- Trong phần trang thiết bị điện của tàu em đã giới thiệu được những nét cơ bản của
các hệ thống: Hệ thống lái, Hệ thống điều khiển nồi hơi, Hệ thống neo, Hệ thống bơm
ballast,Quạt gió buồng máy, Máy nén khí. Ở mỗi hệ thống em đã nêu được các phần
tử của hệ thống và nguyên lý hoạt động của hệ thống.
- Trong phần đi sâu nghiên cứu Trạm phát và vấn đề ổn định điện áp cho máy phát em
đã nêu được: Bảng điện chính và nguyên lý hoạt động của MSB. Đồng thời em cũng
tìm hiểu vấn đề ổn định điện áp cho máy phát trên tàu thủy và thuyết minh một số sơ
đồ AVR. Trong đó nghiên cứu thiết kế 1 bộ tự động điều chỉnh điện áp điển hình.
100 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3042 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Trang thiết bị điện tàu Hong Kong Pioneer. Đi sâu trạm phát và vấn đề ổn định điện áp cho máy phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m phát điện.
b. Hệ thống phức hợp pha.
Hệ thống phức hợp pha là hệ thống điều chỉnh điện áp theo hai nhiễu loạn chính đó là
dòng tải và tính chất của tải ( cos ). Hệ thống cũng có hai phản hồi chính đó là: phản hồi
điện áp và phản hồi dòng. Ta có thể định nghĩa hệ thống phức hợp pha như sau: Hệ thống
phức hợp pha là hệ thống mà tín hiệu dòng và tín hiệu áp được cộng pha với nhau (cộng
phía xoay chiều, trước chỉnh lưu).
Hệ thống phức hợp pha có thể chia làm hai loại:
- Hệ thống phức hợp pha song song.
- Hệ thống phức hợp pha nối tiếp
Hệ thống phức hợp pha song song.
Sơ đồ nguyên lý:
Sơ đồ tương đương:
Trong đó :
It = Vt.I: Dòng thứ cấp biến dòng.
Vt: Hệ số truyền đạt.
It: Dòng tải máy phát.
U: Điện áp máy phát.
Icc: Dòng đi qua cuộn cảm.
Hình 5.3. Sơ đồ nguyên và sơ đồ tương đương hệ thống tự động điều
chỉnh điện áp theo nguyên lý phức hợp pha song song.
b d
m f
C .c
c l
k t
Trang 61
Ikt: Dòng kích từ.
Hệ thống phức hợp pha song song là hệ thống phức hợp pha có tín hiệu dòng và tín hiệu áp
song song cấp cho cuộn kích từ (thực chất là cộng dòng phía xoay chiều) .
Từ sơ đồ tương đương trên ta có thể tính được dòng kích từ như sau:
Rz
RzXccJ
XccJ
UIVt
Ikt
RzXccJ
XccJ
UIVt
Uab
.
1
.
1
.
1
..
1
.
1
.
1
..
(5.1)
Rút ra :
XccJRz
XccJ
IVt
XccJRz
U
Ikt
.
.
..
.
(5.2)
Sơ đồ véc tơ :
H×nh 5.4. S¬ ®å vÐc t¬ khi t¶i thay
®æi I= Var
H×nh 5.5. S¬ ®å vÐc t¬ khi tÝnh
chÊt t¶i thay ®æi cos = Var
Một ví dụ về hệ thống tự động điều chỉnh điện áp phức hợp pha song song.
+) Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp phức hợp pha song song: Hãng STILL.
Trang 62
R
DLS TR
C
TP
KT
PG
* Giới thiệu phần tử:
Đây là hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo nguyên tắc phức hợp pha song song.
Biến dòng BD để lấy tín hiệu dòng. Cuộn cảm DL để lấy tín hiệu áp. Cầu chỉnh lưu 3 pha
chỉnh lưu ra dòng kích từ 1 chiều. Tụ C cải thiện quá trình tự kích (cộng hưởng khi tần số
máy phát chưa đạt định mức).
Biến trở R dùng để điều chỉnh điện áp trong chế độ không tải.
* Nguyên lí hoạt động.
- Quá trình tự kích ban đầu: Khi roto được quay đến một tốc độ nhất định do có từ dư
trong lõi thép của mạch kích từ làm cảm ứng sang cuộn dây stato một sức điện động Ecư =
2.5 – 5% Uđm. Điện áp này thông qua cuộn cảm DL qua cầu chỉnh lưu cho ta dòng kích từ
ban đầu. Tại thời điểm ban đầu cuộn cảm DL kết hợp với tụ C cộng hưởng làm cho điện trở
trong mạch rất nhỏ. Làm tăng điện áp đưa đến cầu chỉnh lưu và làm dòng kích từ tăng
nhanh. Cứ như thế khi điện áp đạt định mức thì quá trình tự kích sẽ chấm dứt.
- Qúa trình điều chỉnh: Tín hiệu áp lấy qua cuộn cảm DL. Tín hiệu dòng lấy qua biến
dòng BD cộng hưởng với nhau (cộng điện) trước khi qua cầu chỉnh lưu, qua cầu chỉnh lưu
cho ta dòng kích từ. Nếu dòng tải tăng dẫn đến dòng kích từ tăng.
Trang 63
* Chỉnh định.
+ Chỉnh định điện áp máy phát ở chế độ không tải.
Khi n = nđm, fmp = fđm ta chỉnh biến trở R.
+ Trong chế độ có tải.
Nếu U không điều chỉnh được về định mức thì ta phải thay đổi tín hiệu dòng bằng cách
thay đổi số vòng dây thứ cấp của biến dòng.
Hệ thống phức hợp pha nối tiếp.
Hệ thống phức hợp pha nối tiếp là hệ thống phức hợp pha có tín hiệu dòng và tín hiệu áp
cộng nối tiếp cấp cho cuộn kích từ (cộng áp).
Trong đó:
It = Vt.I: Dòng thứ cấp biến dòng.
Vt: Hệ số truyền đạt.
It: Dòng tải máy phát.
U: Điện áp máy phát.
Ikt: Dòng kích từ.
Rz: Điện trở tương đương cuộn kích từ.
Từ sơ đồ tương đương trên ta có thể tính toán dòng kích từ như sau:
Hình 5. 6 Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ tương đương hệ thống tự động điều
chỉnh điện áp theo nguyên lý phức hợp pha nối tiếp.
b d
m f
x t
c l
k t
Trang 64
Rz
U
XtJRz
Rz
UIVt
Ikt
XtJRz
Rz
UIVt
Uab
.
11
1
..
.
11
1
..
(5.3)
Rút ra :
XtJRz
XtJ
IVt
XtJRz
U
Ikt
.
.
..
.
(5.4)
Từ hai biểu thức dòng kích từ của hai hệ thống (5. 2 ) và (5.4) trên ta nhận thấy rằng
chức năng của cuộn cảm Xcc trong sơ đồ nguyên lý hệ thống phức hợp pha song song được
thay thế bằng trở kháng Xt trong sơ đồ nguyên lý hệ thống phức hợp pha nối tiếp.
Từ các biểu thức dòng kích từ và đồ thị véc tơ cho ta thấy cả hai hệ thống phức hợp pha
nối tiếp và song song đều có khả năng giữ ổn định điện áp với mọi giá trị của dòng tải và
tính chất của tải .
Hệ thống phức hợp pha có nhiều ưu điểm rất cơ bản. Đó là sự cấu trúc hệ thống đơn giản,
tuổi thọ dài, độ bền và độ tin cậy cao. Nó có khả năng cường kích lớn và tính ổn định động
tốt nên rất phù hợp với điều kiện công tác trên tàu thuỷ. Tuy nhiên, hệ thống phức hợp pha
còn có những nhược điểm như: độ chính xác thấp, hệ thống thường cồng kềnh và khả năng
tự kích ban đầu chưa tốt.
Một trong những yếu điểm của hệ thống phức hợp pha là khả năng tự kích ban đầu kém.
Cũng như máy phát một chiều ta lợi dụng từ dư ban đầu trong quá trình tự kích và cần phải
có những biện pháp cải thiện tự kích. Trong mạch kích từ của máy phát đồng bộ được lắp
đặt hệ thống phức hợp pha có thêm trở kháng Xcc hay Xt và cầu chỉnh lưu. Điều đó dẫn đến
gia tăng tổng trở không tuyến tính trong mạch. Mặt khác trong mạch còn điện trở tiếp xúc
vành khuyên chổi than mang tính phi tuyến. Các yếu tố trên làm tăng thêm khó khăn trong
quá trình tự kích ban đầu.
Trong thực tế đã sử dụng những biện pháp cải thiện tự kích ban đầu như sau:
Giảm tính phi tuyến của mạch từ.
Thay đổi đặc tính mạch kích từ trong giới hạn tự kích.
Gia tăng từ dư ban đầu.
Cấp nguồn điện áp khác thêm cho mạch kích từ.
Làm tăng phản hồi dòng bằng cách làm ngắn mạch máy phát tại thời điểm ban đầu.
Các biện pháp cải thiện tự kích trên được áp dụng phụ thuộc vào công suất của máy phát
và điều kiện công tác của máy phát.
Đặc tính minh hoạ quá trình tự kích ban đầu :
Trang 65
Đường số 1 là đặc tính không tải của máy phát .
Đường số 2 là đặc tính dòng - áp của mạch kích từ, trong hệ thống phức hợp pha, ở chế
độ không tải.
Một ví dụ về hệ thống tự động điều chỉnh điện áp phức hợp pha nối tiếp.
+) Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp phức hợp pha nối tiếp – VCU tàu Việt
Nam_Nam Tư:
TP
TK
C
WVU
x y z
cba
X Y Z
CBA
ZYX
CBAx y z
cba
G
K
I
1
2
PoU
U
U
P
Ikto Ikt
E
0
Hình 5.7.Quá trình tự kích
Trang 66
* Giới thiệu phần tử và chức năng :
- TK: Biến áp phức hợp.
- TP: Biến dòng.
- C: Bộ tụ cải thiện quá trình tự kích.
- F: Bộ lọc RC để bảo vệ điện áp đánh thủng cầu chỉnh lưu P.
- P: Cầu chỉnh lưu ba pha.
Sơ đồ tương đương của hệ thống:
Biến áp phức hợp TK, cuộn sơ cấp là ax, by, cz, cuộn thứ cấp có nhiều trụ đấu dây cho
phép thay đổi được hệ số truyền đạt của biến áp và trở kháng Xt.
Biến dòng phụ TP, cuộn thứ cấp có thể đấu với bất kỳ trụ đấu dây nào phù hợp trên cuộn
thứ cấp của biến áp TK, việc đó làm thay đổi được tín hiệu dòng và độ nghiêng của đặc tính
ngoài .
Trong hệ thống còn có bộ tụ C, kết hợp với cuộn thứ cấp của biến áp TK để tạo thành
mạch cộng hưởng khi f fđm, để cải thiện quá trình tự kích ban đầu được nhanh và chắc
chắn .
Với cách cấu trúc như trên, thì mỗi một sự thay đổi của dòng tải, tính chất của tải đều dẫn
tới sự thay đổi dòng kích từ tương ứng.
Hệ thống này, mạch kích từ không được tách với mạch phần ứng của máy phát mà nó
được nối trực tiếp thông qua tín hiệu áp. Mạch kích từ không có bảo vệ ngắn mạch bởi vì trở
kháng Xt của biến áp phức hợp sẽ hạn chế khi có ngắn mạch. Toàn bộ hệ thống này được lắp
đặt trong hộp sắt ngay phía trên của máy phát.
* Nguyên lý hoạt động.
- Quá trình tự kích ban đầu: Khi roto được quay đến một tốc độ nhất định do có từ dư
trong lõi thép của mạch kích từ làm cảm ứng sang cuộn dây stato một sức điện động Edư =
2.5 – 5% Uđm. Điện áp này thông qua cuộn cảm qua cầu chỉnh lưu cho ta dòng kích từ ban
đầu. Tại thời điểm ban đầu tụ C kết hợp với các cuộn cảm tạo thành mạch cộng hưởng, cộng
hưởng làm cho điện trở trong mạch rất nhỏ, làm tăng điện áp đưa đến cầu chỉnh lưu và làm
VktI.
VtpI .
Xt
R1
U
Trang 67
dòng kích từ tăng nhanh. Cứ như thế khi điện áp đạt định mức thì quá trình tự kích ban đầu
sẽ chấm dứt.
- Quá trình điều chỉnh: Tín hiệu áp và tín hiệu dòng được cộng điện áp ở biến áp phức
hợp TK. Tín hiệu tổng được đưa đến cầu chỉnh lưu, qua cầu cho ta dòng kích từ phù hợp với
sự thay đổi điện áp của máy phát. Thay đổi tín hiệu dòng của hệ thống nhờ biến dòng phụ
TP để có thể thay đổi được độ nghiêng đặc tính ngoài.
* Chỉnh định.
Chỉnh định hệ thống bằng cách thay đổi trụ đấu dây ở biến áp phức hợp pha TK. Từ cuộn
thứ cấp của biến dòng TP đưa xuống cả trong chế độ không tải và có tải.
5.2.2. Nguyên lý điều chỉnh theo độ lệch
Hệ thống điều chỉnh theo nhiễu có độ chính xác thấp, vì nó chỉ đáp ứng được hai
nguyên nhân gây ra sự thay đổi điện áp. Do đó để hệ thống có khả năng giữ ổn định điện áp
được với tất cả các nguyên nhân gây ra, người ta phải dựa vào nguyên tắc điều chỉnh theo độ
lệch .
Hệ thống điều chỉnh theo nguyên tắc độ lệch không cần quan tâm đến nguyên nhân riêng
nào, mà cứ thay đổi điện áp (so với giá trị điện áp định mức) là ngay lập tức hệ thống sẽ có
tín hiệu điều chỉnh dòng kích từ phù hợp, giữ cho điện áp ra không đổi.
Nét đặc trưng dễ nhận thấy nhất của nguyên lý là hệ thống bao giờ cũng sử dụng mạch
phản hồi với các thiết bị đo và biến đổi (nếu cần), tín hiệu phản hồi được đưa về so sánh với
tín hiệu đặt để tạo nên tín hiệu điều khiển.
Hình 5.8a Hình 5.8 b
G
k t
G
k t
u 0
s s
k d
u
u f
Trang 68
Kdth
Kdth
BA
KT
U0
SS
F G
kt
ss
tx
uo
u uf
Hình 5.8 c Hình 5.8d
Cấu trúc của hệ thống đơn giản ở trên giới thiệu sơ đồ nguyên lý 5.8a, sơ đồ khối 5.8b.
Dòng kích từ của máy phát được cấp từ phản hồi điện áp thông qua khuyếch đại từ thực hiện
Kđ và cầu chỉnh lưu CL. Điện áp thực của máy phát được đưa tới phần tử SS để so sánh với
điện áp chuẩn và phát tín hiệu điều chỉnh. Tín hiệu được khuyếch đại qua khuyếch đại từ
thực hiện Kđ để đưa đến chỉnh lưu cấp dòng cho cuộn kích từ.
Với nguyên lý trên, người ta đã chế tạo hai loại hệ thống cơ bản:
Hệ thống như sơ đồ hình 5.8c, các phần tử trong hệ thống được chế tạo hầu như hoàn toàn là
mạch từ.
Hệ thống như sơ đồ hình 5.8d, các phần tử trong hệ thống là các thiết bị bán dẫn điện tử.
* Ưu điểm :
Có độ chính xác tĩnh cao, dễ tự kích ban đầu. Cấu trúc hệ thống đơn giản, kích thước và
trọng lượng nhỏ (nhất là các hệ thống bằng các linh kiện bán dẫn điện tử thì rất nhỏ), độ
chính xác điều chỉnh cao và tính chất điều chỉnh tốt.
* Nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm đó, hệ thống còn có một nhược điểm cơ bản đó là: Tính chất ổn
định kém. Nếu khởi động trực tiếp các động cơ có công suất lớn gần bằng công suất của máy
phát, hệ thống sẽ mất ổn định dẫn đến mất hoàn toàn kích từ. Bởi vậy đối với những động cơ
có công suất tương đối lớn bắt buộc phải áp dụng các phương pháp khởi động làm giảm
dòng khởi động.
Một số ví dụ về hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo nguyên lý độ lệch.
+) Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo độ lệch được chế tạo bằng các phần tử
mạch
từ:
Trang 69
c1
u3
u6
c2
314151 031323
021222
011121
G2
G1
G
f
a7
c6
d6
d7
b5b4
d3
d1
Tf
Tf1
c5c3
c5
c4
z1y1x1
x
y
z
a4a2
a3
b2
b3
b1
Tf2
Tf3
f
* Giới thiệu phần tử:
- Các phần tử tạo nên tín hiệu chuẩn bao gồm:
Tf2: Biến áp nguồn. Toàn bộ điện áp thứ cấp Tf2 là nguồn cung cấp cho cuộn công tác của
khuyếch đại từ TD2. Một phần điện áp của cuộn thứ cấp Tf2 (22,32) cấp cho cuộn cảm phi
tuyến D2, cuộn tuyến tính D1, cuộn D3 là cuộn tuyến tính nhưng có tổng trở phụ thuộc vào f
của dòng điện qua nó, D4 là cuộn cảm san phẳng điện áp sau chỉnh lưu E3 và điện áp này
cấp cho cuộn điều khiển 31,32 của khuyếch đại từ TD2 .
- Kênh tạo nên điện áp thực của máy phát để so sánh:
Tf4: Biến áp nguồn . Cuộn thứ cấp 31,32 thông qua R6, R10 có chức năng nối với hệ thống
của máy phát khác từ các đầu ra 9,10,11 để thực hiện phân bố tải vô công khi công tác song
song. Điện áp đó qua chỉnh lưu E4, các chiết áp R5, R14, điển trở R3, R4 đưa đến cuộn điều
khiển 21, 22 của TD2. Do đó TD2 chính là phần tử so sánh .
- TD1: Khuyếch đại từ thực hiện được nhận tín hiệu điều khiển U(chính là dòng Is trong
sơ đồ) đưa đến cuộn điều khiển 71,72 của TD1. Cuộn điều khiển thứ 2 của TD1 là 61,62
được cấp dòng kích từ của máy phát(đây là phản hồi dương) .
- Tf3: Biến áp phản hồi mềm chỉ có tác động trong chế độ động .
Trang 70
- R8: Điện trở 3 pha được đấu song song với phần dây của cuộn sơ cấp Tf1 để cải thiện
quá trình tự kích .
- Tf1: Biến áp, cuộn thứ cấp cấp nguồn cho cuộn kích từ, cuộn sơ cấp được nối hình sao,
thông qua hai nhánh công tác của cuộn khuyếch đại từ TD1.
- A3: Rơle dòng, có tác dụng đóng tiếp điểm C3 tại thời điểm ban đầu tự kích.
* Nguyên lý hoạt động:
- Nguyên tắc tạo nên tín hiệu chuẩn:
Cuộn cảm phi tuyến D2 tạo ra điện áp trung bình rơi trên nó gần như ổn định không phụ
thuộc vào điện áp của máy phát. Ta coi điện áp rơi trên D2 là chuẩn, nhưng điện áp trên D2
lại phụ thuộc vào f, để cuối cùng đưa đến cầu chỉnh lưu E3 cố định. Người ta mắc E3 nối
tiếp với D3 nhằm mục đích bù trừ điện áp theo f . Dòng một chiều đi qua cuộn 31,32 là dòng
chuẩn không phụ thuộc vào tần số và điện áp của máy phát .
- Kênh tạo nên điện áp thực của máy phát để so sánh :
Từ sơ đồ ta thấy dòng cấp cho cuộn điều khiển 21,22 hoàn toàn phụ thuộc vào điện áp của
máy phát. Như vậy, tại khuyếch đại từ trung gian TD2 có sự so sánh như sau:
FthTD2 : Sức từ động tổng hợp của khuyếch đại từ trung gian TD2 .
F21.22 : Sức từ động của cuộn điều khiển 21,22 (tín hiệu điện áp của máy phát).
F31.32 : Sức từ động của cuộn điều khiển 31,32 (tín hiệu điện áp chuẩn).
FthTD2 = F21.22(F) - F31.32(C’)
FthTD1 : Sức từ động tổng hợp của khuyếch đại từ TD1.
F61.62 : Sức từ động của cuộn điều khiển 61,62 tỉ lệ với Ikt của máy phát.
F71.72 : Sức từ động của cuộn điều khiển 71,72 tỉ lệ với Is.
FthTD1 = F61.62 – F71.72
* Nguyên tắc hoạt động:
Giả sử máy phát đang công tác với Uđm. Ta tăng tải của máy phát, điện áp của máy phát
giảm : Uf F21.22 FthTD2 Is F71.72 XTD1 I sơ cấp Tf1 IKTMF
UMF .
Còn nếu tải của máy phát giảm thì quá trình xảy ra ngược lại.
* Nguyên lý tự kích ban đầu:
Ban đầu khi máy phát được khởi động do chưa có dòng kích từ nên rơle A3 chưa hoạt động
nên tiếp điểm thường đóng C3 đóng lại R8 được đóng vào mạch nên cuộn sơ cấp của biến
áp Tf1 và cuộn công tác của khuyếch đại từ TD1 được đấu song song với R8 ,làm cho điện
Trang 71
trở tương đương trong mạch nhỏ dẫn đến sức điện động ở thứ cấp của biến áp Tf1 tăng, ta có
dòng Ikt tăng .
Khi điện áp của máy phát đã đạt: U = (60 - 70)% Uđm thì dòng kích từ đủ để cho rơle A3
hoạt động mở tiếp điểm của nó cắt R8 ra khỏi mạch. Quá trình tự kích cho đến điện áp định
mức lúc này nhờ vào sự hoạt động của hệ thống giống như khi điện áp của máy phát giảm.
* Các chỉnh định cần thiết:
- Để chỉnh định điện áp của máy phát chúng ta có thể chỉnh định chiết áp R5( chỉnh tinh điện
áp), ta có thể thay đổi điện áp của máy phát trong khoảng ± 5% Uđm. Chiết áp R6,R10 chỉnh
định khi phân bố tải vô công không đều.
- Do hệ thống có hệ số khuyếch đại lớn nên trong chế độ động công tác không ổn định vì vậy
biến áp Tf3 được đưa vào để làm cho hệ thống hoạt động ổn định hơn .
- Độ chính xác tĩnh của hệ thống : ± 1% .
Chú ý: Trong hệ thống này toàn bộ Ikt đi qua Wđk(61-62) đó là phản hồi dương dongfcho nên
HSKĐ của hệ thống rất lớn,làm cho hệ thống không ổn định.
Trong chế độ động để khắc phục việc đó người ta lắp biến áp phản hồi mềm Tf3 để tăng tính
ổn định
+) Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo độ lệch được chế tạo bằng các phần tử
điện tử bán dẫn:
( Sơ đồ hệ hống TĐĐCĐA của Pháp)
Trang 72
d
z
d
z
W
B
A
1
Z
T
h
R
9
R
8
R
1
UY V X Z W
R
23
R
13
T
4
R
11
T
3
C
3 R7
T
1
C
2
R
2
R
6 R
5
R
4
R
3
C
1
R
10
R
12
R
14
C
4
T
2
R
28
C
10
K
T
R
27
C
9
C
8
C
7
R
24
R
20
R
22
R
25
R
15
R
16
B
A
2
C
5
R
21
R
19
C
26
R
26
C
11
R
18
R
17
Trang 73
* Giới thiệu phần tử:
- BA1,BA2: Lấy tín hiệu điện áp thực của máy phát. Điện áp thứ cấp biến áp BA1 thông qua
chỉnh cầu chỉnh lưu và đưa đến cầu đo không đối xứng gồm: Dz, R3, R4, R6, biến trở R5;
Điện áp ra của cầu đo được đưa đến bóng T1.
Cuộn sơ cấp của biến áp BA1 được nối với một điện trở R1 và song song với một tụ điện để
tạo thành mạch cộng hưởng ở mạch sơ cấp, nếu tần số của dòng điện máy phát thấp đến mức
độ cần phải làm mất dòng kích từ.
- Điện áp thứ cấp của BA2 thông qua cầu chỉnh lưu và đưa đến cầu đo không đối xứng gồm
Dz, điện trở R20, R21, R22 tạo thành cầu đo không đối xứng.
Để điều khiển T1 còn có tín hiệu vi phân phản hồi mềm trong mạch R23, C8.
- Tín hiệu ra của cầu đo từ BA2 được đưa đến điều khiển T2, cũng để điều khiển T2 còn có
tín hiệu vi phân trong mạch C7, R24, mạch R17,R18,C11.
- Nếu tần số của máy phát nằm trong giới hạn cho phép thì điện áp ra của cầu đo từ BA1 luôn
luôn làm cho T1 thông hoàn toàn. Nếu tần số máy phát giảm đến mức thấp hơn giá trị cho
phép thì giá trị điện áp ra của cầu đo sẽ làm cho T1 bị khoá hoàn toàn.
- Điện áp ra từ cầu đo BA2 sẽ điều khiển T2 có mức độ thông khác nhau tuỳ thuộc vào sự
chênh lệch điện áp của máy phát và điện áp chuẩn.
Như vậy T1 & T2 cùng tham gia điều khiển T3, T3 điều khiển tốc độ nạp của C4, C4 điều
khiển thời điểm đóng mở của T4, xung điện áp của R14 sẽ điều khiển góc mở của Tiristor
TH. Khi Tiristor mở thì dòng kích từ được cấp từ một pha W thông qua chỉnh lưu, Tiristor,
R27 đến cuộn kích từ rồi về Z.
3 Diode zene mắc nối tiếp và R9 tạo thành điện áp cung cấp ổn định cho mạch tạo xung.
* Nguyên lý hoạt động:
Giả sử máy phát nhận thêm tải Uf giảm < Uđm, T1 vẫn thông hoàn toàn, lúc này điện áp
đưa vào cầu đo từ BA2 nhỏ đi, điện áp ra của cầu đo tăng lên làm cho T2 thông hơn, dòng đi
qua R7 tăng. Điện áp R7 tăng làm cho T3 thông hơn, C4 được nạp nhanh hơn và đạt đến
điện áp phóng, UJT T4 thông, tạo xung đưa đến điều khiển Tiristor mở sớm hơn, dòng kích
từ của máy phát tăng, và điện áp của máy phát tăng dần lên đến giá trị định mức. Còn khi
máy phát giảm tải thì quá trình xảy ra ngược lại, khi đó C4 nạp chậm lại, xung điều khiển
đưa tới điều khiển Tiristor mở muộn hơn, dòng kích từ giảm, và điện áp ra của máy phát
giảm xuống .
Nguyên lý làm mất điện áp khi tần số máy phát f xuống thấp quá quy định:
Nếu tần số f giảm quá thấp thì mạch sơ cấp của BA1 có hiện tượng cộng hưởng (với tần số
thấp đó), điện áp thứ cấp tăng, điện áp vào cầu đo tăng, và điện áp ra nhỏ đi đột biến, dẫn tới
Trang 74
T1 khoá, T3 cũng khoá, C4 không được nạp, do đó không có xung mở Tiristor, làm Tiristor
bị khoá, kết quả là không có dòng kích từ và không có điện áp ra.
* Các chỉnh định:
- Chiết áp R5 dùng để điều khiển ngưỡng cộng hưởng khi tần số của máy phát thấp (under
speed).
- Khi chỉnh định chiết áp R20 ta có thể thay đổi được điện áp của máy phát ± 5%Uđm. Khi
chỉnh định chiết áp R15, chỉnh định được điện áp của máy phát thay đổi khoảng ± 20%Uđm.
- Để chỉnh định độ ổn định trong công tác của hệ thống ta thực hiện bằng chiết áp R18 .
- Để chỉnh định độ hữu sai của đặc tính ngoài ta chỉnh định chiết áp R26.
5.2.3.Nguyên lý điều chỉnh điện áp theo nguyên tắc kết hợp.
Do mức độ điện khí hoá và tự động hoá trên tàu thuỷ ngày càng cao, nên việc ứng dụng
các phần tử điện tử vi mạch ngày càng nhiều. Đòi hỏi việc ổn định của máy phát cao hơn.
Để tận dụng những ưu điểm của 2 nguyên lý: theo nhiễu và theo độ lệch, người ta chế tạo
được hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo nguyên tắc kết hợp .
Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo nguyên tắc kết hợp có thể phân làm hai loại:
a. Hệ thống kết hợp giữa phức hợp pha và điều chỉnh theo độ lệch:
Hệ thống kết hợp giữa phức hợp pha và theo độ lệch, máy phát có 2 cuộn kích từ có
sức từ động ngược chiều nhau, cuộn kích từ 1 là cuộn kích từ chính, cuộn 2 là cuộn phụ, sai
số U quyết định độ lớn dòng đi trong cuộn kích từ phụ.
Hình 5.9a. Phức hợp pha và điều chỉnh theo độ lệch
kt
G
ss
uo
u uf
tx
C.c
C.a
C.d
C.t.h
Trang 75
b. Hệ thống phức hợp dòng và điều chỉnh theo độ lệch:
Kết hợp giữa phức hợp dòng và điều chỉnh theo độ lệch. Cầu chỉnh lưu của tín hiệu
áp là Tiristor cho phép điều chỉnh được độ lớn của tín hiệu áp để điện áp máy phát ổn định
với bất cứ nguyên nhân nào gây ra dao động.
Hình 5.9b. Hệ thống phức hợp dòng và điều chỉnh theo độ lệch
Một số ví dụ về hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo nguyên tắc kết hợp:
+) Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo nguyên tắc kết hợp giữa phức hợp pha
song song và điều chỉnh theo độ lệch:
( Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp hãng
A.VAN.KAICK _ )
Sơ đồ khối của hệ thống:
1-Phần tử so sánh; 2-Phần tử phân bố tải
vô công;3-bộ nguồn khuyếch đại trung
gian; 4-Khuyếch đại trung gian;
5-Khuyếch đại thực hiện;Dt-Cuộn cảm;
TP-Biến dòng; P1-Chỉnh lưu quay;
P2-Chỉnh lưu đặt tĩnh.
kt
G
ss
uo
u uf
tx
P1
2
Dt
KT
MF
TP
1
3
iu
iI
iw
P2
4
MFKT
Trang 76
G
Trang 77
* Giới thiệu phần tử và chức năng.
+ Các phần tử trong kênh điều chỉnh theo phức hợp pha song song:
Tín hiệu áp IU thông qua cuộn cảm DL.
Tín hiệu dòng Ii được cấp từ biến biến dòng TP.
Cầu chỉnh lưu P2 đưa dòng tổng hợp iW đến cuộn kích từ của máy kích từ (I1K1).
Các thông số của hệ thống phức hợp (điện cảm DL và hệ số truyền đạt của biến dòng TP)
được chọn sao cho có thể bù quá phản ứng phần ứng của máy phát khoảng 10%.
+ Các phần tử trong kênh điều chỉnh theo độ lệch:
- Khối đo và so sánh:
Biến áp hạ thế TN1.
Cầu chỉnh lưu 3 pha P3.
Các điện trở phân áp R1, R2, R4.
Tụ C1 san phẳng điện áp Up sau chỉnh lưu.
Điốt zenne DZ xác định điện áp chuẩn.
Điện trở R3 giới hạn dòng quay DZ.
Chức năng của khối so sánh là cấp cho điện áp ra U, là hiệu giữa điện áp chuẩn và
điện áp thực của máy phát, sai số điện áp là tín hiệu điều khiển khuyếch đại trung gian.
Như vậy có thể chỉnh định điện áp thực của máy phát thông qua cách chọn điện trở
R1, có thể mở rộng giới hạn thông qua chiết áp R4.
- Khuyếch đại trung gian của bộ điều chỉnh (khuyếch đại Transistor ba tầng).
Transistor ngược T3 và các điện trở R5, R14 là tần khuyếch đại thứ nhất.
Transistor thuận T4 và các điện trở R7, R8 là tầng khuyếch đại thứ hai.
Transistor ngược T5 và các điện trở R9, R10 là tần khuyếch đại thứ ba.
Khuyếch đại trung gian có phản hồi âm vi phân kiểu RC (điện trở R11 và tụ C3).
Khuyếch đại trung gian được nuôi bằng nguồn không ổn định từ biến áp hạ áp TN2, chỉnh
lưu P4 và tụ lọc C3.
- Phần tử thực hiện:
Transistor ngược T2.
Các điện trở R13, R15 hạn chế dòng cực góp IR của T2.
Điốt silen S bảo vệ T2 khi có điện áp xuyên.
Độ mở của T2 là hàm số của sai số điện áp U.
Trang 78
- Để điều khiển sự phân tải vô công khi các máy phát công tác song song trong hệ thống
được trang bị:
Biến dòng PP.
Điện trở bù VR7.
* Nguyên lý hoạt động:
Theo nguyên tắc điều chỉnh của hệ thống này, nếu không có tín hiệu điều khiển ở kênh
điều chỉnh theo độ lệch (T2 đóng hoàn toàn) thì kênh điều chỉnh theo nguyên tắc phức hợp
pha sẽ đảm bảo cho điện áp máy phát đạt tới 110%Uđm với mọi giá trị của tải.
- Phần điều chỉnh theo nhiễu (phức hợp pha), tín hiệu áp lấy điện áp trực tiếp từ các pha
của máy phát thông qua cuộn cảm DL, tín hiệu dòng được lấy thông qua biến dòng TP, tín
hiệu dòng và tín hiệu áp được cộng trước chỉnh lưu bằng con đường điện, tín hiệu tổng được
đưa đến cầu chỉnh lưu P2 để cấp cho cuộn kích từ I1K1.
Theo cấu trúc của hệ thống thì nếu bóng T2 khoá hoàn toàn, tức là coi phần điều chỉnh theo
độ lệch không hoạt động, và Uf luôn đạt (110 ÷ 115)%Uđm, việc kéo cho điện áp máy phát
giảm xuống gần định mức là do tác động của phần điều chỉnh theo độ lệch, điều khiển mức
độ thông của bóng T2.
- Nguyên lý điều chỉnh của phần điều chỉnh theo độ lệch:
UR6 = UĐZ + UR3
Giả sử máy phát được đóng thêm tải, điện áp máy phát giảm xuống nhỏ hơn giá trị định mức
UR6 UR3 T3 khoá bớt lại UR5 T4 khoá bớt lại UR8 T5 khoá bớt lại
UR10 T2 khoá bớt lại (có nghĩa là điện trở mắc song song với kích từ I1K1 tăng) dẫn
tới UI1K1 tăng UF.
Điện trở R11 & tụ C3 là phản hồi vi phân được đưa đến cực gốc của T2, có nghĩa là khi có
sự thay đổi đột biến thì phản hồi này nhằm hạn chế bớt biên độ dao động điện áp và rút ngắn
thời gian điều chỉnh của hệ thống. Chiết áp R7 lấy tín hiệu từ biến dòng DP với chức năng
điều chỉnh độ nghiêng đặc tính ngoài, phân bố tải vô công khi công tác song song . Công tắc
S1 có chức năng khi máy phát công tác độc lập muốn có độ chính xác cao về ổn áp thì người
ta đóng S1 lại.
- Quá trình tự kích ban đầu của máy phát hoàn toàn phụ thuộc vào từ dư, hệ thống này
Ud có thể đạt tới 5V, nhờ có phản hồi điện áp của hệ thống tự động điều chỉnh điện áp mà
máy phát nhanh chóng được tự kích. Nếu máy phát không tự kích được hoặc tự kích kém ta
có thể thực hiện mồi từ bằng nguồn điện một chiều ngoài vào I1 – K1. Khi mồi từ cần mắc
thêm điốt để cản không cho dòng chạy ngược về nguồn ngoài khi điện áp kích từ tăng lên
trong quá trình khởi động.
Trang 79
* Các chỉnh định:
- Thay đổi điện áp của máy phát trong giới hạn ± 5%Uđm, bằng cách chỉnh chiết áp R1,
còn nếu muốn mở rộng giới hạn điều chỉnh nhiều hơn thì chỉnh định chiết áp R4.
- Chỉnh độ hữu sai của đặc tính ngoài ta chỉnh bằng chiết áp R7, hệ thống có độ chính
xác ±1% khi tải thay đổi từ 0 đến định mức, với cos thay đổi từ 0.8 ÷ 1, với tốc độ không
vượt quá ±3% tốc độ định mức.
+) Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo nguyên tắc kết hợp giữa phức hợp dòng
và điều chỉnh theo độ lệch:
( Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp _ VCU tàu Long Châu).
Trang 80
n
2
4
m
0
4
5
9
6
2
e
2
3
2
1
d
3
B
(-)
n3
1
1
m
b
p
p
p
t
s
r
V
1
g2gh
1 h c
5
1
3
2
1
17 16
1
11
2
1
5
12
15
11
4
2
14
13
E C
B
E
C
B
10
3
7
8
E C
B
12
6 6
4 4
9
18
r k
r r
c
k
r
b
2x
r
d
k
b
m
v g g
t
s
r
k
r r m
d
r
3x
r
k3x
r
g
h
j
r
r
r
k
r
k
r
r
r
p r
r
r r
r
r
r
Trang 81
SS TX
N
F Ii
BD
KT
Ikt
Iu
Hình 5.10: Sơ đồ khối Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp _ VCU tàu Long Châu
* Giới thiệu phần tử và chức năng của phần tử:
- Phần tử điều chỉnh theo phức hợp dòng :
Tín hiệu áp được lấy từ một pha R: R e2 2XR B2 K J Th dây 0.
Tín hiệu dòng được lấy từ biến dòng 3 pha M1 thông qua cầu chỉnh lưu B3 rồi đưa tới
cuộn kích từ KJ .
Tín hiệu áp và tín hiêu dòng được cộng điện phía mmột chiều thoả mãn biểu thức:
Ikt = IU + II
- Phần điều chỉnh theo độ lệch :
Biến áp tín hiệu M2 (phản ánh UF) đưa đến chỉnh lưu B1 so sánh với điện áp chuẩn là
điện áp ngược của diod zene n2 .
Bóng P1, P2, P3 ,UJT P4 : là bộ tạo xung để điều khiển Th thông qua biến áp xung M3 . Như
vậy việc điều chỉnh UF thông qua việc điều chỉnh tín hiệu áp bằng điều khiển góc mở của
Th. Biến áp M4 và chỉnh lưu bằng diod D1 cộng với diod zene n1 là bộ nguồn ổn định để
nuôi bộ khuyếch đại, bộ tạo xung.
Để cải thiện quá trình tự kích ban đầu người ta dùng tiếp điểm thường đóng của rơle d1 .
Trang 82
* Nguyên lý hoạt động:
- Quá trình tự kích ban đầu:
Khi khởi động máy phát, lúc đầu điện áp do từ dư sinh ra còn nhỏ d1 chưa đủ điện áp để
hoạt động nên dòng kích từ sẽ lấy từ pha R B2 cuộn kích từ KJ tiếp điểm thường
đóng của rơle d1 R17 dây 0.
Khi điện áp máy phát UF = 60%Uđm thì d1 hoạt động mở tiếp điểm của nó ra và quá trình tự
kích được tiếp tục nhờ mạch tạo xung đã điều khiển mở Th hoàn toàn, như vậy Th đã tham
gia quá trình tự kích của máy phát từ lúc điện áp đạt 60%Uđm.
- Nguyên lý điều chỉnh của hệ thống:
Giả sử khi máy phát nhận tải, điện áp máy phát giảm xuống, một phần điện áp của máy phát
được bù lại nhờ tín hiệu dòng tăng, phần khác do sự hoạt động của phần điều chỉnh theo độ
lệch điều khiển cho Th mở sớm hơn.
Quá trình đó xảy ra như sau : UF UR7 P1 khoá bớt lại K3 nạp nhanh và lớn hơn
P2 thông hơn UR13 P3 khoá bớt lại K2 nạp nhanh hơn, và đạt đến giá trị phóng
P4 phát xung sớm hơn Th mở sớm hơn IKT UF . Còn khi máy phát giảm tải thì quá
trình xảy ra ngược lại, khi đó Th mở muộn hơn, dòng kích từ IKT giảm và điện áp của máy
phát giảm xuống.
* Các chỉnh định:
- Ta có thể điều chỉnh chiết áp R5 để UF thay đổi ±5%, độ chính xác ±1% trong toàn bộ
giới hạn tải cos = 0.8 ữ 1 và n thay đổi ±3% .
Chỉnh chiết áp R6, ta đặt ngưỡng mở cho P1.
5.3.Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp tàu Hồng Kông Pioneer .
Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp của tàu Hong Kong Pioneer là hệ thống tự động
điều chỉnh điện áp theo nguyên tắc kết hợp giữa phức hợp pha song song và điều chỉnh theo
độ lệch.
Máy phát thuộc loại máy phát đồng trục không chổi than.
5.3.1 Giới thiệu phần tử.
Trang 83
Cross - current
compensating
circuit
Gen. voltage
detecting circuit
Error amplifier
circuit
Comparator
circuit
Gate drive
circuit
Power circuit
Frequency
detecting
circuit
Tranformer Reactor
Current tranformer
EXG
100
Reference voltage
+ 13V-
Hình 5.11 Sơ đồ 1 dây
Kênh điều chỉnh theo độ lệch:
CROSS – CURRENT COMPENSATING CIRCUIT: Mạch điều chỉnh độ hữu sai đặc tính U
= f(Q).
GEN.VOLTAGE DETECTING CIRCUIT: Mạch đo điện áp máy phát.
ERROR AMPLIFIER CIRCUIT : Mạch khuyếch đại tín hiệu lệch.
COMPARATOR CIRCUIT : Mạch so sánh.
VOLTAGE SETTING DEVICE : Thiết bị chỉnh đặt điện áp.
POWER CIRCUIT : Mạch cấp nguồn.
FREQUENCY DETECTING CIRCUIT : Mạch nhạy cảm tần số.
GATE DRIVE CIRCUIT : Mạch điều khiển
TRANSFORMER : Biến áp.
EX : Máy phát kích từ.
Tín hiệu điện áp chuẩn được lấy qua mạch POWER CIRCUIT đưa đến so sánh với điện áp
của máy phát được lấy qua mạch GEN.VOLTAGE DETECTING CIRCUIT.Tín hiệu chênh
lệch điện áp đưa đến bộ khuếch đại để điều chỉnh góc mở của tiristor SCR1.
Kênh điều chỉnh theo phức hợp pha :
Tín hiệu áp được lấy thông qua cuộn cảm REACTOR.
Trang 84
Tín hiệu dòng được lấy thông qua biến dòng 2 pha, hai tín hiệu này được cộng điện đưa đến
cầu chỉnh lưu cấp cho cuộn kích từ.
- Sơ đồ mạch:
SCR1 : Thyristor.
LK : Biến dòng.
AXPT : Biến áp.
PRINTED BORAD : Bảng mạch.
Biến dòng LK lấy tín hiệu dòng để thực hiện việc phân bố tải vô công khi công tác
song song giữa các máy phát.
5.3.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống.
a. Quá trình tự kích ban đầu:
- Khởi động động cơ Diesel lai máy phát đến tốc độ định mức. Khi đó do có từ dư ở
lõi từ của cuộn dây kích từ của máy phát kích từ nên ở cuộn dây phần ứng máy phát chính
xuất hiện tín hiệu điện áp có giá trị khoảng từ (2 ÷ 5%) Uđm, tín hiệu điện áp này thông qua cầu
chỉnh lưu cấp cho cuộn kích từ. Cho đến khi máy phát được tự kích đến giá trị định mức thì quá
trình tự kích kết thúc.
b. Nguyên lý hoạt động của mạch hiệu chỉnh AVR:
- Khi máy phát đang công tác tín hiệu điện áp được lấy thông qua cuộn cảm
REACATOR, tín hiệu dòng được lấy thông qua biến dòng. Hai tín hiệu này cộng vectơ với
nhau rồi cấp đến cầu chỉnh lưu, dòng một chiều sau chỉnh lưu được cấp cho cuộn kích từ của
máy phát kích từ. Cứ như vậy mạch phức hợp pha luôn đảm bảo cho điện áp máy phát có giá
trị từ (100 ÷ 115%) Uđm.
. Đồ thị véc tơ của mạch phức hợp pha như hình vẽ:
UR
IT
-IT
IR
IRT
IKT
IST
UT UST
US
Hình 5.12: Đồ thị véctơ
Trang 85
c. Qúa trình phân chia tải vô công :
- Khi dòng tải thay đổi, IR và IT thay đổi làm cho hiệu IR – IT thay đổi. Tải tăng, IR – IT tăng,
dòng kích từ IKT tăng. Tải giảm dòng IKT giảm để giá trị điện áp máy phát không đổi.
- Khi tính chất tải thay đổi thì tăng, phản ứng phần ứng làm giảm điện áp máy phát. Từ
đồ thị véctơ tăng, góc tăng làm IKT tăng giữ điện áp máy phát không đổi.
- Mạch phức hợp pha trong các hệ thống điều chỉnh điện áp theo nguyên lý kết hợp luôn
đảm bảo điện áp máy phát có gía trị khoảng 110% Uđm .
UR
-IT
IR
IRT
IKT
IST
Hình 5.13 Đồ thị véc tơ
Từ đồ thị ta có nhận xét : Khi tải tăng lên, véc tơ biểu diễn giá trị dòng tải II sẽ lớn dần lên, dẫn
đến véc tơ IF lớn lên và dòng kích từ tăng lên.
Khi tính chất tải thay đổi, giả sử hệ số công suất giảm xuống, lúc đó góc tăng lên, điện áp
giảm xuống thì dòng IF cũng sẽ tăng lên. Và dòng kích từ tăng lên, dẫn đến điện áp máy phát
được phục hồi.
- Mạch hiệu chỉnh AVR sẽ cú nhiệm vụ đưa điện áp máy phát trở về Uđm.
d. Mạch AVR có 2 nhiệm vụ:
- Giữ điện áp máy phát ở giá trị định mức.
- Phân phối tải phản kháng khi các máy phát công tác song song.
Khối AVR được chế tạo dưới dạng mạch in. Tín hiệu điện áp vào lấy qua biến áp AXPT
125V.8A đưa tới khối nguồn để cấp cho toàn bộ khối AVR và tạo điện áp chuẩn để đưa tới
khâu so sánh. Tín hiệu điện áp cũng được đưa tới khâu đo điện áp và tần số. Tín hiệu ra từ
khối đo điện áp được so sánh với điện áp chuẩn từ khối nguồn và đưa tới khối khuếch đại sai
Trang 86
lệch rồi gửi tới mạch so sánh. Nếu tần số của điện áp máy phát không đạt yêu cầu ( nhỏ hơn
80%fđm ) thì mạch AVR sẽ bị khóa hay điện áp phát ra bằng không.
Khi tần số máy phát lớn hơn giá trị định mức thì thông qua mạch hiệu chỉnh tấn số làm điện
áp máy phát bằng giá trị định mức.
Mạch so sánh hoạt động đưa tín hiệu tới mạch tạo xung mở thyristor làm rẽ mạch dòng điện
đưa tới mạch kích từ của máy phát kích từ, kéo điện áp máy phát về giá trị định mức.
Khi các máy phát công tác độc lập, tín hiệu dòng lấy từ thứ cấp biến dòng ( K1- L1) được
nối ngắn mạch với tiếp điểm phụ của aptomat.
Khi các máy phát công tác song song, tín hiệu từ dòng tải của hai máy phát nối với chân
C3,C4 các khối hiệu chỉnh AVR.
Khi tải phản kháng các máy phát ( tỷ lệ với dòng tải của các máy phát ) cân bằng, không có
tín hiệu điều chỉnh lên kích từ của máy phát.
Khi dòng tải phản kháng mất cân bằng, tín hiệu dòng từ biến dòng đưa tới khối bù dòng tác
động lên mạch đo điện áp trong AVR để điều chỉnh kích từ máy phát, qua đó cân bằng tải
phản kháng cho các máy phát
5.4. Đánh giá ưu nhược điểm của các nguyên tắc điều chỉnh điện áp.
a. Đánh giá ưu nhược điểm.
Như trên đã trình bày ta có thể thấy rõ hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo nhiễu loạn
có độ chính xác kém và không có khả năng giữ ổn định điện áp được do tất cả các nguyên
nhân. Còn hệ thống điều chỉnh theo độ lệch không quan tâm đến cụ thể nguyên nhân nào
gây sự dao động điện áp mà cứ có sự sai lệch điện áp khỏi giá trị chuẩn hệ thống sẽ có tín
hiệu điều chỉnh dòng kích từ để sự sai lệch đó mất đi. Riêng đối với nguyên tắc kết hợp thì
nó tận dụng được những ưu điểm cơ bản của hai nguyên tắc trên.
b. Từ đó rút ra ý tưởng thiết kế một bộ tự động điều chỉnh điện áp điển hình.
Từ những ưu nhược điểm ấy có thể thấy rằng hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo
nguyên lý kết hợp là tối ưu hơn cả. Sau thời gian nghiên cứu về máy phát đồng bộ cũng như
bộ tự động điều chỉnh điện áp cho máy phát em quyết định lựa chọn một sơ đồ thực tế để
nghiên cứu (sơ đồ sẽ đươc trình bày dưới đây). Các thông số tính chọn chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm thực tiễn áp dụng cho một máy phát không chổi than công suất lớn.
5.5. Nghiên cứu, thiết kế 1 bộ tự động điều chỉnh điện áp điển hình.
5.5.1.Đề suất sơ đồ điều chỉnh điện áp.
Dưới đây là một sơ đồ nguyên lí của một hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo
nguyên lí độ lệch, Các thông số Uđm =380V,f= 50-60Hz, Ikt =0-20A,. Mạch sử dụng thysritor
để điều chỉnh dòng kích từ. Trong mạch AVR này phối hợp 4 mạch cơ bản là:
- Mạch giới hạn U/f.
- Mạch tự kích ban đầu.
Trang 87
- Mạch phân chia tải vô công.
- Mạch điều chỉnh điện áp cho máy phát.
k
l
C
T
J13
J19
1
2
1
2
J1
4
12
G
5
6
1
2
3
7
8
4 9 10
a
v
r
R S T
k
l
3~KT
Hình 5.14 Sơ đồ hệ thống tự động điếu chỉnh điện áp.
Trang 88
J4
R60
R41
R43R59R44
R42
R45
R49
R1
R61R50
R40
R38
R39R35
R34
R33
R54
R53
R37
R52
R51
C19
C27C25
C20
C16C21
C
15 C14
C33 C32
C18
D12
D16
D13
D1
D14
D10
D1C13
Q1
Q2
Q3
Q10Q9
Q8
Q6
R36
C17
D17
R47
R48
J1
4
CL1
C26 C12
C28 R27
R30
R31
D9
R28
R29
R32
Q7
BC328
Q5
BC337
J18
2
5
+
-
+-
1
2
3
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
8
6
5
4
16
15
14
13
12
11
10
9
SW DIP - 8
SW1
SW2
SW 3 DIP-3J13
J19
C24
C23
C7
C22
C1
C31
C29 C30
C4
C2
C6C5
C8
C9
C10
C11
R
58
R55
R62
R57
R63
R64
R65
R66
R67
R68
R69
R3
R56
R8
R7
R5
R9
R10
R11
R13
R12
R14
R16
R15
R19
R17
R20 R20
R22 R23
R25
R24
R26
D3
D2
D4
D5 D6
C3
R18
4
11
4
11
4
11
4
11
J9 J10 J11
1 2 1 2 1 2
1
2
1
2
12
1
2
3
4
Vcc+15V
Vcc+15V
Vcc +15V
1
3
14
2
7
11
7
13
12
14
10
14
7
9
8
4
14
6
5
7
U2B U2D
U2A
U2C
CD4001B CD4001B
CD4001B
CD4001B
Vcc +30V Vcc +15V
U0
U0
Vcc+15V
U®k
1
3
4
6
7
8
9
10
FUSE
Vcc+30V
Vcc +15V
+
-
Vcc +30V
+
Vcc+30V
+
-
Vcc+30V
1
3
2
7
6
5
8
9
10
14
13
12 U1D
U1C
U1B
U1A
Q4
BC337
LM324
LM324
LM324
LM324
+
-
Vcc +30V
Hình 5.15 :Sơ đồ nguyên lý hệ thống tự động điều chỉnh điện áp
Trang 89
5.5.2 Nguyên lý hoạt động:
a. Giới thiệu phần tử.
Điện áp máy phát thông qua biến áp 3 pha đưa tới cầu nối J18. Tìn hiệu dòng lấy máy phát
thông qua biến dòng đưa tới cầu nối J18.
Cầu nối J18 bao gồm:
- Các chân 1,2,3,4 : Nối tới 3 cuộn thứ cấp của biến áp và chân mát.
- Các chân 5,6 : Nối tới thứ cấp biến dòng.
- Các chân 7,8 : Cấp nguồn 220V cho cuộn kích từ.
- Các chân 9, 10 : Nối với cuộn kích từ.
- R55 ,R57,R62…R69.và SW1,SW2, SW DIP-3, SWDIP-8 : Phân chia tải vô công.
- Cầu điốt D4,D5,D6: Tạo điên áp nguồn 30V,15V cấp cho LM324 và CD4001B.
*Mạch tỉ lệ U/f :
Bao gồm các KĐ LM324,Thyristor Q4,và mạch lưu giá trị U2A,U2B,U2C,U2D.
R18 : Tạo tín hiệu tần số đặt ban đầu.
Tín hiệu đầu ra U1A ta được điện áp chuẩn U0 đem tới so sánh với điện áp thực của máy
phát.
*Mạch tự kích ban đầu:
Cấu điốt D8. Q7 và Q5 tạo thành mạch Trigơ Smith, Q3 MostFet ,Thysristor công suất Q2.
*Mạch điều chỉnh điện áp:
- Transitor Q6,Q8,Q9,Q10,Thysristor Q1.
- Điốt phóng điện D15 (bảo vệ cuộn kích từ).
- J4 cầu chì.
b. Sơ đồ chân một số linh kiện :
- C4001B và LM324.
Hình 5.16. Sơ đồ chân IC LM324
Trang 90
Hình 5.17 .Sơ đồ chân CD4001B.
- MU10:
Hình 5.18 Hình dáng bên ngoài của Mosfet Q3 ( MU10);
- Transitor BC337
Hình 5.19 Sơ đồ chân transritor Q6, Q10(BC 337)
Trang 91
- Tranitor BC328
Hình 5.20 Sơ đồ chân Transritor Q8, Q9 (BC 328 )
- Thyristors công suất Q1 và Q2
Hình 5.21 Hình dáng bên ngoài của thyristors Công suất Q1 và Q2 (S2800).
c. Nguyên lý hoạt động:
Mạch tự kích:
Tín hiệu máy phát thông qua chân J14 ,qua cầu chình lưu D8 cấp cho Q7 và Q5 tạo ra
mạch trigơ Smith mạch náy có tác dụng tự kích nhanh chóng Ukt máy phát lên 150V.
Khi khởi động máy phát, lúc này Ukt còn nhỏ. Tìn hiệu qua mạch Q7,Q5 cấp tín hiệu
Uđk=0V cho Q3, Q3 phát xung điều khiển Q2 Q2 thông nhất Q1 mở hết cỡ Ukt
tăng lên. Khi Ukt =150V Uđk Q3 đóng Q2 đóng lại mạch tự kích ngừng
hoạt động. Lúc này nhờ tín hiệu phản hồi áp từ máy phát thông qua mạch điều chỉnh sẽ
đưa điện áp máy phát tới giá trị định mức.
Mạch tạo tín hiệu điện áp chuẩn U0:
Trang 92
Tín hiệu điên áp máy phát được lấy từ 2 cuộn thứ cấp của biến áp thông qua chân 1 và 2 của
J18 đưa tới D2 và D3 đưa tới cổng đảo của U1D tín hiệu ra dưới dạng xung đưa tới điều khiển
Q4 tín hiệu sau Q4 đưa tín hiêu tới mạch lưu giá trị bao gồm: U2A, U2B, U2C, U2D . Tín
hiệu ra đưa tới bộ lọc Better win bao gồm : U1C, U1B, tín hệu sau bộ lọc là dạng điện áp tỉ
lệ với tần số, đưa tới cổng + của U1A ta được điện áp Ve ~f, tín hiệu Ve sau khi qua U1A ta
được Ve= k.U0,.
Mạch điều chỉnh điện áp.
Điện áp máy phát UMF được lấy qua biến áp, qua R58, qua mạch phân chia tải vô
công ( R55-R69và SW1.SW2.SW-DIP 3,SW-DIP8) đưa đến cầu chỉnh lưu D4 ta được
điện áp 1 chiều. Tín hiêu phản hồi điện áp máy phát được lấy qua chiết áp R7 tới
Emiter của Q6 so sánh với điện áp chuẩn U0,
Ta có : = U0 - UMF.
Khi UMF . Q6 thông nhiều hơn điện áp rơi trên R34 tăng Q8 thông
nhiều hơn tụ C14 nạp nhanh hơn UJT do Q9 và Q10 tạo thành phát xung sớm
hơn Q1 thông hơn Ikt UMF t .
Khi UMF tăng quá trình diễn biến tương tự theo chiều ngược lại.
Mạch phân chia tải vô công:
Điều chỉnh tải vô công theo đặc tính ngoài. Tín hiệu dòng thông qua biến dòng đưa
vào chân 5 và 6 của J18, thông qua cầu điện trở R55-R69 và SW1.SW2...SW-DIP
3,SW-DIP8. Quá trình thực hiện việc phân chia tải vô công thông qua các điện trở và
SW.
Chỉnh định:
- Thay đổi điện áp máy phát Umf= ± 5%Uđm bằng cách chỉnh R7.
- Chỉnh độ ổn định của mạch điều chỉnh thông qua R53.
- Chỉnh độ khuyếch đại của bộ ĐCĐA thông qua R39.
- Chỉnh U/f (giá trị của mạch lưu giá trị f) thông qua R18.
5.5.3.Giải thích 1 số chức năng.
a. Mạch tạo điện áp nguồn 15V và 30V:
Mạch có nhiệm vụ tạo các điện áp 1 chiều 15V và 30V để nuôi các khuếch đại thuật
toán LM324 và phần tử logic CD4001B.
Trang 93
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
8
6
5
4
16
15
14
13
12
11
10
9
SW DIP - 8
SW1
SW2
SW3 DIP-3
J13
J19
C24
C23
C7
C22
C1
C31
C29 C30
C4
R
58
R55
R62
R57
R63
R64
R65
R66
R67
R68
R69
R3
R56
R8
R7
R5
R9
D3
D2
D4
D5 D6
C3
Vcc+30V
Vcc +15V
B
C
5
6
1
2
1
2
Hình 5.22. Mạch tạo điện áp 15V và 30V
Tín hiệu điện áp máy phát thông qua biến áp, qua mạch phân chia tải vô công cấp cho cầu
chỉnh lưu D4 tạo thành điện áp 1 chiều , qua R8và điốt ổn áp D5 tạo điện áp 30 V và qua R56,
R9, điốt D6 tạo điện áp 15V.
Tụ C1, C23, C24, C29, C30, C3, C7, C4, C22 tạo thành các mạch lọc.
b. Mạch tỉ lệ U/f:
Mạch này có nhiêm vụ tạo điên áp chuẩn U0 đem tới so sánh với điện áp thực của máy
phát,nhằm điều chỉnh Ikt khi điện áp máy phát tăng hoặc giảm trong quá trình máy phát hoạt
động. Tín hiệu điện áp chuẩn U0 mà mạch tạo ra tỉ lệ với tần số của máy phát hay là tỉ lệ
U/f= const. Nhằm không cho máy phát phát ra điện áp khi tần số quá thấp ( < f1 ) tránh quá
tải cho mạch động lực tạo ra dòng kích từ.
Mạch sử dụng Transitor BC337, IC LM324, Các phần tử Logic CD4001B.
Điện áp máy phát qua D2 và D3 thông qua R10, R11đưa tới cổng đảo của U1D, tín hiệu sau
C2 tỉ lệ với tần số f. tín hiệu sau U1D có dạng xung, xung này đưa đến điều khiển Q4
BC (337).
Trang 94
t
U
0
0
f
Vcc+15V
Vcc +15V
Vcc +15V
Vcc +15V
1
3
14
2
7
11
7
13
12
14
10
14
7
9
8
4
14
6
5
7
U2B U2D
U2A
U2C
Q4
BC337
CD4001B CD4001B
CD4001B
CD4001B
C6C5
R16
R15
R19
R17
R18
+ M¹ch t¹o xung ®iÒu khiÓn Q4:
+ M¹ch lu gi¸ trÞ tÇn sè:
Vcc +15V
B
D
+
-
Vcc +30VVcc +30V
14
13
12 U1D
LM324
C2
R10
R11
R13
R12 R14
4
11
C
E
0
U1
U1
D
Tín hiệu sau Q4 đưa đến mạch lưu giá trị U2A, U2B, U2C U2D,. Tín hiệu sau khi qua mạch
này sẽ lưu giá trị tần số trong 1 chu kì, ta có thể điều chỉnh giá trị của thông qua R18.
Tín hiệu ra ra sau khi đi qua mạch lọc Better Win U1C và U1B ta được điện áp chuẩn Uo có
dạng.
t
+
-
Vcc +30V
+
Vcc +30V
7
6
5
8
9
10 U1C
U1B
LM324
LM324
C8
C9
C10
C11
R20 R20
R22 R23 4
11
4
11
Ve 0
Ve
U
+
-
Vcc +30V
1
3
2
U1A
LM324
R25
R24
R26
4
11
U0
E
Sau khi qua U1A ta được điện áp U0 ~ f : Ve= k.U0.
Trang 95
U
U
f
fdm0 f1
kt 150v
380v
dm
U
Hình 5.23 Đồ thị mối quan hệ giữa U và f.
Khi fMF < f1 thì mạch sẽ điều chỉnh Ukt=0V Umf =0V.
Khi Ukt = 150V, f = f1 mạch sẽ thực hiện quá trình điều chỉnh U/f cho đến khi U = Uđm và f
= fđm.
c. Mạch tự kích .
Khi khởi động máy phát để cải thiện quá trình tự kích ban đầu của máy phát. Mạch có tác
dụng nhanh chóng đưa điện áp máy phát lên giá trị định mức. Điện áp máy phát thông qua
cuộn thứ cấp của biến áp ( chân 3 và 4 của J18) thông qua cầu chỉnh lưu D8 thành dòng 1
chiều đưa tới mạch Trigơ Smith. Khi khởi động máy phát, lúc này Ukt còn nhỏ. Tìn hiệu qua
mạch Q7,Q5 cấp tín hiệu Uđk=0V cho Q3, Q3 phát xung điều khiển Q2 Q2 thông nhất Q1
mở hết cỡ Ukt tăng lên. Khi Ukt =150V Uđk Q3 đóng Q2 đóng lại mạch tự
kích ngừng hoạt động, lúc này mạch điều chỉnh sẽ lấy phản hồi áp từ máy phát và điều chỉnh
điện áp máy phát lên giá trị định mức.
R27
R30
R31
D9
R28
R29
R32
Q7
BC328
Q5
BC337
A
+-
1
2
3
U®k
12
150v U
f
J1
4
CL1
C26 C12
C28
Hình 5.24 Mạch tự kích ban đầu.
Trang 96
d. Mạch điều chỉnh điện áp máy phát.
Điện áp máy phát được lấy thông qua R7 đến so sánh với điện áp U0. Thông qua giá trị
ΔU =U0 – UF mà các transitor Q6, Q8 ,Q9, Q10 ( Q9 và Q10 tạo thành UJT) phát xung điều
khiển Q1 làm cho dòng kích từ thay đổi tăng hay giảm đưa điện áp máy phát về giá trị định
mức. Mạch sử dụng các linh kiện điện tử sau: Q3, Q6, Q8, Q9, Q10, Q2, Q1. MU10.
J4
R60
R41
R43R59R44
R42
R45
R49
R1
R61R50
R40
R38
R39R35
R34
R33
R54
R53
R37
R52
C19
C27C25
C20
C16C21
C
15 C14
C33 C32
C18
D12
D16
D13
D15
D14
D10
D1C13
Q1
Q2
Q3
Q10
Q9
Q8
Q6
R36
C17
D17
R47
R48
J20
A
J18
2
3
4
5
6
7
8
9
10
+
-
J9 J10 J11
U0
1 2 1 2 1 2
1
3
4
2
1
2
U®k
R51
H×nh 5.25 M¹ch ®iÒu chØnh ®iÖn ¸p
e. Mạch phân chia tải vô công .
Khi các máy phát công tác song song thì việc phân chia tải vô công được thực hiện thông
qua cầu điện trở từ R55- R69 và các công tắc SW1, SW2 .SW DIP-3… SW DIP -8.
Mạch thực hiện phân chia tải vô công bằng phương pháp điều khiển đặc tính ngoài thông
qua việc lấy tín hiệu từ dòng tải máy phát ( Hình 5.27).
J18
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
8
6
5
4
16
15
14
13
12
11
10
9
SW DIP - 8
SW1
SW2
SW3 DIP-3J13
J19
R
58
R55
R62
R57
R63
R64
R65
R66
R67
R68
R69
D2
1
2
1
2
D3
R S T
R
ba
kC
T
k
ll
U
v
Hình 5.26 Mạch phân chia tải vô công và sơ đồ tương đương.
Từ sơ đồ tương đương ta có:
- Điện áp dây lấy từ 2 pha S,T: UST
Trang 97
- Dòng pha R được lấy thông qua biến dòng CT và biến trở R.
Hai tín hiệu này đươc đưa tới mạch đo và so sánh phía sau.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống được giới thiệu như sau:
UR
UT
US
UST
-UT
IRP
IRIRT
IRP.R
UST
UV
IRT.R
0
Hình 5.27 Sơ đồ vector
IR: Dòng tải của pha R
IRT: Thành phần tác dụng của dòng IR
IRP :Thành phần phản tác dụng của dòng IR
Điện áp dây pha S, T là UST được cộng đại số với thành phần điện áp rơi trên R do thành
phần dòng tải phản tác dụng và cộng hình học với điện áp rơi trên R do thành phần tác dụng.
Cuối cùng điện áp đưa đến điện áp đưa đến phần tử so sánh là UV. UV khác UST (UV UST)
bao nhiêu chủ yếu là do điện áp rơi IRP.R . Vì vậy nó chính là thành phần làm nhỏ bớt điện
áp của máy phát. Như vậy độ nghiêng của đặc tính ngoài phụ thuộc vào giá trị của thành
phần phản tác dụng . Để thay đổi độ nghiêng của đặc tính ngoài cùng 1 chỉ số dòng dòng IRP
ta chỉ việc thay đổi giá trị biến trở R.
Giả sử UMF1 UMF2
Khi chưa có R thì :
U1 = U0 –UST
Khi có R:
U2 =U0 - ( UST + IRP .R)
Vì vậy : Để thay đổi độ nghiêng đặc tính ngoài ta chỉ việc thay đổi biến trở R.
Trang 98
Phần 3 Kết luận
Sau thời gian 3 tháng làm luận văn em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của
thầy giáo Đinh Anh Tuấn, cùng các thầy giáo trong khoa Điện- Điện tử tàu biển và
sự giúp đỡ của các bạn trong lớp, em đã hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp theo yêu cầu
của đề tài là:
Trang thiết bị điện tàu Hong Kong Pioneer. Đi sâu trạm phát và vấn đề ổn định
điện áp cho máy phát.
Trong luận văn của mình em đã trình bày được một số vấn đề như sau:
- Trong phần trang thiết bị điện của tàu em đã giới thiệu được những nét cơ bản của
các hệ thống: Hệ thống lái, Hệ thống điều khiển nồi hơi, Hệ thống neo, Hệ thống bơm
ballast,Quạt gió buồng máy, Máy nén khí. Ở mỗi hệ thống em đã nêu được các phần
tử của hệ thống và nguyên lý hoạt động của hệ thống.
- Trong phần đi sâu nghiên cứu Trạm phát và vấn đề ổn định điện áp cho máy phát em
đã nêu được: Bảng điện chính và nguyên lý hoạt động của MSB. Đồng thời em cũng
tìm hiểu vấn đề ổn định điện áp cho máy phát trên tàu thủy và thuyết minh một số sơ
đồ AVR. Trong đó nghiên cứu thiết kế 1 bộ tự động điều chỉnh điện áp điển hình.
Trang 99
Qua quá trình làm việc em đã được trang bị và học hỏi thêm rất nhiều kiến thức bổ
ích, có lợi cho công việc của em sau này. Trước hết là ý thức tự giác trong công việc.
Bên cạnh đó em đã nắm bắt được một số phương pháp cơ bản khi đọc sơ đồ và tìm
đọc sơ đồ để phục vụ cho tìm hiểu sơ đồ.
Tuy nhiên do trình độ nhận thức của em còn có hạn nên đề tài của em chắc chắn còn
nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp nhận xét của các thầy cô cũng như các
bạn đồng nghiệp để đề tài của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Th.s Đinh Anh Tuấn, các thầy cô giáo
trong khoa Điện-Điện Tử Tàu Biển và các bạn trong lớp đã giúp đỡ em hoàn thành đồ
án tốt nghiệp!
Hải Phòng, ngày 25 tháng 01 năm 2010
Sinh viên thực hiên
Lê Đình Tú
Tài liệu tham khảo
[1] Trạm phát điện tàu thủy - Bùi Thanh Sơn.Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội
2000.
[2] Giáo trình phần tử tự động - Th.S PHAN ĐĂNG ĐÀO. Nhà xuất bản Hải Phòng, Đại
Học Hàng Hải.
[3] Trạm Phát và lưới điện tàu thuỷ - GS.TSKH THÂN NGỌC HOÀN, Ts. NGUYỄN
TIẾN BAN. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
[4] Truyền động điện tàu thuỷ - KSĐT. Lưu Đình Hiếu - Trường Đại học Hàng Hải
Việt Nam.
[5] Công ty đóng tàu Phà Rừng : Tài liệu tàu dầu 6500T.
[6] Datasheet các linh kiện điện tử.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- in_1_3675.pdf