MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4
1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính. 4
1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp. 4
1.1.2. Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiêp. 6
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa và mục tiêu của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 6
1.2. Nguồn tài liệu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 8
1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 11
1.3. Phương pháp và nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp. 12
1.3.1. Phương pháp phân tích tài chính. 12
1.3.2. Nội dung và quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp. 15
CHƯƠNG 2 28
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TÁC ĐÁ VIỆT NAM QUA NĂM 2009 VÀ NĂM 2010 28
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty Cổ Phần Chế Tác Đá Việt Nam. 28
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Chế Tác Đá Việt Nam. 28
2.1.2. Chức năng, nhiêm vụ, cơ cấu tổ chức, mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty. 29
2.1.3. Kết quả kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây. 36
2.2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Chế tác Đá Việt Nam qua năm 2009 và năm 2010. 37
2.2.1. Phân tích khái quát báo cáo tài chính của công ty qua hai năm 2009 và 2010. 37
2.2.2. Phân tích hiệu quả tài chính của công ty. 50
2.2.3. Phân tích rủi ro tài chính. 57
2.2.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính (sử dụng đẳng thức Dupont). 60
2.2.5. Phân tích các đòn bẩy tài chính 67
2.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính 72
CHƯƠNG 3 74
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN CHẾ TÁC ĐÁ VIỆT NAM 74
3.1. Đánh giá chung 74
3.2. Một số giải pháp củng cố tình hình tài chính tại công ty Cổ Phần Chế Tác Đá Việt Nam. 75
3.2.1. Biện pháp 1: Giảm lượng hàng tồn kho trong sản xuất kinh doanh nhằm tăng doanh thu nâng cao hiệu quả tài chính. 75
3.2.2. Biện pháp mở rộng qui mô sản xuất làm tăng doanh thu 80
3.2.3. Kết quả thực hiện biên pháp. 87
KẾT LUẬN 90
93 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tốt ngiệp chuyên ngành tài chính kế toán trường bách khoa Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đổi thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán khi cần thiết.
Bảng 2.19. Bảng tính khả năng thanh toán nhanh
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2009
Năm 2010
1
Tài sản ngắn hạn
Đồng
9,606,554,480
16,434,728,784
2
Hàng tồn kho
Đồng
1,598,595,657
7,338,346,069
3
Nợ ngắn hạn
Đồng
1,252,211,432
5,652,080,059
4
Khả năng thanh toán nhanh= (1-2)/(3)
lần
6.40
1.61
Nhận xét:
Chỉ số thanh toán nhanh của công ty trong năm 2009 là 6,4 lần giảm xuống còn 1,61 lần trong năm 2010. Chỉ số của công ty vẫn còn tương đối cao cho thấy lượng hàng tồn kho còn quá cao, một lần nữa công ty cần xem xét lại công ty quản lý tài sản. Công ty cần chú ý hơn về vấn đề thu hồi khoản phải thu để công ty có thể thanh toán nợ mà không cần phụ thuộc vào hàng tồn kho. Trước đó trong quá trình phân tích có cấu nguồn vốn ta thấy tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi một phần nợ dài hạn nên khả năng thanh toán của công ty tốt.
Khả năng thanh toán tức thời
Phân tích khả năng thanh toán tức thời nhằm cho biết được khả năng dự trữ tiền mặt của công ty để thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Bảng 2.20. Bảng tính khả năng thanh toán tức thời
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2009
Năm 2010
1
Tiền
Đồng
1,076,755,324
2,189,380,166
2
Nợ ngắn hạn
Đồng
1,252,211,432
5,652,080,059
3
Khả năng thanh toán tức thời = (1)/(2)
Lần
0.86
0.39
Nhận xét:
Nhìn vào bảng tính khả năng thanh toán tức thời của công ty ta thấy khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của công ty trong năm 2010 gặp khó khăn hơn. Ta thấy chỉ số này của công ty là 0,38 nhỏ hơn 0,5 cho thấy công ty duy trì một lượng tiền mặt thấp thì công ty chấp nhận mức độ rủi ro cao tuy nhiên góp phần tăng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trong nă 2010 thì lượng vay ngắn hạn của công ty cũng tăng lên nên mất khả năng thanh toán ngắn hạnh của công ty là khá cao. Tuy nhiên, nếu công ty có thể bán một phần lượng hàng tồn kho và các khoản phải thu thì công ty kiểm soát được tốt hơn.
Phân tích khả năng quản lý nợ.
Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài việc xem xét khả năng thanh toán của mình, doanh nghiệp cũng cần phải trú trọng đến vấn đề quản lý nợ. Hai chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá khả năng quản lý nợ của một doanh nghiệp là chỉ số nợ và khả năng thanh toán lãi vay.
Chỉ số nợ.
Chỉ số này cho biết mức độ sử dụng vốn vay để tài trợ cho các tài sản của mình.
Bảng 2.21. Bảng tính chỉ số nợ
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2009
Năm 2010
1
Nợ phải trả
Đồng
3,588,129,632
7,412,756,059
2
Tổng tài sản
Đồng
43,059,681,497
52,545,681,497
3
Chỉ số nợ = (1)/(2)
Lần
0.083
0.141
Nhận xét:
Ta thấy chỉ số nợ của công ty trong năm 2009 là 0,083 tăng lên 0,141, trong năm 2010. Chỉ số nợ cao chứng tỏ công ty đã mạnh dạn sử dụng nhiều vốn vay trong cơ cấu vốn hơn, đây là cơ sở để cho công ty có mức lợi nhuận cao hơn. Chỉ số nợ cao thì cang chứng tỏ uy tín của công ty đối với các chủ nợ nên có thể huy động thêm vốn khi công ty mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong năm 2010 chỉ số nợ vẫn còn thấp chưa tận dụng được vốn vay nhiều khi công ty đang trên con đường phát triển thi công ty nên vay thêm vốn vay để tạo ra lợi nhuận cao hơn.
Khả năng thanh toán lãi vay.
Chỉ số này cho biết một đồng lãi vay đến hạn được che chở bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế.
Bảng 2.22. Bảng tính khả năng thanh toán lãi vay
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2009
Năm 2010
1
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Đồng
2,987,723,074
9,947,573,158
2
Lãi vay
Đồng
191,798,155
182,948,044
3
Khả năng thanh toán lãi vay = (1)/(2)
Lần
15.58
54.37
Nhận xét.
Khả năng thanh toán lãi vay của công ty năm 2009 là 15,58 lần tăng lên 54,37 lần trong năm 2010. Chỉ số này tăng lên rất quan trọng đối với công ty. Việc công ty có thể thanh toán lãi vay có thể làm tăng uy tín đối với chủ nợ, giảm rủi ro và nguy cơ phá sản đối với công ty mới thành lập và đi vào hoạt động trong 4 năm.
2.2.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính (sử dụng đẳng thức Dupont).
Đẳng thức thứ nhất.
Theo phương pháp Dupont Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) được phân tích như sau:
ROA =
Lãi ròng (NI) .
Doanh thu
x
Doanh thu .
Tổng TS bình quân
=
ROS
x
VQTTS
Từ phân tích trên ta thấy, Tỷ suât thu hồi tài sản (ROA) phụ thuộc vào hai tỷ số là tỷ suất lợi nhuận biên (ROS) và vòng quay tổng tài sản.
Từ kết quả tính toán trong mục phân tích hiệu quả tài chính ta có bảng tính ROA theo đẳng thức Dupont thứ nhất.
Bảng 2.23. Bảng tính tỷ suất thu hồi lợi nhuận trên doanh thu thuần
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
ROS
%
(0.20)
19.07
19.27
Vòng quay tổng tài sản
Vòng
0.25
0.62
0.37
ROA
%
(0.05)
11.75
11.80
Nhận xét:
Từ bảng số liệu trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần của công ty trong năm 2010 là 11,82% tăng so với năm 2009 là 11,87%. Trong năm 2010 vòng quay tổng tài sản và lợi nhuận biên tăng nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận biên lớn hơn rất nhiều. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận biên tăng là lãi ròng trong năm 2010 tăng lên đáng kể, trong năm công ty đã nhận được nhiều đơn đặt hàng và có nhũng khách hàng lớn nên chi phí sản xuất trong năm qua giảm làm tăng lợi nhuận trên một sản phẩm. Trong năm 2010 thì cứ 1 đồng tài sản có thể tạo ra 0,62 đồng doanh thu, doanh thu mang về cho công ty 0,1927 đồng lãi ròng. Để tăng ROA trong những năm tiếp theo công ty nên đẩy mạnh vòng quay tổng tài sản bằng cách tăng cường các hoạt động xúc tiến bán, chấp nhận lợi nhuận trên 1 sản phẩm thấp để có thể bán được nhiều hàng hóa.
Ta thấy ROA phụ thuộc vào hai nhân tố chính là ROS và vòng quay tổng tài sản. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn ta có thể thấy được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố như sau:
Nhân tố ROS:
∆ROA = (ROS2010 – ROS2009)x VQTTS2009=(19,07-(0,2))x 0,25= 4,8175 %
Nhân tố VQTTS:
∆ROA = ROS2010x( VQTTS2010 – VQTTS2009)
= 19,07 x (0,62 – 0,25) = 7,0559%
Như vậynhân tố chủ yếu làm tăng ROA là vòng quay tổng tài sản.
Đẳng thức Dupont thứ hai
Theo phương pháp Dupont tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) được phân tích như sau:
ROE =
Lãi ròng (NI) .
Tổng TS bình quân
x
Tổng TS bình quân .
VCSH bình quân
=
ROA
x
Tổng TS bình quân .
VCSH bình quân
Từ bảng phân tích trên ta thấy tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) phụ thuộc vào giá trị của tỷ suất thu hồi tài sản (ROA), tổng tài sản bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân. Từ kết quả tính toán trong phần phân tích hiệu quả tài chính ta có bảng tính ROE theo đẳng thức Dupont thứ hai như sau:
Bảng 2.24. Bảng tính ROE theo đẳng thức Dupont thứ hai
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
ROA
%
(0.05)
11.82
11.87
Tổng tài sản bình quân
Đồng
39,260,796,235
47,802,614,475
8,541,818,240
Vốn chủ sở hữu bình quân
Đồng
34,522,766,448
42,302,171,629.50
7,779,405,181.50
ROE
%
-0.057
13.36
13.41
Nhận xét:
Ta thấy tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) phụ thuộc và tỷ lệ thuận với tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) và giá trị tổng tài sản bình quân, tỷ lệ nghịch với vốn chủ sở hữu bình quân. Ta thấy trong năm 2010 ROA tăng 11,82% thì ROE tăng lên 13,36%. Điều này cho thấy trong năm 2010 công ty đầu tư nhiều để mua sắm máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất kinh doanh. Ta thấy trong năm 2010 tổng tài sản bình quân tăng hơn 8 tỷ trong khi đó vốn chủ sở hữu tăng lên hơn 7 tỷ nên ROE trong năm nay tăng lên 13,41% .
ROE phụ thuộc vào ba nhân tố là ROS, Vòng quay tổng tài sản và hệ số tài trợ. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của ba nhân tố này đến ROE như sau:
Nhân tố ROS:
∆ROE = (ROS2010 – ROS2009)x VQTTS2009 xK2009
= (19,07-(0,2))x0,25x1,14= 5,49%
Nhân tố VQTTS:
∆ROE = ROS2010 x (VQTTS2010- VQTTS2009)x K2009
= 19,07x (0,62 – 0,25)x 1,14 = 8,04%
Nhân tố hệ số tài trợ:
∆ROE = ROS2010x VQTTS2010x (K2010 – K2009)
= 19,07 x 0,62 x (1,13 – 1,14)= - 1,18%
ROE lên 13,36% do ảnh hưởng lớn hưởng lớn nhất của vòng quay tổng tài sản. Khi VQTTS tăng từ 0,25 vòng lên 0,62 vòng làm cho ROE tăng thêm 8,04%.
Đẳng thức Du Pont thứ ba
Kết hợp đẳng thức Dupnt thứ nhất và thứ hai ta có đẳng thức Dupont tổng hợp như sau:
ROE =
Lãi ròng (NI) .
Doanh thu
x
Doanh thu .
Tổng TS bình quân
x
Tổng TS bình quân .
VCSH bình quân
=
ROS
x
VQTTS
x
Tổng TS bình quân .
VCSH bình quân
Bảng 2.25. Bảng tính chỉ số ROE theo đẳng thức thứ ba
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
ROS
%
(0.20)
19.07
19.27
Vòng quay tổng tài sản
Vòng
0.25
0.62
0.37
Tổng tài sản bình quân
Đồng
39,260,796,235
47,802,614,475
8,541,818,240
Vốn chủ sở hữu bình quân
Đồng
34,522,766,448
42,302,171,629.50
7,779,405,181.50
ROE
%
-0.057
13.36
13.42
Sử dụng đẳng thức Dupont tổng hợp ta tính được tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu của công ty trong hai năm gần đây là:
ROE2009 = ROS2009 x VQTTS2009 x K2009
Với K = TTS/ VCSH
ROE2009 = -0,2 x 0,25 x (39.260.796.235/ 34.522.766.448) = - 0,057 (%)
ROE2010 = ROS2010 x VQTTS2010 x K2010
ROE2010 = 19,07 x 0,62 x (47.802.614.475/ 42.302.171.629,5) = 13,36 (%)
Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn ta xác định mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu đến sự biến động của tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE.
Ta có:
∆ ROE = ROE2010 – ROE2009
= 13,36 – (-0,057) = 13,417 (%)
Xét sự ảnh hưởng do sự biến động của lợi nhuận biên.
(ROS2010 – ROS2009) x VQTTS2009x K2009
= (19,07 – (-0,2)) x 0,25 x (39.260.796.235/ 42.522.766.448)= 5,38 (%)
Xét ảnh hưởng do sự biến động của vòng quay tổng tài sản.
ROS2010 x ( VQTTS2010 – VQTTS2009)x K2009
= 19,07 x ( 0,62 – 0,25) x (39.260.796.235/ 42.522.766.448) = 8,02 (%)
Xét sự ảnh hưởng do sự biến động của tỷ số giữa tổng tài sản bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân.
ROS2010 x VQTTS2010 x (K2010 – K2009)
= 19,07 x 0,62 x ( 39.260.796.235/42/522/766/448 – 47.802.614.475/42.302.171.629,5 ) = 0,09 (%)
Tổng hợp lại ta có:
∆ ROE = 5,38 + 8,02 + 0,09 = 13,417 (%)
Nhận xét:
Lợi nhuận biên trong năm 2010 tăng 19,09% có tác động tích cực giúp tăng tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu thêm 5,38%.
Vòng quay tổng tài sản năm 2010 tăng 0,37 vòng tác động tích cực giúp tăng tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu thêm 8,02%.
Tỷ số giữa tổng tài sản bình quân với vốn chủ sở hữu bình quân năm 2010 tăng làm cho tỷ suât thu hồi vốn chủ sở hữu tăng thêm 0,09%.
Tác động tổng hợp của ba sự biến động trên đã làm cho tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu của công ty trong năm 2010 tăng thêm 13,417%, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do sự biến động của lợi nhuận biên tăng.
Sơ đồ Dupont.
Từ việc phân tích và tính toán trên ta xây dựng được sơ đồ Dupont tổng hợp. Qua sơ đồ này ta có thể thấy được mối quan hệ của các yếu tố cấu thành nên ROE của công ty trong năm 2010.
Sơ đồ Dupont năm 2009
Sơ đồ Dupont năm 2010
2.2.5. Phân tích các đòn bẩy tài chính
Mức độ tác động của Đòn bẩy kinh doanh DOL (Đòn bẩy chi phí)
Đòn bẩy kinh doanh tác động trực tiếp đến lợi nhuận (EBIT) của công ty, nó phản ánh mức độ sử dụng chi phí cố định kinh doanh trong tổng chi phí của công ty. Nếu công ty có tỷ trọng chi phí cố định kinh doanh lớn thì mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh lớn hơn, doanh nghiệp có thể gặp rủi ro kinh doanh lớn và ngược lại.
DOL = =
Hay:
DOL = =
Bảng 2.26. Điểm hoà vốn và đòn bẩy kinh doanh DOL
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
Tuyệt đối
%
1. Doanh thu thuần
9,911,822,366
30,748,502,671
20,836,680,305
210.22
2. Chi phí (chưa tính lãi vay)
9,720,024,211
24,215,573,675
14,495,549,464
149.13
a. Biến phí
5,554,037,318
16,195,645,555
10,641,608,237
191.60
b. Định phí
4,165,986,893
8,019,928,120
3,853,941,227
92.51
3. EBIT ( 3= 1 - 2)
191,798,155
6,532,928,996
6,341,130,841
3306.15
4. Lãi vay
191,798,155
182,948,044
(8,850,111)
-4.61
5. Lợi nhuận trước thuế
-
6,349,980,952
6,349,980,952
6. Tỷ lệ số dư đảm phí 6= [1- 2a]/(1)
0.44
0.47
0.03
7.65
7. Doanh thu hoà vốn 7= (2b)/(6)
9,475,575,690
16,945,179,854
7,469,604,164
78.83
8. Thời gian hoà vốn 8=(7)/(1)*360
344
198
(146)
-42.35
9. Đòn bẩy định phí DOL (lần)9 =( 3+2)/3
51.68
4.71
(47)
-90.89
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy:
Định phí và tỷ lệ số dư đảm phí đều có xu hướng tăng, nhưng tốc độ tăng của định phí tăng nhanh hơn tỷ lệ số dư đảm phí mà doanh thu hoà vốn của công ty tăng lên. Năm 2010 doanh thu thuần tăng đồng thời doanh thu hoà vốn cũng tăng lên so với năm 2009 nhưng lại làm thời gian hoà vốn giảm. Như vậy, tốc độ tăng của doanh thu càng cao thì tạo điều kiện cho công ty đạt được mục tiêu lợi nhuận, giảm được rủi ro trong kinh doanh, vừa làm tăng doanh thu vượt điểm hoà vốn nhằm phát huy tác dụng của đòn bẩy định phí.
Thời gian hoà vốn của công ty năm 2010 giảm so với năm 2009 là 146 ngày tương ứng giảm 42,35%. Thời gian hoà vốn giảm là do tốc độ của doanh thu hoà vốn (78,83%) chậm hơn tốc độ của tăng doanh thu thuần (210s%).
Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh:
Đòn bẩy kinh doanh phát huy tác dụng khi doanh thu vượt qua ngưỡng doanh thu hoà vốn. Đòn bẩy kinh doanh càng cao thì EBIT được tạo ra càng lớn, để phân tích mức độ ảnh hưởng cảu đòn bẩy kinh doanh tới lợi nhuận, ta chỉ sử dụng chỉư tiêu mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh DOL. Ta có:
Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh năm 2009 là 51,68 lần ứng với tỷ trọng định phí trong tổng chi phí kinh doanh của công ty là 48,26%, năm 2010 là 4,71lần tương ứng với tỷ trọng định phí trong tổng chi phí là 33,12%. Như vậy, mức độ ảnh hưởng của DOL năm 2010 giảm 47lần so với năm 2009, tương ứng giảm 91%. Nguyên nhân là do năm 2010 tốc độ tăng của EBIT là 3306% cao hơn so với tốc độ giảm của định phí là 92,51%.
Như vậy, năm 2010 nếu doanh thu tăng giảm 1% thì EBIT tăng giảm 4,71%, năm 2009 nếu doanh thu tăng giảm 1% thì EBIT tăng giảm 51,68%. Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh năm 2010 thấp hơn so với năm 2009. Điều này cũng gây ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) khi doanh thu thay đổi. Mặt khác, tỷ trọng chi phí cố định năm 2010 có xu hướng thấp hơn so với năm 2009 làm cho mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh giảm, điểu này nhằm giảm bớt rủi ro trong kinh doanh cho công ty.
Mức độ tác động của Đòn bẩy tài chính DFL (Đòn bẩy nợ)
DFL = =
Hay:
DFL == x =
(I: Lãi vay phải trả)
Bảng 2.27. Đòn bẩy tài chính DFL
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
Tuyệt đối
%
1. Doanh thu thuần
9,911,822,366
30,748,502,671
20,836,680,305
210.22
2. EBIT
191,798,155
6,532,928,996
6,341,130,841
3306.15
3. Lãi vay
191,798,155
182,948,044
(8,850,111)
-4.61
4. Lợi nhuận trước thuế 4 = 2-3
-
6,349,980,952
6,349,980,952
5. Đòn bẩy tài chính DFL (Lần)
5 = 2/4
-
1.03
1.03
Nhận xét:
Hệ số đòn bẩy tài chính năm 2010 là 1,03 lần cho ta thấy cứ tăng 1 đơn vị lợi nhuận trước thuế và lãi vay thì lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Nghĩa là mức độ tác động của đòn bẩy tài chính năm 2010 tăng lên đáng kể cho thấy công ty đã chiếm dụng vốn vay để sản xuất kinh doanh, trong năm 2009 công ty có sử dụng vốn vay nhưng do doanh thu của công ty chưa bù đắp được chi phí nên lợi nhuận kế toán trước thuế âm. Để những năm tiếp theo công ty muốn tăng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu thì nên sử dụng vốn vay hợp lý hơn vì hệ số đòn bẩy này của công ty vẫn còn thấp.
Đòn bẩy tổng DTL
Công thức tính: DTL = DOL * DFL
Bảng 2.28. Đòn bẩy tổng DTL
Chỉ tiêu
Năm 2009
năm 2010
Chênh lệch
Tuyệt đối
%
1. Đòn bẩy định phí DOL
51.68
4.71
-46.97
-90.89
2. Đòn bẩy tài chính DFL
-
1.03
1.03
3. Đòn bẩy tổng hợp DTL (3)= (1)*(2)
-
4.84
4.84
Nhận xét:
Hệ số đòn bẩy tổng hợp năm 2010 là 4,84 lần tăng so với năm 2009 là 4,84 lần. Nguyên nhân là do hệ số đòn bẩy tài chính của năm 2009 là 0 do doanh thu chỉ bù đắp đủ chi phí nên năm 2009 đòn bẩy tổng hợp của công ty là bằng 0. Năm 2010 cứ tăng hoặc giảm một đồng doanh thu thì lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng hoặc giảm 4,84 đồng.
Đòn bẩy tổng hợp là kết quả tổng hợp của đòn bẩy định phí và đòn bẩy tài chính, do đó nếu công ty sử dụng đòn bẩy định phí và đòn bẩy tài chính cao thì chỉ số tác động như về doanh thu sẽ gây ra tác động lớn về lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) tăng lên nhanh chóng. Chính vì thế doanh nghiệp phải lựa chọn một mức độ sử dụng hợp lý để đem lại hiệu quả cao nhất. Năm 2010 hệ số đòn bẩy tổng hợp tăng sẽ làm lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu của các cổ đông tăng, tuy nhiên mặt tiêu cực của nó là có thể gặp rủi ro trong kinh doanh trong trường hợp doanh thu bị giảm.
Tóm lại: Nếu công ty có hệ số đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính cao có thể gặp rủi ro trong kinh doanh và đầu tư vì nó kéo theo hệ số đòn bẩy tổng cao. Điều này tiềm ẩn rủi ro cho việc dự báo chính xác doanh thu trong tương lai. Chỉ cần một sai lệch nhỏ trong dự báo doanh thu so với thực tế diễn ra thì nó có thể dẫn đến một sự sai lệch lớn giữa dòng tiền thực và dòng tiền theo dự toán. Công ty sẽ gặp khó khăn lớn trong trường hợp tỷ suất sinh lời trên lại không cao hơn mức lãi suất nợ vay, làm giảm tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và lợi nhuận công ty.
2.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính
Bảng 2.29. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2009
Năm 2010
So sánh
Tuyệt đối
%
1. Cơ cấu nguồn vốn
TSNH/ TTS
%
22.31
31.28
8.97
40.21
TSDH/ TTS
%
77.69
68.72
-8.97
-11.55
NVNH/ TNV
%
8.33
14.11
5.78
69.39
NVDH/ TNV
%
91.67
85.89
-5.78
-6.31
2. Khả năng quản lý tài sản
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng
9.33
4.87
-4.46
-47.78
Kì thu nợ bán chịu
Ngày
77.3
51.49
-25.81
-33.39
Vòng quay TSNH
Vòng
1.16
2.26
1.1
94.83
Vòng quay TSDH
Vòng
0.31
0.89
0.58
187.10
Vòng quay TTS
Vòng
0.25
0.62
0.37
148.00
3. Khả năng sinh lợi
ROS
%
(0.20)
19.07
19.27
-9635.00
ROA
%
(0.05)
11.75
11.8
-23600.00
ROE
%
(0.057)
13.36
13.417
-23538.60
4. Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hành
Lần
7.67
2.91
-4.76
-62.06
Khả năng thanh toán nhanh
Lần
6.4
1.61
-4.79
-74.84
Khả năng thanh toán tức thời
Lần
0.86
0.39
-0.47
-54.65
5. Khả năng quản lý nợ
Chỉ số nợ
Lần
0.083
0.141
0.058
69.88
Chỉ số khả năng TT lãi vay
Lần
15.58
54.37
38.79
248.97
Nhận xét:
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty trong hai năm 2009 và 2010 có thay đổi về trong tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2010 có xu hướng tăng lên, tỷ trọng tài sản dài hạn trong năm 2010 có xu hướng giảm so với tổng tài sản. Tỷ trọng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn tăng, thay vào đó tỷ trọng vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn giảm đi. Nói chung trong năm 2010 tình hình tài chính của công ty dần dần đã chuyển dịch để hợp lý hơn đối với nguồn vốn. Hiện tại công ty vẫn sử vốn chủ sở hữu là chủ yếu, vốn vay của công ty vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn của công ty. Như vậy, trong những năm tiếp theo công ty cần có chính sách vay vốn để tăng lợi nhuận cho công ty.
Các chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản của công ty cũng đang dần đi vào ổn định. Ta thấy vòng quay hàng tồn kho của công ty trong năm 2010 giảm do dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nên dẫn đến vòng quay hàng tồn kho giảm. Kỳ thu nợ bán chịu của công ty giảm khoảng 26 ngày là rất tốt đối với công ty, ta thấy công ty không bị chiếm dụng vốn lâu. Vòng quay tài sản ngắn hạn, vòng quay tài sản cố định, vòng quay tổng tài sản đều tăng cho thấy công ty đã có chính sách sử dụng tài sản một cách hợp lý để tận dụng tài sản của công ty hơn.
Tỷ suất sinh lợi của công ty trong năm 2010 nhìn chung tốt hơn so với năm 2009. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty trong năm đã có hiệu quả. Năm 2010 công ty đã có lợi nhuận dương điều này cho thấy công ty đã có chính sách kinh doanh đúng đắn đem lại kết quả tốt trong năm 2010. Lợi nhuận biên (ROS) trong năm 2010 tăng lên 19,07%, tỷ suất thu hồi tài sản ROA tăng lên 11,75%, tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu tăng lên 13,36%. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh đã mang lại hiệu quả cho chủ sở hữu năm 2010.
Khả năng thanh toán của công ty trong năm 2010 nhìn chung giảm mạnh so với năm 2009. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tổng nợ ngắn hạn của công ty trong năm 2010 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn. Khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm do hàng tồn kho trong năm 2010 tăng mạnh. Lượng dự trữ tiền mặt trong công ty tăng nhưng không tăng nhanh bằng nợ ngắn hạn của công ty. Nhưng nhìn chung khả năng tự chủ về độc lập tài chính của công ty vẫn đang trong tầm kiểm soát.
Khả năng quản lý nợ của công ty trong năm 2010 đề tăng. Lượng vốn mà công ty huy động vốn từ bên ngoài có dấu hiệu gia tăng. Khả năng thanh toán lãi vay của công ty tăng nhanh. Điều này chứng tỏ công ty tự chủ về mặt tài chính không phụ thuộc vào nguồn vốn của công ty đối với bên ngoài. Đây là một điều rất tốt đối với công ty tạo niềm tin đỗi với các chủ nợ và các bên liên quan.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN CHẾ TÁC ĐÁ VIỆT NAM
3.1. Đánh giá chung
Qua phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Chế Tác Đá Việt Nam năm 2009 và năm 2010 từ đó rút ra được những điểm mạnh và điểm yếu để đưa ra các biện pháp nhằm pháp huy các ưu điểm và khắc phục nhược điểm cải thiện tình hình tài chính của công ty được tốt hơn.
Ưu điểm:
Nhìn chung tình hình tài chính của công ty trong những năm qua đã tốt lên dần. Doanh thu năm sau cao hơn năm trước, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trong năm 2010 tăng vượt bậc. Công ty rất chú trọng đến việc đầu tư máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và nhà xưởng được tăng cường và mở rộng. Thu nhập và tiền lương của người lao động ngày càng được cải thiện nhờ tăng năng suất lao động, năng suất thiết bị, đời sống công nhân viên được đảm bảo hơn. Chất lượng sản phẩm ngày càng cao, mẫu mã sản phẩm ngày càng phong phú, sức cạnh tranh của Công ty trong thị trường trong nước và quốc tế ngày càng cao.
Nhược điểm:
Do đặc thù công ty sản xuất các mặt hàng ngành xây dựng nên TSDH chiếm tỷ trọng rất lớn, nhưng sự đầu tư vào máy móc thiết bị nhà xưởng chưa phát huy được hết khả năng hoạt động dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản của công ty còn chưa tốt.
Kiến nghị:
Để hoạt động tài chính của công ty Cổ phần Chế tác Đá Việt Nam tốt hơn cần có biện pháp nhằm khắc phục các hạn chế như:
Công ty nên chú trọng tới việc phát huy khả năng làm việc của máy móc thiết bị và phương tiện mới được đầu tư. Từ việc đưa ra kế hoạch sử dụng máy móc hợp lý để nâng cao công suất làm việc. Vậy ta thấy Vòng quay TTS tương đối thấp. Do vậy, để đạt được hiệu quả cao hơn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả tài chính thì công ty phải thực hiện đồng bộ và hợp lý những vấn đề còn hạn chế như: công tác tìm kiếm, mở rộng thị trường, tìm có hội đầu tư sản xuất kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận cho công ty, tăng sản lượng tiêu thụ, tăng cường công tác quản trị chất lượng sản phẩm….
3.2. Một số giải pháp củng cố tình hình tài chính tại công ty Cổ Phần Chế Tác Đá Việt Nam.
3.2.1. Biện pháp 1: Giảm lượng hàng tồn kho trong sản xuất kinh doanh nhằm tăng doanh thu nâng cao hiệu quả tài chính.
Cơ sở thực hiện biện pháp:
Đối với mỗi doanh nghiệp, nguyên vật liệu và hàng hóa tồn kho là một phần bắt buộc để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh liên tục và hiệu quả. Tuy nhiên việc lưu trữ quá nhiều hàng tồn kho sẽ dẫn đến vốn bị ứ đọng trong nhiều khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng vì thế mà suy giảm. Bên cạnh đó, việc tích trữ số lượng lớn hàng tồn kho sẽ làm tăng chi phí lưu kho, bảo quản; hậu quả là lợi nhuận bị giảm do chi phí tăng.
Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy tỷ trọng hàng tồn kho luôn có sự biến động tăng dần so với tỷ trọng so với tài sản ngắn hạn tăng qua các năm.
Bảng 3.1. Tỷ trọng hàng tồn kho trong tài sản ngắn hạn.
Chỉ tiêu
31/12/2008
31/12/2009
31/12/2010
Giá trị (đồng)
%
Giá trị (đồng)
%
Giá trị (đồng)
%
Hàng tồn kho
957,156,104
13.39
1,598,595,657
16.64
7,338,346,069
44.65
Tài sản ngắn hạn
7,149,036,320
100
9,606,554,480
100
16,434,728,784
100
Tỷ trọng hàng tồn kho so với tổng tài sản ngắn hạn liên tục tăng dần qua các năm.
Trong năm 2010 giá trị của các khoản mục trong hàng tồn kho chiếm tỷ trọng như sau:
Bảng 3.2. Giá trị của các khoản mục trong hàng tồn kho
Thành phần
Giá trị
Tỷ trọng
NVL
2,027,872,700
27.63%
CCDC
1,359,744,153
18.53%
CPSXKD DD
3,350,209,155
45.65%
Thành phẩm
600,520,061
8.18%
Qua bảng trên ta thấy hàng tồn kho trong năm 2010 của công ty chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và nguyên vật liệu. Công ty đang có một khối lượng lớn đang mài, đánh bóng và chờ chế biến thành thành phẩm đang tập kết tại kho. Nguyên vật liệu chế tác đá là mua từ công ty mẹ là Công ty Cổ phần Vinaconex nên không cần tích trữ với khối lượng lớn như vậy sẽ làm tăng chi phí lưu kho..
Mục đích của biện pháp:
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản. Do đó khi giảm lượng hàng tồn kho sẽ đưa lượng vốn bị ứ đọng vào trong sản xuất, tăng vòng quay hàng tồn kho cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Nội dung của biện pháp:
Trong bảng phân tích tỷ trọng thành phần trong hang tồn kho thì ta thấy tỷ trọng dự trữ nguyên vật liệu vì nguyên vật liệu công ty sử dụng là các sản phẩm đá tấm nhân tạo từ công ty mẹ là Công ty Cổ Phần Vinaconex nên không cần tích trữ quá nhiều nguyên vật liệu trong kho nên có thể giảm tích trữ nguyên vật liệu để giảm các chi phí và tránh tình trạng ứ đọng vốn. Vậy trong năm dự kiến ta sẽ giảm tỷ trọng các thành phần như sau:
Thành phần
31/12/2010
Tỷ trọng
31/12 dự kiến
Tỷ trọng
NVL
2,027,872,700
27.63%
1,360,750,330
20.40%
CCDC
1,359,744,153
18.53%
1,359,744,153
20.38%
CPSXKD DD
3,350,209,155
45.65%
3,350,209,155
50.22%
Thành phẩm
600,520,061
8.18%
600,520,061
9.00%
Hàng tồn kho trong năm dự kiến sẽ giảm xuống 10% so với năm 2010. Do đó giải phóng hàng tồn kho nhanh nên doanh thu thuần sẽ tăng lên. Do đó bảng cân đối kế toán sẽ thay đổi do hàng tồn kho như sau:
Bảng 3.3. Bảng cơ cấu tài sản khi áp dụng biện pháp giảm 10% hàng tồn kho
Chỉ tiêu
31/12/2009
31/12/2010
Biện pháp 1
Giá trị (đồng)
Giá trị(đồng)
Giá trị (đồng)
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150)
9,606,554,480
16,434,728,784
15,700,894,177
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1,076,755,324
2,189,380,166
2,189,380,166
1. Tiền
1,076,755,324
2,189,380,166
2,189,380,166
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
4,500,000,000
-
1. Đầu tư ngắn hạn
4,500,000,000
-
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
2,019,188,398
6,402,164,305
6,402,164,305
1. Phải thu khách hang
1,986,534,536
5,778,891,089
5,778,891,089
2. Trả trước cho người bán
610,853,253
610,853,253
5. Các khoản phải thu khác
32,653,862
12,419,963
12,419,963
IV. Hàng tồn kho
1,598,595,657
7,338,346,069
6,604,511,462
1. Hàng tồn kho
1,598,595,657
7,338,346,069
6,671,223,699
V. Tài sản ngắn hạn khác
412,015,101
504,838,244
504,838,244
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
77,010,292
74,430,577
74,430,577
2. Thuế GTGT được khấu trừ
230,184,959
254,117,385
254,117,385
4. Tài sản ngắn hạn khác
104,819,850
176,290,282
176,290,282
B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260)
33,452,992,973
36,110,952,713
36,110,952,713
II. Tài sản cố định
31,626,239,914
34,634,455,527
34,634,455,527
1. Tài sản cố định hữu hình
31,610,639,914
34,543,775,018
34,543,775,018
- Nguyên giá
35,272,585,895
41,971,048,504
41,971,048,504
- Giá trị hao mòn luỹ kế
(3,661,945,981)
(7,427,273,486)
(7,427,273,486)
3. Tài sản cố định vô hình
15,600,000
12,000,000
12,000,000
- Nguyên giá
18,000,000
18,000,000
18,000,000
- Giá trị hao mòn luỹ kế
(2,400,000)
(6,000,000)
(6,000,000)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
-
78,680,509
78,680,509
V. Tài sản dài hạn khác
1,826,753,059
1,476,497,186
1,476,497,186
1. Chi phí trả trước dài hạn
1,826,753,059
1,476,497,186
1,476,497,186
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200)
43,059,547,453
52,545,681,497
51,811,846,890
Do đẩy nhanh hàng tồn kho nên doanh thu của công ty tăng được khoảng 2.5%. Các chi phí: Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý daonh nghiệp cũng tăng khoang 2.5%. Khi đó ta nhận thấy sự thay đổi trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh như sau:
Bảng 3.4. Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi tăng 2.5% doanh thu
Chỉ tiêu
Năm 2010
Biện pháp 1
Giá trị
%
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
29,442,017,229
30,178,067,660
736,050,431
2.5
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
-
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
29,442,017,229
30,178,067,660
736,050,431
2.5
4. Giá vốn hàng bán
19,494,444,071
19,981,805,173
487,361,102
2.5
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
9,947,573,158
10,196,262,487
248,689,329
2.5
6. Doanh thu HĐTC
328,764,739
328,764,739
-
0
7. Chi phí hoạt động tài chính
411,893,402
411,893,402
-
0
Trong đó: chi phí lãi vay
182,948,044
182,948,044
-
0
8. Chi phí bán hang
921,172,542
944,201,856
23,029,314
2.5
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
3,360,810,287
3,444,830,544
84,020,257
2.5
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
5,582,461,666
5,724,101,424
141,639,758
3
11. Thu nhập khác
977,720,703
977,720,703
-
0
12. Chi phí khác
210,201,417
210,201,417
-
0
13. Lợi nhuận khác
767,519,286
767,519,286
-
0
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
6,349,980,952
6,491,620,710
141,639,758
2
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
734,490,212
649,162,071
(85,328,141)
-12
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
-
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
5,615,490,740
5,842,458,639
226,967,899
4
18. Lãi cơ bản trên cổ phiêu
1,404
1,461
57
4
Doanh thu thay đổi và bảng cân đối kế toán thay đổi dẫn đến các chỉ tiêu tài chính cũng thay đổi:
Bảng 3.5. Bảng tính các chỉ số sau khi thay đổi 2.5% doanh thu
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2010
Biện pháp 1
Chênh lệch
Tuyệt đối
%
1. Khả năng quản lý tài sản
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng
4.87
7.36
2.49
51.08
Kì thu nợ bán chịu
Ngày
51.49
50.23
-1.26
-2.45
Vòng quay TSNH
Vòng
2.26
2.38
0.12
5.53
Vòng quay TSDH
Vòng
0.85
0.87
0.02
2.5
Vòng quay TTS
Vòng
0.62
0.64
0.02
2.61
2. Khả năng sinh lợi
ROS
%
19.07
19.36
0.29
1.52
ROA
%
11.75
12.32
0.57
4.82
ROE
%
13.36
16.8
3.44
25.73
Như vậy, khi giảm được 10% hàng tồn kho làm gia tăng doanh thu 2.5%, các chi phí gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng cùng tỷ lệ với tăng doanh thu thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính dã đượ cair thiện. Thể hiện ở khả năng quản lý tài sản có vòng quay hàng tồn kho tăng 7.36 vòng, vòng quay tài sản ngắn hạn, vòng quay tài sản dài hạn, vòng quay tổng tài sản đều tăng so với năm 2010.
Các chỉ tiêu khả năng sinh lời cũng được cải thiện so với năm 2010. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản tăng 1.52%, tỷ suất thu hồi tài sản tăng 4.852%, tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu tăng cao với tỷ lệ 25.73%
3.2.2. Biện pháp mở rộng qui mô sản xuất làm tăng doanh thu
Cơ sở của biện pháp
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 ta thấy. Doanh thu thuần công ty tăng lên với tốc độ cao, chứng tỏ nhu cầu sử dụng sản phẩm cao cấp, an toàn cho môi trường sống đã đang được các tổ chức và người trong nước quan tâm. Hiện nay, các khu chung cư cao cấp, các khu biệt thự, các khu nghỉ ngơi đang được triển khai xây dựng ở nhiều tỉnh thành, đặc biệt là các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng….có nhu cầu sử dụng sản phẩm đá cao cấp đã qua chế tác là rất lớn nên đây là một thị trường đầy tiềm năng. Do nhu cầu về các sản phẩm đá cao cấp đã qua chế tác là rất lớn nên công ty cần mở rộng qui mô sản xuất làm tăng doanh thu để tăng lợi nhuận nâng cao được hiệu quả tài chính của công ty.
Qua phân tích tình hình sử dụng tài sản của công ty ta thấy công ty cần mạnh rạn mở rộng thêm qui mô và công suất tăng thêm 40% doanh thu trong năm 2011. Đây cũng là nghị quyết mà hội nghị đại cổ đông đưa ra và có những biện pháp cụ thể để hỗ trợ việc mở rộng qui mô sản xuất như: tăng các đại lý giới thiệu sản phẩm của công ty thâm nhập rộng rãi hơn, thực hiện tốt các dịch vụ thỏa mãn 100% yêu cầu của khách hàng, tăng cường xuất khẩu sang thị trường nước ngoài thông qua công ty Vinconex…..
Mục đích của biện pháp.
Mở rộng qui mô sản xuất các sản phẩm chế tác đá nhằm làm tăng doanh thu dẫn đến tăng lợi nhuận nâng cao hiệu quả tài chính của công ty.
Tăng hiệu quả sử dụng TSDH và hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Nội dung biện pháp
Kế hoạch đầu tư mua sắm them máy móc thiết bị mới.
Một số thông tin về máy móc thiết bị:
+ Đầu tư thiết bị sản xuất khuôn ép cao su với mức đầu tư là 5,5 tỷ đồng
+ Đầu tư mở rộng quy mô sản xuất xây dựng xưởng mộc tổng mức đầu tư 500 triệu đồng.
+ Đầu tư một số máy móc thiết bị với tổng mức đầu tư là 4,5 tỷ đồng.
Mua sắm 1 xe tải cẩu 3 tấn có giá trị 800 triệu đồng
Máy mài mép
Máy cắt cầu 2
Máy cắt tia nước.
Một số thông tin khác
Máy mài mép, Máy cắt cầu, máy cắt tia nước, thiết bị sản xuất khuôn ép cao su có đời sống dự kiến là 10 năm.
Nhà xưỏng mộc có đời sống là 11 năm.
Xe tải cẩu 3 tấn có đời sống 8 năm.
Thiết bị, máy móc, nhà xưởng được khấu hao theo phương pháp khấu hao đều.
Sau thời gian sử dụng thì các máy móc dự kiến được bán với giá trị bằng 20% giá trị mua mới.
Dự kiến khi đưa máy móc vào sản xuất doanh thu tăng thêm được 40% so với năm trước và chi phí sản xuất vẫn giữ nguyên so với tỷ lệ tăng doanh thu các năm.
Với các nguồn vốn huy động cho đầu tư: theo nguyên tắc tài chính thì các loại thiết bị này là TSDH do vậy chúng được đầu tư bằng nguồn vốn dài hạn của công ty. Cụ thể để đầu tư máy móc thiết bị này công ty sử dụng nguồn vốn vay dài hạn của Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội theo hợp đồng tín dụng ngày 4/10/2007. Với số vốn vay theo hợp đồng là 26,4 tỷ đồng để đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm máy móc thiết bị của dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế tác đá. Công ty đã sử dụng vốn vay vào năm 2007 đến năm 2010 đã giải ngân được 8 tỷ để đầu tư mua máy móc thiết bị sản xuất. Năm 2011 công ty dự định đầu tư thêm 10tỷ đồng tiền vay dài hạn để mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty.
Chi phí sản xuất biến đổi cùng tăng trưởng với tỷ lệ tăng doanh thu.
Chi phí khấu hao của doanh nghiệp có tăng một lượng do đầu tư thêm máy móc thiết bị, nhà xưởng.
Các khoản mục tiền, hàng tồn kho, khoản phải thu cũng tăng lên cùng tốc độ với tăng trưởng của doanh thu.
Giá trị TSDH tăng một lượng bằng với giá trị máy móc đầu tư thêm trừ đi chi phí khấu hao trong kì do đầu tư thêm máy móc thiết bị.
Vậy nguồn vốn được công ty huy động từ nguồn vốn vay dài hạn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển với lãi suất vay ưu đãi là 10%/năm. Số vốn công ty cần bổ sung là 10 tỷ đồng để xây dựng cơ bản và mua săm thêm thiết bị. Sau khi thực hiện đầu tư thì doanh thu tăng 40%, thì giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí khác tăng cùng với tỷ lệ là 40% chi phí năm 2010. Khi mở rộng qui mô sản xuất công ty cần tuyển dụng thêm cán bộ quản lý để có thể quản lý các hoạt động của doanh nghiệp. Khi các sản phẩm của công ty sản xuất nhiều và công ty đã xây dựng và phát triển thêm các đại lý phân phối và bán hàng ở các thành phố lớn như Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và còn tham gia các cuộc triển lãm về vật liệu xây dựng.
Bảng 3.6. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh dự kiến năm 2011
Chỉ tiêu
Năm 2010
Biện pháp 2
Giá trị
%
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
29,442,017,229
41,218,824,121
11,776,806,892
40
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
-
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
29,442,017,229
41,218,824,121
11,776,806,892
40
4. Giá vốn hàng bán
19,494,444,071
27,292,221,699
7,797,777,628
40
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
9,947,573,158
13,926,602,421
3,979,029,263
40
6. Doanh thu hoạt động tài chính
328,764,739
328,764,739
-
0
7. Chi phí hoạt động tài chính
411,893,402
1,228,945,358
817,051,956
198
Trong đó: chi phí lãi vay
182,948,044
1,000,000,000
817,051,956
447
8. Chi phí bán hang
921,172,542
1,289,641,559
368,469,017
40
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
3,360,810,287
4,705,134,402
1,344,324,115
40
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
5,582,461,666
7,031,645,842
1,449,184,176
26
11. Thu nhập khác
977,720,703
977,720,703
-
0
12. Chi phí khác
210,201,417
294,281,984
84,080,567
40
13. Lợi nhuận khác
767,519,286
683,438,719
(84,080,567)
-11
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
6,349,980,952
7,715,084,561
1,365,103,609
21
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
734,490,212
771,508,456
37,018,244
5
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
-
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
5,615,490,740
6,943,576,105
1,328,085,365
24
18. Lãi cơ bản trên cổ phiêu
1,404
1,736
332
24
Khi đó các chỉ tiêu tài chính sẽ thay đổi:
Chỉ tiêu khả năng quản lý tài sản:
Vòng quay hàng tồn kho:
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm dự kiến
Năm 2010
1
Doanh thu thuần
Đồng
41,218,824,121
29,442,017,229
2
Hàng tồn kho bình quân
Đồng
4,468,470,863
4,468,470,863
2.1
Hàng tồn kho đầu kì
Đồng
1,598,595,657
1,598,595,657
2.2
Hàng tồn kho cuối kì
Đồng
7,338,346,069
7,338,346,069
3
Vòng quay HTK= (1)/(2)
vòng
9.22
6.59
Nhận xét:
Vòng quay hàng tồn kho của công ty trong năm dự kiến là 9.22 vòng tăng so với năm 2010 là 2.63 vòng. Vậy cứ 1 đồng công ty đầu tư vào hàng tồn kho thì tạo ra 9.22 đồng doanh thu cho công ty.
Kỳ thu nợ bán chịu:
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm dự kiến
Năm 2010
1
Doanh thu thuần
Đồng
41,218,824,121
29,442,017,229
2
Khoản phải thu bình quân
Đồng
4,210,676,352
4,210,676,351.50
2.1
Số đầu kỳ
Đồng
2,019,188,398
2,019,188,398
2.2
Số cuối kỳ
Đồng
6,402,164,305
6,402,164,305
3
Kỳ thu nợ bán chịu =(2)*360/(1)
Ngày
36.78
51.49
Từ bảng tính kì thu nợ của công ty năm 2011 giảm từ 51,49 ngày giảm xuống còn 36.78 ngày so với năm 2010. Điều này có thể hiểu được là do công ty đã nới lỏng chính sách bán hàng. Để bán được hàng và giảm lượng hàng tồn kho công ty đã cho khách mua hàng chịu để thu hút được nhiều khách hàng. Đây là một chính sách bán hàng để thu hút được nhiều khách hàng tìm đến với công ty.
Vòng quay tài sản ngắn hạn:
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm dự kiến
Năm 2010
1
Doanh thu thuần
Đồng
41,218,824,121
29,442,017,229
2
Tài sản ngắn hạn bình quân
Đồng
13,020,641,632
13,020,641,632
2.1
Số đầu kỳ
Đồng
9,606,554,480
9,606,554,480
2.2
Số cuối kỳ
Đồng
16,434,728,784
16,434,728,784
3
Vòng quay TSNH = (1)/(2)
Vòng
3.17
2.26
Từ bảng tính Vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng so với năm 2010 là 0.91 vòng. Cho thấy cứ 1 đồng vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn thì tạo ra 3.17 đồng doanh thu cho công ty. Ta thấy được vòng quay tài sản ngắn hạn tăng lên cho thấy công ty đã sử dụng tài sản ngắn hạn hiệu quả hơn.
Vòng quay tài sản dài hạn:
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm dự kiến
Năm 2010
1
Doanh thu thuần
Đồng
41,218,824,121
29,442,017,229
2
Tài sản dài hạn bình quân
Đồng
38,901,634,843
34,781,972,843.00
2.1
Số đầu kỳ
Đồng
33,452,992,973
33,452,992,973
2.2
Số cuối kỳ
Đồng
44,350,276,713
36,110,952,713
3
Vòng quay TSDH= (1)/(2)
Vòng
1.06
0.85
Trong năm 2011 công ty đã sử dụng có hiệu quả TSDH hơn, Cứ 1 đồng vốn đầu tư vào TSDH thì tạo ra 1.06 đồng doanh thu cho công ty.
Vòng quay tổng tài sản:
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm dự kiến
Năm 2010
1
Doanh thu thuần
Đồng
41,218,824,121
29,442,017,229
2
Tổng tài sản bình quân
Đồng
51,922,276,475
47,802,614,475
2.1
Số đầu kỳ
Đồng
43,059,547,453
43,059,547,453
2.2
Số cuối kỳ
Đồng
60,785,005,497
52,545,681,497
3
Vòng quay tổng TS= (1)/(2)
Vòng
0.79
0.62
Vòng quay tổng tài sản trong năm 2011 cho thấy 1 đồng vốn đầu tư vào tài sản thì tạo ra 0,79 đồng doanh thu cho công ty. Trong những năm tiếp theo công ty cần đẩy mạnh công tác sử dụng và khai thác tái sản của công ty một cách hợp lý hơn nữa.
Chỉ tiêu khả năng sinh lời:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS)
STT
chỉ tiêu
ĐVT
Năm dự kiến
Năm 2010
1
Lợi nhuận sau thuế
Đồng
6,943,576,105
5,615,490,740
2
Doanh thu thuần
Đồng
41,218,824,121
29,442,017,229
3
ROS = (1)/(2)
%
16.85
19.07
Trong năm 2011 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu giảm xuống còn 16.85 % như vậy cứ 100 đồng doanh thu thuần từ cung cấp dịch vụ tạo ra 16.85 đồng lãi cho chủ sở hữu.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA):
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm dự kiến
Năm 2010
1
Lợi nhuận sau thuế
Đồng
6,943,576,105
5,615,490,740
2
Tổng tài sản bình quân
Đồng
51,922,276,475
47,802,614,475
3
ROA = (1)/(2)
%
13.37
11.75
Nhận thấy khi đầu tư thêm máy móc thiết bị thì hiệu quả sử dụng tài sản nâng lên 13.37% cho thấy trong năm cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì tạo ra 13.37 đồng lãi cho chủ sở hữu.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm dự kiến
Năm 2010
1
Lợi nhuận sau thuế
Đồng
6,943,576,105
5,615,490,740
2
Vốn chủ sở hữu bình quân
Đồng
42,302,171,630
42,302,171,629.50
3
ROE = (1)/(2)
%
16.41
13.27
Ta thấy trong năm 2011 thì cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh sẽ mang lại 16.41 đồng lợi nhuận sau thuế.
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp chỉ tiêu sau khi thực hiện biện pháp
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2010
Biện pháp 2
Chênh lệch
Tuyệt đối
%
1. Khả năng quản lý tài sản
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng
4.87
9.22
4.35
89.41
Kì thu nợ bán chịu
Ngày
51.49
36.78
(14.71)
(28.58)
Vòng quay TSNH
Vòng
2.26
3.17
0.91
40.07
Vòng quay TSDH
Vòng
0.89
1.06
0.17
19.05
Vòng quay TTS
Vòng
0.62
0.79
0.17
28.04
2. Khả năng sinh lợi
-
ROS
%
19.07
16.85
(2.22)
(11.66)
ROA
%
11.75
13.37
1.62
13.81
ROE
%
13.36
16.41
3.05
22.86
Như vậy: Khi mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh thì doanh thu của công ty tăng thêm 40% khả năng quản lý tài sản của công ty đều gia tăng một lượng đáng kể, trong năm tiếp theo công ty cần có những biện pháp cần thiết để phát huy hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản.
Chỉ tiêu khả năng sinh lời thay đổi khi doanh thu tăng lên như sau:
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần bị giảm nguyên nhân do tôc độ tăng doanh thu lớn hơn tôc độ tăng của lợi nhuận sau thuế nên tỷ suất bị giảm 11.66% so với năm 2010.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng cho thấy công ty đã sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu một cách có hiệu quả. Trong những năm tiếp theo công ty nên sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu tốt hơn nữa.
3.2.3. Kết quả thực hiện biên pháp.
Bảng 3.8. Kết quả thực hiện sau 2 biện pháp
Chỉ tiêu
Năm 2010
Biện pháp 1
Biện pháp 2
Kết quả sau 2 biện pháp
Chênh lệch
Tuyệt đối
%
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
29,442,017,229
30,178,067,660
41,218,824,121
41,954,874,552
12,512,857,323
42.5
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
-
-
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
29,442,017,229
30,178,067,660
41,218,824,121
41,954,874,552
12,512,857,323
42.5
4. Giá vốn hàng bán
19,494,444,071
19,981,805,173
27,292,221,699
27,779,582,801
8,285,138,730
42.5
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
9,947,573,158
10,196,262,487
13,926,602,421
14,175,291,750
4,227,718,592
42.5
6. Doanh thu hoạt động tài chính
328,764,739
328,764,739
328,764,739
328,764,739
-
7. Chi phí hoạt động tài chính
411,893,402
411,893,402
1,228,945,358
1,228,945,358
817,051,956
198.36
Trong đó: chi phí lãi vay
182,948,044
182,948,044
1,000,000,000
1,000,000,000
817,051,956
446.60
8. Chi phí bán hang
921,172,542
944,201,856
1,289,641,559
1,312,670,873
391,498,331
42.5
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
3,360,810,287
3,444,830,544
4,705,134,402
4,789,154,659
1,428,344,372
42.5
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
5,582,461,666
5,724,101,424
7,031,645,842
7,173,285,600
1,590,823,934
28.50
11. Thu nhập khác
977,720,703
977,720,703
977,720,703
977,720,703
-
12. Chi phí khác
210,201,417
210,201,417
294,281,984
294,281,984
84,080,567
40.00
13. Lợi nhuận khác
767,519,286
767,519,286
683,438,719
683,438,719
(84,080,567)
(10.95)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
6,349,980,952
6,491,620,710
7,715,084,561
7,856,724,319
1,506,743,367
23.73
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
734,490,212
649,162,071
771,508,456
686,180,315
(48,309,897)
(6.58)
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
5,615,490,740
5,842,458,639
6,943,576,105
7,170,544,004
1,555,053,264
27.69
18. Lãi cơ bản trên cổ phiêu
1,404
1,461
1,736
1,793
389
27.71
Như vây, khi thực hiện biện pháp 1, để đạt được mục tiêu doanh thu thuần tăng thì tổng tài sản phải tăng tương ứng, nguồn tài trợ cho tổng tài sản là nguồn vay từ Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội để đầu tư xấy dựng cơ bản và mua sắm máy móc thiết bị. Vốn vay của công ty tăng lên nhưng chi phí lãi vay tiết kiệm tăng lên là 817,051,956 đồng so với năm 2010.
Sau khi thực hiện 2 biện pháp doanh thu tăng, lợi nhuận sau thuế tăng, tổng tài snả tăng làm cho các chỉ tiêu tài chính sau biện pháp thay đổi 1 cách rõ rêt. Sau đây là bảng các chỉ tiêu thay đổi khi kết quả kinh doanh của công ty thay đổi.
Bảng 3.9. Bảng chỉ tiêu tài chính sau 2 biện pháp
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2010
Năm 2011
Chênh lệch
Tuyệt đối
%
1. Khả năng quản lý tài sản
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng
4.87
10.23
5.36
110.04
Kì thu nợ bán chịu
Ngày
51.49
72.26
20.77
40.34
Vòng quay TSNH
Vòng
2.26
3.32
1.06
46.71
Vòng quay TSDH
Vòng
0.85
1.08
0.23
26.88
Vòng quay TTS
Vòng
0.62
0.81
0.19
31.26
2. Khả năng sinh lợi
-
ROS
%
19.07
17.09
(1.98)
(10.38)
ROA
%
11.75
13.91
2.16
18.37
ROE
%
13.36
16.95
3.59
26.88
Như vậy, nếu công ty kết hợp đồng thời cả 2 biện pháp thì sẽ cải thiện được rất nhiều tình hình tài chính của công ty và khắc phục những khó khăn hiện có, từ đó củng cố và nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận và vươn xa hơn nữa là gia tăng giá trị của Công ty. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không có hoạt động kinh doanh đơn lẻ một mình mà có quan hệ với các nhà đầu tư, các chủ nợ, các cơ quan quản lý nhà nước, khách hàng,… Các nhà đầu tư hiện hàng hay tiềm năng khi quyết định đầu tư vốn vào doanh nghiệp rất quan tâm đến khả năng sinh lời trên đồng vốn đầu tư và mức độ rủi ro khi đầu tư vốn. Trong khi đó các chủ nợ lại quan tâm đến khả năng trả gốc và lãi của doanh nghiệp có quan hệ tín dụng. Các cơ quan quản lý nhà nước lại quan tâm đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp để đưa ra các chính sách kinh tế - tài chính phù hợp, sao cho các doanh nghiệp phát triển đúng hướng và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.
Nhìn chung, các nhà quản trị doanh nghiệp và các bên liên quan đến doanh nghiệp đều muốn biết tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào, cơ cấu vốn, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán,…. Đó là nội dung chính của việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tài chính là khâu rất quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, bởi vì tài chính bao gồm các quá trình liên quan đến việc huy động vốn, sử dụng vốn và làm thế nào để đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp được lớn lên, có nghĩa là đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp được sử dụng hiệu quả. Để đạt được mục tiêu gia tăng lợi nhuận và duy trì hoạt động của công ty một cách ổn định, đòi hỏi công ty phải có một cơ cấu tài chính phù hợp và đảm bảo được khả năng thanh toán. Phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu để từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả tài chính là yêu cầu không thể thiếu đối với các nhà quản trị, các nhà đầu tư, các chủ nợ và cơ quan quản lý nhà nước đưa ra các quyết định kinh tế.
Trong những năm vừa qua, Công ty Cổ Phần Chế Tác Đá Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực trong công tác quản lý nói chung, công tác quản lý tài chính nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt được là công ty luôn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, tạo công ăn việc làm ổn định đời sống cho toàn bộ cán bộ công nhân viện.
Nhìn về mặt tổng quát công ty vẫn luôn đảm bảo được độ an toàn trong kinh doanh, các chỉ tiêu về hiệu quả sinh lời đạt ở mức trung bình khá song vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn.
Qua một số phần nhận xét và phân tích tình hình tài chính của công ty, với sự cố gắng của bản thân, kết hợp những lý luận đã học với tình hình thực tế em mạnh dạn đưa ra một số biện pháp có tính chất tham khảo nhằm củng cố tình hình tài chính của công ty, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên đồ án đã dừng ở tại đây. Tôi rất mong nhận những ý kiến đóng góp chân thành thành của thầy cô giáo, tập thể lãnh đạo công ty và các phòng để đề tài này được hoàn thiện hơn.
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Giáo trình quản lý tài chính
Tác giả: Thạc sỹ Vũ Việt Hùng, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Cơ sở quản lý tài chính doanh nghiệp.
Tác giả: Tiến sỹ Nghiêm Sỹ Thương, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Phân tích hoạt động doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình, Nhà suất bản Thống kê.
Phân tích hoạt động kinh doanh.
Tác giả: Thạc sỹ Lê Thị Phương Hiệp , Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Quản lý tài chính doanh nghiệp.
Tác giả: Nguyễn Hải Sản, Nhà suất bản Thống kê.
Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hóa nội bộ doanh nghiệp.
Tác giả: PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận , NXB KH – KT 2003.
Giáo trình quản lý sản xuất
Tác giả: Tiến sỹ Nguyễn Văn Nghiến, NXB Thống kê 2003
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đồ án tốt ngiệp chuyên ngành tài chính kế toán trường bách khoa Hà Nội.doc