MỤC LỤC
SỐ LIỆU ĐỒ ÁN
Chương 1: LỰC VÀ MOMEN TÁC DỤNG LÊN OTO
1. Các đường đặc tính ngoài động cơ
2. Momen cực đại tại bánh xe chủ động Mk
Chương 2: TÍNH TOÁN SỨC KÉO OTO
1. Đồ thị cân bằng lực kéo:
2. Đồ thị cân bằng công suất (Nk - V)
3. Nhân tố động lực học
4. Tốc độ tối đa imax
5. Gia tốc j
13 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4290 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Tính toán sức kéo ô tô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
SỐ LIỆU ĐỒ ÁN
Đại lượng
Giá trị
Đơn vị
Công suất cực đại động cơ
Nemax = 89
KW
Số vòng quay ứng với công suất cực đại
nN = 5600
Vong/min
Trọng lượng của xe
G = 1885
KG
Tỷ số truyền chung
io = 4,55
Tỷ số truyền tay số truyền 1
i1 = 3,11
Tỷ số truyền tay số truyền 2
i1 = 3,11
Tỷ số truyền tay số truyền 3
i1 = 3,11
`
Hiệu suất động cơ
ht = 0,9
Bán kính bánh xe
rb = 0,33
m
j = 0,7
F = 2,3
m2
K = 0,025
Kg.Sec2/m4
Hệ số phân bố tải trọng
m1 = m2 = 0,5
Độ nhám mặt đưòng
f = 0,02
Độ nghiêng mặt đường
a = 3o30’
Chương 1: LỰC VÀ MOMEN TÁC DỤNG LÊN OTO
Các đường đặc tính ngoài động cơ
Nemax
nN
ne
vg/min
Ne
Me
Ne = f(ne)
Me = f(ne)
Phương trình đường đặc tính qua công thức kinh nghiệm Leydecman:
Nemax - công suất cực đại động cơ ( KW, HP)
nN - số vòng quay ứng với Nemax (vong/min)
Các hệ số kinh nghiệm:
a = b = c = 1 - động cơ xăng 4 kỳ
a = 0,5; b = 1,5: c = 1 - động cơ diezel 4 kỳ
Ne tính bằng đơn vị KW
ne tính băng đơn vị vòng/min
Momen cực đại tại bánh xe chủ động Mk
Mk = Me .ih.io.ht
Xây dựng đồ thị đặc tính ngoài Pk – V
Ta có:
Trong đó:
Và
Ta được bảng giá trị như sau:
ne (vg/min)
1000
2000
3000
4000
5000
5600
6000
Ne (KW)
18,22
39,08
59,54
76,55
87,07
89
88,06
Me (Nm)
174,00
186,61
189,54
182,76
160,30
151,78
140,16
Đồ thị:
Hình 1: ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ NGOÀI ĐỘNG CƠ
Chương 2: TÍNH TOÁN SỨC KÉO OTO
Đồ thị cân bằng lực kéo:
Me : momen quay trục khuỷu động cơ
Ta có bảng giá trị:
ne (vg/min)
1000
2000
3000
4000
5000
5600
6000
Pk1 (N)
6715
7202
7315
7053
6418
5858
5409
Pk2 (N)
3822
4099
4163
4014
3653
3334
3078
Pk3 (N)
2159
2316
2352
2268
2064
1883
1739
V1 (Km/h)
8,86
13,72
26,59
35,45
44,31
49,63
33,17
V2 (Km/h)
15,57
31,14
46,71
62,28
77,85
87,20
93,43
V3 (Km/h)
25,56
55,12
82,68
110,24
137,80
154,34
165,36
Xây dựng lực kéo các tỉ số truyền:
Xây dựng lực cản:
Lực cản khi xe lên dốc Pi:
Pi = G.sina = 1885.sin3o30’ = 115KG = 1150N
Lực cản lăn Pf:
Pf = f.G.cosa = 0,02.1885.cos3o30’ = 37,6KG = 376N
Lực cản gió Pw :
Þ Tổng các lực cản tác dụng:
SPcan = Pi + Pf + Pw = 1150 + 376 + 0,044.V2 = 1536 + 0,044V2
V(Km/h)
0
20
40
60
80
100
120
SPcan
1526
1544
1597
1685
1808
1966
2160
Lực bám bánh xe trên mặt đường:
Pj = m.G. j = 0,5.1885.0,7.10 = 6497 N
Đồ thị :
6
5
4
3
2
1
Hình 2: ĐỒ THỊ CÂN BẰNG LỰC KÉO
Xe có số liệu như trên có thể chạy được ở 3 số 1, 2, 3.
Xe có thể chạy trên đường có lực bám < 6597 N.
Xe chạy ở các tay số theo sơ đồ như sau:
Ở tay số truyền 1 xe chạy đến tốc độ cho phép là 49,63 km/h
Ở tay số truyền 2 xe chạy đến tốc độ cho phép là 87,20 km/h
Ở tay số truyền 1 xe chạy đến tốc độ cho phép là 120 km/h
Xe chỉ chạy được tốc độ tối đa là 120 km/h vì nếu chạy hơn sẽ không thắng được lực cản.
Ứng với tay số truyền 3 gia tốc Pj
Đồ thị cân bằng công suất (Nk - V)
Phương trình cân bằng công suất
Nk = Nf ± Ni + Nw ± Nj + Nm
Nếu coi Nm = 0, tức oto không kéo rơ móc và chuyển động trên đường thẳng ta có phương trình khai triển:
Trong đó:
công suất tiêu hao do cản lăn bánh xe, KW
công suất tiêu hao do cản lên dốc, KW
công suất tiêu hao do cản không khí, KW
Tổng công suất cản tại bánh xe chủ động:
Trong đó:
V(km/h)
0
20
40
60
80
100
120
140
SNcan
0
8,1
16,8
26,6
38,2
52,2
69,1
89,5
Công suất tại bánh xe chủ động
Ta được bảng giá trị công suất:
ne (vg/min)
1000
2000
3000
4000
5000
5600
6000
Nk1(kw)
16,6
35,4
54
69,5
79
80,8
80
Nk2(kw)
16,5
35,5
54
69,4
79
80,8
80
Nk3(kw)
16,5
35,4
54
69,8
79
80,7
80,2
Đồ thị:
N (KW)
Hình 3: ĐỒ THỊ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
Nhân tố động lực học
Xây dựng đồ thị (D – V)
Ta có bảng giá trị:
ne(vg/min)
1000
2000
3000
4000
5000
5600
6000
Pw1(N)
3,45
13,82
31,11
55,29
82,53
108,39
124,39
Pw2(N)
10,67
42,67
96,00
170,67
266,67
334,67
384,08
Pw3(N)
33,42
133,68
300,78
534,73
835,51
1048,12
1203,13
D1
0,36
0,38
0,39
0,37
0,34
0,31
0,28
D2
0,20
0,22
0,22
0,20
0,18
0,16
0,14
D3
0,11
0,12
0,11
0,09
0,07
0,05
0,03
Đồ thị:
Hình 4: ĐỒ THỊ NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC HỌC
Tốc độ tối đa imax
Khi oto chuyển động đều j = 0 thì
Đối với tay truyền số 1
Đối với tay truyền số 2
Đối với tay truyền số 3
Gia tốc j
Gia tốc của oto có thể xác định nhờ đồ thị đặc tính động lực qua công thức:
Với: g = 10 m/s2
dj = 1
Ta có bảng giá trị như sau:
ne(vg/min)
1000
2000
3000
4000
5000
5600
6000
j1
3,4
3,6
3,7
3,5
3,2
2,9
2,6
j2
1,8
2,0
2,0
1,8
1,6
1,4
1,2
j3
0,9
1,0
0,9
0,7
0,5
0,3
0,1
Hình 5: ĐỒ THỊ GIA TỐC j
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đồ án lý thuyết oto.doc