Độ nhạy ngoại tệ bất cân xứng và sử dụng các công cụ phái sinh

Độ nhạy ngoại tệ nhạy cảm với sự tăng và giảm chỉ số EUR-index: Không xem xét bất cân xứng: hệ số độ nhạy có ý nghĩa 22% Có xem xét bất cân xứng: 40% Mô hình KM: 61% hệ số độ nhạy có ý nghĩa là bất cân xứng Độ nhạy bất cân xứng nhạy cảm với các độ nhạy tiền tệ khác nhau.

ppt31 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Độ nhạy ngoại tệ bất cân xứng và sử dụng các công cụ phái sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
WELCOME GVHD: Thầy Trần Ngọc Thơ OUR TOPIC TODAY… ĐỘ NHẠY NGOẠI TỆ BẤT CÂN XỨNG & SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH (ASYMMETRIC FOREIGN CURRENCY EXPOSURES AND DERIVATIVES USE: EVIDENCE FROM FRANCE) Ephraim Clark, Salma Mefteh TÓM TẮT TÓM TẮT Nội dung 3. Phân tích chéo 2. Phương pháp thực nghiệm 1. Mô tả mẫu nghiên cứu Nghiên cứu của tác giả Sơ lược các nghiên cứu 4. Kết luận Sơ lược các nghiên cứu Kiymaz (2003): các công ty thường không bị tác động bởi rủi ro tỷ giá hối đoái. Jorion, Bodnar và Gentry…: Một tỷ lệ phần trăm nhỏ các công ty trong mẫu nghiên cứu của họ cho thấy là bị ảnh hưởng bởi rủi ro ngoại tệ Allayannis và Ofek (2001) và Hagelin và Prambourg (2004): phòng ngừa rủi ro tỷ giá chỉ có tác động biên đối với rủi ro ngoại tệ Sơ lược các nghiên cứu Học thuyết lý thuyết về hành vi của công ty – biến động tâm lý (Ljungqvist, 1994, Christophe, 1997) và giá thị trường (Marston, 1990, Knetter, 1994, Goldberg, 1995): khả năng phản ứng bất cân xứng của thu nhập cổ phiếu đối với việc tăng giá và giảm giá đồng tiền Choi và Prasad, 1995, Di Iorio và Faff, 2000…: bất cân xứng rủi ro ngoại tệ là thường xuyên và phổ biến. Koutmos và Martin (2003): khoảng 40% các mô hình khu vực quốc gia họ nghiên cứu bị tác động bởi rủi ro tỷ giá và hơn 40% của các rủi ro này là bất cân xứng. Nghiên cứu của tác giả Kiểm chứng lại diễn biến của rủi ro tỷ giá hối đoái và việc sử dụng các công cụ phái sinh ngoại tệ (FC) trong bối cảnh bất cân xứng tiềm năng về phản ứng của thu nhập cổ phiếu đối với tăng giá và giảm giá đồng tiền. Đưa ra bằng chứng về độ nhạy bất cân xứng của rủi ro tỷ giá hối đoái ở mọi quy mô công ty. Kiểm chứng thu nhập của 176 công ty phi tài chính lớn nhất của Pháp năm 2004 có bị ảnh hưởng bất cân xứng bởi biến động tỷ giá và kiểm tra việc sử dụng (FC) là hiệu quả đối với việc phòng ngừa rủi ro bất cân xứng này hay không France? Pháp có một số lượng lớn các công ty nước ngoài đang hoạt động, nền kinh tế công nghiệp hóa cao và mở cửa, thị trường vốn không bị giới hạn và các công ty hoạt động trong cùng một điều kiện. Vì vậy các quyết định tài chính và phòng ngừa rủi ro của doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu có khả năng phản ánh đầy đủ các tiêu chí kinh tế và tài chính hơn là bị ảnh hưởng bởi thị trường vốn nội địa, quản lý nhà nước Các công ty Pháp đã sử dụng rộng rãi FC trước và sau khi có sự ra đời của đồng tiền EURO  1. Mô tả mẫu nghiên cứu Gồm 176 công ty từ 240 công ty phi tài chính lớn nhất ở Pháp, loại 25 công ty báo cáo không có rủi ro ngoại tệ và 39 công ty thiếu thông tin kế toán và tài chính Gồm 2 bảng: Bảng 1: MÔ TẢ MẪU: Bảng 1A: Phân loại ngành của các công ty trong mẫu dựa trên phân loại ngành của Campbell (1996) Bảng 1B: Thống kê mô tả của mẫu Bảng 2: SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH NGOẠI TỆ Bảng 2A: Số lượng công ty sử dụng và không sử dụng công cụ phái sinh Bảng 2B: Mức độ sử dụng công cụ phái sinh: Số lượng tạm tính/Tổng tài sản 1. Mô tả mẫu nghiên cứu Bảng 1A: Phân loại ngành của các công ty trong mẫu dựa trên phân loại ngành của Campbell (1996) 1. Mô tả mẫu nghiên cứu Bảng 1B: Thống kê mô tả của mẫu 1. Mô tả mẫu nghiên cứu Bảng 2A: Số lượng công ty sử dụng và không sử dụng công cụ phái sinh 1. Mô tả mẫu nghiên cứu Bảng 2B: Mức độ sử dụng công cụ phái sinh: Số lượng tạm tính/Tổng tài sản 2. Phương pháp thực nghiệm M ô hình 2 giai đoạn thực nghiệm Giai đoạn 1: ước lượng độ nhạy giá cổ phiếu của mỗi công ty trong mẫu thử năm 2004 trong 3 năm (từ tháng 1/2003 -> 12/2005) Giai đoạn 2: xem xét mối quan hệ giữa đo lường độ nhạy tỷ giá ngoại tệ và sử dụng công cụ phái sinh ngoại tệ Mô hình nghiên cứu thực nghiệm Mô hình độ nhạy giá CP không có bất cân xứng Mô hình độ nhạy giá CP có bất cân xứng MH sử dụng công cụ phái sinh & độ nhạy tỷ giá MH hồi quy đa biến MH hồi quy 1 biến PP nghiên cứu Kết quả Mô hình phân tích chuỗi thời gian Mô hình độ nhạy giá CP không có bất cân xứng: 1.1. Mô hình hồi quy 1 biến: Dumas (1978), Adler và Dumas (1980), và Hodder (1982). độ nhạy ngoại tệ được đo lường thông qua một mô hình đơn giản mà sự thay đổi trong giá trị công ty là một biến độc lập và sự thay đổi trong tỷ giá ngoại tệ là một biến phụ thuộc. Mô hình phân tích chuỗi thời gian Mô hình độ nhạy giá CP không có bất cân xứng: 1.2. Mô hình hồi quy 2 biến: Jorion (1990), cho rằng các yếu tố vĩ mô khác có thể tác động đồng thời lên tỷ giá tiền tệ: Rit: tỷ suất sinh lợi cổ phần thường của công ty i Rmt: tỷ suất sinh lợi của thị trường Rxt: tỷ lệ thay đổi tỷ giá hối đoái thời kỳ t (1) Mô hình phân tích chuỗi thời gian Mô hình độ nhạy giá CP không có bất cân xứng: 1.2. Mô hình hồi quy 2 biến (bảng 3): Sử dụng chỉ số tỷ giá có trọng số thương mại (2) Mô hình phân tích chuỗi thời gian 2. Mô hình độ nhạy giá CP có bất cân xứng: (3) Mô hình phân tích chuỗi thời gian 2. Mô hình độ nhạy giá CP có bất cân xứng: KM: (3) được viết lại Dt = 1 nếu Rx < 0 và ngược lại Mô hình phân tích chuỗi thời gian 2. Mô hình độ nhạy giá CP có bất cân xứng: (5) (3) Bảng B Bảng A Mô hình phân tích chuỗi thời gian 2. Mô hình độ nhạy giá CP có bất cân xứng: bảng 4 Tỷ lệ cty có độ nhạy có ý nghĩa đối với tăng giá EUR Tỷ lệ cty có độ nhạy có ý nghĩa đối với giảm giá EUR (3) (5) Sử dụng công cụ phái sinh và độ nhạy ngoại tệ: phân tích chéo Các nghiên cứu trước: mô hình hồi quy chéo giá trị tuyệt đối của hệ số độ nhạy (biến độc lập): các biến giải thích Giá trị tuyệt đối của beta ước lượng Sử dụng 3 biến giả: CD, FD & CDFD Sử dụng công cụ phái sinh và độ nhạy ngoại tệ: phân tích chéo CD = 1 nếu cty sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ & không có nợ ngoại tệ; ngược lại = 0 FD = 1 nếu cty không sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ & có nợ ngoại tệ; ngược lại = 0 CDFD = 1 nếu cty sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ & nợ ngoại tệ; ngược lại = 0 FSTS: tỷ lệ doanh thu nước ngoài / tổng doanh thu SIZE: ln tổng tài sản cty IND: ngành được phân loại theo Campell 1996 (7) Sử dụng công cụ phái sinh và độ nhạy ngoại tệ: phân tích chéo: bảng 5 Không có MQH ý nghĩa giữa FC hedging & FC exposure Kết luận Độ nhạy ngoại tệ nhạy cảm với sự tăng và giảm chỉ số EUR-index: Không xem xét bất cân xứng: hệ số độ nhạy có ý nghĩa 22% Có xem xét bất cân xứng: 40% Mô hình KM: 61% hệ số độ nhạy có ý nghĩa là bất cân xứng Độ nhạy bất cân xứng nhạy cảm với các độ nhạy tiền tệ khác nhau. Kết luận Phân tích chéo: chỉ trong trường hợp có xem xét bất cân xứng, sử dụng công cụ phái sinh ngoại tệ có tác động ngược chiều đối với các mức độ nhạy ngoại tệ. Sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ chỉ hiệu quả khi EUR tăng và giảm giá so với các đồng tiền còn lại. Sử dụng công cụ phái sinh ngoại tệ trong việc phòng ngừa sự tăng giá của EUR so với USD hiệu quả đối với: Chiến lược chỉ sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ, hoặc Chiến lược sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ và có nợ ngoại tệ Sử dụng công cụ phái sinh ngoại tệ phòng ngừa sự giảm giá EUR so với USD: không có chiến lược nào là hiệu quả www.themegallery.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptqtrr_view_2086.ppt
Luận văn liên quan