Lời mở đầu
Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. Sự kiện này là mốc son đánh dấu sự kết hợp các nhân tố dân tộc và giai cấp, quốc gia và quôc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong bản chất của Đảng.
Trong nhiều văn kiện của Đảng ta, vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội luôn được khẳng định một cách mạnh mẽ và dứt khoát. Tại Đại hội Đảng lần thứ IX, khi tổng kết những bài học chủ yếu của 15 năm đổi mới , Báo cáo chính trị đã chỉ rõ bài học thứ nhất là : “ Trong quá trình đổi mới phảI kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mac – Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh” . Sự lựa chọn của Đảng ta là hoàn toàn chính xác.
Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, anh dũng bất khuất, đã tong chiến thắng nhiều đế quốc phong kiến hung hãn. Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, phong trào yêu nước đã dấy lên hết sức mạnh mẽ. Liên tiếp nổ ra các cuộc nổi dậy khắp mọi miền đất nước , thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân , các nội sĩ phu, kể cả một bộ phận quan lại phong kiến.
Trong bối cảnh đó, chưa bao giờ như lúc bấy giờ, độc lập dân tộc càng trở nên là yêu cầu cơ bản, cấp bách. Công cuộc giải phóng dân tộc Việt Nam khi ấy ở trong “tỡnh hỡnh đen tối như không có đường ra”. Bằng con đường nào và giai cấp nào có khả năng gánh vác sứ mệnh trọng đại đó?
Nhưng rồi chính lịch sử có lời giải đáp. Chủ nghĩa Mác ra đời đó vạch ra cỏi tất yếu từng bị che lấp bởi màn sương mù trong lịch sử. Chủ nghĩa Mác khẳng định chủ nghĩa tư bản nhất định bị thay thế bằng một chế độ tốt đẹp hơn - chế độ cộng sản chủ nghĩa không có người bóc lột người. Và người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản chính là giai cấp công nhân - sản phẩm của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa. Đó là một tiếng sét trong lũng chủ nghĩa tư bản ở vào thời thịnh trị, sau khi nó chiến thắng các chế độ chuyên chế phong kiến và đó bành trướng ra khắp thế giới, chi phối mọi mặt đời sống xó hội loài người. Chính vào thời điểm ấy Cách mạng Tháng Mười đó nổ ra, mở đầu cho một xu thế mới của lịch sử thế giới, tạo ra phản ứng dây chuyền của hàng loạt cuộc đấu tranh giải phóng có quy mô to lớn và chiều sâu cách mạng chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại.
Toàn bộ tỡnh hỡnh đó của thế giới, bằng nhiều con đường, dội vào và thấm sâu trong mảnh đất Việt Nam – nơi mà chính “sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đó chuẩn bị đất rồi; chủ nghĩa cộng sản chỉ cũn phải làm cỏi việc là gieo hạt của cụng cuộc giải phúng nữa thụi”. Nguyễn Ái Quốc là người gieo hạt, gây mầm cách mạng Việt Nam. Người đó đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa xó hội. Vời kỳ cụng của Nguyễn Ái Quốc, chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào yêu nước và phong trào công nhân Việt Nam chuyển hóa thành một tất yếu đưa đến một sự kiện trọng đại: năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Sự kiện này là mốc son đánh dấu sự kết hợp các nhân tố dân tộc và giai cấp, quốc gia và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội trong bản chất của Đảng.
Đảng tuyên bố: “Chủ trương tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xó hội Cộng sản”. Một cỏch tự nhiờn, ngay sau lời tuyờn bố ấy của Đảng, chủ nghĩa Xó hội khụng chỉ là mục tiờu lựa chọn mà đó thực sự thỳc đẩy lịch sử dân tộc Việt Nam chuyển mỡnh, là con đường dân tộc Việt Nam đó và đang đi, từ đó dọc theo thế kỷ XX, sang thế kỷ XXI, và tiếp tục đi cho tới đích cuối cùng. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rừ, chỉ cú chủ nghĩa Xó hội, chủ nghĩa Cộng sản mới giải phúng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ; chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người, không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc, cú một xó hội tốt lành gắn liền với tự do, bỡnh đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no; bảo đảm việc làm cho mọi người, tất cả vỡ niềm vui, hoà bỡnh, hạnh phúc của con người.
19 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8207 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Độc lập dân tộc phải gắn liền với CNXH theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Hãy nêu rõ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận điểm trên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề bài: Anh chị hãy làm rõ vấn đề: "Độc lập dân tộc phải gắn liền với Chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh". Hãy nêu rõ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận điểm trên
Lời mở đầu
Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. Sự kiện này là mốc son đánh dấu sự kết hợp các nhân tố dân tộc và giai cấp, quốc gia và quôc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong bản chất của Đảng.
Trong nhiều văn kiện của Đảng ta, vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội luôn được khẳng định một cách mạnh mẽ và dứt khoát. Tại Đại hội Đảng lần thứ IX, khi tổng kết những bài học chủ yếu của 15 năm đổi mới , Báo cáo chính trị đã chỉ rõ bài học thứ nhất là : “ Trong quá trình đổi mới phảI kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mac – Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh” . Sự lựa chọn của Đảng ta là hoàn toàn chính xác.
Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, anh dũng bất khuất, đã tong chiến thắng nhiều đế quốc phong kiến hung hãn. Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, phong trào yêu nước đã dấy lên hết sức mạnh mẽ. Liên tiếp nổ ra các cuộc nổi dậy khắp mọi miền đất nước , thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân , các nội sĩ phu, kể cả một bộ phận quan lại phong kiến.
Trong bối cảnh đó, chưa bao giờ như lúc bấy giờ, độc lập dân tộc càng trở nên là yêu cầu cơ bản, cấp bách. Công cuộc giải phóng dân tộc Việt Nam khi ấy ở trong “tỡnh hỡnh đen tối như không có đường ra”. Bằng con đường nào và giai cấp nào có khả năng gánh vác sứ mệnh trọng đại đó?
Nhưng rồi chính lịch sử có lời giải đáp. Chủ nghĩa Mác ra đời đó vạch ra cỏi tất yếu từng bị che lấp bởi màn sương mù trong lịch sử. Chủ nghĩa Mác khẳng định chủ nghĩa tư bản nhất định bị thay thế bằng một chế độ tốt đẹp hơn - chế độ cộng sản chủ nghĩa không có người bóc lột người. Và người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản chính là giai cấp công nhân - sản phẩm của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa. Đó là một tiếng sét trong lũng chủ nghĩa tư bản ở vào thời thịnh trị, sau khi nó chiến thắng các chế độ chuyên chế phong kiến và đó bành trướng ra khắp thế giới, chi phối mọi mặt đời sống xó hội loài người. Chính vào thời điểm ấy Cách mạng Tháng Mười đó nổ ra, mở đầu cho một xu thế mới của lịch sử thế giới, tạo ra phản ứng dây chuyền của hàng loạt cuộc đấu tranh giải phóng có quy mô to lớn và chiều sâu cách mạng chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại.
Toàn bộ tỡnh hỡnh đó của thế giới, bằng nhiều con đường, dội vào và thấm sâu trong mảnh đất Việt Nam – nơi mà chính “sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đó chuẩn bị đất rồi; chủ nghĩa cộng sản chỉ cũn phải làm cỏi việc là gieo hạt của cụng cuộc giải phúng nữa thụi”. Nguyễn Ái Quốc là người gieo hạt, gây mầm cách mạng Việt Nam. Người đó đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa xó hội. Vời kỳ cụng của Nguyễn Ái Quốc, chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào yêu nước và phong trào công nhân Việt Nam chuyển hóa thành một tất yếu đưa đến một sự kiện trọng đại: năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Sự kiện này là mốc son đánh dấu sự kết hợp các nhân tố dân tộc và giai cấp, quốc gia và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội trong bản chất của Đảng.
Đảng tuyên bố: “Chủ trương tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xó hội Cộng sản”. Một cỏch tự nhiờn, ngay sau lời tuyờn bố ấy của Đảng, chủ nghĩa Xó hội khụng chỉ là mục tiờu lựa chọn mà đó thực sự thỳc đẩy lịch sử dân tộc Việt Nam chuyển mỡnh, là con đường dân tộc Việt Nam đó và đang đi, từ đó dọc theo thế kỷ XX, sang thế kỷ XXI, và tiếp tục đi cho tới đích cuối cùng. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rừ, chỉ cú chủ nghĩa Xó hội, chủ nghĩa Cộng sản mới giải phúng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ; chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người, không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc, cú một xó hội tốt lành gắn liền với tự do, bỡnh đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no; bảo đảm việc làm cho mọi người, tất cả vỡ niềm vui, hoà bỡnh, hạnh phỳc của con người.
Rừ ràng, sự lựa chọn mục tiờu độc lập dân tộc gắn chặt với chủ nghĩa xó hội của Đảng và nhân dân ta, xét về lôgíc là một tất yếu khách quan; xét về lịch sử, là hoàn toàn phù hợp với sự vận động của cách mạng Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; xét về nhu cầu, là hoàn toàn xuất phát từ điều kiện cụ thể của một nước thuộc địa, nửa phong kiến và nguyện vọng cháy bỏng của nhân dân Việt Nam; và xét về mặt xó hội, đó là một hệ giá trị cơ bản nhất quyết định sự phát triển của đất nước Việt Nam hôm nay và mai sau.
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội:
Cơ sở lí luận:
Một là , trước khi đến với chủ nghĩa Mac – Lenin, Hồ Chí Minh đã quan tâm, tìm hiểu những tư tưởng dân chủ tư sản Pháp và Mỹ . Các tư tưởng binhg đẳng tự do, bac ái đã tác động mạnh đến tư tưởng Hồ Chí Minh. Chính Người đã từng nói : “ Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tôi được nghe những từ Pháp tự do, bình đẳng, bác ái….thế là tôi muốn làm quen với văn minh Pháp, tìm xem những gì ẩn sau những từ ấy”.
Hồ Chí Minh đã từng nhắc đến bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ ( 1776 ) và bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của các mạng tư sản Pháp (1791) về quyền bình đẳng : “ Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do, và quyền mưu cầu hạnh phúc” .
Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp 1791 cũng nói : “ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Hai là, tư tưởng tiểu tư sản như chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn : Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
Ba là, Chủ nghĩa Mac – Lenin, là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến tư tưỏng Hồ Chí Minh. Đó là cơ sở hình thành thế giới quan và phương pháp luận của Hồ Chí Minh. Nhờ có thế giới quan và phương pháp luận chủ nghĩa Mac – Lenin, Nguyễn Ai Quốc đã hấp thụ và chuyển hoá được những nhân tố tích cực và tiến bộ của truyền thống dân tộc cùng như của tư tưởng – văn hoá nhân loại để tạo nên hệ thống tư tưởng của mình.
Cơ sở thực tiễn:
Thứ nhất, xuất phát từ điều kiện thực tế cả Việt Nam vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX. Nước ta bị thực dân Pháp xâm lược và trở thành một nước thuộc địa, nửa phong kiến. Các phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản được dấy lên nhưng đều thất bại. Dân tộc Việt Nam đứng trước tình trạng khủng hoảng, bế tắc về đường cứu nước.
Thứ hai, Xuất phát từ quá trình bôn ba tim đường cứu nước ( 1911- 1920) qua nhiều châu lục, nghiên cứu một cách sâu sắc xã hội tư bản, xã hội thuộc địa, nghiên cứu các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới như cuộc cách mạng tư sản Mỹ 1776, cuộc cách mạng tư sản Pháp 1791, nhất là những năm lăn lộn trong phong trào lao động ở Pháp và cùng hoạt động vơí những nhà cách mạng từ các nước thuộc địa của Pháp. Nguyễn Ai Quốc – Hồ Chí Minh đã hiểu được bản chất chủ nghĩa đế quốc : chủ nghĩa tư bản, đế quốc ở đâu cũng tàn bạo, độc ác, bất công, người lao động ở đâu cũng bị áp bức, bóc lột đầy đoạ.
Thứ ba, xuất phát từ xu thế của thời đại, đó là thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới được mở ra từ cuộc Cách mạng tháng mười Nga đã tác động sâu sắc đến tư duy của Người về mục tiêu và con đường của cách mạng Việt Nam , nhất là khi Người được tiếp cận với luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Việc Nguyễn Ai Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp tại Đại hội Tua ( 12- 1920) đã đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mac – Lenin, từ người yêu nước thành người cộng sản. Nguyễn Ai Quốc – Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường giảI phóng dân tộc của mình. Người khẳng định “ chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
Tiểu kết: Như vậy, bằng một cuộc khảo sát thực tiễn và nghiên cứu lí luận trên bình diện rộng lớn ở trong và ngoài nước, Hồ Chí Minh đã gặp chut nghĩa Mac – Lenin. Nhận rõ con đường cứu nước và giảI phóng dân tộc không có con đường nào khác, con đường cách mạng vô sản”.
Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội:
1.Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội:
1.1.Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc:
Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản được thể hiện trên những luận điểm cơ bản sau đây:
Một là, độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn với đầy đủ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, chính trị , kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng. Quyền độc lập dân tộc là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
Đối với một đất nước, cái quý nhất trên đời là độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân. Như Hồ Chí Minh đã nói : Cái mà tôi cần nhất trên đời là : Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập…Hồ Chí Minh là nguời đã đưa ra chân lý bất hủ, có giá trị cho mọi thời đại : “ Không có gì quí hơn độc lập tự do”. Đó không chỉ là lý tưởng mà còn là lẽ sống, là học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh, là lí do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng, nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Nước Việt Nam của người Việt Nam, mọi vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia Việt Nam phải do người Việt Nam tự giải quyết. Nhân dân Việt Nam không chấp nhận bất cứ sự can thiệp dưới bất cứ hình thức nào. Theo Hồ Chí Minh quyền độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, là trên hết, dù có phảI hi sinh đến đâu cũng phải giành và giữ cho được quyền độc lập ấy.
Hai là, giá trị thực sự của độc lập dân tộc phải được thể hiện ở các quyền tự do và hạnh phúc mà nhân dân được hưởng. “ Nếu nước được độc lập, mà dân không đuợc hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”. Độc lập dân tộc phải đựơc đặt trong khối thống nhất bền vững, đoàn kết chặt chẽ của các tộc người, các miền tổ quốc, giữa các tôn giáo, và tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân yêu nước, đồng bào trong nước và kiều bào nước ngoài.
Ba là, độc lập dân tộc trong hoà bình chân chính. Hồ Chí Minh là người đi đầu, chủ động tích cực bày tỏ ước vọng và tìm mọi giả pháp cho sự nghiệp bảo vệ hoà bình, hết sức tránh xung đột, tránh chiến tranh. Năm 1946 Người cùng với trung ương Đảng chủ động kí hiệp định sơ bộ 6-3 , rồi chính Người trực tiếp kí hiệp ước 14-9 với Chính phủ Pháp với mong muốn giải quyết tranh chấp bằng con đường hoà bình.
Khi thực dân Pháp khiêu khích gây xung đột, Hồ Chí Minh đã kêu gọi nhân dân Việt Nam kiên trì thi hành những điều khoản đã kí trong tạm ước. Đồng thời Người cũng kêu gọi những nguời Pháp vì lợi ích của hai dân tộc Việt – Pháp mà chấm dứt những hành động khiêu khích. Khi chiến tranh nổ ra, trên cơ sở kiên quyết kháng chiến đến cùng để bảo vệ chủ quyền quốc gia, Hồ Chí Minh vẫn bày tỏ mong muốn sẵn sàng đàm phán với chính phủ Pháp để kết thúc cuộc chiến tranh, lập lại hoà bình, tránh làm tổn hại tiền của, xương máu hai dân tộc.
Bốn là, kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.
Chủ nghĩa yêu nước với tinh thần dân tộc là một động lực lớn cảu đất nước. Xuất phát từ vị trí của người dân thuộc địa mất nước, từ truyền thống dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ai Quốc đã đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính, coi đó là động lực lớn mà những người cộng sản phải nắm lấy và phát huy, không để rơi vào tay giai cấp nào khác, phải nhận thức và giải quyết trên lập trường của giai cấp vô sản.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng này vừa phản ánh qui luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Đến Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước truyền thống đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nước hiện đại, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Độc lập dân tộc cho dân tộc mình, đồng thời độc lập cho tất cả dân tộc. Hồ Chí Minh khẳng định : quyền tự do, độc lập là quyền bất khả xâm phạm của các dân tộc. Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập dân tộc mình mà còn đấu tranh cho độc lập của tất cả các dân tộc bị áp bức. Chủ nghĩa yêu nước chân chính luôn luôn thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sáng ở Hồ Chí Minh.
1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội:
Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hôi bao gồm:
Một là, chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân làm chủ, Nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hai là, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng câng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.
Ba là, chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức, trong đó người với người là bạn bè, là đồng chí, là an hem, con người được giải phóng khỏi áp bực bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, được tạo điều kiện để phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình
Bốn là, chủ nghĩa xã hội là một xã hội bông bằng và hợp lí, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không là không hưởng, các dân tộc bình đẳng, miền núi tiến kịp miền xuôi.
Năm là, chủ nghĩa xã hội là một công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Tóm lại: Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau, gắn liền nhau, phản ánh quan điểm cách mạng không ngừng, một qúa trình vận động liên tục của lịch sử cách mạng Việt Nam, gồm hai giai đoạn, mỗi giai đoạn ứng với mỗi nhiệm vụ nhất định của tíên trình phát triển.Điều này đã được Hồ Chí Minh khẳng định trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng : Việt Nam làm “ tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” nhằm đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dựng ra chính phủ công nông binh để đi lên chủ nghĩa xã hội.
1.Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
2.1.Giành độc lập dân tộc để đi lên chủ nghĩa xã hội:
Giành độc lập dân tộc để đi lên chủ nghĩa xã hội, điều này hoàn toàn khác với các bậc tiền bối yêu nước trước đó – họ mới chỉ đề cập đến việc giành độc lập dân tộc mà chưa gắn bó giữa độc lập dân tộc với tiến bộ xã hội, với chủ nghĩa xã hội.
Để có độc lập thật sự cho dân tộc, tự do, hạnh phúc hoàn toàn cho nhân dân không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản, con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản, là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản. Gắn cách mạng giải phóng dân tộc của Việt Nam với cách mạng thế giới, đưa dân tộc vào quĩ đạo của thời đại, đưa cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là một phát hiện, một sáng tạo lớn về con đường phát triển cách mạng ở các nước thuộc địa nửa phong kiến.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội phù hợp với nguyện vọng của dân tộc Việt Nam và xu thế của thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội đuợc mở đầu từ cách mạng tháng mười Nga 1917.
Tư tuởng đó được thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh tính đún đắn của nó cho đến hôm nay.
2.2.Giành độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước hết, là tiền đề đI lên chủ nghĩa xã hội:
Thứ nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mac- Lenin về vấn đề giảI phóng dân tộc và giai cấp: các ông cho rằng, phải giải phóng giai cấp trước thì mới giải phóng được dân tộc và cấn đề giải phóng dân tộc phải phụ thuộc vào giai cấp.
Thứ hai, theo quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề giải phóng dân tộc và giai cấp : Vận dụng sáng tạo quan niệm cuả chủ nghĩa Mac- Lenin và điều kiện thuộc địa, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải giải phóng dân tộc, giành độc lập cho dân tộc trước, coi việc giành độc lập cho dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu, còn giải phong giai cấp từng bước thực hiện.
Trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ :
Xuất phát từ điều kiện xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, từ đó mà chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhiệm vụ dân tộc, xác định mục tiêu trực tiếp, cốt yếu của cách mạng Việt Nam là giành độc lập dân tộc, nhưng không quên nhiệm vụ dân chủ, trong khi thực hiện nhiệm vụ dân chủ, trước hết phải nhằm phục vụ nhiệm vụ dân tộc. Đây là quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên Hồ Chí Minh chủ trương Làm tư sản dân quyền cách mạnh và thổ địa cách mạng.
Hội nghị Trung ương lần 8 ( 5-1941) xác định hơn bao giờ hết vấn đề dân tộc giải phóng, đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập dân tộc lúc này cao hơn hết thảy : “ Trong lúc này nếu không giảI quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp trâu ngựa, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được.
Trong những năm kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh xác định: Về mục tiêu trước mắt, Đảng lao động Việt Nam đoàn kết và lãnh đạo toàn dân kháng chiến cho đến thắng lợi hoàn toàn, giành lại thống nhất và dộc lập hoàn toàn.
Trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa:
Là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, biến Việt Nam thành một nước có lực lượng sản xuất hiện đại, văn hoá tiên tiến, nhân dân làm chủ.
Tiểu kết: Nhu vậy, hai giai đoạn cách mạng nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhiệm vụ giai đoạn trước hoàn thành tạo tiền để cho việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của giai đoạn sau và không ngừng phát triển theo một qui luật dẫn tới mục đích.
2.3.Xây dựng chủ nghĩa xã hội là tạo những cơ sở giữ vững và phát triên độc lập dân tộc:
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là mục tiêu, tiền đề đi lên chủ nghĩa xã hội, còn chủ nghĩa xã hôị là phương hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ, là mục tiêu xa của cách mạng Việt Nam.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa là làm cho cách mạng dân tộc dân chủ được tiến hành triệt để, dồng thời tạo ra những cơ sở đảm bảo cho nền độc lập dân tộc được giữ vững và ngày càng củng có, phát triển.
Với các thiết chế kinh tế, chính trị và nền tảng tinh thần riêng, chủ nghĩa xã hội có khả năng vận động phát triển liên tục, bảo vệ vững chắc các thành quả cách mạng của nhân dân và nền độc lập dân tộc.
Hồ Chí Minh đã thực hiện việc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên tất cả các mặt : kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.
3.Những điều kiện đảm bảo cho độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong cách mạng Việt Nam:
3.1. Phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Để tập trung sức mạnh toàn dân giải quýêt thắng lợi nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh khẳng định : “ Trứoc hết phải có Đảng cách mệnh…” Và Đảng phải có cương lĩnh, đường lối, chủ trương, mục tiêu đúng đắn.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam, với Hồ Chi Minh đó là một nguyên tắc. Vì vậy Đảng phải thường xuyên củng cố, xây dựng và chỉnh đốn Đảng, có đủ phẩm chẩ và năng lực đáp ứng yêu cầu của cách mạng.
3.2.Phải xây dựng, củng cố, tăng cường liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là sự nghiệp của giai cấp, các tầng lớp nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Cho nên Người chủ trương vận động sự tham gia của tuyệt đại bộ phận các thành phần trong cộng đồng dân tộc, huy động sức mạnh toàn dân.
Bộ phận trung tâm trong lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc là công nhân, nông dân và khối liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Bên cạnh hai động lực chính của cách mạng là công nông, Hồ Chí Minh hết sức chú trọng đến việc liên minh giai cấp, các tầng lớp trong cộng đồng dân cứ tri thức, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, cả một bộ phận trung và tiểu địa chủ có tinh thần yêu nước.
Việc sắp xếp, bố trí các lực lượng cách mạng của Hồ Chí Minh vừa đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mac- Lenin, vừa phù hợp với dân tộc Việt Nam.
3.3.Cách mạng Việt Nam phải liên hệ chặt chẽ với cách mạng thế giới:
Khi đến với chủ nghĩa Lenin, tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn thì cũng là lúc Hồ Chí Minh gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
Cách mạng Việt Nam phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đồng thời phải tranh thủ được sự ủng hộ của cách mạng và các lực lượng tiến bộ thế giới, phải có trách nhiệm với phong trào giải phóng dân tộc dân chủ tiến bộ thế giới.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh: trong kháng chiến chống Pháp, Mĩ, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội nhờ đoàn kết với cách mạng trên thế giới mà cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân Việt Nam đã được bạn bè quốc tế hết sức ủng hộ.
4.Y nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
4.1.Y nghĩa lí luận:
Chủ nghĩa xó hội thực hiện độc lập dân tộc để mở đường đưa dân tộc tới sự phát triển phồn vinh về kinh tế, sự phát triển phong phú đa dạng về văn hóa, tinh thần, sự thực hiện đầy đủ nhất quyền lực của nhân dân. Chỉ với chủ nghĩa xó hội, độc lập dân tộc mới đạt tới chân giá trị của nó ở chỗ nó hướng tới phục vụ lợi ích và quyền lực của mọi người lao động, làm cho mọi thành viên của cộng đồng dân tộc trở thành người chủ thực sự có cuộc sống vật chất ngày càng đầy đủ và cuộc sống tinh thần ngày càng phong phú. Chính điều đó làm cho nền tảng của sự độc lập tự chủ càng thêm vững chắc, khả năng bảo vệ nền độc lập dân tộc càng đầy đủ và mạnh mẽ. Sự phát triển thực chất và bền vững của độc lập dân tộc được đo bằng những khả năng và điều kiện bảo đảm cho dân tộc thoát khỏi tỡnh cảnh nô lệ, phụ thuộc, bị áp bức bóc lột và nô dịch. Nó cũng bảo đảm cho dân tộc vượt qua tỡnh trạng đói nghèo, lạc hậu và tụt hậu trong tương quan với các dân tộc khác trong thế giới và ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn để đạt tới sự bỡnh đẳng trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cộng đồng dân tộc này với cộng đồng dân tộc khác. Toàn bộ khả năng và điều kiện bảo đảm đó chỉ có thể được tỡm thấy và giải quyết bằng con đường phát triển chủ nghĩa xó hội.Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội trở thành hệ giá trị phát triển của Việt Nam, dưới ngọn cờ của Đảng, trong thời đại ngày nay. Đó cũng chính là cái lôgíc phát triển lịch sử.
Chủ nghĩa xó hội thực hiện độc lập dân tộc để mở đường đưa dân tộc tới sự phát triển phồn vinh về kinh tế, sự phát triển phong phú đa dạng về văn hóa, tinh thần, sự thực hiện đầy đủ nhất quyền lực của nhân dân. Chỉ với chủ nghĩa xó hội, độc lập dân tộc mới đạt tới chân giá trị của nó ở chỗ nó hướng tới phục vụ lợi ích và quyền lực của mọi người lao động, làm cho mọi thành viên của cộng đồng dân tộc trở thành người chủ thực sự có cuộc sống vật chất ngày càng đầy đủ và cuộc sống tinh thần ngày càng phong phú. Chính điều đó làm cho nền tảng của sự độc lập tự chủ càng thêm vững chắc, khả năng bảo vệ nền độc lập dân tộc càng đầy đủ và mạnh mẽ. Sự phát triển thực chất và bền vững của độc lập dân tộc được đo bằng những khả năng và điều kiện bảo đảm cho dân tộc thoát khỏi tỡnh cảnh nô lệ, phụ thuộc, bị áp bức bóc lột và nô dịch. Nó cũng bảo đảm cho dân tộc vượt qua tỡnh trạng đói nghèo, lạc hậu và tụt hậu trong tương quan với các dân tộc khác trong thế giới và ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn để đạt tới sự bỡnh đẳng trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cộng đồng dân tộc này với cộng đồng dân tộc khác. Toàn bộ khả năng và điều kiện bảo đảm đó chỉ có thể được tỡm thấy và giải quyết bằng con đường phát triển chủ nghĩa xó hội.Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội trở thành hệ giá trị phát triển của Việt Nam, dưới ngọn cờ của Đảng, trong thời đại ngày nay. Đó cũng chính là cái lôgíc phát triển lịch sử.
4.2.Y nghĩa thực tiễn.
Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nứơc và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dưụng và bảo vệ tổ quốc.
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp.
Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giaỉ quyết tốt môi quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội:
1.Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mac-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh:
Đại hội Đảng VI đã mở ra thời kì đổi mới toàn diện đất nước. Đại hội đã rút ra những bài học lớn trong đó, bài học đầu tiên là “ nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đó là bài học xuyên suốt qua trình cách mạng nước ta.
Đại hội Đảng VII, VIII, IX, X tiếp tục hoàn thiện, phát triển đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và một lần nữa khẳng định : “ trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mac- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh”.
Thực hiện đổi mới, Đảng ta khẳng định: đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà làlàm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng hiệu quả hơn.
Đổi mới không phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mac- Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng.
Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn nhạy bén với cái mới.
2.Thực hiện độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong đổi mới là thực hiện sự kết hợp giữa hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thực hiện độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong đổi mới như Đảng ta khẳng định là thực hiện sự kết hợp giữa hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Qua 20 năm đổi mới đất nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện.Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh.Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đậi đoàn kết toàn dân được củng cố và tăng trưởng. Chính trị xã hội ổn định. Quốc phòng và an ninh được giữ vững. V ị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao…
Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phì hợp với thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn, hệ thống quan điểm lí luận về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã hình thành những nét cơ bản trên.Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền cới chủ nghĩa xã hội tiếp tục soi sáng là kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam.
Lời kết
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xó hội là tư tưởng chính trị đặc sắc, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt và bao trùm trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng đặc sắc ấy thể hiện nhất quán mục tiêu của con đường cách mạng mà Người đó lựa chọn, nó vừa đáp ứng được yêu cầu bức xúc của dân tộc và khát vọng của quần chúng nhân dân giành lấy độc lập, tự do, ấm no và hạnh phúc, giải phóng cuộc đời lầm than, đói khổ dưới ách thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, đế quốc và bè lũ tay sai. Tư tưởng ấy đó đưa dân tộc ta đến độc lập, tự do, nước nhà Bắc – Nam thống nhất và ngày nay, đó là nguồn sức mạnh trong sự nghiệp xây dựng một xã hội Việt Nam mới x ã hội chủ nghĩa: dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với CNXH theo tư tưởng HCM Hãy nêu rõ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận điểm trên.DOC