Đồ án Sấy muối thùng quay

. Khái niệm chung Trong công nghệ hóa chất, thực phẩm, quá trình tách nước ra khỏi vật liệu (làm khô vật liệu) là rất quan trọng. Tùy theo tính chất và độ ẩm của vật liệu, mức độ làm khô của vật liệu mà thực hiện một trong các phương pháp tách nước ra khỏi vật liệu sau đây: - Phương pháp cơ học (sử dụng máy ép, lọc, ly tâm ). - Phương pháp hóa lý (sử dụng canxi clorua, acid sunfulric để tách nước). - Phương pháp nhiệt (dùng nhiệt để bốc hơi ẩm trong vật liệu). Sấy là một quá trình bốc hơi nước ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt. Nhiệt cung cấp cho vật liệu ẩm bằng cách dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ hoặc bằng năng lượng điện trường có tần số cao. Mục đích của quá trình sấy là làm giảm khối lượng của vật liệu, tăng độ liên kết bề mặt và bảo quản được tốt hơn. Trong quá trình sấy, nước được bay hơi ở nhiệt độ bất kì do sự khuếch tán bởi sự chênh lệch độ ẩm ở bề mặt vật liệu đồng thời bên trong vật liệu có sự chênh lệch áp suất hơi riêng phần của nước tại bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh. Quá trình sấy được khảo sát về bề mặt: tĩnh lực học và động lực học. - Trong tĩnh lực học: xác định bởi mối quan hệ giữa các thông số đầu và cuối của vật liệu sấy cùng tác nhân sấy dựa trên phương pháp cân bằng vật chất và năng lượng, từ đó xác định được thành phần vật liệu, lượng tác nhân sấy và lượng nhiệt cần thiết. - Trong động lực học: khảo sát mối quan hệ giữa sự biến thiên của độ ẩm vật liệu với thời gian và các thông số của quá trình sấy. Ví dụ : tính chất và cấu trúc của vật liệu, kích thước vật liệu, các điều kiện thủy động lực học của tác nhân sấy và thời gian thích hợp. NỘI DUNG . Phần 1. Tổng quan về kỹ thuật sấy Phần 2. Tính toán thiết bị sấy Phần 3. Tính toán thiết bị phụ Phần 4. Kết luận Tài liệu tham khảo KẾT LUẬN Thiết bị sấy thùng quay dùng để sấy muối là rất phù hợp và hiệu quả. Ngoài thiết bị chính của hệ thống sấy là thùng còn có các thiết bị phụ khá quan trọng như: calorife, xyclon, quạt ly tâm hút, con lăn, gầu tải, băng truyền Thiết bị sấy thùng quay chỉ cho phép tác nhân sấy cùng chiều mà ít khi sấy ngược chiều. Tuy nhiên, nhiệt độ sấy phải ở nhiệt độ thích hợp, nếu quá cao sẽ làm cho vật liệu sấy biến đổi về hình dạng và tính chất đôi khi mất cả giá trị cảm quan của sản phẩm. Ngoài việc sấy muối bằng thiết bị sấy thùng, ta còn có thể sấy tốt cho các loại thực phẩm khác như: cà phê, ngô, lúa, cát, củ cải, đậu nành, hạt hướng dương, hạt đại mạch CHÚ THÍCH : TÀI LIỆU GỒM FILE PDF + FILE WORD

doc111 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6332 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Sấy muối thùng quay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T: tiêu hao nhiệt cho máy sấy cùng với phương tiện vận hành pT = 0 qM: tiêu hao nhiệt cho máy sấy của vật liệu sấy: qm = GKcM(θ2 – θ1)/W cM: vật liệu khối lò kJ/kg.0K, 0,8 kJ/kg.0K θ2: độ ẩm vật liệu khi ra khỏi máy sấy, θ2 = 520C Lớp: DH07TP   Trang 30 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông θ1: độ ẩm vật liệu khi vào máy sấy, θ1 = 200C qp: mất mát nhiệt khi sấy, qp = 22,6 kJ/kg - Hiệu số giữa tổn hao nhiệt đưa vào và nhiệt tiêu hao trực tiếp trong phòng sấy: 6.0,8(52 20) ∆ = 4,17.20 − 0, 3032 − 22, 6 = −445, 796 - Phương trình cân bằng nhiệt Δ = ( I – I1)/(x – x1), hay I = I1 +Δ(x – x1) (X.12) trang 264 [15] Sử dụng giản đồ I – x để tìm θ2= 520C I Từ giá trị I1 ta xác định được 1 điểm trên I và kéo dài I1theo đường I, tiếp theo từ giá trị x2 ta xác định được 1 điểm trên x khi đó ta kéo dài x1sẽ cắt I1 tại M từ điểm M ta kẽ đường thẳng song song với θ thì được giá trị θ2 như hình 2.4 bên. I1  x1  θ2  x Lớp: DH07TP  Hình 2.4. cách xác định θ2 Trang 31 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Đồ thị I – x của không khí ẩm Hình 2.5. đồ thị I – x của không khí ẩm ở B = 760 mmHg Giả sử x = 0,1 kgẩm/kgkkkhô, khi đó: I = 273,44 – 445,796(0,1 – 0,025) = 240,005 (kJ/kgkkkhô) Dựa vào đồ thị I – x cùng với các trị số x1, I1 hay x, I cùng với nhiệt độ ra khỏi máy sấy t2 = 700C khi đó từ đồ thị I – x ta có x2 = 0,085, I2 = 236 kJ/kgkkkhô. - Tiêu hao của khí khô Lc.г: Lc.г = W/(x2 – x1) (X.13) trang 165 [15] = 0,3032/(0,085 – 0,025) = 5,053 (kg/s) - Tiêu hao của không khí khô L: L = W/(x2 – x0) (X.14) trang 165 [15] = 0,3032/(0,085 – 0,016) = 4,39 (kg/s) - Tiêu hao nhiệt cho quá trình sấy Qc: Qc = Lc.г(I1 – I0) (X.15) trang 165 [15] = 5,053(273,44 – 64,79) = 1054,31(kJ/s) Lớp: DH07TP   Trang 32 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông - Tỉ số lượng nhiệt tiêu hao cho quá trình sấy và lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1kg nhiên liệu: GT = Qc / Q = 1054,31/52362,74 = 0,02(kg/s) 2.2.5. Xác định các thông số cơ bản của phương pháp sấy thùng quay - Thể tích không gian sấy V: V = Vc + Vp Vp : thể tích không gian cần thiết để đun nóng vật liệu ẩm đến nhiệt độ bốc hơi ẩm mạnh (nhiệt độ đó là kế ẩm của tác nhân sấy). Vc: thể tích cần thiết cho quá trình bốc hơi ẩm. - Thể tích không gian sấy của thùng sấy được tính theo công thức sau: Vc = W/(Kv.Δx’cp) (X.16) trang 165 [15] Δx’cp: động lực chuyển khối trung bình (kg ẩm/m3). Kv = hệ số chuyển khối thể tích 1/c. Tính toán trong trường hợp hệ số truyền khối bằng hệ số cấp khối (Kv = βv). - Đối với sấy thùng quay hệ số cấp khối βv tính theo công thức: βv= 1,62.10-2 ωρ (  cp ) β 0,9n0,7 0,54 Ρ  0  (X.17) trang 165 [15] c ρcp( P0− p ) c: tỉ nhiệt tác nhân sấy ở nhiệt độ trung bình trong tang quay, (kJ/kg0K ) ρcp: mật độ trung bình của tác nhân sấy, (kg/m3) β : mức độ chất đầy vật liệu sấy trong thùng quay, (% ) P0 : áp suất tiến hành quá trình sấy, (Pa) p: áp suất riêng phần trung bình của hơi nước trong thùng sấy, (Pa) Từ công thức trên ta có thể chọn: ωρcp = 0,6 – 1,8 kg/m2.s, n = 1,5 – 5,0 vòng/phút, β = 10 – 15%. Tốc độ làm việc của tác nhân sấy trong thùng sấy được tính dựa vào : Lớp: DH07TP   Trang 33 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Bảng 2.2 chọn tốc độ làm việc khí trong tang sấy ω (m/s) Kích thước hạt (mm)  Giá trị ω, m/s khi ρM, kg/m3 350 1000 1400  1800  2200 0,3 – 2 0,5 – 1 2 – 5 3 – 3,7 4 – 8 4 – 10 >2 1 – 3 3 – 5 4 – 8 6 – 10 7 – 12 Đối với vật liệu hạt có kích thước thường từ 0,2 đến 5mm, và khối lượng rót ρM = 800 – 1200 kg/m3 thì tốc độ làm việc từ 2 - 5 m/s. Trong trường hợp này kích thước 1 - 2 mm thì mật độ rót là 1200 kg/m3. Ta thừa nhận tốc độ khí trong tang quay ω = 2,1 m/s. Nhiệt độ trung bình tác nhân sấy tcp = (200 + 70)/2 = 1350C. Mật độ không khí ở nhiệt độ đó là: M T  29  273  3 kg m cp . 0 . 0,866( / ) ρ = v T t= = 0 0 + 22,4 273 135 Khi đó ωρcp = 2,1.0,866 = 1,82 (kg/m2.s) Tần suất quay của thùng quay không vượt quá 5÷ 8 vòng/phút, ta thừa nhận n = 5 vòng/phút. 1  2  3  4 Hình 2.5. Cấu tạo bên trong của thùng sấy dựa vào hệ số điền đầy β (%) Lớp: DH07TP   Trang 34 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông 1 -hệ số điều đầy β = 12%, 2-hệ số điền đầy β = 14%, 3 -hệ số điều đầy β = 20,6%, 4 -hệ số điền đầy β = 27,5%. Ở đây ta chọn hệ số điền đầy β = 12% và áp suất quá trình sấy thực hiện ở áp suất khí quyển P0 =105 (Pa). - Áp suất riêng phần của hơi nước vào hay ra máy sấy được tính từ công thức: x M P ( /B) p =1/M.+ 0 /B ( .18) trang 166 [15] - Áp suất riêng phần của hơi nước khi vào máy sấy: (0,025 /18)105 1 p = 1/ 29 0,025 /18= 3872(Pa) - Áp suất riêng phần của hơi khi ra máy sấy: (0, 085 / 18)105 p2= - Áp suất trung bình: 1 / 29 0, 085 / 18 = 12045( Pa ) p = (p1 + p2)/2 = (3872 + 12045)/2 =7958,5(Pa) - Hệ số thể tích cấp khối tính bằng: 1,8 .5 12 100,90,7 0,54 5 −2− 1 βv 1,62.10 5 1.0,866(10 − 7958,5) = 0, 41(s ) - Động lực truyền khối trung bình: ∆x'cp=  x  ' σ  ∆x'  ' x  M  =  ∆P M cp B T + t  ( .19) trang 166 [15] ln ' σ 0 P vo0T cp ∆xM 0 Δx’σ = x*l + x’lđộng lực truyền khối ở đầu quá trình sấy (kg/m3) Lớp: DH07TP  Trang 35 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Δx’M = x*2 + x’2động lực truyền khối ở cuối quá trình sấy (kg/m3) x*l ,x*2: hàm ẩm cân bằng đầu vào và đầu ra - Động lực trung bình ΔPcp (Pa): ∆ P − ∆ P ∆ P cp = σ ln( ∆ P σ M / ∆ P M ) ( .20) trang 166 [15] ΔPσ = p*1 – p1: động lực đầu quá trình sấy, Pa ΔPM = p*2 – p2 : động lực cuối quá trình sấy, Pa * p1,  * p2: áp suất hơi bão hòa trên vật liệu ẩm ở đầu và cuối quá trình sấy (Pa) Xác định nhiệt độ của nhiệt kế ướt ở đầu vá cuối thùng sấy ở nhiệt độ t và nhiệt độ . Dựa vào độ thị I – x ta xác định được tM= 520C ,2  0 51MtC M1 tM2 1 dựa vào bảng áp suất hơi nước bão ở nhiệt độ từ 20 – 1000C ta được p1*= Pa p*2=12957( Pa ) 13610( ), ∆Pcp= (13610 4006) (12957 12045)=3692( Pa) - Động lực truyền khối: 13610 4006 ln 12957 12045 3692.18 ' ∆xcp= 5 273 135 = 3 0, 01985( / ) 10 .22, 4273 - Thể tích cần thiết cho quá trình bốc hơi ẩm: Vc= 0, 3032 / 0, 41.0, 01985 37, 26(m3) - Thể tích của không gian sấy gia nhiệt cho vật liệu ẩm: Vp = Qp/KvΔtcp (X.21) trang 166 [15] Lớp: DH07TP  Trang 36 Đồ án: Sấy muối thùng quay Trong đó:  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Qp : tiêu hao nhiệt trong quá trình sấy đến nhiệt độM1 Kv: hệ số truyền nhiệt theo thể tích (kW/m3.0K) Δtcp : hiệu số nhiệt độ trung bình tác nhân sấy (0C) - Tiêu hao nhiệt cho qua trình sấy vật liệu (kW): = G c t −θ + W c t − θ  t (kW) Q p ( k M M1 1 ) ( B B M1 1 ) ( .22) t rang 166 [15] = kW ) Qp= 6.0, 8(52 20) 0, 3032.4,17(52 20) 194, 06( - Hệ số truyền nhiệt tính theo thể tích (kW/m3.K ): Kv= 16.( w  ρ  cp  β 0,9 0,7.0,54 ) .n  ( .23) trang 166 [15] =  0 ,9 0 ,7 0 ,54=  3 0  3 kW m K Kv Trong đó: 16.1, 8 .5 .12 321( / . K ) = 0, 321( / . ) Δtcp: hiệu số nhiệt trung bình.  t . tx: nhiệt độ tác nhân sấy phải gia nhiệt để vật liệu đạt nhiệt độM1 Qp = Lc.г(1 + x1).cг.(t1 – tx) (X.24) trang 166 [15] 194, 06 5,13(1 0, 025)1, 004(200 − tx) Nhiệt độ tác nhân sấy: tx = 1630C - Hiệu số nhiệt độ tác nhân sấy: ∆ =  t  cp  (t 1 − θ1  ) (t − t x M 1 2  )  ( .25) trang 166 [15] Lớp: DH07TP   Trang 37 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông − tcp (200 20) (163 52)=162, 40C 2 - Thể tích của không gian sấy gia nhiệt cho vật liệu ẩm: Vp = 194,06/0,321.162,4 = 3,72 (m3) - Thể tích không gian sấy: V = 37,26 + 3,723 = 40,98 (m3) Dựa vào ứng suất thể tích Av (kg/m3.h). Ta có thể xác định không gian sấy theo công thức sau: V = 3600W/Av (X.26) trang 166 [15] Ar: ứng suất thể tích ẩm(kg/m3.h) Ở nhiệt độ t1 = 150 – 2000C, t2 = 700C đối với muối Av = 7,2 (kg/m3.h) Khi đó thể tích không gian sấy: V = 151,6 (m3) Ở nhiệt độ t1= 2000C, t2 = 150 – 2000C, Av = 7,2 (kg/m3.h) Khi đó thể tích không gian sấy: V = 151,5 (m3) Thể tích không gian sấy không thay đổi ở mọi nhiệt độ sấy. Vậy thể tích V = 151,5 ( m3) là tối ưu cho sấy muối. Ta chọn máy sấy thùng quay loại số 7208 từ loại máy này ta tra bảng được các thông số sau: thể tích không gian sấy V = 86,2 m3, đường kính trong thùng quay d = 2,8 m, chiều dài thùng quay l = 14m theo bảng 2.3. Lớp: DH07TP   Trang 38 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Bảng 2.3. Đặc trưng cơ bản của máy sấy thùng quay Mã của máy Thông số 7450 7119 6843 6720 7207 7208 Đường kính trong của thùng 1,5 1,8 2,2 2,2 2,8 2,8 Chiều dài thùng 8 12 12 14 12 14 Thể tích không gian sấy 14,1 30,5 45,6 53,2 74,0 86,2 Số ô Tần số quay của thùng 25 5 28 5 28 5 28 5 51 5 51 5 Công suất động cơ điện 5,9 10,3 12,5 14,7 20,6 25,8 - Tiêu hao nhiệt do vật liệu sấy qv (kJ/kgẩm) Qv= G C tkv(M1− tvl) trang  35 [8] - Trong đó Cv: nhiệt dung riêng của vật liệu sấy đến độ ẩm ω2. Cv = Cc.г(100 – ω2) + Ca.ω2 (4.22) trang 36 [10] Ca: nhiệt dung riêng của ẩm, với ẩm là nước thì Ca = 4,18 (kJ/0K) Cv= 1, 006(1 0, 002) 4,18.0, 002 1, 012348( /  kJ kg K ) Qv = 6.1,012348(51 – 25) =158 (kJ/s) 0 qv = Qv/W =158/0,3032 = 521(kJ/kgẩm) (4.21) trang 35 [10] - Nhiệt do vật ẩm mang vào: W Catvl = 0,3032.4,18.25 = 32(kJ/s) Ca.tvl = 4,18.25 =104,5 (kJ/kgẩm) - Tổn thất nhiệt do cơ cấu bao che: Lớp: DH07TP   Trang 39 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông QBC = (0,03 - 0,05).Qhi (5.52) Qhi : Nhiệt hữu ích, là nhiệt độ cần thiết để làm bay hơi ẩm trong vật liệu: Qhi = W.[r + Ca.(t2 – tvl)] (5.53) Trong đó: t2: nhiệt độ tác nhân sấy khi ra khỏi thiết bị sấy r: ẩn nhiệt hóa hơi của nước trong vật liệu sấy ở nhiệt độ vào, r = 2500(kJ/kg) Ca: nhiệt dung riêng của ẩm Với ẩm là hơi nước thì Ca = Cpa = 1,842 (kJ/kg0K) Qhi = 0,3032[2500 + 1,842(70 – 25)] = 783 (kJ/s) À QBC = 0,04. 783 = 31,32(kJ/s) - Lượng nhiệt cung cấp cho quá trình sấy thực: Qt = Qc + QBC + Qv+ W.Ca.t1 (5.54) = 1054,31 + 31,32 + 158 + 31,32 = 1274,95 (kJ/s) - Hiệu suất sấy: =  Qhi  =  783  = 0,614 (5.55) trang 70 [9] ηtQ 1274,95 - Lượng nhiệt cần thiết mà calofire sưởi phải cung cấp I − I q =x1 0 (5.27) trang 121 [7] 2 − x1 = 273, 44 – 64, 79=3477,5( / ) 0, 085 – 0, 025 - Nhiệt lượng riêng hữu ích (nhiệt lượng cần thiết để làm bay hơi 1 kg ẩm trong vật liệu: Lớp: DH07TP   Trang 40 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông q0= 2500 1, 842(2  t − tvl) (5.28) trang 121 [7] q0= 2500 1,842(70 25) = 2582,89( / ) - Hiệu suất nhiệt thực tế của thiết bị sấy: q t 0 (5.29) trang 121 [7] η =q = 2582,89=0,74 3477,5 - Hiệu suất nhiệt lý thuyết của thiết bị sấy: t − t ηo= 1 2 t − t (5.30) trang 121 [7] 1 0 = 200 70=0, 743 - Xác định tốc độ khí: 200 25 wD = vr/0,785d2 (X.27) trang 167 [15] - Tiêu hao thể tích của tác nhân sấy ẩm lúc ra khỏi thùng quay: vr=  c  . L v.0  (T0+ tcp) ⎛ 1 ⎜  +  xcp⎞ ⎟  ( .28) trang 167 [15] Trong đó: T 0 ⎝ Mc.ΓMB ⎠ xcp: hàm ẩm trung bình của tác nhân không khí khô (kg/kgkkkhô) (273 135) 1⎛ 0,06 ⎞ vr = 5,053.22, 4 ⎜ + ⎟ = 3 m s 6,5( / ) - Tốc độ khí: 273 ⎝ 29 18 ⎠ Lớp: DH07TP  ωD = 6,5/0,3032.2,82 = 2,73 (m3/s)  Trang 41 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Ta có: ωD = 2,73 (m3/s), ω = 2,1 (m3/s), sai số 31,5%. Nếu tốc độ tăng đi thì cường độ quá trình sấy tăng đi một ít so với tốc độ chọn 2,1 m/s. - Thời gian lưu trung bình: G τ =GK+M ( / 2) - Vật liệu có trong máy sấy ( .29) trang 168 [15] GM = VβρM (X.30)Trang 168 [15] GM = 86,2.0,12.1200 = 12412,8 (kg) - Thời gian lưu trung bình: 12412,8 τ = 6 (0,3032 / 2) = h 2018( ) 0,56( ) - Góc nghiêng của thùng quay: α'  ⎛ 30 l = ⎜  ω + 0, 007.  ⎞ 180 D ⎟  ( .31)  trang 168 [15] ⎝ dnτ α'= ⎛  30.14 ⎠ π  ⎞ 180 ⎜ 2,8.5.2018 + 0, 007.2, 73 ⎟ 3,14 = 1,950 ⎝ ⎠ Giá trị α’ nhỏ hơn 0,50 số vòng quay giảm tốc độ được tính toán lại từ đầu. Ở đây α’ = 1,95 > 0,5 kết quả tính toán chấp nhận. - Tốc độ cuốn của hạt rất nhỏ và được tính như sau: w CB  =  µcp  ⎛ ⎜  A r  ⎞ ⎟  ( .32) trang 168 [15] d ρcp⎝ 18 0, 575 Ar⎠ Lớp: DH07TP   Trang 42 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông ρcp: độ nhớt tác nhân sấy ở nhiệt độ trung bình d: đường kính vật liệu (m) Ar = d3.ρϤ.ρcp.g/ µcp2 : chuẩn số ascimet ρϤ: mật độ hạt (1500 kg/m3) - Mật độ trung bình tác nhân sấy: ρ  =  ⎡  − +  ⎤  T  trang cp MCB( p0p) M pp ⎦ 5 + v p T t ⎤ 0 0 ( cp ) ( .33) 273 168 [15]  3 ρcp= ⎡29(10 − 8025,5) 18.8025,5 3 3 5 22, 4.10 .(273 135) = 0,84( / ) (1.10 ) .1500.0, 84.9, 8=1, 83.104 Ar = - Tốc độ cuốn wCB: − ⎛ −5 2 (2, 6.10 )  4  ⎞ w = 2, 6.10 3 5 ⎜ 1, 83.10 ⎟⎟ = 5, 91( m s/ ) C B 1.10 0, 84 18 0, 575. 1, 83.10 4 ⎠ Tốc độ làm việc của tác nhân sấy trong máy sấy ωD = 2,73(m/s) còn tốc độ cuốn wCB = 5,91(m/s). Ta thấy ωD = 2,73(m/s) < wCB = 5,91(m/s) quá trình tính toán đạt yêu cầu. 2.2.6. Thời gian sấy - Theo phương pháp truyền ẩm: W Α = τ .V  (kg/m3  .h) (7.2) trang 79 [10] Lớp: DH07TP   Trang 43 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông W : lượng ẩm cần tách ra (kg/h) ; τ: thời gian sấy vật liệu (h) ; V: thể tích thùng sấy (m3) ; A : cường độ bay hơi thể tích ta chọn 8 (kg/m3.h) theo bảng 10.1 trang 207 [10]cường độ bay hơi thể tích của vật liệu (phụ lục) - Mặt khác thể tích thùng sấy có thể tính theo công thức sau: G .τ V = g βv. (7.3) trang 79 [10] Ở đây: G : khối lượng vật liệu sấy (kg/h) ; τ: thời gian sấy (h) ; gv: khối lượng riêng của muối ta chọn gv =1200 (kg/m3) theo bảng thông số vật của một số thực phẩm (phụ lục), β: hệ số điền đầy 12% = 0,12. Thế (7.2) vào (7.3) ta có thời gian sấy: τ =  . . W g βv .  =  1091, 52.1200.0,12=0, 954 8.21600  ( ) - Thể tích thùng sấy là: V = 21600.0, 954=143 ( m3) 1200.0,12 - Nhiệt độ đốt nóng hạt cho phép: 23.5 t h = 2.218 4.343lnτ + 0.37 0.63.ω tb (10.11) trang 210 [9] - Độ ẩm trung bình 1 ( ) ( ) [ ] 1 2 0,5(0.05 0.002) 0, 024 10.10 trang 210 9 ωtb=2ω ω = th= 2, 218 4,343ln 0,954 +  23,5 0,37 0.63.0, 024  = 63, 440C Lớp: DH07TP   Trang 44 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông - Chiều dài và đường kính ngoài của thùng sấy: Tỉ số chiều dài và đường kính ngoài thùng sấy thường nằm trong khoảng: L D=3, 5 − 7 (7.1) trang 77 [10] Ở đây ta chọn tỉ số : T  L D=4 T - Đường kính thùng sấy có thể tính theo công thức: = π  2 D L . .  4 . .  D3 V T 4 = 4 T tr a n g 8 4 [1 0 ] À  DT=3  4.V 4.3,14  =3  143=3,57 ( ) 3,14 Chọn đường kính theo tiêu chuẩn là 3,5 (m) Vậy chiều dài thùng sấy: L = 3,5.4 =14 (m) - Công suất để quay thùng sấy: N  =  ρ σ 0,0013. . . . .3Vn  ( W) 4 118  trang  138 [10] σ: hệ số công suất σ = 0,071 Bảng 4-3 trang 138 [6]. ρV : khối lượng riêng của vật sấy ẩm (kg/m3) ρV = 1200 (kg/m3) Phụ lục 3 trang 132 [11]. n: số vòng quay của thùng (vòng/phút) n = 5 (vòng/phút) N =0,0013.(3,5)3.14.1200.5.0,071 = 332,4 (kW) Lớp: DH07TP  Trang 45 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông 2.2.7. Tính toán nhiệt thùng sấy t(0C) tf1 tw1 α1tw2α2 tw3 tw4 0 δ1δ2δ3 Hình 2.6. Sơ đồ tính toán hệ thống truyền nhiệt - Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi. Nhiệt dung riêng của muối với độ ẩm ω2:  tf2  x CV  = CV K(1 − ω2) + Ca.ω2 7.40 trang 141 [7] CVK : nhiệt dung riêng của vật liệu khô (kJ/kgđộ) Chọn CVK = 1,45 (kJ/kgđộ) Ca: nhiệt dung riêng của hơi nước (kJ/kgđộ) Chọn Ca = 4,1868 (kJ/kgđộ) CV = 1,45(1 – 0,002) + 4,1868.0,002 = 1,455 (kJ/kgđộ) Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi: q  V  =  ( G C2t V V W  2  − t  V 1  )  (1 .9 )  tra n g  1 3 5 [9 ] Lớp: DH07TP   Trang 46 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông tV1 tV2 tV2 tV2  : nhiệt độ vật liệu sấy vào thiết bị là nhiệt đô t0 (0C) : nhiệt độ vật liệu sấy ra khỏi thiết bị sấy (0C) = t2 – 8 7.19 trang 135 [4] = 70 – 8 = 620C − 20508, 48 .1, 455(62 25) qV= 1091, 52 = 1011, 5 (kJ/kgẩm) - Cân bằng năng lượng Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh Qmt : + Tiết diện tự do của thùng sấy (  )  2 Ftd= 1 − β π .D 4 ( )  2 F td = 1 0,12 3,14.(3,5) 4 = m2 8,46 ( ) Với β là hệ số điền đầy (β = 0,12) + Lưu lượng thể tích tác nhân sấy trước quá trình sấy lý thuyết và sấy thực VLT & VTT : VLT1 = v1.Lc.г = 1,099.5,053 = 5,55(m3/s) VTT1 = v1.L =1,099.4,39 = 4,83(m3/s) + Lượng thể tích của tác nhân sấy sau quá trình sấy lý thuyết và thực tế VLT&VTT: VLT2 = v2. Lc.г = 0,962.5,053 = 4,86 (m3/s) Lớp: DH07TP   Trang 47 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông VTT2 = v2.L = 0,962.4,39 = 4,22 (m3/s) - Lưu lượng thể tích trung bình sấy lý thuyết và sấy thực VLTtb&VTTtb : VLTtb = 0,5(VLT1 + VLT2) VLTtb = 0,5(5,55 + 4,86) = 5,2 (m3/s) VTTtb = 0,5(VTT1 + VTT2) VTTtb = 0,5(4,83 + 4,22) = 4,525 (m3/s) Với v1, v2 là thể tích không khí ẩm ở 1kg không khí khô trước và sau khi vào thiết bị sấy (m3/kgkk). Theo phụ lục 5 [4] ta tìm được: v1= 1,099 (m3/kgkk), v2 = 0,962 (m3/kgkk). - Tốc độ sấy lý thuyết là: V w L T = = Ftd  5, 2 8, 4 6  = 0, 6 1 5( m s/ ) Giả thiết tốc độ tác nhân sấy trong quá trình sấy thực wT =0,53 (m/s) - Vận tốc sấy thực tế là: w  V TTtb TT=F=  4,525  = 0, 409  ( / ) td 11,053 - Tốc độ tác nhân sấy trong quá trình sấy thực phải thỏa mãn: ε =  w  TT  − w  T  =  0, 479 0,53 .100 9,6 10< wT 0,53 Vậy wT = 0,53 (m/s) theo giả sử được chấp nhận. - Nhiệt độ dịch thể nóng (tn): Lớp: DH07TP  Trang 48 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông tn = 0,5(t1 + t2) = 0,5(200 + 70) =1350C - Nhiệt độ dịch thể lạnh (tl): tl = t0 = 250C Trong thùng sấy là sự trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức. Khi đó hệ số trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức giữa tác nhân sấy với bề mặt trong của thùng sấy (α1): α1 = 6,15 + 4,17.wT 7.43 trang 143 [7] α1= 6,15 + 4,17.0,53 = 8,36 (W/m2) Chọn tw1 =1340C là nhiệt độ vách trong của thùng sấy Chọn thiết bị bằng thép Crôm Niken (12XH3) có hệ số dẫn nhiệt λ1= 36.1 (W/m.K) bảng I.125 trang 127 [13], chọn bề dày của thùng δ1 = 10(mm) - Mật độ dòng nhiệt trao đổi đối lưu q1: q1= α1(tn – tw1) = 8,36(135 - 134) = 8,36 (W/m2) - Nhiệt độ vách ngoài của thùng sấy (tw2): t = t - q  δ1  7.43 trang 143 [7] w2 tw2 w1 1 l 1 = 134 8, 36  10−2 36.1  = 133, 9970C - Mật độ dòng nhiệt truyền qua bề dầy thùng(q2): q  l1  (t  − t  ) 7.43 trang 143 [7] 2=δ 1 w1 w2 Lớp: DH07TP   Trang 49 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông q  2 36,1 (134 133,997) 10,83 ( /2) = −2 10 Chọn lớp cách nhiệt là bông thủy tinh ( λ2 = 0,0372(W/m.K)) có độ dầy δ2 = 100(mm) trang 228 [9]. t  = t  − q  δ  2  = 133, 997 10,83  0,1  ≈ 104,880C w3 w 2 2 l 2 0, 0372 - Mật độ dong nhiệt truyền qua lớp cách nhiệt (q3): q  l  t  − t  =  0,0372  2 3=δ 2( 2 w2 w3 ) 0,1 (133,997 104,88) 10,83( /W m ) - Chuẩn số Grashoff (Gr): g . . .l3∆ t Trong đó : G r = v 2 ( .39) trang 13 [11] l : kích thước hình học (m) l = DN = 2δ1 + DT = 2.10-2 + 3,5 = 3,52 (m) β : hệ số giản nở thể tích (1/K) 1  1  1  − 3 β = =T t273 25 273==3,36.10 (1/ ) 0 + Δt : độ chênh lệch nhiệt độ vách ngoài và môi trường Δt = 104,88 – 25 = 79,880C g : gia tốc trọng trường (g =9,81(m2/s)) v : độ nhớt đông học ở 250C (v = 1,53.10-5(m2/s)) Lớp: DH07TP  Trang 50 Đồ án: Sấy muối thùng quay  3  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông 3 9, 81.3, 36.10 .(3, 52) .79, 88=49, 06.1010 Gr = - Chuẫn số Nusselt 5 2 (1, 53.10 ) Nu = 0,47Gr1/4 2.3 trang 306 [1] Nu = 0,47.(49,06.1010)1/4≈ 3,93.102 - Hệ số trao đổi nhiệt (α2): Nu.l α = 2 D N 2 trang 136 [12] λ2: hệ số dẫn nhiệt của không khí (W/m2.K) λ2 = 0,0263(W/m2.K) ở 250C tra ở phụ luc 1 trang 130 [10] DN : đường kính ngoài của thùng (m) 2 α2= 3,93.10 .0,0263 ≈ 2,94 (W / m .K)2 3,52 - Mật độ dòng nhiệt truyền vào không khí(q4): q4= α2(tw3 – t0) q4 = 2,94(104,88 – 25) ≈ 234,85(W/m2) Bên ngoài lớp cách nhiệt được bao bọc bởi lớp thiếc có bề dày 1mm với bề dày xem như truyền nhiệt cũng như thất thoát nhiệt qua lớp thiếc là không đáng kể có thể bỏ qua. - Sai số: η = q 4 − q1100 = 234,85 8,36  100 96,44 q4 η = 97,7 > 5 loại 234,85 Lớp: DH07TP  Trang 51 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Xem xét tỉ số đường kính ngoài của thùng sấy DN và đường kính trong của thùng DT : DN/DT = 3,52/3,5 < 1.4 nên hệ số dẫn nhiệt k tính cho vách trụ như tính cho vách phẳng: k  =  3 kW m K 0,321( / . ) - Mật độ dòng nhiệt truyền cho một đơn vị diện tích bề mặt truyền nhiệt: q = k(tn – tl) 7.43 trang 143 [7] q =0,321(135 – 25) = 35,31W/m2 - Nhiệt độ vách trong thùng sấy (tính lẩn hai) t  '  q = tw1 − =135 −  35,31  = 131,05  (0C) w1 α 1 8,95 Vậy sai số so với lần đầu η = 1,02 < 5 sai số chấp nhận - Diện tích xung quanh thùng sấy: 2π Dtb F = π .D Ltb. + 4 - Đường kính trung bình của thùng sấy: Dtb = 0,5(DN + DT) = 0,5(3,52 + 3,5) = 3,51 m 2.3,14.3,51 F = 3,14.3,51.14 + 4 = m2 159,81( ) - Tổn thất nhiệt ra môi trường Qmt Qmt = 3,6.q.F (kJ/h) Qmt = 3,6.35,31.159,81 = 20313,14 (kJ/h) Lớp: DH07TP  Trang 52 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông qmt  Qmt= 20313,14=18,61 =W1091,52  (kJ/kgẩm) Trong hệ thống sấy thùng quay tổn thất nhiệt gồm tổn thất do vật liệu sấy mang đi và tổn thất nhiệt tỏa ra bên ngoài: qv + qmt = 521 + 18,61 = 539,61 (kJ/kgẩm) Lớp: DH07TP   Trang 53 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông PHẦN 3. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 3.1. TÍNH TRỞ LỰC VÀ CHỌN QUẠT - Trở lực của hạt Tính theo tiêu chuẩn Reynolds: đường kính trung bình của hạt muối dtb = 0,001(m), nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy ttb = 1350C, độ nhớt động học ở 1350C tra bảng phụ luc 6 [7] v = 27,2125.10-6 (m2/s) Re =  . w dTTtd v  =  0,53.0, 001 27, 2125.10−6  = 19, 48 - Hệ số thủy động:  490 100 a = 5,85+ Re + Re 10.20 trang213 [7] a = 5.85 +  490 19, 48  +  100 19, 48  = 53, 66 - Khối lượng riêng dẫn xuất của muối: 0, 25(G + G )β ρdx= 1 2 10.23 trang 213 [7] - Hệ số ξ  ρdx= 0, 75.2.VTT 0, 25.(21600 20508.48).0,12=5,89 ( /3) 0, 75.2.143 ξ  =  ρV  − ρd x ρV ρV : khối lượng riêng của muối(kg/m3) ρV= 1200(kg/m3) tra phụ lục 3 trang 132 kỹ thuật sấy nông sản Lớp: DH07TP  Trang 54 Đồ án: Sấy muối thùng quay ξ = 1200 5, 89=0, 995  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông 1200 - Hệ số C1đặc trưng cho độ chặt của lớp hạt C1=1− ξ 10.21 trang  213 [7] C 1 ξ2 = 1 0.995 =5, 05.10−32 0, 995 - Trở lực của lớp hạt khi tác nhân sấy đi qua: 2 PaLwρkC110.19 trang 2 gd  213 [7] ρk : khối lượng riêng tác nhân sấy ở 1350C (kg/m3) ρk = 1.029(kg/m3) L : chiều dài thùng sấy (m) g : gia tốc trọng trường (g = 9,81(m2/s)) dtb : đường kính trung bình của muối (dtb =0,001(m)) 53, 66.16.0, 53.1, 029.5, 05.10−3 P 2.9, 81.0, 001 = 120, 52mmH O2 Trở lực xiclon chọn ΔPx = 20(mmH2O) trang 82 [10]. Tở lực của calorife chọn ΔPc = 50mmH2O trang 82 [10]. Trở lực ma sát, cục bộ và các trở lực phụ khác lấy thêm 5%. Như vậy,tổng trở lực : ∆ PT=  1, 05(  ∆ + ∆ + ∆P PxP c  )  trang  224 [5] ΔPT = 1,05(120,52 + 20 + 50) = 200,05 (mmH2O) = 1962,45(N/m2) Lớp: DH07TP  Trang 55 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông - Giáng áp lực động học ở của vào quạt v2g ∆ Pđ= k 2 g Giả sử đầu vào quạt có v = 20(m/s). Do đó: 2 ∆Pđ= (20) .1, 029 2.9,81 = 21mmH O2 - Tổng trở lực của quạt cần khắc phục là: H = ΔPT + ΔPđ = 200,05 + 21 = 221,05(mmH2O) = 2168,05 (N/m2) - Chọn quạt cho hệ thống sấy thùng quay: Để vận chuyển tác nhân sấy người ta thường dùng hai loại quạt: quạt ly tâm và quạt hứng trục, chọn loại nào thong số kỹ thuật bao nhiêu là phụ thuộc vào thong số đặt trưng của hệ thống sấy, trở lực mà quạt phải khắc phục H, năng suất mà quạt phải tải đi V cũng như nhiệt độ và độ ẩm khi chọn quạt giá trị cần xác định là hiệu suất của quạt. Ta chọn quạt cho sấy thùng quay là quạt ly tâm, có hai nhiệm vụ hút và đẩy tác nhân sấy. Theo năng suất của quạt cần thiết khoảng 2600(m3/h), tốc độ khi vào quạt 20(m/s) và cột áp suất cần khắc phục 221,05(mmH2O), tra từ biểu đồ chọn quạt hình II.62a II8 - 18N08 trang 492 [11] ta có: H = 221,05(mmH2O) = 2168,05(N/m2) Hiệu suất n = 0,53 Số vòng ω = 115(rad/s) Tốc độ vòng của cánh guồng 52(m/s) Lớp: DH07TP   Trang 56 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông - Quạt ly tâm II8 – 18N08; phân phân nhóm ba: Mặt bích B1 D B2B1D2 d2  Chân đế L2  L L3 Cửa ra Lớp: DH07TP d1 Cửa vào Hình 3.1.Cấu tạo quạt ly tâm L1 L4 Trang 57 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Bảng 2.4. Các kích thước chủ yếu của quạt ly tâm II8 – 18N08 Số quạt N0 A B G E N Kích P thước K (mm) L L1 L2 L3 L4 H Khối lượng (kg)  8 428 512 486 530 179 473 645 580 350 550 650 100 400 270  Bích đai Bích cửa ra Bích cửa vào  d O B1 B2 d1 Số lỗ D D1 D2 d2 Số lỗ  225 175 278 200 13 16 270 330 360 13 8 3.2. TÍNH CALORIFE Hình 3.2. Cấu tạo bề mặt trao đổi nhiệt của calorife Lớp: DH07TP  Trang 58 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Ta dùng calorife khí hơi, khi đó hơi nước bão hòa đi bên trong ống còn không khí cần sấy nóng đi phía ngoài ống. - Nhiệt độ không khí: tV2 = t0 = 250C, tR2 = t1 = 2000C - Nhiệt độ trung bình của không khí cần sấy trong Calorife: − t 2 = 0, 5(tV2+tR2 ) 0, 5(25 200) 112,50C − Từ nhiệt độ trung bình t 2 tra bảng phụ lục 1 trang 130 [10] ta có: Cp2 = 1,009(kg/kJ.0K) ρ2 = 0,9285(kg/m3) v2 = 24,58.10-6(m2/s) λ2 = 3,29125.10-2(W/m.0K) - Năng lượng yêu cầu của thiết bị: Q2= L C t2p2(R2 − tV2 ) 14.1 trang 355 [13] L2 : lưu lượng tác nhân sấy thực(kg/s) Q2 = 4,39.1,009(200 – 25) = 775,16(kW) = 775160(W) - Hơi nước bão hòa ngưng tụ: Chọn áp suất hơi nước bão hòa ngưng tụ P = 2atm tra bảng 1.250 trang 312[11] Nhiệt độ sôi bão hòa : ts = tV2 = tR1 = 2200C Ẩn nhiệt : rs = 2500(kJ/kg) - Lưu lượng dòng hơi nước bão hòa Lớp: DH07TP   Trang 59 Đồ án: Sấy muối thùng quay Q2= 775,16=0,31( / )  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Gbh=r s 2500 kg s  tV1= ts  tr1= ts Cho khí và hơi nước chuyển động cùng chiều - Hiệu nhiệt độ ở vị trí đầu vào Calorife Δt1 = tV1 – tV2 = 220 – 25 = 1950C - Hiệu nhiệt độ ở vị trí đầu vào Calorife  tV2 tr2 ∆ t  lo g  =  Δt2 = tR1 – tR2 = 220 - 200 = 200C ∆ − ∆t1t2 ∆ t Hình 3.3. sơ đồ tính toán ln 1 ∆ t2 ∆ t  lo g  =  1 9 5 − 2 0 1 9 5 ln2 0 ∆tlog  = 7 6 , 8 50C 76,85 À tw1 = − ts 2 = 220 − 2 = 0 181,575 C Dự tính chọn chiều cao H = 2(m), ống bằng thép cacbon 15 ( λ= 4,4(W/m.0K)) ứng với đường kính ngoài DN và bề dầy δ là: 25x2 (mm) tập 5 trang 19 [1]. - Nhiệt độ của màng nước tm = 0,5(ts + tw1) = 0,5(220 + 181,575) ≈ 200,790C Từ bảng 7 thông số vật lý của nước trang 466 [11] ứng với tm = 200,790C ta có: ρm= 867.5(kg/m3) λm = 0,679(W/m.K) vm = 1,59.10-7(m2/s) Lớp: DH07TP   Trang 60 Đồ án: Sấy muối thùng quay rs = 2500 tra ở ts  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông - Hệ số dẫn nhiệt hơi ngưng trên vách đứng: α1= 1,1 5 4  ρ  m  (  .  l3 s m  ) v H tms − tw 1  (  )3 α1= 1,15 4 867,5.9,81.2500. 0, 679 7 1,59.10 .2.(220 181,575) = 2 W m K 988,12( / . ) - Mật độ dòng nhiệt: q1 = α1(ts– tw1) = 988,12(220 – 181,575) = 37968,5(W/m2) - Nhiệt độ vách ngoài của ống truyền nhiệt tw2: t  w 2  = t  w 1  −  q1δ l  2.10 −3 tw2 = 181,575 37968,5. 54, 4 = 180, 20C Chọn tốc độ dòng khí bên ngoài ống w2 = 10(m/s) - Chế độ chuyển động của khí cần sấy: w .d Re 2 2 2=v 2 d2: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt (m) Lớp: DH07TP  Trang 61 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông v2 : độ nhốt động học của không khí cần sấy (v2 = 32,962.10-6) 10.25.10−3 Re = −6 32,962.10 = 7584,5 2300 chảy rối Cho dòng khí chảy ngang bên ngoài một chùm ống, ống xếp xen kẽ nhau: Nu2 = 0,37.Re0,6.εφ V.51 trang 19 [11] Dòng lưu chất chảy vuông góc tức φ0 = 90 => εφ = 1(trang 18 [11]) Nu2 = 0,37.(7584,5)0,6.1 = 78,733 - Hệ số tỏa nhiệt: α 2  =  Nu 2  l 2  =  78,733  −2 3,29125.10 −3  =  2 W m K 103,65( / . ) dn - Mật độ tỏa nhiệt: q = α ( − 25.10  2 2 2tw2 ttb2 ) 103,65(180, 2 112,5) 7017,105( /W m ) - Sai số: q  − q  37968, 5 − 7017,105 Do tỉ số η d n = = 1 q2 d n 2 = =  2 5 7017,105 = 1, 2 < 2 = 4, 4 < 5 nhận dt dn− 2 δ 2 5 − 2 .2 Vậy hệ số dẫn nhiệt k được tính theo vách phẳng như sau: k =  1  1 δ + +  1  =  1  +  1 2.10−3  +  1  = 93, 49 α l α12 988,12 54, 4 103,65 Mật độ dòng nhiệt truyền cho một đơn vị diện tích bề mặt truyền nhiệt: q =  2 (f 1− tf 2) = 93, 49(220 112, 5) 10050,175( / ) Với : tf 1= ts = 2200C, tf 2= ttb2 =112,50C - Nhiệt độ vách trong ống truyền nhiệt(tính lần 2) Lớp: DH07TP  Trang 62 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông t  w1 q t= −=s 1  220  − 10050,175 988,12  =  0 209,83( C) So sánh hai kết quả ta được sai số η = 1,6 < 5 sai số chấp nhận. - Diện tích bề mặt truyền nhiệt F  Q  2  775160  =  2 107,89(m ) =k t= 93, 49.76,85 log - Số ống trong thiết bị  F Trong đó:  n d H=tb dtb =(dn + dt)/2 = (dn + dn - 2δ)/2 = (25+25 – 4)/2 =23 (mm) = 23.10-3(m) 107,89 À 3 n = 3,14.23.10 .2− ≈ 747 ống Quy chuẩn n = 747 ống bảng bảng 3.6 trang 237 [1]. Các ống trong Calorife được bố trí theo hình sáu cạnh. - Số ống trên một cạnh của hình sáu cạnh ngoài cùng b + 1(tính luôn ống ở tâm): n = 3b(b+1) + 1 3.139 trang 238 [1] 747 = 3b(b + 1) +1 À b = 15 ống hoặc ta có thể tra bảng 3.6 trang 237 [1] ta cũng được b = 15(b = (m – 1)/2). Vậy số ống trên một cạnh là 16 ống. - Số ống trên đường chéo của lục giác đều m: m = 2b + 1 = 2.15 + 1 = 31 ống - Đường kính vỏ của Calorife (D): D = s(m -1) + 4dn trang 239 [1] Lớp: DH07TP   Trang 63 Đồ án: Sấy muối thùng quay dn : đường kính ngoài cùa ống(m) s : bước ống(m)  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Ta chọn bước ống s = 1,4dn (1,2dn≤ s ≤ 1,5dn trang 49 [11] s = 1,4.25.10-3 = 0,035(m) D = 0,035(31−1) + 4.25.10-3 = 1,15(m) Cho phép sơ bộ chọn : ξ =L/D = 4 ÷ 8 trang 239 [1] Ta có thể chọn L/D = 6 Khi đó chiều dài ống: L = 6.D = 6.1,15 = 6,9(m) Khoảng cách từ dãy ống trên cạnh lục giác đều ở vòng ngoài cùng đến tâm chùm ống: ha = b.hΔ 3.133 trang 238 [1] Cách tính hΔ : 2 2 2 ⎛ ⎞s ⎛ ⎞ s  dn  hΔ h∆= s − ⎜ ⎟ = ( )2 0,035 −⎜ 0,035 ⎟ = 0,0303( ) 2 ⎝ 2 ⎠ Hình 3.4. so đồ tính toán À ha = 15.0,0303 = 0,4545 (m) Khoảng cách từ dãy ống ngoài cùng đến vỏ ngoài thiết bị là h1: h1  D = − ha=  1,15 0, 4545 0,1205( )m 2 2 3.3. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN XYCLON Để lọc bụi trong khói lò hoặc thu lại những hạt của sản phẩm sấy bay theo tác nhân sấy, người ta thường dùng xyclon hoạt động theo nguyên lý tách ty tâm. Ta có: ρkt= ρ 0  T P 0 kt =  M  273.P kt I.3 trang 5[11] T P kt 0 T P 22,4 .0 M: phân tử lượng không khí(kg/kmol)(M=29) T : nhiệt độ tuyệt đối của không khí(0K)(70 + 273) Lớp: DH07TP  Trang 64 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Khối lượng riêng của khí ở điều kiện tiêu chuẩn (00C và 760mmHg) M ρ = 0 22,4  (kg/m3) P, P0 : áp suất ở điều kiện làm việc và ở điều kiện tiêu chuẩn đo cùng một đơn vị(P = P0 =1at) 29  273.1  3 ρtk= 22, 4 (70 273).1=1, 03( / ) - Lưu lượng thể tích của dòng hỗn hợp L V s = tt 3 6 0 0 . ρk t ( m3/ )s Ltt : khối lượng riêng của không khí thực tế(kgkk/h) 15804  3  3 À Vs= 3600.1, 03=4, 262(m / ) 15343, 2(m / ) Từ Vs = 15343,2(m3/s) tra bảng 12.2 kích thước xyclon(m) trang 126 [10] ta có được các thông số sau: Vs(m3/h)  D a  b F=a.b d  h1  h2  h3  D1D – a 3240 - 16200 Trong đó : 1,2 0,3 0,6 1,8 0,24 0,4 0,55 0,96 0,6 0,9 D1 : đường kính ống trung tâm h1 : chiều dài ống trung tâm cấm vào xyclon h2 : chiều cao phần hình trụ của xyclon d : đường kính bé nhất của côn D : đường kính xyclon a : hiệu bán kính xyclon(R) và bán kính ống trung tâm(R1) b : độ dài cạnh của kênh dẫn vào xyclon Lớp: DH07TP  Trang 65 Đồ án: Sấy muối thùng quay h1 D D d  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông b h2 h3 Hình 3.5. Nguyên lý làm việc và các kích thước cơ bản của xyclon Tốc độ quy ước: v  4Vs 2 = π D trang 189 [10] 4 .4 , 2 6 2 v = 3,1 4 .(1, 2 ) 2 = s 3, 7 7 ( m / ) Lớp: DH07TP   Trang 66 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông 3.4. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN GẦU TẢI Hình 3.6. Cấu tạo gầu tải Để vận chuyển muối vào thùng sấy ta dùng gầu tải. Do muối là vật liệu nhẹ nên ta dùng gầu tải băng, cơ cấu kéo là băng vải cao su có số lớp vải z = 6 chọn theo bảng 5.9 trang 197 [12]. Chiều rộng băng trong khoảng 500 ÷ 700mm. Chọn gầu tải đấy tròn Г với các kích thước cơ bảng tra theo bảng 5.10 trang 197 [12]. Ta được các kích thước như sau: Chiều rộng: B = 400(mm) A = 195(mm) Chiều cao: h = 210(mm) Bán kính: R = 60(mm) Lớp: DH07TP  Trang 67 Đồ án: Sấy muối thùng quay Dung tích: i = 6,3l  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Khoảng cách giữa hai gầu trên một bộ phận kéo: a = (2,5÷3)h a = 2,8.210 = 588(mm) Dựa vào khoảng cách giữa các gầu tải ta có kích thước giữa gầu, băng và tang theo bảng 5.11 trang 199 [12]: Chiều rộng gầu: 400(mm) Chiều rộng băng: 500(mm) Chiều rộng tang: 550(mm) - Đường kính tang dẫn động D = (125÷150)z (m) 5.22 trang 199 [12] D = 135.6 = 810(m) Puli Hình 3.7. Cấu tạo Puli căng dạng cánh chống nghiền nát vật liệu Lớp: DH07TP   Trang 68 Đồ án: Sấy muối thùng quay - Năng suất gầu tải  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Q = 3, 6iϕρ v 5.25 trang 210 [12] a i : dung tích 1 gầu (m3)(i = 6,3(m3)) a : bước gầu trên băng(m)(a = 0,588(m)) ρ : khối lượng riêng của vật liệu(T/m3)(ρ = 1,5879(T/m3)) v : vận tốc của cơ cấu kéo Chọn v = 1,5(m/s) bảng 5.12 trang 202 [12] φ : hệ số chứa đầy của vật liệu trong gầu và thể tích gầu Với vật liệu là muối ta chọn φ = 0,6 trang 202 [12] 6,3 Q 3, 6 0,588 T h 0, 6.1,5879.1,5 55,123( / ) - Công suất động cơ gầu tải QH N c = η  5.26 trang 202 [12] đ368 H : chiều cao nâng của gầu tải (m) Chọn H = 5(m) η : hiệu suất gầu tải(m) Chọn η = 0,7 dựa vào bảng 5.13 trang 203 [12] 55,123.5 À Nđc= 368.0, 7 = 1, 07(kW ) Lớp: DH07TP   Trang 69 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông 3.5. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN CON LĂN Hình 3.8. Cấu tạo con lăn - Khối lượng thùng tác động lên một con lăn π π D2  π ( 2 2 ) L ρ + β L + ( D2 − D2 ) L G = D − D Tn Tt 4 T thép 4 Tt T ρhat CNn CNt 4 T ρCN ρthep : khối lượng riêng của thép cacbon niken(kg/m3) ρhat : khối lượng riêng cùa hạt(kg/m3) ρCN : khối lượng riêng của bong thủy tinh(kg/m3) DCNn : đường kính ngoài của thùng khi có lớp cách nhiệt(m) DCNt : đường kính trong của thùng khi có lớp cách nhiệt(m) 2 2 G = (4,02 − 4 )  3,14 4  3 .16.7,81.10 + 0,18 + (  3,14.44 4  16.1200 +  ) 3,14 3 2 2 N (4,02 100.10 ) − 4,02 - Trọng lượng của thùng tác động lên con lăn: Lớp: DH07TP 4 .16.200 101781,3( ) Trang 70 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Q =  9,81G 2  =  9, 81.101781, 3 499237, 28( )N 2 - Lực tác dụng lên con lăn đỡ T =  Q 3  =  499237,28=288234,78( ) 3 - Đường kính trong của vành đai Dv =(1,1 – 1,2)DCNn trang 249 [14] Dv : đường kính trong của vành đai(m) DCNn : đường kính ngoài của thùng sấy có lớp cách nhiệt(m) DCNn = 4,02 + 100.10-3 = 4,03 (m) - Chọn bề rộng vành đai B =100mm Gọi h là bề dày vành đai: Chọn h = B = 10(cm) trang 250 [14] - Bề rộng con lăn đỡ: Bc = B + (3 ÷ 5)(cm) Bc = 10 + 5 = 15(cm) Đường kính sơ bộ của con lăn (chọn con lăn bằng thép trùng với vật liệu làm thùng): T d C ≥ (300 400) BC  5.36 trang 250 [14] dC≥ 288234, 78=2, 4(cm) 300.15 Lớp: DH07TP   Trang 71 Đồ án: Sấy muối thùng quay - Đường kính ngoài của vành đai  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông D = Dv + 2h = 4,03 + 2.10.10-2 = 4,23(m) = 423(cm) - Kiểm tra lại đường kính của con lăn: 0,25D ≤ dC≤ 0,33D 5.37 trang 250 [14] 0,25.423 ≤ dC≤ 0,33.423 105,75 ≤ dC≤ 139,59 - Chọn dC = 120(cm) = 1200(mm) 3.6. TÍNH VÀ CHỌN ỐNG NỐI Hình 3.9. Cấu tạo ống nối - Vận tốc tác nhân sấy trong buồng bịt kín v2.S2 = v3.S3 v3 : vận tốc tác nhân sấy trong thùng sấy(m/s) v2 : vận tốc tác nhân sấy trong buồng bịt kín(m/s) S2 : diện tích thùng sấy(m2) S3 : diện tích buồng bịt kín(m3) - Chọn buồng bịt kín có bề ngang a =2(m), bề dài b = 1,5(m) Lớp: DH07TP  Trang 72 Đồ án: Sấy muối thùng quay 0, 53.3,14.42  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông v2= 2.1, 5.4 = 2, 22( / ) Cho rằng tổn thất tốc độ dòng khí là không đáng kể khi đi qua hệ thống ống truyền nhiệt trong calorife nên tốc độ dòng khí trong ống của đầu ra bằng tốc độ dòng khí trong calorife. Gọi S1, v1: là diện tích ống nối calorife với buồng bít kín (m2), vận tốc của không khí trong calorife (m/s) khi đó diện tích nối ống: S  v S 2 2 1=v1=  2, 22.2.1, 5=0, 333(m2) 10 - Đường kính ống nối d  4.S 1  4.0,333=0,651( ) 651(mm) 1=π= 3,14 có:  Dựa vào bảng 9.1 trang 76 [4] ta chọn ống làm bằng thép không rĩ S40 ta Bề dày: δ = 0,438in = 11(mm) Đường kính ngoài: d1 = 14in = 356(mm) Gọi v4 là vận tốc khí thải đi trong ống dẫn vào xyclon theo Phương pháp tuyến trong khoảng (12 ÷ 15(m/s)) trang 182 [10] Ta chọn v4 = 15(m/s) Giả sử xem buồng tháo liệu có kích thước hình chữ nhật: chiều dài a = 1m, chiều rộng b = 2m - Vận tốc trong buồng tháo nhiệt v5: v  . S v22  0,53.3,14.2=0, 222 ( /  ) 5=S5= Lớp: DH07TP 15  Trang 73 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông - Đường kính ống dẫn khí thải d2: S  . 5 5 4=v=  0, 222.1.2=0, 0296( ) d 4 4.S 4 2=π= 15 4.0, 0296=0,194( ) 194( mm) 3,14 Ngoài ra ta có thể chọn ống làm từ các vật liệu khác tùy theo người chọn. 3.7. CHỌN KÍCH THƯỚC CÁNH ĐẢO TRONG THÙNG Hình 3.10. Hình dạng một kiểu cánh đảo trong thùng sấy Lớp: DH07TP   Trang 74 Đồ án: Sấy muối thùng quay 1 c a  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Trong đó: ab: chiều cao cung của cánh b Fcd  α xáo trộn bc: chiều dài lớp vật liệu nằm trên cánh xáo trộn r: đường kính của cánh xáo trộn l: chiều cao của cánh xáo trộn h: chiều cao rơi cực đại của vật Hình 3.11. Diện tích phần chứa vật liệu trong thùng - Ta sử dụng cánh nâng có các kích thước sau: Hệ số điền đầy: β = 12% Hệ số gấp của cánh: 1400 htb Ta chọn: D=0, 576 và Fc2=0,122 Với: T DT htb : chiều cao trung bình của vật liệu DT : đường kính thùng quay Fc : bề mặt chứa vật liệu của cánh Fc = 0,122.(3.5)2 = 1,4945(m2) Lớp: DH07TP  Trang 75 Đồ án: Sấy muối thùng quay Chọn : Chiều rộng cánh trộn: b = 155mm Chiều cao cánh trộn: l = 80mm  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Chiều dài cánh trộn:  dFc =b l=  0,1757 0,155 0,08  = 0,750( ) Chiều dày cánh: δ = 5mm Với chiều dài LT = 14(m) ta lắp 10 đoạn cánh dọc theo chiều dài thùng, ở đầu nhập liệu vào thùng lắp các cánh xoáy để dẫn vật liệu vào thùng, với chiều dài 5m. Hệ số điền đầy: β =F1=  Fcđ 0,12 F1 : tiết diện ngang của thùng = π  .  2  2 3,14.(3,5)=9,62( ) À F 1 DT 4 = 4 m2 Fcđ : tiết diện chứa dầy À Fcđ=F  m2 Do: β.1= 0,12.9,62 1,15( ) α π  2  2  α . .R R .sin2 Fcđ= 180 − 2 = 1,15 À  . 180  −  s in2α 2  = 0, 376 Lớp: DH07TP   Trang 76 Đồ án: Sấy muối thùng quay À α = 450 Số cánh trên một mặt cắt: 8 cánh  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Chiều cao chứa dầy của thùng: Δh = R – R.Cosα = 0,513(m) Ở đây ta sử dụng không khí làm tác nhân sấy, không khí có nhiệt độ t0 = 250C và độ ẩm tương đối φ = 85%, lượng chứa ẩm x0 = 0,016(kgẩm/kgkkk), I0 = 64,79(kJ/kgkk). Không khí này qua bộ phận lọc bụi để làm sạch không khí rồi sau đó dùng quạt đẩy đưa qua bộ phận calorife (ở bộ phận gia nhiệt calorife ta dùng hơi nước để gia nhiệt cho calorife, không khí sạch đi ngoài ống, hơi đi trong ống nhiệt độ hơi nước lúc vào là 2200C và ra là 2200C, vì nhiệt độ khói lò sấy lúc vào thùng sấy là 2000C và nhiệt độ ra khỏi máy thùng sấy là 700C). Sau khi gia nhiệt calorife ở nhiệt độ sấy thì muối được gầu tải vận chuyển muối vào thùng nhập liệu sau đó đưa vào thùng sấy (trong thùng sấy có các cánh đảo làm nhiệm vụ đảo muối trong thùng đồng đều và làm tăng diện tích tiếp xúc giữa muối với không khí nóng cho quá trình bốc hơi ẩm diễn ra nhanh hơn đồng thời làm dịch chuyển muối) và sau khi sấy ta xác định được độ ẩm tương đối của muối tại nhiệt độ vào và ra của không khí. Lượng chứa ẩm vào và ra của không khí và entanpy của không khí như sau: t1 = 2000C, I1 = 275, 72 (kJ/kgkk), x1 = 0, 025(kg/kg) t2 = 700C, I2 = 236(kJ/kgkk), x2 = 0,085(kg/kg) Sau khi sấy muối được đưa vào bộ phận tháo liệu và trong bộ phận tháo liệu có đặt hệ thống xyclon nhằm hút, thu hồi sản phẩm dư. Ở đây ta sấy với năng suất 6kg/s, trong quá trình sấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm sấy như: Lớp: DH07TP   Trang 77 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Bề mặt tiếp xúc giữa muối và không khí nóng: bề mặt tiếp xúc giữa muối và không khí nóng càng lớn thì quá trình sấy càng thuận lợi. Nhiệt độ tác nhân sấy: khi nhiệt độ càng cao độ ẩm của tác nhân sấy càng thấp, điều này sẽ làm tăng khả năng tách ẩm của vật liệu trong quá trình sấy. Kích thước hạt muối: khi kích thước hạt càng lớn thì bề mặt tiếp xúc giữa tác nhân sấy và vật liệu sấy càng lớn, do tính đồng đều của khối hạt cao nên quá trình sấy càng thuận lợi. Độ ẩm cuật vật liệu sấy(muối): độ ẩm của muối càng lớn, trong quá trình sấy sẽ làm bốc hơi một lượng nước lớn gây khó khăn cho quá trình sấy. Lưu lượng gió: là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sấy. Nếu lưu lượng gió quá nhỏ thì gió sẽ mau đạt đến trạng thái bão hòa hơi nước, quá trình bốc hơi nước trong muối sẽ khó khăn và quá trình sấy không thuận lợi. Lưu lượng gió quá lớn sẽ làm cho nhiệt độ muối giảm rất nhanh, quá trình sấy cũng không thuận lợi. Vì vậy quá trình sấy cần tính toán để đáp ứng lượng gió cần thiết cho quá trình sấy một cách tối ưu. Lớp: DH07TP   Trang 78 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông PHẦN 4. KẾT LUẬN Thiết bị sấy thùng quay dùng để sấy muối là rất phù hợp và hiệu quả. Ngoài thiết bị chính của hệ thống sấy là thùng còn có các thiết bị phụ khá quan trọng như: calorife, xyclon, quạt ly tâm hút, con lăn, gầu tải, băng truyền…Thiết bị sấy thùng quay chỉ cho phép tác nhân sấy cùng chiều mà ít khi sấy ngược chiều. Tuy nhiên, nhiệt độ sấy phải ở nhiệt độ thích hợp, nếu quá cao sẽ làm cho vật liệu sấy biến đổi về hình dạng và tính chất đôi khi mất cả giá trị cảm quan của sản phẩm. Ngoài việc sấy muối bằng thiết bị sấy thùng, ta còn có thể sấy tốt cho các loại thực phẩm khác như: cà phê, ngô, lúa, cát, củ cải, đậu nành, hạt hướng dương, hạt đại mạch… Lớp: DH07TP   Trang 79 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Văn Buôn, Nguyễn Đình Thọ. Quá trình và thiết bị truyền nhiệt, tập 5 NXB ĐHBK TPHCM, 2002. [2] Bùi Song Châu. Kỹ thuật sản xuất muối khoáng NXB KHKT HN, 2000. [3] Hoàng Văn Chước. Thiết kế hệ thống thiết bị sấy NXB KHKT HN, 2006. [4] Trần Hùng Dũng và các cộng sự. Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 1 quyển 2 NXB ĐHBK TPHCM, 1997. [5] Bùi Hải và Trần Thế Sơn. Kỹ thuật nhiệt NXB KHKT HN, 1997. [6] Huỳnh Bá Lân. Bảng tra cứu quá trình cơ học – truyền nhiệt – truyền khối NXB ĐHQG TPHCM, 2002. [7] Nguyễn Văn Lụa. Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm, Kỹ thuật sấy vật liệu tập 7, NXB ĐHBK TPHCM, 2001. [8] Phan Văn Thơm. Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm đa dụng NXB giáo dục và đào tạo, 1992. [9] Trần Văn Phú. Tính toán và thiết kế hệ thống sấy NXB giáo dục, 2006. [10] Trần Văn Phú, Lê Nguyên Đương – Kỹ thuật sấy nông sản NXB KHKT HN, 2008. [11] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông – Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập I - II NXB KHKT HN, 1999. [12] Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam. Cơ học vật liệu rời NBX ĐHBK TPHCM, 2002. [13] Hoàng Đình Tín. Truyền nhiệt và tính toán thiết bị truyền nhiệt NXB ĐHBK TPHCM, 1996. [14] Hồ Lê Viên. Cơ sở tính toán các máy hóa chất và thực phẩm NXB ĐHBK HN, 1997. [15] Iu.I Dưtnherskey. Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học NXBHH, 1983, MosCou (tiếng Nga). Lớp: DH07TP   Trang 80 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông Phụ Lục 1. Thông số vật lý của không khí t0C Cpλ.10-2q.10-6  μ.106  v.10-6  Pr  ρ 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 120 140 160 180 200 (kJ/kg.0K) 1,005 1,005 1,005 1,005 1,005 1,005 1,005 1,005 1,005 1,009 1,009 1,013 1,017 1,022 1,026 (W/m.0K) 2,51 2,59 2,67 2,67 2,83 2,90 2,96 3,05 3,13 3,21 3,34 3,49 3,64 3,78 3,99 (m2/s) 20,00 21,40 22,90 24,30 25,70 27,20 28,60 30,20 31,90 33,60 36,80 40,30 43,90 47,50 51,40 (N.s/m2) 17,60 18,10 18,60 19,10 19,60 20,10 20,60 21,10 21,50 21,90 22,80 23,70 24,50 25,30 26,00 (m2/s) 14,16 15,06 16,00 16,69 17,95 18,97 20,02 21,09 22,10 23,13 25,45 27,80 30,09 32,49 34,85  0,705 0,703 0,701 0,699 0,698 0,696 0,694 0,692 0,690 0,688 0,686 0,684 0,682 0,681 0,680 (kg/m3) 1,027 1,166 1,134 1,092 1,058 1,062 0,996 0,968 0,941 0,916 0,896 0,827 0,789 0,754 0,722 Lớp: DH07TP   Trang 81 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông ST  2. Thông số vật lý của một số thực phẩm Khối lượng riêng Khối Nhiệt dung riêng C (kg/m3) lượng Vật liệu  Hệ số dẫn nhiệt λ T γV Khối hạt 1000 Kcal/kg0. γKH hạt(g) K kJ/kg.0K Kcal/ mh.0K W/m .0K 1 Lúa mì 1200-1500 730–859 22–42 0,35–0,37 1,55-1,46 0,08 0,10 2 Gạo 1100-1200 470-530 24-34 205- - - 0,086 0,09 3 Ngô 1000-1300 600-850 345 - - - - 4 Kê 800-1200 - 6-6,5 - - - - 5 6 Đậu 1000-1490 Đậu 1000-1400 nành Muối - - 155 - - - - - - - - - 7 ăn Đường 1000-1400 - - 0,21-0,22 0,87-0,92 - - 8 cát - - - 0,25-0,28 1,04-1,07 0,103 0,12 9 Khoai tây  1044-1120 650-750  -  -  - 0,37- 0,46 0,43- 0,43- 0,54 0,5- 10 Cà rốt 973-1040 550-650 - 0,869-0,94 3,64-3,936 0,78 0,93 Lớp: DH07TP   Trang 82 Đồ án: Sấy muối thùng quay 2. Kích thước xyclon(m) V(m3/h) D a b  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông F=ab d h1h2h3D1  D-a 90 – 450 240 – 1050 0,20 0,05 0,1 0,005 0,04 0,07 0,30 0,075 0,15 0,0116 0,06 0,1 0,10 0,16 0,10 0,15 0,14 0,24 0,15 0,225 370 – 1800 0,40 0,10 0,20 0,02 0,08 0,135 0,185 0,32 0,20 0,30 675 – 3380 810 – 4050 0,50 0,125 0,25 0,0375 0,1 0,17 0,60 0,15 0,30 0,045 0,12 0,2 0,23 0,40 0,25 0,875 0,275 0,48 0,30 0,45 1440 – 7200 0,8 0,20 0,40 0,08 0,16 0,226 0,366 0,64 0,4 0,6 2250 – 11250 1 0,25 0,5 0,125 0,2 0,333 0,458 0,8 0,5 0,75 3240 – 16200 1,2 0,3 0,6 0,18 0,24 0,4 0,55 0,96 0,6 0,9 4400 – 22000 1,4 0,35 0,7 0,245 0,28 0,466 0,641 1,12 0,7 1,05 5750 – 28700 1,6 0,4 0,8 0,32 0,32 0,538 0,733 1,23 0,8 1,2 7290 – 36450 1,8 0,45 0,9 0,405 0,36 0,6 0,825 1,44 0,9 1,35 9000 – 45000 2 0,5 1 0,5 0,4 0,666 0,916 1,6 1 1,5 Lớp: DH07TP   Trang 83 Đồ án: Sấy muối thùng quay  GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Thông 3. Áp suất hơi nước bão hòa ở -20 ÷ 940C (1mmHg = 133,3 Pa) t P t P t P t P  t  P (0C) (mmHg) (0C) (mmHg) (0C) (mmHg) (0C) (mmHg) (0C) (mmHg) -20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 -1 0 +1 2 0,772 0,850 0,935 1,027 1,128 1,238 1,357 1,486 1,627 1,780 1,946 2,125 2,321 2,532 2,761 3,008 3,276 3,566 3,879 4,216 4,579 4,93 5,29 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 5,69 6,10 6,54 7,01 7,51 8,05 8,61 9,21 9,84 10,52 11,23 11,99 12,79 13,63 14,53 15,48 16,48 17,54 18,65 19,83 21,07 22,38 23,76 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 25,51 26,74 28,35 30,34 31,82 33,70 35,66 37,37 39,90 42,18 44,56 47,07 49,65 52,44 55,32 58,34 61,50 64,80 68,26 71,88 75,65 79,60 83,71 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 88,02 92,51 97,50 102,1 107,2 112,5 118,0 123,8 129,8 136,1 142,6 149,4 156,4 163,8 171,4 179,3 187,5 196,1 205,0 214,2 223,7 233,7 243,9 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 254,6 265,7 277,2 289,1 301,4 314,1 327,3 341,0 355,1 369,7 384,9 400,6 416,8 433,6 450,9 468,7 487,1 506,1 525,8 546,1 567,0 588,6 610,9 Lớp: DH07TP   Trang 84

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSay muoi thung quay.doc
  • pdfSay muoi thung quay.pdf