Đối chiếu phụ âm trong Tiếng Việt và Tiếng Anh

Về số lượng: XL1 ≠ XL2 Về phương thức cấu âm: • XL1 = XL2 : Cấu tạo chung bởi 3 phương thức Tắt, Xát, Mũi • XL1 ≠ XL2 : Cấu tạo ở mỗi phương thức Tắt, Xát, Mũi Về vị trí của phụ âm: XL1 ≠ XL2 : Vị trí đứng XL1 Þ XL2 : Tác động của giọng nói

pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 13168 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đối chiếu phụ âm trong Tiếng Việt và Tiếng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI NIỆM ĐỐI CHIẾU PHỤ ÂM TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH KẾT LUẬN 1. Miêu tả 2. Xác định những cái có thể đối chiếu 3. Đối chiếu QUY TRÌNH ĐỐI CHIẾU Khái niệm Phụ âm: Là tiếng động, được cấu tạo do sự cản trở không khí trên lối thoát của chúng. -Đặc điểm phụ âm Khi phát âm chúng được cấu tạo bằng luồng không khí bị cản trở. Chúng diễn ra bằng những cách khác nhau và những bộ phận khác nhau của cơ quan phát âm. 1. Miêu tả TIẾNG VIỆT Theo Đoàn Thiện Thuật, trong Tiếng Việt có tất cả 30 phụ âm được chia thành 22 phụ âm đầu ( t’, b, m, f, v, t, d, n, s, z, l, , c, , ŋ, ɲ, , ɤ, ʈ, χ, , k, h ); 8 âm cuối, gồm 6 phụ âm ( m, n, p, t, k, ŋ) , và 2 bán nguyên âm( giống nguyên âm về mặt cấu tạo nhưng giống phụ âm về chức năng do đó còn dược gọi là bán phụ âm hay trong trường hợp này có thể gọi là phụ âm) TIẾNG ANH Theo kết quả xác lập của giáo trình Peter Roach, có 24 phụ âm: ( p, b, m, f, v, t, d, k, g, l, s, z, h, n, j, r, w, ŋ, ϴ,ʧ, ʤ, ʓ, ʂ, δ) SỐ LƯỢNG a b TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ c PHƯƠNG THỨC CẤU ÂM VỊ TRÍ ĐỨNG •Giống nhau: Đều sử dụng phương thức cấu âm và vị trí cấu âm với các tiêu chí giống nhau để phân loại các phụ âm. Ví dụ: Về phương thức cấu âm có: tắt, xát, mũi. Phụ âm xát như: / f /, / v / ( famous, furniture, và, vân, vội) Phụ âm tắt như: / t /, / d /, / b / ( testily, box, tấn, dương, biến ) Vị trí cấu âm : môi, lưỡi Số lượng phụ âm tương đối giống nhau. Ví dụ: / p /, / b /, / m /, / n /, … Khác nhau -Về số lượng TIẾNG VIỆT -Có 30 phụ âm : 22 phụ âm đầu và 8 phụ âm cuối TIẾNG ANH - Có 24 phụ âm Khác nhau -Phương thức cấu âm: Đối với âm tắc TIẾNG VIỆT Phân chia: -Tắc ồn bật hơi : / ť / -Tắc ồn, không bật hơi, vô thanh: / t /, / c /, / k / -Tắc ồn, không bật hơi, hữu thanh : / b /, / d / TIẾNG ANH - Vừa tắc vừa có kết hợp tắc - Tắc : / p /, / b /, / t /, / d /,/ g/ - Tắc xác : / ʤ /, / ʧ / Khác nhau -Phương thức cấu âm: Đ/v phụ âm xát TIẾNG VIỆT Không có 5 âm là / ʤ /, / ʧ /, / ϴ /, / δ /, / ɤ / TIẾNG ANH - Không có 3 âm : / x /, / /, / ʓ / Khác nhau -Phương thức cấu âm: Đối với phụ âm mũi TIẾNG VIỆT - Phụ âm /k/ trong Tiếng Việt là tắc gốc lưỡi, còn / ɤ / là xác gốc lưỡi. Ví dụ : gãy, gắt, ghê,… - Có phụ âm / ɲ / - Có phụ âm quặt lưỡi / tr /, phụ âm mặt lưỡi / nh, kh, ng / - Không có môi – môi:/ w / TIẾNG ANH - Phụ âm / k, g / trong TA là tắc mạt. Ví dụ : gardener, given.. - Có phụ âm / ɲ / - Không có - Có âm gần đúng âm môi – môi:/ w / Khác nhau - Vị trí của phụ âm trong âm tiết TIẾNG VIỆT -Phụ âm đứng đầu âm tiết như/: b, th, ph, v, đ, d, g, l, qu, k, s, r, kh, h… Ví dụ : đi, lê, bò, không, theo, … -Những phụ âm đứng cuối âm tiết như: -p, -t, -ch, - c, -m, -n, -nh,-ng Ví dụ: ngang, chích, các, làm, nhanh, tát,… TIẾNG ANH - Các phụ âm trong Tiếng Anh có thể đứng đầu, giữa hay cuối âm tiết Ví dụ : ( state – last – abacus) ( rose – cry – air ) Khác nhau - Vị trí của phụ âm trong âm tiết TIẾNG VIỆT -Một số lại không xuất hiện lại trong hệ thống phụ âm cuối như: th, kh, d, … -Tiếng Việt có những tác động của giọng nói ở các địa phương Ví dụ: . phụ âm đầu : Ở miền Bắc “s – x” ( sang – xang) “ tr – ch” ( tranh – chanh) “tr – gi” ( trời – giời) “ l – n” ( lên – nên) . Phụ âm cuối: Ở miền Nam “ n – ng” ( cơn – cơng ), “t – c” ( tất – tấc) TIẾNG ANH -Tiếng Anh không chịu sự tác động. Về số lượng: XL1 ≠ XL2 Về phương thức cấu âm: • XL1 = XL2 : Cấu tạo chung bởi 3 phương thức Tắt, Xát, Mũi • XL1 ≠ XL2 : Cấu tạo ở mỗi phương thức Tắt, Xát, Mũi Về vị trí của phụ âm: XL1 ≠ XL2 : Vị trí đứng XL1 Þ XL2 : Tác động của giọng nói

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphm_4_3516.pdf
Luận văn liên quan