Đồ án Thiết kế và thi công công trình: chung cư tái định cư thị trấn thường tín Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, ngành xây dựng cơ bản đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mọi lĩnh vực khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bước tiến đáng kể. Để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một nguồn nhân lực trẻ là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống hiến để tiếp bước các thế hệ đi trước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh và hiện đại hơn. Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, đồ án tốt nghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ của mình trên ghế giảng đường Đại Học. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công trình: “Chung cư tái định cư thị trấn thường tín hà nội”. Nội dung của đồ án gồm 4 phần: - Phần 1: Kiến trúc công trình. - Phần 2: Kết cấu công trình. - Phần 3: Công nghệ và tổ chức xây dựng. - Phần 4: Dự toán phần ngầm của công trình. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho em cũng như các bạn sinh viên khác trong suốt những năm học qua. Đặc biệt, đồ án tốt nghiệp này cũng không thể hoàn thành nếu không có sự tận tình hướng dẫn của thầy KTS. Lê Văn Cường – Bộ môn Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Phs.Ts Nguyễn Văn Ngọc –Trưởng khoa Công Trình Thủy . Xin cám ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ và động viên trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành đồ án ngày hôm nay. Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học cũng như học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệ thi công đang được ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của nước ta hiện nay. Do khả năng và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng như của các bạn sinh viên khác để có thể thiết kế được các công trình hoàn thiện hơn sau này. Hải Phòng, ngày 15 tháng 01 năm 2011 Sinh viên Hoàng Văn Nam MụC LụC Mục lục ML-1 Lời nói đầu LNĐ-1 Chương 1: Giới thiệu chung về công trình 1 1.1 Giới thiệu chung về công trình 1 1.1.1.Tên công trình 1 1.1.2.Giới thiệu chung 1 1.2. Điều kiên tự nhiên 1 1.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội 1 1.2.2.Điều kiện tự nhiên 1 1.3. Các giải pháp kiến trúc của công trình 2 1.3.1.Giải pháp mặt bằng 2 1.3.2. Giải pháp mặt đứng 4 1.4. Các giảI pháp kỹ thuật cho công trình 4 1.4.1. Hệ thống điện 4 1.4.2.Hệ thống nước 4 1.4.3. Hệ thống giao thông nội bộ 5 1.4.4. Hệ thống thông gió chiếu sáng 5 1.4.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy 5 Chương 2: Lựa chọn giải pháp kết cấu 6 2.1 Sơ bộ phương án kết cấu 6 2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu khung 6 2.1.2.Phương án lựa chọn 6 2.1.3.Kích thước sơ bộ của kết cấu và vật liệu 9 2.2.Tải trọng tính toán 12 2.2.1.Tĩnh tải 12 2.2.2.Hoạt tải 17 2.2.3.Tải trọng gió 17 2.3.Tính toán nội lực công trình 20 Chương 3: Tính toán bản sàn 22 3.1 Số liệu tính toán 22 3.2 thiết kế ô sàn hành lang 22 3.2.1 Sơ đồ tính 22 3.2.2 Xác định nội lực 22 3.2.3 Tính toán cốt thép 23 3.3. Tính toán ô sàn phòng ở lớn 24 3.3.1 Xác định nhịp,sơ đồ tính toán 24 3.3.2 Xác định nộ lực 24 3.3.3 Tính toán cốt thép 25 3.4 Tính toán ô sàn vệ sinh 26 3.4.1 Xác định nhịp và sơ đồ tinh 26 3.4.2 Xác định nội lực 26 3.4.3 Tính toán cốt thép 27 Chương 4: Tính toán dầm 56 4.1 Cơ sở tính toán 56 4.1.1 Tính toán cốt dọc 56 4.1.1.1 Thông số thiết kế 56 4.1.1.2 Tiết diện chịu mômen âm 56 4.1.1.3 Tiết diện chịu mômen dương 57 4.1.2 Tính toán cốt đai 57 4.1.3 Thiết kế thép cho cấu kiện điển hình 58 4.1.3.1 Thông số tính toán 58 4.1.3.2 Thiết kế cốt dọc 59 4.1.3.3 Thiết kế cốt đai 61 4.1.4 Kết quả tính toán cho toàn bộ cấu kiện D-E khung trục 12 62 4.1.5 Kết quả tính toán cho toàn bộ cấu kiện B-C-D khung trục 12 63 Chương 5: Tính toán cột 64 5.1 Tính toán cột 64 5.1.1 Cơ sở tính toán 64 5.2 Tính toán thép cột điển hinh 65 5.2.1 Nội lực tính toán 65 5.2.2 Tính cốt thép dọc 66 5.2.3 Tính ví dụ cột trục E, nhịp 12 tầng 1 67 5.2 Tính toán cốt thép cho toàn cột khung trục 12 70 Chương 6: Tính toán cầu thang 72 6.1 Tính toán bản thang đợt 1 và đợt 3 72 6.1.1 Xác định kích thước sơ bộ 72 6.1.2 Xác định tải trọng tác dụng 73 6.1.3 Xác định nội lực 74 6.1.4 Tính toán thép cho bản thang đợt 1 và đợt 3 75 6.2 Tính toán bản thang đợt 76 6.2.1 Xác định tải trọng của bản thang đợt 2 76 6.2.2 Tính toán bản thang đợt 2 77 6.3 Tính dầm chiếu tới, chiếu nghỉ 78 6.3.1 Xác định sơ bộ kích thước 78 6.3.2 Xác định tải trọng tác dụng 78 Chương 7:Tính toán nền móng và tính toán tường vây 81 7.1 Cơ sở tính toán 81 7.1.1 Quy trình thiết kế móng 81 7.1.1.1 Tài liệu cho việc thiết kế nền móng công trình 81 7.1.1.2 Quy trình thiết kế móng cọc 81 7.1.2 Thiết kế móng cho cột trục D- khung trục 12 82 7.1.2.1 Thông số thiết kế 82 7.1.2.2 Vật liệu 84 7.1.2.3 Tải trọng dùng thiết kế móng 85 7.2 Tính toán móng 85 7.2.1 Xác định sức chịu tải của cọc 86 7.2.2 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc cho móng 88 7.2.3 Kiểm tra móng theo điều kiện biến dạng 89 7.2.4 Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc 92 Chương 8: Thi công phần ngầm 94 8.1 Giới thiệu về công trình 94 8.1.1 Tên công trình và quy mô xây dựng công trình 94 8.1.2 Địa điểm xây dựng 94 8.1.3 Đặc điểm công trình 94 8.1.4 Điều kiện địa chất thủy văn 94 8.1.5 Đặc điểm của đơn vị thi công 95 8.1.6 Công tác chuẩn bị 95 8.1.7 Công tác chuẩn bị mặt bằng 95 8.1.8 Giác móng công trình 96 8.2 Biện pháp thi công phần ngầm 97 8.2.1 Lập biện pháp thi công ép cọc 97 8.2.1.1 Ưu khuyết điểm của cọc ép 97 8.2.1.2 Lựa chọn phương án ép cọc 97 8.2.1.3 Các yêu cầu chung đối với công tác thi công ép cọc 99 8.2.1.4 Chọn máy móc thiết bị ép cọc 100 8.2.1.5 Quy trình ép cọc 103 8.2.1.6 Các sự cố có thể xẩy ra trong qua trình ép cọc 105 8.2.1.7 Sơ đồ ép cọc trong đài 106 8.2.1.8 An toàn lao động khi thi công ép cọc 106 8.2.2 Lập biện pháp thi công bê tông móng 110 8.2.2.1 Thi công ván khuôn móng, dầm giằng móng 110 8.2.2.2 Phân đoạn thi công,hướng đổ,phương án thi công bêtông móng 115 8.2.2.3 Gia công lắp dựng ván khuôn 115 8.2.2.4 Gia công lắp cốt thép đài móng và dầm giằng 116 8.2.2.5 Biện pháp kỹ thuật bơm bê tông móng 117 8.2.2.6 An toàn lao động trọng khi thi công bê tông móng 123 Chương 9: Kỹ thuật thi công phần thân 124 9.1 Giải pháp thi công chung cho phần thân công trình 124 9.2 Lập biện pháp thi công tầng điển hình 124 9.2.1 Lập biện pháp thi công cột tầng 3, dầm sàn tầng 4 124 9.2.1.1 Tính toán khối lượng bê tông 125 9.2.1.2 Quy trình và biện pháp thi công 126 9.2.2 Lựa chọn giải pháp ván khuôn đà giáo 127 9.2.2.1 Thiết kế cho cột 30x60 127 9.2.2.2 Thiết kế cho dầm 130 9.2.2.3 Tính toán ván khuôn cho sàn 133 9.2.3 Thi công bê tông 135 9.2.3.1 Thi công bê tông cột 135 9.2.3.2 Thi công bê tông dầm sàn 141 9.3 Biện pháp an toàn lao đông 150 9.3.1 Đối với người lao động 150 9.3.2 Đối với công trường 150 Chương 10: Tổ chức thi công 152 10.1 Lập tiến độ thi công 152 10.1.1 Khái niệm 152 10.1.2 Trình tự 152 10.1.3 Phương pháp tối ưu hóa biểu đồ nhân lực 152 10.1.4 Tinh toán khối lượng các công tác chính 153 10.1.5 Tính khối lượng công việc 153 10.2 Lập tổng mặt bằng thi công 157 10.2.1 Cơ sở và mục đích tính toán 157 10.2.2 Tính toán lập tổng mặt bằng 158 10.2.2.1 Tính số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường 158 10.2.2.1 Tính diện tích các công trình phục vụ 158 10.2.2.3 Tính toán nhu cầu điện nước phục vụ thi công và sinh hoạt 159 10.2.2.4 Tính toán mang lưới cấp nước cho công trường 162 10.2.3 Tổng lưu lượng nước sử dụng trên công trường 162 10.2.3.1 Lượng nước thi công 162 10.2.3.2 Xác định tiết diện ống dẫn nước 163 10.3 An toàn lao động 164 10.3.1 An toàn lao động trong thi công đào đất 164 10.3.2 An toàn lao động trong công tác bê tông 164 10.3.3 Công tác làm mái 167 10.3.4 Công tác xây và hoàn thiện 168 10.4 Biện pháp vệ sinh môi trường 169 Chương 11: Lập dự toán công trình 171 11.1 Cơ sở lập dự toán 171 11.1.1 Các căn cứ lập trên cơ sở các tài liệu 171 11.1.2 Các căn cứ lập trên cơ sở thực tế công trình 172 Chương 12: Kết luận và kiến nghị 180 12.1 Kết luận 180 12.2 Kiến nghị 180 12.2.1 Sơ đồ tính và chương trình tính 180 12.2.2 Kết cấu móng 180 Tại liệu tham khảo TLTK-1

doc7 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3652 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế và thi công công trình: chung cư tái định cư thị trấn thường tín Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng 3: tÝnh to¸n sµn 3.1.Sè liÖu tÝnh to¸n: Sµn ®­îc ®æ Bt B20 cã c­êng ®é nÐn vµ kÐo tÝnh to¸n- Rb = 11,5 Mpa, Rbt = 0,9 Mpa Dïng thÐp AII, cã c­êng ®é nÐn( cèt thÐp ngang) vµo kÐo tÝnh to¸n lµ- Rsw= 225 Mpa, Rsc= 280 Mpa 3.2. ThiÕt kÕ « sµn hµnh lang: 3.2.1. S¬ ®å tÝnh: XÐt tû sè L2/L1 = 8800/3800 = 2,31 > 2 Þ tÝnh theo b¶n lo¹i ngµm lµm viÖc theo ph­¬ng c¹nh ng¾n. 3.2.2. X¸c ®Þnh néi lùc : + TÜnh t¶i tÝnh to¸n: q tt = q b¶n +q c¸c líp mÆt = 1.1x 25000*0.1+1100= 3850 N/ m2 + Ho¹t t¶i tÝnh to¸n: q ht =3600 N/ m2 Þ qb = 3850+ 3600 = 7450 N/m2 M«men ©m lín nhÊt ë hai ®Çu ngµm: M - = = 8965 N.m M«men d­¬ng lín nhÊt ë gi÷a nhÞp: M + = = 4482 N.m 3.2.3. TÝnh to¸n cèt thÐp: C¾t ra mét d¶i b¶n réng b = 1 m ®Ó tÝnh, chän a= 2 cm cho mäi tiÕt diÖn => ho =10- 2 =8 cm +) TÝnh thÐp chÞu m«men ©m ë gèi: = 0,12 < A0 =0.3 = 0,93 Fa = = = 4,3x10 -4 m2 = 4,3 cm2 Þ m% = = 0,54>= 0.1% Chän thÐp 9f8, a124 cã Fa = 4,5cm2 Þ m thùc% = = 0,56% +) TÝnh thÐp chÞu m«men d­¬ng : = 0,12 < A0 =0.3 = 0,972 Fa = = = 2,1x10 -4 m= 2,1cm2 Þ m% = = 0,31% > §Ó tiÖn bè trÝ ta chän thÐp 6f8, a200 cã Fa = 3.02 Þ m% = = 0,38% +) Cèt thÐp ph©n bè : §Ó tiÖn cÊu t¹o ta chän thÐp f8, a200 cã Fa = 3.02cm2 3.3. TÝnh cèt thÐp « sµn phßng ë lín nhÊt: 4,8x5,9m: Ta thÊy: <2 b¶n lµm viÖc theo 2 ph­¬ng 3.3.1.X¸c ®Þnh nhÞp, s¬ ®å tÝnh to¸n: Lt1 = 480-= 458 (cm) Lt2 = 590-= 568(cm) Þ r = = = 1,24 Þ B¶n kª 4 c¹nh 3.3.2. X¸c ®Þnh néi lùc: + TÜnh t¶i tÝnh to¸n: 7450 N/ m2 + Ho¹t t¶i tÝnh to¸n: 1950 N/ m2 Þ qb = 7950 + 1950 = 9600 N/m2 TÝnh theo s¬ ®å ®µn håi,sö dông b¶ng tra c¸c hÖ sè.theo tû lÖ : r = L2/L1= 1,24 néi suy theo b¶ng 6.2 s¸ch sµn BTCT toµn khèi ta cã = 0.925 A1 = B1 = 1.35 A2 = B2 = 1.2 ¸p dông c«ng thøc MÆt kh¸c ta cã: = M2 = M1 A1 = MA1 = M1A1 A2 = MA2 = M1A2 B1 = MB1 = M1B1 B2 = MB2 = M1B2 Do ®ã ta cã: M1 = 213 kgm MA1 = MB1 = 288 kgm M2 = 197 kgm MA2 = MB2 = 237kgm Chän a = 2(cm) Þ h0 = 8 cm 3.3.3.TÝnh to¸n cèt thÐp: +) Cèt thÐp chÞu m«men d­¬ng: A = = = 0,025 < A0 =0.3 g = 0,5 [1 + ] = 0,987 Fa = = = 1.173 cm2 Chän thÐp 68 a 200 cã Fa = 3.02 cm2 +) Cèt thÐp ©m: A = = = 0,035 g = 0,5 [1 + ] = 0,987 Fa = = = 1.58 cm2 Chän thÐp 68 a 200 cã Fa = 3.02 cm2 *) TÝnh cèt thÐp theo ph­¬ng c¹nh dµi: +) Cèt thÐp chÞu m«men d­¬ng: A = = = 0,0237 g = 0,5 [1 + ] = 0,988 Fa = = = 1,084 cm2 => m% = = 0,14% Chän thÐp 8 a 150 cã Fa = 3.35 cm2 +) Cèt thÐp ©m: A = = = 0,028 g = 0,5 [1 + ] = 0,985 Fa = = = 1.31cm2 Chän thÐp 68 a 200 cã Fa = 3.02 cm2 3.4. TÝnh cèt thÐp « sµn vÖ sinh 2.45 x 1.62 m . 3.4.1.X¸c ®Þnh nhÞp, s¬ ®å tÝnh to¸n: Lt2 = 245 -= 228.5 (cm) Lt1 = 162-= 140(cm) Þ r = = = 1,63 Þ B¶n kª 4 c¹nh 3.4.2.X¸c ®Þnh néi lùc: + TÜnh t¶i tÝnh to¸n: 371 kG/ m2 + Ho¹t t¶i tÝnh to¸n: 195 kG/ m2 Þ qb = 371 + 195 =566 kG/m2 tÝnh theo s¬ ®å ®µn håi,sö dông b¶ng tra c¸c hÖ sè.theo tû lÖ : r = L2/L1= 1,5 tra phôc luc 6 theo s¸ch kcbt ®­îc m1 = 0.0208 k1 = 0.0464 m2 = 0.0093 k2 = 0.0206 Tæng t¶i träng trªn sµn: P = qb. L1.L2 = 566x2.45x1.62 =2246 kG M1n = m1.P = 0.0208x2246 = 46.71 kGm M2n = m2.P = 0.0093x2246 = 20.88 KGm = k1. P = 0.0464x2246 = 104.21 KGm = k2 .P = 0.0206x2246 = 46.27 KGm 3.4.3.TÝnh to¸n cèt thÐp: *) TÝnh cèt thÐp theo ph­¬ng c¹nh ng¾n Chän a = 2(cm) Þ h0 = 8 cm +) Cèt thÐp chÞu m«men d­¬ng: A = = 0.0056 g = 0,5 [1 + ] = 0,997 Fa = = = 0,26 cm2 Chän thÐp 8 a 200 cã Fa =3.02 cm2 +) Cèt thÐp ©m: A = = 0,026 g = 0,5 [1 + ] = 0,987 Fa = = = 0.57 cm2 => m% = = 0,07% Do vËy ta ®Æt thÐp theo cÊu t¹o Chän thÐp 8 a 150 cã Fa = 3.52 cm2 *)TÝnh cèt thÐp theo ph­¬ng c¹nh dµi. Theo ph­¬ng c¹nh dµi ta cã Cèt thÐp d­¬ng M2 = 20.88 kGm < 46.71(kgm) = M1 Cèt thÐp ©m MA2 = 46.27 kGm < 104.21(kgm) = MA1 ThÐp theo ph­¬ng c¹nh dµi ®Æt theo cÊu t¹o 8 , a 200. ThÐp chÞu m«men ©m ë gèi ®Æt 8 a 150 cã Fa = 352 cm2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong3_tinh toan san.doc
  • rar165533.rar
  • rar165533111.part1.rar
  • rar165533111.part2.rar
  • docchuong 11.1-du toan.doc
  • docchuong 12 kien nghi .doc
  • docchuong1-thuyet minh phan kien truc truc- Loi cam ta.doc
  • docchuong10_to chuc thi cong.doc
  • docchuong2_lua chon gpkc.doc
  • docchuong5_tinh toan cot.doc
  • docchuong6_tinh toan cau thang.doc
  • docchuong7_nenmong.doc
  • docchuong8_thi cong phan ngam.doc
  • docchuong9_thi cong phan than va hoan thien.doc
  • docchuọng4_tinh toan dam.doc
  • docloi noi dau.doc
  • docML.doc
  • docmuc luc.doc
  • doctai lieu tham khao.doc