa các ký hiệu của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.3.2. Các thông số kỹ thuật biểu thị khả năng và đặc tính làm việc của bơm.
2.4. Cấu tạo của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.4.1. Phần thủy lực bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.4.2. Phần cơ (hộp công tác) của bơm
2.4.3. Hộp giảm tốc của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.4.4. Quạt điện làm mát hộp giảm tốc
2.4.5. Các khớp nối trục của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.4.6. Bơm định lượng bôi trơn hộp gioăng
2.4.7. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của trục cam
2.4.8. Động cơ dẫn động
2.4.9. Bảng điều khiển
2.4.10. Các bộ phận khác của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.4.10.1. Bình điều hòa.
2.4.10.2. Thiết bị đo lưu lượng.
2.5. Nguyên lý làm việc của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
CHƯƠNG 3:
QUY TRÌNH VẬN HÀNH & BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BƠM
FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.1. Quy trình vận hành bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.1.1. Bảng biểu quy trình vận hành bơmFMC-Q1616AB/Q1620AB
3.1.2. Trình tự vận hành của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.1.2.1. Trước khi khởi động bơm
3.1.2.2. Khởi động bơm
3.1.2.3. Kiểm tra khi bơm làm việc
3.1.2.4. Kiểm tra khi bơm ngừng làm việc
3.2. Quy trình bảo dưỡng, quy trình tháo lắp và quy trình sửa chữa bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.2.1. Quy trình bảo dưỡng máy bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.2.1.1. Bảng biểuquy trình bảo dưỡng máy bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.2.1.2. Ý nghĩa và phạm vi áp dụng
3.2.2. Quy trình tháo lắp tiến hành kiểm tra và xử lý phục vụ cho công tác bảo dưỡng
3.2.2.1. Các hình ảnh thiết bị đã được lắp đặt tại giàn khoan.
3.2.2.2. Bảng biểu quy trình tháo lắp bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.2.3. Quy trình sửa chữa, công tác an toàn vận hành và sửa chữa.
3.2.3.1 Bảng biểu quy trình sửa chữa FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.2.3.2. Công tác an toàn khi vận hành và sửa chữa
3.3. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục những sự cố thường gặp khi sử dụng bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
CHƯƠNG 4:
TÍNH TOÁN LỰA CHỌN BÌNH ĐIỀU HÒA CHO BƠM
FMC-Q1616AB/Q1620AB
4.1. Sự cần thiết của việc sử dụng bình điều hòa
4.1.1. Lưu lượng tức thời của bơm piston FMC-Q1616AB/Q1620AB
4.1.1.1. Lưu lượng được tính theo lý thuyết của bơm
4.1.1.2. Lưu lượng được tính theo thực tế của bơm
4.1.2. Điều chỉnh lưu lượng của bơm
4.1.3. Áp suất trong xylanh bơm khi bơm hút và khi bơm đẩy
4.1.4. Hiện tượng xâm thực trong bơm piston
4.1.5. Đường đặc tính của bơm piston
4.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bình điều hòa
4.2.1. Bình điều hòa không màng (hộp không khí)
4.2.2. Bình điều hòa dạng màng
4.2.3. Bình điều hòa dạng piston
4.3. Tính toán và chọn lựa bình điều hòa cho bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
4.3.1. Xác định các thông số tính chọn bình điều hòa
4.3.2. Tính chọn bình điều hòa
C. KẾT LUẬN
D. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
II. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU
82 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2705 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa bơm ép vỉa fmc - Q1616ab/q1620ab: Tính toán bình điều hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giảm tốc yêu cầu luôn đảm bảo chế độ bôi trơn tốt
Dụng cụ căn chỉnh độ đảo trục
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 48
nhằm giảm ma sát, giảm độ mòn các bề mặt tiếp xúc của cặp bánh răng ăn
khớp
Để bảo dưỡng tốt hộp giảm tốc, ngoài việc tuân thủ các yêu cầu về bôi
trơn như đã trình bày, ta cũng nên thực hiện việc kiểm tra định kỳ độ chính
xác của các trục truyền dẫn, nhằm đề phòng các răng ăn khớp bị hư hỏng do
va đập khi các trục truyền bị đảo. Việc kiểm tra độ đảo của trục được thực
hiện như sau: dùng đồng hồ đo tì vào đầu trục và vỏ hộp giảm tốc như mô tả
trên hình (Hình 3.7)
- Xoay trục. Quan sát các chỉ số mà kim đồng hồ đã chỉ. Độ đảo trục
được tính bằng hiệu giữa chỉ số lớn nhất và nhỏ nhất.
- N ếu có đảo trục, ta căn chỉnh các ổ đỡ trục bằng cách thêm vào
hoặc bớt ra các tấm đệm điều chỉnh ổ cho đến khi đạt yêu cầu, là quay bằng
tay nhẹ nhàng và không có độ rơ dọc trục.
Khi chế độ làm việc quá khắc nghiệt, phải thường xuyên kiểm tra các
khớp nối trục. Việc kiểm tra được tiến hành như sau:
- Kiểm tra việc căn tâm của cụm bơm có chính xác không?
- Kiểm tra vòng làm kín và đệm lót xem có mòn hoặc hư hỏng gây rò
rỉ không để thay thế;
- Kiểm tra thanh truyền lực lò xo, các thân khớp nối và thay thế nếu
có hư hỏng. Sau đó bôi mỡ rồi lắp ráp lại;
e) Động cơ dẫn động:
Sau 500 giờ hoạt động hoặc sau 3 tháng làm việc phải kiểm tra định kỳ
động cơ điện. Động cơ phải luôn giữ gìn sạch sẽ, khô và thoáng khí
Bề mặt trong và ngoài của động cơ không được dính bNn, dầu mỡ,
nước, bụi ... Vì đó là nguyên nhân gây cản trở sự thông gió của động cơ. N ếu
động cơ không được thông gió tốt sẽ nóng quá mức do không thoát được
nhiệt gây hỏng hóc động cơ
N guồn điện được cấp cho động cơ phải được ổn định, hệ thống tiếp địa
phải thường xuyên kiểm tra, nếu đứt thì cần thay thế ngay.
3.2.3. Quy trình sửa chữa, công tác an toàn vận hành và sửa chữa.
3.2.3.1. Bảng biểu quy trình sửa chữa FMC-Q1616AB/Q1620AB.
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 49
Bảng biểu 3.5
3.2.3.2. Công tác an toàn khi vận hành và sửa chữa.
Kiểm tra sơ bộ
Lau sạch bụi, dầu mỡ
Tháo máy thành các bộ phận
Tháo các bộ phận
Rửa bộ phận và chi tiết
Kiểm tra phân loại chi tiết
Lập bảng khuyết tật
Chi tiết cần phục hồi và sửa chữa
Sửa chữa chi tiết
Kiểm tra chất lượng chi tiết
Lắp bộ phận
Thử bộ phận
Sơn bộ phận
Lắp toàn bộ máy
Chạy thử
Sơn máy
Chi
tiết
còn sử
dụng
được
Chi tiết mới
Chi tiết bị loại bỏ
Giao máy cho người
sử dụng máy
Cắt ngắt toàn bộ hệ thống điện ,các đường ống,
hệ thống tín hiệu và treo biển báo
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 50
- Trong khi khi vận hành bơm phải thường xuyên theo dõi áp suất,
không được vượt quá áp suất cho phép. Các đồng hồ áp lực phải được đặt ở
chế độ bảo vệ áp suất max và min cho cả đường hút và cả đường xả
- Không cho phép van an toàn làm việc ở áp suất vượt qúa giá trị quy
định cho bơm và cả hệ thống và phải đặt với giá trị:
P = 110% áp suất làm việc max
- Không được lắp van chặn giữa bơm và van an toàn. N ếu khi khởi
động van đó bị đóng dẫn đến hậu quả nghiêm trọng khi áp suất vượt quá mức
- N ếu bơm nước nóng hoặc hóa phNm phải sử dụng tấm chắn hoặc
bao phủ bơm: Để bảo vệ người và tài sản.
- Phải sử dụng lưới chắn hoặc vỏ bọc ngoài phần chuyển động hoặc
dây cua roa nhằm tránh gây thương tích nặng khi vô tình chạm phải phần
quay, di động với tốc độ cao.
- Khi sửa chữa:
+ Phải cắt nguồn điện trước khi tiến hành bảo dưỡng;
+ Phải xả áp suất dư trước khi bảo dưỡng các bộ phận của bơm;
+ Các van chặn phải đảm bảo chắc chắn là đang đóng;
+ Phải cực kỳ cNn thận khi dùng các chất tNy rửa để lau chùi bơm,
bởi đa số các chất tNy rửa dễ cháy;
+ Phải tuyệt đối tuân thủ các quy tắc an toàn, không được sửa đổi
các chức năng của bơm;
3.3. hững sự cố thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khi
sử dụng bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB.
Bảng biểu 3.6
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 51
hững hỏng hóc guyên nhân Biện pháp khắc phục
Áp suất xả
thấp:
- Khi phát hiện thấy áp suất
của chất lỏng cửa xả quá thấp,
có rò rỉ chất lỏng qua van an
toàn
- Kiểm tra áp kế có chính xác
không
- Kiểm tra việc điều chỉnh và
việc bố trí các dụng cụ điều
khiển áp suất, van an toàn
- Điều chỉnh lại chế độ làm
việc của van an toàn phù hợp
với áp suất yêu cầu, sửa chữa
hoặc thay thế nếu cần thiết
Lưu lượng
chất lỏng bơm
đi thấp:
- Do tốc độ bơm chậm hoặc
hiệu suất thể tích giảm
- Đường ống hút có không khí
lọt vào hoặc bị bNn
- Van không tốt
- Chất lỏng rò rỉ qua bộ
gioăng làm kín piston
- Đế van hút hoặc xả bị mòn,
rỗ, nứt gãy
- Kiểm tra đồng hồ đo lưu
lượng
- Đo tốc độ trục khuỷu bằng
tốc kế
- Thay bộ gioăng mới hoặc xử
lý sửa chữa.
- Ta thay thế hoặc phục hồi
Hiện tượng xâm
thực:
Hiện tượng xảy ra
khi bơm thực hiện
hành trình hút mà
các xy lanh không
chứa đầy nước,
gây rung động
làm hư hỏng bơm
và hệ thống
đường ống
- Có thể do chất lỏng quá
nóng
- Đường ống hút bị hở, độ
cao tự nâng quá cao
- Van hút đóng, chất lỏng
thiếu hoặc không có.v.v
- Áp suất chất lỏng xả thấp
hơn quy định và dòng chảy
không đều,
đồng thời thường xảy ra hiện
tượng gõ thủy lực, cả hệ
thống rung giật mạnh
- Giảm nhiệt độ chất lỏng bơm
- Cần dừng máy để khắc phục
ngay
- Làm kín đường ống hút
- Hạ độ cao tự nâng
- Kiểm tra van hút, nếu cần
thay thế
- Gỉam bớt lưu lượng đóng bớt
van trên đường ra
- Gỉam bớt tải thủy lực trên
đường
- Xiết chặt các khớp nối, tăng
độ lắp kín của máy bơm
Có tiếng gõ
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 52
trong bơm.
- Khi bơm làm
việc có những
tiếng gõ ồn thất
thường tiếng gõ
réo, kêu, áp suất
giảm
-Xuất hiện tiếng
va đập thủy lực
- Các bu lông chân máy bị
lỏng
- Ty bơm và piston lỏng
- Mòn hoặc rơ các ổ đỡ trục
khuỷu, ổ đỡ thanh truyền, ống
lót chốt con trượt, mòn piston,
đế van, thiếu dầu bôi trơn
- Lò xo van bị gãy kẹt
- N ắp định vị xylanh bị lỏng
- Chất lỏng không thể vào
xylanh kịp thời
- Thành van và đế van mòn
sinh ra áp suất giảm
- Kiểm tra và siết lại các chi
tiết cho chặt
- Tiến hành bôi trơn
-Thay thế lò xo van
- Sửa đường hút, thay thế
gioăng
- Sửa chữa thành, đế van bị
mòn, thay thế nếu cần thiết
Vỏ bơm quá
nóng (hơn
180 0F)
- Chiều quay của trục khuỷu
không đúng
-Thiếu dầu bôi trơn
- Quá nhiều hoặc thiếu dầu
bôi trơn trong hộp trục khuỷu
- Dầu bôi trơn không đúng
loại
- Bơm làm việc quá tải
- Các ổ đỡ chính quá chặt làm
kẹt các con lăn
- Van đầu ra bị kẹt
- Tốc độ bơm chậm.
- Trục khuỷu bị rơ dọc trục ổ
bi côn bị hỏng, kẹt
- Bạc ổ trượt biên vàtrục
khuỷu bị dính hỏng
- Để khắc phục ta điều chỉnh
lại
- Khắc phục bằng cách bổ sung
dầu
- Để khắc phục ta xả bớt đến
mức yêu cầu, hoặc châm thêm.
- Khắc phục bằng cách thay
dầu mới
- Giảm tải cho bơm
- Ta phải điều chỉnh lại các ổ
đỡ
- Để khắc phục ta sửa lại
- Tăng tốc để khắc phục
hững hỏng hóc guyên nhân Biện pháp khắc phục
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 53
Áp suất xả
dao động
mạnh:
- Bình ổn áp thiếu khí hoặc
rách màng cao su
- Cụm van hút xả đĩa van bị
kẹt mòn hở
- Có hiện tượng xâm thực khí
bị lọt vào bơm
- Ty con trượt với con trượt
bị lỏng
- Thành van và đế van bị rỗ
nứt.
- Ổ tay biên với con trượt bị
lỏng.v.v.
- Bổ sung khí N itơ, thay thế
màng cao su mới
- Tháo vật cản, thay van mới
- Kiểm tra đường hút,thay
gioăng mới, giảm áp suất
- Kiểm tra, siết lại cho chặt,
thay bạc lót mới
- Thay thành đế van mới
- Kiểm tra và siết kỹ, thay bạc
lót
Ðộng cơ không
làm việc
- Hiệu điện thế trong mạch
quá thấp
- Cáctiếp điểm bị hỏng
- Đứt cáp động cơ
- Xử lý phần điện do Ban điện
chịu trách nhiệm
- Kiểm tra chăm sóc thường
xuyên hệ thống điện
- Đậy cách li với muối biển,
tiến hành siết lại các đầu kẹp
tiếp điểm
- Kiểm tra tính ổn định của
điện áp và thấy cần thiết thì
thay thế linh kiện mới
CHƯƠG 4:
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 54
TÍ H TOÁ LỰA CHỌ BÌ H ĐIỀU HÒA CHO BƠM
FMC-Q1616AB/Q1620AB
4.1. Sự cần thiết của việc sử dụng bình điều hòa.
Sau khi nghiên cứu chuyển động không ổn định của chất lỏng trong
quá trình làm việc của bơm piston, ta thấy rõ tính chất dao động của lưu
lượng và áp suất, gây ra nhiều tác hại làm tăng tổn thất thủy lực, gây chấn
động va đập thủy lực làm hỏng các bộ phận của bơm và của cả hệ thống.
Trong trường hợp nhiều bơm cùng làm việc trong một hệ thống, biên độ dao
động của áp suất trong hệ thống có thể tăng lên rất lớn vì cộng hưởng.
N goài ra dao động của áp suất và lưu lượng của bơm có ảnh hưởng xấu
đến chất lượng làm việc của hệ thống thủy lực, vì nhược điểm cơ bản này mà
bơm piston có hệ số không đều về lưu lượng, không được sử dụng trong các
hệ thống truyền động thủy lực hoặc hệ thống điều khiển đòi hỏi chính xác cao
N hư vậy vấn đề đặt ra cho các nhà chế tạo và sử dụng là làm thế nào
hạn chế đến mức thấp nhất độ dao động áp suất và lưu lượng trong quá trình
bơm, từ mặt thoáng của bể hút cho đến cuối của đầu đNy. Qua biểu đồ lưu
lượng của các loại bơm một piston tác dụng đơn, hai piston tác dụng kép, ba
piston tác dụng đơn, năm piston tác dụng đơn, ta nhận thấy khi liên kết càng
nhiều piston trong một vòng quay của máy thì sự dao động áp suất càng ít.
N hưng người ta không thể tăng số piston trong một máy lên quá lớn vì như
thế sẽ phải giải quyết nhiều vấn đề phức tạp về kỹ thuật như: độ bền, kích
thước, giá thành.v.v.
Một trong những giải pháp tối ưu hiện nay là người ta sử dụng bình
điều hòa để lắp vào đầu vào và đầu ra của máy bơm piston. Sự tính toán lựa
chọn chính xác loại bình điều hòa và các thông số của bình điều hòa sử dụng
cho mỗi loại bơm piston là làm giảm sự dao động và áp suất đến mức thấp
nhất. N ó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng bơm piston.
4.1.1. Lưu lượng tức thời của bơm piston FMC-Q1616AB/Q1620AB.
4.1.1.1. Lưu lượng được tính theo lý thuyết của bơm.
Công thức chung để xác định lưu lượng lý thuyết của bơm là:
( ) s
mi
Fsn
Qo
3
;
60
φ= (4.1)
Trong đó:
F - là diện tích tiết diện ngang piston – m2
S - khoảng chạy của piston – m
N - số vòng quay của bơm – vòng/ ph
I - là số lần tác dụng của bơm
φ - hệ số kể tới ảnh hưởng của piston.
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 55
Đối với bơm có số lần tác dụng đơn φ = 1 và bơm có số lần tác dụng kép
thì:
F
fF
2
2 −
=φ (4.2)
f - diện tích tiết diện piston – m2
4.1.1.2. Lưu lượng được tính theo thực tế của bơm.
Do một số nguyên nhân:
- Bộ phận lót kín của bơm và các van không thể đảm bảo tuyệt đối kín
khi bơm làm việc;
- Sự đóng mở chậm của các van hút và xả trong quá trình hút và xả kế
tiếp nhau;
- không khí lọt vào;
Cho nên lưu lượng thực tế của bơm thường nhỏ hơn lưu lượng lý thuyết
( 4.1) và được xác định theo công thức:
( ) smFsniQQ oov 3;60
== φηη (4.3)
Trong đó:
ηv – hiệu suất thể tích.
Hiệu suất thể tích này phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Tốc độ quay: những bơm piston quay nhanh có hiệu suất thể tích lớn
hơn vì không kịp tách khí ra khỏi nước khi đi qua bơm và như vậy không tạo
ra các túi khí;
+ Chất lượng lắp ghép khi bảo dưỡng và vận hành: nếu lắp ghép tốt
bảo dưỡng cNn thận thì sẽ ít rò rỉ và như vậy thể tích có hiệu suất cao hơn;
+ Tính chất các chất lỏng được vận chuyển: nếu chất lỏng bNn hoặc
nóng sẽ làm giảm hiệu suất thể tích vì xy lanh và piston bị mòn hở và có khả
năng tạo ra các túi hơi;
+ Cung cấp chất lỏng hoặc chất lỏng không đều cũng làm ảnh hưởng
đến hiệu suất thể tích;
Do đó không quy định một giá trị nhất định cho ηv. Tùy theo điều kiện
có thể lấy:
ηv = 0,8 ÷ 0,98 ; loại lớn ; ηv = 0,97 – 0,98 loại vừa
ηv = 0,9 – 0,95; loại nhỏ ; ηv = 0,85 – 0,90
Khi xét quy luật chuyển động của piston ta thấy:
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 56
v – vận tốc tức thời của piston.
ϖ - vận tốc góc của trục bơm
r – bán kính tay biên
ϕ - góc làm việc của bơm
F – diện tích tiết diện của piston
Hình 4.1: Quy luật chuyển động của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
Trong một vòng quay piston đi qua một đoạn đường là 2s và sau n vòng
quay nó sẽ đi được một đoạn đường là 2sn.
N hư vây vận tốc trung bình của piston là:
sm
snsn
vtb ;3060
2
== (4.4)
N ếu piston được truyền động nhờ cơ cấu thanh truyền tay quay (Hình4-1).
Thì vận tốc piston sẽ liên tục biến đổi từ 0 ở các điểm chết, tới cực đại ở điểm
L
x
S
X
W
/2
/2
a=
dv
dt
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 57
giữa. Điều này ảnh hưởng chủ yếu đến sự làm việc của bơm và là nguyên
nhân làm phức tạp hoạt động của bơm và hệ thống.
N ếu coi rằng thanh truyền (biên) L có chiều dài rất lớn so với tay quay thì
đoạn đường đi x của piston bằng hình chiếu của cung vạch ra bởi tay quay
trên phương trục bơm. X = r (1 – cosϕ )
Vận tốc của piston được xác định theo công thức:
ϕω sinrv =
Gia tốc của piston là:
ϕω sin2ra =
Trong đó:
ϖ – vận tốc góc rad/s
Căn cứ vào trên ta vẽ được các đồ thị mô tả động học piston dạng sin và
cosin (hình: 4-1)
Rõ ràng ta thấy: v max = ϖ .r (4.5)
Khi
2
π
ϕ = 1
2
sin =
π
N hư vậy lưu lượng tức thời của bơm dao động theo hàm số sin và đạt gía
trị cực đại. Q max khi :
2
π
ϕ =
Q min = o khi: ϕ = o
Lưu lượng tức thời của bơm bằng tích số của vận tốc tức thời và diện tích
thiết diện của piston.
Qt = V.f
Diện tích tiết diện của piston không thay đổi mà vận tốc biến đổi theo
quy luật hàm số sin. N ên lưu lượng cũng biến đổi theo quy luật hàm số sin, ta
có lưu lượng tức thời là: Qt
Qt = V.f = ϖ.r. F. sinϕ ; m3 /s (4.6)
Trong đó: v - vận tốc tức thời của piston
ϖ - vận tốc góc của trục bơm (rad/s)
r - bán kính tay biên (m)
ϕ - góc làm việc của bơm
F - diện tích tiết diện của piston (m2)
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 58
a)Ñoà thò cung caáp löu löôïng töùc thôøi bôm piston taùc duïng ñôn
b)Ñoà thò cung caáp löu löôïng töùc thôøi bôm 4 piston taùc duïng keùp
c)Ñoà thò cung caáp löu löôïng töùc thôøi bôm 5 piston taùc duïng ñôn
Q
O o
QTB
2
c)
Q
Q
O
O o
QTB
2
2
Ñaåy Huùt
2
a )
b )
QTB
120
72
Qmax
Qmax
Qmax
Hình 4.2: Đồ thị cung cấp lưu lượng tức thời của bơm
FMC-Q1616AB/Q1620AB
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 59
Sự biến đổi lưu lượng của bơm phụ thuộc vào sự biến đổi của vận tốc
piston.Từ đó ta vẽ được biểu đồ lưu lượng Q=ƒ(ϕ) của bơm piston (hình 4-2).
N hư vậy lưu lượng và áp suất của bơm piston biến đổi theo góc quay ϕ của
tay quay (hoặc thời gian), và luôn theo một quy luật đồ thị hàm số sin. Tỷ số
giữa lưu lượng lớn nhất và lưu lượng trung bình là mức độ không đều của
bơm. Ký hiệu là M:
tbQ
Q
M max= (4.7)
M: là mức độ không đồng đều của lưu lượng bơm.
Theo lý thuyết áp suất đầu ra lớn nhất và bé nhất cho mọi bơm piston
được tính toán dựa vào công thức:
- Áp suất xả lớn nhất : Pmax = (
100
1K ) 2 P1 (4.8)
- Áp suất xả nhỏ nhất: Pmin = ( K 2
100
) 2 P1 (4.9)
Trong đó:
+ P1: áp suất trung bình của xả
+ K1: lưu lượng trên mức trung bình trong một vòng quay của trục
khuỷu, tính theo phần trăm ( % ).
+ K2: lưu lượng dưới mức trung bình trong một vòng quay của trục
khuỷu, tính theo phần trăm ( % ).
Với các giá trị của K1 và K2 như sau:
Lưu lượng tức thời của máy bơm Bảng biểu 4.1
Loại bơm K1 K2
Một piston tác dụng đơn 320,0% 0,0%
Một piston tác dụng kép 160,0% 0,0%
Hai piston tác dụng kép 124,1% 78,6%
Ba piston tác dụng đơn 106,2% 83,1%
ăm piston tác dụng đơn 101,9% 94,8%
Qua các biểu đồ lưu lượng Q = ƒ(ϕ) của bơm tác dụng đơn và kép ta
thấy lưu lượng và áp suất của bơm dao động trong phạm vi lớn. Để có lưu
lượngđều hơn (dao động ít hơn) người ta thường dùng bơm piston có tác
dụng 4 lần(bơm 2 piston tác dụng kép), bơm piston tác dụng 3 lần, 5 lần như
loại bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB.
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 60
N ói chung số lần piston tác dụng càng lớn thì mức độ không đồng đều càng
nhỏ, nhưng số lần tác dụng piston của bơm có giới hạn bởi công nghệ chế
tạo, tính năng hoạt động và tính kinh tế của bơm. Để duy trì lưu lượng đều
hơn các nhà sản suất đã nghiên cứu chế tạo ra bình điều hòa làm ổn định
dòng chảy khắc phục được nhược điểm của loại bơm này.
4.1.2. Điều chỉnh lưu lượng của bơm.
Để phù hợp với nhu cầu sử dụng về áp suất cũng như lưu lượng. Trong hệ
thống bơm piston người ta đã áp dụng các biện pháp nhằm thay đổi lưu lượng
của bơm như sau:
1) Thay đổi số vòng quay của trục máy bơm thông qua hộp số, hoặc thay
đổi tốc độ của động cơ.
2) Điều chỉnh bằng van tiết lưu để xả môi chất từ đường xả về đường
hút.
3) Thay đổi đường kính làm việc của piston, bằng các cơ cấu khác nhau,
đối với bơm piston FMC, việc thay đổi là rất thuận tiện bởi chỉ việc thay đổi
hộp đệm làm kín và đường kính piston cho phù hợp.
4) Thay đổi chiều dài hành trình làm việc (s) bằng cách thay đổi chiều dài
làm việc của tay quay. Biện pháp này được dùng cho các bơm định lượng
bằng cách sử dụng bánh lệch tâm.
5) Mắc song song nhiều bơm trong một hệ thống.
4.1.3. Áp suất trong xylanh bơm khi bơm hút và khi bơm đy.
Áp suất trong xylanh bơm biến đổi trong suốt hành trình của piston.
Đó là do sự biến đổi vận tốc trong các ống dẫn cũng như trong xylanh. N ếu
diện tích ống dẫn bằng diện tích piston. Thì vận tốc gia tốc của chất lỏng
trong ống cũng bằng vận tốc gia tốc của piston. N ói chung các diện tích này
không bằng nhau. N ên vận tốc và gia tốc trong ống dẫn sẽ gấp:
J
F lần vận tốc
và gia tốc piston.
Trong đó:
J – diện tích ống dẫn.
F – diện tích tiết diện piston.
N hư vậy quy luật biến đổi vận tốc và gia tốc của chất lỏng trong ống
cũng có dạng đồ thị hàm số sin. Vận tốc chất lỏng trong ống sẽ biến đổi:
Từ 0 khi x = 0 đến
J
rF
v
ω
=max
Khi x = r và tới 0 khi x = 2r.
Gia tốc chất lỏng biến đổi từ:
J
rF
ah
d
hD
t
V
2ω
=−
Khi x = 0 đến 0 khi x = r
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 61
Và tới:
J
rF 2ω
− khi x = 2.r.
Do sự biến đổi của vận tốc chất lỏng nên áp lực vận tốc trong ống sẽ
biến đổi. các lực cản thủy lực cũng thay đổi, đồng thời lực quán tính sẽ tác
dụng vào cột chất lỏng, làm cho cột chất lỏng chuyển động sẽ không ổn định.
N hững điều này sẽ ảnh hưởng tới áp suất chất lỏng ở phía trước piston,gây rất
nhiều tác hại cho đường ống và cả hệ thống bơm. Đồng thời cũng hạn chế
chiều cao hút của bơm. Muốn giảm lực quán tính và các sung dao động vô
ích này người ta lắp thêm bình điều hòa cho cả đầu hút và đầu đNy của bơm.
4.1.4. Hiện tượng xâm thực trong bơm piston.
Hiện tượng xâm thực trong bơm là hiện tượng xuất hiện các bọt khí
trong dòng chất lỏng, do nguyên nhân giảm áp suất động tới một giá trị giới
hạn nào đó. Thông thường giá trị giới hạn này là áp suất hơi bão hoà Pbh. Các
bọt khí trong chất lỏng có thể xuất hịên theo hai con đường.
- Chúng hình thành từ dòng chất lỏng hoá hơi cục bộ trong dòng
chảy, khi áp suất hơi cục bộ ở một nơi nào đó nhỏ hơn áp suất hơi bão hoà.
- Các bọt khí hoà tan trong chất lỏng (hoặc bọt từ ngoài vào do một
nguyên nhân nào đó, là tác nhân đNy nhanh hơn sự xuất hịên của các bọt khí
xâm thực). Sau khi các bọt khí xuất hiện chúng sẽ bị dòng chất lỏng cuốn vào
những vùng có áp suất P1 >Pbão hoà, các bọt khí này sẽ bị tan ra thành những
giọt chất lỏng nhỏ hơn nhiều so với thể tích của bọt khí. N hư vậy trong dòng
chảy sẽ hình thành các khoảng trống cục bộ thu hút các phần tử chất lỏng
xung quanh nó với tốc độ rất lớn. Làm cho áp suất tại đó đột ngột tăng lên rất
cao. Áp suất cục bộ rất lớn làm rỗ bề mặt kim loại, phá hỏng các bộ phận làm
việc của máy. Khi hiện tượng xâm thực xảy ra, dòng chảy trong máy bị gián
đoạn gây lên tiếng động bất thường và máy bị rung nhiều, lưu lượng, cột áp,
hiệu suất của máy bị giảm nghiêm trọng. Hiện tượng xâm thực thường xảy ra
ở các bộ phận của máy có áp suất nhỏ, nhiệt độ cao nhất là ở những nơi chất
lỏng có vận tốc, áp suất thay đổi đột ngột. Để tránh hiện tượng xâm thực thì
phải hạn chế áp suất làm việc của dòng chất lỏng không được nhỏ hơn hoặc
bằng áp suất bão hoà.
γγ
bhPP 〉1 ( 4.10 )
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 62
Qua các phần trên ta thấy rõ tính chất dao động của lưu lượng và áp
suất, đây là đặc điểm hạn chế của máy bơm piston. Tính chất đó làm tăng tổn
thất thuỷ lực gây chấn động, bơm làm việc trong hệ thống ống dài có thể sẽ
xuất hiện va đập thuỷ lực, làm hỏng các bộ phận của máy bơm và hệ thống
đường ống …
Trong trường hợp có nhiều bơm cùng làm việc trong một hệ thống,
biên độ dao động của áp suất trong hệ thống có thể tăng lên rất cao vì có cộng
hưởng. Do vậy cần có biện pháp hạn chế tính chất không ổn định của dòng
chảy trong bơm piston có 3 biện pháp khắc phục nhược điểm của bơm piston.
- Dùng bơm tác dụng hai chiều (tác dụng kép).
- Dùng bình điều hòa:
+ Bình điều hòa hút;
+ Bình điều hòa đNy;
- Dùng bơm ghép.
Dòng chất lỏng chảy trong bơm piston là dòng chất lỏng không ổn
định, qua phân tích trên ta thấy rằng vận tốc chuyển động của piston:
( )tfv =
có gia tốc:
≥≠ 00
d
d
d
d v
t
v
N hư vậy khối lượng chất lỏng (m) chuyển động trong bơm sẽ chịu tác
dụng của một áp lực quán tính là:
t
v
qt d
d
mI −=
Dấu (-) hiển thị một lực quán tính ngược chiều với gia tốc, lực này sẽ
tác dụng lên dòng chảy, ảnh hưởng không tốt lên hệ thống bơm, đường ống
và các hệ thống khác.
Do vận tốc của piston thay đổi một cách có chu kỳ nên gia tốc
t
v
d
d
cũng
thay đổi một cách có chu kỳ cả về chiều và độ lớn. Do đó lực quán tính sinh
ra trong bơm là một tải trọng động có chu kỳ, tác động vào các bộ phận của
bơm và cả hệ thống bơm. Tải trọng động này đôi khi rất lớn. N hất là đối với
các bơm lớn có hệ số không đều về lưu lượng.
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 63
Do tồn tại lực quán tính này nên trong phương trình năng lượng của
dòng chảy không ổn định phải có thành phần của lực quán tính. Đó là phương
trình bécnuli cho dòng không ổn định.
∫ =+Σ+++ constdst
v
g
h
g
vp
Z
δ
δ
γ
1
2
2
(4.11)
Thành phần:
∫ = hqtdst
v
g δ
δ1
Liên quan tới cột quán tính gọi là cột áp quán tính.
Cột áp quán tính có thể gây ra hiện tượng xâm thực và làm hư các thiết
bị của bơm và hệ thống. Xét trong quá trình hút: (hình 4.3)
Xét một bơm tác dụng đơn làm việc trong hệ thống: phương trình bec-
nu-li cho mặt cắt a – a và b – b lấy mặt chuNn tại a – a ; z = 0 và cho rằng mặt
cắt a – a đủ lớn để va ≈ 0.
qth
a hh
g
vp
Zh
p
+Σ+++=
2
2
11
γγ
(4.12)
Trong đó:
Pa : áp suất tại mặt thoáng bằng áp suất khí trời.
Zh : chiều cao hút.
P1 : áp suất ở buồng làm việc trong quy trình hút.
V1 : vận tốc chất lỏng trong buồng làm việc (chính là vận
tốc piston)
hh∑ : tổng tổn thất cột áp trên toàn bộ chiều dài của ống hút.
Ta có:
+Σ++−= qth
q hh
g
v
Zh
pp
2
2
11
γγ
(4.13)
hqt: cột áp quán tính trên cột hút từ mặt cắt a – a đến b – b.
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 64
b b
a
Pa - áp suất tại mặt thoáng bằng áp suất khí trời.
Zh - chiều cao hút
Hình 4.3: Sơ đồ xâm thực của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
Qua xem xét biến đổi các phương trình trên thấy rằng: áp suất trong
buồng làm việc trong quá trình hút P1 sẽ nhỏ hơn áp suất mặt thoáng nếu
hqt > 0 ; P1< Pa
Trong quá trình làm việc nếu P1 ≤ Pbh ; (Pbh – áp suất hơi bão hòa)
sẽ sinh ra sự gián đoạn dòng chất lỏng trong bơm. N goài ra nó còn gây ra
hiện tượng xâm thực trong bơm.
Muốn P1 lớn thì Pa phải lớn còn Zh;
g
V
2
2
1 ; hh∑ ; hqt phải nhỏ. Trong
thực tế Zh càng nhỏ càng tốt đối với bơm piston Zh không được quá 4 ÷ 5 m
tốt nhất là Zh < 0 (mực chất lỏng cao hơn miệng hút).
4.1.5. Đường đặc tính của bơm piston.
Cũng như các máy thủy lực khác, máy thủy lực thể tích nói chung và
máy bơm piston FMC-Q1616AB/Q1620AB nói riêng có các đường đặc tính
thể hiện đặc điểm và khả năng làm việc của máy.
a
Pa
Zh
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 65
Đường đặc tính làm việc cơ bản của bơm piston với hai số vòng quay
làm việc khác nhau n2 > n1 H = f(Q)
Theo lý thuyết về máy thủy lực thể tích, cột áp không phụ thuộc vào
lưu lượng. N ên đường đặc tính lý thuyết được biểu diễn theo đường ab (n1);
cd (n2). N hưng thực tế là đường ag (n1); cr (n2). Do khi áp suất tăng lên thì có
tổn thất về lưu lượng của bơm. Còn đường gk thì khi đó bị mất lưu lượng
hoàn toàn có thể do van hút, xả bị vỡ hay van an toàn bị mở.
H
b d
k r
g
n2> n1
n1 n2
O a c Q
1. Đường đặc tính biểu diễn theo lý thuyết ab(n1); cd (n2)
2. Đường đặc tính biểu diễn theo thực tế agk(n1); cr (n2)
3. H cột áp
4. Q lưu lượng
5. n2 > n1 số vòng quay
Hình 4.4: Đường đặc tính của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB H= f(Q)
4.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bình điều hòa.
Tuỳ theo các quan điểm mà người ta chia ra nhiều loại bình điều hòa khác
nhau:
- Phụ thuộc vào hướng chuyển động:
+ Bình điều hoà kín. (Chất lỏng đi qua bình điều hoà thì hướng chuyển
động bị thay đổi và thay đổi các khoang chuyển động bên trong bình: đó là sự
tăng giảm về thể tích của khoang khí và lỏng)
+ Bình điều hoà hở còn gọi là bình điều hòa chảy (chất lỏng trong bình
chuyển động theo một hướng không đổi từ đầu vào đến đầu ra)
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 66
- Theo cấu tạo:
+ Bình điều hòa dùng ống đục lỗ;
+ Bình điều hoà dùng van định hướng;
+ Bình điều hoà dùng van tự do;
- Theo vị trí lắp đặt:
+ Bình điều hoà cửa hút;
+ Bình điều hoà cửa đNy;
Hình 4.5: Bình điều hòa có sử dụng ống đục lỗ
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 67
Hình 4.6: Bình điều hòa kín có van định hướng
Hình 4.7: Bình điều hòa kín có dùng van tự do
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 68
Các lọai bình điều hòa được sử dụng rộng rãi trong khai thác dầu khí tại
mỏ Bạch Hổ:
- Bình điều hòa không màng, (hộp không khí);
- Bình điều hòa dạng màng;
- Bình điều hòa kiểu piston;
a b c
a). Bình điều hòa không màng, (hộp không khí).
b). Bình điều hòa dạng màng.
c). Bình điều hòa kiểu piston.
Hình 4.8: Các dạng bình điều hòa
4.2.1. Bình điều hòa không màng (hộp không khí)
* Cấu tạo của bình
Dạng ống vỏ ngoài chế tạo bằng thép hợp kim, hình: (4.8) phần trên
trong bình chứa không khí, (khí trời) phần dưới được lắp mặt bích để lắp ráp
với đường ống bên trong được chia làm hai nửa: N ửa trên là không khí áp
suất khí môi trường Pa. Môi chất được tiếp xúc trực tiếp với không khí trong
bình.
* N guyên tắc hoạt động:
+ Khi hút: trong hộp không khí hút có chân không nhưng nhỏ hơn chân
không ở xylanh. Do đó khi bơm chất lỏng từ hộp không khí chảy vào bơm và
mực nước trong hộp giảm xuống nếu hộp đủ lớn so với xylanh thì mực nước
giảm không đáng kể. Và do đó áp suất trên mặt thoáng của hộp xem như
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 69
không đổi, mà chất lỏng chảy vào hộp không khí là do độ chênh áp suất giữa
mặt thoáng bể và mặt thoáng hộp không khí. Hai đại lượng này là không đổi,
do đó chất lỏng chuyển từ bể chứa đến hộp không khí là ổn định, chỉ còn từ
hộp không khí tới bơm là không ổn định.
+ Khi đNy: chất lỏng được đNy lên hộp không khí, không khí trong hộp
bị nén lại. Áp suất khí trong hộp ép chất lỏng lên ống đNy. N hư vậy thể tích
trong hộp cần đủ lớn để dao động không đáng kể. N hờ đó chất lỏng được ép
đều liên tục lên ống đNy chỉ còn từ bơm đến hộp không khí là không đều.
* Ưu nhược điểm của bình điều hòa hộp không khí:
N hư ta đã biết hiệu quả của bình điều hòa với một loại bất kỳ có thể đánh
giá qua mức độ không ổn định của áp suất δρ )
δp =
Ptb
PP minmax−
Trong đó:
P max: áp suất cực đại
P min: áp suất cực tiểu trong bình điều hòa
P tb: áp suất trung bình
Bình hút Bình đty
Hình 4.9: guyên lý làm việc của hộp không khí
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 70
Tính ưu nhược điểm đó thực chất tùy thuộc vào tính năng tác dụng của
từng loại máy bơm và tính chất công việc mà người ta lựa chọn loại bình nào
cho phù hợp. Hơn nữa còn phụ thuộc vào chất lượng sản xuất, công nghệ chế
tạo của từng hãng sản xuất.
Mức độ không ổn định của áp suất ( Ρδ ) trước khi nén là tỷ lệ thuận với
thể tích dư tối đa của bơm (∆v) và áp suất trung bình của bơm tỷ lệ nghịch
vơí tích số PoVo (áp suất khí được nạp trước và thể tích khí ban đầu tương
ứng với po).
Có nghĩa là:
Vo
Ptb
Po
v
u
Ptbv
Voo
tbv
p
∆
=
∆
=
Ρ
Ρ∆
=
.
.
.
δ
Ở đây: u = p0v0 = ptbvtb = pv = const.
U: được gọi là dung tích năng lượng của bình điều hòa. Từ đây ta suy ra
( Ρδ ) càng nhỏ thì U phải càng lớn, có thể bằng cách hoặc tăng v0 hoặc tăng p0
hay là tăng p0/ptb:
Đối với bình điều hòa dạng không màng (hộp không khí) chỉ có thể
tăng U khi tăng v0 bởi vì dạng không màng có p0 = pa = 1 Kg/cm
2 (khí trời).
N hưng tăng v0 bị hạn chế bởi không thể chế tạo bình to quá sẽ kồng kềnh và
nặng nề, như vậy loại bình này hiệu quả không cao, giảm chấn kém. N hưng
ưu điểm của loại này là sử dụng nó rất đơn giản trong vận hành, không phải
sửa chữa, giá thành hạ.
4.2.2. Bình điều hòa dạng màng. Hình: (2.14)
* Cấu tạo bình điều hòa dạng màng là:
Thân bình hình cầu được chia làm hai nửa, được ngăn cách bởi màng
cao su có tính chất đàn hồi. Phía trên màng ngăn được nén khí trơ, như vậy
khác với bình dạng hộp không khí là người ta nạp khí trơ vào phía trên màng
một áp suất p0 tương ứng với áp suất làm việc của bơm, để nâng cao hiệu suất
làm việc của bình. Phía dưới màng ngăn được tiếp xúc với môi chất.
N hư vậy khí trơ được nạp vào bình được ngăn cách với môi chất bởi
màng cao su điều này rất thuận lợi cho việc tăng áp suất khí Po, mang lại lợi
ích cho bình được tốt hơn.
* N guyên lý hoạt động của bình điều hòa dạng màng:
Bình điều hòa phía hút cũng tương tự như bình điều hòa phía đNy, đều
hoạt động theo nguyên tắc hấp thụ năng lượng và giải phóng năng lượng, làm
điều hòa dòng chảy. Do khí trơ được nạp vào phần trên của thể tích bình.
(hình 4.10a). Trong quá trình làm việc của hệ thống, trong hệ thống có áp
suất Pmax khí trơ sẽ được nén lại (hình 4.10b) và được hấp thụ năng lượng.
Khi trong hệ thống có áp suất Pmin khí trơ giãn nở ra đNy chất lỏng ngược lại
hệ thống (hình 4.10c).
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 71
* Ưu, nhược điểm của loại bình dạng màng:
Đối với loại bình của Liên xô mức độ giảm áp suất rung động ( Ρδ ) đến
0,1; ptb = 10 ÷ 12 Mpa đến giá trị mà tuân thủ tỷ lệ tối ưu Po/Ptb = 0,5 – 0,6.
Từ quan điểm tuổi thọ của bình cao su, khi tuân thủ tỷ lệ này thì cao su của
bình làm việc ở vùng biến dạng đàn hồi. Việc tăng áp suất nén cao hơn Ptb =
12 Mpa thì hoạt động của cao su bị hạn chế bởi độ bền cắt của cao su, ngoài
ra trong cao su của bình ứng suất kéo tăng lên, xuất hiện biến dạng không đàn
hồi (đặc biệt khi nhiệt độ trung bình cao) với việc tạo thành sau đó các nếp
uốn dọc theo đường sinh của bình khi dừng bơm.
Do đó dẫn đến việc phá hỏng màng cao su. Tuy vậy đối với loại bình
màng cao su do các hãng nổi tiếng của Mỹ như loại K và IP người ta dùng kỹ
thuật cao chế tạo được màng cao su có chất lượng cao đảm bảo được dải áp
suất tương đối lớn tới 25 Mpa với Po/ptb tới 0,5 – 0,75.
Tóm lại tuổi thọ của màng phụ thuộc vào vùng dao động của màng
trong thân, mà vùng này theo thứ tự lại phụ thuộc vào tỷ lệ Po/Ptb.
Trong điều kiện tuân thủ giới hạn cho phép Po/Ptb tại nơi mà tuổi thọ
của màng cao nhất thì hiệu quả sử dụng thể tích bên trong của màng không
lớn, tối đa chỉ 45% của Vo là thể tích nén có ích.
Do đó dạng bình loại này không hợp lý đối với quan điểm hiệu quả sử
dụng thể tích bên trong của thân, các thí nghiệm tại mỏ đã chỉ ra rằng tuổi thọ
của màng cao su dao động trong giới hạn rộng và việc không tuân thủ phạm
vi hẹp của tỷ số tối ưu Po/ptb là điều có thể xảy ra.
N goài ra bề mặt rộng của màng, không thể đảm bảo độ đồng nhất của
chất lượng cao su và các tính chất của nó. Khi chế tạo cao su có thể lẫn các
tạp chất và đó là nơi tập trung ứng suất. N goài độ nhạy của màng tới tỷ số tối
ưu Po/Ptb và hiệu quả thấp của việc sử dụng thể tích bên trong của vỏ bình
điều hòa dạng màng còn có những khiếm khuyết khác, làm giảm tuổi thọ của
màng, làm tăng giá thành của màng và bộ điều hòa bằng khí nén cũng như
chi phí vận hành.
- Khối lượng lớn giá thành cao, trang thiết bị phức tạp.
- Khối lượng lao động lớn, khi chế tạo cũng như lúc lắp đặt và thay
thế.
- Thiếu dự trữ, khi sử dụng bình một nắp khi màng bị hỏng còn phải
tắt bơm để thay thế.
- Cao su của màng có bề mặt tiếp xúc rộng và bề dày mỏng bị lão
hóa nhanh bởi oxy trong không khí do vậy được khuyến cáo dùng khí trơ gây
trở ngại cho việc cung cấp.
- Không thể bỏ qua khả năng bám dính của các vật thể nhỏ lạ (chẳng
hạn mảnh đá nhỏ, nhọn, đinh.v.v.) lên bề mặt bên ngoài của màng xảy ra khi
tàng trữ trong kho hoặc nơi làm việc và là nguyên nhân làm thủng màng, và
theo thời gian tàng trữ chắc chắn rằng cao su sẽ bị lão hóa dần và sẽ bị nứt
chân chim. Khi làm sạch dung dịch kém thì không thể loại trừ khả năng bám
dính các mNu nhỏ của đất đá lên đáy của màng và làm cho màng bị hỏng. Để
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 72
tránh việc xảy ra gây nổ, trong bất kỳ điều kiện làm việc nào như: môi chất
công tác, sự thay đổi thể tích đột ngột, và hơn nữa để tránh bị lão hóa cao
su.v.v. N gười ta chỉ nạp vào bình khí trơ thường là khí nitơ.
a
6
1
2
4
5
3
b c
4.2.3. Bình điều hòa dạng piston.
* Cấu tạo, như hình (2. 13); bình được thiết kế kiểu bộ đôi piston – xy
lanh, như vậy khí hoặc khí trơ được nạp bên trong xy lanh và ở phần trên
piston. Do tính chất đặc trưng của cặp piston – xy lanh nên điều kiện nạp khí
vào có tính an toàn cao, áp suất khí p0 tương đối cao mà ít chịu ảnh hưởng
bởi oxy hóa và sức căng bề mặt. N hư vậy có thể nạp khí bình thường kinh tế
hơn.
1. Thân bình điều hòa
2. Van an toàn
3. Khoang chứa i tơ
4. Màng cao su
5. Dung dich nước
6. Ống dẫn Hình 4.10: Bình điều hòa dạng màng
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 73
* N guyên tắc hoạt động vẫn là giảm xung làm ổn định dòng chảy của cả
đường hút và đường đNy, nhưng lúc này môi chất và khí nén tác động lên
piston, làm piston trượt trong xy lanh. Hoạt động như tính chất của một cặp
piston – xy lanh.
Hình 4.11: Cấu tạo nguyên lý làm việc của bình dạng piston
* Ưu, nhược điểm:
Bình điều hòa dạng piston là loại tối ưu nhất loại bỏ phần lớn các
khiếm khuyết nêu trên (đối với loại bình hộp không khí và dạng màng). Một
trong những ưu điểm chính của bình điều hòa dạng piston là áp suất cực đại
của khí nén ban đầu P0 cao, mà áp suất này bị giới hạn chỉ bởi khả năng của
bình điều hòa dạng màng và hộp không khí. Do ưu điểm này nên bình điều
hòa dạng Piston làm việc hiệu quả hơn ở áp suất cao (lớn hơn 20Mpa). So
với bình điều hòa dạng màng và dạng ống.
Khi tuân thủ tỷ lệ cho phép Po/Ptb thì hoạt động của bình điều hòa
dạng piston xảy ra bình thường không có va đập piston vào trụ đỡ và tuổi thọ
của piston không phụ thuộc vào vị trí của nó trong xy lanh (trong giới hạn
hành trình). Đó là ưu điểm của bình điều hòa dạng piston. N goài ra còn có
những ưu điểm sau:
Tuổi thọ cao của bộ piston xy lanh, có thể giải thích bằng các điều
kiện thuận lợi của hoạt động piston trong xy lanh bình điều hòa. Do chênh
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 74
lệnh áp suất tác dụng lên xy lanh lúc hoạt động không lớn nên không có hiện
tượng phồng cao su, khe hở đệm gần vùng điểm tựa của lõi piston không bị
gãy do vát và không thể phá hủy vòng cao su được bởi có mặt chặn. N hư vậy
đối với bộ xy lanh – piston của bình điều hòa thì sự hao mòn do bào mòn
vòng đệm và thành xy lanh là đặc trưng. Độ kín của piston và tuổi thọ của nó
phụ thuộc vào sức căng ban đầu của vòng đệm. Và đương nhiên tuổi thọ này
rất cao.
Sự tồn tại của 3 bình điều hòa có thể làm tốt hơn điều kiện khởi động
bơm khi thiết lập các áp suất khác nhau: Po = 0,6 ptb; po = O,7ptb, po = O,8
ptb, có nghĩa đảm bảo đặc tính thay đổi của chúng trong dải áp suất rộng.
Piston làm sạch tốt bề mặt xy lanh, khỏi dung dịch khoan khi nó nằm ở
giá đỡ dưới trong thời gian dừng bơm.Vì vậy tránh việc dính và đông kết
piston lên bề mặt của ống lót. Về mặt tự do của ống lót (không bị che bởi
piston) được bôi đều bằng một lớp chất lỏng làm kín, và taọ điều kiện thuận
lợi cho ma sát của bộ piston – xy lanh.
N hờ sự hiện hữu của chất lỏng làm kín lên piston, nên nó không tiếp
xúc với oxy của không khí và như vậy đã loại trừ được oxy hóa cao su do oxy
gây nên. Do vậy để nạp bình điều hòa ta có thể thay khí N 2 đắt tiền bằng
không khí để làm khí nén.
Các bình điều hòa khí nén dạng piston cũng có một số khiếm khuyết
tuy nhiên không thể hạ thấp các ưu điểm của chúng.
- Tồn tại ma sát giữa piston và xy lanh, sinh ra sự mài mòn, giảm độ
kín của vòng đệm. Do đó có thể hở và giảm thể tích của không khí v0.
- Khi tỷ lệ cho phép Po/Ptb vượt ra khỏi giới hạn, thì có thể có va
đập của piston vào nắp trên do hành trình của piston không dài (s = 400mm).
Do vậy giới hạn cho phép Po/Ptb tương đối hẹp, mặc dù nó lớn hơn giới hạn
cho phép của các bình điều hòa dạng khác.
Ảnh hưởng các khiếm khuyết trên có giảm bớt đáng kể bởi các biện
pháp mang tính đặc trưng cấu taọ và công nghệ đó là:
- Chọn chất bôi trơn thích hợp để làm giảm ma sát và mài mòn, sử
dụng piston đặc chủng có độ kín kỹ thuật cao.
- Sử dụng bộ chống rung an toàn, nâng cao trình độ tay nghề.v.v.
- Với điều kiện sử dụng trong bình điều hòa xy lanh có hành trình dài
và lưu tâm tới việc giảm thể tích chết tối thiểu thực hiện không khó về mặt kỹ
thuật, thì có thể thu được phạm vi điều chỉnh Po rộng 0,3 Ptb < Po < 0,8 Ptb.
4.3. Tính toán và chọn lựa bình điều hòa cho bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB.
Trên cơ sở phân tích ưu nhược điểm của từng loại bình điều hòa như
trên, ta nhận thấy bình điều hòa dạng không màng (hộp không khí) tuy chế
tạo đơn giản, giá thành rẻ nhưng hiệu quả giảm chấn không cao.
Đối với bình điều hòa dạng piston thì hiệu quả giảm chấn cao nhưng cấu tạo
phức tạp, giá thành cao. Và đặc biệt không phù hợp cho những bơm ép nước
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 75
biển (vì nhanh bị đóng cặn và kẹt). Vì vậy giải pháp chọn bình điều hòa dạng
màng là phù hợp.
Trong phần tính toán chọn lựa bình điều hòa dạng màng phù hợp cho
bơm FMC ta bỏ qua việc tính toán sức bền của vật liệu vỏ bình và các chi tiết
lắp ráp khác. Tuy nhiên yêu cầu đặt ra đối với tất cả các loại bình trước khi sử
dụng cần phải được kiểm tra tính hoàn hảo và các thông số phù hợp.
4.3.1. Xác định các thông số tính chọn bình điều hòa.
a) Tính toán lưu lượng bơm theo lý thuyết:
Ta có công thức tính lưu lượng của bơm là:
231
7854.0 2LD
Q = (4.14)
Trong đó:
Q: lưu lượng bơm (Gal/vòng). 1Gal = 3,78 (l)
D: đường kính piston (inch)
L: hành trình piston (inch)
N : số buồng chứa trên một vòng quay,với bơm 5 piston tác
dụng đơn thì N = 5
Áp dụng:
Ta tính lưu lượng Q của bơm piston FMC có 5 piston, N = 5; đường
kính D = 2”; hành trình L = 4”
Ta có: vgGalQ /2720.0
231
5427854.0 2
≈
×××
=
b) Tính toán lưu lượng bơm theo biểu đồ thực nghiệm.
Theo tài liệu hướng dẫn vận hành (operation & maintenance manual)
bơm FMC. Xét biểu đồ ứng dụng cho bơm 5 piston tác dụng đơn (mục
3.6.2.). từ biểu đồ này ta xác định được giao điểm của đường thẳng đứng
(đường kính piston chọn đường kính 2”). Và đường nghiêng (hành trình
piston chọn đường 4”). Giao điểm của hai đường này có tọa độ chỉ ra trên
trục lưu lượng là 0,27 Gal/vg.
4.3.2. Tính chọn bình điều hòa.
a) Theo biểu đồ thực nghiệm.
Trên cơ sở tính toán được lưu lượng bơm Q = 0,27 gal/vg
tra trong biểu đồ mục 3.6.3 (bảng – 2 Dampener sizing chart – single asting
quintuplex pumps). Từ cột lưu lượng bơm chọn điểm Q = 0,27 dóng thẳng
song song với trục hoành. Chọn đường phần trăm (đường nghiêng) giả sử ta
chọn đường 85% (từ 85% đến 90% là bình thường – theo chỉ dẫn trong mục
2.1 sách hướng dẫn vận hành bơm FMC). Từ giao điểm của hai đường trên ta
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 76
dóng thẳng xuống trục nằm ngang ta tìm được một lựa chọn với bình điều
hòa 1 gallon với mức áp suất nạp trước khoảng từ 20% ÷ 30%.
Theo biểu đồ mục 3.6.4 (bảng – 3 IP – 1 Dampener) từ cột đường thẳng
đứng chỉ lưu lượng, xác định điểm Q = 0,27 Gal/vg dóng thẳng song song với
đường nằm ngang sẽ cắt đường % (đã chọn là 85% ) tại một điểm. Từ điểm
này dóng thẳng đứng sẽ cắt đường phần trăm áp suất nạp trước. Tọa độ của
điểm này ta có được khoảng 25% áp suất nạp trước.
Tra mục 4.1.2; bảng – 4( 3600 psi & 6000 psi ) ta chọn được bình có
thông số sau:
- Thể loại: IP – 1 – 3600
- Màng chắn: Cao su N
- Mặt bích đấu nối: 3” 1500 AN SI – RF.
Đây là loại bình có áp lực cực đại nạp trước được khuyến cáo ở mức
1500 psi. N hư vậy tỷ lệ giữa áp suất cực đại nạp trước được khuyến cáo với
áp suất làm việc trung bình của bơm là: 5,0
3000
1500
= hay 50% max.
So sánh với mức áp suất nạp trước của bình (trong phần tính toán chọn
lựa bình) là 25% ta thấy sự lựa chọn trên là hợp lý.
b) Tính toán các thông số khác.
Ta đã có các thông số sau:
- Áp lực xả trung bình: p1 = 3000 psi
- Thể tích bình điều hòa: VD = 1 gallon = 229 in3
- Thể tích từng piston chiếm chỗ:
Vc = LD ×
4
2
π = "4
4
2
×
D
π =12,56 in3.
Trên cơ sở lựa chọn áp lực làm việc trunh bình p1 = 3000 psi ta xác định
áp suất làm việc cực đại và cực tiểu của bơm khi không có bình điều hòa:
1
2
1
max 100
P
k
P ×
= (4.15)
1
2
2
min 100
P
k
P ×
= (4.16)
Với bơm FMC tra bảng ta có: k1 = 101,9%; k2 = 94,8% thay vào công
thức trên ta có:
psiP 31203000
100
9,101
2
max =×
=
psiPmix 26973000100
8,94
2
=×
=
Dao động áp lực khi không có bình điều hòa.
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 77
psiPPPw 42326973120minmax0/ =−=−=∆ (1)
N goài ra với các thông số khác ta tính theo các công thức:
32 PPPw −=∆ (4.17)
n
V
V
PP
=
2
1
12 (4.18)
n
V
V
PP
=
3
1
12 (4.19)
1
1
.
P
PV
V CD= (4.20)
CV
K
VV
−
−=
100
1001
12 (4.21)
CV
K
VV
−
+=
100
100 2
13 (4.22)
Trong đó:
∆Pw : dao động áp suất khi có bình điều hòa (psi).
P1: áp suất đNy trung bình (psi).
P2: áp suất khí lớn nhất (psi).
P3: áp suất khí nhỏ nhất (psi).
V1: thể tích khí trong bình điều hòa ở áp lực trung bình(inch)
3.
V2: thể tích khí trong bình điều hòa khi áp lực max (inch)
3.
V3: thể tích khí trong bình điều hòa khi áp lực min (inch)
3.
N = 1,3 với khí N i tơ.
PC: áp lực khí được nạp trước (psi)
VD: thể tích bình điều hòa (inch)3.
VC: thể tích từng xylanh mà piston chiếm chỗ (inch)3.
K1 = % tỷ lệ lưu lượng trên mức trung bình trong một vòng quay trục
khuỷu.
K2 = % tỷ lệ lưu lượng dưới mức trung bình trong một vòng quay trục
khuỷu.
Với các giá trị của K1 và K2 được tính như : ( bảng biểu 2.1)
Pc = 25% Pmin với Pmin = 2697 psi là áp suất nhỏ nhất ở cửa xả khi
không có bình điều hòa.
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 78
N hư vậy:
Pc = 25% × 2697 = 673 psi
P1 = 3000 psi
VD = 1 gallon = 229 in3
Vc = 12,56 in3
Thay vào công thức trên ta có:
- Thể tích khí trong bình điều hòa ở áp suất làm việc trung bình.
3
1
1 513000
673229
in
P
PV
V CD =
×
=
×
=
- Thể tích khí trong bình điều hòa ở áp suất max.
31
12 76,5056,12100
1009,101
51
100
100
inV
K
VV c =×
−
−=×
−
−=
- Thể tích khí trong bình điều hòa ở áp suất min.
32
13 56,5156,051100
100
inV
K
VV c =+=×
−
+=
- Áp lực khí ở áp suất min.
psi
V
V
PP
n
48,2957
563,51
51
3000
3,1
3
1
13 =
×=
×=
Với khí nitơ n = 1,3
- Áp lực khí ở áp suất max:
psi
V
V
PP
n
45,3018
76,50
51
3000
3,1
2
1
12 =
×=
×=
Theo công thức minmax PPPw −=∆ = P2 - P3 (4.23)
- Dao động áp lực khi có bình điều hòa.
psiPPPw 6148,295745,3018minmax ≈−=−=∆ (2)
- Dao động áp lực khi không có bình điều hòa.
psiPPPw 42326973120minmax0/ =−=−=∆ (1)
** hư vậy sử dụng bình điều hòa dao động áp lực trong máy bơm đã
giảm đi gần 7 lần.
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 79
C. KẾT LUẬ
Trong công tác khai thác dầu khí tại xí nghiệp liên doanh Vietsopetro,
các loại bơm ép vỉa đang là thiết bị hỗ trợ cho khai thác tăng sản lượng dầu
rất hiệu quả, là thiết bị không thể thiếu được một khi các giếng dầu của xí
nghiệp liên doanh Vietsopetro, áp lực tự phun ngày một giảm. Hiện nay các
bơm ép vỉa đang hoạt động với công suất rất cao. Việc sử dụng liên tục năng
suất máy không tránh khỏi máy bị mòn mỏi, hệ thống bị xâm thực mạnh gây
ra sự cố hỏng hóc thường xuyên. Để quá trình hoạt động vận hành được liên
tục, ngày càng đạt kết quả cao và đáp ứng kịp thời nhu cầu công việc. Việc
tìm ra các dạng hỏng và nguyên nhân gây ra các dạng hỏng trong các bộ phận
của máy bơm, để từ đó đưa ra được các biện pháp phòng ngừa, khắc phục là
công việc hết sức quan trọng. Chính vì những nguyên lý do trên, Em đưa ra ý
tưởng chọn đề tài này, nhằm tìm hiểu sâu tính năng của thiết bị và đưa nó vào
công tác hoạt động sản xuất thực tế. Đề tài này được làm 4 chương, đề tài đó
là:
“QUY TRÌH BẢO DƯỠG, SỬA CHỮA BƠM ÉP VỈA FMC-
Q1616AB/Q1620AB. TÍH TOÁ BÌH ĐIỀU HÒA”
CHƯƠG 1:
Tổng quan về việc sử dụng bơm ép vỉa FMC-Q1616AB/Q1620AB
trong công tác ép nước duy trì áp suất vỉa.
CHƯƠG 2:
Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy bơm ép vỉa
FMC-Q1616AB/Q1620AB
CHƯƠG 3:
Quy trình vận hành & bảo dưỡng sửa chữa bơm
FMC-Q1616AB/Q1620AB
CHƯƠG 4:
Tính toán lựa chọn bình ổn áp
Trên đây là nội dung đồ án, nó được hoàn chỉnh dựa trên cơ sở số liệu
chung của tổ hợp máy bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB do công ty FMC
Technologies chế tạo.
Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của bơm,
đặc biệt là nguyên nhân hỏng hóc và biện pháp khắc phục các bộ phận của
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 80
máy bơm, để từ đó lập quy trình bảo dưỡng, định kỳ ,đột xuất nhằm tăng
cường hiệu quả cho máy phát huy công suất tối đa. Đồng thời cũng mang lại
cho Em những kiến thức rất bổ ích cho người kỹ sư thiết bị dầu khí.
Do trình độ và thời gian có hạn, bước đầu làm quen với công tác nghiên
cứu khoa học, tài liệu chuyên nghành về tiếng việt và tiếng anh còn hạn chế,
mặc dù bản thân đã cố gắng tìm hiểu, nhưng cũng không tránh khỏi còn nhiều
thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ dẫn, cho ý kiến bở sung của các thầy và
các bạn đồng nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy
N guyễn Văn Giáp, các thầy trong bộ môn thiết bị dầu khí và công trình thuộc
khoa dầu khí, cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện tốt để Em
hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này.
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 81
D. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Giáo trình máy bơm thủy lực. Giáo viên trường kỹ thuật nghiệp vụ
liên doanh dầu khí Vietsovpetro soạn thảo (lưu hành nội bộ).
[2]. Giáo trình máy thủy khí. Trường đại học Mỏ Địa Chất do TS .
N guyễn Đức Sướng và TS. Vũ N am N gạn soạn thảo (Hà N ội – 2004)
[4]. Tài liệu kỹ thuật chế tạo theo hợp đồng của bơm ( đặt hàng năm 1995)
FMC-Q1616AB/Q1620AB,do công ty FMC Technologies chế tạo. Tài liệu
hướng dẫn sử dụng máy bơm ADEN A. Hydril Dampener Data
[5]. Xử lý vùng cận đáy giếng khai thác dầu, khí và giếng bơm ép nước.
XN LDDK “VIETSOVPETRO”( báo cáo năm 2001)
[6]. CNm nang thiết kế kỹ thuật:
+ Do: viện sĩ viện hàn lâm khoa học,kỹ thuật USSR – м. Я. левицково
+ N hà xuất bản kỹ thuật: киев1975Xuất bản lần thứ 2 có bổ sung
[7]. Công nghệ bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB, hướng dẫn vận hành và
bảo dưỡng bơm 5 piston bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB ( www. FMC
Technologies.com) năm 2009
E. CÁC ĐƠ VN ĐO LƯỜG ĐƯỢC SỬ DỤG
1Mpa = 145.0377 psi
1Gallon = 231 in3 ( cubic inch)
1Gallon/hour = 3.785412 liter/hour
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 82
Hình 4.12: Cán bộ công nhân viên X XLKS&SC thuộc liên doanh dầu khí vietsovpetro
đang làm việc trên biển
……………………………….********…………………………………..