Chương 1 GiíI THIÖU CHUNG 1
1.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 1
1.1.1. Vị trí công trình. 1
1.1.2. Nhiệm vụ công trình. 1
1.2. QUY MÔ, KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 1
1.2.1. Các thông số kỹ thuật chủ yếu của hồ chứa. 1
1.2.2. Quy mô, kết cấu các hạng mục của công trình. 1
1.2.3. Cấp công trình. 4
1.2.4. Tần suất thiết kế. 4
1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 4
1.3.1. Địa hình địa mạo. 4
1.3.2. Địa chất thủy văn. 4
1.3.3. Địa chất vùng công trình đầu mối 4
1.3.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn. 5
1.4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG 8
1.4.1. Đất đắp. 8
1.4.2. Vật liệu khác. 8
1.5. ĐIỀU KIỆN DÂN SINH, KINH TẾ KHU VỰC 9
1.6. ĐIỀU KIỆN GIAO THÔNG 9
1.7. ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC 9
1.7.1. Điện phục vụ thi công. 9
1.7.2. Cung cấp nước. 9
1.8. ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT TƯ, THIẾT BỊ. 9
1.9. THỜI GIAN THI CÔNG 9
1.10. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 9
1.10.1. Tác động tiêu cực. 9
1.10.2. Tác động tích cực. 9
Chương 2 DÉn dßng thi c«ng 10
2.1. NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA DẪN DÒNG THI CÔNG 10
2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG 10
2.2.1. Thủy văn. 10
2.2.2. Địa chất 10
2.2.3. Địa hình. 10
2.2.4. Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy. 10
2.2.5. Cấu tạo và bố trí các hạng mục công trình. 11
2.2.6. Điều kiện và khả năng thi công. 11
2.2.7. Thời gian thi công. 11
2.3. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG THI CÔNG 11
2.3.1. Phương án dẫn dòng thứ nhất 11
2.3.2. Phương án dẫn dòng thứ hai 12
2.3.3. Phương án dẫn dòng thứ ba. 12
2.3.4. Phương án dẫn dòng thứ tư 13
2.4. SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG THI CÔNG 15
2.4.1. Về mặt kỹ thuật 15
2.4.2. Về mặt kinh tế. 16
2.4.3. Kết luận chọn phương án dẫn dòng. 16
2.5. CHỌN TẦN SUẤT VÀ LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ DẪN DÒNG 16
2.5.1. Tần suất lưu lượng thiết kế dẫn dòng. 16
2.5.2. Lưu lượng thiết kế dẫn dòng. 16
2.6. TÍNH TOÁN THỦY LỰC DẪN DÒNG CHO PHƯƠNG ÁN CHỌN 17
2.6.1. Năm thi công thứ nhất 17
Chương 3 thiÕt kÕ thi c«ng ®Ëp chÝnh 37
3.1. TIÊU NƯỚC HỐ MÓNG 37
3.1.1. Mục đích. 37
3.1.2. Nhiệm vụ. 37
3.1.3. Đề xuất và chọn phương án tiêu nước hố móng. 37
3.1.3. Xác định lượng nước cần tiêu. 38
3.1.4. Lựa chọn thiết bị và bố trí hệ thống tiêu nước. 41
3.2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO MÓNG 32
3.2.1. Xác định phạm vi đào móng. 32
3.2.2. Tính toán khối lượng đào móng. 39
3.2.3. Phân đợt đào móng. 42
3.2.4. Chọn phương án đào móng. 43
3.2.5. Tính toán xe máy cho phương án chọn. 43
3.3. THIÊT KẾ TỔ CHỨC ĐẮP ĐẬP 49
3.3.1. Phân đợt đắp đập. 49
3.3.2. Tính toán khối lượng từng đợt đắp đập. 49
3.3.3. Tính toán cường độ đào đắp cho từng giai đoạn. 52
3.3.4. Quy hoạch và sử dụng bãi vật liệu. 54
3.3.5. Đề xuất và chọn phương án đào và vận chuyển đất đắp đập. 56
3.3.6. Tính toán xe máy cho phương án chọn. 58
3.3.7. Thiết kế tổ chức thi công trên mặt đập. 66
3.3.8. Kiểm tra đánh giá chất lượng thi công. 69
3.3.9. Đề xuất phương pháp thi công trong mùa mưa lũ. 69
3.3.10. Thi công các chi tiết khác của đập chính. 70
Chương 4 TIÕN §é THI C¤NG 71
4.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 71
4.1.1. Mục đích lập tiến độ thi công. 71
4.1.2. Ý nghĩa lập tiến độ thi công. 71
4.2. CƠ SỞ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 71
4.3. CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 71
4.4. CHỌN PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 72
4.5. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHO HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH ĐẬP CHÍNH 72
Chương 5 Mặt bằng thi công chính 73
5.1.1. Mục đích bố trí mặt bằng thi công. 73
5.1.2. Nhiệm vụ bố trí mặt bằng thi công. 73
5.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẶT BẰNG THI CÔNG ĐẬP CHÍNH 73
5.2.1. Các xí nghiệp phụ trợ và kho bãi trên công trường. 73
5.2.2. Quy hoạch, bố trí nhà ở trên công trường. 75
5.2.3. Cấp nước cho công trường. 76
5.2.4. Cung cấp điện cho công trường. 79
5.2.5. Đường thi công trên công trường. 79
Chương 6 Dự toán công trình đập chính 80
6.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DỰ TOẤN. 80
6.1.1. Quy định chung về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. 80
6.1.2. Tổng mức đầu tư của dự án và dự toán xây dựng công trình. 80
6.2. DỰ TOẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHO HẠNG MỤC ĐẬP CHÍNH. 80
6.2.1.Các căn cứ để lập dự toán xây dựng công trình. 80
6.2.2. Xác định chi phí xây dựng của hạng mục công trình đập vai trái. 81
Chương 7 kết luận 83
Chương 1 GiíI THIÖU CHUNG
1.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
1.1.1. Vị trí công trình
Hồ chứa nước Đầm Hà Động nằm trên sông Đầm Hà thuộc địa phận xã Quảng Lâm, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
1.1.2. Nhiệm vụ công trình
Công trình Hồ chứa nước Đầm Hà Động được xây dựng với các nhiệm vụ chính sau:
- Đảm bảo nước tưới cho 3.485 ha đất canh tác, trong đó:
+ Lúa 2 vụ : 2.244,3 ha.
+ Lúa 1 vụ : 777,2 ha.
+ Hoa màu : 1240,7 ha (kể cả 307 ha tạo nguồn).
- Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho 29.000 người.
1.2. QUY MÔ, KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
1.2.1. Các thông số kỹ thuật chủ yếu của hồ chứa
- Cao trình MNDBT : 60,70 m.
- Cao trình MNDGC thiết kế (1%) : 62,69 m.
- Cao trình MNDGC kiểm tra (0,2%) : 63,99m.
- Cao trình MNC : 47,50 m.
- Cao trình bùn cát : 44,20 m.
- Dung tích hiệu dụng Vh : 12,3 . 106 m3 .
- Dung tích chết Vc : 2,01 . 106 m3 .
- Dung tích toàn bộ V : 14,32 . 106 m3 .
- Dung tích siêu cao Vsc (1%) : 3,54 . 106 m3 .
- Dung tích siêu cao Vsc (0,2%) : 6,18 . 106 m3 .
87 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2666 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kê tổ chức thi công hồ chứa nước Đầm Hà Động, Đầm Hà, Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta chỉ cần dùng 1 máy ủi để thu gom đất khi đào móng.
3.2.5.4. Kiểm tra sự phối hợp của xe máy
3.2.5.4.1) Điều kiện 1: Để đảm bảo máy đào máy đào hoạt động với năng suất tối đa thì phải thoả mãn điều kiện sau:
(3.15)
Trong đó:
no to - Số ô tô phối hợp với 1 máy đào.
No to - Năng suất của ô tô, (m3/ca)
- Năng suất của máy đào, (m3/ca)
Theo điều kiện trên thì ta có:
- Đào móng đợt 1:
- Đào móng đợt 2:
- Đào móng đợt 3:
Thoả mãn điều kiện (3.15).
3.2.5.4.1) Điều kiện 2: Số gầu xúc đầy 1 ô tô hợp lý và cho năng suất cao là m = 4 ÷ 7 gầu. Theo [1] trang 174 thì số gầu xúc đầy 1 ô tô tính theo công thức:
= 4 ÷ 7 (3.16)
Trong đó:
Q - Tải trọng chở của ô tô, chọn Q = 10 T.
q - Dung tích gầu của máy đào, q = 1,32 m3.
γk - Khối lượng riêng của đất, (T/m3)
KH - Hệ số đầy gầu.
với KP là hệ số tơi xốp của đất. Tra theo bảng 6.7 trang 119 [1]
Theo điều kiện trên thì các đợt đào móng như sau:
- Đào móng đợt 1: Theo tài liệu địa chất thì lớp 1a và lớp 2 có: γk = 1,87T/m3 ; lấy KH = 0,95 ; KP = 1,2 . Theo công thức (3.16) thì:
m = . Chọn m = 5
- Đào móng đợt 2: Theo tài liệu địa chất thì lớp 1: γk = 2,5T/m3 (lấy trung bình) ; chọn KH = 0,9 ; KP = 1,4 . Theo công thức (3.16) thì:
m = . Chọn m = 5
Kiểm tra lại tải trọng của ô tô:
Q = tấn < Qmax = 10,665 tấn.
- Đào móng đợt 3: Theo tài liệu địa chất thì lớp 3a: γk = 2,65T/m3 ; lấy KH = 0,85 ; KP = 1,4 . Theo công thức (3.16) thì:
m = . Chọn m = 5
Kiểm tra lại tải trọng của ô tô:
Q = tấn < Qmax = 10,665 tấn.
Thoả mãn điều kiện (3.16).
Vậy, số xe máy chọn như trên là hợp lý.
TỔNG HỢP XE MÁY CỦA CÁC GIAI ĐOẠN ĐÀO MÓNG
Bảng 3.5
Đợt
Cường độ (m3/ca)
Số ngày thi công
Cự ly (m)
Số máy đào
Số ô tô
Số máy ủi
Làm việc
Dự trữ
Làm việc
Dự trữ
Làm việc
Dự trữ
1
2094,11
5
≤ 500
4
1
16
2
1
0
2
1373,11
16
≤ 500
5
1
15
1
1
0
3
459,95
3
≤ 500
2
1
6
2
1
0
3.3. THIÊT KẾ TỔ CHỨC ĐẮP ĐẬP
3.3.1. Phân đợt đắp đập
Do khối lượng công trình rất lớn nên không thể thi công liền khối mà phải phân thành các phần có khối lượng nhỏ hơn để đảm bảo khả năng thi công.
Căn cứ vào phương án dẫn dòng và tiến độ khống chế ta phân thành 5 đợt đắp đập như sau:
+ Đắp đập đợt 1: (Từ tháng 1 đến giữa tháng 3 năm thi công thứ 2)
Đắp phần chân khay đập đến mặt đất tự nhiên
+ Đắp đập đợt 2: (Từ giữa tháng 2 đến hết tháng 4 năm thi công thứ 2)
Đắp đập bờ phải lên tới cao trình +47m. Hệ số mái đầu đập là m = 2 có để cơ tại cao trình +43,50m ,chiều rộng cơ là 3,50m.Lấn từ bờ phải ra bờ trái 104,5m.
+ Đắp đập đợt 3: (Từ đầu tháng 5 đến hết tháng 10 năm thi công thứ 2)
Tiếp tục đắp đập bờ trái đập đến cao trình thiết kế. Hệ số mái đầu đập là m=2 có để cơ tại cao trình +53,50m ,bề rộng cơ là 3,5m.
+ Đắp đập đợt 4: (Từ tháng 11 đến hết tháng 12 năm thi công thứ 3)
Đắp phần đập ở bờ trái đến cao trình +49,50m.
+ Đắp đập đợt 5: (Từ tháng 1 đến hết tháng 4 năm thi công thứ 3)
Đắp phần đập còn lại ở bờ trái theo mặt cắt thiết kế đến cao trình thiết kế +63,5
3.3.2. Tính toán khối lượng từng đợt đắp đập
Phương pháp tính là chia đập thành nhiều phần nhỏ bằng các mặt cắt nằm ngang. Khoảng cách giữa các mặt cắt này chọn tuỳ theo đặc điểm địa hình tuyến đập, ở những nơi địa hình thay đổi nhiều thì chọn nhỏ, ở những nơi địa hình ít thay đổi thì chọn lớn hơn.
Khối lượng đắp đập giữa hai mặt cắt tính theo công thức:
Vi = ∆H (3.17)
Trong đó:
Fi - Diện tích mặt bằng phần đập đắp tại cao trình thứ i, (m2)
Fi+1 - Diện tích mặt bằng phần đập đắp tại cao trình thứ i+1, (m2)
∆H - Khoảng cách giữa hai mặt cắt i và i+1, (m)
Xác định Fi và Fi+1 bằng cách đo trực tiếp trên bản vẽ.
Đập chính gồm 3 khối đất đắp như sau:
- Khối I : Đất lớp 2C bãi A1 (phía thượng lưu).
- Khối II: Đất lớp 1A bãi A1 (giữa đập).
- Khối III: Đất lớp 1B & 1C bãi A1 (phía hạ lưu).
Việc tính toán khối lượng mỗi khối đất đắp trong từng đợt đắp đập cũng tính theo nguyên tắc trên. Do khối lượng tính toán lớn nên trong đồ án này chỉ diễn giải cách tính chi tiết khối lượng đắp đập của từng đợt, khối lượng các khối đất đắp của từng đợt không đưa vào.
3.3.2.1. Tính toán khối lượng đắp đập đợt 1
Khối lượng đắp đập đợt 1 trong bảng 3.6
KHỐI LƯỢNG ĐẮP ĐẬP ĐỢT 1
Bảng 3.6
TT
Cao trình
(m)
Diện tích
(m2)
Diện tích trung bình
(m2)
Chiều dày
(m)
Khối lượng
(m3)
Ghi chú
1
Đáy chân khay
2340
Phía bờ phải
2
Mặt đất tự nhiên
6880
4612
10
46120
Tổng
46120
3.3.2.2. Tính toán khối lượng đắp đập đợt 2
Khối lượng đắp đập đợt 2 trong bảng 3.7
Tại các cao trình có để cơ thì diện tích mặt đập thay đổi khi tính cho phần đập phía trên và phía dưới các cơ.
KHỐI LƯỢNG ĐẮP ĐẬP ĐỢT 2 Bảng 3.7
TT
Cao trình
(m)
Diện tích
(m2)
Diện tích trung bình
(m2)
Chiều dày
(m)
Khối lượng
(m3)
Ghi chú
1
Mặt đất tự nhiên
24035
Phía bờ phải
2
+43.50
6976
15505.5
7.40
114740.7
3
+43.50
6696
Phía bờ phải
4
+47.00
6257.8
6326.9
5.00
32384.5
Tổng
147125.2
3.3.2.3. Tính toán khối lượng đắp đập đợt 3
Khối lượng đắp đập đợt 3 trong bảng 3.8.
Tại các cao trình có để cơ thì diện tích mặt đập thay đổi khi tính cho phần đập phía trên và phía dưới các cơ.
KHỐI LƯỢNG ĐẮP ĐẬP ĐỢT 3
Bảng 3.8
TT
Cao trình
(m)
Diện tích
(m2)
Diện tích trung bình
(m2)
Chiều dày
(m)
Khối lượng
(m3)
Ghi chú
1
47.00
6257.8
2
53.50
5702.6
5980.2
6.50
38871.3
Cao trình cơ đập thượng, hạ lưu
3
53.50
5527.6
4
63.5
393.4
2960.5
10.00
29605
Tổng
68476.3
3.3.2.3. Tính toán khối lượng đắp đập đợt 4
Khối lượng đắp đập đợt 4 trong bảng 3.9
KHỐI LƯỢNG ĐẮP ĐẬP ĐỢT 4
Bảng 3.9
TT
Cao trình
(m)
Diện tích
(m2)
Diện tích trung bình
(m2)
Chiều dày
(m)
Khối lượng
(m3)
Ghi chú
1
Mặt đất tự nhiên
13642.50
Cao trình đáy sông
2
43.50
14615.50
14129.00
4.30
60754.70
Cao trình cơ
3
43.50
14408.35
4
49.50
11676.5
13042.42
4.4
57386.65
Cao trình đợt đắp
Tổng
118141.35
3.3.2.4. Tính toán khối lượng đấp đập đợt 5
Khối lượng đắp đập đợt 4 trong bảng 3.10
KHỐI LƯỢNG ĐẮP ĐẬP ĐỢT 4
Bảng 3.10
TT
Cao trình
(m)
Diện tích
(m2)
Diện tích trung bình
(m2)
Chiều dày
(m)
Khối lượng
(m3)
Ghi chú
1
49.50
11676.50
Phần còn lại khi đắp đập theo mặt cắt kinh tế
2
53.5
9622.28
10649.39
4.00
42597.56
Cao trình cơ đê thượng,hạ lưu
3
53.5
9013.82
4
63.5
1038.45
5026.13
10.00
50261.30
Cao trình đỉnh đập
Tổng
90858.91
Thống kê khối lượng các đợt đắp đập:
- Khối lượng đắp đập đợt 1: V1 = 46120 m3 trong đó:
+ Khối I (đất lớp 2C bãi A1) là: 11530 m3
+ Khối II (đất lớp 1A bãi A1) là: 28825 m3
+ Khối III (đất lớp 1B & 1C) là: 5765 m3
- Khối lượng đắp đập đợt 2: V2 = 147125,2 m3 trong đó:
+ Khối I (đất lớp 2C bãi A1) là: 43912,56 m3
+ Khối II (đất lớp 1A bãi A1) là: 73187,59 m3
+ Khối III (đất lớp 1B & 1C) là: 30025,05 m3
- Khối lượng đắp đập đợt 3: V3 = 68476,3 m3 trong đó:
+ Khối I (đất lớp 2C bãi A1) là: 21987,04 m3
+ Khối II (đất lớp 1A bãi A1) là: 31580,99 m3
+ Khối III (đất lớp 1B & 1C) là: 14908,27m3.
- Khối lượng đắp đập đợt 4: V4 = 118141,35 m3 trong đó:
+ Khối I (đất lớp 2C bãi A1) là: 34129,72 m3
+ Khối II (đất lớp 1A bãi A1) là: 44631,17m3
+ Khối III (đất lớp 1B & 1C) là: 39380,45 m3
Khối lượng đắp đập đợt 5: V = 90858,91 m3 trong đó:
+ Khối I (đất lớp 2C bãi A1) là: 27762,62 m3
+ Khối II (đất lớp 1A bãi A1) là: 37857,88m3
+ Khối III (đất lớp 1B & 1C): 25238,58
- Tổng khối lượng đắp đập: V= 470721,76m3
+ Khối I (đất lớp 2C bãi A1) là: 139321,94 m3
+ Khối II (đất lớp 1A bãi A1) là: 216082.63 m3
+ Khối III (đất lớp 1B & 1C) là: 115317,19 m3
3.3.3. Tính toán cường độ đào đắp cho từng giai đoạn
3.3.3.1. Cường độ đắp đập
Cường độ đắp đập tính theo công thức:
Qđắp (m3/ca) (3.18)
Trong đó:
Vđắp - Khối lượng đắp đập, (m3)
T - Thời gian thi công, (ngày)
n - Số ca thi công trong 1 ngày, (ca)
Cường độ đắp đập của từng đợt trong bảng 3.10.
CƯỜNG ĐỘ CÁC ĐỢT ĐẮP ĐẬP
Bảng 3.10
Đợt
Số ngày thi công
Số ca thi công trong ngày
Khối lượng đắp đập
(m3)
Qđắp
(m3/ca)
1
35
3
46120
439.23
2
60
3
147125.2
817.36
3
85
2
68476.3
402.80
4
47
3
118141.35
838.99
5
45
3
90858.91
673.02
Tổng
470721.76
3.3.3.2. Cường độ đào ở bãi vật liệu
Cường độ đào đất để đảm bảo đủ cường độ đắp tính theo công thức:
Qđào = Qđắp (m3/ca) (3.19)
Trong đó:
Qđắp - Cường độ đắp đập của từng khối đất đắp, (m3/ca).
γTK - Dung trọng khô thiết kế của khối đất đắp đập, (T/m3).
γTK =1,7(T/m3) đối với khối I
γTK =1,6(T/m3) đối với khối II
γTK =1,56(T/m3) đối với khối III
γm - Dung trọng khô tự nhiên của loại đất dùng cho từng khối đất đắp đập, (T/m3). Do tài liệu về chỉ tiêu cơ lý của bãi vật liệu không đầy đủ. Căn cứ vào bảng 1.7 và Báo cáo địa chất công trình ta lấy dung trọng khô tự nhiên của các lớp vật liệu như sau:
- Lớp 1A có : γm = 1,55 T/m3.
- Lớp 2C có : γm = 1,49 T/m3.
- Lớp 1B & 1C có: γm = 1,49 T/m3.
K1 - Kệ số kể đến độ lún, K1 = 1,1.
K2 - Hệ số tổn thất mặt đập, K2 = 1,08.
K3 - Hệ số tổn thất do vận chuyển, K3 = 1,04.
Cường độ đào đất ở bãi vật liệu trong bảng 3.11
CƯỜNG ĐỘ ĐÀO ĐẮP CÁC KHỐI TRONG TỪNG ĐỢT
Bảng 3.11
Đợt
Số ngày thi công
Số ca thi công trong ngày
Khối đất đắp
Khối lượng đắp
(m3)
Qđắp
(m3/ca)
Khối lượng đào
(m3)
Qđào
(m3/ca)
1
35
3
I
11530
109.81
16253.30
154.79
II
28825
274.52
36762.70
350.11
III
5765
54.90
7457.40
71.02
2
60
3
I
43912.56
243.96
59501.52
330.56
II
73187.59
406.60
96607.62
536.72
III
30025.05
166.80
38732.31
215.17
3
85
2
I
21987.02
129.33
29792.42
175.24
II
31580.99
185.77
41686.91
245.21
III
14908.27
87.69
19231.67
113.12
4
47
3
I
34129.72
242.05
46245.77
327.97
II
44631.17
316.53
58913.14
417.82
III
39380.45
279.25
50800.78
360.23
5
45
3
I
27762.62
205.65
39135.68
289.89
II
37857.88
280.43
48283.01
357.65
III
25238.58
186.95
32647.73
241.83
Tổng
470721.76
636648.03
3.3.4. Quy hoạch và sử dụng bãi vật liệu
3.3.4.1. Quy hoạch bãi vật liệu cho toàn bộ đập
3.3.4.1.1) Khối lượng cần đào để đảm bảo đủ cho khối lượng đắp: Tính theo công thức sau:
Vđào = Vđắp (m3) (3.20)
Trong đó:
Vđắp - Khối lượng các khối đất đắp đập theo yêu cầu thiết kế, (m3).
Vcần - Khối lượng cần đào để đảm bảo đủ khối lượng đắp của từng khối, (m3).
Các đại lượng khác lấy như công thức (3.19)
Từ kết quả tính toán trong bảng 3.11 ta được khối lượng vật liệu cần đào để đắp toàn bộ đập như sau:
- Khối lượng lớp 2C cần đào để đắp đủ khối I là: 196395,64 m3
- Khối lượng lớp 1A cần đào để đắp đủ khối II là: 291261,26 m3
- Khối lượng lớp 1B & 1C cần đào để đắp đủ khối III là: 149171.09 m3
3.3.4.1.2) Khối lượng yêu cầu cần có tại bãi vật liệu: Do không thể khai thác hoàn toàn bãi vật liệu do đó yêu cầu khối lượng vật liệu tại các mỏ phải lớn hơn khối lượng đào. Do đó khối lượng vật liệu yêu cầu là:
Vyêu cầu = Vđào .K4 (3.21)
Trong đó:
Vđào - Khối lượng vật liệu cần đào để đảm bảo đủ khối lượng đắp tính ở trên.
K4 - Hệ số không khai thác hết ở bãi vật liệu(sót lại), K4 = 1,2.
3.3.4.1.3) Khối lượng bãi vật liệu chủ yếu: Theo kinh nghiệm thì:
Vchủ yếu = (1,5 ÷ 2) Vyêu cầu .
Chọn Vchủ yếu = 1,7 Vyêu cầu
3.3.4.1.4) Khối lượng bãi vật liệu dự trữ: Theo kinh nghiệm thì:
Vdự trữ = (0,2 ÷ 0,3) Vchủ yếu .
Chọn Vdự trữ = 0,25 Vchủ yếu.
Trong đó:
Vchủ yếu -khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu.
Vyêu cầu -Tổng khối lựợng yêu cầu đối với bãi vật liệu.
Vdự trữ -Khối lượng bãi vật liệu dự trữ.
Kết quả tính toán khối lượng vật liệu cho toàn bộ đập trong bảng 3.12 và quy hoạch sử dụng bãi vật liệu cho toàn bộ đập trong bảng 3.13
THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU CHO TOÀN BỘ ĐẬP
Bảng 3.12
Khối đất đắp
Vđắp
(m3)
Vđào
(m3)
Vyêu cầu
(m3)
Vchủ yếu
(m3)
Vdự trữ
(m3)
I
139321.98
196395.64
235674.76
400647.09
100161.77
II
216082.63
291261.26
349513.51
594172.96
148543.24
III
115317.19
149171.09
179005.31
304309.02
76077.25
Tổng
470721.76
636648.03
763977.63
1298761.97
324690.49
BẢNG QUY HOẠCH BÃI VẬT LIỆU CHO TOÀN BỘ ĐẬP
Bảng 3.13
Tên bãi VL
Lớp VL
Trữ lượng
(m3)
Vị trí
Khoảng cách đến đập chính
(m)
Bãi chủ yếu
Bãi dự trữ
A1
1A
394500
Bờ phải HL
1800
CY
1B & 1C
224400
2C
193900
2D
130400
A2
34100
Bờ phải HL
1800
CY
A3
60100
Bờ phải HL
1800
CY
A4
58800
Bờ phải HL
1800
CY
A-BX
1A
40500
Bờ phải HL
500 ÷ 700
CY
2E
109300
C
108300
Bờ trái HL
2300
DT
D
71400
Bờ trái HL
3800
DT
3.3.4.2. Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng đợt đắp đập
3.3.4.2.1) Khối lượng cần đào để đảm bảo đủ cho khối lượng đắp cho từng đợt đắp đập:
Tính theo công thức (3.21).
Trong đó:
Vđắp - Khối lượng từng khối đất đắp của đợt đắp đập,( m3).
Vđào- Khối lượng cần đào để đảm bảo đủ khối lượng đắp các khối của từng đợt, (m3).
3.3.4.2.2) Khối lượng yêu cầu của từng đợt: Tính theo công thức (3.21).
3.3.4.2.3) Khối lượng bãi vật liệu chủ yếu: Theo kinh nghiệm thì:
Vchủ yếu = (1,5 ÷ 2) Vyêu cầu
Chọn Vchủ yếu = 1,7 Vyêu cầu
3.3.4.2.4) Khối lượng bãi vật liệu dự trữ: Theo kinh nghiệm thì:
Vdự trữ = (0,2 ÷ 0,3) Vchủ yếu
Chọn Vdự trữ = 0,25 Vchủ yếu.
Trong đó:
Vchủ yếu -khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu.
Vyêu cầu -Tổng khối lựợng yêu cầu đối với bãi vật liệu.
Vdự trữ -Khối lượng bãi vật liệu dự trữ.
Kết quả tính toán trong bảng 3.14
Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng đợt đắp đập trong bảng 3.15
THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU CHO TỪNG ĐỢT
Bảng 3.14
Đợt
Khối đất đắp
Vđắp
(m3)
Vđào
(m3)
Vyêu cầu
(m3)
Vchủ yếu
(m3)
Vdự trữ
(m3)
1
I
11530
16253.30
19503.96
33156.73
8289.18
II
28825
36762.70
44115.24
74995.91
18748.97
III
5765
7457.40
8948.88
15213.09
3803.27
2
I
43912.56
59501.52
74281.80
126279.06
31569.76
II
73187.59
96607.62
112009.98
190416.96
47604.24
III
30025.05
38732.31
46608.04
79233.66
19808.41
3
I
21987.02
29792.42
37192.90
63227.93
15806.98
II
31580.99
41686.91
48333.14
82166.34
20541058
III
14908.27
19231.67
23141.77
39341.01
9835.40
4
I
34129.72
46245.77
57733.30
98146.61
24536.66
II
44631.17
58913.14
87115.53
148096.40
37024.10
III
39380.45
50800.78
61129.38
103919.94
25979.98
5
I
27764.62
39135.68
46962.81
79836.77
19959.19
II
37857.88
48283.01
57939.61
98497.33
24624.33
III
25238.58
32647.73
39177.27
66601.36
16650.34
Tổng
470721.76
636648.03
763977.63
1298761.97
324690.49
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHO TỪNG ĐỢT Bảng 3.15
Tên bãi VL
Lớp VL
Trữ lượng
(m3)
Trình tự khai thác
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
Đợt 4
Đợt 5
A1
1A
394500
CY
CY
CY
CY
CY
1B - 1C
224400
2C
193900
2D
130400
A2
34100
CY
A3
60100
CY
A4
58800
CY
A-BX
1A
40500
CY
2E
109300
C
108300
DT
DT
DT
D
71400
DT
DT
(Cự ly vận chuyển và khoảng cách đến đập của các bãi vật liệu trong bảng 3.13)
3.3.5. Đề xuất và chọn phương án đào và vận chuyển đất đắp đập
3.3.5.1. Đề xuất phương án
Để có phương án đắp đập hợp lý thì cần dựa vào khối lượng đào, đắp đập, cường độ thi công, cự ly vận chuyển, điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn và khả năng cung ứng vật tư thiết bị. Có thể đưa ra một số phương án sau:
3.3.5.1.1) Phương án 1: Dùng máy cạp kết hợp với máy ủi để đào và vận chuyển đất. Thi công trên mặt đập bằng máy ủi và máy đầm.
3.3.5.1.2) Phương án 2: Dùng máy đào và ô tô tự đổ để đào và vận chuyển đất. Thi công trên mặt đập bằng máy san và máy đầm.
3.3.5.1.3) Phương án 3: Dùng máy đào gầu sấp kết hợp với ô tô tự đổ để đào vận chuyển đất. Thi công trên mặt đập bằng máy ủi và máy đầm.
3.3.5.2. Phân tích chọn phương án
Theo như phương án 1 thì máy cạp có khối lượng vận chuyển lớn, có khả năng làm nhiều công việc như: đào, vận chuyển, rải và san đất do đó sẽ giảm được số lượng xe máy thi công trên công trường, chi phí cho máy móc nhỏ hơn các phương án khác. Tuy nhiên, khi dùng máy cạp để đào và vận chuyển đất đòi hỏi đường thi công tương đối bằng phẳng, cự ly vận chuyển không lớn, mặt bằng phạm vi thi công rộng rãi. Do đó máy cạp gặp khó khăn khi thi công ở những vị trí như
chân khay và đường vận chuyển có độ cong lớn. Mặt khác, phương án này không tận dụng được máy đã chọn khi đào móng đập.
Phương án 2 và phương án 3 chi phí cho máy thi công cao hơn phương án 1 số máy hoạt động trên công trường nhiều hơn. Tuy nhiên, có thể tận dụng máy đã chọn khi đào móng, khả năng thi công rất linh hoạt khắc phục được các nhược điểm của phương án 1 và có thể rút ngắn thời gian thi công. Sự khác nhau của hai phương án này là sử dụng loại máy để san đất trên mặt đập. Ta thấy khi sử dụng máy san thì cho mặt bằng tốt tuy nhiên năng suất và tính linh hoạt không cao bằng máy ủi, mặt khác trong quá trình thi công mặt bằng đập không yêu cầu quá cao do đó nên sử dụng máy ủi.
Từ những phân tích trên ta chọn phương án 3.
3.3.6. Tính toán xe máy cho phương án chọn
Dựa vào “Định mức dự toán xây dựng công trình - 2007” trang 11 ta xác định được đất ở các bãi vật liệu là đất cấp II.
Ta tính toán chi tiết xe máy cho giai đoạn đắp đập đợt 4 có cường độ lớn nhất. Số lượng xe máy của các đợt đắp đập khác tính toán tương tự.
3.3.6.1. Tính toán máy đào và ô tô
3.3.6.1.1) Chọn loại máy: Để tận dụng máy đã chọn khi đào móng đập và thuận lợi cho việc bảo dưỡng sửa chữa ta chọn loại máy đào và ô tô trong giai đoạn đắp đập như khi đào móng. Các thông số của xe máy ở mục 3.2.5.2.
3.3.6.1.2) Tính toán số lượng máy đào và ô tô:
+ Tính toán số máy đào: Tra định mức trang 38 mã hiệu AB.2414 ta được định mức của máy đào ≤ 1,6m3 cho 100m3 đất cấp II là: 0,171 ca. Năng suất của máy đào là:
m3/ca
- Số lượng máy đào đất đắp khối I là:
máy.
Chọn 1 máy làm việc.
- Số lượng máy đào đất đắp khối II là:
máy.
Chọn 1 máy làm việc.
- Số lượng máy đào đất khối III là:
máy.
Chọn 1 máy làm việc.
Như vậy, số lượng máy đào khi đắp đập đợt 4 là: 3 máy làm việc và 1 máy dự trữ.
+ Tính toán số ô tô: Cự ly vận chuyển trong đợt đắp đập thứ 4 là: 1800m. Tra định mức trang 56 và trang 57mã hiệu AB.4143 và AB.4213 ta được:
- Định mức của ô tô tự đổ 10 tấn vận chuyển cự ly ≤ 1000m cho 100m3 đất cấp II là: 0,77 ca.
- Định mức của ô tô tự đổ 10 tấn vận chuyển cự ly ≤ 2Km cho 100m3 đất cấp II là: 0,340 ca/km.
Như vậy, định mức của ô tô tự đổ vận chuyển cự ly 1800m cho 100m3 đất cấp II là: 0,77+0,34.(1,8-1) = 1.042ca.
Năng suất của ô tô là:
m3/ca.
Số lượng ô tô tính theo công thức (3.12) ta được:
- Tổng số lượng ô tô đắp đập đợt 4 là: no to = .
Trong đó:
no to - Tống số ô tô cần dùng kể cả ô tô dự trữ.
- Số máy đào làm việc.
Noto - Năng suất ô tô, (m3/ca)
- Năng suất máy đào, (m3/ca)
KT - Hệ số đảm bảo kỹ thuật của trạm sửa chữa ô tô. Chọn KT = 0,7.
ô tô.
Chọn 21 ô tô làm việc và 5 ô tô dự trữ.
Sô ô tô phối hợp với 1 máy đào là: 7 ô tô.
3.3.6.1.3) Kiểm tra sự phối hợp của xe máy:
+ Số gàu xúc đầy 1 ô tô: Tính theo công thức : = 4 ÷ 7
Trong đó:
Hệ số đầy gầu KH = 1,05
Hệ số tơi xốp của đất lấy theo bảng 6-7 [1] ta được: KP = 1,25.
Dung trọng tự nhiên của đất: γw = 1,9T/m3
Q - Tải trọng chở của ô tô, chọn Q = 10 T.
q - Dung tích gầu của máy đào, q = 1,32 m3.
m = 4,74. Chọn m = 5.
Kiểm tra lại tải trọng của ô tô:
Q = tấn < Qmax = 10,665 tấn
+ Điều kiện ưu tiên máy chủ đạo: Kiểm tra theo công thức (3.15) ta có:
Các điều kiện trên đều thoả mãn nên số máy đào và ô tô chọn như trên là hợp lý.
3.3.6.2. Tính toán máy ủi và máy đầm
3.3.6.2.1) Chọn loại máy:
+ Chọn loại máy ủi: Loại máy ủi đã chọn trong mục: 3.2.5.2.
+ Chọn loại máy đầm: Với máy ủi đã chọn như trên dựa vào [9] và [12] ta chọn loại máy đầm rung có thể lắp bộ vỏ trống đầm có vấu của hãng CATERPILLAR sản xuất có ký hiệu CS-533D có các thông số kỹ thuật sau:
- Dài : 5,51m.
- Rộng: 2,43 m.
- Cao: 2,51 m.
- Trọng lượng đầm: 10,5 tấn.
- Chiều rộng vệt đầm: 2,13m.
- Khoảng sáng gầm xe: 483 mm.
- Kích thước con lăn:
+ Đường kính: 1,52m.
+ Chiều rộng: 2,13m.
3.3.6.2.2) Tính toán số lượng máy ủi và máy đầm:
+ Tính số máy ủi: Tra [9] trang 93 mã hiệu AB.6311 ta được định mức của máy ủi 110CV là:
Với γTK ≤ 1,75T/m3 là: 0,147 ca/100m3.
Với γTK ≤ 1,65 T/m3 là: 0,104 ca/100m3.
- Khi đắp khối I có: γTK = 1,7T/m3 thì năng suất của máy ủi là:
Nui = m3/ca.
- Khi đắp khối II và khối III có γTK = 1,6T/m3 và γTK = 1,56T/m3 thì năng suất của máy ủi là:
m3/ca.
Số lượng máy ủi tính theo công thức:
nui = (3.22)
Trong đó:
- Số lượng máy đào làm việc;
- Năng suất của máy đào, m3/ca.
Nui - Năng suất của máy ủi, (m3/ca).
K3 - Hệ số tổn thất do vận chuyển, K3 = 1,04.
- Số lượng máy ủi khi đắp khối I là: (tính theo công thức 3.22).
nui1 = máy ủi.
Chọn 1 máy ủi làm việc.
- Số lượng máy ủi khi đắp khối II và khối III như nhau và bằng:
nui2 = nui3 = máy ủi.
Chọn 1 máy ủi làm việc.
Số lượng máy ủi khi đắp đập đợt 4 là: 3 máy làm việc và 1 máy dự trữ.
+ Tính số máy đầm: Tra định mức trang 93 mã hiệu AB.6311 ta được định mức của máy đầm 9T là:
Với γTK ≤ 1,75T/m3 là: 0,293 ca/100m3.
Với γTK ≤ 1,65 T/m3 là: 0,21 ca/100m3.
- Khi đắp khối I có: γTK = 1,7T/m3 thì năng suất của máy đầm là:
Nđ = m3/ca.
- Khi đắp khối II và khối III có γTK = 1,6T/m3 và γTK = 1,56T/m3 thì năng suất của máy đầm là:
m3/ca.
Số lượng máy đầm tính theo công thức:
nd = (3.23)
Trong đó:
- Số lượng máy đào làm việc;
- Năng suất của máy đào, m3/ca.
Nđ - Năng suất của máy đầm, (m3/ca).
K3 - Hệ số tổn thất do vận chuyển, K3 = 1,04.
- Số lượng máy đầm khi đắp khối I là: (tính theo công thức 3.23).
nd1 = máy đầm.
Chọn 2 máy đầm làm việc.
- Số lượng máy đầm khi đắp khối II và khối III như nhau và bằng:
nđ2 = nd3 = máy đầm.
Chọn 1 máy đầm làm việc cho mỗi khối.
Vậy số lượng máy đầm khi đắp đập đợt 4 là: 4 máy làm việc và 1 máy dự trữ.
Số lượng các loại xe máy của các đợt đắp đập tính toán tương tự như trên và được thống kê trong bảng 3.16.
THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG XE MÁY CHO CÁC ĐỢT ĐẮP ĐẬP
Bảng 3.16
Đợt
Số ngày thi công
Cự ly
(Km)
Số máy đào
Số ô tô
Số máy ủi
Số máy đầm
Làm việc
Dự trữ
Làm việc
Dự trữ
Làm việc
Dự trữ
Làm việc
Dự trữ
1
35
0,5 ÷ 7
3
1
21
5
3
1
4
1
2
60
0,5 ÷ 1,0
3
1
21
5
3
1
4
1
3
85
0,7 ÷ 1,8
2
1
14
3
2
1
4
1
4
47
0,5 ÷ 1,8
3
1
21
5
3
1
4
1
5
45
1,8 ÷ 2,3
2
1
14
3
2
1
4
1
3.3.7. Thiết kế tổ chức thi công trên mặt đập
3.3.7.1. Nội dung công tác thi công trên mặt đập
Nội dung công việc trên mặt đập gồm có 3 công việc chính là rải, san và đầm đất. Ngoài ra còn một số công việc khác như: xây rãnh thoát nước tại các cơ, đắp vật thoát nước, tạo và lát mái thượng lưu, trồng cỏ mái hạ lưu…
Để cho việc thi công trên mặt đập được nhịp nhàng và nhanh chóng ta dùng phương pháp thi công dây chuyền. Tức là chia mặt đập thành các đoạn công tác có diện tích bằng nhau, trên các đoạn công tác sẽ thực hiện các công việc rải, san, và đầm đất,diện tích trên mỗi đoạn quyết định bởi cường độ vận chuyển đất lên đập và độ dày rải đất của mỗi lớp , do đó diện tích rải đất F cho mỗi kíp xác định như sau.
F=Q/h(m2) .
Trong đó :
Q- cường độ vận chuyển đất rời lên đập,(m3/kíp)
h-độ dày rải đất mỗi lớp,(m)
3.3.7.2. Bố trí thi công trên mặt đập
Với đập có nhiều khối thì cường độ thi công và số lượng máy thi công giữa các khối có khác nhau, nhưng trình tự thi công và các công việc là giống nhau.
Trình tự thi công đắp đập của 1 đợt như sau: Khối II đắp trước và lên cao hơn 2 khối còn lại 3 ÷ 4 lớp đất. Sau đó tiến hành thi công đồng thời cả 3 khối lên cao đều.
Hình 3.9. Thi công khối II của đợt 3
Ta tính toán chi tiết công tác trên mặt đập khi đắp khối II của đợt đắp đập thứ 3 tại cao trình +53,50m.
Diện tích khối II tại cao trình +53,50m là: 2341,36m2
3.3.7.2.1) Số đoạn công tác:
(3.24)
Trong đó:
m - Số đoạn công tác.
F - Diện tích mặt đập của giai đoạn đang thi công, F = 2341,36m2.
Fr - Diện tích rải đất trong một ca của máy,(m2).
(3.25)
Qm = (3.26)
Qm - Cường độ thi công đưa đất lên đắp ở mặt đập, (m3/ca).
và - Số máy đào làm việc và năng suất máy đào.
K3 - Hệ số tổn thất do vận chuyển, K3 = 1,04.
γm - Dung trọng khô tự nhiên của vật liệu, γm = 1,55 T/m3.
γTK - Dung trọng khô thiết kế của khối II, γTK = 1,60 T/m3.
hr - Chiều dày rải đất một lớp. Với loại vỏ trống đầm có vấu ta chọn hr = 0,3m.
hc - Chiều dày lớp đất trên mặt đập sau khi đầm chặt.
(Các thông số đầm nén yêu cầu cần được thí nghiệm ngoài hiện trường để xác định một cách chính xác).
(3.27)
KP - Hệ số tơi xốp của đất: KP = 1,25
hc =
Qm = (m3/ca)
Fr =
Số đoạn công tác là:
m = < 3
Không thỏa mãn yêu cầu thi công dây chuyền của 3 khâu. Do đó ta bố trí thi công thành những kíp nhỏ. Thời gian của 1 kíp là 4 giờ. Khi đó: Qm = 272,36 m3/kíp.
Fr =
Số đoạn công tác là:
m = . Chọn m = 3 đoạn.
3.3.7.2.2) Cường độ đắp đập khống chế: Lấy theo bảng 3.11 ta được: Cường độ đắp đập khối II của đợt đắp đập thứ 3 là:
Qkc = 263,17m3/ca = 131,58 m3/kíp.
3.3.7.2.3) Cường độ đắp thực tế: Tính theo công thức:
(3.28)
Trong đó:
- Diện một rải đất thực tế, (m2).
(3.29)
F - Diện tích mặt đập khối II của đợt 3 tại cao trình +53,50m, F = 2341,36m2.
mtt - Số đoạn công tác thực tế, mtt = 3.
hc - Chiều dày lớp đất sau khi đầm chặt, hc = 0,24m.
Vậy, ta có:
Qtt = 780,850,24 = 187,31 (m3/kíp)
Ta thấy:
Qkc = 131,58m3/kíp < Qtt = 187,31/kíp < Qm = 272,36m3/kíp.
Do đó việc bố trí thời gian thi công và số lượng xe máy là hợp lý.
Thi công trên mặt đập
Thi công tổ chức trên mặt đập( đắp khối II đợt 3)
bảng : 3.17 Thi công trên mặt đập
Kíp
m
1
2
3
4
5
6
7
8
1
R
S
Đ
R1
S
Đ
2
R
S
Đ
R1
S
Đ
3
R
S
Đ
R1
S
4
R
S
R1
(R1 : Bố trí khi đắp lớp tiếp theo).
3.3.8. Kiểm tra đánh giá chất lượng thi công
Công tác kiểm tra và đánh giá chất lượng thi công đập chính thực hiện theo: “Quy phạm về yêu cầu kỹ thuật thi công đập đất bằng phương pháp đầm nén 14TCN 20 - 2004”
3.3.9. Đề xuất phương pháp thi công trong mùa mưa lũ.
Do đặc điểm khí hậu của khu vực xây dựng công trình là lượng mưa lớn và tập trung trong các tháng mùa mưa nên cần có hệ thống tiêu nước mưa tốt để đảm bảo mặt đập, bãi vật liệu, đường giao thông… được khô ráo tạo điều kiện nhanh chóng trở lại thi công sau mưa. Có thể xem xét một số biện pháp sau:
- Làm lán trú mưa tạm thời tại công trường cho công nhân ở hiện trường cũng như những lán dọc đường giao thông.
- Làm hệ thống mương, rãnh tập trung và tiêu nước mưa tại các bãi vật liệu.
- Khi đang đắp đập mà gặp trời mưa thì ngừng việc rải đất tiến hành san phẳng và đầm chặt đất. Sau đó, khơi rãnh thoát nước.
- Khi đang vận chuyển đất đắp đập nếu gặp trời mưa thì có biện pháp che đậy cẩn thận đất trên ô tô.
- Sau khi tạnh mưa thì phải hớt bỏ phần đất trên mặt đập quá ướt rồi mới đắp lớp đất khác lên.
- Khi đắp đập bố trí hơi dốc về hai phía thượng và hạ lưu tránh để nước ứ đọng lại trên mặt đập. Độ dốc về mỗi phía là: 3%.
3.3.10. Thi công các chi tiết khác của đập chính
3.3.10.1. Thi công mái đập
3.3.10.1.1) Thi công mái thượng lưu:
Mái thượng lưu được bảo vệ bằng các tấm bê tông cốt thép kích thước bh = 60 x 60cm, dày 12cm. Để ghép các tấm BTCT này thi công bằng thủ công. Việc thi công tầng lọc ngược và lát mái thượng lưu tiến hành cùng với thi công đập. Tầng lọc ngược thi công theo quy phạm 14TCN 20 - 2004.
3.3.10.1.2) Mái hạ lưu:
Mái hạ lưu được trồng cỏ, các ô cỏ hình vuông và cạnh tạo góc 450 với tim đập quanh các ô cỏ có làm các rãnh tiêu nước chứa đầy sỏi.
Để trồng được cỏ thì mái hạ lưu đập có đắp lớp dất màu dày 20cm. Lớp đất màu này được đắp cùng với thi công đập. Việc trồng cỏ thực hiện bằng thủ công và làm cùng với đắp đập.
Phần áp mái thoát nước thấm ở hạ lưu đập được thi công cùng với việc đắp đập. Tầng lọc ngược làm như tầng lọc mái thượng lưu, phía ngoài là lớp đá lát khan dày 30cm.
3.3.10.2. Thi công rãnh thoát nước cơ đập
Rãnh thoát nước cơ đập có kích thước 3030cm làm bằng đá xây M100. Trình tự thi công rãnh thoát nước cơ đập như sau:
Đắp đất và đầm chặt đến cao trình cơ sau đó vạch tuyến rãnh và đào đất đắp tạo móng để xây đá. Sau khi xây đá xong thì lại dùng đất đắp trở lại và dùng đầp tay đầm chặt và tiếp tục đắp đập. Trước khi đắp đập tiếp dùng các tấm bê tông hoặc gỗ che không cho đất đắp đập rơi vào rãnh.
3.3.10.2. Thi công tường chắn sóng
Tường chắn sóng làm bằng bê tông cốt thép được thi công sau khi đã đắp đập đến cao trình thiết kế. Tường chắn sóng cần bố trí khe lún, tại các khe lún phải làm khớp nối chống thấm
Chương 4 TIÕN §é THI C¤NG
4.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
4.1.1. Mục đích lập tiến độ thi công
Mục đích của việc lập tiến độ thi công là đưa ra được trình tự thi công, thời gian thi công, yêu cầu thiết bị vật tư, máy móc, nhân lực trong từng thời kỳ thi công của các hạng mục công trình một cách hợp lý và kinh tế nhát. Từ đó có những giải pháp và kế hoạch cung cấp vốn, thiết bị và nhân lực cho việc thi công công trình.
4.1.2. Ý nghĩa lập tiến độ thi công
Kế hoạch tiến độ thi công có ý nghĩa quan trọng trong thiết kế tổ chức thi công. Kế hoạch tiến độ sắp xếp hợp lý, nghiên cứu cụ thể và đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thi công sẽ đảm bảo công trình hoàn thành đúng hoặc sớm hơn thời hạn quy định, đảm bảo công trình được thi công thuận lợi, liên tục và nhịp nhàng, sử dụng hợp lý vốn, sức người và máy móc. Ngoài ra, kế hoạch tiến độ thi công hợp lý làm cho chất lượng công trình được đảm bảo trên cơ sở trình tự và tốc độ thi công đã lập ra, đảm bảo an toàn cho công trình trong thời gian thi công.
4.2. CƠ SỞ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Để lập kế hoạch tổng tiến độ thi công cần dựa vào các tài liệu về tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực xây dựng công trình. Dựa vào các văn bản pháp lý của nhà nước, các hồ sơ thiết kế và dự toán công trình, khả năng cung ứng vật tư kỹ thuật và yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy.
Do trong đồ án này chỉ lập tiến độ thi công cho hạng mục đập chính nên các tài liệu cần để làm cơ sở cho việc lập tiến độ thi công hạng mục này là:
- Thời hạn thi công công trình do Nhà nước quy định là 3 năm.
- Định mức dự toán xây dựng công trình 2007.
- Trình tự thi công và khối lượng các bộ phận công trình, số lượng xe máy trong các thời kỳ thi công đã xác định ở chương 3.
- Phương án dẫn dòng đã chọn.
- Phương pháp thi công đập đất đầm nén.
- Các bản vẽ và thuyết minh thiết kế kỹ thuật.
- Điều kiện cung ứng vật tư kỹ thuật của nhà thầu xây lắp là đầy đủ.
4.3. CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
Hiện nay có 3 phương pháp tổ chức thi công là: tổ chức thi theo phương pháp tuần tự, tổ chức thi công theo phương pháp song song và tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền. Trong hệ thống công trình tuỳ thuộc vào trình tự và yêu cầu thi công mà có thể kết hợp cả 3 phương pháp tổ chức thi công trên.
Với hạng mục đập đất thì chọn phương pháp thi công như sau:
+ Thi công các đợt đắp đập: thi công theo phương pháp tuần tự do yêu cầu về dẫn dòng và khả năng thi công.
+ Trong 1 đợt đắp đập:
- Thi công các khối theo phương pháp song song để đảm bảo đập lên cao đều và độ ẩm của đất đắp.
- Thi công 1 khối theo phương pháp dây chuyền để đảm bảo nhịp nhàng giữa 3 công việc là: rải, san, đầm, tránh chồng chéo và ứ đọng khi đắp đập.
4.4. CHỌN PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Các phương pháp lập tiến độ thi công hiện nay thường dùng là:
- Phương pháp sơ đồ đường thẳng.
- Phương pháp sơ đồ mạng lưới (PERT).
- Phương pháp số (Microsoft Projects).
Các phương pháp trên đều có những ưu điểm riêng. Phương pháp sơ đồ mạng lưới và phương pháp số thuận lợi cho việc quản lý thi công tuy nhiên việc lập tiến độ phức tạp. Để đơn giản ta chọn phương pháp sơ đồ đường thẳng.
4.5. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHO HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH ĐẬP CHÍNH
Đây là tiến độ của công trình hạng mục. Từ những cở sở và tính toán trong chương III ta lập tiến độ thi công cho hạng mục đập chính như trong bản vẽ
Tính hê số không cân đối: K=.
==79,5.
Trong đó:
:Số nhân công làm việc trong ngày của thời đoạn thứ i.
:Thời đoạn thi công thứ i.
T: Thời gian thi công toàn bộ.
K== = 1,56.
Chương 5 mÆt b»ng thi c«ng ®Ëp chÝnh
5.1. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG
5.1.1. Mục đích bố trí mặt bằng thi công
Bố trí mặt bằng công trường là bố trí và quy hoạch các công trình lâu dài và tạm thời, các cơ sở phục vụ, kho bãi, đường xá giao thông, mạng lưới điện, nước, hơi ép… trên mặt bằng và trên các cao trình trong hiện trường, hoặc khu vực thi công.
Mục đích của bố trí mặt bằng thi công là tìm ra quy mô, vị trí các công trình phục vụ cho việc thi công công trình, từ đó lập được bản đồ bố trí mặt bằng công trường.
5.1.2. Nhiệm vụ bố trí mặt bằng thi công
Nhiệm vụ của bố trí mặt bằng thi công là giả quyết một cách chính xác vấn đề không gian trong khu vực xây dựng để hoàn thành một cách thuận lợi việc xây dựng toàn bộ công trình trong thời gian quy định mà dùng nhân vật lực là ít nhất.
Do mặt bằng cụm công trình đầu mối Hồ chứa nước Đầm Hà Động rất rộng nên dưới đây chỉ tính toán bố trí mặt bằng cho thi công đập chính.
5.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẶT BẰNG THI CÔNG ĐẬP CHÍNH
5.2.1. Các xí nghiệp phụ trợ và kho bãi trên công trường
5.2.1.1. Xưởng sửa chữa xe máy
a) Xác định diện tích xưởng sửa chữa: Diện tích để sửa chữa 1 xe tính theo công thức sau:
F = Fxe . K (5.1)
Trong đó:
Fxe - Diện tích mặt bằng của xe.
K - Hệ số kể đến không gian làm việc, lấy K = 1,5.
Diện tích yêu cầu của 1 xe là:
(5.2)
Trong đó:
α - Hệ số lợi dụng diện tích kho bãi. Lấy α = 0,5
Từ loại xe máy đã chọn ta tính được:
- Diện tích chiếm chỗ của 1 máy đào:
Fmđ = 10,7 . 1,5 = 16,05 m2
- Diện tích chiếm chỗ của một ô tô là:
Fo to = 18,6 . 1,5 = 27,9 m2
- Diện tích chiếm chỗ của một máy ủi là:
Fui = 16,5. 1,5 = 24,75 m2
- Diện tích chiếm chỗ của một máy đầm là:
Fd = 13,4 . 1,5 = 20,1m2
Số lượng xe máy sửa chữa ta lấy bằng số lượng xe máy dự trữ trong giai đoạn thi công cần nhiều xe máy nhất. (Căn cứ vào biểu đồ cung ứng xe máy). Tổng hợp diện tích xưởng sửa chữa xe máy trong bảng 5.1.
TỔNG HỢP DIỆN TÍCH XƯỠNG SỬA CHỮA XE MÁY
Bảng 5.1
Loại xe
Số lượng
Diện tích chiếm chỗ của 1 xe
(m2)
Tổng diện tích chiếm chỗ
(m2)
F0
(m2)
Máy đào
2
16,05
32,1
64,2
Ô tô
8
27,9
223,2
446,4
Máy ủi
1
24,75
24,75
49,5
Máy đầm
1
20,1
20,1
40,2
Tổng
600,3
b) Bố trí vị trí xưởng sửa chữa: Xưởng sửa chữa xe máy bố trí bên cạnh nơi tập kết xe máy.
c) Kết cấu xưởng sửa chữa: Nhà xưởng sửa chữa chọn kiểu có mái che. Phần mái là kết cầu thép có lợp tôn, phần dưới là các cột chống bằng BTCT.
5.2.1.2. Khu vực tập trung xe máy
Khu vực tập trung trung xe máy thi công đập chính bố trí ở bờ phải hạ lưu đập phụ và vai phải đập chính. Tổng diện tích khu vực tập kết xe máy xác định cho thời đoạn có nhiều xe máy nhất trên biểu đồ cung ứng xe máy. Tổng hợp diện tích này trong bảng 5.2.
TỔNG HỢP DIỆN TÍCH KHU VỰC TẬP KẾT XE MÁY
Bảng 5.2
STT
Loại xe
Số lượng
Diện tích chiếm chỗ của 1 xe (m2)
Tổng diện tích chiếm chỗ (m2)
Diện tích yêu cầu (m2)
1
Máy đào
5
16,05
80,25
160,5
2
Ô tô
33
27,9
920,7
1841,4
3
Máy ủi
5
24,75
123,75
247,5
4
Máy đầm
5
20,1
100,5
201
Tổng
2450,4
5.2.1.. Kho chuyên dùng
a) Kho xăng dầu: Khối lượng xăng dầu cần dự trữ phụ thuộc vào số lượng xe máy thi công, cường độ thi công và phương pháp thi công. Sơ bộ chọn diện tích kho xăng dầu là 210m2. Kết cấu kho xăng dầu là kho kín để tránh ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài.
b) Kho thuốc nổ: Thuốc nổ được sử dụng chủ yếu trong công tác đào móng tràn, cống ngầm. Do thuốc nổ là vật liệu đặc biệt ảnh hưởng đến an toàn cho người và công trình do đó kết cấu kho thuốc nổ là kho kín, vị trí bố trí xa khu vực lán trại và công trình.
Sơ bộ chọn diện tích kho thuốc nổ là: 150m2.
5.2.2. Quy hoạch, bố trí nhà ở trên công trường
5.2.2.1. Xác định số người trong khu nhà ở
Để xác định số người trong khu nhà ở cần xác định được số công nhân sản xuất trực tiếp trên công trường N1. Số lượng công nhân sản xuất trực tiếp lấy theo biểu đồ cung ứng nhân lực ứng với giai đoạn cao điểm nhất. Ta xác định được N1 = 124 người. Theo (GTTCT2) thì:
- Số công nhân sản xuất ở các xưởng sản suất phụ có thể tính theo công thức:
N2 = (0,5 ÷ 0,7) N1 (5.5)
Chọn N2 = 0,7N1 = 0,7 . 124 = 87 người.
- Số cán bộ kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ tính theo công thức:
N3 = (0,06 ÷ 0,08) (N1 + N2) (5.6)
Chọn N3 = 0,08 (N1 + N2) = 0,08 . (87 + 124) = 17 người.
- Số công nhân làm việc tại các xí nghiệp phục vụ khác như: coi kho, bảo vệ, vệ sinh v.v… tính theo công thức:
N4 = 0,04 . (N1 + N2) (5.7)
N4 = 0,04. (124 + 87) = 9 người.
- Số công nhân, nhân viên làm việc trong các cơ quan phục vụ cho công trường như: bách hoá, lương thực, thực phẩm, ngân hàng, bưu điện, y tế v.v… thính theo:
N5 = (0,05 ÷ 0,1) . (N1 + N2) (5.8)
Chọn N5 = 0,07 . (N1 + N2) = 0,07 . (124 + 87) = 15 người.
Toàn bộ số người ở trên công trường có tính thêm số người nghỉ phép, ốm đau, vắng mặt bởi những lý do khác.
N = 1,06 . (N1 + N2 + N3 + N4 + N5)
Trong đó: 1,06 - Hệ số xét đến trường hợp nghỉ phép, ốm đau, vắng mặt.
N = 1,06 . (124 + 87 + 17 + 9 + 15) = 267 người.
5.2.2.2. Xác định diện tích nhà ở cần xây dựng
Căn cứ vào định mức nhà ở, phòng làm việc và các công trình phúc lợi khác do Nhà nước quy định ta tính được diện tích nhà cửa tạm thời cần phải xây dựng như bảng 5.4. Trong đó định mức diện tích nhà tạm lấy theo bảng 26-22(GTTCT2) .
DIỆN TÍCH NHÀ Ở CẦN XÂY DỰNG
Bảng 5.4
STT
Hạng mục nhà cửa
Định mức (m2/ng)
Diện tích
(m2)
1
Nhà ở
4.000
1068.0
2
Phòng tiếp khách
0.060
16.0
3
Phòng làm việc
0.300
80.1
4
Ngân hàng, bưu điện
0.045
12.0
5
Nhà ăn
0.035
9.3
6
Hội trường
0.300
80.1
7
Bệnh xá
0.300
80.1
8
Nhà cứu hoả
0.033
8.8
9
Nhà tắm
0.070
18.7
10
Nhà cắt tóc
0.060
16.0
11
Nhà xí công cộng
0.040
10.7
12
Bách hoá
0.150
40.1
13
Sân vận động
2.000
534.0
Tổng
1973.9
5.2.2.3. Xác định diện tích chiếm chỗ của khu vực xây dựng nhà
Do trong khu vực xây dựng nhà ở còn phần diện tích để làm đường giao thông, trông cây xanh và các công trình liên quan khác nên diện tích chiếm chỗ của khu vực xây dựng nhà là:
(5.9)
Trong đó:
Fc - Diện tích nhà ở cần xây dựng, (m2).
0,45 - Hệ số kể đến diện tích chiếm chỗ của đường giao thông và cây xanh.
F =
5.2.2.4. Kết cấu nhà ở trên công trường
Kết cấu nhà ở trên công trường cần đảm bảo chắc chắn, an toàn cho công nhân trong suốt thời gian tho công công trình, quy cách nhà ở phải thuận tiện, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, phòng hoả… Từ đó chọn nhà ở là nhà cấp IV. Đối với nhà làm việc của ban quản lý có thể xây dựng kiên cố để làm nhà quản lý vận hành sau này, kiến nghị xây nhà 3 tầng.
5.2.3. Cấp nước cho công trường
5.2.3.1. Xác định lượng nước cần dùng
Lượng nước cần dùng trên công trường tính như sau:
Q = Qsx + Qsh + Qch (5.10)
Trong đó:
Qsx - Lượng nước dùng cho sản xuất, (l/s).
Qsh - Lượng nước dùng cho sinh hoạt, (l/s).
Qch - Lượng nước dùng cho cứu hoả, (l/s).
Theo [2] ta tính toán các yêu cầu dùng nước như sau:
a) Tính toán lượng nước dùng cho sản xuất: Tính theo công thức:
(5.11)
Trong đó:
1,1 - Hệ số tổn thất nước.
q - Lượng hao nước đơn vị cho 1 đơn vị khối lượng công việc (hoặc 1 ca máy) lấy theo bảng 26-8 , lít.(GTTCT2)
K1 - Hệ số sử dụng nước không đều trong 1h, lấy theo bảng 26-9 (GTTCT2) thì K1 = 1,3.
t - Số giờ làm việc, tính cho 1 ca thì t = 8giờ.
Nm - Khối lượng công việc (số ca máy móc) trong thời đoạn tính toán.
Ta tính cho giai đoạn đắp đập đợt 4 có cường độ thi công lớn nhất.
Kết quả tính toán trong bảng 5.5.
TÍNH TOÁN NƯỚC CHO SẢN XUẤT
Bảng 5.5
STT
Loại máy, công việc
Lượng hao nước đơn vị
Đơn vị
Khối lượng công việc
Lượng nước cần dùng (lít)
1
Máy đào
1.5
m3
1106.0
1659.1
2
Ô tô
500
ca
21
10500.0
3
Đắp đập
5
m3
839
4195
4
Xưởng sửa chữa
40
máy
9
360.0
Tổng
16714.1
Vậy: Qxs = l/s.
b) Tính toán lượng nước dùng cho sinh hoạt: Nước dùng cho sinh hoạt gồm có: Nước dùng cho công nhân làm việc trên công trường và nước dùng cho cán bộ công nhân ở khu nhà ở.
- Lượng nước dùng cho công nhân làm việc trên công trường tính theo:
(5.12)
Trong đó:
Nc - Số công nhân làm việc trên công trường, Nc = 124 người.
α - Tiêu chuẩn dùng nước (lít/người/giờ), lấy theo bảng 26-10 (GTTCT2) ta được: α = 12 lít/người/ca. = 1,5 lít/người/giờ.
K1 - Hệ số dùng nước không đều trong 1h, lấy theo bảng 26-9 (GTTCT2) ta được: K1 = 2,0
l/s.
- Lượng nước dùng cho cán bộ công nhân ở khu nhà ở tính theo:
(5.13)
Trong đó:
Nn - Toàn bộ số người ở các khu nhà ở, Nn = 267 người.
α - Tiêu chuẩn dùng nước, α = 40 lít/người/ngày đêm.
K2 - Hệ số sử dụng nước không đều trong 1 ngày đêm, K2 = 1,2.
K1 - Hệ số sử dụng nước không đều trong 1h, K1 = 2.
l/s.
Vậy, lượng nước cần cho sinh hoạt là:
Qsh = = 0,1 + 0,3 = 0,4 l/s.
c) Tính toán lượng nước dùng cho cứu hoả:
- Nước cứu hoả ngoài hiện trường lấy theo kinh nghiệm. Hiện trường thi công có diện tích < 50 ha nên lượng nước cứu hoả ngoài hiện trường là 20 l/s.
- Lượng nước cứu hoả ở khu vực nhà ở lấy theo bảng 26-11 (GTTCT2) là: 10 l/s.
Lượng nước dùng cho cứu hoả là:
Qch = 20 + 10 = 30 l/s.
Vậy, lượng nước cần dùng cho toàn bộ công trường là:
Q = 0.83 + 0,4 + 30 = 31,23 l/s.
5.2.3.2. Chọn nguồn nước
Nước sinh hoạt và nước thi công được lấy từ sông Đầm Hà. Vị trí lấy nước nằm ở trước cửa tràn xả lũ. Mặt khác tại khu nhà ở có thể xây những bể nước dung tích 20m3 để chứa nước mưa phục vụ cho sinh hoạt.
5.2.3.3. Thiết bị cung cấp nước
Dùng máy bơm để cung cấp nước cho công trường bằng hệ thống đường ống thép.
5.2.3.4. Chất lượng nước cung cấp
Nước lấy trực tiếp từ sông cung cấp cho sinh hoạt cần qua xử lý bằng lọc. Nước dùng cho thi công có thể sử dụng trực tiếp.
5.2.4. Cung cấp điện cho công trường
Nhu cầu dùng điện của trường là rất lớn, điện năng cung cấp cho các máy thi công, các xí nghiệp phụ, điện chiếu sáng, điện năng cung cấp cho sinh hoạt…
Nguồn điện cung cấp cho công trường lấy từ đường dây 35KV đi Quảng An theo hai nhánh:
- Đường điện cao áp 35KV kéo về đến tràn xả lũ dài 3,64 km và trạm biến áp số 1 TBA1 50KVA - 35/0,4KV.
- Đường điện cao áp 35KV kéo về khu nhà quản lý đặt tại đập chính dài 1,18km và trạm biến áp số 2 TBA2 50KVA - 35/0,4KV.
Các đường dây hạ thế 0,4KV từ hai trạm biến áp cung cấp điện cho toàn công trường. Trong quá trình thi công đập chính thì sử dụng điện hạ thế từ trạm biến áp bên vai phải đập chính.
5.2.5. Đường thi công trên công trường
5.2.5.1. Đường quản lý vận hành kết hợp thi công
Đường QLVH kết hợp làm đường thi công cho toàn bộ cụm công trình đầu mối tính từ KM0 (Trụ sở UBND xã Quảng Tân) đến KM5+1850 được chia thành các đoạn sau:
- Đoạn 1: Từ KM0 đến KM4+500.
- Đoạn 2: Từ KM4+500 đến KM4+774 (Đi qua đỉnh đập chính).
- Đoạn 3: Từ KM4+774 đến KM5+1171.
- Đoạn 4: Từ KM5+ 1171 đến KM5+1850.
Quy mô của các đoạn đường này là nền rộng 8m, mặt đường rộng 5,5m. Ban đầu thì chỉ làm đường đủ đảm bảo yêu cầu thi công, sau đó được nâng cấp rải đá dăm láng nhựa tiêu chuẩn 6,5kg/m2.
5.2.5.2. Đường thi công nội bộ
Đường thi công nội bộ công trường gồm 3 đường chính sau:
- Đường số 1: Từ KM4+250 của đường QLVH qua đập Long Châu Hà đến đập phụ số 1, chiều dài 820m.
- Đường số 2: Từ đập phụ 1 đến tràn và đập phụ 3, dài 550m.
- Đường số 3: Từ bãi vật liệu A ra đường thi công chính dài 600m.
Ngoài ra còn có các đường nhánh từ bãi vật liệu ra đường chính và từ đường chính vào các công trình, kho bãi.
Chương 6 dù to¸n c«ng tr×nh ®Ëp chÝnh
6.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DỰ TOẤN.
6.1.1. Quy định chung về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
1. Chi phí đầu tư xây dựng công trình là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng công trình xây dựng.
Chi phí đầu tư xây dựng công trình được biểu thị qua chỉ tiêu tổng mức đầu tư của dự án ở giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình, dự toán xây dựng công trình ở giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình, giá trị thanh toán, quyết toán vốn đầu tư khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng.
2. Chi phí đầu tư xây dựng công trình được lập theo từng công trình cụ thể, phù hợp với giai đoạn đầu tư xây dựng công trình, các bước thiết kế và các quy định của Nhà nước.
3. Việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo mục tiêu, hiệu quả đầu tư, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tư xây dựng công trình, đảm bảo tính đúng, tính đủ, hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu khách quan của cơ chế thị trường.
4. Chủ đầu tư xây dựng công trình chịu trách nhiệm toàn diện việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình từ giai đoạn chuẩn bị dự án đến khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng.
6.1.2. Tổng mức đầu tư của dự án và dự toán xây dựng công trình
Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình (sau đây gọi là tổng mức đầu tư) là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được ghi trong quyết định đầu tư và là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình.
Tổng mức đầu tư được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tư được xác định phù hợp với thiết kế bản vẽ thi công.
Tổng mức đầu tư bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng.
Trong nội dung của đồ án này chỉ xác định dự toán xây dựng công trình cho hạng mục đập vai trái.
6.2. DỰ TOẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHO HẠNG MỤC ĐẬP CHÍNH.
6.2.1.Các căn cứ để lập dự toán xây dựng công trình
6.2.1.1. Các căn cứ để lập dự toán xây dựng công trình.
1) Hồ sơ thiết kế thi công hạng mục công trình đập vai trái.( Từ chương 1 đến chương 5 của đồ án này).
2) Thông tư số 05/2007/TT- BXD về hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
3) Nghị định số 99/2007/NĐ – CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
4) ĐMDT xây dựng công trình ( phần xây dựng) công bố kèm theo CV số 1776-16-8-2007 của BXD .
5) Định mức vật tư xây dựng cơ bản kèm theo CV số 1784-16-8-2007 của Bộ xây dựng.
6) Đơn giá dự toán xây dựng công trình của tỉnh Quảng Ninh.
6.2.2. Xác định chi phí xây dựng của hạng mục công trình đập vai trái.
Bảng 6.1. TỔNG HỢP CHI PHÍ XÂY DỰNG
STT
Khoản mục chi phí
Cách tính
Ký hiệu
I
Chi phí trực tiếp
1
Chi phí vật liệu
n
S Qj x Djvl
j=1
VL
2
Chi phí nhân công
n
S Qj x Djnc x (1 + Knc)
j=1
NC
3
Chi phí máy thi công
n
S Qj x Djm x (1 + Kmtc)
j=1
M
4
Chi phí trực tiếp khác
(VL+NC+M) x tỷ lệ
TT
Chi phí trực tiếp
VL+NC+M+TT
T
II
Chi phí chung
T x tỷ lệ
C
III
Thu nhập chịu thuế tính trước
(T+C) x tỷ lệ
TL
Chi phí xây dựng trước thuế
(T+C+TL)
G
IV
Thuế giá trị gia tăng
G x TGTGT-XD
GTGT
Chi phí xây dựng sau thuế
G + GTGT
GXD
V
Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công
G x tỷ lệ x (1+ TGTGT-XD)
GxDNT
Tổng cộng
GXD + GxDNT
GXD
Trong đó:
+ Trường hợp chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định theo khối lượng và đơn giá xây dựng tổng hợp:
- Qj là khối lượng một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình (j=1¸n).
- Djvl, Djnc, Djm là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong đơn giá xây dựng tổng hợp một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình.
+ Trường hợp chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định theo cơ sở khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết:
- Qj là khối lượng công tác xây dựng thứ j (j=1¸n).
- Djvl, Djnc, Djm là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong đơn giá xây dựng chi tiết của công tác xây dựng thứ j.
Chi phí vật liệu (Djvl), chi phí nhân công (Djnc), chi phí máy thi công (Djm) trong đơn giá chi tiết và đơn giá tổng hợp được tính toán và tổng hợp theo Bảng 2.3 của Phụ lục này. Tổng hợp đơn giá xây dựng công trình (gồm đơn giá xây dựng chi tiết và đơn giá xây dựng tổng hợp) là một phần trong hồ sơ dự toán công trình.
+ Knc, Kmtc : hệ số điều chỉnh nhân công, máy thi công (nếu có).
+ Định mức tỷ lệ chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước được quy định tại Bảng 2.4 của Phụ lục này.
+ G: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác trước thuế.
+ TGTGT-XD: mức thuế suất thuế GTGT quy định cho công tác xây dựng.
+ GXD: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác sau thuế.
+ GXDNT : chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.
+ GXD: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác sau thuế và chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.
Chương 7 kÕt luËn
Trên đây là toàn bộ nội dung đồ án tốt nghiệp: “ Thiết kế tổ chức thi công đập chính - Hồ chứa nước Đầm Hà Động” mà em đã hoàn thành. Trong thời gian 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự hướng dẫn tận tình của TS Lê Văn Hùng và nỗ lực của bản thân em đã thực hiện được những nội dung sau:
- Tìm hiểu chung về công trình Hồ chứa nước Đầm Hà Động.
- Thiết kế dẫn dòng thi công.
- Thiết kế tổ chức thi công đập đất chính.
- Lập tiến độ thi công hạng mục đập chính.
- Bố trí mặt bằng thi công đập chính.
- Tính toán giá trị xây dựng hạng mục đập chính.
Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã được làm quen với công việc của một kỹ sư trong việc thiết kế tổ chức thi công một công trình thuỷ lợi, nhờ đó em đã hệ thống lại được những kiến thức đã được học trong những năm tháng học tại trường đồng thời giúp em tiếp cận với kiến thức thực tế cho công việc sau này. Tuy nhiên, do trình độ bản thân có hạn, kinh nghiệm thực tế còn thiếu nên trong đồ án còn mắc nhiều sai sót. Em mong được sự chỉ bảo thêm của các thầy cô giáo để hoàn thiện thêm kiến thức cho bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Văn Hùng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm đồ án và hoàn thành đúng thời hạn .
Qua đây em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường Đại học Thuỷ lợi đã dạy bảo em những kiến thức chuyên môn cũng như thực tế trong suốt thời gian học tập tại trường.
Hà nội, ngày 08 tháng 05 năm 2008.
Sinh viên thực hiện:
Lê Đình Chung
Lớp: 45C4