Đồ án Xử lý khí NH3 bằng phương pháp hấp thụ

Khi chế tạo loại này cần chú ý: - Đảm bảo đường hàn càng rắn càng tốt, Chỉ hàn giáp nối. - Bố trí các đường hàn dọc ở các đoạn thân trụ riêng biệt lân cận cách nhau ít nhất 100mm - Bố trí các mối hàn ở các vị trí dễ quang sát. - Không khoang lỗ qua mối hàn. - Chiều dày thân hình trụ được xác định theo công thức:

pdf38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3829 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xử lý khí NH3 bằng phương pháp hấp thụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XỬ LÝ KHÍ NH3 BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 1 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NH3 ....... 3 1.1 Tính chất ................................................................................................................................ 3 1.1.1 Amoniac là gì? .............................................................................................................. 3 1.1.2 Tính chất vật lí .............................................................................................................. 3 1.1.3 Tính chất hóa học ......................................................................................................... 3 1.1.4 Tính bazo ...................................................................................................................... 3 1.1.5 Tác dụng với O2 ............................................................................................................ 3 1.1.6 Tác dụng với khí Clor .................................................................................................. 4 1.1.7 Tính acid ....................................................................................................................... 4 1.1.8 Điều chế ........................................................................................................................ 4 1.2 Ứng dụng ................................................................................................................................ 5 1.3 Độc tính .................................................................................................................................. 5 1.4 Cấp cứu và điều trị ................................................................................................................. 6 1.5 Các vấn đề môi trƣờng liên quan đến NH3 ............................................................................ 6 1.6 Các loại tháp hấp thụ ............................................................................................................. 8 1.6.1 tháp đĩa ......................................................................................................................... 8 1.6.2 Tháp phun .................................................................................................................. 10 1.6.3 Tháp đệm .................................................................................................................... 11 1.6.4 Tháp màng .................................................................................................................. 12 CHƢƠNG 2: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ ............................................................................................ 14 CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THÁP MÂM XUYÊN LỖ ............................................ 15 3.1 Số liệu thiết kế ban đầu ........................................................................................................ 15 3.2 Tính toán các số liệu thiết kế ................................................................................................ 15 3.2.1 Sơ đồ cân bằng vật chất của tháp mâm xuyên lỗ ....................................................... 15 3.2.2 Đƣờng cân bằng .......................................................................................................... 16 3.2.3 Đƣờng cân bằng vật chất ............................................................................................ 17 3.2.3.2 Nồng độ đầu ra của NH3 ............................................................................................. 17 3.2.3.3 Hiệu suất ..................................................................................................................... 17 3.2.4 Lập đƣờng làm việc của NH3 ..................................................................................... 17 ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 2 3.2.5 Tính đƣờng kính tháp ................................................................................................ 19 3.2.6 Tính chiều cao tháp tính từ hai mép nối nắp và đáy ................................................. 20 3.2.7 Thuyết kế lổ trên mâm ............................................................................................... 21 3.2.8 Tính toán trở lực ........................................................................................................ 21 Chƣơng 4:TÍNH TOÁN CƠ KHÍ VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ ............................................. 24 4.1 Tính thân thiết bị.................................................................................................................. 24 4.2 Tính đáy nắp elip có gờ ........................................................................................................ 26 4.3 Tính toán ống dẫn tháo liệu ................................................................................................. 27 4.3.1 Tính toán ống dẫn khí vào.......................................................................................... 27 4.3.2 Tính toán ống dẫn khí ra ............................................................................................ 27 4.3.3 Đƣờng kính ống dẫn lỏng ........................................................................................... 28 4.3.4 Vòi phun ..................................................................................................................... 28 4.4 Tính mặt bích ....................................................................................................................... 28 4.4.1 Bích nối các thân của thiết bị ..................................................................................... 28 4.4.2 Bích nối ống dẫn với thiết bị ...................................................................................... 29 4.5 Khối lƣợng tháp ................................................................................................................... 29 4.6 Chân đỡ ................................................................................................................................ 30 4.6.1 Chọn chân đỡ có 3 chân ............................................................................................. 30 4.6.2 Chọn tai treo ............................................................................................................... 31 4.7 Tính toán thiết bị phụ trợ .................................................................................................... 32 4.7.1 Tính toán quạt thổi khí............................................................................................... 32 4.7.2 Tính toán chọn bơm ................................................................................................... 33 4.8 Tính toán ống khói ............................................................................................................... 35 ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NH3 1.1 Tính chất 1.1.1 Amoniac là gì? Thuật ngữ 'amôniăc' có nguồn gốc từ một liên kết hoá học có tên là 'clorua ammoni' đƣợc tìm thấy gần đền thời thần Mộc tinh Ammon ở Ai Cập.Ngƣời đầu tiên chế ra amôniăc nguyên chất là nhà hoá học Dzozè Prisly.Ông đã thực hiện thành công thí nghiệm của mình vào năm 1774 và khi đó ngƣời ta gọi amôniăc là 'chất khí kiềm'. 1.1.2 Tính chất vật lí Amôniăc là một chất không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí (Khối lƣợng riêng D = 0,76g/l. Amôniăc hoá lỏng ở -34oC và hoá rắn ở -78oC. Trong số các khí, amôniăc tan đƣợc nhiều nhất trong nƣớc. Một lít nƣớc ở 20oC hoà tan đƣợc 800 lít NH3. Hiện tƣợng tan đƣợc nhiều giải thích do có tƣơng tác giữa NH3 và H2O, là những chất đều có phân tử phân cực. 1.1.3 Tính chất hóa học Sự phân huỷ nhƣ đã biết, phản ứng tổng hợp NH3 là thuận nghịch. Điều này có nghĩa, amôniăc có thể phân huỷ sinh ra các đơn chất N2 và H2. Amôniăc phân huỷ ở nhiệt độ 600 – 700oC và áp suất thƣờng. Phản ứng phân huỷ là phản ứng thu nhiệt và cũng thuận nghịch. 2NH3  3H2 + N2 1.1.4 Tính bazo Nhúng hai đũa thuỷ tinh vào hai bình đựng dung dịch HCl đặc và dung dịch NH3 đặc sau đó đƣa hai đầu đũa thủy tinh lại gần nhau thì sẽ thấy khói màu trắng. Khói màu trắng là những hạt nhỏ của tinh thể muối amoni clorua . Chất này đƣợc tạo do hai khí HCl và NH3 hoá hợp với nhau theo phƣơng trình phản ứng: NH3 + HCl  NH4Cl 1.1.5 Tác dụng với O2 Đốt amôniăc trong oxi, nó cháy với ngọn lửa màu vàng tƣơi NH3 bị oxi hoá bởi oxi tạo ra N2 và H2O . 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O + Q ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 4 Trong thí nghiệm hỗn hợp NH3 và O2 đƣợc dẫn đi qua ống đựng chất xúc tác Pt nung nóng. Khí NO sinh ra, đi tới bình cầu là nơi có nhiệt độ thƣờng, thì hoá hợp với trong không khí tạo ra khí NO2 màu nâu đỏ. NH3 + 5O2 4NO + 6H2O NO2 2NO + O2 1.1.6 Tác dụng với khí Clor Dẫn khí NH3 vào bình khí Cl2, hỗn hợp khí tự bốc cháy tạo ra ngọn lửa có khói trắng . Phƣơng trình phản ứng: 2NH3 + 3Cl2  6HCl + N2 Khói trắng là những hạt nhỏ tinh thể NH4Cl đƣợc tạo nên do HCl sau khi sinh ra lại hoá hợp ngay với NH3: NH3 + HCl  NH4Cl . 1.1.7 Tính acid Nhƣ ta đã biết NH3 là một bazơ tuy nhiên nó còn là một acid: Li3N(s)+ 2NH3 (l)  3Li + (am) + 3 NH2 − (am) NH3 nhƣ là Ligand Tetraamminecopper(II), [Cu(NH3)4]2 +, có màu xanh dƣơng đậm khi thêm ammonia vào trong dung dịch muối đồng (II). Diamminesilver(I), [Ag(NH3)2] +, đƣợc gọi là tác chất Tollens' reagent. 1.1.8 Điều chế  Tổng hợp từ thiên nhiên: Trong không khí có một lƣợng amôniăc không đáng kể sinh ra do quá trình phân rã của động vật và thực vật. NH3 đƣợc sản xuất từ N2 trong không khí dƣới xúc tác của các enzim nitrogenases. Trong cơ thể các động vật trong quá trình trao đổi chất sinh ra NH3 và nó ngay lập tức chuyển thành Urê.  Tổng hợp hoá học NH3 đƣợc sản xuất bằng cách chƣng cất than tạo muối amôni sau đó đem tác dụng với vôi sống: 2 NH4Cl + 2 CaO  CaCl2 + Ca(OH)2 + 2 NH3 Trong công nghiệp ngƣời ta điều chế NH3 từ H2 (đƣợc điều chế bằng nhiều cách khác nhau) sau đó đem tác dụng với N2 lấy từ không khí. Phản ứng xảy ra thuận nghịch nên phải thêm xúc tác để cho sản phẩm và hiệu suất mong muốn ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 5 3H2 + N2  2 NH3 1.2 Ứng dụng a. Làm phân bón NH3 đƣợc xem nhƣ là thành phần của phân bón. NH3 có thể đƣợc bón trực tiếp lên ruộng đồng bằng cách trộn với nƣớc tƣới mà không cần thêm một quá trình hoá học nào. NH3 tác dụng với acid (HCl, HNO3 …) tạo muối là thành phần chính của phân bón hoá học. Amôni Sunphat là một loại phân bón tốt. Amôni Nitrat cũng đƣợc sử dụng nhƣ một loại phân bón và còn nhƣ một dạng thuốc nổ. Khi cho amôniăc tác dụng với CO2 ở nhiệt độ 180-200 oC, dƣới áp suất khoảng 200atm ta điều chế Urê (NH2)2CO là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nƣớc, chứa khoảng 46%N : CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O Trong đất dƣới tác dụng của các vi sinh vật urê bị phân hủy cho thoát ra amoniac, hoặc chuyển dần thành muối amonicacbonat khi tác dụng với nƣớc: (NH2)2CO + 2H2O  (NH4)2CO3 b. Kỹ nghệ làm lạnh NH3 là chất thay thế CFCs, HFCs bởi vì kém độc và ít bắt cháy. Trong phòng thí nghiệm và phân tích NH3 đƣợc xem nhƣ là hỗn hợp khí chuẩn cho việc kiểm soát phát thải môi trƣờng, kiểm soát vệ sinh môi trƣờng,các phƣơng pháp phân tích dạng vết. c. Kỹ nghệ điện tử NH3 đƣợc sử dụng trong công nghệ sản xuất chất bán dẫn và một số vật liệu cao cấp khác thông qua sự ngƣng tụ silicon nitride (Si3N4) bằng phƣơng pháp ngƣng tự bốc hơi hoá học: Chemical Vapor Deposition (CVD). d. Một số ứng dụng khác NH4Cl đƣợc sử dụng trong công nghệ hàn, chế tạo thức ăn khô và trong y học… NH3 đƣợc sử dụng trong công nghiệp dầu khí, thuốc lá, và trong công nghệ sản xuất các chất gây nghiện bất hợp pháp. 1.3 Độc tính a. Độc tính của amôniăc Trong phần này chúng tôi nói tới độc tính chung cho 3 dạng của amoniac:  Khí amoniac (NH3). ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 6  Khí amoniac hóa lỏng.  Dung dich amoniac (NH4OH). b. Đối với động vật thuỷ sinh NH3 đƣợc xem nhƣ là một trong những “kẻ giết giết hại” chính thế giới thuỷ sinh, sự nhiễm độc NH3 thƣờng xảy ra đối với những hồ nuôi mới hoặc những hồ nuôi cũ nhƣng có mật độ nuôi lớn. c. Triệu chứng Cá thở dốc trên mặt nƣớc, mang cá bị tím hoặc đỏ bầm, Cá bị hôn mê và mất phản xạ, Cá bị chết chìm ở đáy nƣớc, Cá bị ghẻ xƣớc ở vây hoặc cơ thể.  Đối với ngƣời: Khi hít phải hoặc tiếp xúc trực tiếp với NH3. Thở khó, ho, hắt hơi khi hít phải, Cổ họng bị rát, mắt, môi và mũi bị phỏng, tầm nhìn bị hạn chế, Mạch máu bị giảm áp nhanh chóng, Da bị kích ứng mạnh hoặc bị phỏng.Trong một số trƣờng hợp nếu hít phải NH3 nồng độ đậm đặc có thể bị ngất, thậm chí bị tử vong.  Nhiễm độc cấp tính: Nồng độ khí NH3 trên 100 mg/m 3 gây kích ứng đƣờng hô hấp rõ rệt.Trị số giới hạn cho phép làm việc với đủ phƣơng tiện phòng hộ trong một giờ là từ 210-350 mg/m3. 1.4 Cấp cứu và điều trị Trong trƣờng hợp hít phải NH3 cần đƣa nhanh nạn nhân ra khỏi môi trƣờng độc hại, cho nằm nghỉ, thở oxi, điều trị triệu chứng; quan sát y học liên tục 24giờ trở lên để phát hiện các biến đổi hô hấp. Trƣờng hợp bị ô nhiễm da cần nhanh chóng rửa sạch bằng nƣớc hoặc dung dịch có tác dụng trung hòa để bảo vệ da, điều trị triệu chứng.Trƣờng hợp bị ô nhiễm mắt phải khẩn trƣơng rửa mắt thật kỹ. 1.5 Các vấn đề môi trƣờng liên quan đến NH3 - Trong quá trình nuôi tôm ,cá, các quá trình xử lý nƣớc thải: nƣớc thải, khí thải và bùn do phân hữu cơ, xác động vật, xác(vỏ) tôm sau khi tiêu hoá thức ăn thì chúng đƣợc thải ra trong điều kiện kỵ khí dƣới sự tác dụng của vi khuẩn trong nƣớc xuất hiện H2S, NH3, CH4 … các chất này rất độc cho ao nuôi và các động vật thuỷ sinh. - Các trƣờng học trƣớc đây thƣờng không quan tâm đến vấn đề vệ sinh môi trƣờng trong việc thiết kế và vận hành các nhà vệ sinh (ô nhiễm NH3 trầm trọng) gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ và tâm sinh lý của học sinh. - Các vụ rò rĩ khí NH3 từ các nhà máy phân bón, SX nƣớc đá, đông lạnh… cũng ảnh hƣởng lớn đến sức khoẻ công nhân và cộng đồng xung quanh.... ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 7 a. Nguồn phát thải  Làm phân bón.  Kỹ nghệ làm lạnh.  Kỹ nghệ điện tử.  NH4Cl đƣợc sử dụng trong công nghệ hàn.  NH3 đƣợc sử dụng trong công nghiệp dầu khí, thuốc lá, và trong công nghệ sản xuất các chất gây nghiện bất hợp pháp. b. Các cộng nghệ xử lý:  Xử lý hoá học Dựa vào tính chất hoá học của NH3 ta có thể xử lý NH3 bằng các phun các dung dịch acid loãng (HCl, H2SO4..) để hấp thụ hoá học NH3. 2NH3 + H2SO4 = (NH4)2SO4  Xử lý sinh học Bể sinh học màng vi lọc (MBR) xử lý nitơ, ammonia trong nƣớc thải. Việc khử chất ô nhiễm này chỉ thực hiện duy nhất một quá trình là khử nitrit. “Quá trình này gồm hai giai đoạn chính đó là giai đoạn nitrit hóa bán phần và khử nitrit thông qua hệ thống màng vi lọc”.Trong đề tài “ Bƣớc đầu nghiên cứu phân lập vi khuẩn có khả năng sử dụng NH3, H2S trong khí thải nhƣ là nguồn cơ chất để dinh dƣỡng” sử dụng chủng vi khuẩn arthobacter cho việc xử lý NH3. Xử lý NH3 bằng hồ tuỳ tiện có thêm các chất trao đổi ion nhƣ Zeolit. NH3 là một khí độc, và cũng là một khí có nhiều ứng dụng trong kỹ nghệ.Tuy nhiên so với những chất khí thải khác thì NH3 ít độc hại và xử lý tƣơng đối đơn giản. Vấn đề quan trọng là trong kỹ thuật làm lạnh chúng ta cố gắng hạn chế tối đa sự cố môi trƣờng xảy ra, đồng thời luôn có biện pháp đối phó để giảm thiểu thiệt hại và ảnh hƣởng môi trƣờng xung quanh.  Xử lý cơ học Nhờ vào khả năng hoà tan tốt trong H2O, Khi sự cố môi trƣờng xảy ra (rò rĩ khí amoniac) thì biện pháp đơn giản nhất đó là cách ly ngƣời dân và phun nƣớc pha loãng. ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 8 1.6 Các loại tháp hấp thụ 1.6.1 tháp đĩa a. Tháp đĩa có ống chảy chuyền 1. Tháp mâm chóp Tháp đĩa thƣờng cấu tạo gồm thân hình trụ thẳng đứng, bên trong có đặt các tấm ngăn (đĩa) cách nhau một khoảng nhất định. Trên mỗi đĩa hai pha chuyển động ngƣợc hoặc chéo chiều:lỏng từ trên xuống (hoặc đi ngang), khí đi từ dƣới lên hoặc xuyên qua chất lỏng chảy ngang; ở đây tiếp xúc pha xảy ra theo từng bậc là đĩa.Tùy thuộc cấu tạo của đĩa chất lỏng trên đĩa có thể là khuấy lý tƣởng hay là dòng chảy qua. Trên đĩa có cấu tạo đặc biệt để lỏng đi từ đĩa trên xuống đĩa dƣới theo đƣờng riêng gọi là ống chảy chuyền, đĩa cuối cùng ống chảy chuyền ngập sâu trong khối chất lỏng đáy tháp tạo thành van thủy lực ngăn không cho khí (hơi hay lỏng) đi theo ống lên đĩa trên. Pha khí (hơi hay lỏng) xuyên qua các lỗ, khe chóp, khe lƣới,hay khe xupap sục vào pha lỏng trên đĩa. Để phân phối đều chất lỏng ngƣời ta dùng tấm ngăn điều chỉnh chiều cao mức chất lỏng trên đĩa. + Ƣu điểm: Hiệu suất truyền khối cao, hoạt động ổn định, làm việc với chất lỏng bẩn, ít tiêu hao năng lƣợng. + Nhƣợc điểm: cấu tạo hức tạp, trở lực lớn, nặng. ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 9 2. Tháp mâm lỗ Tháp đĩa lƣới hình trụ, bên trong có nhiều đĩa, có lỗ tròn, hoặc rảnh. Chất lỏng chảy từ trên xuống qua các ống chảy chuyền. Khi đi từ dƣới lên qua các lỗ hoặc rảnh đĩa. Đĩa có thể lấp cân bằng hoặc xuyên một góc với độ dóc 1/45- 1/50. + Ƣu điểm: chế tạo đơn giản, vệ sing dễ dàng, trở lực ít hơn tháp chớp, ít tốn kim loại hơn tháp chớp. + Nƣợc điểm: yêu cấu lấp đặt cao, mâm lấp phải rất phẳn. b. Tháp đĩa không có ống chảy chuyền Trong trƣờng hợp này khí và lỏng cùng chảy qua một lỗ trên đĩa, vì vậy không có hiện tƣợng giảm chiều cao chất lỏng trên đĩa nhƣ trong các loại tháp có ống chảy chuyền, và tất cả bề mặt đĩa dều làm việc, nên hiệu quả của đĩa cao hơn. Vì vậy trong những năm gần đây loại tháp này đƣợc sử dụng rộng rải. Tháp đĩa không có ống chảy chuyền cũng có nhiều loại nhƣng chủ yếu có hai loại: đĩa lỗ và đĩa rảnh. Đĩa lỗ đƣợc cấu tạo bởi các tấm ngăn và tấm phẳng, trên có nhiều lỗ tròn đƣợc bố trí đều. Lỗ có đƣờng kính 2-8mm phụ thuộc vào chất lỏng. Tháp đĩa rãnh là đĩa gồm nhiều thanh hoặc là nhiều ống ghép lại với nhau tạo thành các khe hở 3-4mm . ngoài ra đĩa còn có cấu tạo hình sống, trên có lỗ. Các sống gần nhau hợp thành góc 900. Hơi đi từ dƣới lên qua lỗ ở phần sống lồi, còn lỏng đi từ trên xuống qua phần sống lõm. ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 10 1.6.2 Tháp phun Loại này gồm thân và 1 ống vòi phun 2. Những hạt chất lỏng sẻ đƣợc phun ra và tiếp xúc với dòng khí đi từ dƣới lên và quá trình hấp thụ xảy ra. Loại thiết bị này không phù hợp với các loại khí khó hoà tan. Ngoài ra còn có những loại hấp thu cơ học. Chất lỏng bắn ra trong các phễu, ở đó khí sẻ đƣơc tiếp xúc với chất lỏng và có quá trình hấp thụ. Khí chuyển động qua thiết bị theo đƣờng ngoằn ngoèo giữa các bậc. Chất lỏng chảy từ trên xuống và lấy ra ở đáy. Bộ phận bắn tung chất lỏng đƣợc gắn vào một trục quay, có tác dụng trì hoãn sự chảy của chất lỏng trong phễu, tạo khả năng tiếp xúc tốt với pha khí. + Ƣu điểm: Tháp hấp thụ rỗng đƣợc thiết kế để dòng khí chuyển động theo tuyến đặc biệt và vòi phun đặt dọc theo chiều cao tháp có thể đạt hiệu quả hấp thụ rất cao. + Khuyết điểm: yêu cấu lấp đặt cao, mâm lấp phải rất phẳn. ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 11 1.6.3 Tháp đệm Cấu tạo gồm: thân tháp rỗng bên trong đổ đầy đệm làm từ vật liệu khác nhau (gỗ, nhựa, kim loại, gốm,..) với những hình dạng khác nhau (trụ, cầu, tấm, yên ngựa, lò xo,.. ); lƣới đỡ đệm, ống dẫn khí và lỏng vào ra. Để phân phối đều lỏng lên khối đệm chứa trong tháp, ngƣời ta dùng bộ phận phân phối dạng: lƣới phân phối (lỏng đi trong ống – khí ngoài ống; lỏng và khí đi trong cùng ống); màng phân phối, vòi phun hoa sen (dạng trụ, bán cầu, khe); bánh xe quay (ống có lỗ, phun quay, ổ đỡ);... Các phần tử đệm đƣợc đặc trƣng bằng: đƣờng kính d, chiều cao h, bề dày δ. Đối với đệm trụ, h = d chứa đƣợc nhiều phần tử nhất trong 1 đơn vị thể tích. - Khối đệm đƣợc đặc trƣng bằng các kích thƣớc: bề mặt riêng a (m2/m3); thể tích tự do ε (m3/m3); đƣờng kính tƣơng đƣơng d(tđ) = 4r(thủy lực) = 4.S/n = 4 ε/a; tiết diện tự do S (m2/m3). Khi chọn đệm cần lƣu ý: thấm ƣớt tốt chất lỏng; trở lực nhỏ, thể tích tự do và và tiết diện ngang lớn; có thể làm việc với tải trọng lớn của lỏng và khí khi ε và S lớn; khối lƣợng riêng nhỏ; phân phối đều lỏng; có tính chịu ăn mòn cao, rẻ tiền, dễ kiếm... Để làm việc với chất lỏng bẩn nên chọn đệm cầu có khối lƣợng riêng nhỏ. Ƣu – nhƣợc điểm - ứng dụng +Ƣu: cấu tạo đơn giản; trở lực theo pha khí (hoạt động ở chế độ màng/quá độ) nhỏ. +Nhƣợc: hoạt động kém ổn định, hiệu suất thấp; dễ bị sặc; khó tách nhiệt, khó thấm ƣớt. +Ứng dụng: - Dùng trong các trƣờng hợp năng suất thấp: tháp hấp thụ khí, tháp chƣng cất,... - Dùng trong các hệ thống trở lực nhỏ (nhƣ hệ thống hút chân không,...). ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 12 1.6.4 Tháp màng Bề mặt tiếp xúc pha là bề mặt chất lỏng chảy thành màng theo bề mặt vật rắn thƣờng là thẳng đứng. Bề mặt vật rắn có thể là ống, tấm song song hoặc đệm tấm. a. Tháp màng dạng ống: Có cấu tạo tƣơng tự thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm, gồm có ống tạo màng đƣợc giữ bằng hai vĩ ống ở hai đầu, khoảng không giữa ống và vỏ thiết bị để tách khi cần thiết. Chất lỏng chảy thành màng theo thành ống từ trên xuống, chất khí (hơi) đi theo khoảng không gian trong màng chất lỏng từ dƣới lên. ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 13 b. Tháp màng dạng tấm phẳng: Các tấm đệm đặt ở dạng thẳng đứng đƣợc làm từ những vật liệu khác nhau (kim loại, nhựa, vải căng treo trên khung...) đặt trong thân hình trụ. Để đảm bảo thấm ƣớt đều chất lỏng từ cả 2 phía tấm đệm ta dùng dụng cụ phân phối đặc biệt có cấu tạo răng cƣa. c. Tháp màng dạng ống khi lỏng và khí đi cùng chiều: Cũng có cấu tạo từ các ống cố định trên 2 vỉ, khí đi qua thân gồm các ống phân phối tƣơng ứng đặt đồng trục với ống tạo màng. Chất lỏng đi vào ống tạo màng qua khe giữa 2 ống. Khi tốc độ khí lớn sẽ kéo theo chất lỏng từ dƣới lên chuyển động dƣới dạng màng theo thành ống tạo màng. Khi cần tách nhiệt có thể cho tác nhân lạnh đi vào khoảng không gian giữa vỏ và ống. Để nâng cao hiệu suất ngƣời ta dùng thiết bị nhiều bậc giống nhau. -Thủy động lực trong thiết bị dạng màng: + Khi Re < 300 – chảy màng , bề mặt pha nhẵn trơn + Khi 300 < Re < 1600 – chảy màng bắt đầu có gợn sóng + Khi Re > 1600 – chảy rối Khi có dòng khí chuyển động ngƣợc chiều sẽ ảnh hƣởng lớn đến chế độ chảy của màng. Khi đó, do lực ma sát giữa khí và lỏng sẽ có cản trở mạnh của dòng khí làm bề dày màng tăng lên, trở lực dòng khí tăng. Tiếp tục tăng vận tốc dòng khí sẽ dẫn đến cân bằng giữa trọng lực của màng lỏng và lực ma sát và dẫn đến chế độ sặc (nhiều khi pha khí chỉ 3-6m/s đã xảy ra sặc). Khi tốc độ vƣợt qua tốc độ sặc sẽ làm kéo chất lỏng theo pha khí ra ngoài. - Ưu và nhược điểm của tháp màng: + Ƣu: - trở lực theo pha khí nhỏ. - có thể biết đƣợc bề mặt tiếp xúc pha (trong trƣờng hợp chất lỏng chảy thành màng). - có thể thực hiện trao đổi nhiệt. + Nhƣợc: - năng suất theo pha lỏng nhỏ. - cấu tạo phức tạp, khi vận hành dễ bị sặc. + Ứng dụng: - trong phòng thí nghiệm - trong trƣờng hợp có năng suất thấp - trong những hệ thống cần trở lực thấp (hệ thống hút chân không,...) ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 14 CHƢƠNG 2: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ Thiết minh quy trình công nghệ: Khí xử lý khí NH3 đƣợc lấy từ các nhà máy sản xuất phân bón , sản xuất phân Ure, sẽ đƣợc thu lại rồi sau đó dùng quạt thổi khí vào tháp hấp thụ (tháp mâm xuyên lỗ). Dung dịch dùng hấp thụ là nƣớc. Tháp hấp thụ làm việc nghịch chiều: nƣớc đƣợc bơm lên bồn cao vị mục đích là để ổn định lƣu lƣợng, từ đó cho vào tháp từ trên đi xuống, hỗn hợp khí đƣợc thổi từ dƣới lên và quá trình hấp thụ xảy ra. Hấp thụ xảy ra trong đoạn tháp có bố trí các mâm. Hỗn hợp khí trơ đi ra ở đỉnh tháp sẽ đƣợc cho đi qua ống khói để phát tán khí ra ngoài không gây ảnh hƣởng đến công nhân. Dung dịch sau hấp thụ ở đáy tháp đƣợc cho ra bồn chứa. Tại đây, dung dịch lỏng này sẽ đƣợc xử lỳ để sao cho nồng độ của nƣớc thải đạt đƣợc nồng độ cho phép để có thể thải ra môi trƣờng. ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 15 CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THÁP MÂM XUYÊN LỖ 3.1 Số liệu thiết kế ban đầu - Năng suất lò hơi 5000 m3/h. - Nhiệt độ đầu vào của tháp 30oC. - Nhiệt độ ra 30oC. - Áp suất khí thải: p = 1atm = 760mmHg. 3.2 Tính toán các số liệu thiết kế 3.2.1 Sơ đồ cân bằng vật chất của tháp mâm xuyên lỗ DÒNG KHÍ RA DÒNG LỎNG VÀO G, Gtr, yr L, Ltr, xv, Xv DÒNG KHÍ VÀO DÒNG LỎNG RA G, Gtr, yv L, Ltr, xr, Xr Ý nghĩa các kí hiệu tính toán: Xv - Tỷ số mol khí trong dòng lỏng vào tháp hấp thụ ( kmolNH3/kmolH2O ). Xr - Tỷ số mol khí trong dòng lỏng ra tháp hấp thụ ( kmolNH3/kmolH2O ). Yv - Tỷ số mol khí trong hỗn hợp khí thải vào tháp hấp thụ (kmolNH3/kmolkk ). Yr - Tỷ số mol khí trong hỗn hợp khí thải ra tháp hấp thụ (kmolNH3/kmolkk ). xv - Phần mol khí trong pha lỏng đi vào tháp hấp thụ (kmolNH3/kmolhh ). xr - Phần mol khí trong pha lỏng ra khỏi tháp hấp thụ (kmolNH3/kmolhh ). yv - Phần mol khí trong dòng khí khi đi vào tháp hấp thụ (kmolNH3/kmolhh ). yr - Phần mol khí trong dòng khí khi đi ra tháp hấp thụ (kmolNH3/kmolhh ). G - Suất lƣợng hỗn hợp khí ( kmolhh/h ). Gtr-Suất lƣợng khí trơ (kmoltrơ/h ). THÁP HẤP THU ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 16 L - Suất lƣợng nƣớc (kmolH2O/h ) . Ltr - Suất lƣợng cấu tử lỏng trơ (kmoltrơ/h ). 3.2.2 Đƣờng cân bằng ( tra sổ tay qttb tập 2) Y* = Với m = Trong đó: H là hằng số Henry phụ thuộc vào nhiệt độ của chất khí, mmHg P áp suất của khí đang xét, mmHg Ở nhiệt độ t = 30oC H×10 -6 = 0.00241 mmHg P = 760 mmHg  m = 0.00241×10-6 ÷ 760 = 3.17  Đƣờng cân bằng của NH3 ở 30 o C có dạng Y* = X 0 0.0002 0.0006 0.001 0.0014 Y * 0 0.000634 0.0019 0.003163 0.004425  Phƣơng trình đƣờng làm việc tƣơng đƣơng có dạng: Y* = 3.16×X+10-6 ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 17 3.2.3 Đƣờng cân bằng vật chất 3.2.3.1 Tính cho 1m3 Ckk = Gk = Ckk 29 = 40.25 29 = 1167,25 g/m 3  Mồng độ phần mol của NH3 yV = 3.2.3.2 Nồng độ đầu ra của NH3 yr = 3.2.3.3 Hiệu suất Tỉ số phần mol của dóng khí đi vào, ra tháp hấp thụ Yv Yr Hiệu suất tháp hấp thu µ = 3.2.3.4 Ta có Gtrơ = Gv (1-yv) Trong đó Gv =  Gtrơ = 201.24 × ( 1 – 0.0171) = 197.8 Gr = Gtrơ × ( = 197.8×( ) = 197.9 3.2.4 Lập đƣờng làm việc của NH3 Lmin = Gtrơ ( ) ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 18 Trong đó cho Xv là tỉ số mol khí NH3 trong dòng lỏng vào tháp hấp thu ( , Xv= 0 Xmax = = = 5.5 (  Lmin = 610 Lƣợng dung môi thực tế lấy từ 1.2 lƣợng dung môi tối thiểu: L = 1.2×Lmin= 1.2×610 = 732  Xr = = = 2.31 Phƣơng trình đƣờng làm việc của NH3 sẻ đi qua hai điểm: ( Xv; Yr) = (0; ) ( Xr; Yv) = (2.31 ; 0.0174) Phƣơng trình đƣờng cân bằng pha có dạng: Y * = 3.16×X+10 -6 Vẽ đƣờng làm việc và đƣờng cân bằng trên cùng một đồ thị Từ đồ thị trên ta chọn số mâm lý thuyết là 1 ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 19 Số mâm thực tế Ntt = = Theo đồ thị số mâm lý thuyết Nlt = 11 Từ đồ thị 5.24a (stt2) mối liên hệ giữa hiêu suất mâm murphree và hiệu suất tổng quát. m = 3.17 = 0.801 × 10 -3 = = 1000 = = 18 g/mol  = 0.06  = 0.7 Ntt = = 15.7 Chọn 16 mâm. 3.2.5 Tính đƣờng kính tháp D = lƣu lƣợng trung bình của pha khí ( ) = = = 199.57 = 199,57×22.4× = 4961.6 = 1.37 Tính vận tốc khí. ωyt = đƣơc xác định theo phuong trình y = 10× e -4x với y = x = trong đó: µx, µy (N.s/m 2) độ nhớt của lỏng nƣớc ở 20oC. ρx, ρy (kg/m 3 ) khối lƣợng riêng của pha lỏng khí. Gx, Gy (kg/h) lƣu lƣợng pha lỏng, khí. g = 9.81 (m/s 2 ) gia tốc trọng trƣờng. dtd = 6 (mm) đƣờng kính tƣơng đƣơng của lỗ. ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 20 Ftd = = (m 2 /m 3 ) Ta có Ftd từ 10%  30%, chọn Ftd=20%=0.2 ρx= ρnƣớc = 1000 kg/m 3 (tra sổ tay tập 1 trang 187) µx (30 0 C)= 0.801×10 -3 (N.s/m 2 ) µn(20 0 C) = 1.005×10 -3 (N.s/m 2 ) ρy=  ρy = 1.14(kg/m 3 ) Gx= L×18 = 749×18 = 13482(kg/h) Gy = 201.24×29 = 5835.96 (kg/h)  x = x= 0.528  y = 10× e-4x y= 1.2 y = = 0.0432  = = 27.74 = 5.26 (m/s) Vận tốc làm việc = (0.8÷0.9) = 5.26×0.8 = 4.2 (m/s)  D = = = 0.64 (m) Chọn D = 1(m) theo tieu chuẩn  ωk = = 1.74(m/s) 3.2.6 Tính chiều cao tháp tính từ hai mép nối nắp và đáy Đƣợc tính theo công thức sau: (theo công thức X.54/ trang 169 stt2) H = Ntt(Hđ +s đĩa) + Hcp (m) - Ntt = 16 số đĩa thực tế - sđĩa chiều dày của đĩa tháp, m ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 21 s từ 0.1÷0.3 lần đƣờng kính lỗ mâm. - Chọn sđĩa = 0.3×0.006 = 0.0018 (m) - Chọn sđĩa = 3 (mm) - Hcp (0.8 ÷ 1), m khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị với Hcp gồm :  h1 khoảng cách cho phép ở mép dƣới nối nắp đến thiết bị phân phối lỏng ( chọn h1= 0.25 m )  h2 khoảng cách từ thiết bị phân phối lỏng đến mâm thứ I (chọn h2 = 0.3 m)  h3 khoảng cách từ mâm cuối cùng tới mép trên nối đáy tháp ( chọn h3=0.45m)  Hcp = 1m Với D=1(m) chọn khoảng cách giữa các đĩa Hđ = 0.3m (stt2/ trang 184)  H = Ntt(Hđ +s đĩa) + Hcp (m) = 16×(0.3 +0.003) +1 = 5.9 (m) Chọn H = 6 (m) 3.2.7 Thuyết kế lổ trên mâm dtđ = 6 mm. Tổng diện tích tự do của lỗ bằng 20% tiết diện lỗ  tổng diện tích lổ. ΣFlỗ = 0.2×( ) = 0.2×( ) = 0.157 m 2 = 157000 mm 2 Diện tích của một lỗ trên đĩa lỗ = = =30 mm 2 Tổng số lỗ trên đĩa n = = = 5233 (lỗ) Cách phân bố lỗ theo hình tam giác đều tâm lỗ, khoảng cách giữa hai tâm lỗ là 15mm. 3.2.8 Tính toán trở lực Trở lực trong tháp đĩa lỗ không có ống chảy chuyền đƣợc tính theo công thức. ΔPđ = ΔPk + ΔPt Ta có: ΔPk : trở lực đĩa khô (N/m2) ΔPk = ξ công thức (IX.144 stt2/trang 195) Trong đó ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 22 - ωo (m/s) tốc độ khí qua lỗ - ρy (kg/m 3 ) khối lƣợng riêng của khí - ξ hệ số trở lực ( đối với đĩa lỗ ξ = 2.1, đối với đĩa lƣới ξ = 1.4 ÷ 1.5, đối với đĩa lƣới ống làm bằng các đoạn lƣới ống trên đĩa ξ = 0.9 ÷ 1). Chọn ξ = 2.1 Vận tốc khí qua lỗ đƣợc tính ωo = = = 9 (m/s)  ΔPk = ξ = 2.1× = 96.96(N/m2) ΔPt trở lực thuỷ tĩnh của lớp chất lỏng trên đĩa. ΔPt = ρb×g×hb Trong đó: -hb chiều cao lớp bọt tren đĩa: hb = 4×dtđ×( ) 0.2  hb = 4×0.006( ) 0.2 = 0.1 (m) -ρb khối lƣợng riêng của lớp bọt trên đĩa (kg/m 3 ) ρb × Trong đó : Gx = 13482(kg/h). Gy = 5835.96 (kg/h). ρx= 1000 (kg/m3). ρy= 0.724 (kg/m3). µx = 0.801×10 -3 . ) 2/3 Tra bảng I.113 stt2/trang 115). C= 503 = 93×10 -7 T = 303 0 K ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 23  )2/3 = µkhí= = = 171×10 -7  µy= = = 1.7×10 -5  ρb × ρb = 191.48 kg/m 3  ΔPt = 191.48×9.81×0.1= 187.86 ΔPđ = ΔPk + ΔPt = 96.96+187.86 = 284.82 Trở lực của toàn tháp ΔPtháp = Ntt× ΔPđ = 16×284.82 = 4557.1 ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 24 Chƣơng 4:TÍNH TOÁN CƠ KHÍ VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ Chọn vật liệu chế tạo thân, đáy, nắp... của tháp là thép CT3 với ζk = 380×10 6 . ζc = 240×10 6 . (theo bảng XII.4 stt2/trang 309). 4.1 Tính thân thiết bị Áp suất làm việc của tháp: P = ΔPtháp + P1 + P khí Trong đó ΔPtháp = 0,0456×10 5 P1 = ρ×g×H Trong đó H= 6,54m chiều cao toàn bộ của tháp P1 = 1000×9.81×6.54= 0.64×10 5 P khí = 0.981×10 5  P= 0,0456×105+0.64×105+ 0.981×105 = 0.16 ×106 Chọn thân thiết bị là thân hình trụ hàn: Khi chế tạo loại này cần chú ý: - Đảm bảo đƣờng hàn càng rắn càng tốt, Chỉ hàn giáp nối. - Bố trí các đƣờng hàn dọc ở các đoạn thân trụ riêng biệt lân cận cách nhau ít nhất 100mm - Bố trí các mối hàn ở các vị trí dễ quang sát. - Không khoang lỗ qua mối hàn. - Chiều dày thân hình trụ đƣợc xác định theo công thức: ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 25 s = trong đó Dt đƣờng kính trong của thân thiết bị (m) P = 0.16 ×10 6 áp suất làm việc trong thiết bị. ζ ứng suất dọc trục, N/m2 ζk = = = 146.2 × 10 6 ζc = = = 160 × 10 6 trong đó η là hệ số hiệu chỉnh. Tháp hấp thu này là tháp loại I (nhận địnhCO2 là khí độc khi ở nồng độ cao). Tra bảng XIII.2 giá trị của hệ số hiệu chỉnh, trang 256, sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2) Ta chọn η = 1 nk; nc lần lƣợt là hệ số an toàn theo giới hạn kéo và chảy. Tra bảng XIII.3, trang 356, sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2), ta đƣợc: nk = 2.5 nc = 1.5 C = C1 + C2 + C3 C1 là số bổ sung do ăn mòn, chọn C1 = 1mm C2 là hệ cố bổ sung do bào mòn, chọn C2 = 0 C3 là hệ số do dung sai của chiều dày ( tra bảng XII.9 stt2/ trang 364) chọn C3= 0,3 mm.  C = 1.3mm  s = 1.3×10-3 = 1.87 10-3 (m) Chọn chiều dày thân st = 3mm (theo bản XII.9 stt2/trang 364). Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử (dùng nƣớc), áp suất thử đƣợc tính toán nhƣ sau (P0) ( công thức XIII.27 stt2/trang 366) P0 = Pth + P1 Trong đó Pth áp suất thử thuỷ lực đƣợc lấy theo bảng (XIII.5 stt2/trang 358), ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 26 P1 Áp suất thuỷ tĩnh của nƣớc, P0 = (0.16+0.1)×10 6 + 0.064×10 6 = 0.324×10 6 Kiểm tra ứng suất của thân thiết bị theo áp suất thử tính toán theo công thức (XIII.26 stt2/trang 365). = = 100,4 Thoả điều kiện chọn stháp = 3mm. 4.2 Tính đáy nắp elip có gờ Chiều dày nắp và đáy elip đƣợc tính theo công thức: s = + C µh = 0.95 do nắp hàn bằng tay ζ = 146×106 Dt = 1000mm. Hb = 250 mm. Do sử dụng vòng tăng cứng hoàn toàn k=1  s = + C s = 6.06 ×10 -4 + C Chiều dày nắp và đáy elip làm việc chịu áp suất ngoài. s = + C ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 27 trong đó k1 = 1 do sử dụng vòng tăng cứng k đối với đáy không lỗ hoặc sử dụng vòng tăng cứng thì k = 0.74, đối với đáy có lỗ không sử sụng tăng cứng k = 0.64 s = + C s = 1.7×10 -3 + C (m) ta có s - C = 1.7 10mm nên ta them chiều dày đáy 2mm C = C1 + C2 + C3 C1 là số bổ sung do ăn mòn, chọn C1 = 1mm C2 là hệ cố bổ sung do bào mòn, chọn C2 = 0 C3 là hệ số do dung sai của chiều dày ( tra bảng XII.9 stt2/ trang 364) chọn C3= 0,4 mm  C = 1.4mm  s= 1.6 + 2 + 1.4 = 4(mm) kiểm tra ứng suất thành của đáy theo áp suất thử thuỷ lực bằng công thức (XIII.49 stt2/trang 386). ζ = ζ = 71.19×106 chọn chiều dày đáy là 4mm. 4.3 Tính toán ống dẫn tháo liệu 4.3.1 Tính toán ống dẫn khí vào Vận tốc khí trong ống khoảng 10-30 m/s. Chọn tốc độ dòng khí vào bằng dòng khí ra vv= 20 (m/s). Lƣu lƣợng khí vào Gv=Gy = 5000 m 3 /h Dv = = = 0.297m Chọn đƣờng kính ống dẫn khí vào = 300mm 4.3.2 Tính toán ống dẫn khí ra Vận tốc khí trong ống khoảng 10-30 m/s. Chọn tốc độ dòng khí vào bằng dòng khí ra vr= 20 (m/s). Lƣu lƣợng khí ra Gr = Gv - = 5000 - 5000×(1-0.973) = 4865 m3/h ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 28 Dr = = = 0.293 m Chọn đƣờng kính ống dẫn khí ra = 300mm 4.3.3 Đƣờng kính ống dẫn lỏng Vận tốc dòng lỏng trong ống dẫn vào, ra tháp từ 1.5 ÷ 2.5 m/s ( bảng II.2 trang 370, sổ tay quá trình và thiết bị công nghiệ hóa chất, tập 1). Chọn vận tốc vào là vx=2m/s. Lxv= = 13.48 m 3 /h = 3.8 × 10 -3 m 3 /s  Dv = Dr = = = 0.05 m = 50 mm 4.3.4 Vòi phun Chọn vòi phun hoa sen. Chọn đƣờng kính cho mỗi lỗ vòi sen: ds = 10 (mm) = 0,01 m Chọn số lỗ trên vòi sen là 200 lỗ  200× 2 × vvòi = (m 3 /s) vvòi = 0.24 m /s Lƣu lƣợng dung môi trên mỗi lỗ: q = vgiọt =0.24 = 1.9 10 -5 (m 3 /s) 4.4 Tính mặt bích 4.4.1 Bích nối các thân của thiết bị Chọn áp suất làm việc của thiết bị là 1× 106 N/m2 Dt mm Dn mm Db mm DI mm Do mm db mm h mm z cái 1000 1200 1125 1075 1015 M30 50 28 Trong đó: Dt: đƣờng kính trong Do: đƣờng kính ngoài ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 29 Dn: đƣờng kính ngoài của bích Db: khoảng cách từ tâm tháp đến tâm bulông DI: đƣờng kính mép vát db: ( M30) đƣờng kính bulông db = 30 mm z: số bulông 4.4.2 Bích nối ống dẫn với thiết bị Chọn áp suất làm việc của thiết bị là 1× 106 N/m2 Kích thƣớc mặt bích theo đƣờng kính trong của ống dẫn: Dt mm Dn mm Db mm DI mm Do mm db mm h mm z cái Ống dẫn khí vào, ra 300 325 440 400 370 M 20 22 12 Ống dẫn lỏng vào, ra 50 57 160 125 102 M 16 4 20 4.5 Khối lƣợng tháp 4.5.1 Khối lƣợng tháp m1 = ( ) × H × thép = ( 1,006 2 - 1 2 ) × 6 × 7850 = 445 kg 4.5.2 Khối lƣợng đáy và nắp elip của tháp m2 = 72 kg ( tra sổ tay tập 2 trang 384 ) 4.5.3 Khối lƣợng mâm Khối lƣợng một mâm: m 1mâm = 16× ( ) × sđĩa × thép = 17.75kg Khối lƣợng của 16 mâm: m3 = 16 × 17.75 = 284kg 4.5.4 Khối lƣợng pha lỏng chứa trong tháp Khối lƣợng pha lỏng max: m4 = × Dt × ( Ntt – 1 ) × h × lỏng ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 30 = × 1 × ( 16 – 1 ) × 0.3 × 1000 = 3532.5 kg 4.5.5 Khối lƣợng bích nối thân m5= 3 × × ( - ) × 2h × thép = 3× × ( 1.2 2 – 1.0062 ) × 2 × 0.05 × 7850 = 891 kg Trong đó: thép = 7850 kg/m 3 khối lƣợng riêng của thép CT3. Dnt = 1.006 m đƣờng kính ngoài của tháp. Dn = 1.2 m đƣờng kính ngoài của bích. h = 0.05 m chiều cao của bích. 4.5.6 Khối lƣợng bích ống dẫn khí với thân m6 = 2 × × ( - ) × h × thép = 2 × × ( 0.44 2 -0.325 2 ) × 0.022 × 7850 = 23.8 kg Trong đó: thép = 7850 kg/m 3 khối lƣợng riêng của thép CT3. Dnt = 0.325 m đƣờng kính ngoài của tháp. Dn = 0.44 m đƣờng kính ngoài của bích. h = 0.022 m chiều cao của bích. 4.5.7 Khối lƣợng bích ống dẫn lỏng khí với thân m7= 2 × × ( - ) × h × thép = 2 × × ( 0.16 2 -0.057 2 ) × 0.02 × 7850 = 5.5 kg  Khối lƣợng toàn bộ thân: m = m1+ m2 + m3 + m4 + m5 + m6 + m7 = 445 + 72 + 284 + 3532.5 + 891 + 23.8 + 5.5 = 5253.8 kg  Tải trọng của tháp là 5253.8×9.81 = 5.1×104 (N/m2) 4.6 Chân đỡ 4.6.1 Chọn chân đỡ có 3 chân Tải trọng cho phép lên 1 chân 5.1×104/3 = 1.7 ×104 (N/m2) Tra bảng XIII.35 (stt2/trang437) ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 31 Tải trọng cho phép trên 1 chân đở G.10-4N L B B1 B2 H h s d mm 2.5 250 180 215 290 350 185 16 27 4.6.2 Chọn tai treo Chọn 4 tai treo Tải trọng cho phép lên tai treo 5.1×104/4 = 1.28 ×104 (N/m2) Tra bảng XIII.36 (stt2/trang438) Tải trọng cho phép trên 1 chân đở G.10 -4 N L B B1 H d a mm 2.5 150 120 130 215 30 20 ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 32 4.7 Tính toán thiết bị phụ trợ 4.7.1 Tính toán quạt thổi khí Lƣu lƣợng khí 5000m3/h = 1.39 m3/s Chiều cao tổng cộng của tháp tính cả đáy và nắp. H = Hthân + 2H2đáy + 2H2gờ = 6 + 2×0.25 + 2×0.02 = 6.54 m Tổn thất lực vận chuyển khí từ đáy lên đỉnh tháp. = khí × g × Htháp = 0.724 × 9.8 × 6.54 = 46.40 N/m 2 Trở lực của khí qua đĩa khô. đĩa = Ntt × đ = 16 × 231.9 = 3710.4 N/m 2 Tổng tổn thất sơ bộ. tổng = 3710.4 + 46.40 = 3756.8 N/m 2  Cột áp tƣơng ứng H = 0.383 mH20 Công suất của quạt hút. Nq = Trong đó: ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 33 : ( 1.12 1.15 ) hệ số an toàn. : ( 0.8 0.9 ) hiệu suất thể tích. : ( 0.92 ) hiệu suấ thuỷ lực. : ( 0.95 1 ) hiệu suất cơ khí. Nq = = = 8.4Kw Chọn quạt có công suất 8.5 Kw Chọn 2 quạt, 1 quạt làm việc và 1 quạt dự phòng. Mỗi quạt có yêu cầu kỹ thuật: Q = 5000 m 3 /h. H = 0.383 mH20. Nq = 8.5 Kw. 4.7.2 Tính toán chọn bơm Tính toán bơm dùng đề bơm dung dịch hấp thụ lên bồn cao vị đƣa vào tháp hấ thụ. Lƣu lƣợng lỏng vào Lx = 13.48 m 3 /h. Chọn đƣờng kính ống hút nối với bơm: d1= 100mm. Chọn đƣờng kính ống đẩy nối với bơm: d2= 50mm. Chọn chiều dài đoạn ống hút là 2m. Chọn chiều dài đoạn ống đẩy là 6m.  Vận tốc trong ống hút, v01= = 0.5 m/s  Vận tốc trong ống đẩy v02 = = 2 m/s Áp dụng phƣơng trình becnuolli cho (1-1) và (C-C). Hb + + z1 + = + z2 + + Hf  Hb = z2 - z1 + + + Hf Với z1-z2 = 8m P1 = P2 áp suất khí quyển: V1=v2 = 0  Hb = z1-z2 + Hf Với Hf = ( + ( λ: hệ số tổn thất cột áp dộc đƣờng ξ: hệ số tổn thất cục bộ g= 9.81 m/s 2 gia tốc trọng trƣờng. ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 34 hệ số hiệu chỉnh động năng, dòng chảy rối Ta có Re = ( )  Re1 = ( ) = ( ) = 0.062×10 6 λ1 = = = 0.02  Re2 = ( ) = ( ) = 1.25×10 5 λ2 = = = 0.017 Hệ số tổn thất cục bộ đƣợc tra bản Quan hệ giữa ξ và , khi = , uốn đột ngột thành góc =900  ξco = 1.1 Ta có ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 35 ξđầu ra = ( 1 - ) 2 = ( 1 – )2 = 0.9 Db = 1: Chiều cao cột chất lỏng trong bồn cao vị. ξV = 1: Hệ số tổn thất tại van. ξđầu vào = 5: Hệ số tổn thất tại song chắn rác. Hf = (ξđầu vào + ) × + (ξra + ξco + ξvan + ) = ( 5 + ) + ( 0.9 + 1.1 + 1 + ) = 1.234  Hf = 1.234 mH20  H = 8 + 1.234 = 9.234 mH20 Công suất bơm: Nb = = 1.15 = 0.558 Kw Ta có: Nb = 0.558 KwTa có: Nb = 0.558 Kw Chọn 2 bơm, 1 bơm làm việc và một bơm dự phòng. Mỗi bơm có yêu cầu kỹ thuật: Q = 13.48 m 3 /h H = 9.234 mH20 Nq = 0.558 Kw 4.8 Tính toán ống khói Lƣu lƣợng khí sau khi qua tháp hấp thụ là Gra = 4865 m 3 /h Nhiệt độ khí ra là 30oC Nhiệt độ khí ra ngoài môi trƣờng 25oC Độ chênh lệch nhiệt độ: = 5oC Chiều cao ống khói đƣợc tính theo công thức: H = Trong đó Ccp: Nồng độ cho phép của môi trƣờng xung quanh (mg/m 3 ) Ccp = 50 mg/m 3 M: Tải lƣợng chất ô nhiễm (mg/s) ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 36 M = = 50mg/m 3 × = 67.5 mg/s A: Hệ số phụ thuộc sự phân bố nhiệt độ theo chiều cao khí quyển, đƣợc chọn cho điều kiện khí tƣợng nguy hiểm và xác định điều kiện phát tán thẳng đứng và theo phƣơng ngang của chất độc hại trong khí quyển, trong tính toán A = 200 240 V: Lƣu lƣợng thể tích khí thải m3/s V = 4865 m 3 /h = 1.35 m 3 /s F: Hệ số không thứ nguyên tính đến vận tốc lắng chất ô nhiễm trong khí quyển. Đối với chất khí F = 1 m,n: Các hệ số không thứ nguyên tính đến điều kiện thoát khí từ cổ ống khói m đƣợc xác định theo công thức: m = ( 0.67 + 0.1 + 0.34 ) -1 nếu f 100 m = ( 1.47 ) -1 nếu f > 100 D: Đƣờng kính cổ ống khói (m) Chọn D = 0.5 m n: Đƣợc xác định nhƣ sau: n = 1 nếu Vm >2 n = 0.532 - 2.13Vm + 3.13 nếu 0.5 < Vm 2 n = 4.4Vm nếu Vm < 0.5 Với Vm = 0.65 Giả sử m,n = 1. Ta tính đƣợc chiều cao ống khói H: H1 = = = 12m Tính lại các thông số: Chọn D = 0.5m  wo = 7m/s  f = = = 34 < 100 ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ GVHD: VÕ THỊ THU NHƢ SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 37  m = ( 0.67 + 0.1 + 0.34 )-1 m = ( 0.67 + 0.1 + 0.34 ) -1 = 0.42 Tính Vm = 0.65 = 0.65 = 0.54 m/s  n = 0.532 - 2.13Vm + 3.13 = 2.13 Tính lại chiều cao ống khói: H2 = = 11.4m  = ×100 = 5%  Chọn chiều cao ống khói là H1 = 12m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf31_3113.pdf
Luận văn liên quan