Đồ án Thuyết minh mộc: Tính toán số máy
Mặt bằng phân xưởng là nơi chứa đựng toàn bộ máy móc thiết bị
công nghệ. Do đó việc tính toán thiết kế mặt bằng phân xưởng có ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và hiệu quả sản xuất cũng như tính
hợp lý của dây chuyền. Việc thiết kế mặt bằng phân xưởng hợp lý đúng
đắn dẫn đến sự phối hợp giữa dây chuyền, máy móc hợp lý và liên tục. Từ
đó làm giảm thời gian phi công nghệ, các máy hoạt động liên tục, hiệu
quả sản xuất cao, người công nhân thao tác dễ dàng.
16 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2929 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thuyết minh mộc: Tính toán số máy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bản thuyết minh đồ án mộc
1
Tính toán số máy
1. Máy cưa đĩa cắt ngang.
Định mức thời gian làm việc được tính thức công thức sau:
A
tt ca
Trong đó;
- tca : Thời gian duy trì ca làm việc.
tca= 8 x 60 = 480 (phút)
- A: Năng suất ca của thiết bị.
Tính A theo công thức sau:
A = T(n-m).k.a.b ( sản phẩm )
T - Thời gian duy trì của ca (phút) => T = 480 (phút).
n - Số mạch cưa mỗi phút n = 8-12 chọn n=8.
M - Số mạch cưa thêm đẻ cắt đầu và khuyết tật.
N = 8 => m = (2-3) chọn m = 2
- K - Hệ số lợi dụng thời gian làm việc.
a;b - Bội số phôi thô theo chiều dài và chiều rộng (a,b phụ thuộc vào
từng chi tiết)
=> Với mỗi chi tiết khác nhau thì định mức thời gian làm viếc khá nhau.
2. Máy bào cuốn.
A =
Lm
kkuT 21.. (sản phẩm)
3 Máy bào thấm.
A =
Lm
kknuT 21... (sản phẩm)
4. Bào 4 mặt.
A =
L
kkknuT 321... (sản phẩm)
Bản thuyết minh đồ án mộc
2
5. Máy phay vạn năng nạp liệu thủ công
A =
L
kkuT 21.. (sản phẩm)
6. Máy mở mộng 2 mặt.
A =
0
21...
S
kknuT (sản phẩm)
7. Máy khoan nhiều trục kiểu nằm ( Máy đục lỗ).
A =
zt
mkkT
.
...60
0
21 (sản phẩm)
8. Máy đánh nhẵn.
A =
zm
kknuT 21... (sản phẩm)
Trong đó: T- Thời gian duy trì của ca (ph).
u- Tốc độ nạp liệu ( m/ph).
n- Số chi tiết 1 lần gia công.
L- Chiều dài phôi thô ( chi tiết) m.
k1- Hệ số lợi dụng thời gian k1 = 0,850,9
k2- Hệ số lợi dụng t/g chạy máy (k2 = 0,4-0,7)(khoan)
Bào cuốn: k2 = 0,50,9
Bào thẩm và bào 4 mặt: k2 = 0,850,9
Mở mộng: k2 = 0,50,6
Đánh nhẵn: k2 = 0,750,9
K: Hệ số lợi dụng t/g làm việc k = 0,93
M: Số đi qua
z- Số lỗ hoặc lỗ mộng trên chi tiết
t0: thời gian duy trì của một chu kì gia công(s)
Việc tính toán định mức thời gian làm việc cho từng chi tiết được tính
toán trên các công nghệ của từng chi tiết.
Bản thuyết minh đồ án mộc
3
Tính toán và chọn máy
Việc tính toán và lựa chọn máy rất quan trọng. Nó quyết định đến năng
suất của toàn bộ dây truyền.
Máy móc hiện đại, đồng bộ là cho dây truyền sản xuất hoạt động liên
tục đạt hiệu quả cao. Và ngược lại, máy móc lạc hậu, cũ kĩ, không đồng bộ
làm cho dây chuyền sản xuất gián đoạn, thời gian làm ngừng làm việc để sửa
chữa và BD lớn-> hiệu quả kinh tế không cao.
Khi tính toán và lựa chọn máy cần chú ý đến 1 số đặc điểm sau:
+ Loại máy, hãng nào sản xuất.
+ Tính năng của may.
+ Máy mới hay máy cũ.
+ Các thông số kĩ thuật của máy.
Trong phân xưởng sản xuất mộc, tính toán và lựa chọn bao gồm các loại
máy công nghệ sau:
1- Cưa đĩa cắt ngang (cắt ngắn).
2- Cưa dọc cạnh.
3- Máy tạo mộng.
4- Máy đánh nhẵn.
5- Máy bào thẩm.
6- Máy bào cuốn.
7- Máy phay.
8- Máy khoan.
9- Máy bào 4 mặt.
Cụ thể việc tính toán như sau:
Bản thuyết minh đồ án mộc
4
Các chi tiết phải khoan
1. Khung chữ H 01
2. Khung bàn 1 02
3. Đỡ nan 02
4. Khung Cánh 2 02
5. Khung cánh 3 02
6. Khung cánh 4 02
7. Thanh xoay 01
8. Thanh trượt dài 02
9. Thanh trượt ngắn 04
10. Thanh ngang 1 02
11. Thanh ngang 2 02
12. Đỡ cánh 01
13. Đề chân 02
14. Con bọ gốc 01
15. Con bọ giữa 01
- Tổng số chi tiết phải khoan trong 1 sản phẩm là: 27
- Tổng số chi tiết cần khoan cho xưởng là:
Tổng chi tiết khoan = 27. 1500 = 40500 (chi tiết )
Bản thuyết minh đồ án mộc
5
STT Tên chi tiết Số lượng Chiều dài phay (mm)
1 Khung bàn 2 04 84
2 Khung bàn 1 02 76
3 Khung cánh 2 02 50
4 Khung cánh 3 02 50
5 Thanh xoay 01 72
6 Chân 01 50
7 Đế chân 02 100
8 Kiêng dài 02 200
9 Thanh ngang 1 02 68
10 Thanh ngang 2 02 68
11 Nan cánh 22 28
12 Chân AP3 04 26
13 Nan 1 04 34
14 nan 2 04 34
15 Nan 3 04 34
16 Nan 4 04 34
17 Nan 5 04 34
18 Nan 6 04 34
19 Nan 7 04 34
20 Nan 8 04 34
21 Nan 9 22 34
Tổng 101 1178
Tổng chiều dài phay của 1500 Sản phẩm là:
101 x 1500x 1178 = 178467 (m)
Bản thuyết minh đồ án mộc
6
Bảng: Các chi tiết cần mở mộng
STT Tên chi tiết Số lượng Chiều dài mộng
(mm)
1 Khung bàn 1 (AP1) 02 60
2 Khung cánh 2 (AP2) 02 30
3 Khung cánh 3 (AP2) 02 30
4 Khung cánh 4 (AP2) 02 60
5 Chân (AP3) 04 30
6 Kiềng chân (AP3) 02 60
7 Kiềng ngắn 1 02 50
8 Kiềng ngắn 2 02 50
Tổng: 18 370
Chiều dài cần mở mộng cho 1 sản phẩm là:
18 x 370 = 6,660 (m)
Chiều dài cần mở mộng của xưởng là: (1500 SP)
1500 x 6,66 = 9,99 (m).
- Tổng chiều dài pha phôi là:
Ltinh = 1500 x 21,979 = 32968,5(m)
- Tổng chiều dài tính là:
Ltinh = 1500 x 21,639 = 32458,5 (m)
- Tổng chiều dài bào 2 mặt là:
Lbào = 2 x 1500 x 21,979
= 65937 (m)
- Tổng chiều cắt cong là:
1,092 x 1500 = 1638(m).
Bản thuyết minh đồ án mộc
7
* Tính toán số máy theo công thức:
dm
LV
T
TN
Trong đó:
- Tđm: Thời gian định mức (tổng thời gian làm việc trong năm).
- Tđm = C x Z z K1. K2.
- C: Số giờ làm việc trong ngày c = 8 (giờ)
- Z: Số ngày làm việc trong năm.
Z = 365 - ngày nghỉ = (280 - 300) ngày.
Chọn Z = 280 (ngày).
- K1, K2: Hệ số lợi dụng thời gian, hệ số lợi dụng máy K1. K2 = 0,9
=> Tđm = 0.9 x 8 x 60 x 280 = 120960 (phút)
- Tlv: Tổng thời gian làm việc của máy:
Vậy
KU
LT
d
lv .
- Ud: Tốc độ đẩy của máy.
- L: Tổng chiều dài gia công.
- K: Hệ số làm việc của máy.
1. Tính máy pha phôi:
ADCT
dm
LV
T
TN
Với :
- Tđm = 120960 (phút).
KU
LT
d
lv .
Trong đó - K = 0,5
Bản thuyết minh đồ án mộc
8
- Ud = (20 50) (m/phút) chọn Ud = 20 (m/ph).
- L = 32458,5 ( m)
-> Tlv =
32458,5
= 3245,85 (phút)
20.0,5
Vậy ta có :
=> N =
3245,85
= 0,03
120960
Chọn 1 máy pha phôi.
2. Tính toán số máy khoan:
ADCT
dm
LV
T
TN
Với :
- Tđm = 120960 (Phút)
Tính KU
LT
d
lv .
Trong đó:
- L = 40500 (Chi tiết)
- Ud = 1500 (Chi tiết /ca)
- K = 0,7
-> Tlv =
40500
= 38,57 (Ca)
1500.0,7
--> N =
38,57.8.60
= 0,15
120,960
Chọn 1 máy khoan
Bản thuyết minh đồ án mộc
9
3. Tính số máy phay:
ADCT
dm
LV
T
TN
Với :
- Tđm = 120960 (Phút)
Tính KU
LT
d
lv .
Trong đó:
- L = 178467 (m)
- Ud = 8 (m/ph)
- K = 0,2
-> Tlv =
178467
= 111541,9
8.0,2
--> N =
111541,9
= 0,92
120960
Chọn 1 máy phay.
4. Tính số máy gia công chi tiết cong
ADCT
dm
LV
T
TN
Với :
- Tđm = 120960
Tính : KU
LT
d
lv .
Ud = 20 (m/ph)
Bản thuyết minh đồ án mộc
10
K = 0,35
L = 1638
234
35,0.20
1638
lvT
Ta có Tlv << Tdm
-> Nên Chọn 1 máy cắt cong
5. Tính số máy bào thẩm.
ADCT
dm
LV
T
TN
Với :
- Tđm = 120960 (Phút)
KU
LT
d
lv .
Trong đó:
- L = 32968,5 (m)
- Ud = 10 (m/ph)
- K = 0,5
-> Tlv =
32968,5
= 6593,7 (Phút)
10.0,5
=> N =
6593,7
= 0,05
120960
Chọn 1 máy bào thẩm
6. Chọn máy bào 4 mặt.
ADCT
dm
LV
T
TN
Bản thuyết minh đồ án mộc
11
Với :
- Tđm = 120960 (Phút)
KU
LT
d
lv .
Trong đó:
- L = 65937 (m)
- Ud = 20 (m/ph)
- K = 0,3
-> Tlv =
65937
= 9419,6 (Phút)
20.0,35
=> N =
9419,6
= 0,08
120960
Chọn 1 máy bào 2 mặt
7. Tính toán máy đánh nhẵn.
ADCT
dm
LV
T
TN
Với :
- Tđm = 120960 (Phút)
KU
LT
d
lv .
Trong đó:
- L = 65937 (m)
- Ud = 8 (m/ph)
- K = 0,35
-> Tlv =
65937
=23548,9 (Phút)
8.0,35
Bản thuyết minh đồ án mộc
12
=> N =
23548,9
= 0,19
120960
Chọn 1 máy đánh nhẵn
8. Tính toán máy mở mộng.
ADCT
dm
LV
T
TN
Với :
- Tđm = 120960 (Phút)
KU
LT
d
lv .
Trong đó:
- L = 9,99 (m)
- Ud = 5 (m/ph)
- K = 0,3
-> Tlv =
9,99
= 6,66 (Phút)
5.0,3
Chọn 1 máy mở mộng
Bản thuyết minh đồ án mộc
13
Biểu: Số máy lựa chọn cho nhà máy
STT Tên máy
Số
lượng
Hãng
(USD)
Đơn giá
1 Máy pha phôi 01 PSW - 320 12.000 USD
2 Máy cắt cong 01 TAS - 300 5.300
3 Máy phay 01 HhГ - 750 3.200
4 Máy khoan 01 MBS - 363 22.000
5 Máy bào thẩm 01 AN - 612
6 Máy bào 2 mặt 01
7 Máy bào 4 mặt 01
8 Máy đánh nhẵn 01
9 Máy hút bụi 01
10 Máy nén khí 01 Model SA - 250 1.900
11 Máy mài đá đa năng 01 HWU - 310 2.500
12 Ke nâng thuỷ lực 01 Pallet truck 400
13 Máy mở rộng 01 TC - 104 5.000
Bản thuyết minh đồ án mộc
14
Thiết kế mặt bằng
1. Xây dựng.
Mặt bằng phân xưởng là nơi chứa đựng toàn bộ máy móc thiết bị
công nghệ. Do đó việc tính toán thiết kế mặt bằng phân xưởng có ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và hiệu quả sản xuất cũng như tính
hợp lý của dây chuyền. Việc thiết kế mặt bằng phân xưởng hợp lý đúng
đắn dẫn đến sự phối hợp giữa dây chuyền, máy móc hợp lý và liên tục. Từ
đó làm giảm thời gian phi công nghệ, các máy hoạt động liên tục, hiệu
quả sản xuất cao, người công nhân thao tác dễ dàng.
Khi bố trí mặt bằng phải đảm bảo nguyên tắc và chú ý sai.
+ Đảm bảo yêu cầu công nghệ.
+ Đảm bảo nguyên tắc an toàn lao động.
+ Diện tích sử dụng hợp lý.
+ Có khả năng mở rộng về sau.
+ Khoảng cách giữa các máy, khoảng cách giữa máy với các công
trình đảm bảo hợp lý.
+ Hệ thống vận chuyển chủ động, rõ ràng.
2. Tính diện tích làm việc của máy móc thiết bị.
Diện tích làm việc của máy móc chính là diện tích mà máy ** chỗ
cộng với diện tích để phôi, diện tích dự trữ phôi.
Diện tích làm việc của các máy thường có quy định chung hoặc đã
có sẵn các định mức diện tích cho từng máy. Cụ thể diện tích làm việc của
các máy trong phân xưởng như bảng sau:
Bản thuyết minh đồ án mộc
15
Bảng: Diện tích làm việc của máy móc thiết bị
Số
TT
Tên máy - thiết bị SL
Diện
tích để
phôi
Diện
tích dự
trữ
Diện
tích
thao
tác
Diện
tích
đặt
máy
Tổng
diện
tích
1 Máy pha phôi 01 24 13 8 13 48
2 Máy phay 01 20 15 6 15 56
3 Máy khoan 01 15 14 3 15 47
4 Máy mở mộng 01 20 13 5 35 73
5 Máy bào thẩm 01 25 12 8 15 60
6 Máy bào 2 mặt 01 25 10 5 15 55
7 Máy bào 4 mặt 01 25 15 10 25 75
8 Mát cắt công 01 15 8 5 20 48
9 Máy đánh nhẵn 01 25 10 5 30 70
Tổng 09 184 110 55 183 532
Mặt khác, diện tích phân xưởng còn được tính như sau:
Sxưởng = SĐặt Máy + SHàn mài + SPhụ kiện + Slắp ráp+ SKho sảnphẩm + Skho nguyên liệu
Ta có:
Sđặt máy = ΣS = 532m
2
Shàn mài= 20 (m
2)
Sphụ kiện = 20 (m
2)
S lắp ráp = 100 (m
2)
SKho sảnphẩm + Skho nguyên liệu đựoc tính như sau :
* Diện tích kho nguyên liệu.
S =
E
.K3
H.K1.K2
Bản thuyết minh đồ án mộc
16
Trong đó:
E: Khối lượng nguyên liệu được bảo quản ở kho - lượng tồn kho lớn
nhất tính cho (2 - 3) tháng (m3)
B: Bề rộng của đống gỗ (m)
H: CHiều cao đống gỗ tuỳ thuộc vào quy cách xếp - đống
b: Bề rộng khoảng trống giữa các đống (m)
K1: Hệ số đầy của đống gốc
K2: Hệ số sử dụng diện tích bãi gỗ
K3: Hệ số an toàn bãi gỗ K3 = 1,2 - 1,5
S nguyên liệu = 120 (m2)
* Tính diện tích gỗ sản phẩm
Ssp = 80m
2
Vậy diện tích nhà xưởng là:
Sxưởng = 120 + 80 + 532 + 20 + 20 + 100 = 872m
2
Để mở rộng được thuận lợi thì lựa chọn Sx = 950 m
2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_moc_thuyetminh_do_an_moc_1073.pdf