Đồ án Thiết kế thi công hồ chứa nước sông dinh 3 tỉnh Bình Thuận

MỤC LỤC Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG 33 1.1 Vị trí công trình: 33 1.2 Nhiệm vụ công trình 33 1.3.Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình: 33 1.4.Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình: 35 1.4.1.Điều kiện địa hình: 35 1.4.2.Điều kiện khí hậu thủy văn và đặc trưng dòng chảy: 35 1.4.3.Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn: 39 1.4.4.Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực: 41 1.5.Điều kiện giao thông: 41 1.6.Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước: 41 1.6.1.Vật liệu xây dựng: 41 1.6.2.Nguồn cung cấp điện: 45 1.6.3.Nguồn cung cấp nước: 45 1.7.Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực: 45 1.8.Thời gian thi công được phê duyệt: 45 1.9.Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công. 45 1.9.1.Thuận lợi: 45 1.9.2.Khó khăn: 46 Chương 2: CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG 47 2.1. Mục đích, ý nghĩa. 47 2.1.1. Mục đích: 47 2.1.2. Ý nghĩa: 47 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án dẫn dòng 47 2.2.1. Điều kiện thuỷ văn 47 2.2.2. Điều kiện địa hình 47 2.2.3. Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn 48 2.2.4. Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy 49 2.2.5. Cấu tạo và sự bố trí công trình thuỷ lợi 49 2.2.6. Điều kiện và khả năng thi công 49 2.3. Nhiệm vụ dẫn dòng thi công. 49 2.4. Phương án dẫn dòng thi công. 50 2.4.1. Đề xuất phương án 50 2.4.2. Phân tích lựa chọn phương án dẫn dòng: 53 2.4.3. Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công. 53 2.5. Tính toán thủy lực dẫn dòng. 53 2.5.1. Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp 53 2.5.2. Dẫn dòng qua cống ngầm. 56 2.5.3. Dẫn dòng qua tràn tạm và tràn chính. 59 2.5.4. Tính toán điều tiết lũ 60 2.5.5. Ứng dụng vạch tiến độ khống chế. 63 2.6. Thiết kế kích thước công trình dẫn dòng. 64 2.6.1. Chọn tuyến đê quai. 64 2.6.2. Thiết kế đê quai. 64 2.7. Ngăn dòng. 68 2.7.1. Mục đích ý nghĩa 68 2.7.2. Lưu lượng thiết kế ngăn dòng. 68 2.7.3. Chọn vị trí và độ rộng cửa ngăn dòng. 69 2.7.4. Phương pháp ngăn dòng và tổ chức thi công ngăn dòng. 69 CHƯƠNG 3: THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH 71 3.1. Công tác hố móng: 71 3.1.1.Thiết kế tiêu nước hố móng: 71 3.1.2.Thiết kế tổ chức đào móng: 80 3.2. Thiết kế tổ chức đắp đập 88 3.2.1. Phân chia giai đoạn đắp đập. 88 3.2.2. Tính khối lượng đắp đập từng giai đoạn 89 3.2.3. Cường độ đào đất từng giai đoạn. 93 3.2.4. Quy hoạch sử dụng bãi vật liệu 96 3.2.5. Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn 97 3.2.6. Tổ chức thi công trên mặt đập 103 3.2.7. Quản lý và kiểm tra chất lượng. 106 3.2.8. Thi công các chi tiết khác của đập chính 106 CHƯƠNG IV: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 109 4.1. Mục đích ,ý nghĩa lập tiến độ. 109 4.1.1. Mục đích lập tiến độ thi công. 109 4.1.2. Ý nghĩa lập tiến độ thi công. 109 4.2. Nguyên tắc lập tiến độ 109 4.3. Chọn phương pháp lập tiến độ. 109 4.3.1. Phương pháp sơ đồ đường thẳng 109 4.3.2. Phương pháp sơ đồ mạng lưới 110 4.4. Lập tiến độ cho các hạng mục của đập chính. 110 CHƯƠNG V: BỐ TRÍ MẶT BẰNG TỔNG THỂ 112 5.1. Mục đích và nhiệm vụ chủ yếu 112 5.1.1. Những nguyên tắc cơ bản 112 5.1.2. Quy hoạch, bố trí nhà ở trên công trường 113 5.1.3. Xác định diện tích nhà ở cần xây dựng. 114 5.1.4. Xác định diện tích chiếm chỗ của khu vực xây dựng nhà. 115 5.1.5. Kết cấu nhà ở trên công trường. 116 5.2. Công tác kho bãi. 116 5.2.1. Xác định lượng vật liệu dự trữ trọng kho. 116 5.3. Tổ chức cung cấp điện – nước trên công trường. 116 5.3.1. Tổ chức cung cấp nước. 116 5.3.2. Tổ chức cung cấp điện . 119 5.6.Đường giao thông . 120 5.6.1.Đường ngoài công trường. 120 5.5.2.Đường trong công trường. 120 CHƯƠNG VI: DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 121 6.1. Cơ sở để lập dự toán 121 6.2. Dự toán chi phí xây dựng công trình đập đất sông dinh 3 121 6.2.1. Chi phí trực tiếp 122 6.2.2. Chi phí chung 122 6.2.3. Thu nhập chịu thuế tính trước 123 6.2.4. Thuế giá trị gia tăng 123 6.2.5. Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công 123 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.- Giáo trình thi công các công trình thuỷ lợi tập 1 - NXB nông nghiệp 2.- Giáo trình thi công các công trình thuỷ lợi tập 2 - NXB nông nghiệp . 3 - Tài liệu thuỷ văn công trình 4.- Giáo trình thuỷ lực công trình tập 1 - trường đại học thuỷ lợi 6.- Giáo trình thuỷ lực công trình tập 2 - Trường đại học thuỷ lợi 7.- Các bảng tra thuỷ lực - Trường đại học thuỷ lợi 8- Giáo trình thủy công tập 1 9- Giáo trình thủy công tập 2 10.- TCXDVN 285 - 2002 11.- Định mức dự toán xây dựng cơ bản năm 1999 - NXB xây dựng 12.- Đơn giá Xây dựng công trình tỉnh Bình Thuận 13.- Sổ tay tra cứu máy thi công - Trường đại học thuỷ lợi 14.- Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng việt nam tập VII . 15.Một số tài liệu khác .

doc100 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2757 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế thi công hồ chứa nước sông dinh 3 tỉnh Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
004.21 1 54004.21 11 33.5 58165.19 57195.28 1 57195.28 247697.8375 Khối lượng đắp đập cho giai đoạn 2. Bảng 3.9: Khối lượng đắp đập cho giai đoạn 2 TT Cao trình (m) Diện tích Fi(m) Diện tích trung bình Ftb(m2) Chiều dày (m) Khối lượng (m2) 1 33.5 58165.19 2 34 54830.25 56497.72 0.5 28248.86 3 35 55627.3 55228.775 1 55228.775 4 36 57260.44 56443.87 1 56443.87 5 139921.505 Khối lượng đắp đập cho giai đoạn 3. Bảng 3.10: Khối lượng đắp đập cho giai đoạn 3 TT Cao trình (m) Diện tích Fi(m2) Diện tích trung bình Ftb(m2) Chiều dày (m) Khối lượng (m3) 1 36 57260.44 2 37 53468.71 55364.557 1 55364.557 3 38 50714.05 52091.38 1 52091.38 4 39 49230.36 44972.205 1 44972.205 5 40 48965.69 49098.025 1 49098.025 206526.185 Khối lượng đắp đập cho giai đoạn 4. Bảng 3.11: Khối lượng đắp đập cho giai đoạn 4 TT Cao trình (m) Diện tích Fi(m) Diện tích trung bình Ftb(m2) Chiều dày (m) Khối lượng (m3) 1 40 48965.69 2 41 47897.07 48431.38 1 48431.38 3 42 42627.18 45262.125 1 45262.125 4 43 40787.41 41707.295 1 41707.295 5 44 40888.05 40837.73 1 40837.73 6 45 37763.11 39325.58 1 39325.58 7 46 32795.49 35279.3 1 35279.3 8 47 27720.27 30257.88 1 30257.88 9 281101.29 Khối lượng đắp đập cho giai đoạn 5. Bảng 3.12: Khối lượng đắp đập cho giai đoạn 5 phần lòng sông TT Cao trình (m) Diện tích Fi(m) Diện tích trung bình Ftb(m2) Chiều dày (m) Khối lượng (m3) 1 24.5 855.43 2 25 968.54 911.985 0.5 455.99 3 26 2298.33 1633.435 1 1633.435 4 29 5978.88 4138.605 3 12415.815 5 30 4883.16 5431.02 1 5431.02 6 31 5826.27 5354.715 1 5354.715 7 32 12368.98 9126.07 1 9126.07 8 34 12551.93 12460.4595 2 24920.91 9 35 12169.08 12360.505 1 12360.505 10 38 11064.27 11616.675 3 34850.025 11 41 9353.95 10209.11 3 30627.33 12 44 6440.26 7897.105 3 23691.315 13 47 3889.78 5165.02 3 15495.06 176362.16  Bảng 3.13: Khối lượng đắp đập cho giai đoạn 5 phần hai vai và 1 phần lòng sông TT Cao trình (m) Diện tích Fi(m) Diện tích trung bình Ftb(m2) Chiều dày (m) Khối lượng (m3) 1 47 31610.05 2 48 23267.64 27438.845 1 27438.845 3 48.5 19244.47 21256.055 0.5 10628.0275 38066.8725 Khối lượng đắp đập cho giai đoạn 6 Bảng 3.14: Khối lượng đắp đập cho giai đoạn 6 TT Cao trình (m) Diện tích Fi(m) Diện tích trung bình Ftb(m2) Chiều dày (m) Khối lượng (m3) 1 48.5 19244.47 2 49 18000 18622.235 0.5 9311.1175 3 50 9400 13700 1 13700 23011.1175 Cường độ đào đất từng giai đoạn. Cường độ đắp đập Cường độ đắp đập tính theo công thức: Qđắp (m3/ca) (3.8) Trong đó: Vđắp – Khối lượng đắp đập, (m3) T – Thời gian thi công, (ngày) n – Số ca thi công trong 1 ngày, (ca) Cường độ đắp đập của từng đợt trong bảng sau: Bảng 3.15: Cường độ đắp đập của từng đợt TT Giai đoạn đắp đập Khối lượng đắp (m3) Thời gian đắp đập(ngày) Số ca thi công trong ngày(ca) Cường độ (m3/ca) Ghi chú 1 Đợt 1 247697,8375 125 2 990,79 2 Đợt 2 139921,505 102 2 685,89 3 Đợt 3 206526,185 150 2 688,42 4 Đợt 4 281101,29 167 2 841,62 5 Đợt 5 214429,0325 85 3 840,9 6 Đợt 6 23011,1175 17 2 676,8 Cường độ đào đất. Khối lượng cần đào để bảo đảm đủ khối lượng đắp Vcần= Vđắp (3.9) Trong đó: Vđắp- khối lượng đắp yêu cầu theo thiết kế của toàn bộ đập; Vcần- khối lượng cần đào để bảo đảm đủ khối lượng đắp của toàn bộ đập; K1- hệ số kể đến lún, K1=1,1; K2- hệ số tổn thất mặt đập, K2=1,08; K3- hệ số tổn thất do vận chuyển, K3=1,04; K4- hệ số tổn thất ở bãi (sót lại), K4=1,2; 1(T/m3). (T/m3) + Vđào1= Vđắp1=247697,8375. =306035,63 (m3) + Vđào2= Vđắp2=138821,505. =171516,75 (m3) + Vđào3= Vđắp3=206526,185. =255167,23 (m3) + Vđào4= Vđắp4=281101,29. =347306,27 (m3) + Vđào5= Vđắp5=214429,0325. =264931,36 (m3) + Vđào6= Vđắp6=23011,1175. =28430,7 (m3) Vcần= Vđắp=1112686,97.=1649696,4 (m3) Cường độ đào : Qđào (m3/ca) (3.10) +Đợt 1 : Qđào1 = (m3/ca) +Đợt 2 : Qđào2 = (m3/ca) +Đợt 3 : Qđào3 = (m3/ca) +Đợt 4 : Qđào4 = (m3/ca) +Đợt 5 : Qđào5 = (m3/ca) +Đợt 6 : Qđào6 = (m3/ca) -Khối lượng yêu cầu: Vyc= Vđào.k4 (3.11) K4- hệ số tổn thất ở bãi (sót lại), K4=1,2; +Đợt 1 : Vyc1= Vđào1.k4=306035,63.1,2=367242,76 (m3) +Đợt 2 : Vyc2= Vđào2.k4=171516,75.1,2=205820,1 (m3) +Đợt 3 : Vyc3= Vđào3.k4=255167,23.1,2=306200,676 (m3) +Đợt 4 : Vyc4= Vđào4.k4=347306,27.1,2=416767,52 (m3) +Đợt 5 : Vyc5= Vđào5.k4=264931,36.1,2=317917,63 (m3) +Đợt 6 : Vyc6= Vđào6.k4=28430,7.1,2=34116,84 (m3) 3.2.4. Quy hoạch sử dụng bãi vật liệu Khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu Vchủ yếu=(1,5¸2) . Vcần =2.1649696,4=3299392,8 (m3) Trong đó: Vchủ yếu- khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu Khối lượng của bãi vật liệu dự trữ Vdt=(0,2¸0,3)Vchủ yếu =0,3 .1649696,4 =494908,92 (m3) Trong đó: Vdt- khối lượng của bãi vật liệu dự trữ Bảng 3.16: Quy hoạch các bãi vật liệu chủ yếu và bãi vật liệu dự trữ TT Tên bãi vật liệu Trữ lượng (m3) Vị trí Khoảng cách đến đập (km) Bãi chủ yếu (m3) Bãi dự trữ (m3) 1 Mỏ đất số 1 3348345 HL 3 CY 2 Mỏ đất số 2 1246000 HL 20 DT Kế hoạch sử dụng vật liệu cho từng giai đoạn Khi khai thác và sử dụng bãi vật liệu cần phải tuân theo các nguyên tắc sau: Lợi dụng đất đào của các công trình khác để đắp đập, như vậy sẽ giảm được giá thành công trình. Trình tự sử dụng bãi vật liệu có liên quan đến vị trí đắp đập theo yêu cầu để tận dụng hết đất và tăng tốc độ đắp đập… tuân theo quy định sau: Đất khai thác chỗ thấp thì đắp đập nơi thấp, đất khai thác chỗ cao thì đắp đập nơi cao, đất gàn dùng trước, đất xa dùng sau, đất thấp dùng trước, đất cao dùng sau. Để tránh ngập lụt đường vận chuyển và bãi vật liệu, nên sử dụng bãi vật liệu thượng lưu trước, hạ lưu sau. Hoặc tránh chồng chéo có thể sử dụng cả hai bãi vật liệu thượng và hạ lưu. Cao trình các bãi vật liệu phải phối hợp chặt chẽ với cao trình các đoạn thân đập. Các bãi vật liệu vận chuyển thuận lợi nên dành tới giai đoạn đắp đập tới cao trình chống lũ. Bảng 3.17 : Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng đợt TT Tên bãi vật liệu Trữ lượng (m3) Vị trí Khoảng cách đến đập (km) Trình tự khai thác Đợt I Đợt II Đợt III Đợt IV Đợt V Đợt VI 1 Mỏ đất 1 3348345 HL 3 CY CY CY CY CY CY 2 Mỏ đất 2 1236100 HL 20 DT DT DT DT DT DT Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn Đề xuất và chọn phương án Đề suất phương án Để có phương án đắp đập hợp lý thì cần dựa vào khối lượng đào, đắp đập, cường độ thi công, cự ly vận chuyển, điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn và khả năng cung ứng vật tư thiết bị. Có thể đưa ra một số phương án sau: Phương án 1: Máy cạp + máy ủi + máy đầm Phương án 2: : Máy đào + ôtô + máy ủi + máy đầm. b. Phân tích chọn phương án Phương án 1 thì máy cạp có khối lượng vận chuyển lớn, có khả năng làm nhiều công việc như: đào, vận chuyển, rải và san đất do đó sẽ giảm được số lượng xe máy thi công trên công trường, chi phí cho máy móc nhỏ hơn các phương án khác. Tuy nhiên, khi dùng máy cạp để đào và vận chuyển đất đòi hởi đường thi công tương đối bằng phẳng, cự ly vận chuyển không lớn, mặt bằng phạm vi thi công rộng rãi. Do đó máy cạp khó thi công ở những vị trí như chân khay và đường vận chuyển có độ cong lớn. Mặt khác, phương án này không tận dụng được máy đã chọn khi đào móng đập. Phương án 2 chi phí cho máy thi công cao hơn phương án 1 số máy hoạt động trên công trường nhiều hơn. Tuy nhiên, có thể tận dụng máy đã chọn khi đào móng, khả năng thi công rất linh hoạt khắc phục được các nhược điểm của phương án 1 và có thể rút ngắn thời gian thi công. Như vậy từ những phân tích trên ta chọn phương án 2 Tính số lượng máy đào và ô tô Chọn loại máy - Để tận dụng máy đã chọn khi đào móng đập và thuận lợi cho việc bảo dưỡng sửa chữa ta chọn loại máy đào và ô tô trong giai đoạn đắp đập như khi đào móng. Tính toán số lượng máy đào Tra DMXD24_1776 trang 39 mã hiệu AB.24132 ta được định mức của máy đào ≤ 1,25m3 cho 100m3 đất cấp II là: m3/ca Số lượng máy đào đất đắp đợt I là: máy. Chọn 3 máy làm việc và 1 máy dự trữ. Số lượng máy đào đất đắp đợt II là: máy. Chọn 2 máy làm việc và 1 máy dự trữ. Số lượng máy đào đất đắp đợt III là: máy. Chọn 2 máy làm việc và 1 máy dự trữ. Số lượng máy đào đất đắp đợt IV là: máy. Chọn 2 máy làm việc và 1 máy dự trữ. Số lượng máy đào đất đắp đợt V là: máy. Chọn 2 máy làm việc và 1 máy dự trữ. Số lượng máy đào đất đắp đợt VI là: máy. Chọn 2 máy làm việc và 1 máy dự trữ. Tính toán số ô tô Tra DMXD24_1776 trang 58 mã hiệu AB.42232 ta được định mức của ô tô 10 tấn cho 100m3 đất cấp II đi 1km, cự ly vận chuyển là: 0,270 ca. Năng suất của ô tô vận chuyển với cự ly 3km là: m3/ca. Số lượng ô tô tính theo công thức (3.4) ta được: Tổng số lượng ô tô đắp đập đợt 1 là: ô tô. Chọn 13 ô tô thi công và 4 ô tô dự trữ. Tổng số lượng ô tô đắp đập đợt 2 là: ô tô. Chọn 9 ô tô thi công và 2 ô tô dự trữ. Tổng số lượng ô tô đắp đập đợt 3 là: ô tô. Chọn 9 ô tô thi công và 2 ô tô dự trữ. Tổng số lượng ô tô đắp đập đợt 4 là: ô tô. Chọn 9 ô tô thi công và 2 ô tô dự trữ. Tổng số lượng ô tô đắp đập đợt 5 là: ô tô. Chọn 13 ô tô thi công và 4 ô tô dự trữ. Tổng số lượng ô tô đắp đập đợt 6 là: ô tô. Chọn 9 ô tô thi công và 2 ô tô dự trữ. Kiểm tra sự phối hợp giữa ô tô và máy đào Số gầu xúc đầy 1 ô tô hợp lý và cho năng suất cao là m = 4 ÷ 7 gầu. Ta có: Q = 10 tấn ; q = 1.16m3; γk = 1.7(T/m3); KH=1,2; Kp’=1,4 Theo công thức (3-6) m = . Chọn m = 6 Kiểm tra lại tải trọng của ô tô: Q = tấn < Qmax = 10,25 tấn Tính số lượng máy san và đầm Chọn loại máy Để tận dụng máy đã chọn khi đào móng đập và thuận lợi cho việc bảo dưỡng sửa chữa ta chọn loại máy ủi trong giai đoạn đắp đập như khi đào móng. Dựa vào thí nghiệm hiện trường để có được đọ rải đất và số lần đầm hợp lý. Phụ thuộc vào diện tính công tác của mặt đập. Phụ thuộc vào từng loại đất đắp đập ở đây đất đắp là loại đất sét Ta chọn máy đầm chân dê do hãng Liên xô cũ sản xuất mã hiệu DU – 26 (DY-614) có các thông số như sau: +Kiểu 1 con lăn + Đầu kéo mã hiệu : DT-75B;công suất lý thuyết 75Cv. + Kích thước :Dài 5,044m.Rộng 2,224m, Cao 1,8m. +Trọng lượng: Có tải trọng dẫn :9 tấn Không có tải trọng dẫn là 5 tấn . +Áp lực lên đất khi: Có tải trọng dẫn là 40KG/cm2 Không có tải trọng dẫn là 60KG/cm2. +Con lăn đường kính 1,8m ;chiều rộng là 1,8m. +Số lượng vấu : 150 chiếc ,Độ cao vấu 0,2m. +Vận tốc di chuyển :30Km/h. Tính số máy ủi Tra DMXD24_1776 trang 91 mã hiệu AB.63111 ta được định mức của máy ủi 110Cv với γTK ≤ 1,65T/m3 là: 0,104ca/100m3. . m3/ca. Số lượng máy ủi tính theo công thức: Nui= (3.12) Trong đó: - Số lượng máy đào làm việc; - Năng suất của máy đào, m3/ca. Nui - Năng suất của máy ủi, (m3/ca). K3 - Hệ số tổn thất do vận chuyển, K3 = 1,04. Số lượng máy ủi khi đắp đợt I là: Nui1 = máy ủi. Chọn 2 máy ủi làm việc. Số lượng máy ủi khi đắp đợt II là: Nui2 = máy ủi. Chọn 1 máy ủi làm việc. Số lượng máy ủi khi đắp đợt III là: Nui3 = máy ủi. Chọn 1 máy ủi làm việc. Số lượng máy ủi khi đắp đợt IV là: Nui4 = máy ủi. Chọn 1 máy ủi làm việc. Số lượng máy ủi khi đắp đợt V là: Nui5 = máy ủi. Chọn 2 máy ủi làm việc. Số lượng máy ủi khi đắp đợt VI là: Nui1 = máy ủi. Chọn 1 máy ủi làm việc. Tính số máy đầm Tra DMXD24_1776 trang 91 mã hiệu AB.63111 ta được định mức của máy đầm 9 tấn với γTK ≤ 1,65T/m3 là: 0,21 ca/100m3. năng suất của máy đầm là: Пđ = m3/ca. Số lượng máy đầm tính theo công thức: nd = (3.13) Trong đó: - Số lượng máy đào làm việc; - Năng suất của máy đào, m3/ca. Nđ - Năng suất của máy đầm, (m3/ca). K3 - Hệ số tổn thất do vận chuyển, K3 = 1,04. Số lượng máy đầm khi đắp đâp đợt I là nd1 = máy đầm. Chọn 3 máy đầm làm việc 1 máy đầm dự trữ Số lượng máy đầm khi đắp đâp đợt II là nd2 = máy đầm. Chọn 2 máy đầm làm việc 1 máy đầm dự trữ Số lượng máy đầm khi đắp đâp đợt III là nd3 = máy đầm. Chọn 2 máy đầm làm việc 1 máy đầm dự trữ Số lượng máy đầm khi đắp đâp đợt IV là nd4 = máy đầm. Chọn 2 máy đầm làm việc 1 máy đầm dự trữ Số lượng máy đầm khi đắp đâp đợt V là nd1 = máy đầm. Chọn 3 máy đầm làm việc 1 máy đầm dự trữ Số lượng máy đầm khi đắp đâp đợt II là nd2 = máy đầm. Chọn 2 máy đầm làm việc 1 máy đầm dự trữ Bảng 3.18: Thống kê số lượng xe máy cho các giai đoạn đắp đập Đợt Số ngày thi công Cự ly (Km) Số máy đào Số ô tô Số máy ủi Số máy đầm Làm việc Dự trữ Làm việc Dự trữ Làm việc Dự trữ Làm việc Dự trữ 1 125 3 3 1 13 4 2 1 3 1 2 102 3 2 1 9 2 1 1 2 1 3 150 3 2 1 9 2 1 1 2 1 4 167 3 2 1 9 2 1 1 2 1 5 85 3 2 1 13 4 1 1 2 1 6 17 3 2 1 9 2 1 1 2 1 Tổ chức thi công trên mặt đập Công tác dọn dẹp nền đập. Dọn cây cối , bóc tầng phủ theo đúng thiết kế. Lấp các hố thí nbhiệm , các lỗ khoan bằng đất đắp đập. Làm công tác tiêu nước mặt và nước ngầm chảy vào đáy hố móng. Xử lý tiếp giáp giữa tường răng hoặc tường tâm với nền theo thiết kế. Công tác trên mặt đập Công tác mặt đập là khâu chủ yếu của thi công đập đất đầm nén . Nội dung công tác mặt đập gồm các phần việc sau: Dọn nền và xử lý nền; Vận chuyển và rải đất trên mặt đập thành từng lớp; Xử lý độ ẩm trước hoặc sau khi rải đất (nếu cần); Đầm đất; Sửa mái và làm bảo vệ mái; Cần dùng phương pháp thi công dây chuyền trên mặt đập cho các công việc rải, san, đầm. Diện tích mỗi đoạn công tác phải bằng nhau và phải đủ kích thước để phát huy năng suất máy thi công. Diện tích mỗi đoạn được xác định bởi cường độ thi công và chiều dày rải đất Tổ chức thi công dây chuyền trên mặt đập Phân chia các diện tích rải đất và dây chuyền trên mặt đập phải đáp ứng các vấn đề chủ yếu sau: Các dải song song với tim đập. Tốc độ nâng cao đập nếu nhanh hơn thiết kế qui định thì phải có luận chứng bảo đảm chất lượng và được chủ đầu tư đồng ý. Phải đắp đập theo mặt cắt phòng lún. Đắp đập trên toàn tuyến và toàn chiều rộng lên đều là tốt nhất m ³ 3 thì không Mặt tiếp giáp nên có hướng xiên góc với dòng chảy ³ 450. Các vị trí tiếp giáp với vai đập hoặc công trình bê tông phải đầm bằng đầm cóc trong phạm vi 1m. Ngoài phạm vi đó mới dùng đầm lăn ép. Nếu dùng máy đầm xung kích (đầm nện) thì phải cách phần tiếp giáp công trình bê tông 2m. Đối với đập có mặt cắt ngang gồm nhiều khối đắp khác nhau thì phải đắp theo trình tự trước sau căn cứ vào mái nghiêng của mặt tiếp giáp (đắp theo trình tự từ dưới lên) Các phương pháp di chuyển máy đầm nén trên mặt đập: Chọn cao trình diển hình. Ta chọn cao trình +50 ở giai đoạn thi công thứ VI Tính toán bố trí thi công tại cáo trình diển hình Việc tính toán bố trí thi công trên mặt đập tại cao trình điển hình là hợp lý khi thỏa mãn điều kiện cường độ: Qkc<Qtt<Qm Trong đó : Qkc- Cường độ khống chế đắp đập của giai đoạn đắp đập; (m3/ca) Vđắp- Khối lượng đắp của giai đoạn n - Số ca làm việc trong ngày ; T- số ngày thi công Qm- Cường độ thi công của máy đào; (m3/ca) Qtt - Cường độ đắp thực tế: (m3/ca) hc - Chiều dày lớp đất sau khi đầm chặt: hc=0,7hr hr - Chiều dày rải đất một lớp, hr = 1,5 L = 1,5.0,3=0,45 (m) theo công thức trong sách giáo trình thi công Tập 1 sử dụng máy đầm chân dê trang 165 trong đó L là chiều dài của núm chân dê; - diện tích rải thực tế: F- diện tích mặt đập tại cao trình thi công của giai đoạn đang thi công (m2) mtt- số đoạn công tác thực tế là số nguyên của số đoạn công tác: m=F/Fr Fr - diện tích rải đất trong một ca của máy (m2): Fr=Qm/hc Tính cho cao trình đã chọn (m3/ca) (m3/ca) (m2) FVI+50 = 9400 (m2) → m = Như vậy muốn thi công theo phương pháp dây chuyền thì ta chọn m = 3 → (m3/ca) . Kiểm tra điều kiện về cường độ : Qkc <Qtt <Qm Qkc =676,8(m3/ca) <Qtt =939,999 (m3/ca)<Qm = 971,35 (m3/ca) Vậy thỏa mãn điều kiện cường độ Lập bảng bố trí thi công trên mặt đập theo phương pháp dây chuyền Bảng 3.19: Bố trí thi công trên mặt đập theo phương pháp dây chuyền ca m 1 2 3 4 5 6 7 1 R S Đ 2 R S Đ 3 R S Đ Quản lý và kiểm tra chất lượng. Việc khống chế và kiểm tra chất lượng phải tuân thủ theo 14TCN 20-2004 về thi công đập đất đầm nén và các văn bản thiết kế. Kiểm tra về chất lượng, trữ lượng vật liệu. Kiểm tra nền đập, sân phủ thượng lưu, chân khay, màn chống thấm cần chú ý các điểm sau: Bóc tầng phủ, tiêu nước hố móng, Kích thước và vị trí chân khay, tường răng, sân phủ... Quá trình xử lý chống thấm nền đập. Ở mặt đập phải kiểm tra khống chế chiều dày rải đất, kích thước hòn đất, g, W với số lượng mẫu qui định. Chú ý rằng việc kiểm tra chất lượng đắp bằng phương pháp dao vòng được đưa vào hồ sơ nghiệm thu chính thức, các phương pháp khác chỉ là tham khảo kiểm tra nhanh khi thi công. Cần phát hiện và xử lý kịp thời các điểm bùng nhùng, nứt nẻ, mặt nhẵn... Cần kiểm tra những nơi tiếp giáp, nghi vấn về chất lượng. Đối với những vị trí mép biên hay là chõ tiếp giáp của các đợt đầm về các chỉ tiêu của đập cần đắp. Mái đập cần kiểm tra chất lượng trước và sau khi sửa mái. Thi công các chi tiết khác của đập chính Thi công mái đập Thi công mái thượng lưu: Mái thượng lưu được bảo vệ bằng đá lát khan dày 30cm,lớp đệm đá dăm 20cm,lớp cát lọc dày 20cm. Việc thi công tầng lọc ngược và lát mái thượng lưu tiến hành sau thi công đập xong và đủ điều kiện về lún. Tầng lọc ngược thi công theo quy phạm 14TCN 20 - 2004. Chọn đá hộc hoặc đá chẻ có mặt nhô ra tương đối đều để mặt xây được đều và chặt. Trước khi xây phải rửa đá cho sạch và tưới uwtowts mặt đá để nước hút vào đá càng đến trạng thái bão hòa càng tốt.Đặc biệt không dung đá bẩn hoặc khô đê xây. Khi đắp đập ta thường đắp rôi ra 0,5 m để phục vụ cho tạo mái.Sau đó rải các lớp cát lọc và lớp đệm đá dăm và sau đó là lớp đá lát khan.Chú ý khi tạo mái và rải các lớp đó không lên dung đầm chân rê mà lên dung đầm bánh lốp và đầm rung. Hình 3.11: Bảo vệ mái thượng lưu Mái hạ lưu: Mái hạ lưu được trồng cỏ, các ô cỏ hình vuông và cạnh tạo góc 450 với tim đập quanh các ô cỏ có làm các rãnh tiêu nước chứa đầy sỏi. Hình 3.12: Bảo vệ mái hạ lưu Để trồng được cỏ thì mái hạ lưu đập có đắp lớp dất màu dày 10cm sau khi ta đã tạo mái theo độ dốc yêu cầu. Lớp đất màu này được đắp sau khi thi công đập xong. Việc trồng cỏ thực hiện bằng thủ công và làm sau khi làm rãnh thoáy nước mặt đập. Thi công rãnh thoát nước Thi công rãnh thoát nước cơ đập Rãnh thoát nước cơ đập làm bằng đá xây vữa M100. Trình tự thi công rãnh thoát nước cơ đập như sau: Đắp đất và đầm chặt đến cao trình cơ sau đó vạch tuyến rãnh và đào đất đắp tạo móng để xây đá. Sau khi xây đá xong thì lại dùng đất đắp trở lại và dùng đầp tay đầm chặt và tiếp tục đắp đập. Trước khi đắp đập tiếp dùng các tấm bê tông hoặc gỗ che không cho đất đắp đập rơi vào rãnh. Thi công rãnh thoát nước ở chân đập Rãnh thoát nước cơ đập làm bằng đá xây vữa M100. Trình tự thi công rãnh thoát nước cơ đập như sau: Vạch tuyến rãnh và đào đất đắp tạo móng để xây đá. Sau khi xây đá xong thì lại dùng đất đắp trở lại và dùng đầp tay đầm chặt và tiếp tục đắp đập. Trước khi đắp đập tiếp dùng các tấm bê tông hoặc gỗ che không cho đất đắp đập rơi vào rãnh. Thi công tường chắn sóng Tường chắn sóng làm bằng bê tông cốt thép được thi công sau khi đã đắp đập đến cao trình thiết kế. Tường chắn sóng cần bố trí khe lún, tại các khe lún phải làm khớp nối chống thấm. Việc thi công tường chắn sóng là sau việc thi công đường trên mặt đập. CHƯƠNG IV: TIẾN ĐỘ THI CÔNG Mục đích ,ý nghĩa lập tiến độ. Mục đích lập tiến độ thi công. Mục đích của việc lập tiến độ thi công là đưa ra được trình tự thi công, thời gian thi công, yêu cầu thiết bị vật tư, máy móc, nhân lực trong từng thời kỳ thi công của các hạng mục công trình một cách hợp lý và kinh tế nhất. Từ đó có những giải pháp và kế hoạch cung cấp vốn, thiết bị và nhân lực cho việc thi công công trình. Ý nghĩa lập tiến độ thi công. Kế hoạch tiến độ thi công có ý nghĩa quan trọng trong thiết kế tổ chức thi công. Kế hoạch tiến độ sắp xếp hợp lý, nghiên cứu cụ thể và đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thi công sẽ đảm bảo công trình hoàn thành đúng hoặc sớm hơn thời hạn quy định, đảm bảo công trình được thi công thuận lợi, liên tục và nhịp nhàng, sử dụng hợp lý vốn, sức người và máy móc. Ngoài ra, kế hoạch tiến độ thi công hợp lý làm cho chất lượng công trình được đảm bảo trên cơ sở trình tự và tốc độ thi công đã lập ra, đảm bảo an toàn cho công trình trong thời gian thi công. Nguyên tắc lập tiến độ Sự hoàn thành công trình phải nằm trong phạm vi thời hạn thi công do Nhà nước quy định.Và phải phù hợp với tổng tiến độ chung của công trình là công trình thi công trong hai năm rưỡi. Phân rõ công trình chủ yếu ,công trình thứ yếu để tập chung sức người và sức của tạo điều kiện thi công thuận lợi cho những hạng mục mấu chốt. Tốc độ phát triển công trình xây dựng theo thời gian và không gian rằng buộc một cách chặt chẽ với các điều kiện khí tượng thủy văn ,địa chất thủy văn,lợi dụng tổng hợp các điều kiện khác. Phù hợp với điều kiện kĩ thuật và phương pháp thi công đã chọn. Phải có sự cân đối về tiền vốn đầu tư vào công trình. Chọn phương pháp lập tiến độ. Các phương pháp lập tiến độ thi công hiện nay thường dùng là: + Phương pháp sơ đồ đường thẳng. + Phương pháp sơ đồ mạng lưới (PERT). Phương pháp sơ đồ đường thẳng : Nội dung của phương pháp này là dùng các đường thẳng tỷ lệ để biểu thị công việc có kèm theo các yếu tố kỹ thuật, nhân lực, máy móc thi công. Ưu điểm: đơn giản, dễ lập, tính toán không phức tạp, việc chỉ đạo đơn giản. Nhược điểm: Không thể hiện được mối quan hệ giữa các công việc với nhau, không thể hiện được tính căng thẳng trong sơ đồ, đôi khi bỏ sót công việc. Phương pháp sơ đồ mạng lưới : Nội dung của phương pháp là dùng mũi tên để biểu thị mối liên quan giữa các công việc. Ưu điểm : Cơ sở của phương pháp là bài toán lý thuyết đồ thị do đó mức độ chính xác và tính logic toán cao. Thể hiện rõ ràng mối quan hệ giữa các công việc và sự kiện. Xác định được đường găng công việc, giúp cho người quản lý biết tập trung chỉ đạo một cách có trọng điểm. Có thể tiến hành lập, điều khiển tiến độ thi công trên máy tính Nhược điểm : Phức tạp, khó lập. Kết luận: Chọn phương pháp lập tiến độ thi công theo sơ đồ đường thẳng Lập tiến độ cho các hạng mục của đập chính. Được thể hiện trong bản A1. Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ cung ứng nhân lực. Biểu đồ cung ứng nhân lực phản ánh sự cân đối về cung ứng tài nguyên trong thời kỳ chủ yếu thi công công trình. Kiểm tra đánh giá chất lượng của biểu đồ cung ứng nhân lực căn cứ vào hình dạng biểu đồ và hệ số không cân đối K (4-1) Trong đó : Amax - trị số lớn nhất của số lượng công nhân biểu thị trên biểu đồ cung ứng nhân lực, Amax =145 (nhân công/ngày). Atb - trị số trung bình của số lượng công nhân trong suốt quá trình thi công công trình, xác định theo công thức (4-2) Trong đó: ai – số lượng công nhân làm việc trong ngày ti – thời đoạn thi công cần cung ứng số lượng công nhân trong mỗi ngày là ai T – thời gian thi công toàn bộ công trình. Dựa vào tiến độ thi công đập đất xác định được Thay các giá trị trên vào công thức (4-2) xác định được Atb = 93,777 (nhân công). Thay Atb và Amax vào công thức (4-1) xác định được Trị số K thỏa mãn điều kiện 1,3K1,6, do đó biểu đồ nhân công trên là hợp lý CHƯƠNG V: BỐ TRÍ MẶT BẰNG TỔNG THỂ 5.1. Mục đích và nhiệm vụ chủ yếu Bố trí mặt bằng công trường là bố trí và qui hoạch các công trình lâu dài và tạm các cơ sở phục vụ, đường xá giao thông, mạng lưới dẫn điện, nước, hơi ép v.v...trên mặt bằng và trên các công trình trong hiện trường thi công hoặc trong khu vực xây dựng công trình thủy lợi. Nhiệm vụ chủ yếu của bố trí mặt bằng công trường là giải quyết chính xác vấn đề không gian trong khu vực xây dựng để hoàn thành một cách thuận lợi việc xây dựng toàn bộ công trình trong thời gian đã qui định và dùng nhân vật lực ít nhất. Vì vậy việc bố trí mặt bằng công trường có được chính xác hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành công trình, tốc độ thi công và mức độ an toàn trong thi công. Các nguyên tắc bố trí mặt bằng thi công Những nguyên tắc cơ bản Việc bố trí tất cả các công trình tạm đều không làm trở ngại đến việc thi công và vận hành của công trình chính. Phải tổ chức thi công một cách cân đối, hợp lý, bảo đảm công trình đưa vào vận hành sớm, tạo điều kiện tốt cho thi công. Cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển, bảo đảm vận chuyển được tiện lợi. Muốn thế cần phải bố trí hợp lý các xí nghiệp phụ, kho bãi, máy móc, thiết bị và đường xá giao thông. Giảm bớt khối lượng công trình tạm, làm cho phí tổn công trình tạm được rẻ nhất. Triệt để lợi dụng các công trình của địa phương sẵn có và tận dụng các công trình tạm mới xây dựng vào việc phát triển công nghiệp địa phương, sau khi đã xây dựng xong công trình chính hoặc xây dựng sớm các công trình lâu dài để có thể tận dụng cho thi công. Tận dụng vật liệu tại chỗ, dùng kết cấu đơn giản, tháo lắp di chuyển được để có thể sử dụng được nhiều lần. Phải dự tính khả năng ảnh hưởng của thủy văn dòng chảy, để bố trí và xác định các cao trình của các công trình trong thời kỳ sử dụng chúng. Phải phù hợp với yêu cầu đảm bảo an toàn phòng hoả và vệ sinh sản xuất như: Đường xá giao thông trong công trường không nên cắt đường giao thông chính. Đường giao thông chính nên bố trí dọc theo hiện trường thi công và không nên đi xuyên qua khu nhà ở, kho bãi hay các xưởng phụ gia công để đảm bảo vận chuyển được an toàn. Khoảng cách giữa các công trình kho bãi vật liệu nhà cửa phải tuân theo những tiêu chuẩn về an toàn phòng hoả của nhà nước, những kho nguy hiểm như: kho thuốc nổ, xăng dầu...phải bố trí nơi vắng vẻ, cách xa khu nhà ở và hiện trường thi công. Để tiện việc sản suất và sinh hoạt, những xí nghiệp phụ và công trình có liên hệ mật thiết với nhau về qui trình công nghệ cũng như quản lý, khai thác. Việc bố trí hiện trường phải chặt chẽ, giảm bớt diện tích chiếm đất, đặc biệt là diện tích canh tác. Trình tự thiết kế Thu thập và phân tích tài liệu bao gồm: bản đồ địa hình khu vực công trường, bình đồ bố trí công trình đầu mối và các công trình hạng mục, công trình đơn vị, công trình có sẵn, phân bố dân cư, đặc điểm kết cấu các công trình hạng mục, các tài liệu về thủy văn, địa chất thủy văn, các tài liệu điều tra về điều kiện thi công, khả năng cung cấp nhân vật lực, tiến độ và thời hạn thi công, các sơ đồ dẫn dòng và chặn dòng, tình hình giao thông liên lạc với bên ngoài và bên trong công trường, khả năng cung ứng về sinh hoạt của địa phương, dân sinh kinh tế...của khu vực sẽ xây dựng công trình. Lập bảng kê khai các công trình tạm và công trình phục vụ xây dựng để tạo cơ sở vật chất cho việc thi công công trình chính. Trên cơ sở bản kê khai sơ lược bố trí và qui hoạch các khu vực thi công, rồi căn cứ vào phương thức giao thông vận chuyển với bên ngoài và tình hình thực tế đã được kiểm tra ngoài thực địa mà bố trí cụ thể các công trình tạm ấy theo trình tự: chủ yếu trước, thứ yếu sau; chính trước phụ sau. Kiểm tra lại trình tự sắp xếp các công trình tạm theo qui trình công nghệ sản suất, có thể đề ra một số phương án rồi tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật chọn ra một phương án hợp lý nhất. Quy hoạch, bố trí nhà ở trên công trường Xác định số người trong khu nhà ở. Cơ sở xác định số người trong khu nhà ở là trị số tối đa của công nhân sản xuất trực tiếp tham gia xây dựng ,lắp giáp trong giai đoạn xây dựng cao điểm cộng với số công nhân và nhân viên làm việc trong các xí nghiệp sản xuất phụ trợ và số nhân công làm các công việc phục vụ cho các công việc xây lắp. Để xác định số người trong khu nhà ở cần xác định được số công nhân sản xuất trực tiếp trên công trường N1. Số lượng công nhân sản xuất trực tiếp lấy theo biểu đồ cung ứng nhân lực ứng với giai đoạn cao điểm nhất. Ta xác định được N1 = 157 người. + Số công nhân sản xuất ở các xưởng sản suất phụ sơ bộ có thể tính theo công thức: N2 = (0,5 ÷ 0,7) N1 (5.1) Chọn N2 = 0,687N1 = 0,688 . 157 = 108 người. + Số cán bộ kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ tính theo công thức: N3 = (0,06 ÷ 0,08) (N1 + N2) (5.2) Chọn N3 = 0,08 (N1 + N2) = 0,08 . (157 + 108) = 21người. + Số công nhân làm việc tại các xí nghiệp phục vụ khác như: coi kho, bảo vệ, vệ sinh v.v… tính theo công thức: N4 = 0,04 . (N1 + N2) (5.3) N4 = 0,04. (157+ 108) = 11 người. + Số công nhân, nhân viên làm việc trong các cơ quan phục vụ cho công trường như: bách hoá, lương thực, thực phẩm, ngân hàng, bưu điện, y tế v.v… thính theo: N5 = (0,05 ÷ 0,1) . (N1 + N2) (5.4) Chọn N5 = 0,09 . (N1 + N2) = 0,09 . (157 + 108) = 24 người. Toàn bộ số người ở trên công trường có tính thêm số người nghỉ phép, ốm đau, vắng mặt bởi những lý do khác. N = 1,06 . (N1 + N2 + N3 + N4 + N5) (5.5) Trong đó: 1,06 - Hệ số xét đến trường hợp nghỉ phép, ốm đau, vắng mặt. N = 1,06 . (157 + 108 + 21 + 11 + 24) = 340 người. Tổng số người trong trường hợp là công trình có thêm cả gia đình của cán bộ công nhân: Nt = (1,2÷1,6) . N Nt = 1,5.340 = 510 người Xác định diện tích nhà ở cần xây dựng. Căn cứ vào định mức nhà ở, phòng làm việc và các công trình phúc lợi khác do Nhà nước quy định ta tính được diện tích nhà cửa tạm thời cần phải xây dựng như bảng 5.4. Trong đó định mức diện tích nhà tạm sơ bộ lấy theo bảng 26-22 của [GTTC tập 2 trang 254]. Bảng 5.1: Diện tích nhà ở cần xây dựng STT Hạng mục nhà cửa Định mức (m2/ng) Diện tích (m2) 1 Nhà ở 4,000 2040 2 Phòng tiếp khách 0,068 35 3 Phòng làm việc 0,295 150 4 Ngân hàng, bưu điện 0,045 23 5 Nhà ăn 0,35 179 6 Hội trường 0,35 179 7 Bệnh xá 0,295 150 8 Nhà cứu hoả 0,039 20 9 Nhà tắm 0,068 35 10 Nhà cắt tóc 0,011 10 11 Nhà xí công cộng 0,039 20 12 Bách hoá 0,198 101 13 Sân vận động 2,000 1020 Tổng 3962 Xác định diện tích chiếm chỗ của khu vực xây dựng nhà. Do trong khu vực xây dựng nhà ở còn phần diện tích để làm đường giao thông, trông cây xanh và các công trình liên quan khác nên diện tích chiếm chỗ của khu vực xây dựng nhà là: (5.6) Trong đó: Fc - Diện tích nhà ở cần xây dựng, (m2). 0,45 - Hệ số kể đến diện tích chiếm chỗ của đường giao thông và cây xanh. F = + Như vậy đất đai của khu vực xây nhà là: F = 8804 (m2). Trong đó: +Diện tích để xây nhà là: Fnhà≈0,45.F = 0,45.8804 = 3962(m2). + Diện tích để xây dựng công trình phúc lợi: Fphúc lợi ≈0,15.F =0,15.8804 = 1321 (m2). + Diện tích làm đường phố và quãng đường chiếm : Fđường ≈0,25 F =0,25.8804 = 2201 (m2). + Diện tích trồng cây cộng đồng : Fcây ≈0,15 F =0,15.8163 = 1321 (m2) Kết cấu nhà ở trên công trường. Kết cấu nhà ở trên công trường cần đảm bảo chắc chắn, an toàn cho công nhân trong suốt thời gian tho công công trình, quy cách nhà ở phải thuận tiện, phù hợp với điều kiện ụư nhiên, khí hậu, phòng hoả… Từ đó chọn nhà ở là nhà cấp IV. Đối với nhà làm việc của ban quản lý có thể xây kiên cố để làm nhà quản lý vận hành sau này, kiến nghị xây nhà 4 tầng. Công tác kho bãi. Xác định lượng vật liệu dự trữ trọng kho. Đối với vật liệu dùng cho đắp đập là các bãi đất đã được tính toán ở (3.2.4.2) ta có bảng sau : Bảng 5.2: Quy hoạch các bãi vật liệu chủ yếu và bãi vật liệu dự trữ TT Tên bãi vật liệu Trữ lượng (m3) Vị trí Khoảng cách đến đập (km) Bãi chủ yếu (m3) Bãi dự trữ (m3) 1 Mỏ đất số 1 3348345 HL 3 CY 2 Mỏ đất số 2 1246000 HL 20 DT Tổ chức cung cấp điện – nước trên công trường. Tổ chức cung cấp nước. Trong quá trình thi công công trình thủ lợi đòi hỏi phải dung rất nhiều nước cho các mặt:sản xuất sinh hoạt và phòng hỏa.Mặc dù phần lớn các công trình thủy lợi thủy điện ở gần bên sông suối ,việc cung cấp nước không gặp nhiều khó khăn,song đối với một số công trình ở những nơi thiếu nước thì vấn đề dung nước trong thi công rõ rãng là đặc biệt quan trọng. Việc tổ chức cung cấp nước ở công trường không những chỉ cần chú ý lượng nước mà còn phải chú ý tới chất lượng nước có đủ hay không .Chất lượng nước không được ảnh hưởng đến chất lượng công trình,đến máy móc, đến sức khỏe của cán bộ công nhân trên công trường. Khi tổ chức cung cấp nước ở công trường cần cố gắng lợi dụng những hệ thống cung cấp nước có sẵn ở công trường hoặc hệ thống cung cấp nước lâu dài sắp được xây dựng. Khi thiết kế hệ thống cung cấp nước trên công trường phải giải quyết các vấn đề sau : Xác định lượng nước dùng và địa điểm dùng dùng nước. Chọn nguồn nước. Thiết bị mạng lưới đường ống lấy nước,lọc nước và phân phối nước Quy định về chất lượng nước dùng. Xác định lượng nước cần dùng. Lượng nước cần dùng trên công trường bao gồm : Nước dùng cho sản xuất Qsx,nước dùng cho sinh hoạt Qsh và nước dùng cho cứu hỏa Qch tính như sau: Q = Qsx + Qsh + Qch (5.7) Trong đó: Qsx - Lượng nước dùng cho sản xuất, (l/s). Qsh - Lượng nước dùng cho sinh hoạt, (l/s). Qch - Lượng nước dùng cho cứu hoả, (l/s). Nước sản xuất dùng để trộn bê tông,rửa cốt liệu,dưỡng hộ bê tông,tưới ẩm đất đá ,khai thác vật liệu bằng phương pháp thủy lực vv… Tính theo công thức: (5.8) Trong đó: 1,1 - Hệ số tổn thất nước (Đường ống,xe chở … ) q - Lượng hao nước đơn vị cho 1 đơn vị khối lượng công việc (hoặc 1 ca máy) lít.lấy sơ bộ theo bảng 26-8 GTTC tập 2 trang 235 K1 - Hệ số sử dụng nước không đều trong 1h, lấy theo bảng 26-9 GTTC tập 2 trang 236 thì K1 = 1,3. t - Số giờ làm việc, tính cho 1 ca thì t = 8 giờ. Nm - Khối lượng công việc (số ca máy móc) trong thời đoạn tính toán. Ta tính cho giai đoạn đắp đập đợt 1 có cường độ thi công lớn nhất. Kết quả tính toán trong bảng 5.5. Bảng 5.3: Tính toán nước cho sản xuất STT Loại máy, công việc Lượng hao nước đơn vị Đơn vị Khối lượng công việc Lượng nước cần dùng (lít) 1 Máy đào 1,5 m3 1224.14 1836.21 2 Ô tô 500 ca 13 6500 3 Đắp đập 5 m3 990,79 4953.95 Tổng 13290.16 Vậy: Qsx = l/s. Tính toán lượng nước dùng cho sinh hoạt: Nước dùng cho sinh hoạt gồm có: Nước dùng cho công nhân làm việc trên công trường và nước dùng cho cán bộ công nhân ở khu nhà ở. + Lượng nước dùng cho công nhân làm việc trên công trường tính theo: (5.9) Trong đó: Nc - Số công nhân làm việc, Nc = N1 + N2 + N3 + N4 + N5 = 157+108+21+11+24 = 321 người. α - Tiêu chuẩn dùng nước (lít/người/giờ), lấy theo bảng 26-10 (GTTC) ta được: α = 12 lít/người/ca. = 1,5 lít/người/giờ. K1 - Hệ số dùng nước không đều trong 1h, lấy theo bảng 26-9 (GTTC) ta được: K1 = 2,0 l/s. + Lượng nước dùng cho cán bộ công nhân và gia đình họ ở khu nhà ở tính theo: (5.10) Trong đó: Nn - Toàn bộ số người ở các khu nhà ở, Nn = 510 người. α - Tiêu chuẩn dùng nước, α = 40 lít/người/ngày đêm. K2 - Hệ số sử dụng nước không đều trong 1 ngày đêm, K2 = 1,2. K1 - Hệ số sử dụng nước không đều trong 1h, K1 = 2. l/s. Vậy, lượng nước cần cho sinh hoạt là: Qsh = = 0,27 + 0,57 = 0,84 l/s. Tính toán lượng nước dùng cho cứu hoả: Nước cứa hỏa đựng trong các thùng téc tạm thời rồi dùng máy bơm để chữa cháy gồm có nước dùng để cứu hỏa hiện trường và nước dùng để cứu hỏa ở khu vực nhà ở. + Nước cứu hoả ngoài hiện trường lấy theo kinh nghiệm. Hiện trường thi công có diện tích < 50 ha nên lượng nước cứu hoả ngoài hiện trường là 20 l/s. + Lượng nước cứu hoả ở khu vực nhà ở lấy theo bảng 26-11 GTTC tập 2 trang 237 là: 10 l/s. Lượng nước dùng cho cứu hoả là: Qch = 20 + 10 = 30(l/s). Vậy, lượng nước cần dùng cho toàn bộ công trường là: Q = 0,66 + 0,84 + 30 = 31,50 (l/s) Chọn nguồn nước. Nguồn nước được chọn trong phương án thiết kế ngoài việc thảo mãn yêu cầu về khối lượng còn phụ thuộc vào vị trí và khoảng cách nguồn nước gần hay xa công trình và thời gian thi công lâu hay chóng để thiết kế công trình quy mô hay đơn giản. Nguồn nước cấp cho công trình: nước sinh hoạt được lấy từ các giếng khoan ngầm, qua xử lý bơm tới các bể chứa. Nước thi công va nước cứu hỏa được bơm từ song Dinh, qua trạm xử lý và bơm tới hộ dùng nước. Cơ sở cung cấp nước sản xuất, nước kỹ thuật , nước chữa cháy bố trí ở hai khu sản xuất phụ trợ bờ phải và bờ trái. Nước lấy trực tiếp từ suối cung cấp cho sinh hoạt cần qua xử lý bằng lọc. Nước dùng cho thi công có thể sử dụng trực tiếp. Tổ chức cung cấp điện . Xác định lượng điện dùng cần thiết. Việc tính toán lượng điện dùng cần thiết ở công trường ta căn cứ vào các giai đoạn thi công để lựa chọn phương pháp thích hợp. +Công suất trạm biến thế khu vực xác định theo công thức sau: Trong đó: P0,K0 -Công suất dùng điện để thắp sáng và hệ số yêu cầu. hệ số yêu cầu lấy theo bảng 26-13 (GTTC-tập2) K0=1 đối với thắp sáng ngoài phòng, K0 = 0,35 đối với thắp sáng trong phòng. Công suất điện dùng để thắp sáng, lấy theo bảng 26-17(GTTC-tập2) Bảng 5.3. Bảng điện tiêu hao để thắp sáng Đối tượng dùng điện Công suất đơn vị Số lượng Công suất Thắp sáng ngoài phòng: -Thắp sáng để bảo vệ. 1,5 kW/km 2km 3 kW Thắp sáng trong phòng: -Phòng làm việc, phòng công cộng -Phòng ở 15W/m2 13W/m2 902m2 2040 m2 13530 W 26520 W Tổng công suất điện dùng để thắp sáng trong phòng 40,05 (kW), tổng công suất điện dùng để thắp sáng ngoài phòng 3 (kW), do đó tổng công suất điện dùng để thắp sáng và hệ số yêu cầu (kW) Pc,Kc ,cosφc -Công suất các động lực dùng điện và hệ số yêu cầu,hệ số công suất. PT,KT ,cosφT -Công suất các dụng cụ và thiết bị dùng điện ,hệ số yêu cầu,hệ số công suất. Vậy công suất trạm biến thế khu vực ta tính sơ bộ là :Pk = 41,1 KW. 5.6.Đường giao thông . 5.6.1.Đường ngoài công trường. Trong vùng dự án có Quốc lộ 55 đi ngang qua, cách vị trí công trình đầu mối khoảng 4km. Trong vùng có mạng lưới đường giao thông nhỏ không đáp ứng được yêu cầu thi công. Vì vậy, để thi công công trình và quản lý sau này cần mở tuyến đường từ quốc lộ 55 vào vị trí công trình đầu mối. Các đường đến khu vực công trình là đường có thể phục vụ thi công và làm đường quản lý vận hành công trình sau này. Các tuyến đường này là đường có mặt đường rải nhựa không cần nâng cấp khi thi công. 5.5.2.Đường trong công trường. Tuyến đường thi công, vận hành từ trục chính đến tuyến đập dài tổng cộng khoảng 2Km cần được làm mới khi thi công công trình . CHƯƠNG VI: DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH Cơ sở để lập dự toán - Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng về việc Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. - Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình. - Định mức dự toán xây dựng dự toán xây dựng công trình 1776/BXD-VP Bộ Xây dựng. - Nghị định số 110/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 của Chính Phủ:”Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác cả Việt Nam có thuê mướn lao động”. - Đơn giá XD năm 2006 của ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận ứng với mức lương tối thiểu 350.000 đồng/tháng . - Công văn số 2007/SXD-QLXD ngày 29/10/2010 của Sở Xây dựng tỉnh Bình Thuận.(Công bố giá vật liệu xây dựng tháng 10/2010 trên địa bàn tỉnh Bình Thuận) Dự toán chi phí xây dựng công trình đập đất sông dinh 3 Lập dự toán theo thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng về việc Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Sử dụng thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình. Sử dụng thông tư số 07/2008/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình. Trường hợp chi phí xây dựng được tính cho từng bộ phận, phần việc, công tác của công trình, hạng mục công trình thì chi phí xây dựng trong dự toán công trình, hạng mục công trình là tổng cộng chi phí của từng bộ phận, phần việc, công tác nêu trên. Dự toán chi phí xây dựng bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng và chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công. Chi phí trực tiếp Chi phí trực tiếp bao gồm chi phí vật liệu (kể cả vật liệu do chủ đầu tư cấp), chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí trực tiếp khác. - Xác định chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công theo khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết. + Chi phí vật liệu: VL = Chi phí trong bảng dự toán (Tính theo bảng giá vật liệu xây dựng tỉnh Bình Thuận tháng 10 năm 2010 do Sở Xây dựng tỉnh Bình Thuận cấp ngày 29/10/2010) + Chi phí nhân công, máy thi công NC = (Chi phí nhân công). KĐCNC M = (Chi phí máy xây dựng) . KĐCMTC Trong đó: Hệ số chi phí nhân công KĐCNC = KĐCNC’. KĐCNC’’ = 1,286.1,44 = 1,85 Hệ số chi phí máy xây dựng KĐCMTC = KĐCMTC’ .KĐCMTC’’ = 1,05.1,14 = 1,197 Các hệ số KĐCNC, KĐCMTC tra trong thông tư hướng dẫn điều chỉnh dự toán Công trình xây dựng cơ bản số 05/2009/TT-BXD và thông tư số TT07/2008, trong đó: Theo TT07/2008 điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 350.000 đồng/người lên 450.000 đồng/người với hệ số KĐCNC’ = 1,286 ; KĐCMTC’ = 1,05 Theo TT05/2009 điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 450.000 đồng/người lên 650.000 đồng/người với hệ số KĐCNC’’ = 1,44 ; KĐCMTC’’ = 1,14 -Chi phí trực tiếp khác : TT = (VL + NC + MTC)*tỷ lệ. (với công trình thuỷ lợi lấy tỷ lệ bằng 2% theo thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng) Tổng chi phí trực tiếp là : T = VL + NC + M + TT Chi phí chung Chi phí chung bao gồm: chi phí quản lý của doanh nghiệp, chi phí điều hành sản xuất tại công trường, chi phí phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thi công tại công trường và một số chi phí khác. Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp hoặc bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí nhân công trong dự toán theo quy định đối với từng loại công trình. Đối với công trình thủy lợi tỷ lệ đó là 5,5% tra theo thông tư 05/2007/TT – BXD. Thu nhập chịu thuế tính trước Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp và chi phí chung theo quy định đối với từng loại công trình. Đối với công trình thủy lợi tỷ lệ đó là 5,5%( tra theo thông tư 05/2007/TT – BXD) Thuế giá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng cho công tác xây dựng áp dụng theo quy định hiện hành. Đối với công trình thủy lợi: Hệ số thuế VAT TL% = 10% theo mức thuế quy định hiện hành Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công được tính bằng 2% trên tổng chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước đối với các công trình đi theo tuyến ngoài đô thị và vùng dân cư như đường dây tải điện, đường dây thông tin bưu điện, đường giao thông, kênh mương, đường ống, các công trình thi công dạng tuyến khác và bằng 1% đối với các công trình còn lại. Đối với các trường hợp đặc biệt khác (ví dụ như công trình có quy mô lớn, phức tạp, các công trình ngoài hải đảo,...) nếu khoản mục chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công tính theo tỷ lệ trên không phù hợp thì chủ đầu tư căn cứ điều kiện thực tế, lập dự toán xác định chi phí này cho phù hợp và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Đối với trường hợp đấu thầu thì khoản mục chi phí này phải tính trong giá gói thầu, giá dự thầu và được thanh toán theo giá hợp đồng đã được ký kết. Nhà thầu thi công xây dựng công trình có thể dùng khoản chi phí này để xây dựng mới, thuê nhà tại hiện trường hoặc thuê xe đưa đón cán bộ công nhân,... tuỳ thuộc điều kiện cụ thể của công trình. Tham khảo kết quả khối lượng của từng hạng mục của tràn trong bản vẽ thi công ta có khối lượng thi công BT tràn như sau : Bảng 6.1: Bảng tính thành phần chi phí trực tiếp theo đơn giá STT Đơn giá Tên công tác / Diễn giải khối lượng Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền Vật liệu Nhân công Máy T.C Vật liệu Nhân công Máy thi công HM ĐẬP ĐẤT SÔNG DINH 3 1 AA.11215 Công tác chuẩn bị: phát rừng tạo mặt bằng bằng cơ giới mật độ cây TC/100m2>5 cây 100 m2 2657 0 21.041 35.832 0 55.905.937 95.205.624 2 AB.24143 Đào móng:đào móng công trình chiều rộng móng>20m bằng máy đào1,25m3, đất cấp II 100 m3 1556,33 0 55.926 395.796 0 87.039.311,6 615.989.188,7 3 AB.51214 Phá đá hố móng công trình bằng máy khoan đường kính 42mm; đá cấp IV 100 m3 213,65 2.168.508 596.918 1.417.629 436.301.734,2 127.531.530,7 302.876.435,9 4 AB.52121 Đào xúc đá sau nổ mìn lên phương tiện vận chuyển bằng máy đào<=1,25m3 100 m3 213,65 0 76.747 800.674 0 162.396.996,6 171.064.000 5 AB.53331 Vận chuyển đá bằng ôtô tự đổ trong phạm vi <=700m bằng ôtô 10 tấn 100 m3 213,65 0 0 975.786 0 0 208.476.678,9 6 AB.41332 Vận chuyển đất bằng ôtô tự đổ trong phạm vi<=700m bằng ôtô 10 tấn; đất cấp II 100 m3 1556,33 0 0 540.660 0 0 841.445.377,8 7 AB.63111 Đắp đê quai thượng lưu, hạ lưu bằng máy đầm 9tấn dung trọng<=1,65 tấn/m3 100 m3 177,3 0 58.207 198.010 0 10.320.101,1 35.107.173 8 AB.63111 Đắp đập bằng máy đầm 9 tấn, dung trọng<=1,65 tấn/m3 100 m3 11128,36 0 58.207 198.010 0 647.748.450,5 2.203.526.564 9 AB.24132 Đào đất đắp đập bằng máy đào<=1,25m3 và máy ủi<=110Cv; đất cấp II 100 m3 13736,88 0 25.564 344.912 0 351.169.600,3 4.738.014.755 10 AB.66114 Đắp tầng lọc: đắp cát công trình bằng máy đầm 9 tấn, độ chặt K=0,98 100 m3 849,42 8.540.000 58.994 365.211 7.254.046.800 50.110.683,5 310.217.527,6 11 AF.11121 Đổ bê tông lót m3 96,25 318.725 46.408 12.445 30.677.281,3 4.446.770 1.197.831,3 12 AF.11223 Đổ bê tông phản áp m3 1440 520.261 77.478 12.661 749.175.840 111.568.320 18.231.840 13 AF.14323 Đổ bê tông chi tiết A,B,C và gờ chắn bê tông m3 1250,5 501.060 191.866 9.482 626.575.530 239.928.433 11.857.241 14 AE.12315 Xây rãnh thoát nước chân đập và cơ hạ lưu m3 2393,1 310.692 131.322 0 743.517.025,2 314.266.678,2 0 15 AE.11215 Xây tường chắn sóng m3 1976,4 291.730 92.096 0 576.575.172 182.018.534,4 0 16 AB.67110 Thi công lăng trụ đá hạ lưu 100 m3 142,14 0 231.185 935.277 0 32.860.635,9 132.940.272,8 17 AD.11212 Thi công đường tên mặt đập: thi công cấp phối đá dăm 100 m3 16,33 14.768.000 179.182 1.154.286 241.161.440 2.926.042,1 18.849.490,4 18 AD.21113 Thi công đường tên mặt đập: thi công đá dăm nước 100 m3 97,2 1.758.255 473.260 683.940 170.902.386 46.000.872 66.478.968 19 AE.12225 Thi công bảo vệ mái thượng lưu m3 16846,6 121.434 74.615 0 2.045.750.024 1.257.009.059 0 20 AL.17111 Trồng cỏ bảo vệ mái hạ lưu 100 m2 449,53 0 32.878 0 0 14.779.647,3 0 THM TỔNG CỘNG : ĐẬP ĐẤT SÔNG DINH 3 12.874.683.232 5.252.481.483 9.771.478.969 Bảng 6.2: Bảng chênh lệch giá vật liệu STT Tên vật tư Đơn vị Khối lượng Giá gốc Giá H.T Chênh lệch Tổng chênh 1 Đá 1x2 m3 64,4 105.000 220.00 115000 7.406.000 2 Đá 4x6 m3 1 60.000 160.000 90.000 90.000 3 Đá dăm m3 9720 40.000 90.909 20.909 203.235.480 4 Đá cấp phối m3 1633 30.000 63.636 33.636 54.927.588 6 Cát vàng m3 84942 30.000 50.000 20.000 1.698.840.000 9 Cần khoan f 32, L=0,70m cái 173 40.000 40.000 0 0 11 Dây điện m 18160,3 3.550 6.610 3.060 55.570.518 12 Dây nổ m 44866,5 3.200 3.200 0 0 15 Kíp điện vi sai cái 1069 7.500 7.500 0 0 16 Mũi khoan f42mm cái 259 55.000 55.000 0 0 24 Thuốc nổ Amônít kg 11890 14.600 14.600 0 0 25 Xi măng PC30 kg 1475000 760 1.055 295 435.125.000 TỔNG VẬT LIỆU 2.448.529.186 Bảng 6.2: Bảng tổng hợp kinh phí hạng mục STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền I CHI PHÍ TRỰC TIẾP 1 Chi phí Vật liệu VL A 15.323.212.418 + Theo đơn giá trực tiếp A1 Bảng dự toán hạng mục 12.874.683.232 + Chênh lệch vật liệu CL Theo bảng bù giá 2.448.529.186 Cộng A A1 + CL 15.323.212.418 2 Chi phí Nhân công NC NC1 9.717.090.744 + Theo đơn giá trực tiếp B1 Bảng dự toán hạng mục 5.252.481.483 Nhân hệ số riêng nhân công Xây lắp NC1 B1 x 1,85 9.717.090.744 3 Chi phí Máy thi công M M1 11.696.460.330 + Theo đơn giá trực tiếp C1 Bảng dự toán hạng mục 9.771.478.969 Nhân hệ số riêng máy M1 C1 x 1,197 11.696.460330 4 Chi phí trực tiếp khác TT (VL + NC + M) x 2% 734.735.270 Cộng chi phí trực tiếp T VL + NC + M + TT 37.471.498.750 II CHI PHÍ CHUNG C T x 5,5% 2.060.932.431 III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC TL (T+C) x 5,5% 2.174.283.715 Chi phí xây dựng trước thuế G (T+C+TL) 41.706.704.900 IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG GTGT G x 10% 4.170.670.490 Chi phí xây dựng sau thuế Gxdcpt G+GTGT 45.877.375.390 V Chi phí xây dựng lán trại, nhà tạm Gxdnt Gxdcpt x 1% 458.773.754 VI TỔNG CỘNG Gxd Gxdcpt + Gxdnt 50.336.149.144 Bằng chữ: Năm mươi tỷ ba trăm ba mươi sáu triệu một trăm bốn mươi chín nghìn một trăm bốn mươi bốn đồng chẵn. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thảnh cảm ơn thầy giáo Nguyễn Trọng Tư đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Em đã học được không chỉ những kiến thức để trở thành một kỹ sư mà còn học được thêm rất nhiều kiến thức về cuộc sống. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ để em được trau dồi kiến thức trong suốt thời gian học tập dưới mái trường Đại học Thủy Lơi. Cuối cùng em xin được cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên và khích lệ để em hoàn thiện đồ án tốt nghiệp này cũng như hoàn thành nhiệm vụ học tập trong suốt quá trình học tập đã qua. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.- Giáo trình thi công các công trình thuỷ lợi tập 1 - NXB nông nghiệp 2.- Giáo trình thi công các công trình thuỷ lợi tập 2 - NXB nông nghiệp . 3 - Tài liệu thuỷ văn công trình 4.- Giáo trình thuỷ lực công trình tập 1 - trường đại học thuỷ lợi 6.- Giáo trình thuỷ lực công trình tập 2 - Trường đại học thuỷ lợi 7.- Các bảng tra thuỷ lực - Trường đại học thuỷ lợi 8- Giáo trình thủy công tập 1 9- Giáo trình thủy công tập 2 10.- TCXDVN 285 - 2002 11.- Định mức dự toán xây dựng cơ bản năm 1999 - NXB xây dựng 12.- Đơn giá Xây dựng công trình tỉnh Bình Thuận 13.- Sổ tay tra cứu máy thi công - Trường đại học thuỷ lợi 14.- Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng việt nam tập VII . 15.Một số tài liệu khác …...

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoan chinh sua.doc
  • dwgBAN VE TIEN DO (linh in).dwg
  • dwgDanDong(in).dwg
  • dwgHoMong.dwg
  • dwgphandotdapdap.dwg
  • dwgTCtrenmatdap.dwg
  • dwgTongMB SDinh3 (linh in).dwg