Đối chiếu hệ thống đại từ xưng hô trong Tiếng Việt và Tiếng Anh

Qua đối chiếu ta thấy trong đại từ nhân xưng Tiếng Anh và Tiếng Việt đều có sự giống nhau về ngôi, số, đều có tính lịch sự. Tuy nhiên có sự khác nhau trong văn hóa mỗi dân tộc mà thể hiện tính lịch sự trong giao tiếp cũng khác nhau. Cũng như tùy thuộc vào loại hình ngôn ngữ đơn lập và hòa kết cũng có sự khác nhau trong hệ thống từ xưng hô.Hệ thống từ xưng hô và cách sử dụng trong TV rất phong phú đa dạng, phức tạp. Yếu tố văn hóa tác động chuẩn mực xã hội, tác động hành vi và cách sử dụng ngôn ngữ vì thế chúng ta cần biết lưa chọn và sử dụng từ xưng hô để giao tiếp sao cho lịch sự và văn hóa.

pdf22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 13910 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đối chiếu hệ thống đại từ xưng hô trong Tiếng Việt và Tiếng Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP NHÓM 4 ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH KẾT LUẬN KHÁI NIỆM 3. Đối chiếu 1. Miêu tả 2. Xác định những cái có thể đối chiếu QUY TRÌNH ĐỐI CHIẾU ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH KHÁI NIỆM • Đại từ là từ dùng để chỉ người, sự vật, hoạt động, tính chất, được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi . • Đại từ nhân xưng (Personal Pronouns) là những đại từ dùng để chỉ và đại diện hay thay thế cho một danh từ để chỉ người và vật khi ta không muốn đề cập trực tiếp hoặc lặp lại không cần thiết các danh từ ấy. Tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều chứa đựng đại từ nhân xưng. Đại từ nhân xưng trong một số ngôn ngữ thường chia theo ngôi và theo số ít hay số nhiều. BƯỚC 1: MIÊU TẢ 1. Đại từ xưng hô Tiếng Anh Tiếng Việt Số ít • Ngôi thứ I I Tôi, tao, tớ, mình… • Ngôi thứ II You Mày, bạn, cậu, mi, ngươi… • Ngôi thứ III He, she, it Nó, y, hắn, gã … Số nhiều • Ngôi thứ I We Chúng ta, chúng tôi, chúng tớ… • Ngôi thứ II You Chúng mày, bọn mày, bọn mi… • Ngôi thứ III They Chúng nó, bọn nó, tụi nó… • Ngôi thứ I: dùng cho người nói tự xưng hô (tôi, chúng tôi,…) • Ngôi thứ II: dùng để gọi người đang tiếp xúc với mình (anh, bạn, mày,…) • Ngôi thứ III: dùng để chỉ một đối tượng khác ngoài hai đối tượng đang tiếp xúc với nhau (anh ta, bà ta, hắn, nó,…) • Số nhiều để chỉ nhiều đối tượng. • Số ít để chỉ một đối tượng 2. Đại từ xưng hô thân tộc Tiếng Việt Tiếng Anh Tổ tiên, ông bà Ancestor Tổ tiên, ông bà fore father Ông bà cố great- grandparent Ông cố great – grandfather Bà cố great – grandmother Ông bà grandparents Ông nội grandfather Ông ngoại grandfather Bà ngoại grantmother Bà nội grantmother Ông nội chú great – uncle Ông nội bác great – uncle Bà nội thím great – aunt Bà nội bác great – aunt Bố father Mẹ mother Bố vợ father – in- law Bố chồng father- in – law Mẹ vợ mother – in – law Mẹ chồng mother in – law Dì aunt Thím aunt Cô aunt Mợ aunt Chú uncle Bác uncle Dượng uncle Cậu uncle Anh em ruột Sibling Chị em ruột Sibling Anh em trai Brother Chị em gái Sister Anh em họ cousin Anh con bác first cousin Chị con bác first cousin Em con chú cousin german Chị dâu, Em dâu, Chị chồng, Em chồng,chị vợ, em vợ sister-in-law Anh rể,em rể,anh chồng,em chồng,anh vợ,em vợ brother-in-law Con cái Children Con gái daughter Con trai son Con dâu Daughter-in-law Con rể son-in-law Cháu gái niece Cháu trai nephew Cháu nội grand-children Cháu ngoại grand-children Cháu nội gái granddaughter Cháu ngoại gái granddaughter Cháu nội trai grandson Cháu ngoại trai grandson Chắt greatgrandchildren Chắt trai great grandson Chắt gái great granddaughter Bố mẹ đỡ đầu godparents Cha đỡ đầu godfather Mẹ đỡ đầu godmother Con đỡ đầu godchildren Con gái đỡ đầu goddaughter Con trai đỡ đầu godson Cha gẻ stepfather Mẹ gẻ stepmother Anh em trai khác cha hoăc mẹ halfbrother Chị em gái khác cha hoặc mẹ halfsister Con sinh đôi twin Cha nuôi foster-father Mẹ nuôi foster-mother Con nuôi fosterchildren Con rơi bastard Con trai ngoài giá thú bastard-son Con nuôi fosterling Trẻ mồ côi orphan Con riêng stepchild Họ hàng thân thuộc folks Bước 2: Tiêu chí đối chiếu • Ngôi • Số • Phạm trù lịch sự • Số lượng • Phạm trù cách Bước 3: Đối chiếu • XL1: Tiếng Việt • XL2: Tiếng Anh Giống nhau: XL1=XL2 • Cả TV và TA đều có ba ngôi và 2 số (số ít và số nhiều).Nhưng khác nhau trong TA ngôi thứ 2 chỉ dùng một từ “you” không chia số ít hay số nhiều • Trong TA và TV đều có tính lịch sự riêng tùy vào nét văn hóa của mỗi dân tộc. Khác nhau: XL1 XL2 PHẠM TRÙ LỊCH SỰ • Trong TA chỉ có một từ để nói về bản thân mình là từ “I”, còn trong TV để nói về chính bản thân mình thì có nhiều từ như tôi, con, cháu, anh, em, tớ….tùy thuộc vào người mà mình đang nói chuyện Ví dụ: Tôi là bác sĩ - I am a doctor Em là Linh - I am Linh • Trong TA từ “you” được dùng để nói với một hoặc nhiều người khác. Trong TV có sự phân biệt giữa nói với 1 người hoặc nhiều người, nhưng trong TA không có sự phân biệt này, cũng như từ “ you” không phân biệt người mình nói là ai. Trong TV thì tùy thuộc vào người mình nói mà có nhiều cách xưng hô khác nhau để thể hiện sự trân trong, phân chia vai vế…giữa người nói và người nghe.  VỀ SỐ LƯỢNG • Số lượng từ chỉ xưng hô trong TV nhiều hơn trong TA và cách sử dụng cũng phong phú hơn • Vd: Trong TA chỉ dùng 1 từ “ they ” còn TV thì dùng nhiều từ : bọn họ, chúng nó, tụi nó… XL2 Ø XL1 • Trong TA có đại từ sở hữu (Possessive Pronouns)--Mine---Yours--His----Hers----Its- --Ours----Yours----Theirs • Ví dụ: Her shoes are expensive. Mine are cheap. Giày của cô ấy đắt tiền. Giày của tôi rẻ tiền. “mine” = “my shoes” • Trong TV không có đại từ sở hữu Vì TV thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập không biến đổi hình thái nên không có phạm trù cách nhưng sử dụng các yếu tố phi đại từ và đai từ nhân xưng để tăng hiệu quả giao tiếp ví dụ như: cô, cậu, ông, bà…. Đối chiếu đại từ xưng hô thân tộc Xác định những cái cần đối chiếu - Ngôi - Số - Số lượng, tần số sử dụng - Phương thức cấu tạo từ - Từ vựng - Phạm trù lịch sự Đối chiếu Giống nhau: XL1 = XL2 Trong đại từ thân tộc Tiếng Anh và Tiếng Việt cũng chia theo ngôi và số, cũng có phạm trù lịch sự XL1 ≠ XL2 Ngôi thứ 2 ở TA không phân chia, số ít số nhiều đều dùng từ “you” Số lượng từ xưng hô thân tộc trong TA phân chia rõ ràng hơn trong TV Ví dụ: Trong TV chỉ phân chia cháu nội , cháu ngoại còn trong TA thì phân chia : granddaughter ( cháu nội gái), granddaughter ( cháu ngoại gái), grandson ( cháu nội trai), Grandson ( cháu ngoại trai) Về tần số sử dụng trong giao tiếp TA từ chỉ thân tộc hầu như không được sử dụng để xưng hô, còn trong TV: văn hóa cộng đồng trọng tình cảm nên từ xưng hô thân tộc được sử dụng nhiều hơn VD: Trong Tiếng Việt có các từ Con, cháu, em, cô, dì, chú, bác, … để xưng hô nhưng trong tiếng Anh những từ tương đương như Aunt (dì, cô), uncle (chú, bác), father (bố), mother (mẹ), … lại không dùng để xưng hô trực tiếp. Khác nhau -Về ngữ dụng Trong TA khi giao tiếp ai cũng dùng từ “I”, “you”, không có sự phân biệt tuổi tác, vai vế…còn trong TV thì có sự thể hiện rõ ràng qua cách xưng hô như con, cháu,tớ… +Ngoài ra, khi giao tiếp người Việt có sử dụng từ thân tộc để giao tiếp như nói chuyện với những lớn tuổi bằng bố hoặc mẹ thì cũng gọi là chú, cô, bác, dì dù không có quan hệ thân tộc để biểu hiện sự thân thiết. Do xã hội Việt Nam rất coi trọng tuổi tác, họ có những từ biểu thị sự tôn kính với người lớn tuổi. Ngược lại trong TA thì không. +Trong TV có sự sử dụng từ thân tộc theo vùng miền, còn trong TA thì hầu như không sử dụng Ví dụ: Ở miền Bắc thường sử dụng một số từ như: u, mạ,thầy... Còn miền Nam thì dùng: mẹ, má, tía… Về từ vựng thì TV phong phú hơn TA Ví dụ: TV sử dụng từ cô, mợ, dì, thím…còn TA thì sử dụng từ aunt s - XL1 Ø XL2 TV sử dụng nhiều từ ( cháu đích tôn, trẫm,o, tía, u, thầy…) còn TA thì không. - XL2 Ø XL1 Tiếng Anh có sự chắp nối từ vì là ngôn ngữ hòa kết, còn Tiếng Việt thì không có vì là ngôn ngữ đơn lập Ví dụ: son-in-law, Daughter-in-law KẾT LUẬN Qua đối chiếu ta thấy trong đại từ nhân xưng Tiếng Anh và Tiếng Việt đều có sự giống nhau về ngôi, số, đều có tính lịch sự. Tuy nhiên có sự khác nhau trong văn hóa mỗi dân tộc mà thể hiện tính lịch sự trong giao tiếp cũng khác nhau. Cũng như tùy thuộc vào loại hình ngôn ngữ đơn lập và hòa kết cũng có sự khác nhau trong hệ thống từ xưng hô.Hệ thống từ xưng hô và cách sử dụng trong TV rất phong phú đa dạng, phức tạp. Yếu tố văn hóa tác động chuẩn mực xã hội, tác động hành vi và cách sử dụng ngôn ngữ vì thế chúng ta cần biết lưa chọn và sử dụng từ xưng hô để giao tiếp sao cho lịch sự và văn hóa.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuan_2123.pdf
Luận văn liên quan