Mục Lục
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG . 5
1.1. VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH . 5
1.2. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 5
1.3. QUY MÔ, KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 5
1.3.1. Cấp công trình . 5
1.3.2. Tuyến công trình và phương án bố trí công trình khu đầu mối đập chính . 5
1.3.3. Các thông số chính của công trình đầu mối 6
1.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 7
1.4.1. Điều kiện địa hình 7
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy 7
1.4.2.1. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn . 7
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn 11
1.4.3.1. Điều kiện địa chất . 11
1.4.3.2. Điều kiện địa chất thuỷ văn . 12
1.5. THỜI GIAN THI CÔNG ĐƯỢC PHÊ DUYỆT 12
1.6. KẾT LUẬN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 12
1.6.1. Về quy mô, kết cấu công trình 12
1.6.2. Về điều kiện địa hình . 12
1.6.3. Về điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn . 12
1.6.4. Về điều kiện thủy văn, đặc điểm dòng chảy 13
1.6.5. Về điều kiện vật liệu 13
1.6.6. Về điều kiện dân sinh kinh tế khu vực 13
1.6.7. Về yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy 14
CHƯƠNG 2 : CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG 14
2.1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ DẪN DÒNG 14
2.1.1. Tần suất lưu lượng thiết kế dẫn dòng 14
2.1.2. Thời đoạn dẫn dòng . 14
2.1.3. Lưu lượng thiết kế dẫn dòng . 14
2.2. ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG . 15
2.2.1 Các phương án so sánh 15
2.2.1.1Phương án I: . 15
2.2.1.2.Phương án II: . 18
2.2.1.3. Phương án III 20
2.2.2. Nhận xét lựa chọn phương án . 23
2.3. TÍNH TOÁN THỦY LỰC PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG 23
2.3.1 Tính toán thủy lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp (KQ tính toán của Lưu Thanh Nghị) 23
2.3.1.1 Mục đích 23
2.3.1.3. Tính toán cao trình đỉnh đê quai . 24
2.3.2. Tính toán thủy lực dẫn dòng qua tuynel TN2 ( KQ tính toán của Trần Phú Long). 25
2.3.2.1. Mục đích tính toán: Xác định quan hệ Q ~ Ztl khi dẫn dòng qua tuynel TN2 25
2.3.2.2. Nội dung tính toán: . 25
2.3.3. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng mùa lũ qua phần đập chính đang xây dở ở cao trình +50 năm thứ 3 (Kết quả tính toán của Trần Bá Nam) . 26
2.3.3.1. Mục đích tính toán 26
2.3.3.2. Nội dung tính toán . 26
2.3.4 Tính toán thủy lực dẫn dòng qua tràn đang xây dựng dở (KQ tính toán của Đinh Quang Khanh) 32
2.4. TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ . 33
2.4.1. Mục đích tính toán . 33
2.4.2. Tài liệu tính toán : 33
2.4.3. Nội dung tính toán 33
2.4.3.2 Tính toán điều tiết lũ chính vụ qua tuy nen TN2 và đập đá đổ xây dở 39
2.4.3.3 Tính toán điều tiết lũ chính vụ qua tuynel TN2 và tràn xây dựng dở ( kết quả tính toán của Đinh Quang Khanh) 44
2.5. Thiết kế gia cố ngưỡng tràn thân đập đá đổ và dốc nước sau đập phục vụ dẫn dòng thi công năm thứ 3 46
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẬP CHÍNH . 51
3.1. CÔNG TÁC HỐ MÓNG 51
3.1.1 Thiết kế tiêu nước hố móng . 51
3.1.1.1 Lựa chọn phương án tiêu nước 51
3.1.1.2 Xác định lượng nước cần tiêu: 51
3.1.1.3. Chọn máy bơm cho từng thời kỳ 55
3.1.2 Thiết kế tổ chức đào móng 55
3.1.2.1 Xác định phạm vi mở móng 55
3.1.2.2 Tính khối lượng đào móng . 56
3.1.2.3 Tính toán cường độ thi công đào móng 58
3.1.2.4 Chọn phương án đào móng 58
3.1.2.5 Tính toán số xe máy theo phương án chọn . 59
3.2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC ĐẮP ĐẬP . 61
3.2.1. Phân chia các giai đoạn đắp đập . 61
3.2.1.1 Thời gian thi công đập : . 61
3.2.1.2 Phân đợt đắp đập . 63
3.2.2. Tính khối lượng đắp đập từng giai đoạn . 63
3.2.3. Cường độ khai thác vật liệu 75
3.2.4. Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn . 76
3.2.4.1. Chọn thiết bị thi công 76
3.2.4.2. Tính số lượng máy đào, máy ủi tại bãi vật liệu và số ô tô chở vật liệu . 79
3.2.4.3. Tính số lượng máy thi công trên mặt đập 81
3.2.5. Trình tự và biện pháp thi công đắp đập 82
3.2.5.1. Trình tự đắp đập 82
3.2.5.2. Biện pháp thi công đắp đập 83
CHƯƠNG IV : TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 85
4.1. Mở đầu . 85
4.1.1. Ý nghĩa của việc lập tiến độ : 86
4.1.2. Nguyên tắc lập tiến độ: . 86
4.2. Lập kế hoạch tổng tiến độ thi công công trình đơn vị . 86
4.2.1. Tài liệu phục vụ cho lập tổng tiến độ : 86
4.2.2. Nội dung và trình tự tính toán lập kế hoạch tiến độ công trình đơn vị: 87
4.2.3. Tài liệu tính toán . 87
CHƯƠNG 5. BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG . 88
5.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC BỐ TRÍ MẶT BẰNG 88
5.1.1. Đặc điểm tự nhiên xã hội . 88
5.1.2. Sự bố trí công trình . 89
5.1.3. Sự phân bố mỏ vật liệu . 89
5.1.4. Sơ đồ dẫn dòng và trình tự thi công . 89
5.1.5. Tiến độ thi công 89
5.2. PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ MẶT BẰNG 89
5.3. CÔNG TÁC KHO BÃI 90
5.4. BỐ TRÍ NHÀ TẠM PHỤC VỤ THI CÔNG ĐẬP . 90
5.4.1. Xác định số người trong khu nhà ở 90
5.4.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà 91
5.5. TỔ CHỨC CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC, KHÍ NÉN . 92
5.5.1. Tổ chức cung cấp nước 92
5.5.1.1. Xác định lượng nước cần dùng 92
5.4.1.2. Chọn ngồn nước . 94
5.5.1.3. Phương án bố trí lấy nước 94
5.5.2. Cung cấp điện cho công trường 95
5.5.2.1. Phương án cung cấp : 95
5.5.2.2. Hệ thống cung cấp điện . 95
5.6. ĐƯỜNG GIAO THÔNG 95
5.6.1. Đường ngoài công trường . 95
5.6.2. Đường trong công trường . 96
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 96
6.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DỰ TOÁN . 96
6.2. Dự toán xây dựng công trình cho hạng mục đập chính . 97
6.2.1 Các căn cứ để lập dự toán xây dựng công trình . 97
CHƯƠNG 7 : kÕt luËn 103
106 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2654 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tổ chức thi công đập chính hồ chứa nước Cửa Đạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V
B
V
B
V
B
V
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
65
89.7
0
3
4
0
97.9
75.745
0
1.5
70
91.4
90.55
5
0
0
3
1358.25
4
1811
0
0
89.6
42454.4
69.995
32991.89
0
0
1.5
679.125
75
96.2
93.8
5
0
0
3
1407
4
1876
0
0
81.4
40108.9
64.245
31479.28
0
0
1.5
703.5
Tổng
0
2765.3
3687
0
82563.3
64471.2
0
1382.6
Bảng 3.6. Bảng tính toán khối lượng đắp đá đợt3 (lòng sông)
C.Trình
C.Dài
C.Dài TB
C.Cao
IA
IIA
IIIA
IB
IIIB
IIIC
IIIE
IIID
IIIF
L
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
25
145
10
3
4
27.5
210.64
0
0
0
92
30
160
152.5
5
9
6862.5
3
2287.5
4
3050
23
19253.1
211.64
160994.3
0
0
0
0
0
0
77
128862.5
35
175
167.5
5
8
6700
3
2512.5
4
3350
18.5
17378.1
212.64
177667.3
0
0
0
0
0
0
62
116412.5
40
190
182.5
5
7
6387.5
3
2737.5
4
3650
14
14828.1
213.64
194490.3
0
0
150
68437.5
0
0
47
99462.5
45
205
197.5
5
6
5925
3
2962.5
4
3950
9.5
11603.1
214.64
211463.3
0
0
150
148125
1.5
1481.3
32
78012.5
50
220
212.5
5
5
5312.5
3
3187.5
4
4250
5
7703.1
215.64
228586.3
92.995
49403.6
0
79687.5
1.5
1593.8
17
52062.5
Tổng
31188
13688
18250
70765.6
973201.3
49404
296250
3075
474813
Khối lượng đắp đá IA là : 31188 m3
Khối lượng đắp đá IIA là : 21354 m3
Khối lượng đắp đá IIIA là : 28472 m3
Khối lượng đắp đá IB là : 70766 m3
Khối lượng đắp đá IIIB là : 1215683 m3
Khối lượng đắp đá IIIC1 là : 237611 m3
Khối lượng đắp đá IIIE là : 296250 m3
Khối lượng đắp đá IIID là : 6908 m3
Khối lượng đắp đá IIIF là : 474813 m3
Tổng khối lượng đắp đá là : 2383045 m3
Bảng 3.7. Bảng tính toán khối lượng đắp đá đợt 4(vai phải)
C.Trình
C.Dài
C.Dài TB
C.Cao
IA
IIA
IIIA
IB
IIIB
IIIC1
IIIE
IIID
L
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
75
157.4
5
0
3
4
0
81.395
64.245
0
1.5
80
157.9
157.65
5
0
0
3
2364.8
4
3153
0
0
70.145
59725.7
58.495
48374.9
0
0
1.5
1182.4
85
161.7
159.8
5
0
0
3
2397
4
3196
0
0
61.895
52750.0
52.745
44440.38
0
0
1.5
1198.5
Tổng
0
4761.8
6349
0
112475.7
92815.3
0
2380.9
Bảng 3.7. Bảng tính toán khối lượng đắp đá đợt 4(vai phải)
C.Trình
C.Dài
C.Dài TB
C.Cao
IA
IIA
IIIA
IB
IIIB
IIIC1
IIIE
IIID
L
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
75
93.2
0
3
4
0
81.395
64.245
0
1.5
80
96.7
94.95
5
0
0
3
1424.25
4
1899
0
0
70.145
35971.8
58.495
29135.4
0
0
1.5
712.125
85
103.6
100.15
5
0
0
3
1502.25
4
2003
0
0
61.895
33059.5
52.745
27851.7
0
0
1.5
751.125
Tổng
0
2926.5
3902
0
69031.32
56987.1
0
1463.3
Khối lượng đắp đá IA là : 0 m3
Khối lượng đắp đá IIA là : 7688,25 m3
Khối lượng đắp đá IIIA là : 10251 m3
Khối lượng đắp đá IB là : 0 m3
Khối lượng đắp đá IIIB là : 181507 m3
Khối lượng đắp đá IIIC1 là : 149802 m3
Khối lượng đắp đá IIIE là : 0 m3
Khối lượng đắp đá IIID là : 3844,1 m3
Tổng khối lượng đắp đá là : 353092,8 m3
Bảng 3.8. Bảng tính toán khối lượng đắp đá đợt 5
C.Trình
C.Dài
C.Dài TB
C.Cao
IA
IIA
IIIA
IB
IIIB
IIIC1
IIIE
IIID
L
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
50
220
5
0
3
4
0
127.645
92.995
0
1.5
55
235
227.5
5
0
0
3
3412.5
4
4550
0
0
114.395
137660.3
87.245
102511.5
0
0
1.5
1706.25
60
250
242.5
5
0
0
3
3637.5
4
4850
0
0
106.145
133702.4
81.495
102298.6
0
0
1.5
1818.75
65
268
259
5
0
0
3
3885
4
5180
0
0
97.895
132115.9
75.745
101812.9
0
0
1.5
1942.5
70
283
275.5
5
0
0
3
4132.5
4
5510
0
0
89.645
129168.2
69.995
100378.4
0
0
1.5
2066.25
75
304
293.5
5
0
0
3
4402.5
4
5870
0
0
81.395
125500.6
64.245
98498.6
0
0
1.5
2201.25
80
319
311.5
5
0
0
3
4672.5
4
6230
0
0
70.145
118011.8
58.495
95583.78
0
0
1.5
2336.25
85
340
329.5
5
0
0
3
4942.5
4
6590
0
0
61.895
108767.9
52.745
91633.95
0
0
1.5
2471.25
Toàn tuyến (từ C.Trình 85-90)
85
599.3
5
0
3
0
61.895
52.745
0
1.5
90
615.6
607.45
5
0
0
3
9111.75
4
12149
0
0
53.645
175461.9
46.995
151467.7
0
0
1.5
4555.88
Tổng
38197
50929
0
1060389
844185
0
19098
Khối lượng đắp đá IA là : 0 m3
Khối lượng đắp đá IIA là : 38197 m3
Khối lượng đắp đá IIIA là : 50929 m3
Khối lượng đắp đá IB là : 0 m3
Khối lượng đắp đá IIIB là : 1060389 m3
Khối lượng đắp đá IIIC1 là : 844185 m3
Khối lượng đắp đá IIIE là : 0 m3
Khối lượng đắp đá IIID là : 19098 m3
Tổng khối lượng đắp đá là : 2012798 m3
Bảng 3.9. Bảng tính toán khối lượng đắp đá đợt 6
C.Trình
C.Dài
C.Dài TB
C.Cao
IA
IIA
IIIA
IB
IIIB
IIIC1
IIIC2
IIID
L
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
90
615.6
0
3
4
0
53.645
46.995
0
1.5
95
639
627.3
5
0
0
3
9409.5
4
12546
0
0
45.395
155319.5
41.245
138382.4
41.245
129365
1.5
4704.8
100
663.8
651.4
5
0
0
3
9771
4
13028
0
0
43.145
144187.4
67167.5
29.495
115200
1.5
4885.5
105
874.8
769.3
5
0
0
3
11539.5
4
15386
0
0
31.895
144320.7
0
23.745
91335.1
2.5
9616.3
110
945.8
910.3
5
0
0
3
13654.5
4
18206
0
0
23.645
126395.2
0
17.995
81904.2
3.5
15930.3
Tổng
0
44375
59166
0
570222.7
205550
417804
35137
Khối lượng đắp đá IA là : 0 m3
Khối lượng đắp đá IIA là : 44375 m3
Khối lượng đắp đá IIIA là : 59166 m3
Khối lượng đắp đá IB là : 0 m3
Khối lượng đắp đá IIIB là : 570222,7 m3
Khối lượng đắp đá IIIC1 là : 205550 m3
Khối lượng đắp đá IIIC2 là : 417804 m3
Khối lượng đắp đá IIID là : 35137 m3
Tổng khối lượng đắp đá là : 1332254 m3
Bảng 3.10. Bảng tính toán khối lượng đắp đá đợt 7
C.Trình
C.Dài
C.Dài TB
C.Cao
IA
IIA
IIIA
IB
IIIB
IIIC1
IIIC2
IIID
L
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
B
V
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
(m)
(m3)
110
945.8
0
3
4
0
26.645
17.995
0
1.5
115
972.6
959.2
5
0
0
3
14388
4
19184
0
0
18.395
108005.9
12.245
72515.5
12.245
58727
1.5
7194
120
990.1
981.4
5
0
0
3
14720.3
4
19627
0
0
10.145
70019.3
30041.5
6.495
45976.2
1.5
7360.13
121.3
995.1
992.6
1.3
0
0
3
3871.14
4
5161.5
0
0
5
9771.4
0
5
6451.9
2.5
3225.95
Tổng
0
32979
43973
0
187796.6
102557
111155
17780
Khối lượng đắp đá IA là : 0 m3
Khối lượng đắp đá IIA là : 32979 m3
Khối lượng đắp đá IIIA là : 43973 m3
Khối lượng đắp đá IB là : 0 m3
Khối lượng đắp đá IIIB là : 187796 m3
Khối lượng đắp đá IIIC1 là : 102557 m3
Khối lượng đắp đá IIIC2 là : 111155 m3
Khối lượng đắp đá IIID là : 17780 m3
Tổng khối lượng đắp đá là : 496240,9 m3
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp khối lượng đắp đá theo các đợt
Đợt
IA
IIA
IIIA
IB
IIIB
IIIC1
IIIC2
IIIE
IIID
IIIF
TổngKL
(m3)
(m3)
(m3)
(m3)
(m3)
(m3)
(m3)
(m3)
(m3)
(m3)
(m3)
1
30388
9302.3
12403
89459.6
652211.1
0
0
232838
0
598464
1625066.0
2
12894
13752.8
18337
20672.4
932918
246397
0
0
6412
161497
1412880.2
3
31188
21354
28472
70766
1215683
237611
0
296250
6908
474813
2383045.0
4
0
7688.25
10251
0
181507
149802
0
0
3844.1
0
353092.8
5
0
38197
50929
0
1060389
844185
0
0
19098
0
2012798.0
6
0
44375
59166
0
570222
205550
417804
0
35137
0
1332254.0
7
0
32979
43973
0
187796
102557
111155
0
17780
0
496240.9
Tổng
74470
167648.4
223531
180898
4800726
1786102
528959
529088
89179.1
1234774
9615376.9
3.2.3. Cường độ khai thác vật liệu
Ứng với mỗi giai đoạn tính toán ở trên ta tính cường độ khai thác đá tính theo công thức:
Qđào =
Trong đó:
Qđào : Cường độ đào đá theo yêu cầu.
T : Số ngày thi công theo tiến độ yêu cầu .
n : Số ca làm việc trong ngày n = 3ca
Vđào : Khối lượng cần đào để đảm bảo đủ khối lượng đắp.
Theo kinh nghiệm thì muốn có 100 m3 đá đắp vào thân đập thì cần từ 81 – 86 m3 đá gốc ở bãi vật liệu (G.Trình Thi công tập I trang 336).Ở đây ta lấy là :Muốn có 100 m3 đá đắp vào thân đập thì cần 86 m3 đá gốc ở bãi vật liệu.Như vậy từ lượng đá cần đắp ta tính được lượng đá cần khai thác theo bảng sau:
Bảng 3.12. Bảng tính toán cường độ ,khối lượng yêu cầu cho từng đợt
Đợt
Vđắp
Vđào
T
n
Qđắp
Qđào
(m3)
(m3)
(ngày)
(ca)
(m3/ca)
(m3/ca)
1
1625066.0
1397556.8
84
3
6448.7
5545.9
2
1412880.2
1215077.0
72
3
6541.1
5625.4
3
2383045.0
2049418.7
120
3
6619.6
5692.8
4
353092.8
303659.8
45
3
2615.5
2249.3
5
2012798.0
1731006.3
108
3
6212.3
5342.6
6
1332254.0
1145738.4
144
3
3083.9
2652.2
7
496240.9
426767.2
60
3
2756.9
2370.9
Tổng
9615377
8269224.1
3.2.4. Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn
Theo nguyên tắc :
Phát huy cao nhất năng suất máy chủ đạo (máy đào xúc đá).
Số lượng máy trong dây chuyền được quyết định bởi cường độ thi công yêu cầu theo tiến độ
Việc lựa chọn thành phần dây chuyền đồng bộ phải được so sánh các phương án theo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
Căn cứ để chọn máy đào và vận chuyển :
Khối lượng và cường độ thi công .
Cự ly vận chuyển.
Đặc điểm khai thác ở bãi vật liệu :dày, mỏng ,nông ,sâu .
Phân bố chất đá theo chiều dầy
3.2.4.1. Chọn thiết bị thi công
Do khối lượng đắp đập lớn, khoảng cách từ bãi vật liệu đến đập khá xa, vật liệu đắp là đá kích thước lớn nên phương pháp thi công phải là phương pháp cơ giới. Do vật liệu đá khai thác bằng phương pháp nổ mìn, bãi vật liệu ở xa nên phương pháp bốc xúc vận chuyển vật liệu hợp lý nhất là dùng máy đào gầu ngửa kết hợp với ô tô tự đổ.
Trong phương án này ta chọn thiết bị máy thi công bao gồm: Máy đào, máy ủi 110CV, ôtô vận chuyển tự đổ. Thi công trên mặt đập bằng tổ hợp ô tô, máy ủi và máy đầm.
Tra cuốn sổ tay máy chọn máy thi công của Vũ Văn Lộc do nhà xuất bản xây dựng xuất bản ta chọn loại máy như sau:
* Máy đào :
+ Làm việc tại bãi vật liệu
Hãng KOMATSU
Mã hiệu PC – 650 -3
Trọng lượng 65 T
Kích thước : Cao x dài x rộng = 4,91 x 5,81 x 4,14 m
Cơ cấu di chuyển : Xích
Mã hiệu động cơ : Komatsu SA6D 140
Công suất lý thuyết : 539 Cv
Gầu sấp, dung tích 3,05 m3
+ Làm việc tại mặt đập
Hãng KOMATSU
Mã hiệu PC400-6
Trọng lượng 41,4 T
Kích thước : Cao x dài x rộng = 11,8 x 3,64 x 3,43 m
Cơ cấu di chuyển : Xích
Mã hiệu động cơ : SA6D 125E
Công suất lý thuyết : 198 Cv
Gầu sấp, dung tích 1,75 m3
* Ô tô tự đổ:
Mã hiệu :725
Hãng sản xuất : CATERPILLAR
Động cơ : 3176C ATAAC
Công suất lý thuyết : 279 Cv.
Sức chở lớn nhất của xe : 22,7 T.
Trọng lượng xe : 21,72 T.
Dung tích thùng xe : 10,4 m3.
Kích thước xe : Dài x rộng x cao = 9,92 x 2,82 x 3,44 (m).
Khoảng cách giữa hai trục xe : 4,67 m.
* Máy ủi :
Mã hiệu : D50A-16
Trọng lượng :11,65 Tấn
Kích thước giới hạn : Dài x rộng x cao = 4555 x 2340 x 2860 (mm)
Cơ cấu di chuyển : Bằng xích
Mã hiệu động cơ : 4D-130
Công suất lý thuyết : 110 Cv
Sức kéo lớn nhất : 12,3 Tấn
Vận tốc di chuyển : Tiến 6 Km/h ; lùi 3,5/7,9 Km/h
Lưỡi ủi : Kiểu thẳng, kích thước : Rộng x cao = 3720 x 875 (mm), trọng lượng : 1,65 (tấn)
* Chọn máy đầm và phương pháp đầm
Công tác đầm nén khi thi công đập đá đổ là một công tác giữ vai trò quan trọng bậc nhất bởi vì có đầm nén đạt tiêu chuẩn thì độ lún của bản thân vật liệu đập nhỏ đảm bảo cho lớp bê tông bản mặt không bị biến dạng nhiều và không bị phá hoại.Ở đây ta áp dụng loại máy đầm rung, trọng lượng của máy đầm khi làm việc rất lớn do đó đá đắp đật được dung trọng rất lớn, độ lún bản thân vật liệu thân đập khi vận hành rất nhỏ, mặt khác do bản mặt thi công sau khi đắp đá nên độ lún của nền gần như đã đạt được độ lún cuối cùng nên bản mặt đảm bảo làm việc an toàn
Từ những phân tích trên ta chọn loại máy đầm để đầm nén đập đá đổ bê tông bản mặt là loại máy đầm rung. Tra sổ tay máy chọn máy thi công của Vũ Văn Lộc do nhà xuất bản xây dựng xuất bản ta chọn được máy đầm rung có đặc tính như sau :
Hãng : SAKAI HEADVY IND
Mã hiệu : PV70
Loại tự hành bánh lốp 1 trống rung trơn
Trọng lượng 7,2 T
Lực rung lớn nhất 22 T
Tần số rung: 1600 lần/phút
Kích thước giới hạn dài x rộng x cao = 5,22x2,275x1,5m
Chiều rộng vệt đầm : 1,95 m
Bán kính quay nhỏ nhất 5,8 m
Con lăn chủ động : rộng 1,45 m , đường kính 0,95 m
Con lăn dẫn hướng : rộng 1,93 m , đường kính 1,5 m
Động cơ DIEZEL mã hiệu: F4L912
Công suất 64 Cv.
Quá trình nén chặt của đá chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố như: loại đá, kích thước hạt đá (Dmax, cấp phối đá…), áp suất đầm, trọng lượng của công cụ đầm, số lần đầm, phương pháp đầm, độ dày rải đá và hình thức kết cấu đập đá đổ.…
Chọn phương pháp đầm: Các phương pháp đầm rung thường dùng là
Phương pháp đầm vòng : Dùng với đoạn công tác rộng, có thể tổ hợp từ 2 đến 3 đầm do một máy kéo điều khiển. Phương pháp này cho năng suất tương đối cao, nén chặt đều, nhưng ở 4 góc của mặt công tác khó tránh khỏi đầm sót và đầm trùng. Tại chỗ máy quay vòng đá bị tác dụng của lực cắt và lực xoáy tương đối lớn nên kết cấu của đá dễ bị phá hoại. Do đó không tránh khỏi việc chất lượng đầm ở 2 đầu đoạn không đạt yêu cầu.
Phương pháp đầm tiến lùi: Thường dùng với đoạn công tác hẹp nhưng cũng thích hợp với đoạn công tác rộng. Đặc điểm phương pháp này là thao tác đơn giản nhưng ở 2 đầu đoạn công tác phải thay đổi hướng chạy nên ảnh hưởng đến năng suất đầm.
3.2.4.2. Tính số lượng máy đào, máy ủi tại bãi vật liệu và số ô tô chở vật liệu
* Số gầu xúc đầy ôtô được xác định theo .
Trong đó :
m : Số gầu xúc đầy ôtô (Chọn số nguyên)
Q : Tải trọng ôtô (Tấn)
q : Dung tích gầu của máy đào (m3).
g: Dung trọng của đá sau khi nổ mìn; g = 1,8 (T/m3)
KH : Hệ số đầy gầu KH = 0,8
Thay số vào công thức ta có :
Vậy số gầu xúc đầy ô tô m = 5 là hợp lý
* Số máy đào cần thiết cho các giai đoạn thi công. Áp dụng công thức:
nđào
Trong đó:
nđào : Số máy đào cần thiết cho giai đoạn thi công.
Qđào : Cường độ đào theo giai đoạn (m3/ca).
Nđào : Năng suất thực tế của máy đào (m3/ca)
Tra định mức dự toán xây dựng cơ bản ban hành kèm theo quyết định số 24/2005/QĐ-BXD ngày 29/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
Mã hiệu
Công tác xây lắp
Thành phần hao phí
Đơn vị
Số lượng
AB.52151
Xúc đá sau khi nổ mìn lên phương tiện vận chuyển bằng máy đào £ 3,6m3
Nhân công 3,5/7
Máy đào £3,6m3
Máy ủi 110 Cv
Công
Ca
Ca
1,8
0,29
0,09
Ta có năng suất thực tế của máy đào: Nđào = (m3/ca) và năng suất dùng tính toán số máy ủi (không phải là năng suất thực tế của ủi) là Nủi = (m3/ca)
* Số máy ủi và máy đào dùng xúc đá tại bãi vật liệu tính toán như sau:
Số máy đào: nđào = ;
Số máy ủi phục vụ máy đào nủi =
Trong đó Qđào là cường độ khai thác đá tại bãi vật liệu tính toán ở bảng 3.12
* Số lượng ô tô được tính theo công thức: nôtô =
Trong đó : Nôtô - Năng suất thực tế của 1 ôtô (m3/ca). Cự ly vận chuyển từ bãi vật liệu đến đập khoảng 4 km. Tra định mức dự toán xây dựng cơ bản ban hành kèm theo quyết định số 24/2005/QĐ-BXD ngày 29/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
Mã hiệu
Công tác xây lắp
Thành phần hao phí
Đơn vị
Số lượng
AB.53451
Vận chuyển đá bằng ô tô tự đổ phạm vi < 1000m
Ô tô 22 tấn
Ca
0,927
AB.54251
Vận chuyển tiếp cự ly £ 4 km
Ô tô 22 tấn
Ca
0,343
Số ca cần thiết để ô tô vận chuyển hết 100m3 từ bãi vật liệu đến mặt đập ( cự ly 4 km) là 0,927+0,343.(4-1) = 1,956 ca
Năng suất thực tế của ô tô chở đá:
Nô tô chở đá = = 51,12 (m3/ca).
Số máy móc cần dự trữ lấy bằng (20 -30)% số máy cần thiết phục vụ thi công. Kết quả tính toán thể hiện trong bảng 3.13
Bảng 3.13. Bảng tính toán máy thi công tại bãi vật liệu và ô tô vận chuyển
Đợt
Cường độ
Máy đào (Chiếc)
Ôtô (Chiếc)
Máy ủi (Chiếc)
(m3/ca)
Sử dụng
dự trữ
Sử dụng
dự trữ
Sử dụng
dự trữ
1
5545.9
16
3
108
22
5
1
2
5625.4
16
3
110
22
5
1
3
5692.8
17
3
111
22
5
1
4
2249.3
7
1
44
9
2
1
5
5342.6
15
3
105
21
5
1
6
2652.2
8
2
52
10
2
1
7
2370.9
7
1
46
9
2
1
3.2.4.3. Tính số lượng máy thi công trên mặt đập
Do công tác san đá trong thi công đập đá đổ không yêu cầu độ phẳng và tạo độ dốc nên việc san đá chỉ dùng máy ủi chứ không dùng máy san. Ta chọn loại máy ủi công suất 180Cv làm nhiệm vụ san đá
Tra định mức dự toán xây dựng cơ bản ban hành kèm theo quyết định số 24/2005/QĐ-BXD ngày 29/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Đơn vị tính: 100m3
Mã hiệu
Công tác xây lắp
Thành phần hao phí
Đơn vị
Số lượng
AB.68120
Đắp đá lớp chuyển tiếp giữa lớp đệm và thân đập bằng đá có Dmax<400mm
Nhân công 3,0/7
Máy ủi 180 Cv
Ô tô tưới nước 9m3
Đầm rung tự hành 25T
Máy đào £2,3m3
công
ca
ca
ca
ca
3,0
0,263
0,234
0,486
0,066
AB.68210
Đắp đá thân đập bằng đá Dmax£800mm
Nhân công 3,0/7
Máy ủi 180 Cv
Ô tô tưới nước 9m3
Đầm rung tự hành 25T
công
ca
ca
ca
3,0
0,263
0,234
0,521
AB.68220
Đắp đá thân đập bằng đá Dmax£1200mm
Nhân công 3,0/7
Máy ủi 180 Cv
Ô tô tưới nước 9m3
Đầm rung tự hành 25T
công
ca
ca
ca
3,0
0,263
0,234
0,347
Như vậy ta có năng suất thực tế của máy ủi 180Cv và máy đầm khi đắp đá lớp IIIA, IIIB, IIIC đều như nhau:
Nủi = m3/ca
Nđầm = m3/ca
Nôtô tưới = m3/ca
Ta tính được số lượng máy móc cần thiết cho công tác thi công trên mặt đập trong các giai đoạn đắp đập như sau:
Số máy ủi 180 Cv: nủi = ;
Số ô tô tưới nước 9m3: nô tô =
Số máy đầm 25T: nđầm = ;
Số máy dự trữ chọn bằng 20% số máy dùng, kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.15. Bảngtính số lượng máy thi công trên mặt đập trong các đợt.
Đợt
Cường độ
Máy ủi (Chiếc)
Ôtô tưới (Chiếc)
Máy đầm (Chiếc)
(m3/ca)
Sử dụng
dự trữ
Sử dụng
dự trữ
Sử dụng
dự trữ
1
6448.67
17
3
15
3
22
4
2
6541.11
17
3
15
3
23
5
3
6619.57
17
3
15
3
23
5
4
2615.5
7
1
6
1
9
2
5
6212.34
16
3
15
3
22
4
6
3083.92
8
2
7
1
11
2
7
2756.89
7
1
6
1
10
2
3.2.5. Trình tự và biện pháp thi công đắp đập
3.2.5.1. Trình tự đắp đập
Trình tự đắp các lớp đá là theo thứ tự đắp lớp IIIC đến IIIB đến IIIA cuối cùng là lớp đệm IIA. Ở hạ lưu sau khi rải lớp IIIC ta rải tiếp lớp IIID là lớp bảo vệ mái hạ lưu.
Chiều dày mỗi lớp rải có liên quan đến cấp phối của đá, tải trọng đầm, số lần đầm và dung trọng thiết kế của đá sau khi đầm, chiều dày tối thiểu của mỗi lớp rải phải đảm bảo điều kiện h ³ 1,2Dmax, trong đó Dmax là đường kính lớn nhất của lớp vật liệu, để xác định chiều dày mỗi lớp rải phải tiến hành thí nghiệm, theo tài liệu thí nghiệm ta lấy chiều dày lớp rải của các vùng đá như sau:
Vùng đá chính IIIB ta rải các lớp đá có chiều dày 80cm
Vùng đá hạ lưu IIIC có Dmax = 80cm, chiều dày mỗi lớp rải là h = 120 cm
Vùng đệm đặc biệt IIA rải các lớp đá có chiều dày h = 40cm
Vùng đá chuyển tiếp IIIA có chiều dày rải đá bằng một nửa chiều dày lớp IIIB h = 40cm
3.2.5.2. Biện pháp thi công đắp đập
Thi công đắp đá trên mặt đập bằng tổ hợp ô tô, máy ủi, máy đầm. Ô tô tự đổ chở vật lệu từ mỏ đá và bãi trữ lên mặt đập, đổ vật liệu theo từng đống sau đó dùng ủi có công suất 180Cv san phẳng theo huớng dọc đập, chiều dày mỗi lớp theo vùng vật liệu như đã nói ở trên. Khi đổ vật liệu nên đổ lấn dần và san theo mặt phẳng nằm ngang sao cho vật liệu không bị không bị phân lớp hoặc tạo thành lỗ rỗng lớn, sau mỗi lớp đổ cần dùng máy trắc đạc để kiểm tra chiều dày lớp đổ, nếu đổ quá dày thì phải xử lý ngay
Sau khi san phảng xong dùng ô tô stec 9m3 tưới nước đều trên mỗi lớp rải trước khi đầm, lượng nước tưới bằng 10-15% của khối lượng đá, mục đích của việc tưới nước trước khi đầm là giảm ma sát của đá, giúp cho các viên đá dịch chuyển dễ dàng hơn, giảm số lần đầm và hiệu quả đầm nén được tốt hơn.
Tiến hành đầm đá bằng loại máy đầm rung 25 tấn tốc độ di chuyển 1,5 đến 1,8 km/h, số lượt đầm xác định theo thí nghiệm, với lớp IIIB là từ 8 ¸10 lần, với lớp IIIC số lần đầm là 6 ¸ 8 lần. Đầm theo phương pháp tiến lùi, các vệt đầm trùng nhau 1m
Hình 3.4. Tổ hợp máy thi công trên mặt đập
Sau khi đầm xong một lớp phải tiến hành kiểm tra dung trọng của đá. Nếu lớp đá có dung trọng nhỏ hơn dung trọng thiết kế thì phải tiến hành đầm tiếp còn nếu đã đạt được dung trọng thiết kế thì tiến hành rải lớp vật liệu tiếp theo
Với lớp đệm IIA mỗi lớp rải có chiều dày 40cm tiến hành đắp ngay sau khi đắp xong lớp IIIA, đầm trên mặt bằng máy đầm rung, đầm phía mái bằng quả đầm 16T rung lăn, quả đầm được kéo lên xuống bằng tời đặt trên đỉnh mái, đầm chỉ rung khi kéo lên còn theo chiều xuống chỉ lăn tĩnh gọt sửa mái bằng máy đào kết hợp với thủ công theo đúng với thiết kế. Vùng tiếp giáp giữa lớp đệm và lớp chuyển phải loại bỏ những viên đá kích thước D ³ 30cm.
Lớp vữa bảo vệ mái thượng lưu dày 7cm được tiến hành theo từng đợt sau khi đắp lớp IIA, IIIA, IIIB được 10 ¸ 15m, khi đã đầm chặt và sửa mái lướp IIA theo đúng thiết kế. Vữa xi măng cát rải bằng thủ công, chiều rộng mỗi dải không dưới 4m, phải lăn ép xong trong thời gian ninh kết ban đầu của xi măng, sau thời gian ninh kết cuối cùng thì tiến hành tưới nước dưỡng hộ
Hình 3.5. Biện pháp thi công lớp đệm IIA
Vùng đá IIID là vùng đá quá cỡ khi nổ mìn khai thác đá đắp đập, kích thước viên đá tối đa là 150 cm, tối thiểu là 40 cm. là vùng lát mái hạ lưu. Vật liệu được đổ thành đống, được máy ủi ủi vào vị trí đắp, máy đào bốc xúc từng viên đưa vào vị trí lát mái, dùng thủ công để kê chèn đảm bảo ổn định, hoàn thiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật
Hình 3.6. Biện pháp thi công lát mái hạ lưu
Phần tiếp giáp với 2 bờ, phần tiếp giáp với đáy đập phải đắp bằng vật liệu của lớp chuyển tiếp có chiều dày tối thiểu 1m
Mạch tiếp giáp giữa các đoạn theo chiều dọc và ngang (khe thi công) nên làm thành bậc, chiều rộng mỗi bậc không nhỏ hơn 1m. Nếu mặt bằng nhỏ không đánh bậc được thì có thể để mặt tiếp giáp là mái dốc nhưng khi đắp tiếp thì vùng đá phía mái không đầm không chặt được ủi đi và đầm lại theo đúng yêu cầu thiết kế
Hình 3.7. Biện pháp xử lý khe thi công
CHƯƠNG IV : TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
4.1. Mở đầu.
Kế hoạch tiến độ thi công có ý nghĩa quyết định đến tốc độ, trình tự và thời hạn xây dựng của toàn bộ công trình .Trên cơ sở của kế hoạch tiến độ người ta thành lập các biểu đồ nhu cầu về nguồn vật tư kỹ thuật và nhân lực. Các loại biểu đồ này cùng với kế hoạch tiến độ là những tài liệu cơ bản phục vụ cho quy hoạch xây dựng công trình.
4.1.1. Ý nghĩa của việc lập tiến độ :
Nhằm đảm bảo cho trình tự, cường độ thi công đúng thời hạn.
Chỉ ra yêu cầu về nhân lực, vật liệu, máy móc, tiền vốn.
Tiến độ hợp lý thi công liên tục đem lại hiệu quả kinh tế và an toàn thi công, đảm bảo chất lượng công trình.
4.1.2. Nguyên tắc lập tiến độ:
Muốn cho kế hoạch tiến độ thi công được hợp lý ta cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau.
1 . Tuyệt đối tuân thủ theo thời hạn thi công quy định, sự hoàn thành công trình phải nằm trong phạm vi thời hạn thi công do quy định. Những công trình đơn vị hoặc các hạng mục công trình cần tuân theo thời hạn quy định trong tổng tiến độ chung .
2. Phân biệt rõ công trình chủ yếu, công trình thứ yếu để tập trung nhân lực, vật lực hoàn thành các công trình mấu chốt quyết định đến hoàn thành công trình chính đúng thời hạn.
3. Tiến độ thi công phải ràng buộc chặt chẽ với phương án dẫn dòng thiết kế, các điều kiện khí tượng thuỷ văn, địa chất thuỷ văn, thể hiện được sự lợi dụng những điều kiện khách quan có lợi cho quá trình thi công công trình.
4. Tốc độ thi công và trình tự thi công đã quy định trong kế hoạch tiến độ, đều phải thích ứng với điều kiện kỹ thuật thi công và phương pháp thi công được chọn.
5. Khi chọn phương án sắp xếp kế hoạch tiến độ cần tiến hành xem xét các mặt giảm thấp phí tổn công trình tạm, ngăn ngừa ứ đọng vốn xây dựng để đảm bảo sử dụng vốn hợp lý cho việc xây dựng công trình.
6. Trong thời kỳ chủ yếu thi công công trình cần phải giữ vững sự cân đối về cung ứng nhân lực, vật liệu, các thiết bị máy móc.
7. Quá trình thi công an toàn .
4.2. Lập kế hoạch tổng tiến độ thi công công trình đơn vị.
Kế hoạch tổng tiến độ được lập theo phương pháp sơ đồ đường thẳng.
Nội dung của phương pháp này là dùng các đường thẳng tỉ lệ để biểu thị công việc có kèm theo các yếu tố kỹ thuật, nhân lực, máy móc thi công.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ lập, tính toán không phức tạp, việc chỉ đạo đơn giản.
- Nhược điểm: Không thể hiện được mối quan hệ giữa các công việc với nhau, không thể hiện được tính căng thẳng trong sơ đồ, đôi khi bỏ sót công việc.
4.2.1. Tài liệu phục vụ cho lập tổng tiến độ :
Phương án dẫn dòng, thời gian, biện pháp thi công công trình chính
Thời hạn thi công công trình : Theo phương án dẫn dòng đã trình bày thi công trình được thi công trong 5 năm
4.2.2. Nội dung và trình tự tính toán lập kế hoạch tiến độ công trình đơn vị:
Kê khai các hạng mục công trình, các phần việc tính toán khối lượng như khối lượng đất đá cần phải bóc bỏ, khối lượng bê tông cần phải đổ , căn cứ vào chỉ tiêu định mức để tính số công , số ca máy và định thời gian hoàn thành công việc .
Sắp xếp các công việc lên trục thời gian .
Vẽ biểu đồ yêu cầu về nhân lực, cường độ thi công, thiết bị xe máy .
Điều chỉnh tiến độ cho cân đối phù hợp ..
4.2.3. Tài liệu tính toán
Bảng 3.3. Bảng tính toán xe máy cho công tác thi công đào móng
Đợt
Vật liệu
Cường độ
Máy đào (Chiếc)
Ôtô (Chiếc)
Máy ủi (Chiếc)
(m3/ca)
Sử dụng
dự trữ
Sử dụng
dự trữ
Sử dụng
dự trữ
1
Đất
8697.9
10
2
102
20
3
1
Đá
3596.7
10
2
77
15
3
1
2
Đất
1030.4
1
1
12
2
1
1
Đá
5119.4
15
3
109
22
5
1
3
Đất
5673.5
7
1
66
13
2
1
Đá
1009.1
3
1
22
4
1
1
Bảng 3.13. Bảng tính toán máy thi công tại bãi vật liệu và ô tô vận chuyển
Đợt
Cường độ
Máy đào (Chiếc)
Ôtô (Chiếc)
Máy ủi (Chiếc)
(m3/ca)
Sử dụng
dự trữ
Sử dụng
dự trữ
Sử dụng
dự trữ
1
5545.9
16
3
108
22
5
1
2
5625.4
16
3
110
22
5
1
3
5692.8
17
3
111
22
5
1
4
2249.3
7
1
44
9
2
1
5
5342.6
15
3
105
21
5
1
6
2652.2
8
2
52
10
2
1
7
2370.9
7
1
46
9
2
1
Bảng 3.15. Bảngtính số lượng máy thi công trên mặt đập trong các đợt.
Đợt
Cường độ
Máy ủi (Chiếc)
Ôtô tưới (Chiếc)
Máy đầm (Chiếc)
(m3/ca)
Sử dụng
dự trữ
Sử dụng
dự trữ
Sử dụng
dự trữ
1
5545.9
15
3
13
3
19
4
2
5625.4
15
3
13
3
20
4
3
5692.8
15
3
13
3
20
4
4
2249.3
6
1
5
1
8
2
5
5342.6
14
3
13
3
19
4
6
2652.2
7
1
6
1
9
2
7
2370.9
6
1
6
1
8
2
* Nội dung tính toán được thể hiện trên bản vẽ. số 5
CHƯƠNG 5. BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG
5.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC BỐ TRÍ MẶT BẰNG
5.1.1. Đặc điểm tự nhiên xã hội
Về địa hình: Khu bờ trái ngoài khu vực phố Đạt tương đối bằng phẳng còn lại là đồi núi cao và dốc. Khu vực bờ phải, cách tuyến đập chính về hạ lưu khoảng 1 km có một bãi khá bằng phẳng thuận lợi cho việc bố trí mặt bằng thi công, cao độ trung bình khoảng 40 ¸ 45m, hai bên sườn núi địa hình đều bị phân cắt bởi các khe nhỏ. Địa hình dốc dẫn nên công tác làm đường thi công rất khó khăn chật chội.
Về địa tầng: Địa tầng khu vực tuyến đập bao gồm tầng phủ và đá gốc. Chiều dày lớp phong hóa lớn và xen kẹp nhau từ phong hóa hoàn toàn đến phong hóa vừa, công tác làm đường thi công chủ yếu bằng tổ hợp máy đào, ô tô và ủi. Ngoại trừ những vị trí gặp đá cứng cục bộ phải kết hợp biện pháp nổ mìn để hỗ trợ xe máy và thiết bị thi công
Về khí tượng thủy văn: Khu vực xây dựng công trình mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm có hai mùa rõ rệt là mùa kiệt và mùa lũ. Mặt bằng thi công phải xây dựng trên cao trình mực nước lũ thiết kế P = 5% ( tần suất thiết kế các công trình tạm lấy theo TCXDVN 285-2002) tức là xây dựng từ cao trình 40 trở lên để đảm bảo không bị ngập trong mùa lũ.
Về đặc điểm kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng: Khu vực thi công nằm trên địa phận xã Xuân Mỹ, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Là xã miền núi dân cư thưa thớt, cơ sở công nhiệp trường học bệnh viện, điện nước thông tin liên lạc còn thiếu thốn. Do vậy cơ sở hạ tầng phục vụ thi công đập phải làm mới.
Việc thiết kế mặt bằng thi công không những phù hợp với điều kiện địa hình, giao thông thực tế mà còn phải phù hợp với quy hoạch sử dụng lâu dài của địa phương.
5.1.2. Sự bố trí công trình
Đây là công trình thủy lợi có quy mô lớn nhất từ tới nay. Những hạng mục công trình chính đều bố trí bên bờ phải. Do vậy khu mặt bằng thi công bên bờ phải là chủ yếu. Còn khu mặt bằng bên bờ trái chỉ phục vụ thi công phần đập chính bờ trái, do vậy quy mô công xưởng phụ trợ, nhà cửa lán trại chỉ bố trí phù hợp theo yêu cầu sử dụng. Khu mặt bằng bờ trái chủ yếu là khu làm việc của cán bộ chỉ huy điều hành mọi hoạt động của công trường.
5.1.3. Sự phân bố mỏ vật liệu
Mỏ vật liệu đá dùng để đắp đập và sản xuất cốt liệu cho bê tông là mỏ đá 9A, 9B đều nằm phía bờ phải, nên các xí nghiệp phụ trợ chủ yếu nằm bên bờ phải
5.1.4. Sơ đồ dẫn dòng và trình tự thi công
Theo sơ đồ dẫn dòng và trình tự thi công nêu trong chương 2 và 3. Nó là cơ sở để thiết kế đường thi công hạng mục công trình chính, sắp xếp bố trí các bãi thải và bãi trữ vật liệu khai thác từ mỏ hoặc tận dụng từ khối lượng đào móng
5.1.5. Tiến độ thi công
Thời gian xây dựng công trình là 5 năm trong. Việc xác định vị trí quy mô nhà cửa lán trại và công xưởng phụ trợ cũng như nguồn năng lượng, điện nước phải thỏa mãn cường độ thi công công trình.
5.2. PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ MẶT BẰNG
Từ những căn cứ trên ta bố trí mặt bằng thi công khu đập chính công trình đầu mối thủy lợi Cửa Đạt ở cả hai bờ như sau:
Khu bờ trái:
Bao gồm nhà quản lý, nhà làm việc của các nhà thầu, nhà điều hành công trường thi công, trường học, bệnh viện.Theo chủ trương của Bộ NN & PTNN và UBND tỉnh Thanh Hoá khu vực Hồ chứa nước Cửa Đạt sau này sẽ trở thành khu du lịch sinh thái. Do vậy lán trại khu mặt bằng bờ trái chủ yếu được làm theo tiêu chuẩn nhà kiên cố, trước mắt để thi công công trình, sau này làm nhà quản lý đầu mối và kết hợp một phần để làm cơ sở cho khu du lịch .Riêng khu xưởng phụ trợ được thiết kế theo tiêu chuẩn nhà cấp IV và nhà bán kiên cố .
Khu bờ phải :
Là khu mặt bằng chủ yếu để phục vụ thi công đập chính, tràn xả lũ, tuynen dẫn dòng thi công. Là khu mặt bằng có quan hệ với mỏ đá 9A. Do điều kiện chật hẹp ở hạ lưu không có diện tích bố trí bãi thải ở hạ lưu nên phải bố trí bãi thải ở thượng lưu. Tuy nhiên cự ly vận chuyển đất đá thải từ mỏ đá đến bãi thải thượng lưu là rất xa, để giảm bớt khó khăn này ta dùng 1 phần đất đá bóc bỏ ở mỏ đá 9A để tôn tạo mặt khu mặt bằng bờ phải
5.3. CÔNG TÁC KHO BÃI
Các bãi trữ vật liệu: như bãi trữ cát cho bê tông, bãi trữ vật liệu tầng đệm, bãi trữ đá khai thác từ mỏ và đá khai thác từ tràn
Các bãi thải và trữ đất đá đào móng: Gồm 8 bãi chủ yếu bố trí ở thượng lưu dùng để thải đất đá đào móng và trữ đá đắp đập
5.4. BỐ TRÍ NHÀ TẠM PHỤC VỤ THI CÔNG ĐẬP
5.4.1. Xác định số người trong khu nhà ở .
Cơ sở để xác định số người trong khu nhà ở là trị số tối đa của công nhân sản suất trực tiếp tham gia xây dựng, lắp ráp trong giai đoạn xây dựng cao điểm cộng với số công nhân, nhân viên làm việc tong các xí nghiệp sản suất phụ và số công nhân làm các công việc phục vụ cho cho công việc xây lắp.
N = 1,06.(N1 + N2 + N3 + N4 + N5)
Trong đó:
N - tổng số người trên công trường có tính thêm số người nghỉ phép, ốm đau, vắng mặt bởi các lý do khác
1,06 - hệ số xét tới trường hợp nghỉ.
N1 là số công nhân sản xuất trực tiếp, được lấy bằng giá trị lớn nhất trên biểu đồ cung ứng nhân lực
Ta xác định trị số tối đa của công nhân sản suất trực tiếp trong một đợt theo biểu đồ nhân lực của tiến độ thi công đập đã lập. Ta có N1 = 903 người
N2 là số công nhân sản xuất ở các xưởng sản xuất phụ.
N2 = (0,5 ¸ 0,7) N1.
Lấy N2 = 0,5 N1 = 0,5.903 =452 người
N3 là số cán bộ kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ
N3 = (0,06 ¸ 0,08) (N1 + N2)
Lấy N3 = 0,06.(N1 + N2) = 0,06.(903 + 452) = 81 người
N4 - số công nhân, nhân viên làm việc phục vụ khác như coi kho bảo vệ ...
N4 = 0,04 (N1 + N2) = 0,04.(903 + 452) = 54 người
N5 - số công nhân, nhân viên các cơ quan phục vụ cho công trường
N5 = (0,05 ¸ 0,1) (N1 + N2)
Lấy N5 = 0,05.(N1 + N2) = 0,05.(903 + 452) = 68 người
Tổng số người làm việc trên công trường bao gồm cả nghỉ phép và ốm
N = 1,06.(N1 + N2 + N3 + N4 + N5) = 1,06.(903 + 452 + 81 + 54 + 68 ) = 1558 người
Tính cả số người của gia đình các cán bộ, công nhân thì tổng số người ở trong khu nhà ở của công trường là : Nt = (1,2 ¸ 1,6) . N
Lấy Nt = 1,5 N = 1,5.1558 = 2337 người.
Các hệ số tính toán ở trên tham khảo trong giáo trình thi công tập II
5.4.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà
Căn cứ vào tiêu chuẩn định mức nhà ở, phòng làm việc và các công trình phúc lợi khác do nhà nước quy định ta xác định diện tích khu nhà tạm cần phải xây dựng. Ở đây tính toán sơ bộ thì diện tích tiêu chuẩn các công trình cho 1 người lấy trong bảng 26-22 trang 254 giáo trình thi công tập II ta tính được diện tích các hạng mục nhà cửa như sau:
Bảng 5.1. Bảng tính toán diện tích nhà tạm
TT
Hạng mục nhà cửa
m2/người
Số người
Diện tích công trình
Fi(m2)
1
Nhà ở
5.5
2337
12853.5
2
Phòng tiếp khách
0.065
2337
151.905
3
Phòng làm việc
0.3
2337
701.1
4
Ngân hàng, bưu điện
0.045
2337
105.165
5
Nhà ăn
0.35
2337
817.95
6
Trường học
0.42
2337
981.54
7
Hội trường
0.35
2337
817.95
8
Câu lạc bộ
0.29
2337
677.73
9
Bệnh xá
0.3
2337
701.1
10
Nhà cứu hỏa
0.04
2337
93.48
11
Nhà tắm
0.07
2337
163.59
12
Nhà cắt tóc
0.012
2337
28.044
13
Bách hóa
0.2
2337
467.4
14
Sân vận động
3
2337
7011
15
Nhà trẻ
0.04
2337
93.48
16
Nhà vệ sinh
0.03
2337
70.11
Tổng diện tích
25735.044
Diện tích chiếm chỗ của cả khu vực xây dựng là F = = 64337.61 m2
5.5. TỔ CHỨC CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC, KHÍ NÉN
5.5.1. Tổ chức cung cấp nước
Trong quá trình thi công đập, các công tác như đắp đập, khoan đá, phòng bụi, bảo dưỡng bê tông, làm lạnh máy nén khí… và việc sinh hoạt của cán bộ, công nhân cần dùng rất nhiều nước nên ta phải bố trí hệ thống cung cấp nước với trữ lượng và chất lượng đảm bảo.
Nội dung thiết kế hệ thống cung cấp nước trên công trường phải giải quyết các vấn đề sau:
Xác định lượng nước và địa điểm dùng nước.
Chọn nguồn nước.
Thiết kế hệ thống cung cấp nước
Yêu cầu chất lượng nước dùng
Trong đồ án này do thời gian có hạn nên em xin phép chỉ xác định lượng nước dùng, chọn nguồn nước và nêu phương án bố trí lấy nước
5.5.1.1. Xác định lượng nước cần dùng
Lượng nước cần dùng trên công trường bao gồm nước dùng cho sản xuất, nước dùng cho sinh hoạt và lượng nước dùng cho cứu hỏa
Q = Qsx + Qsh + Qch
1) Lượng nước dùng cho sản xuất
Lượng nước dùng cho sản xuất tính theo công thức: Qsx =
Trong đó:
1,1: Hệ số tổn thất nước
Nm: Khối lượng công việc (số ca máy móc) trong thời đoạn tính toán. Ta tính cho thời đoạn đắp đập có cường độ lớn nhất là đợt 3 có tổng khối lượng đắp là 2383145 m3
q : Lượng hao nước đơn vị cho 1 đơn vị khối lượng công việc(hoặc 1 ca máy). Với công tác đắp đập đá đổ tra bảng 26-8 trang 235 “giáo trình thi công tập II” ta có q = 9 lít
K1 : Hệ số sử dụng nước không đều trong 1h. Tra bảng 26-9 trang 236 “giáo trình thi công tập II” ta có K1 = 1,4
t : Số giờ làm việc, trong chương 3 ta có t = 120 ngày = 2880 h
Vậy Qsx = (l/s)
2) Nước sinh hoạt
Bao gồm hai bộ phận là nước dùng cho công nhân làm việc trên hiện trường và nước dùng cho cán bộ công nhân và gia đình họ ở khu nhà ở trên công trường.
Lượng nước dùng cho công nhân làm việc trên hiện trường tính theo công thức:
Trong đó :
Nc - số công nhân làm việc trên hiện trường, theo biểu đồ cung ứng nhân lực lập trong chương 4 ta có Nc = 903 người
a - tiêu chuẩn dùng nước, theo bảng 26-10 trang 237 “Giáo trình thi công tập II” ta có a = 20 lít/người/ca
Suy ra (l/s)
Lượng nước dùng cho cán bộ công nhân và gia đình họ ở khu nhà ở được xác định theo công thức
Trong đó :
Nn - Số người trên khu nhà ở, Nn = 2337 người
a - tiêu chuẩn dùng nước, theo bảng 26-10 trang 237 “Giáo trình thi công tập II” ta có a = 50 lít/người/ca
K1 : Hệ số sử dụng nước không đều trong 1h. Tra bảng 26-9 trang 236 “giáo trình thi công tập II” ta có K1 = 1,15
(l/s)
Vậy lượng nước sinh hoạt tổng hợp là:
Qsh = Q’sh + Q”sh = 7,02 + 2,18 = 9,2 (l/s)
3) Nước cứu hỏa
Nước cứu hoả đựng trong các thùng téc tạm thời rồi dùng máy bơm để chữa cháy gồm có nước dùng để cứu hoả ở hiện trường và nước dùng để cứu hoả ở khu vực nhà ở.
Nước dùng ở hiện trường có diện tích nhỏ hơn 50 ha ta lấy bằng 20 l/s .
Lượng nước cứu hoả ở khu vực nhà ở phụ thuộc vào số người sống trong khu vực và số tầng của nhà cao tầng, tra bảng 26-11 trang 237 “giáo trình thi công tập II” ta có Q = 10 l/s
Qch = 20 + 10 = 30 l/s
Vậy ta có lượng nước dùng trên công trường không tính lượng nước dùng cho cứu hỏa là:
Q = Qsx+ Qsh = 3,186 + 9,2 = 12,386 (lít/s)
5.4.1.2. Chọn ngồn nước
Nguồn nước cung cấp cho công trình thường có hai dạng nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm. Do mực nước ngầm trong khu vực ở khá sâu, mặt bằng khu vực xây dựng cạnh sông Chu với chất lượng nước tương đối tốt nên ta chọn nguồn nước cung cấp cho công trường là ở sông Chu
5.5.1.3. Phương án bố trí lấy nước
Do đặc điểm địa hình, địa chất và khí tượng thủy văn của vùng dự án, mưa phân bố không đều, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm từ 80-85% lượng mưa năm, mực nước sông Chu dao động từ cao trình 28.0m đến cao trình 50.0m. Mùa khô mực nước sông Chu xuống thấp muốn lấy nước phục vụ thi công phải bơm làm nhiều cấp
* Hệ thống cung cấp nước phục vụ thi công đập, tuy nen, tràn là hệ thống trạm bơm 3 cấp:
Trạm bơm cấp 1: Trạm bơm cấp 1 có nhiệm vụ bơm nước từ sông Chu lên bể hút trạm bơm cấp 2. Do mực nước sông dao động nhiều nên dùng hình thức trạm bơm đặt trên xe, bố trí đường ray cho máy bơm và dùng tời để kéo máy bơm, làm nhà chứa máy bơm và tời ở cao trình +50.0m
Trạm bơm cấp 2: Phân phối nước cho đập , tuy nen và tràn. Trạm bơm cấp 2 đặt tại cao trình 55.0m
Trạm bơm cấp 3: Có nhiệm vụ nhận nước từ trạm bơm cấp 2 bơm lên cao trình cao hơn để phục vụ thi công đập cao trình từ cao trình 80m tới 120m
* Hệ thống cấp nước cho khu mặt bằng bờ phải và bờ trái: Gồm hệ thống cấp nước sinh hoạt và hệ thống cung cấp nước sản xuất
Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt bao gồm
Công trình thu nước và trạm bơm cấp 1
Nhà máy xử lý nước mặt
Trạm bơm cấp 2
Mạng lưới đường ống dẫn nước
Hệ thống cung cấp nước sản xuất bao gồm:
Công trình thu nước và trạm bơm cấp 1
Bể chứa nước thô và trạm bơm cấp 2
Mạng lưới đường ống dẫn nước vào các hộ dùng nước như trạm trộn bê tông , trạm nghiền sàng, xưởng sửa chữa xe máy
5.5.2. Cung cấp điện cho công trường
Nhu cầu sử dụng điện năng để thi công các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện rất lớn. Điện năng dùng để chạy các máy móc thi công, cung cấp cho các xí nghiệp sản xuất và phục vụ thắp sáng ...
Khi thiết kế tổ chức cung cấp điện cho một công trường chủ yếu phải giải quyết các nội dung sau :
Xác định địa điểm dùng điện và lượng điện cần dùng
Chọn nguồn điện
Thiết kế hệ thống cung cấp điện
Dự trù vật tư và kế hoạch cung ứng các vật tư thiết bị ấy .
5.5.2.1. Phương án cung cấp :
Điện sử dụng cho quản lý vận hành khu đập chính được lấy từ trạm biến áp T5 trung gian đã được xây dựng để cấp điện cho thi công. Trạm này lấy từ cột 66 đường dây 374 trạm E93 tại thị trấn Thường Xuân bằng đường dây 35 KV đến trạm biến áp T5 đặt ở hạ lưu tràn xả lũ dự kiến . Ngoài ra để đề phòng nguy cơ mất điện làm ảnh hưởng đến việc vận hành chống lũ của tràn xả lũ dự kiến đặt tại tràn xả lũ một trạm phát điện Diesel làm nguồn dự phòng. Khi điện lưới bị sự cố ngừng cung cấp điện thì trạm phát điện dự phòng được đưa vào làm việc
5.5.2.2. Hệ thống cung cấp điện
Hệ thống điện hạ thế thi công và sinh hoạt là mạng lưới điện 0,4 KV dẫn điện từ các trạm biến áp đến phụ tải ở các khu mặt bằng. Khi thi công đập chính điện lấy từ trạm biến áp T9 công suất 320 KVA – 10/0,4 KV
5.6. ĐƯỜNG GIAO THÔNG
5.6.1. Đường ngoài công trường
Đường từ ngoài đến công trường chỉ có đường bộ rải nhựa từ thành phố Thanh Hóa đến công trường dài khoảng 60 km. Đoạn đường từ Mục Sơn đến Cửa Đạt được nâng cấp theo tiêu chẩn đường cấp III miền núi, bề rộng nền đường B = 9m, bề rộng mặt đường Bm = 6m để vận chuyển thiết bị và nguyên vật liệu đến công trình được an toàn, thuận tiện
5.6.2. Đường trong công trường
Đường trong công trường gồm có hai loại là đường lâu dài và đường tạm thời
Đường lâu dài: Là hệ thống đường xây dựng để sử dụng lâu dài trong công trường. Tại công trường Cửa Đạt xây dựng hệ thống đường rải nhựa trong công trường nối liền các mỏ đá, trạm trộn bê tông, xí nghiệp nghiền sàng, trạm sửa chữa xe máy, khu nhà ở … và đường quả ký bên bờ trái. Các hệ thống đường nay
Đường tạm thời: Là đường được đắp để phục vụ thi công trong một giai đoạn nhất định và đường xuống thi công hố móng sau đó sẽ được đắp lại tạo hiện trường thi công hoặc cho ngập khi hồ tích nước. Tại công trường Cửa Đạt thì hệ thống đường tạm bao gồm đường ra bãi thải, bãi trữ, đường xuống hố móng đập và hố móng bản chân, đường vận chuyển vật liệu đắp đập trong các giai đoạn
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
6.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DỰ TOÁN.
1. Chi phí đầu tư xây dựng công trình là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng công trình xây dựng.
Chi phí đầu tư xây dựng công trình được biểu thị qua chỉ tiêu tổng mức đầu tư của dự án ở giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình, dự toán xây dựng công trình ở giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình, giá trị thanh toán, quyết toán vốn đầu tư khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng.
2. Chi phí đầu tư xây dựng công trình được lập theo từng công trình cụ thể, phù hợp với giai đoạn đầu tư xây dựng công trình, các bước thiết kế và các quy định của Nhà nước.
3. Việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo mục tiêu, hiệu quả đầu tư, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tư xây dựng công trình, đảm bảo tính đúng, tính đủ, hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu khách quan của cơ chế thị trường.
4. Chủ đầu tư xây dựng công trình chịu trách nhiệm toàn diện việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình từ giai đoạn chuẩn bị dự án đến khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng.
5. Thông tư này quy định việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình đối với các dự án sử dụng vốn nhà nước, bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là vốn ODA), vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh và vốn đầu tư khác của Nhà nước. Đối với các dự án sử dụng vốn khác, chủ đầu tư quyết định việc vận dụng những quy định của Thông tư này.
Đối với dự án sử dụng vốn ODA, nếu Điều ước quốc tế mà cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết có những quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình khác với quy định của Thông tư này thì thực hiện theo các quy định tại Điều ước quốc tế đó.
Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình (sau đây gọi là tổng mức đầu tư) là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được ghi trong quyết định đầu tư và là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình.
Tổng mức đầu tư được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tư được xác định phù hợp với thiết kế bản vẽ thi công.
Tổng mức đầu tư bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng.
6.2. Dự toán xây dựng công trình cho hạng mục đập chính.
6.2.1 Các căn cứ để lập dự toán xây dựng công trình
1- Hồ sơ thiết kế tổ chức thi công hạng mục đập chính (từ chương I đến chương V) của đồ án này
2- Thông tư 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ xây dựng, Thông tư hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
3- Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
4- Định mức dự toán xây dựng công trình phần xây dựng 1776 kèm theo công văn CV1776-16-8-2007 của Bộ Xây Dựng.
5- Định mức vật tư xây dựng cơ bản (Định mức 22).
6- Đơn giá dự toán xây dựng công trình tỉnh Thanh Hóa 19-10-2006.
TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG
STT
Khoản mục chi phí
Cách tính
Ký hiệu
Thành tiền
I
Chi phí trực tiếp
1
Chi phí vật liệu
n
S Qj x Djvl
j=1
VL
9,964,746,222
2
Chi phí nhân công
n
S Qj x Djnc x 1.54 x 1.17
j=1
NC
49,845,861,727
3
Chi phí máy thi công
n
S Qj x Djm x 1.134
j=1
M
783,073,504,839
4
Chi phí trực tiếp khác
(VL+NC+M) x 1.5%
TT
12,643,261,692
Chi phí trực tiếp
VL+NC+M+TT
T
855,527,374,479
II
CHI PHÍ CHUNG
T x 5.5%
C
47,054,005,596
III
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC
(T+C) x 5.5%
TL
49,641,975,904
Chi phí xây dựng trước thuế
(T+C+TL)
G
952,223,355,980
IV
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
G x 10%
GTGT
95,222,335,598
Chi phí xây dựng sau thuế
G + GTGT
GXD
1,047,445,691,578
V
CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ TẠM TẠI HIỆN TRƯỜNG ĐỂ Ở VÀ ĐIỀU HÀNH THI CÔNG
G x 2% x (1+ 10%)
GXDNT
20,948,913,832
Tæng céng
GXD + GxDNT
GXD
1,068,394,605,409
Trong đó:
- Qj là khối lượng một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình (j = 1¸n)
- Djvl, Djnc, Djm là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong đơn giá xây dựng tổng hợp một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình.
- 1.54, 1.134 : hệ số điều chỉnh nhân công, máy thi công
- 1,17 : hệ số điều chỉnh lương từ nhóm I sang nhóm III.
- G : chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác trước thuế.
- GXD : chi phí xây dựng công trình hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác sau thuế.
- GXDNT : chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.
- GXD : chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác sau thuế và chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.
Từ kết quả tính ở trên ta có chi phí xây dựng hạng mục công trình đập chính là : 1,068,394,605,409 đồng. Bằng chữ: một nghìn không trăm sáu mươi tám tỷ ba trăm chín mươi tư triệu sáu trăm linh năm nghìn bốn trăm linh chín đồng.
Bảng tính đơn giá xây dựng tổng hợp
TT
Mã hiệu
Tên công việc
Đơn vị
Khối lượng
Đơn giá
Thành tiền
VL
Nhân công
Máy TC
VL
Nhân công
Máy thi công
Đào móng đập
1
AB.25452
§µo mãng c«ng tr×nh, chiÒu réng mãng >20 m, b»ng m¸y ®µo <=3,6 m3, ®Êt cÊp II
100m3
34312.29
71,905
711,218
2,467,225,212
24,403,518,269
2
AB.41442
VËn chuyÓn ®Êt b»ng «t« tù ®æ, ph¹m vi <=1000m, «t« 12T, ®Êt cÊp II
100m3
34312.29
750,703
25,758,339,040
3
AB.42142
VËn chuyÓn ®Êt tiÕp cù ly <=2 km b»ng «t« tù ®æ 12T, ®Êt cÊp II
100m3
34312.29
348,152
17,918,838,582
4
AB.52151
§µo xóc ®¸ sau næ m×n lªn ph¬ng tiÖn vËn chuyÓn b»ng m¸y ®µo <=3,6 m3
100m3
14118.53
98,674
1,722,157
1,393,131,829
24,314,325,269
5
AB.53441
VËn chuyÓn ®¸ b»ng «t« tù ®æ trong ph¹m vi <=1000 m b»ng «t« 12 tÊn
100m3
14118.53
1,371,938
19,369,747,811
6
AB.54141
VËn chuyÓn tiÕp ®¸ b»ng «t« tù ®æ cù ly <=2 km b»ng «t« 12 tÊn
100m3
14118.53
635,378
13,455,905,032
Đắp đập đá đổ bê tông bản mặt
1
AB.52151
§µo xóc ®¸ sau næ m×n lªn ph¬ng tiÖn vËn chuyÓn b»ng m¸y ®µo <=3,6 m3
100m3
82692.24
98,674
1,722,157
8,159,574,090
142,409,019,962
2
AB.53441
VËn chuyÓn ®¸ b»ng «t« tù ®æ trong ph¹m vi <=1000 m b»ng «t« 12 tÊn
100m3
82692.24
1,371,938
113,448,626,361
3
AB.54241
VËn chuyÓn tiÕp ®¸ b»ng «t« tù ®æ cù ly <=4 km b»ng «t« 12 tÊn
100m3
82692.24
583,155
144,667,179,652
4
AB.68110
§¾p ®¸ líp ®Öm díi líp bª t«ng b¶n mÆt b»ng ®¸ cã Dmax <=80 mm (IIA)
100m3
1676.48
645,730
4,507,795
1,082,553,430
7,557,228,162
5
AB.68120
§¾p ®¸ líp chuyÓn tiÕp gi÷a líp ®Öm vµ th©n ®Ëp b»ng ®¸ cã Dmax <=400 mm (IIIA)
100m3
2235.31
151,698
1,863,328
339,092,056
4,165,115,712
6
AB.68210
§¾p ®¸ th©n ®Ëp b»ng ®¸ cã Dmax <=800 mm
100m3
79002.44
151,698
1,696,424
11,984,512,143
134,021,635,275
7
AB.68220
§¾p ®¸ th©n ®Ëp b»ng ®¸ cã Dmax <=1200 mm (III F)
100m3
12347.74
151,698
1,356,483
1,873,127,463
16,749,499,398
8
AB.68310
Đắp đá lớp gia cố mái đập bằng đá tảng0,45m £ D £ 1m
100m3
891.79
409,586
2,581,360
365,264,699
2,302,031,034
9
TT
Khai thác đá đắp thân đập (lớp đá chính)
1m3
79002.44
103,159
8,149,812,708
10
TT
Khai thác đá lớp đệm (IIA)
1m3
1676.48
82,235
137,865,333
11
TT
Khai thác đá lớp chuyển tiếp (IIIA)
1m3
2235.31
139,261
311,291,506
12
TT
Khai thác đá lớp gia cố mái (IIID)
1m3
891.79
103,159
91,996,165
13
TT
Khai thác đá lớp IIIF
1m3
12347.74
103,159
1,273,780,511
14
Tổng
9,964,746,222
27,664,480,923
690,541,009,558
Lời người trình bày :
Sau thời gian làm đồ án dưới sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo Lê Văn Hùng em đã hoàn thành hoàn thành Đồ án tốt nghiệp do nhà trường giao.Qua đây em xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong trường Đại học Thủy lợi đã giúp đỡ chỉ bảo em trong suốt quá trình 5 năm học tập tại trường, đặc biệt là thầy giáo Lê Văn Hùng vàm các thầy cô giáo trong bộ môn Thi công đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt đồ án này.
Hà nội ngày 09 tháng 05 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Trần Bá Nam