Tóm lại việc xử lý ô nhiễm là vô cùng cấp bách và có ý nghĩa quan
trọng trong sự phát triển bền vững của các ngành sản xuất nói chung, và
của ngành chế biến thủy hải sản nói riêng. Trên cơ sở nghiên cứu về thành
phần và tính chất của nước thải thủy hải sản nhóm chúng tôi đã tiếng hành
đưa ra quy trình công nghệ xử lý như trên. Về hiệu quả xử lý đạt được là
sau khi xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại B của nước thải công nghiệp
(TCVN 5945 -2005) và đủ điều kiện để thải ra ngoài môi trường.
Chi phí cho việc xử lý 1m3 nước thải là 1.500 đồng. Vì vậy, việc xây
dựng trạm xử lý nước thải là khả thi và chấp nhận được.
79 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 13088 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải của các nhà máy sản xuất và chế biến thủy hải sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an lấp mặt đường
Đem chôn lấp
Ống dẫn khí
Sân phơi cát
Hinh 4.3: Sơ đồ công nghệ phương án 3
Bơm clo
Máy ép bùn
29
Thuyết minh quy trình công nghệ
Nước qua song chắn rác được đưa đến bể UASB tương tự như ở
phương án 2. Nước sau khi qua công trình này tiếp tục được xử lý hiếu khí
tại aerotank, rồi chảy tràn qua bể lắng đợt 2. Bùn thu được từ bể lắng đợt 2
là bùn hoạt tính, một phần được bơm tuần hoàn lại bể aerotank, phần còn
lại được bơm qua bể chưa bùn tiếp tục xử lý. Nước được khử trùng bằng
Clo, đạt TCVN 5945- 2005 cột B trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Bùn thải ra ở bể lắng 1, bể UASB, bể lắng 2 sẽ được bơm qua bể
nén bùn để tách ẩm, giúp giảm tải lượng đáng kể. Lượng bùn sau đó được
đưa qua máy ép bùn để có thể tách nước tới mức tối đa, lượng bùn sau khi
ép có thể sử dụng bón cho cây trồng hoặc đem chôn lấp. Nước ép thu từ bể
nén bùn, máy ép bùn được tuần hoàn lại bể điều hòa để tiếp tục xử lý.
Ưu điểm
- Thường được sử dụng, do nó phù hợp với điều kiện khí hậu ở các
nước nhiệt đới.
- Vận hành tương đối đơn giản.
- Phù hợp cho các loại nước thải có hàm lượng COD từ thấp đến cao.
- Những năm gần đây UASB được ứng dụng rộng rãi hơn các công
nghệ khác do nguyên lý quá trình được xem là thuận tiện và đơn giản nhất,
những hạn chế trong quá trình vận hành UASB có thể dễ dàng khắc phục
bằng các phương pháp xử lý sơ bộ. Tính kinh tế cũng là một ưu điểm của
UASB.
- Chi phí đầu tư thấp
- Nồng độ cặn khô từ 20%-30%
- Không sử dụng hóa chất
30
Khuyết điểm
- Rất nhạy cảm với các hợp chất gây ức chế.
- Thời gian vận hành khởi động dài (3 – 4 tháng).
- Trong một số trường hợp cần xử lý thứ cấp để giảm sự sinh mùi.
- Thời gian làm khô bùn dài.
- Hoạt động không phụ thuộc vào điều kiện môi trường và thời tiết.
- Tuy nhiên những mặt hạn chế này dễ khắc phục. Xử lý sơ bộ tốt sẽ
đảm bảo được môi trường sinh trưởng thuận lợi cho vi sinh vật kỵ khí. Nếu
cấy vi khuẩn tạo acid và vi khuẩn tạo methane trước (phân trâu bò tươi) với
nồng độ thích hợp và vận hành với chế độ thủy lực 1/2 công suất thiết kế
thì thời gian khởi động có thể rút ngắn xuống từ 2-3 tuần.
Kết luận
Tóm lại qua ba phương án xử lý nước thải chế biến thủy hải sản nhóm đã
quyết định chọn phương án 3 để tiến hành tính toán và thiết kế hệ thống xử
lý.
Lý do mà nhóm chọn phương án 3.
- Phù hợp với điều kiện khí hậu ở Việt Nam.
- Vận hành tương đối đơn giản.
- Không xử dụng nhiều hóa chất trong quá trình vận hành.
- Chi phí vận hành thấp.
- Không phải bị tắt nghẽn hệ thống xử lý như 2 phương án, và
phương án 1. Bên cạnh đó không phải tốn chi phí cho việc mua các
loại vật liệu lọc.
31
PHẦN 5: TÍNH TOÁN- THIẾT KẾ HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY HẢI SẢN CÔNG
XUẤT 1000M3/NGÀYĐÊM THEO SƠ ĐỒ
CÔNG NGHỆ CỦA PHƯƠNG ÁN 3
Một số thông số đầu vào
Lưu lượng trung bình ngày đêm
ngaydemmQtb /1000
3
ngaydemmkQQ tbngayngay /17007.11000
3
maxmax
ngaydemmkQQ tbngayngay /4004.01000
3
minmin
Lưu lưong theo h
hmQtbh /67.4124
1000 3
hmkQQ tbhh /83.707.124
1000 3
maxmax
hmkQQ tbhh /67.164.024
1000 3
minmin
Lưu lượng theo s
smQtbs /01157.0360024
1000 3
smkQQ tbss /0197.07.1360024
1000 3
maxmax
smkQQ tbss /0046.04.0360024
1000 3
minmin
max
k , mink : Hệ số không điều hòa giờ lớn nhất, nhỏ nhất
32
5.1. Song chắn rác
Nhiệm vụ của song chắn rác
Song chắn rác giữ lại các tạp chất có kích thước lớn như: xương cá,
các loại vỏ ngêu, tôm, cua... Lượng rác thải được tách ra ở song chắn rác sẽ
được đưa đi làm thức ăn cho gia súc hoặc có thể đem đi chôn lấp. Đây là
công trình đầu tiên trong thành phần của trạm xử lý nươc thải.
Nội dung tính toán SCR
Kích thước mương đặt song chắn
Tính toán SCR
Chọn vận tốc qua song chắn rác là smv /5.0
Khoảng cách giữa hai thanh chắn là b = 0.02m
Độ dày lớp nước trong mương là mh 14.01
Độ dày của mối thanh chắn: d = 0.005m
Tính toán số khe của song chắn rác:
147.14
14.002.05.0
05.10197.0
1
max
k
hbv
Qn s khe
Với k = 1.05 là hệ số tính hiện tượng thu hẹp dòng chảy
Chọn số khe song chắn rác là 14 khe, số thanh chắn rác là 15 thanh.
Bề rộng tổng cộng của song chắn rác
mnbndBs 35.01402.0114005.01
Kiểm tra vận tốc dòng chảy trước song chắn rác để khắc phục khả năng
đọng cặn.
smsm
hB
Qv
s
s
kt /4.0/41.014.035.0
0197.0
1
max
Tổn thất áp lực qua song chắn rác:
mmmmm
g
vVhs 1506006.081.92
41.05.0
7.0
1
27.0
1 2222
33
Chiều cao tổng cộng của song chắn rác
mhhhH bvs 446.03.0006.014.01
5.2. Bể lắng cát
Nhiệm vụ của bể lắng cát
Bể lắng cát có chỉ nhiệm vụ lắng cát, không lắng các tạp chất hữu cơ.
Cát lấy ra đem đi rửa, qua sân phơi cát rồi đem đổ bỏ, hoặc sử dụng san lấp
mặt đường.
Nội dung tính toán gồm
Thể tích của bể lắng cát
Lượng cát lắng trong một ngày đêm
Chọn thời gian lưu của bể lắng cát ngang: t = 30s
Chọn vận tốc nước trong bể lắng ngang: nv = 0.2 (m/s)
Thể tích tổng cộng của bể lắng cát ngang
3
max 0.0197 30 0.591sW Q t m
Diện tích mặt cắt ngang của bể lắng cát
2max 0985.0
2.0
0197.0 m
v
QF
n
s
n
Chiều rộng của bể lắng cát ngang
0.0985 0.4
0.25
nF m
H
B
Với H = 0.25 m là chiều cao công tác của bể lắng cát ngang.
Chia bể lắng cát thành 2 đơn nguyên n = 2
Chiều dài của bể lắng ngang
350 mm
34
0.591 3
2 0.4 0.25
WL m
n B H
Chọn chiều cao bảo vệ của bể lắng cát: 0.25 m
Vậy kích thước của bể lắng cát: L x B x H = 3 x 0.4 x 0.5 m.
Lượng cát trung bình sau mỗi ngày đêm
ngaydemm
qQ
W tbngayc /15.01000
15.01000
1000
30
Với q o : lượng cát trong 1000m
3 nước thải, q 0 =0.15m
3 cát/ngaydem
Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát ngang trong ngày đêm
0.15 2 0.125
3 0.4 2
c x
c
W th m
L B n
Với t x là chu kì xả cát, t x=2 ngày đêm.
Tính diện tích sân phơi cát
Nhiệm vụ của sân phơi cát
Rửa cặn bám trong quá trình lắng cát, gây mùi trong cát. Đồng thời làm
khô cát đem tận dụng trải mặt đường.
Chiều dài của sân phơi cát: L = 3 m
Chọn thời gian phơi cát = chu kỳ xả cát, t = 2 ngày đêm
Thể tích cát trên sân: W = 0.3 m3
Tính chiều rộng sân phơi cát:
w 0.3 0.4
2 0.125 3
B m
t h L
Diên tích sân phơi cát: B x L = 0.4m x 3m
5.3. Bể điều hòa.
Nhiệm vụ của bể điều hòa
Giảm bớt sự dao động của hàm lượng các chất bẩn trong nước do quá trình
sản xuất thải ra không đều.
Tiết kiệm hóa chất để trung hòa nước thải.
Giữ ổn định lưu lượng nước đi vào các công trình xử lý tiếp theo.
35
Hàm lượng BOD, COD, SS sau bể điều hòa đạt
BOD = 95% x 1050 = 998 mg/l
COD = 95% x 1500 = 1425 mg/l
SS = 85% x 270 = 230 mg/l
Xác định thể tích bể điều hòa
Thể tích tích lũy
Thể tích tích lũy dòng vào của giờ thứ i được xác định:
( ) ( 1)v i v i iV V Q
Trong đó
Vv(I-1): thể tích tích lũy dòng vào của giờ trước đó (m3)
Qv(i): lưu lượng nước thải của giờ đang xét (m3/h)
Thể tích tích lũy bơm đi của giờ thứ i
( ) ( 1) ( )b i b i b iV V Q
Trong đó:
Vb(I-1): thể tích tích lũy bơm của giờ trước đó (m3)
Qb(i): lưu lượng bơm của giờ đang xét (m3/h)
Thể tích bể điều hòa
Dựa vào các công thức tính như trên ta có thể lập bảng thể tích tích
lũy cho mỗi giờ trong ngày như bảng sau.
Giờ Q(m3/h)
Thể tích tích
lũy vào bể
(m3)
Thể tích tích
lũy bơm đi
(m3)
Hiệu số thể
tích
)( 3mVV itl
i
bd
1 22 22 41.6 19.6
2 20 42 83.4 41.4
3 15 57 124.8 67.8
i
bdV
i
tlV
36
Giờ Q(m3/h)
Thể tích tích
lũy vào bể
(m3)
Thể tích tích
lũy bơm đi
(m3)
Hiệu số thể
tích
)( 3mVV itl
i
bd
4 15 72 166.5 94.5
5 15 87 208 121
6 17 104 249.7 145.7
7 35 139 291.2 152.2 (max)
8 70.8 209.8 332.9 123.1
9 70 279.8 374.4 94.6
10 69.2 349 416.1 67.1
11 65 414 457.6 43.6
12 38 452 499.3 47.3
13 35 487 540.8 53.8
14 35 522 582.5 60.5
15 39 562 624 62
16 79 641 665.6 24.6
17 54 695 702.3 7.3
18 54 742 748.8 6.8
19 45 787 790.6 3.6
20 44 831 832 1
21 49 880 873.8 -6.2
22 48 928 956.8 28.8
23 42 970 956.7 -13.3 (min)
24 30 1000 1000 0
Bảng 5.1: Thể tích tích lũy theo giờ
i
bdV
i
tlV
37
Thể tích lý thuyết bể điều hòa bằng hiệu đại số giá trị dương lớn nhất và
giá trị âm nhỏ nhất của cột hiệu số thể tích tích lũy
minmax VVV LTdh 152.2 – (- 13.3) = 165.5 (m
3)
Thể tích thực tế của bể điều hòa
LTdhTTdh VV 2.11.1
)(6.1985.1652.1
3mV TTdh
Vậy thể tích thực của bể điều hòa là: 198.6 m3
Dựa vào số liệu bảng thể tích tích lũy theo giờ, ta vẽ được biểu đồ tích lũy
theo giờ
0
200
400
600
800
1000
1200
0 5 10 15 20 25 30
Thể tích tích lũy vào bể Thể tích tích lũy bơm đi
Biểu đồ 5.1: Biểu đồ tích lũy
Chọn bể có hình dạng tròn: Chiều cao lớp nước lớn nhất hmax = 4m
Chiều cao bảo vệ hbv = 0.5m
Vậy chiều cao tổng cộng:
H = hmax + hbv = 4 + 0.5 = 4.5(m)
Đường kính bể: )(95.7
4
6.19844 m
H
VD
Vậy kích thước bể điều hòa: D x H = 7.95m x 4.5m
38
Tính toán bơm dùng trong bể điều hòa
Tại bể điều hòa có đặt bơm nhúng chìm để bơm nước thải qua bể lắng 1, do
đó ta phải tính công suất của bơm đặt tại đây.
Cột áp toàn phần của bơm: H = 4.5m + 0.3m = 4.8m
Lưu lượng bơm: Q = 1000 m3/ngày.đêm
Công suất của máy bơm:
kWgHQN 68.0
864008.01000
10008.481.91000
1000
Công suất thực tế của máy bơm:
)(37.102.168.05.15.1 HPkWNNTT
Xác định hiệu quả khử BOD5 của bể điều hòa
Dựa vào kết quả phân tích biểu đồ hoặc bảng, ta xác định được thời
điểm bể cạn nhất là lúc 7 giờ.
- Thời điểm tính toán bắt đầu từ lúc 8 giờ.
Thể tích nước trong bể điều hòa ở giờ đang xét thứ I được xác định
theo công thức sau:
Trong đó:
V(i): thể tích nước trong bể điều hòa ở giờ đang xét (m3)
V(I-1): thể tích nước trong bể điều hòa ở giờ trước đó (m3)
Vin(i): thể tích nước đi vào bể điều hòa ở giờ đang xét (m3)
Vout(i): thể tích nước bơm ra khỏi bể điều hòa ở giờ đang xét (m3)
Ta tính được thể tích nước trong bể điều hòa vào lúc 8 giờ:
38878 2.296.418.700 mVVVV outin
Thể tích nước trong bể điều hòa vào lúc 9 giờ:
( ) ( 1) ( ) ( )i i in i out iV V V V
39
39989 6.576.41702.29 mVVVV outin
Giả sử khối nước trong bể điều hòa được xáo trộn hoàn toàn. Vậy hàm lượng
BOD5 trung bình bơm ra khỏi bể có thể tính theo biểu thức sau:
( ) ( ) ( 1) ( 1)
( )
( ) ( 1)
. .in i in i i i
out i
in i i
V S V S
S
V V
Trong đó: Sout(i): hàm lượng BOD5 trung bình của dòng ra ở giờ đang
xét (mg/l)
Sin(i): hàm lượng BOD5 trung bình của dòng vào ở giờ
đang xét (mg/l)
V(i-1): thể tích nước trong bể điều hòa ở giờ trước đó (m3)
Vin(i): thể tích nước đi vào bể điều hòa ở giờ đang xét (m3)
Vậy ta tính được hàm lượng BOD5 trung bình của dòng ra vào lúc 8
giờ:
)/(1500
08.70
1330015008.70.. 3
78
7788
8 mmgVV
SVSV
S
in
inin
out
Hàm lượng BOD5 trung bình của dòng ra vào lúc 9 giờ:
)/(1366
2.2970
15002.29131070.. 3
89
8899
9 mmgVV
SVSV
S
in
inin
out
Giờ
trong
ngày
Q(m3/h)
Thể tích
nước
trong bể
(m3)
BOD
vào
(mg/l)
BOD
trung bình
ra khỏi bể
(mg/l)
Tải lượng
BOD trước
điều
hòa(kgBOD5)
Tải lượng BOD
sau điều
hòa(kgBOD5/h)
8 70.8 29.2 1500 1500 106.2 (max) 62.4 (max)
9 70 57.6 1310 1366 91.7 56.8
10 69.2 85.2 1250 1277 86.5 53.1
11 65 108.6 1220 1237 79.3 51.4
12 38 103 1030 1170 39.1 48.6
40
Giờ
trong
ngày
Q(m3/h)
Thể tích
nước
trong bể
(m3)
BOD
vào
(mg/l)
BOD
trung bình
ra khỏi bể
(mg/l)
Tải lượng
BOD trước
điều
hòa(kgBOD5)
Tải lượng BOD
sau điều
hòa(kgBOD5/h)
13 35 96.4 790 969 27.6 40.3
14 35 89.8 770 785 26.9 32.6
15 39 87.2 855 795 33.3 33.1
16 79 124.6 1350 1090 86.1 45.3
17 54 137 1310 1338 70.7 55.6
18 54 149.4 1230 1287 66.4 55.5
19 45 152.8 790 1128 35.5 46.9
20 44 155.2 870 807 38.3 33.5
21 49 162.6 1150 937 56.3 38.9
22 48 169 1250 1172 60 48.7
23 42 169.4 990 1198 41.6 49.8
24 30 157.8 695 945 20.8 39.3
1 22 138.2 695 695 15.3 28.9 (min)
2 20 116.6 792 707 15.8 29.4
3 15 90 890 803 13.5 (min) 33.4
4 15 63.4 910 892 13.6 37.1
5 15 36.8 1060 938 15.9 39.1
6 17 12.2 1220 1110 20.7 46.2
7 35 0 1330 1301 46.5 54.1
Trung
bình 41.6 1050 1060 46.1 44.2
Bảng 5.2: Hàm lượng BOD5 trung bình và tải lượng BOD5 trước và
sau bể điều hòa
41
Tỉ số Trước điều hòa Sau điều hòa
Lmax : Ltb 106.2 : 46.1 = 2.3 62.4 : 44.2 = 1.4
Lmin : Ltb 13.5 : 46.1 = 0.3 28.9 : 44.2 = 0.65
Lmax : Lmin 106.2 : 13.5 = 7.8 62.4 : 28.9 = 2.2
Bảng 5.3: Hệ số không điều hòa về tải trọng BOD5
Các dạng xáo trộn trong bể điều hòa
Dạng khuấy trộn Giá trị Đơn vị
Khuấy trộn cơ khí 4-8 W/m3thể tích bể
Tốc độ khí nén 10-15 Lit/m3thể tích bể.phút
Bảng 5.4: Các dạng xáo trộn trong bể điều hòa
Chọn khuấy trộn bể điều hòa bằng hệ thống thổi khí.
Chọn: tốc độ khí nén R=13lit/m3phút=0.013m3/m3phút
Lưu lượng khí nén cần cho khuấy trộn
smhm
phútmRVq LTdhk
/036.0/129
/1515.2013.05.165
33
3
)(
Tính toán máy nén khí cho bể điều hòa
Áp lực cần thiết cho hệ thống ống khí nén
Hd = hd + hc + hf + H
Trong đó:
o hd, hc: tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đường
ống dẫn và tổn thất cục bộ tại các điểm uốn, khúc quanh.
hd + hc 0.4m
o hf: tổn thất qua hệ thống phân phối khí
hf 0.5m
42
o H: độ ngập sâu của ống phân phối khí, lấy bằng chiều cao hữu
ích của bể điều hòa
H = 4m
Vậy áp lực cần thiết
Hd = 0.4m + 0.5m + 4m = 4.9m
Áp lực của máy nén khí
atmHP dm 47.133.10
9.433.10
33.10
33.10
Theo công thức 152 –giáo trình Xử lý nước thải của Hoàng Huệ ta
có công suất của máy nén khí:
KWqPN kmLT 435.1036.0147.1102
344001
102
34400 29.029.0
Công suất tính toán của máy nén khí
KWNN LTtt 05.27.0
435.1
Tính toán đường kính ống dẫn
Chọn loại khuếch tán khí là ống màng khoan lỗ dạng lưới có lưu
lượng khí q n = 92 l/m
3phut.
Số ống khuyếch tán khí
)(24
92
1.22151 cái
q
qn
n
k
Chọn tốc độ dòng khí trong ống dẫn chính là 8m/s. Vậy ta có
Ống chính có đường kính trong
mmmv
q
d
k
7.750757.08
036.044
Chọn loại ống nhựa HDPE của nhựa Bình Minh dngoài = 80mm, bề
dày 2.3 mm
Chọn tốc độ dòng khí các ống dẫn nhánh là 8m/s. Vậy ta có
Ống nhánh có đường kính trong
43
mmmv
q
d
n
6.150156.060
1
8
092.044
Chọn loại ống nhựa HDPE của nhựa Bình Minh dngoài = 20mm, bề
dày 2.3 mm
Trên các ống nhánh có đục lỗ đường kính dlỗ = 5mm.
Chọn vận tốc thoát ra mỗi lỗ là 10m/s. Lưu lượng khí thoát ra
khỏi 1 lỗ
phútmsm
d
vSvq ll
l
khí
/1078.11/10963.1
4
10510
4
3334
232
Số lỗ trên mỗi ống nhánh là:
8.7
/1078.11
/10.92
33
33
phútm
phútm
q
qn l
khí
n
Số lỗ trên mỗi nhánh là 8 (lỗ)
5.4. Bể lắng 1
Nhiệm vụ bể lắng 1
Loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại trong nước thải qua bể điều hòa. Ở đây
các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọn của nước sẽ lắng xuống đáy.
Hàm lượng chất lơ lửng sau khi qua bể lắng đợt 1 cần đạt ≤150 mg/l.
Hàm lượng sau khi ra khỏi bể lắng 1 phải đạt:
BOD = 80% x 998 = 789.4 mg/l
COD = 80% x 1425 = 1140 mg/l
SS = 60% x 230 = 138 mg/l ≤ 150 mg/l
Chọn bể lắng đợt 1 dạng tròn, nước thải đi vào từ ống trung tâm, thu nước
theo chu vi bể.
44
Thông số Giá trị
Dãy Đặc trưng
Thời gian lưu nước (giờ) 1.5-2.5 2
Tải trọng bề mặt (m3/m2ngay) 32-48
Lưu lượng trung bình 32-48
Lưu lượng cao điểm 80-120
Tải trọng máng tràn
(m3/m.ngay)
125-500
Ống trung tâm
Đường kính
Chiều cao
15 20%d D
55 65%h H
Chiều sâu bể lắng (m) H=3-4.8 4
Đường kính bể lắng (m) D=3-6 5.64
Độ dốc đáy (mm/m) 62-167 83
Tốc độ thanh gạt bùn
(vòng/phút)
0.02-0.05 0.03
Bảng 5.5: Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng ly tâm
Giả sử tải trọng bề mặt thích hợp cho loại cặn tươi này là
AL 40 m
3/m2.ngày
Diện tích bề mặt bể lắng là
2
23
23
25
/40
/1000 m
ngaymm
ngaymm
L
Q
A
A
tbngay
Đường kính bể lắng
mAD 64.52544
Đường kính ống trung tâm
mDd 13.164.5%20%20
Chọn chiều sâu hữu ích của bề lắng H=4m
45
Chiều cao lớp bùn lắng hb = 0.7m
Chiều cao an toàn h=0.5m
Vậy chiều cao tổng cộng của bể lắng đợt 1
Htc= H+h+ hb = 4m+ 0.5m+0.7m = 5.2m
Chiều cao ống trung tâm
mHh 4.24%60%60
Vậy kích thước bể lắng 1: D x H=5.64m x 5.2m
Kiểm tra lại thời gian lưu nước của bể lắng
Thể tích phần lắng
32222 96413.164.5
44
mHdDW
Thời gian lưu nước
hh
Q
Wt
tbh
5.13.2
67.41
96
Tải trọng máng tràn
mngaym
D
Q
L tbnays /44.5664.5
1000 3
<500m3/ngày
Tính toán lượng bùn sinh ra
Giả sử hiệu suất xử lý cặn lơ lửng đạt 40% ở tải trọng 35 ./ 23 ngàymm
Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày
ngàyKgSS
Kg
gngàymmgSSM tuoi /921000
14.0/1000/230 33
Giả sử bùn tươi của nước thải thủy sản có hàm lượng cặn 5% (tức là
có độ ẩm 95%).
Tỉ số VSS:TSS=0.75 và khối lượng riêng bùn tươi là 1.053kg/lít.
Vậy lưu lượng bùn tươi cần phải xử lý là
ngaymngàyl
lKg
ngayKgQtuoi /747.1/4.1747/053.105.0
/92 3
Lượng bùn tươi có khả năng phân hủy sinh học
46
ngayKgVSSM VSStuoi /699275.0)(
Tính toán máng tràn.
Chiều dài máng tràn
L=0.85 x D=0.85 x 5.64 = 4.8 m
Tải trọng trên một mép dài máng tràn
sml
m
mlsmq /1.4
8.4
/1000/0197.0 33
Chọn tấm xẻ khe hình chữ V, góc đáy 90o để điều chỉnh độ cao mép
máng. Chiều cao hình chữ V l 5 cm, đáy chữ V là 10 cm, mỗi m dài có 5
khe chữ V, khoảng cách giữa các đỉnh là 20 cm.
Chiều cao mực nước h trong khe chữ V
qo= 5
q = 1,4 h5/2
mmmh 50050.0)
4.15
0041.0( 5/2
Phù hợp tiêu chuẩn cho phép ≤50 mm
5.5. Bể UASB
Nhiệm vụ của bể UASB
Làm giảm đáng kể hàm lượng COD, BOD trong nước thải bằng
cách sử dụng lớp cặn lơ lửng (có chứa rất nhiều vi sinh vật yếm khí) trong
dịch lên men nhờ hẹ thống nước thải chảy từ phía dưới lên. Đồng thời làm
tiền đề cho quá trình xử lý hiếu khí trong bể aerotank tiếp theo.
Hàm lượng các chất sau khi qua khỏi bể UASB đạt:
BOD = 25% x 789.4 = 197 mg/l
COD = 35% x 1140 = 399 mg/l
SS = 138 mg/l
47
Nồng độ nước
thải,
mgCOD/l
Tỷ lệ COD
không tan, %
Tải trọng thể tích ở 30oC, kg COD/m3.ngày
Bùn bông
Bùn hạt
(không khử
SS)
Bùn hạt khử
SS
≤ 2000
10 ÷ 30
30 ÷ 60
2 ÷ 4
2 ÷ 4
8 ÷ 12
8 ÷ 14
2 ÷ 4
2 ÷ 4
2000 ÷ 6000
10 ÷ 30
30 ÷ 60
60 ÷ 100
3 ÷ 5
4 ÷ 8
4 ÷ 8
12 ÷ 18
12 ÷ 24
3 ÷ 5
2 ÷ 6
2 ÷ 6
6000 ÷ 9000
10 ÷ 30
30 ÷ 60
60 ÷ 100
4 ÷ 6
5 ÷ 7
6 ÷ 8
15 ÷ 20
15 ÷ 24
4 ÷ 6
3 ÷ 7
3 ÷ 8
9000 ÷ 18000 10 ÷ 30 5 ÷ 8 15 ÷ 24 4 ÷ 6
Bảng 5.6: Các thông số thiết kế cho bể UASB
(Tải trọng thể tích hữu cơ của bể UASB bùn hạt và bùn bông ở cáchàm
lượng COD vào và tỷ lệ chất không tan khác nhau)
Nhiệt độ, oC
Tải trọng thể tích hữu cơ (kg COD/m3.ngày)
Nước thải VFA
Nước thải không
VFA
Có 30% COD-SS
48
Bảng 5.7: Tải trọng thể tích hữu cơ của bể UASB bùn hạt có hàm
lượng bùn trung bình 25kgVSS/m3 (phụ thuộc vào nhiệt độ vận hành,
nước thải có VFA hòa tan, nước thải không có VFA và nước thải có
cặn lơ lửng chiếm 30% tổng COD
Thực nghiệm trên mô hình Pilot rút ra được kết quả sau
Bùn nuôi cấy ban đầu lấy từ bùn của bể phân hủy kỵ khí từ quá
trình xử lý nước thải sinh hoạt bể với hàm lượng 30KgSS/m3.
Tỉ lệ MLVS/MLSS của bùn trong bể UASB=0.75
Tải trọng bề mặt phần lắng L A 12 ngaymm
23 /
Ở tải trọng thể tích L 0 =3KgCOD/m
3 .ngày, hiệu quả khử COD đạt
65% và BOD 5 đạt 75%
Lượng bùn phân hủy kỵ khí cho vào ban đầu có TS=5%
Y=0.04gVSS/gCOD, k d =0.025ngay
1 , =60 ngày
Hàm lượng COD vào bể UASB
C 0 = 80% C bandau =80% x 1140 =912mg/l
Hàm lượng COD vào bể UASB
BOD vào = 80%BOD bandau =80% x 789.4 = 789.4mg/l
Diện tích bề mặt phần lắng
15
20
25
30
35
40
2 ÷ 4
4 ÷ 6
6 ÷ 12
10 ÷ 18
15 ÷ 24
20 ÷ 32
1.5 ÷ 3.0
2 ÷ 4
4 ÷ 8
8 ÷ 12
12 ÷ 18
15 ÷ 24
1.5 ÷ 2
2 ÷ 3
3 ÷ 6
6 ÷ 9
9 ÷ 14
14 ÷ 18
49
233.83
12
1000 m
L
Q
A
A
tbngay
Thể tích ngăn phản ứng bể UASB
COD
tbngay
r L
CQ
V 0
= 3
3
33
304
1000/3
/912/1000 m
ngaymKgCOD
mgngaym
Chọn 5 đơn nguyên hình vuông, vậy cạnh mỗi đơn nguyên có chiều dài là
m
n
AW 1.4
5
33.83
Chiều cao phần phản ứng
H= m
A
Vr 65.3
33.83
304
Chọn chiều cao phểu thu khí là h p 1.5m
Chiều cao bảo vệ bvh =0.5m
Chiều cao tổng cộng bể UASB là
H tc =h b +h bv +H=4.8+0.5+1.5=6.8m
Chọn tại mỗi bể gồm 2 phễu thu khí.
Mỗi phễu có chiều cao 1.5 m.
Đáy phễu thu khí có chiều dài bằng cạnh đơn nguyên: l = W = 4.1
m và chiều rông w = 1.7m
Vậy phần diện tích bề mặt khe hở giữa các phễu thu khí là
%17100
1.41.4
7.11.421.41.4100
A
AA
A
A pkh
Trong đó
A: Diện tích bề mặt bể
A kh : Diện tích khe hở giữa các phễu thu khí
A p : Diện tích đáy phễu thu khí
Giá trị này nằm trong khoảng:
A
Akh = 15%20%
50
Giả sử mỗi đơn nguyên có 8 ống phân phối khí vào, diện tích trung bình
cho một đầu phân phối:
a n =
đau
mm
8
1.41.4 2.1m 2 /đầu. đaum /52 2
Lượng bùn nuôi cấy ban đầu cho vào bể (TS = 5%)
tan4.182
1000
tan1
05.0
304/30 33
kg
mmkgSS
TS
VCM rssb
Trong đó
C SS : Hàm lượng bùn trong bể, Kg/m
3
V r : Thể tích ngăn phản ứng m
3
TS: Hàm lượng chất rắn cho bùn nuôi cấy ban đầu.
Hàm lượng COD của nước thải sau khi xử lí kỵ khí
COD lmgCODCODE vaoCODra /3991140)65.01()1(
Hàm lượng BOD 5 của nước thải sau khi xử lý kỵ khí:
BOD lmgBODBODE vaoBODra /1974.789)65.01()1(
Lượng sinh khối hình thành mỗi ngày
cd
x k
QSSYP
1
0
kgkggngay
ngaymmgCODkgCODkgVSPx 6.12/100090015.01
/1000/3991140/04.0 1
33
ngaykgVSPx /6.12
c : Thời gian lưu bùn, chọn c = 10 ngày
Q : Lưu lượng trung bình ngày, Q = 1000 m3/ngàyđêm
Y : Hệ số sản lượng bùn, chọn Y = 0.5mgVSS/mgBOD5
La : BOD5 của nước thải dẫn vào aeroten, La = 197 mg/L
Lt : BOD5 hòa tan của nước thải ra khỏi aeroten, Lt = 12.62mg/L
X : Hàm lượng bùn hoạt tính trong bể aeroten, MLVSS = 3000mg/L
Kd : Hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0.05 ngày-1
51
Thể tích khí mêtan sinh ra mỗi ngày
xbCH PQSSV 42.1159 04
6.1242.110001/1000/399114084.350 334 ngaymmgCODVCH
ngaymngay /260/259955 3
Trong đó
4CH
V : Thể tích khí metan sinh ra ở đktc (t = 0 0 C, p = 1 atm)
Q: Lưu lượng bùn vào bể kị khí, m3/ngày
P x : Sinh khối tế bào sinh ra mỗi ngày, kgVS/ngày
350.84: Hệ số chuyển đổi lý thuyết lượng khí metan sản sinh từ 1
kg BOD L chuyển hoàn toàn thành khí metan và CO 2 , lCH 4 /kgBOD L
Lượng bùn bơm ra mỗi ngày
ngaym
mKgSSkgSSkgVS
ngaykgVS
C
PQ
ss
w
w /56.0/30/75.0
/6.12
75.0
3
3
Lượng chất rắn từ bùn dư
ngaykgSSmkgSSngaymCQM SSwss /8.16/30/56.0
33
5.6. Bể Aerotank.
Nhiệm vụ của bể aerotank
Bể aerotank sử dụng hệ thống sục khí xáo trộn hoàn toàn có nhiêm vụ hòa
tan oxi kết hợp với bùn hoạt tính giúp khử hoàn toàn hàm lượng BOD,
COD trong nước thải được đưa từ bể UASB qua.
Xáo trộn và khuếch tán oxi bằng phương pháp sục khí
Chiều cao lớp nước trong bể 4.57 – 7.62m để việc khuếch tán khí đạt
hiệu quả cao
Chiều cao bảo vệ (từ mặt nước đến đỉnh bể) từ 0.3 – 0.6m
Dòng chảy nút xáo trộn nhờ dòng chảy xoắn thì chiều rộng bể phải
phụ thuộc vào chiều cao
H : B = (1.1 – 2,2):1 (thường chọn 1,5 – 1)
52
Tóm tắt các số liệu tính toán
Hàm lượng BOD5 trong nước thải cần đạt sau xử lý
Lt = 15% x 197 = 29.6 mg/L30mg/l
Hàm lượng COD trong nước thải cần đạt sau xử lý: 15% x 399 = 59.85
mg/l
Hàm lượng chất lơ lửng cần đạt sau xử lý
Cs = 22% x 138 = 30mg/l < 100mg/
Xác định tỷ số tuần hoàn
Phương trình cân bằng vật chất đối với bể aeroten
XQQXQQX ththth 0
Với
Q : Lưu lượng nước thải
Qth : Lưu lượng bùn hoạt tính tuấn hoàn
X0 : Nồng độ VSS trong nước thải dẫn vào Aeroten, mg/L
X : Nồng độ VSS ở bể Aeroten, X = 3000mg/L
Xth : Nồng độ VSS trong bùn tuần hoàn, X = 8000mg/L
Qra,Xra
Qb,Xth
Q,X0 Q+Qth,X
Qth,Xth
Lắng
II
Aeroten
53
Do X0 thường rất nhỏ so với X và Xth, do đó trong phương trình cân bằng
vật chất ở trên có thể bỏ qua đại lượng QX0 . Khi đó phương trình cân bằng
vật chất sẽ có dạng :
XQQXQ ththth
Chia hai vế của phương trình này cho Q và đặt tỷ số
Q
Qth ( : được gọi
là tỷ số tuần hoàn), ta được :
XXX th
Hay 6,0
30008000
3000
XX
X
th
và
Q
Qth
Thông số tham khảo
Các thông số tính toán cơ bản cho aeroten kiểu xáo trộn hoàn toàn có thể
tham khảo theo trang 144– sách “Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp –
tính toán thiết kế công trình” – Lâm Minh Triết , Nguyễn Phước Dân,
Nguyễn Thanh Hùng)
Thời gian lưu bùn c = 5 – 15 ngày
Tỉ số F/M 0.2 – 0.6 kg/ kg.ngày
Tải trọng thể tích 0.8 – 1.92 kgBOD5/m3.ngày
Nồng độ MLSS (Chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng)
2500 – 4000 mg/L
Tỉ số thể tích bể/lưu lượng giờ W/Q = 3 – 5h
Tỉ số tuần hoàn bùn hoạt tính Qth/Q = 0.25 – 1
Điều kiện để tính toán quá trình bùn hoạt tính xáo trộn hoàn toàn
MLVSS : MLSS = 0.8
Hàm lượng bùn tuần hoàn Xth = 8000mgVSS/L
Hàm lượng bùn hoạt tính trong bể aeroten MLVSS = 3000mg/L
Thời gian lưu bùn trung bình c = 10ngày
54
Nước thải chế biến thủy sản có chứa đầy đủ lượng chất dinh dưỡng
N, P và các chất vi lượng khác
Nước thải sau lắng II chứa 25mg/L cặn sinh học, trong đó 65% cặn
dễ phân hủy sinh học
BOD5 : BODL = 0.68
BOD5 : N : P = 100 : 5 : 1
Giả sử nguyên tố vi lượng cũng đủ cho sinh trưởng tế bào.
Thông
số
Đơn vị Dãy giá trị Trung bình
K gbsCOD/gVSS.ngày 2 – 10 5
Ks mg/L BOD
mg/L bsCOD
25 – 100
10 – 60
60
40
Y mgVSS/mgBOD
mgVSS/mgbsCOD
0,4 – 0,8
0,3 – 0,6
0,6
0,4
Kd gVSS/gVSS.ngày 0,06 – 0,15 0,1
(Nguồn: Bảng 7 – 9 trang 585 –Metcalf & Eddy – Wastewater Engineering
Treatment & Reuse – McGraw Hill)
Bảng 5.8: Thông số động học tham khảo
Chọn
Ks = 50mg/L Y = 0.5mgVSS/mgBOD5 Kd = 0.05ngày-1
Kd: Hệ số phân hủy nội bào
Y: Hệ số sản lượng bùn
55
Các bước tính toán cho aeroten xáo trộn hoàn toàn
B1) Xác định BOD5 của nước thải đầu vào và đầu ra aeroten
Lưu lượng trung bình của nước thải trong một ngày đêm
Qtbngay = 1000m3/ngàyđêm
Hàm lượng COD trong nước thải dẫn vào aerotank: 399 mg/l
Hàm lượng BOD5 trong nước thải dẫn vào aeroten La = 197mg/L
Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn vào aeroten
C=138 mg/L
Cho rằng chất lơ lửng trong nước thải đầu ra là chất rắn sinh học (bùn hoạt
tính), trong đó có 80% là chất dễ bay hơi và 60% là chất có thể phân hủy
sinh học.
B2) Tính BOD5 hòa tan trong nước ở đầu ra
BOD5 (ra) = BOD5 hòa tan trong nước đầu ra + BOD5 của chất lơ lửng
trong nước đầu ra.
Tính BOD5 của chất lơ lửng trong nước đầu ra
+ Phần có khả năng phân hủy sinh học của chất rắn sinh học ở đầu ra là
0.6 x 30mg/L = 18mg/L
+ BODL của chất rắn có khả năng phân hủy sinh học ở đầu ra là
18mg/L x 1,42 mg O2 tiêu thụ / mg tế bào bị oxi hóa = 25.56mg/L
+ BOD5 của chất rắn lơ lửng ở đầu ra = 25.56mg/L x 0.68 = 17.38mg/L
BOD5 hòa tan trong nước ở đầu ra
BOD5 ht = 30mg/L – 17.38mg/L = 12.62mg/L
B3) Xác định hiệu quả xử lý
Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 hòa tan
%96
197
/62.12/197
lmglmgEht
Hiệu quả xử lý tính theo tổng cộng
%85
197
/30/197
lmglmgEtc
56
B4) Xác định thể tích công tác của bể aeroten
387.204
1005.013000
62.121975.0100010
1
m
KX
LLYQ
W
cd
tatbngayc
Với
c : Thời gian lưu bùn, chọn c = 10 ngày
Q : Lưu lượng trung bình ngày, Q = 1000 m3/ngàyđêm
Y : Hệ số sản lượng bùn, chọn Y = 0.5mgVSS/mgBOD5
La : BOD5 của nước thải dẫn vào aeroten, La = 197 mg/L
Lt : BOD5 hòa tan của nước thải ra khỏi aeroten, Lt = 12.62mg/L
X : Hàm lượng bùn hoạt tính trong bể aeroten, MLVSS = 3000mg/L
Kd : Hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0.05 ngày-1
Giá trị đặc trưng cho kích thước bể aerotank xáo trộn hoàn toàn thể
hiện trong bảng sau
Thông số Giá trị
Chiều cao hữu ích (m) 3 - 4.6
Chiều cao bảo vệ (m) 0.3 - 0.6
Khoảng cách từ đáy đến đầu khuếch tán khí
(m)
0.45 - 0.75
Tỉ số rộng:sâu (W:H) 1:1 - 2.2:1
Bảng 5.9: Các kích thước điển hình cho
bể aerotank xáo trộn hoàn toàn
Chọn chiều cao hữu ích H = 4.3m
Chọn chiều cao bảo vệ hbv = 0.5
Vậy chiều cao tổng cộng là:
Htc = 4.3m + 0.5m = 4.8m
57
Chọn tỉ số B:H = 1.5:1, vậy chiều rộng bể là:
B =1.5 x H = 6.45m.
Chiều dài bể L:
m
mm
m
HB
WL 4.7
3.445.6
87.204 3
B5) Xác định lượng bùn dư thải bỏ mỗi ngày
Hệ số sản lượng quan sát
333.0
1005,01
5,0
1
cd
obs K
YY
Lượng sinh khối gia tăng mỗi ngày tính theo MLVSS
ngaykg
kgg
LLQY
P tatbngayobsX /4.6110
62.121971000333.0
/10 33
Lượng sinh khối tổng cộng tính theo MLSS
Lượng bùn thải bỏ mỗi ngày
ngaykg
lmgSSngaymngaykgCQPL StbngaySSXbundu
/75.46
10/30/1000/75.76 33
Với
PX(SS) : Lượng tăng sinh khối tổng cộng tính theo MLSS
Qngày,TB x CS : Hàm lượng chất lơ lửng còn lại trong dòng ra
B6) Xác định lưu lượng bùn thải
Giả sử bùn dư được xả bỏ mỗi ngày (dẫn đến bể chưa bùn) từ đường ống
dẫn bùn tuàn hoàn Qra = Q và hàm lượng chất rắn lơ lửng dẽ bay hơi VSS
trong bùn ở đầu ra chiếm 80% hàm lượng chất rắn lơ lửng VSS. Khi đó
lượng bùn dư thải bỏ được tính toán xuất phát từ công thức:
rarab
c XQXQ
XW
ngaykg
PP XSSX /75.768.0
4.61
8.0
58
Trong đó:
W: Thể tích của bể aerotank, W=204.87 m3
X: Nồng độ VSS trong hỗn hợp bùn hoạt tính ở bể aerotank,
X=3000mg/l
X ra : Nồng độ VSS trong SS ra khỏi bể lắng, X ra =0.8 x 30 =24mg/l
Q b : Lưu lượng bùn thải.
Q = Q tbgay Lưu lượng nước thải ra khỏi bể lắng đợt 2
Từ đó ta tính được:
ngaydemm
X
XQXWQ
c
rarac
b
/5.12
300010
24100010300087.204 3
B7) Xác định lưu lượng bùn tuần hoàn.
Từ phương trình cân bằng vật chất trong bể aerotank, ta xác định dược tỷ
số tuần hoàn
6,0
30008000
3000
XX
X
th
và
Q
Qth
Lưu lượng bùn tuần hoàn
ngaymQQth /60010006.0
3
Với
X : Nồng độ VSS ở bể aeroten, X = 3000mg/L
Xth : Nồng độ VSS trong bùn tuần hoàn, Xth = 8000mg/L
B8) Xác định thời gian lưu nước của bể aeroten
hhngay
ngaym
m
Q
W 5917.420487.0
/1000
87.204
3
3
B9) Xác định lượng không khí cấp cho Aeroten , số lượng thiết bị
khuếch tán khí , ống dẫn khí
Khối lượng BODL cần xử lý mỗi ngày
TBngay
hoa
raLvaoL QBODBODG ,
tan
,, )(
59
ngaykgG /14.2711000
68.0
62.12
68.0
197
Tính lượng oxi yêu cầu theo lý thuyết
ngaykgPGM Xoxi /1844.6142.114.27142.1
Cho hiệu quả vận chuyển oxi của thiết bị thổi khí là 8%, hệ số an
toàn khi sử dụng trong thiết kế thực tế là 2 và không khí chứa 23,2% O2
theo trọng lượng và trọng lượng riêng của không khí ở 200C là
0,0118KN/m3 = 1,18kg/m3)
Lượng không khí lý thuyết cho quá trình
ngaym
O
MM
kk
oxi
KK /12.672232.018.1
184
%
3
2
Lượng không khí yêu cầu với hiệu quả vận chuyển E = 8%
phutmphutl
hmngaymngaym
E
MM KKEKK
/835.5/5835
/1.350/5.8401
08.0
/12.672
3
33
3
)(
Kiểm tra lượng không khí cần thiết cho xáo trộn hoàn toàn
phutml
m
phutl
W
M
q EKK //48.28
87.204
/5835 3
3
)(
Trị số này nằm trong khoảng cho phép phmLq ./4020 3
Lưu lượng không khí thiết kế để chọn máy thổi khí
phutlphutmphutmMfQ EKKKK /11670/67.11/835.52
33
)(
Số lượng thiết bị khuếch tán khí
Chọn thiết bị khuếch tán khí dạng đĩa xốp , đường kính 170 mm ,
diện tích bề mặt F=0,0227 m2, cường độ thổi khí 200 L/phút.đĩa = 12
m3/giờ.đĩa
Độ sâu ngập nước của đĩa phân phối khí lấy bằng chiều sâu hữu ích
của bể H = 4.3 m (đặt sát đáy bể)
Số đĩa cần phân phối trong bể
60
dia
diaphl
phutl
I
Qn KK 35.58
./200
/11670
Để thuận lợi cho việc bố trí đều , ta chọn số đĩa n = 54 đĩa mà vẫn
đảm bảo hiệu suất xử lý của bể (đặt theo chiều dài 9 đĩa và chiều rộng đặt 6
đĩa, các đĩa cách nhau 872mm)
Áp lực cần thiết cho hệ thống nén khí xác định theo công thức
mHhhhH fdct c 2.53.45.04.0
Với
hd : Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn, m
hc : Tổn thất cục bộ, m
hf : Tồn thất qua thiết bị phân phối, m
H : Chiều sâu hữu ích của bể, chọn H = 4.3m
Tổn thất hd và hc thường không vượt quá 0,4m ; tổn thất hf không quá 0,5m
Ap lực không khí
atHP ct 5034.1
33.10
33.10
Theo công thức 152 –giáo trình Xử lý nước thải của Hoàng Huệ ta
có công suất của máy nén khí:
Công suất máy nén khí tính theo công thức
KWqPN 97.27
8.0.102
528.01504.134400
102
134400 29.029.0
Với
q : Lưu lượng không khí, q = 0,528m3/s
: Hiệu suất máy nén khí; = 0,7 – 0,9 chọn = 0,8
Tính toán đường ống dẫn khí
Đường kính ống phân phối chính
mmm
v
QD
Khi
KK 5.1281285.0
14.315
1945.044
Chọn ống sắt tráng kẽm D = 140 mm
61
Với
Khiv : Vận tốc khí trong ống dẫn khí chính , chọn smvKhi /15
KKQ : Lưu lượng khí cần cung cấp , smphutmQKK /1945.0/67.11
33
Từ ống chính ta phân làm 9 ống nhánh cung cấp khí cho bể , mỗi
nhánh đặt 6 đầu phân phối khí
Lưu lượng khí qua mỗi ống nhánh ( Khoảng cách giữa các nhánh 872mm).
smphutlphutlQQ KKnhanh /022.0/12979
/11670
9
3
Đường kính ống nhánh
mmm
v
Qd
Khi
nhanh 2.430432.0
14.315
022.044
Chọn loại ống sắt tráng kẽm d = 45mm
Với
'
khiv : Vận tốc khí qua mỗi ống nhánh smvkhi /15'
nhanhQ : Lưu lượng khí qua ống nhánh
smphutmphutlQnhanh /022.0/297.1/1297
33
Kiểm tra lại vận tốc
Vận tốc khí trong ống chính
sm
D
Qv KKKhi /67.1214.014.3
1945.044
22
khiv nằm trong khoảng cho phép (10 -15 m/s)
Vận tốc khí trong ống nhánh
sm
d
Qv nhanhKhi /84.13045.014.3
022.044
22
'khiv nằm trong khoảng cho phép (10 -15 m/s)
62
Xác định lượng không khí cấp cho Aeroten
Kiểm tra tải trọng thể tích LBOD và tỉ số F/M:
Tải trọng thể tích:
ngaymkgBOD
kggm
mgngaym
W
LQL aBOD ./962.0/1000*87.204
/197*/1000* 3
3
33
Tỉ số F/M:
11 6.02.03125.0
/3000*
/24
1*5
/197
*
/ ngayngay
lmg
ngayh
h
lmg
X
LMF a
Xác định kích thước aeroten
Diện tích của aeroten trên mặt bằng
2
3
64.47
3.4
87.204 m
m
m
H
WF
Với H : Chiều cao công tác aeroten, H = 4.3m
Thông số Giá trị
Chiều cao hữu ích, m 3.0 – 4.6
Chiều cao bảo vệ, m 0.3 – 0.6
Khoảng cách từ đáy đến đầu khuếch tán
khí, m
0.45 – 0.75
Tỉ số rộng : sâu 1.0 : 1 – 2.2 : 1
(trang 433 - – sách “Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – tính toán thiết
kế công trình” – Lâm Minh Triết , Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh
Hùng)
Bảng 5.10: Các kích thước điển hình cho aeroten xáo trộn hoàn toàn
Chiều dài của aeroten
mm
B
FL 94.7
6
64.47 2
Với B : Chiều rộng aeroten, chọn B = 6m (B : H = 6 : 4.3 = 1.39 : 1)
Chiều cao xây dựng của aeroten
63
mhHH bvxd 7.44.03.4
Với hbv : Chiều cao bảo vệ, chọn hbv = 0.4m
Vậy kích thước aerotank: Hxd x L x B = 4.7m x 7.94m x 6m
B10) Tính toán ống dẫn nước thải , ống dẫn bùn vào bể
Ống dẫn nước thải
Đường kính ống
m
v
QD 122.0
14.31
0116.044
Chọn ống dẫn nước thải là ống PVC có đường kính 125 mm
Với
v : Vận tốc nước thải chảy trong ống , chọn smv /1
Q : Lưu lượng nước thải , smngaymQ /0116.0/1000 33
Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống
sm
D
Qv /95.0
125.014.3
0116.044
22
Tính toán đường ống dẫn bùn tuần hoàn
Đường kính ống dẫn bùn
m
v
QD th 133.0
14.35.0
0069.044
'
'
Với
thQ : Lưu lượng bùn tuần hoàn ,
smngaymQth /0069.0/600
33
'v : Vận tốc bùn trong ống , smv /5.0'
Chọn mmD 140'
Kiểm tra vận tốc bùn:
sm
D
Qth /448.0
14.0
0069.044
22,
,
64
Thông số Giá trị
Chiều dài, L 7.94m
Chiều rộng, B 6m
Chiều cao công tác, H 4.3m
Chiều cao bảo vệ, hbv 0.4m
Chiều cao xây dựng, Hxd 4.7m
Số đĩa phân phối khí 54 đĩa
Ống dẫn khí
Đường kính ống chính
Đường kính ống nhánh
140mm
45mm
Thời gian lưu nước, 5h
Lưu lượng bùn tuần hoàn, Qth 600m3/ngày
Ống dẫn nước thải , đường kính D 125mm
Ống dẫn bùn tuần hoàn, đường kính D’ 140mm
Bảng 5.11: Bảng tóm tắt chi tiết aeroten đã thiết kế
5.7. Bể lắng 2
Nhiệm vụ của bể lắng 2
Lắng toàn bộ lượng bùn sinh ra trong bể lắng aerotank, đồng thời tuần hoàn
lượng bùn hoạt tính cần thiết đã lắng quay trở về bể aerotank để tiếp tục
quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ. Sau khi qua bể lắng 2, nước thải
đạt tiêu chuẩn cho phép để thải vào nguồn thải sau khi qua khử trùng.
Hàm lượng BOD sau khi ra khỏi bể lắng đợt 2
70% x 29.6 = 20.72mg/l < 50mg/l.
65
Hàm lượng COD sau khi ra khỏi bể lắng đợt 2
70% x 58.85 = 41.895mg/l < 100mg/l.
Hàm lượng SS sau khi ra khỏi bể lắng 2
50% x 96.6 = 48.3 mg/l < 100mg/l.
Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng đợt 2 thể hiện trong
bảng:
Loại xử lý Tải trọng bề mặt
(m3/m2ngày)
Tải trọng bùn
(kg/m2ngày)
Chiều sâu
tổng cộng
(m) Trung bình Lớn nhất Trung
bình
Lớn nhất
Bùn hoạt tính 16-32 40-48 3.9-5.8 9.7 3.7-6
Bùn hoạt tính
oxygen
16-32 40-48 4.9-6.8 9.7 3.7-6
Aerotank tăng
cường
8-16 24-32 0.98-4.9 6.8 3.7-6
Lọc sinh học 16-24 40-48 2.9-4.9 7.8 3-4.5
Xử lý BOD 16-32 40-48 3.9-5.8 9.7 3-4.5
Nitrat hóa 16-24 32-40 2.9-4.9 7.8 3-4.5
Bảng 5.11: Thông số thiết kế bể lắng đợt 2
Diên tích mặt thoáng của bể lắng đợt 2 trên mặt bằng ứng với lưu lượng
trung bình tính theo công thức
Chọn tải trọng bề mặt thích hợp cho bùn hoạt tính này là 25m3/m2.ngày
)(40
25
1000 2
1 mL
Q
A
A
tbngay
Diên tích mặt thoáng của bể trên bề mặt ứng với lưu lượng lớn nhất tính
theo công thức
)(45
38
1700 2max
2 mL
Q
A
A
ngay
66
Trong đó:
ngayQmax lưu lượng trung bình ngày (m
3/ngày)
LA : tải trọng bề mặt lớn nhất (m3/m2.ngày)
Vậy diện tích bề mặt bể lắng tính theo tải trọng bùn là
)(30
10007.9
3000)258.70()( 2max
3 mL
SQQ
A
S
thrngay
Trong đó
ngayQmax lưu lượng trung bình ngày (m
3/ngày)
LS: tải trọng bùn (kgSS/m2.ngày)
Vậy diện tích bề mặt theo tải trọng bùn là diện tích tính toán.
Diện tích bề mặt ống trung tâm:
)(8.14504.004.0
4
2.0
4
2
1
222
mADdf tt
Đường kính bể lắng
)(72.7)8.145(4)(4 1 mfAD
Đường kính ống trung tâm
)(24.172.716.0%16 mDd
Chọn chiều sâu hữu ích bể lắng H = 3.5m
Chiều cao lớp bùn lắng hb =1.5m
Chiều cao an toàn hbv = 0.3m
Vậy chiều cao tổng cộng bể lắng đợt2
Htc = hL + hb + hbv = 3.5m + 1.5m + 0.3m = 5.3m
Chiều cao ống trung tâm
60% 0.6*3.5 2.1h H m m
Vậy kích thước bể lắng 2: DxH = 7.72 x 5.3 (m)
67
Kiểm tra lại thời gian lưu nước bể lắng 2
Thể tích phần lắng
322222 1605.3*3.172.7
4
*
4
mmmHdDVL
Thời gian lưu nước
h
hm
m
QQ
Vt
r
4.2
/6.4125
160
3
3
Thể tích phần chứa bùn
32 5.675.145 mmmhAV bSb
Thời gian lưu trữ bùn trong bể
h
ngayh
ngaym
m
QQ
Vt
thb
b
b 64.2
25
/24
/5.12
93.79
3
3
Tính toán máng tràn
Chiều dài máng tràn: L = 0.8 x 7.72m = 6.2 m
Tải trọng trên một mép dài máng tràn
msmmsl
mlsngayngaymngaymq
./002986.0./986.2
51.6
/100086400/1)/600/1000(
3
333
Chọn tấm xẻ khe hình chữ V, góc đáy 90o để điều chỉnh độ cao mép máng.
Chiều cao hình chữ V l 5 cm, đáy chữ V là 10 cm, khoảng cách giữa các
đỉnh là 20 cm.
Chiều cao mực nước h trong khe chữ V
qo= 5
q = 1,4 h5/2
h = mmm 8.440448.0
4.15
002986.0 5/2
Giá trị này nhỏ hơn tiêu chuẩn giới hạn cho phép (h = 5cm).
68
Tại bể lắng 2 có đặt 2 bơm để bơm bùn tuần hoàn về bể Aerotank
và về bể nén bùn
Công suất của máy bơm
. . .
1000
g H QN
Trong đó
Q:lưu lượng nước thải trung bình trong ngày,
m3/ngàyđêm
H:cột áp của bơm, mH2O
: khối lượng riêng của chất lỏng
o Nước: = 1000kg/m3
o Bùn: = 1006 kg/m3
g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2
: hiệu suất của bơm, = 0,73÷0,9
chọn = 0,8
Cột áp toàn phần của máy bơm bùn tuần hoàn về bể Aerotank
H = 1.8m +4.7m = 6.5m
Công suất của máy bơm bùn tuần hoàn:
KwgHQN 557.0
864008.01000
81.910066005.6
1000
Công suất thực tế của bơm
kwN 84.0557.05.1
Cột áp toàn phần của máy bơm bùn dư về bể nén bùn
H = 1.8m + 3.3m = 5.1m
Công suất của máy bơm bùn dư
69
KwgHQN 0091.0
864008.01000
81.910065.125.6
1000
Công suất thực tế của bơm
kwN 0136.00091.05.1
5.8. Bể khử trùng.
Nhiệm vụ của bể khử trùng
Nước thải sau khi qua qua trình xử lý sinh học, còn mang theo một lượng
vi khuẩn theo nước thải ra ngoài. Do đó bể khử trùng có nhiệm vụ tiêu diệt
lượng vi khuẩn đó trước khi đưa nước ra nguồn tiếp nhận.
Nước thải Liều lượng, mg/l
Nước thải sinh hoạt đã lắng sơ
bộ
Nước thải kết tủa bằng hoá chất
Nước sau xử lý bể lọc sinh học
Nước sau xử lý bùn hoạt tính
Nước thải sau lọc cát
5 – 10
3 – 10
3 – 10
2 – 8
1 – 5
(Nguồn: trang 467, Xử lý nước thải công nghiệp và đô thị,
Lâm Minh Triết)
Bảng 5.12: Liều lượng chlorine cho khử trùng
Thông số Giá trị
Tốc độ dòng chảy, m/phút
Thời gian tiếp xúc, phút
Tỉ số dài / rộng, L/W
2 4,5
15 30
10 : 1
(Nguồn: trang 468, Xử lý nước thải công nghiệp và đô thị,
Lâm Minh Triết)
Bảng 5.13: Các thông số cho bể tiếp xúc chlorine
70
Chọn thời gian lưu nước phút15
Liều lượng clo dùng là 33 mgc
Thể tích bể là :
34.10
60
156.41 mQV TBngày
Chọn vận tốc chảy trong bể là phútmv 5,2
Tiết diện ngang của bể tiếp xúc là :
228,0
605,2
6.41 m
v
QA
Giả sử chiều sâu tiếp xúc của bể là mH 6,0 , thì chiều rộng của bể là
m
H
AW 47,0
6,0
28,0
Chiều dài tổng cộng của bể
m
HW
VL 88,36
47,06,0
4.10
Vậy ta chọn W x L = 0,47 m x 36,88 m
Kiểm tra tỷ số L/W: L/W = 36,88 : 0,47 = 78,46 > 10, do đó chọn kích
thước của bể đạt yêu cầu.
Để giảm chiều dài xây dựng, chia bể làm 5 ngăn chảy theo hướng ziczac,
mỗi ngăn 0,3m vậy chiều dài bể được tính
m
WH
VL 4,7
47,056,0
4,10
5
Vậy kích thước bể tiếp xúc 6,047,04,7 HWL
Lượng chlorine tiêu thụ trong một ngày đêm là
demngaykgdemngaygcQM ./3./300031000
71
5.9 Bể nén bùn trọng lực
Nhiệm vụ của bể nén bùn trọng lực
Bùn hoạt tính dư ở ngăn lắng có độ ẩm cao, cần phải đạt đến dộ ẩm
thích hợp để xây dựng trước khi cho qua các công trình sử lý tiếp theo hoặc
thải ra môi trương làm phân bón (nếu lượng căn tươi ít).
Dùng để chứa lượng bùn dư từ bể lắng 1, bể UASB, và ở bể lắng 2.
Lưu lượng bùn thu từ bể lắng 1: ngaymQtuoi /747.1 3
Lượng bùn tươi là: ngaykgSSM tuoi /92
Lưu lượng bùn thải ra ở bể UASB được bơm vào bể chứa bùn
là: ngaymQW /56.0 3
Lượng bùn thải ra khỏi bể UASB
ngayKgSSM ss /6.12
Lưu lượng bùn thải bỏ ở bể lắng 2 được đưa vào bể chứa bùn
với ngàymQb /5.12
3
Lượng bùn thải bỏ trong bể lắng 2
ngaykgSSXQM thbb /10085.12
Với X th =8000mg/l:Nồng độ VSS trong bùn thải.
Tổng lượng bùn
M = 92+12.6+100 = 204.6 kgSS/m3
Vậy tổng lưu lượng bùn vào trong bể chứa bùn là
Qnen = 1.747 + 0.56 + 12.5 = 14.807m3/ngày.
Diện tích bể nén bùn
241.3
60
6.204 m
a
MA
Với a: tải trọng riêng của hỗn hợp bùn ở bể lắng 1 và bùn hoạt tính
a = (50-70)kgSS/m2.ngày. Chọn a = 60kgSS/m2.ngày
Diên tích bề mặt ống trung tâm
72
2
222
1364.014.304.004.0
4
2.0
4
mADdf tt
Đường kính của bể nén bùn
mfAD 125.2)1364.041.3(4)(4
Đường kính ống trung tâm
d = 16%D=0.16 x 2.125 = 0.34 m
Chọn chiều cao vùng nước trong và vùng vào là h= 2m
Chọn chiều cao vùng nén bùn là hnén= 1m
Chọn chiều cao bảo vệ là hbv= 0.3m
Vậy chiều cao bể nén bùn: H= 3.3m
Chiều cao ống trung tâm
h = 60%H = 0.6 x 3.3 = 2 m
Kích thước bể nén bùn: DxH= 2.125 x 3.3 m
Thời gian lưu nước
ngay
Q
HA
Q
Vt 7.0
807.14
3.341.3
Tại bể nén bùn có đặt 1 bơm để bơm bùn về sân phơi cát
H = 4.3 + 0.3 = 4.6 m
Công suất của máy bơm bùn
KwgHQN 0097.0
864008.01000
81.91006807.146.4
1000
Công suất thực tế của bơm
kwNN tt 015.05.10097.05.1
= 0.2 HP
5.10 Máy ép bùn dây đai
Nhiêm vụ của máy ép bùn dây đai
Giảm độ ẩm, thể tích tối đa của bùn cặn trước khi thải ra môi trường. Cặn
thải bỏ có thể được sử dụng làm phân bón hoặc thải bỏ hợp vệ sinh.
73
Lượng bùn cần ép mỗi ngày
M = 96% x 204.6 = 196.42 kgSS/ngay
Nồng đọ bùn sau khi ép : 18%
Khới lượng bùn sau ép
)/(36.35
100
1842.196 ngayKg
Số giờ hoạt động : 8h/ngày
Tải trọng bùn tính trên 1m chiều rộng băng ép là 90kg/m.h
Chiều rộng băng ép
m273.0
908
42.196
Chọn 1 thiết bị lọc ép dây đai bề rộng băng là 0,5m
74
PHẦN 6: TÍNH KINH TẾ
6.1. Chi phí đầu tư xây dựng
STT Tên công trình
Thể
Tích(m3)
Số
Lương
(cái)
Đơn
giá(đồng
VN)
Thành
tiền(Đồng
VN)
1
Song Chắn
rác 1 8,000,000 8,000,000
2 Bể lắng cát 2.5 2 1,500,000 7,500,000
3 Sân phơi cát 3.8 1 1,500,000 5,700,000
4 Bể điều hòa 52 1 1,500,000 78,000,000
5 Bể lắng 1 38.3 1 1,500,000 57,450,000
6 Bể UASB 20.12 5 1,500,000 150,900,000
7
Bể
AEROTANK 35.65 1 1,500,000 53,475,000
8 Bể lắng 2 56.3 1 1,500,000 84,450,000
9 Bể nén bùn 12.3 1 1,500,000 18,450,000
10 Bể khử trùng 3.68 1 1,500,000 5,520,000
11 Máy ép bùn 1 1 444 000 000 444 000 000
12
Các công
trình kèm
theo(ống
lắng) 50 000 000 50 000 000
Tổng cộng 962 445 000
Bảng 6.1: Giá vật liệu xây dựng
Tên vật tư Chi tiết Số lượng Đơn giá Thành tiền
Bơm
Bơm Nước từ
bể điều hòa
sang lắng 1
H = 4.8m
Q = 41.16
m3/h
N = 1.02 kw
= 1.37 HP
2 12 000 000 24 000 000
75
Tên vật tư Chi tiết Số lượng Đơn giá Thành tiền
Bơm bùn
Tuần hoàn về
aerotank tại
bể lắng 2
H = 6.5 m
Q = 25m3/h
N = 0.84kw
=1.13 HP
2 9 000 000 18 000 000
Bơm bùn về
bể nén bùn
H =5.1m
Q=0.52m3/h
N=0.0136kw
=0.02HP
2 8 000 000 16 000 000
Bơm bùn tại
bể nén bùn
H = 4.6m
Q=0,62m3
N=0.02HP
2 8 000 000 16 000 000
Bơm đinh
lượng
2 11 000 000 22 000 000
Đường
ống(Ống dẫn
bùn, ống dẫn
nước thải,
ống dẫn khí)
200 000 000 200 000 000
Hệ thống
điện động lực
và chiếu sáng
50 000 000 50 000 000
Máy thổi khí
2 50 000 000 100 000 000
Đĩa thổi khí 54 880 000 47 520 000
Tổng cộng 493 520 000
Bảng 6.2: Giá trang thiết bị phụ
76
Tổng tiền đầu tư
(962 445 000+ 493 520 000) x 1.3 = 1 892 754 500 (VN đồng)
6.2. Chi phí vận hành trạm
6.2.1. Lượng hoá chất sử dụng
Tên hoá
chất
Liều
lượng
Nồng
độ
Sử dụng Đơn giá Thành tiền
NaOCl 10 mg/l 10% 4kg/ngày 2.300 đ/kg 9.200 đ
Bảng 6.3: Lượng hóa chất cần dùng
Chi phí hoá chất cho 1m3 nước: 9.200 1000 m3 = 9 đồng/m3
6.2.2. Chi phí điện
Ước tính : 600kW/ngày
Điện năng tiêu thụ tính cho 1m3 nước
600 kw/ngày 1000 m3 = 0,60 kw/m3
Giá cung cấp điện công nghiệp: 980 đồng/kw
Chi phí điện tính cho 1 m3 :
980 đồng/kw 0,6 kw/m3 = 588 đồng/m3.
6.2.3. Chi phí nhân công
Số lượng nhân viên : 4 người
Mức lương tháng: 2.500.000 đồng/người.tháng
Chi phí tổng cộng : 4 người 2.500.000 đồng/tháng = 10.000.000
đồng/tháng
Chi phí nhân công tính cho 1m3 nước
10.000.000 / 30 x 1000 = 333 đồng/m3
77
6.2.4. Chi phí vận hành trạm xử lý
Phân loại chi phí Chi phí đơn vị, đồng/m3
Chi phí hoá chất 9
Chi phí điện 588
Chi phí lương 333
Cộng 930
Bảng 6.4. Bảng phân tích chi phí
6.3. Giá thành xử lý một m3 nước thải
Tổng chi phí đầu tư: S = 1 892 754 500 (VNđồng)
Giá thành một m3 nước thải
930 Đồng/m3 + 1 892 754 500 /(Q x 365 x 10) = 1 500 000 (VN đồng)
với niên hạn sử dụng : 10 năm
Vậy chi phí 1m3 nước thải là 1.500 đồng /m3
78
PHẦN 7: KẾT LUẬN
Tóm lại việc xử lý ô nhiễm là vô cùng cấp bách và có ý nghĩa quan
trọng trong sự phát triển bền vững của các ngành sản xuất nói chung, và
của ngành chế biến thủy hải sản nói riêng. Trên cơ sở nghiên cứu về thành
phần và tính chất của nước thải thủy hải sản nhóm chúng tôi đã tiếng hành
đưa ra quy trình công nghệ xử lý như trên. Về hiệu quả xử lý đạt được là
sau khi xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại B của nước thải công nghiệp
(TCVN 5945-2005) và đủ điều kiện để thải ra ngoài môi trường.
Chi phí cho việc xử lý 1m3 nước thải là 1.500 đồng. Vì vậy, việc xây
dựng trạm xử lý nước thải là khả thi và chấp nhận được.
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – tính toán
thiết kế công trình, NXB ĐHQG, 2006.
2. Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương, Xử lý nước thải công
nghiệp, NXB Xây Dựng Hà Nội, 2005.
3. Trịnh Xuân Lai, Tính toán – thiết kế các công trình xử lý nước thải,
NXB Xây Dựng.
4. Nguyễn Xuân Hoàn, Lê Thị Ngọc Diệu, Tài liệu xử lý nước cấp
5. Tiêu Chuẩn xây dựng TCXD 51 – 84.
6. Một số đồ án xử lý nước thải của Nguyễn Thái Anh, Trần Thanh Tú,
Lê Hồng Quân.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xl_nuoc_thai_thuy_san_do_an_mon_ho_7531.pdf