Phạm vi nghiên cứu của đề tài cho phép đưa ra một sốnhận định chung về các
nét tương đồng và dị biệt liên quan đến sự phân bố ẩn dụ ý niệm trong hai khối dữ
liệu tiếng Anh và tiếng Việt như sau: Về tổng quan, số lượng các biểu thức ẩn dụ và
tần suất sử dụng của chúng trong các bản tin tiếng Anh lớn hơn so với trong các bản
tin tiếng Việt. Luận án không tìm ra được sự khác biệt về số lượng các ẩn dụ ý niệm
bậc thượng danh giữa hai khối bản tin; điều này có nghĩa làlo ại ẩn dụ ý niệm bậc
thượng danh nào có mặt trong ngôn ngữnào th ìcũng có thể cũng được sử dụng
trong ngôn ngữ kia. Sự khác biệt xảy ra thường ở các loại ẩn dụhạdanh hay tầng
bậc thấp. Chẳng hạn ẩn dụ CHIẾN TRANH thể hiện sự khác biệt tương đối rõvề
tần suất sử dụng giữa hai khối ngữ liệu Anh và Việt. Ẩn dụ ý niệm này có m ặt
thường xuyên hơn trong các bản tin kinh tế tiếng Anh. Sự khác biệt này cóthểcó
những ý nghĩa nhất định trong việc ứng dụng vào việc giảng dạy tiếng Anh chuy ên
ngành kinh tế.
188 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2659 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đối chiếu phương thức ẩn dụ nhìn từ lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận trên cứ liệu báo chí kinh tế Anh-Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rices and asset inflation”.
B Frank Gong, head of China research at JP Morgan in Hong Kong, said monetary policy
was the wrong way to try to cool the stock market. “We have long argued that more
targeted measures – rather than macro measures such as raising interest rates or tightening
monetary environment by hiking reserve requirements – should be used to deal with the A-
shares problem.” (812w)
FT11- Viewpoint: Rush for stakes in banks is
leaving assumptions untested
The deal-making frenzy for stakes in Chinese banks has captured the attention of global
banks. In the past two years alone, more than $20bn has been forked out for a relatively
small slice of China’s rapidly growing financial services market.
However, it remains unclear whether investors will reap the longer-term strategic benefits
they are hoping for. The paper windfalls earned by first movers from their initial
investments are founded upon a number of assumptions, such as that China’s economy will
extend its run of 8 per cent-plus annual growth for the next decade; that non-performing
loans will drop to lower levels than today; or net interest margins will fall only modestly
once the government liberalises interest rates on deposits and loans. However, an
unexpected slowdown in the economy or even a gradual regulatory shift could test these
assumptions.
On top of those risks, foreign investors have their hands tied by the 20 per cent ownership
cap that puts the core banking businesses most in need of improvement outside their direct
control. It is no surprise that most players are hedging their bets by investing heavily in
organic growth options, such as setting up their own branch networks.
170
If they hope to extract value from their investments in Chinese banks, foreign investors
will need to adopt innovative approaches that give them greater influence in the areas that
matter most.
First, investors should focus on a few critical areas where they can have the biggest impact
on shareholder value. Our analysis shows that upwards of 60 per cent of value creation –
and downside protection – will come from getting the basics right, for example,
implementing credit risk management systems in corporate banking, or protecting the
balance sheet by adopting appropriate asset and liability management practices.
The remaining 30 per cent of value creation will come from defending growth
opportunities in existing retail business lines. Critical will be defending the mortgage
business and holding on to the deposits of the top 2 per cent of retail banking customers
who account for more than 50 per cent of a bank’s total revenues and profits.
In spite of the popularity of new growth areas such as credit cards and unsecured personal
loans, our analysis shows these lines will account for no more than 10 per cent of value-
creation opportunities over the next 10 years for most medium-sized Chinese banks. For
many who account for profits conservatively, these businesses won’t generate substantial
profits for several years to come.
Second, even after the first investment has been made, it may be necessary to negotiate
additional joint ventures that give a foreign investor effective control over high-impact but
often neglected areas of the business, such as wholesale banking.Many joint ventures are
focused on long-term growth opportunities such as credit cards.
Third, investors must create a structure where they wield genuine influence over the risk
management organisation. It isn’t enough to appoint the chief risk officer or to write the
manual on risk management. Investors should be actively involved in building and
transferring risk management skills to their Chinese partner.
Finally, investors have to be prepared to over-invest in people. Transforming a Chinese
bank is not a job for a handful of expatriate board members. A strategic investor should be
ready to spend another $5m-$10m a year on people for up to five years (some of this could
be shared with the local partner). Ideal candidates are senior executives fluent in Mandarin
with banking experience in China and other markets. Since the supply of such people is
still limited, secondments of senior Chinese executives to foreign postings for a few years
could help banks cultivate the talent pool.
Some strategic investors are abiding by these principles; however, not all understand them
and fewer wield enough influence with their partners to implement them. For foreign
strategic investors in China, creating value will require deft deal-making and outstanding
execution. (647w)
Emmanuel Pitsilis is head of McKinsey & Co’s financial institutions practice in greater
China. Jeffrey Wong is an associate principal in McKinsey’s Shanghai office.
171
FT12- ‘Silver bullet’ waiting to be fired
Four years after Beijing announced it would allow overseas institutional investors to play
in local currency stock markets, their presence appears to be negligible amid a surge in
prices and trading volumes.
As of early May, the total exposure of foreign investors to renminbi-denominated “A
shares” on the Shanghai and Shenzhen stock exchanges was only equal to one-fifth of a
single day’s trading volume.
“Foreign investors could dispose of every Chinese share they hold in just the morning
session in Shanghai,” according to Chris Ruffle, co-chairman of MC China, a subsidiary of
Martin Currie Investment Management. “We’re certainly not a major swing factor in this
market.”
The Chinese government cracked open the door to foreign portfolio investors in 2003,
launching the qualified foreign institutional investor (QFII) programme that allows large
banks and investment funds to access the mainland stock market under strict limits.
Regulatory officials refer to the QFII programme as a “silver bullet” to be used as a
support for the market if it should tumble.
The bullet has already been used once, in mid-2005, when the market was scraping eight-
year lows. An announcement from the government that it was doubling the overall QFII
quota limit to $10bn helped produce a market bounce on the expectation of a flood of new
funds.
In early 2006, the State Council, China’s cabinet, granted the China Securities Regulatory
Commission the power to raise the overall QFII quota again if the market went into freefall
but stock prices have since soared, with the market up more than 300 per cent in less than
two years.
There are now 52 foreign institutions with a combined $9.995bn worth of quotas to buy
Chinese shares. Six of those – including Shinko Securities, HSBC Investment (HK),
Sumitomo Mitsui Asset Management and GE Asset Management – acquired quotas
totalling $950m this year.
According to Chinese officials, about $8.6bn of the quotas had been used by the end of
March and, thanks to the market’s meteoric rise, total assets under management have
grown to about $18bn.
Foreign investors hold shares in about 240 of the more than 1,300 listed A-share
companies. By the end of the first quarter, 70 per cent of the $18bn total was in equities, 15
per cent in cash and the rest in open-end funds and convertible bonds.
This is a very different picture from early 2005, when an estimated 30 per cent of all QFII
investment was in equities with the rest sitting in cash as a way of speculating on a
revaluation of the Chinese currency.
The change in composition is a result of huge interest in mainland shares from
international investors attracted by the market’s stellar gains. But with valuations reaching
an average level of 50 times earnings, foreign punters have begun taking profits.
172
Jing Ulrich, JPMorgan’s chairman of China equities, said: “In the past year, interest from
foreign investors has been at an all-time high but the growing feeling that we have now
entered a bubble has led many of them to take their money off the table. We don’t see the
same reaction from local investors and there is clearly a big difference in perceptions of
risk and return between foreign and domestic players.”
After more than a year of not being able to take any more subscriptions because their quota
was fully used, Martin Currie and other funds are once again accepting clients’ money to
put in the market, thanks to a high level of redemptions that have freed some of their
quotas up again.
“Ironically, when A shares are at record highs there is more QFII quota available than
before,” Ms Ulrich said.
There are 40 Chinese companies that are listed in both Hong Kong and the mainland and at
present their mainland-listed shares are trading at an average premium of more than 40 per
cent.
Another detraction from the perspective of foreign investors is that QFII quota holders
charge clients five or six times more per trade than they are charged to buy and sell stocks
in Hong Kong and up to10 times more than brokers charge domestic investors in China.
Many hedge funds have been lobbying for their own quotas but the Chinese government
still regards them as politically unacceptable and the main cause of the Asian financial
crisis in the late 1990s.
Many have been looking at the possibility of “sharing” quotas with more acceptable
applicants but as yet there has been no progress on this and hedge funds with an appetite
for Chinese stocks must pay the same high fees as other investors.
“Because of the scarcity of QFII quotas, the big brokers run the market like an oligopoly
and are making huge profits on these trades,” according to a hedge fund manager who
trades A shares through investment bank QFII quotas and has so far been unsuccessful in
gaining his own quota.
He estimates that a holder of a $500m QFII quota earns up to $40m a year just on
commissions on trades for clients in the current market.
With combined quotas poised at the $10bn mark, the government is now considering
another formula that would allow more foreign investors into the market in an orderly way
without further exacerbating the ongoing stock frenzy.
Earlier this year, state media reported that the government was considering revising the
QFII formula to limit foreign portfolio investment in the market at 5 to 10 per cent of total
stock market capitalisation.
The total market cap now exceeds $2,200bn, which means if the government does decide
to adopt this model, foreign access to Chinese stocks would jump as much as 22 times to
$220bn. (935w)
173
FT35- Weak yen lifts export drive
In 1985, Japan was considered so menacing an exporter that the US ganged up with West
Germany, the UK and France to force a revaluation of the yen. Two years after Tokyo was
roughed up in New York’s Plaza Hotel, the Japanese currency had doubled in value from
Y240 to the dollar to around Y120.
These days, China has replaced Japan as the world’s trade-surplus bogeyman of choice.
Yet by some measures, Japan is just as formidable a competitor as it was in the mid-1980s
when massive intervention was considered to be the only means of stopping the onslaught
of Japanese exporters.
In the first quarter of this year, exports accounted for 17 per cent of Japan’s nominal gross
domestic product, according to Nikko Citigroup, compared with 14.1 per cent in the third
quarter of 1985. And Bank of Japan statisticians say the real, inflation-adjusted value of the
yen is precisely where it was back in September 1985, on the eve of the Plaza Accord.
Almost all economists agree that exports have been the main driver of Japan’s five-year
recovery. Over that period, the trade surplus has quadrupled from 1 per cent of GDP to 4.3
per cent.
The weak yen is by no means the only reason for a dynamic export performance buoyed by
strong global demand and the rapid industrialisation of China. But it has not hurt. Since
2002 – and contrary to normal behaviour during a lengthy expansion – the yen has fallen
about 15 per cent in real terms.
The weakening currency has made Japanese exports more competitive still and provided a
windfall for exporters booking profits in yen. That in turn has spurred investment in plant
and equipment. This week, strong first-quarter capital spending, up 13.6 per cent from a
year earlier for the 16th straight quarterly rise, helped ease recent concerns about weak
machinery order numbers.
As recently as March, some excitable voices had been predicting the end of the ride. As
global equity markets reeled there was talk of an end to the so-called carry trade, through
which investors sell yen to invest in higher-yielding currencies. If that money suddenly
flowed back, warned some doomsayers, the yen would strengthen overnight, damaging
Japan’s strongest growth engine.
That did not happen. After a short-lived rally, in which the yen strengthened to Y115 to the
dollar, the currency continued its genteel slide. On Tuesday, it was trading at about Y122
to the dollar and a record low of Y164.30 to the euro. JPMorgan predicts that, by
midsummer, the yen is likely to have weakened further, possibly reaching Y125 or Y126 to
the dollar.
“It’s a very benign environment for Japan right now,” says Masamichi Adachi, senior
economist at JPMorgan. “The US is recovering and the weakening yen is contributing to
higher profits. It is difficult to see the Japanese corporate sector losing momentum.”
There are two main reasons for optimism. The first relates to international interest rates.
Both the European and the US economies are fairly strong, making a near-term rate cut
unlikely. Interest rates in Japan are rising, but extremely slowly. Headline prices are
falling, making it hard for the central bank to fulfil its ambition of normalising interest
rates any time soon.
The bank may well raise rates one more time in late summer to a still modest 0.75 per cent.
But that is likely to be its last hurrah for several months. As a result, interest rate
174
differentials will remain wide, encouraging investors to move money from Japan in search
of more succulent opportunities abroad.
The second reason relates to political pressure. US and European manufacturers have
complained that the weak yen gives Japanese companies an unfair advantage. The issue
could come up on the margins of the Group of Eight meeting, which starts today in
Germany. But few commentators believe that complaints will gain any traction.
Richard Jerram, economist at Macquarie Securities, says: “Politically, Japan is very safe.
China is always going to be ahead of you in the queue of countries to complain about. So
the risk of a protectionist backlash seems very low.”
Mr Adachi at JPMorgan says: “As long as the movement of the currency is very gradual it
is very difficult for politicians to complain. We have a free currency market, totally
different from China. We are also facing deflation, so it is very difficult for counterparts to
put [an interest rate rise] on the table.” It is in no one’s interest to push Japan back into
recession.
Takatoshi Ito, a member of the cabinet’s council on fiscal and economic policy, says Japan
has not intervened in the foreign currency markets for more than three years, making
criticism of currency manipulation unconvincing. Moreover, he says, the weak yen is not
the prime factor behind exports of Japanese products, many of which are manufactured in
the country of sale.
“Even if the yen were to appreciate tomorrow by 10 or 15 per cent, it would not provoke a
crisis,” he says. “It might dent the profits of exporters, but it would not be the end of the
world for the Japanese economy.” (851w)
FT 52- FT REPORT - AEROSPACE: The
honeymoon may be over
The briefest of honeymoons may already be over for the US airline industry, quite a feat
for a sector without even a marriage to celebrate.
No sooner had the industry chalked up its first profitable year since 2000 than executives
started offering gloomy predictions of emerging overcapacity as, forthe first time in five
years, all of the major carriers operated outside of bankruptcy protection.
"The big surprise was that there was any surprise," says Doug Parker, chairman and chief
executive of US Airways. The majors, reinvigorated with lower cost structures won
through the courts, are no longer shrinking, while domestic low-cost carriers (LCCs)
continue their own expansion, leaving capacity broadly flat after five years of shrinkage.
Mr Parker emerged as the US industry's defining figure over the past two years, first
combining his America West with a bankrupt US Airways and then launching an
audacious bid to create the world's largest airline by acquiring Delta Air Lines.
Delta fought off the bid, but the move triggered a frenzy of talks between the network
carriers and set the scene for another push towards consolidation, either during the next
cycle or when antitrust regulators signal such moves would win approval.
"I still think seats need to come out," says Mr Parker of the domestic market. The seats
have stopped coming out, at least in the domestic market, and are being quickly added in
the international arena as network carriers flex the advantage of their newly lowered costs
against overseas rivals.
175
The majors have survived another cycle without a liquidation, and their lower cost
structures have tempered the relentless march of the LCCs, some of whom are now
suffering growing pains of their own. JetBlue's operational problems triggered a political
debate over passenger rights, forcing the industry to fight a potentially unpopular battle
against a so-called "bill of rights".
"The network carriers have found a cost structure and a revenue situation that appears to be
sustainable," says Andrew Watterson at Oliver Wyman, though the pre-tax margin of just 1
per cent forecast for the industry this year remains paltry in terms of the capital needed for
fleet replacement.
After five years of relentless focus on cost reduction - exacerbated by a rise in fuel costs
which many executives now view as structural - US carriers are switching more attention
to the revenue side in a bid to improve profitability.
Even Southwest, for so long the poster-child of US aviation with its 60 quarters of
unbroken profitability, plans its own "transformation", borrowing a few ideas from Ryanair
and Easyjet. Southwest plans to boost non-flying sales, encouraging passengers to book
hotels and hire cars through its website, and experimenting with assigned seating and
inflight entertainment.
Mr Watterson notes that while US carriers have lagged behind international rivals in
"customer-facing" issues - such as lie-flat beds on longhaul routes - they have continued to
innovate on the cost side. Measures include more efficient flight planning to save fuel and
improve utilisation and deal with chronic congestion, as well as baggage handling systems
- the rate of lost baggage is half the level seen in Europe.
The network carriers are boosting international capa-city while keeping domestic flying
flat. Routes to Europe, Latin America and, above all, Asia, are experiencing double-digit
percentage gains in traffic and yields to offset the return of weakening conditions at home.
Not that the domestic market has prevented the arrival of new entrants such as Skybus, a
Ryanair clone, and the expected arrival of Virgin America after more than a year in
regulatory limbo.
The international push has been helped by some breakthroughs in the cats-cradle of
international treaties which govern the global aviation industry, notably the open skies deal
between the US and the European Union, and a doubling of capacity on routes to China.
The arrival of longer-range aircraft is also affording the chance to tap markets such as
India and the Middle East with direct services.
With the domestic market under control, despite the doom-mongering, and financial
markets keen to underwrite international expansion, the biggest question mark for US
airline executives remains their ability to manage labour relations.
Successive boom cycles have turned to bust with labour deals the industry was unable to
afford. Labour groups have started to intensify their campaign to "share the gain" of
profitability after their wage and benefit cuts in effect kept network carriers out of
liquidation.
The head of the largest pilots' union warns that US airline passengers face a summer of
cancellations and delays.
John Prater, the new president of the Air Line Pilots' Association, says carriers had cut too
many staff and stretched working rules to the limit over the past five years, with some
flight crew working 12- to 16-hour days.
"We have pilots that are far too tired to command aircraft," says Mr Prater. (804w)
176
PHỤ LỤC B:
Một số mẫu ngữ liệu tiếng Việt dùng để phân tích và
đối chiếu ẩn dụ ý niệm
SGT1- Cuộc chiến nhân sự: Thiệt kép thuộc về khối
quốc doanh
Sự tăng trưởng quá nóng của ngành ngân hàng đã đặt các ngân hàng trước rất nhiều thách
thức và nhân sự có lẽ là vấn đề đau đầu nhất.
Câu chuyện của hơn mười năm trước
Vào đầu thập niên 1990, khi các ngân hàng nước ngoài bắt đầu được hoạt động tại Việt
Nam, các ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) mà tiền thân là các hợp tác xã tín dụng
còn lại sau đợt khủng hoảng các hợp tác xã tín dụng bắt đầu được thành lập, và khi các
ngân hàng chuyên doanh mà nay là các ngân hàng thương mại nhà nước (TMNN) bắt đầu
chuyển sang hoạt động thương mại thì sự cạnh tranh nói chung và cạnh tranh về nhân sự
cũng bắt đầu.
Ở thời điểm đó, nhiều người đã lo lắng về sự lấn lướt của các ngân hàng nước ngoài và sự
lớn lên của các ngân hàng TMCP sẽ gây tổn hại đến các ngân hàng TMNN, nhất là việc
mất cán bộ giỏi và khách hàng tốt.
Tuy nhiên, trước khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết, dường như không có
điều gì xảy ra vì hoạt động của các ngân hàng nước ngoài bị hạn chế rất nhiều, trong khi
các ngân hàng TMCP lại rơi vào khủng hoảng. Trong thời kỳ này, lợi thế thuộc về các
ngân hàng TMNN, nhưng dường như cơ hội đã bị bỏ lỡ.
Câu chuyện của ngày hôm nay
Chỉ trong vòng sáu năm (2001-2006), quy mô về tổng tài sản của hệ thống ngân hàng Việt
Nam đã tăng gần sáu lần và hàng ngàn điểm giao dịch mới đã được thành lập. Chỉ riêng
năm 2006, tổng tài sản của các ngân hàng đã tăng 33% và có đến 500 đ iểm giao dịch mới
ra đời mà chủ yếu thuộc các ngân hàng TMCP.
Xét riêng con số 500 nêu trên sẽ thấy phần nào sự căng thẳng về nguồn nhân lực của hệ
thống ngân hàng. Tính bình quân một điểm giao dịch mới cần khoảng 10 người thì riêng
năm 2006 có đến 5.000 người được tuyển dụng để làm việc cho những đơn vị mới được
thành lập mà chưa kể phần gia tăng tại các trụ sở đã có.
Một điều đáng lưu ý là trong 10 người ở trên sẽ cần ít nhất năm người thạo việc để đảm
nhận các vị trí chủ chốt. Nhưng ai cũng biết, các ngân hàng TMCP lấy đâu ra người tại
chỗ, cách duy nhất là đi chiêu dụ từ những ngân hàng khác. Lúc này, các ngân hàng
TMNN thực sự là những “mỏ vàng quý giá”. Điều này cho thấy sự cạnh tranh lôi kéo
nhân sự, nhất là những người có chuyên môn giữa các ngân hàng đang thực sự nóng bỏng
và cuộc chiến này chắc chắn sẽ căng thẳng hơn sau ngày 1-4 khi mà các ngân hàng nước
ngoài được phép thành lập ngân hàng mang quốc tịch Việt Nam với 100% vốn của họ (Cứ
nhìn cách mà một số ngân hàng nước ngoài như HSBC chẳng hạn lựa chọn và tuyển dụng
nhân sự thì các ngân hàng trong nước sẽ cảm nhận được sự khó khăn sẽ như thế nào).
Thiệt kép thuộc về các ngân hàng TMNN
Thông thường, những người dám thay đổi công việc là những người năng động, tự tin và
làm được việc. Khi họ ra đi, xét một cách tương đối, nguồn nhân lực của các ngân hàng
TMNN sẽ yếu đi hai cấp. Thứ nhất là sự gia tăng đáng kể của tỷ lệ những người không
làm được việc so với những người làm được việc. Thứ hai là sự mạnh lên tương đối của
177
các đối thủ cạnh tranh khác. Nhưng câu chuyện không chỉ dừng lại ở đây.
Khi một số cán bộ của một ngân hàng sang làm việc cho một ngân hàng khác thì đồng
nghĩa với việc một số khách hàng tốt sẽ ra đi. Đây chính là điểm bất lợi kép thứ hai.
Mất cán bộ giỏi, mất khách hàng tốt, nên các ngân hàng TMNN phải dành nhiều thời gian
cho việc sắp xếp lại đội ngũ nhân sự, xử lý nợ xấu và khách hàng có vấn đề, hơn là quan
tâm đến những việc có tính chiến lược. Nếu điều này vẫn tiếp diễn trong một vài năm nữa
thì khả năng cạnh tranh của các ngân hàng TMNN sẽ giảm đi một cách đáng kể.
29/03/07
SGT 2- Khi nào cần đến quỹ đầu tư?
Trong số hơn 150.000 tài khoản đang tham gia giao dịch trên thị trường chứng khoán hiện
nay, chiếm đa số là của các nhà đầu tư cá nhân. Theo Tiến sĩ Thân Thị Thu Thủy, Đại học
Kinh tế TPHCM, còn quá ít những nhà đầu tư có tổ chức, những quỹ đầu tư tài chính,
trong khi theo kinh nghiệm ở các nước, sự tham gia của các nhà đầu tư loại này mới là
nhân tố chính thúc đẩy thị trường chứng khoán vận hành một cách chuyên nghiệp.
Tham gia phát biểu tại hội thảo “Định hướng đầu tư chứng khoán” do báo Pháp Luật
TPHCM tổ chức vào cuối tuần trước, bà Thủy cho rằng thị trường chứng khoán Việt Nam
trong giai đoạn sắp tới cần có thêm nhiều nhà đầu tư có tổ chức tham gia. Những nhà đầu
tư nhỏ, lẻ với nhiều hạn chế về tài chính, kiến thức, kinh nghiệm, có thể đầu tư thông qua
ủy thác cho các quỹ để giảm thiểu rủi ro trên thị trường.
Mặt khác, đối với nhiều nhà đầu tư cá nhân mới tham gia thị trường chứng khoán, kinh
nghiệm còn ít thì trước hết cần đặt ra tiêu chí đầu tư an toàn. Tiêu chí này khá phù hợp với
một trong những đặc điểm của quỹ đầu tư là đa dạng hóa danh mục đầu tư để phân tán rủi
ro. Theo tham khảo cơ cấu thu nhập danh mục đầu tư của Quỹ VF1 năm 2006: tài chính -
ngân hàng chiếm 29%, dầu khí 12%, hàng tiêu dùng 16%, cơ sở hạ tầng 11%, thực phẩm -
nước giải khát 9%... Theo cơ cấu danh mục đầu tư Quỹ VEIL: tài chính - ngân hàng chiếm
21%, thực phẩm - nước giải khát 15%, tiền gửi 11%, trái phiếu Chính phủ 15%... Ngoài ra,
theo bà Thủy, các công ty quản lý quỹ có đội ngũ chuyên nghiệp, có khả năng phân tích và
đầu tư chứng khoán để có thể mang lại hiệu quả cao hơn so với nhà đầu tư cá nhân.
Thế nhưng, thực tế diễn ra trên thị trường khiến nhiều nhà đầu tư cá nhân hiện chưa quan
tâm nhiều đến các quỹ. Trước hết, cho đến nay vẫn chưa có nhiều quỹ mà nhà đầu tư trong
nước có thể chọn lựa, tham gia. Kế đến, hiện có hai quỹ đã niêm yết trên thị trường chứng
khoán là Quỹ VF1 và PRUBF1 thì theo một số nhà đầu tư phát biểu tại hội thảo, tốc độ
tăng thị giá của các chứng chỉ quỹ khá chậm khiến nhiều nhà đầu tư muốn “đánh nhanh,
rút nhanh” tỏ ra không mặn mà. Mặt khác, cũng theo các nhà đầu tư, các quỹ muốn thu hút
vốn đầu tư cần phải công khai thông tin tài chính, tài sản, lợi nhuận, cơ cấu đầu tư... không
chỉ cho người đã tham gia quỹ mà còn cho cả người đang có ý định hoặc chưa có ý định
đầu tư vào quỹ.
Giải thích về thị giá của chứng chỉ quỹ tăng không nhanh so với các loại cổ phiếu, ông
Dominic Scriven, Giám đốc Công ty Quản lý quỹ đầu tư Dragon Capital, cho rằng các quỹ
khi thực hiện việc đầu tư thường chú ý đến phân tán rủi ro thông qua đa dạng hóa danh
mục đầu tư. Và có thể thấy rằng khi thị trường đi lên thì các chứng chỉ quỹ khó lên giá với
tốc độ bằng với các cổ phiếu, nhưng bù lại khi thị trường đi xuống thì có thể chứng chỉ quỹ
xuống giá chậm hơn cổ phiếu. Ông Scriven cũng cho rằng giá trị tài sản ròng được tạo ra
từ việc tăng giá của các cổ phiếu trong danh mục đầu tư và do đó phụ thuộc vào xu hướng
thị trường và tài năng của người quản lý quỹ. Tính theo mức tăng của VN-Index từ đầu
178
năm đến nay thì giá trị tài sản ròng của chứng chỉ Quỹ VF1 tăng cao hơn, như vậy danh
mục đầu tư là tương đối phù hợp.
Chia đều để giảm rủi ro
Một chiến lược đầu tư chứng khoán được trang web Investopedia giới thiệu có thể giúp
các nhà đầu tư chứng khoán nước ta một công cụ phòng tránh rủi ro dễ thực hiện.
Nói ngắn gọn, bạn có một khoản tiền dự tính đầu tư vào thị trường chứng khoán, thay vì
ném nguyên khoản tiền này vào thị trường, Investopedia khuyên nên chia nhỏ nó ra, và
đều đặn mua cổ phiếu ở một khoảng thời gian nhất định.
Ví dụ, bạn có 100 triệu đồng để đầu tư. Thay vì mua ngay 100 triệu đồng cổ phiếu, bạn
vạch kế hoạch mua trong năm tháng, mỗi tháng chỉ mua 20 triệu thôi. Tháng nào giá thấp
thì mua nhiều, tháng nào giá cao thì mua ít. Chẳng hạn thị trường tháng này thấp hơn
tháng trước, tức là cổ phiếu bạn mua tháng trước bị lỗ nhưng bù lại, bạn sẽ mua nhiều
hơn. Sẽ có người thắc mắc, liệu mua hết một lần khi giá thấp có phải là lợi hơn không?
Vấn đề là không ai biết lúc nào giá thấp nhất cả. Như vậy tính bình quân cả năm tháng, số
lượng cổ phiếu bạn mua được sẽ có khả năng có giá thấp hơn trường hợp mua nguyên một
lần. Nói đúng hơn là xác suất giá thấp sẽ cao hơn và bạn không cần phải đau đầu suy nghĩ
nên mua hay không. Dĩ nhiên, kỹ thuật này (tên chuyên môn là DCA) chỉ phát huy tác
dụng trong một thị trường có lên có xuống, và xu hướng cả năm là lên chừng 15-20% như
đa số các thị trường quốc tế, chứ thị trường lên mãi hay tụt dốc mãi thì kỹ thuật nào cũng
bó tay.
SGT 7- Sôi động thu hút FDI
Việc thu hút nguồn vốn nước ngoài trong quí 1-2007 tỏ ra khá sôi động (tính đến ngày 22-
3, cả nước có 196 dự án FDI được cấp giấy phép với số vốn đăng ký trên 2 tỉ đô la Mỹ).
Có một điểm đáng chú ý là các nhà đầu tư đã bắt đầu hướng đến những lĩnh vực có tầm
ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế của Việt Nam trong tương lai.
“Khi tôi đến gặp khách hàng là các nhà đầu tư đều bắt gặp họ đang thảo luận về cơ hội
đầu tư tại Việt Nam”, ông Peter Barge, Giám đốc phụ trách khu vực châu Á- Thái Bình
Dương của tập đoàn Tư vấn bất động sản Jones Lang LaSalle, nhấn mạnh lý do khiến tập
đoàn này vừa khai trương văn phòng đại diện đầu tiên của mình ở Việt Nam. Theo ông,
thị trường bất động sản đang sôi động trở lại và vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng
cao trong khu vực là những lý do chính thúc đẩy Jones Lang LaSalle mở rộng hoạt động
tại Việt Nam. Công ty quản lý quỹ của tập đoàn là LaSalle Investment Management đang
quản lý một lượng tài sản trị giá 44 tỉ đô la Mỹ ở khu vực châu Á. “Với lợi thế về nguồn
vốn này, chúng tôi đã quyết định đầu tư quy mô lớn vào thị trường Việt Nam nhằm đón
đầu cơ hội dòng chảy đầu tư nước ngoài đang ngày càng tăng cao”, ông Barge nói.
Không chỉ Jones Lang LaSalle mà hiện có nhiều nhà đầu tư lạc quan về thị trường bất
động sản Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề khó khăn hiện nay đối với nhà đầu tư là tìm được
những khu đất có vị trí tốt để phát triển dự án. Chẳng hạn, các nhà đầu tư Nhật Bản - tập
đoàn Riviera và Công ty Tài chính CSK Finance - đã có một cuộc chạy đua quyết liệt với
tập đoàn Keangnam của Hàn Quốc để được chọn làm chủ đầu tư dự án khách sạn 5 sao tại
khu công viên Văn hóa thể thao Tây Nam Mễ Trì, Hà Nội. Cuối cùng các nhà đầu tư của
Nhật đã giành được dự án với số vốn đầu tư ít nhất cũng đạt 500 triệu đô la Mỹ. Các nhà
đầu tư Nhật còn cam kết sẽ tiếp tục đầu tư thêm ba dự án bất động sản khác tại Hà Nội với
số vốn đầu tư tăng thêm đến 500 triệu đô la Mỹ. Trong khi đó, Keangnam dù không giành
được dự án nói trên nhưng cũng tạm hài lòng với giấy phép đầu tư dự án khách sạn 5 sao,
179
trung tâm thương mại - văn phòng và căn hộ cao cấp tại khu đô thị mới Cầu Giấy trị giá
500 triệu đô la.
Mặc dù những tháng đầu năm nay TPHCM không thu hút được nhiều dự án khách sạn,
cao ốc lớn như Hà Nội, nhưng những dự án xây dựng khu dân cư, đô thị mới, rất được các
nhà đầu tư quan tâm. Điển hình là việc tập đoàn SP Setia BHD của Malaysia đang tìm
kiếm địa điểm để phát triển khu dân cư cao cấp có quy mô lớn. Trong khi đó, GS E&C
của Hàn Quốc thì đang trình dự án xây dựng khu đô thị mới Nhà Bè với số vốn khoảng
190 triệu đô la Mỹ.
Cảng, điện cũng nóng
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong số các dự án lớn đang chờ xem xét, có một điểm đáng
chú ý là các nhà đầu tư đã đi vào những lĩnh vực mà trước đây được xem là “sân chơi”
của doanh nghiệp nhà nước.
Trong lĩnh vực cảng biển, tình hình đầu tư đang diễn ra sôi động hơn bao giờ hết, nhất là
ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Từ cuối năm ngoái và đầu năm nay, nhiều liên
doanh xây dựng cảng biển đã hình thành và được cấp phép với số vốn đăng ký lên đến
hàng trăm triệu đô la Mỹ mỗi dự án. Có thể kể ra hàng loạt tên tuổi lớn như P&O Ports -
Dubai World của Anh và các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất, Hutchison Ports của
Hồng Kông, PSA của Singapore, APM Terminal của Đan Mạch, SSA Marine của Mỹ...
Các nhà đầu tư này cam kết sẽ đầu tư những cảng biển Việt Nam hiện đại không kém các
cảng mà họ đang khai thác trên thế giới.
Khu vực miền Trung cũng được đánh giá là có nhiều tiềm năng để phát triển hệ thống
cảng biển lớn. Mới đây, tập đoàn Sumitomo của Nhật, hiện đã có hơn 25 dự án đầu tư ở
Việt Nam, đã đề nghị tỉnh Khánh Hòa cho xây dựng và khai thác cảng trung chuyển
container quốc tế tại khu kinh tế vịnh Vân Phong với số vốn từ 200-250 triệu đô la Mỹ.
SGT 11- Ngân hàng đối phó với chứng khoán và hội nhập
Sự phát triển của thị trường chứng khoán (TTCK) trong thời gian qua đang dẫn đến xu
hướng chuyển dịch dòng tiền từ gửi tiết kiệm sang đầu tư chứng khoán. Điều này đang ảnh
hưởng trực tiếp đến kênh huy động vốn đầu vào từ dân cư của các ngân hàng. Bên cạnh đó,
đối với các doanh nghiệp lâu nay chỉ quen với khái niệm đến ngân hàng để vay vốn hoạt
động thì nay có thêm một kênh huy động vốn trung và dài hạn qua thị trường chứng khoán.
Rõ ràng, sức hút của thị trường chứng khoán đối với các doanh nghiệp và nhà đầu tư cá
nhân đang gây một ảnh hưởng không nhỏ đối với thị trường vốn ngắn hạn và cả trung hạn,
dài hạn tại các ngân hàng.
Song song với sự cạnh tranh từ TTCK, ngành ngân hàng cũng đang đứng trước áp lực cạnh
tranh ngày một lớn từ các cam kết mở cửa thị trường tài chính, ngân hàng sau khi đã là
thành viên của WTO. Trước thực tế đó, các ngân hàng cần phải xác định và xây dựng một
định hướng phát triển mang tính chiến lược và lâu dài, hơn là chạy theo những chỉ tiêu lợi
nhuận trước mắt.
Lợi nhuận là ngắn hạn, thị phần là vĩnh viễn
Hiện chỉ có khoảng 8% trong hơn 85 triệu dân số Việt Nam sử dụng các dịch vụ tài chính
ngân hàng và khoảng 95% giao dịch thanh toán tại Việt Nam là dùng tiền mặt. Bên cạnh
đó, Việt Nam là một quốc gia có dân số đông và trẻ. Cho nên có thể nói, tiềm năng cho
ngành ngân hàng tại Việt Nam là rất lớn.
Tuy nhiên, có một thực tế là hiện nay, gần 50% doanh thu hoạt động của đại đa số ngân
hàng tại Việt Nam đến từ các khu vực đô thị lớn như TPHCM, Hà Nội... Thêm vào đó, các
ngân hàng nước ngoài khi đặt chân đến Việt Nam lần đầu cũng thường chọn các đô thị lớn
180
để dừng chân cho chặng đầu tiên. Việc chỉ tập trung vào các “vùng trũng” này đã tạo ra áp
lực gay gắt về thị phần, nhân lực, và dẫn đến những cạnh tranh không lành mạnh, chất
lượng hoạt động và tính ổn định tăng trưởng không cao, như đẩy lãi suất huy động lên cao,
đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng, dẫn đến tình trạng tăng trưởng nóng...
Chính vì thế, việc mở rộng mạng lưới đến các thị tứ, các đô thị loại 2 tại các tỉnh thành để
chiếm lĩnh thị phần phải là ưu tiên số một của các ngân hàng trong thời kỳ hội nhập.
Phương châm kinh doanh “lợi nhuận là ngắn hạn, thị phần là vĩnh viễn” cần được thực
hiện triệt để.
Chuyên nghiệp hóa các hoạt động ngân hàng
Trước đây, khi thị trường vốn chưa phát triển, tỷ lệ cho vay trên huy động vốn của các
ngân hàng là khá cao, do ngân hàng chủ yếu tập trung vào nghiệp vụ cho vay. Nhưng thời
gian gần đây, tỷ lệ này có xu hướng giảm còn khoảng 50-60% bởi các ngân hàng đã nhanh
chóng chớp lấy thời cơ tăng trưởng nóng của thời kỳ sơ phát của thị trường vốn để tham
gia đầu tư rất lớn vào thị trường này. Mặc dù gần đây Ngân hàng Nhà nước và Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước đã kịp thời có những biện pháp nhằm hạn chế tình trạng này, một
số ngân hàng vẫn tìm cách đầu tư vào thị trường vốn đang được cho là tiếp tục tăng trưởng
trên 100% trong năm nay. Giả sử, có những biến cố xảy ra với thị trường vốn thì ngành
ngân hàng sẽ đứng trước rất nhiều rủi ro, lúc này “hiệu ứng domino” sẽ lập tức phát huy
tác dụng, nền kinh tế mới trỗi dậy và vẫn còn rất non trẻ của Việt Nam sẽ khó khăn khi
chống chọi với những đợt khủng hoảng như vậy.
Vì thế, để tránh những rủi ro và nguy cơ tiềm ẩn như đã đề cập trên, các ngân hàng phải
chuyên nghiệp hóa hoạt động đầu tư thông qua việc thành lập công ty chứng khoán và
công ty quản lý quỹ đầu tư. Việc làm này cũng tạo ra tiền đề giúp cho TTCK đi vào hoạt
động một cách chuyên nghiệp. Khi đó, các nhà đầu tư nhỏ lẻ có thể ủy thác vốn và tham
gia vào thị trường đầu tư bằng cách mua các chứng chỉ quỹ. Và đến lượt công ty chứng
khoán tham gia và thể hiện vai trò của mình như là một ngân hàng đầu tư ở chỗ thực hiện
tư vấn, môi giới, lưu ký và bảo lãnh phát hành... Điều này không những giúp giảm thiểu số
lượng những nhà đầu tư nhỏ lẻ mà còn tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn để bù
đắp sự thiếu hụt của nguồn vốn huy động tiết kiệm đầu vào tại ngân hàng.
Ngoài ra, các ngân hàng cũng cần chuyên nghiệp hóa các hoạt động kinh doanh khác như
thuê mua tài chính, quản lý nợ, khai thác tài sản, dịch vụ thẻ, kiều hối... để hỗ trợ cho việc
đầu tư mở rộng mạng lưới một cách nhanh chóng nhưng không làm ảnh hưởng đến việc
tăng cao tỷ lệ vốn bất khả dụng của ngân hàng. Với định hướng này, mỗi ngân hàng sẽ phát
triển và dần tiến đến quy mô hoạt động của một tập đoàn tài chính.
Tuy nhiên sự phát triển của ngành ngân hàng không thể thiếu sự tham gia ủng hộ và tạo ra
những cơ chế để hỗ trợ của Chính phủ. Việc Ngân hàng Nhà nước đang có chủ trương tăng
số vốn chủ sở hữu cần thiết cho việc mở rộng mạng lưới từ 20 tỉ đồng/một chi nhánh lên
đến 70 tỉ đồng/một chi nhánh là một vấn đề rất nan giải cho cho các ngân hàng muốn
nhanh chóng mở rộng mạng lưới. Ngoài ra, Chính phủ cần tạo ra những cơ chế mà tự nó sẽ
có tác dụng hỗ trợ ngành ngân hàng rất lớn, như việc ban hành quy định doanh nghiệp và
cá nhân giao dịch qua ngân hàng, ưu đãi trong việc quản lý thuế cho các doanh nghiệp có
tỷ lệ giao dịch qua ngân hàng cao, không chấp nhận những khoản chi phí hay những giao
dịch lớn không thông qua ngân hàng...
181
SGT 15- Hai diểm yếu
Mặc dù hầu hết các nhà đầu tư kinh doanh bất động sản trong nước đều tỏ ra lo ngại trước
sự “lấn sân” của giới đầu tư nước ngoài đang có thế mạnh về tài chính và giàu về kinh
nghiệm, nhưng cho đến nay, vẫn chưa thấy một động thái nào cho việc liên minh hợp tác
đầu tư.
Các chuyên gia cảnh báo rằng, trước làn sóng đầu tư nước ngoài vào thị trường bất động
sản, các doanh nghiệp trong nước nếu không hợp tác với nhau để nâng cao năng lực cạnh
tranh sẽ không tránh khỏi nguy cơ bị loại khỏi thị trường.
Tại hội nghị “Định hướng phát triển thị trường bất động sản TPHCM” vừa diễn ra hồi
cuối tuần qua, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Mai Ái Trực khẳng định rõ các quy
định quản lý đất đai của Nhà nước không nhằm phục vụ cho việc mua bán đất mà nhằm
khuyến khích phát triển các loại hình tài sản trên đất. Nhà đầu tư nào có chiến lược căn
cơ, dài hạn sẽ không e ngại chuyện thị trường đóng băng. Những sản phẩm nào càng có
chất lượng tốt, phù hợp với yêu cầu phát triển sẽ càng được trân trọng. Ông Trực khuyên
những ai chỉ nhắm đến đầu tư ngắn hạn thì đừng nên tham gia vào thị trường bất động
sản.
Nếu nhìn ở góc độ tiềm lực tài chính, quan điểm quản lý này có vẻ thuận lợi hơn cho các
nhà đầu tư nước ngoài đang sẵn nguồn tiền. Nó cũng phần nào lý giải cho việc thị trường
thời gian qua luôn “sôi động” ở dòng vốn đầu tư nước ngoài với những “dự án tốt”, “dự
án đẹp” nhưng lại khá “trầm lắng” ở phân nhánh đầu tư trong nước.
Theo ông Nguyễn Đăng Sơn, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu đô thị và phát triển hạ
tầng, trong khi các nước trong khu vực đã hình thành nhiều tập đoàn ủy thác đầu tư bất
động sản, như con đường tất yếu phục vụ cho hoạt động kinh doanh thời hội nhập, thì các
doanh nghiệp trong nước gần như chưa thể hiện được tầm nhìn đối với việc cần thiết phải
liên minh, hợp tác. Trong phát biểu của mình với các doanh nghiệp, Bộ trưởng Mai Ái
Trực đã phê phán mạnh mẽ mặt yếu kém trong tinh thần hợp tác của giới doanh nhân
trong nước. Ông Lê Quang Trung, Phó ban Quản lý Khu công nghệ cao TPHCM trong
tham luận tại một hội thảo về thị trường bất động sản mới đây cũng đã đưa ra nhận xét về
số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh bất động sản tuy rất đông nhưng phần lớn đều có
quy mô vốn nhỏ, không phù hợp với yêu cầu của thị trường. Ông nói : “Bản thân các
doanh nghiệp cần nhanh chóng thay đổi tập quán kinh doanh đơn lẻ, phân tán để liên minh
lại với nhau mới mong có sức mạnh đối diện với sự cạnh tranh mang tầm vóc mới của thị
trường hiện nay”.
Bên cạnh đó, ông Sơn còn kiến nghị Chính phủ nhanh chóng có hành lang pháp lý để khai
thông thị trường tài chính cho lĩnh vực bất động sản. Ông cho rằng các chính sách hỗ trợ
tài chính hiện nay hầu như chưa có gì ngoài những khoản vay ngắn hạn từ ngân hàng.
Trong khi ngay trên “sân nhà”, một công ty nước ngoài đang đề nghị với chính quyền
TPHCM cho thành lập công ty cổ phần phát triển khu đô thị Thủ Thiêm (với 55% vốn nhà
nước bằng quyền sử dụng đất) và đưa công ty này lên sàn chứng khoán để thu hút một
lượng vốn dự kiến hàng tỉ đô la. Mặt khác, ông cũng nhận xét các ngân hàng chưa thực sự
nhập cuộc, các định chế tài chính trong nước vẫn còn... “án binh bất động”.
Có vẻ như cả giới đầu tư kinh doanh địa ốc lẫn giới nghiên cứu thị trường, ai cũng nóng
lòng trông chờ những giải pháp liên thông thị trường tài chính với thị trường bất động sản.
Ở góc độ nhà quản lý, Bộ trưởng Mai Ái Trực cũng nêu quan điểm cá nhân: “Chừng nào
còn chưa có cơ chế hình thành thị trường vốn dài hạn cho bất động sản thì bài toán vốn
dành cho nhà đầu tư vẫn còn trong vòng nan giải”.
182
SGT 16- Đi tim Gót chân Achilles 8/03/07
Tính thần thoại của “con heo vàng” nằm trong sự bất ngờ: thị phần vốn buộc phải “ngủ”
bao nhiêu năm nay trong thị trường vốn nước ta lớn hơn rất nhiều so với nhận thức của
người làm chính sách vĩ mô cũng như của giới kinh doanh.
Sự bất ngờ này cho thấy “cầu” về mở mang các hoạt động kinh doanh mới trong thời gian
qua ngày càng lớn hơn rất nhiều so với “cung”. Nền kinh tế đã “lớn” lên rất nhiều mà vẫn
bị bó lại trong bộ quần áo “thiếu nhi”. Tất cả nói lên những bất cập về chính sách kinh tế vĩ
mô, về quản lý và thể chế, về kết cấu hạ tầng, về thị trường vốn, và về nhiều mặt khác. Tất
cả còn chứng minh sự lãng phí to lớn về nguồn lực đang tồn tại trong nền kinh tế nước ta,
sự lãng phí về cơ hội trong những năm qua.
Mô tả hiện tượng nói trên với ngôn ngữ tích cực: tất cả nói lên những nguồn lực to lớn của
đất nước chưa được đánh thức và cơ hội đang đến cần được khai thác mạnh mẽ. Nền kinh
tế nước ta hoàn toàn có khả năng và đang có cơ hội bứt phá lên một nền kinh tế mới, nếu...
Riêng một chữ “nếu” này hoàn toàn xứng đáng cho sự ngẫm nghĩ lao lung!
Phải chờ đến những tháng cuối năm 2006 trở lại đây - khi những thành tựu kinh tế và
những nỗ lực cải cách nổi bật phát huy tác dụng, mà đỉnh cao là Việt Nam trở thành thành
viên của WTO, Việt Nam là thị trường có sức hấp dẫn cao nguồn vốn đầu tư trực tiếp và
các nguồn tài chính khác - thì thị trường chứng khoán nước ta mới bộc phát - một hiện
tượng phản ánh một sức sống năng động tiềm ẩn lâu nay trong nền kinh tế, chỉ còn chờ
đường dẫn và tìm được cơ hội là bung ra.
Khối lượng tiền tham gia thị trường chứng khoán cho thấy nguồn vốn trong nền kinh tế
nước ta lớn lắm. Sự tích lũy của cải từ những thành tựu kinh tế cả nước, sự tích lũy của cải
trong khu vực kinh tế tư nhân trong 20 năm đổi mới, sự tham gia ngày càng nhiều của thị
trường bất động sản vào thị trường vốn, nguồn kiều hối hàng năm và những nguồn vốn
khác của người Việt ở nước ngoài về nước làm ăn, thị phần của FDI và các nguồn tài chính
nước ngoài khác tham gia với xu thế ngày càng tăng vào thị trường vốn nước ta, vòng quay
của vốn ngày càng tăng... Đồng thời cái “boom” siêu nóng cũng cho thấy nền kinh tế nước
ta đang thiếu gay gắt cơ hội đầu tư cho những hoạt động kinh doanh mới - bởi vì theo quy
luật tự nhiên vốn không bao giờ chịu ngủ ngoại trừ nó bị cưỡng bức phải ngủ.
Có lẽ kinh tế giống với sinh học ở chỗ: cả hai đều phải đối mặt với các bệnh lây lan từ
những siêu virus lạ hoặc khó chống.
Nguy cơ thụ bệnh trực tiếp nhất là môi trường “tiền thật, nhưng giá trị có thể là ảo...” mà
TTCK nước nào cũng phải tiếp cận và sống trong nó.
Cầu quá lớn so với cung. Lượng cổ phiếu đem bán nhìn chung quá ít so với khả năng mua.
Tình hình này đẻ ra lợi nhuận ngày càng siêu nóng, kích thích hiệu ứng bầy đàn: trên sàn
có gì là đua nhau mua sạch, bán sạch... Nhiễu thông tin, chất lượng thông tin thấp đang làm
cho hiệu ứng bầy đàn tích tụ khả năng vỡ bong bóng - nhất là một khi xảy ra tin đồn nhảm,
một vụ lừa đảo, một ngân hàng vỡ nợ, một cú sốc từ bên ngoài... Mặc dù có sự cảnh báo và
kiểm tra thường xuyên, song vẫn chưa rõ nguồn tiền từ các ngân hàng thương mại được
huy động tham gia TTCK đến mức nào. Hiện nay tình hình mọi mặt vẫn đang trong tầm
kiểm soát. Tuy nhiên, chất lượng của các công ty môi giới chứng khoán còn là vấn đề phải
được soi rọi gắt gao hơn nữa. Đặc biệt là tình hình đòi hỏi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
(UBCKNN) phải nâng cao năng lực điều hành vĩ mô và dự báo kịp thời. Tất cả nhằm tạo ra
tính công khai minh bạch cần thiết và sự hoạt động hữu hiệu của pháp luật trên TTCK, ngõ
hầu đủ sức hướng dẫn thị trường vận động theo những tín hiệu đúng.
183
SGT 31- "Cất cánh kinh tế" và "ra khơi"
Một con tàu ra khơi, có biết bao nhiêu câu hỏi: Thuyền trưởng, thủy thủ đoàn và đội ngũ
sĩ quan chỉ huy như thế nào? Tàu nhổ neo từ đâu, dự trù đến bến nào, khi nào đến? Thời
tiết, máy móc, thiết bị, nhiên liệu... ra sao? Song, câu hỏi cơ bản và thường xuyên là: con
tàu đang ở đâu? Không trả lời chính xác câu hỏi này sẽ là thảm họa lạc đường...
“Con tàu” Việt Nam “ra khơi” cũng thế. Mười sáu năm trước, khi các nhà đầu tư nước
ngoài rải rác bước vào, đã rộ lên từ ngữ “cất cánh kinh tế”. Nay là một làn sóng đầu tư
mới nữa. Trước giờ phút bắt đầu “hạ thủy”, thực thi những cam kết WTO, ít nhất cũng
cần xác định rõ con tàu Việt Nam đang ở đâu trong quá trình phát triển, để có thể từ đó
định hướng và nắm chắc la bàn để bẻ bánh lái đúng hướng.
Câu trả lời đầu tiên là từ lý thuyết về các giai đoạn tăng trưởng. Một xã hội hiện đại thành
hình lần lượt qua năm giai đoạn:
- Xã hội truyền thống, trong đó 75% dân số sinh sống ở nông thôn; tri thức khoa học kỹ
thuật tác động không nhiều đến sản xuất và năng suất nông nghiệp; quan hệ buôn bán phát
triển kém do hệ thống sản xuất hướng đến tự cung tự cấp chứ không hướng đến trao đổi
thương mại. Đặc tính của loại xã hội này là sự trì trệ kinh tế.
- Giai đoạn tiền - cất cánh trong đó cơ sở hạ tầng xã hội-kinh tế phát triển cho phép
chuyển từ một xã hội hướng nông nghiệp sang một xã hội hướng công nghiệp, sản xuất
nông nghiệp phát triển dẫn đến thặng dư nông sản, cho phép cung ứng tài chính cho quá
trình công nghiệp hóa và chuẩn bị thị trường cho các sản phẩm công nghiệp. Tư duy “tự
mình dấn thân làm ăn” chính là nền tảng cho sự cất cánh kinh tế của xã hội đó.
- Giai đoạn cất cánh, trong đó tỷ lệ đầu tư cho sản xuất từ trên 5% GDP tăng lên trên 10%;
một hay nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn được thành lập, do tỷ lệ tăng trưởng cao và
tác động lôi kéo quan trọng (các ngành khác), mà đóng vai trò đầu tàu.
- Giai đoạn tiến đến trưởng thành trong đó tỷ lệ đầu tư cho sản xuất đến trên 20% GDP;
các ngành công nghiệp truyền thống như dệt may, nông lương thực nhường chỗ cho các
ngành công nghiệp mới năng động hơn như hóa dầu... vốn cho phép đóng vai trò đầu tàu
trong việc tiếp tục tăng trưởng; phát triển và mở rộng các khu vực công nghiệp và dịch vụ
thay cho khu vực đệ nhất đẳng (khai thác thô nguyên liệu).
- Xã hội trưởng thành trong đó xã hội sản xuất chuyển qua xã hội tiêu thụ và chú trọng
đến “thụ hưởng xã hội”, xã hội có khả năng thiết đặt các cơ chế xã hội dự phòng, thay đổi
thành phần nhân lực (đông người làm văn phòng và chuyên môn hơn)(*)...
Tất nhiên, có thể không đồng ý với lý thuyết này trong góc độ diễn biến lịch sử. Nếu chỉ
xét riêng tính chất “tuyến tính” một cách cứng ngắc của lý thuyết này, cũng có thể dè dặt
đôi chút do lẽ mỗi xã hội có thể vừa chứa một số yếu tố của giai đoạn này, vừa chứa một
số yếu tố của giai đoạn kia. Song, nếu tạm xét trên một số thông số cơ bản như tỷ lệ dân
số nông thôn, sản xuất nông nghiệp, đầu tư, cơ cấu công nghiệp..., thì cũng có thể tạm
thấy cho đến năm nào xã hội Việt Nam vẫn còn là một “xã hội truyền thống”, từ năm nào
nông nghiệp thặng dư cho phép chuyển sang giai đoạn tiền - cất cánh, và nay đang ở đâu
trong quá trình phát triển. Đối chiếu với năm thang bậc phát triển của Rostow, có thể tạm
chấp nhận Việt Nam đang ở trong những năm đầu của giai đoạn cất cánh kinh tế.
Nhật báo Le Monde số ra ngày 14-4-2006 cũng đã xác định tọa độ của con tàu Việt Nam
như sau: “Sự cất cánh kinh tế của Việt Nam, từ sáu năm qua, được thể hiện bằng một tỷ lệ
tăng trưởng là 8,4%... Song, từ một cái nhìn tương đối, tỷ lệ tăng trưởng này là do được
tính từ một điểm xuất phát mà, nếu căn cứ trên dân số 82 triệu người, mới chỉ tương
đương với một tỉnh vào hạng trung bình của Trung Quốc ở mức độ phát triển cách đây 15
hay 20 năm”.
184
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thvnu0076_5532.pdf