Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết dạng càng
“QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT CÀNG” đã được
thiết lập gồm có bảy nguyên công cùng với trình tự các bước công nghệ ở
từng nguyên công.
QTCN này có nhược điểm là không tận dụng các trang thiết bịhiện đại
có dây chuyền tự động hóa. Tuy vậy bù lại, QTCN được thiết lập đơn giản,
dễ dàng sử dụng, thời gian gia công nhỏ, bậc thợ không cao, đảm bảo được
chỉ tiêu về kinh tế.
Toàn bộ công việc thiết kế đồ án được thực hiện trong thời gian khá
ngắn, lại thiếu kinh nghiệm, tài liệu tra cứu. Do đó, đồ án nàyhẳn còn nhiều
sai sót. Rất mong thầy cô cho em ý kiến bổ sung để nâng cao kiến thức và để
quy trình công nghệ được hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng sản
phẩm, tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm gia công và đáp ứng nhu cầu sử
dụng tốt hơn.
25 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết dạng càng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang1
ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA
CÔNG CHI TIẾT DẠNG CÀNG.
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang2
LỜI NÓI ĐẦU
Qui trình công nghệ chế tạo chi tiết dạng càng cần đạt yêu cầu về các
mặt đầu, độ song song của các lỗ với nhau. Từ các yêu cầu trên, ta phải thiết
kế một qui trình công nghệ hợp lý từ khâu tạo phôi đến khâu tạo thành chi tiết
hoàn chỉnh .
Trên cơ sở đó ta phải thiết kế đồ gá, tính chế độ cắt và xác định thời gian
gia công cơ bản cho từng nguyên công một cách hợp lý để đạt hiệu quả kinh tế
, kỹ thuật cao nhất. Những yêu cầu trên được thể hiện trong : ĐỒ ÁN THIẾT
KẾ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT DẠNG CÀNG.
Các số liệu, thông số do tra bảng hoặc tính toán đều dựa vào các tài liệu
và kinh nghiệm của thầy hướng dẫn .
Một sản phẩm có thể có nhiều phương án công nghệ khác nhau việc thiết
kế quy trình công nghệ còn so sánh và chọn lọc ra được một phương án công
nghệ hợp lý nhất đảm bảo yêu cầu về chất lượng, giá thành rẻ, thời gian, đáp
ứng nhu cầu xã hội.
Tuy nhiên, do đây là lần đầu thực hiện đồ án TKQTCN nên không thể
tránh khỏi những sai sót trong quá trình tính toán cũng như chọn các số liệu.
Em rất mong thầy cô góp ý, bổ sung để kiến thức của em được vững vàng hơn
.
Sinh viên thực hiện.
Phan văn Trường
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang3
PHẦN 1 : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
1.công dụng của chi tiết :
- Chi tiếtgia công có dạng càng dùng để điều chỉnh sự hoạt động của các chi tiêt gắn
vào với nó, nó chuyền động được nhờ một trục gắn vào lỗ làm viếc chính có đường kính =
30mm (lỗ 6) và được gắn chặt nhờ then gắn chặt trục. Nhờ trục này sẽ điều khiển được các chi
tiết khác gắn vào hai lỗ ở hai đầu càng có đường kính lần lượt là = 16mm và rãnh dài =
9mm
- Độ vuông góc giữa đườøng tâm của lỗ và mặt đầu phải bảo đảm.
2. Các yêu cầu kỹ thuật :
- Các chi tiết gia công thuộc họ càng và ta chọn lỗ = 30mm là mặt làm việc chính
dựa vào bề mặt làm việc chính để gia công các lỗ còn lại (lỗ 1 và lỗ 8)
- Vị trí tương quan giữa các bề mặt: Độ song song giữa lỗ làm việc chính so với hai lỗ
ở hai đầu càng là 0.1/100 mm
- Độ nhám bề mặt:
+ Lỗ (6) có = 30mm làm việc chính có độ nhám bề mặt tương đối cao Ra=
1.6m
+ Lỗ(2) và(8) có = 16mm và = 9mm ở hai đầu hai đầu càng có độ nhám
thấp hơn Ra= 2.5m
+ Các bề mặt 1-4-7-9-11 và 12 có độ nhám Ra= 3.2m
+ Các bề mặt còn lại không gia công có Rz= 80m
+ Các góc lượn R= 3 mm
3.Vật liệu chi tiết:
- Chi tiết là gang xám GX 15-32 nên ta chế tạo bằng phương pháp đúc.
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang4
PHẦN 2 : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
1. Sản lượng chi tiết cần chế tạo :
- Số lượng chi tiết cần chế tạo trong một năm tính theo công thức :
N = N0 . m.(1 + /100).(1 + /100) (chiếc/ năm)
Trong đó:
m = 1 : số lượng chi tiết như nhau trong một đơn vị sản phẩm.
= 10 - 20% : số % chi tiết dùng làm phụ tùng, chọn = 10%
= 5 - 7% : số % chi tiết phế phẩm trong quá trình chế tạo,chọn =5%
N0 =10000 số sản lượng trong một năm theo kế họach
Nên N= 10000 . 1 . (1 + 10/100).(1 + 5/100) = 11550 (chiếc/ năm).
2. Khối lượng chi tiết :
- m = 0.5 (kg)
- Chi tiết là gang xám GX 15-32 nên ta chế tạo bằng phương pháp đúc.
PHẦN 3 : CHỌN DẠNG PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP
CHẾ TẠO PHÔI
1. Dạng phôi :
- Chi tiết dạng càng, vật liệu chế tạo chi tiết là gang xám GX 15-32, phương pháp chế tạo
phôi là đúc.
2.Chọn phương pháp chế tạo phôi:
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang5
-Vì dạng sản xuất là hàng loạt vừa và vật liệu chi tiết là gang xám GX15- dùng phương
pháp đúc trong khuôn cát mẫu kim loại, làm khuôn bằng máy, với CCX II. Loại phôi này có
CCX kích thước là IT15 -:- IT16 (theo tài liệu HDTK trang 27).Theo tài liệu sổ tay công nghệ
tập 1 trang 44 (bảng 28 -1). Do kích thước lớn nhất là 121 mm, nên ta chọn lượng dư gia công
cho các bề mặt như sau:
+ Lượng dư cho bề mặt (1-3-7-9-10-11-12): 3 mm.
+ Lượng dư cho bề mặt (4) :4 mm.
+ Lượng dư cho bề mặt(6): 3 mm
+ Góc thoát khuôn bằng 30 .
+ Bán kính góc lượn R = 3 mm
3.Bản vẽ phôi:
- Từ kích thước trên bản vẽ chi tiết ta có kích thước cho bản vẽ phôi là :
- Kích thước phôi = kích thước chi tiết + kích thước lượng dư
- Các góc lượn lấy R = 3 mm
- Góc thoát khuôn lấy bằng 30
- Dung sai kích thước phôi theo cấp chính xác đối xứng. Theo bảng phụ lục 17
- Theo hướng dẫn đồ án CNCTM thì dung sai kích thước là I T
15
2
(ghi trên bản vẽ
phôi).
PHẦN 4 : LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
1.Xác định trình tự gia công:
1.1 Mục đích :
- Xác định trình tự gia công hợp lý nhằm đảm bảo độ chính xác về kích thuớc,vị trí
tương quan và độ nhám các bề mặt theo yêu cầu đề ra.
1.2 Nội dung :
1.2.1 Chọn phương pháp gia công các bề mặt phôi:
1 2
5 6
7 8
910
11
12
3 4
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang6
- Dựa vào yêu cầu đặc tính kỹ thuật ta chọn phương pháp gia công cho các bề mặt sau
như : tiện, phay, khoan,khoét, doa…
1.2.2 Chọn chuẩn công nghệ :
- Chọn bề mặt (10) làm chuẩn thô để gia công các bề mặt (3),(4).
- Chọn bề mặt (3) làm chuẩn tinh để gia công bề mặt (10),(11),(6)
- Chọn bề mặt (4),(6) làm chuẩn tinh để gia công bề mặt còn lại.
1.2.3 Lập quy trình công nghệ:
Quy trình công nghệ I :
- Nguyên công 1:
Bước 1: Định vị mặt (10) bằng mâm cặp 3 chấu tiện thô bề mặt (3), (4)
Bước 2: Định vị mặt (10) bằng mâm cặp 3 chấu tiện bán tinh bề mặt (3), (4)
Bước 3: Định vị mặt (10) bằng mâm cặp 3 chấu tiện tnh bề mặt(3), (4)
- Nguyên công 2:
Bước 1: Định vị mặt (3) bằng mâm cặp 3 chấu tiện thô bề mặt (10), (11).
Bước 2: Định vị mặt (3) bằng mâm cặp 3 chấu tiện bán tinh bề mặt (10),(11).
Bước 3: Định vị mặt (3) bằng mâm cặp 3 chấu tiện tnh bề mặt (10), (11).
Bước 4: Định vị mặt (3) bằng mâm cặp 3 chấu khoét thô lỗ (6)
Bước 5: Định vị mặt (3) bằng mâm cặp 3 chấu khoét tinh lỗ (6)
Bước 6: Định vị mặt (3) bằng mâm cặp 3 chấu doa lỗ (6)
- Nguyên công 3:
Bước 1: Định vị lo ã(6) và mặt (4) kết hợp kẹp chặt phay thô 2 mặt (1), (7), (9),
(12).
Bước 2: Định vị lỗ (6) và mặt (4) kết hợp kẹp chặt phay bán tinh 2 mặt (1), (7),
(9), (12).
Bước 3: Định vị lỗ (6) và mặt (4) kết hợp kẹp chặt phay tinh 2 mặt (1), (7), (9),
(12).
- Nguyên công 4:
Bước 1: Định vị lỗ (6) và mặt (4) kết hợp kẹp chặt khoan lỗ (2)
Bước 2: Định vị lỗ (6) và mặt (4) kết hợp kẹp chặt khoét lo ã(2).
Bước 3: Định vị lỗ (6) và mặt (4) kết hợp kẹp chặt doa lỗ (2).
- Nguyên công 5:
Bước 1: Định vị lỗ (6), (2)và mặt (4) kết hợp kẹp chặt khoan lỗ (8)
Bước 2: Định vị lỗ (6), (2) và mặt (4) kết hợp kẹp chặt phay bán tinh rãnh 8.
Bước 3: Định vị lỗ (6), (2) và mặt (4) kết hợp kẹp chặt phay tinh rãnh (8).
- Nguyên công 6:
Định vị mặt (10), (11) và(2) kết hợp kẹp chặt xọc rãnh then (5)
Quy trình công nghệ II :
- Nguyên công 1:
Bước 1: Định vị mặt (10) bằng mâm cặp 3 chấu tiện thô mặt (1), (3), (4), (7)
Bước 2: Định vị mặt (10) bằng mâm cặp 3 chấu tiện bán tinh mặt (1), (3), (4),
(7).
Bước 3: Định vị mặt (10) bằng mâm cặp 3 chấu tiện tinh mặt (1), (3), (4), (7)
- Nguyên công 2:
Bước 1: Định vị mặt tinh (3) bằng mâm cặp 3 chấu tiện thô mặt (9), (10), (11),
(12).
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang7
Bước 2: Định vị mặt tinh (3) bằng mâm cặp 3 chấu tiện bán tinh mặt (9), (10),
(11), (12).
Bước 2: Định vị mặt tinh (3) bằng mâm cặp 3 chấu tiện tinh mặt (9), (10), (110,
(12).
- Nguyên công 3:
Bước 1: Định vị mặt (3) bằng mâm cặp 3 chấu khoét thô lỗ (6)
Bước 1: Định vị mặt (3) bằng mâm cặp 3 chấu khoét tinh lỗ (6)
Bước 2: Định vị mặt (3) bằng mâm cặp 3 chấu doa lỗ (6)
- Nguyên công 4
Định vị mặt (5) và mặt (10) kết hợp kẹp chặt để gia công các mặt còn lại như
QTCN-I.
2. Phân tích hai quy trình công nghệ đưa ra để chọn một:
- Theo em quy trình công nghệ I là tốt hơn là vì chi tiết gia công đòi hỏi phải có độ
song song giữa bề mặt làm việc chính lỗ 30 với hai lỗ còn lại ở hai đầu càng là 0.1/100 mm
chính vì lẽ đó cho nên theo quy trình công nghệ I
- Ưu điểm của quy trình công nghệ I là: khi ta phay các bề mặt (1-7-9-12) thì dễ đạt
được độ chính xác. Trong khi đó đối với quy trình công nghệ II khi tiện các bề mặt (1-7-9-12)
thì chi tiết khi quay bị đảo dẫn đến sự rung động của máy dẫn đến gia công chi tiết không
được chính xác. Lý do là khi tiện ở hai đầu càng có những khoảng thời gian ăn dao và những
khoảng thời gian chạy dao không cho nên chi tiết bi đảo. Chính vì những ý nêu trên, nên em
chọn quy trình công nghệ I để thực hiện cho việc tính toán gia công.
PHẦN 5 : TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG VÀ
KÍCH THƯỚC TRUNG GIAN
1. Xác định lượng dư bằng phương pháp phân tích :
- Lượng dư nhỏ nhất một phía Zimin=RZi-1 + Ti-1 + Pi-1 + i
- Lượng dư nhỏ nhất hai phía 2Zimin=2(RZi-1 + Ti-1 + 2i
2
1iP )
Trong đó :
Zimin: lượng dư bề mặt của bước công nghệ thứ i
RZi-1: chiều cao nhấp nhô do bước gia công trước để lại m
Ti-1 : chiều sâu lớp biến cứng ở bước gia công trước để lại m
Pi-1: sai số không gian của bề mặt gia công bước gia công sát trước để lại m
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang8
- Sai lệch không gian :
2vt
2
cv
Trong đó :
cv :sai số do cong vênh của bề mặt gia công m
vt : sai số vị trí tương quan giữa mặt gia công và mặt định vị m
i = 2gñ
2
k
2
c
i sai số gá đặt phôi
k sai số do kẹp chặt
c sai số chuẩn
gđ sai số đồ gá
- Thực hiện bằng phương pháp phân tích cho bề mặt (6) có Ra=1.6 m
- Theo phụ lục 11a và11 / trang 148 và trang 145/ HDĐA-TP ta được trình tự các bước
công nghệ đạt được độ nhám , cấp chính xác như sau:
Phôi Rz0 = 80m và T0=350m
Rz0 + Tz0 = 430m
- Do chi tiết gia công có vật liệu là gang nên các bước gia công kế tiếp T = 0
1- Khoét thô Rz1= 60m
T1= 0
2- Khoét tinh Rz2= 25m
T2= 0
3- Doa Rz3= 12.5m
T3= 0
- Sai số không gian của bề mặt gia công do bước gia công sát trước để lại.
Trong đó:
cv = K l :sai số do cong vênh của bề mặt gia công m
Với K=1m/mm (Bảng 15 trang 43 HDĐA - HN )
vt : sai số vị trí tương quan giữa mặt gia công và mặt định vị m
cv =1 60 = 60 m
- Theo công thức19 / trang 49 / HDĐA – HN
lk= 849
2
1200
2
1200
22
222
c
2
b
m
Vậy sai số không gian của phôi là:
220 84960 = 851 m
- Các sai số không gian còn lại
i= ki 0 Với ki :hệ số in dập ss không gian bảng 2.12 / trang 64 / HDĐA -
TP
+ Sai số không gian còn lại các bước khoét thô
1 = 0,05 0=0.05 851 = 42.55 m
+ Sai số không gian còn lại sau bước khoét tinh
2 = 0,04 0=0.04 851 = 34 m
2
vt
2
cv0
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang9
+ Sai số không gian còn lại sau bước doa
3 = 0,02 0=0.03 851 = 17 m
+ Sai số gá đặt i = 2gñ
2
k
2
c (theo trang 38 / HDĐA-TP)
c = 0 sai số chuẩn (vì chuẩn công nghệ trùng với chuẩn thiết kế và chi tiết trên
mâm cặp ba vấu trang 57 / HDĐA - TP.
k = 0 vì chuẩn kích thước vuông góc với chuẩn gia công
đg= 0 Sai số đồ gá (rất nhỏ nên bỏ qua).
- Vậy lượng dư nhỏ nhất cả hai phía tính cho từng bước nguyên công
+ Lượng dư cho bước gia công Khoét thô
2Z1min=2(RZ0 + T0 + 20
2
0 ) = 2(500+ 0851
2 )= 2562m
+ Lượng dư cho bước gia công Khoét tinh
2Z2min=2(RZ1 + T1 + 21
2
1 ) = 2(80+0+ 055.42
2 )= 205m
+ Lượng dư cho bước gia công Doa
2Z3min=2(RZ2 + T2 + 22
2
2 ) = 2(25+0+ 034
2 )= 118m
+ Kích thước trung gian của lỗ lớn nhất của chi tiết
Dmax3= 30+0.033 = 30.033mm
+ Kích thước trung gian của lỗ sau khi gia công Doa
Dmax2= Dmax3 - 2Zmin3=30.033 - 0.118 = 29.92mm
+ Kích thước trung gian của lỗ sau khi gia công tinh (Khoét tinh)
Dmax1= Dmax2 - 2Zmin2= 29.92 - 0.205 = 29.71mm
+ Kích thước trung gian của lỗ sau khi gia công thô (Khoét thô)
Dmax0= Dmax1 - 2Zmin1= 29.71 - 2.562 = 27.15 mm
- Tra bảng 7-1 /trang 8 ta có các thứ tự sau
0 = 1.6 mm => CCX 15
1 = 0.33mm => CCX 13
2 = 0.084 mm => CCX 10
3 = 0.033mm => CCX 8
+ Đường kính trung gian nhỏ nhất của phôi
D0max = 27.15mm => D0min = D0max - 0 = 27.15 - 1.6 = 25.55mm
+ Đường kính trung gian sau khi gia công khoét thô
D1max = 29.71mm => D1min = D1max - 1 = 29.71 - 0.33 = 29.38mm
+ Đường kính trung gian sau khi gia công khoét tinh
D2max = 29.92mm => D2min = D2max - 2 = 29.92 - 0.084 = 29.84mm
+ Đường kính trung gian sau khi gia công Doa
D3max = 30.033mm => D3min = D3max - 3 = 30.033 - 0.033 = 30mm
- Tính lượng dư lớn nhất và bé nhất của lỗ
+ Khoét thô
2Z1min = D1min - D0min = 29.38 - 25.55 = 3.83mm
2Z1max = D1max - D0max = 29.71 - 27.15 = 2.56m
+ Khoét tinh
2Z2min = D2min - D1min = 29.84 - 29.38 = 0.46mm
2Z2max = D2max - D1max = 29.92 - 29.71 = 0.21mm
+ Doa
2Z3min = D3min - D2min = 30 - 29.84 = 0.16mm
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang10
2Z3max = D3max - D2max = 30.033 - 29.92 = 0.11mm
Vậy lượng dư tổng cộng lớn nhất và bé nhất
Z0min = 2
3
1i
miniZ = 3.83 + 0.46 + 0.16 = 4.45mm
Z0max = 2
3
1i
maxiZ = 2.56 + 0.21 + 0.11 = 2.88mm
Thử lại kết quả :
2Z0min – 2Z0max = 4.45 - 2.88 = 1.57mm (1)
ph - ct = 1.6 – 0.021 = 1.579mm (2)
Vậy so sánh (1) và (2) ta thấy tương đương nhau.
Bảng xác định lượng dư bằng phương pháp phân tích
Trình tự các
bước công nghệ
Các yếu tố tạo thành lượng
dư
m
Lượng
dư tính
toán
2Zmin
m
Kích
thước
tính
toán
m
Dung
sai
Mm
Kích thước giới
hạn
Mm
Lượng giư
giới hạn
mm
Rzi Ti i i Dmin Dmax 2Zmin 2Zmax
0. Phôi 80 350 851 0 - 25.55 1.6
25.55 27.15 - -
1. Khoét thô 60 0 42.55 0 2562 29.38 0.33
29.38 29.71 3.83 2.56
2.Khoét tinh 25 0 34 0 205 29.84 0.084
29.84 29.92 0.46 0.21
3.Doa 12.5 0 17 0 118 30 0.033
30 30.033 0.16 0.11
Xác định lượng dư bằng phương pháp Tra bảng.
1. Xác định lượng dư và kích thước trung gian cho mặt (4) .
(Có kích thước 40mm,chiều dài L= 60mm)
- Theo bảng 28.1/T44 có lượng dư tổng cộng:
Z0 = 4mm (ứng với kích thước lớn nhất của chi tiết là 121mm,kích thước danh nghĩa là
60mm).Ta có lượng dư bên dưới là 3mm.
=> Kích thước của phôi là : 60 + 3 + 4 = 67 mm
Dung sai phôi 0= 0.6mm (Ứng với kích thước là 60mm - cấp chính xác 15 tra ở bảng phụ lục
17/ trang159 / HDĐACN1-TP)
=> Kích thước max của phôi là: D0max 67 + 0.6 = 67.6mm
- Các bước công nghệ khi gia công mặt 4
+ Tiện thô cấp chính xác 14 => 1= 0.74
+ Tiện bán tinh cấp chính xác 12 => 2= 0.3
+ Tiện tinh cấp chính xác 8 => 3= 0.046
- Tra bảng lượng dư trung gian của bước tiện tinh (theo bảng 52-1/trang 76 sổ tay
CN1-TP) ứng với chiều dài là 40 (30,50),và chiều dài toàn bộ của chi tiết
121mm(50,120)).ta được Z3 = 0.4mm
- Lượng dư còn lại cho bước tiện thô & tiện bán tinh: Z0max = (4 + 0.6) - 0.4 = 4.2mm
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang11
Ta chia lượng dư làm 2 phần
+ Tiện bán tinh Z2= 1.3 mm (30 00 của 4.2 mm)
+ Tiện thô Z1= 2.9 mm (70 00 của 4.2 mm)
Vậy ta có:
+ Tiện thô Z1= 2.9 mm
+ Tiện bán tinh Z2= 1.3 mm
+ Tiện tinh Z3= 0.4mm
- Kích thước của phôi sau khi tiện thô
D1max= D0max – Z1 = 67.6 – 2.9 = 64.7mm
Trên bản vẽ sẽ ghi là D = 64.7±0.37 mm
- Kích thước của phôi sau khi tiện bán tinh
D2max= D1max – Z2 = 64.7 – 1.3 = 63.4mm
Trên bản vẽ sẽ ghi là D = 63.4±0.15 mm
- Kích thước của phôi sau khi tiện tinh
D3max= D2max – Z3 = 63.4 – 0.4 = 63mmTrên bản vẽ sẽ ghi là
Trên bản vẽ sẽ ghi là D = 63±0.23 mm
2. Xác định lượng dư và kích thước trung gian cho mặt (11) tương tự mặt (4) .
- Lượng dư tổng cộng Z0 = 3mm (tra bảng 28.1/trang 44),ứng với lượng dư bên dưới và
tương tự mặt (4)
D0max = 60 + 3 + 0.6 = 63.6mm
- Lượng dư trung gian của bước tiện tinh là Z3= 0.4mm
- Lượng dư trung gian của bước tiện thô & bán tinh là (3 + 0.6) – 0.4 = 3.2mm
Ta chia lượng dư thành 2 phần :
+ Tiện bán tinh Z2= 1 mm (30 00 của 3.2 mm)
+ Tiện thô Z1= 2.2mm (70 00 của 3.2 mm)
- Kích thước của phôi sau khi tiện thô
D1max = D0max – Z1 = 63.6 – 2.24 = 61.4 mm
Trên bản vẽ sẽ ghi là D = 61.4±0.37 mm
- Kích thước của phôi sau khi tiện bán tinh
D2max = D1max – Z2 = 61.4 – 1 = 60.4mm
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang12
Trên bản vẽ sẽ ghi là D = 60.4±0.15 mm
- Kích thước của phôi sau khi tiện tinh
D3max = D2max – Z3 = 60.4 – 0.4 = 60mm
Trên bản vẽ sẽ ghi là D = 60±0.23 mm
3. Xác định lượng dư và kích thước trung gian cho mặt (3) & mặt (10) .
- Lượng dư tổng cộng Z0= 3mm (tra bảng 28.1/trang 44,ứng với lượng dư bên dưới và
tương tự mặt (4)
D0max = 40 + 3 + 3 = 46mm
Dung sai phôi ±0.5m ứng với kích thước là 40mm,CCX 15 phụ lục 17 / trang 159 HDĐA-
TP
- Kích thước max của phôi là
Dmax= 46 + 0.5 = 46.5mm
- Các bước công nghệ khi gia công mặt (3)
Tiện thô CCX 14 => 1= 0.62
Tiện bán tinh CCX 12 => 2= 0.25
- Lượng dư trung gian của bước tiện thô và tinh là (3 + 0.5 ) = 3.5mm
Ta chia lượng dư thành 2 phần :
+ Tiện bán tinh Z2 = 1.1mm(30 00 của 3.5 mm)
+ Tiện thô Z1 = 2.4 m(70 00 của 3.5 mm)
4. Xác định lượng dư và kích thước trung gian cho mặt (1-7-9-12) .
Dùng dao phay đĩa 3 mặt cắt phay đồng thời 2 mặt (1-12) và (7-9).
- Lượng dư tra bảng tổng cộng mặt 1: Z01= 3.0mm
- Lượng dư tra bảng tổng cộng mặt 12: Z02= 3.0mm(`tra bảng 28.1/T 44 sổ tay CN CTM)
+ Phay thô CCX 13 => 1=0.27
+ Phay tinh CCX 11 => 2=0.11
- Lượng dư tổng cộng cả 2 phía: Z01 + Z02 = 3.0 + 3.0 = 6mm
- Kích thước của phôi là : 16 + 6 = 22mm
- Kích thước lớn nhất của phôi là: D0max=22 + 0.42 = 22.42mm
Tra bảng 63-1/T89 / CTM1-TP. Ta có: Lượng dư cho phay tinh là 1mm,dung sai là +0.3
Lượng dư lớn nhất cho bước gia công phay tinh là 1.3mm(cho một bên)
- Lượng dư phay thô
Z11= 3.0 –1.3 = 1.7mm
Z12= 3.0 –1.3 = 1.7mm
Vậy tổng lượng dư thô 2 phía: 1.7 + 1.7 = 3.4mm
và tổng lượng dư tinh 2 phía: 2 1.3 = 2.6mm
- Kích thước trung gian sau khi phay thô
D1max = D0max – 3.4 = 22.42 – (3.4 + 0.42) = 18.6mm
- Kích thước trung gian sau khi phay tinh
D2max = D1max – 2.6 = 18.6 – 2.6 = 16m
- Lượng dư một phía
+ Phay thô Z12 = 1.7mm
+ Phay tinh Z12 = 1.3mm
5. Xác định lượng dư và kích thước trung gian cho mặt (2) .
- Lỗ đúc đặc có đường kính sau khi gia công là D = 16+0.027
+ Khoan D1= 15mm CCX 13 => 1= 0.27mm
+ Khoét D2= 15.85mm CCX 11 => 2= 0.11mm
+ Doa tinh D3= 16mm CCX 8 => 3= 0.027mm
Tra bảng 54.1/T79 / STCNCTM1-TP. Tính lượng dư trung gian
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang13
- Khoan 2Z1 = D1= 15mm
- Khoét 2Z2 = D2 –D1 = 15.85 – 15 = 0.85mm
- Doa tinh 2Z3 = D3 – D2 =16 – 15.85 = 0.15mm
- Đường kính lỗ lớn nhất sau khi doa tinh : D3max=16 + 0.027 = 16.027mm
- Đường kính lỗ lớn nhất sau khi khoét : D2max=16.027 - 0.15 = 15.88mm
- Đường kính lỗ lớn nhất sau khi khoan : D1max=15.88 – 0.85 = 15.03mm
- Kích thước ghi trên bản vẽ :
+ Khoan 15.03+0.27
+ Khoét 15.88+0.11
+Doa tinh 16+0.027
6. Xác định lượng dư và kích thước trung gian cho mặt (8) .
Rãnh đúc đặc có đường kính sau khi gia công là D = 9+0.022mm.
- Các bước công nghệ gia công mặt (8).
+ Khoan D1 = 8mm CCX 13 => 1 = 0.22mm
+ Phay thô D2 = 8mm CCX 12 => 2 = 0.15mm
+ Phay tinh D3 = 8.85mm CCX 11 => 3 = 0.09mm
+ Phay mỏng D3 = 9mm CCX 8 => 4 = 0.022mm
-Lượng dư trung gian
+ Khoan 2Z1 = D1 = 8mm
+Phay thô 2Z2= D2 = 8mm
+Phay tinh 2Z3= D3 – D2 = 8.85 – 8 = 0.85mm
+Phay mỏng 2Z4= D4 – D3 = 9 – 8.85 = 0.15mm
- Đường kính lớn nhất của rãnh sau khi phay mỏng: D3max = 9 + 0.22 = 9.022mm
- Đường kính lớn nhất của rãnh sau khi phay tinh : D2max = 9.022 - 0.09 = 8.932mm
- Đường kính lớn nhất của rãnh sau khi phay ban tinh : D1max = 8.932 - 0.15 =
8.782mm
- Đường kính lớn nhất của rãnh sau khi khoan : D1max = 8.782 - 0.22 = 8.562mm
- Kích thước ghi trên bản vẽ :
+ Khoan 8.562+0.22
+Phay bán tinh 8.782+0.15
+Phay tinh 8.932+0.09
+Phay mỏng 9+0.022
PHẦN 6 : TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT
Tính chế độ cắt bằng phương pháp phân tích :
1. Cho bề mặt (6) :
- Số liệu ban đầu:
+ Vật liệu là gang xám 15-32 có HB = 190
+ Máy tiện 1K62
+ Dao P18
+ Lượng tiến dao: s = 0.07 - 4.16(mm/vòng)
+ Số vòng quay trục chính từ 12.5 - 2000(vòng/ph)
+ Công suất động cơ N = 10 KW
+ Hiệu suất = 0.75
- Xác định chiều sâu cắt t :
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang14
+ Khoét thô t1= 2Z1min/2 = 3.83/2 =1.9mm
+ Khoét tinh t2= 2Z2min/2 = 0.46/2 = 0.23mm
+ Doa t3= 2Z3min/2 = 0.16/2 = 0.08mm
- Lượng chạy dao s :
s = CsD0.6 CT trang 281 / đồ gá
Cs= 0.075 (vì HB > 170)
+ Khoét thô s1 = Cs1 6.01D = 0.07529.380.6 = 0.57 mm/vòng
+ Khoét tinhâ s2 = Cs2 6.02D = 0.07529.840.6 = 0.57 mm/ vòng
+ Doa s3 = Cs3 6.03D = 0.075300.6 = 0.57mm/ vòng
- Tốc độ cắt v :
vvyszvtmT
vzDvC kv CTX 29 / trang 358 / Nguyễn Ngọc Anh
Trong đó:
- Cv
+ Khoét 18.8 Bảng X35 / trang 364 / Nguyễn Ngọc Anh
+ Doa 15.6
zv
+ Khoét 0.2
+ Doa 0.2
-xv
+ Khoét 0.1
+ Doa 0.1
-yv
+ Khoét 0.4
+ Doa 0.5
-m
+ Khoét 0.125
+ Doa 0.3
-T
+ Khoét 40 phút
+ Doa 75 phút
Kv= KmvKnvKhv = 1 0.81 =0.8
Trong đó:
Kmv= 1 ảnh hưởng chất lượng bề mặt gia công (bảng X36 trang 365 Ng-Ngọc-
Anh)
Kmv= 0.8 ảnh hưởng của trạng thái phôi (bảng X15 trang 346 Ng-Ngọc-Anh)
Kmv= 1 ảnh hưởng của vật liệu phần cắt của dao (bảng X16 trang 347 Ng-
Ngọc-Anh)
+ Khoét thô:
phuùt/m89.218.0
57.091.140
38.298.18v 4.01.0125.0
2.0
1
+ Khoét tinh:
phuùt/m04.278.0
57.023.040
84.298.18v 4.01.0125.0
2.0
2
+ Doa:
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang15
phuùt/m43.118.0
57.008.075
306.15v 4.01.0125.0
2.0
3
- Số vòng quay
D
v1000n tt
v/f CT X37 / trang 366 / Nguyễn Ngọc Anh
+ Khoét thô : 237
38.2914.3
88.211000n1
vòmg/phút
+ Khoét tinh : 289
84.2914.3
04.271000n2
vòmg/phút
+ Doa 121
3014.3
43.111000n3
vòmg/phút
- Chọn số vòng quay theo máy phay 6H12
n1 = 250 vòng/ph,
n2 = 315vòng/ph,
n3=125vòng/ph
- Tính lại vận tốc cắt :
v1 = 1.231000
38.2914.3250
1000
Dn
m/ph
v2 = 56.29
1000
84.2914.3315
1000
Dn
m/ph
v3 = 78.111000
3014.3125
1000
Dn
m/ph
- Lực cắt
Trong đó Cp = 23.5
xp = 1.2
yp = 0.4
Kp = 1
Pz = zp
znzpyzp
zp KvstC
Momen xoắn
10002
DZkstC
M p
py
z
px
p
CTX 35 trang 366 Nguyễn Ngọc Anh
Trong đó Cp= 23.5
xp = 1.2
yp = 0.4
Kp = 1 bảng X38 trang 367 / Nguyễn Ngọc Anh
sz =
Z
s
bước tiến của mỗi răng dụng cụ : trang 366 / Nguyễn Ngọc Anh
Z = 4 số răng dụng cụ trang 282 Đồ gá
sz1 = 0.57/4 = 0.14
sz2 = 0.575/4 = 0.143
sz3 = 0.577/4 = 0.144
+ Khoét thô :
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang16
37.1
10002
438.29114.091.15.23M
4.02.1
1
KGm
+ Khoét tinh :
11.0
10002
484.291143.023.05.23M
4.02.1
2
KGm
+ Doa :
03.0
10002
4301144.008.05.23M
4.012
3
KGm
- Suất cắt của máy
Nc =
975
Mn
CT X36 trang 366 Nguyễn Ngọc Anh
+ Khoét thô N1 = 35.0
975
25037.1
KW
+ Khoét tinh N2 = 036.0
975
31511.0
KW
+ Doa N3 = 004.0
975
12503.0
KW
- Thử lại kết quả
N1 = 0.35KW < Nđc = N = 10 0.75 = 7.5 KW
=> Điều này đảm bảo cho may hoạt động tốt
- Xác định thời gian cơ bản:
T1 = 42.0
57.0250
60
sn
l
phút
T2 = 34.0
57.0315
60
sn
l
phút
T3 = 45.0
57.0125
4.0914.130
sn
lll 21
phút
Với l1= tcotg + 1 = 1.914, =50, l2= 0.4mm
Tính chế độ cắt bằng phương pháp tra bảng:
1.Tiện ngang mặt 4:
+ Máy tiện -1K62.
+ Dao -BK6
+ Công suất : N = 10KW
+ Hiệu suất : 0.75.
- Chiều sâu cắt :
+ Tiện thô t1 = 2.9mm
+ Tiện bán tinh t2 = 1.3mm
+ Tiện tinh t3 = 0.4mm
- Lượng chạy dao : (Từ trang 101-105 sổ tay CN1-TP)
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang17
+ Tiện thô s1 = 0.7mm/vòng
+ Tiện bán tinh s2 = 0.57mm/vòng
+ Tiện tinh s3 = 0.3mm/vòng
- Vận tốc cắt: (Từ trang 111 sổ tay CN1-TP)
+Tiện thô v1 = 124m/ph
+ Tiện bán tinh v2 = 174m/ph
+ Tiện tinh v3 = 248m/ph
- Số vòng quay:
+ Tiện thô n1 = 850
4614.3
1241000
D
v1000
vòng/ph
+ Tiện bán tinh n2 == 1205
4614.3
1741000
D
v1000
vòng/ph
+ Tiện tinh n3 == 1717
4614.3
2481000
D
v1000
vòng/ph
- Chọn theo máy tiện 1K62
n1 = 800vòng/ph
n2 = 1000vòng/ph
n3 = 1250vòng/ph
- Tính lại vận tốc theo số vòng quay đã chọn
v1 = 5.115
1000
4614.3800
1000
Dn
m/ph
v2 = 5.144
1000
4614.31000
1000
Dn
m/ph
v3 = 5.180
1000
4614.31250
1000
Dn
m/ph
- Tính thời gian cơ bản :
T1= 013.01
7.0800
115i
sn
lll 21
phút
T2 = 023.02
6.01000
115i
sn
lll 21
phút
T3 = 056.03
3.01250
115i
sn
lll 21
phút
2.Tiện ngang cho mặt 11. ( tương tự như mặt 4)
3.Tiện dọc mặt 3 -10:
+ Máy tiện -1K62
+ Dao -BK6
+ Công suất : N = 10Kw
+ Hiệu suất : = 0.75
- Chiều sâu cắt :
+ Tiện thô t1= 2.4mm
+ Tiện bán tinh t2= 1.1mm
- Lượng chạy dao (Từ trang 101-105 sổ tay CN1-TP)
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang18
+ Tiện thô s1 = 0.7mm/vòng
+ Tiện bán tinh s2 = 0.6mm/vòng
- Vận tốc cắt: (Từ trang 111 sổ tay CN1-TP)
+ Tiện thô v1 = 123m/ph
+ Tiện bán tinh v2 = 138m/ph
- Số vòng quay:
+ Tiện thô :
n1= 1225
3214.3
1231000
D
v1000
vòng/ph
+ Tiện bán tinh :
n2== 1374
3214.3
1381000
D
v1000
vòng/ph
- Chọn theo máy ta có :
n1 = 1000vòng/ph
n2 = 1250vòng/ph
- Tính lại vận tốc theo số vòng quay đã chọn
v1 = 48.100
1000
3214.31000
1000
Dn
m/ph
v2 = 6.125
1000
3214.31250
1000
Dn
m/ph
- Tính thời gian cơ bản:
T1= 054.01
7.01000
34.332i
sn
lll 21
phút
T2= 097.02
6.01250
35.132i
sn
lll 21
phút
4. phay mặt 1-7-9-12 . (Dùng dao phay đĩa)
+ Chọn máy Phay - 6H12
+ Dao phay -BK6
+ Công suất : N = 7KW
+ Hiệu suất : = 0.75
- Chiều sâu cắt :
+ Phay thô t1 = 1.7 mm
+ Phay tinh t2 = 1.3 mm
- Lượng chạy dao : (Từ trang 223 sổ tay CN1-TP)
+ Phay thô s1 = 0.24 mm/răng
+ Phay tinh s2 = 0.3 mm/răng
- Vận tốc cắt: (Từ trang 266 sổ tay CN1-TP)
+ Phay thô v1 = 40m/ph
+ Phay tinh v2 = 36m/ph
- Số vòng quay:
+ Phay thô : n1 = 579
2214.3
401000
D
v1000
vòng/ph
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang19
+ Phay tinh n2 == 522
2214.3
361000
D
v1000
vòng/ph
- Chọn theo máy ta có :
n1 = 600vòng/ph
n2 = 475vòng/ph
- Tính lại vận tốc theo số vòng quay đã chọn
v1 = 5.41
1000
2214.3600
1000
Dn
m/ph
v2 = 33
1000
2214.3475
1000
Dn
m/ph
- Tính thời gian cơ bản
T1 = 022.0
1728
325.1322i
s
lll
M
21
phút
Với : l1 = tDt +1 = 7.1907.1 + 1 =13.25mm
SM = 0.2412600 = 1728
T2 =
i
sn
lll 21 021.0
1710
374.1122
phút
Với : l1 = tDt +1 = 3.1903.1 + 1 =11.74mm
SM = 0.312475 = 1710
5.Khoan-Khoét -Doa lỗ 2 .
+ Chọn máy Phay - 6H12
+ Dao - P18
+ Công suất : N = 7KW
+ Hiệu suất : = 0.75
- Chiều sâu cắt : (Bảng 54-1 trang 79 STCN1-TP)
+ Khoan t1 = 7.5mm
+ Khoét t2 = 0.425mm
+ Doa t3 = 0.075mm
- Lượng chạy dao : (Nhóm II/ trang 156 - 177 sổ tay CN1-TP)
+ Khoan s1 = 0.5mm/vòng
+ Khoét s2 = 0.7mm/vòng
+ Doa s3 = 2.0mm/vòng
- Vận tốc cắt : (Từ trang 156-157 sổ tay CN1-TP)
+ Khoan v1 = 28m/ph
+ Khoét v2 = 26m/ph
+ Doa v3 = 7.3m/ph
- Số vòng quay:
+ Khoan n1= 595
1514.3
281000
D
v100
vòng/ph
+ Khoét n2== 523
85.1514.3
261000
D
v100
vòng/ph
+ Doa n3== 146
1614.3
3.71000
D
v100
vòng/ph
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang20
- Chọn theo máy ta có :
n1 = 600vòng/ph
n2 = 475vòng/ph
n3 = 150vòng/ph
- Tính lại vận tốc theo số vòng quay đã chọn
v1 = 26.28
1000
1514.3600
1000
Dn
m/ph
v2 = 64.23
1000
85.1514.3475
1000
Dn
m/ph
v3 = 54.7
1000
1614.3150
1000
Dn
m/ph
- Tính thời gian cơ bản :
T1 = 107.0
5.0600
299.1316i
sn
lll 21
phút
Với l1 = 99.131tg
2
d
mm, l2 = 2mm
T2 = 048.0
7.0475
16
sn
l
phút
T3 = 057.0
2150
4.0857.016
sn
lll 21
phút
Với l1 = tcotg + 1 = 0.857, =50, l2= 0.4mm
6.Khoan-phay mặt rãnh 8 :
+ Chọn máy- 6H12
+ Chọn vật liệu làm dao - P18
+ Số răng dao Z = 5
+ Công suất của máy : N = 7 KW
+ Hiệu suất : = 0.75
- Chiều sâu cắt t : (Bảng 54-1/ trang 79 STCN1-TP)
+ Khoan t = 4mm
- Lượng chạy dao s : (Nhóm II/ trang 156 -210 STCNCT1-TP)
+ Khoan s1= 0.3mm/vòng
+ Phay thô s2= 0.025mm/răng
+ Phay tinh s3= 0.2mm/răng
+ Phay mỏng s3= 0.2mm/răng
- Vận tốc cắt: (Trang 157 và 211 sổ tay CN1-TP)
+ Khoan v1= 31.5m/ph
+ Phay thô v2= 24m/ph
+ Phay tinh v3= 24m/ph
+ Phay mỏng v4= 24m/ph
- Số vòng quay:
+ Khoan n1= 1254
814.3
5.311000
D
v1000
vòng/ph
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang21
+ Phay thô n2 = 956
814.3
241000
D
v1000
vòng/ph
+ Phay tinh n3 = 864
85.814.3
241000
D
v1000
vòng/ph
+ Phay mỏng n4 = 850
914.3
241000
D
v1000
vòng/ph
- Chọn theo máy ta có :
n1= 1180vòng/ph
n2=950vòng/ph
n3=750vòng/ph
n4=750vòng/ph
- Tính lại vận tốc theo số vòng quay đã chọn
v1= 64.29
1000
814.31180
1000
Dn
m/ph
v2= 86.23
1000
814.3950
1000
Dn
m/ph
v3= 84.20
1000
85.814.3750
1000
Dn
m/ph
v4= 2.21
1000
914.3750
1000
Dn
m/ph
- Tính thời gian cơ bản :
T1=
3.01180
293.716
sn
lll 21 0.073 phút
Với l1 = 93.71tg
2
d
, =60 mm, l2 = 2mm
T2= 19.0
75.118
5.1516
s
lll
M
21
phút
T3= 31.0
75
5.1425.516
s
lll
M
21
phút
T4 = 31.0
75
5.15.516
s
lll
M
21
phút
7.Máy xọc:
-Tính chiều sâu cắ: t(mm). Trang 25/HDĐA-TP.
+ Chọn t = 0.4mm
-Tính lượng chạy dao: s(mm/htk). Trang 148/STCN1-TP.
+ Chọn s = 0.2 mm/htk
-Tính vận tốc cắt: v(m/phút). Trang 151 /STCN1-TP.
+ Chọn v = 9 m/phút
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang22
- Tính số vòng quay. n(ht/phút) Trang 386 /STCN1-TP.
N = 75
602
91000
L2
v1000
vòng/phút
- Thời gian cơ bản: T0(phút). Trang 388 /STCN1-TP
T0 =
n.s
H
Với H = h + 1 = 2.4 + 1 = 3.4
T0 = 277.0
752.0
4.3
n.s
H
phút
PHẦN 7 : Lập bảng kết quả
[t(mm), s(mm/vòng), v(m/ph), n(vòng/ph), T0(phút)]
Mặt Bước t(mm) S(mm/vg) v(m/ph) n(vg/ph) T0(phút)
4
- Tiện thô
- Tiện bán tinh
- Tiện tinh
2.9
1.3
0.4
0.7
0.57
0.3
115.5
144.5
180.5
800
1000
1250
0.01
0.02
0.06
11
- Tiện thô
- Tiện bán tinh
- Tiện tinh
2.2
1.0
0.4
0.7
0.6
0.3
115.5
144.5
180.5
800
1000
1250
0.01
0.02
0.06
3-10
- Tiện thô
- Tiện bán tinh
2.4
1.1
0.7
0.6
123
138
1000
1250
0.054
0.097
6
- Khoét thô
- Khoét tinh
-Doa
1.9
0.23
0.08
0.57
0.57
0.57
23.1
29.56
11.78
250
315
125
0.42
0.34
0.45
1-7
9-12
-Phay thô
-Phay tinh
1.7
1.3
2.88
3.6
41.5
33
600
475
0.022
0.021
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang23
2
-Khoan
-Khoét
-Doa
7.5
0.425
0.075
0.5
0.7
2.0
28.26
23.64
7.54
600
475
150
0.107
0.048
0.057
8
-Khoan
-Phay thô
-Phay tinh
-Phay mỏng
4
0.3
0.13
0.1
0.1
29.64
23.86
20.84
21.2
1180
950
750
750
0.073
0.19
0.31
0.31
5 -Xọc 0.4 0.2mm/htk 9 75(ht/ph) 0.227
PHẦN 8 : THIẾT KẾ ĐỒ GÁ
1. Giới thiệu chung:
Mâm cặp 3 chấu tự định tâm có đĩa xoắn ốc cho phép gia công các phôi có
phạm vi đường kính rất rộng . khuyết điểm của mâm cặp chống mất độ chính xác định
tâm của các chi tiết bởi vì các bán kính cong trên các phần khác nhau của đường kính
xoắn ốc khác nhau và tiếp áp với các gờ lồi của cần vấu theo diện tích hẹp. Do đó áp
suất lớn sẽ gây nên sự mòn nhanh của các gờ lồi trên các vấu.
Độ chính xác định tâm các phôi trong mâm cặp khoảng 0.1mm.
Nguyên lý hoạt động: các vấu của mâm cặp hoạt động nhờ bánh khía hình côn
nhỏ vặn làm quay đĩa ,dưới đáy đĩa có răng (cũng là bánh khía côn) ăn khớp với bánh
khía côn nhỏ. Mặt trên đĩa có xoắn ốc Acxi-met ăn khớp với răng phía sau của vấu. Do
đó khi đĩa quay 3 vấu sẽ tiến vào tâm hoặt lùi ra cùng với một tốc độ. V . v.
2. Ưu điểm và khuyết điểm của mâm cặp:
Các loại mâm cặp này được sử dụng rộng rãi. Ưu điểm của chúng là tính vạn
năng cao, kẹp rất chặt, lực kẹp lớn, hiệu suất cơ khí cao. Khuyết điểm của chúng là:
mổi đoạn của rảnh xoắn có độ cong không bằng nhau (bán khính không bằng nhau). Vì
thế rãnh xoắn Acxi-met ở đĩa quay và răng xoắn ở lưng vấu tiếp xúc đường kính không
phải tiếp xúc mặt. Vì thế răng chụi áp suất lớn dễ mòn.
3. Tính lực kẹp chặt khi tiện:
-Lực kẹp cần thiết trên mổi vấu răng:
W0 = 34,254,0340
54,4030
f.n.D
P.D z1
(kG)
Trong đó:
D1: đường kính bề mặt gia công D1=30 mm
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang24
Pz :phần lực cắt Pz= 40.54(kG)
D : Đườpøng kính bề mặt kẹp của phôi D =40mm
N : số lủợng vấu cặp n = 3
Pz = zp
znzpyzpx kvsC
Pz1 = 23.51.91.20.570.411 = 40.54 kG
Pz2 = 23.50.231.20.570.411 = 3.23 kG
Pz3 = 23.50.081.20.570.411 = 0.91 kG
Lực tác động lên đĩa vặn
Q1 = 0.03325.34 = 0.84 kG
Với k1 là hệ số ma xát đến tỉ số truyền và hiệu suất của mâm cặp K1=0,033
Moment xoắn tác dụng lên chìa vặn là:
Mx = W0 fn 2
D
= 25.340.440/2 =608.2 kGmm
Mt = KMx/fR = 0.033608.2/0.415 = 3.35 kG
Pzt 55.40033.0
4.035.3
K
fWt kG
Kết luận
“QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT CÀNG” đã được
thiết lập gồm có bảy nguyên công cùng với trình tự các bước công nghệ ở
từng nguyên công.
QTCN này có nhược điểm là không tận dụng các trang thiết bịhiện đại
có dây chuyền tự động hóa. Tuy vậy bù lại, QTCN được thiết lập đơn giản,
dễ dàng sử dụng, thời gian gia công nhỏ, bậc thợ không cao, đảm bảo được
chỉ tiêu về kinh tế.
Toàn bộ công việc thiết kế đồ án được thực hiện trong thời gian khá
ngắn, lại thiếu kinh nghiệm, tài liệu tra cứu. Do đó, đồ án nàyhẳn còn nhiều
sai sót. Rất mong thầy cô cho em ý kiến bổ sung để nâng cao kiến thức và để
quy trình công nghệ được hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng sản
phẩm, tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm gia công và đáp ứng nhu cầu sử
dụng tốt hơn.
Trong quá trình thực hiện, đồ án này của em được hoàn thành với sự
hướng dẫn của thầy Nguyễn Lê Quang. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
của thầy để em hoàn thành đồ án này được đúng thời hạn./.
Ngày hoàn thành:
Ngày 22 tháng 5 năm 2000.
Đồ án môn học Công nghệ chế ttạo máy tt rr ang25
Tài liệu tham khảo :
1. Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy – Đặng
Văn Nghìn – Lê Trung Thực.
2. Bộ môn công nghệ chế tạo máy. Sổ tay thiết kế công nghệ
chế tạo máy tập 1 và 2.
3. Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập II, III, IV.Nguyễn Ngọc
Anh
4. Cơ sở công nghệ chế tạo máy – ĐHBK TP.HCM – Đặng
Văn Nghìn – Lê Minh Ngọc …
5. Tính và thiết kế đồ gá ĐHBK Hà Nội 1969 – Đặng Vũ Giao.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- truong_1_0646.pdf