Từ những tiền đề trên em đã ứng dụng vào công việc điều khiển tự
động cho máy xấn tôn do Trung Quốc sản xuất hiện đang sử dụng tại
nhà máy khoá Minh Khai.Nhưng do thời gian bị hạn chế, cũng như
kiến thức và kinh nghiệm bản thân còn ít cho nên các quá trình tự động
của máy chưa được hoàn thiện. Nhóm sinh viên chúng em mới cải tiện
và tự động được phần ép định hình của máy. Còn phần điều khiển cối
và cữ chặn vẫn chưa được điều khiển tự động mà vẫn phải điều khiển
cơthuần tuý. Và từ đay cũng mởra một phương hướng nghiên cứu
trong tương lai đó là tự động hoá toàn bộmáy xấn theo cảhai trục OX
và OY
174 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2455 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tốt nghiệp Thiết kế hệ thống cung cấp điệ Nghiên cứu, ứng dụng PLC trong điều khiển tự động máy xấn tôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
® ã n g , m ë k h i
k Ñ p c h i t iÕ t
g ia c « n g
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
103
khoan về và tháo kẹp chi tiết gia công.Tác vụ của máy được trình bày
như hình trên:
Chương trình thang.
EN D
00000 00001 01000
01000
00002 00003 01001
01001
00004 00005 01002
01002
00004 00006 01003
01003 00007 01004
§ éng c¬ m ¸y
khoan
B¬m dÇu hoÆc
khÝ nÐn cho c¸c
van
Solenoid 3
Solenoid 1
Solenoid 2
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
104
Trong đó:
00000 Công tắc bật máy khoan
00001 Công tắc tắt máy khoan
00002 Công tắc bật bơm khí nén hoặc dầu vào các
van
00003 Công tắc tắt bơm khí nén hoặc dầu vào các
van
00004 Công tắc giới hạn 4
00005 Công tắc giới hạn 3
00006 Công tắc giới hạn 2
00007 Công tắc giới hạn 1
01000 Động cơ khoan
01001 Bơm
01002 Solenoid 3
01003 Solenoid 1
01004 Solenoid 2
Các lệnh nhập trong PLC Omron.
LD 00000
OR 01000
AND NOT 00001
OUT 01000
LD 00002
OR 01001
AND NOT 00003
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
105
OUT 01001
LD 00004
OR 01002
AND NOT 00005
OUT 01002
LD 00004
AND NOT 00006
OUT 01003
LD NOT 01003
AND 00007
OUT 01004
END(01)
4.6.3 Chương trình điều khiển trò chơi “ Đường Lên Đỉnh
OLYMPIA”
Yêu cầu:
Sau khi người dẫn cương trình đã nêu xong các câu hỏi, các đấu thủ
Player) sẽ bấm nút trước mặt để giành quyền trả lời, sau khi bất kỳ đấu
thủ nào bấm nút, chuông sẽ kêu trong 10 giây. Cùng lúc đó đèn trước
mặt đấu thủ đó sẽ sáng và chỉ được tắt ( Rest) bởi người dẫn chương
trình.
Các ngõ vào ra.
Ngõ vào Ngõ ra
00000 – Nút bấm đấu thủ
1
01000 Còi
00001 – Nút bấm đấu thủ
2
01001 Đèn của đấu thủ 1
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
106
00002 – Nút bấm đấu thủ
3
01002 Đèn của đấu thủ 2
00003 – Nút tắt (Reset) 01003 Đèn của đấu thủ 3
Chương trình thang
00003
01003
01002
01001
0000100000
0000100000 2000000002 T IM 000
01000
Phô00000 00001 00002
00000 00001 00002
01000
T IM 000
#0100
E N D (01)
01001
01002
01003
20000
T Ýn h iÖu
phô
20000
20000
20000
00001 00000
00002
00002
00002
0000000001
C ßi
§ Ìn cña ®Êu
thñ 1
§ Ìn cña ®Êu
thñ 2
§ Ìn cña ®Êu
thñ 3
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
107
Các lệnh nhập trong PLC Omron.
LD 00000
AND NOT 00001
AND NOT 00002
LD NOT 00000
AND 00001
AND NOT 00002
LD NOT 00000
AND NOT 00001
AND 00002
LD 01000
OR LD
AND NOT 20000
AND NOT TIM 000
OUT 01000
TIM 000
#0100
LD 00000
OR 01001
AND NOT 00001
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
108
AND NOT 00002
AND NOT 20000
OUT 01001
LD 00001
OR 01002
AND NOT 00000
AND NOT 00002
AND NOT 20000
OUT 01002
LD 00002
OR 01003
AND NOT 00000
AND NOT 00001
AND NOT 20000
OUT 01003
LD 00003
OUT 20000
END (01)
4.6.4 Chương trình PLC ứng dụng điều khiển cửa vào ở bãi đậu
đậu xe.
Yêu cầu:
Thanh chắn ở bãi đậu xe sẽ mở cửa cho xe vào khi nạp đúng số tiền vào
hộp thu. ở cửa ra, thanh chắn sẽ mở ra khi phát hiện có xe đến gần
thanh chắn để cho xe ra ngoài bãi đậu.
Hệ thống van-Piston được minh hoạ như sau:
Thanh ch¾n quay
quanh trôc
Thanh ch¾n quay
quanh trôc
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
109
Chương trình thang.
TIM000
#0100
TIM000 20000
01001
00001
01000
00000 20000 01000
01001
20000 0000201000 01001
Phô
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
110
Thiết bị vào:
00000 Công tắc vận hành bằng đồng xu
00001 Công tắc giới hạn hành trình lên của thanh
chắn vào, thường mở
00002 Công tắc giới hạn hành trình xuống của
thanh chắn vào, thường đóng, chỉ mở khi
thanh chắn hạ hết
00003 Cảm biến quang, nhận biết khi có xe ra
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
111
00004 Công tắc giới hạn hành trình lên của thanh
chắn ra, thường mở
00005 Công tắc giới hạn hành trình xuống của
thanh chắn ra, thường đóng, chỉ mở khi hạ
hết
Thiết bị ra:
01000 Cuộn Solenoid 1
01001 Cuộn Solenoid 2
01002 Cuộn Solenoid 3
01003 Cuộn Solenoid 4
20000 Rơ le nội
20001 Rơ le nội
Các lệnh nhập trong PLC Omron.
LD 00000
OR 01000
AND NOT 01001
AND NOT 20000
OUT 01000
LD 00001
TIM 000
#0100
LD TIM 000
OUT 20000
LD 20000
OR 01001
AND NOT 01000
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
112
AND NOT 00002
OUT 01001
LD 00003
OR 01002
AND NOT 20001
AND NOT 01003
OUT 01002
LD 00004
TIM 001
#0100
LD TIM 001
OUT 20001
LD 20001
OR 01003
AND NOT 01002
AND NOT 00005
OUT 01003
END (01)
Trong ví dụ này ta có thể nâng cấp chương trình để có thể đáp ứng
thêm tác vụ sau:
Giả sử bãi đậu xe chỉ chứa được 100 xe, khi đó mỗi xe đi vào Sensor
(S1) sẽ phát hiện và PLC sẽ cộng 1 vào tổng số xe có trong bãi và trừ đi
1 khi sensỏ 2 phát hiện có xe ra khỏi bãi đậu xe. Khi đã đủ 100 xe trong
bãi thì đèn báo hiệu “ car pack full” sẽ sáng lên để báo hiệu các xe khác
không được vào bãi.
Phân bố thiết bị vào ra.
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
113
Thiết bị vào:
00000 Sensor S1
00001 Sensor S2
Thiết bị ra:
01000 “ Car pack full ”
Chương trình thang
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
114
4.6.5 Mạch điều khiển động cơ băng tải
Mô tả qui trình hoạt động của hệ thống băng tải
Băng tải gồm có ba phân đoạn và cần điều khiển sao cho động cơ của
mỗi phân đoạn chỉ chạy khi có đối tượng đang nằm trên phân đoạn
tương ứng. Vị trí của tấm kim loại được xác định bởi các cảm biến tiệm
cận đặt gần nó (Sensor 1, 2, 3). Khi tấm kim loại nằm trong tầm phát
hiện của một sensor, động cơ tương ứng sẽ vẫn tiếp tục làm việc. Khi
tấm kim loại nằm ngoài tầm phát hiện của sensor, một bộ định thời trễ
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
115
sẽ được kích hoạt và khi thời gian đặt của timer hết động cơ tương ứng
sẽ ngừng chạy.
Phân bố các thiết bị vào ra
Input Thiết bị
ngoài
Output Thiết bị
ngoài
00000 Sensor1 01000 Motor 1
00001 Sensor2 01001 Motor 2
00002 Sensor3 01002 Motor 3
Chương
trình
thang
4.6.6 Hệ thống tự động bôi trơn dầu cho bánh xe
Mô tả quy trình hoạt động:
Khi bánh xe di chuyển về phía cảm biến S1, S1 sẽ phát hiện bánh xe và
sẽ ra tín hiệu cho van điện từ V1 để cấp dầu bôi trơn cho bánh xe. Van
E N D ( 0 1 )
2 0 0 0 0
T I M 0 0 10 0 0 0 0
0 0 0 0 10 1 0 0 0
2 0 0 0 0
T I M 0 0 0
# 0 0 2 0
0 1 0 0 0
T I M 0 0 10 0 0 0 1
0 1 0 0 1
0 0 0 0 2
0 1 0 0 0
T I M 0 0 0 0 1 0 0 1
0 0 0 0 02 0 0 0 0
T I M 0 0 1
# 0 0 2 0
2 5 3 1 3 0 1 0 0 2
N C
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
116
V1 sẽ mở trong khoản thời gian ngắn để cấp một lượng dầu định trước
cho bánh xe. Khi cảm biến S2 phát hiện mức dầu trong bồn chứa thấp,
nó sẽ ra tín hiệu cảnh báo.
Phân bố thiết bị vào ra:
tInput Output
00000 Position detection
(S1)
01000 Electromagnetic valve for
oil
00001 Lower limit of lever
(S2)
01001 Oil shortage arlam
indicator
Chương trình thang:
4.6.7 chương trình điều khiển dây chuyền đóng gói
END(01)
TIM000
01001
20000
00001
01001
00000
DIFD(13)
20000
TIM000
#0015
01001
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
117
khi nút bấm PB1 (Start) được bấm, băng tải hộp bắt đầu chuyển động.
Khi phát hiện sự có mặt của hộp, băng tải hộp (Box conveyor) và băng
tải táo. (Apple conveyor) bắt đầu hoạt động.
Cảm biến đếm SE1 sẽ đếm số lượng quả táo cho đến khi đạt được 10
quả. Băng tải táo lúc này sẽ dừng và băng tải hộp lại hoạt động trở lại.
Bộ đếm sẽ được reset và lại hoạt động lặp lại cho đến khi nút PB2
(Stop) được bấm.
Phân bố các thiết bị vào ra
Input Thiết bị ngoài Output Thiết bị ngoài
00000 Start push button(PB1) 01000 Apple
conveyor
00001 Stop push button(PB2) 01001 Box conveyor
00002 Part Present (SE1)
00003 Box Present (SE2)
Chương trình thang
20000
END(01)
00003
CTN 20000
00002
20000
20000
01001
CTN010
#0010
01000
00003
00000 00001 20000
PB2
PB1
Box conRun
SE2
Run
Run
Box con
CON VYR
SE1
SE2
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
118
4.6.8 Mạch tự động điều khiển cửa kho:
Đầu vào chuyển mạch siêu thanh phát hiện sự có mặt của xe. Bộ cảm
biến quang điện (photosensor) sẽ phát hiện chiếc xe đang đi qua
cửa.mạch điều khiển đầu ra chuyền cho motor của cửa kho mở hay
đóng.
Phân bố các thiết bị vào ra:
Inputs Devices output Devices
00000 Untrosonic switch 01000 Motor to raise door
00001 Photoelectric switch 01001 Motor to lower
door
00002 Door upper limit
switch
00003 Door lower limit
switch
Sơ đồ thang
END(01)
01001
20000
00001
00003 01000 01001
DIFD(14)
20000
00000
01000
0000100002 01000
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
119
Chương V
ỨNG DỤNG PLC TRONG VIỆC ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHO MÁY
XẤN TÔN TẠI NHÀ MÁY KHOÁ MINH KHAI
5.1 Khảo sát máy hiện có tại nhà máy
5.1.1 Giới thiệu chung về máy xấn tại nhà máy khóa Minh
Khai.
Máy xấn tại nhà máy khoá Minh Khai là máy xấn thuỷ lực được điều
khiển bằng hệ thống điện. Bao gồm các mạch điện và hệ thống các tiếp
điểm Rơ le.
Máy xấn do Trung Quốc sản xuất năm1998. Máy này tạo ra các sản
phẩm nhờ việc ép định hình (xấn) từ phôi liệu ban đầu là thép tấm
thông qua lực ép thuỷ lực từ các Piston.
Áp suất lớn nhất được tạo ra từ bơm Piston hướng trục là P = 23 Mpa.
5.1.2 Sơ đồ kết cấu của máy:
Sơ đồ kết cấu của máy được chia làm ba bộ phận chính như sau:
Sơ đồ kết cấu cơ khí:
Sơ đồ kết cấu của hệ thống thuỷ lực và bộ điều khiển:
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
120
a) Sơ đồ kết cấu cơ khí của máy:
Sơ đồ kết cấu cơ khí của máy được thể hiện qua một số bản vẽ chính
như sau:
Trong đó:
1 Thân máy
2 Hệ thống thuỷ lực
3 Trục khuỷu
4 Sống trượt
5 Lưỡi dập
6 Cữ chặn
7 Bàn đỡ phôi
8 Trụ trượt
9 Bộ vít me đai ốc
1 2
6
4
5
7
10
11
H×nh chiÕu tæng thÓ m¸y chÊn t«n
3
8
9
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
121
10 Tay quay cơ khí
11 Tủ điện
Trong đó
1 Mô tơ 4 Xi lanh 3
2 Xi lanh 1 5 Trục vit
3 Xi lanh 2 6 Công tắc hành trình
C-CB-B
B
A
B
C B
C B
A
2 3 4 5
6
7
1
KÕt cÊu xi-lanh thuû lôc
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
122
1 Tay quay 6 Trục vít
2 Gối đỡ khuôn 7 Đĩa căng xích
3 Vít me đai ốc 8 Xích truyền động
4 Trụ trượt 9 Bộ bánh răng truyền động
KÕt cÊu bé phËn ®iÒu khiÓn cò chÆn
2 3 4 5
10
9
8 7
1
6
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
123
5 Cữ chặn 10 Mô tơ
TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CỮ CHẶN
Cơ câu điều khiển cữ chặn:
1.Bộ truyền đai:
Do cơ cấu điều khiển không có yêu cầu gì đặc biệt nên ta chọn loại
đai và động cơ như sau
+Đai: đai thang bằng cao su.
Kí hiệu: O (Nga)
+Động cơ: 4A có các thông số kỹ thuật sau
Kí hiệu: 4A71B6Y3
Công suất:0,55 Kw
Số vòng quay: 920 v/ph
Chọn tỉ số truyền: u =
2
1
n
n = 2
d1 = 80 mm
d2 = u.d1 =2.80 = 160 mm
⇒ khoảng cách trục:
n
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
124
a ≥ (1,5 ÷ 2)(d1 +d2) = 480 mm
Ta chọn a = 480 mm
⇒ Góc ôm trên bánh chủ động được tính theo công thức sau:
( ) ( ) 0000120
1 170480
57.8016018057.180 =−−=−−=
a
ddα
2.Bộ truyền bánh răng :
Ta chọn :
+ Tỉ số truyền: u = 4
+ Mô đun cặp bánh răng : m = 2
+ Số răng bánh răng chủ động : Z1 = 21 răng
⇒ Số răng bánh răng bị động :
Z2 = Z1.u = 21x4 = 84 răng
⇒ Đường kính vòng chia bánh răng chủ động:
d1 = m.Z1 = 2.21 = 42 mm
⇒ Đường kính vòng chia bánh răng bị động:
d2 = m.Z2 = 2.84 = 168 mm
⇒Khoảng cách trục:
aW = m.(Z1+Z2)/2 = 2.(42+84)/2 = 126 mm
3.Bộ truyền xích:
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
125
Do yêu cầu của bộ truyền là phải dẫn động cho hai trục mang cữ
chặn có số vòng quay bằng nhau nên tỉ số truyền là: u = 1
Do tải trọng nhỏ không yêu cầu độ chính xác quá cao nên ta chọn
loại xích con lăn,
+Bước xích p = 24,5 mm
+Số răng bánh mỗi đĩa xích là: Z1 = Z2 = 15 răng
⇒ Đường kính đĩa xích được tính theo công thức:
( ) mmZ
pdd 92
)15/180sin(
5.24
/sin21
==== π
A-A
KÕt cÊu C¬ khÝ §iÒu chØnh lªn xuèng cña luìi c¾t
KÕt cÊu khu«n dËp
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
126
A
B
KÕt cÊu Luìi c¾t
C¸c h×nh d¹ng ph«i cã thÓ dËp
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
127
b) Kết cấu của hệ thống thuỷ lực
Hệ thống thuỷ lực của máy xấn như sau:
Yv1a Yv1b Yv2b
Yv2a
8 Yv3
14
15
8
7
14
1616
18
16
S¬ ®å thñy lùc m¸y xÊn trung quèc
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
128
Trong đó:
1 Động cơ ba pha 10 Van tiết lưu
2 Bơm dầu 11 Đồng hồ đo áp suất
3 Van tiết lưu (điều chỉnh lưu
lượng)
12 Van an toàn
4 Van tiết lưu đường dầu về 13 Van điều áp
5 Van đảo chiều 4 của 3 vị trí 14 Piston hành trình kép
6 Van đảo chiều 4 của 3 vị trí 15 Piston đơn
7 Van một chiều 16 Van một chiều
8 Van an toàn 17 Lọc dầu
9 Cụm van điều áp 18 Thùng dầu
Nguyên lý làm việc:
Khi bơm dầu được bật dầu được hút qua bộ lọc dầu và đến bộ chia để
đi đến các van khi có tín hiệu cho phép.
Công suất để điều khiển các van được cấp từ bộ điều khiển điện nhằm
đóng mở các van trong hệ thống thuỷ lực.
Hành trình xuống.
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
129
Khi cuôn Yv1a và cuộn Yv3 được cấp công suất, các cuộn này mở từ
đó dầu có thể đi qua các van này ( theo chiều mũi tên được kí hiệu
trong van ) rồi đi đến xi lanh. Trong khi đó dầu được thoát ra ở phía
dưới và đi về bể dầu, khiến cho Piston chuyển động xuống dưới.
Khi Piston đi xuống và chạm vào công tắc giới hạn xuống, sự chạm
này làm mở cuộn Yv1a và Yv2b do đó các Piston đi xuống chậm hơn.
ở đây xảy ra quá trình ép định định hình ( tạo sản phẩm).
Sau khi quá trình ép định hình đã hoàn tất ta cần lấy sản phẩm ra và
cung cấp phôi mới khi đó cuộn Yv1b được cấp công suất. Đó là quá
trình lên.
Để máy ở chế độ hoạt động không tải (treo) thì cuộn Yv2a luôn được
cấp công suất.
Cụm van tràn 13 có tác dụng giữ một áp suất nhất định trong hệ thống
và có nhiệm vụ xả bớt áp suất khi hệ thống quá tải.
Các van tiết lưu có trong hệ thống có nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng
khiến cho các Piston chuyển động đều hơn.
Từ đó ta có bảng trạng thái theo sơ đồ thuỷ lực trên.
B¶ng tr¹ng th¸i cña s¬ ®å thñy lùc
Van
Yv1a
Yv1b
Yv2a
Yv2b
Yv3
Yv4
Ho¹t ®éng
kh«ng
t¶i (Treo)
Xu«ng nhanh Xuèng chËm X¶ ¸p lùc Lªn Vi chØnhTr¹ng th¸i
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
130
Tinh toán và chọn các bộ phận trong hệ thống thuỷ lực:
Các thông số cho trước:
Vận tốc của khối trượt:
ở chế độ xuống nhanh v = 60 mm/s:
ở chế độ xuống chậm v = 10 mm/s:
ở chế độ lên v = 60 mm/s:
Đường kính Piston nhỏ: d1 = 15 cm.
Đường kính Piston lớn : d2 = 18 cm.
Trọng lượng của khối trượt: G = 1000 Kg.
Lực ép cần để xấn ( cao nhất) P = 1300 KN.
Cần tính:
áp suất bơm pb:
lưu lượng bơm: Qb:
công suất động cơ: Nđc:
⇒ loại bơm và loại động cơ:
Gọi f là diện tích bề mặt của Piston nhỏ:
F là diện tích bề mặt của Piston lớn:
pb: là áp suất của bơm:
Ta có phương trình cân bằng lực:
GPpFpF bb −=×+×× 212
212 FF
GQpb +
−=⇒
Trong đó:
2
22
1
1 1754
15
4
cmdF === ππ
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
131
2
22
2
2 2554
18
4
cmdF ≈== ππ
Tổng diện tích bề mặt của các Piston là: Σdt:
21
2∑ += FFdt
242 10.6056052551752 mcmdt −==+×=∑
Từ đó:
MPaphay
mNp
b
b
3,21:
/10.3,21
605
10.12900
10.605
130000010000 266
4
=
≈=+−= −
Lưu lượng bơm và lưu lượng tự chảy do chênh lệch áp suất giữa thùng
dầu và xilanh:
Qtt= ΣFxilanh.v
Lưu lượng nhỏ nhất ứng với vmin:
vmin= 10 mm/s = 600 mm/ phút = 0.6 m/ ph.
ph
mQtt
3
44
min 10.3636.010.605
−− =×=⇒
phut
litQhay tt 3.36: min =
Lưu lượng lớn nhất ứng với vmax:
vmax= 60 mm/s = 3600 mm/ phút = 3.6 m/ ph.
ph
mQttMax
3
44 10.20236.310.605 −− =×=⇒
phut
litQhay tt 3.202: max =
Do trong quá trình xấn dầu chỉ do bơm cung cấp nên Qttmin chính bằng
lưu lượng dầu do bơm cung cấp đã bị tổn thất trong hệ thống thuỷ lực.
Để bù lại phần tổn thất ta lấy lưu lượng của bơm là 40 lít/phút.
Tính công suất của động cơ:
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
132
Gọi N là công suất truyền động của bàn trượt:
Ta có: N= P.v/60 [w] P [N] v [m/ph].
Với: KNPphmv 1300;/48.0 ==
3
3
10.10
60
48.010.1300 ≈×=⇒ N w.
KwNhay 10: =
Vậy ta chọn bơm là bơm Pitông hướng trục:
+Kí hiệu: H∏P – 50M (Nga)
+Lưu lượng lớn nhất: 50 Lít/ phút.
+Áp suất làm việc lớn nhất: P = 250 MPa
+Công suất truyền động N = 12.5 Kw.
+Số vòng quay trục bơm n = 960 vg/ phút.
+Hiệu suất: η = 0.8
⇒ Công suất cần thiết của động cơ điện là :
KwNNdc 5.158.0
5.12 === η
Vậy cần chọn động cơ điện có thông số như sau:
+Công suất 15.5 Kw 220/380V 50Hz
+Số vòng quay: n = 960 vòng/ phút.
Hoặc ta có thể chọn động điện cơ và bơm dầu của Việt Nam hay Liên
Xô sản xuất với công suất và vòng quay phù hợp.
Tính toán bơm piston hướng trục
a. cấu tạo và nguyên lý làm việc
Trên hình vẽ trình bày sơ đồ kết cấu của một bơm hướng trục có liên
kết giữa piston và đĩa nghiêng 2 là liên kết tỳ . Bơm thực hiện việc
phân phối chất lỏng bằng đĩa phân phối3 . Bloc xilanh1 quay cùng trục
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
133
5
4
312
α
và nghiêng với đĩa nghiêng 2 một góc α . Góc α này được điều chỉnh
nhờ một cơ cấu phụ4 . Các lò xo 5 làm nhiệm vụ đẩy các piston luôn tỳ
vào đĩa nghiêng.
Kết cấu bơm pisotn hướng trục có liên kết giữa piston và đĩa nghiêng
Khi bloc xilanh quay độ nghiêng giữa trịc của bloc xi lanh và của đĩa
nghiêng tạo nên hành trình chuyển động của các piston . Mỗi cặp piston
– xilanh thực hiện việc hút đẩy chất lỏng theo nguyên lý hút đẩy của
một bơm piston đơn . Khi điều chỉnh góc nghiêng α sẽ cho phép điều
chỉnh lưu lượng của bơm.
b.Lưu lượng của bơm piston hướng trục
* Lưu lượng rung bình
Lưu lượng lý thuyết trung bình của bơm piston hướng trục được
tính theo công thức sau :
nzsdnqQlt ...4.
2Π==
Trong đó :
d- đương kính của piston;
s- hành trình cả piston;
z- số piston;
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
134
α
O
O
A
B
γ
1 2 3
4
s = D. sinγ = Dx. tgγ
D - đường kính của đĩa nghiêng;
Dx - đường kính của mặt trụ trên đó phân bố các đường trục của
các xilanh.
Vì vậy :
γsin.....
4
.
2
DnzdnqQlt
Π==
Hoặc :
γtgDnzdnqQlt .....4.
2Π==
*Lưu lượng tức thời
Để tính lưu lượng tức thời của bơm , chúng ta sẽ tìm phương trình
chuyển động và xác định vận tốc tức thời của các piston.
Giả thiết tại thời điểm ban đầu , tay quay ở vị trí A . Khi đĩa nghiêng
quayđược một góc ϕ ( cungAB ) , thì piston dịch chuyển được một
đoạn x (hình vẽ ):
x = AB’.sinγ = (OA – OB’).sinγ = (OA – OBcosϕ).sinγ
= (R - R cosϕ).sinγ
x = R(1 - cosϕ). sinγ
Trong đó , R là bán kính làm việc của đĩa nghiêng ( bán kính tay
quay) .
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
135
ϕ
y
x x
sơ đồ tính lưu lượng của bơm piston hướng trục
Như vậy, vận tốc chuyển động của piston trong xi lanh sẽ là :
v=
dt
d
d
dx
dt
dx ϕ
ϕ= = R.ω sinγ sinϕ
Lưu lượng tức thời của mỗi piston là :
ϕγωϕ sin.sin..4.4
22
Rdvdq Π=Π=
Lưu lượng tức thời của m piston trong hành trình đẩy sẽ là :
Qϕ = 4
2dΠ R.ωsinγ.[ sinϕ + sin(ϕ + a )+ ... + sin(ϕ + m.a )]
=
4
2dΠ R.ωsinγ.∑
=
+
m
ii
ai ).(sinϕ
Trong đó a =
z
Π2 là góc giữa hai piston kề nhau hình vẽ :
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
136
Qϕ
0 Π 2Π
Sơ đồ tính lưu lượng tức thời của bơm piston hướng trục – góc giữa hai
piston kề nhau
Trong hình vẽ (dưới) là đồ thị lưư lượng tức thời của một bơm piston
hướng trục . Cũng như bơm piston hướng kính. hệ số không lưu lượng
của bơm piston hướng trục sẽ giảm theo chiều tăng của số piston và
trong một khoảng lân cận liên tíêp của số piston, dao động lượng của
bơm có số piston lẻ nhỏ hơn so với bơm có số piston chẵn . Việc điều
chỉnh góc nghiêng giữa trục bloc xilanh và đĩa nghiêng (để điều chỉnh
lưu lương) được tiến hành trong một khoảng với giá trị giới hạn là :
γmax <200 đối với bơm.
γmax <300 đối với động cơ
Sở dĩ hạn chế góc γmax không quá lớn vì khi tăng góc γ hành trình của
các piston sẽ tăng nhưng lực tác dụng lên các cổ cũng tăng.
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
137
P
N
Q
A
x
x
y
γ
y
A
T
Q
ϕ
Lưu lượng tức thời của bơm piston hướng trục
Môme quay của bơm
Trong bơm piston hướng trục,áp lực của lỏng lên bề mặt piston,
thông qua đĩa nghiên tạo nên một mô men tác dụng lên trục bơm.
Gọi P là áp lực chất lỏng tác dụng lên piston:
P = p.
4
. 2dΠ
P được phân thành hai lực thành phần (hình 3.41 ) như sau :
P = P.sinγ
N = P.cosγ
Lực Q trong mặt phẳng đĩa nghiêng được phân thành lực vòng T và
một lực hướng tâm . Lực vòng T này sẽ tạo nên momen trên trục máy :
M0 = R.T
M0 = R.P.sinγ sinϕ
hay
M0 = Rx.P.tgγ sinϕ
Trong đó
R – bán kính của đĩa nghiêng ( R = D/2)
T = Q .sinϕ
Rx – bán kính của mặt trụ phân bố các trục xi lanh
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
138
Sơ đồ tính momen quay của bơm piston hướng trục.
Tổng momen của m piston trong hành trình đẩy là :
Mϕ = ∑
=
m
ii
M 0 = R.P.sinγ.[ sinϕ + sin(ϕ + a )+ ... + sin(ϕ + m.a )]
Mϕ = R.P.sinγ∑
=
+
m
ii
ai ).(sinϕ
So sánh công thức tính lưu lượng tức thời và công thức tính momen
tức thời chúng ta thấy qui luật biến thiên của mômen tức thời giống như
đối với lưu lượng tức thời . Khi lưu lượng đạt giá trị cưc đại , mômen
cũng đạt giá trị cực đại , khi lưu lượng có giá trị cực tiểu , mômen cũng
có giá trị cực tiểu
Tính toán bể dầu.
Cơ sở để tính toán bể dầu là đảm bảo nhiệt độ T của dầu không
vượt quá một giới hạn là 55 ÷ 600 C sau thời gian làm việc t giờ, ta
dùng công thức được xác định từ phương trình cân bằng nhiệt, nếu như
giả thiết nhiệt độ dầu khi khởi động bằng nhiệt độ không khí:
)1]([1
.
0
.
..
.
0
1 Ce
Fk
KTT
t
GcVc
Fk
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+= +− γ
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
139
Trong đó:
T0 : Nhiệt độ không khí xung quanh ( 0C ).
K = 633 (kcal/ giờ): là tổng nhiệt lượng được sản ra do tổn thất công suất
trong hệ thống dầu ép
k hệ số truyền nhiệt phụ thuộc vào môi trường làm nguội:
- ở bể dầu đặt trong thân máy: k = 8,7 ( kcal/ m2 0C giờ).
- ở bể dầu đặt ngoài không khí k = 13 ( kcal/ m2 0C giờ).
- ở bể dầu làm nguội bằng quạt không khí k = 20 ( kcal/ m2
0C giờ).
- ở bể dầu làm nguội bằng nước lưu thông k = 95 ÷ 150 (
kcal/ m2 0C giờ).
F là diện tích bề mặt truyền nhiệt của bể dầu (m2), có thể
lấy gần đúng:
F = F1+ F2/ 2
Trong đó:
F1: diện tích bề măt tiếp xúc với dầu (m2).
F2: diện tích bề mặt không tiếp xúc với dầu (m2).
c ≈ 0,45 kcal/ kg.0C: là tỉ nhiệt của dầu.
c1: tỉ nhiệt của vật liệu làm bể dầu ( kcal/ kg.0C).
Trường hợp làm bằng gang c1 = 0,12 ( kcal/ kg.0C).
- Trường hợp làm bằng thép c1 = 0,11 (kcal/ kg.0C).
- G trọng lượng bể dầu (kg).
Từ công thức (1) ta có thể xác định nhiệt độ ổn định của dầu, khi
t → ∝
)2]([
.
0
0 CFk
KTT += Thực nghiệm đã cho
thấy rằng nhiệt độ của dầu tính từ công thức (2) so với nhiệt độ tính từ
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
140
công thức (1) trong thời gian một ca làm việc chỉ sai lệch 5 ÷10 %, vì
thế trong thực tế người ta dùng công thức (2) để xác định kích thước
của bể dầu.
Ta xét mối quan hệ của bề mặt truyền nhiệt F trong công thức (2)
với thể tích dầu cần thiết V. Giả thiết là:
- Chiều ngang bể dầu: a (m).
- Chiều dài bể dầu: b = k1.a(k1 – hệ số tỉ lệ).
- Chiều cao bể dầu: H = k2.a.
- Chiều cao mực dầu: h = 0,8H = 0,8.k2.a
Thì diện tích bề mặt tiếp xúc với dầu ( kể cả đáy bể dầu ) có thể
viết như sau:
F1 = a2( k1 + 2.0,8.k2 + 2.0,8.k1.k2 )
Và diện tích bề mặt không tiếp xúc với dầu ( kể cả nắp bể).
F2 = a2( k1 + 2.0,2.k2 + 2.0,2.k1.k2 )
Vì điều kiện truyền nhiệt ở hai loại bề mặt trên là không như nhau
nên ta lấy bề mặt truyền nhiệt của bể dầu theo công thức:
F = F1 + F2/2 = a2( 1,5k1 + 1,8.k2 + 1,8.k1.k2) (3)
Thể tích của dầu ở trong bể:
V = a.b.h = 0,8.k1.k2.a3 (4)
Từ công thức này ta rút ra trị số a và thay vào công thức (3), ta
có:
)5(.
).8,0(
.8,18,15,1. 3 2
3 2
21
21213 2 V
kk
kkkkVF α=++=
Nếu thay đổi k1 = 1 ÷ 3 và k2 = 1 ÷ 2 thì α = 6 ÷ 6,9. Ta lấy trị số
trung bình
α = 6,4 ứng với k1 = 2,65 và k2 = 1, khi đó quan hệ giữa bề măt
truyền nhiệt và thể tích dầu như sau:
)6]([4,6 23 2 mVF =
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
141
Thay (6) vào (2) ta có:
3 20 4,6 Vk
KTT +=
Từ đây ta có thể xác định thể tích dầu cần thiết :
)7(
4,6)(4,6
33
0
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
Δ=⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
−= Tk
K
TTk
KV
Nhiệt độ dầu giới hạn không quá 55 ÷ 60 0C, và nếu nhiệt độ
trung bình trong phân xưởng thay đổi từ 20 ÷ 25 0C, thì ΔT = 35 0C.
Với bể dầu đặt ngoài không khí của máy ta chọn:
k = 13 (kcal/ m2 0C giờ).
Thay các giá trị tìm được vào công thức (7) ta được:
)(10135,0
35.13.4,6
633 3
3
mV =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
Thay V vào (6) ta có:
][391,110135,04,6 23 2 mF ==
Thay F vừa tìm được vào công thức (3) ta có:
1,391 = a2(1,5k1 + 1,8k2 +1,8k1k2)
= a2(1,5.2,65 + 1,8.1 + 1,8.2,65.1)
= a2.10,545
)(363,0
545,10
391,1 ma ==→
Chọn a = 40 ( cm )
→ b = k1.a = 2,65.40 = 106 ( cm ), chọn b = 110 ( cm )
→ H = k2.a = 1.40 = 40 ( cm ), chọn H = 50 ( cm )
→ h = 0,8.H = 0,8.40 = 32 ( cm ), chọn h = 40 ( cm )
Thể tích dầu cần thiết là:
V = a.b.h = 40.110.50 = 220000 ( cm3 )= 220 ( lit )
3. Chọn loại dầu sử dụng.
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
142
a) Yêu cầu đối với loại dầu sử dụng.
Hệ thống dầu ép làm việc trong giới hạn vận tốc, áp suất và nhiệt
độ khá lớn. Trong điều kiện làm việc như thế, dầu dùng trong hệ
thống dầu ép phải thoả mãn hàng loạt các yêu cầu mới có thể đảm
bảo cho các cơ cấu làm việc được bình thường. Dựa trên những kinh
nghiệm thực tế, các yêu cầu đối với dầu có thể tóm tắt như sau:
- Có khả năng bôi trơn tốt trong khoảng thay đổi lớn của nhiệt độ
và áp suất
- Độ nhớt ít phụ thuộc vào nhiệt độ
- Có tính trung hoà (tính trơ) với các bề mặt, hạn chế được khả
năng xâm nhập của khí, nhưng dễ dàng tách khí ra.
- Phải có độ nhớt thích hợp ứng với điều kiện chắn khít và khe hở
của các chi tiết di trượt nhằm đảm bảo độ rò dầu bé nhất, cũng như tổn
thất ma sát ít nhất.
- Dầu cần phải ít sủi bọt, ít bốc hơi khi làm việc, ít hoà tan trong
nước và không khí, dầu dẫn nhiệt tốt.
Trong những yêu cầu trên dầu khoáng vật được thoả mãn đầy đủ
nhất. Hiện nay có rất nhiều loại dầu khác nhau phục vụ cho các hệ
thống truyền động dầu ép. Các loại dầu này được chế tạo với những
chất phụ gia khác nhau nhằm cải thiện những đặc tính như: Độ nhớt,
độ bền hoá học và cơ học. Trong khi sử dụng chất lượng của dầu
được đánh giá bằng độ nhớt và độ bền.
b) Lựa chọn loại dầu.
Trên thực tế ngành công nghiệp dầu mỏ đã sản xuất được rất
nhiều loại dầu khác nhau phục vụ cho những hệ thống dầu ép có những
yêu cầu khác nhau. Do đó khi thiết kế hệ thống dầu ép, việc lựa chọn
loại dầu sử dụng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và vì thế khó đề ra
nguyên tắc đồng nhất để lựa chọn, mà chỉ dựa trên những nguyên tắc
tổng quát.
Dưới đây xét đến một số loại dầu thông dụng được dùng trong hệ
thống dầu ép (trong bảng đặc tính các loại dầu).
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
143
Nguyên tắc chung để lựa chon dầu là hệ thống làm việc với áp
suất cao cần dầu có độ nhớt cao, và làm việc với vận tốc cao cần dầu có
độ nhớt thấp.
Từ đó ta lựa chọn loại dầu sử dụng là dầu công nghiệp 30 có các đặc
tính như sau:
Trọng lượng riêng ở 200c ≈900 Kg/m3
Độ nhớt ở 600c 27 ÷ 33 (cSt)
Nhiệt độ ngưng tụ: -150c
Giới hạn nhiệt độ làm việc 50c ÷ 600c.
3. Bộ lọc dầu.
Khi làm việc dầu bị nhiễm bẩn do các chất bẩn từ bên ngoài
vào, hoặc do chất bẩn trong bản thân dầu tạo nên. Những chất bẩn ấy sẽ
làm kẹt các khe hở, các tiết diện chảy có kích thước nhỏ trong cơ cấu
dầu ép gây nên những trở ngại và hư hỏng trong hoạt động của hệ
thống dầu ép. Do đó trong các hệ thống dầu ép đều dùng bộ lọc dầu để
ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập vào bên trong các cơ cấu đó. Bộ lọc
thường đặt ở ống hút của bơm dầu. Trường hợp cần dầu tinh khiết hơn
đặt thêm một bộ nữa ở cửa ra của bơm và một ở cửa ra của hệ thống
dầu ép.
Tuỳ thuộc vào kích thước của chất bẩn có thể lọc được, bộ lọc
dầu có các loại sau:
- Bộ lọc thô: có thể lọc những chất bẩn có kích thước đến 0,1 (mm).
- Bộ lọc trung bình: có thể lọc những chất bẩn có kích thước đến 0,01
(mm).
- Bộ lọc tinh: có thể lọc những chất bẩn có kích thước đến 0,005 (mm).
-Bộ lọc đặc biệt tinh: có thể lọc những chất bẩn có kích thước đến
0,001 (mm)
Trong máy công cụ thường sử dụng bộ lọc trung bình và bộ lọc
tinh, bộ lọc đặc biệt tinh được dùng trong phòng thí nghiệm.
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
144
Dựa vào kết cấu ta có thể phân biệt được các loại bộ lọc dầu như
sau : bộ lọc lưới, bộ lọc lá, bộ lọc giấy, bộ lọc nỉ, bộ lọc nam châm…
Ta đi xét các loại thông dụng nhất.
a). Bộ lọc lưới.
Là bộ lọc dầu đơn giản nhất, cấu tạo gồm một khung cứng và
lưới bằng đồng bao quanh. Dầu từ ngoài xuyên qua các mắt lưới và lỗ
để vào ống hút. Hình dáng và kích thước của bộ lọc lưới rất khác nhau
tuỳ thuộc vào vị trí và công dụng của bộ lọc.
- Do sức cản của lưới nên dầu khi qua bộ lọc bị giảm áp suất, khi tính
toán tổn thất áp suất có thể lấy Δp = 0,3 ÷ 0,5 (bar).
- Lưới để làm bộ lọc dùng loại có số lỗ từ 3100 ÷ 17000 trên 1cm2, với
lưới có số lỗ 17000 trên 1 cm2 có thể lọc được chất bẩn có kích thước
trên 0,05 (mm).
Nhược điểm của bộ lọc lưới là chất bẩn dễ bám vào mắt lưới và khó tẩy
ra. Do đó thường dùng để lọc thô, như lắp vào ống hút của bơm.Trường
hợp này phải dùng bộ lọc tinh ở ống ra.
b). Bộ lọc lá.
- Bộ lọc lá là bộ lọc dầu dùng những lá thép mỏng để lọc dầu,
đây là loại được dùng sử dụng rộng rãi nhất trong hệ thống dầu ép của
máy công cụ.
- Kích thước chất bẩn được lọc phụ thuộc vào chiều dầy lá thép,
bề dầy này thuờng là: 0,08; 0,12; 0,20 và 0,3 (mm).
- Số lá thép cần thiết sử dụng phụ thuộc vào lưu lượng cần lọc,
chúng có giá trị lớn nhất là 1000 ÷ 1200 (lá). Tổn thất áp suất lớn nhất
Δp = 4 (bar), lưu lượng lọc có thể là 8 ÷ 100 (lít/ ph).
- Bộ lọc lá chủ yếu được dùng để lọc thô, ưu điểm là khi tách
chất bẩn không cần dừng máy và tháo bộ lọc ra ngoài.
c). Bộ lọc giấy.
- ở những hệ thống dầu ép đòi hỏi độ sạch của dầu cao, phải
dùng bộ lọc bằng giấy hoặc nỉ, dạ. Những bộ lọc này có thể lọc được
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
145
những chất bẩn có kích thước lớn hơn 0,005 (mm), đặc biệt có thể chế
tạo những bộ lọc có thể lọc chất bẩn có kích thước lớn hơn 0,002 (mm).
- Bộ lọc giấy có thể chế tạo với lưu lượng Q = 10 ÷ 120 (lit/ ph)
với áp suất lớn nhất pmax = 210 (bar). Nhược điểm của nó là chóng bẩn
và việc tẩy sạch phức tạp hơn các loại trên.
d). Tính toán bộ lọc dầu.
Để tính toán bộ lọc dầu, người ta dùng công thức tính lưu lượng
chảy qua lưới lọc.
)/(.. phlitpAQ ηα
Δ=
Trong đó :
Q = 50 (l/ph) là lưu lượng qua bộ lọc dầu.
A (cm2) diện tích toàn bộ bề mặt lọc.
Δp = p1 – p2 = 0,4 (bar) là hiệu áp của bộ lọc.
η = 27.10-2 [poise] độ nhớt động lực của dầu.
α [ l/ cm2ph] hệ số lọc, đặc trưng cho lượng dầu chảy qua bộ lọc
trên đơn vị diện tích và thời gian [l/ cm2ph]. Giá trị cụ thể tuỳ thuộc vào
đặc điểm của bộ lọc với bộ lọc sử dụng là bộ lọc lưới ta có α = 0,05 [ l/
cm2ph].
Ta chọn bộ lọc dầu trên cơ sở diện tích A được suy ra từ công
thức trên.
)(
.
. 2cm
p
QA Δ= α
η
Thay số ta được:
)(675
4,0.05,0
10.27.50 22 cmA ≈=
−
4. Đường ống dẫn dầu.
- Để nối liền các phần tử điều khiển với các cơ cấu chấp hành,
với hệ thống biến đổi năng lượng ( bơm dầu, động cơ dầu ) người ta
dùng các ống dẫn, ống nối.
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
146
- Ống dẫn dùng trong hệ thống điều khiển bằng thuỷ lực phổ biến
là ống dẫn cứng (ống đồng, ống thép) và ống mềm (vải cao su và ống
mềm kim loại có thể làm việc ở nhiệt độ 1350C).
- Ống dẫn cần đảm bảo độ bền cơ học và tổn thất áp suất trong
ống nhỏ nhất
- Ống đồng có ưu điểm là dễ làm biến đổi hình dáng nhưng đắt.
Vì thế với những ống dẫn có tiết diện lớn và không cần uốn cong nhiều
người ta thường dùng ống thép, thí dụ như ở ống dẫn chính, ống hút và
ống nén của bơm dầu.
Trong hệ thống dầu ép thường có những bộ phận di động. Để nối
liền chúng với những bộ phận cố định người ta dùng các loại ống
mềm. Nhược điểm của loại ống này là thể tích bị thay đổi khi áp
suất tăng.
Dù là loại ống nào thì cũng phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Đảm bảo độ bền cơ học và tổn thất áp suất nhỏ nhất.
- Các ống dẫn càng ngắn càng tốt, ít bị uốn cong để tránh sự biến
dạng của tiết diện và sự đổi hướng chuyển động của dầu.
Xuất phát từ phương trình lưu lượng dầu chảy qua ống:
vdQ .
4
2π=
Với: Q [lít/phút]
v : vận tốc chảy trong ống : v(m/s)
Ta có đường kính ống là:
)(.4 mm
v
Qd π=
Vận tốc chảy trong ống thường dùng:
ống hút : v=1,5 ÷ 2 m/s
ống nén : v=3 ÷ 5 m/s
Để kiểm tra bền của ống người ta dùng công thức sau:
[ ] [ ]25 /
.2
..10 mN
s
pd=σ
Ở đây [σ] :ứng suất cho phép của vật liệu làm ống.
Vật liệu làm ống là thép [ ] ( ) [ ]25 /10600400 mN÷=σ
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
147
Đồng : [ ] [ ]25 /10.250 mN=σ
Gang : [ ] [ ]2/250150 mN÷=σ
P : áp suất lớn nhất của dầu trong ống [bar]
s : Bề dày của thành ống
Như vậy ta tính cho đoạn ống hút:
Pmax = 23 Mpa = 230 bar
Ta lấy vận tốc của dầu trong ống hút là:
vhút = 2 m/s
⇒ mm
v
Qd 6.5
.2
50.4.4 === ππ
Ta lấy dhút = 10 mm.
Chọn vật liệu làm ống hút là thép
⇒ [ ] [ ]25 /10.500 mN=σ
Ta có :
[ ] 55 10.500
.2
..10 ≤=
s
pdσ
⇒ mmpdpds 3,2
10
230.10
10
.
10.2.500
..10
335
5
===≥
Vậy ta chọn bề dầy của ống hút là : s = 3 mm.
Tính toán cho đoạn ống nén:
Chọn vận tốc của đoạn ống nén là:
vnén = 4 m/s
⇒ mm
v
Qd 98,3
.4
50.4.4 === ππ
Lấy dnén =8 mm.
Chọn vật liệu làm ống nén là thép
⇒ [ ] [ ]25 /10.500 mN=σ
Ta có :
[ ] 55 10.500
.2
..10 ≤=
s
pdσ
⇒ mmpdpds 84,1
10
230.8
10
.
10.2.500
..10
335
5
===≥
Vậy ta chọn bề dầy của ống hút là :s = 2.5 mm.
5- Chọn cơ cấu điều khiển và điều chỉnh
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
148
a)Van an toàn
Van an toàn dùng để đề phòng quá tải trong hệ thống dầu ép
Khi áp suất dầu trong hệ thống dầu ép vượt quá mức điều chỉnh van an
toàn mở ra để đưa dầu về bể dầu do đó áp suất giảm xuống .
Số lượng van sử dụng là 4 cái .
vị trí được xác định trên sơ đồ thuỷ lực
Cơ sở chọn van
- Lưu lượng lớn nhất Qmax = 50 (l/ph)
- áp suất lớn nhất Pmax = 230 (bar)
- Tổn thất áp suất qua van Δp = 2 (bar)
b). Van tiết lưu
Van tiết lưu dùng để điều chỉnh lưu lượng dầu do đố điều chỉnh vận tốc
của cơ cấu chấp hành trong hệ thống dầu ép
Van tiết lưu có thể đặt ở đường vào huặc đường ra của cơ cấu chấp
hành
Van tiết lưu có hai loại chính là van tiết lưu điều chỉnh dọc trục và van
tiết lưu điều chỉnh quanh trục.
Cơ sở chọn van tiết lưu:
- Lưu lượng lớn nhất Qmax = 50 (l/ph).
- áp suất lớn nhất Pmax = 230 (bar)
- Tổn thất áp suất qua van Δp = 2 (bar)
Ký hiệu van tiết lưu được chọn là Γ77 – 14, nó được đặt ở đường ra của
cơ cấu chấp hành, có các đặc tính sau:
- Lưu lượng 0,1 ÷ 70 (l/ph).
- áp suất lớn nhất:230 (bar)
c). Van đảo chiều
Van đảo chiều là một loại cơ cấu điều khiển dùng để đóng mở các ống
dẫn để khởi động các cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để đảo chiều
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
149
chuyển động của các xilanh truyền lực hay động cơ dầu bằng cách thay
đổi hướng chuyển động của dầu ép.
Các thông số đặc trưng lựa chọn van đảo chiều :
- Lưu lượng lớn nhất Qmax = 50 (l/ph)
- áp suất lớn nhất Pmax = 230 (bar)
- Tổn thất áp suất qua van Δp = 2 (bar)
Ký hiệu van đảo chiều được chọn là: HV02542A – 220, có các đặc tính
sau:
- áp lực làm việc lớn nhất 230 bar.
- Lưu lượng lớn nhất 50 (l/ph).
- Tổn thất qua van 2 bar.
d) Van một chiều điều khiển được hướng chặn:
Nguyên lý hoạt động:
Khi dầu chảy từ A qua B van thực hiện theo nguyên lý van một chiều
nhưng khi dầu chảy từ B qua A thi phải có tín hiệu điều khiển tín hiệu
bên ngoài tác động vào cửa X.
Các thông số đặc trưng lựa chọn van một chiều:
Ký hiệu van một chiều được chọn là:
Van ở vị trí 16 trong mạch thuỷ lực: Kí hiệu Γ51-25, có các đặc tính
sau: - áp lực làm việc lớn nhất 230 bar.
- Lưu lượng lớn nhất 150 (l/ph).
- Tổn thất qua van 2 bar.
X
A B
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
150
Van ở vị trí 7 trong mạch thuỷ lực: Kí hiệu Γ51-24, có các đặc tính sau:
- áp lực làm việc lớn nhất 230 bar.
- Lưu lượng lớn nhất 70 (l/ph).
- Tổn thất qua van 2 bar.
Các ký hiệu thường dùng trong sơ đồ thuỷ lực
ĐỘNG CƠ VÀ BƠM
B¬m lμm viÖc mét chiÒu cã l−u
l−îng riªngcè ®Þnh vμ ®iÒu
chØnh ®−îc q= const vμ q≠const
B¬m lμm viÖc hai chiÒu cã
q= const vμ q≠const
§éng c¬ lμm viÖc mét chiÒu cã
q= const vμ q≠const
§éng c¬ lμm viÖc hai chiÒu cã
q= const vμ q≠const
M¸y thuËn nghÞch lμm viÖc mét
chiÒu cã q= const
vμ q≠const
M¸y thuËn nghÞch cã b¬m lμm
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
151
CƠ CẤU PHÂN PHỐI CON TRƯỢT
2 10
Sè « t−¬ng øng víi sè
ng¨n cña con tr−ît
C¸c « cã mòi tªn t−¬ng øng víi
h−íng chuyÓn ®éng cña chÊt
láng
Con tr−ît bèn cöa ba ng¨n
Con tr−ît bèn cöa hai ng¨n
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
152
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
153
2 0 1
1 0
VÞ trÝ chê (ng¨n sè 0) cña con
tr−ît t−¬ng øng víi vÞ trÝ ng¾t
lÖnh ®iÒu khiÓn con tr−ît
VÞ trÝ rÏ nh¸nh
VÞ trÝ nèi ngang
VÞ trÝ ®ãng
VÞ trÝ lμm viÖc
VÞ trÝ trung gian chuyÓn tiÕp
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
154
CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN
B»ng tay
B»ng ®ßn bÈy
B»ng thuû lùc
B»ng khÝ ®éng
B»ng ®iÖn tõ
B»ng con l¨n
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
155
C¬ cÊu tù h·m tõng
vÞ trÝ ®uîc ®iÒu khiÓn
M
B»ng bé ®iÖn tõ -thuû lùc
B»ng bé khÝ - thuû lùc
B»ng lß xo
B»ng ®éng c¬ ®iÖn
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
156
CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH ÁP SUẤT
VÞ trÝ ®ãng
VÞ trÝ më
A
B
Van h¹n chÕ ¸p
suÊt chØnh s½n
Van h¹n chÕ ¸p
suÊt chØnh ®−îc
B
A
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
157
Van ®iÒu ¸p ®iÒu khiÓn
tõ xa chÊt láng ®iÒu
khiÓn trÝch tõ bé ®iÒu
¸p vμ håi ra ngoμiB
A Z
B
A Z
Z
Van ®iÒu ¸p lμm viÖc kh«ng
liªn tôc
B
A
Van h¹n chÕ ¸p suÊt diÒu
khiÓn tõ xa
B
A
Z
Van ®iÒu ¸p ®iÒu khiÓn tõ xa
chÊt láng ®iÒu khiÓn trÝch tõ
bé ®iÒu ¸p vμ håi tr¶ l¹i
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
158
CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG
Van tiÕt l−u cè ®Þnh
Van tiÕt l−u ®iÒu chØnh ®uîc
Van tiÕt l−u kh«ng nh¹y c¶m víi ®é
nhít
Bé song song cña van mét chiÒu vμ
tiÕt l−u ®iÒu chØnh ®uîc
§iÒu tiÕt l−u l−îng cè ®Þnh
§iÒu tiÕt l−u l−îng ®iÒu chØnh ®−îc
Bé song song ®iÒu tiÕt l−u l−îng
vμo cña van mét chiÒu
§iÒu tiÕt l−u l−îng cã ba nh¸nh
Bé song song cña van mét chiÒu vμ
tiÕt l−u ®iÒu chØnh ®uîc
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
159
VAN MỘT CHIỀU
Van mét chiÒu kh«ng trÔ
Van mét chiÒu cã trÔ
A B
Van mét chiÒu kÐp (s¬ ®å ®¬n gi¶n)
A
B
Van mét chiÒu kÐp (s¬ ®å chi tiÕt)
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
160
CÁC CƠ CẤU KHÁC
Bé läc
A B A- Bé lμm nguéi
B- Bé lμm nãng
BÓ chøa
C«ng t¸c thuû ®iÖn
§ãng khung thiÕt bÞ trong mét
nhãm
¸p kÕ
Nguån ¸p suÊt
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
161
M §éng c¬ ®iÖn
§éng c¬ nhiÖt
Khíp nèi
Xilanh lùc t¸c dông ®¬n
Xilanh lùc t¸c dông kÐp
Xilanh lùc vi sai
Xilanh lùc cã gi¶m chÊn ( ë cuèi
hμnh tr×nh, mét phÝa)
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
162
5.2 So sánh việc điều khiển hệ thống thuỷ lực cho máy xấn bằng
PLC và bằng hệ thống tiếp điểm Rơ le ( hệ thống điều khiển điện).
Một vấn đề đặt ra ở đây nữa là tại sao phải ứng dụng PLC cho máy.
a) Phương pháp điều khiển bằng PLC.
Như phần trình bày về lý thuyết PLC ở các chương trước. Việc điều
khiển bằng PLC có những ưu điểm sau:
- Các bộ PLC có kết cấu nhỏ gọn điều này rất thích hợp cho các
máy móc công nghiệp thay vì phải sử dụng các thiết bị truyền
dẫn cồng kềnh như Rơ le , các công tắc cứng, các đường dây
cứng.
- Bộ PLC đặc trưng cho một máy tính có sự tiêu hao điện năng
thấp, tốc độ truy cập nhanh và có tính linh hoạt cao.
- Bộ PLC được trang bị một ngôn ngữ lập trình rất tiện dụng cho
người sử dụng đó là ngôn ngữ lập trình bậc thang. Chính nhờ đó
đã tạo ra tính linh hoạt cho PLC. Khi muốn thay đổi tính chất của
công việc thì PLC có thể được lập trình lại để cho phù hợp với
công việc đó.
- Các bộ PLC rất thích hợp cho việc điều khiển bất kỳ một hệ
thống thuỷ lực nào.
- Khả năng chịu đựng trong môi trường làm việc tốt, khi dùng PLC
có thể kiểm soát được môi trường trong các xí nghiệp, toà nhà…
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
163
- PLC có độ tin cậy cao, ít bị hỏng hơn so với các Rơ le , sửa chữa
cũng nhanh chóng và gọn gàng hơn.
- Mặt khác giá của một bộ PLC cũng không phải là quá đắt ví dụ:
giá của một bộ PLC CPM1 của hãng OMRON khoảng 350$, với
kinh phí trên ta chỉ có thể mua được vài chục Rơ le trong khi đó
bộ CPM1 có thể thay thế đến hàng trăm Rơ le .
b) Phương pháp điều khiển bằng các Rơ le.
ở phương pháp này tính chất công việc vẫn được thực hiện tốt tuy
nhiên nó có một số nhược điểm sau:
- khá cồng kềnh, chiếm một khoảng không gian khá lớn.
- Mức độ tự động hoá còn chưa cao.
- Độ tin cậy của hệ thống còn chưa cao đặc biệt là trong môi
trường làm việc không tốt. Ví dụ như môi trường có độ ẩm
cao….
- Khi có sự cố thì rất khó khăn trong việc sửa chữa và thay thế do
hệ thống dây và tiếp điểm Rơ le quá lớn.
- Sự tiêu hao năng lượng lớn. Lớn hơn rất nhiều so với PLC.
Tuy nhiên bên cạnh đó phương pháp điều khiển bằng các Rơ le tiếp
điểm cũng có ưu điểm như :
- Trong các hệ thống thuỷ lực nhỏ thì việc sử dụng các Rơ le tiếp
điểm lại mang lại hiệu quả cao hơn về mặt kinh tế.
Từ những đặc điểm và tính chất trên. Việc ứng dụng PLC cho máy xấn
để thay thế việc điều khiển hệ thống thuỷ lực theo phương pháp cũ là
hoàn toàn thích hợp và đúng đắn, bên cạch đó nó cũng phù hợp với xu
hướng tự động hoá hiện nay.
Trong thực tế hiện nay thì PLC không chỉ được ứng đụng trong việc
điều khiển thuỷ lực mà còn được ứng dụng trong rất nhiều các lĩnh vực
khác.
5.3 Phân bố các thiết bị vào ra cho việc điều khiển bằng PLC và
xây dựng chương trình thang.
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
164
Xuất phát từ sư đồ thuỷ lực và bảng trạng thái của máy ta cần phải xây
dựng một chương trình thang cho PLC .
Ghi chú: Các lện được sử dụng trong chương trình thang được viết theo
chuẩn PLC CPM1 của OMRON.
Phân bố các thiết bị vào ra:
Các thiết bị vào:
Địa chỉ Thiết bị vào
00000 Công tắc khởi động động cơ
00001 Công tắc tắt động cơ
00002 Sensor đo áp suất dầu
00003 Công tắc tắt trạng thái treo
00004 Công tắc chuyển sang trạng thái II
00005 Công tắc chuyển sang trạng thái III
00006 Bàn đạp phải
00007 Công tác giới hạn hành trình ép
00008 Bàn đạp trái
00009 Công tác giới hạn hành trình trên
00010 Công tác giới hạn xuống chậm
Các thiết bị ra:
Địa chỉ Thiết bị ra
01000 Động cơ ba pha
01001 Cuộn Solenoid Yv2a
01002 Cuộn Solenoid Yv1a
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
165
01003 Cuộn Solenoid Yv4
01004 Cuộn Solenoid Yv2b
01005 Cuộn Solenoid Yv3
01006 Cuộn Solenoid Yv1b
Các thiết bị ra khác:
Địa chỉ Thiết bị khác
TIM000, 001, 003
#0050
Bộ định thời ép định hình 5 giây
TIM002, 004
#0020
Bộ định thời xả áp lực 2 giây
TIM005
#0450
Bộ định thời lấy sản phẩm 45 giây
20000 Rơ le phụ
20001 Rơ le phụ
20002 Rơ le phụ
20003 Rơ le phụ
20004 Rơ le phụ
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
166
JME(05) 1
Bμn ®¹p ph¶i
Xuèng
chËm 01005
Ðp ®Þnh
h×nh 01004
TIM001
Yv2b
Xuèng
nhanh
00006
Yv3
0001001002
C«ng t¾c giíi h¹n Ðp
00007
R¬ le phô
20002
Yv1a
C«ng t¾c giíi
h¹n xuèng chËm
Bμn ®¹p tr¸i
C«ng t¾c giíi h¹n Ðp
Bμn ®¹p ph¶i
Lªn
Ðp
00008
00007
Xuèng
nhanh
00006
C«ng t¾c giíi h¹n trªn
00009
TIM000
#0050
TIM000
KÕt thóc lÖnh nh¶y 1
01004
R¬le phô
20002
TIM001
#0050
Out3 cho cuén
Yv1a
Out6 cho cuén
Yv3
Out5 cho cuén
Yv2b
01002
01005
Out7 cho cuén
Yv1b Lªn
01006
Out3 cho cuén
Yv1a
Out5 cho cuén
Yv2b
01002
01004
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
167
TIM004
#0020
20003
TiÕp ®iÓm Out5
Xuèng
chËm
Ðp ®Þnh
h×nh
01004
Xuèng
nhanh
Yv3
20003
00006
Yv1a
C«ng t¾c giíi
h¹n xuèng chËm
C«ng t¾c
giíi h¹n Ðp
TIM003
00005
R¬ le phô 20004
20004
20004
Out5 cho cuén
Yv2b
TIM003
#0050
R¬le phô
Out3 cho cuén
Yv1a
Out4 cho cuén
Yv3
01003
01002
Bμn ®¹p ph¶i
R¬ le phô
20003
X¶ ¸p lùc
TIM003 R¬le phô
20004 01006
OUT7
01005
01003
Out6 cho
Out4 cho
cuén Yv4
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
168
CÁC LỆNH TRONG PLC OMRON
01000OUT00004
00003
00004
01001
20001
00005
20000
01000
01000
00006
00009
00008
00012
00011
00010
00007
00005
AND NOT
OUT
OR NOT
LD not
LD NOT
OUT
LD
OUT
Tr¹ng th¸i treo m¸y.
(§¶m b¶o an toμn)
R¬ le phô
Data
00000
00001
01000
00002
InstructionAddress
00000
00002
00001
00003
LD
OR
AND NOT
AND NOT
Khëi ®éng ®éng
c¬ b¬m dÇu
Programing
Procedures
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
169
002LD NOT TIM00041
002/#0020
20002
001/#0050
00007
01004
20002
00006
01005
01002
01005
01002
01004
00010
AND00032
00038
00040
00039
00036
00035
00034
00033
00037
001
TIM
OUT
LD TIM
TIM
AND
LD
OUT
AND
00028
00027
00031
00030
00029
LD
OUT
AND NOT
LD
OUT
Xuèng chËm trong
tr¹ng th¸i II
Ðp ®Þnh h×nh
Xuèng nhanh
trong tr¹ng th¸i II
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
170
Xuèng chËm trong
tr¹ng th¸i 3
01005AND00060
20004
00007
01004
01004
00010
004/#0020
003/#0050
00062
00064
00065
00066
00067
00068
00063
00061
TIM
OUT
003LD TIM
TIM
AND
OUT
AND
LD
Ðp ®Þnh h×nh
01002
01005
01002
20004
20003
2000300054
00056
00057
00058
00059
00055
LD
OUT
OUT
AND NOT
LD
OUT
Xuèng nhanh trong
tr¹ng th¸i 3
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
171
Kết Luận:
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
172
Với hơn 100 trang thuyết minh và hơn 15 bản vẽ nhóm sinh viên
làm đồ án tốt nghiệp chúng em đã giải quyết được những công việc
sau:
-Giới thiệu tổng thể về PLC cũng như đặc tính và phạm vi ứng
dụng của PLC trong lĩnh vực điều khiển tự động.
-Giới thiệu về các phương pháp lập trình chung cho PLC (phương
pháp bậc thang) cùng một số ứng dụng nhỏ.
-Giới thiệu và phương pháp lập trình cho PLC của hãng OMRON
trên phần mềm Syswin và bằng Console qua các lệnh lập trình phổ
biến.
Từ những tiền đề trên em đã ứng dụng vào công việc điều khiển tự
động cho máy xấn tôn do Trung Quốc sản xuất hiện đang sử dụng tại
nhà máy khoá Minh Khai.Nhưng do thời gian bị hạn chế, cũng như
kiến thức và kinh nghiệm bản thân còn ít cho nên các quá trình tự động
của máy chưa được hoàn thiện. Nhóm sinh viên chúng em mới cải tiện
và tự động được phần ép định hình của máy. Còn phần điều khiển cối
và cữ chặn vẫn chưa được điều khiển tự động mà vẫn phải điều khiển
cơ thuần tuý. Và từ đay cũng mở ra một phương hướng nghiên cứu
trong tương lai đó là tự động hoá toàn bộ máy xấn theo cả hai trục OX
và OY
Trong quá trình làm đồ án do kiến thức và kinh nghiệm của chúng
em còn rất hạn chế nên không tránh khỏi một số sai sót, kính mong các
thầy cô trong bộ môn nhận xét và đóng góp ý kiến. Đó sẽ là những kinh
nghiệm, tri thức hết sức quý báu giúp chúng em trong công việc thực tế
sau này.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Dương Minh
Tuấn, thầy Nguyễn Đình Bảng là các thầy đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ
bảo tận tình giúp chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Tên tài liệu Tác giả
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội --- Đồ án Tốt Nghiệp
173
1. Máy thuỷ lực thể tích Ts. Hoàng Thị Bích Ngọc
2. Hệ thống điều khiển bằng thuỷ lực Ts. Nguyễn Ngọc Phương
Ths.Huỳnh Nguyễn Hoàng
3.Truyền động dầu ép trong máy cắt
kim loại
Nguyễn Ngọc Can-Bộ môn máy
cắt KL-ĐHBK-HN
4. Điều khiển lôgíc lập trình PLC Khoa Cơ khí CTM-ĐH Sư Phạm
Kỹ Thuật-TPHCM
5.Tự động hoá quá trình sản xuất Pgs.Ts. Trần Văn Địch
Pgs.Ts. Trần Xuân Việt
Ts. Nguyễn Trọng Doanh
Ths. Lưu Văn Nhang
6. Power Pneumatics Michael J Pinches &
Brian J Callear
7. Programming Tool for OMRON
Programmable Logic Controllers
Hãng OMRON
8. CPM1A Programmable Controllers
Operation Manual
Hãng OMRON
9. CPM2A Programmable Controllers
Operation Manual
Hãng OMRON
10. Cảm biến và ứng dụng
Dương Minh Trí
11. Cảm biến trong kỹ thuật đo lường
và điều khiển
Lê Văn Doanh
Phạm Thượng Hàn
Nguyễn Văn Hoà
Võ Thanh Sơn
Đào Văn Tân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- plc_may_xanton_172_tn_7101.pdf