Đồ án Truyền hình di động sử dụng công nghệ DVB - H

Do sự phát triển mạnh mẽ của các mạng di động kéo theo diện phủ sóng bao khủ khắp mọi nơi, tốc độ truyền dữ liệu ngày càng được nâng cao với các mạng thế hệ mới như 3G, 4G. Như cầu xem TV và cập nhật thông tin ở mọi lúc mọi nơi của con người. Sự phát triển của các thiết bị đầu cuối hỗ trợ cho việc xem truyền hình di động.

ppt22 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3472 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Truyền hình di động sử dụng công nghệ DVB - H, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường đại học Quy Nhơn Khoa kỹ thuật và công nghệ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ DVB-H GVHD: Th.S Nguyễn Đình luyện SVTH: Trần Đức Công Lớp: Điện tử - viễn thông k28a Nội dung đề tài Chương I : Khái quát chung về truyền hình di động Chương II : Các kỹ thuật cơ bản được dùng trong DVB-H Chương III : Công nghệ truyền hình di động DVB-H Chương IV : Tình hình triển khai truyền hình di động tại Việt Nam và trên thế giới Chương I: Khái quát chung về truyền hình di động Truyền hình di động là gi? Tại sao truyền hình di động lại ra đời ? Do sự phát triển mạnh mẽ của các mạng di động kéo theo diện phủ sóng bao khủ khắp mọi nơi, tốc độ truyền dữ liệu ngày càng được nâng cao với các mạng thế hệ mới như 3G, 4G. Như cầu xem TV và cập nhật thông tin ở mọi lúc mọi nơi của con người. Sự phát triển của các thiết bị đầu cuối hỗ trợ cho việc xem truyền hình di động. Những đặc điểm của truyền hình di động khác với truyền hình thông thường? Điện thoại di động có một màn hình nhỏ bé khi so sánh với truyền hình thông thường. Chúng có giới hạn trong việc sử dụng năng lượng vi pin điện thoại chỉ sử dụng được trong một thời gian. Điện thoại di động không được thiết kế để thu nhận những luồng bit tốc độ cao từ 4 – 5 Mbps của truyền hình thông thường cũng như là bộ vi xử lý của nó không thể chạy những loại mã phức tạp. Môi trường di động là môi trường không ổn định do fading và những yếu tố khác gây ra nhiều lỗi. Những yêu cầu đưa ra đối với một công nghệ truyền hình di động Truyền trong những định dạng thích hợp một cách lí tưởng cho các thiết bị truyền hình di động. ví dụ như QCIF, CIF, hoặc là QVGA với hiệu quả mã hóa cao. Tiêu thu năng lượng nhỏ. Thu tín hiệu một cách ổn định trong môi trường di động. Chất lượng hình ảnh rõ ràng mặc cho tín hiệu bị mất một cách trầm trọng vì fading hoặc do can nhiễu nhiều đường. Khẳ năng di động ở tốc độ 250 km/h hoặc là hơn. Khẳ năng thu nhận tín hiệu trong một khoảng rộng trong khi di chuyển. DVB-H là gì? Công nghệ DVB-H được thiết kế để sử dụng cơ sở hạ tầng truyền thông của truyền hình kỹ thuật số để truyền tải dịch vụ đa phương tiện đến các thiết bị di động. Nó có thể sử dụng cùng dải phổ được sử dụng bởi truyền hình số. Công nghệ DVB cho các thiết bị cầm tay đã được thiết kế để có thể đạt tới các mục tiêu của việc phân phối một dịch vụ TV cho các thiết bị cầm tay. Các mục tiêu khi thiết kế tiêu chuẩn DVB-H Dịch vụ quảng bá đến được với một số lượng không giới hạn khách hàng tiềm năng. Truyền tải với công suất đủ lớn để các thiết bị di động có thể hoạt động thâm chí là khi đang ở trong các tòa nhà. Tiết kiệm công suất của pin khi xem các chương trình TV. Mã hóa giảm nhiễu và sửa lỗi để phục vụ cho những điều kiện thay đổi cao của tín hiệu gặp phải trong môi trường di động. Tối thiểu hóa các cơ sở hạ tầng cần sử dụng cho các thiết bị di động. DVB-H có thể sử dụng cùng một cơ sở hạ tầng như là DVB-T. Các đặc tính cơ bản của một hệ thống DVB-H Tạo mã audio, video, data và file Sử dụng địa chỉ IP Multicast để truyền tải dữ liệu đến nhiều máy thu Tổ chức dữ liệu vào trong một nhóm của các gói cho mỗi kênh (Time slicing-lát cắt thời gian) Thêm dữ liệu báo hiệu thích hợp để chuyền tải thông tin về luồng DVB-H Ứng dụng các kỹ thuật sữa lỗi trước và đóng gói đa giao thức Đánh nhãn thời gian GPS cho những mạng tần số đơn Điều chế sử dụng QPSK, 16QAM, 64QAM và các sóng mang COFDM 4K (hoặc 8K) với sự xen kẽ tần số Chương II : Các kỹ thuật cơ bản được dùng trong DVB-H Sơ đồ các luồng chương trình của thế hệ truyền tải MPEG-2 Bố cục của gói truyền tải MPEG-2 Một gói truyền tải 188 byte được tạo thành từ 4 byte header gói và 184 byte dữ liệu truyền tải được đi trước bởi một trường thích nghi tùy ý. Trong ngữ cảnh này thì dữ liệu từ gói PES tạo thành các chương trình TV được đưa thêm vào một số lượng dữ liệu nhất định cho phép bộ giải mã tìm thấy đường đi của nó trong các luồng truyền tải MPEG-2. Tổ chức của bộ ghép kênh truyền tải MPEG-2 bộ ghép kênh truyền tải MPEG-2 có thể truyền tải nhiều hơn một chương trình, mỗi chương trình được tạo thành bởi một hoặc nhiều gói PES. Để cho máy thu có thể tìm được đường đi của nó thì MPEG-2 được xác định bởi các loại bảng, chúng cùng nhau tạo thành thông tin xác định chương trình MPEG-2 (PSI – Program Specific Information). Tùy thuộc vào sự quan trọng mà mỗi bảng được tạo thành bởi một hay nhiều đoạn (tối đa là 256 đoạn, mỗi đoạn có tối đa là 1024 byte ngoại trừ các đoạn cá nhân có thể lên tới 4096 byte). Mã H264.AVC Chương III : Công nghệ truyền hình di động DVB-H Cách thức hoạt động của DVB-H DVB-H dựa trên giao vận cơ bản IP. Tín hiệu Video truyền đi dưới mã chính là MPEG-4/AVC, mã này có thể phân phát mã QCIF ở tốc độ 384 kbps hoặc nhỏ hơn. Những bộ tạo mã này có thể hoạt động với tín hiệu video thời gian thực và MPEG-4/AVC được mã hóa đầu ra ở dạng IP DVB-H còn sử dụng các kỹ thuật như time-slicing, MPE-FEC để tối ưu hóa quá trình truyền dẫn và thu tín hiệu. Hệ thống truyền dẫn DVB-H DVB-H sử dụng địa chỉ IP multicast data DVB-H sử dụng địa chỉ IP Multicast (IPDC). Quá trình này bao gồm nội dung số hóa trong những gói IP và sau đó phân phát chúng tới một cơ chế tin cậy. Nền IP không giới hạn loại nội dung được mang theo và cho việc truyền tải video trực tiếp, video download (qua truyền tải tập tin), file âm nhạc, các luồng audio và video (trong kiểu streaming), các trang Web, chò chơi, và các loại nội dung khác nữa. Công nghệ Time - slicing Các gói trong dịch vụ không sử dụng kỹ thuật Time -slicing Các gói của dịch vụ 1 Các gói của dịch vụ 2 Các gói của dịch vụ 3 Các gói của dịch vụ 4 Các gói trong dịch vụ có sử dụng kỹ thuật Time - Slicing Thời gian Thời gian Máy thu hoạt động Máy thu không hoạt động Kỹ thuật sửa lỗi trước (MPE –FEC) Truyền tải tập tin Ngăn giao thức DVB-H - Luồng Video H264/AVC FLUTE/ALC UDP IPV6 MPE DVB - T Mode 4K, TPS Chuyển giao INT Hướng dẫn dv điện tử Tạo tín hiệu Lớp Ứng Dụng Lớp Mạng Lớp Liên kết dữ liệu Truyền tải Lớp Vật Lý TIME SLICING CHƯƠNG IV: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM Tại Việt Nam VTC mobile phát sóng tại Hà Nội, Hải Phòng, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và các vùng phụ cận. Người sử dụng dịch vụ được xem 8 kênh truyền hình, (3 kênh của Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC là VTC1, VTC2, VTC3; kênh VTV3,  3 kênh nước ngoài (ca nhạc, thời trang, tin tức) và VTC-M là kênh theo yêu cầu (đây là kênh phát lại các chương trình của Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC nhưng có tính tương tác mang đặc thù của VTCmobile). Cộng với đó là 4 kênh phát thanh (VOV1, VOV3, ca nhạc cách mạng quê hương đất nước, nhạc trẻ Việt Nam và quốc tế) KẾT LUẬN Với những đặc điểm của công nghệ DVB-H nó đã đáp ứng được các yêu cầu để cung cấp dịch vụ truyền hình di động. Với những ưu điểm về công nghệ của mình thì DVB-H hoàn toàn có thể cạnh tranh được với các công nghệ truyền hình di động khác. Với những ưu điểm của mình thì chắc chắn rằng truyền hình di động sử dụng công nghệ DVB-H sẽ tiếp tục phát triển trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam Cám ơn các thầy cô giáo và các bạn đã quan tâm theo dõi!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptTruyền hình di động sử dụng công nghệ dvb-h - slide.ppt