MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUÁT CỐNG TẠI ĐẬP ĐÁY – CỐNG HIỆP THUẬN
1.1 Vị trí công trình 01
1.2 Nhiệm vụ công trình 01
1.3 Quy mô và kết cấu các hạng mục công trình 02
1.3.1 Cấp công trình 02
1.3.2 Quy mô công trình 02
1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 03
1.4.1 Điều kiện địa hình 03
1.4.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy 03
1.4.2.1 Điều kiện khí hậu 03
1.4.2.2 Hệ thống sông, suối chính 04
1.4.2.3 Đặc điểm dòng chảy 04
1.4.2.4 Các yếu tố thủy văn công trình 04
1.4.3 Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn 06
1.4.3.1 Điều kiện địa chất 06
1.4.3.2 Điều kiện địa chất thủy văn 07
1.4.4 Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực 08
1.4.4.1 Địa giới hành chính 08
1.4.4.2 Đặc điểm dân cư 08
1.4.4.3 Sản xuất nông nghiệp 08
1.4.4.4 Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội 08
1.5 Điều kiện giao thông 09
1.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước 09
1.6.1 Vật liệu xây dựng tại chỗ 09
1.6.2 Điện 10
1.6.3 Nước 10
1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực 10
1.7.1 Vật tư kỹ thuật 10
1.7.2 Thiết bị 11
1.7.3 Nhân lực 11
Chương 2: CÔNG TÁC HỐ MÓNG
2.1 Khai niệm chung 13
2.2 Bảo vệ mái hố móng 13
2.2.1 Kết cấu chống đỡ thành hố móng 13
2.2.2 Tính kết cấu chống đỡ hố móng 13
2.2.2.1 Từ cao trình +16.2m xuống cao trình +7.0m 13
2.2.2.2 Từ cao trình +7.0m xuống cao trình +0.2m 13
2.3 Tiêu nước hố móng 17
2.3.1 Bố trí tiêu nước mặt 17
2.3.1.1 Xác định lượng nước mặt cần tiêu 18
2.3.1.2 Chọn loại máy bơm 18
2.3.1.3 Thiết kế hạ thấp mực nước ngầm từ cao trình +7.0m đến cao trình +0.2m 19
2.3.2.1 Tính toán tiêu nước hố móng bằng hệ thống giếng 1 cấp 19
1) Xác định bán kính suy dẫn ro 20
2) Xác định độ sâu hạ giếng 20
3) Xác định chiều sâu ảnh hưởng 20
4) Xác định bán kính ảnh hưởng hút nước 21
5) Xác định lưu lượng nước cần tiêu của hố móng 21
6) Xác định đường kính hiệu quả của giếng kim lọc 22
7) Kiểm tra khả năng làm việc của giếng 22
2.3.2.2 Tính toán tiêu nước hố móng bằng hệ thống giếng 2 cấp 22
1) Công thức Duypuy 23
2) Thiết lập phương trình đường bão hòa 23
3) Khoảng cách giữa hai hàng giếng 25
4) Thiết kế hàng giếng cấp I 25
5) Thiết kế hàng giếng cấp II 26
2.3.2.3 Kết luận 29
2.4 Thiết kế tổ chức đào móng 29
2.4.1 Tính khối lượng đào móng 29
2.4.1.1 Đào đợt 1 từ cao trình +16.2 đến cao trình +7.0m 29
2.4.1.2 Đào đợt 1 từ cao trình +7.0 đến cao trình +0.2m 30
2.4.1.3 Cường độ thi công đào móng 30
2.4.2 Chọn máy đào và xe ô tô 30
2.4.2.1 Chọn loại máy đào 31
2.4.2.2 Chọn loại máy ô tô 31
2.4.2.3 Số gầu xúc đầy ô tô 32
2.4.2.4 Số máy đào cần thiết cho giai đoạn thi công 33
2.4.2.5 Số ô tô phối hợp với 1 máy đào 33
Chương 3:CÔNG TÁC THI CÔNG BÊTÔNG
3.1 Tính toán khối lượng và dự trù vật liệu 35
3.1.1 Tính toán khối lượng 35
3.1.2 Dự trù vật liệu 39
3.2 Phân đợt đổ, khoảnh đổ bêtông 40
3.3 Thiết kế cấp phối bêtông 42
3.3.1 Xác định độ sụt của vữa bêtông 42
3.3.2 Tính toán cấp phối bêtông 42
3.3.2.1 Bêtông lót M10 42
3.3.2.2 Bêtông lót M25 43
3.4 Tính toán máy trộn bê tông 45
3.4.1 Chọn loại máy trộn 45
3.4.2 Tính các thông số của máy trộn 46
3.4.2.1 Năng suất thực tế của máy trộn 46
3.4.2.2 Xác định số máy trộn 47
3.4.3 Bố trí mặt bằng trạm trộn 48
3.4.3.1 Xác định cao trình và vị trí trạm trộn 48
3.4.3.2 Đề xuất và lựa chọn phương án thi công 48
3.5 Tính toán thiết bị vận chuyển vật liệu vào thùng trộn 48
3.5.1 Chọn loại máy đào 1 gầu 48
3.5.2 Tính năng suất máy đào 1 gầu trong 1 ca lam việc 49
3.5.3 Tính máy xúc vận chuyển cốt liệu 49
3.6 Công tác chuẩn bị trước khi đổ bê tông 50
3.6.1 Xử lý nền 50
3.6.2 Xử lý khe thi công 50
3.6.3 Kiểm tra trước khi đổ bê tông 50
3.7 Trộn hỗn hợp bê tông 51
3.7.1 Vật liệu sản xuất bê tông 51
3.7.1.1 Xi măng 51
3.7.1.2 Cát 51
3.7.1.3 Đá dăm 51
3.7.1.4 Nước 52
3.7.2 Trình tự nạp vật liệu 52
3.8 Vận chuyển vữa bê tông từ máy trộn vào khoảnh đổ 52
3.8.1 Chọn máy vận chuyển vữa bê tông vào khoảnh đổ 52
3.8.2 Chọn thùng dựng bê tông 52
3.8.3 Những điều cần chú ý khi vận chuyển vữa bê tông vào khoảnh đổ 54
3.9 Đổ, san, đầm và dưỡng hộ bê tông 54
3.9.1 San bê tông 54
3.9.2 Đầm bê tông 54
3.9.2.1 Chọn máy đầm bê tông 54
3.9.2.2 Tính toán năng suất máy đầm 55
3.9.2.3 Tính toán số máy đầm 55
3.9.3 Đổ bê tông 56
3.9.3.1 Chọn phương pháp đổ bê tông cho các khoảnh đổ 56
3.9.3.2 Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh đối với khoảnh đổ 56
3.9.4 Dưỡng hộ bê tông 57
3.10. Công tác ván khuôn 58
3.10.1 Lưa chọn ván khuôn 58
3.10.2 Xác định tải trọng tác dụng lên các bộ phận của ván khuôn 58
3.10.3 Tính chiều dày ván mặt 58
3.10.4 Tính kích thước sườn ngang 58
3.10.4.1 Tính toán dầm sườn ngang giữa (thép số 4) 59
3.10.4.2 Tính toán sườn ngang bên (thép số 3) 60
3.10.4.3 Tính toán dầm dọc (thép số 2) 61
3.10.5 Công tác ván khuôn 62
3.10.6 Công tác gia công và lắp dụng cột thép 62
Chương 4: TIẾN ĐỘ THI CÔNG
4.1 Mở đầu64
4.1.1 Ý nghĩa của việc lập tiến độ 64
4.1.2 Nguyên tắc lập tiến độ 64
4.2 Lập kế hoạch tổng tiến độ 65
4.2.1 Tài liệu phục vụ cho tiến độ 65
4.2.2 Nối dung và tính toán 65
Chương 5: BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG
5.1 Quy mô tổng mặt bằng 70
5.2 Nguyên tắc cơ bản khi bố trí mặt bằng thi công 70
5.3 Quy hoạch chung 71
5.4 Lán trại và công xưởng phu trợ 71
5.4.1 Tính toán diện tích nhà tạm 71
5.4.2 Tính diện tích kho bãi 72
5.4.3 Cung cấp điện cho công trường 72
5.4.3.1 Xác định lượng dùng điện cần thiết 72
5.4.3.2 Phương án cung cấp điện 74
5.5 Cung cấp nước cho công trường 74
5.5.1 Xác định lượng nước yêu cầu 74
5.5.2 Phương án cung cấp nước 74
Chương 6: DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG
6.1 Mục đích và ý nghĩa 77
6.2 Cơ sở để lập dự toán 77
6.3 Dự toán chi phí xây dựng 77
6.3.1 Tính chi phí trực tiếp 77
6.3.2 Tính dự toán chi phí xây dựng 77
85 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4792 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tổ chức thi công cống Hiệp Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cát, đối với đầm máy b = 1 – 1,2 Þ Lấy b = 1,2;
goc - khối lượng đơn vị của cát, goc = 1,55(T/m3);
rđ - độ rỗng của đá,
gođ - khối lượng đơn vị của đá, gođ = 1,55 (T/m3);
gađ - khối lượng riêng của đá, gađ = 2,68 (T/m3);
m = 0,35 > 0,33 Þ tăng lên 2% Þ N = 180*1,02 = 184(l);
Xác định lượng ximăngcho 1m3 bêtông
Xác định lượng đá cho 1m3 bê tông:
Trong đó:
gađ – khối lượng riêng của đá, gađ = 2,68 (T/m3);
gođ– khối lượng đơn vị của đá, gođ = 1,55 (T/m3);
r – hệ số rỗng của đá, r = 0,42;
a - hệ số dịch chuyển, Tra bảng F20 a = 1,38;
Lượng cát có trong 1m3 bêtông:
Trong đó
gax - khối lượng riêng của xi măng, gax = 3,1(T/m3).
Điều chỉnh cấp phối theo độ ẩm tự nhiên của đá:
Do độ ẩm thực tế của cát là wc = 5% và của đá là wđ = 1% nên liều lượng pha trộn cho 1m3 bê tông sau khi điều chỉnh độ ẩm được xác định như sau:
X’ = X =322,81(KG)
Đ’ = Đ*(1+wđ) = 1338,69*(1+0,01) = 1352,08 (KG)
C’ = C*(1+wc) = 560,62*(1+0,05) = 588,65 (KG)
N’ = N – (C*wc + Đ*wđ) = 184 – (588,65*0,05 + 1352,08*0,01) = 141,05(l)
Þ Tỷ lệ X : C : Đ : N trong thực tế cho 1m3 bêtông là:
X : C : Đ : N = 322,81 : 588,65 : 1352,08 : 141,05 = 1 : 1,824 : 4,188 : 0,437
Tuy nhiên cống Hiệp Thuận là loại công trình nhỏ, để thuận lợi cho quá trình thi công thì 1 cối trộn được lấy theo nguyên bao ximăng . Do đó ta có tỷ lệ pha trộn cho 1 bao ximăng 50kg là:
X : C : Đ : N = 50 : 91,2 : 209,4 : 21,85
Tính toán máy trộn bê tông
Chọn loại máy trộn
Chọn loại máy trộn cho phù hợp để đảm bảo tiến độ thi công công trình. Loại máy trộn phụ thuộc vào:
Cường độ thiết kế thi công bê tông QTK = Qmax = 42,16(m3/h);
Đường kính lớn nhất của cốt liệu thô Dmax = 40mm;
Khả năng cung cấp thiết bị của đơn vị thi công;
Tra trong sổ tay chọn máy thi công ứng với điều kiện trên ta tìm được máy trộn bêtông là loại quả lê – xe đẩy mã hiệu THZ – 1125.
Bảng 3.9 : Bảng thông số kỹ thuật của máy trộn
Hãng và nước sản xuất
Mã hiệu
Công suất thiết kế kW(Cv)
Tốc độ quay của thùng (v/phút)
Thể tích xuất liệu (lít)
Thể tích thùng trộn (lít)
Sức nâng của thùng nập vật liệu (KG)
Tốc độ cánh trộn(v/phút)
Trọng lượng tối đa của thùng nâng (KG)
Tần số động cơ(vòng/phút)
Số cánh trộn, (chiếc)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
Máy trộn rơi tự do –Liên bang Đức
THZ – 1125
30(40)
27
750
1125
1800
1500
1650
1500
6
Tính toán các thông số của máy trộn:
Đây là công trình nhỏ, vì vậy máy trộn nạp vật liệu bằng thủ công thường tính cấp phối trộn cho một cối trộn theo số bao xi măng chẵn.
Năng suất thực tế của máy trộn:
Trong đó:
NTT - năng suất thực tế của 1 máy trộn (m3/h)
VTT – thể tích thực tế của vật liệu đổ vào máy trộn (tính theo số bao ximăng đối với mỗi cối trộn)
Thể tích vật liệu cần pha trộn ứng với 1 bao ximăng:
(l)
Số bao ximăng dùng cho 1 cối trộn:
Lấy X = 3bao
Dung tích làm việc thực tế của thùng trộn ứng với X = 3 bao xi măng:
VTT = 3 * V1B = 3*232,4 = 697,2(l)
f - hệ số xuất liệu
n – số cối trộn trong 1giờ, n = 35 (cối trộn);
KB – hệ số lợi dụng thời gian phụ thuộc vào việc bố trí tổ chức thi công trên công trường KB = (0,85 – 0,95) vậy lấy KB = 0,91
XTT, ĐTT, CTT – lượng ximăng, đá, cát trong 1m3 bêtông
3.4.2.2 Xác định số máy trộn
Số máy trộn cần sử dụng
Trong đó:
NTT – năng suất thực tế của máy trộn, NTT = 15,1 (m3/h),
QTK - Cường độ đổ bêtông thiết kế, QTK = 42,16 (m3/h),
Vậy số máy trộn cần sử dụng là m = 3(máy)
Số máy trộn kể cả sử dụng và dự trữ
n = k*m
Trong đó
K – hệ số không đều về năng suất giữa các giờ sản xuất, thường lấy K = (1,2 ¸ 1,5),
Lấy K = 1,3
n = 1,3 * 3 = 3,9
Số máy sử dụng m = 3máy, số máy dự trữ m = 1máy
Xác định năng suất thực tế của trạm trộn:
Trong đó
m – số máy trộn, m = 3;
NTT – năng suất máy trộn, NTT = 15,1 (m3/h);
QTT = 3 * 15,1 = 45,3 (m3/h)
Bố trí mặt bằng trạm trộn
Xác định cao trình và vị trí trạm trộn
Mặt bằng trạm trộn được bố trí theo tuyến. Trạm trộn được đặt ở cao trình +7.0.
.
Hình 3.1 Bố trí trạm trộn theo tuyến
Đề xuất và lựa chọn phương án thi công:
Có thể đề xuất 2 phương án thi công bêtông dựa trên cơ sở:
a) Phương án 1 : Đặt trạm trộn cố định bên cạnh công trình nơi đủ rộng để có thể tập kết vật liệu. Vận chuyển cốt liệu vào thùng trọn bằng máy xúc. Bêtông được được chở ra khoảnh và đưa vào khoảnh đổ băng cẩu. Dùng đầm chày trục mềm san, đầm bê tông.
Ưu điểm:
Thuận lợi trong việc vận chuyển, không công kênh.
Nhược điểm:
Giá thành đắt.
b) Phương án 2 : Đặt trạm trộn di động bên cạnh công trình nơi đủ rộng để có thể tập kết vật liệu. Vận chuyển cốt liệu vào thùng trộn bằng máy xúc. Bêtông được chở ra khoảnh đổ và đưa vào khoảnh đổ bằng mang. Đầm, san bê tông bằng đầm chày trục mềm.
Ưu điểm
Gía thành rẻ, dễ làm.
Nhược điểm:
Công kênh, khó khăn trong khi cần đổ chỗ đỏ
Đối với đồ án này ta chọn phương án 1.
Tính toán thiết bị vận chuyển cốt liệu vào thùng trộn:
Dùng máy đào gầu sấp để vận chuyển cốt liệu vào thùng trộn.
Chọn loại máy đào 1 gầu:
Bảng 3. 10 : Bảng thông số kỹ thuật máy đào gầu sấp
Hãng và nước sản xuất
Mã hiệu
Trọng lượng (tấn)
Cao (m)
Rộng (m)
Áp lực lên đất (KG/cm2)
Vận tốc quay di chuyển
(km/h)
Cơ cấu di chuyển
Công suất lý thuyết (cv)
Thời gian quay trung bình
của 1 chu kỳ (s)
Loại nhiên liệu sử dụng
Dung tích gầu (m3)
Bán kính đào lớn nhất (m)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
KOBE STEEL
R909
18,8
2,88
2,99
0,53
3
Bánh xích
155
18,5
Diezel
0,9
10,23
Tính năng suất của máy đào 1 gầu trong 1 ca làm việc:
Năng suất máy đào (với đất cấp II) tra trong định mức cơ bản ứng với chiều rộng móng > 20m :
Bảng 3.11: Bảng định mực để tính năng suất máy đào Đơn vị tính : 100m3
Mã hiệu
Công tác xây lắp
Thành phần hao phí
Đơn vị
Cấp đất
II
AB.25422
Đào móng bằng máy đào £ 1,25m3
Nhân công 3,0/7
Máy thi công
Máy đào £ 0,8m3
Máy ủi £ 110CV
Công
ca
ca
1,422
0,23
0,036
Năng suất máy đào Nđào = = 434,78(m3/ca) = 54,34(m3/h).
3.5.2 Tính số máy xúc vận chuyển cốt liệu:
Từ tỷ lệ phối liệu cho 1m3 bêtông theo khối lượng sau khi đã điều chỉnh độ ẩm, ta xác định thể tích cát, đá cần phải cung cấp cho trạm trộn trong 1h:
Với
Trong đó :
CTT - Khối lượng cát trong 1m3 bêtông, CTT = 588,65(KG);
DTT - Khối lượng đá trong 1m3 bêtông, DTT = 1352,08(KG);
goc - khối lượng đơn vị của cát, goc = 1,55(T/m3)
god - khối lượng đơn vị của cát, god = 1,55(T/m3)
QTT – năng suất của trạm trộn, QTT = 45,3 (m3/h)
VCĐ = 45,3 (0,38 + 0,87) = 56,63 (m3/h)
Số máy đào chở cát, đá:
nmáy = 1(máy)
Công tác chuẩn bị trước khi đổ bê tông:
Xử lý nền
Muốn cho công trình được ổn định và phòng thấm tốt, cần phải xử lý nền trước khi đổ bêtông, tạo điều kiện cho bêtông kết hợp được chặt chẽ với nền.
Nền cống là lớp đất thịt dày, hệ số thấm rất nhỏ vậy sau khi đào xông hố móng xong, san đáy cho bằng phẳng đổ lên một lớp đá dăm, phủ một lớp cát lên rồi tiến hành đầm chặt.
Xử lý khe thi công
Bê tông mới đổ chưa đóng cứng hoàn toàn sau khi đổ 4¸12 giờ dùng nước cao áp để xói rửa lớp vữa trên mặt bê tông. Phương pháp này đơn giản đảm bảo chất lượng và có năng suất cao.
Yêu cầu cho phương pháp xử lý khe thi công là phải làm mất hết lớp váng vữa trên mặt bê tông, tốt nhất là làm lộ nửa hòn đá ra và không làm long rời đá.Trước khi đổ bê tông phải xói nước rửa hoặc dùng vòi khí ép thổi sạch tạp chất , thoát hết nước đọng trên mặt bê tông cũ.
Kiểm tra trước khi đổ bêtông:
Trước khi đổ bê tông ngoài việc kiểm tra chất lượng xử lý nền hoặc khe thi
công còn cần kiểm tra những vấn đề sau :
Vị trí, kích thước, chất lượng (nhẵn, khít) và sự ổn định của ván khuôn.
Vị trí, kích thước, số lượng, chất lượng của cốt thép, khoảng cách tầng bảo vệ.
Vị trí, chất lượng của máy móc, thiết bị chôn sẵn trong bê tông.
Chất lượng, số lượng các vật liệu của bê tông.
Thiết bị, các công cụ đổ bê tông như máy trộn máy đầm, công cụ vận chuyển, phễu đổ, vòi voi, điện nước, hiện trường thi công…
Sau khi nghiệm thu mới cho phép tiến hành đổ bê tông.
Trộn hỗn hợp bêtông:
Vật liệu để sản xuất bê tông:
Xi măng : Xi măng dùng chocông trình là xi măng Hoáng Thạch hoặc Bỉm SƠn và phải thoả mãn các yêu cầu sau:
Tuan theo các quy định trong TCVN 2682 – 1992 “Tiêu chuẩn Xi măng pooclăng” . Nếu là xi măng pooclăng hỗn hợp phải thoả mãn quy định trong TCVN 6260 – 1997.
Các bao xi măng phải kín, không rách, thủng.
Ngày ,tháng, năm sản xuất ,số hiệu xi măng phải được ghi rõ trên các bao. Đối với mỗi lô xi măng nhát thiết phải có lý lịch của nhà máy sản xuát.
Việc kiểm tra xi măng tại hiện trường cần phải tiến hành trong các trường hợp.
+ Khi thiết kế thành phàn cấp phối bê tông.
+ Có sự nghi ngờ về chất lượng xi măng.
+ lô xi măng bảo quản quá 3 tháng kể từ ngày sản suát.
+ Xi măng bảo quản chưa quá 3 tháng nhưng xi măng trong bao đã bị vón cục.
Cát
Cát dùng chocông trình phải đạt các yêu cầu của TCVN 1770 – 1986
Thí nghiệm kiểm tra chát lượng cát được tiến hành theo các tiêu chuẩn từ TCVN 337 – 1986 đến TCVN 346 – 1986.
Hàm lượng bùn, bụi sét và các tạp chát khác không được vượt quá các trị số trong TCVN 1770 – 1986 .
Trong cát không cho phép lẫn những hạt sỏi và đá dăm có kích thước lớn hơn 10mm, những hạt có kích thước từ (5 – 10) mm cho phép lẫn trong cát không quá 5% khối lượng.
Đá dăm:
Đá dăm dùng để đổ bê tông phải đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN 1771 – 1986.
nếu dùng đá dăm bẳng đá bazan để đổ bêtông phải đáp ứng:
+ Bazan đặc xít, còn tươi giới hạn bền nén bão hoà không nhỏ hơn 1000kg/cm2
+ hàm lượng hạt sởi dẹt khgông quá 35% và hạt mềm yếu không quá 10% khối lượng.
+ Độ nén dập trong xi lanh khi bêtông M200 không lớn hơn 18% và bêtông M300 không lớn hơn 14%
+ Nếu dùng đá cát kết , cuooị kết đào móng đập để nghiền thnàh đá dăm thì công tác chọnlọc đá để nghiền phải đặc biệt chú ý, không được để lẫn các chát bột kết làm giảm chất lượng của đá.
+ Trong đá dăm không cho phép có lẫn sét cục và hàm lượng tạp chát trong đá không được vượt quá những trị số trong TCVN 70- 1980.
Nước:
Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bêtông phải đảm bảo yêu cầu cảu TCVBN 4506 – 1987 “Nước cho bêtông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật”
Phải dùng nước trong, không dùng nước thải nước bẩn, không lẫn bùn, dầu mỡ, không nhiễm mặn, độ PH > 4
Trình tự nặp vật liệu
Đổ (15¸)% lượng nước, sau đó lần lượt đổ xi măng, cát đá, các cỡ từ nhỏ đến to đồng thời đổ dần liên tục phần nước và phu gia còn lại.
Cần thí nghiệm tại hiện trường để tìm ra cách nạp vật liệu tốt nhất và phải tuân theo các quy định tại mục (5 – 17) chương V QPTL – D6 – 78.
Vận chuyển vữa bêtông từ máy trộn vào khoảnh đổ:
Chọn máy vận chuyển bê tong vào khoảnh đổ:
Hồ móng của công trình cống hiệp thuận có diện tích tương đối rộng vậy để vận chuyển vữa bêtông vào khoảnh đổ ta sử dụng máy ôtô cần trục tự hành(chạy xích).
Bảng 3.12 : Thông số kỹ thuật của ôtô cần trục tự hành MKG – 16M
Nước sản xuất
Liên xô cũ
Mã hiệu
MKG-16M
Sức nâng (tấn)
16
Chiều dài cần(m)
23
Tầm với (min/max)(m)
6/22
Độ cao nâng(min/max)(m)
6/20
Công suất lý thuyết Cv(động cơ)
86,4
Định mực tiêu hao nhiên liệu lý thuyết (kg/h)
86,4
Chọn thùng dựng bêtông
Do vữa bêtông được đua vào khoanh đổ bằng cần trục vậy phải dùng thùng đựng bêtông. Ta chọn thùng đựng bêtông đứng có dùng tích Qtb = 3,2 m3.
Hình 3.2 Cấu tạo của thùng đứng
1. 1. Thần thùng
2. Phần hình chóp của thùng
3. Miệng thùng
4. Quai thùng
5. Nắp thùng
6. Tay mở nắp thùng
Tính năng suất của cần trục:
Năng suất sử dụng trong một giờ làm việc
Nsd = Qtb*n*k1
Trong đó
Qtb – khối lượng trung bình của vữa bê tông được vận chuyển vào khoảnh đổ dau một chu kỳ làm việc và được lấy trung bình trong một giờ làm việc; chọn Qtb = 3,2(m3);
n - số chu kỳ làm việc của máy trộn trong 1 giờ:
Trong đó
H1 - độ cao nâng vật trung bình, H1 = 8(m);
H2 – độ cao hạ vật trung bình, H2 = 6(m);
V1 – vận tốc nâng vật, V1 = 9(m/phút) = 0,15(m/s);
V2 - Tốc độ hạ vật, V2 = 9(m/phút) = 0,15(m/s);
t0 - thời gian mốc tải, t0 = 30(s);
t1 - thời gian di chuyển vật nâng tới nới hạ, t1 = 30(s);
t2 - thời gian dỡ tải, t2 = 30(s);
t3 - thời gian di chuyển móc không tải, t3 = 30(s);
T - thời gian 1 chu kỳ làm việc,
k1 - hệ số sử dụng cần trục theo thời gian, k1 = 0,85;
Ncầu = 3,2*16,88*0,85 = 45,91(m3/h);
Vậy chọn có Ncẩu = 45,91(m3/h) >Ntrậmtrộn = 45,3(m3/h) là hợp lý.
Những điều cần chú ý khi vận chuyển vữa bêtông vào khoảnh đổ
Dùng thừng đựng bêtông đứng để chở bêtông.
Hỗn hợp bêtông trong quá trình vận chuyển không được phân tầng, nếu hiện tượng phân tầng xẩy ra phải trộn lại trước khi đổ.
Vì dùng cần cẩu để đưa các thùng chứa bêtông vào khoảnh đổ phải đảm bảo:
Độ cao giữa đáy thùng treo và mặt đổ <1,5m
Hỗn hợp bêtông đổ vào thùng treo không quá (90 – 95)% dung tích của thung.
Đổ, san, đầm và dưỡng hộ bê tông:
San bêtông
Dùng máy đầm để san bêtông. Khi san phải phải cắm máy đầm nghiêng vào đống vữa bêtông
1)
2)
3)
Hình 3.2 Dùng máy đầm để san bêtông
a, b, c là trình tự san bêtông.
3.9.2 Đầm bêtông
Vữa bêtông do quá trình trộn và đổ hình thành bột khí vì vậy muốn đảm bảo chất lượng của bêtông cần tiến hành đầm bêtông.
Hình 3.3 Bố trí thứ tự đầm (đầm từ đầu này sang đầu kia)
3.9.2.1 Chọn máy đầm bêtong:
Dựa theo cường độ đổ bê tông, kết cấu công trình ta chọn loại đầm dùi I-50A. Các thông số chủ yếu:
Bảng 3.13 : Bảng thông số kỹ thuật của máy đầm đùi I – 50A
Hãng và nước sản xuất
Đặc tính của đầm dùi
Mã hiệu
Hệ cơ gây dao động
Bán kính đầu quả đầm (mm)
Chiều dài đầu đầm (mm)
Tần số dao động trong 1 giây
Lực kích thích (KG)
Mômen quán tính tĩnh (Nm)
Công suất động cơ (KW)
Đường kính ngoài (mm)
Chiều dài (mm)
Khối lượng (Kg)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Máy đầm dùi bê tông
– LB Nga
Đầm dùi cơ điện
loại cầm tay
I-50A
Trục có khối lệch tâm
114
416
95
408
0.112
0.5
114
1215
20
3.9.2.2 Tính toán năng suất máy đầm dùi I-50A:
Năng suất máy đầm dùi (m3/s) được tính theo công thức:
Trong đó
Nđd – Năng suất đầm dùi (m3/h);
k - hệ số sử dụng, k = 0,85;
r – bán kình tác dụng của đầm;
d - chiều dày lớp bêtông được đầm,d=0,25(m);
t1 - thời gian cần đầm tại 1 chỗ, t1 = 40s = 0,011
t2 - thời gian di chuyển đầm,t2 = 20s = 0,0055
3.9.2.3 Tính toán số máy đầm:
Trong đó :
QTT : cường độ đổ bê tông thực tế, QTT = 42,16(m3/h).
Nđ : năng suất của máy đầm được chọn, Nđ = 4,46
nđ : số máy đầm.
Chọn nđ = 10máy
3.9.3 Đổ bêtông:
3.9.3.1 Chọn phương pháp đổ bêtông cho các khoảnh đổ :
Bảng 3.14 : Bảng phương phápđổ đối với các khoanh đổ
STT
Hạng mục
Khối lượng
Phương pháp đổ
1
Bản đáy
1645,28
Đổ theo lớp nghiêng
2
Sân sau
631,00
Đổ theo lớp nghiêng
3
Sân trước
334,54
Đổ theo lớp nghiêng
4
Cầu giao thông
36,40
đổ lên đều
5
Cầu thả phai
29,64
đổ lên đều
6
Tường ngực khoang thông thuyền
47,88
đổ lên đều
7
Tường ngực 2 khoang lấy nước
101,52
đổ lên đều
8
Tường cánh hạ lưu
49,83
đổ lên đều
9
Tường cánh thượng lưu
12,40
đổ lên đều
10
Trụ bên x 2cái
996,60
đổ lên đều
11
Trụ pin (mố giữa) x 2cái
961,64
đổ lên đều
12
Bê tông lót
155,74
đổ lên đều
3.9.3.2 Kiêm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh đối với khoảnh đổ điền hình:
Điều kiện không phát sinh khe lạnh tại một khoảnh đổ là phải thoả mãn công thức:
Trong đó:
K - Hệ số xét đến trở ngại khi vận chuyển, K = 0,9
Ntrộn - Năng suất thực tế của trạm trộn, Ntrộn = 45,3(m3/h).
t1 - thời gian ninh kết ban đầu của bê tông , ở to = 200¸300
t1 = 90phút = 1,5h
t2 - Thời gian từ khi vận chuyển vữa bê tông ở trạm trộn đến đến khi kết thúc đầm ở khoảnh đổ
t2 = 3 phút = 0,05h
h - Chiều dày của một lớp đổ, h = 0,25m;
[F] - diện tích không chế để bêtông không phát sinh khe lạnh;
F : diện tích bề mặt bê tông đang đổ (m2), được xác định tuỳ theo phương pháp đổ bê tông( hình thức đổ lên đều) và điều kiện cụ thể của điện hình.
Với phương pháp đổ lên đều (Trụ pin)
F = L*B;
Trong đó :
B - chiều rộng vạch đổ;
L - chiều dài vạch đổ;
Hình 3.4 Phương pháp đổ lên đều
Với phương pháp lớp nghiêng (Bản đáy)
F = H*B/sina
Trong đó
H - chiều cao khoảnh đổ; H = 1,6(m);
B - chiều rộng khoảnh đổ; B = 28(m); Hình 3.5 Phương pháp đổ lớp nghieng
a - góc nghiêng của mặt bêtông; a = 110; 1. Lớp đổ trước; 2. Lớp đổ sau
Bảng 3.15 : Bảng tính toán
STT
Khoảnh đổ
Phương pháp đổ
Diễn giải diện tích
F(m2)
1
Bản đáy
Bậc thang
28*1,6/sin110
234,78
2
Trụ pin
Lên đều từng lớp
2*(46+44,25)
180,50
Fmax = 234,78(m2) < [F] = 236,47(m2) Vậy khoảnh đổ không sinh khe lạnh.
Dưỡng hộ bê tông:
Mục đích của công tác dưỡng hộ bê tông là chống mất nước và bổ sung nước cho bê tông, giúp sự thuỷ hoá của xi măng được thuận lợi và hoàn toàn, từ đó đảm bảo chất lượng của bê tông, phòng được nứt bề mặt do bị thấm nước và nâng cao tính chống thấm, chống xâm thực của bê tông
Nhiệm vụ của công tác dưỡng hộ bê tông là sau khi hoàn thành đổ bê tông cần đảm bảo cho mặt bê tông có đủ độ ẩm và độ nóng thích hợp, để là được như vậy ta dùng các biện pháp sau:
- Đối với mặt bê tông nằm ngang như bản đáy, sân trước, sân sau dùng mùn cưa, cát ướt, bao tải thấm nước phủ lên trên hoặc đổ trữ nước trên mặt bê tông
- Đối với mặt bê tông đứng dùng phương pháp tưới, phun nước nhân tạo để dưỡng hộ bê tông.
Thời gian dưỡng hộ bê tông là 20 ngày
Công tác ván khuôn :
3.10.1 Lựa chọn ván khuôn:
Lựa chọn ván khuôn bằng kim loại. Ván khuôn bằng kim loại có độ cứng cao, bên chắc có thể luân lưu 20 lần trở lên. Mặt bêtông nhẵn đẹp.
Thiết kế ván khuôn định hình để đổ bêtông bản đáy. Dựa vào kích thước và kết cấu công trình ta chọn kích thước 1,8x4 (m2) như trong bản vẽ số 04.
Xác định tải trọng tác dụng lên các bộ phận của ván khuôn:
Ta thiết kế ván khuôn đứng. Vậy ván khuôn chịu áp lực ngang như sau:
Áp lực ngang của vữa bêtông P1, Theo bảng 16-2 trong GT Thi công tập 2 ta có:
Cách đầm
Công thức tính toán
Sơ đồ áp lực
phạm vi ứng dụng
Đầm chấn động trong (đầm chày)
P1 = gbR0
Trong đó
gb - khối lượng đơn vị của bêtông lỏng; gb = 2500(kg/m3) = 2500(daN/m3);
R0 – bán kính tác dụng theo chiều thẳng đứng của đầm chày, R0 = 0,416(m);
P1 = 2500*0,416 = 1040(daN/m2);
Áp lực do đổ và đầm bêtông gây ra P2 , theo bảng 16-1 GT thi công tập 2 ta có :
Thể tích thùng đổ bêtông
Lực tác dụng lên ván khuôn, daN/m2
Đổ trực tiếp từ dung tích thùng = 3,2m3
600
P2 = 600 (daN/m2);
Tổ hợp lực để tính ván khuôn là Ptc = P1 + P2 = 1040 + 600 = 1640 (daN/m2);
Tính chiều dầy ván mặt ( thép số1):
Bản mặt là tấm mỏng tựa trên 4 cạnh.
Lực tác dụng lên dầm ô bản mặt:
Ptt = n*Ptc = 1,3*1640 = 2132(daN/m2)=0,2132(daN/cm2);
Trong đó
Ptc - tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên tấm ván mặt;
Ptt - tải trọng tính toán tác dụng lên ván mặt;
n - hệ số vượt tải, n = 1,3;
Chiều dày ván mặt : Ttrong trường hợp này > 2 theo sách kết cấu thép chiều dày của bản mặt được xác định theo công thức sau:
Trong đó
d - Chiều dày ván mặt;
a - cạnh ngắn của ô bản mặt b = 45(cm);
R - cường độ chịu nén, R = 1565(daN/cm2);
Chọn chiều dày ván mặt t = 4(mm);
Tính kích thước sườn ngang :
Ta coi sườn ngang là một dầm đơn giản, chịu lực phân phối đều mà gối tựa là hai thanh sườn dọc kép, cách nhau B = 45cm.
Tinh toán dầm sườn ngang giữa (loại số4):
Tiết diện của sườn ngang giữa chọn thép tôn hình chữ nhật 6x160(mm2).
Chiều rộng bản mặt tham gia chịu áp lực là:
Vậy b = 13,5(cm),
lực phân bố trên thanh sườn ngang giữa là :
qtc = Ptc*b = 1640*0,135 = 221,4(daN/m);
qtt = n*qtc=1,3*221,4 = 287,82(daN/m).
Momen lớn nhất tác dụng lên sườn ngang:
Đặc trưng hình hợc của tiết diện dầm phụ
Jx = 653,95 (cm3)
Ứng suất pháp lớn nhất trong sườn ngang ( Thép số4)
Kiểm tra độ võng
Tinh toán dầm sườn ngang bên (thép số 3):
Tiết diện sườn ngang bên chọn thép định hình chữ CN016 có đặc trưng hình hình như sau : F = 18,1(cm2); Jx = 747(cm4); b = 6,4(cm),
Chiều rộng bản mặt tham gia chịu áp lực là:
Vậy b = 16,2(cm).
lực phân bố trên thanh sườn ngang giữa là :
qtc = Ptc*b = 1640*0,164 = 268,96(daN/m);
qtt = n*qtc=1,3*268,96 = 349,65(daN/m).
Momen lớn nhất tác dụng lên sườn ngang:
Đặc trưng hình hợc của tiết diện dầm phụ
Ứng suất pháp lớn nhất trong sườn ngang bên( Thép số 3)
Kiểm tra độ võng
Tính toán dầm dọc (thép số 2):
Tiết diện chọn thép định hình chữ CN016 có đặc trưng hình hình như sau :
F = 18,1(cm2); Jx = 747(cm4); b = 6,4(cm),
Chiều rộng bản mặt tham gia chịu áp lực là:
Vậy b = 26,4(cm)
lực phân bố trên thanh sườn ngang giữa là :
qtc = Ptc*b = 1640*0,264 = 432,96(daN/m);
qtt = n*qtc=1,3*432,96 = 562,85(daN/m).
Momen lớn nhất tác dụng lên sườn ngang:
Đặc trưng hình hợc của tiết diện dầm phụ
Ứng suất pháp lớn nhất trong sườn ngang bên( Thép số 3)
Kiểm tra độ võng
Công tác ván khuôn:
Sau khi nghiệm thu xong nền bảo đảm đúng yêu cầu thiết kế mới được tiến hành công tác lắp dựng ván khuôn.
Ván khuôn được gia công , lắp đặt và nghiệm thu theo mục 3 cảu TCVN 4453 – 1995 và chương II cảu QPTL – D6 – 78.
Trước khi đổ bê tông cần đánh dấu trên ván khuôn cao trình đổ bêtông, vị trí các mối nối, các chi tiết lắp đặt sẵn trong bêtông, làm sạch bề mặt và bôi trơn mặt trong của ván khuôn bằng chất chống dính.
Khi gia công lắp dựng ván khuôn cho phép có sai số , nhưng phiải nằm trọng phạm vi cho phép của TCVN 4453 – 1995.
Việc thi công bê tông cốt thép M200 của tường bên và trụ pin nhát thiết phải lắp dựng ván khuôn để đảm bảo độ dày và chất lượng của tường trong tất cả các khối đổ có liên quan.
Công tác gia công và lắp dựng cốt thép.
Cốt thép được gia công lắp đặt theo đúng bản vẽ thiết kế và được nghiệm thu theo mục 4 của TCVN 4453 – 1995. Mọi sự thay đổi về chủng loại và bố trí cốt thép phải được sự đồng ý của cơ quan Tư vấn thiết kế.
Cốt thép nhập về phải đúng chủng loại theo quy định của thiết kế và phải có phiếu chứng chỉ châtý lượng sản phẩm của nhà máy sản xuấ . Khi cần thiết phải lấy mẫu theo quy định và thử cường độ kéo, độ bền của mối hàn ở phòng thi nghiệm .
Sai số cho phép của chiều dày lớp bảo vệ cốt thép:
Nhỏ hơn 3mm đối với chiều dày lớp bảo vệ t< 15mm.
Tới 5mm đối với chiều dày lớp bảo vệ t>15mm.
Chuyển vị của từng thanh thép trong ván khuôn khi lắp dựng khung lưới cốt thép không được vượt quá 1/5 đường kính của thanh thép lớn nhát và ¼ đường kính cảu bản thân thanh thép đó.
Việc nghiệm thu cốt thép phải tiến hnàh tại hiện trường và phải lập thành biên bản ghi rõ:
Số liệu các bản vẽ thi công.
Các sai số so với thiết kế.
Đánh giá chát lượng công tác cốt thép và kết luận khả năng cho phép đổ bêtông của khối đổ.
Chương 4
TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Mở đầu:
Ý nghĩa của việc lập tiến độ:
Kế hoạch tiến độ thi công có ý nghĩa quyết định đến tốc độ trình tự và thời gian thi công của toàn bộ công trình.
Trên cơ sở của kế hoạch tiến độ người ta thành lập các biểu đồ nhu cầu về nguồn vật tư kỹ thuật và nhân lực (công nhân, cán bộ, nhân viên). Các loại biểu đồ này cùng với kế hoạch tiến độ là những tài liệu cơ bản phục vụ cho qui hoạch xây dựng công trình.
Kế hoạch tiến độ sắp xếp hợp lý, nghiên cứu được cụ thể đầy đủ không những có thể làm cho công trình tiến hành thuận lợi, quá trình thi công phát triển 1 cách bình thường bảo đảm chất lượng công trình và an toàn thi công mà còn giảm thấp sự tiêu hao về nhân lực và tài lực, bảo đảm chất lượng hoàn thành đúng thời gian qui định trong phạm vi vốn xây dựng công trình không vượt quá chỉ tiêu dự toán.
Trong quá trình điều khiển thi công công trình thuỷ lợi tuỳ theo qui mô xây dựng công trình, mức độ phức tạp và chi tiết giữa các hạng mục ở các giai đoạn thiết kế và thi công khác nhau mà tiến hành lập các loại kế hoạch tiến độ khác nhau: kế hoạch tổng tiến độ, kế hoạch tiến độ công trình đơn vị và kế hoạch phần việc.
Nguyên tắc lập tiến độ:
Muốn cho kế hoạch tiến độ thi công được hợp lý thì cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Tuyệt đối tuân thủ theo thời gian thi công qui định, chỉ được phép hoàn thành sớm (trước thời hạn).
Phân biệt rõ hạng mục chủ yếu, thứ yếu để tập trung hoàn thành những công việc trọng điểm quyết định đến hoàn thành đúng thời hạn.
Tiến độ được ràng buộc chặt chẽ với các điều kiện khí tượng, thuủy văn, địa chất thuỷ văn, thể hiện được sự lợi dụng những điều kiện khách quan có lợi cho quá trình thi công công trình.
Tốc độ thi công và trình tự thi công đã qui định trong tiến độ đều phải thích ứng với điều kiện kỹ thuật và phương pháp thi công được chọn dùng, đảm bảo quá trình thi công được an toàn.
Khi chọn phương án sắp xếp kế hoạch tiến độ cần tiến hành xem xét các mặt, giảm thấp phí tổn công trình tạm và ngăn ngừa sự ứ đọng vốn xây dựng để bảo đảm việc sử dụng hợp lý vốn đầu tư xây dựng công trình.
Trong thời kỳ chủ yếu thi công công trình chính phải đảm bảo sự cân đối về cung ứng nhân lực, vật liệu và sự hoạt động của máy móc thiết bị
Lập kế hoạch tiến độ:
Tiến độ được lập theo phương pháp sơ đồ đường thẳng
Tài liệu phục vụ cho lập tiến độ
Thời gian thi công công trình từ 01/01/2006 đến 21/11/2006.
Tiến độ khống chế quyết định từ phương án tiêu nước hố móng đã chọn. Chọn phương án tiêu nước ngầm bằng giếng kim kết hợp với tiêu nước mặt.
Khả năng cung cấp vật tư, máy móc, thiết bị.
Bảng 6.1 : Khả năng cung cấp vật liệu, thiết bị và vật tư
STT
Tên thiết bị
Số lượng
Loại
1
Máy ủi 110 - 140 CV
1
Máy
2
Máy xúc 0,9 m3
1
máy
3
Ôtô 7 T
9
Ôtô
4
Máy đầm 20 T
10
máy
5
giếng kim 2,8 m3/h
300
giếng
6
Ôtô cẩu trục
1
máy
7
Giếng bơm nước mặt
1
máy
8
Máy trộn 750l
4
máy
9
Máy đầm dùi U50I
10
Máy
10
Máy đầm cóc
1
Máy
11
Thùng đựng bêtông 3,2m3
1
cái
12
Xe téc chở dầu 5m3
2
Xe
13
Máy phát điện 100KVA
1
Máy
Các tài liệu liên quan như: địa hình, khí tượng, thuỷ văn, địa chất thuỷ văn
Cống được xây dựng ở vùng đồng bằng Bắc Bộ có hai mùa rõ rệt:
Mùa khô: từ 1/11 đến 30/4 năm sau, số ngày có thể thi công bêtông trong tháng là 24/30ngày.
Mùa mưa: từ 1/5 đến 30/10, số ngày có thể thi công bêtông trong tháng là 18/30 ngày
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật khác.
Nội dung và tính toán:
Kê khai các hạng mục công trình, các phần việc tính toán khối lượng.
Công Hiệp Thuận bao gồm các công việc chính như : đào móng, tiêu nước hố móng, đóng cọc cừ bảo vệ máy hố móng, khối lượng bêtông tổng cọc là 5129m3 được chia làm 17 đợt đổ và 19 khoảnh. Dựa vào Định mức dự toán xây dựng công trình phần xây dựng số 24/2005/QĐ – BXD xác định được nhu cầu về vật tư, thiết bị máy móc và nhân công.( kết quả sắp xếp công việc được thể hiện ở bảng 6.1 và bản vẽ số 5 (bảng tiến độ thi công).
Tính nhu cầu về vật tư, thiết bị máy móc và nhân công đối với :
Thi công đổ bêtông bản đáy với khối lượng 1645,28m3 :
Bêtông bản đáy thuộc công tác bêtông thuỷ công đươc định mức cho trường hợp đổ bê tông bằng cần cẩu 16 tấn.
Thi công đổ bản đáy gồm 3 công việc chính là : lắp dựng cột thép, lắp dựng ván khuôn và đổ bêtông.
Công tác đổ bêtông:
Bảng 6.2 : Bảng tra định mức đối với bêtông bản đáy Đơn vị tính 1m3
Mã hiệu
Công tác xây lắp
Thành phần hao phí
Đơn vị
Bản đáy
AF.41120
Bêtông bản đáy
Vật liệu
Vữa bêtông
Vật liệu khác
Nhân công 3,0/7
Máy thi công
Cần cẩu 16T
Đầm dùi 1,5KW
Đầm bàn
m3
%
Công
ca
ca
ca
1,025
2
1,04
0,022
0,089
-
Từ bảng định mức trên và ứng với khối lượng cũa của bêtông bản đáy là 1645,281m3
ta sẽ tính được vật tư thiết bị và nhân công như sau
Vữa bêtông = 1645,28 * 1,025 (ta bảng trên) = 1686,41m3
Nhân công = 1645,28 * 1,04 (tra bảng) = 1754 (nhân công)
Lắp dựng cột thép :
Bảng 6.3 Bảng định mức cột thép bản đáy Đơn vị tính : 1tấn
Mã hiệu
Công tác xây lắp
Thành phần hao phí
Đơn vị
Đường kính cột thép
>f18
AF.71130
Cốt thép bản đáy
Vật liệu
Thép tròn
Dây thép
Que hàn
Nhân công 3,5/7
Máy thi công
Máy cắt uốn 5KW
Máy hàn 23KW
Cần cẩu 16T
KG
KG
KG
Công
ca
ca
ca
1.02
14.28
5,3
6,35
0,16
1,27
0,05
Do thiếu tài liệu ta lấy thép 100KG/m3 bêtông.
Với Vbêtông =1686,41m3 => khối lượng thép = 168,4 Tấn
Số nhân công = 168,4 * 6,35 = 1069 (nhân công)
Lắp dựng ván khuôn:
Bảng 6.3 Bảng định mức ván khuôn thép Đơn vị tính : 100m2
Mã hiệu
Công tác xây lắp
Thành phần hao phí
Đơn vị
chiều cao (m) ≤ 16
AF.82311
Cốt thép bản đáy
Vật liệu
Thép tấm
thép hình
Gỗ chống
Que hàn
Vật liệu khác
Nhân công 4/7
Máy thi công
Máy hàn 23KW
Vận thăng 0,8T
Vận thăn Lồng 3T
cẩu tháp 25T
kg
kg
m3
kg
%
Công
ca
ca
ca
ca
51,81
40,7
0,668
5,5
5
32,5
1,5
0,25
-
-
Ván khuôn bản đáy có diện tích S = 230,4 m2.
Nhân công = 230,4/100 * 32,5 = 75(nhân công)
Tông nhân công để thi công bản đáy là = 1754 + 1069 + 75 = 2898 (nhân công)
Thời gian thi công đổ bêtông bản đáy là 25 ngày
Vậy số nhân công trong ngay đêm là = 2898/25 = 116 (người/ngày đêm).
Sắp xếp các công việc lên trục thời gian.
Vẽ biểu đồ yêu cầu về nhân lực, cường độ thi công, thiết bị xe máy.
Điều chỉnh tiến độ cho cân đối phù hợp.
Khi đánh giá chất lượng của biểu đồ cung ứng nhân lực (bản vẽ số 5) ta thường dùng hệ số không cân đối K, đặc trưng bằng tỷ số sau đay:
Trong đó
Amax - Trị số lớn nhất của số lượng công nhân biểu thi trên biểu đồ cung ứng nhân lực.
Atb - trị số trung bình của số lượng công nhân trong suất quá trình thi công công trình
Trong đó
ai - số lượng công nhân làm việc trong ngày.
ti - thời gian thi công cần cung ứng số lượng công nhân trong mỗi ngày là ai, ngày.
T - Thời gian thi công toàn bộ công trình.
Đối với kế hoạch tiến độ sắp xếp hợp lý thì trị số không nên vượt qua giới hạn
K = 1,3¸1,6.
Toàn bộ nội dung được thể hiện trên bảng tính tiến độ công trình (bảng vẽ số 5) và bảng 6.1 (bảng tính tiến độ công trình) .
Căn cứ vào bảng tính nhân lực máy móc tiến hành lập bảng tiến độ như bản vẽ số 5.
Nôi dung tính toán được thực hiện theo các bước sau:
1- Kê khai các hạng mục công trình ,các phần việc tính toán khối lượng căn cứ vào các chỉ tiêu định mức để tính số công ,ca máy và định mức thời gian hoàn thành công việc.
2- Sắp xếp các công việc lên trục thời gian .
3- Vẽ biểu đồ yêu cầu về nhân lực ,cường độ thi công ,thiết bị xe máy.
4- Điều chỉnh tiến độ cho cân đối phù hợp.
Toàn bộ nội dung được thể hiện trên bảng tiến đô.
Cột (1): Số thứ tự.
Cột (2): Nội dung công việc.
Cột (3): Đơn vị tính.
Cột (4): Khối lượng công việc.
Cột (5): Mã hiệu ứng với từng công việc.
Cột (6): Số nhân công ứng với mỗi mã hiệu.
Cột (7): Tổng số nhân công để hoàn thành từng công việc (7) = (4)x(6).
Cột (8),(9),(10),(11): Số lượng xe máy trên công trường.
Cột (12): Thời gian thi công công việc.
Chương 5
BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG
Qui mô tổng mặt bằng:
Bố trí mặt bằng công trường là bố trí và quy hoạch các công trình lâu dài và tạm thời, các cơ sở phục vụ, đường xá giao thông, mạng lưới dẫn điện, nước, hơi ép v.v...trên mặt bằng và trên các cao trình trong hiện trường thi công hoặc trong khu vực xây dựng công trình thủy lợi.
Nhiệm vụ chủ yếu bố trí mặt bằng công trường là giải quyết một cách chính xác vấn đề không gian trong khu vực xậy dựng để hoàn thành một cách thuận lợi việc xây dựng toàn bộ công trình trong thời gian đã quy định mà dùng nhân vật lực là ít nhất. Vì vậy việc bố trí mặt bằng công trường có được chính xác hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến gí thành công trình, tốc độ thi công và mức độ an toàn trong thi công.
Nguyên tắc cơ bản khi bố trí mặt bằng thi công:
Việc bố trí các công trình tạm không làm ảnh hưởng đến việc thi công và vận hành công trình chính. Phải tổ chức thi công một cách cân đối, hợp lý, đảm bảo công trình sớm đưa vào vận hành và tạo điều kiện thuận lợi cho thi công.
Giảm bớt chi phí vận chuyển, đảm bảo vận chuyển được thuận lợi. Bố trí hợp lý các xí nghiệp phụ, kho bãi, máy móc, thiết bị và đường sá giao thông.
Giảm khối lượng công trình tạm, làm cho kinh phí xây dựng công trình tạm được rẻ nhất. Tận dụng các công trình của địa phương sẵn có và các công trình tạm mới xây dựng cho việc phát triển công nghiệp địa phương sau khi đã xây dựng xong công trình chính, hoặc xây dựng các công trình lâu dài để có thể phục vụ cho thi công. Tận dụng vật liệu tại chỗ và dùng kết cấu đơn giản tháo lắp di chuyển được để có thể sử dụng được nhiều lần.
Dự tính được khả năng ảnh hưởng của thuỷ văn dòng chảy để bố trí và xác định cao trình của các công trình tạm trong thời kỳ sử dụng.
Đảm bảo yêu cầu bảo an trong phòng hoả và vệ sinh sản xuất. Đường sá giao thông trong công trình không nên cắt đường giao thông chính. Đường giao thông chính nên bố trí dọc theo hiện trường thi công và không nên đi xuyên qua khu nhà ở, kho bãi hay các xưởng phụ gia công để đảm bảo vận chuyển được an toàn.
Để tiện việc sản xuất và sinh hoạt, những xí nghiệp phụ và công trình có liên hệ mật thiết với nhau về quá trình công nghệ cũng như về quản lý, khai thác nên bố trí tập trung gần cạnh nhau để tiện việc lãnh đạo, chỉ huy, điều độ và quản lý, giảm bớt sự phân chia vốn không cần thiết.
Việc bố trí mặt bằng phải chặt chẽ, giảm bớt diện tích chiếm đất, đặc biệt là đất canh tác để tiện cho việc quản lý sản xuất và hạn chế việc chiếm đất canh tác của nông nghiệp.
Qui hoạch chung:
Mặt bằng thi công: được bố trí vai bên phải cống diện tích 3,60ha. Địa hình tương đối bằng phẳng. Cao độ bình quân (Ñ11,5). Mặt bằng thi công bao gồm: lán trại, các bãi vật liệu và công xưởng phụ trợ.
Đường thi công:
Đường từ ngoài vào công trường có đường ô tô đến đầu cống. Đường rộng được rải nhựa. Ngoài ra còn đường đê Ngọc Tảo rộng 8m nối với khu vực xây dựng với đường 32 Hà Nội – Sơn Tây,…rất thuận lợi trong việc vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc để thi công đến công trình.
Đường nội bộ công trường: Trong khu vực xây dựng làm thêm một số đường nội bộ rộng 9m và 5m đắp cao 0,5m rải cấp phối dày 10cm để xe máy thi công đi lại. Một số đoạn được gia cố đá hộc 02 vệt bánh xe để xe máy đi lại trong mùa mưa.
Lán trại và công xưởng phụ trợ:
Tính toán diện tích nhà tạm:
Số người làm việc trên công trường gồm 5 nhóm:
Nhóm A: Công nhân làm việc trực tiếp
A = tổng số công lao động/thời gian xây dựng
(người)
Nhóm B: Công nhân làm việc ở các công xưởng sản xuất và phụ trợ:
Theo kinh nghiệm của HEC1:
B = 50%A
(người).
Nhóm C: Cán bộ kỹ thuật
C = 4%(A + B)
(người);
Nhóm D: Nhân viên hành chính
D = 5%(A + B + C)
D = 0,05(83 + 42 + 5) = 6,5(người);
Lấy D = 7 người
Nhóm E: Nhân viên dịch vụ các loại
E = 5%(A + B + C + D)
E = 0,05(83 + 42 + 5 + 7) = 6,85(người);
Lấy E = 7 người
Tổng số người làm việc ở công trường (bao gồm cả nghỉ phép và ốm)
G = 1,06(A + B + C + D + E)
G = 1,06 * (83 + 42 + 5 + 7 + 7) = 152,64 (người)
Lấy G = 153 người
Dân số trên công trường
N = 1,1G = 1,1*153 = 168,3 (người)
Lấy N = 168 người
Kết quả tính toán nhà tạm theo bảng 5.1
Tính diện tích kho bãi:
Cống Hiệp thuận là loại công trình nhỏ. Vậy ta tổ chức nhập vật liệu theo từng đợt. Theo đặc trưng của công tác đổ bê tông và khối lượng đổ ta nhập vật liệu 3 đợt với thời gian vận chuyển là 60 ngày.
Lượng vật liệu dự trữ trong kho được tính theo công thức:
q = qbq*t
Trong đó:
qbq - khối lượng vật liệu dùng bình quân ngày của đợt thi công phải dự trữ.
Bảng tính qbq được tính ở bảng 5.2
t - thời gian giãn cách giữa hai đợt nhập vật liệu,
Diện tích kho bãi có ích (không kể đường đi)
Trong đó:
d - định mức cất giữ vật liệu trên 1m2 kho bãi
Diện tích kho bãi thực tế (kể cả đường đi trong kho)
Trong đó:
a - hệ số sử dụng mặt bằng
Kết quả tính toán kho bãi ở bảng 5.3 Bảng tính diện tích kho bãi
Cung cấp điện cho công trường:
Xác định lượng dùng điện cần thiết
Tại khu vực xây dựng có đường điện quốc gia đi qua nên ta phải làm trạm biến thế trung tâm (hay trạm phân phối), từ trạm phân phối này điện được phân về các trạm biến thế khu vực cho từng khu vực xây dựng riêng trên công trường.
Công suất của trạm biến thế khu vực được tính theo công thức sau:
(KVA)
Trong đó:
Po, Ko - công suất điện dùng để thắp sáng và hệ số yêu cầu;
Pc, Kc, cosjc - công suất các động lực dùng điện, hệ số yêu cầu và hệ số công suất;
PT, KT, cosjT - công suất các dụng cụ và thiết bị dùng điện, hệ số yêu cầu và hệ số công suất;
Xác định Po:
Bảng5.4: Bảng điện tiêu hao để thắp sáng
TT
Đối tượng dùng điện
Độ rọi
trung bình
(lux)
Phạm vi
thắp sáng
Công suất
đơn vị
Lượng điện
tiêu hao (kW)
I
Thắp sáng ngoài phòng
1
Công trường bê tông, đất
5
7271m2
0,8W/m2
5,82
2
Hiện trường đóng cọc, hạ giếng
3
1910m2
0,5W/m2
0,96
3
Đường giao thông
0,5
2km
5kW/km
10,00
4
Thắp sáng để bảo vệ
0,1
1km
1,5kW/km
1,5
Tổng lượng điện dùng để thắp sáng ngoài phòng Pon
18,28
II
Thắp sáng trong phòng
1
Phòng làm việc, phòng công cộng
50
274m2
15W/m2
4,11
2
Phòng ở
25
1235m2
13W/m2
16,06
3
Các kho bãi
5
832m2
3W/m2
2,50
Tổng lượng điện dùng để thắp sáng trong phòng Pot
22,67
Xác định Pc:
Các máy dùng điện khi đổ bê tông gồm có: máy trộn, máy đầm.
Pc = Pmáy trộn + Pmáy đầm = 3*5,1 + 10*0,5 = 20,3(kW);
Xác định PT
Dụng cụ dùng trong quá trình thi công bê tông có máy hàn:
PT = 15KW
Tra bảng 26-13 trong giáo trình thi công tập 2 xác định được:
Kon = 1; cosj =1
Kot = 0,35; cosj = 1
KC = 0,6; cosjc = 0,75
KT = 0,6; cosjT = 0,75
Vậy công suất của trạm biến thế khu vực:
Pk = 18,28*1 + 22,67*0,35 + 54,45(KVA)
Công suất của trạm phân phối điện:
Trong đó:
K: hệ số lợi dụng đồng thời, K = 0,8
Þ PP = 0,8*54,45 = 43,56(KVA);
Phương án cung cấp điện:
Hình thức bố trí màng lưới cung cấp điện chia làm 3 loại: dạng nhánh, dạng vòng và dạng lưới. Dựa vào điều kiện xây dựng cụ thể của cống Hiệp Thuận ta bố trí điện sản xuất và sinh hoạt như sau:
Bố trí màng cung cấp điện dạng Vòng để cấp cho các máy móc thi công chạy bằng điện ở hiện trường các công trình chính, cho thắp sáng, tháo nước hố móng, cho hạ thấp mực nước ngầm, cho đổ bêtông và thi công xây lắp ở công trình chính.
Bố trí màng cung cấp điện dạng lưới để cấp điện cho khu vực ăn ở sinh hoạt và làm việc gián tiếp.
Dạng vòng b) Dạng lưới
1. Trạm biến thế , 2. Đối tượng dùng điện
Cung cấp nước cho công trường:
Trong quá trình thi công công trình Cống Hiệp thuận đòi hỏi phải dùng rất nhiều nước cho các mặt: sản xuất sinh hoạt và phòng hoả. Việc tổ chức cung cấp nước ở công trường không những chỉ cần chú ý đến lượng nước có đủ hay không mà phải chú ý đến chất lượng nước có thoả mãn yêu cầu hay không. Chất lượng nước không được làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình, đến việc sử dụng máy móc thiết bị, đến sức khoẻ của cán bộ công nhân viên trên công trường.
Xác định lượng nước yêu cầu:
Lượng nước cần dùng trên công trường bao gồm: nước dùng cho sản xuất Qsx, nước dùng cho sinh hoạt Qsh và nước dùng để cứu hoả Qch:
Q = Qsx + Qsh + Qch
Nước sản xuất: dùng để trộng bê tông, rửa cốt liệu, dưỡng hộ bê tông, tưới ẩm đất, đầm đá, cung cấp nước cho các xe máy …Lượng nước sản xuất phụ thuộc vào cường độ thi công và qui trình công nghệ của máy móc.
Trong đó:
1,1 - hệ số tổn thất nước
Nm - khối lượng công việc trong thời đoạn tính toán
q - lượng nước hao đơn vị cho 1 đơn vị khối lượng công việc hoặc 1 ca máy (lít) (tra bảng 27-8, GT thi công tập 2)
Bảng 5.5 : bảng tính SNmq
TT
Mục đích dùng nước
Đơn vị
Lượng haonước đơn vịq(lít)
Khối lượng công việcNm
Lượng nước cần dùngQsx(lít)
1
Đào đất bằng máy đào
m3
1.7
45,004
76,507
2
Trộn bêtông
m3
400
5,134
2,053,612
3
Xói rửa đá dăm
m3
1000
2,609
2,608,820
4
Rửa cát
m3
1500
1,193
1,789,320
5
Dưỡng hộ bêtông mỗi ngày đêm
m3
400
5,134
2,053,612
6
Ô tô tải lớn
ca
700
398
278,600
7
Cần trục tự hành
ngày đêm
250
31
7,750
SNmq
8868221.02
K1 - hệ số sử dụng nước không đều trong 1h, K1 = 1,4;
t - số giờ làm việc, t = 8(h)
(lít/s)
Nước sinh hoạt: bao gồm 2 bộ phận là nước dùng cho công nhân làm việc trên công trường và nước dùng cho cán bộ công nhân làm việc trên công trường.
Lượng nước dùng cho công nhân:
Trong đó:
Nc - số công nhân làm việc trên hiện trường, Nc = 83 + 42 = 125(người);
α - hệ số tiêu chuẩn dùng nước tra bảng 26-10 GT Thi công,
Tại hiện trường nước sinh hoạt có đường ống α = 25(l/người/ca);
K1 – hệ số sử dụng nước không đều trong 1h; K1 = 1,3;
Lượng nước dùng cho cán bộ công nhân:
Trong đó:
Nn - số người trên khu nhà ở, Nn = 168 (người);
α - tiêu chuẩn dùng nước, α = 250(l/người/ngày đêm);
K1K2 - hệ số sử dụng nước không đều trong 1 ngày đêm, K1K2 = 1,4;
Nước cứu hoả:
Hiện trường tại cống Hiệp thuận có diện tích < 50ha thì lưu lượng nước cứu hoả là
Qch = 20(l/s)
Tổng lượng nước cần dùng trên công trường là :
Q = 474 + 1,13 + 0,68 + 20 = 496 (lít/s)
Phương án cung cấp:
Dựa vào tài liệu báo cáo địa chất và địa chất thủy văn, nguồn nước sử dụng trong công trình cống Hiệp thuận được khai thác từ nguồn nước mặt (sông Hồng) và nguồn nước ngầm (khoan giếng). Đối với nguồn nước ngầm thi ta đào 3 giếng để khai thác nước ngầm.
Chương 6
DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG
Mục đích và ý nghĩa:
Dự toán công trình là một bộ phận trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi công, là chỗ dựa để nhà nước đầu tư tài chính và thực hiện chế độ hợp đồng giao nhận thầu, đồng thời là yếu tố quan trọng để thực hành và củng cố chế độ hạch toán kinh tế.
Dự toán còn là mục tiêu cho đơn vị xây dựng tiết kiệm và phấn đấu hạ giá thành, là căn cứ để đánh giá công trình đã làm xong rẻ hay đắt, đánh giá trình độ tổ chức, quản lý của đơn vị thi công, đồng thời cũng là thước đo để khống chế tình hình hoàn thành kế hoạch xây dựng cơ bản, đẩy mạnh tốc độ thi công công trình .
Cơ sở để lập dự toán:
Đơn giá xây dựng cơ bản thành phố Hà Nội ban hành kèm theo quyết định số 24/1999/QĐ-UB ngày 15/4/1999 của UBND thành phố Hà Nội.
Định mức dự toán xây dựng công trình ban hành kèm theo quyết định số 24/2005/QĐ-BXD ngày 29/07/2005 của bộ trưởng bộ xây dựng
Bảng tính khối lượng phân đợt, phân khoảnh ở chương 3 trong đồ án này
Thông tư 04- hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình số 04/2005/TT-BXD
Thông tư 16- hướng dẫn điều chỉnh dự toán chi phí xây dựng công trình số 16/2005/TT-BXD.
Các văn bản chế độ XDCB hiện hành
Dự toán chi phí xây dựng:
Dự toán chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng. Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công được tính bằng tỷ lệ % giá trị dự toán xây dựng sau thuế.
Tính chi phí trục tiếp
Dựa vào bảng tính toán khối lượng và các tài liệu cần thiết ở trên ta lập được:
Bảng 6 - 1: Bảng tính chi phí trực tiếp.
Trong đó:
Cột (1): số thứ tự.
Cột (2): Nội dung công việc.
Cột (3): Đơn vị tính toán ứng với mỗi nội dung công việc.
Cột (4): Khối lượng công việc.
Cột (5): Mã hiệu định mức.
Cột (6),(7),(8): Lần lượt là đơn giá vật liệu, nhân công, máy.
Cột (9),(10),(11): Lần lượt là giá thành vật liệu, nhân công, máy.
(9) = (4)*(6); (10) = (4)*(7); (11) = (4)*(8);
Tính dự toán chi phí xây dựng
Từ chi phí trực tiếp ở bảng 6-1 tiến hành tính dự toán chi phí xây dựng
Bảng 6-2 : Bảng dự toán chi phí xây dựng
Trong đó
Qj - Khối lượng công tác xây dựng thứ j
Djvl, Djnc, Djm – Chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong đơn giá xây dựng của công tác xây dựng thứ j
Knc =1,4 Hệ số điều chỉnh nhân công tra trong thông tư số 16 - hướng dẫn điều chỉnh dự toán chi phí xây dựng công trình số 16/2005/TT-BXD điều chỉnh cho mực lương 144.000 đồng..
Kmtc = 3,36 Hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công tra trong thông tư 16 - hướng dẫn điều chỉnh dự toán chi phí xây dựng công trình số 16/2005/TT-BXD điều chỉnh cho mực lương 144.000 đồng
P = 5,5 Định mức chi phí chung (%) được quy định tại bảng 2 ở Phụ lục 3 của Thông tư hướng dẫn việc lặp và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình.
TL – Thu nhập chịu thuế tính trước được quy định tại bảng 2 ở Phụ lục 3 của Thông tư hướng dẫn việc lặp và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình.
G – Giá trị dự toán xây dựng công trình chính, phụ trợ, tạm phục vụ thi công trước thuế
GXDCPT – Giá trị dự toán xây dựng công trình chính, phụ trợ, tạm phụ trợ, tạm phục vụ thi công sau thuế
CLvl = 0 Chênh lệch vật liệu.
TXLGTGT =5% Mực thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định công tác xây dựng
GXDTL – Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công
Z – Giá thành dự toán xây dựng.
KẾT LUẬN
Sau 14 tuần làm đồ án và 4 tuần thực tập tốt nghiệp, thời gian không nhiều những cũng giúp em hiểu được phần nào công việc của một kỹ sư thuỷ lợi và biết bắt đầu 1 công việc như thê nào. Với đề tài "Thiết kế tổ chức thi công công trình cống Hiệp Thuận", em đã hoàn thành những nội dung sau:
Giới thiệu chung .
Công tác hố móng.
Công tác thi công bê tông.
Tiến độ thi công.
Bố trí mặt bằng thi công.
Dự toán chi phí xây dựng
Để hoàn thành đồ án này, em đã được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Lê Văn Hùng và Ths. Vũ Hoàng Hưng cùng các thầy, cô giáo trong Khoa Công trình, bạn bè và gia đình. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Lê Văn Hùng và sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của của các thầy cô giáo và bạn bè.
Do kiến thức còn hạn chế và không có những kinh nghiệm thực tế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá của thầy cô giáo và bạn bè.
Hà Nội ngày 15/05/2006
Sinh viên thực hiện:
Heng Phoury
MỤC LỤC
Chương 1
TỔNG QUÁT
CỐNG TẠI ĐẬP ĐÁY – CỐNG HIỆP THUẬN
Vị trí công trình 01
Nhiệm vụ công trình 01
Quy mô và kết cấu các hạng mục công trình 02
Cấp công trình 02
Quy mô công trình 02
Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 03
Điều kiện địa hình 03
Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy 03
Điều kiện khí hậu 03
Hệ thống sông, suối chính 04
Đặc điểm dòng chảy 04
Các yếu tố thủy văn công trình 04
Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn 06
Điều kiện địa chất 06
Điều kiện địa chất thủy văn 07
Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực 08
Địa giới hành chính 08
Đặc điểm dân cư 08
Sản xuất nông nghiệp 08
Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội 08
Điều kiện giao thông 09
Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước 09
Vật liệu xây dựng tại chỗ 09
Điện 10
Nước 10
Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực 10
Vật tư kỹ thuật 10
Thiết bị 11
Nhân lực 11
Chương 2
CÔNG TÁC HỐ MÓNG
Khai niệm chung 13
Bảo vệ mái hố móng 13
Kết cấu chống đỡ thành hố móng 13
Tính kết cấu chống đỡ hố móng 13
Từ cao trình +16.2m xuống cao trình +7.0m 13
Từ cao trình +7.0m xuống cao trình +0.2m 13
Tiêu nước hố móng 17
Bố trí tiêu nước mặt 17
Xác định lượng nước mặt cần tiêu 18
Chọn loại máy bơm 18
Thiết kế hạ thấp mực nước ngầm từ cao trình +7.0m đến cao trình +0.2m 19
Tính toán tiêu nước hố móng bằng hệ thống giếng 1 cấp 19
Xác định bán kính suy dẫn ro 20
Xác định độ sâu hạ giếng 20
Xác định chiều sâu ảnh hưởng 20
Xác định bán kính ảnh hưởng hút nước 21
Xác định lưu lượng nước cần tiêu của hố móng 21
Xác định đường kính hiệu quả của giếng kim lọc 22
Kiểm tra khả năng làm việc của giếng 22
Tính toán tiêu nước hố móng bằng hệ thống giếng 2 cấp 22
Công thức Duypuy 23
Thiết lập phương trình đường bão hòa 23
Khoảng cách giữa hai hàng giếng 25
Thiết kế hàng giếng cấp I 25
Thiết kế hàng giếng cấp II 26
Kết luận 29
Thiết kế tổ chức đào móng 29
Tính khối lượng đào móng 29
Đào đợt 1 từ cao trình +16.2 đến cao trình +7.0m 29
Đào đợt 1 từ cao trình +7.0 đến cao trình +0.2m 30
Cường độ thi công đào móng 30
Chọn máy đào và xe ô tô 30
Chọn loại máy đào 31
Chọn loại máy ô tô 31
Số gầu xúc đầy ô tô 32
Số máy đào cần thiết cho giai đoạn thi công 33
Số ô tô phối hợp với 1 máy đào 33
Chương 3
CÔNG TÁC THI CÔNG BÊTÔNG
Tính toán khối lượng và dự trù vật liệu 35
Tính toán khối lượng 35
Dự trù vật liệu 39
Phân đợt đổ, khoảnh đổ bêtông 40
Thiết kế cấp phối bêtông 42
Xác định độ sụt của vữa bêtông 42
Tính toán cấp phối bêtông 42
Bêtông lót M10 42
Bêtông lót M25 43
Tính toán máy trộn bê tông 45
Chọn loại máy trộn 45
Tính các thông số của máy trộn 46
Năng suất thực tế của máy trộn 46
Xác định số máy trộn 47
Bố trí mặt bằng trạm trộn 48
Xác định cao trình và vị trí trạm trộn 48
Đề xuất và lựa chọn phương án thi công 48
Tính toán thiết bị vận chuyển vật liệu vào thùng trộn 48
Chọn loại máy đào 1 gầu 48
Tính năng suất máy đào 1 gầu trong 1 ca lam việc 49
Tính máy xúc vận chuyển cốt liệu 49
Công tác chuẩn bị trước khi đổ bê tông 50
Xử lý nền 50
Xử lý khe thi công 50
Kiểm tra trước khi đổ bê tông 50
Trộn hỗn hợp bê tông 51
Vật liệu sản xuất bê tông 51
Xi măng 51
Cát 51
Đá dăm 51
Nước 52
Trình tự nạp vật liệu 52
Vận chuyển vữa bê tông từ máy trộn vào khoảnh đổ 52
Chọn máy vận chuyển vữa bê tông vào khoảnh đổ 52
Chọn thùng dựng bê tông 52
Những điều cần chú ý khi vận chuyển vữa bê tông vào khoảnh đổ 54
Đổ, san, đầm và dưỡng hộ bê tông 54
San bê tông 54
Đầm bê tông 54
Chọn máy đầm bê tông 54
Tính toán năng suất máy đầm 55
Tính toán số máy đầm 55
Đổ bê tông 56
Chọn phương pháp đổ bê tông cho các khoảnh đổ 56
Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh đối với khoảnh đổ 56
Dưỡng hộ bê tông 57
Công tác ván khuôn 58
Lưa chọn ván khuôn 58
Xác định tải trọng tác dụng lên các bộ phận của ván khuôn 58
Tính chiều dày ván mặt 58
Tính kích thước sườn ngang 58
3.10.4.1 Tính toán dầm sườn ngang giữa (thép số 4) 59
3.10.4.2 Tính toán sườn ngang bên (thép số 3) 60
3.10.4.3 Tính toán dầm dọc (thép số 2) 61
3.10.5 Công tác ván khuôn 62
3.10.6 Công tác gia công và lắp dụng cột thép 62
Chương 4
TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Mở đầu64
Ý nghĩa của việc lập tiến độ 64
Nguyên tắc lập tiến độ 64
Lập kế hoạch tổng tiến độ 65
Tài liệu phục vụ cho tiến độ 65
Nối dung và tính toán 65
Chương 5
BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG
Quy mô tổng mặt bằng 70
Nguyên tắc cơ bản khi bố trí mặt bằng thi công 70
Quy hoạch chung 71
Lán trại và công xưởng phu trợ 71
Tính toán diện tích nhà tạm 71
Tính diện tích kho bãi 72
Cung cấp điện cho công trường 72
Xác định lượng dùng điện cần thiết 72
Phương án cung cấp điện 74
Cung cấp nước cho công trường 74
Xác định lượng nước yêu cầu 74
Phương án cung cấp nước 74
Chương 6
DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG
Mục đích và ý nghĩa 77
Cơ sở để lập dự toán 77
Dự toán chi phí xây dựng 77
Tính chi phí trực tiếp 77
Tính dự toán chi phí xây dựng 77