Đồ án Trang thiết bị điện tàu chở ô tô 4900 chiếc – đi sâu nghiên cứu hệ thống lái

Khởi động động cơ lai bơm thuỷ lực, việc khởi động cơ lai bơm thu ỷ lực có thể được thực hiện tại hộp khởi động động cơ hoặc từ xa trên buồng lái, tín hiệu điều khiển từ xa sẽ được đưa qua vỉ U1 và U2 của khối hệ thống điều khiển SGCS sau đó đưa tới hộp khởi động động cơ để điều khiển động cơ. Muốn điều khiển con tàu sang phải hoặc sang trái ta phát tín hiệu điều khiển từ buồng lái, cụ thể là từ khối điều khiển chính M1, tín hiệu này là tín hiệu số, nó sẽ được đưa tới khối điều khiển SGCS, qua phản hồi của hệ thống lái tự động Anchuzt, qua khối xử lý trung gian U1 và U2, sau đó được đưa tới khối điều khiển van DRIVER SOLENOID (-U1) nằm trong khối khởi động, ở đây tín hiệu điều khiển số sẽ được biến đổi thành tín hiệu tương tự (24V) đưa qua khối FEEDBACK OF ROLLS-ROYCE và đưa tới điều khiển van điện từ mở đường dầu thuỷ lực điều khiển bánh lái quay phải hoặc quay trái

pdf118 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2400 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Trang thiết bị điện tàu chở ô tô 4900 chiếc – đi sâu nghiên cứu hệ thống lái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g động cơ lai bơm số 1.(Sơ đồ W_1700_10_10) 1.1. Giới thiệu các phần tử trong hệ thống P1: Đồng hồ ampe kế F1: Bộ kiểm soát mất pha. F2: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải. F11 ÷ F63: Các cầu chì bảo vệ ngắn mạch. H1: Đèn báo động cơ đang hoạt động. H2: Đèn báo điện trở sấy đang hoạt động. H3: Đèn báo nguồn. K1: Contactor chính. K10 ÷ K15: Các rơle trung gian. P2: Đồng hồ đếm thời gian hoạt động của động cơ S1: Cầu dao khống chế mạch điều khiển và mạch động lực S2: Các công tắc chọn chế độ điều khiển, có 3 chế độ điều khiển: REMOTE – STOP - LOCAL. T1: Biến áp cấp nguồn cho mạch điều khiển. T2: Biến dòng cấp cho mạch đo U1: Bộ điều khiển van điện từ. U2: Bộ xử lý tín hiệu báo động V1: Bộ biến đổi điện áp (AC – DC). M: Động cơ điện 3 pha lai bơm thuỷ lực. 1.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống 1.2.1. Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển Ta đóng cầu dao S1 cấp nguồn cho mạch điều khiển làm cho đèn H3 sáng báo nguồn đã được cấp và sẵn sàng cấp nguồn cho động cơ hoạt động. Nguồn được cấp làm cho rơle trung gian K10 có điện. K10 có điện đóng tiếp điểm K10(13-14) đưa tín hiệu báo hệ thống đã được cấp nguồn.  Chế độ điều khiển tại chỗ: Ta bật công tắc lựa chọn S2 sang vị trí LOCAL làm cho rơle trung gian K11 có điện. Tiếp điểm của K11(13-14) đóng vào làm cho contactor K1 có điện, K1 có điện đóng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 82 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU các tiếp điểm của nó ở mạch động lực vào cấp điện cho động cơ lai bơm số 1 hoạt động. Tiếp điểm của K11(53-54, 83-84) đóng vào đưa tín hiệu báo động cơ đang hoạt động tới buồng lái và buồng điều khiển trung tâm (ECC). Tiếp điểm của K11(61-62, 71-72) mở ra khống chế không cho phép điện trở sấy hoạt động. Tiếp điểm của K11(33-34) đóng vào cấp nguồn cho đèn H1 sáng báo động cơ lai bơm đang hoạt động, và cấp nguồn cho bộ đếm thời gian H hoạt động đếm thời gian hoạt động của động cơ. Tiếp điểm K11(03-04) đóng vào cấp nguồn cho mạch điều khiển van phía sau. Nguồn một chiều sau khi qua bộ biến đổi sẽ được cấp cho khối U1, U1 có điện làm đóng tiếp điểm U1(5-6) vào đưa mạch kiểm tra nguồn điều khiển vào hoạt động. Từ PANEL điều khiển ta lựa chọn góc bẻ lái cao hay lái thấp thì làm cho rơle trung gian K12 có điện hoặc không có điện. Hệ thống lái tàu chở ô tô được chỉ thiết kế sử dụng chế độ góc bẻ lái thấp. Ở chế độ góc bẻ lái thấp→Rơle K12 không có điện, tiếp điểm K12 đóng tại vị trí tiếp điểm (11-12, 21-22) để đưa tín hiệu bẻ lái trái hay phải góc thấp đến điều khiển van điện từ. Tiếp điểm của K12(31-32, 41-42) đóng vào đưa tín hiệu tới hệ thống chỉ báo góc lái thấp. Dừng hệ thống : Khi động cơ lai bơm đang hoạt động, khi muốn dừng ta bật công tắc S2 sang vị trí stop làm cho rơle K11 mất điện. Tiếp điểm của K11(13-14) mở ra làm cho contactor K1 mất điện, K1 mất điện mở các tiếp điểm của nó ở mạch động lực ra, ngừng cấp điện cho động cơ lai bơm số1, động cơ ngừng hoạt động. Tiếp điểm của K11(53-54, 83-84) mở ra cắt tín hiệu báo động cơ đang hoạt động ở buồng lái và buồng điều khiển ECC. Tiếp điểm của K11(61-62, 71-72) đóng vào cho phép điện trở sấy sẵn sàng hoạt động. Tiếp điểm của K11(03-04) mở ra làm mất nguồn cho mạch điều khiển van phía sau. Tiếp điểm của K11(33-34) mở →đèn H1 tắt, và cắt nguồn cho bộ đếm thời gian H.  Chế độ điều khiển từ xa: Ta bật công tắc lựa chọn S2 sang vị trí REMOTE, động cơ được điều khiển từ bộ điều khiển từ xa, tín hiệu điều khiển được gửi tới chân 5- 6 của mạch điều khiển, cấp điện cho role K11, lúc này hệ thống hoạt động giống như ở chế độ điều khiển tại chỗ. 1.2.2. Hoạt động của mạch sấy Khi động cơ đang ngừng hoạt động thì lúc này K11 mất điện các tiếp điểm của K11(61-62, 71-72) đóng vào, nguồn qua biến áp T3 được cấp cho thiết bị sấy hoạt động, đèn H2 cũng được cấp điện sáng báo thiết bị sấy đang hoạt động. Khi động cơ hoạt động ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 83 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU K11 có điện tiếp điểm K11(61 – 62, 71 – 72) của nó mở ra, ngắt nguồn tới mạch sấy. 1.2.3. Các chế độ bảo vệ và báo động cho động cơ lai bơm - Để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển người ta dùng các cầu chì FU10 ÷ FU61. - Báo động mất pha: Khi động cơ lai bơm thuỷ lực bị mất pha thì làm cho khối F1 hoạt động làm đóng tiếp điểm của F1(15-18) vào đưa tín hiệu đi báo động động cơ lai bơm bị mất pha. - Báo động quá tải: Khi động cơ bị quá tải thì role nhiệt F2 sẽ hoạt động, Tiếp điểm của F2(95-96) mở ra đưa tín hiệu đi báo động động cơ bị quá tải, khi động cơ bị quá tải hệ thống chỉ báo động mà không thực hiện bảo vệ ngắt động cơ. - Báo động mất nguồn chính: Khi mất nguồn điều khiển thì làm cho rơle trung gian K10 mất điện. Tiếp điểm của K10(13-14) đóng vào đưa tín hiệu báo động mất nguồn chính. - Báo động mất nguồn điều khiển : Khi mất nguồn điều khiển K11 mất điện, tiếp điểm K11(21-22) đóng lại, đồng thời tiếp điểm K11(43-44) mở ra khối U1 mất điện, tiếp điển U1(5-6) mở ra, đưa tín hiệu báo động mất nguồn điều khiển. 2. Mạch khởi động động cơ lai bơm số 2. (Sơ đồ W_1710_01_01) 2.1. Giới thiệu các phần tử trong hệ thống P1: Đồng hồ ampe kế đo dòng điện. F1: Bộ kiểm soát mất pha. F2: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải. F11÷F63: Các cầu chì bảo vệ ngắn mạch. H1: Đèn báo động cơ đang hoạt động. H2: Đèn báo điện trở sấy đang hoạt động. H3: Đèn báo nguồn. K1: Contactor chính. K2-K3: Các contactor thực hiện việc đổi nối Y/∆. K10-K12: Các rơle trung gian. S1: Cầu dao khống chế mạch điều khiển và mạch động lực S2: Công tắc chọn chế độ điều khiển, có 3 vị trí REMOTE – STOP -LOCAL. T1: Biến áp cấp nguồn cho mạch điều khiển. T2: Biến dòng. U1: Bộ điều khiển van điện từ. U2: Bộ xử lý tín hiệu báo động. P2: Bộ đếm thời gian hoạt động của động cơ. V1: Bộ biến đổi điện áp AC/DC. M : Động cơ điện 3 pha ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 84 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 2.2. Nêu nguyên lý hoạt đông của hệ thống 2.1.1. Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển Ta đóng cầu dao S1 cấp nguồn cho mạch điều khiển làm cho đèn H3 sáng báo nguồn đã được cấp cho mạch điều khiển và sẵn sàng cấp nguồn cho động cơ hoạt động. Nguồn được cấp làm cho role trung gian K10 có điện. K10 có điện làm cho tiếp điểm K10(13-14) đưa tín hiệu báo hệ thống đã được cấp nguồn.  Chế độ điều khiển tại chỗ: Ta bật công tắc lựa chọn S2 sang vị trí LOCAL làm cho role trung gian K11 có điện. Tiếp điểm của K11(13-14) đóng vào làm cho contactor K1 có điện, K1 có điện đóng các tiếp điểm của nó ở mạch động lực cấp nguồn cho động cơ. Đồng thời cuộn hút của contactor K3 cũng được cấp nguồn. Tiếp điểm K3(53-54) đóng vào làm cho contactor K1 có điện, các tiếp điểm của K1 ở mạch động lực đóng vào cấp điện cho động cơ lai bơm số 2 khởi động ở chế độ cuộn dây đấu sao. Tiếp điểm của K3(61-62) mở ra khống chế K2 không thể có điện. Sau thời gian trễ của K1 thì tiếp điểm của K1(55-56) mở ra làm cho K3 mất điện. Tiếp điểm của K3(61- 62) đóng vào sẵn sàng cấp nguồn cho contactor K2. Tiếp điểm của K3 ở mạch động lực mở ra. Tiếp điểm của K1(67-68) đóng vào làm cho contactơ K2 có điện. Tiếp điểm của K2(61-62) mở ra khống chế contactor K3 không thể có điện được. Tiếp điểm của K2 ở mạch động lực đóng vào cấp nguồn cho động cơ thực hiện chuyển sang hoạt động ở chế độ cuộn dây đấu tam giác. Tiếp điểm của K11(53-54, 83-84) đóng vào đưa tín hiệu báo động cơ số 2 đang hoạt động tới buồng lái và buồng điều khiển trung tâm (ECC). Tiếp điểm của K11(61-62, 71-72) mở ra khống chế không cho phép điện trở sấy hoạt động. Tiếp điểm của K11(43-44) đóng vào cấp nguồn cho đèn H1 sáng báo động cơ lai bơm số 2 đang hoạt động, và cấp nguồn cho bộ đếm thời gian H hoạt động, đếm thời gian hoạt động của động cơ lai bơm. Tiếp điểm của K11(03-04) đóng vào cấp nguồn cho mạch điều khiển van phía sau. Khối U1 có điện làm đóng tiếp điểm U1/2.1(5-6) vào đưa mạch kiểm tra nguồn điều khiển vào hoạt động. Nếu từ PANEL điều khiển ta lựa chọn góc bẻ lái cao thì làm cho role trung gian K12 có điện. Tiếp điểm của K12(11-12, 21-22) đóng vào đưa tín hiệu điều khiển góc bẻ lái bên phải hoặc bên trái cao tới van điện từ. Tiếp điểm của K12(31-34, 41-44) đóng vào đưa tín hiệu tới hệ thống chỉ báo góc lái cao. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 85 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU Khi động cơ lai bơm đang hoạt động, ta muốn dừng thì ta bật công tắc S2 sang vị trí stop làm cho role K11 mất điện. Tiếp điểm của K11(13-14) mở ra làm cho các contactơ K1, K2, K3 mất điện, K1, K2, K3 mất điện mở các tiếp điểm của nó ở mạch động lực ra, ngừng cấp điện cho động cơ lai bơm số 2, động cơ ngừng hoạt động. Tiếp điểm của K11(53-54, 83-84) mở ra cắt tín hiệu báo động cơ đang hoạt động ở buồng lái và buồng điều khiển. Tiếp điểm của K11(61-62, 71-72) đóng vào cho phép điện trở sấy sẵn sàng hoạt động. Tiếp điểm của K11(03-04) mở ra làm mất nguồn cho mạch điều khiển van phía sau. Tiếp điểm của K11(43-44) mở ra làm cho đèn H1 tắt, và cắt nguồn cho bộ đếm thời gian H.  Chế độ điều khiển từ xa: Ta bật công tắc lựa chọn S2 sang vị trí REMOTE, động cơ được điều khiển từ bộ điều khiển từ xa, tín hiệu điều khiển được gửi tới chân 5- 6 của mạch đièu khiển, cấp điện cho role K11, lúc này hệ thống hoạt động giống như ở chế độ điều khiển tại chỗ. Hoạt động của mạch sấy và các chế độ báo động và bảo vệ của động cơ thực hiện số 2 hoạt động giống như của bơm số 1. 3. Mạch điều khiển van thủy lực (Sơ đồ W_1700_01_01) Hệ thống gồm hai mạch điều khiển van giống như nhau nên ta chỉ nghiên cứu một mạch, mạch còn lại hoạt động tương tự. Xét hoạt động của mạch van số 1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 86 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU H5.1 Sơ đồ khối mạch điều khiển van ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 87 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU Hoạt động như sau : Tín hiệu lái được đưa từ hệ thống lái của Anchuzt tới +U1-X5 (W_1125_04_61). Sau khi xử lý, tín hiệu ra được đưa ra +U1-X4 (W_1125_04_61). Sau đó tín hiệu số sẽ được đưa tới +U1-X3 để từ đó đưa tới điều khiển van điện từ. Hệ thống lái Rolls-Royce có hai chế độ góc bẻ lái cao và góc bẻ lái thấp, trên tàu chở ô tô cũng được sử dụng hai chế độ góc bẻ lái thấp (350) và chế độ góc bẻ lái cao (450).  Chế độ góc bẻ lái thấp Khi ta chọn ở chế độ góc bẻ lái thấp, cuộn hút của Rơle K12 mất điện, tiếp điểm K12 đóng tại vị trí tiếp điểm (11-12, 21-22) để đưa tín hiệu bẻ lái trái hay lái phải góc thấp đến điều khiển van điện từ. Khi bẻ lái trái : Nguồn (+) → cuộn hút của Rơle K13 → ngắt cuối X1 → -X4 → (-). Khi đó cuộn hút Rơle K13 có điện đóng tiếp điểm thường mở để đưa tín hiệu tới điều khiển van –U1. Sau khi xử lý, tín hiệu số sẽ được chuyển sang tín hiệu tương tự để mở van đưa dầu thủy lực vào động cơ thủy lực để bánh lái bẻ trái. Khi bẻ lái phải : Nguồn (+)→ cuộn hút của Rơle K14→ ngắt cuối X1→ -X4 →(-). Khi đó cuộn hút Rơle K14 có điện đóng tiếp điểm thường mở để đưa tín hiệu tới điều khiển van –U1. Sau khi xử lý, tín hiệu số sẽ được chuyển sang tín hiệu tương tự để mở van đưa dầu thủy lực vào động cơ thủy lực để bánh lái bẻ phải.  Chế độ góc bẻ lái cao Chế độ góc bẻ lái cao chỉ hoạt động khi đang lái ở chế độ lái tự động AUTO STEERING mà cần thiết phải chuyển sang lái vượt cấp OVERRIDE. Khi chuyển sang chế độ lái vượt cấp thì trong khối xử lý của chế độ OVERRIDE sẽ có 2 tín hiệu: 1 tín hiệu được đưa tới hệ thống máy lái Roll-Royces để cấp nguồn cho Rowle K12, K12 có điện sẽ chuyển sang chế độ góc bẻ lái cao ; 1 tín hiệu khác được đưa đến khối giới hạn góc bẻ lái RUDDER LIMIT của hệ thống lái tự động Raytheon-Anchuzt để tự động chuyến từ chế độ góc bẻ lái 350 sang góc bẻ lái 450. Hoạt động của mạch ngắt cuối: Khi bánh lái bẻ tới cận trái (hay cận phải) sẽ tác động mở tiếp điểm S1 (S2) làm mất điện rơle K13 (K14) → tín hiệu lái trái hay lái phải đưa tới điều khiển van mất → đóng van và ngừng đưa dầu thủy lực vào động cơ thủy lực. 4. Hoạt động của mạch báo động (Sơ đồ W_1700_01_01) Mạch báo động trong hệ thống máy lái Rolls-Royce là mạch tích hợp sử dụng vi điều khiển. Các thông số báo động sẽ được đưa tới vỉ U2, sau khi xử lý tín hiệu sẽ đưa tín hiệu báo động tới một số vị trí như khu vực buồng máy (ECC), khu vực buồng lái (W/H). Tín hiệu được truyền đi các vị trí bằng các Bus tín hiệu nối song song với nhau. Các thông số báo động bao gồm: - Báo động mất pha: Khi động cơ lai bơm thuỷ lực bị mất pha thì làm cho khối F1 hoạt động → đóng tiếp điểm của F1(15-18) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 88 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU - Báo động quá tải: tiếp điểm của F2(95-96) mở ra đưa tín hiệu đi báo động động cơ bị quá tải - Báo động mất nguồn chính: tiếp điểm của K10(13-14) đóng vào đưa tín hiệu báo động mất nguồn chính. - Báo động mất nguồn điều khiển: Khi mất nguồn điều khiển K11 mất điện, tiếp điểm K11(21-22) đóng lại đưa tín hiệu báo động mất nguồn điều khiển. - Báo động mất nguồn điều khiển tới van U1: tiếp điểm U1(5-6) đóng lại - Báo động tắc phin lọc - Báo động nhiệt độ dầu thủy lực cao - Báo động khi ngắt cuối - Báo động mức dầu thủy lực thấp - Báo động khi áp lực dầu thủy lực cao Khi có sự cố xảy ra, tín hiệu sẽ được đưa tới vỉ xử lý U2, tại đây các thông số sẽ được chuyển sang dạng dữ liệu để đưa tới khối xử lý rồi cuối cùng đưa ra đèn báo động. II/ HỆ THỐNG THỦY LỰC VÀ MÁY LÁI THỦY LỰC. 1. Giới thiệu phần tử của hệ thống. Hệ thống máy lái thuỷ lực tàu 4900 car có cấu tạo gồm hai mạch thuỷ lực giống hệt nhau. Hai mạch thuỷ lực này có thể hoạt động một cách độc lập hoặc cùng nhau tuỳ theo điều kiện công tác của tàu, khi hai mạch thuỷ lực cùng hoạt động tại một thời điểm thì tốc độ quay bánh lái sẽ gấp đôi so với khi sử dụng một hệ thống. Động cơ thuỷ lực sử dụng trong hệ thống là loại động cơ thuỷ lực dạng cánh gạt, dầu thuỷ lực được bơm vào các khoang của động cơ tác động làm dịch chuyển các cánh gạt qua đó làm quay bánh lái. Hệ thống có các phần tử sau: M : Động cơ điện lai bơm thuỷ lực. B : Bơm thuỷ lực, là loại bơm có lưu lượng không đổi. P : Đồng hồ đo áp suất dầu thuỷ lực sau bơm. PD : Đồng hồ đo áp suất dầu thuỷ lực trong đông cơ thuỷ lực. D : Động cơ thuỷ lực dạng cánh gạt. F : Fin lọc. VA, VB : Các van điều khiển. VC, VD, VE : Các van an toàn. PS : Công tắc điều khiển áp lực. LS : Cảm biến báo mức dầu thuỷ lực trong két. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 89 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU Ta có sơ đồ mạch van thủy lực: H5.2 Sơ đồ mạch van thủy lực 2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống. Hệ thống gồm hai mạch thuỷ lực giống như nhau nên ta chỉ nghiên cứu một mạch, mạch còn lại hoạt động tương tự. Trước tiên ta khởi động động cơ lai bơm dầu thuỷ lực. Dầu được hút từ két chứa đưa vào các đường ống dẫn tới các van VA và VB. Dầu thuỷ lực được cấp tới của 1 của van VB và van VD nhưng do van VB đang khoá do vậy áp lực của dầu thuỷ lực làm cho van ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 90 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU VD đảo trang thái, dầu thuỷ lực đi qua van VD qua đường dầu hồi tới pin lọc F và trở về két. Một phần dầu thuỷ lực sẽ đi tới của số 2 của van VA. Lúc này do của 1-2-3-4 của van VA thông nhau làm cho đường dầu điều khiển được đưa tới cả hai đầu B1 và B2 của van VB, van VB sẽ không đảo trạng thái. Khi có tín hiệu điền khiển đưa tới đầu A1 của van VA thì làm cho van VA đảo trạng thái, cửa 1 thông với cửa 2 và cửa 3 thông với của 4. Đường dầu thuỷ lực sẽ đi qua van VA cấp tới đầu B1 của van VB, đầu B2 của van VB qua cửa 3 của van VA, qua van VA sẽ được nối với đường dầu hồi về két. Do áp lực ở đầu B1 lớn hơn lên làm cho van VB đảo trạng thái. Cửa 1 của van VB thông với của 2, cửa 3 thông với cửa 4, dầu thuỷ lực được cấp cho động cơ thuỷ lực tác động lên cánh gạt làm quay bánh lái. Dầu thuỷ lực sau khi qua động cơ thuỷ lực sẽ tới cửa 4 của van VB, qua van VB và theo đường dầu hồi trở về két chứa. Tương tự như vậy khi có tín hiệu điều khiển đưa tới đầu A2 của van VA, van VA đảo trạng thái làm cho cửa 1 được thông với cửa 4 và cửa 2 được thông với cửa 3, dầu thuỷ lực từ cửa 2 qua van VA ra cửa 3 cấp cho đầu B2 của van VB, đầu B1 của van VB được nối với cửa 1 của van VA qua cửa 4 và theo đường dầu hồi trở về két. Van VB lúc này cũng đảo trạng thái làm cho cửa 1 thông với cửa 4 và cửa 2 thông với cửa 3, Dầu thuỷ lực đươc đưa tới cửa 1 qua van VA ra cửa 4 và cấp cho động cơ thuỷ lực quay làm quay bánh lái theo chiều ngược lại. Dầu thuỷ sau khi qua động cơ thuỷ lực sẽ về cửa 2 của van VB qua cửa 3 và theo đường dầu hồi trở về két chứa. 3. Các chế độ bảo vệ của hệ thống. Khi áp lực dầu thuỷ lực điều khiển lớn thì áp lực dầu thuỷ lực sẽ làm cho van VE đảo trạng thái, van VE thông, dầu thuỷ lực sẽ đi qua van VE theo đường dầu hồi qua pin lọc F và trở về két chứa. Khi áp lực dầu thuỷ lực đi vào động cơ thuỷ lực quá lớn thì sẽ làm cho khối van VC hoạt động đảo trạng thái. Dầu thuỷ lực sẽ từ cửa vào đi qua khối van VC ra cửa ra và theo đường dầu hồi trở về két chứa. III/ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LÁI. 1. Giới thiệu hệ thống lái hãng Raytheon Anchuzt. Các thông số kĩ thuật của hệ thống : + Nguồn cung cấp: 440V AC ±10 %, 60 HZ ±5 %, 1Ф. + Công suất: 300VA (MAX). + Nguồn báo động: 24V DC(Variation: 20V DC TO 30V DC), I = 0,5 A. + Dải nhiệt độ hoạt động khai thác : - 150 to + 550. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 91 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 2. Cấu tạo của hệ thống. 2.1 Trụ điều khiển. Đặt tại trung tâm buồng lái. Trụ điều khiển có cấu hình xây dựng từ những khối tách rời, thực hiện các chức năng khác nhau. 2.2 Các phần tử tích hợp trên bàn điều khiển. Bao gồm các khối chức năng chính sau: Khối lái tự động AUTOPILOT (SC21_21): Có khả năng đáp ứng được các yêu cầu trong chế độ lái tự động. Khối được tích hợp bởi một bộ xử lý trung tâm CPU có chức năng tính toán, xử lý các tín hiệu điều khiển vào/ra từ các thiết bị ngoại vi như bàn phím, la bàn... Khối này có giao diện Người – Máy nên rất tiện cho việc cài đặt, chỉnh định các thông số. Giao diện của khối lái tự động: H5.3 Giao diện Người – Máy của khối lại tự động Cấu trúc bao gồm: (1) Màn hình hiển thị hướng đi (Hiển thị góc quay của la bàn) (2) Màn hình hiển thị khi thao tác (khi soạn thảo, cài đặt thông số) (3) Màn hình hiển thị góc đặt hướng đi (4) Màn hình thiết lập điều khiển (5) Phím lựa chọn của la bàn chính.(La bàn điện) (6) Phím lựa chọn của la bàn phụ.(La bàn từ) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 92 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU (7) Phím thiết lập thông số (8) Phím thiết lập điều khiển (9) Nút ấn cho phép hiển thị: chỉnh định tốc độ cài đặt, tốc độ lựa chọn… (10) Phím đặt giá trị giới hạn góc lái. (13) Núm đặt hướng đi của con tàu: Xoay và ấn nhẹ núm này sẽ thay đổi giá trị đặt hướng đi của con tàu. khi đã xoay đủ ta ấn phím SET để đặt giá trị. (14) Phím điều chỉnh độ sáng của đèn theo chiều giảm (15) Phím điều chỉnh độ sáng của đèn theo chiều tăng (16) Phím tắt còi. (17) Phím đặt giá trị (19) Chỉnh định tốc độ quay trở của tàu (20) Chỉnh định tốc độ bẻ của cần điều khiển lái Khối lái lặp bằng tay FU HANDWHEEL (SC20_05): thực hiện chức năng điều khiển góc lái và chỉ thị góc lệch lái và hướng lái trong quá trình lái bằng tay (lái lặp). Giao diện của khối: (1) Vô lăng điều khiển góc lái (2) Màn hình hiển thị góc đặt (3) Núm Dimmer điều chỉnh độ sáng màn hình H5.4 Vô lăng lái lặp Khối công tắc lựa chọn chế độ lái STEERING MODE SWITCH (SC20_23): (1) Chế độ lái lặp FU (2) Chế độ lái từ xa REMOTE (3) Chế độ lái tự động AUTO (4) Chế độ lái đơn giản NFU (5) Công tắc chuyển chế độ H5.5 Công tắc chọn chế độ lái ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 93 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU Khối la bàn truy theo REPEATER COMPASS (SC10_32): H5.6 La bàn Khối điều khiển lái đơn giản NFU TILLER (SC20_27): Khi tác động vào cần lái đơn giản thì sẽ tác động trực tiếp vào cơ cấu lái làm bánh lái quay, nếu ngừng tác động vào cần lái thì bánh lái sẽ dừng lại tại vị trí hiện tại. Chế độ lái đơn giản chỉ có thể vận hành được khi công tắc chọn chế độ lái đặt ở vị trí NFU. Cấu trúc của cơ cấu điều khiển lái đơn giản: H5.7 Tay điều khiển lái đơn giản Khối chọn lái vượt cấp AUTO OVERRIDE STEERING (SC20_38) (1) Nút ấn đưa về trạng thái standby, sẵn sàng cho lái sự cố. Đồng thời có đèn báo màu xanh (2) Nút ấn thực hiện lái sự cố bằng cần điều khiển (Hiển thị bằng đèn màu đỏ) (3) Núm chỉnh độ sáng đèn H5.8 Nút ấn chọn lái sự cố ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 94 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 3. Nguyên lý hoạt động của hệ thống.  Chuẩn bị hệ thống: Trước khi khởi động hệ thống lái, ta phải kiểm tra xem các hệ thống liên quan có bị sự cố không, bao gồm: - Kiểm tra xem hệ thống máy lái đã sẵn sàng làm việc chưa: các thông số của dầu thủy lực đảm bảo, động cơ lai bơm thủy lực không bị quá tải… - Kiểm tra khối nguồn cấp - Các đèn chỉ báo hệ thống số 1 và 2 ở khối chỉ báo đã sáng. - Đảm bảo hướng chỉ của la bàn chính xác. - Đặt tay lái ở vị trí chính giữa. - Bật công tắc lựa chọn hệ thống lái 1 hay 2. Khi các điều kiện đều tốt ta khởi động động cơ lai bơm thuỷ lực, và kiểm tra xem hệ thống thuỷ lực có hoạt động tốt hay không. Khi động cơ đã được khởi động sẽ có tín hiệu báo RUNNING SIGNAL trên bàn điều khiển. 3.1 Chế độ lái đơn giản (NFU TILLER) Đầu tiên ta ấn nút start trên bàn điều khiển lái để thực hiện khởi động động cơ lai bơm thủy lực (nếu chưa được khởi động). Giả sử ta khởi động hệ thống thủy lực số 1. Ở chế độ lái đơn giản, ta bật công tắc chọn chế độ STEERING MODE SWITCH về chế độ đơn giản NFU, khi đó công tắc chuyển mạch, đèn báo chế độ NFU sáng lên sẵn sàng cho lái đơn giản. Giả sử cần bẻ lái sang trái, người điều khiển tác động vào cần điều khiển NFU (SC20_27) sang vị trí P, khi đó xuất hiện tín hiệu điện áp dương +24V từ chân 8 của khối +U1-X5 đi qua tiếp điểm 20/81.D1 của khối lái sự cố OVERRIDE, qua tiếp điểm của công tắc chọn 20/23 A tới chân 23 của khối BRIDGE DESK 20/03.L1, qua chân 1 của khối 20/73.L1 (cần lái đơn giản) qua chân 2 của 20/73.L1, qua chân 24 của 20/03.L1, qua khối ngắt cuối 20/85.D1 và 20/86.D1 tới chân 5 của khối 20/03.L1 rồi về âm nguồn (chân 7 của +U1-X5). Khi đó sẽ có tín hiệu đưa tới điều khiển van điện từ -U1 tại hộp điều khiển bơm để mở van đưa dầu thủy lực vào động cơ thủy lực để bánh lái bẻ trái. Khi bánh lái quay, người điều khiển phải quan sát đồng hồ chỉ báo góc lái để biết vị trí của bánh lái. Nếu muốn dừng lại ở vị trí nào ta chỉ cần thôi không tác động vào cần điều khiển NFU. Khi muốn bẻ lái sang phải, người điều khiển tác động vào cần điều khiển NF (SC20_27) sang vị trí S , khi đó sẽ có tín đưa tới điều khiển van điện từ -U1 tại hộp điều khiển bơm để mở van đưa dầu thủy lực vào động cơ thủy lực để bánh lái bẻ phải. Hoạt động của ngắt cuối : Ở chế độ lái đơn giản thì giới hạn góc bẻ lái là 350, khi bánh lái bẻ trái hay bẻ phải đạt 350 → ngắt cuối 20/85.D1 tác động, tín hiệu đưa tới van điện từ mất làm cho bánh lái ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 95 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU sẽ ngừng di chuyển mặc dù cần điều khiển NFU vẫn đóng. 3.2 Chế độ lái lặp bằng tay trên trụ lái (FU HANDWHEEL) Đầu tiên ta bật công tắc chọn chế độ STEERING MODE SWITCH sang chế độ lái lặp FU HANDWHEEL tại trụ điều khiển, khi đó đèn báo trên khối 20/05 sáng, chế độ lái lặp trên trụ điều khiển đã sẵn sàng. Giả sử muốn quay bánh lái sang phải 100, ta quay vô lăng tới 100 phải và giữ cố định tại vị trị đó (Với riêng tàu chở ô tô, ở hệ thống lái lặp bằng tay trên trụ lái bắt buộc người điều khiển phải giữ vô lăng ở vị trị góc bẻ lái. Nếu bỏ tay ra vô lăng sẽ về 0). Khi đó tín hiệu lặp được thực hiện bằng hệ thống cầu điện trở sẽ đưa tín hiệu U3 tới chân 3 của trụ 20/05.L1 (FU-HANDWHEEL). Tín hiệu U3 được gửi tới chân 16 của khối trung gian 20/73.L2→ chân 92 của trụ trung gian 20/03.L2 rồi được đưa tới chân B3.3 của khối xử lí tín hiệu 20/49 (STEERING INTERFACE). Tại đây, tín hiệu U3 được xử lý thông qua các bộ khuếch đại thuật toán, bộ tạo tín hiệu tỷ lệ, vi phân góc lái trước khi đến khối so sánh và khuếch đại. Tín hiệu được xử lí từ khối 20/49 (STEERING INTERFACE) sẽ đi qua khối chọn chế độ lái STEERING MODE SWITCH rồi được gửi tới khối so sánh và khuếch đại 20/07 (FU AMPLIFIER). Tại đây, tín hiệu U3 được so sánh với tín hiệu phản hồi góc bẻ lái lấy từ khối phản hồi FEEDBACK tạo thành tín hiệu điều khiển mở transitor trường đưa nguồn điều khiển +24V DC từ chân 8 của khối U1-X5 tới chân B14.4 của khối 20/07 (FU AMPLIFIER). Nguồn +24V qua chân 28 của khối chọn chế độ 20/23A→chân 32 của khối lái sự cố 20/81.D1, qua khối ngắt cuối 20/85.D2 và 20/86.D2 tới chân 8 của khối 20/03.L1 rồi về âm nguồn (chân 9 của +U1-X5). Khi đó sẽ có tín hiệu đưa tới điều khiển van điện từ -U1 tại hộp điều khiển bơm để mở van đưa dầu thủy lực vào động cơ thủy lực để bánh lái bẻ phải. Khi bánh lái quay sẽ xuất hiện tín hiệu phản hồi góc bẻ lái. Tín hiệu này qua các khối khuếch đại, vi phân phản hồi góc bẻ lái so sánh với tín hiệu góc bẻ lái, nếu tín hiệu bẻ lái và tín hiệu phản hồi góc bẻ lái bằng nhau thì tín hiệu điều khiển bị triệt tiêu, transitor trường khóa lại→ nguồn +24V bị cắt→ van điện từ bị mất điện đóng đường dầu thuỷ lực lại làm bánh lái dừng lại ở 100 phải. Quá trình bẻ bánh lái sang trái cũng tương tự như khi điều khiển bánh lái quay phải. 3.3 Chế độ lái tự động (Auto steering) Khi thực hiện chế độ lái tự động, người vận hành bật công tắc chọn chế độ lái STEERING MODE SWITCH sang chế độ tự động AUTO STEERING Ở chế độ này, hệ thống lái hoạt động chủ yếu dựa vào các tín hiệu được đưa vào bộ xử lý trung tâm CPU của máy tính như tín hiệu la bàn con quay GYRO COMPASS, tín hiệu của la bàn điện từ MAGNETIC COMPASS và tín hiệu tốc độ tàu từ máy đo tốc độ tàu LOG INPUT, tín hiệu hệ thống định vị toàn cầu ECDIS/GPS Input Tín hiệu đặt từ khối lái tự động 21/21 OPERATOR UNIT AUTOPILOT sẽ được đưa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 96 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU tới khối xử lý trung tâm 21/01 AUTOPILOT NP2015 so sánh hướng đi đặt trước với các tín hiệu của la bàn, tín hiệu GPS,… sau đó đưa ra tín hiệu đến bộ xử lý 20/49 STEERING INTERFACE rồi tới bộ so sánh và khuếch đại 20/07 FU-AMPLIFIER. Tại đây tín hiệu vào sau khi đã được đưa qua các tầng khuếch đại tín hiệu và tạo tín hiệu tỷ lệ góc lái sẽ được so sánh với tín hiệu từ phản hồi góc bẻ lái để tạo ra tín hiệu điều khiển. Cũng giống như trong chế độ lái lặp nó sẽ tạo ra tín hiệu điều khiển điều khiển mở transitor trường đưa nguồn điều khiển +24V DC cấp nguồn cho cuộn hút của van điện từ phải hoặc trái mở đường dầu thủy lực tác động vào động cơ thuỷ lực quay bánh lái sang phải hoặc trái Khi bánh lái quay sẽ xuất hiện tín hiệu phản hồi góc bẻ lái. Tín hiệu này qua các khối khuếch đại, vi phân phản hồi góc bẻ lái. Sau đó nó lại được đưa tới bộ xử li trung tâm CPU. Tại đây bộ xử lý trung tâm CPU sẽ tính toán so sánh hai tín hiệu góc lệnh bẻ lái và tín hiệu phản hồi góc bẻ lái, khi hai tín hiệu này bằng nhau thì tín hiệu điều khiển đưa tới điều khiển Transitor trường sẽ mất đi → nguồn +24V bị cắt→ van điện từ bị mất điện đóng đường dầu thuỷ lực lại làm bánh lái dừng lại. 3.4 Chế độ lái vượt cấp (Auto override steering) Chế độ lái này chỉ sử dụng trong trường hợp thật cần thiết, khi hệ thống đang làm việc trong chế độ tự động mà cần thay đổi hướng đi một cách đột ngột. Khi tàu đang làm việc trong chế độ tự động mà cần thay đổi hướng đi khẩn cấp mà không kịp để cài đặt lại hệ thống. Ta chỉ cần tác động vào nút ấn trên trụ OVERRIDE để chọn chế độ lái vượt cấp. Ở chế độ lái OVERRIDE, tín hiệu được đưa tới bộ giới hạn góc RUDDER LIMIT của hệ thống lái Anchuzt và khối này sẽ tự động chuyển sang góc giới hạn 450. Khi đó người điều khiển bẻ lái bằng cần điều khiển lái OVERRIDE → đèn manual sáng và còi kêu. Sau đó ấn vào nút manual để tắt còi, lúc này việc điều khiển hướng đi tương tự ở chế độ lái đơn giản (NFU), tín hiệu điều khiển được đưa trực tiếp tới van điện từ mở đường dầu thuỷ lực tác động vào động cơ thuỷ lực làm quay bánh lái. Khi kết thúc chế độ lái vượt cấp, người điều khiển ấn vào nút AUTO trên khối lái sự cố OVERRIDE. Lúc đó đèn MANUAL tắt, đèn AUTO sáng báo hệ thống lại sẵn sàng cho lái OVERRIDE. 3.5 Chế độ lái lặp từ xa(FU – REMOTE) Hệ thống lái tàu chở ô tô 4900 chiếc còn được trang bị hệ thống lái lặp từ xa được thực hiện từ hai bên cánh gà (PORT WING VÀ STBD WING). Người vận hành hệ thống có thể điều khiển lái trực tiếp, đặt góc lái ban đầu trên khối 21/23 TILLER FU- REMOTE bằng cách xoay núm đặt FU. Sau khi đặt góc lái, để xác nhận lệnh, người vận hành phải ấn nút ACTIVE STAND-BY (tránh trường hợp hai người vận hành cùng một lúc). Tín hiệu đặt sẽ được gửi đến các bộ so sánh, khuếch đại để đưa tới điều khiển mở hay khóa Transitor trường → điều khiển van điện từ để làm quay bánh lái trái hay phải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 97 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU Chương 6. TRIỂN KHAI LẮP ĐẶT, ĐẤU NỐI HỆ THỐNG LÁI. 1. Sơ đồ khối tổng thể hệ thống lái tàu 4900 car.  Nguyên lý hoạt động Khởi động động cơ lai bơm thuỷ lực, việc khởi động cơ lai bơm thuỷ lực có thể được thực hiện tại hộp khởi động động cơ hoặc từ xa trên buồng lái, tín hiệu điều khiển từ xa sẽ được đưa qua vỉ U1 và U2 của khối hệ thống điều khiển SGCS sau đó đưa tới hộp khởi động động cơ để điều khiển động cơ. Muốn điều khiển con tàu sang phải hoặc sang trái ta phát tín hiệu điều khiển từ buồng lái, cụ thể là từ khối điều khiển chính M1, tín hiệu này là tín hiệu số, nó sẽ được đưa tới khối điều khiển SGCS, qua phản hồi của hệ thống lái tự động Anchuzt, qua khối xử lý trung gian U1 và U2, sau đó được đưa tới khối điều khiển van DRIVER SOLENOID (- U1) nằm trong khối khởi động, ở đây tín hiệu điều khiển số sẽ được biến đổi thành tín hiệu tương tự (24V) đưa qua khối FEEDBACK OF ROLLS-ROYCE và đưa tới điều khiển van điện từ mở đường dầu thuỷ lực điều khiển bánh lái quay phải hoặc quay trái. Khi bánh lái quay sẽ suất hiện tín hiệu phản hồi từ khối FEEDBACK OF ROLLS- ROYCE đưa tới các thiết bị chỉ báo góc lái trên buồng lái và buồng điều khiển trung tâm (ECC). Sơ đồ khối của hệ thống lái: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 98 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 2. Bảng số liệu cáp máy lái tt Tên cáp Nơi đi Nơi đến Loại cáp 1 SG-C01 Hộp KĐ động cơ số 1 Động cơ lai bơm TL số 1 3x25 2 SG-C02 Hộp KĐ động cơ số 1 Động cơ lai bơm TL số 1 2x1,5 3 SG-C08 Hộp KĐ động cơ số 1 Bàn điều khiển tại ECC 2x1,5 4 SG-C10 Hộp KĐ động cơ số 1 Bàn điều khiển tại ECC 2x2x0,75 5 SG-C09 Hộp KĐ động cơ số 1 Hộp KĐ động cơ số 2 2x1,5 6 SG-C11 Hộp KĐ động cơ số 1 Hộp KĐ động cơ số 2 2x2x0,75 7 SG-C13A Hộp KĐ động cơ số 1 Khối ĐK bơm TL số 1 2x2x0,75 8 SG-C13B Hộp KĐ động cơ số 1 Khối ĐK bơm TL số 1 1x2x0,75 9 SG-C13C Hộp KĐ động cơ số 1 Khối ĐK bơm TL số 1 1x2x0,75 10 SG-C07 Khối PH của Rools- Royce số 1 Hộp KĐ động cơ số 1 2x1,5 11 SG-C04 HT điều khiển SGCS Hộp KĐ động cơ số 1 7x1,5 12 SG-C05 HT điều khiển SGCS Hộp KĐ động cơ số 1 2x1,5 13 SG-C06 HT điều khiển SGCS Hộp KĐ động cơ số 1 5x1,5 14 SG-C12A HT điều khiển SGCS Hộp KĐ động cơ số 1 1x2x0,75 15 SG-C12B HT điều khiển SGCS Hộp KĐ động cơ số 1 2x2x0,75 16 SG-C26 HT điều khiển SGCS Hộp KĐ động cơ số 2 7x1,5 17 SG-C27 HT điều khiển SGCS Hộp KĐ động cơ số 2 2x1,5 18 SG-C28 HT điều khiển SGCS Hộp KĐ động cơ số 2 5x1,5 19 SG-C29A HT điều khiển SGCS Hộp KĐ động cơ số 2 1x2x0,75 20 SG-C29B HT điều khiển SGCS Hộp KĐ động cơ số 2 2x2x0,75 21 SG-C22 Hộp KĐ động cơ số 2 Động cơ lai bơm TL số 2 3x25 22 SG-C23 Hộp KĐ động cơ số 2 Động cơ lai bơm TL số 2 3x25 23 SG-C24 Hộp KĐ động cơ số 2 Động cơ lai bơm TL số 2 2x1,5 24 SG-C21A Hộp KĐ động cơ số 2 Khối ĐK bơm TL số 2 3x1,5 25 SG-C21B Hộp KĐ động cơ số 2 Khối ĐK bơm TL số 2 2x2x0,75 26 SG-C21C Hộp KĐ động cơ số 2 Khối ĐK bơm TL số 2 1x2x0,75 27 SG-C16 Khối PH của Rools- Royce số 2 Hộp KĐ động cơ số 2 7x1,5 28 SG-C14 Khối PH của Rools- Royce số 1 Khối ĐK bơm TL số 1 3x1,5 29 SG-C17 Khối PH của Rools- Royce số 2 Khối ĐK bơm TL số 2 3x1,5 30 SG-C37 HT điều khiển SGCS Trụ đấu của SC20_L3.01 5x1,5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 99 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 31 SG-C40 HT điều khiển SGCS Trụ đấu của SC20_L3.02 5x1,5 32 SG-C32 HT điều khiển SGCS Bàn điều khiển tại ECC 7x0,75 33 SG-C33 HT điều khiển SGCS Bàn điều khiển tại ECC 7x0,75 34 SG-C35 HT điều khiển SGCS Khối báo động trên W/H 1x2x0,75 35 SG-C38 HT điều khiển SGCS Khối báo động trên W/H 1x2x0,75 36 SG-C36 HT điều khiển SGCS Trạm điều khiển chính 12x1,5 37 SG-C39 HT điều khiển SGCS Trạm điều khiển chính 12x1,5 38 SG-C30 Khối báo động SGBAP Bàn điều khiển tại ECC 2x1,5 39 SG-C31 Khối báo động SGBAP Bàn điều khiển tại ECC 2x2x0,75 40 AU- C9011 Khối báo động SGBAP Đến tủ giám sát S9 2x2x0,75 41 VD-C010 Khối báo động SGBAP Đến hộp đến VDR 42 SG-C43 Khối điều khiển chính SGMCP Chỉ báo góc lái tại bàn ĐK 2x1,5 43 SG-C50 Khối điều khiển chính SGMCP Đồng hồ 3 mặt trên W/H 2x1,5 44 SG-C45 Khối KĐ chỉ báo góc lái SGAM Chỉ báo góc lái tại bàn ĐK 3x1,5 45 SG-C42 Khối KĐ chỉ báo góc lái SGAM Đồng hồ 3 mặt trên W/H 3x1,5 46 SG-C34 Khối KĐ chỉ báo góc lái SGAM Bàn điều khiển tại ECC 3x1,5 47 SG-C46 Khối Khối KĐ chỉ báo góc lái SGAM Khối ĐK cánh gà trái 3x1,5 48 SG-C47 Khối Khối KĐ chỉ báo góc lái SGAM Khối ĐK cánh gà phải 3x1,5 49 SG-C18 Khối PH của Rools- Royce số 2 Khối KĐ chỉ báo góc lái SGAM 3x1,5 50 SG-C15 Khối PH của Rools- Royce số 1 Khối Khối KĐ chỉ báo góc lái SGAM 3x1,5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 100 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 3.Triển khai đấu nối 3.1 Mạch khởi động động cơ lai bơm số 1. H6.1 Sơ đồ đi dây mạch khởi động số 1 3.1.1 Cáp SG - C1. Kích thước 3x25 Trụ F2 2 4 6 Màu(số sợi dây) Đỏ Vàng Xanh Động cơ 1 U1 V1 W1 3.1.2 Cáp SG – C2. Kích thước 2x1,5 Trụ X5 1 2 Màu(số sợi dây) Đỏ Xanh Động cơ 1 1 2 3.1.3 Cáp SG – C4. Kích thước 7x1,5 Trụ X2 1 2 3 4 5 6 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 T3 X3 +U1-X1 1 2 6 7 9 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 101 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 3.1.4 Cáp SG – C5. Kích thước 2x1,5 Trụ X2 7 8 Màu(số sợi dây) Đỏ Xanh +U1-X1 12 13 3.1.5 Cáp SG – C6. Kích thước 5x1,5 Trụ X3 1 2 3 4 5 Màu(số sợi dây) 1 2 3 4 5 +U1-X4 1 2 3 4 5 3.1.6 Cáp SG – C12A. Kích thước 1x2x0,75 Trụ X7 1 2 Màu(số sợi dây) Đỏ Xanh +U1-X5 1 4 3.1.7 Cáp SG – C12B. Kích thước 2x2x0,75 Trụ X7 3 4 5 6 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 +U1-X5 7 8 9 10 3.1.8 Cáp SG – C8. Kích thước 2x1,5 Động cơ 1-X6 1 2 Màu(số sợi dây) Đỏ Xanh Trụ X1-SGEAP 5 6 3.1.9 Cáp SG – C10. Kích thước 2x2x0,75 Động cơ 1-X6 5 6 7 7 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 Trụ X2-SGEAP 4 5 6 6 3.1.10 Cáp SG – C9. Kích thước 2x1,5 Động cơ 1-X6 3 4 Màu(số sợi dây) Đỏ Xanh Động cơ 2-X6 1 2 3.1.11 Cáp SG – C11. Kích thước 2x2x0,75 Động cơ 1-X6 8 9 10 10 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 Động cơ 2-X6 5 6 7 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 102 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 3.1.12 Cáp SG – C13A. Kích thước 2x2x0,75 Động cơ 1-X8 1 2 3 4 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 Bảng van số 1 1 2 3 4 3.1.13 Cáp SG – C13B. Kích thước 1x2x0,75 Động cơ 1-X8 5 6 Màu(số sợi dây) T1 X1 Bảng van số 1 1 2 3.1.14 Cáp SG – C13C. Kích thước 1x2x0,75 Động cơ 1-X8 11 12 Màu(số sợi dây) T1 X1 Bảng van số 1 1 2 3.1.15 Cáp SG – C7. Kích thước 7x1,5 Động cơ1-X4 1 2 3 4 5 6 7 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 Phản hồi Rolls-Royce số 1 1 2 3 4 5 6 7 3.2 Mạch khởi động động cơ lai bơm số 2. H6.2 Sơ đồ đi dây mạch khởi động số 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 103 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 3.2.1 Cáp SG – C22. Kích thước 3x25 Trụ F2 2 4 6 Màu(số sợi dây) Đỏ Vàng Xanh Động cơ 2 U1 V1 W1 3.2.2 Cáp SG – C23. Kích thước 3x25 Trụ K2 2 4 6 Màu(số sợi dây) Đỏ Vàng Xanh Động cơ 2 U2 V2 W2 3.2.3 Cáp SG – C24. Kích thước 2x1,5 Trụ X5 1 2 Màu(số sợi dây) Đỏ Xanh Sấy động cơ 2 1 2 3.2.4 Cáp SG – C26. Kích thước 7x1,5 Trụ X2 1 2 3 4 5 6 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 T3 X3 +U2-X1 1 2 6 7 9 10 3.2.5 Cáp SG – C27. Kích thước 2x1,5 Trụ X2 7 8 Màu(số sợi dây) Đỏ Xanh +U2-X1 12 13 3.2.6 Cáp SG – C28. Kích thước 5x1,5 Trụ X3 1 2 3 4 5 Màu(số sợi dây) 1 2 3 4 5 +U2-X4 1 2 3 4 5 3.2.7 Cáp SG – C29A. Kích thước 1x2x0,75 Trụ X7 1 2 Màu(số sợi dây) Đỏ Xanh +U1-X5 1 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 104 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 3.2.8 Cáp SG – C29B. Kích thước 2x2x0,75 Trụ X7 3 4 5 6 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 +U1-X5 7 8 9 10 3.2.9 Cáp SG – C9. Kích thước 2x1,5 Động cơ 2-X6 1 2 Màu(số sợi dây) Đỏ Xanh Trụ X1-SGEAP 3 4 3.2.10 Cáp SG – C11. Kích thước 2x2x0,75 Động cơ 2-X6 5 6 7 7 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 Trụ X2-SGEAP 2 9 10 10 3.2.11 Cáp SG – C21A. Kích thước 2x2x0,75 Động cơ 2-X8 1 2 3 4 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 Bảng van số 2 1 2 3 4 3.2.14 Cáp SG – C21B. Kích thước 1x2x0,75 Động cơ 2-X8 5 6 Màu(số sợi dây) T1 X1 Bảng van số 2 1 2 3.2.15 Cáp SG – C21C. Kích thước 1x2x0,75 Động cơ 2-X8 11 12 Màu(số sợi dây) T1 X1 Bảng van số 2 1 2 3.2.16 Cáp SG – C16. Kích thước 7x1,5 Động cơ2-X4 1 2 3 4 5 6 7 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 Phản hồi Rolls-Royce số 1 1 2 3 4 5 6 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 105 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 3.3 Trung tâm điều khiển U1 & U2. H6.3 Sơ đồ đi dây mạch trung tâm điều khiển U1&U2 3.3.1 Cáp SG – C35. Kích thước 1x2x0,75 +U1-X2 5 6 Màu(số sợi dây) T1 X1 Khối đèn báo động SGBAP 1 2 3.3.2 Cáp SG – C38. Kích thước 1x2x0,75 +U1 5 6 Màu(số sợi dây) T1 X1 Khối đèn báo động SGBAP 3 4 3.3.3 Cáp SG – C36. Kích thước 12x1,5 +U1-X3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Trạm ĐK chính SGMCP-U10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 106 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 3.3.4 Cáp SG – C39. Kích thước 12x1,5 +U2-X3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Trạm ĐK chính SGMCP-U11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 3.3.5 Cáp SG – C37. Kích thước 5x1,5 +U1-X5 7 8 9 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 SC20_L3.01 1 2 3 3.3.6 Cáp SG – C40. Kích thước 5x1,5 +U2-X5 1 2 3 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 SC20_L3.02 1 2 3 3.3.7 Cáp SG – C26. Kích thước 7x1,5 +U2-X1 1 2 6 7 9 10 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 T3 X3 Hộp KĐ bơm số 2-X2 1 2 3 4 5 6 3.3.8 Cáp SG – C27. Kích thước 2x1,5 +U2-X1 12 13 Màu(số sợi dây) Đỏ Xanh Hộp KĐ bơm số 2-X2 7 8 3.3.9 Cáp SG – C28. Kích thước 8x1,5 +U2-X4 1 2 3 4 5 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 T4 T5 Trụ X3 1 2 3 4 5 3.3.10 Cáp SG – C29A. Kích thước 1x2x0,75 +U1-X5 1 4 Màu(số sợi dây) T1 X1 Trụ X7 1 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 107 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 3.3.11 Cáp SG – C29B. Kích thước 2x2x0,75 +U1-X5 7 8 9 10 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 Trụ X7 3 4 5 6 3.3.12 Cáp SG – C32. Kích thước 7x1,5 +U1-X3 22 23 24 25 26 27 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 T4 T5 T6 Đèn báo start/stop tại ECC 4 5 6 7 8 9 3.3.13 Cáp SG – C33. Kích thước 7x1,5 +U2-X3 22 23 24 25 26 27 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 T4 T5 T6 Đèn báo start/stop tại ECC 4 5 6 7 8 9 3.3.14 Cáp SG – C4. Kích thước 7x1,5 +U1-X1 1 2 6 7 9 10 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 T3 X3 Trụ X2 1 2 3 4 5 6 3.3.15 Cáp SG – C5. Kích thước 2x1,5 +U1-X1 12 13 Màu(số sợi dây) Đỏ Xanh Trụ X2 7 8 3.3.16 Cáp SG – C6. Kích thước 5x1,5 +U1-X4 1 2 3 4 5 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 T4 T5 Trụ X3 1 2 3 4 5 3.3.17 Cáp SG – C12A. Kích thước 1x2x0,75 +U1-X5 1 4 Màu(số sợi dây) Đỏ Xanh Trụ X7 1 2 3.3.18 Cáp SG – C12B. Kích thước 2x2x0,75 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 108 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU +U1-X5 7 8 9 10 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 Trụ X7 3 4 5 6 3.4 Các khối báo động, đèn báo của máy lái và đồng hồ chỉ báo góc lái H6.4 Sơ đồ đi dây mạch báo động, đèn báo của máy lái và đồng hồ 3.4.1 Cáp SG – C30. Kích thước 2x0,75 SGEAP-X1 3 4 Màu(số sợi dây) Đỏ Xanh SGBAP-X1 5 6 3.4.2 Cáp SG – C31. Kích thước 2x2x0,75 CAN SGEAP-X2 1 2 3 3 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 SGBAP-X2 4 5 6 6 3.4.3 Cáp SG – C8. Kích thước 2x1,5 Trụ X1-SGEAP 5 6 Màu(số sợi dây) Đỏ Xanh Động cơ 1-X6 1 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 109 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 3.4.4 Cáp SG – C10. Kích thước 2x2x0,75 CAN Trụ X2-SGEAP 4 5 6 6 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 Động cơ 1-X6 5 6 7 7 3.4.5 Cáp SG – C32. Kích thước 7x1,5 Đèn báo start/stop tại ECC 4 5 6 7 8 9 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 T4 T5 T6 +U1-X3 22 23 24 25 26 27 3.4.6 Cáp SG – C33. Kích thước 7x1,5 Đèn báo start/stop tại ECC 4 5 6 7 8 9 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 T4 T5 T6 +U2-X3 22 23 24 25 26 27 3.4.7 Cáp SG – C34. Kích thước 3x1,5 SGERI-X1 1 2 3 Màu(số sợi dây) Đỏ Vàng Xanh SGAM+U10-X3 4 5 6 3.5 Khối vỉ khuyếch đại cho các đồng hồ chỉ báo góc lái trên mặt bàn ĐK buồng lái H6.5 Sơ đồ đi dây mạch khuyếch đại cho các đồng hồ chỉ báo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 110 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 3.5.1 Cáp SG – C15. Kích thước 3x1,5 3.5.2 Cáp SG – C18. Kích thước 3x1,5 3.5.3 Cáp SG – C34. Kích thước 3x1,5 3.5.4 Cáp SG – C42. Kích thước 3x1,5 3.5.5 Cáp SG – C46. Kích thước 3x1,5 3.5.6 Cáp SG – C47. Kích thước 3x1,5 3.5.7 Cáp VD-C009. Kích thước 2x2x0,75 3.5.8 Cáp SG – C45. Kích thước 3x1,5 3.5.9 Cáp DC22 – 02. Kích thước 2x1,5 3.5.10 Cáp DC23 – 04. Kích thước 2x1,5 3.6 Bảng đèn báo động trên bàn ĐK buồng lái H6.6 Sơ đồ đi dây mạch đèn báo động trên bàn ĐK buồng lái 3.6.1 Cáp SG – C35. Kích thước 1x2x0,75 3.6.2 Cáp SG – C38. Kích thước 1x2x0,75 3.6.3 Cáp SG – C30. Kích thước 2x1,5 3.6.4 Cáp SG – C31. Kích thước 2x2x0,75 3.6.5 Cáp AU-C9010. Kích thước 2x2x0,75 3.6.6 Cáp VD – C010. Kích thước 4x2x0,75 3.6.7 Cáp DC23 – 03. Kích thước 2x1,5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 111 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 3.7 Bảng khởi động từ xa bơm và chiết áp điều chỉnh độ sáng đèn trên bàn ĐK buồng lái H6.7 Sơ đồ đi dây mạch khởi động từ xa bơm và chiết áp điều chỉnh độ sáng 3.7.1 Cáp SG – C50. Kích thước 2x1,5 3.7.2 Cáp SG – C43. Kích thước 2x1,5 3.7.3 Cáp SG – C36. Kích thước 12x1,5 3.7.4 Cáp SG – C39. Kích thước 12x1,5 3.7.5 Cáp DC23 – 02. Kích thước 2x1,5 3.8 Bảng điều khiển khối van thủy lực buồng máy lái số 1 H6.8 Sơ đồ đi dây mạch điều khiển khối van thủy lực buồng máy lái số 1 3.8.1 Cáp SG – C13A. Kích thước 2x2x0,75 3.8.2 Cáp SG – C13B. Kích thước 1x2x0,75 3.8.3 Cáp SG – C13C. Kích thước 1x2x0,75 3.8.4 Cáp SG – C14. Kích thước 3x1,5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 112 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 3.9 Bảng điều khiển khối van thủy lực buồng máy lái số 2 H6.9 Sơ đồ đi dây mạch điều khiển khối van thủy lực buồng máy lái số 2 3.9.1 Cáp SG – C21A. Kích thước 2x2x0,75 3.9.2 Cáp SG – C21B. Kích thước 1x2x0,75 3.9.3 Cáp SG – C21A. Kích thước 1x2x0,75 3.9.4 Cáp SG – C17. Kích thước 3x1,5 3.10 Khối phản hồi của Rolls-Royce số 1 tại buồng máy lái H6.10 Sơ đồ đi dây mạch phản hồi của Rolls-Royce số 1 tại buồng máy lái 3.10.1 Cáp SG – C7. Kích thước 7x1,5 3.10.2 Cáp SG – C14. Kích thước 3x1,5 3.10.3 Cáp SG – C15. Kích thước 3x1,5 3.11 Khối phản hồi của Rolls-Royce số 2 tại buồng máy lái H6.11 Sơ đồ đi dây mạch phản hồi của Rolls-Royce số 1 tại buồng máy lái ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 113 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 3.11.1 Cáp SG – C16. Kích thước 7x1,5 3.11.2 Cáp SG – C17. Kích thước 3x1,5 3.11.3 Cáp SG – C18. Kích thước 3x1,5 3.11.4 Cáp SG – C19. Kích thước 3x1,5 3.11.5 Cáp DC31 – 06. Kích thước 2x1,5 4. Triển khai đấu nối hệ thống lái tự động 4.1. Cáp E2-Q13. Kích thước 3x1,5 cấp nguồn 220V AC từ đầu bàn BCC Khối SC20_03.L1 Trụ 20/03.L1 (W/H) 31 32 Màu(số sợi dây) Vàng Xanh E2-Q13(Nguồn 220V AC) Nguồn từ ACB 4.2. Cáp SG-C37. Kích thước 5x1,5(Lấy tín hiệu từ khối lái tự động đến vỉ U1) Khối SC20_03.L1 Trụ 20/03.L1 (W/H) 1 3 5 8 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 Vỉ +U1 Trụ +U1-X5 - 7 8 9 Ghi chú Port Com Stbd 4.3. Cáp SC-C0012. Kích thước 3x1,5 (Cấp nguồn 440V từ hộp khởi động) Khối SC20_03.L1 Trụ 20/03.L1 (W/H) 31 32 Màu(số sợi dây) Nâu Đen Khối Starter tại buồng máy lái Trụ X1 1 2 4.4. Cáp SC-C0013. Kích thước 4x1,5 (Lấy tín hiệu từ Feed back1 của Raytheon tại buồng máy lái) Khối SC20_03.L1 Trụ 20/03.L1 (W/H) 75 76 79 80 Màu(số sợi dây) Nâu Xám Xanh Đen Feedback1 tại buồng máy lái Trụ L1 2 4 8 11 4.5. Cáp SC-C0014/ Kích thước 4x2x0,75 (Lấy tín hiệu từ Feed back1 của Raytheon tại buồng máy lái) Khối SC20_03.L1 Trụ 20/03.L1 (W/H) 15 16 19 20 21 Màu(số sợi dây) T1 X1 T2 X2 T3 Feedback1 tại buồng máy lái Trụ B1 1 2 5 6 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 114 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 4.6. Cáp SC-C0015. Kích thước 4x1,5 (Lấy tín hiệu từ Feed back1 của Raytheon tại buồng máy lái) Khối SC20_03.L1 Trụ 20/03.L1 (W/H) 77 78 81 82 Màu(số sợi dây) Nâu Xám Xanh Đen Feedback1 tại buồng máy lái Trụ L1 16 14 20 12 4.7. Cáp DC21-Q9. Kích thước 3x1,5 (Cấp nguồn 24V DC tù S6-BCC) Khối SC20_03.L2 Trụ 20/03.L2 (W/H) 74 87 Màu(số sợi dây) Xanh Đen Ngăn S6-Q9 + - 4.8. Cáp DC22-Q7. Kích thước 3x1,5 (Cấp nguồn 24V DC tù S6-BCC) Khối SC20_03.L2 Trụ 20/03.L2 (W/H) 36 37 Màu(số sợi dây) Xanh Đen Ngăn S6-Q7 + - 4.9. Cáp SG-C40. Kích thước 5x1,5(Lấy tín hiệu từ khối lái tự động đến vỉ U2) Khối SC20_03.L2 Trụ 20/03.L2 (W/H) 1 3 5 8 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 Trụ +U2-X5 - 7 8 9 Ghi chú Port Com Stbd 4.10. Cáp SC-C0019. Kích thước 3x1,5 (Cấp nguồn 440V từ hộp khởi động) Khối SC20_03.L2 Trụ 20/03.L2 (W/H) 12 13 Màu(số sợi dây) Nâu Đen Khối Starter tại buồng máy lái Trụ X1 1 2 4.11. Cáp SC-C0016. Kích thước 4x1,5 (Lấy tín hiệu từ Feed back2 của Raytheon tại buồng máy lái) Khối SC20_03.L2 Trụ 20/03.L2 (W/H) 75 76 79 80 Màu(số sợi dây) Nâu Xám Xanh Đen Feedback2 tại buồng máy lái Trụ L1 2 4 8 11 4.12. Cáp SC-C0018 Kích thước 4x1,5 (Lấy tín hiệu từ Feed back2 của Raytheon tại buồng máy lái) Khối SC20_03.L2 Trụ 20/03.L2 (W/H) 77 78 81 82 Màu(số sợi dây) Nâu Xám Xanh Đen Feedback2 tại buồng máy lái Trụ L1 1 2 5 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 115 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU 4.13. Cáp SC-C0031. Kích thước 3x1,5 (Cáp nối từ bàn điều khiển phía trước về trụ lái phía sau) Khối SC20_03.L2 Trụ 20/03.L2 (W/H) 23 24 25 Màu(số sợi dây) Nâu Xám Đen Khối SC20_73.L1 Trụ 20/73.L1 1 2 3 4.14. Cáp SC-C0033. Kích thước 4x1,5 Khối SC20_03.L1 Trụ 20/03.L1 (W/H) 26 27 28 29 Màu(số sợi dây) Nâu Xám Xanh Đen Khối SC20_73.L1 Trụ 20/73.L1 4 5 6 7 4.15. Cáp SC-C0032. Kích thước 3x1,5 (Cáp nối từ bàn điều khiển phía trước về trụ lái phía sau) Khối SC20_03.L2 Trụ 20/03L2 (W/H) 23 24 25 Màu(số sợi dây) Nâu Xám Đen Khối SC20_73.L2 Trụ 20/73.L2 1 2 3 4.16. Cáp SC-C0034. Kích thước 4x1,5 Khối SC20_03.L2 Trụ 20/03.L2 (W/H) 26 27 28 29 Màu(số sợi dây) Nâu Xám Xanh Đen Khối SC20_73.L2 Trụ 20/73.L2 4 5 6 7 4.17. Cáp SC-C0035. Kích thước 3x1,5 Khối SC20_03.L1 Trụ 20/03.L1 (W/H) 86 87 Màu(số sợi dây) Nâu Xám Khối SC20_73.L2 Trụ 20/73.L2 19 18 4.18. Cáp SC-C0037. Kích thước 3x1,5 Khối SC20_03.L2 Trụ 20/03.L2 (W/H) 90 91 92 93 Màu(số sợi dây) Nâu Xám Xanh Vỏ cáp Khối SC20_03.L2 Trụ SC20_73.L2 14 15 16 17 4.19. Cáp SC-C0036. Kích thước 7x1,5 Khối SC20_03.L2 Trụ 20/03.L2 (W/H) 52 58 61 62 63 64 65 Màu(số sợi dây) T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 Khối SC20_73.L Trụ 20/73 12 13 8 9 10 11 12 Trụ 20/73.L1 Trụ 20/73.L2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 116 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU Cáp từ bàn điều khiển M1 đến bàn điều khiển cánh gà trái 4.20. Cáp SC-C0026. Kích thước 3x1,5 Khối SC20_03.L2 Trụ 20/03.L2 (W/H) 43 44 45 46 Màu(số sợi dây) Vỏ cáp Đen Nâu Xám Khối SC20_71.L2 Trụ 20/71 7 6 5 4 WP1.69X1 Cánh gà trái WP1.69X1 4.21. Cáp SC-C0027. Kích thước 2x2x0,75 Khối SC20_03.L2 Trụ 20/03.L2 (W/H) 49 47 48 Màu(số sợi dây) Vỏ cáp X2 T1 Khối SC20_71.L2 Trụ 20/71 1 2 3 WP1.69X1 Cánh gà trái WP1.69X1 Cáp từ bàn điều khiển M1 đến bàn điều khiển cánh gà phải 4.22. Cáp SC-C0028. Kích thước 3x1,5 Khối SC20_71.L2 (Bàn ĐK cánh gà trái) Trụ 20/71.L2 WP1.69X1 10 9 8 7 Màu(số sợi dây) Đen Nâu Xám Vỏ Khối SC20_72.L2 (Bàn ĐK cánh gà trái) Trụ 20/72 WP1.69X1 4 5 6 7 4.23. Cáp SC-C0029. Kích thước 2x2x0,75 Khối SC20_71.L2 (Bàn ĐK cánh gà trái) Trụ 20/71.L2 WP1.69X1 12 11 13 Màu(số sợi dây) X1 T1 Vỏ Khối SC20_72.L2 (Bàn ĐK cánh gà trái) Trụ 20/72 WP1.69X1 2 3 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S BÙI VĂN DŨNG - 117 - SVTH : TRẦN ĐÌNH BÁU CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TRẠM PHÁT ĐIỆN TÀU THUỶ Tác giả : KS. Bùi Thanh Sơn Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải Hà Nội - 2000 2. TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TÀU THUỶ Tác giả : KS. Lưu Đình Hiếu Nhà suất bản xây dựng – Hà nội - 2004 3. PHẦN TỬ TỰ ĐỘNG Tác giả : TS. Lưu Kim Thành Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam - Hải Phòng - 2000 4. ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT LỚN Tác giả : Nguyễn Bính Nhà Xuất Bản Khao Học Và Kỹ Thuật - Hà Nội - 2000 5. ĐO LƯỜNG ĐIỆN TÀU THUỶ Tác giả : KS. Đặng Minh Tân Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam 6. Tài liệu kỹ thuật tàu chở ô tô 4900 chiếc Công ty Đóng Tàu Hạ Long. 7. Hệ thống lái tự động Raytheon Anchuzt Hãng Raytheon Anchuzt 8. Hệ thống máy lái Rolls-Royces. Rolls-Royce Marine AS.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_tot_nghiep_dai_hoc_tran_da_in__1125.pdf