MỤC LỤC MỤC LỤC 3
LỜI CẢM ƠN .7
LỜI NÓI ĐẦU .8
DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN VẼ .10
PHẦN 1: CHUYÊN ĐỀ
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KHI ÁP DỤNG XÂY DỰNG CHUYỀN TREO TẠI CÔNG TY TNHH MAY TINH LỢI 13
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHUYỀN TREO .14
1.1. Khái niệm và phân loại .14
1.1.1. Khái niệm 14
a) Khái niệm dây chuyền 14
b) Khái niệm chuyền treo 14
1.1.2. Phân loại .14
1.2. Nguyên tắc hoạt động và phạm vi ứng dụng của chuyền treo 16
1.2.1. Chuyền treo bán tự động 16
a) Nguyên tắc hoạt động .16
b) Phạm vi ứng dụng 18
1.2.2. Chuyền treo tự động 18
a) Nguyên tắc hoạt động .19
b) Phạm vi ứng dụng 20
c) Hình ảnh minh họa .20
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHI ÁP DỤNG DÂY CHUYỀN TREO TẠI CÔNG TY TNHH MAY TINH LỢI 21
2.1. Tìm hiểu hệ thống chuyền treo tại công ty TNHH may Tinh Lợi 21
2.1.1. Cấu tạo của hệ thống chuyền treo tại công ty TNHH may Tinh Lợi 21
a) Cấu tạo của hệ thống treo 21
b) Hệ thống ETS 28
2.1.2. Nguyên lý vận hành của hệ thống chuyền treo bán tự động .33
1. Phân tích đơn hàng .33
2. Cài đặt mã số công đoạn lên hệ thống 39
3. Tạo thẻ cho bộ phận cắt .39
4. Chuyển bán thành phẩm lên chuyền may, tạo cho máy thẻ mẹ và thẻ con 39
5. Dập thẻ sản lượng 39
2.2. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng hệ thống chuyền treo tại công ty TNHH may Tinh Lợi .40
2.2.1. Những thuận lợi khi áp dụng hệ thống chuyền treo vào trong sản xuất .40
a) Những thuận lợi khi áp dụng hệ thống chuyền treo 40
b) Hệ thống ETS 41
2.2.2. Những khó khăn khi áp dụng hệ thống chuyền treo vào sản xuất 42
2.3. Những giải pháp khắc phục 43
PHẦN 2: CHUYÊN MÔN
XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU KỸ THUẬT THIẾT KẾ TRIỂN KHAI SẢN XUẤT SẢN PHẨM ÁO POLO SHIRT MÃ HÀNG 4568342 TẠI XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU YÊN MỸ 46
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ĐƠN HÀNG .48
1.1. Ký hiệu mã hàng, số lượng, tỷ lệ màu cỡ .48
1.2. Nghiên cứu mẫu 48
1.2.1. Mô tả mẫu 48
a) Đặc điểm hình dáng .48
b) Mẫu kỹ thuật .48
1.2.2. Yêu cầu kỹ thuật đơn hàng .50
1.2.3. Cấu trúc đường may 51
1.2.4. Nghiên cứu bảng thông số kích thước mã hàng 55
1.2.5. Nghiên cứu bảng thống kê chi tiết số lượng của sản phẩm .59
1.3. Nghiên cứu nguyên phụ liệu 60
1.4. Ý kiến đề xuất 61
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT THIẾT KẾ TRIỂN KHAI SẢN XUẤT 62
2.1. Thiết kế mẫu (cỡ L) mã hàng 4568342 .62
2.1.1. Chọn phương pháp thiết kế .62
2.1.2. Thiết kế mẫu cơ sở 66
2.1.3. Thiết kế mẫu mỏng 81
a) Cơ sở tính toán 81
b) Bảng thông số kích thước bán thành phẩm 82
c) Bản vẽ thiết kế mẫu mỏng 87
2.2. Chế thử mẫu 92
2.2.1. Mục đích chế thử mẫu .92
2.2.2. Điều kiện chế thử mẫu .91
2.2.3. Chế thử mẫu .92
2.2.4. Hiệu chỉnh mẫu chế thử . .93
2.3. Thiết kế mẫu cứng .97
2.4. Nhảy mẫu 97
2.4.1. Lựa chọn phương pháp nhảy 97
2.4.2. Tiến hành nhảy mẫu 98
a) Sơ đồ vị trí các điểm nhảy mẫu 101
b) Bảng số gia nhảy mẫu 105
c) Sơ đồ vị trí nhảy mẫu 110
d) Sơ đồ nhảy mẫu các cỡ 116
2.5. Thiết kế bộ mẫu sản xuất 120
2.5.1. Mẫu sang dấu .120
2.5.2. Mẫu là 122
2.6. Giác sơ đồ 122
2.6.1. Khái niệm 122
2.6.2. Các nguyên tắc khi giác sơ đồ 122
2.6.3. Lập bảng thống kê chi tiết 123
2.6.4. Lập kế hoạch giác sơ đồ .125
2.6.5. Tiến hành giác 126
2.6.6. Kết quả giác .131
2.7. Lập kế hoạch sản xuất 136
KẾT LUẬN 138
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .139
135 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8392 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tốt nghiệp may thời trang (tìm hiểu thục trang, khó khăn - giải pháp khi áp dụng xay dụng mô hình chuyền treo tại công ty TNHH may Tinh Lợi xây dựng bộ tài liệu kỹ thuật thiết kế triển khai sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00583
May gấu
B
0.4
0.80000
788
1.3
FL
1
1
48
AMH0000021
Chặn chỉ nách
C
0.4
0.80000
788
1.3
SN
1
1
49
COL00000589
chặn chỉ FL vai + cổ
C
0.5
1.00000
630
1.6
SN
1
1
14
50
SIS00000165
Ghim mác sườn
C
0.31
0.61400
1026
1.0
SN
1
1
6.31
12.624
19
21.0
21
Cài đặt mã số công đoạn lên hệ thống.
Nhân viên kỹ thuật sẽ cài đặt mã số của tất cả dữ liệu liên quan tới đơn hàng lên phần mềm ETS.
Tạo thẻ cho bộ phận cắt.
Do hệ thống được quản lý bằng thẻ. Thẻ được gán thong tin từ bộ phận cắt, trên mỗi một đơn hàng có rất nhiều sơ đồ cắt, mỗi sơ đồ được ghép bởi nhiều size, mỗi size của một sơ đồ cắt sẽ được gán vào một thẻ, thẻ này được gọi là thẻ mẹ. Trên thẻ mẹ sẽ có đầy đủ thông tin về tên mã hàng, số lượng sản phẩm mà thẻ này quản lý.
Chuyển bán thành phẩm lên chuyền may, tạo cho máy thẻ mẹ và thẻ con.
Khi bán thành phẩm được đưa lên chuyền may thì tại bộ phận đồng bộ chi tiết lại chia thẻ mẹ thành thẻ con, mỗi thẻ con sẽ quản lý từ 3 đến 5 sản phẩm phụ thuộc vào đặc điểm của sản phẩm.
Dập thẻ sản lượng.
Với những đơn hàng phức tạp, có những chi tiết cần gia công theo tập rồi mới tiến hành đồng bộ thì những chi tiết này năng suất sẽ được tính theo thẻ mẹ.
Với những đơn hàng đơn giản, không cần phải gia công chi tiết trước thì sẽ được tiến hành đồng bộ ngay đầu chuyền.
Với mỗi một con lăn sẽ quản lý từ 3 đến 5 móc treo (mỗi móc sẽ treo một sản phẩm), phụ thuộc vào SAM (SAM là thời gian chuẩn gia công một công đoạn được đo lường bằng phút)
Các con lăn sẽ được di chuyển trên thanh move theo quy trình công nghệ dưới sự tác động của người công nhân. Công nhân dập thẻ sản lượng bằng cách kéo con lăn đi qua máy đọc thẻ, trên con lăn có gắn thẻ đọc, vì vậy mà sản lượng sẽ tự động được chấm vào trong hệ thống.
Ghi chú: Mỗi thẻ chỉ được ăn một lần (Ví dụ như có 2 công nhân cùng làm một công đoạn, người này đã dập thẻ sản lượng thì người sau không thể dập được nữa).
Công đoạn được nhân viên kỹ thuật cài vào hệ thống ETS, mỗi một công đoạn sẽ có một mã riêng. Khi con lăn có kèm theo thẻ di chuyển tới trạm nào thì tại trạm đó sẽ nhận và truyền dữ liệu về hệ thống ETS.
Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng hệ thống chuyền treo tại công ty TNHH may Tinh Lợi. (Hệ thống chuyền treo tại công ty TNHH may Tinh Lợi là hệ thống chuyền treo bán tự động)
Những thuận lợi khi áp dụng chuyền treo trong sản xuất.
Phương thức vận chuyển bán thành phẩm bằng hệ thống chuyền treo, đối với thời điểm hiện tại là khá mới mẻ và hiện đại. Do vậy nó có rất nhiều ưu điểm so với các dạng vận chuyển bán thành phẩm không treo.Cụ thể như sau:
Thuận lợi khi áp dụng hệ thống treo:
Cần diện tích nhỏ hơn cho một chỗ làm việc (3.4m²).
Rút ngắn chu kỳ sản xuất.
Cải thiện việc sử dụng máy, giảm bớt việc xử lý và tăng thời gian di chuyển của kim, đồng nghĩa với việc tăng năng suất.
Chuyền không bị lộn xộn do ít người đi lại.
Do các bán thành phẩm có tính đồng bộ cao: Vì vậy mà rất ít bị thất lạc bán thành phẩm trong quá trình gia công; sai lệch mầu, cỡ.
Dễ dàng quan sát công đoạn nào bị non tải hay quá tải.
Lượng hàng trên truyền không bị tồn đọng nhiều, hay nói cách khác là kiểm soát được hàng tồn.
Người quản lý kiểm tra hàng rất dễ, phát hiện lỗi nhanh (do bán thành phẩm được treo trên móc, không phải bó thành từng bó), và việc xác định sai sót khi hàng trả lại dễ dàng → kiểm soát chất lượng tốt.
Trình độ chuyên môn hóa cao, đào tạo nhanh.
Hệ thống ETS.
Dây chuyền treo có trang bị hệ thống ETS, (ETS là một hệ thống thiết bị ngoại vi, mang lại rất nhiều thuận lợi như sau:
Tiết kiệm không gian, do việc cung cấp bán thành phẩm cho chuyền may được chia nhỏ thành từng đơn vị thay vì đưa tập bán thành phẩm.
Công việc kiểm tra tiến độ sản xuất của nhà quản lý cũng như khách hàng sẽ trở lên hết sức đơn giản. Nhà quản lý hay khách hàng chỉ cần truy cập vào hệ thống là biết ngay được tình hình sản xuất như: tiến độ, năng suất, số lượng công nhân vắng mặt, trình độ tay nghề công nhân, công đoạn nào non tải hay công đoạn nào quá tải… một cách nhanh chóng và chính xác nhất.
Một ưu điểm cũng khá lớn đối với doanh nghiệp áp dụng hệ thống chuyền treo kết hợp với hệ thống ETS đó là đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng và nâng cao tỷ lệ giữ chân khách hàng. Đây chính là một thuận lợi rất lớn của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh ác liệt này.
Những khó khăn khi áp dụng chuyền treo trong sản xuất.
Áp dụng chuyền treo kết hợp với hệ thống ETS đang là một hình thức khá hiện đại, nhiều ưu điểm, và đem lại lợi thế cạnh tranh lớn. Tuy nhiên nó cũng gặp những khó khăn nhất định như sau:
Khó khăn khi áp dụng những sản phẩm có cấu trúc phức tạp, sản phẩm nhiều chi tiết.
Vì hệ thống dây chuyền này được thiết kế theo SAM (SAM: thời gian chuẩn thực hiện công đoạn được đo lường bằng phút), một dây chuyền được thiết kế 20 máy hay là 20 công nhân. Nếu hàng nhiều chi tiết vào chuyền thì sẽ không hợp lý, vì chiều dài dây chuyền chỉ có 40m.
Với những sản phẩm có nhiều chi tiết sẽ sắp xếp chuyền cặp thay vì chuyền đơn, và cần 2 người cân bằng chuyền, như vậy không hợp lý vì cần nhiều người để cân bằng chuyền. Như vậy vấn đề cần giải quyết là cân bằng chuyền.
Cần thời gian và kinh phí để đào tạo cán bộ quản lý.
Các nguồn lực được đào tạo theo phương pháp vận chuyển và kiểm soát năng suất theo cách cổ điển không đáp ứng được.
Chuyền treo kết hợp với hệ thống ETS cần một nguồn kinh phí lớn (Vốn đầu tư để thiết lập hệ thống chuyền treo bán tự động với chi phí khoảng 200 triệu VNĐ cho một chuyền 20 công nhân).
Và để sử dụng hệ thống này, nhà quản lý sẽ mất một lượng thời gian để tính SAM (do hệ thống này yêu cầu rất cao về cân bằng chuyền), thiết lập các mã số cho các công đoạn, nhập các mã số công đoạn đó vào hệ thống.
Mọi hoạt động sản xuất hầu hết được quản lý bằng hệ thống ETS, khi có sự cố xảy ra thì công việc quản lý sẽ khó khăn.
Những giải pháp khắc phục.
Đối với khó khăn về đặc điểm của sản phẩm nhiều chi tiết, em đề xuất giải pháp khắc phục như sau:
Một chuyền 20 công nhân có chiều dài của dây chuyền là 40m, không phù hợp với những đơn hàng nhiều chi tiết, mà việc tổ chức chuyền kép thì phải cần thêm 2 người cân bằng chuyền.
Vì vậy giải pháp là: thiết kế một chuyền 30 công nhân, thay vì phải áp dụng chuyền kép thì ta sẽ sử dụng chuyền đơn có chiều dài dây chuyền là 60m, giảm được người cân bằng chuyền.
Với những đơn hàng có nhiều chi tiết như vậy thì SAM sẽ cao, vì vậy sẽ bố trí một số công đoạn may theo tập bố trí ở đầu chuyền, và sẽ có một bàn đồng bộ sản phẩm sau các công đoạn gia công theo tập đó.
Công ty cần liên kết với các cơ sở đào tạo để đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao đề có thể quản lý hệ thống.
Kết hợp hệ thống ETS với môi trường làm việc Lean
Tổ chức được gọi là APICS đã xác định Lean là "Một triết lý của sản xuất dựa trên kế hoạch loại bỏ chất thải và cải tiến liên tục của năng suất”.
Lean Manufacturing được gọi là "Phương pháp 5S".
Phân loại - Loại bỏ tất cả các công cụ không cần thiết.
Đơn giản hóa - Là nơi tất cả mọi thứ và tất cả mọi thứ vào chỗ của nó
Shine - Duy trì một môi trường làm việc gọn gàng và có tổ chức
Chuẩn hoá - Văn bản quy tắc cho việc duy trì 3S hướng dẫn đầu tiên
Duy trì - Điều hành thực hiện trình tự, loại bỏ chất thải
Thực hiện các "Phương pháp 5S" có nghĩa là khu bàn cắt, đầu vào bán thành phẩm cho chuyền treo được bố trí ngay phía đầu chuyền, các công cụ như xe đựng bán thành phẩm được sắp xếp gọn gàng, đúng vị trí sao cho việc tiếp cận với nó một cách thuận tiện nhất, và các công việc sản xuất đã lên kế hoạch để chạy trong một chuỗi do vậy giảm thiểu được máy (hoặc dây chuyền sản xuất). Khi các "Phương pháp 5S" đã được áp dụng cho hệ thống ETS, nó sẽ đạt được như sau:
Phân loại các công đoạn của hệ thống ETS có lợi cho nhà máy
Đơn giản hóa - Sử dụng ETS cho phép kiểm soát tồn hàng trên chuyền cũng như tồn kho, vv
Shine - Đảm bảo công nhân làm việc với dữ liệu chính xác và kịp thời (real time)
Chuẩn hóa - Các báo cáo và chuẩn hóa, quy trình và tài liệu phương pháp luận, và đào tạo.
Duy trì - quy trình quản lý được thực hiện bởi ETS thực hiện trên cơ sở phù hợp và kịp thời.
Hiệu quả đạt được khi kết hợp giữa hệ thống ETS và môi trường Lean.
Các kết quả đạt được bằng cách triển khai hệ thống ETS đã dẫn đến giảm chi phí và cải tiến trong hiệu quả để làm việc trong các quá trình có thể được quản lý chặt chẽ để đảm bảo không có tắc nghẽn trong sản xuất xảy ra.
Các hiệu quả mà nhà quản lý có được từ một kết quả của việc sủa dụng hệ thống ETS thực hiện giảm thời gian thiết lập, có nghĩa là chi phí lao động trực tiếp cũng được tối đa. Thông qua việc sử dụng các thiết bị thu thập dữ liệu, nhà quản lý sẽ không mất nhiều thời gian để giám sát quá trình sản xuất.
Khi hệ thống ETS được sử dụng trong tổ chức, di chuyển hàng tồn kho từ trạm làm việc để làm trạm trong một dòng chảy liên tục trong nhà máy. Kết quả là, công ty có thể thấy lợi tức đầu tư đó được thực hiện bởi một sự cải tiến trong hiệu suất và giảm đầu tư hàng tồn kho của bạn.
PHẦN 2: CHUYÊN MÔN
XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU KỸ THUẬT THIẾT KẾ TRIỂN KHAI SẢN XUẤT SẢN PHẨM ÁO POLO SHIRT MÃ HÀNG IZOD 4568342 TẠI XÍ NGHỆP MAY XUẤT KHẨU YÊN MỸ
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU YÊN MỸ
Tên doanh nghiệp: Công ty Thương mại Dịch vụ - Thời trang Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Trading Service - Fashion Company.
Tên viết tắt: HAFASCO.
Là doanh nghiệp Nhà nước hạng 2.
Trụ sở chính: số 13 phố Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 04 8253244.
Fax: 04 8255219.
Email: hafasco@fpt.vn
Web site: www.hafasco.com
Biểu tượng (Logo): là biểu tượng một đôi chim én đang bay, có dòng chữ Hafasco phía dưới bên phải; đây cũng là nhãn hiệu hàng hoá đã được Cục Sở hữu công nghiệp Việt nam cấp giấy chứng nhận đăng ký số 49135 ngày 20 6/2003.
Logo của doanh nghiệp
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ĐƠN HÀNG
1.1. Ký hiệu mã hàng, số lượng, tỷ lệ màu cỡ.
Mã hàng: 4568342.
Số lượng, tỷ lệ màu cỡ.
Bảng 1.1: Bảng thông số tỷ lệ màu, cỡ của mã hàng 4568342.
Màu
S
M
L
XL
XXL
TỔNG
(Chiếc)
Red shadow
236
511
997
763
293
2800
Retail black
269
582
1142
871
336
3200
Tổng 6000
Nghiên cứu mẫu.
Mô tả mẫu.
Đặc điểm hình dáng:
Sản phẩm là áo polo shirt cộc tay, cổ không chân, nẹp lệch, gấu bằng không sẻ.
Thân trước có can ngực, thân sau có can lưng, tay có phối cửa tay.
Nẹp ngắn, có một cúc.
Mẫu kỹ thuật: (Bản vẽ 01)
MẶT TRƯỚC
MẶT SAU
Yêu cầu kỹ thuật đơn hàng:
Cổ áo, cầu vai, diễu nách, các đường phối tay, ngực và lưng sử dụng đường may : một kim, khoảng cách giữa kim với mép là 1/4”
Đường trần gấu tay và gấu áo: Sử dụng mũi may 2K3C, cự ly giữa hai kim là 1/4”
Đường may ở phối của tay là may mí 1/16”
Gấu áo và gấu của tay 1”.
Vị trí đặt nhãn:
+ Nhãn cỡ đặt giữa cổ sau.
Nhãn sử dụng may bên trái sườn khi mặc, nhãn đặt cách gấu 3”.
Cấu trúc đường may: (bản vẽ 02)
Bảng 1.2: Kết cấu các đường may trên sản phẩm mã hàng 4568342
STT
Tên mặt cắt
Tên đường may
Hình vẽ mặt cắt
Giải thích
1
A – A
Cổ áo
May lộn
May diễu
May chắp
May diễu
5, 6: May mí
Lá cổ chính
Lá cổ lót
Thân áo
Mex
Dây dệt
2
B – B
Chắp cầu vai
May chắp
May diễu
Thân sau
Thân trước
3
C – C
Phối ngực
1,3: May chắp
2,4: May diễu
a, c: Thân chính
b: Phối ngực
4
D – D
Phối của tay
May chắp
May mí
Trần cửa tay
Tay áo chính
Phối cửa tay
5
E – E
Nẹp cổ
May lộn
3. May diễu nẹp
4.Mí nẹp
Thân áo phải
Thân áo trái
Nẹp trên
Nẹp dưới
6
F – F
Gấu áo
Trần gấu 2K3C
Thân áo
Nghiên cứu bảng thông số và kích thước mã hàng.
Bảng 1.3: Bảng thông số kích thước thành phẩm mã hàng 4568342
Đơn vị : Inch
Mã
Vị trí đo
Tol(+)
Tol(-)
S
M
L
XL
XXL
B100
Dài thân trước và thân sau đo từ đỉnh vai
1/2
1/2
28
29
30
31
31
B121
Rộng ngực đodưới nách 1’’
1/2
1/2
20 1/2
22
23 1/2
25
26 1/2
B107
Rộng vai đo từ đường may tới đường may
1/2
1/2
18
19
20
21
22
B110
Xuôi vai
1/8
1/8
2
2
2
2
2
B120
Ngang ngực đo dưới đỉnh vai 6’’
1/2
1/2
16
17
18
19
20
B122
Ngang lưng đo dưới dỉnh vai 6’’
1/2
1/2
17
18
19
20
21
B126
Rộng gấu
1/2
1/2
20 1/2
22
23 1/2
25
26 ½
B140
Nách đo thẳng từ đường may tới đường may
1/4
1/4
9 1/2
10
10 1/2
11
11 ½
B149
Rộng bắp tay đo dưới nách 1’’
1/4
1/4
8 1/4
8 3/4
9 1/4
9 3/4
10 ¼
B155
Rộng cửa tay đo tại mép
¼
1/4
7
7 1/2
8
8 1/2
9
B151
Dài tay đo từ đầu vai
1/4
¼
10 1/4
10 1/2
10 3/4
11
11 ¼
B167a
Sâu cổ trước từ đỉnh vai tới đường may
1/8
1/8
3 1/2
3
3/4
4
4 1/4
4 ½
B170
Sâu cổ sau từ đỉnh vai tới đường may
1/8
1/8
1/2
1/2
1/2
1/2
½
B171
Vòng cổ đo tại đường may
1/4
1/4
16
17
18
19
20
B178
Dài lá cổ đo tại mép lá cổ
1/4
1/4
16
17
18
19
20
B189
Cao đáp lưng
1/8
1/8
4
4
4 1/2
4 1/2
4
½
B190(A)
Rộng đáp lưng
1/8
1/8
6 1/2
6 1/2
6 1/2
6 1/2
6
½
Nghiên cứu bảng thống kê số lượng chi tiết của sản phẩm.
Bảng 1.4: Bảng thống kê chi tiết mã hàng 4568342.
STT
Tên chi tiết
Số lượng
Hướng canh sợi
Vải A
Thân trước trên
1
Ngang
Thân trước dưới
1
Dọc
Cầu vai
1
Ngang
Thân sau
1
Dọc
Tay chính
2
Dọc
Cổ
2
Dọc
Nẹp
1
Dọc
Đáp cổ
1
Dọc
Vải B
Can ngực
1
Ngang
Can lưng
1
Ngang
Phối cửa tay
2
Ngang
Mex
Cổ
1
Dọc
Nẹp
1
Dọc
Nghiên cứu nguyên phụ liệu.
Vải chính:
Màu A: Red Shadow. Màu B: Lt Sand 4422
Trọng lượng vải: 149gm/m²
Thành phần vải: 100% polyester
Mô tả vải: Pique
Vải kết thúc được xử lý chống ẩm.
Dây dệt ở cổ: Màu : Lt Sand 4422
Phụ liệu:
Chỉ may: Đồng màu vải
Cúc : IZGT - 014
Nhãn ép nhiệt: 2 loại: IZGT- 041HT và IML
Thẻ bài: IHT -4027.
Nhãn cỡ: ISM- 3049.
Nhãn thành phần: IPL -100.
Đạn nhựa: GTP -075-BK.
Giấy lót lưng: IWTP-102
Ý kiến đề suất.
Do đơn hàng đã sản xuất từ năm 2008, nguyên phụ liệu do khách hàng nước ngoài cung cấp và trong kho lưu trữ không còn. Vì vậy, để thuận lợi cho quá trình làm đồ án em xin có những đề xuất sau:
Em xin thay thế vải chính, mex có thành phần tương tự như vải của đơn hàng.
Em xin thay thế toàn bộ nhãn cỡ, nhãn hướng dẫn sử dụng.
Em xin đề xuất bỏ nhãn ép nhiệt.
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG TÀI LIỆ KỸ THUẬT THIẾT KẾ TRIỂN KHAI SẢN XUẤT
2.1. Thiết kế mẫu (cỡ L) mã hàng 4568342.
Chọn phương pháp thiết kế.
Để thuận tiện cho việc nhảy mẫu và tiết kiệm thời gian em tiến hành chọn cỡ trung bình (L) là mẫu cơ bản để thiết kế. Dùng phần mềm thiết kế trên máy Lextra để thiết kế.
Các bước chuẩn bị cho thiết kế bằng phần mềm thiết kế [ Modaris ]
Lập bảng qui tắc nhảy cỡ.
Phải chuột (PC) →New→Text Document→ Trái chuột (TC) đặt tên bảng quy tắc nhảy cỡ 4568342.
Nhập các cỡ: S, M, L, XL, XXL → Lưu bảng quy tắc nhảy cỡ.
Thiết lập các bước cơ bản trước khi thiết kế
Đặt tên mã hàng.
Bấm [Ctrl + n] → đặt tên cho mã hàng (4568342) → Enter.
Tạo một trang thiết kế mới.
Nhấn tổ hợp phím [Shift + N]. Xem các sheet bấm [J]
Chọn đường dẫn để lưu mã hàng.
Menu file → accsess panths → Bấm trái chuột chọn dòng trên cùng [Model save library] → chọn đường dẫn tới thư mục để lưu mã hàng (4568342 ở ổ D) → Bấm các mũi tên (dấu chấm than) dể sao chép đường dẫn tới các thư mục tiếp theo
Chọn đơn vị thiết kế cho mã hàng.
Bấm trái chuột [Menu Parameter] → [Length Unit] → Chọn hệ đơn vị thiết kế: Inches and 10ths
Chọn đường canh sợi.
Giữ trái chọn ổ [Other axis] → Di chuột chọn [Grain line axis ‘DF’]
Kiểm tra bảng quy tắc nhảy cỡ
Bấm [Ctrl + U]
Gán quy tắc nhảy cỡ.
Bấm [F7] → Trái chuột chọn lệnh [Imp.EVT] → Trái chọn biểu tượng mã hàng → Bấm trái chọn [My Computer] → Chọn đường dẫn tới bảng quy tắc nhảy cỡ đã thiết lâp.
Lưu mã hàng
Lưu mã hàng với tên mới (Lưu lần đầu cho mã hàng mới lập)
[Ctrl + T] → Kiểm tra lại tên của mã hàng
Lưu nhanh: Bấm [Ctrl + E]
Thiết kế mẫu cơ sở.( Đơn vị Inches)
Thiết kế thân trước.
Thiết kế hình chữ nhật(HCN):
Lệnh Shif + T. Nhập thông số: HCN có chiều dài = Dài áo ( B100) = 30 ; chiều rộng = ½ Rộng ngực (B121) = 11 ¾ .
Thiết kế vòng cổ trước.
Rộng ngang cổ = ½ B190B = 3.
Sâu cổ trước = B189 = 4 ½
Dùng lệnh copy đường song song [Shif + x] từ đường ngang cổ xuống 4½ lấy sâu cổ, và từ giữa thân áo ra 3 lấy rộng ngang cổ.
Cắt gọt đường : [F3]
Vẽ đường cong đi qua 1/2 trung tuyến.
Bấm [b] giữ Shilf → Trái chuột chọn điểm ngang vai →Trái chuột chọn điểm trung gian →Phải chuột chọn điểm sâu cổ trước.
Vào menu Display → Handles Bấm [r] → Trái chuột chọn các điểm để chỉnh hình dáng của đường vòng cổ thân sau
Có thể thêm điểm để chỉnh hình dáng của đường vòng cổ: [Alt + 4], giữ Shilf → Trái chuột chọn điểm giữa cổ → Trái chuột chọn các điểm cần thêm. Bấm [r] → Trái chuột chọn các điểm cần chỉnh
Thiết kế vai con.
Xuôi vai = B101 = 2. Copy một đường song song từ đường ngang vai xuống 2’’. Lệnh [Alt +d].
Rộng ngang vai = ½ Rộng vai (B107) = 10.
Nối điểm ngang cổ với điểm rộng vai → Vai con.
Thiết kế vòng nách.
Rộng ngang ngực thân trước dưới ngang cổ 6’’ = ½ B120 = 9. Copy một đường song song từ ngang cổ xuống 6’’, trên đường này ta lấy một đoạn dài 9 từ đường giữa thân trước, đánh dấu điểm vừa tạo.
Rộng ngang ngực dưới ngang nách 1’’ = ½ B121 = 11 ¾. Copy một đường song song từ giữa thân trước ra một khoảng bằng 11 ¾.
Chéo nách = B140 = 10 ½. Sử dụng lệnh 1 vẽ đường tự do từ điểm đầu vai cắt đường rộng ngang ngực, sao cho đoạn thẳng đó có chiều dài bằng chéo nách = 10 ½ → Xác định được điểm rộng ngang ngực.
Sử dụng lệnh vẽ đường tự do qua 3 điểm: Đầu vai, rộng ngang ngực dưới ngang vai 6’’ và rộng ngang ngực. Chỉnh đường thẳng thành đường cong.
Thiết kế can ngực.
Từ điểm họng cổ thân trước lấy xuống phía dưới 3 ½ ’’ đánh dấu điểm chân nẹp.
Từ điểm chân nẹp lấy xuống phía đưới 1’’. Từ đó dựng đường can ngực trên sao cho vuông góc với giữa thân trước và cắt vòng nách tại một điểm
Dựng đường can ngực dưới song song và cách đường can ngực trên 2 ½”, có độ dài 5 ¾” tính từ giữa thân trước.
Từ điểm gầm nách lấy xuống 1’’, đánh dấu điểm vừa tạo. Từ điểm vừa tạo ta nối với điểm đầu của can ngực (điểm X) dưới theo một đường cong đều.
Thiết kế sườn và gấu
Rộng ngang ngực = 1/2B121 = 11 ¾
Rộng gấu = ½ Rộng gấu = ½ B126 = 11 ¾.
Nối điểm rộng ngang ngực với ngang gấu:
Trái chuột chọn điểm ngang ngực → phải chuột chọn điểm rộng gấu
Thiết kế thân sau.
Sao thân trước tổng:
Trái chuột chọn thân trước → [Ctrl +C] → trái chuột vào màn hình.
Dùng lệnh xóa bớt điểm và đường không liên quan.
Thiết kế vòng cổ sau.
Xác định rộng ngang cổ thân sau bằng rộng ngang cổ thân trước.
Xác định sâu cổ sau: Từ điểm ngang cổ vẽ một đường song song cách đường ngang cổ xuống phía gấu 1/2 cắt đường giữa thân sau tạ điểm sâu cổ sau.
Vẽ vòng cổ sau: Bấm [b] giữ Shift → Trái chuột chọn điểm ngang vai →Trái chuột chọn điểm trung gian →Phải chuột chọn điểm sâu cổ sau.
Vào menu Display → Handles Bấm [r] → Trái chuột chọn các điểm để chỉnh hình dáng của đường vòng cổ thân sau.
Có thể thêm điểm để chỉnh hình dáng của đường vòng cổ: [Alt + 4], giữ Shift → Trái chuột chọn điểm giữa cổ → Trái chuột chọn các điểm cần thêm. Bấm [r] → Trái chuột chọn các điểm cần chỉnh.
Thiết kế vòng nách thân sau:
Rộng ngang ngực thân sau dưới ngang cổ 6” = ½ B122 = 9 ½ Copy một đường song song từ ngang cổ xuống 6’’, trên đường này ta lấy một đoạn dài 9 ½ từ đường giữa thân sau, đánh dấu điểm vừa tạo.
Rộng vai, rộng ngang ngực và chéo nách giữ nguyên như thân trước.
Vẽ vòng nách thân sau: Bấm [b] giữ Shift → Trái chuột chọn điểm đầu vai →Trái chuột chọn điểm rộng ngang ngực dưới ngang vai 6’’ →Phải chuột chọn điểm ngang ngực.
Vào menu Display → Handles Bấm [r] → Trái chuột chọn các điểm để chỉnh hình dáng của đường vòng nách thân sau
Có thể thêm điểm để chỉnh hình dáng của đường vòng nách: [Alt + 4], giữ Shift → Trái chuột chọn điểm giữa vòng nách → Trái chuột chọn các điểm cần thêm. Bấm [r] → Trái chuột chọn các điểm cần chỉnh.
Thiết kế can lưng.
Từ điểm sâu cổ sau thân sau lấy xuống phía dưới 7 ½. Từ điểm này ta dựng đường vuông góc với giữa thân sau và cắt vòng nách tại một điểm. Ta được đường phía trên của can lưng.
Dựng đường can lưng dưới song song và cách đường can lưng trên 2 ½”, có độ dài 5 ¾” tính từ giữa thân sau.
Từ điểm ngang ngực lấy xuống 1”, đánh dấu điểm vừa tạo. Từ điểm vừa tạo ta nối với điểm đầu ngoài của đường can lưng dưới (điểm Y) theo một đường cong đều.
Đường sườn và gấu giữ nguyên như thân trước.
Thiết kế độ chồm vai.
Copy vai con thân trước xuống 5/8”
[Shift + X] → trái chuột chọn đường vai con thân trước → nhập 0.625 vào ô Distance → Enter → chỉnh sửa đường cho trơn.
Copy vai con thân sau lên 5/8’’
Thiết kế tay áo
Thiết kế hình chữ nhật có chiều dài = dài tay = 10 ¾”, rộng bắp tay đo dưới nách 1” = 9 ¼”
[ Shift + T ] → Trái chuột chọn góc đầu tiên của hình chữ nhật → Di chuột sang góc đối diện, điền chiều dài vào ô Width 10.75 và chiều rộng 9.25 vào ô Height → Enter → Bấm trái vào vùng thiết kế → [ J ] → [ Home ]
Xác định đường chéo mang tay
Vào menu F2 → Chọn Circle → trái chuột chọn điểm tâm → di chuột,nhập thông số đường kính bằng đường chéo nách x 2 = 21” vào ô Distance → Enter
Giao điểm của đường tròn và hình chữ nhật là điểm rộng bắp tay đo dưới nách 1”. Từ điểm rộng bắp tay lấy lên 1” là điểm gầm nách.
Nối đường chéo mang tay: [ 0 ] → Trái chuột chọn điểm đầu tay → trái chuột chọn điểm gầm nách
Xác định điểm cửa tay:
[ Alt + 4 ] → trái chuột chọn điểm giữa sống tay → nhập 8 vào ô Distance → Enter → trái chuột chọn đường cửa tay
Nối đường bụng tay:
[ 0 ] → trái chuột chọn điểm rộng cửa tay → trái chuột chọn điểm xác định của hạ mang tay
Vẽ mang tay trước:
Đo thông số vòng nách trước và nách sau ở thân áo : bấm [shift + l ] trái chuột chọn điểm đầu vai trái chuột chọn điểm gầm nách thông số vòng nách trước bằng 11.625”, vòng nách sau bằng 11.325”
Vẽ mang tay trước : bấm [b] → giữ [shift] → trái chuột chọn điểm đầu tay → trái chuột chọn các điểm trung gian→ trái chuột chọn điểm gầm nách → trái chuột vào display → chọn handles → bấm [r] để chỉnh đường mang tay cho cong đều nhau sao cho thông số mang tay trước bằng vòng nách trước
Vẽ mang tay sau thấp hơn mang tay trước 0.5” vẽ theo đường cong đều sao cho thông số mang tay sau bằng với vòng nách sau.
Vẽ phối cửa tay.
[ Alt + 4 ] → trái chuột chọn điểm giữa sống tay → nhập 4 vào ô Distance → Enter → trái chuột chọn điểm rộng phối cửa tay
[ Alt + 4 ] → trái chuột chọn điểm giữa sống tay → nhập 1 vào ô Distance → Enter → chọn điểm cao phối cửa tay.
Từ điểm cao phối cửa tay lấy vuông góc ra phía bụng tay 2.7”, đánh dấu điểm vừa tạo.
[0] → trái chuột chọn điểm rộng cửa tay → trái chuột chọn điểm vừa tạo, chỉnh đường thành đường cong đều.
Vẽ phối tay.
Đo đường cong nách tại can ngực thông số bằng 5.1, tại can lưng bằng 5.3”
Xác định điểm phối ở mang tay trước : bấm [v] trái chuột chọn điểm gầm nách , nhập thông số vào bảng curve length 5.1”
Xác định điểm phối ở mang tay sau : bấm [v] trái chuột chọn điểm gầm nách , nhập thông số vào bang curve length 5.3”
Xác định điểm xẻ tại cửa tay : bấm [v] trái chuột chọn điểm gầm nách , nhập thông số vào bảng curve length 2.5”
Thiết kế bản cổ
Thiết kế hình chữ nhật có chiều dài = 1/2 Rộng cổ = 9”, cao bản cổ = 3”
[ Shift + T ] → Trái chuột chọn góc đầu tiên của hình chữ nhật → Di chuột sang góc đối diện, điền chiều dài vào ô Width 9 và chiều rộng 3 vào ô Height → Enter → Bấm trái vào vùng thiết kế → [ J ] → [ Home ]
Xác định độ rộng bản cổ trước.
Phía dưới chân cổ trước lấy lên1/ 4” vẽ đường thẳng nối từ chân cổ sau đến chân cổ trước. Bấm phím [J] → trái chuột chọn đường, nhập 0.25 vào ô Distance. Bấm phím [0] → trái chuột chọn điểm chân cổ sau → trái chuột chọn điểm chân cổ trước.
Vẽ đường chân cổ
Bấm phím [b], giữ Shift → trái chuột chọn điểm chân cổ sau → trái chuột chọn điểm chân cổ trước → vào menu Display chọn Handles. Bấm phím [r], chỉnh sửa đường → trái chuột chọn điểm cần sửa → Bấm trái xác định vị trí mới của điểm.
Thiết kế nẹp:
Thiết kế hình chữ nhật có chiều dài = dài nẹp = 3 ½”, rộng = rộng nẹp x 3 = 3¾”.
Thiết kế đáp cổ.
Nhấn [Shift + t] → điền thông số vào ô modaris: dòng width là 4, dòng height là 3.25” → ấn trái chuột.
Bóc tách chi tiết.
Bấm phím [0] → trái chuột chọn vùng cần bóc tách → phải chuột. Nếu muốn lấy đường nội vi: Bấm phím [0] → phải chuột chọn các đường nội vi → trái chuột chọn vùng cần bóc tách → phải chuột.
→
Vẽ đường canh sợi
Để vẽ đường canh sợi ở giữa chi tiết vào menu F4 → Bấm trái chuột chọn Seam → click chọn center axis
Giữ trái chuột vào other axis chọn Grain line axis ‘DF’→ trái chuột chọn điểm đầu của đường canh sợi → trái chuột chọn điểm cuối
Bộ mẫu thành phẩm cỡ L mã hàng 4568342: Bản vẽ 03, 04
Thiết kế mẫu mỏng.
Cơ sở tính toán
Xây dựng bộ mẫu mỏng là rất quan trọng vì trong đó nó đã có đầy đủ các yếu tố để có thể đưa ra được một sản phẩm đúng kích thước theo yêu cầu.
Mẫu mỏng sẽ được xây dựng từ mẫu thiết kế cộng thêm lượng dư công nghệ, dùng để kiểm tra và thiết kế các mẫu khác như mẫu cứng, mẫu phụ trợ, … để làm sao khi tiếp xúc với các tác nhân bên ngoài như giặt, là sản phẩm vẫn đảm bảo được thông số, kích thước đã đưa ra.
∆Cn = ∆ (đường may) + ∆(co dọc)+ ∆(co ngang) + (∆co sơ đồ) +(∆sơ vải)
Trong đó ∆ (đường may) sẽ được quy định cho từng đương thiết kế.
Ra đường may.
Tất cả các đương đều ra là 5/8’’
Riêng gấu, cửa tay ra 3/2’’
Lượng co vải (co dọc và co ngang).
Xác định độ co vải
Cắt 1 miếng vải có kích thước D x R = 20’’x20’’, đánh dấu canh sợi và đi giặt mảnh vải, là hơi ở nhiệt độ trung bình, sau quá trình như vậy, ta đo chiều dọc canh sợi của vải còn lại là , chiều ngang vải là
Lượng dư co vải được tính theo công thức:
r =
r : Là độ co vải
Lo: Kích thước ban đầu của vải
L1: Kích thước sau khi là.
Lượng co dọc =
Lượng co ngang =
Mẫu mỏng thiết kế từ mẫu cơ bản + ra đường may
Do sản phẩm được may bằng máy chuyên dùng 2K5C nên có cả lượng xén khi may là 1/16’’
Sau khi tính toán được các lượng dư công nghệ, ta đưa được bảng kích thước của mẫu mỏng như sau:
Bảng thông số kích thước bán thành phẩm
Bảng 2.1: Bảng kích thước bán thành phẩm
STT
Vị trí đo
Kích thước (Inch)
r co vải (Inch)
rđộ cợp đường may (Inch)
rđường may (Inch)
r xơ tước
(Inch)
Kích thước BTP (Inch)
Co dọc
4%
Co ngang 3%
A
Thân trước
Thân trước trên (TTT)
Dài TTT từ đỉnh vai
7 7/8
5/16
0
1/16+1/16
5/16 + 5/16
1/16
9
Dài TTT từ nẹp
4 ½
3/16
0
1/16 +1/16
5/16 + 5/16
1/16 +1/16
6 1/16
Rộng TTT từ đầu vai xuống 6’’
18
0
9/16
2/16 +2/16
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
19 9/16
Rộng chân TT trên
18 1/8
0
9/16
2/16+ 2/16
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
19 11/16
Can ngực
Dài giưa can ngực
2 ½
1/16
0
0
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
3 5/16
Rộng can ngực trên
18 1/8
0
9/16
2/16+ 2/16
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
19 11/16
Điểm X
5 3/4
0
3/16
0
0
0
5 15/16
Thân trước dưới
Dài giữa TT dưới
19
12/16
0
2/16 + 1/16
5/16 + 1
1/16
21 1/8
Rộng TT dưới gầm nách 1’’
23 ½
0
12/16
1/4 +1/4
5/16 + 5/16
1/16 +1/16
25 ½
Rộng gấu
23 ½
0
12/16
1/16 + 1/16
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
25 1/8
B
Thân sau
Cầu vai
Bản cầu vai đo từ giữa cổ sau
7 ½
1/4
0
2/16 + 2/16
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
8 ¾
Rộng cầu vai đo từ đỉnh vai xuống 6’’
19
0
9/16
2/16 + 2/16
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
21 14/16
Rộng chân cầu vai
19 1/8
0
9/16
2/16 + 2/16
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
22
Can lưng
Dài giưa can lưng
2 ½
1/16
0
0
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
3 5/16
Rộng TS dưới gầm nách 1’’
23 ½
0
12/16
1/4 +1/4
5/16 + 5/16
1/16 +1/16
25 ½
Điểm Y
5 3/4
0
3/16
0
0
0
5 15/16
Thân sau dưới
Dài giữa TS dưới
20
13/16
0
2/16 + 1/16
5/16 + 1
1/16
21 3/8
Rộng TS dưới gầm nách 1’’
23 ½
0
12/16
1/4 +1/4
5/16 + 5/16
1/16 +1/16
25 ½
Rộng gấu
23 ½
0
12/16
1/16 + 1/16
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
25 1/8
C
Tay áo
Tay chính
Dài tay đo giữa sống tay
9 7/8
6/16
0
1/16
5/16
1/16
10 5/8
Dài tay tại đường xe phối tay trước
8
5/16
0
1/16
5/16 + 1
1/16
9 ¾
Dài tay tại đường xe phối tay sau
7 3/4
5/16
0
1/16
5/16 + 1
1/16
8 ½
Rộng tại dưới gầm nách 1”
11 ½
0
3/8
2/16 + 2/16
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
12 7/8
Rộng tại cửa tay
5 1/2
0
3/16
2/16 + 2/16
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
6 11/16
Phối tay trước
Dài tại đường xẻ
8
5/16
0
1/16
5/16 + 1
1/16
9 ¾
Dài bụng tay
5
3/16
0
1/16
5/16 + 1
1/16
6 5/8
Rộng tại dưới gầm nách 1”
4
0
0
0
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
4 ¾
Rộng tại cửa tay
2 1/2
0
0
0
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
3 ¼
3.
Phối tay sau
Dài tại đường xẻ
7 7/8
5/16
0
1/16
5/16 + 1
1/16
8 7/8
Dài bụng tay
4 7/8
3/16
0
1/16
5/15 + 1
1/16
5 ½
Rộng tại dưới gầm nách 1”
3 15/16
0
0
0
5/16
5/16
4 9/16
Rộng tại cửa tay
2 1/2
0
0
0
5/16 + 5/16
1/16 + 1/16
3 ¼
4.
Phối cửa tay
Cao phối
3/4
1/8
0
0
5/16 + 1
1/16
1 ¾
Rộng phối
8
0
1/4
1/8
5/16 + 51/16
0
9
D
Cổ
1.
Dài lá cổ đo tại mép cổ
18
12/16
0
1/16 + 1/16
5/16 +5/16
0
19 1/2
2.
Cao bản cổ
3
0
1/16
1/16 +1/16
5/16 +5/16
0
3 ¾
3.
Cao cạnh cổ
2 3/4
0
1/16
1/16 +1/16
5/16 +5/16
0
3 ½
E
Đáp cổ
1.
Cao đáp
4
3/16
0
0
5/16 +5/16
1/16 + 1/16
4 15/16
2.
Rộng đáp
6 1/2
0
3/16
0
5/16 + 5/16
0
7 5/16
Bản vẽ thiết kế mẫu mỏng
Ra đường may cho các chi tiết
- Bấm tổ hợp phím [ Shift + U ] → trái chuột chọn đường cần ra đường may → nhập thông số của đường may cần ra vào hai ô Beginning và End
Ghi chú trên chi tiết
- Bấm tổ hợp phím [ Ctrl + U].
- Giữ trái chuột chọn vào đường canh sợi → chọn Grain line axis Special axis ‘SPE’
- Vào menu Edit chọn Edit (hoặc bấm tổ hợp phím [Shift + E].
- Ô name ghi tên chi tiết: THAN TRUOC TREN, THAN SAU TREN….
- Ô acd ghi loại vải: A, B
- Ô comment ghi chú cho chi tiết: TTD x 1, …
Bộ mẫu mỏng (bán thành phẩm): bản vẽ 05, 06.
Thiết kế mẫu mex
Sau khi đã có mẫu mỏng lần chính, lựa chọn những chi tiết ép mex Ra đường may nhỏ hơn mẫu thành phẩm 1/16”cm xung quanh
Vào menu F4 Chọn Fusing value Phải chuột chọn chi tiết trái chuột chọn đường nhập 0.062 vào ô Beginning và ô End Enter
Mẫu mex cổ
Mẫu mex nẹp
Chế thử mẫu
Mục đích chế thử mẫu
Sau khi thiết kế và đưa ra bộ mẫu mỏng hoàn chỉnh, ta tiến hành việc chế thử mẫu. Chế thử mẫu nhằm mục đích
Kiểm tra mẫu về hình dạng và kích thước, phát hiện sai hỏng và những điểm chưa phù hợp về mỹ thuật và kỹ thuật. Sau đó tiến hành hiệu chỉnh và sửa chữa mẫu để đưa ra bộ mẫu mỏng hoàn chỉnh
Sau khi có mẫu mỏng thì tiếp tục kiểm tra đầy đủ toàn bộ các chi tiết và ghi đầy đủ các thông tin cần thiết lên mẫu như: chiều canh sợi, cỡ số, mã hàng… để chuyển cho bộ phận cắt, may
Trong quá trình chế thử cần phải thực hiện các yêu cầu sau
Tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng
Nắm vững yêu cầu kỹ thuật và quy cách lắp ráp
Khi phát hiện điều bất hợp lý không được tùy tiện sửa chữa khi chưa có sự thống nhất của người thiết kế.
Điều kiện chế thử mẫu
Bán thành phẩm được cắt từ mẫu thiết kế của cỡ trung bình ( Cỡ L mã hàng 4568342)
Phụ liệu đầy đủ, đồng bộ, theo đúng yêu cầu
Thiết bị may đáp ứng được về phương pháp gia công và yêu cầu kỹ thuật của mã hàng
Có mẫu bán thành phẩm có bảng màu và tiêu chuẩn kỹ thuật
Người may mẫu có tay nghề cao có khả năng nghiên cứu, đọc hiểu, nắm vững tài liệu kỹ thuật
Chế thử mẫu
Sau khi có được bộ mẫu mỏng tiếp tục kiểm tra toàn bộ các chi tiết, các thông tin trên mẫu chuyển cho bộ phận chế thử, cắt và may
Trong quá trình chế thử mẫu phải thực hiện các yêu cầu sau:
Kiểm tra đầy đủ số lượng các chi tiết, thông tin mẫu, nắm vững được quy cách, yêu cầu may của sản phẩm
Giác sơ đồ trên vải, cắt, may chế thử
Trung thành với mẫu mỏng
Vận dụng những kinh nghiệm hiểu biết chuyên môn xác định sự ăn khớp các bộ phận
Nắm vững tính chất cơ, lí của nguyên phụ liệu, lót, dựng…
Khi phát hiện lỗi, những dấu hiệu bất hợp lý phải báo cáo ngay.
Hiệu chỉnh mẫu chế thử
Sau khi may xong, nhân viên may mẫu sản phẩm phải tiến hành kiểm tra các thông số theo đơn hàng. Nếu sản phẩm đạt theo yêu cầu thì tiến hành đưa vào sản xuất, còn nếu chưa thì phải kiểm tra lại và điều chỉnh lại phần thiết kể để đảm bao yêu cầu kỹ thuật.
Nhận xét quá trình chế thử mẫu :
Tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo theo yêu cầu đơn hàng
Thông số
Bảng 2.2: Bảng thông số sản phẩm chế thử mẫu
Điểm đo
Mô tả vị trí đo
Sai số cho phép
Thông số sản theo tài liệu đơn hàng
Thông số sản theo sản phẩm
Sai số
(+)
( - )
1
B100 - Dài thân trước và thân sau từ đỉnh vai
1/2
1/2
30
30
0
2
B121 - Rộng ngực dưới nách 1’’
1/2
1/2
23 1/2
23 1/2
0
3
B107 - Rộng vai đo từ đường may tới đường may
1/2
1/2
20
20
0
4
B110 - Xuôi vai
1/8
1/8
2
2
0
5
B120 - Ngang ngực đo dưới đỉnh vai 6’’
1/2
1/2
18
18 1/4
+1/4
6
B122 - Ngang lưng đo dưới dỉnh vai 6’’
1/2
1/2
19
19
0
7
B126 - Rộng gấu
1/2
1/2
23 1/2
23 1/2
0
8
B140 - Nách đo thẳng từ đường may tới đường may
1/4
1/4
10 1/2
10 3/4
+1/4
9
B149 - Rộng bắp tay đo dưới nách 1’’
1/4
1/4
9 1/4
9 1/4
0
10
B155 - Rộng cửa tay đo tại mép
1/4
1/4
8
8
0
11
B151- Dài tay đo từ đầu vai
1/4
1/4
10 3/4
10 1/2
+1/4
12
B167a - Sâu cổ trước từ đỉnh vai tới đường may
1/8
1/8
4
4
0
13
B170 - Sâu cổ sau từ đỉnh vai tới đường may
1/8
1/8
1/2
1/2
0
14
B171 - Vòng cổ đo tại đường may
1/4
1/4
18
18
0
15
B178 - Dài lá cổ đo tại mép lá cổ
1/4
1/4
18
17 7/8
-1/8
16
B189 - Cao đáp lưng
1/8
1/8
4 1/2
4 1/2
0
17
B190 - Rộng đáp lưng
1/8
1/8
6 1/2
6 1/2
0
Thiết kế mẫu cứng
Dùng mẫu mỏng sao lại đầy đủ hình dáng và các thông tin trên mẫu sang bìa cứng có độ dày từ 0.81÷1.62mm, cắt đúng theo mẫu mỏng để cung cấp cho bộ phận giác sơ đồ và các bộ phận có liên quan như cắt, may...
Trên mặt của sản phẩm phải ghi đầy đủ các thông tin:
Tên mã hàng
Tên chi tiết
Cỡ số
Số lượng chi tiết trong một sản phẩm
Đường canh sợi
Chú ý: Quá trình sao mẫu, cắt mẫu phải tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng, không được tự ý sửa chữa hoặc thay đổi các thông số kích thước.
Nhảy mẫu ( 5 cỡ S – M – L – XL – XXL)
Lựa chọn phương pháp nhảy
Trong quá trình sản xuất may công nghiệp để tiết kiệm thời gian và đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật,hơn nữa mỗi mã hàng không chỉ sản xuất một cỡ nhất định mà phải tiến hành nhiều cỡ vóc khác nhau, như đối với mã hàng 4568342 tiến hành sản xuất trên 5 cỡ S, M, L, XL, XXL.Ta không thể đối với mỗi cỡ lại tiến hành thiết kế một mẫu mỏng khác, như vậy sẽ tốn nhiều thời gian công sức. Bởi vậy chỉ cần thiết kế mẫu cỡ trung bình (L) của mã hàng, các cỡ còn lại ta tiến hành phương pháp biến đổi hình học để thiết kế, phương pháp này gọi là nhảy mẫu.
Điều kiện để nhảy mẫu: Phải có đủ các tài liệu theo đúng yêu cầu kỹ thuật bao gồm:
Hệ thống cỡ số của mã hàng.
Mẫu thiết kế chuẩn của một cỡ số, thông thường là cỡ trung bình.
Bảng thông số thành phẩm của một mã hàng, hệ số nhảy mẫu.
Hệ số nhảy mẫu (∆): Mức độ chênh lệch dài, ngắn, rộng, hẹp của cùng một chi tiết giữa các cỡ.
Để nhảy mẫu ta phải xác định 2 yếu tố:
Hai trục ngang và dọc cố định mà theo đó ta di chuyển các điểm chủ yếu của mẫu.
Xác định cự ly di chuyển của từng điểm trên mẫu. Cự ly này phụ thuộc vào bảng thông số kích thước, nghĩa là phụ thuộc vào khoảng cách chênh lệch giữa các cỡ của cùng một chi tiết và phụ thuộc vào công thức chia cắt mẫu.
Sau khi đã xác định được các điểm chủ yếu, ta nối các điểm đó theo hình dáng của mẫu.
Nguyên tắc của quá trình nhảy mẫu.
Trong quá trình nhảy mẫu chỉ dùng một bộ mẫu chuẩn để nhảy tuyệt đối không dùng bộ mẫu vừa nhảy để nhảy tiếp sang cỡ khác.
Đảm bảo độ chính xác khi xác định hệ số nhảy mẫu.
Không làm thay đổi hình dáng của chi tiết.
Căn cứ vào hai trục tung và trục hoành để di chuyển các điểm chủ yếu của mẫu.
Đối với mã hàng này em chọn phương pháp tổng hợp để nhảy mẫu các chi tiết trong mã hàng 4568342 vì phương pháp này chỉ cần 1 bộ mẫu ban đầu và có độ chính xác cao
Tiến hành nhảy mẫu.
Mẫu được chọn là mẫu trung gian (mẫu cỡ L ) đã thiết kế để làm cơ sở nhảy mẫu.
Qúa trình nhảy mẫu được thực hiện theo trình tự sau:
Bước1: Chọn hệ trục toạ độ OXY cho từng chi tiết.
Bước 2: Xác định chính xác những điểm nhảy.
Bước3: Xác định số gia nhảy mẫu tại từng vị trí nhảy.
Bước4: Xác định trục toạ độ tại từng điểm.
Bước 5: Nhảy mẫu
Bảng 2.3: BẢNG CHÊNH LỆCH GIỮA CÁC CỠ (INCH)
STT
Vị trí đo
Cỡ
Độ chênh lệch
S
M
L
XL
XXL
1
B100 - Dài thân trước và thân sau đo từ đỉnh vai
28
29
30
31
31
1
2
B121 - Rộng ngực đo dưới nách 1’’
20 1/2
22
23 1/2
25
26 1/2
1 ½
3
B107 - Rộng vai đo từ đường may tới đường may
18
19
20
21
22
1
4
B110 - Xuôi vai
2
2
2
2
2
0
5
B120 - Ngang ngực đo dưới đỉnh vai 6’’
16
17
18
19
20
1
6
B122 - Ngang lưng đo dưới dỉnh vai 6’’
17
18
19
20
21
1
7
B126 - Rộng gấu
20 1/2
22
23 1/2
25
26 ½
1 ½
8
B140 - Nách đo thẳng từ đường may tới đường may
9 1/2
10
10 1/2
11
11 ½
½
9
B149 - Rộng bắp tay đo dưới nách 1’’
8 1/4
8 3/4
9 1/4
9 3/4
10 ¼
½
10
B155 - Rộng cửa tay đo tại mép
7
7 1/2
8
8 1/2
9
½
11
B151- Dài tay đo từ đầu vai
10 1/4
10 1/2
10 3/4
11
11 ¼
¼
12
B167a - Sâu cổ trước từ đỉnh vai tới đường may
3 1/2
3
3/4
4
4 1/4
4 1/2
¼
13
B170 - Sâu cổ sau từ đỉnh vai tới đường may
1/2
1/2
1/2
1/2
1/2
0
14
B171 - Vòng cổ đo tại đường may
16
17
18
19
20
1
15
B178 - Dài lá cổ đo tại mép lá cổ
16
17
18
19
20
1
16
B189 - Cao đáp lưng
4
4
4 1/2
4 1/2
4
1/2
0 – ½ - 0
17
B190 - Rộng đáp lưng
6 1/2
6 1/2
6 1/2
6 1/2
6
½
0
Sơ đồ vị trí các điểm nhảy mẫu.Bản vẽ: 07, 08, 09.
Bảng số gia nhảy mẫu
Bảng 2.4: bảng số gia nhảy mẫu
Tên chi tiết
Điểm nhảy
Công thức
Số gia nhảy mẫu (Inch)
S - M
M - L
L - XL
XL - 2XL
rx
ry
rx
ry
rx
ry
rx
ry
Thân trước trên
1
∆x = r sâu cổ trước
1/ 4
0
1 /4
0
1/ 4
0
1/ 4
0
ry = 0
2
rx = 0
0
3/16
0
3/16
0
3/16
0
3/16
ry = 1/6rV.cổ + p
(p = 0,125)
3
rx = r xuôi vai
0
1/ 2
0
1/ 2
0
1/ 2
0
1/ 2
ry = ½ r Rvai
4
rx = 1/5rDài áo
1/5
1/ 2
1/5
1/ 2
1/5
1/ 2
1/5
1/ 2
ry = 1/ 2rngang ngực đo dưới đỉnh vai 6’’
5
rx ≈ 1/5(theo 6)
1/4
1/ 2
1/4
1/2
1/4
1/ 2
1/4
1/ 2
ry ≈ ½ (theo 4)
6
rx = 1/ 4 (theo 1)
1/ 4
0
1/ 4
0
1/ 4
0
1/ 4
0
ry = 0
Can ngực
7
rx= 0
0
0
0
0
0
0
0
0
ry = 0
8
rx = 0
0
1/ 2
0
1/ 2
0
1/ 2
0
1/ 2
r y = 1/ 2 (theo 5)
9
rx ≈ r nách đo thẳng
1/ 4
3/ 4
1/ 4
3/ 4
1/ 4
3/ 4
1/ 4
3/ 4
r y = 3/ 4 (theo 10)
10
rx = 1/4( theo 9)
1/4
3/ 4
1/ 4
3/ 4
1/ 4
3/ 4
1/ 4
3/ 4
ry= 1/2rRngực
11
rx = 1/ 4
1/ 4
3/8
1/ 4
3/8
1/ 4
3/8
1/ 4
3/8
ry ≈ 3/ 8( tỷ lệ với rộng ngang ngực)
12
rx = 1/ 4 (theo 9)
1/ 4
0
1/ 4
0
1/ 4
0
1/ 4
0
ry = 0
Thân trước dưới
13
rx = 0
0
0
0
0
0
0
0
0
ry = 0
14
rx = 0
0
3/8
0
3/8
0
3/8
0
3/8
ry = 3/8 (theo 11)
15
r = 0
0
3/ 4
0
3/ 4
0
3/ 4
0
3/ 4
r y = 3/ 4
16
rx= rdài áo – (rx TT trên + rx Can ngực)
1/ 2
3/ 4
1/ 2
3/ 4
1/2
3/ 4
1/ 2
3/ 4
ry = 1/ 2r Rgấu
17
r x= 1/2 (theo 16)
1/ 2
0
1/ 2
0
1/ 2
0
1/ 2
0
ry = 0
Cầu vai
18
rx = 0
0
0
0
0
0
0
0
0
ry = 0
19
rx = 0
0
3/16
0
3/16
0
3/16
0
3/16
ry = 3/16 (theo 2)
20
rx= 0
0
1/2
0
1/ 2
0
1/ 2
0
1/ 2
ry = 1/ 2 ( theo 3)
21
rx ≈ 1/ 4 rDài áo
1/ 4
1/ 2
1/ 4
1/ 2
1/ 4
1/ 2
1/ 4
1/ 2
ry = 1/ 2 rngang lưng dưới đo đỉnh vai 6”
22
rx = 1/ 4 (theo 21)
1/ 4
1/ 2
1/ 4
1/ 2
1/ 4
1/ 2
1/ 4
1/ 2
ry = 1/ 2 (theo 21)
23
rx = 1/ 4 (theo21)
1/ 4
0
1/ 4
0
1/ 4
0
1/ 4
0
ry = 0
Can lưng
24
rx= 0
0
0
0
0
0
0
0
0
ry = 0
25
rx = 0
0
1/ 4
0
1/ 4
0
1/ 4
0
1/ 4
ry = 1/ 2 (theo 22)
26
r x = 1/ 4( theo 9)
1/ 4
3/ 4
1/ 4
3/ 4
1/ 4
3/ 4
1/ 4
3/ 4
ry = 3/ 4 (theo 10)
27
rx = 1/ 4 (Theo 9)
1/ 4
3/ 4
1/ 4
3/ 4
1/ 4
3/ 4
1/4
3/ 4
ry = 3/ 4 (Theo 10)
28
rx = 1/ 4 (theo 27)
1/ 4
3/ 8
1/ 4
3/ 8
1/ 4
3/ 8
1/ 4
3/ 8
ry = 3/8(theo tỷ lệ)
29
rx = 1/ 4 (theo 28 )
1/ 4
0
1/ 4
0
1 /4
0
1/ 4
0
ry = 0
TS dưới
30
rx = 0
0
0
0
0
0
0
0
0
ry = 0
31
rx = 0
0
3/ 8
0
3/ 8
0
3/ 8
0
3/ 8
ry = 3/ 8(theo 28)
32
rx = 0
0
3/ 4
0
3/ 4
0
3/ 4
0
3/ 4
ry = 3/ 4 (theo 27)
33
rx = r dài áo – ( rx cầu vai + rx can lưng) = 1/ 2
1/ 2
3/ 4
1/ 2
3/ 4
1/ 2
3/ 4
1/2
3/ 4
ry = 3/ 4
34
rx = 1/ 2 ( theo 33)
1/ 2
0
1/ 2
0
1/ 2
0
1/ 2
0
ry = 0
Cổ áo
35
rx = 0
0
0
0
0
0
0
0
0
ry = 0
36
rx = 0
0
0
0
0
0
0
0
0
ry = 0
37
rx = 1/2r dài lá cổ đo tại mép lá cổ
1/2
0
1/2
0
1/2
0
1/2
0
ry = 0
38
rx= 1/2r dài chân cổ
1/2
0
1/2
0
1/2
0
1/2
0
ry = 0
Tay chính
39
rx = 0
0
0
0
0
0
0
0
0
ry = 0
40
rx = 0
0
3/8
0
3/8
0
3/8
0
3/8
ry =3/8
41
rx = 1/4
1/4
3/8
1/4
3/8
1/4
3/8
1/4
3/8
ry = 3/8
42
rx = 1/4
1/4
3/8
1/4
3/8
1/4
3/8
1/4
3/8
ry = 3/8
43
rx = 1/4
1/4
3/16
1/4
3/16
1/4
3/16
1/4
3/16
ry = 3/16
44
rx = 1/4
1/4
0
1/4
0
1/4
0
1/4
0
ry = 0
Phối tay trước
45
rx = 0
0
0
0
0
0
0
0
0
ry = 0
46
rx =0
0
3/16
0
3/16
0
3/16
0
3/16
ry = 3/16
47
rx = 1/4
1/4
3/16
1/4
3/16
1/4
3/16
1/4
3/16
ry = 3/16
48
rx = 1/4
1/4
0
1/4
0
1/4
0
1/4
0
ry = 0
Phối tay sau
49
rx = 0
0
0
0
0
0
0
0
0
ry = 0
50
rx = 0
0
3/16
0
3/16
0
3/16
0
3/16
ry = 3/16
51
r x = 1/4
1/4
3/16
1/4
3/16
1/4
3/16
1/4
3/16
r y = 3/16
52
r x = 1/4
1/4
0
1/4
0
1/4
0
1/4
0
ry = 0
Phối cửa tay
53
rx = 0
0
0
0
0
0
0
0
0
ry = 0
54
rx = 0
0
3/16
0
3/16
0
3/16
0
3/16
ry = 3/16
55
rx = 1/4
1/4
3/8
1/4
3/8
1/4
3/8
1/4
3/8
ry = 3/8
56
rx = 1/4
1/4
0
1/4
0
1/4
0
1/4
0
ry = 0
Đáp cổ
57
rx =rB189
0
0
0
1/2
0
0
0
0
ry =rB190 = 0
Sơ đồ vị trí nhảy mẫu.(Bản vẽ:10, 11, 12, 13, 14, 15 )
Các thao tác nhảy mẫu trên máy tính.
Từ sơ đồ vị trí nhảy mẫu trên ta tiến hành các thao tác sau để nhảy mẫu cho mã hàng.
Chọn F6 – control [ Ctrl + G]
Nhảy mẫu thân trước.
Chọn tổ hợp phím [Ctrl + G] – TC chọn điểm nhập giá trị số gia nhảy mẫu rx, ry của điểm vào cột ddx và cột ddy – Enter.
Sau khi nhập xong số gia nhảy mẫu của các chi tiết ta sẽ được các cỡ còn lại cần nhảy.
Sơ đồ nhảy mẫu các cỡ
Thiết kế bộ mẫu sản xuất.
Mẫu sang dấu
Bấm [C] → trái chuột chọn các điểm cần thêm dấu bấm.
Mẫu là
Giác sơ đồ
Khái niệm.
Giác sơ đồ là công việc sắp xếp các chi tiết của một mã hàng với đầy đủ các cỡ đã được chỉ định trên một diện tích xác định ( diện tích này được xác định bởi khổ vải ). Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong điều kiện định mức tiêu hao nhỏ nhất
Chất lượng của một sơ đồ thường được đánh giá bằng phần trăm của diện tích được sử dụng với diện tích sơ đồ
I = Sm / S x 100%
Trong đó:
I: phần trăm hữu ích
Sm: tổng diện tích các chi tiết mẫu
S: diện tích sơ đồ = chiều dài sơ đồ x chiều rộng sơ đồ
Phần trăm vô ích: P = 100% - I
Các nguyên tắc khi giác sơ đồ
Khổ sơ đồ phải nhỏ hơn khổ vải 1-2 cm tuỳ theo từng loại biên vải để đảm bảo độ an toàn khi cắt.
Kiểm tra đối chiếu các thông tin trên phiếu, tài liệu kỹ thuật trên mẫu phải đồng bộ
Chuẩn bị giấy giác theo khổ vải.
Giác từ trái sang phải hoặc ngược lại
Giác từ hai biên vải vào giữa
Các chi tiết trong sản phẩm giác xuôi theo 1 chiều, chi tiết to đặt trước, chi tiết nhỏ đặt sau, trong đó chi tiết chính đặt trước, chi tiết phụ đặt sau.
Xắp xếp các chi tiết hợp lý, khoa học dễ nhìn, dễ cắt, dễ kiểm tra đảm bảo được hiệu suất sử dụng cao nhất.
Khi giác chú ý không để các chi tiết đuổi chiều, lệch canh sợi, chồng lên nhau. Đảm bảo các chi tiết không thừa, không thiếu, đúng cỡ, đúng ký hiệu, bố trí các đường cong kết hợp với đường cong (Đường cong lồi kết hợp với đường cong lõm), các đường chéo kết hợp với đường chéo (Đường chéo đối xứng). Các điểm bấm, đánh dấu được sao chép đầy đủ vào mẫu giác.
Phải biết những chi tiết nào có thể sai lệch được để giác sơ đồ hiệu quả cao nhất
Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý.
Lựa chọn cách giác đồng màu phối cỡ vì:
Giác hai chiều
Giác kết hợp các chi tiết nhỏ với các chi tiết lớn để tiết kiệm nguyên phụ liệu
Giác phối hợp các chi tiết của các sản phẩm khác nhau và các cỡ khác nhau trên bề mặt vải. .
Lập bảng thống kê chi tiết
Giác sơ đồ sẽ được thực hiện trên máy ứng dụng phần mềm Lectra.
Sau khi thiết kế, đặt tên chi tiết và nhảy mẫu ta tiến hành lập bảng thống kê chi tiết phục vụ cho quá trình giác sơ đồ.
Các bước lập bảng thống kê chi tiết.
Chọn F8 – TC chọn Variants – ghi tên vào bảng Variant name (4568342) – Enter.
TC chọn Create pice anticte – TC chọn chi tiết đầu – FC chọn chi tiết cuối
Gọi bảng Variant: TC chọn Variant – ghi tên bảng Variant vào ô Variant name (4568342). Khi đó bảng Variant xuất hiện.
Ghi vào cột S số 1 nếu là chi tiết đơn, ghi vào cột DH số 1 nếu là chi tiết đôi, ghi vào cột sym số 1 nếu chi tiết đôi đối xứng nhau khi đó giác sơ đồ chi tiết sẽ luôn đối xứng không bị đuổi chiều.
Lập kế hoạch giác sơ đồ
Mã hàng 4568342 có số lượng sản phẩm, cỡ vóc và màu sắc như sau:
Bảng số lượng cỡ và màu sắc của mã hàng
Màu
S
M
L
XL
XXL
TỔNG
(Chiếc)
Red shadow
236
511
997
763
293
2800
Retail black
269
582
1142
871
336
3200
Tổng 6000
Dựa vào số lượng của đơn hàng và mầu sắc của các cỡ ở trên ta tiến hành giác sơ đồ.
Vải chính
Bảng 2.6: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ vải chính màu Red shadow mã hàng 4568342
STT Sơ đồ
Cỡ
Số lớp vải
Số bàn cắt
Số lượng sản phẩm dư
S
M
L
XL
XXL
S
M
L
XL
XXL
1
1
0
4
0
1
236
2
0
511
53
763
57
2
0
2
1
3
1
53
1
0
405
0
657
4
3
0
2
0
4
0
178
2
0
-49
0
52
4
Bảng 2.7: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ vải chính màu Retail black mã hàng 4568342
STT Sơ đồ
Cỡ
Số lớp vải
Số bàn cắt
Số lượng sản phẩm dư
S
M
L
XL
XXL
S
M
L
XL
XXL
1
1
0
4
0
1
269
2
0
582
66
871
67
2
0
2
1
3
1
66
1
0
450
0
673
1
3
0
2
0
0
3
225
2
0
0
0
2
-1
Vải phối
Bảng 2.8: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ vải phối màu Red shadow mã hàng 4568342
STT Sơ đồ
Cỡ
Số lớp vải
Số bàn cắt
Số lượng sản phẩm dư
S
M
L
XL
XXL
S
M
L
XL
XXL
1
2
4
8
6
2
118
1
0
39
53
55
57
2
2
3
3
3
20
1
0
1
7
5
3
Bảng 2.9: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ vải phối màu Retail black mã hàng 4568342
STT Sơ đồ
Cỡ
Số lớp vải
Số bàn cắt
Số lượng sản phẩm dư
S
M
L
XL
XXL
S
M
L
XL
XXL
1
2
4
8
6
2
134
1
0
46
70
67
67
2
0
2
3
3
3
23
1
0
0
-1
2
2
Mex
Bảng 2.10: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ mex mã hàng 4568342
STT Sơ đồ
Cỡ
Số lớp vải
Số bàn cắt
Số lượng sản phẩm dư
S
M
L
XL
XXL
S
M
L
XL
XXL
1
4
9
17
13
5
127
1
3
50
20
17
6
Tiến hành giác.
Mở phần mềm giác sơ đồ
TC Start – programs – Lectra – DiaminoFashion – V5R2 – Diamino V5R2.
Khi đó cửa sổ giác sơ đồ sẽ xuất hiện.
Thiết lập một sơ đồ mới.
Chọn đường dẫn lưu sơ đồ
Vào File – Access path modification… kích đúp vào dòng đầu tiên trong bảng và chọn đường dẫn vào đường dẫn lưu mã hàng đã thiết kế - OK – kích vào nút mầu xanh và mầu đỏ - OK.
Lập tác nghiệp một sơ đồ mới
Vào File – New
Sau khi mở sơ đồ mới sẽ xuất hiện bảng trên và ta điền các thông tin như bảng trên.
Khung Marker
Ô name điền tên sơ đồ = TÊN MÃ HÀNG – LOẠI VẢI – CỠ VÀ SỐ LƯỢNG CÁC CỠ TƯƠNG ỨNG ( Tối đa 32 ký tự)
Khung Width
Width: Điền khổ vải cắt.
Maximum length: Điền chiều dài bàn cắt nếu cần
Khung Fabric
Type: Điền ký hiệu loại vải = Lý hiệu loại vải trong bảng Variant.
Phương pháp trải vải lá đơn.
Required efficiency: % mục tiêu tiết kiệm vải cần đạt khi giác sơ đồ là bao nhiêu
Fine rotation : Điền độ dược canh sợi (thiên canh sợi) tối đa cho phép.
Khung Marker composition
Cột Model name:
Kích đúp chọn tên mã hàng “.mdl = modarit” đã thiết kế
Variant name: Kích đúp chọn tên bảng thống kê chi tiết
Size: Kích đúp chọn cỡ cần lập tác nghiệp sơ đồ
Dir : Nhập số 0 hoặc 1 để quy định hướng của chi tiết trên sơ đồ
Group : Nhập nhóm bó hàng trên sơ đồ
Qty : Nhập số lượng bó hàng của cơ tương ứng
Comments : Nhập ghi chú cơ tương ứng trên sơ đồ
Sao chép dòng hàng ngang được chọn
Chèn dòng hàng ngang được chọn
Xóa dòng hàng ngang được chọn
Xóa toàn bộ dòng hàng ngang
Hộp lựa chọn khung
Close : Đóng hộp thoại (sử dụng sau khi dùng Save)
Restore:khôi phục lại thông tin ban đầu
Paths: Chọn đường dẫn của mã hàng.
Save : Lưu thông tin lập tác nghiệp giác sơ đồ
Nhấn OK
Mở sơ đồ
Từ main menu vào File – open – xuất hiện hộp thoại.
Ô Chart type: TC cách trình bày của các chi tiết mẫu trên vùng biểu tượng
Selector: TC sơ đồ cần mở
Abort : Bỏ qua không mở sơ đồ
OK: Đồng ý mở sơ đồ.
Kết quả giác: bản vẽ: 19, 20, 21, 22.
Lập kế hoạch sản xuất.
Mã hàng: 4568342
* Thời gian làm việc :
- Thời gian làm việc từ : Từ 8h ÷ 12h và từ 13h ÷ 17h hàng ngày
- Thời gian nghỉ : chủ nhật và từ 12h ÷ 13h hàng ngày
KẾT LUẬN
Với những kiến thức được học tập tại: Khoa KT May & Thời trang – Trường ĐHSPKT Hưng Yên, cùng với sự tìm tòi, học hỏi, nghiên cưu của bản thân, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với nội dung chính là:
Phần chuyên đê: Tìm hiểu thực trạng, khó khăn và giải pháp khắc phục khi áp dụng xây dựng chuyền treo tại công ty TNHH may Tinh Lợi.
Phần chuyên môn: Xây dựng bộ tài liệu thiết kế triển khai sản xuât sản phẩm áo POLO SHIRT mã hàng 4568342 tại xí nghiệp may xuất khẩu Yên Mỹ
Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu đề tài đồ án tốt nghiệp, em đã được tiếp xúc học hỏi những kiến thức mới, rất nhiều kiến thức bổ ích và đặc biệt là những kiến thức về thực tế. Do thời gian và kiến thức của em còn hạn chế, nên đề tài của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy, Cô và các bạn để kiến thức của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thắm
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề cương bài giảng Kỹ thuật may – Khoa KT May & TT – Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Học phần chuẩn bị sản xuất – Khoa KT May & TT – Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Tài liệu thiết kế mẫu III - Khoa KT May & TT – Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Các địa chỉ website:
www.tailieu.vn.com
Và một số website khác.
Đơn hàng sản phẩm áo polo shirt tại Xí nghiệp may xuất khẩu Yên Mỹ
Tài liệu chuyền treo tại công ty TNHH may Tinh Lợi.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MAY THỜI TRANG(tìm hiểu thục trang,khó khăngiải pháp khi áp dụng xay dụng mô hình chuyền treo tại cong ty TNHH MAY tinh lợiXÂY DỰNG B.docx