Đồ án Thiết kế phân xưởng lạnh của xí nghiệp thực phẩm xuất khẩu Hoàng Mai – Hà Nội

Trong khi hơi ở dàn bay hơi đi ra để tránh tình trạng đóng băng làm tắc ống vì dàn bay hơi ở đây được chọn riêng cho 3 chế độ nên hơi môi chất đi trong ống và chất tải lạnh đi ngoài ống. Nên ta dùng đường phá băng lấy từ dòng hơi của đường đẩy máy nén về để phá băng đường ống của dàn bay hơi. Sau khi phá băng thì lỏng ở dàn bay hơi sẽ được đưa về bình chứa thu hồi

pdf88 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế phân xưởng lạnh của xí nghiệp thực phẩm xuất khẩu Hoàng Mai – Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tƣới tuần hoàn. Tại Hà Nội t = 37,20C,  = 83% tra đồ thị I – d đƣợc tƣ = 32 0 C nhiệt độ nƣớc tuần hoàn tw = tƣ + tw Chọn hiệu nhiệt độ nƣớc tw = 3 0 C tw = 32 + 3,4 = 35 0 C Chọn hiệu nhiệt độ ngƣng tụ yêu cầu tk = 5 0 C tk = 35 + 5 = 40 0 C 6.1.2. Tính toán chu trình Theo [3] bảng 2 – 4 với t0 = -10 0 C ta có P0 = 0,28 Mpa và tk = 40 0 C Ta có Pk = 1,6 Mpa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 45 Tỷ số nén: k 0 P 1,6 5,7 P 0,28     < 9. Vì tỷ số nén  < 9 nên ta chọn chu trình 1 cấp a. Tính toán chu trình máy nén lạnh một cấp Xây dựng chu trình trên đồ thị Hình 6-1: Sơ đồ nguyên lý và chu trình máy lạnh amoniăc 1 cấp Bảng 6-1: Tập hợp các thông số trạng thái của các điểm nút chu trình Điểm 1' 1 2 3 4 I [KJ/kg] 1750 1760 1990 690 690 V [m 3 /Kg] 0,42 P. MPa 0,28 1,6 - Năng suất lạnh riêng q0 = ' 1 4i i  1750 - 690 = 1060 [KJ/kg] - Năng suất lạnh riêng thể tích: B 0 V 1 q 1060 q V 0,42   = 2523,8 (KJ/m3). - Lƣu lƣợng môi chấtqua máy nén. Q k NT BH Q o T L MN 3 2 4 1 3 2 1 4 lgP i 1' 1' ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 46  0 0 Q 9,794 m 0,009 Kg/s q 1060    - Năng suất thể tích hút thực tế: Vtt = mtt . V1 = 0,009. 0,42 = 0,0037 [Kg/s] - Hệ số cấp : k 0 P 1,6 P 0,28    = 5,7 tra đồ thị hình 7-4 [1] đối với máy nén Amôni ắc ta có: B = 0,7. - Năng suất thể tích lý thuyết: ttlt V 0,0037 V 0,7    = 0,0054 (m 3 /s) = 19,44 (m 3 /h). - Công nén đoạn nhiệt: NS = mtt. l = 0,009 (i2 – i1) = 0,009 (1990 - 1760) = 2,07 (kW) - Hiệu suất chỉ thị: Với  = 5,7 tra đồ thị hình 4.1 [12] ta có i = 0,82. - Công suất chỉ thị: Si i N 2,07 N 0,82    =2,52 (kW). - Công suất hữu ích: Se e N 2,07 N 0,76    = 2,72 (kW). Với  = 5,7 tra đồ thị (3-6) [3] ta đƣợc e =0,76. - Công suất tiếp điện: Nel = e td el N 2,72 . 0,95.0,8    = 3,57 (kW). tđ - Hiệu suất truyền động: tđ = 0,95; el: Hiệu suất động cơ el = 0,8  0,95. Với năng suất thể tích hút lý thuyết Vlt = 19,44 (m 3 /h) ta chọn máy nén N2WA hãng MYCOM của nhật bản môi chất NH3. Thông số kỹ thuật của máy: - Thể tích quét: 71 (m3/h). - Số xi lanh: n = 2. - Đƣờng kính xi lanh: 95 mm. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 47 - Khoảng chạy pít tông: 76 mm. - Tốc độ tối đa: 1100 vg/ph. - Năng suất lạnh Q0tc = 39,3 (kW), Ne = 10,9 (kW) ở nhiệt độ tK = 35 0 C, t0 = -10 0 C. * Tính kiểm tra máy nén đã chọn. Theo chu trình tiêu chuẩn tk = 35 0 C, t0 = -10 0 C tra đồ thị log-h của NH3 ở phần phụ thuộc ta có: PK = 1,4 MPa, P0 = 0,28 MPa. Tỉ số nén = K 0 P 1,4 P 0,28  = 5 tra đồ thị hình 7-4 [1] đối với máy nén NH3 ta có: A = 0,75. Bảng 6-2: Các thông số điểm nút trên chu trình tiêu chuẩn. Điểm 1' 1 2 3 4 I (KJ/kg) 1750 1745 1960 670 670 V (m 3 /kg) 0,42 - Năng suất lạnh riêng A0 1 4q i ' i 1750 670 1080     (KJ/kg). - Năng suất lạnh riêng thể tích: A A 0 V A 1 q 1080 q 0,42V   = 2571,4 (KJ/kg). - Số lƣợng máy nén: Z = lt ltmn V 19,44 V 71  = 0,27 chọn 1 máy + 1 máy dự phòng. - Năng suất lạnh của máy nén: B CC A B V 0MN 0 A A V .q 0,7.2523,8 Q Q . 39,3. 0,75.2571.q     = 36,5 (kW). Khí máy nén chuyển sang làm việc ở nhiệt độ tK = 40 0 C ta có:  = CC yc 0 0 yc 0 Q Q 36,5 9,794 .100% .100% 9,794Q    = 270%. Vậy năng suất lạnh của máy cung cấp dƣ 3,5 lần so với năng suất lạnh yêu cầu. - Nhiệt thải ra ở bình ngƣng: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 48 QK = CC 0 iQ N = 36,5 + 2,52 =39,02 (kW) - Công suất động cơ lắp đặt: Nđc = (1,1  2,1) Nel (kW). Nđc = 2,1 . 3,57 = 7,497 (kW). 6.2. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH, TÍNH CHỌN MÁY NÉN CHO BUỒNG BẢO QUẢN ĐÔNG 6.2.1. Chọn phƣơng pháp làm lạnh và các thông số của chế độ làm việc. a. Chọn phương pháp làm lạnh Sử dụng môi chất lạnh NH3, chế độ làm lạnh trực tiếp, dàn lạnh là loại bay hơi trực tiếp có quạt. b. Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh t0 Nhiệt độ sôi của môi chất đƣợc xác định nhƣ sau: t0 = tb - t0 tb: Nhiệt độ buồng lạnh -20 0 C t: Hiệu nhiệt độ yêu cầu với dàn lạnh bay hơi trực tiếp lấy 100C vậy nhiệt độ sôi của môi chất là: t0 = -20 – 10 = -30 0 C c. Nhiệt độ quá nhiệt tqn: tqn = t0 + (5  15 0 C) = -30 + 10 = -20 0 C d. Nhiêt độ ngưng tụ tk Chọn bình ngƣng tụ kiểu ống vỏ, thiết bị ngƣng tụ đƣợc làm mát bằng nƣớc tƣới tuần hoàn. Tại Hà Nội t = 37,20C,  = 83% tra đồ thị I – d đƣợc tƣ = 32 0 C. Nhiệt độ nƣớc tuần hoàn tw = tƣ + tw Chọn hiệu nhiệt độ nƣớc tw = 3 0 C tw = 32 + 3 = 35 0 C Nhiệt độ ngƣng tụ của môi chất tk =tw + tk ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 49 Chọn hiệu nhiệt độ ngƣng tụ yêu cầu tk =5 0 C tk =35 + 5 = 40 0 C e. Nhiệt độ quá lạnh: tql = tW + (3  5) 0 C = 35 + 3 = 38 0 C. 6.2.2. Tính toán chu trình Theo [3] bảng 2 – 4 với t0 = -30 0 C ta có P0 = 0,12 Mpa và tk = 40 0 C Ta có Pk = 1,6 Mpa Tỷ số nén: k 0 P 1,6 13,3 P 0,12     > 9 do đó ta chọn chu trình hai cấp làm mát trung gian hoàn toàn có ống xoắn sử dụng môi chất NH3. Xây dựng chu trình trên đồ thị Hình 6-2: Sơ đồ nguyên lý và chu trình máy lạnh NH3 hai cấp làm mát trung gian hoàn toàn có ống xoắn - Áp suất trung gian. m k 0P P .P 1,6.0,12 0,43MPa    tm = 0 0 C Q o 10 TL1 5 BH 1 NCA Q k NT 4 NHA 1' TL2 9 8 7 6 3 2 1 4 6 3=8 9 i lgP 10 1' 5 2 1 t0, P0 tm, Pm tk, Pk 7 BTG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 50 Bảng 6-2: Thông số trạng thái của các điểm nút chu trình Điểm 1’ 1 2 3=8 4 5 6 7 9 10 t 0 C -30 -20 70 0 90 40 40 2 2 -30 I [ (KJ/Kg) 1720 1745 1925 1760 1935 690 680 690 500 680 P(MPa) 0,12 0,43 1,6 V [m 3 /Kg] 1 0,3 a. Tính toán cấp hạ áp: (Bình trung gian ống xoắn). - Năng suất lạnh răng. q0 = i'1 - i10 = 1720 - 680 = 1040 [KJ/kg] - Năng suất nhiệt riêng thể tích. 0V 1 q 1040 q 1040 V 1    [KJ/m3]. - Lƣu lƣợng hơi thực tế nén qua máy nén hạ áp:  01 0 Q 122,146 m 0,1 Kg/s q 1040    - Năng suất thể thích hút thực tế của máy nén hạ áp. VTTHA = m1. v1 = 0,1 . 1 = 0,1 m 3 /s = 360 [m 3 /h]. - Tỷ số nén hạ áp:  = m 0 P 0,43 P 0,12  = 3,58. Tra đồ thị hình 7-4 tài liệu [1] với máy nén NH3 ta có:  = 0,82. - Năng suất thể tích hút lý thuyết: VTTHA = ttV 0,1 0,82   = 0,12 (m 3 /s) = 432 (m 3 /h). - Công nén đoạn nhiệt hạ áp: NS = m1 . l1 = 0,1 . (i2 - i1) = 0,1 (1925 - 1745) = 18 [kW]. - Hiệu suất chỉ thị: Với  = 3,58 theo [12] ta có: i = 0,87. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 51 - Công suất chỉ thị: Si i N 18 N 0,87    = 20,6 [kW]. - Công suất hữu ích: Ne = S e N  . Với  = 3,58 tra đồ thị 3-6 [3] ta có: e = 0,8. Ta có: Ne = 18 0,8 = 22,5 (kW) - Công suất tiếp điện: eelHA td el N N .    tđ - Hệ số kể tổn thất do truyền động: tđ = 0,95. el - hiệu suất động cơ điện: el = 0,8  0,95. Ta có: NelHA = 22,5 0,95.0,8 =29,6 [kW]. Theo thể tích hút (Vlt = 432 m 3 /h) ta chọn máy nén N42A của hãng MYCOM Nhật bản: Từ đây ta có thông số kỹ thuật của máy là: - Thể tích quét: Vq = 258,6 m 3 /h. - Số lƣợng xi lanh: Xi lanh Hạ áp và 2 xi lanh cao áp. - Đƣờng kính pít tông: 95 mm. - Khoảng chạy pít tông: 76 mm. - Tốc độ: 1000 vg/ph. - Năng suất lạnh: Q0tc = 42,7 x 1000 Kcal/h = 42,7.1000 860 = 49 (kW). - Công suất hiệu dụng: Ne = 24,7 (kW). Ở nhiệt độ tK = 40 0 C, t0 = -30 0 C. Số lƣợng máy nén cần thiết là: Z = lt q V 432 V 258,6  = 1,67 chọn 2 máy ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 52 Công suất động cơ của mỗi máy là: Nelđc = elN 26,47 Z 1,67  = 15,8 [kW]. Do ở đây chế độ nhiệt độ đầu bài tính đƣợc tƣơng ứng với chế độ lạnh tiêu chuẩn nên không cần qui đổi năng suất lạnh. b. Tính toán cấp cao áp (Bình trung gian ống xoắn). - Lƣu lƣợng hơi thực tế qua máy nén cấp cao áp. Cân bằng entanpi ở bình trung gian ta có: 1 5 3 1 7 1 2 3 3 1 6 3 3 7 1 5 7 6 2 3 2 5 7 6 5 7 1 3 7 2 6 3 1 3 7 3 m .i (m m ).i m .i m i m .i m (i i ) m (i i i i ) m i i i i do i i nªn: m i i i i 1925 680 m m 0,1. i i 1760 690 m 0,116(kg/s)                               - Năng suất thể tích hút thực tế: VTTCA = m3 . v3 = 0,116 . 0,3 = 0,034 (m 3 /s). - Tỷ số nén cao áp:  = k m P 1,6 P 0,43  = 3,7. Tra đồ thị hình 7-4 tài liệu (10) với máy nén Amôniăc ta có:  = 0,81. 4. Năng suất thể tích hút lý thuyết cao áp: VltCA = ttCAV 0,034 0,84   = 0,0419 (m 3 /s) = 151,1 (m 3 /h). - Công nén đoạn nhiệt cao áp: NS = m3 . l2 = 0,116 (i4 - i3) = 0,11 (1935 - 1760) = 20,3 (kW]. 6. Công suất chỉ thị: Si i N N   với  = 3,7 theo [12] ta có: i = 0,86. i 20,3 N 0,86  =23,6 [kW]. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 53 - Công suất hữu ích: Ne = S e N  Với  = 3,7 tra đồ thị 3-6 [3] ta có: e = 0,82.  e 20,3 N 0,82  = 24,75 (kW). - Công suất tiếp điện: NelCA = e t® el N 24,75 . 0,95.0,8    = 32,5 (kW). tđ - Hiệu suất truyền động tđ = 0,95. el- Hiệu suất động cơ điện el = 0,8  0,95. Theo thể tích hút lý thuyết (Vlt = 151,1 m 3 /h) ta chọn máy nén N42A của hãng MYCOM Nhật Bản. Từ đây ta có thông số kỹ thuật của máy là: - Thể tích qu‎ét: Vq = 193,9 m 3 /h. - Số lƣợng xi lanh: 4 xi lanh hạ áp và 2 xi lanh cao áp: - Đƣờng kính Pít tông: 95 mm. - Khoảng chạy pít tông: 76 mm. - Tốc độ: 1000 vòng/ph. Năng suất lạnh Q0tc = 32,3 x 1000 Kcal/h = 32,3x1000 860 = 37,55 (kW). Công suất hiệu dụng: Ne = 18,7 (kW). Ở nhiệt độ tK = 40 0 C, t0 = -30 0 C. Do ở đây chế độ nhiệt độ đầu bài tính đƣợc tƣơng ứng với chế độ lạnh tiêu chuẩn nên không cần phải qui đổi. - Số lƣợng máy nén cần thiết: Z = lt q V 151,11 0,77 V 193,9   Chọn 1 máy + 1 máy dự phòng. - Công suất tổng cao áp và hạ áp: 32,5 + 29,6 = 62 (kW). - Nhiệt thải ra ở bình ngƣng: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 54 QK = CC 0 iCAQ N = 37,55 + 23,6 = 61,15kW. 6.3. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LANH, TÍNH TOÁN MÁY NÉN CHO BUỒNG KẾT ĐÔNG. 6.3.1. chọn phƣơng pháp làm lạnh và các thông số của chế độ làm việc. a. Chọn phương pháp làm lạnh Sử dụng loại máy lạnh NH3 trực tiếp, Bình ngƣng làm mát bằng nƣớc tƣới và không khí quạt cƣỡng bức, dàn lạnh là loại dàn bay hơi trực tiếp kiểu quạt cƣỡng bức. b. Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh t0 Nhiệt độ sôi của môi chất đƣợc xác định nhƣ sau: t0 = tb - t0 tb: Nhiệt độ buồng lạnh -35 0 C t: Hiệu nhiệt độ yêu cầu với dàn lạnh bay hơi trực tiếp lấy 50C vậy nhiệt độ sôi của môi chất là: t0 = -35 – 5 = -40 0 C c. Nhiệt độ quá nhiệt: tqn = t0 + (5  15) 0 C = -40 + 5 = -30 0 C. d. Nhiêt độ ngưng tụ tk Chọn dàn lạnh ngƣng tụ của máy nén buồng kết đông cùng với thiết bị ngƣng tụ của máy nén kho bảo quản là dàn ngƣng tụ tƣới nƣớc bay hơi nên theo tính toán ở phần trên ta có nhiệt độ ngƣng tụ là: tK = 40 0 C. e. Nhiệt độ quá lạnh: Theo tính toán phần trƣớc ta có: tw = 35 0 C. 6.3.2. Tính toán chu trình Theo [3] bảng 2 – 4 với t0 = -40 0 C ta có P0 = 0,072 Mpa và tk = 40 0 C Ta có Pk = 1,6 Mpa Tỷ số nén: k 0 P 1,6 22,2 P 0,072     > 9 ta có chu trình 2 cấp làm mát trung gian hoàn toàn có ống xoắn sử dụng môi chất NH3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 55 Hình 6-3: Sơ đồ nguyên lý và chu trình máy lạnh NH3 hai cấp có ống xoắn làm mát trung gian hoàn toàn. - Áp suất trung gian m k 0P P .P 1,6.0,072 0,33MPa    tm = -8 0 C Bảng 6-3: Thông số trạng thái của các điểm nút chu trình Điểm 1’ 1 2 3=8 4 5 6 7 9 10 I [ (KJ/Kg) 1705 1730 1940 1750 1970 690 675 690 470 675 V [m 3 /Kg] 1,8 0,38 P (MPa) 0,07 2 0,33 1,6 a. TÝnh to¸n cÊp h¹ ¸p (B×nh trung gian èng xo¾n). - N¨ng suÊt l¹nh riªng q0 = i'1 - i10 = 1705 - 675 = 1030 [KJ/kg] Q o 10 TL1 5 BH 1 NCA Q k NT 4 4 6 3=8 9 i lgP NHA 1' TL2 9 8 7 10 1' 5 2 P0, t0 3 2 1 t m , p m 1 BTG , p t k k 6 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 56 - N¨ng suÊt nhiÖt riªng thÓ tÝch: 0V 1 q 1030 q V 1,8   = 572,2 [KJ/m3]. - Lƣu lƣợng hơi thực tế nén qua máy nén hạ áp 01 0 Q 51,7 m q 1030    0,05 [kg/s]. - Năng suất thể tích hút thực tế của máy nén hạ áp: VttHA = m1 . V1 =0,05 . 1,8 = 0,09 m 3 /s = 324 m 3 /h. - Tỷ số nén hạ áp: m 0 P 0,33 P 0,072    = 4,58 Tra đồ thị hình 7-4 [1] với máy nén Amoniắc ta có:  = 0,77. - Năng suất thể tích hút lý thuyết: VltHA = ttHAV 0,09 0,77   = 0,116 (m 3 /s) = 417,6 (m 3 /h). - Công nén đoạn nhiệt hạ áp: NS = m1 . l1 = 0,05 . (i2 - i1) = 0,05 (1940 - 1730) = 10,5) [KW] - Hiệu suất chỉ thị với  = 4,58 ta có: i = 0,86 (theo hình 4.1 [12])_. - Công suất chỉ thị Ni = S i N 10,5 12,2 0,86    [kW]. - Công suất hữu ích: Ne = S e N 10,5 0,73   = 14,38 (kW). Với  = 4,58 tra đồ thị 3-6 [3] ta có e = 0,73. - Công suất tiếp điện: eelHA t® el N 14,38 N 0,95.0,8     = 19 (kW). tđ - Hệ số kể đến tổn thất do truyền động: tđ = 0,95. el - Hiệu suất động cơ điện: el = (0,8  0,95). ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 57 - Theo thể tích hút lý thuyết (Vel = 417,6 m 3 /h) ta chọn máy nén N42B của hãng MYCOM Nhật Bản. Thông số kỹ thuật của máy là: - Thể tích quét: Vq = 430 (m 3 /h) - Số lƣợng xi lanh: 4 xi lanh hạ áp và 2 xi lanh cao áp: - Khoảng chạy pit tông: 100mm. - Đƣờng kính pít tông: 130mm. - Tốc độ tối đa: 900 (vg/ph). - Năng suất lạnh: Q0tc = 42 x 1000 Kcal/h = 42.1000 860 = 48,8 (kW). - Công suất hiệu dụng: Ne = 32,6 (kW). Ở nhiệt độ tK = 40 0 C, t0 = -40 0 C. Số lƣợng máy nén cần thiết là: Z = lt q V 417,6 V 430  = 0,97 chọn 1 máy + 1 máy dự phòng. Do ở đây chế độ nhiệt độ đầu bài tính đƣợc tƣơng ứng với chế độ nhiệt lạnh tiêu chuẩn nên không cần qui đổi năng suất lạnh. b. Tính toán cấp cao áp: (bình trung gian ống xoắn). - Lƣu lƣợng hơi thực tế qua nén cấp cao áp. m1.i5 + (m3 - m1) i7 + m1.i2 = m3i3 + m1. i6. m3 (i3 - i7) = m1(i5 - i7 - i6 + i2). 3 2 5 7 6 1 3 7 m i i i i m i i      (do i5 = i7)  m3 = m1 2 6 3 7 i i 1940 675 0,05 i i 1750 690             = 0,059 m 3 /s. - Năng suất thể tích hút thực tế: VttCA = m3. V3 = 0,059 . 0,38 = 0,022 m 3 /s. - Tỷ số nén cao áp:  = K m P 1,6 P 0,33  = 4,84. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 58 Tra đồ thị hình 7-4 [1] Với máy Amoniắc ta có  = 0,75. - Năng suất thể tích hút lý thuyết cao áp: VltCA = ttCAV 0,022 0,03 0,75    (m 3 /s) = 108 (m 3 /h). - Công nén đoạn nhiệt cao áp: NS = m3. l2 = 0,059 (1970 - 1750) = 12,98 (kW). - Công suất chỉ thị: Ni= S i N  với  = 4,84 ta có i = 0,85. Ta có: Ni = 12,98 0,85 = 15,27 (kW). - Công suất hữu ích: Ne = S e N 12,98 0,74   = 17,54 (kW). Với  = 4,84 tra đồ thị 3-6 [3] ta có: e = 0,74. - Công suất điện: NelCA = e t® el N 17,54 . 0,4    = 23 (kW). Theo năng suất thể tích hút lý thuyết (Vlt = 108 m 3 /h) ta chọn máy nén N42A của hãng MYCOM của Nhật Bản. Thông số kỹ thuật của máy: - Thể tích quét: Vq = 193,9 (m 3 /h). - Số xi lanh: 4 xi lanh hạ áp và 2 xi lanh cao áp. - Khoảng chạy Pít tông: 76 mm. - Đƣờng kính pít tông: 95mm. - Tốc độ tối đa: 1000 vg/ph. - Năng suất lạnh Q0tc = 18,9 x 1000 Kcal/h = 18,9.1000 860 = 21,97 kW. - Công suất hiệu dụng: Ne = 14,7 (kW). Ở nhiệt độ tK = 40 0 C, t0 = -40 0 C. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 59 Do ở đây chế độ nhiệt độ đầu bài tính đƣợc tƣơng ứng với chế độ lạnh tiêu chuẩn nên không cần phải qui đổi. + Số lƣợng máy nén cần thiết là: Z = lt q V 108 V 193,9  = 0,56 Chọn 1 máy + 1 máy dự phòng. + Tổng công suất cao áp và hạ áp là: 23 + 19 = 42 (kW). + Nhiệt toả ra ở bình ngƣng: Qk = CC CA 0 iQ N = 21,97 + 15,27 = 37,24 (kW) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 60 CHƢƠNG 7 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ NGƢNG TỤ 7.1. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ NGƢNG TỤ Đối với hệ thống lạnh chỉ có 1 máy nén, việc tính toán bình ngƣng tụ phù hợp với việc tính toán máy nén, chu trình lạnh. Song với các hệ thống lớn có nhiều máy nén và nhiều nhiệt độ sôi khác nhau. Việc tính chọn bình ngƣng đƣợc tính chung cho toàn bộ hệ thống. Có nhiều loại thiết bị ngƣng tụ khác nhau, nhƣng ở đây ta chọn thiết bị ngƣng tụ kiểu bình ngƣng ống vỏ nằm ngang amoniắc. - Tính chọn thiết bị ngƣng tụ bình ngƣng ống vỏ nằm ngang việc tính chọn bình ngƣng ta co thể thực hiện theo biểu thức sau: k Q F F. t   Qk: Nhiệt tải của bình ngƣng tƣơng ứng với nhiệt tải của tất cả các máy nén của các buồng lạnh. Qk = 39,02 + 61,15 + 37,24 = 137,41 [KW] K: Hệ số truyền nhiệt, phụ thuộc vào loại bình ngƣng (W/m2 độ) theo bảng 8-6 tài liệu [1] hệ số truyền nhiệt có thể chọn K = 700 W/m2K (đối với bình ngƣng amoniắc). t: Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa môi chất và môi trƣờng làm mát (độ), biết nhiệt độ ngƣng tụ của bình ngƣng là: tk = 44 0 C. Theo bảng 8-6 tài liệu [1]: Chọn t theo kinh nghiệm ta có: t = 50K (đối với amoniắc). Vậy diện tích bề mặt các ống bình ngƣng 3 kQ 137,41.10F K. t 700.5     39,26 m 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 61 Theo bảng 8 – 1 tài liệu [1] ta chọn bình ngƣng ống vỏ nằm ngang NH3 loại KT - 50 có diện tích F = 50 m2, số ống n = 216, cao: H = 1000mm, dài: L = 4520mm; Rộng: B = 910mm; D = 600 mm; Khối lƣợng: 1980 kg. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 62 CHƢƠNG 8: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BAY HƠI 8.1. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BAY HƠI CHO BUỒNG BẢO QUẢN LẠNH. Tính chọn thiết bị bay hơi theo công thức: F = TB 0Q K. t m 2 . Q0 TB - Năng suất lạnh của thiết bị: Q0 TB = 10,705 kW. K - hệ số truyền nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ sôi môi chất theo tài liệu [1]. Đối với dàn quạt amoniắc ở nhiệt độ buồng 00C ta có K = 17,5W/m2K. t - Hiệu nhiệt độ trung bình logarit giữa môi chất lạnh sôi trong ống và không khí trong buồng. Theo kinh nghiệm đối với dàn lạnh môi chất NH3 ta chọn t = 50C. Vậy F = 310,705.10 17,5.5 = 122,3 m 2 . Với buồng bảo quản lạnh ta bố trí 2 dàn bay hơi. Vậy diện tích mỗi dàn là: f0 = F 122,3 n 2  = 61,1 m2. Theo bảng 8-13 tài liệu [1] ta chọn loại dàn quạt kí hiệu BO-75 với diện tích bề mặt là 75 m2. Quạt có công suất: 0,4/0,6 (kW); lƣu lƣợng: 0,67/0,95 (m 3 /s); vòng quay: 16,7 25 (vg/s); đƣờng kính: D = 400mm. 8.2. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BAY HƠI CHO BUỒNG BẢO QUẢN ĐÔNG. Tính chọn thiết bị bay hơi theo công thức: F = TB 0Q K. t m 2 . TB 0Q - Năng suất thiết bị: TB 0Q = 116,650 kW. K - Hệ số truyền nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ sôi môi chất theo tài liệu [1]. Đối với dàn quạt amoniắc ở nhiệt độ buồng -200C ta có K = 12,8 W/m2K. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 63 t - Hiệu nhiệt độ trung bình logarit giữa môi chất lạnh sôi trong ống và không khí trong buồng. Đối với dàn lạnh quạt môi chất NH3 ta chọn t = 5 0 C. Ta có: F = 3116,650x10 12,8x5 = 1823 m 2 . Ở đây có 5 buồng bảo quản đông, vậy ta chọn cho mỗi buồng 5 dàn bay hơi nhƣ vậy là có tất cả 25 dàn cho 5 buồng. Vậy diện tích của mỗi dàn là: f0 = F 1823 25 25  = 72,9 m2. Theo bảng 8-13 tài liệu [1] ta chọn dàn dàn kí hiệu BO-75 với diện tích bề mặt mỗi dàn là 75 m2. Quạt có công suất: 0,4/0,6 (kW); Vòng quay: 16,7/25 vg/s; đƣờng kính: 400mm. 8.3. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BAY HƠI CHO BUỒNG KẾT ĐÔNG. Tính chọn thiết bị bay hơi theo công thức: F = TB 0Q K. t TB 0Q - Năng suất lạnh của thiết bị: TB 0Q = 72,068 (kW). K - hệ số truyền nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ sôi môi chất theo tài liệu (1). Đối với dàn quạt amoniắc ở nhiệt buồng - 350C ta có K = 11,6 W/m2K. t - Hiệu nhiệt độ trung bình logarit giữa môi chất lạnh sôi trong ống và không khí trong buồng. Đối với dàn lạnh quạt môi chất NH3 ta chọn t = 5 0 C. Ta có: F = 372,068.10 11,6.5 = 1242 m 2 . ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 64 Ở đây buồng kết đông có diện tích là 120m2 mà buồng kết đông cần năng suất lạnh ở dàn lớn vì vậy ta bố trí cho buồng 6 dàn bay hơi. Vậy diện tích của mỗi dàn là: f0 = 1242 6 = 207 m 2 . Theo bảng 8-13 tài liệu [1] ta chọn dàn quạt loại BO-230 với diện tích bề mặt của mỗi tổ dàn là 230 m2. Quạt có công suất 4kW; lƣu lƣợng là 4,7m 3 /s; vòng quay 25 vg/s; đƣờng kính: 800 mm. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 65 CHƢƠNG 9: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ 9.1. TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ. Trong hệ thống lạnh ngoài các thiết bị chỉnh còn có các thiết bị phụ nhƣ là: bình chứa cao áp, bình tách lỏng, bình trung gian, bình tách dầu, bình thu hồi dầu, các đƣờng ống 9.1.1. Bình chứa cao áp. a. Công dụng: Duy trì sự cấp lỏng liên tục cho van tiết lƣu, giải phóng bề mặt của thiết bị ngƣng tụ, đƣợc lắp sau thiết bị ngƣng tụ, nó đƣợc cân bằng áp suất với thiết bị ngƣng tụ. b. Cấu tạo: Bình hình trụ nằm ngang có ống nối lỏng vào và ra. Hình 9.1: Bình chứa cao áp. 1- Đƣờng lỏng vào; 2 - Đƣờng cân bằng ; 3 - đƣờng lỏng tới van tiết lƣu; 4 - áp kế; 5 - mức lỏng kế; 6 - Xả dầu; 7 - Đƣờng lắp an toàn. - Dung tích bình chứa cao áp đƣợc tính nhƣ sau: VCA = BH0,3.V .1,2 0,5 Trong đó: VBH: - Thể tích toàn bộ hệ thống bay hơi. BBH = L. V. a L - Chiều dài ống dàn bay hơi, chọn L = 3 (m) V - Dung tích trên một (m) ống. (từ bảng 18, 19) tài liệu [11]: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 66 Chọn V = 1,98 lít = 1,98 . 10-3 (m3). a. Mức độ chứa đầy: Chọn bình chứa cao áp có nhãn hiệu 0,75 PB  a = 430. Kích thƣớc: D x S = 600 x 8 ; L = 3190 (mm); H = 500; Dung tích 0,75m 3 ; Khối lƣợng 700kg. Vậy: VBH = 3. 1,98 . 10 -3 . 430 = 2,5542 (m 3 ).  VCA = 0,3.2,5542 .1,2 0,5 = 1,839 (m 3 ). 9.1.2. Bình chứa tuần hoàn. a. Công dụng: Có nhiệm vụ tách môi chất lỏng ra khỏi hơi hút về máy nén, đảm bảo hơi hút về máy nén ở trạng thái bão hoà khô, tránh nguy cơ va đập thủy lực ở máy nén và có nhiệm vụ nữa là chứa lỏng ở hạ áp và dùng bơm để đƣa lỏng lên dàn bay hơi. b. Cấu tạo: Bình chứa tuần hoàn gồm có các đƣờng: hơi ẩm vào, hơi boã hoà ra, đƣờng lỏng về dàn bay hơi. Hình 9-2: Bình chứa tuần hoàn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 67 1 - Đƣờng hơi ẩm vào; 2- Đƣờng hơi về máy nén, 3 - đƣờng lỏng về dàn bay hơi; 4 - Đƣờng lỏng từ bình trung gian về. c. Vị trí mắc: Bình chứa tuần hoàn đƣợc mắc trƣớc máy nén và sau dàn bay hơi để tách lỏng không hoá hơi hết tránh về máy nén, chọn bình chứa tuần hoàn theo bảng (8-17) [1] Chọn bình chứa tuần hoàn đặt đứng kí hiệu 1,5 ДB có kích thƣớc: D x S = 800 x 8mm; H = 3880mm; B = 1116mm. Khối lƣợng: 785 kg; Dung tích: 1,68m3. 9.1.3. Bình trung gian. a. Công dụng: Làm mát hơi về máy nén cấp cao áp; làm quá lạnh lỏng môi chất trƣớc khi qua van tiết lƣu vào dàn bay hơi. b. Cấu tạo: Đây là bình trung gian có ống xoắn. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 68 Hình 9-3: Bình trung gian. 1- Đƣờng hơi hút về máy nén cao áp; 2 - Đƣờng nối van an toàn; 3- Hơi đến từ máy nén hạ áp; 4- Lỏng tiết lƣu vào; 5- áp kế; 6,8 - Đƣờng cân bằng hơi và lỏng với van phao; 7- Nói chặn lỏng; 9- Xả lỏng; 1- - Lỏng vào quá lạnh ở ống xoắn; 11 - lỏng ra từ ống xoắn; 12 - Xả dầu; 13 - ống thuỷ; 14 - Lỗ cân bằng . Chọn bình trung gian của hệ thống lạnh này là bình trung gian có ống xoắn, đƣợc chọn theo đƣờng kính ống hút về máy nén câp cao áp: d = 32mm. Theo [1] bảng (8-19) chọn bình 40C3 có kích thƣớc D x S = 426 x 10 ; d = 70mm; H =2390mm; Khối lƣợng 330kg Thể tích bình: 0,22 (m3). ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 69 9.1.4. Bình tách dầu. a. Công dụng: Bình tách dầu có nhiệm vụ tách dầu cuốn theo hơi nén thông cho dầu đi vào dàn ngƣng mà dẫn dầu quay trở lại máy nén hoặc bình chứa dầu. b. Cấu tạo: Bình có hình trụ đứng. Hình 9-4: Bình tách dầu 1 - Ống hơi vào; 2 - ống hơi ra; 3 - tấm chắn, 4 - ống thải dầu ra. 9.1.5. Bình thu hồi dầu. a. Công dụng: Bình chứa dầu dùn để gom dầu từ các thiết bị nhƣ bình tách dầu, bầu dầu của dàn ngƣng, bình chứa, dàn bay hơi để gảm tổn thất môi chất và giảm nguy hiểm khi xả dầu từ áp suất cao. b. Cấu tạo: Bình có hình trụ, có đƣờng nối với đƣờng xả dầu của các thiết bị, có đƣờng nối với đƣờng hút máy nén và đƣờng nối với áp kế. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 70 Hình 9-5: Bình thu hồi dầu 1 - Thân bình; 2 - ống thuỷ; 3- Bộ lọc dầu; 4 - Đƣờng ống về ống hút; 5- Đƣờng nối về ống đẩy; 6 - Đƣờng nối dầu vào; 7 - áp kế; 8- Bộ chỉ mức, 9- Xả cặn, 10 - Chân bình 9.1.6. Bình chứa thu hồi. Bình chứa thu hồi dùng để chứa chất lỏng xả ra từ các dàn bay hơi khi tiến hành phá băng hơi nóng. Bình chứa thu hồi có 2 loại bình hình trụ đặt đứng và đặt ngang. 9.1.7. Tính chọn đƣờng ống. 9.1.7.1. Đường ống hệ thống lạnh của buồng bảo quản lạnh. a. Đường kính ống hút. Theo tài liệu [1] chọn tốc độ môi chất đi trong ống hút  = 15m/s lƣu lƣợng qua máy nén m = 0,009 (kg/s). Thể tích riêng hơi hút V = 0,42 m3/kg (đƣợc xác định ở mục 6.1.2). Tính đƣờng kính ống hút: di = 4.m.v 4.0,009x0,42 . 3,14.15   = 0,017 m. Theo bảng 10-2 tài liệu [1] ta chọn ống theo tiêu chuẩn di = 20mm, dn=22mm. Tốc độ thực của dòng môi chất đi trong ống.  = 2 2 i 4.m.v 4.0,009.0,42 .d 3,14.(0,02)   = 12,6 m/s ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 71 Tốc độ  nằm trong phạm vi cho phép nên đƣờng kính đã chọn là thích hợp. b. Đường kính ống đẩy. Theo bảng 10-1 tài liệu [1] chọn tốc độ môi chất đi trong ống đẩy =20m/s - Đƣờng kính ống đẩy: di = 4.m.v 4.0,009.0,42 . 3,14.20   = 0,015 m. Theo bảng 10-2 tài liệu [1] ta chọn ống theo tiêu chuẩn di = 15mm, dn=18mm. Tốc độ thực của dòng môi chất đi trong ống.  = 2 2 i 4.m.v 4.0,009.0,42 .d 3,14.(0,015)   = 21,6 m/s Tốc độ  nằm trong phạm vi cho phép nên đƣờng kính đã chọn là thích hợp. c. Đường kính ống dẫn lỏng. Theo bảng 10-1 tài liệu [1] chọn tốc độ môi chất đi trong ống đẩy =1m/s - Đƣờng kính ống dẫn lỏng: di = 4.m.v 4.0,009.0,42 . 3,14.1   = 0,069 m. Theo tài liệu [1] bảng 10-2 ta chọn ống theo tiêu chuẩn di = 70mm, dn=76mm. Tốc độ thực của dòng môi chất đi trong ống.  = 2 2 i 4.m.v 4.0,009.0,42 .d 3,14.(0,07)   = 0,98 m/s Tốc độ  nằm trong phạm vi cho phép nên đƣờng kính đã chọn là thích hợp. 9.1.7.2. Đường ống hệ thống lạnh của buồng bảo quản đông. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 72 a. Đường kính ống hút hạ áp. Theo tài liệu [1] chọn tốc độ môi chất đi trong ống đẩy  = 15m/s , lƣu lƣợng qua máy nén m1 = 0,1 kg/s (đƣợc xác định ở mục 6.2.2). Thể tích riêng hơi hút V1 = 1 m 3 /kg. - Tính đƣờng kính ống hút: di = 1 14.m .v 4.0,1.1 . 3,14.15   = 0,092 m. Theo tài liệu [1] bảng 10-2 ta chọn ống theo tiêu chuẩn di = 100mm, dn=108mm. Tốc độ thực của dòng môi chất đi trong ống.  =   1 1 2 2 i 4.m .v 4.0,1.1 .d 3,14. 0,1   = 12,7 m/s Tốc độ  nằm trong phạm vi cho phép nên đƣờng kính đã chọn là thích hợp. b. Đường kính ống đẩy hạ áp. Theo tài liệu [1] chọn tốc độ môi chất đi trong ống đẩy  = 20m/s. - Tính đƣờng kính ống đẩy: di = 1 14.m .v 4.0,1.1 . 3,14.20   = 0,079 m. Theo tài liệu [1] bảng 10-2 ta chọn ống theo tiêu chuẩn di = 80mm, dn=89mm. Tốc độ thực của dòng môi chất đi trong ống.  = 1 1 2 2 i 4.m .v 4.0,1.1 .d 3,14.(0,08)   = 20 m/s Tốc độ  nằm trong phạm vi cho phép nên đƣờng kính đã chọn là thích hợp. c. Đường kính ống hút cao áp. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 73 Theo tài liệu [1] chọn tốc độ môi chất đi trong ống đẩy  = 15m/s , lƣu lƣợng qua máy nén m3 = 1,116 kg/s (đƣợc xác định ở mục 6.2.2). Thể tích riêng hơi hút V3 = 0,3 m 3 /kg. - Tính đƣờng kính ống hút: di = 3 34.m .v 4.1,116.0,3 . 3,14.15   = 0,05 m. Theo tài liệu [1] bảng 10-2 ta chọn ống theo tiêu chuẩn di = 50mm, dn=57mm. Tốc độ thực của dòng môi chất đi trong ống.  = 3 3 2 2 i 4.m .v 4.1,116.0,3 .d 3,14.(0,05)   = 17,7 m/s Tốc độ  nằm trong phạm vi cho phép nên đƣờng kính đã chọn là thích hợp. d. Đường kính ống đẩy cao áp. Theo tài liệu [1] chọn tốc độ môi chất đi trong ống đẩy  = 20m/s. - Tính đƣờng kính ống đẩy: di = 3 34.m .v 4.0,116.0,3 . 3,14.20   = 0,04 m. Theo tài liệu [1] bảng [10-2] ta chọn ống theo tiêu chuẩn di = 40mm, dn=45mm. Tốc độ thực của dòng môi chất đi trong ống.  = 3 3 2 2 i 4.m .v 4.0,116.0,3 .d 3,14.(0,04)   = 27,8 m/s Tốc độ  nằm trong phạm vi cho phép nên đƣờng kính đã chọn là thích hợp. e. Đường kính ống dẫn lỏng. Theo tài liệu [1] chọn tốc độ môi chất đi trong ống dẫn lỏng  = 1m/s. - Tính đƣờng kính ống dẫn lỏng: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 74 di = 34.m .v 4.0,116.0,3 . 3,14.1   = 0,2 m. Theo tài liệu [1] bảng [10-2] ta chọn ống theo tiêu chuẩn di = 200mm, dn=219mm. Tốc độ thực của dòng môi chất đi trong ống.  = 2 2 i 4.m.v 4.0,116.0,3 .d 3,14.(0,2)   = 1,1 m/s Tốc độ  nằm trong phạm vi cho phép nên đƣờng kính đã chọn là thích hợp. 9.1.7.3. Đường ống hệ thống lạnh của buồng kết đông. a. Đường kính ống hút hạ áp. Theo tài liệu [1] chọn tốc độ môi chất đi trong ống đẩy  = 15m/s , lƣu lƣợng qua máy nén m1 = 0,05 kg/s (đƣợc xác định ở mục 6.2.3). Thể tích riêng hơi hút V1 = 1,8 m 3 /h. - Tính đƣờng kính ống hút: di = 1 14.m .v 4.0,05.1,8 . 3,14.15   = 0,087 m. Theo tài liệu [1] bảng [10-2] ta chọn ống theo tiêu chuẩn di = 100mm, dn=108mm. - Tốc độ thực của dòng môi chất đi trong ống.  = 1 1 2 2 i 4.m .v 4.0,05.1,8 .d 3,14.(0,1)   = 11,5 m Tốc độ  nằm trong phạm vi cho phép nên đƣờng kính đã chọn là thích hợp. b. Đường kính ống đẩy hạ áp. Theo tài liệu [1] chọn tốc độ môi chất đi trong ống đẩy  = 20m/s. - Tính đƣờng kính ống đẩy: di = 1 14.m .v 4.0,07.1,8 . 3,14.20   = 0,075 m. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 75 Theo tài liệu [1] bảng [10-2] ta chọn ống theo tiêu chuẩn di = 100mm, dn = 108mm. Tốc độ thực của dòng môi chất đi trong ống.  = 1 1 2 2 i 4.m .v 4.0,05.1,8 .d 3,14.(0,1)   = 11,5 m/s Tốc độ  nằm trong phạm vi cho phép nên đƣờng kính đã chọn là thích hợp. c. Đường kính ống hút cao áp. Theo tài liệu [1] chọn tốc độ môi chất đi trong ống đẩy  = 15m/s , lƣu lƣợng qua máy nén m3 = 0,059 kg/s (đƣợc xác định ở mục 6.3.2). Thể tích riêng hơi hút V3 = 0,38 m 3 /kg. - Tính đƣờng kính ống hút: di = 3 34.m .v 4.0,059.0,38 . 3,14.15   = 0,043 m. Theo tài liệu [1] bảng [10-2] ta chọn ống theo tiêu chuẩn di = 50mm, dn= 57mm. Tốc độ thực của dòng môi chất đi trong ống.  = 3 3 2 2 i 4.m .v 4.0,059.0,38 .d 3,14.(0,07)   = 11,4 m/s Tốc độ  nằm trong phạm vi cho phép nên đƣờng kính đã chọn là thích hợp. d. Đường kính ống đẩy cao áp. Theo tài liệu [1] chọn tốc độ môi chất đi trong ống đẩy  = 20m/s. - Tính đƣờng kính ống đẩy: di = 3 34.m .v 4.0,059.0,38 . 3,14.20   = 0,038 m. Theo [1] bảng [10-2] ta chọn ống theo tiêu chuẩn di = 40mm, dn=45mm. Tốc độ thực của dòng môi chất đi trong ống. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 76  = 3 3 2 2 i 4.m .v 4.0,059.0,38 .d 3,14.(0,05)   = 11,4 m/s Tốc độ  nằm trong phạm vi cho phép nên đƣờng kính đã chọn là thích hợp. e. Đường kính ống dẫn lỏng. Theo tài liệu [1] chọn tốc độ môi chất đi trong ống dẫn lỏng  = 1m/s. W = 1m/s. - Tính đƣờng kính ống dẫn lỏng: di = 3 34.m .v 4.0,059.0,38 . 3,14.1   = 0,168 m. Theo 1 bảng [10-2] ta chọn ống theo tiêu chuẩn di = 200mm, dn=219mm. Tốc độ thực của dòng môi chất đi trong ống.  = 3 3 2 2 i 4.m .v 4.0,059.0,38 .d 3,14.(0,2)   = 0,71 m/s Tốc độ  nằm trong phạm vi cho phép nên đƣờng kính đã chọn là thích hợp. 9.1.8. Tính chọn bơm Amoniắc. Trong các hệ thống lạnh có bơm tuần hoàn ngƣời ta sử dụng bơm điện kiểu kín để tuần hoàn cƣớng bức môi chất lỏng Amoniắc qua dàn lạnh. Nhiệm vụ của bơm là bơm lỏng lên dàn bay hơi đặt cao. Bơm đƣợc đặt càng gần bình chứa tuần hoàn càng tốt. Mục đích là tránh lỏng bay hơi tạo nút hơi, gián đoạn lỏng trên đƣờng ống hút theo bảng 10-7 tài liệu [1] chọn bơm amoniắc kiểu kín chạy điện: Kíhiệu: 1,5 X - 6 x 3 - 2,8 - 2 ( ЦНГ = 70M - 3). Thông số kỹ thuật: Năng suất: 5,5  12 (m3/h). Cột áp: 45  55 m NH3 lỏng. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 77 Số cấp: 3 Tốc độ vòng quay: 49,5 V/s. Công suất 2,8 kW. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 78 CHƢƠNG 10: TRANGBỊ HỆ THỐNG THIẾT BỊ ĐO KIỂM, BẢO VỆ. 10.1. CÁC LOẠI VAN. 1. Van tiết lƣu nhiệt. Van tiết lƣu nhiệt là van đóng mở tự động nhờ sự quá nhiệt hơi môi chất lạnh hút về máy nén. Có 2 loại van: - Van tiết lƣu nhiệt cân bằng trong và van tiết lƣu nhiệt cân bằng ngoài. - Van tiết lƣu nhiệt cân bằng trong: Sử dụng do dàn bốc hơi có tổn thât áp suất ít. - Van tiết lƣu nhiệt cân bằng ngoài: Sử dụng cho dàn bốc hơi có tổn thất áp suất lớn. Van tiết lƣu nhiệt đƣợc sử dụng cho máy lạnh trung bình, lớn nhƣng cũng đƣợc dùng cho máy lạnh nhỏ nhƣ máy lạnh thƣơng nghiệp, máy điều hoà nhiệt độ. 2. Van điện từ: Đƣợc đặt trên đƣờng ống dẫnlỏng hoặc hơi môi chất lạnh để đóng mở cửa thoát trong van nhờ cuộn dây điện từ. 3. Van một chiều. Đƣợc lắp trên đƣờng ống đẩy của máy nén đề phòng khả năng môi chất lạnh ở bình ngƣng quay về máy nén khi máy nén bị hỏng. Ngoài ra van một chiều còn đƣợc lắp trƣớc thiết bị ngƣng tụ cho toàn bộ hệ thống. 4. Van chặn. Đƣợc lắp trên đƣờng ống đẩy của máy nén có nhiệm vụ chặn dầu lại tránh trƣờng hợp dầu cùng với hơi môi chất đi ra từ máy nén, đi vào các thiết bị khác làm hƣ hỏng các thiết bị khác. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 79 5. Van an toàn. Là van điều chỉnh các mức lỏng, hơi của các bình chứa tránh trƣờng hợp hơi hoặc lỏng có áp suất cao quá hoặc thấp quá thì van sẽ tự động ngắt, các loại van đƣợc chọn theo đƣờng kính danh nghĩa của các đƣờng ống đƣợc sử dụng. - Dùng các loại van chặn có ký hiệu 15KЧ49P có đƣờng kính danh nghĩa phù hợp với đƣờng kính - danh nghĩa của đƣờng ống tại vị trí lắp đặt van. - Dùng các loại van 1 chiều có ký hiệu OKД với đƣờng kính danh nghĩa phù hợp với đƣờng ống hút của máy nén. 10.2. CÁC LOẠI RƠLE. 1. Rơle áp suất. Rơle áp suất để điều chỉnh; bảo vệ và báo hiệu về quá trình làm việc của máy nén, Rơle áp suất ngắt mạch khi áp suất đƣờng đầy của máy nén tăng quá cao hay áp suất đƣờng hút giảm quá thấp và đóng mạch khi áp suất ổn định. 2. Rơle nhiệt. Dùng để điều chỉnh nhiệt độ buồng lạnh. 10.3. ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT. Đồng hồ đo áp suất là đồng hồ báo hiệu hoặc đo áp suất lỏng, hơi nếu đồng hồ đo áp suất báo hiệu áp suất hơi, lỏng quá cao, hoặc quá thấp thì van an toàn sẽ tự động đóng lại và van mở ra khi áp suất ở đồng hồ ổn định. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 80 CHƢƠNG 11: THUYẾT MINH SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LẠNH 11.1 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LẠNH MÔI CHẤT NH3. Một đƣờng hơi môi chất đi ra từ máy nén cao áp và đi qua bình tách dầu. Ở đây nhờ gặp van chặn nên dầu đi cùng với hơi môi chất sẽ bị chặn lại bởi van chặn và dầu sẽ đƣợc quay trở lại máy nén. Còn hơi môi chất sẽ đƣợc đẩy lên bình trung gian, đƣợc sự làm mát của bình trung gian hơi quá nhiệt trở thành hơi bão hoà khô, và đƣợc hút về máy nén cao áp. Một phần hơi môi chất từ máy nén cao áp lại trở thành hơi quá nhiệt đi qua van 1 chiều (ở đây hơi môi chất lạnh đi qua van 1 chiều là phòng khi môi chất đƣa lên bình ngƣng tụ sẽ quay trở lại máy nén làm hỏng máy nén) và đƣợc đi qua bình tách dầu. Ở đây dầu sẽ bị chặn lại còn hơi môi chất của máy nén cao áp sẽ cùng với hơi môi chất của máy nén hạ áp đƣợc đẩy lên bình ngƣng tụ. Ở đây đƣợc sự làm mát bằng nƣớc, hơi môi chất đi vào bên trong bình ngƣng tụ sẽ đƣợc nƣớc (là chất tải lạnh) đi bên trong ống làm mát và môi chất ngƣng thành lỏng, sau đó lỏng nóng sẽ đƣợc đƣa ra ngoài để làm mát tiếp bằng nƣớc. Còn lỏng ngƣng môi chất sẽ đi về bình chứa cao áp (tác dụng của bình chứa cao áp là chứa lƣợng chất lỏng sau khi ngƣng tụ và duy trì sự cấp lỏng liêntục cho tiết lƣu). Để duy trì lỏng đi về bình chứa cao áp đƣợc liên tục thì ta nối thêm ống cân bằng hơi từ Bình ngƣng về bình chứa cao áp. Lỏng từ bình chứa cao áp đi ra và đƣợc chai thành 2 đƣờng đi. Một đƣờng lỏng môi chất của máy nén 1 cấp sẽ đi thẳng về dàn bay hơi, còn 1 đƣờng lỏng thì đi về bình trung gian. Lỏng đi về bình trung gian lại tách thành 2 đƣờng đi, 1 đƣờng đi về qua van tiết lƣu vào bình trung gian trở thành hơi bão hoà ẩm, một đƣờng lỏng còn lại đi thẳng trực tiếp vào ống xoắn của bình trung gian và làm quá lạnh lỏng (Bình trung gian ở đây có nhiệm vụ làm mát hơi về máy néncao áp và làm quá lạnh lỏng môi chất trƣớc khi qua van tiết lƣu về dàn và làm quá lạnh lỏng môi chất trƣớc khi qua van tiết lƣu về dàn bay hơi). Lỏng từ bình trung ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 81 gian đi về bình chứa tuần hoàn. Ở đây có 3 bình chứa tuần hoàn phục vụ cho 3 chế độ nhiệt độ khác nhau ở nhiệt độ buồng -400C thì bình chứa tuần hoàn phải có bơm để bơm lên dàn bay hơi (vì để có hiệu suất lỏng phun vào dàn đƣợc nhanh hơn). Ở nhiệt độ buồng -200C thì bình chứa tuần hoàn cũng dùng bơm để bơm lỏng lên dàn bay hơi. Còn ở nhiệt độ buồng 00C cũng dùng bơm để bơm l ỏng lên dàn bay hơi. Ở đây lỏng ở dàn bay hơi và đƣợc hoá hơi thành hơi lạnh để phục vụ các buồng. Khi dàn bay hơi làm mát thì một phần hơi ẩm còn sót lại trong dàn sẽ đƣợc đƣa về bình chứa tuần hoàn theo từng nhiệt độ khác nhau. Ở đây hơi ẩm sẽ đƣợc giữ lại ở bình chứa tuần hoàn, còn hơi bão hoà khô sẽ đƣợc đƣa về máy nén theo từng nhiệt độ khác nhau. (Bình chứa tuần hoàn ở đây có nhiệm vụ tách lỏng để tránh hơi ẩm về máy nén, làm va đập thuỷ lực ở máy nén và có nhiệm vụ nữa là cấp lỏng cho dàn bay hơi). Trong khi hơi ở dàn bay hơi đi ra để tránh tình trạng đóng băng làm tắc ống vì dàn bay hơi ở đây đƣợc chọn riêng cho 3 chế độ nên hơi môi chất đi trong ống và chất tải lạnh đi ngoài ống. Nên ta dùng đƣờng phá băng lấy từ dòng hơi của đƣờng đẩy máy nén về để phá băng đƣờng ống của dàn bay hơi. Sau khi phá băng thì lỏng ở dàn bay hơi sẽ đƣợc đƣa về bình chứa thu hồi. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 82 LỜI KẾT LUẬN Đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của Thầy Đinh Văn Hiền và sự nỗ lực của bản thân đến nay đồ án tốt nghiệp của em đã hoàn thành. Qua đồ án này em đã làm quen đƣợc với việc thiết kế hệ thống lạnh và tổng hợp đƣợc những kiến thức trong quá trình học tập. Tuy nhiên do nhận thức có hạn, chƣa có kinh nghiệm trong công tác thiết kế đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong đƣợc sự chỉ bảo góp ý của các thầy và các bạn đồng nghiệp để đồ án tốt nghiệp này đƣợc hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên Lê Anh Tú ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đức Lợi Hƣớng dẫn thiết kế hệ thống lạnh Nhà xuất bản KHKT - 1999. 2. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ, Đinh Văn Thuận. Kỹ thuật lạnh ứng dụng. Nhà xuất bản giáo dục - 2000. 3. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ. Máy và Thiết bị lạnh. Nhà xuất bản giáo dục - 1997. 4. Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần Văn Phú. Truyền Nhiệt, Nhà xuất bản giáo dục - 1999. 5. Bùi Hải; Dƣơng Đức Hồng; Hà Mạnh Thƣ. Thiết bị trao đổi nhiệt. Nhà xuất bản giáo dục - 1999. 6. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ. Bài tập kỹ thuật lạnh. Nhà xuất bản Giáo dục - 1999. 7. Hà Đăng Trung, Nguyễn Quân. Cơ sở điều tiết không khí Nhà xuất bản KHKT - 1997. 8. Nguyễn Đức Lợi; Phạm Văn Tuỳ. Kỹ thuật lạnh cơ sở. Nhà xuất bản giáo dục - 1996. 9. Nguyễn Đức Lợi. Tự động hoá hệ thống lạnh. Nhà xuất bản giáo dục - 2000. 10. Tiếng Nga: Кuruliоv, Geraximov: Thí dụ, tính toán và các bài thí nghiệm về hệ thống lạnh. Lenigrat - 1971. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 84 11. Nguyễn Xuân Tiên. Hƣớng dẫn thiết kế hệ thống lạnh 12. Bùi Hải, Trần thế Sơn - Bài tập Nhiệt động, truyền nhiệt và kỹ thuật lạnh. Nhà xuất bản KHKT - 2001. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 85 PHỤ LỤC PL1: Đồ thị I - d của không khí ẩm. PL2: Đồ thị lgp - i NH3 PL3: Sơ đồ hệ thống lạnh. PL4: Mặt bằng kho lạnh. PL5: Buồng kết đông. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 86 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. 1 LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ 2 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHO LẠNH ................................................. 3 1.1. GIỚI THIỆU KHO LẠNH. .............................................................. 3 1.2. CÁC LOẠI KHO LẠNH. .................................................................. 3 1.3. CÁC LOẠI PHÒNG LẠNH.............................................................. 4 CHƢƠNG 2: QUY HOẠCH MẶT BẰNG PHÂN XƢỞNG LẠNH ............................. 6 2.1. DUNG TÍCH KHO LẠNH ................................................................ 6 2.2. KÍCH THƢỚC KHO LẠNH ............................................................ 7 2.3. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƢỞNG LẠNH (ĐƯỢC BỐ TRÍ Ở PHẦN PHỤ LỤC) ............................................................................. 9 CHƢƠNG 3: CẤU TRÚC VÁCH CÁCH NHIỆT CỦA KHO LẠNH ........................ 10 3.1. XÁC ĐỊNH CHIỀU DẦY CÁCH NHIỆT KHO LẠNH. .............. 10 3.1.1. TÍNH CHIỀU DẦY CÁCH NHIỆT CHO BUỒNG BẢO QUẢN LẠNH VỚI HÀNH LANG ......................................................................... 11 3.1.2. TÍNH CÁCH NHIỆT CHO BUỒNG KẾT ĐÔNG VỚI KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI ....................................................................................... 13 3.1.3. TÍNH CÁCH NHIỆT CHO BUỒNG KẾT ĐÔNG VỚI TRẦN ..... 14 3.1.4. TÍNH CÁCH NHIỆT CHO BUỒNG KẾT ĐÔNG VỚI NỀN ........ 16 CHƢƠNG 4: TÍNH NHIỆT CHO KHO LẠNH .......................................................... 18 4.1. TÍNH NHIỆT CHO BUỒNG BẢO QUẢN LẠNH, BUỒNG KẾT ĐÔNG VÀ BUỒNG BẢO QUẢN ĐÔNG. .................................... 18 4.1.1. TÍNH NHIỆT CHO BUỒNG BẢO QUẢN LẠNH. ........................ 18 4.1.2. TÍNH NHIỆT CHO BUỒNG BẢO QUẢN ĐÔNG ........................ 23 4.1.3. TÍNH NHIỆT CHO BUỒNG KẾT ĐÔNG. ..................................... 28 CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BUỒNG KẾT ĐÔNG THỊT ........................ 34 5.1. TÍNH TOÁN BUỒNG KẾT ĐÔNG THỊT .................................... 34 5.2. KÍCH THƢỚC BUỒNG KẾT ĐÔNG. .......................................... 34 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 87 5.3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DÀN LẠNH VỚI VÒI PHUN GIÓ LẠNH CHO BUỒNG KẾT ĐÔNG ............................................... 35 5.4. THIẾT KẾ BUỒNG KẾT ĐÔNG .................................................. 43 CHƢƠNG 6: TÍNH CHỌN MÁY NÉN ....................................................................... 44 6.1. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH VÀ TÍNH CHỌN MÁY NÉN CHO BUỒNG BẢO QUẢN LẠNH ............................................... 44 6.1.1. CHỌN PHƢƠNG PHÁP LÀM LẠNH VÀ CÁC THÔNG SỐ CỦA CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC. ................................................................................. 44 6.1.2. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH............................................................... 44 6.2. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH, TÍNH CHỌN MÁY NÉN CHO BUỒNG BẢO QUẢN ĐÔNG ............................................... 48 6.2.1. CHỌN PHƢƠNG PHÁP LÀM LẠNH VÀ CÁC THÔNG SỐ CỦA CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC. ................................................................................. 48 6.2.2. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH............................................................... 49 6.3. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LANH, TÍNH TOÁN MÁY NÉN CHO BUỒNG KẾT ĐÔNG ..................................................................... 54 6.3.1. CHỌN PHƢƠNG PHÁP LÀM LẠNH VÀ CÁC THÔNG SỐ CỦA CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC. ................................................................................. 54 6.3.2. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH............................................................... 54 CHƢƠNG 7: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ NGƢNG TỤ ................................................... 60 7.1. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ NGƢNG TỤ ........................................... 60 CHƢƠNG 8: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BAY HƠI ....................................................... 62 8.1. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BAY HƠI CHO BUỒNG BẢO QUẢN LẠNH. ............................................................................................. 62 8.2. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BAY HƠI CHO BUỒNG BẢO QUẢN ĐÔNG. ............................................................................................ 62 8.3. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BAY HƠI CHO BUỒNG KẾT ĐÔNG. 63 CHƢƠNG 9: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ ...................................................... 65 9.1. TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ. .............................................. 65 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH SV: Lê Anh Tú Điện Lạnh - K8 88 9.1.1. BÌNH CHỨA CAO ÁP. .................................................................... 65 9.1.2. BÌNH CHỨA TUẦN HOÀN. ........................................................... 66 9.1.3. BÌNH TRUNG GIAN. ...................................................................... 67 9.1.4. BÌNH TÁCH DẦU. ........................................................................... 69 9.1.5. BÌNH THU HỒI DẦU. ..................................................................... 69 9.1.6. BÌNH CHỨA THU HỒI. .................................................................. 70 9.1.7. TÍNH CHỌN ĐƢỜNG ỐNG. ........................................................... 70 9.1.8. TÍNH CHỌN BƠM AMONIẮC. ...................................................... 76 CHƢƠNG 10: TRANGBỊ HỆ THỐNG THIẾT BỊ ĐO KIỂM, BẢO VỆ. ................. 78 10.1. CÁC LOẠI VAN. ........................................................................... 78 1. VAN TIẾT LƢU NHIỆT. ....................................................................... 78 2. VAN ĐIỆN TỪ: ...................................................................................... 78 3. VAN MỘT CHIỀU. ................................................................................ 78 4. VAN CHẶN. ........................................................................................... 78 5. VAN AN TOÀN. ..................................................................................... 79 10.2. CÁC LOẠI RƠLE. ........................................................................ 79 1. RƠLE ÁP SUẤT. .................................................................................... 79 2. RƠLE NHIỆT. ......................................................................................... 79 10.3. ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT. ............................................................ 79 CHƢƠNG 11: THUYẾT MINH SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LẠNH .................................... 80 11.1 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LẠNH MÔI CHẤT NH3. ............................................................................ 80 LỜI KẾT LUẬN ............................................................................................................ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 83 PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 85

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthiet_ke_phan_xuong_lanh_5074.pdf
Luận văn liên quan