Trình bày đợc công nghệ sản xuất bia, trong phần này bao gồm: Các ph-
ơng pháp lựa chọn về công nghệ nh: Phơng pháp đờng hoá, phơng pháp lên
men, chọn loại men hợp lý cũng nh các nguyên liệu phụ khác.
Tính toán:
Đã tính được cân bằng vật liệu và nhiệt lượng.
Tính và chọn thiết bị: bao gồm (Thiết bị hồ hoá, thiết bị đờng hoá, nồinấu hoa ).
Xây dựng một hệ thống kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Kinh tế: Đã tính toán và dự trù chi phí hợp lý cho quá trình sản xuất có lãi và thời gian thu hồi vốn.
94 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 4077 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế phân xưởng sản xuất bia với năng suất 5000 lít/ ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ptt = 1044,13.9,81.2,898 = 2,76.10
4
. N/m
2
.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
59
P = Pk + Ptt = (16,677 + 2,67) . 10
4
= 19,44.10
4
N/m
2
.
C: hệ số bổ sung, m.
C = C1 + C2 + C3.
C1: hệ số bổ sung do ăn mòn, m.
C2: hệ số bổ sung do bào mòn, m.
C3: hệ số bổ sung do dung sai chiều dày của thép tấm, m.
Thép SUS.304 là vật liệu bền và làm việc trong môi trường không bị bào
mòn nên C1 = C2 = 0.
Vì: .
][
P
6979,0
10.44,19
10.667,146
4
6
> 50 .
Nên ta có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu số trong công thức S.
Thay số ta được:
S = .,
9,0.10.667,146.2
10.44,19.8,1
6
4
mC
S = 1,8.10
-3
+ C , m.
S – C = 1,8.10-3, m.
C = C3 = 0,22.10
-3
, m.
S = 1,8.10
-3
+ 0,22.10
-3
= 2,02 mm.
Quy chuẩn S = 4 mm.
Kiểm tra ứng suất thành ở áp suất thử bằng công thức:[2- 365].
C).-(2
.)-(
σ 0
S
pCSD
t <
1,2
σ
C = 33,188 N/m
2
.
Trong đó:
P0: Ptt + Ptl , N/m
2
.
Ptl: là áp suất thuỷ lực.
Ptl = 1,5.19,44.10
4
= 29,16.10
4
N/m
2
.
Suy ra: P0 = 29,16.10
4
+ 2,76.10
4
= 31,92.10
4
N/m
2
.
Thay vào công thức trên ta có:
=
6
43
10.46,145
9,018,042
10.92,3110.18,048,1
N/m
2
.
Thoả mãn điều kiện nên ta chọn S = 4 mm.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
60
Tính chiều dày nắp thiết bị.
Chiều dày nắp thiết bị được tính theo 2 công thức:
Lấy giá trị lớn hơn trong 2 công thức.
S1 =
C
yPDt
σ2.
..
(m).
S2 = C
P
pD
)].([cos.2
'.
(m).
Dt: Đường kính thiết bị, Dt = 1,8 m.
D’: Đường kính được xác định theo công thức.
D’ = Dt - 2.[Rg(1-cos)+10.S1.sin] m.
Nhưng D’ không nhỏ hơn 0,5. ( Dt - 2.Rg(1 - cos) + d).
Rg: bán kính uốn gờ.
Rg = 0,225 m.
Đường kính cửa quan sát d = 500 mm
[] = 146,67.106 N/m2.
h :Hệ số của mối hàn hướng tâm.
h = 0,95
: góc ở đáy
= 70o
y: yếu tố hình dạng .
Ta có với tỉ số
t
g
D
R
= 0,15 thì y = 1,1.
P: áp suất tính cho nắp thiết bị. Để đảm bảo an toàn thì áp suất tính bằng
tổng áp suất khí và tổng áp suất thuỷ tĩnh trong thiết bị.
P =Pk N/m
2
Trong đó Pk áp suất trên bề mặt dịch trong thiết bị.
Pk = 1,7 kp/cm
2
= 16,677.10
4
N/m
2
.
Vậy P = 16,677.104 N/m2.
S1 = C6
4
146,667.102.
1,1.10.677,16.8,1
m.
S1 = 0,987.10
-3
+ C m
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
61
S1 – C < 10 mm
Nên chọn C = C3 = (2+ 0,22).10
-3
m.
S1 = 0,987.10
-3
+ 2,22.10
-3
= 3,2.10
-3
m =3,2 mm.
Chọn đáy thiết bị có chiều đày S1 = 4 mm.
Tính S2
Ta có: 0,5.[1,8 – 2. 0,225(1-cos70o) + 10.4.10-3.sin70o] = 0,5732 m.
D’ = 1,8 –2.[0,225.(1-cos70o) + 10.4.10-3.sin70o] = 1,11 m.
Vì .
][
P
95,0.
10.677,16
10.67,146
4
6
= 835,5 > 50
Có thể bỏ qua P ở mẫu.
Công thức tính S2 trở thành:
S2 = C
pD
)].([cos.2
'.
S2 = C
)95,0.10.67,146.(70cos.2
10.677,16.11,1
6
4
= 1,94.10
-3
+ C m
S2 – C = 1,94.10
-3
< 10.10
-3
m
Nên chọn C = C3 = (2+ 0,22).10
-3
m
Do vậy S2 = 1,94.10
-3
+ 2,22.10
-3
= 4,16.10
-3
m
Chọn S2 = 5.10
-3
m = 5 mm.
Như vậy S1 < S2
Vậy S =S2 = 5 mm.
Kiểm tra ứng suất thành theo áp suất thử thuỷ lực.
C).-(2
..
σ 0
S
ypDt < 6
6
10.33,183
2,1
10.220
2,1
σ
C N/m
2
.
Trong đó:
Po = 1,5.P = 1,5.16,677.10
4
= 250155 N/m
2
.
Thay vào công thức thử
95,0.2,22).10-5(2
1,1.250155.8,1
σ
3-
= 78,14.10
6
N/m
2
< 183,33.10
6
N/m
2
.
Vậy S = 5 mm đáp ứng được yêu cầu chịu lực.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
62
Tính chiều dày đáy thiết bị.
Chiều dày đáy thiết bị được tính theo 2 công thức sau:
Lấy giá trị lớn hơn trong 2 công thức.
S1 =
C
yPDt
σ2.
..
m.
S2 = C
P
pD
)].([cos.2
'.
m.
Dt: đường kính thiết bị, Dt = 1,8 m.
D’: đường kính được xác định theo công thức.
D’ = Dt - 2.[Rg(1-cos)+10.S1.sin] m.
Nhưng D’ không nhỏ hơn 0,5. ( Dt - 2.Rg(1 - cos) + d).
Rg: bán kính uốn gờ, Rg = 0,27 m.
Đường kính lỗ ở đáy d = 20 mm = 0,02 m.
[] = 146,667.106 N/m2.
h : hệ số của mối hàn hướng tâm, h = 0,95.
: góc ở đáy, = 60o.
y: yếu tố hình dạng.
Ta có với tỉ số
t
g
D
R
= 0,15 thì y = 1,1.
P: áp suất tính cho đáy thiết bị. Để đảm bảo an toàn thì áp suất tính bằng
tổng áp suất khí và tổng áp suất thuỷ tĩnh trong thiết bị.
P =Pk +Ptt N/m
2
Trong đó Pk áp suất trên bề mặt dịch trong thiết bị.
Pk = 1,7 kp/cm
2
= 16,677.10
4
N/m
2
.
Ptt : áp suất thuỷ tĩnh của dịch lên thành thiết bị.
Ptt = .g.h .
: khối lượng riêng của dịch đường lấy là:
= 1044,13 kg/m3.
h = 3,25 m
Ptt = 1044,13.9,81.3,25 = 33289,47 N/m
2
.
Vậy P = 16,677.104 + 33289,47 = 199959,47 N/m2.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
63
S1 =
C
6
146,667.102.
1,1.47,199959.8,1
m.
S1 = 1,18.10
-3
+ C m.
S1 – C < 10 mm.
Nên chọn C = C3 = (2+ 0,22).10
-3
m.
S1 = 1,18.10
-3
+ 2,22.10
-3
= 3,4.10
-3
m = 3,4 mm.
Chọn đáy thiết bị có chiều đày S1 = 6 mm.
Tính S2
Ta có 0,5.[1,8 – 2. 0,27(1-cos60o) + 10.6.10-3.sin60o] = 0,6559 m.
D’ = 1,8 –2.[0,225.(1-cos60o) + 10.6.10-3.sin60o] = 1,156 m.
Vì .
][
P
95,0.
72,200051
10.67,146 6
= 696,5 > 50 nên ta có thể bỏ qua P ở mẫu.
Công thức tính S2 trở thành:
S2 = C
pD
)].([cos.2
'.
S2 = C
)95,0.10.67,146.(60cos.2
47,199959.156,1
6
= 1,66.10
-3
+ C m
S2 – C = 1,66.10
-3
< 10.10
-3
m
Nên chọn C = C3 = (2+ 0,22).10
-3
m
Do vậy S2 = 1,66.10
-3
+ 2,22.10
-3
= 3,88.10
-3
m
Chọn S2 = 6.10
-3
m = 6 mm.
Như vậy S1 = S2 = 6 mm.
Vậy S = 6 mm.
Kiểm tra ứng suất thành theo áp suất thử thuỷ lực.
C).-(2
..
σ 0
S
ypDt < 6
6
10.33,183
2,1
10.220
2,1
σ
C N/m
2
.
Trong đó: Po = 1,5.P = 1,5.199959,47 = 299939,21 N/m
2
.
Thay vào công thức thử
95,0.2,22).10-6(2
1,1.21,299939.8,1
σ
3-
= 68,94.10
6
N/m
2
< 183,33.10
6
N/m
2
.
Vậy S = 6 mm đáp ứng được yêu cầu.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
64
II.1.3. Tính toán quá trình trao đổi nhiệt:
Quá trình lên men được biểu diễn bằng phương trình phản ứng:
C6H12O6
men 2 C2H5OH + 2 CO2 + Q
Trong quá trình lên men, mỗi mol đường sẽ giải phóng ra 50 kcal. Năng
lượng này được nấm men sử dụng một phần, số còn lại 28 kcal được giải
phóng ra môi trường và làm tăng nhiệt độ dịch lên men.
Nhiệt lượng giải phóng khi lên men 1 kg đường.
Q = Kcal6,155
180
28.1000
Mặt khác, khi kết thúc giai đoạn lên men chính tốc độ lên men giảm, khi
đó hàm lượng chất khô giảm, khoảng 0,15% ngày. Vậy nhiệt lượng toả ra do
lên men trong giai đoạn hạ nhiệt độ lên men chính từ 16oC xuống 40C trong
24 h.
Q1 = 25.1101,53.1044,13.10
-3
.0,15%.155,6/24 = 279,65 kcal/h.
Trong giai đoạn lên men chính, lúc lên men mạnh nhất thì hàm lượng
chất hoà tan giảm với tốc độ 1,8%/ngày. Với tốc độ này thì nhiệt lượng toả ra
trong 24 h.
Q2 = 25.1101,53.1,8% .155,6/24.1044,13.10
-3
= 3085,55
Q2 = 3085,55 kcal/h.
Lượng nhiệt cần lấy để hạ nhiệt độ dịch đường từ 14
0
C xuống 2
0
C.
Q = m.C.t/ kcal/h.
Trong đó:
: thời gian hạ nhiệt độ, = 24h.
m: khối lượng dịch bia non cần hạ nhiệt độ, kg.
m = 5.1101,53.1044,13.10
-3
= 5750,7 kg.
t: hiệu nhiệt độ trước và sau khi hạ nhiệt độ.
t = 14 – 2 = 120C.
C = 4190 – (2514-7,5.t).x
C = 4190-(2514-7,5.12).x
x: hàm lượng chất tan.
Dịch đường lên men chính có hàm lượng chất tan (tính theo % chất khô)
từ 11% ÷ 4%.
x = 4% = 0,04.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
65
Suy ra: C = 4093,04 J/kg.độ.
Thay số ta được:
Qh = 96,2810
24
1
12
10.1868,4
04,4093
7,5750
3
kcal/h.
Nhiệt lượng do quá trình lên men toả ra:
Qm = 705,37283
24
6,1557,5750
kcal/h.
II.1.4. Tính kết cấu áo nước lạnh muối:
Để duy trì nhiệt độ của dịch ổn định ở nhiệt độ thích hợp cho quá trình
lên men và làm lạnh dịch bia non từ nhiệt độ lên men chính 140C đến khi kết
thúc quá trình lên men chính ở 20C ta sử dụng muối lạnh -50C chạy trong các
khoang áo muối xung quanh thân thùng lên men để bù tổn thất lạnh và lấy đi
lượng nhiệt cần thiết.
Lượng nhiệt cần cung cấp:
Q = Q1 + Q2 + Qh + Qm .
Q =279,65 + 3085,55 + 2810,96 + 37283,705 = 43459,87 kcal/h.
Chọn phương án sử dụng nước muối 20% ở nhiệt độ -50C để làm lạnh và
sau khi ra khỏi áo muối, nước muối có nhiệt độ là -30C.
Trong khoảng nhiệt độ -50C đến -30C nước muối có:
Cp = 2940 J/kg.độ = 0,702 kcal/kg.độ [1-207].
= 1160 kg/m
3
[1-52].
Vậy lượng nước muối cần dùng là:
m = 32,30954
2702,0
87,43459
tp
C
Q
kg/h.
Thể tích nước muối tương ứng là:
V = 68,26
1160
32,30954
m
m
3
/h.
Nhiệt lượng toả ra ở mỗi thùng lên men là:
Q = 99,2172
20
87,43459
kcal/h.
Thể tích nước muối mỗi thùng là:
V = 334,1
20
68,26
m
3
/h.
Bề mặt truyền nhiệt: [2-11].
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
66
Q = K. F. t. .
Suy ra: F =
..
t
K
Q
, m
2
.
Trong đó: Q: lượng nhiệt trao đổi trong thời gian .
Q = 2172,99 kcal/h =3519,97 w.
t: hiệu nhiệt độ trung bình giữa nước muối và dịch bia, 0C.
K: hệ số truyền nhiệt, W/m2.độ.
Tính t: theo [2-11].
ttb =
AA
A
tT
tT
TT
ln
1
.
ln
12
11
21
A =
12
22
tT
tT
T1: nhiệt độ đầu vào của dịch bia T1 = 14
o
C
T1: nhiệt độ đầu ra của dịch bia T2 = 2
o
C
t1: nhiệt độ đầu vào của nước muối t1 = -5
o
C
t2: nhiệt độ đầu ra của nước muối t2 = -3
o
C
A = C04,1
)3(2
)5(2
ttb =
4,1ln4,1
14,1
.
)5(2
)5(14
ln
214
= 10,205
o
C
Nhiệt độ ra trung nình của nước muối: [2-11]
Ttb = t1 + ttb.A = -5+ 10,205.ln1,4
Ttb =-1,6
o
C.
Tính k: [2-3].
K = [
21
11
r ]
–1
1: hệ số cấp nhiệt phía nước muối (W/m
2
.độ.).
2: hệ số cấp nhiệt phía dịch bia (W/m
2
.độ.).
r: nhiệt trở của thành thiết bị (m2.độ/W).
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
67
r = r1 +
+ r2
r1: nhiệt trở cặn bẩn phía nước muối (m
2
.độ/W).
r1 =1/2500 m
2
.độ/W [2 - 4]
r2:nhiệt trở cặn bẩn phía dịch bia non (m
2
.độ/W).
r2 = 0,725.10
-3
m
2
.độ/W [2 - 4]
: hệ số dẫn nhiệt của thành thiết bị (W/m.độ)
= 16,3 W/m .độ.
r = 3
3
10.725,0
3,16
10.3
2500
1
r = 1,2.10
-3
m
2
.độ/W
Nhiệt độ trung bình của dịch bia.
Ttb = C
TT 021 8
2
214
2
Ở nhiệt độ này ta có khối lượng riêng của dịch bia.
= 1044,13kg/m3 [1 - 65]
Cp = 4190 –(2514 – 7,542.t).x
Cp = 4190 –(2514 – 7,542.35).0,04
Cp =4099,99 J/kg.độ.
= 1,386.10-3 Ns/m2 [1 - 105]
= 0,552 w/m.độ. [1 - 135]
= 7.10-4 độ-1 [1 - 340]
Nhiệt độ trung bình của nước muối là.
Ttb =-1,717
o
C
Dịch bia
t2, 2
Thành
thiết bị
tt
N-íc muèi t1,
1
Màng
Màng
Hình 3
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
68
Ở nhiệt độ này nước muối có các thông số vật lí sau:
= 1160 kg/m3 [1 - 65]
Cp = 3349 J/kg.độ. =0,99869 kcal/kg.độ.
= 3,013.10-3 Ns/m2 [1 - 112]
= 0,54 W/m.độ. [1 - 157]
= 3,549.10-5 độ-1 [1 - 337]
Ở nhiệt độ 8o C dịch bia có:
Chuẩn số Gratkow:
Gr =
2
2
23 ....
tlg
Với t2 là chênh lệch nhiệt độ giữa dịch bia và môi trường tiếp xúc với
nó.
l: chiều dài thân thiết bị.
223
523
)10.386,1(
10.7.13,1044.25,3.81,9
tGr
Gr = 1,34.10
9
.t2.
Chuẩn số pran:
Pr =
.pC
Pr =
552,0
10.386,1.99,4099 3
=10,295
Ta có:
Gr.Pr = 1,34.10
9
.10,295.t2
Chế độ chuyển động trong thiết bị.
Đây là quá trình trao đổi nhiệt cưỡng bức, nước được bơm từ dưới lên.
Chấp nhận lưu thể làm lạnh ở chế độ chảy xoáy.
Chọn Re = 104
Re =
.d
.
Với:
=
2.785,0 d
mn
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
69
Kết hợp hai phương trình trên ta được đường kính tương đương của lớp
áo lạnh.
d =
..Re.785,0
n
m
d =
34
10.013,3.10.3600.785,0
46,1269
= 0, 051 m
Ta có: dtd =
u
f4
Ta chọn kích thước khoang áo lạnh là 10018 mm.
Chuẩn số Nu:
Nu = K
o
..Re0,8.Pr0,43(Pr/Prt)
0,25
Trong đó: : hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài ống tới hệ số toả nhiệt.
= 1
K
o
= 0,021
Nu = 0,021.Re
0,8
.Pr
0,43
(Pr/Prt)
0,25
Pr = 6886,18
54,0
10.013,3.3349.
3
p
C
Giả thiết chênh lệch nhiệt độ giữa nước muối và thành thiết bị là:
t1 = 1,48
o
C.
Nu =0,021.Re
0,8
.Pr
0.43
.(Pr/Prt)
0,25
Nu = 0,021.(10
4
)
0,8
.18,6886
0,43
.(5,57/5,6)
0,25
= 53,844
1 =
tdd
Nu
= 08,881
033,0
54,0
844,53 W/m
2
.độ.
Nhiệt tải riêng qua lớp bề mặt áo lạnh tiếp xúc trực tiếp với nước muối.
q1 =1.t1 = 881,08.1,48 = 1304,012 W/m
2
Chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong của thiết bị và dịch bia non.
t2 = [8 – (- 1,566)] - t1 – q1.r
t2 = 9,566 – 1,48 – 1304,012.1,31.10
-3
= 6,521
o
C
Nhiệt độ của thành thiết bị tiếp xúc trực tiếp với dịch bia non.
t = 8 – 6,521 = 1,479o C
Ở nhiệt độ này dịch bia có các thông số vật lí như sau:
Cp = 4090 J/kg.độ. [1 - 181]
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
70
= 1,731.10-3 Ns/m2 [1 - 105]
= 55,1.10-2 W/m .độ. = 0,551 kcal/m.độ.[1 - 155].
Chuẩn số Pran của dịch bia non ở 1,479o C
Prt =
.pC
=
551,0
10.731,1.4090 3
Prt = 12,7794
Pr/Prt =10,295/12,7794 = 0,9317
Với t2 = 6,521
o
C
Ta có: Gr.Pr =1,34.10
9
.10,295. t2 =1,38.10
10
.6,521 = 8,99.10
10
Chuẩn số Nuyxen được xác định:
Nu = 0,15.(Gr.Pr)
0,33
.(Pr/Prt)
0,25
Nu = 0,15.(8,99.10
10
)
0,33
.(0,9317)
0,25
Nu = 606,95
Hệ số cấp nhiệt phía dịch bia non:
2 =
l
Nu
Trong đó: l chiều dài thiết bị.
l = H = 2,53 m
2 =
53,2
551,0
95,606 = 204,98 W/m
2
.độ.
Nhiệt tải riêng phía dịch bia non.
q2 = 2.t2
q2 = 204,98.6,521 = 1336,684 W/m
2
.
sai số %2,3
012,1304
684,1336012,1304
2
21
q
qq
Như vậy q1 q2 ta chấp nhận giả thiết trên với.
t1 = 1,48
o
C
Hệ số truyền nhiệt.
k =
1
31 11,31.10 101,49
881,08 204,98
= 0,8597 . 101,49 kcal/m
2
. h . độ.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
71
Bề mặt truyền nhiệt: F =
.. tk
Q
Với : Q = 2172,99 kcal/h
K = 87,25. Kcal/m
2
.h. độ.
t = 10,205o C
F =
2172,99
4,14
87,25.10,25
m
2
.
Với đường kính thiết bị lên men chính là Dt = 1,8 m
Kích thước khoang áo lạnh là 100 18 mm, tính cho một vòng của lớp
áo lạnh thì diện tích bề mặt truyền nhiệt là:
f = 3,14.1,8.0,1 = 0,565 m
2
.
Số vòng áo lạnh là:
n = 5,7
565,0
14,4
f
F
vòng.
II.2. Tính và chọn các thiết bị khác:
II.2.1. Thiết bị gây men cấp 2:
Nguyên tắc chọn: Thể tích hữu ích của thùng nhân giống cấp 2 bằng 1/10
thể tích dịch lên men của thùng lên men chính, thể tích thùng gây giống cấp 1
bằng 1/3 thể tích hữu ích của thùng gây men giống cấp 2.
Gọi V2 là thể tích hữu ích của gây men cấp 2 là:
V2 = 551,0
10
508,5
m
3
.
D: là đường kính trong của thiết bị, m.
h1: chiều cao phần nón. Với h1= D866,0
2
3D
2
Dtg600
m.
h2: chiều cao phần trụ chứa dịch; h2= D.
h3: chiều cao phần trụ không chứa dịch, m.
h3=4 x Vtrống/(D
2
).
h4: chiều cao phần nắp: h4= 0,1D m.
: góc đáy côn, thường chọn = 600C.
V2 = D
2
h2/4 + D
2
h1/12
Suy ra: V2 = 1,29D
3
/4 = 0,551. Suy ra: D = 1 m.
h2= 1 m.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
72
h1 = 0,9 m.
Chọn Vtrống = 25%V2, h4= 0,1D. Suy ra: h4 = 0,1 m.
Vtrông= 25% 0,551 = 0,14 m
3
.
h3 = 4Vtrống/D
2
= 0,18 m.
Như vậy chọn thiết bị gây giống cấp 2 có: D = 1 m. H = 2,2 m. Thiết bị
làm việc ở chế độ có áp lực, tốc độ.
II.2.2. Thiết bị nhân giống cấp 1:
Thể tích của thiết bị là:
V1 =
3
1
V2 =
3
551,0
= 0,2 m
3
.
Mà V1= 1,29D
3
/4 = 0,2. Suy ra: D = 0,6 m
h1= 0,866D = 0,5 m.
h2 = 0,6 m.
Chọn Vtrống = 25%V1, h4= 0,1D.
h4 = 0,06 m.
Vtrông= 25% 0,2 = 0,05 m
3
.
h3 = 4Vtrống/D
2
= 1,2 m.
Chọn thiết bị nhân giống cấp 1 có: D = 0,6 m. H = 2,2 m.
II.2.3. Thùng rửa men:
Thiết bị rửa men là thiết bị là thùng hình trụ đáy côn, chế tạo bằng thép
không gỉ, phần đáy côn 600C.
Một ngày cần lượng men sữa là: 137,69 lít. Khi đem rửa phải lấy dư ra
so với lượng cần là 20%. Do đó lượng đem đi rửa là: 172,113 lít.
Nước rửa đem dùng phải có thể tích bằng 2 lần thể tích men sữa cần rửa:
172,11 x 2 = 344,23 lít. Đây chính là thể tích hữu ích của thùng rửa men sữa.
Với hệ số sử dụng thiết bị là 0,8 thì thể tích thực của thiết bị là: 430,28 lít.
chọn h2=1,2 D, h1=0,866 D.
Vthực = V trụ + V nón = h2 x D
2
/4 + h1 x D
2
/3.
Vthực = 1,848 x D
3
= 0,344 m
3
. Suy ra D = 0,6 m.
Do vậy h1=0,5 m, h2= 0,7 m.
Chọn thùng rửa men có: D = 0,6 m. H = 1,2 m.
II.2.4. Máy lọc khung bản:
Chọn máy lọc khung bản 2 cấp của Đức được chế tạo bằng Inox và dùng
bột trợ lọc, có các thông số: năng suất 3000 lít /h.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
73
PHẦN V
THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM TRA SẢN XUẤT
VÀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM
Hệ thống kiểm tra sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm là bao gồm
tất cả các thao tác đảm bảo và kiểm tra nhằm bảo tồn và cải tiến chất lượng
sản phẩm và dịch vụ kinh tế để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Để có thể kiểm soát được chất lượng sản phẩm, phải thu nhận đầy đủ
thông tin, bằng cách kiểm tra giám sát chặt chẽ từ khâu nguyên liệu cho đến
thành phẩm. Qua quá trình theo dõi kiểm tra và nghiên cứu các thông tin, số
liệu kiểm tra được có thể rút ra những kết luận nhằm đảm bảo, cải tiến nâng
cao từng giai đoạn đồng thời cũng có những biện pháp công nghệ thích hợp
cho từng giai đoạn, nhằm đảm bảo năng suất cũng như chất lượng sản phẩm.
Trong phân xưởng nấu có các chỉ tiêu cần kiểm tra như sau:
1. Kiểm tra nguyên liệu:
Kiểm tra trước khi nhập kho, trong quá trình bảo quản và đem ra sản
xuất.
1.1. Kiểm tra bằng cảm quan các chỉ tiêu:
+ Hình dáng
+ Mùi vị
+ Màu sắc
Đánh giá nguyên liệu tốt hay xấu được dựa trên yêu cầu, chỉ tiêu về
nguyên liệu trong phần thuyết minh qui trình công nghệ.
- Xác định độ ẩm của malt và gạo.
- Xác định hàm lượng tinh bột trong malt và gạo.
- Xác định độ hoà tan của malt và gạo.
- Xác định hàm lượng chất đắng chung trong hoa houblon.
1.2. Kiểm tra trong quá trình sản xuất:
- Kiểm tra thành phần bột sau khi nghiền.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
74
- Kiểm tra dịch đường sau khi đường hoá: Độ trong, màu sắc, nồng độ,
mức độ đường hoá.
2. Xây dựng phòng thí nghiệm:
Để có thể kiểm tra tốt các chỉ tiêu về hoá lý, vi sinh và cảm quan cần
phải có phòng thí nghiệm để tiến hành đánh giá chất lượng. Phòng thí nghiệm
phải được trang bị đầy đủ một số dụng cụ cần thiết, phục vụ cho công tác
kiểm tra.
Với sản phẩm là bia hơi và bia chai nên phòng thí nghiệm được xây dựng
ngay tại khu vực sản xuất, phòng được xây dựng thoáng mát, cao ráo, sạch sẽ.
Phòng thí nghiệm được chia làm 3 khu vực:
- Phòng cho phân tích hoá lý, pha hoá chất.
- Phòng cho phân tích vi sinh và nuôi cấy men giống gốc.
- Phòng cho đánh giá cảm quan, lưu giữ mẫu và rửa dụng cụ thí nghiệm.
2.1. Các dụng cụ và hoá chất cần thiết:
- Dụng cụ:
+ Cân phân tích + Bình tam giác
+ Cân kỹ thuật + Bình cầu
+ Tủ lạnh + Ống nghiệm + pipet +buret
+ Tủ ấm + Cốc đong
+ Tủ sấy + Bình tỷ trọng
+ Kính hiển vi + Nhiệt kế
+ Nồi hấp + Phễu thuỷ tinh
+ Bếp điện + Giấy lọc
+ Máy cất nước + Máy ly tâm
+ Giá đỡ ống nghiệm + Đũa thuỷ tinh
+ Máy đo pH + Bồn rửa
+ Khúc xạ kế + Buồng vô trùng
+ Đường kế + Que cấy + kẹp
+ Tỷ trọng kế + Buồng đếm+ micro pipet
+ Ống đong các loại + Máy lắc
+ Đèn cồn + kéo + Phiến kính, thị kính
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
75
+ Hợp chất Petri + Bàn đựng dụng cụ
- Hoá chất:
+ (NH4)2SO4 : Amônisunphat + NaOH
+ KH2PO4 : Kaliphotphatmobaric + Toluen
+ Thuốc nhuộm + Phenolptalein
+ HCl + Dịch tinh bột
+ KOH + MgSO4.7H2O
+ H2SO4 + FeSO4
+ Metyl xanh, da cam
+ Feri xyanua kali
+ NaCl
+ Cồn
2.2. Các yêu cầu về sinh đối với phòng thí nghiệm:
- Thường xuyên và định kỳ làm vệ sinh sát trùng phòng thí nghiệm.
- Các dụng cụ, thiết bị phải được cọ rửa, sát trùng sạch sẽ trước và sau
theo yêu cầu đề ra.
- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, bảo hộ lao động trong phòng thí nghiệm.
- Không hút thuốc lá, ăn uống trong phòng thí nghiệm.
- Sau khi làm việc phải lau chùi sạch sẽ, thu xếp gọn gàng, vệ sinh sát
trùng tay chân.
- Trước khi vào phòng vô trùng cẩn thận cần bật đèn tử ngoại 40 ÷ 60
phút.
- Không để các vật phẩm nuôi cấy vào môi trường, bị giây ra bàn ghế,
nền nhà, dụng cụ, trường hợp có phải xử lý ngay.
2.3. Kết luận:
Để làm tốt công tác này thì người làm phải có:
- Trung thực và chuẩn xác trong công việc, làm việc có khoa học và thật
nghiêm túc.
- Luôn tiến hành kiểm tra từng công đoạn, duy trì và thực hiện qui trình
kỹ thuật theo yêu cầu đề ra, phát hiện và đề ra những khuyết tật trong công
nghệ.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
76
- Kiểm tra nguyên liệu trước khi sản xuất, trước và sau khi nhập nguyên
liệu, để có hướng bảo quản và xử lý nhằm đảm bảo chất lượng của sản phẩm
và vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Những hoạt động liên quan đến đảm bảo chất lƣợng:
* Xây dựng hệ thống HACCP:
HACCP là phương pháp kiểm tra phòng ngừa, là một kỹ thuật nghiên
cứu tìm hiểu và chỉ ra các điểm hiểm nguy có thể gây ra các yếu tố ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm.
* Nguyên tắc xây dựng hệ thống HACCP:
1. Kiểm tra mọi yếu tố liên quan đến sản xuất như: nhà xưởng, thiết bị,
chỉ ra những mối nguy hại có thể.
- Xác định yếu tố và mức độ kiểm ở từng điểm đó.
- Xác định những điểm quan trọng trong dây chuyền sản xuất để kiểm tra
dự phòng.
- Xây dựng một hệ thống quan sát bằng thiết bị hoặc con người tại mọi
thời điểm có thể xảy ra mối nguy hiểm.
- Xác định biện pháp sửa chữa nếu số liệu kiểm tra được so với qui định
ngoài giới hạn cho phép.
- Đặt một hệ thống kiểm tra để đảm bảo hệ thống kiểm tra trên là tốt.
2. Xây dựng chương trình kiểm tra phòng ngừa HACCP:
Để xây dựng chương trình kiểm tra phòng ngừa HACCP cần có một số
phương tiện và người tham gia để kiểm tra tại các khâu sau:
- Nhà xưởng: yêu cầu phải tốt, vệ sinh sạch sẽ.
- Công đoạn nhận và bảo quản nguyên liệu.
- Hoạt động và bảo dưỡng thiết bị.
3. Các bước tiến hành xây dựng hệ thống HACCP:
- Dựa vào quy trình sản xuất để mô tả lại các tính chất của sản phẩm:
công thức chế biến, thành phần bên trong của sản phẩm, hình thức bao bì, mô
tả sản phẩm càng tỉ mỉ càng tốt.
- Sản phẩm sẽ tiêu thụ ở đâu? dưới dạng nào? vì cùng là một sản phẩm,
nhưng mỗi nước sẽ yêu cầu một hình thức và chất lượng khác nhau.
- Sơ đồ sản xuất của xưởng có đáp ứng được yêu cầu của sản phẩm
không? vẽ lại sơ đồ sản xuất trong đó mô tả các thao tác cụ thể của từng giai
đoạn, mô tả, sắp xếp các thiết bị trong xưởng.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
77
- Kiểm tra lại thực tế dây chuyền sản xuất có đúng trong thiết kế không?
Độ chính xác của chi tiết thiết kế và lắp đặt
- Chỉ ra tất cả các mối nguy hại có thể xảy và trong dây chuyền sản xuất
đó. Trong đó có 2 mối nguy hại chính là: vi sinh vật gây bệnh và nhiệt độ.
Cần phân tích kỹ quy trình chế biến chỉ ra các hiểm nguy có thể.
- Xác định điểm hiểm nguy cần kiểm soát, dựa vào tiêu chẩn để cho
phép và giới hạn các tiêu chuẩn kỹ thuật có thể kiểm tra được.
- Xác định các nguyên lý để theo dõi và kiểm tra xác định rõ sản xuất
bằng thiết bị gì và kiểm tra thường xuyên định kỳ.
- Các biện pháp sửa chữa khuyết tật ấy là yếu tố của phương pháp
HACCP: Song song với việc kiểm tra cần sửa chữa ngay để đạt được chất
lượng.
- Xác định các nguyên liệu kiểm tra lại, xem xét lại hệ thống kiểm tra
đặt ra bởi HACCP có được thực hiện đúng hay không? công tác thường thông
qua kiểm tra sổ sách.
- Xác định hệ thống ghi chép, tất cả các số liệu ghi chép được trong hệ
thống HACCP cần được xử lý để đi đến kết luận xem HACCP làm việc có
hiệu quả không? Nếu chưa phải tìm nguyên nhân và phương án khắc phục.
Nói chung xây dựng hệ thống HACCP cho xưởng bia đòi hỏi khá công
phu, cần nhiều người tham gia, cần được sự hỗ trợ của quản đốc phân xưởng.
Lợi ích của HACCP là phân tích lấy mẫu, kiểm tra ở các điểm nguy hiểm để
đề phòng. Cụ thể trong xưởng bia ta cần xác định được điểm hiểm nguy từ
khâu nguyên liệu, trong dây chuyền công nghệ sản xuất đến khâu tiêu thụ sản
phẩm. Với khâu nguyên liệu thì nước là điểm nguy quan trọng nhất, vì nước
chiếm 80÷90% trong bia thành phẩm, ngay từ đầu quá trình sản xuất nếu nước
không đảm bảo chất lượng sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình sản xuất và
chất lượng thành phẩm sau này. Tiếp theo là malt và gạo, hoa houblonkhi
nhập cần phải đảm bảo chất lượng với các chỉ tiêu đạt mức cho phép của hệ
thống tiêu chuẩn Việt nam mới đảm bảo chất lượng.
Ở khâu sản xuất, điểm hiểm nguy là nhiệt độ và vi sinh vật gây bệnh vì ở
khâu này trong dây chuyền sản xuất ngay ở công đoạn nghiền nguyên liệu,
nếu nghiền malt trước khi nấu 24 giờ sẽ tạo điều kiện cho vi sinh vật lạ xâm
nhập, ảnh hưởng đến công đoạn sản xuất sau, trong hồ hoá, đường hoá, nếu
không thực hiện sâu sẽ dẫn đến chất lượng dịch đường không cao sẽ ảnh
hưởng đến công đoạn lên men.
Nói chung, nếu thực hiện tốt chương trình HACCP đề ra thì chất lượng
sản phẩm sẽ được đảm bảo, HACCP cho phép dự đoán được chất lượng sản
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
78
phẩm là cở sở để xưởng đảm bảo được chất lượng và gây dựng niềm tin trong
kinh doanh trên thị trường.
* Kết luận:
Xây dựng hệ thống quản lý và kiểm tra sản xuất, kiểm tra chất lượng sản
phẩm trong xưởng bia 5000 lít/ngày là một nhiệm vụ quan trọng và hết sức
lớn lao trong suốt quá trình học tập.
Hệ thống quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm trong xưởng là rất cần
thiết vì nó đảm bảo cho chất lượng sản phẩm luôn ổn định, đạt yêu cầu. Từ
khâu kiểm tra nguyên liệu, kiểm tra các khâu sản xuất cho đến kiểm tra các lô
thành phẩm bán trên thị trường, từ đó các số liệu cũng như thông tin phản hồi
từ quá trình sản xuất và chất lượng sản xuất để khắc phục những mặt còn sót
lại cùng khối kỹ thuật công nghệ và ban lãnh đạo phân xưởng, điều chỉnh
hoặc thiết kế mới các sản phẩm đạt chất lượng cao phục vụ người tiêu dùng.
Mặt khác hệ thống góp phần phòng ngừa, tránh hỏng, sự cố không đáng có
trong sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Đảm bảo sức khoẻ cho
con người toàn xã hội.
4. Hệ thống tiêu chuẩn ngành, Quốc tế:
4.1. Xây dựng tiêu chuẩn:
+ Phải tiếp cận sử dụng tiêu chuẩn có sẵn thích hợp từ bên ngoài cơ quan
tổ chức sẽ chấp nhận theo tiêu chuẩn đó.
+ Áp dụng càng nhiều càng tốt các kinh nghiệm của nước có cùng điều
kiện phát triển.
* Yêu cầu:
- Tiêu chuẩn phải có cơ sở vững chắc đảm bảo kỹ thuật có khả năng đảm
bảo kinh tế quốc gia.
- Trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn nếu được các bên quyền lợi khác
chấp nhận càng rộng càng tốt.
* Nguyên tắc:
- Đảm bảo tính kinh tế.
- Gắn với nhu cầu nền kinh tế gắn với thực tế nhu cầu công nghiệp.
- Bảo vệ quyền lợi người sản xuất, người tiêu dùng.
- Tiếp cận các tiến bộ mới nhất, có khả năng khuyến khích phát triển các
thảo luận.
4.2. Xây dựng tiêu chuẩn Việt nam ( TCVN ):
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
79
+ Chuẩn bị cho xây dựng tiêu chuẩn:
- Đề nghị và lập dự án TCVN
- Xem xét dự án và xếp thứ tự cải tiến.
- Duyệt dự án và lập kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn.
- Triển khai thực hiện kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn.
+ Biên soạn dự thảo tiêu chuẩn.
- Viết dự thảo tiêu chuẩn
- Gửi dự thảo và thuyết minh cho các thành viên ban kỹ thuật góp ý cho
dự thảo tiêu chuẩn.
- Thu thập ý kiến xử lý, sửa, bổ xung dự thảo tiêu chuẩn.
- Thông qua ý kiến dự thảo ở ban kỹ thuật.
+ Hoàn thành dự thảo tiêu chuẩn.
- Gửi dự thảo và thuyết minh dự thảo để lấy ý kiến.
- Tiếp thu sửa chữa bổ xung hoàn chỉnh dự thảo tiêu chuẩn.
- Thông qua dự thảo tiêu chuẩn.
- Lập hồ sơ tiêu chuẩn, trình dự thảo tiêu chuẩn dự tiêu chuẩn chất lượng.
+ Duyệt và ban hành tiêu chuẩn.
- Thẩm tra kinh tế kỹ thuật và pháp chế kỹ thuật TCVN.
- Thông qua hồ sơ dự án thảo tiêu chuẩn tại trung tâm tiêu chuẩn và chất
lượng tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
- Xét duyệt tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
+ Xuất bản tiêu chuẩn.
- Chuẩn bị chế bản.
- Tổ chức sản xuất.
- Phát hành tiêu chuẩn.
5. Các phƣơng pháp kiểm tra hoá học trong quá trình sản xuất:
5.1. Kiểm tra nguyên liệu:
+ Xác định độ ẩm của malt và gạo:
- Theo phương pháp sấy khô thông thường ở t0 = 100 ÷ 1050C(đến
trọng lượng không đổi).
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
80
- Cần khoảng 5g nguyên liệu để nghiền nhỏ trong hợp nhôm đã biết
trước trọng lượng. Đặt hợp nhôm vào tủ sấy trong 3 giờ ở t0 = 1050C, sau đó
đem làm nguội trong bình hút ẩm và cân lại, tiếp theo đem vào tủ sấy tiếp 30÷
60 phút nữa và làm nguội trong bình hút ẩm và cân lại. Sai số giữa 2 lần cân
không quá 0,001g là được. Độ ẩm được tính theo công thức:
W =
ca
ba
100%
a: trọng lượng hợp nhôm + nguyên liệu trước khi sấy (g)
b: trọng lượng hợp nhôm + nguyên liệu sau khi sấy (g)
c: trong lượng hợp nhôm (g)
+ Xác định độ ẩm của hoa houblon bằng phương pháp trích ly:
- Phương pháp này dựa vào tính chất và khả năng bay hơi của một số
dung môi hữu cơ kéo theo trọng lượng nước có trong nguyên liệu, dung môi
thường là toluen.
- Cần 10÷25g hoa houblon, nghiền nhỏ cho vào bình tam giác sau đó rót
vào đó 100÷150ml toluen, nối bình với ống sinh hàn với bình đựng có vạch
chia, đun sôi dung dịch trong bình tam giác với tốc độ sao cho mỗi phút có 2
giọt chất lỏng rơi xuống ống chia độ. Tiếp tục đem cho đến lúc lượng nước
trong ống chia độ không tăng được nữa, thời gian đun tuỳ thuộc vào độ ẩm và
lượng nguyên liệu thường khoảng 30÷45 phút. Đun xong ta thấy dịch trong
ống chia độ chia làm 2 lớp, lớp toluen có tỷ trọng 0,87 nổi lên trên còn nước ở
phía dưới, căn cứ mặt phân cắt giữa 2 chất lỏng ta biết được số ml nước đã
trích ly ra từ hoa houblon.
Độ ẩm được tính theo công thức sau:
W =
Y
X 100.
%
X: Số ml nước lọc được trong ống chia độ
Y: Số g hoa houblon đem dùng
5.2. Xác định hàm lượng tinh bột:
Trong nhà máy thường dùng phương pháp thuỷ phân tinh bột trong dung
dịch HCl 2%, sau đó dùng phương pháp graxianop để xác định hàm lượng
tinh bột.
* Cách làm cụ thể:
- Cần 2 g bột khô chuyển vào bình tam giác 250ml và cho vào bình tam
giác 100ml HCl 2% đậy nút, lắp ống sinh hàn khí lắc nhẹ và đặt vào nồi đun
cách thuỷ tới sôi trong khoảng 2 giờ. Làm nguội nhanh đến nhiệt độ phóng và
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
81
cho 4÷5 giọt metyl da cam dùng NaOH trung hoà đến đổi mầu chuyển vào
bình định mức 250ml rồi thêm nước cắt đến vạch và đem lọc dịch ta được
dịch đường sạch.
- Dùng pipet hút lấy 10÷20ml dung dịch ferixyanuakali 1% cho vào bình
tam giác(250ml) +3÷5ml KaOH 2,5l + 3÷4 giọt metyl xanh lắc đều và đặt lên
bếp điện đun sôi sau 1÷2 phút sôi dùng dung dịch đường sạch đã chuẩn bị,
chuẩn bằng cách nhỏ liên tục vào bình tam giác 250ml đang sôi đến mất mầu
metyl xanh đọc số ml dug dịch đường tiêu hao.
Hàm lượng tinh bột được tính theo công thức:
TB = %9,0
.
100.250.
mb
a
a: Số gam glucoza tương ứng 20ml dung dịch ferixyanuakali 1%=
0,0225g.
b: Số mol dịch đường pha loãng tiêu hao khi định phân.
0,9%: Hệ số chuyển glucoza thành tinh bột.
m: Số gam tinh bột đem định phân.
+ Xác định độ hoà tan của malt( theo phương pháp tiêu chuẩn).
- Theo quy định của phương pháp thì bột malt đem dùng phải chứa >
85% bột mịn lọt qua dây số NO56.
- Cách xác định: Cân 5 gam malt cho vào cốc 500÷600ml đã biết trọng
lượng, rót vào cốc 200ml nước có nhiệt độ 48÷500C khuấy đều và đặt cốc vào
nồi cách thuỷ giữ nhiệt độ 450C cho prôtêaza hoạt động. Sau 30 phút tăng dần
nhiệt độ lên tới 700C, khi nhiệt độ đạt tới 70 0C rót thêm vào cốc 100ml nước
nóng 70
0
C rồi khuấy đều và đánh dấu thời gian từ phút thứ 6 trở đi, cứ sau 1
phút thử dịch đường hoá với dung dịch iốt 1% cho đến khi không đổi màu iốt.
Tính thời gian từ khi đạt 700C đến khi không làm mất mầu iốt ta được thời
gian đường hoá của malt
- Tiếp theo vẫn giữ dung dịch ở nhiệt độ 700C cho tới 1 giờ kể cả thời
gian đường hoá rồi đem làm nguội đến nhiệt độ phóng, lau khô phía ngoài
cốc, rửa sạch đũa thuỷ tinh và thêm nước cất vào cốc đến trọng lượng 450g
(không kể cốc) lọc qua giấy lọc, nước lọc thu được phải trong suốt ( nếu đục
lọc lại ).
- Đem xác định tỷ trọng của dung dịch bằng tỷ trọng kế hoặc bình tỷ
trọng.
- Tra bảng ta sẽ được nồng độ dịch đường theo % trọng lượng
* Độ hoà tan được tính theo công thức:
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
82
E1 =
e
ex
100
)800(
x % .
e: Nồng độ dịch lọc tính theo % trọng lượng.
W: Độ ẩm của malt.
- Độ hoà tan tính theo % chất khô theo công thức.
E2 =
100
1001x
x %.
+. Phương pháp xác định năng lực đường hoá của malt:
Trong sản xuất bia, năng lực đường hoá của malt đại mạch quyết định
đến hiệu suất thuỷ phân tinh bột thành đường ảnh hưởng lớn đến chất lượng
của bia và quyết định đến tỷ lệ nguyên liệu thay thế đưa vào trong sản xuất
bia.
Năng lực đường hoá được biểu diễn bằng mg đường maltoza tạo thành
do tác dụng của enzim chứa trong 0,1 g malt sau khi thuỷ phân 30 phút ( to =
30
o
C, pH = 4,7 ÷ 4,8).
* Tiến hành thí nghiệm:
- Cân 10 ÷ 20 g malt đã nghiền nhỏ trong cốc đã biết trong lượng, cho
vào 450ml nước nóng 40oC khuấy đều và giữ ở nhiệt độ 40oC trong 1 giờ.
Sau đó cho vào bình định mức 500ml làm nguội và cho đến ngấn bình,
đem lọc qua giấy lọc lấy 125ml dung dịch tinh bột 2%, cho vào bình định
mức 250ml sau 10 ÷ 15 phút, cho vào 12,5ml dịch chiết malt đã giữ ở 30oC và
giữ yên 30 phút, xong cho 3ml dung dịch NaOH 1N để đình chỉ hoạt động
của men amilaza rồi đổ nước cất đến vạch.
* Để xác định lượng maltoza tạo thành, ta lấy 50ml dịch cho vào bình
tam giác 25ml ÷ 250ml dung dịch I2 0,1N và 3ml NaOH 1N lắc nhẹ để 5 phút,
sau đó cho 4,5ml H2SO4 1N và chuyển lượng I2 dư bằng dung dịch Na2S2O3
0,1N. Lượng I2 tiêu hao vào khoảng 5 ÷ 15ml, nếu ngoài giới hạn này phải
làm lại thí nghiệm và thay đổi lượng malt cho phù hợp ( chỉ thị dung dịch tinh
bột 1% )
Song song ta cần làm thí nghiệm kiểm chứng để biết lượng I2 tiêu hao
cho phản ứng với dịch chiết malt và tinh bột.
Lấy 25ml dịch chiết malt thêm 250ml nước cất, 25ml dung dịch I2 0,1N,
3ml NaOH 1N. Để yên 5 phút sau đó cho 4,5ml H2SO4 1N rồi chuẩn lượng I2
dư bằng Na2S2O3 0,1N với chỉ thị tinh bột 1% tiếp theo lấy 25ml dung dịch
tinh bột 2% cho vào bình tam giác 250ml, 25ml nước cất, 10ml I2 0,1N, 3ml
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
83
NaOH 1N để yên 5 phút, sau đó cho 4,5ml H2SO4 1N và chuẩn lượng I2 còn
lại bằng Na2S2O3 0,1N.
* Tính kết quả:
Lực Dizataza ( năng lực đường hoá) được xác định theo công thức:
DC = [a(b/10 + c)] .k.17,1.
a,b,c: Lượng I2 0,1N tiêu hoa ở thí nghiệm thực, dịch triết malt và dịch
tinh bột .
17,1: Số mg maltoza tương ứng 1ml dung dịch Na2S2O3. 5H2O
k: Hệ số pha loãng phụ thuộc vào lượng malt lấy ban đầu.
Đối với malt vàng năng lực được đáng giá như sau:
DC = 100: malt rất xấu
DC = 100-150: malt xấu
DC = 150-200: malt trung hoà
DC = 200-250: malt tốt
DC > 250: malt rất tốt
+ Xác định độ cứng của nước theo phương pháp Torilon B.
- Độ cứng: Bao gồm có độ cứng tạm thời, độ cứng vĩnh viễn, độ cứng
chung. Độ cứng tạm thời là gây nên bởi các muối của Ca+ và Mg+ nhưng của
axit vô cơ CaSO4, CaCl, MgSO4, MgCl2, Ca3(HPO4)2.
- Độ cứng chung: Là tổng số cả 2 độ cứng trên trong sản xuất bia vàng
người ta thường dùng nước có độ cứng tam thời 0,713mg/l( 0,36-0,72mg/l).
* Tơrtlon B kết hợp với iôn Ca2+ và Mg2+ tạo thành liên kết bền vững, chất
chỉ thị Friocrom đen kết hợp với Mg2+ tạo thành hợp chất có mầu đỏ như rượu
nho.
* Khi tơrilon B kết hợp hoàn toàn với Ca2+ và Mg2+ màu của dung dịch
sẽ biến thành màu xanh da trời, nhờ đó rất dễ nhận khi phản ứng kết thúc.
- Hoá chất: Dung dịch tơrilon B 0,1N( EDTA)
Cân 18,613 g rồi hoà thành 1 lít ( nếu đục đêm lọc) muốn xem xét nồng
độ tơrilon B có đúng không ta dùng hỗn hợp CaCl2, và MgSO4 0,01N để
chuẩn, muốn vậy lấy 75ml dung dịch CaCl2 và MgSO4 0,1N cho vào bình
định mức, lấy 100ml dung dịch vừa pha cho vào bình tam giác 250ml, thêm
vào đó 5ml dung dịch đệm amôniac và 5÷6 giọt chỉ thị ETOO lắc đều rồi
dùng EDTA chuẩn xuống đến khi từ màu đỏ nhạt chuyển thành màu xanh da
trời .
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
84
* Căn cứ vào lượng tiêu tốn ta suy ra nồng độ EDTA.
- Dung dịch đệm NH3.
Cân 3g NH4Cl rồi hoà tan với 1 lít nước song chuyển toàn bộ vào bình
định mức 1 lít thêm vào đó 8,8ml dung dịch NH4OH 25%, thêm nước cất tới
vạch mức.
- Chỉ thị ETOO.
Cân 0,5 g ETOO rồi hoà tan bằng cồn 96%, chuyển vào bình định mức
100ml thêm vào đó 10ml dung dịch đệm NH3 rồi thêm cồn tới vạch định mức.
- Tiến hành.
Lấy 100ml H2O cho vào bình tam giác 250ml, thêm 5ml dung dịch đệm
+ 5 giọt chỉ thị ETOO.
Rồi dùng EDTA 0,1N chuẩn đến xuất hiện mầu da trời, số ml EDTA tiêu
tốn đến nhân với 2,8 ta được độ cứng chung của nước.
DC = 2,8 . Vm ( EDTA)
Mdg = 100
).(
Vmau
EDTAVC
- Muốn xác định độ cứng vĩnh viễn ta làm như sau:
Lấy 500ml cho vào bình cầu 1 lít rồi đem cân ta được a(g), sau đó nối
bình với ống sinh hàn khí và đem đun sôi khoảng 1 giờ, tiếp theo làm lạnh tới
nhiệt độ phóng, lau khô và đem cân lại, khi cân lấy thêm nước cất để bình đạt
tới trọng lượng ban đầu a(g) sau đó đem lọc kỹ rồi lấy.
100ml nước lọc để xác định độ cứng vĩnh viễn:
Phương pháp tiến hành: Tương tự như trên.
Độ cứng vĩnh viễn = Số ml EDTA x 2,8.
Độ cứng tạm thời = Độ cứng chung - Độ cứng vĩnh viễn.
- 1 độ cứng tương đương 10mg CaO và 14 mg MgO/1l H2O.
- 1mg đương lượng tương đương 20,4 mg Ca2+ hay 12,16 mg Mg2+/1l nước.
5.3. Phương pháp kiểm tra trong quá trình sản xuất:
Chủ yếu sử dụng các phương pháp kiểm tra thông dụng, tiện lợi bằng các
trang thiết bị và công cụ chuyên dùng như máy đo pH, thước đo độ đường,
nhiệt kế, kiểm tra bằng cảm quan về sắc màu, độ trong, hương vị, kết lắng sau
lên men, kiểm tra mức độ đường hoá bằng iốt, sau quá trình đường hoá theo
dõi, kiểm tra quá trình lên men, kiểm tra một số thành phẩm sau lên men
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
85
chính và trong quá trình lên men phụ như độ axit, độ cồn, nồng độ CO2 bằng
các phương pháp hoá học đã biết.
PHẦN VI. TÍNH TOÁN KINH TẾ
Tính toán kinh tế là một phần quan trọng không thể thiếu trong bất
cứ một công trình xây dựng nào.
Dựa vào phần tính toán kinh tế này ta biết được đơn giá, lên kế hoạch chi
phí xây dựng, lắp đặt thiết bị, công nghệ và các chi phí có liên quan trong quá
`trình thực hiện. Qua đó trình lên cấp có thẩm quyền xét duyệt.
Phần tính toán kinh tế là không thể thiếu trong khi thực hiện thiết kế
công trình, xưởng nó quyết định sự thành bại của phân xưởng.
Dựa vào năng suất yêu cầu được xây dựng và các phần quan trọng khác
như chọn địa điểm xây dựng , chọn dây chuyền công nghệ, chọn thiết bị, tính
cân bằng sản phẩm, kết cấu xây dựng phân xưởng.. Tất cả các phần tinh bột
và lựa chọn trên đòi hỏi người thiết kế phân xưởng, công trình phải có kiến
thức tổng hợp nhằm tìm ra biện pháp tối ưu đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Nội dung phần tính toán kinh tế.
Năng suất thiết kế phân xưởng bia là 5000 lít /ngày. Dựa vào kết quả
tính toán ở phần trước nên ta có thể tính toán kinh tế theo các bước sau:
I. Vốn đầu tƣ cho nhà máy:
I.1. Vốn đầu tư cho công trình xây dung:
Chi phí đầu tư xây dựng được tính theo đơn vị là 1 m2 xây dựng nhân với
đơn giá lấy theo kinh nghiệm thực tế cho từng hạng mục, cụ thể như trong
bảng 1.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
TrÞnh Th-îng H-ng – Líp: QT&TB 86
Bảng 1
TT Tên công trình
Diện tích
(m
2
)
Đơn giá
(triệu đồng)
Thành tiền
(triệu
đồng)
1 Phân xưởng nấu 288 1 100 000 316,8
2 Phân xưởng lên men 288 1 100 000 316,8
3 Phân xưởng hoàn thiện 100 1 100 000 110
4 Kho nguyên liệu + s. phẩm 150 1 000 000 150
5 Khu Hành chính 120 1 200 000 144
6 Xưởng cơ điện 100 1 000 000 100
7 Nhà nồi hơi 12 1 000 000 12
8 Bãi chứa than, xỉ than 100 600 000 60
9 Trạm biến thế 20 600 000 12
10 Kho vỏ chai, bock 100 600 000 60
11 Gara ôtô 30 600 000 18
12 Khu xử lý nước thải 12 1 000 000 12
13 Nhà giới thiệu sản phẩm 70 800 000 56
14 Nhà để xe đạp 60 600 000 36
15 Nhà vệ sinh tắm giặt 12 1000 000 12
16 Bể chứa nước đã xử lý 36 600 000 21,6
17 Thu hồi CO2, dịch lạnh 12 1000000 12
18 Phòng bảo vệ 10 600 000 6
Tổng cộng là: 1455,2
Ngoµi c¸c kho¶n môc trªn nhµ m¸y cßn ph¶i x©y
dùng hÖ thèng giao th«ng, th«ng tho¸t n-íc, v-ên
hoa.lÊy b»ng 15% so víi tæng chi phÝ x©y dùng ë
trªn.
VËy vèn x©y dùng cña nhµ m¸y lµ:
Vxd= 1455,2 x 1,15 = 1673,48 ®ång
I.2. Vèn ®Çu t- cho thiÕt bÞ:
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
TrÞnh Th-îng H-ng – Líp: QT&TB 87
Vèn ®Çu t- cho thiÕt bÞ ®-îc tr×nh bµy trong b¶ng
2.
B¶ng
2
TT Tên thiết bị Số lượng
Đơn giá
(triệu đồng)
Thành tiền
(triệu đồng)
1 Cân 1 1,2 1 ,2
2 Máy nghiền malt 1 8 8
3 Máy nghiền gạo 1 5 5
4 Thùng chứa bột malt 1 2 2
5 Thùng chứa bột gạo 1 1 1
6 Nồi hồ hoá 1 15 15
7 Nồi đường hoá 1 25 25
8 Nồi nấu hoa 1 30 30
9 Thùng lắng xoáy 1 80 80
10 Nồi nước nóng 1 50 50
11 Nồi nước lạnh 1 50 50
12 Thùng chứa bã malt 1 10 10
13 Máy lạnh nhanh 1 12 12
14 Thiết bị rửa men 2 10 20
15 Thiết bị gây men cấp II 1 5 5
16 Thiết bị gây men cấp I 1 5 5
17 Máy lọc khung bản 1 50 50
18 Thiết bị lên men chính 20 25 500
19 Thiết bị bão hoà CO2 2 20 30
20 Máy rửa bock+chiết bock 1 65 65
21 Dây chuyền chiết chai 1 120 120
22 Các loại bơm 10 1 10
23 Hệ thống vệ sinh 4 2 8
24 Nồi hơi 1 80 80
25 Máy nén 1 60 60
26 Xe ôtô 1 150 150
27 Hệ thống xử lý nước 200
28 Hệ thống điện 100
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
TrÞnh Th-îng H-ng – Líp: QT&TB 88
Tổng 1672,2
Tæng chi phÝ ®Çu t- thiÕt bÞ chÝnh lµ : 1672,2
triÖu ®ång.
C¸c thiÕt bÞ phô lÊy b»ng 15%, chi phÝ vËn
chuyÓn, l¾p ®Æt lÊy b»ng 15% so víi thiÕt bÞ chÝnh.
VËy tæng gi¸ trÞ thiÕt bÞ lµ:
1672,2 x(1+0,15+0,15) = 2173,86 triÖu
®ång
ThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng 5%:
Tæng gi¸ trÞ ®Çu t- thiÕt bÞ lµ:
2173,86 x (1+0,05) = 3260,7 triÖu ®ång
I.3. Tæng chi phÝ ®Çu t- cho nhµ m¸y:
Vcd= Vxd+ Vtb= 1673,48 + 3260,79= 4934,27 triÖu
®ång.
II. TÝnh gi¸ thµnh cho s¶n phÈm:
II.1. Chi phÝ nguyªn liÖu chÝnh: (B¶ng 3) .
B¶ng 3
TT
Tªn nguyªn
liÖu
Sè
l-îng
§¬n gi¸
Thµnh
tiÒn
(triÖu
®ång)
1 Malt 202326 7000 1416,282
2 G¹o 86706 3400 294,8
3 Hoa viªn 1950 52000 101,4
4 Cao hoa 195 200000 39
Tæng 1851,4824
II.2. Nguyªn liÖu phô(Gp):
Theo kinh nghiÖm chi phÝ nguyªn liÖu phô chiÕm
4% so víi chi phÝ nguyªn liÖu chÝnh:
Gp= 1851,4824 x 4% = 74,059 triÖu ®ång
II.3. Chi phÝ nhiªn liÖu vµ ®éng lùc:
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
TrÞnh Th-îng H-ng – Líp: QT&TB 89
Nhiªn liÖu bao gåm: §iÖn, than, n-íc víi tæng chi
phÝ lµ:167,804 triÖu ®ång.
II.4. Chi phÝ tiÒn l-¬ng:
* TÝnh nh©n lùc cho c¸c bé phËn s¶n xuÊt.
Sè c«ng nh©n cã mÆt trong nhµ m¸y trong mét ngµy
®ªm lµ :34 ng-êi.
* TÝnh sè c«ng nh©n cã trong danh s¸ch:
Sè c«ng nh©n cã trong danh s¸ch b»ng sè c«ng nh©n
cã mÆt + Sè c«ng nh©n ®iÓm khuyÕt:
Theo kinh nghiÖm th× hÖ sè ®iÓm khuyÕt Hdk= 1,1
Sè c«ng nh©n cã trong danh s¸ch lµ : 34 x 1,1= 38
ng-êi
L-¬ng b×nh qu©n tÝnh cho ®Çu ng-êi lµ: 1,2 triÖu
®ång.
QuÜ tiÒn l-¬ng cña nhµ m¸y trong 1 n¨m lµ:
38 x 1,2 = 547,2 triÖu ®ång.
B¶o hiÓm tÝnh theo l-¬ng:
LÊy b¶o hiÓm b»ng 19% quÜ l-¬ng:
Gh= 19% x 547,2 = 103,968 triÖu ®ång.
Chi phÝ sö dông nhµ x-ëng, thiÕt bÞ (khÊu hao tµi
s¶n cè ®Þnh).
Chi phÝ khÊu hao sö dông m¸y mãc(Ptb) lÊy b»ng
10% so víi Vcd:
VËy: Ptb = 2173,86 x 10%= 217,386 triÖu ®ång.
Chi phÝ khÊu hao nhµ x-ëng lÊy b»ng 5% so víi Vxd:
Pxd = 1673,48 x 5% = 83,674 triÖu ®ång.
VËy khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh lµ:
P = Pxd + Ptb= 83,674 + 217,386 = 301,06
triÖu ®ång.
Tæng chi phÝ lµ :
G1 = 3045,5734 triÖu ®ång.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
TrÞnh Th-îng H-ng – Líp: QT&TB 90
Ngoµi c¸c chi phÝ kÓ trªn, khi ho¹t ®éng nhµ m¸y
cßn thªm 6% chi phÝ qu¶n lý
Ph©n x-ëng, 2% chi phÝ dÞch vô b¸n hµng, 2% chi
phÝ ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt.
VËy: G2= G1*1,1 = 3045,5734 x 1,1 = 3350,131
triÖu ®ång.
TÝnh gi¸ thµnh toµn bé.
G = G2- G3
Trong ®ã G3 lµ lµ tiÒn thu nhËn tõ viÖc b¸n s¶n
phÈm phô cña nhµ m¸y nh- s÷a men, b· malt, CO2 d-.
L-îng b· malt thu ®-îc hµng n¨m lµ : 280995 kg.
Gi¸ b¸n 300 ®ång/kg
L-îng s÷a men d- thõa: 6592,2 kg. Gi¸ b¸n 1000
®ång/kg
L-îng CO2 d- lµ : 26092,2 kg. Gi¸ b¸n 3000
®ång/kg
VËy: G3 = 169,1673 triÖu ®ång.
G = 3180,9637 triÖu ®ång.
Do ®ã gi¸ thµnh mét ®¬n vÞ s¶n phÈm lµ(tÝnh trung
b×nh cho bia chai vµ bia h¬i).
Gsp=
NS
G
= 2120,64 ®ång/lÝt. (NS = 1500000
)
VËy ®Þnh møc gi¸ b¸n nh- sau:
C¨n cø vµo gi¸ thµnh b×nh qu©n mét lÝt bia s¶n
phÈm vµ gi¸ c¶ hµng ho¸ bia hiÖn nay th× viÖc ®Þnh
møc gi¸ b¸n 1 lÝt bia sao cho nhµ m¸y cã lîi nhuËn.
Gi¸ b¸n : + bia h¬i : 3 000 ®ång
+ bia chai: 6 000 ®ång.
III. §¸nh gi¸ c¸c chØ tiªu kÕt qu¶ vµ hiÖu qu¶:
Tæng doanh thu cña nhµ m¸y:
DT =
n
i
QiPi
1
*
Pi : Gi¸ mét ®¬n vÞ s¶n phÈm.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
TrÞnh Th-îng H-ng – Líp: QT&TB 91
Qi : Sè s¶n phÈm ®-îc b¸n ra.
DT = 600000 x 3000 + 900000 x 6000 = 96
000 000 000 ®ång.
Doanh thu thuÇn= GT-VAT.
ThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng: nhµ m¸y bia lµ ®¬n vÞ s¶n
xuÊt ®Æc biÖt nªn ph¶i chÞu thuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng
(VAT).
Doanh thu thuÇn cña nhµ m¸y (DTT):
DTT = DT - (ThuÕ vèn + c¸c kho¶n gi¶m trõ
+thuÕ tiªu thô).
Kho¶n gi¶m trõ gåm :
+ Gi¶m gi¸ b¸n do chÊt l-îng s¶n phÈm kÐm vµ ®-îc
tho¶ thuËn víi kh¸ch hµng.
+ ChiÕt khÊu b¸n hµng : lµ kho¶n gi¶m trõ cho
ng-êi mua ®Ó khuyÕn khÝch b¸n víi sè l-îng lín, mua
th-êng xuyªn thanh to¸n ®óng h¹n.
C¸c kho¶n nµy th-êng lÊy 2% so víi doanh thu.
ThuÕ vèn: Th-êng lÊy 3% so víi vèn l-u ®éng vµ
vèn cè ®Þnh cña nhµ m¸y:
+ Vèn cè ®Þnh: Vcd= 4934,27 triÖu ®ång.
+ Vèn l-u ®éng cña nhµ m¸y: Vld
Vld =
namsovongquay
GTongchiphi )(
Sè vßng quay n¨m: 1 chu k× s¶n xuÊt cña nhµ m¸y
lµ: 20 ngµy.
VËy sè vßng quay 1 n¨m lµ :
20
365
= 18,25 vßng/n¨m.
§Ó an toµn s¶n xuÊt ta chän sè vßng quay lµ 12
vßng/ n¨m.
VËy vèn l-u ®éng:
Vld =
12
9637,3180
= 265,08 triệu đồng.
Vậy thuế vốn( TV):
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
TrÞnh Th-îng H-ng – Líp: QT&TB 92
TV = (Vcd + Vld). 0,036 = (4934,27+265,08).0,036 = 187,1766 triệu
đồng.
Thuế tiêu thụ đặc biệt bằng 50% doanh thu
Doanh thu thuần là:
DTT = DT(1-0,5-0,02) -TV= 7200 x(1-0,5-0,02) –187,1766
= 3268,823 triệu đồng.
Nên tổng lợi nhuận:
TLN = DTT - tổng chi phí (giá thành toàn bộ) =
= 3268,823 – 3180,9637 = 87,8596 triệu đồng.
Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả.
Doanh lợi lao động :
DLĐ = TLN/số lao động = 87,8596/38 = 2,3 64. đồng/người.
Số tiền được quay vòng để phát triển nhà máy.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian tham khảo, tra cứu các tài liệu với sự hớng dẫn nhiệt
tình của GS.TS Nguyễn Văn Xá, bản đồ án của em với đề tài: “ Thiết kế phân
xởng sản xuất bia 5000 lít/ngày và hệ thống kiểm tra chất lợng sản phẩm”.
Em đã hoàn thành đợc một số nội dung nh sau:
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
TrÞnh Th-îng H-ng – Líp: QT&TB 93
Tổng quan: Đã đa ra đợc đợc cái nhìn khái quát về thành phần, tính chất
của nguyên vật liệu làm bia là: Malt và hoa houblon.
Trình bày đợc công nghệ sản xuất bia, trong phần này bao gồm: Các ph-
ơng pháp lựa chọn về công nghệ nh: Phơng pháp đờng hoá, phơng pháp lên
men, chọn loại men hợp lý cũng nh các nguyên liệu phụ khác.
Tính toán:
Đã tính đợc cân bằng vật liệu và nhiệt lượng.
Tính và chọn thiết bị: bao gồm (Thiết bị hồ hoá, thiết bị đờng hoá, nồi
nấu hoa).
Xây dựng một hệ thống kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Kinh tế: Đã tính toán và dự trù chi phí hợp lý cho quá trình sản xuất có
lãi và thời gian thu hồi vốn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tập thể tác giả.
Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất. Nhà xuất bản Khoa học
và kỹ thuật. Hà nội 1987 tập I.
2. Tập thể tác giả.
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ hoá học
TrÞnh Th-îng H-ng – Líp: QT&TB 94
Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất. Nhà xuất bản Khoa học
và kỹ thuật.hà nội 1999 tập II.
3. GS.TS. Nguyễn Bin.
Tính toán quá trình thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩmNhà
xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Hà nội 1999 tập 1.
4. GS.TS.Nguyễn Bin.
Tính toán quá trình thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm Nhà
xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Hà nội 1999 tập 2.
5. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Bin, Phạm Xuân Toản, Đỗ Ngọc Cử, Đinh Văn
Huỳnh.
Cở sở các quá trình và thiết bị công nghệ hoá học. Trường đại học Bách
Khoa Hà Nội-2000 tập 1.
6. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Bin, Phạm Xuân Toản, Đỗ Ngọc Cử, Đinh Văn
Huỳnh.
Cở sở các quá trình và thiết bị công nghệ hoá học. Trường đại học Bách
Khoa Hà Nội-2000 tập 2.
7. PGS. TS. Hoàng Đình Hoà.
Công nghệ sản xuất malt và bia. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật-
2000.
8. Hồ Sưởng.
Công nghệ sản xuất bia. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật-2000.
9. Bùi ái.
Kỹ thuật sản xuất malt và bia. Trường đại học Bách Khoa Hà Nội-1994.
10. Hoá sinh công nghiệp
11. Nguyễn Đức Lợi.
Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật-
2002.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- san_xuat_bia_9482.pdf