Bạt mái và gia cố mái đập được làm bằng thủ công
- Trong quá trình thi công đập đất,phải bố trí hệ thống đường vận chuyển đất và các cao trình thi công sao cho ít nhất mà vẫn đảm bảo yêu cầu về độ dốc và bán kính vòng của đường vận chuyển.Thông thường mỗi đường thi công có thể đảm bảo được chiều cao đắp từ 15 ÷ 25m.Nên tận dụng cơ đập để làm đường thi công lên cao trình bên trên của đập để giảm thiểu số lượng đường thi công xuống ít nhất.
Tính số lượng máy thi công:
- Căn cứ vào sự lựa chọn biện pháp và loại máy thi công, cũng như khối lượng công tác của từng công việc và thời gian phải hoàn thành, tiến hành tính toán khối lượng công tác trung bình và khối lượng lớn nhất phải thi công trong một ngày đêm, đồng thời tính năng suất máy thi công cho các công đoạn: đào, vận chuyển đắp đất v.v. Từ đó tính ra số lượng máy thi công cần thiết, tương ứng với các công việc.
- Nếu số lượng máy tính ra quá nhiều hoặc quá ít thì phải điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế,với điều kiện cung cấp máy: nếu số lượng máy quá nhiều thì ta phải giảm số lượng đi bằng cách tăng số ca làm việc lên 1 ÷ 2 ca/ngày đêm hoặc chọn loại máy có công suất lớn hơn.
62 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 27/01/2022 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi tại Đập Đồng Cam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(m3)
Trong đó:
m : số sân đầm thi công trong 1 ngày.
Vn : thể tích đất đào đắp trong 1 ngày, Vn = 523,2 m3(máy xúcnhỏ nhất).
Diện tích trung bình của một sân công tác:
(m2)
Với:
h : chiều dày một lớp đất rải (m)
Số sân công tác trên mặt đập, tại từng cao trình:
Với F1: diện tích mặt đập ở một cao trình nào đó (m2)
Ta chọn thời gian đầm trung bình là 2 giờ/sân khi đó số sân đầm trung bình 1 ngày là ns = sân. Khối lượng đào đắp trong 1 ngày là 532,3 m3. Ta tính số sân đầm ứng với các diện tích mặt đập tại cao trình +10m ,+12m,+14m,+16m,+17,5m,. Thể tích trung bình của một sân đầm:
(m3)
Diện tích trung bình của một sân công tác:
(m2)
Ta có kết quả tính số sân đầm ứng với các cao trình.
Bảng 4.1. kết quả tính số sân đầm
Khoảnh
Độ cao
Cao trình
F1
F
m
( m )
( m )
( m2 )
( m2 )
( sân )
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
1
3
+10
6213,3
581,3
11
2
2
+12
7115,7
581,3
12
3
2
+14
8154,2
581,3
14
4
2
+16
9460,3
581,3
16
5
1,5
+17,5
10795
581,3
19
Kết luận: khối lượng đất thi công trong 1 ngày là 583,2m3 thì ta cần tổ hợp máy như sau:
+ 1 máy đào gầu sấp EO - 4321
+ 2 máy ủi vạn năng D – 5B công suất 108CV
+ 1 máy đầm DU - 32A
+ 5 ôtô HUYNDAI - HD 8 DM
- có thể chọn thêm 2 xe ô tô HUYNDAI – HD 8 DM để dự phòng
Bảng Thời gian thi công đê chính với tổ hợp máy.
Đợt 1: Khối lượng 26449,28 m3 => 26449,28*1.2/583,2=54ngày.
Đợt 2: Khối lượng 10256,35 m3 => 10256,35*1.2/583,2=21ngày.
Đợt 3: Khối lượng 5667,49 m3 => 5667,49*1.2/583,2 = 12 ngày.
Đợt 4: Khối lượng 2732,53 m3, => 2732,53*1.2/583,2=6 ngày
Đợt 5: Khối lượng 1015.42 m3, => 1015.42*1.2/583,2= 2 ngày.
Tổng số ca máy thi công đê chính là 95 ca. do ta chọn 1 ngày thi công 1 ca máy nên
Số ngày thi công đê chính là 95 ngày.
Ta sử dụng tổ hợp máy này để thi công cho đê quay thượng lưu và đê quay hạ lưu
Số ca máy thi công đê quây thượng lưu là:45
Số ngày thi công đê thượng lưu là: 45 ngày
Số ca máy thi công đê quây hạ lưu là ca:45
Số ngày để thi công đê quay hạ lưu là: 45 ngày
Số ca máy thi công phần bốc lớp thực vật ca:11
Số ngày thi công phần bốc lớp thục vật là: 11 ngày.
PHẦN II: THI CÔNG BÊ TÔNG
CHƯƠNG I:THI CÔNG TRÌNH THÂN CỐNG
I.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC
Số thứ tự 12: số liệu và kích thước thân cống.
STT
A
B
C
D
E
F
G
H
12
900
4500
1400
400
2700
8000
4500
800
K
L
M
N
O
P
Q
900
550
5500
2000
5100
550
1200
MẶT BẰNG THÂN CỐNG
MẶT BÊN THÂN CỐNG
MẶT ĐỨNG THÂN CỐNG
1.Công tác gia cố nền .
Mật độ cừ tràm 25 cây/m2
Diện tích bản đáy:
S = B.L = 17,6.x12,2 = 214,72 m2
Số lượng cừ tràm:
n = 25.S = 25´214,72 = 5368 cây
Do số lượng hao hụt cừ tràm là 5% nên số lượng thực tế cần là:
ntt = 5368 + 5368×5% = 5637 cây
-Nên gia cố cừ chàm cho toàn bộ công trình .Loại đất công trình đóng là loại cấp I
-Tổng chiều dài cừ : å L= 5637 x 5= 28185 m
Chon phương pháp đóng cừ bằng máy đóng cừ 1.2T.
Tra định mức thi công 24 – 1776 mã hiệu AC.123 trang 121 ta có:
Mã hiệu ĐM: AC.123
Đơn vị tính 100m.
Nhân công 3.5/7
6.2 công
Máy đóng cọc 1.2 T
3.1 ca
-Số máy thi công cần dùng cho đóng cọc .
N= (3.1 x 28185) /100 = 874 máy
-Số công cần thiết để đóng cừ .
N= (6.2 x 31125) /100 = 1748 công
Chọn thời gian thi công là 30 ngày.
Mỗi ngày làm việc 2 ca.
Số ca máy cần thiết cho 1 ngày là:
(ca)
Số máy đóng cọc cần thiết cho 1 ca:
(máy)
Số công cần thiết cho 1 ngày là:
(công)
Số công cần thiết cho 1 ca:
(công)
Sau khi đóng cừ tràm ta tiếng hành vét bùn cừ tràm;
Tiếp đến ta phũ lên cừ tràm 1 lớp cát điệm dày 0.1m;
Sau đó ta phũ tiếp 1 lớp đá dăm dày 0.1 m;
Cuối cùng là đổ lớp bê tông lót dày 0.1m,
( ta có thể đầm chặt đá trước rùi rải vữa cát+xi măng lên sau đó tưới nước lên để tạo lớp bê tông lót).
Bảng 8.1 – Khối lượng lớp cát đệm, đá dăm và bê tông lót.
STT
Hạng mục
Chiều dày
(m)
Diện tích
bản đáy (m2)
Thể tích
(m3)
1
Lớp cát đệm
0.1
214,72
21,472
2
Lớp đá dăm
0.1
214,72
214,72
3
Bê tông lót
0,1
214,72
214,72
2.Tính cấp phối bê tông .
Mã đề :
BÊ TÔNG
BÊ TÔNG LÓT
BÊ TÔNG THÂN CỐNG
MÃ ĐỀ
MAC BT
W% CÁT
W% ĐÁ
5x7
ĐỘ SỤT S
MAC BT
W%
CÁT
W% ĐÁ 1x2
ĐỘ SỤT Sụt
2
75
3
1,5
4
200
2,5
1,5
4
Bê tông thân cống:
Vật liệu:
Theo yêu cầu:
+ Cường độ bê tông thiết kế: mác M200 Rb=11 Mpa
+ Độ sụt 4 cm.
+ Đá: Dmax = 20mm, KLTT xốp 1540 kg/m3, KLR: 2,63 g/cm3, Vr = 41%; Wđ=1,5%
+ Cát: mô đun độ lớn: Mdl = 2,5; KLR: 2,62 g/cm3; Wc = 2,5%
+ Xi măng: PCB30 ; KLR = 3,1 g/cm3. KLR: 3,1g/cm3 ,KLTT=1,3g/cm3
+ Trộn bằng máy trộn tự động.
1Tính toán cấp phối theo lý thuyết
- Xác định lượng nước:
Dựa vào độ sụt của bê tông, kích thước hạt lớn nhất của đá và mô đun độ lớn của cát ta tra bảng 5.2 trong “Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông các loại” có được lượng nước trộn ban đầu cần cho 1m3 bê tông: N = 185 l.
Xác định tỷ lệ Xi măng/nước:
Trong đó:
: tỷ lệ Xi măng/nước.
RB: cường độ bê tông (MPa).
RX: cường độ xi măng (MPa).
A: hệ số chất lượng cốt liệu.(A= 0,6: chất liệu vật liệu trung bình) tra bảng trang 130 giáo trình thực tập VLXD
Xác định hàm lượng xi măng:
=>X= 206 (kg)
Thể tích hồ xi măng:
Vh= Vx + N = X/px +N =/3.1 + 185 = 252 (lít)
Xác định hệ số dư vữa:
Dựa vào Mô đun độ lớn của cát và thể tích hồ xi măng tra bảng 5.8 ta nội suy ra
Kd = 1,314
Xác định hàm lượng đá:
kg
Trong đó:
D: hàm lượng đá trong 1m3 bê tông.
rđ: độ rỗng giữa các hạt đá.
= 1540 Khối lượng thể tích xốp của đá.
Kd: hệ số dư vữa hợp lý.
Xác định hàm lượng cát:
C = [1000 – (VX + VĐ + VN)].gC = [1000 – ].
kg
2 Tính cấp phối bê tông ngoài hiên trường
Do trong cát và đá có độ ẩm nên ta cần hiệu chỉnh lại thành phần cấp phối bê tông:
Độ ẩm cát: Wc = 2,5%; độ ẩm đá: Wđ = 1,5%.
Lượng cát: C’ = C.(1+Wc) = 602.(1 + 0,025) = 617 kg
Lượng đá: Đ’ = Đ.(1+Wc) =1365.(1 + 0,015) = 1385 kg
Lượng nước: N’=N –(C.Wc + Đ.WĐ) =185 – (602.0,025 + 1365.0,015) =150kg
Lượng xi măng: X’ = X = 206kg
Vậy tỷ lệ cấp phối cho 1m3 bê tông theo khối lượng là:
C’ : Đ’ : N’ : X’ = 617: 1365 : 150 : 206 = 3 : 6,3 : 0,73 : 1
Bê tông lót:
Theo yêu cầu
+ Cường độ bê tông thiết kế: Mác 75, Rb = 6,42 Mpa theo TCVN 5574:2012
+ Độ sụt 4 cm.
+ Đá: Dmax = 70mm, KLTTxốp 1540 kg/m3, KLR: 2.63 T/m3, Vr = 43%;Wđ=1,5 %
+ Cát: mô đun độ lớn: Mdl = 2,5; KLR: 2,62 g/cm3; Wc = 3,0%
+ Xi măng: PCB30 Rx=30Mpa ; KLR = 3,1 g/cm3.
+ Trộn bằng máy trộn tự động.
Tính toán cấp phối.
- Xác định lượng nước:
Dựa vào độ sụt của bê tông, kích thước hạt lớn nhất của đá và mô đun độ lớn của cát ta tra bảng 5.2 trong “Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông các loại” có được lượng nước trộn ban đầu cần cho 1m3 bê tông: N = 165 l.
Xác định tỷ lệ Xi măng/nước:
Trong đó:
: tỷ lệ Xi măng/nước.
RB: cường độ bê tông (MPa).
RX: cường độ xi măng (MPa).
A: hệ số chất lượng cốt liệu.( phương pháp vữa dẻo)
Xác định hàm lượng xi măng:
X = 154 (kg)
Thể tích hồ xi măng:
Vh= Vx + N = X/px +N = 154/3.1 +165= 215
Xác định hệ số dư vữa:
Dựa vào Mô đun độ lớn của cát và thể tích hồ xi măng tra bảng 5.8 ta nội suy
Kđ = 1,26
Xác định hàm lượng đá:
kg
Trong đó:
Đ: hàm lượng đá trong 1m3 bê tông.
rd: độ rỗng giữa các hạt đá.
: Khối lượng thể tích xốp của đá.
Kđ: hệ số dư vữa hợp lý.
Xác định hàm lượng cát:
C = [1000 – (VX + VĐ + VN)].gC = [1000 – ].
kg
Do trong cát và đá có độ ẩm nên ta cần hiệu chỉnh lại thành phần cấp phối bê tông:
Độ ẩm cát: Wc = 3,0%; độ ẩm đá: Wđ = 1,5%.
Lượng cát: C’ = C.(1+Wc) = 683×(1 + 0,03) = 704 kg
Lượng đá: Đ’ = Đ.(1+Wc) =1385×(1 + 0,015) = 1406 kg
Lượng nước:
N’ = N – (C.Wc + Đ.WĐ) = 165 –(683×0,03+1385×0,015) =124 kg
Lượng xi măng: X’ = X = 154 kg
Vậy tỷ lệ cấp phối cho 1m3 bê tông theo khối lượng là:
C’ : Đ’ : N’ : X’ = 704 : 1406: 124 : 154 = 4,12 : 8,61 : 0,65 : 1
3.Phân đợt và khoảnh đổ.
a.Tính khối lượng bê tông
Xác định cường độ đỏ bê tông:
-Dự kiến bê tông sẽ đổ trong 1 tháng
Trong đó:
V: là thể tích bê tông của toàn bộ công trình
t : là số tháng thi công
-Cường độ tháng đổ bê tông lớn nhất:
: là hệ số đổ bê tông không đếu trong các tháng,khi tính toán coa thể lấy = 1,25 đến 1,5
- Cường độ bê tông đổ lớn nhất 1 giờ:
Trong đó:
: là hệ số không đều,bằng hệ số đổ bê tông không đều của các ngày trong tháng nhân với hệ số không đều trong 1 ngày . =.= 1,44.1,2
m=5 là số ngày đổ bê tông trong tháng ,số này được giả thiết trên cơ sở là thời gian đổ bê tông chỉ chiếm 15% đến 20% trên tổng thời gian công tác ván khuông,cốt thép và bê tông
h=24 giờ. Số giờ đổ bê tông trong ngày tính đến khả năng có thể đổ bê tông ngày 3 ca mỗi ca 8 tiếng
Vậy ta có thể chọn năng suất thiết kế cho trạm trộn bê tông tông là =10(m3/h)
B: chia khoảng đổ bê tông
+ Bê tông lót:
Đối với bê tông lót Vì khối lượng bê tông lót ít :
Vlot= BxLx0,1= 12,2x17,6x0,1=21,472 m3
Thời giant hi công : (h)
và không yêu cầu liền khối nên ta tiến hành đổ bê tông lót trong 1 đợt 1 khoảnh. Thi công đổ bê tông lót ta có thể tiến hành theo trình tự sau :
Sau khi đã đóng cư tràm gia cố nền xong ta tiến hành vét bùn đầu cừ sau đó phũ lên 1 lớp cát đệm đầu cừ, tiếp đến ta rãi lên 1 lớp đá dăm rùi tiếp đến ta rãi lên lớp đá 5x7 rùi đầm chặt, sau khi đã đầm chặt đá ta tiến hành trộn cát với xi măng theo đúng cấp phối đã tính và rãi lên đá. Sau đó ta tưới nước lên để tạo kết dính ( tưới phun mưa 1 lượng nước như đã tính ).
+ Phần bảng đáy cống
-Dựa vào hình dạng của các bộ phận cống,tính thể tích Bản đáy :
STT
Tên khối
Phương pháp đổ
Diện tích khối đổ bê tông(m2)
Thể tích khối đổ(m3)
1
Bảng đáy
đổ nghiêng
16,32
199,104
Bảng thể tích bảng đáy cống
Hình dạng bản đáy.
Thời gian thực hiện đổ bảng đáy cống:
(h)
Vậy ta thi công liên tục và tăng lên 3 ca phương pháp đổ nghiêng
Hình chia phần đổ bê tông
Tên khối đổ(bảng đáy)
Stt
Chiều rộng(m)
Diện tích đổ(m2)
Thể tích(m3)
Đổ đợt 1
1
12,2
0,138
1,6836
2
12,2
0,294
3,5868
3
12,2
0,461
5,6242
4
12,2
0,546
6,6612
5
12,2
0,501
6,1122
6
12,2
0,498
6,0756
7
12,2
0,498
6,0756
8
12,2
0,55
6,71
9
12,2
0,634
7,7348
10
12,2
0,672
8,1984
11
12,2
0,672
8,1984
12
12,2
0,672
8,1984
13
12,2
0,672
8,1984
14
12,2
0,672
8,1984
15
12,2
0,672
8,1984
16
12,2
0,672
8,1984
17
12,2
0,672
8,1984
18
12,2
0,679
8,2838
19
12,2
0,751
9,1622
20
12,2
0,832
10,1504
21
12,2
0,851
10,3822
22
12,2
0,851
10,3822
23
12,2
0,833
10,1626
24
12,2
0,952
11,6144
25
12,2
0,678
8,2716
26
12,2
0,397
4,8434
Tổng
16,32
199,104
Bảng tính khối lượng bản đáy.
Sơ đồ di chuyển đổ bê tông
Kiểm tra khoảng đổ:
Kiểm tra khoảng đổ với phương pháp đổ nghiêng như sau:
m2
m2
Trong đó:
là diện tích cho phép khoảng đổ (m2)
là hệ số dự trữ thời gian
năng suất trạm trộn
là thời gian nin kết của bê tông
là thời gian vận chuyển của bê tông, do đổ tại chổ
h=0,25 chiều dày của lớp đổ
α: là gốc nghiêng mặt bê tông của mỗi lớp đổ
b: là chiều rộng khoảng đổ
ln: là chiều dài của lớp đổ nghiêng theo mặt
H: là chiều cao khoảng đổ
+ Trụ biên và trụ pin .
Cống 2 cửa nên có 2 trụ biên và 1 trụ pin. Tính diện tích từng phần từ đó suy ra thể tích.
Hình dạng trụ biên và trụ giữa
b.Phân đợt và khoảnh đổ.
Chia đợt tha chia công, ta thành 7 đợt thi công .
Thời gian thực hiện 2 trụ biên và 1 trụ pin:
(h)
Vậy ta thi công liên tục và tăng lên 2 ca phương pháp đổ nghiêng
TT
Hạng mục
Diện tích mặt
Chiều rộng
Thể tích
Riêng
chung
BTCT(mác 200)
m2
m
m3
m3
m3
B
Thân cống
347,68
ĐỢT 1
Trụ Biên 1
12,1
0,9
10,89
10,89
Trụ Biên 2
12,1
0,9
10,89
10,89
Trụ Pin
12,1
1,4
16,94
16,94
ĐỢT 2
Trụ Biên 1
17,6
0,9
15,84
15,84
Trụ Biên 2
17,6
0,9
15,84
15,84
Trụ Pin
17,6
1,4
24,64
24,64
ĐỢT 3
Trụ Biên 1
17,6
0,9
15,84
15,84
Trụ Biên 2
17,6
0,9
15,84
15,84
Trụ Pin
17,6
1,4
24,64
24,64
ĐỢT 4
Trụ Biên 1
17,6
0,9
15,84
15,84
Trụ Biên 2
17,6
0,9
15,84
15,84
Trụ Pin
17,6
1,4
24,64
24,64
ĐỢT 5
Trụ Biên 1
17,6
0,9
15,84
15,84
Trụ Biên 2
17,6
0,9
15,84
15,84
Trụ Pin
17,6
1,4
24,64
24,64
ĐỢT 6
Trụ Biên 1
17,6
0,9
15,84
15,84
Trụ Biên 2
17,6
0,9
15,84
15,84
Trụ Pin
17,6
1,4
24,64
24,64
ĐỢT 7
Trụ Biên 1
11,3
0,9
10,17
10,17
Trụ Biên 2
11,3
0,9
10,17
10,17
Trụ Pin
11,3
1,4
15,82
15,82
Trừ khe van
0,8
5,5
4,4
4,4
Trừ khe phai
0,8
5,5
4,4
4,4
Bảng tính khối lượng 2 trụ biên và 1 trụ pin
Kiểm tra khoảng đổ:
Kiểm tra khoảng đổ với phương pháp đổ nghiêng như sau:
m2
m2
Trong đó:
là diện tích cho phép khoảng đổ (m2)
là hệ số dự trữ thời gian
năng suất trạm trộn
là thời gian nin kết của bê tông
là thời gian vận chuyển của bê tông, do đổ tại chổ
h=0,25 chiều dày của lớp đổ
α: là gốc nghiêng mặt bê tông của mỗi lớp đổ
b: là chiều rộng khoảng đổ
ln: là chiều dài của lớp đổ nghiêng theo mặt
H: là chiều cao khoảng đổ
4.Tính toán máy trộn bê tông
a. Năng suất máy trộn bê tông.
Chọn máy trộn tự do (loại quả lê) mã hiệu SB-30.
Dung tích thùng trộn Vth = 215 lít.
Dung tích xuất liệu Vxl= 100 lít.
Số vòng quay của thùng nvq = 18,2 (vòng/phút)
Năng suất của máy trộn:
Nsd = Vxl*Kxl*Nck*Ktg
Trong đó:
Vxl = (0,5 đến 0,8).Vth
Kxl: hệ số suất liệu (0,65 – 0,7). Chọn 0,68
Nck: số mẻ trộn thục hiện được trong 1 giờ, Nck = 3600/tck (mẻ trộn)
Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra đơn vị giây(s)
tđổ vào: thời gian đổ vào thùng chọn 15s
ttrộn :thời gian trộn bê tông 95s
tđổ ra :thời gian đổ bê tông ra 20s
Vậy số mẻ trộn trộn trong 1 giờ :
Nck = 3600/130 = 27.69 => có thể chọn 28 (mẻ/h)
Ktg = 0.8 hệ số sử dụngmáy theo thời gian
Năng suất máy trộn là:
Nsd = 0,1*0,68*28*0,8 = 1.62 (m3/h)
Với cường độ thiết kế Vtk = 10 (m3/h) và năng suất máy trộn Nm =1,62 (m3/h
Suy ra: ta chọn 7 máy để đảm bảocường độ đổ bê tông
Để đảm bảo bê tông được đổ liên tụcthì phải chọn 15% đến 25% số máy dự trữ vậy chọn 2 máy. Vậy số máy trộn sẽ là 9 máy trộn tự do (loại quả lê) mã hiệu SB-30
Theo kết quả tính toán năng suất của máy trộn mỗi ca của máy trộn SB-30 có dung tích thùng 215m3 là : Nca = 1,62x 8 = 12,96 m3/ca, với tỉ lệ thành phần: xi măng:cát:đá:nước là 1:3:6,3.0,73.vậy lượng xi măng,cát,đá để trộn một mẻ vữa bê tông bằng máy trộn SB-30 là:
Lượng xi măng: lít
Vậy khối lượng xi măng : 21.yx = 21.1,3 = 27,3 kg
Với yx :trọng lượng thể tích của xi măng : yx = 1,3 kg/lít
Lượng cát : lít
Lượng đá : lít
Lượng nước : lít
Vậy kiểm tra lại : X+C+ D = 21+63+131= 215 lít
Lượng vật liệu tiêu thụ mỗi ca :
Xi măng : 27,3x28x0,8x8 = 4893 kg/ca tương đương 3763 lít/ca
Cát : 63x28x0,8x8 = 1771 lít/ca
Đá : 131x28x0,8x8 = 3675 lít/ca
Với :
hệ số sử dụngmáy theo thời gian : 0,8
số mẻ trộn làm việc trong 1 giờ là :28 (mẻ/h)
3.Tổ chức phương án thi công
a. Đề xuất và lựa chọn phương án thi công
Phương án 1 : Đặt trạm trộn cố định cạnh bãi tập kết cốt liệu, vận chuyển cốt liệu vào thùng trộn bằng máy xúc lật kết hợp băng chuyền. Bê tông được trút vào thù trung chuyển và các thùng được chở ra khoảnh đổ bằng ô tô. Tại khoảnh đổ dùng cần trục đưa thùng trung chuyển bê tông vào khoảnh đổ.Dùng đầm dùi để đầm chặt bê tông.
Phương án 2 : Đặt trạm trộn di động bên cạnh công trình nơi đủ rộng để có thể tập kết vật liệu. Dùng xe cải tiến chở cốt liệu đến trạm trộn. Bê tông được xe cải tiến chở đến khoảnh đổ và được đổ vào khoảnh . San, đầm bê tông bằng đầm dùi.
So sánh và lựa chọn phương án
Với phương án một do trạm trộn để cách xa nơi thi công nên không làm ảnh hưởng tới mặt bằng thi công. Nhưng quãng đường vận chuyển bê tông từ trạm trộn đến khoảnh đổ xa phải dùng đế ô tô vận chuyển tổ chức thi công khá phức tạp tốn kém. Trong quá trình vận chuyển phải chú ý các biện pháp không để bê tông phân tầng
Với phương án hai trạm trộn di động đến khoảnh, để thi công mặt bằng phải được mở rộng để tập kết vật liệu. Nhưng do trạm trộn di động bên cạnh khoảnh đổ,bê tông khi trộn xong chỉ cần dùng xe cải tiến chở đến khoảnh đổ không sợ xảy ra hiện tượng phân tầng bê tông. Dùng xe cải tiến để chuyên chở tiết kiệm chi chí chuyên chở thiết bị đợn giản, tổ chức thi công đơn giản
Do cấu tạo công trình cống chạy dài. Ta chọn phương án hai để thi công bê tông vẫn đảm bảo được tiến độ thi công lại vừa tiết kiệm chi phí
b.Tính toán thiết bị vận chuyển cốt liệu
Để vận chuyển cốt liệu đến trạm trộn, ta sử dụng xe cải tiến có dung tích thùng V=250lit dung tích chở vật liệu Vvl=200 lít để chở.
Năng suất xe cải tiến tính theo công thức:
(m3/giờ)
Trong đó:
f : Hệ số xuất liệu, chọn f = 0.85
t1 : Thời gian trộn bê tông. Chọn t1 = 90s
t2 : Thời gian nạp cốt liệu lên xe; chọn t2 = 30s
t3 : Thời gian đổ cốt liệu ra. Chọn t3 = 20s
t4 : Thời gian trở ngại dọc đường (thời gian cách bắt buộc phòng TH gặp sự cố). Chọn t4 = 5 s.
t5 : thời gian vận chuyển từ bãi đến máy trộn, chọn đoạn đường xa nhất t5=60s.
Ktg : Hệ số lợi dụng thời gian. Chọn Ktg = 0.8
Tính toán số lượng xe vẫn chuyển
Số lượng xe cải tiến tính theo công thức sau:
(xe)
Trong đó:
nmt : số lượng máy trộn của trạm trộn;
n =28 số mẻ trộn trong 1 giờ
VVL : dung tích vật liệu cho 1 cối trộn (lít);
NCT : năng suất xe cải tiến;
Tính xe vận chuyển cho thi công bê tông bản đáy và trụ biên,pin.
Xe vận chuyển xi măng:
Như vậy ta chọn số xe vận chuyển xi măng:n=2 xe + 1 xe dự trữ.
Xe vân chuyển cát:
Như vậy ta chọn số xe vận chuyển cát : n=6xe +1 xe dự trữ.
Xe vận chuyển đá :
Như vậy ta chọn số xe vận chuyển đá : n= 11 xe+ 1 xe dữ trữ.
c.Công tác chuẩn bị trước khi đổ bê tông
Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra các vấn đề sau
Xử lý nền
Xử lý khe thi công
Vị trí, kích thước, chất lượng(nhẵn, khít) và sự ổn định của ván khuôn
Vị trí, kích thước, số lượng, chất lượng của cốt thép, khoảng cách bảo vệ
Vị trí, chất lượng của các máy móc, thiết bị chôn sẵn trong bê tông
Chất lượng, số lượng các vật liệu bê tông
Thiết bị các công cục đổ bê tông như máy trộn, máy đầm, công cụ vận chuyển, phễu đổ, hiện trượng thi công.
d.Trộn bê tông
Do bê tông được trộn bằng máy nên tiến hành theo trình tự sau:
Đổ (15-20)% lượng nước
Đổ xi măng, cốt liệu cùng một lúc
Đổ dần lượng nước còn lại.
e.Vận chuyển vữa bê tông
-Yêu cầu chung về việc vận chuyển vữa bê tông
Bê tông không bị phân cỡ
Đảm bảo cấp phối của vữa bê tông đúng yêu cần thiết kế
Không để bê tông xảy ra hiện tượng ninh kết ban đầu
Việc cận chuyển vữa bê tông từ trạm trộn đến khoảnh đổ cần đảm bảo tốc độ đổ bê tông, tránh sinh khe lạnh ở khoảnh đổ
San, đầm bê tông
San bê tông
- bê tông đổ đến đâu thì san đến đó trong công tác này là không làm cho bê tông bị phân cỡ, phân tầng
- khi san cần chú ý chiều dài dịch chuyển của bê tông không nên quá 1,5m để giữ cho bê tông không bị phân cỡ.
- đối với bê tông khối lớn thì công cụ vận chuyển loại to như ôtô tự đổ, thùng đựng bê tông có dung tích lớn vài ba khối hoặc ở các khoảnh đổ lớn không có cốt thép thì có thể dùng máy ủi loại nhỏ hoặc máy đầm để san bê tông.
2. đầm bê tông và tính toán máy đầm
- mục đích của việc đầm bê tông là giảm bớt những khe hở nhỏ, những lỗ hổng trong bê tông và làm cho bê tông gắn chặt với cốt thép với cấu kiện chôn sẵn trong bê tông và với ván khuôn, do đó đảm bảo cho bê tông có độ chặt lớn.
- căn cứ vào bán kính tác dụng của đầm có thể tính năng suất của từng loại máy đầm theo công thức sau:
chọn máy đầm dùi bê tông mã hiệu: I-50A
Có bán kính đầu quả đầm: R=114mm
Chiều dài đầu đầm: d=416mm
m3/h
Trong đó:
R bán kính tác dụng của máy đầm (m)
h bề dày của mỗi lớp bê tông (m)
t1 thời gian đầm ở mỗi điểm (35s)
t2 thời gian dịch chuyển máy đầm từ điểm này sang điểm kia (5s)
Ktg hệ số lợi dụng thời gian ( 0,85-0,95 )
Số lượng máy đầm cần thiết phục vụ cho khối đổ phải thích hợp với năng suất trạm trộn bê tông
(máy)
Chọn 3 máy đầm bê tông để đảm bảo công việc đổ bê tông
Trong đó:
a chiều dài khoảng đổ 12,2m
b: chiều rộng khoảng đổ 1m
h: chiều dày của 1 lớp đổ bê tông 0,25m
Nd: năng suất máy đầm m3/h
Tnk: thời gian ninh kết ban đầu của bê tông 1,5-2h
Tvc =0 : tời gian vận chuyển bê tông từ lúc mới sản xuất tới lúc đưa vào khoảng đổ , do đổ tại chổ.
Những lưu ý khi đầm bê tông
Sơ đồ đầm bê tông
+ Đầm theo thứ tự thống nhất, tránh đầm sót
+ muốn cho bê tông được đầm chặt thì đầm theo hình hoa mai như trên
+ chiều sâu đầm không quá 1,25 lần chiều dài công tác của đầu đầm và đầu đầm phải cắm sâu xuống lớp bê tông cũ 5-10cm để 2 lớp bê tông liên kết với nhau dược chặt chẽ
+ đầm xong phải rút đầm lên từ từ để vữa bê tông lấp đầy lỗ đầm không cho không khí lọt vào. Để tránh đầm sót mũi đầm phải đảm bảo chính xác khi cắm tiếp sang vị trí khác , khoảng cách giữa các vị trí mũi đầm không vượt quá 1,25-1,5 lần bán kính tác dụng của đầm.
4. Khối lượng côt thép và vật liêu cho từng đợt thi công
Dựa vào cấp phối đã tính ta được bản tổng hợp sau .
C’ : Đ’ : N’ : X’ =704:1406:124:154=4,12:8,61:0,65:1
5.Tính toán ván khuôn:
Những yêu cầu đối với ván khuôn.
Ván khuôn là kết cấu tạm dùng để bao bọc khoảnh đổ, tạo dáng kết cấu. Khi thiết kế ván khuôn cần chú ý các yêu cầu như sau:
Khi chịu lực phải đảm bảo ổn định, độ vững chắc và mức độ biến dạng phải nằm trong phạm vi cho phép.
Bảo đảm đúng hình dạng và kích thước kết cấu theo bản vẽ thiết kế.
Bảo đảm kín, khít để nước xi măng và vữa không chảy ra ngoài, đồng thời mặt ván khuôn phải phẳng, nhẵn.
Dựng lắp và tháo dỡ dễ dàng, không làm hư hại đến ván khuôn và kết cấu bê tông.
Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đặt buộc cốt thép, đổ, san, và đầm bê tông.
Ván khuôn sử dụng được nhiều lần (hệ số luân lưu lớn).
Thiết kế ván khuôn.
Thiết kế ván khuôn nhằm mục đích xác định cốp pha có đủ cường độ để chịu các loại tải trọng do thi công hay không, độ cong, võng của cốp pha có nằm trong giới hạn cho phép hay không. Ván khuôn thường chịu tải trọng ngang và tải trọng đứng.
Do ván khuôn là tường cống nên loại chịu lực của ván khuôn là chịu xô ngang do việc đổ bê tông và đầm bê tông chấn động gấy ra
Ta sử dụng ván khuôn luân lưu có chiều dài laø 4m vaø chieàu roäng laø 0.5m ñöôïc
gheùp noái töø caùc taám vaùn coù chieàu daøy khoâng beù hôn 19mm (Chieàu daøy thöïc teá ta seõ tính
toaùn ôû böôùc tieáp theo). Caùc taám naøy ñöôïc gheùp nhôø caùc neïp goã vôùi khoaûng caùch 1.2m
vaø ñöôïc ñoùng ñinh töø phía maët vaùn tieáp xuùc tröïc tieáp vôùi beâtoâng
a.Tính toán ván khuông
Taûi troïng taùc duïng leân vaùn khuoân bao goàm coù 2 loaïi taûi troïng:
-AÙp löïc cuûa vöõa beâtoâng môùi ñoå taùc duïng vaøo thaønh vaùn khuoân do söû duïng ñaàm
trong coù baùn kính taùc duïng theo phöông thaúng ñöùng là Ro=0,114m vaø chieàu cao sinh aùp
löïc ngang H=1.5m (phuï thuoäc vaøo phöông phaùp ñoå beâtoâng cuûa khoái ñoå) neân ñöôïc xaùc
ñònh theo coâng thöùc sau:
Kg/m2
Taûi troïng do chaán ñoäng khi ñoå beâtoâng là P2 200 Kg/m2
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn là P = P1+P2 = 285+200 = 485Kg/m2
+ Sơ đồ tín: Vôùi beà roäng vaùn khuoân laø 0.5m neân löïc phaân boá treân 1 m :
Kg/m
Do tính toaùn vaùn khuoân theo khaû baêng chòu löïc neân ta phaûi xeùt theâm heä soá vöôït
taûi:1.3
Ta có:
Kg.cm
Vậy : cm chon d= 30mm
ÖÙng suaát uoán cho pheùp cuûa goã: = 98KG/cm2
+Kiểm tra độ võng của ván khuôn :
+Có moment quán tính:
cm4
+Độ võng cho phép:
cm
Kết luận: thỏa điều kiện
Tính toán kích thước sườn dọc kép:
Ta coi söôøn doïc nhö 1 daàm ñôn giaûn coù nhòp laø khoaûng caùch 2 buloâng 0.5 m.
Cho neân, daàm naøy chòu löïc phaân bố:
Kg/m
Kg.m
Chọn chiều dày sườn kép là 5cm vậy : cm chọn 10cm
Vậy ta chọn sườn dọc kép có kích thước là :(5x10)cm
+Kiểm tra độ võng của ván khuôn :
+Có moment quán tính:
cm4
+Độ võng cho phép:
cm
Kết luận: thỏa điều kiện
B:Cách chống đỡ coffa:
Thanh chống xiên có chân cách tường 0,25m tạo với sườn 1 góc 300.Giả sử tải do bê tông dầm tác dụng vào coffa thành tập trung tại đỉnh tường ta có:
Kg
Tiết diện thanh chống:
cm2 chọn cột chống có tiết diện 60x60mm
Chọn Cột chống hòa phát kí hiệu : K-130B với số liệu
Kiểm tra cột chống:
+ Trọng lượng sườn : 0,05x0,1x800= 4Kg
+Lực tác dụng vào: 631Kg
Vậy lực mà cột chống chịu là: Ptt = 4+631=635Kg
Điều kiện:
Kg ( thỏa)
Vậy cột chống đủ khả chịu lực.
-Khi ñoå caùc khoái beâ toâng döôùi thaáp ta coù theå duøng caây choáng xieân töïa vaøo neàn
coâng trình
-Khi ñoå caùc khoái beâ toâng treân cao ta söû duïng bu loâng neo saün trong beâ toâng
hoaëc theùp neo ñoùng saâu vaøo ñaát ñaù.
-Ta coù theå lôïi duïng chính nhöõng caây theùp neo ñöôïc khoan phuït,söû duïng nhöõng
ñoaïn theùp choáng ñeå coá ñònh khoaûng caùch giöõa coáp pha vaø töôøng.
-Neáu vaùn khuoân coù ñoä doác lôùn,ta duøng caây choáng ñöùng vaø caây choáng xieân ñeå
ñoå vaùn khuoân,söû duïng daây chaèng ñeå chòu löïc xoâ cuûa beâ toâng.
-Ñoå beâ toâng töøng khoái töø döôùi leân neân ôû khoái ñaàu tieân (ôû döôùi cuøng) ta laép vaùn
khuoân töïa vaøo neàn coâng trình, ñieàu chænh phöông cuûa vaùn khuoân baèng caùc thanh choángxieân vaø thanh choáng ngang.
-Ván khuôn bản đáy:
Sbd = 2(S1 +S2) = 2(17,6.1,85+12,2.1,85)=110,3 m2
Trong đó:
Sbd: diện tích ván khuôn cần cho bản đáy.
S1: diện tích mặt bên bản đáy theo chiều dài L
S2: diện tích mặt bên bản đáy theo phương rộng B
- Ván khuôn trụ biên và Pin:
Vì trụ biên và pin ta thi công theo từng đợt và thi công tuần tự. Do đó ta chỉ tính diện tích ván khuôn cho 1 đợt thi công. Ta tính cho đợt thi công thứ nhất trụ biên vì có diện tích lớn nhất.
Diện tích ván khuôn trụ biên:
m2
Trong đó:
Sbien: diện tích ván khuôn cần cho 1 đợt trụ biên.
S1: diện tích mặt bên trụ biên theo chiều rộng, S1=0.9m2;
S2: diện tích mặt bên trụ biên theo phương cạnh dài, S2=17,6 m2;
Diện tích ván khuôn trụ pin:
m2
Trong đó:
Sbien: diện tích ván khuôn cần cho 1 đợt trụ biên.
S1: diện tích mặt bên trụ biên theo chiều rộng, S1=1.4m2;
S2: diện tích mặt bên trụ biên theo phương cạnh dài, S2=17,6 m2;
TT
Hạng mục
Diện tích (S1)
Diện tích (S2)
Diện tích tổng
Ván khuông đổ
BTCT(mác 200)
m2
m2
m2
m2
A
Bảng đáy cống
ĐỢT 1
32,56
22,57
110,26
110,26
B
Thân cống
ĐỢT 1
Trụ Biên 1
Trụ Biên 1
1,8
35,2
37
112
Trụ Biên 2
Trụ Biên 2
1,8
35,2
37
Trụ Pin
Trụ Pin
2,8
35,2
38
ĐỢT 2
Trụ Biên 1
Trụ Biên 1
1,8
35,2
37
112
Trụ Biên 2
Trụ Biên 2
1,8
35,2
37
Trụ Pin
Trụ Pin
2,8
35,2
38
ĐỢT 3
Trụ Biên 1
Trụ Biên 1
1,8
35,2
37
112
Trụ Biên 2
Trụ Biên 2
1,8
35,2
37
Trụ Pin
Trụ Pin
2,8
35,2
38
ĐỢT 4
Trụ Biên 1
Trụ Biên 1
1,8
35,2
37
112
Trụ Biên 2
Trụ Biên 2
1,8
35,2
37
Trụ Pin
Trụ Pin
2,8
35,2
38
ĐỢT 5
Trụ Biên 1
Trụ Biên 1
1,8
35,2
37
112
Trụ Biên 2
Trụ Biên 2
1,8
35,2
37
Trụ Pin
Trụ Pin
2,8
35,2
38
ĐỢT 6
Trụ Biên 1
Trụ Biên 1
1,8
35,2
37
112
Trụ Biên 2
Trụ Biên 2
1,8
35,2
37
Trụ Pin
Trụ Pin
2,8
35,2
38
ĐỢT 7
Trụ Biên 1
Trụ Biên 1
1,8
35,2
37
112
Trụ Biên 2
Trụ Biên 2
1,8
35,2
37
Trụ Pin
Trụ Pin
2,8
35,2
38
Bảng tính toán số lượng ván khuôn từng đợt
Tính ván khuôn cho đợt lớn nhất: 112m2
chọn ván khuôn có kích thước LxBxD: 4000x500x30mm diện tích của ván Svk= 2m2
Tổng số ván khuôn là: 56 tấm 500x30 với l=4m,36 tấm sườn dọc kép 50x100mm với khoảng cách 0,5m
Cây chống ván khuôn:
khoảng cách giữa 2 cây chống là 1m
Chiều cống 17,6m: số thanh chống 1 mặt là 18 cây
Số cậy chống cho bề dày của trụ là 2 cây
Tổng số cây chống cần sử dụng là 720 cây chống.
Giàn giáo: chọn đợt 7 là đợt có chiều cao lớn nhất và chiều dài cống
Ta có số giàn giáo phục vụ công trình là giàn
Chiều cao giàn công tác: 1700mm
Bề rộng khung: 1200mm
Sàn công tác: dài 1600mm và rộng 400mm
Số sàn công tác sàn
Hình ảnh giàn giáo thi công
Đối với những đợt thi công tiếp theo thì ta sử dụng hệ giàn chống để đổ bê tông
b.Lắp dựng ván khuôn
Dựng lắp ván khuôn là khâu quan trọng chiếm nhiều hiện trường, nên cần bảo đảm tiến độ, chất lượng và không cản trở các việc khác.
Trước khi dựng phải xác định chính xác vị trí và đánh dấu sơn lên bê tông hoặc đá.
Trình tự thông thường là: Đối với ván khuôn nằm tiến hành từ dưới lên trên, ván khuôn đứng tiến hành từ trong ra ngoài. Dựng lắp tới đâu phải quan trắc, điều chỉnh và chống đỡ ngay tới đó, cuối cùng điều chỉnh chính xác và giằng chống gia cố thêm.
Dầm kép được sử dụng rộng rãi làm dầm đỡ ván khuôn nằm hoặc dầm chịu lực của ván khuôn đứng. Dầm kép kết hợp gỗ chịu nén và thép chịu kéo tiết kiệm vật liệu và gọn nhẹ.
-Khi dựng ván khuôn đứng thường dùng dây chằng có tăng đơ điều chỉnh cho ván khuôn khuôn thẳng đứng.
-Quá trình vận chuyển để lắp dựng cần chú ý không để ván khuôn đã gia công bị va chạm xô đẩy làm biến dạng, hư hỏng.
Các giằng chống phải có chỗ dựa vững chắc.
-Khi ñoå caùc khoái beâ toâng döôùi thaáp ta coù theå duøng caây choáng xieân töïa vaøo neàn
coâng trình.
-Khi ñoå caùc khoái beâ toâng treân cao ta söû duïng bu loâng neo saün trong beâ toâng
hoaëc theùp neo ñoùng saâu vaøo ñaát ñaù.
-Ta coù theå lôïi duïng chính nhöõng caây theùp neo ñöôïc khoan phuït,söû duïng nhöõng
ñoaïn theùp choáng ñeå coá ñònh khoaûng caùch giöõa coáp pha vaø töôøng
-Neáu vaùn khuoân coù ñoä doác lôùn,ta duøng caây choáng ñöùng vaø caây choáng xieân ñeå
ñoå vaùn khuoân,söû duïng daây chaèng ñeå chòu löïc xoâ cuûa beâ toâng.
Ñoå beâ toâng töøng khoái töø döôùi leân neân ôû khoái ñaàu tieân (ôû döôùi cuøng) ta laép vaùn
khuoân töïa vaøo neàn coâng trình, ñieàu chænh phöông cuûa vaùn khuoân baèng caùc thanh choángxieân vaø thanh choáng ngang.
c. Caùc yeâu caàu veà laép döïng coffa:
- Caùc trình töï laép ñaët phaûi hôïp lyù,khoâng gaây baát bieán hình heä coffa trong khi thi
coâng
- Caàn coù moác traéc ñaïc ñeå thuaän lôïi cho vieäc kieåm tra tim truïc vaø cao ñoä cuûa keát
caáu.
- Taïo moät soá loå troáng ñeå thoaùt nöôùc vaø doïn veä sinh beà maët coffa,caùc loå naøy ñöôïc
bòt kín tröôùc khi ñoå beâtoâng.
- Khi döïng laép coffa phaûi chöøa cöûa soå ñeå ñaàm ñöôïc beâ toâng.
-Nếu vận chuyển, dựng lắp trên phần bê tông mới thì bê tông đó phải đạt cường độ theo quy định là 25 daN/cm2. Thời gian đạt cường độ này phụ thuộc nhiệt độ và tính chất của xi măng, của phụ gia trong bê tông.
-Thời gian tháo dỡ ván khuôn phải căn cứ vào đặc diểm kết cấu, điều kiện khí hậu, tính chất của bê tông, và thông qua thí nghiệm để xác định.
-Đối với ván khuôn đứng yêu cầu tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ 25 daN/cm2. Đối với ván khuôn nằm thời gian chờ lâu hơn.
d.Trình tự tháo dỡ:
- Coâng taùc naøy tuy ñôn giaûn vaø nhanh choùng nhöng cuõng raát quan troïng vì noù
aûnh höôûng ñeán toác ñoä ñoå beâtoâng, chaát löôïng beâtoâng vaø tieát kieäm vaùn khuoân. Thôøi gianthaùo dôû vaùn khuoân phaûi caên cöù vaøo ñaëc ñieåm keát caáu, ñieàu kieän khí haäu, tính chaát cuûabeâtoâng vaø phaûi döïa vaøo keát quaû thí nghieäm cöôøng ñoä beâtoâng ñeå xaùc ñònh. Noùi chung,ta chæ thaùo dôû vaùn khuoân khi beâtoâng ñaõ ñaït cöôøng ñoä theo yeâu caàu thieát kế
- Khi thaùo dôû vaùn khuoân, ta phaûi caån thaän ñeå traùnh va chaïm hoaëc chaán ñoäng
maïnh laøm söùt neû, hö hoûng be âtoâng.
- Quy trình thaùo dôû vaùn khuoân:
+ Ñoái vôùi vaùn khuoân thaønh ñöùng thì tieán haønh thaùo dôû töø ngoaøi vaøo trong.
+ Ñoái vôùi vaùn khuoân ñaùy vaø caùc keát caáu phöùc taïp thì thaùo dôû töø döôùi lên, thaùo caùc boä phaän thöù yeáu tröôùc roài ñeán caùc boä phaän chuû yeáu sau. Khi thaáy khoâng coù
hieän töôïng gì nguy hieåm thì thaùo hoaøn toaøn.
- Vaùn khuoân vaø daøn giaùo choáng ñôõ khi thaùo xong phaûi thu xeáp goïn gaøng ñeå
khoâng gaây trôû ngaïi cho vieäc thi coâng vaø phaûi vaän chuyeån ngay ñeán nôi taäp trung söûa
chöõa ñeå söû duïng laïi vaø baûo ñaûm an toaøn cho coâng nhaân.
e. Daøn giaùo, saøn coâng taùc:
- Khi ñoå caùc khoái beâtoâng phaàn töôøng bieân ta caàn phaûi coù giaøn daùo vaø saøn coâng
taùc môùi tieán haønh thi coâng ñöôïc.
- Choïn loaïi giaøn daùo laép gheùp baèng theùp ñöôïc döïng tröïc tieáp treân neàn coâng trình.
Saøn coâng taùc cuõng choïn baèng theùp cuøng chuûng loaïi, kích thöôùc vôùi giaøn daùo.
- Ñaëc ñieåm cuûa loaïi giaøn daùo vaø saøn coâng taùc naøy laø ñeå döïng laép, thaùo dôõ cô
ñoäng cao, khaû naêng chòu löïc toát.
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG:
Bố trí mặt bằng, chuẩn bị thi công:
1.Công tác bảo vệ:
- Trên công trường bố trí 1 bảo vệ tại cổng ra vào chính trực tuyến 24/24 giờ mỗi ngày.
2.Lán trại công trường, người lao động:
- Xây dựng một số lán trại tạm dạng lắp ghép để cho cán bộ và công nhân nghỉ ngơi
sau giờ làm việc. Lám trại được bố trí linh hoạt không làm ảnh hưởng tới việc thi công trên công trường.Công nhân được trang bị đầy đủ phương tiện và đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động
3.Nguồn điện phục vụ thi công:
- Nguồn điện phục vụ thi công, tạn dụng nguồn điện sẵn có ở địa phương đồng thời gắn
đồng hồ điện riêng tại công trường. Ngoài ra để đảm bảo cho công tác thi công được chủ
động công ty còn có một máy phát điện dự phòng. Trang bị đầy đủ các thiết bị đóng ngắt
và các thiết bị, dụng cụ để đảm bảo cho người vận hành và đảm bảo đúng theo yêu cầu kỹ
thuật.
4.Kho, xưởng gia công.
- Một hệ thống kho xưởng sẽ được thiết lập trên tổng mặt bằng thi công với kết cấu đơn
giản bao gồm khung sườn bằng cây hoặc ống thép, bao che bằng tấm bạt nilon để phục vụ cho công việc gia công cốt thép, ván khuôn và các kết cấu nhỏ. Riêng kho ximăng phải được kê cao so với mặt đất và phải được che phủ kín, cho đào rãnh thoát nước tạm thời bao quanh kho xi măng để tránh trời mưa to nước thoát không kịp. Kết cấu nhf đơn giản, gọn nhẹ có thể sẵn sàng di dời đi nơi khác nếu cần thiết, sẽ đảm bảo cho việc thi công được thuận lợi, mặt bằng thi công linh hoạt phù hợp với đòi hỏi của nhu cầu công việc
5.Nguồn nước phục vụ thi công.
- Nguồn nước phục vụ thi công , công ty cho gắn một đông hồ nước sử dung chung với
nguồn cấp nước của địa phương. Đồng thời công ty còn cho khoan cây nước phục vụ cho
nhu cầu sinh hoạt cũng như để phục vụ cho công tác thi công .
6.Bảo quản các chất dễ cháy và biện pháp phòng cháy.
- Xây dựng các khu nhà và các kho bãi, các phương pháp bảo quản xăng dầu, hay các
vật liệu dễ cháy trước khi vận chuyển những vật liệu đó đến công trường. Đồng thời đảm
bảo cung cấp đầy đủ và bảo dưỡng đấy đủ các dụng cụ phòng cháy chữa cháy, luôn sẵn
sàng hoạt động tại mọi thời điểm khi xảy ra sự cố.
7.Đường và các thiết bị vận chuyển vật tư.
- Các hạng mục công trình đều vẫn chuyển vật tư bằng đường bộ, dùng các loại xe cơ
giới lớn nhỏ và thô sơ để tập kết vào công trình.
8.Thiết bị xây dựng coffa đà giáo.
- Để rút ngắn thới gian thao tác, giảm sức người, đảm bảo chất lượng công trình, nâng
cao hiệu quả sản xuất, sử dụng kết hợp hệ thống giàn giáo thép, coffa thép và gỗ, cây
chống thép cho công trình, áp dụng một cách hợp lý tối đa các thiết bị xây dựng. Việc huy động các thiết bị phục vụ công trình này được thực hiện theo nhu cầu đòi hỏi thực tế của công trường. Để chủ động và tiện kiểm tra khả năng hoạt động của mỗi thiết bị sẽ phải đưa tới công trường trước ngày nó sử dụng ít nhất 2 ngày
BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TRÌNH
Định vị:
- Nội dung chính của công tác định vị công trình là : Dùng máy móc thiết bị đo đạc
và công nghệ để truyền dẫn công trình từ bản vẽ thiết kế ra mặt bằng thực địa một cách
chính xác và phù hợp. Công tác định vị gồm các nội dung sau:
+ Thành lập lưới không chế thi công.
+ Bố trí công trình.
+Kiểm tra độ chính xác xây lắp công trình
Công tác gia công lắp dựng coffa:
· Yêu cầu:
- Ván khuôn: (Nếu ván gỗ dùng gỗ nhóm IV và nhóm V, chiều dày tối thiểu 1cm) và dàn giáo cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng ổn định, dễ tháo lắp không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép đổ và đầm bêtông.
- Ván khuôn phải được ghép kín, khít không làm mất nước ximăng khi đổ và đầm bêtông, đồng thời bảo vệ được bêtông mới đổ dưới tác đông của thời tiết.
- Ván khuôn và dàn giáo cần được gia công lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng và kích thước của kết cấu theo quy định của thiết kế.
- Ván khuôn không được cong vênh, khi sử dụng lại phải rút đinh, làm sạch và sửa chữa trước khi dùng.
- Ván khuôn phải gọn nhẹ dễ tháo dỡ (Trước khi lắp dựng ván khuôn phải quét một lớp chống bám dính vào ván khuôn để dễ dàng cho công tác tháo ván khuôn sau này)
Công tác gia công lắp dựng cốt thép:
Các công tác gia ông lắp dựng cốt thép trong công trình đều phải tuân theo TCVN
5574 – 1995.
Yêu cầu chung:
Cắt và uốn cốt thép:
- Cốt thép phải được cắt uốn phù hợp với hình dáng kích thước của thiết kế. Sản phẩm cốt thép đã được cắt và uốn, cứ mỗi lô lấy 5 thanh bất kì để kiểm tra. Trị số sai lệch
không vượt quá kích thước cho phép.
Nối buộc cốt thép:
- Việc nối buộc cốt thép (nối chồng lên nhau) đối với các loại thép được thực hiện
theo quy định thiết kế, không nối ở những vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Trong một
mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép
chịu lực đối với thép tròn và không quá 50% đối với thép có gờ.
Thay đổi cốt thép trên công trường:
- Trong mọi trường hợp, việc thay đổi cốt thép phải được sự đồng ý của thiết kế.
Trường hợp sử dụng cốt thép xử lý nguội thay thế cho cốt thép cán nóng thì nhất thiết phải được sự đồng ý của cơ quan thiết kế và chủ đầu tư.
Vận chuyển và lắp dựng cốt thép:
- Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép.
+ Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lượng
để không nhầm lẫn khi sử dụng.
- Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Các bộ phận lắp dựng trước, không gây ra trở ngại cho các bộ phận lắp
dựng sau.
+ Có biện pháp ổn định vị trí không để biến dạng trong quá trình đổ bêtông.
+ Khi đặt cốt thép và coffa tựa vào nhau tạo thành một tổ hợp cứng thì coffa
chỉ được đặt trên các giao điểm của cốt thép chịu lực và theo đúng vị trí quy định của thiết kế.
Yêu cầu của công tác nghiệm thu cốt thép:
- Các bản vẽ thiết kế có ghi đầy đủ sự thay đổi về cốt thép trong quá trình thi công
và kèm theo biên bản có sự thay đổi.
- Các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lượng thép, mối hàn và chất lượng gia công
cốt thép.
- Nhật ký thi công.
- Sau khi lắp đặt hoàn chỉnh cốt thép, mời bên A đến kiểm tra và lập biên bản
nghiện thu phần cốt thép và coffa trước khi đổ bêtông.
Quá trình lắp dựng cốt thép:
- Thép phải đảm bảo đúng chủng loại, vị trí, khoảng cách lớp bê tông bảo vệ theo thiết kế.
5.Công tác bê tông:
- Công tác bê tông theo tiêu chuẩn (TCVN 4453 – 1995).
- Trước khi đổ bê tông phải được kiểm tra công tác lắp dựng cốt thép.
- Các thành cốt liệu để sản xuất bê tông phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu
chuẩn hiện hành.
Thi công bê tông:
Chọn thành phần bê tông :
- Để đảm bảo chất lượng bê tông phải thiết kế thành phần bê tông .
Trộn bêtông:
- Trước hết đổ 15% – 20% lượng nước sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng một lúc
đồng thời đổ dần và liên tục phần nước còn lại.
- Thời gian trộn bê tông được xác định theo đặc trưng kỹ thuật của thiết bị dùng để
trộn.
Vận chuyển bê tông:
- Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối
lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông.
Đổ bê tông:
Việc đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí ván khuôn và chiều dày lớp bê tông bảo
vệ.
- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong ván khuôn.
- Bê tông phải được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành xong một cấu kiện nào đó theo quy định của thiết kế.
- Để tránh phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tôngkhi đổ không được quá
1.5m.
- Khi trời mưa phải che chắn không để nước mưa rơi vào bê tông.
- Bê tông đổ vào vị trí phải đầm bằng máy đầm dùi.
- Công tác đổ bê tông được tiến hành khi:
+ Công tác ván khuôn cốt thép phải được kiểm tra nghiệm thu.
+ Trên thành ván khuôn không có rác rưởi, căn bã, đất và các tạp chất khác.
+ Ván khuôn được tưới nước để đảm bảo độ ẩm theo yêu cầu
Đầm bê tông bằng đầm dùi:
- Thời gian đầm bằng đầm dùi tại mỗi vị trí phải đảm bảo cho bê tông được đầm kỹ.
- Khi sử dụng đầm dùi bước di chuyển không vượt quá 1.5 bán kính tác dụng của
đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước 10 cm.
- Không để chạm đầu đầm vào cốt thép hoặc các vật chôn sẵn.
Bảo dưỡng bê tông:
- Sau khi đổ bê tông phải được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần
thiết đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong quá trình đóng rắn của bê tông.
- Bảo dưỡng bê tông phải đảm bảo theo tiêu chuẩn (TCVN 5592 – 1991).
Thử nghiệm bê tông:
- Bê tông được lấy tại hiện trường và có mặt của tư vấn giám sát làm đại diện. Kết
quả cường độ bêtông được kiểm nghiệm qua mẩu ép lấy tại hiện trường
LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
I. TRÌNH TỰ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
- Thống kê các loại công tác theo trình tự thi công.
- Tính khối lượng công trình theo từng loại công việc
- Căn cứ vào định mức để tính toán số ngày công.
- Sơ bộ vạch ra thời gian và phân phối khối lượng thi công trong thời gian đó, sao cho biểu đồ nhân lực và máy thi công cũng như cường độ đào đắp biến đổi một cách cân đối.
- Lập biểu đồ thể hiện công tác đào, đắp, nhân lực và máy thi công.
- Từ các biểu đồ về khối lượng, nhân lực và máy thi công ta điều chỉnh lại thời gian xây dựng và cường độ thi công sao cho các biểu đồ này không có những sự thay đổi đột biến.
II. CÔNG TÁC TRONG THI CÔNG
- Thời gian xây dựng công trình thường được chia làm hai giai đoạn:
+ Chuẩn bị công trường.
+ Xây dựng công trình chính.
1. Chuẩn bị công trường
- Giải phóng mặt bằng: chặt cây cối, đào gốc cây, bụi cây, làm đường giao thông ngoài và trong công trường
- Lắp đặt đường dây truyền tải điện, làm nhà ở, lán trại cho công nhân.
- Làm các kho bãi vật tư và cơ sở sản xuất.
2. Giai đoạn xây dựng công trình chính
- Thường không có ranh giới rõ rệt về thời gian, khi thi công cần phải xem xét về số lượng và loại máy thi công cần dùng cũng như số lượng nhân lực cần thiết... sao cho quá trình xây dựng được hợp lý, liên tục, thành một dây chuyền sản xuất từ đầu đến cuối. Cũng trong thời kỳ này, về cuối luôn có gia đoạn hoàn thiện công trình với các công tác chỉnh trang công trình về mặt kỹ thuật, mỹ thuật.
- Thi công đắp đê quay thượng, hạ lưu.
- Thi công tiêu nước ban đầu và thường xuyên.
- Thi công bóc bỏ lớp thực vật.
- Thi công đắp đất thân đập chính.
- Gia cố mái thượng lưu và trồng cỏ mái hạ lưu.
III. TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Phần đất
- Trình tự thức hiện các công tác:
Chuân bị:
+ Giải phóng mặt bằng (phá rừng, đào gốc cây, ...)
+ Làm đường giao thông nội bộ.
+ Làm nhà tạm, láng trại, kho, bãi vật liệu,
+ Lắp đặt các hê thống điện, nước,
Xây dựng công trình:
+ Thi công đắp đê hạ lưu, thương lưu.
+ Tiêu nước công trình.
+ Bốc lớp thực vật.
+ Thi công đắp đất đê chính.
+ Thi công gia cố mái thượng lưu, trồng cỏ mái hạ lưu.
+ Phá dỡ đê quai hạ, thượng lưu.
Biểu đồ tiến độ phần đất
Biểu đồ nhân lực
Bắt đầu từ 1/11/2016 đến kết thúc ngày 21/08/2017
Số lượng công nhân trung bình từ 13 đến 14 công nhân
Với những trũng sâu về nhân lực bơm nước do nhu cầu nhân lực thi công không cần cao
Phần bê tông
- Ta lập tiến độ thi công dựa trên năng suất thực tế của máy trộn bê tông, kết hợp với định mức của một số hạng mục khác.
-Từ bảng phân tích nhân công , ca máy thì ta lập được tiến độ thi công phần bê tông theo trình tự thi công thích hợp và điều chỉnh lại cho phù hợp với nhân công , máy thi công
Biểu đồ tiến độ phần bê tông
Biểu đồ nhân lực
Bắt đầu từ 1/11/2016 đến kết thúc ngày 28/12/2016
Số lượng công nhân trung bình từ 18 đến 19 công nhân
Với những chỗ cao về nguồn nhân lực việc đổ bê tông liên tục ta có thể mướn tổ đội khác để đáp ứng nhu cầu nhân lực tăng đột biến
AN TOÀN LAO ĐỘNG
I. TRƯỚC KHI THI CÔNG
- Trước mỗi kíp đào phải kiểm tra xem có nơi nào đào hàm ếch, hoặc có vành đất cheo leo, hoặc có những vết nứt ở mái dốc hố đào; phải kiểm tra lại mái đất và các hệ thống chống tường đất khỏi sụt lở,sau đó mới cho công nhân vào làm việc.
- Các đống vật liệu chất chứa trên bờ hố đào phải cách mép hố ít nhất là 0,5m.
- Phải đánh bậc thang cho người lên xuống hố đào, hoặc đặt thang gỗ có tay vịn. Nếu hố hẹp thì dùng thang treo.
II. TRONG KHI THI CÔNG
- Khi trời nắng không để công nhân ngồi nghỉ ngơi hoặc tránh nắng ở chân mái dốc hoặc ở gần tường đất.
- công nhân phải sử dụng dây đai an toàn hoặc dây đai toàn thân khi làm việc ở vị trí trên cao, khó lắp đặt tay vịnh
- lối đi an toàn phải được bố trí trên công trường để ngăn ngừa công nhân bị ngã và không làm ảnh hưởng tới hoạt động của thiết bị khi cần đi lại
- công nhân khi vào làm việc phải đội mũ bảo hiểm và phải có các biển thông báo cấm vào đối với những người không có phận sự tại công trường.
- cần xây dựng tường vây xung quanh để chống giữ đất, phòng ngừa sự biến dạng của hố đào, sụp đổ mặt hố đào và giữ ổn định diện tích hố đào.
- đối với các phương tiên khi thi công: công nhân không được điều khiển phương tiện khi đứng ngoài bảng điều khiển.
- khi người điều khiển phương tiện rời khỏi phương tiện phải hạ gầu xuống, cài phanh và rút chìa khóa. Các phương tiện phải được trang bị đèn ở phía đầu xe.
- khi làm việc vào ban đêm phải có đèn chiếu sang
- khu vực làm việc của phương tiện thi công phải được đánh dấu rõ ràng để tránh công nhân đi vào.
- người quan sát phải được bố trí ở nơi không có nguy cơ lăn, rơi
- công nhân không được đứng trong bán kính quay của phương tiện trong lúc phương tiện đang hoạt động
- công nhân không được đứng ở những điểm mà người điều khiển phương tiện khó quan sát.
- biển báo tải trọng an toàn phải được đặt tại cần cẩu, cần trục
- công nhân không được đứng phía dưới vật được nâng, khi nâng các vật dài phải có dây neo ở một đầu để định hướng vật nâng.
- khi đang cẩu người điều khiển không được rời khỏi phương tiện.
- Khi đào những rãnh sâu, ngoài việc chống tường đất khỏi sụt lở, cần lưu ý không cho công nhân chất những thùng đất, sọt đất đầy quá miệng thùng, phòng khi kéo thùng lên, những hòn đất đá có thể rơi xuống đầu công nhân làm việc dưới hố đào. Nên dành một chổ riêng để kéo các thùng đất lên xuống, khỏi va chạm vào người. Phải thường xuyên kiểm tra các đáy thùng, dây cáp treo buộc thùng. Khi nghĩ, phải đậy nắp miệng hố đào, hoặc làm hàng rào vây quanh hố đang đào.
- Đào những giếng hoặc những hố sâu có khi gặp khí độc (CO) làm công nhân bị ngạt hoặc khó thở, khi này cần phải cho ngừng công việc ngay và đưa gấp công nhân đến nơi thoáng khí. Sau khi đã có biện pháp ngăn chặn sự phát sinh của khí độc đó, và công nhân vào làm việc lại ở chổ cũ thì phải cử người theo dõi thường xuyên, và bên cạnh đó phải để dự phòng chất chống khí độc.
- Bên cạnh máy đào đang làm việc không được phép làm những công việc gì khác gần những khoang đào, không cho người qua lại trong phạm vi quay cần của máy đào và vùng giữa máy đào và xe tải .
- Khi có công nhân đến gần máy đào để chuẩn bị dọn đường cho máy di chuyển, thì phải quay cần máy đào sang phía bên, rồi hạ xuống đất. Không được phép cho máy đào di chuyển trong khi gầu còn chứa đất.
- Công nhân làm công tác sửa sang mái dốc hố đào sâu trên 3m, hoặc khi mái dốc ẩm ướt thì phải dùng dây lưng bảo hiểm, buộc vào một cọc vững chãi.
- Ở trong khu vực đang đào đất phải có biện pháp thoát nước đọng để tránh nước chảy vào hố đào làm sụt lỡ thành hố đào.
- Đào hố móng trong phạm vi chịu ảnh hưởng của xe máy và thiết bị gây chấn động mạnh phải có biện pháp ngăn ngừa sự phá hoại mái dốc.
Thi coâng coát theùp, coppa, ñoå beâtoâng:
-Khi thi coâng ñaët coppa, coát theùp, ñuùc beâ toâng phaûi thöôøng xuyeân xem daøn giaùo,
caàu coâng taùc coù chaéc chaén vaø oån ñònh khoâng. Neáu thaáy chuùng baáp beânh, loûng leûo, lung
lay thì phaûi söûa chöûa laïi caån thaän roài môùi cho coâng nhaân leân laøm vieäc. Treân thöïc teá daøn giaùo cao phaûi laøm haøng raøo tay vòn ñeå coâng nhaân khoûi teù.
-Khi laép nhöõng coáp pha treo (nghóa laø khoâng coù daøn giaùo) thì ngöôøi thôï phaûi ñeo
daây löng an toaøn.
-Nhöõng maùy gia coâng coát theùp (ñaùnh saïch, naén thaúng, caét uoán) phaûi ñaët trong
xöôûng coát theùp hoaëc ñaët trong moät khu vöïc coù raøo daäu rieâng bieät vaø phaûi do chính coâng nhaân chuyeân nghieäp söû duïng
-Vieäc keùo thaúng coát theùp phaûi laøm ôû nôi coù raøo daäu caùch xa coâng nhaân ñöùng vaø
ñöôøng qua laïi toái thieåu laø 3m. Tröôùc khi keùo phaûi kieåm tra daây caùp keùo vaø ñieåm noái day keùo vaøo caùc ñaàu coát theùp. Khoâng ñöôïc caét coát theùp baèng maùy caét thaønh nhöõng ñoaïn nhoû ngaén hôn 30 cm, vì chuùng coù theå vaêng ra raát nguy hieåm
-Ngöôøi thôï caïo gæ coát theùp baèng baøn chaûi saét phaûi ñeo kính baûo veä maét.
-Khi ñaët coát theùp vaøo daàm ngöôøi thôï khoâng ñöôïc ñöùng treân hoäp coáp pha ñoù, maø
phaûi ñöùng töø moät saøn beân ñeå ñaët coát theùp vaøo coáp pha.
-Nôi ñaët coát theùp neáu coù ñöôøng daây ñieän chaïy qua thì phaûi coù bieän phaùp phoøng
ngöøa söï va chaïm coát theùp vaøo daây ñieän
- Khoâng cho ngöôøi ngoaøi lai vaõng ñeán choå ñang ñaët coát theùp, coáp pha, tröôùc khi
chuùng ñöôïc lieân keát vöõng chaéc
- Chæ ñöôïc pheùp ñi qua treân coát theùp saøn theo ñöôøng vaùn goã, roäng khoaûng 0.3 –
0.4m, ñaët treân caùc nieãng.
-Caám khoâng ñöôïc döï tröõ coát theùp quaù nhieàu treân saøn coâng taùc.
- Ngöôøi thôï haøn coát theùp phaûi ñeo maët naï coù kính ñen ñeå ñôõ haïi maét vaø traùnh tia
löûa haøn baén vaøo maét, thaân ngöôøi phaûi maëc loaïi quaàn aùo ñaëc bieät vaø tay phaûi ñeo gaêng
- Khi caàn phaûi haøn ngoaøi trôøi, caàn phaûi che chaén cho caùc thieát bò haøn. Khi trôøi
noåi möa gioâng thì phaûi ñình chæ coâng vieäc haøn.
- Khi haøn trong caùc ñöôøng oáng ngaàm hoaëc trong caùc beå chöùa kín phaûi baûo ñaûm
vieäc quaït gioù thoâng khí vaø coù ñuû aùnh saùng. Khi haøn treân caùc daøn giaùo cao phaûi coù bieän
phaùp baûo veä nhöõng ngöôøi beân döôùi khoûi nhöõng tia löûa haøn rôi xuoáng.
- Ñaàm beâ toâng baèng maùy chaán ñoäng deã bò ñieän giaät, vaäy caàn phaûi tieáp ñòa voû
maùy chaán ñoäng, ngöôøi thôï phaûi ñeo gaêng tay vaø ñi uûng cao su caùch ñieän. Daây ñieän phaûi treo cao ñeå khoûi vöôùng
LẬP DỰ TOÁN.
Lập dự toán khối lượng các hạng mục
1.Bảng khối lượng phần đất và phần bê tông
Phần đất
Phần bê tông
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_thi_cong_cong_trinh_thuy_loi_tai_dap_dong_cam.doc