Đồ án Thiết kế cung cấp điện nội thất cho nhà cao tầng

MỤC LỤC Tên mục Trang LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN NỘI THẤT CHO NHÀ CAO TẦNG 5 1.1/ Giới thiệu chung 5 1.2/ Những yêu cầu chung trong thiết kế một dự án cung cấp điện 5 1.3/ Đặc điểm cấp điện cho nhà cao tầng 6 1.3.1/ Đáp ứng tốt về chất lượng điện 7 1.3.2/ Độ tin cậy cấp điện cao 7 1.3.3/ Đảm bảo an toàn điện 7 1.3.4/ Đảm bảo phù hợp về kinh tế 8 1.4/ Phân loại hộ tiêu thụ điện 8 1.5/ Tổng quan về tòa nhà chung cư cao tầng Chùa Hà – Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. 9 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TÒA NHÀ 18 2.1/ Phụ tải động lực chung 18 2.1.1/ Hệ thống thang máy 18 2.1.2/ Hệ thống bơm nước 19 2.2/ Phụ tải chiếu sáng chung 21 2.3/ Phụ tải chiếu sáng phòng máy bơm, nhà xe, kho, trạm điện, phòng vệ sinh tầng 1, phòng bảo vệ. 23 2.4/ Phụ tải các tầng căn hộ 25 2.4.1/ Phụ tải các căn hộ tầng 1 26 2.4.2/ Phụ tải các căn hộ tầng 2 32 2.5/ Phụ tải của cả tòa nhà 56 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 58 3.1/ Thiết lập mặt bằng cấp điện cho các căn hộ 58 3.1.1/ Mục đích thiết kế cấp điện nội thất 58 3.1.2/ Yêu cầu và các bước thiết kế cấp điện nội thất 58 3.2/ Thiết kế sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp điện 59 3.3/ Đi dây trong nhà 62 3.4/ Sơ đồ mặt bằng cấp điện các căn hộ 64 3.5/ Chọn công suất của máy phát điện 70 CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN VÀ KIỂM TRA DÂY DẪN, THIẾT BỊ ĐIỆN 71 4.1/ Chọn dây dẫn, dây cáp trong hệ thống cung cấp điện 71 4.1.1/ Chọn tiết diện dây dẫn từ bảng điện chính của từng căn hộ đến từng thiết bị điện 1 pha 71 4.1.2/ Chọn tiết diện dây dẫn từ tủ điện nhóm dẫn đến mỗi căn hộ (bảng điện chính) 71 4.1.3/ Chọn tiết diện dây dẫn tủ điện nhóm đến tủ điện tầng. 71 4.1.4/ Chọn tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối trạm điện đến mỗi tầng 72 4.1.5 Chọn tiết diện dây dẫn đến hệ thống thang máy 72 4.1.6/ Chọn tiết diện dây dẫn đến phòng máy bơm 73 4.1.7/ Chọn tiết diện dây dẫn cho mạng chiếu sáng chung 73 4.2/ Chọn Aptomat 74 4.2.1/ Chọn Aptomat tổng 75 4.2.2/ Chọn Aptomat cho mạch động lực 75 4.2.3/ Chọn Aptomat cho mạch sinh hoạt 76 4.2.4/ Chọn Aptomat cho mạch chiếu sáng chung 77 CHƯƠNG 5: CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN 79 5.1/ Nối đất 79 5.1.1/ Mục đích của việc nối đất 79 5.1.2/ Nối đất bảo vệ 79 5.1.3/ Nối đất hình lưới 80 5.1.4/ Nối đất lặp lại 81 5.1.5/ Tính toán nối đất 81 5.2/ Chống sét 83 5.2.1/ Hiện tượng sét 83 5.2.2/ Hậu quả của phóng điện sét 83 5.2.3/ Chống sét 84 5.3/ Các dụng cụ dùng để sửa chữa thiết bị điện 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng được nâng cao nhanh chóng. Công nghiệp điện lực giữ vai trò rất quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Một lực lượng đông đảo cán bộ kỹ thuật trong ngành điện lực đang tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cấp điện. Việc trang bị những kiến thức về hệ thống cung cấp điện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người, cung cấp điện năng cho các thiết bị của khu vực kinh tế, các khu chế xuất, các xí nghiệp là rất cần thiết. Thiết kế hệ thống cung cấp điện là việc làm khó. Một công trình điện dù nhỏ nhất cũng yêu cầu kiến thức tổng hợp từ hàng loạt chuyên ngành hẹp (cung cấp điện, thiết bị điện, kỹ thuật cao áp, an toàn, ). Ngoài ra, người thiết kế còn phải có sự hiểu biết nhất định về xã hội, về môi trường, về đối tượng cấp điện. Công trình thiết kế quá dư thừa sẽ gây lãng phí đất đai, nguyên vật liệu. Công trình thiết kế sai (hoặc do thiếu hiểu biết, hoặc do lợi nhuận) sẽ gây ra hậu quả khôn lường: gây sự cố mất điện, gây cháy nổ làm thiệt hại đến tính mạng và tài sản của người dân. Từ thực tiễn trên em đã chọn đề tài “thiết kế cung cấp điện nội thất cho nhà cao tầng”, với sự hướng dẫn của Đại tá, GVC, ThS Vũ Viết Thông. Tuy nhiên, do kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên trong quá trình thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em cảm ơn, ghi nhận mọi ý kiến góp ý của tất cả các thầy cô giáo và em chân thành cảm ơn thầy giáo Đại tá, GVC, ThS Vũ Viết Thông đã hướng dẫn em hoàn thành đề tài này. Mai L

doc95 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3839 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế cung cấp điện nội thất cho nhà cao tầng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công suất SPđi 0,41 Số thiết bị điện trong phòng càng nhiều thì Kđt càng nhỏ, Kđt = 0,7 ÷ 0,9. PttPK = Kđt . SPđi = 0,9.0,41 = 0,37 kW Phòng ngủ 1: Diện tích: 28,4 m2 Tỷ số: = = 1,3 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 166,6 W Số lượng đèn: n = = = 3,3 Vậy số lượng đèn cần lắp là 3 bóng. Công suất chiếu sáng phòng ngủ 1 là: PCSPN1 = 3.40 = 120W = 0,12 kW Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 3 đèn huỳnh quang, điều hòa và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng ngủ 1 như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 3 0,12 Điều hòa 1,5 1 1,5 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 1,72 PttPN1 = Kđt . SPđi = 0,9.1,72 = 1,55 kW Phòng ngủ 2: Diện tích: 18,9 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 110,9 W Số lượng đèn: n = = = 2,2 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Công suất chiếu sáng phòng ngủ 2 là: PCSPN2 = 2.40 = 80W = 0,08 kW Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang, điều hòa và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng ngủ 2 như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Điều hòa 1,5 1 1,5 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 1,68 PttPN2 = Kđt . SPđi = 0,9.1,68 = 1,5 kW Khu vực bếp: Diện tích: 18,9 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 110,9 W Số lượng đèn: n = = = 2,2 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Công suất chiếu khu vực bếp là: PCSBep = 2.40 = 80W = 0,08 kW Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang và thiết bị cắm ngoài là nồi cơm điện, tủ lạnh. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng bếp như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Nồi cơm điện 0,75 1 0,75 Tủ lạnh 1,5 1 1,5 Tổng công suất SPđi 2,33 PttPB = Kđt . SPđi = 0,9.2,33 = 2,1 kW Phòng vệ sinh: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 đèn bán cầu, bình nóng lạnh, máy giặt và quạt hút Tổng hợp các thiết bị điện như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn bán cầu 0,04 1 0,04 Bình nóng lạnh 2,5 1 2,5 Quạt hút 0,02 1 0,02 Máy giặt 0,15 1 0,15 Tổng công suất SPđi 2,71 PttWC = Kđt . SPđi = 0,9.2,71 = 2,5 kW Công suất phụ tải tính toán cho căn hộ 101 là: Ptt101 = Kđt . (PttPK + PttPN1 + PttPN2 + PttPB + PttWC + POC) = 0,7.( 0,37 + 1,55 + 1,5 + 2,1 + 2,5 + 2) = 7 kW Ptt101 = 7 kW + Căn hộ 102 ÷ 106: Diện tích 111,6 m2 Căn hộ 102: Gồm: 1 phòng khách, bếp, 2 phòng ngủ, 1 phòng vệ sinh và 1 phòng tắm. Phòng khách: Diện tích: 37,8 m2 Tỷ số: = = 1,5 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 221,8 W Số lượng đèn: n = = = 4,4 Vậy số lượng đèn cần lắp là 4 bóng. Công suất chiếu sáng phòng khách là: PCSPK = 4.40 = 160W = 0,16 kW Lắp 3 ổ cắm đôi, 4 đèn huỳnh quang, quạt trần và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng khách như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 4 0,16 Quạt trần 0,15 1 0,15 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 0,41 PttPK = Kđt . SPđi = 0,9.0,41 = 0,37 kW 2 phòng ngủ mỗi phòng diện tích: 18,9 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 110,9 W Số lượng đèn: n = = = 2,2 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Công suất chiếu sáng phòng ngủ là: PCSPN2 = 2.40 = 80W = 0,08 kW Lắp 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang, điều hòa và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng ngủ như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Điều hòa 1,5 1 1,5 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 1,68 PttPN1 = PttPN2 = Kđt . SPđi = 0,9.1,68 = 1,5 kW Khu vực bếp: Diện tích: 18,9 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 110,9 W Số lượng đèn: n = = = 2,2 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Công suất chiếu khu vực bếp là: PCSB = 2.40 = 80W = 0,08 kW Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang và thiết bị cắm ngoài là nồi cơm điện, tủ lạnh. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng bếp như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Nồi cơm điện 0,75 1 0,75 Tủ lạnh 1,5 1 1,5 Tổng công suất SPđi 2,33 PttPB = Kđt . SPđi = 0,9.2,33 = 2,1 kW Phòng vệ sinh: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 đèn bán cầu và quạt hút Phòng tắm: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 đèn bán cầu, bình nóng lạnh và thiết bị cắm ngoài là 1 máy giặt Tổng hợp các thiết bị điện như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn bán cầu 0,04 2 0,08 Bình nóng lạnh 2,5 1 2,5 Quạt hút 0,02 1 0,02 Máy giặt 0,15 1 0,15 Tổng công suất SPđi 2,75 PttWC = Kđt . SPđi = 0,9.2,75 = 2,47 kW Công suất phụ tải tính toán cho căn hộ 102 là: Ptt102 = Kđt . (PttPK + PttPN1 + PttPN2 + PttPB + PttWC + POC) = 0,7.( 0,37 + 1,5 + 1,5 + 2,1 + 2,47 + 2) = 6,95 kW Ptt102 = Ptt103 = Ptt104 = Ptt105 = Ptt106 = 6,95 kW Công suất phụ tải tính toán các căn hộ tầng 1: PttCHTang1 = Kđt(Ptt101 + Ptt102 + Ptt103 + Ptt104 + Ptt105 + Ptt106) = 0,7(7 + 5.6,95) = 29,2 kW 2.4.2/ Phụ tải các căn hộ tầng 2 + Căn hộ 201, 209, 210 và 218: Diện tích: 100,35 m2 Căn hộ 201: Gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 phòng bếp, 1 phòng tắm, 1 phòng vệ sinh và 1 ban công. Phòng khách: Diện tích: 37,8 m2 Tỷ số: = = 1,5 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 221,8 W Số lượng đèn: n = = = 4,4 Vậy số lượng đèn cần lắp là 4 bóng. Công suất chiếu sáng phòng khách là: PCSPK = 4.40 = 160W = 0,16 kW Lắp 3 ổ cắm đôi, 4 đèn huỳnh quang, quạt trần và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng khách như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 4 0,16 Quạt trần 0,15 1 0,15 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 0,41 PttPK = Kđt . SPđi = 0,9.0,41 = 0,37 kW 2 phòng ngủ mỗi phòng diện tích: 18,9 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 110,9 W Số lượng đèn: n = = = 2,2 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Công suất chiếu sáng phòng ngủ là: PCSPN = 2.40 = 80W = 0,08 kW Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang, điều hòa và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng ngủ như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Điều hòa 1,5 1 1,5 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 1,68 PttPN1 = PttPN2 = Kđt . SPđi = 0,9.1,68 = 1,5 kW Phòng bếp: diện tích: 10,6 m2 Tỷ số: = = 0,6 Tra bảng 13-50. Diện tích S0 theo điều kiện tính toán chuẩn Trang 590, sách Cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê Chọn S0 = 7,8 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 74,9 W Số lượng đèn: n = = = 1,4 Vậy số lượng đèn cần lắp là 1 bóng. Công suất chiếu sáng phòng bếp là: PCSPBep = 1.40 = 40W = 0,04 kW Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 1 đèn huỳnh quang và thiết bị cắm ngoài là nồi cơm điện, tủ lạnh. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng bếp như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 1 0,04 Nồi cơm điện 0,75 1 0,75 Tủ lạnh 1,5 1 1,5 Tổng công suất SPđi 2,29 PttPB = Kđt . SPđi = 0,9.2,29 = 2 kW Phòng tắm: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 bình nóng lạnh và 1 đèn bán cầu Phòng vệ sinh: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 quạt hút và 1 đèn bán cầu Ban công: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 đèn sợi đốt và thiết bị cắm ngoài là 1 máy giặt. Tổng hợp các thiết bị điện như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn bán cầu 0,04 2 0,08 Bình nóng lạnh 2,5 1 2,5 Quạt hút 0,02 1 0,02 Đèn sợi đốt 0,04 1 0,04 Máy giặt 0,15 1 0,15 Tổng công suất SPđi 2,79 PttWC = Kđt . SPđi = 0,9.2,79 = 2,5 kW Công suất phụ tải tính toán cho căn hộ 201 là: Ptt201 = Kđt . (PttPK + PttPN1 + PttPN2 + PttPBep + PttWC + POC) = 0,7.( 0,37 + 1,5 + 1,5 + 2 + 2,5 + 2) = 6,9 kW Ptt201 = Ptt209 = Ptt210 = Ptt218 = 6,9 kW + Căn hộ 202, 205 và 208: Diện tích: 31,2 m2 Căn hộ 202: Gồm: 1 phòng khách, 1 phòng ngủ, 1 phòng bếp và 1 phòng vệ sinh. Phòng khách: diện tích: 15,6 m2 Tỷ số: = = 1 Chọn S0 = 7,8 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 110,3 W Số lượng đèn: n = = = 2,2 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Công suất chiếu sáng phòng khách là: PCSPK = 2.40 = 80W = 0,08 kW Lắp 3 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang, quạt trần và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng khách như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Quạt trần 0,15 1 0,15 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 0,33 PttPK = Kđt . SPđi = 0,9.0,33 = 0,3 kW Phòng ngủ: diện tích: 9,6 m2 Tỷ số: = = 1 Chọn S0 = 7,8 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 67,89 W Số lượng đèn: n = = = 1,3 Vậy số lượng đèn cần lắp là 1 bóng. Công suất chiếu sáng phòng ngủ là: PCSPN = 1.40 = 40W = 0,04 kW Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 1 đèn huỳnh quang, điều hòa và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng ngủ như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 1 0,04 Điều hòa 1,5 1 1,5 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 1,64 PttPN = Kđt . SPđi = 0,9.1,64 = 1,47 kW Khu vực bếp: Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 1 đèn huỳnh quang và thiết bị cắm ngoài là nồi cơm điện, tủ lạnh. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng bếp như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 1 0,04 Nồi cơm điện 0,75 1 0,75 Tủ lạnh 1,5 1 1,5 Tổng công suất SPđi 2,29 PttPB = Kđt . SPđi = 0,9.2,29 = 2 kW Phòng vệ sinh: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 quạt hút, 1 bình nóng lạnh, 1 đèn bán cầu và thiết bị cắm ngoài là máy giặt. Tổng hợp các thiết bị điện như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn bán cầu 0,04 1 0,08 Bình nóng lạnh 2,5 1 2,5 Quạt hút 0,02 1 0,02 Máy giặt 0,15 1 0,15 Tổng công suất SPđi 2,75 PttWC = Kđt . SPđi = 0,9.2,75 = 2,47 kW Công suất phụ tải tính toán cho căn hộ 202 là: Ptt202 = Kđt . (PttPK + PttPN + PttPBep + PttWC + POC) = 0,7.( 0,3 + 1,47 + 2 + 2,47 + 2) = 5,76 kW Ptt202 = Ptt205 = Ptt208 = 5,76 kW + Căn hộ 203: Diện tích: 91,8 m2 Gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 phòng bếp, 1 phòng vệ sinh và 1 ban công. Phòng khách: diện tích: 28,35 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 166,37 W Số lượng đèn: n = = = 3,3 Vậy số lượng đèn cần lắp là 3 bóng. Công suất chiếu sáng phòng khách là: PCSPK = 3.40 = 120W = 0,12 kW Lắp 3 ổ cắm đôi, 3 đèn huỳnh quang, quạt trần và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng khách như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 3 0,12 Quạt trần 0,15 1 0,15 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 0,37 PttPK = Kđt . SPđi = 0,9.0,37 = 0,33 kW 2 phòng ngủ mỗi phòng diện tích: 18,9 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 110,9 W Số lượng đèn: n = = = 2,2 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Công suất chiếu sáng phòng ngủ là: PCSPN = 2.40 = 80W = 0,08 kW Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang, điều hòa và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng ngủ như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Điều hòa 1,5 1 1,5 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 1,68 PttPN1 = PttPN2 = Kđt . SPđi = 0,9.1,68 = 1,5 kW Khu vực bếp: Diện tích: 16,02 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 94 W Số lượng đèn: n = = = 1,8 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang và thiết bị cắm ngoài là nồi cơm điện, tủ lạnh. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng bếp như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Nồi cơm điện 0,75 1 0,75 Tủ lạnh 1,5 1 1,5 Tổng công suất SPđi 2,33 PttPB = Kđt . SPđi = 0,9.2,33 = 2,1 kW Ban công: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 đèn sợi đốt và thiết bị cắm ngoài là máy giặt. Phòng vệ sinh: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 đèn bán cầu, quạt hút, bình nóng lạnh Tổng hợp các thiết bị điện như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn bán cầu 0,04 1 0,04 Đèn sợi đốt 0,04 1 0,04 Bình nóng lạnh 2,5 1 2,5 Quạt hút 0,02 1 0,02 Máy giặt 0,15 1 0,15 Tổng công suất SPđi 2,75 PttWC = Kđt . SPđi = 0,9.2,75 = 2,47 kW Công suất phụ tải tính toán cho căn hộ 203 là: Số thiết bị điện trong căn hộ càng nhiều thì Kđt càng nhỏ, Kđt = 0,7 ÷ 0,9. Ptt203 = Kđt . (PttPK + PttPN1 + PttPN2 + PttPB + PttWC + POC) = 0,7.(0,33 + 1,5 + 1,5 + 2,1 + 2,47 + 2) = 6,9 kW Ptt203 = 6,9 kW + Căn hộ 204 và 215: Diện tích: 91,35 m2 Căn hộ 204: Gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 phòng bếp, 1 phòng vệ sinh và 1 ban công. Phòng khách: diện tích: 27,9 m2 Tỷ số: = = 1,5 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 163,7 W Số lượng đèn: n = = = 3,2 Vậy số lượng đèn cần lắp là 3 bóng. Công suất chiếu sáng phòng khách là: PCSPK = 3.40 = 120W = 0,12 kW Lắp 3 ổ cắm đôi, 3 đèn huỳnh quang, quạt trần và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng khách như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 3 0,12 Quạt trần 0,15 1 0,15 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 0,37 PttPK = Kđt . SPđi = 0,9.0,37 = 0,33 kW 2 phòng ngủ mỗi phòng diện tích: 18,9 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 110,9 W Số lượng đèn: n = = = 2,2 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Công suất chiếu sáng phòng ngủ là: PCSPN = 2.40 = 80W = 0,08 kW Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang, điều hòa và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng ngủ như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Điều hòa 1,5 1 1,5 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 1,68 PttPN1 = PttPN2 = Kđt . SPđi = 0,9.1,68 = 1,5 kW Khu vực bếp: Diện tích: 16,02 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 94 W Số lượng đèn: n = = = 1,8 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang và thiết bị cắm ngoài là nồi cơm điện, tủ lạnh. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng bếp như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Nồi cơm điện 0,75 1 0,75 Tủ lạnh 1,5 1 1,5 Tổng công suất SPđi 2,33 PttPB = Kđt . SPđi = 0,9.2,33 = 2,1 kW Ban công: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 đèn sợi đốt và thiết bị cắm ngoài là máy giặt. Phòng vệ sinh: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 đèn bán cầu, quạt hút, bình nóng lạnh Tổng hợp các thiết bị điện như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn bán cầu 0,04 1 0,04 Đèn sợi đốt 0,04 1 0,04 Bình nóng lạnh 2,5 1 2,5 Quạt hút 0,02 1 0,02 Máy giặt 0,15 1 0,15 Tổng công suất SPđi 2,75 PttWC = Kđt . SPđi = 0,9.2,75 = 2,47 kW Công suất phụ tải tính toán cho căn hộ 204 là: Ptt204 = Kđt . (PttPK + PttPN1 + PttPN2 + PttPB + PttWC+ POC) = 0,7.(0,33 + 1,5 + 1,5 + 2,1 + 2,47 + 2 ) = 6,9 kW Ptt204 = Ptt215 = 6,9 kW + Căn hộ 206, 207: Diện tích: 95,04 m2 Căn hộ 206: Gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 phòng bếp, 1 phòng vệ sinh và 1 ban công. Phòng khách: diện tích: 28,35 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 166,37 W Số lượng đèn: n = = = 3,3 Vậy số lượng đèn cần lắp là 3 bóng. Công suất chiếu sáng phòng khách là: PCSPK = 3.40 = 120W = 0,12 kW Lắp 3 ổ cắm đôi, 3 đèn huỳnh quang, quạt trần và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng khách như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 3 0,12 Quạt trần 0,15 1 0,15 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 0,37 PttPK = Kđt . SPđi = 0,9.0,37 = 0,33 kW 2 phòng ngủ mỗi phòng diện tích: 18,9 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 110,9 W Số lượng đèn: n = = = 2,2 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Công suất chiếu sáng phòng ngủ là: PCSPN = 2.40 = 80W = 0,08 kW Lắp 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang, điều hòa và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng ngủ như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Điều hòa 1,5 1 1,5 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 1,68 PttPN1 = PttPN2 = Kđt . SPđi = 0,9.1,68 = 1,5 kW Khu vực bếp: Diện tích: 18,9 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 110,9 W Số lượng đèn: n = = = 2,2 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang và thiết bị cắm ngoài là nồi cơm điện, tủ lạnh. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng bếp như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Nồi cơm điện 0,75 1 0,75 Tủ lạnh 1,5 1 1,5 Tổng công suất SPđi 2,33 PttPB = Kđt . SPđi = 0,9.2,33 = 2,1 kW Ban công: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 đèn sợi đốt và thiết bị cắm ngoài là máy giặt. Phòng vệ sinh: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 đèn bán cầu, quạt hút, bình nóng lạnh Tổng hợp các thiết bị điện như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn bán cầu 0,04 1 0,04 Đèn sợi đốt 0,04 1 0,04 Bình nóng lạnh 2,5 1 2,5 Quạt hút 0,02 1 0,02 Máy giặt 0,15 1 0,15 Tổng công suất SPđi 2,75 PttWC = Kđt . SPđi = 0,9.2,75 = 2,47 kW Công suất phụ tải tính toán cho căn hộ 206 là: Ptt206 = Kđt . (PttPK + PttPN1 + PttPN2 + PttPB + PttWC+ POC) = 0,7.(0,33 + 1,5 + 1,5 + 2,1 + 2,47 + 2) = 6,9 kW Ptt206 = Ptt207 = 6,9 kW + Căn hộ 211, 214 và 217: Diện tích: 40,2 m2 Căn hộ 211: Gồm: 1 phòng khách, 1 phòng ngủ, 1 phòng bếp, 1 nhà vệ sinh và 1 ban công. Phòng khách: diện tích: 15 m2 Tỷ số: = = 0,8 Chọn S0 = 7,8 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 88 W Số lượng đèn: n = = = 1,7 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Công suất chiếu sáng phòng khách là: PCSPK = 2.40 = 80W = 0,08 kW Lắp 3 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang, quạt trần và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng khách như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Quạt trần 0,15 1 0,15 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 0,33 PttPK = Kđt . SPđi = 0,9.0,33 = 0,29 kW Phòng ngủ: diện tích: 12,6 m2 Tỷ số: = = 1 Chọn S0 = 7,8 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 73,9 W Số lượng đèn: n = = = 1,4 Vậy số lượng đèn cần lắp là 1 bóng. Công suất chiếu sáng phòng ngủ là: PCSPN = 1.40 = 40W = 0,04 kW Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 1 đèn huỳnh quang, điều hòa và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng ngủ như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 1 0,04 Điều hòa 1,5 1 1,5 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 1,64 PttPN = Kđt . SPđi = 0,9.1,64 = 1,47 kW Khu vực bếp: Diện tích: 12,6 m2 Tỷ số: = = 1 Chọn S0 = 7,8 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 73,9 W Số lượng đèn: n = = = 1,4 Vậy số lượng đèn cần lắp là 1 bóng. Lắp đặt 4 ổ cắm đôi, 1 đèn huỳnh quang và thiết bị cắm ngoài là nồi cơm điện, tủ lạnh. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng bếp như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 1 0,04 Nồi cơm điện 0,75 1 0,75 Tủ lạnh 1,5 1 1,5 Tổng công suất SPđi 2,29 PttPB = Kđt . SPđi = 0,9.2,29 = 2 kW Ban công: lắp đặt 1 cổ cắm đôi, 1 đèn sợi đốt và thiết bị cắm ngoài là máy giặt Phòng vệ sinh: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, quạt hút, 1 bình nóng lạnh, 1 đèn bán cầu. Tổng hợp các thiết bị điện như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn bán cầu 0,04 1 0,04 Đèn sợi đốt 0,04 1 0,04 Bình nóng lạnh 2,5 1 2,5 Quạt hút 0,02 1 0,02 Máy giặt 0,15 1 0,15 Tổng công suất SPđi 2,75 PttWC = Kđt . SPđi = 0,9.2,75 = 2,47 kW Công suất phụ tải tính toán cho căn hộ 211 là: Ptt211 = Kđt . (PttPK + PttPN + PttPB + PttWC+ POC) = 0,7.( 0,29 + 1,47 + 2 + 2,47 + 2) = 5,76 kW Ptt211 = Ptt214 = Ptt217 = 5,76 kW + Căn hộ 212 và 213: Diện tích: 83,79 m2 Căn hộ 212: Gồm: 1 phòng khách, 1 phòng ngủ, 1 phòng bếp, 1 nhà vệ sinh và 1 ban công. Phòng khách: Diện tích: 37,8 m2 Tỷ số: = = 1,5 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 221,8 W Số lượng đèn: n = = = 4,4 Vậy số lượng đèn cần lắp là 4 bóng. Công suất chiếu sáng phòng khách là: PCSPK = 4.40 = 160W = 0,16 kW Lắp 3 ổ cắm đôi, 4 đèn huỳnh quang, quạt trần và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng khách như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 4 0,16 Quạt trần 0,15 1 0,15 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 0,41 PttPK = Kđt . SPđi = 0,9.0,41 = 0,37 kW Phòng ngủ: diện tích: 18,9 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 110,9 W Số lượng đèn: n = = = 2,2 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Công suất chiếu sáng phòng ngủ là: PCSPN = 2.40 = 80W = 0,08 kW Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang, điều hòa và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng ngủ như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Điều hòa 1,5 1 1,5 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 1,68 PttPN = Kđt . SPđi = 0,9.1,68 = 1,5 kW Khu vực bếp: Diện tích: 18,9 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 110,9 W Số lượng đèn: n = = = 2,2 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang và thiết bị cắm ngoài là nồi cơm điện, tủ lạnh. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng bếp như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Nồi cơm điện 0,75 1 0,75 Tủ lạnh 1,5 1 1,5 Tổng công suất SPđi 2,33 PttPB = Kđt . SPđi = 0,9.2,33 = 2,1 kW Ban công: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 đèn sợi đốt và thiết bị cắm ngoài là máy giặt. Phòng vệ sinh: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 đèn bán cầu, quạt hút, bình nóng lạnh Tổng hợp các thiết bị điện như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn bán cầu 0,04 1 0,04 Đèn sợi đốt 0,04 1 0,04 Bình nóng lạnh 2,5 1 2,5 Quạt hút 0,02 1 0,02 Máy giặt 0,15 1 0,15 Tổng công suất SPđi 2,75 PttWC = Kđt . SPđi = 0,9.2,75 = 2,47 kW Công suất phụ tải tính toán cho căn hộ 212 là: Ptt212 = Kđt . (PttPK + PttPN + PttPB + PttWC + POC) = 0,7.(0,37 + 1,5 + 2,1 + 2,47 + 2) = 5,9 kW Ptt212 = Ptt213 = 5,9 kW + Căn hộ 216: Diện tích: 80,55 m2 Gồm: phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp, 1phòng vệ sinh và 1 ban công. Phòng khách: Diện tích: 37,8 m2 Tỷ số: = = 1,5 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 221,8 W Số lượng đèn: n = = = 4,4 Vậy số lượng đèn cần lắp là 4 bóng. Công suất chiếu sáng phòng khách là: PCSPK = 4.40 = 160W = 0,16 kW Lắp 3 ổ cắm đôi, 4 đèn huỳnh quang, quạt trần và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng khách như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 4 0,16 Quạt trần 0,15 1 0,15 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 0,41 PttPK = Kđt . SPđi = 0,9.0,41 = 0,37 kW Phòng ngủ: diện tích: 18,9 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 110,9 W Số lượng đèn: n = = = 2,2 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Công suất chiếu sáng phòng ngủ là: PCSPN = 2.40 = 80W = 0,08 kW Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang, điều hòa và thiết bị cắm ngoài ti vi. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng ngủ như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Điều hòa 1,5 1 1,5 Ti vi 0,1 1 0,1 Tổng công suất SPđi 1,68 PttPN = Kđt . SPđi = 0,9.1,68 = 1,5 kW Khu vực bếp: Diện tích: 16,02 m2 Tỷ số: = = 1,4 Chọn S0 = 9,4 m2 Tổng công suất của đèn: P = 30,8 = 30,8 = 94 W Số lượng đèn: n = = = 1,8 Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng. Lắp đặt 2 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang và thiết bị cắm ngoài là nồi cơm điện, tủ lạnh. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phòng bếp như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn HQ 0,04 2 0,08 Nồi cơm điện 0,75 1 0,75 Tủ lạnh 1,5 1 1,5 Tổng công suất SPđi 2,33 PttPB = Kđt . SPđi = 0,9.2,33 = 2,1 kW Ban công: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 đèn sợi đốt và thiết bị cắm ngoài là máy giặt. Phòng vệ sinh: lắp đặt 1 ổ cắm đôi, 1 đèn bán cầu, quạt hút, bình nóng lạnh Tổng hợp các thiết bị điện như sau: STT TÊN THIẾT BỊ Pđ (kW) SỐ LƯỢNG PS (kW) Đèn bán cầu 0,04 1 0,04 Đèn sợi đốt 0,04 1 0,04 Bình nóng lạnh 2,5 1 2,5 Quạt hút 0,02 1 0,02 Máy giặt 0,15 1 0,15 Tổng công suất SPđi 2,75 PttWC = Kđt . SPđi = 0,9.2,75 = 2,47 kW Công suất phụ tải tính toán cho căn hộ 216 là: Ptt216 = Kđt . (PttPK + PttPN + PttPB + PttWC + POC) = 0,7.(0,37 + 1,5 + 2,1 + 2,47 + 2) = 5,9 kW Ptt216 = 5,9 kW Công suất phụ tải tính toán các căn hộ tầng 2: PttCHTang2 = KđtΣ(Ptt201 ÷ Ptt218) Ptt201 = Ptt209 = Ptt210 = Ptt218 = 6,9 kW Ptt202 = Ptt205 = Ptt208 = 5,76 kW Ptt203 = 6,9 kW Ptt204 = Ptt215 = 6,9 kW Ptt206 = Ptt207 = 6,9 kW Ptt211 = Ptt214 = Ptt217 = 5,76 kW Ptt212 = Ptt213 = 5,9 kW Ptt216 = 5,9 kW Vậy PttCHTang2 = KđtΣ(Ptt201 ÷ Ptt218) = 0,7(4.6,9 + 3.5,76 + 6,9 + 2.6,9 + 2.6,9 + 3.5,76 + 2.5,9 + 5,9) = 80 kW 2.5/ Phụ tải của cả tòa nhà Công suất tính toán phụ tải cả tòa nhà dựa vào công suất tính toán của các loại phụ tải trên và dựa vào hệ số công suất trung bình của cả tòa nhà. Tổng công suất tính toán phụ tải động lực: PttĐL = 35,6 kW Chọn hệ số công suất chung cho cả nhóm cosφĐL = 0,7 Tổng công suất tính toán phụ tải chiếu sáng chung: PttCSC = 3,74 kW Chọn hệ số công suất cho cả nhóm cosφCSC = 0,9 Tổng công suất tính toán phụ tải chung nhà xe, kho, phòng bảo vệ, 6 phòng vệ sinh, trạm bơm, trạm điện: PttCT1 = 2,85 kW Chọn hệ số công suất cho cả nhóm cosφCT1 = 0,8 Tổng công suất tính toán phụ tải các căn hộ là: PttCH = PttCHTang1 + PttCHTang2÷7 = 29,2 + 6.80 = 509,2 kW Chọn hệ số công suất cho cả nhóm cosφCH = 0,75 Hệ số công suất trung bình cho cả tòa nhà: Cosφtb = = = 0,75 Công suất tác dụng tính toán của cả toàn nhà: (kđt = 0,7) Ptt = kđt.(PttĐL + PttCSC + PttCT1 + PttCH) = 0,7(35,6 + 3,74 + 2,85 + 509,2) = 386 kW Công suất phụ tải tính toán toàn phần của tòa nhà: Stt = = = 515 kVA CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 3.1/ Thiết lập mặt bằng cấp điện cho các căn hộ 3.1.1/ Mục đích thiết kế cấp điện nội thất Nhu cầu sử dụng điện của công trình rất đa dạng, công suất sử dụng điện luôn luôn tăng theo sự phát triển kinh tế và nhu cầu ngày càng cao của con người. Để thiết lập hệ thống điện cho một công trình đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lưỡng bản vẽ kiến trúc, ý đồ của người sử dụng, công năng của công trình để tính toán và bố trí đủ công suất của hệ thống cho công trình cũng như các trang thiết bị sử dụng, trang thiết bị đóng cắt bảo vệ, chọn lựa và bố trí dây cấp điện hợp lý, mỹ quan, an toàn, tránh thiếu hụt hay dư thừa lãng phí. 3.1.2/ Yêu cầu và các bước thiết kế cấp điện nội thất - Chọn thiết bị điện hợp lý, thiết bị đóng cắt, bảo vệ chính xác, bố trí đúng chỗ, mỹ quan. - Xác định đúng công suất sử dụng của từng thiết bị điện. - Lựa chọn tiết diện dây dẫn và bố trí dây hợp lý, rõ ràng, an toàn, mỹ quan và dễ sửa chữa. - Lấy công suất của phụ tải làm căn cứ để chọn công suất máy biến áp. - Chọn sơ đồ cấp điện thích hợp với phụ tải và công năng của công trình. - Chọn ví trí bố trí nguồn hợp lý, phù hợp về mặt cung cấp điện, an toàn, mỹ quan, dễ dàng thay thế bảo trì, đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ. Các bước thiết kế cấp điện nội thất: Căn cứ vào mục đích và yêu cầu thiết kế cấp điện cho công trình đã nêu trên, tiến hành các bước thiết kế cấp điện cho công trình như sau: 1 – Tìm hiểu nhu cầu của công trình kiến trúc. 2 – Thiết lập mặt bằng bố trí điện cho công trình kiến trúc. 3 – Chọn loại nguồn điện, điện áp, công suất và vị trí đặt nguồn. 4 – Thiết lập sơ đồ cấp điện. 5 – Tính toán tiết diện các loại dây có trong sơ đồ điện. Trong bước tìm hiểu nhu cầu điện của công trình kiến trúc cần phải: Thiết lập bản vẽ mặt bằng kiến trúc. Tính toán lựa chọn các loại đèn, bố trí đèn theo yêu cầu chiếu sang quy định và nhu cầu của người sử dụng cho từng phòng. Chọn và xác định vị trí lắp đặt các thiết bị đóng mở đèn. Chọn và bố trí các thiết bị sinh hoạt cố định như: quạt trần, quạt hút, điều hòa, bình nóng lạnh,… Chọn và bố trí các ổ cắm điện phục vụ cho các thiết bị điện không cố định như: ti vi, tủ lạnh, máy giặt, … Lập bảng liệt kê các thiết bị điện trong từng phòng, tính tổng công suất đặt của thiết bị điện. Xác định công suất tính toán cho toàn căn hộ. 3.2/ Thiết kế sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp điện Dự định bố trí các aptomat bảo vệ cho các mạch (trên sơ đồ nguyên lý) Aptomat A0 bảo vệ lộ tổng Aptomat A1 bảo vệ mạch điện sinh hoạt Aptomat A2 bảo vệ mạch động lực Aptomat A3 bảo vệ trạm bơm Aptomat A4 bảo vệ mạch thang máy Aptomat A5 bảo vệ cho mạch từng tầng Aptomat A6 bảo vệ mạch chiếu sáng chung Aptomat A7 bảo vệ cho các nhóm căn hộ Aptomat A8 bảo vệ cho các căn hộ Tầng 3 Tầng 2 A2 Mạch chiếu sáng Mạch trạm bơm Mạch thang máy A2 A1 A5 A4 A6 Đ Đ Đ A7 A8 Sơ đồ nguyên lý mạng điện cung cấp cho chung cư 7 tầng A0 Biến áp khu đô thị ~ Mạch điện động lực MFĐ Tầng 1 Tầng 4 Tầng 5 Tầng 6 Tầng 7 Mạng điện sinh hoạt 3.3/ Đi dây trong nhà Từ sau các áptômát nhánh của bảng điện tổng, ta bắt đầu đi dây đến từng phòng và vào các buồng. Đường dây này được chôn ngầm nằm ngang trên cao, cách trần nhà 30-40cm. Đường dây đi ngang trên cao như vậy sẽ không trở ngại cho việc khoan tường để treo tranh hoặc treo các vật khác. Lấy đường ranh giới mầu trần và tường làm đường chôn ngầm dây điện giúp ta xác định vị trí đường điện đi ngầm bên trong tường. Đường chôn ngầm nằm ngang nên lợi dụng hàng lỗ rỗng của gạch tuy nen làm đường đi dây ngầm, chỉ cần đục bỏ phần gạch phía ngoài lỗ. Trong đường chôn ngầm này thường đi chung các đường điện sau đây: - Đường trục chính phân phối điện trong buồng - Các đường nhánh đến đèn treo tường và đèn trần cũng như đến các ổ cắm - Đường dây điện thoại - Đường cáp đồng trục cho ăngten tivi hoặc cáp truyền hình. Đường điện thẳng đứng chôn ngầm đến đèn, đến bảng công tắc đèn và đến ổ cắm xuất phát từ đường trục nằm ngang và đường này bố trí đúng đường tim thẳng đứng của bảng điện công tắc hoặc ổ cắm, như vậy cũng dễ cho việc xác định vị trí các đường chon ngầm thẳng đứng trong tưởng sau này. Bảng công tắc đèn để riêng, không chung với bảng ổ cắm. Đó là loại bảng chôn ngầm, cần đấu đúng vị trí bật tắt (ở vị trí bật hiện ký hiệu chấm mầu đỏ trên núm bật tắt). Cũng nên chọn bảng có đèn LED màu xanh hoặc màu đỏ (màu xanh được ưa dùng hơn) làm tín hiệu là bảng đang có điện và dễ tìm ra vị trí công tắc vào ban đêm. Bảng nên bố trí ở độ cao 1,5m (tính tới cạnh trên của bảng) ở trong buồng, cạnh cửa ra vào. Bảng công tắc đèn cho buồng tắm và buồng vệ sinh để phía ngoài buồng, cạnh cửa ra vào. Bảng ổ cắm điện được bố trí theo nguyên tắc: bất cứ một thiết bị điện di động nào khi cắm vào ổ, dây điện cũng không làm vướng lối đi lại. Bảng ổ cắm có loại 1 vị trí cắm, có loại 2 vị trí cắm. Nên chọn loại bảng ổ cắm có tấm nhựa che kín lỗ cắm, chỉ khi ta cắm phích điện vào thì tấm che này mới bị đẩy ra để đầu phích cắm vào được ổ. Như thế bảo đảm an toàn, nhất là khi trong nhà có trẻ nhỏ. Bảng thường đặt gần chỗ dự kiến sẽ cắm điện cho quạt, tivi, đèn bàn… Độ cao của bảng ổ cắm thường là 0,5m (tính tới mặt trên của bảng). ổ cắm cho tủ đầu giường được đặt thấp hơn ngay cạnh tủ. ổ cắm trong nhà tắm để cao trên 1,5m và ở chỗ ít có khả năng bị nước bắn vào. Tiết diện lựa chọn: 2x1,5mm2 cho đường điện đèn, 2x2,5mm2 cho đường điện ổ cắm. Bảng ổ cắm cho đường điện thoại và đường ăngten tivi hoặc cáp truyền hình nên bố trí không ở gần bảng công tắc điện và bảng ổ điện để khỏi nhầm lẫn. Bảng thường đặt ở độ cao 0,4m ở chỗ dự kiến sẽ đặt điện thoại hoặc tivi. Các thiết bị điện có công suất lớn như máy điều hoà, bình nước nóng không thể đấu qua công tắc bình thường mà cần đấu qua áptômát một pha riêng. Chọn loại áptômát hai cực 20A hoặc 16A cho mỗi thiết bị là thích hợp. Vị trí đặt bình nước nóng hay máy điều hoà cũng phải dự kiến trước để đi dây điện chôn ngầm đến đúng chỗ đó. Tiết diện dây cấp cho các thiết bị này chọn là 2x2.5mm2. Đèn cầu thang dùng bóng bán cầu compact và có 2 công tắc 3 cực cho 1 đèn để có thể bật ở chân cầu thang và tắt đầu trên cầu thang và ngược lại. Các loại nhà gỗ và nhà có vách ngăn bằng tường thạch cao thì đường điện trong nhà không chôn ngầm được. Lúc đó dùng đường điện đi trong các hộp máng tiết diện hình chữ nhật có 2 nửa, nửa gắn cố định vào công trình và nửa đậy bên trên. Tiết diện các loại máng cũng to nhỏ khác nhau, khi mua cần lựa chọn cho chứa vừa đủ số dây bên trong nhưng cũng không quá to, vì to thì vừa đắt vừa xấu. Lúc này các bảng điện, bảng công tắc điện và bảng ổ cắm cũng phải đặt nổi. 3.4/ Sơ đồ mặt bằng cấp điện các căn hộ Các ký hiệu trong sơ đồ Điều hòa nhiệt độ: Bảng điện chính: Bảng điện phụ: Bình nóng lạnh: Đèn ống huỳnh quang: Đèn bán cầu và sợi đốt: Ổ cắm : Quạt trần: Căn hộ 101 Căn hộ 102 ÷ 106 Căn hộ 201, 209, 210 và 218 Căn hộ 202, 205 và 208 Căn hộ 203 Căn hộ 204 và 215 Căn hộ 206 và 207 Căn hộ 212 và 213 Căn hộ 211, 214 và 217 Căn hộ 216 3.5/ Chọn công suất của máy phát điện Vì là chung cư sử dụng với chức năng để ở và sinh hoạt bình thường của các hộ gia đình, do đó nhu cầu cung cấp điện không cao, thuộc hộ tiêu thụ điện loại 3. Nhưng khi có sự cố mất điện từ nguồn cung cấp từ máy biến áp của khu đô thị thì việc cấp điện liên tục cho thang máy, trạm bơm nước và chiếu sáng chung là cần thiết thuộc hộ tiêu thụ loại 1. Do vậy ta chọn máy phát điện để cấp điện cho mạch động lực và chiếu sáng chung khi có sự cố mất điện. PttĐL = 35,6 kW PttCSC = 3,74 kW Ta chọn máy phát điện 3 pha có công suất 50 kVA CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN VÀ KIỂM TRA DÂY DẪN, THIẾT BỊ ĐIỆN 4.1/ Chọn dây dẫn, dây cáp trong hệ thống cung cấp điện 4.1.1/ Chọn tiết diện dây dẫn từ bảng điện chính của từng căn hộ đến từng thiết bị điện 1 pha Dây dẫn đến các bóng đèn, quạt trần, quạt hút: 2x1,5 mm2 Dây dẫn đến bình nóng lạnh, điều hòa, ổ cắm: 2x2,5 mm2 4.1.2/ Chọn tiết diện dây dẫn từ tủ điện nhóm dẫn đến mỗi căn hộ (bảng điện chính) Theo chương 2 công suất tính toán của các căn hộ trong chung cư có công suất tính toán cao nhất là 7 kW. Để đảm bảo an toàn và đồng nhất có thể tính chung với mức công suất tính toán của mỗi căn hộ là 7 kW Dòng điện tính toán mỗi căn hộ là: Itt = = = 42,4 A Tra bảng phụ lục PL V.12 Cáp đồng hạ áp 1, 2, 3 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo. Trang 301, Sách thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm Chọn cáp đồng 2 lõi tiết diện 4 mm2 có dòng điện cho phép 63 A. Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Ta có: khc.Icp ≥ Ilvmax => 0,77.63 = 48,5 A > 42,4 A 4.1.3/ Chọn tiết diện dây dẫn tủ điện nhóm đến tủ điện tầng. Từ tầng 2 ÷ 7 mỗi tầng có 18 căn hộ chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 6 căn hộ Công suất tính toán mỗi nhóm là: Mỗi nhóm gồm 6 căn hộ: Pnhóm = 6,9 + 5,76+ 6,9 + 5,76 + 6,9 + 5,9 = 38,12 kW Dòng điện tính toán mỗi nhóm là: Itt = = 77,79 A Tra bảng phụ lục PL V.12 trang 302 Sách thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm Chọn cáp đồng 4 lõi tiết diện 16 mm2 có dòng điện cho phép 113 A. Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Ta có: khc.Icp ≥ Ilvmax => 0,77.113 = 87,01A > 77,79A 4.1.4/ Chọn tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối trạm điện đến mỗi tầng Công suất tính toán mỗi tầng là: Ptầng = 38,12.3 = 114,36 kW Dòng điện tính toán mỗi tầng là: Itt = = 233,38 A Tra bảng phụ lục PL V.12 trang 302 Sách thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm Chọn cáp đồng 4 lõi tiết diện 120 mm2 có dòng điện cho phép 343 A. Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Ta có: khc.Icp ≥ Ilvmax => 0,77.343 = 264,11 A > 233,38A 4.1.5/ Chọn tiết diện dây dẫn đến hệ thống thang máy Công suất tính toán mỗi thang máy là: 8,94 kW Theo sổ tay thiết kế các thang máy có hệ số cosφ trung bình là 0,54 Dòng điện tính toán mỗi thang là: Itt = = 25,15 A Tra bảng phụ lục PL V.12 trang 302 Sách thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm Chọn cáp đồng 3 lõi tiết diện 2,5 mm2 có dòng điện cho phép 41 A. Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Ta có: khc.Icp ≥ Ilvmax => 0,77.41 = 31,57A > 25,15A 4.1.6/ Chọn tiết diện dây dẫn đến phòng máy bơm Công suất tính toán trạm bơm là: 16,83 kW Lấy hệ số cosφ trung bình là 0,75 Dòng điện tính toán trạm bơm là: Itt = = 34 A Tra bảng phụ lục PL V.12 trang 302 Sách thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm Chọn cáp đồng 3 lõi tiết diện 4 mm2 có dòng điện cho phép 53 A. Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Ta có: khc.Icp ≥ Ilvmax => 0,77.53 = 40,8A > 34A 4.1.7/ Chọn tiết diện dây dẫn cho mạng chiếu sáng chung Công suất tính toán mạng chiếu sáng chung là: 3,74 kW Lấy hệ số cosφ trung bình là 1 Dòng điện tính toán chiếu sáng chung là: Itt = = 17 A Tra bảng phụ lục PL V.12 trang 301 Sách thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm Chọn cáp đồng 2 lõi tiết diện 1,5 mm2 có dòng điện cho phép 37 A. Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Ta có: khc.Icp ≥ Ilvmax => 0,77.37 = 28,49A > 17A 4.2/ Chọn Aptomat Aptomat là khí cụ điện hạ áp làm nhiệm vụ đóng cắt mạch phụ tải và bảo vệ quá tải, ngắn mạch Điều kiện chọn và kiểm tra aptomat UđmATM ≥ Uđmmang IđmATM ≥ Ilvmax Dự định bố trí các aptomat bảo vệ cho các mạch (trên sơ đồ nguyên lý) Aptomat A0 bảo vệ lộ tổng Aptomat A1 bảo vệ mạch điện sinh hoạt Aptomat A2 bảo vệ mạch động lực Aptomat A3 bảo vệ trạm bơm Aptomat A4 bảo vệ mạch thang máy Aptomat A5 bảo vệ cho mạch từng tầng Aptomat A6 bảo vệ mạch chiếu sáng chung Aptomat A7 bảo vệ cho các nhóm căn hộ Aptomat A8 bảo vệ cho các căn hộ 4.2.1/ Chọn Aptomat tổng IΣ = = = 782,67 A Tra bảng PL IV.6 – Thông số kỹ thuật aptomat từ 250 đến 1000A do Nhật chế tạo Trang 284 Sách thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm Chọn aptomat có thông số kỹ thuật như sau: Loại Số cực Iđm Uđm SA804-G 4 800 380 4.2.2/ Chọn Aptomat cho mạch động lực Mạch động lực gồm 3 thang máy và 2 động cơ trạm bơm Xác định dòng định mức thang máy: ITM = = = 25,15 Tra bảng PL IV.5 – Thông số kỹ thuật aptomat từ 10 đến 2250A do Nhật chế tạo Trang 284 Sách thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm Chọn aptomat có thông số kỹ thuật như sau: Loại Số cực Iđm Uđm EA53-G 3 30 380 Xác định dòng định mức trạm bơm: ITrB = = = 34 A Tra bảng PL IV.5 – Thông số kỹ thuật aptomat từ 10 đến 2250A do Nhật chế tạo Trang 284 Sách thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm Chọn aptomat có thông số kỹ thuật như sau: Loại Số cực Iđm Uđm EA53-G 3 40 380 4.2.3/ Chọn Aptomat cho mạch sinh hoạt a/ Chọn Aptomat cho các căn hộ Xác định dòng định mức các căn hộ: IttCH = = = 42,4 A Tra bảng PL IV.5 – Thông số kỹ thuật aptomat từ 10 đến 2250A do Nhật chế tạo Trang 284 Sách thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm Chọn aptomat có thông số kỹ thuật như sau: Loại Số cực Iđm Uđm EA52-G 2 50 220 b/ Chọn Aptomat cho nhóm căn hộ Công suất tính toán mỗi nhóm là: Pnhóm = 6,9 + 5,76+ 6,9 + 5,76 + 6,9 + 5,9 = 38,12 kW Ittnhóm = = = 77,79 A Tra bảng PL IV.5 – Thông số kỹ thuật aptomat từ 10 đến 2250A do Nhật chế tạo Trang 284 Sách thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm Chọn aptomat có thông số kỹ thuật như sau: Loại Số cực Iđm Uđm EA103-G 3 100 380 c/ Chọn Aptomat cho các tầng căn hộ Ptầng = 38,12.3 = 114,36 kW Dòng điện tính toán mỗi tầng là: Itt = = 233,38 A Tra bảng PL IV.6 – Thông số kỹ thuật aptomat từ 250 đến 1000A do Nhật chế tạo Trang 284 Sách thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm Chọn aptomat có thông số kỹ thuật như sau: Loại Số cực Iđm Uđm SA404-H 4 250 380 4.2.4/ Chọn Aptomat cho mạch chiếu sáng chung Công suất tính toán mạng chiếu sáng chung là: 3,74 kW Lấy hệ số cosφ trung bình là 1 Dòng điện tính toán chiếu sáng chung là: IttCSC = = 17 A Tra bảng PL IV.5 – Thông số kỹ thuật aptomat từ 10 đến 2250A do Nhật chế tạo Trang 284 Sách thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm Chọn aptomat có thông số kỹ thuật như sau: Loại Số cực Iđm Uđm EA52-G 2 20 220 CHƯƠNG 5: CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN 5.1/ Nối đất 5.1.1/ Mục đích của việc nối đất Mục đích: Bảo vệ nối đất nhằm bảo vệ an toàn cho người khi người tiếp xúc với thiết bị đã bị chạm vỏ bằng cách giảm điện áp trên vỏ thiết bị xuống một trị số an toàn. Chú ý: Ở đây ta hiểu chạm vỏ là hiện tượng một pha nào đó bị hỏng cách điện và có sự tiếp xúc điện với vỏ thiết bị. Ý nghĩa: là tạo ra giữa vỏ thiết bị và đất một mạch điện có điện dẫn lớn làm giảm phân lượng dòng điện qua người (nói cách khác là giảm điện áp trên vỏ thiết bị) đến một trị số an toàn khi người chạm vào vỏ thiết bị đã bị chạm vỏ. 5.1.2/ Nối đất bảo vệ Khi cách điện của những bộ phận mang điện bị hư hỏng, bị chọc thủng, những phần kim loại của thiết bị điện hay các máy móc khác thường trước kia không có điện bây giờ mang hoàn toàn điện áp làm việc. Khi chạm vào chúng, người có thể bị tổn thương do dòng điện gây nên. Mục đích nối đất là để đảm bảo an toàn cho người lúc chạm vào các bộ phận có mang điện áp. Vì nối đất là để giảm điện áp đối với đất của những bộ phận kim loại của thiết bị điện đến một trị số an toàn đối với người . Như vậy nối đất là sự chủ định nối điện các bộ phận thiết bị mang điện với hệ thống nối đất. Hệ thống nối đất bao gồm các thanh nối đất và dây dẫn để nối đất. Ngoài những nối đất để đảm bảo an toàn cho người còn có loại nối đất với mục đích xác định chế độ làm việc của thiết bị điện. Loại nối đất này gọi là nối đất làm việc. Ví dụ như nối đất trung tính máy biến áp, máy phát điện, nối đất chống sét để bảo vệ chống quá điện áp, chống sét đánh trực tiếp… Nối đất riêng lẻ cho từng thiết bị điện là không hợp lý và rất nguy hiểm vì khi có chạm đất ở hai điểm tạo nên thế hiệu nguy hiểm trên phần nối đất của thiết bị. Vì vậy cần thiết phải nối chung lại thành một hệ thống nối đất (trừ những thu lôi đứng riêng lẻ). 5.1.3/ Nối đất hình lưới Để khắc phục nhược điểm của nối đất tập trung người ta sử dụng hình thức nối đất mạch vòng. Đó là hình thức dùng nhiều cọc đóng theo chu vi và có thể ở giữa khu vực đặt thiết bị điện. Tác dụng: giảm đồng thời cả Utx và Ub 5.1.4/ Nối đất lặp lại Nối đất lặp lại được thực hiện tại mọi nơi trong lưới điện nhằm mục đích giảm thấp điện áp trên dây trung tính và đề phòng dây trung tính bị đứt rất nguy hiểm khi người tiếp xúc với vỏ thiết bị. Nối đất lặp lại được thực hiện ở những điểm sau: - Cách 250m dọc theo chiều dài của đường dây. - Tại điểm rẽ nhánh của đường dây. - Điểm cuối cùng của đường dây 5.1.5/ Tính toán nối đất Như đã biết điện trở nối đất cho phép đối với trạm biến áp có công suất > 100 kVA là Rtđ = 4Ω, điện trở suất của vùng đất đo trong điều kiện độ ẩm trung bình kcọc = 1,5 là ρ0 = 0,75.104 Ω cm. (với thanh nối ngang knga = 2) Do không có hệ thống tiếp địa tự nhiên nên điện trở của hệ thống tiếp địa nhân tạo. Rnt = Rtđ = 4 Ω. Chọn cọc tiếp địa bằng thép tròn dài l = 2,5 m, đường kính d = 6 cm đóng sâu cách mặt đất h = 0,75 m. Chiều sâu trung bình của cọc htb = h + = 75 + = 200 cm. Điện trở tiếp xúc của cọc tiếp địa được xác định theo biểu thức: Rcọc = (ln + ) = (ln + ) = 31,72 Ω Sơ bộ chọn số lượng cọc: N = = = 7,9 => chọn n = 8 cọc Số cọc này được đóng xung quanh trạm biến áp theo chu vi: L = 2(4,7 + 6,7) = 22,8 m Khoảng cách trung bình giữa các cọc là la = = = 2,85 m Tỷ lệ = = 1,1 Tra đường cong ứng với tỷ lệ = 1,1 và số lượng cọc là 8, ta xác định được hệ số lợi dụng của các cọc tiếp địa là ηcọc = 0,58 và của thanh nối là ηnga = 0,36 (Tra bảng 49.pl - Hệ sử dụng của các điện cực tiếp địa và thanh nối phụ thuộc vào số lượng cọc n và tỷ số giữa khoảng cách giữa các điện cực l0 và chiều dài l của chúng Trang 490, sách bài tập cung cấp điện của TS Trần Quang Khánh) Chọn thanh nối tiếp địa bằng thép có kích thước bxc = 50x6 cm. Điện trở tiếp xúc của thanh nối ngang: Rnga = = 11,03Ω Điện trở thực tế của thanh nối có xét đến hệ số lợi dụng ηnga là R’nga = = = 30,64 Ω Điện trở cần thiết của hệ thống tiếp địa nhân tạo có tính đến điện trở của thanh nối ngang là: R’nt = = = 4,6 Ω Số lượng cọc chính thức là nct = = = 11,89 => chọn nct = 12 cọc 5.2/ Chống sét 5.2.1/ Hiện tượng sét Sét là hiện tượng phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa mây và đất khi cường độ điện trường đạt đến trị số cường độ phóng điện trong không khí. Đặc điểm: Khi bắt đầu phóng điện, Umây -mây và Umây -đất ≈ triệu V, Isét ≈ chục ngàn ampe đến hàng trăm ngàn ampe, Imax= 200 KA ÷ 300 KA. Năng lượng của sét khi phóng điện rất lớn có thể phá hoại công trình, thiết bị, nhà cửa, gây chết người và súc vật, … Để bảo vệ chống sét người ta sử dụng các hệ thống chống sét bằng cột thu lôi hoặc lưới chống sét. 5.2.2/ Hậu quả của phóng điện sét Đối với nhà cửa gia súc: có thể gây nguy hiểm khi bị sét đánh trực tiếp. Nhiều khi sét không phóng trực tiếp nhưng cũng gây nguy hiểm bởi vì: khi dòng điện sét đi vào đất gây lên sự chênh lệch điện thế khá lớn tại những vùng gần nhau. Nếu người và gia súc đứng gần nơi bị sét đánh có thể có điện áp bước lớn gây nguy hiểm tới cơ thể người. Đối với công trình công cộng, nhà cửa, cầu phà: + dòng điện sét có nhiệt độ lớn, khi phóng vào các vật dễ cháy, gây phát sinh cháy, đặc biệt như các kho nhiên liệu, các vật dễ nổ. + làm hư hỏng độ bền cơ học (công trình bằng gỗ, tre nứa sẽ bị hư hỏng hoàn toàn, = gạch đá bị thiệt hại đáng kể, = bê tông cốt thép thiệt hại ít nhưng cũng gây giảm tuổi thọ. + các đường dây tải điện trên không bị sét đánh gây sóng quá điện áp, truyền vào trạm có thể phá hủy các thiết bị trong trạm. + gây điện áp cảm ứng lên các vật dẫn (cảm ứng tĩnh điện, cảm ứng từ…) khi có phóng điện sét ở gần. Điện áp này có thể lên đến hàng chục KV → nguy hiểm 5.2.3/ Chống sét Muốn chống sét có hiệu quả toàn diện thì phải tuân thủ 3 nguyên tắc: a. Chống sét đánh trực tiếp vào công trình,  b. Chống sét lan truyền qua đường cáp nguồn và cáp tín hiệu,  c. Hệ thống tiếp đất có tổng trở thấp và độ an toàn cao. a. Chống sét đánh trực tiếp vào công trình Phương pháp này dùng những thiết bị chống sét để tạo thành một khung sườn bao phủ bên ngoài khu vực cần bảo vệ. Có 2 loại hệ thống: hệ thống chống sét thụ động (cổ điển). hệ thống chống sét chủ động (cấp tiến) Hệ thống chống sét chủ động (cấp tiến) Nguyên tắc: dùng thu lôi phóng trực tiếp một luồng ion về phía đám mây, làm tăng thêm khả năng phóng điện có thể xảy ra trong đám mây.  Một vài thiết bị chống sét cấp tiến Thu lôi chống sét INGESCO, sản xuất từ năm 1984. Thu lôi  INGESCO bảo đảm khả năng phóng điện nhiều lần, bền, không tốn kém chi phí bảo quản. Thu lôi chống sét Franklin được Benjamin Franklin phát minh năm 1760. Đây là thiết bị thu sét phổ biến nhất và nổi tiếng nhất trong lịch sử.  Hệ thống chống sét thụ động (cổ điển). Nguyên tắc: Bao phủ một công trình kiến trúc bởi một mạng lưới gồm những ống kim loại, và dẫn xuống một vùng rộng lớn dưới đất. Nó không làm tăng thêm khả năng phóng điện có thể xảy ra tại khu vực cần bảo vệ như phương pháp chủ động.  Hệ thống chống sét thụ động phổ biến nhất Faraday Cage Nguyên tắc thiết kế: Kim thu sét được đặt tại một hoặc nhiều điểm nhô cao của một công trình kiến trúc.  Phạm vi bảo vệ của nó được tính toán nằm trong vòng tròn bán kính tương đương với chiều cao của vị trí trí đặt kim so với mặt đất.  Phạm vi sử dụng: phù hợp bảo vệ những nơi mà có một phần cấu trúc nhô hẳn lên cao trong phạm vi cần bảo vệ.  Hệ thống chống sét thụ động overhead line Nguyên tắc thiết kế: Nó gồm một hệ thống đường dây "ăng-ten"  nối tại các cực của công trình cần bảo vệ và dẫn xuống đất bằng loại dây dẫn thích hợp. Phạm vi sử dụng: được dùng để bảo vệ các đường dây diện, các container nhỏ chứa các chất dễ cháy, trạm phân phối điện, hoặc các building nhỏ có nguy cơ bị sét đánh trực tiếp. b. Chống sóng sét lan truyền Sấm sét khiến điện áp tạm thời gia tăng đột ngột.  Để chế khắc phục thường sử dụng loại thiết bị chống sét lan truyền. Trong thực tế thường sử dụng một số loại sau: Cơ cấu ngắt nhiệt ở 3 mức, bảo vệ cho mạng điện áp thấp, đặc biệt cho những khu vực nguy hiểm do sét lan truyền gây ra qúa áp, hoặc ngay cả đánh trực tiếp. Bảo vệ cho mạng 1 pha hoặc mạng 3 pha cơ cấu ngắt nhiệt ở 3 mức, bảo vệ qúa áp cho mạng điện sơ cấp 1 và 3 pha + trung tính sơ cấp tại những tủ phân phối điện chính. Có thể dùng chung hoặc riêng cho các pha. Dòng phóng:In=15kA, Imax=40kA. Mỗi module cắm cho mỗi pha Lắp đặt trên hệ thống đường truyền cable IBM, đặc biệt những cáp loại một ở lối vào tòa nhà 5.3/ Các dụng cụ dùng để sửa chữa thiết bị điện a/ Gậy cách điện Công dụng: dùng trực tiếp để điều khiển dao cách li, đặt nối đất di động, thí nghiệm cao áp. Cấu tạo: gồm 3 phần phần cách điện phần làm việc phần cầm tay. Độ dài của sào phụ thuộc vào điện áp. Khi dùng sào cần đứng trên bệ cách điện, tay đeo găng cao su, chân mang giày cao su. Bảng độ dài tiêu chuẩn của phần cách điện theo cấp điện áp b/ Kìm cách điện Công dụng: dùng để đặt và lấy cầu chì, đẩy các nắp cách điện bằng cao su. Kìm là phương tiện chính dùng với điện áp dưới 35kV. Cấu tạo: gồm 3 phần phần làm việc phần cách điện phần cầm tay. Bảng độ dài tiêu chuẩn của phần cách điện theo cấp điện áp c/ Găng tay điện môi, giày ống, đệm lót Dùng với thiết bị điện, các dụng cụ này được sản xuất riêng với cấu tạo phù hợp với quy trình Găng tay cách điện cao áp 26.5 kV – 30 kV TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Cung cấp điện Tác giả: Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Bội Khuê Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2/ Bài tập Cung cấp điện Tác giả: TS. Trần Quang Khánh Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 3/ Thiết kế cấp điện Tác giả: Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 4/ Thiết bị và hệ thống chiếu sáng Tác giả: PGS. TS. Đặng Văn Đào – PGS. TS. Lê Văn Doanh TS. Nguyễn Ngọc Mỹ Nhà xuất bản giáo dục 5/ Nguồn internet www.webdien.com www.ebook.edu.vn www.tailieu.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThiết kế cung cấp điện nội thất cho nhà cao tầng.doc
Luận văn liên quan