Đổi mới chương trình giáo dục đại học trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Thống nhất tên gọi ngành đào tạo Thống nhất khung chương trình (bao gồm khối lượng tối thiểu và cơ cấu nội dung) cho các trình độ đào tạo Thống nhất nội dung nhưng không phải là copy (thỏa mãn 3 tiêu chí: hiện đại, thực tiễn, đặc thù) Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ  xúc tiến trao đổi sinh viên và chuyển đổi tín chỉ Áp dụng phương pháp dạy học lấy sinh viên làm trung tâm Thay đổi cách đánh giá  thuận lợi cho việc chuyển điểm Triển khai kiểm định chương trình Sử dụng song ngữ trong giảng dạy

ppt7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2706 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đổi mới chương trình giáo dục đại học trong bối cảnh hội nhập quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TS. Lê Viết Khuyến (Vụ Đại học và Sau Đại học) Các nội dung Đặt vấn đề Khái niệm “chương trình giáo dục” Đổi mới chương trình giáo dục liên quan chặt chẽ với đổi mới cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân 3 cấp độ hội nhập về chương trình giáo dục 5 điều kiện bảo đảm hội nhập về chương trình giáo dục Đặt vấn đề Hai quan niệm phổ biến: Chương trình giáo dục đại học Việt Nam không giống ai  copy chương trình nước ngoài Chương trình giáo dục Đại học Việt Nam chẳng cần giống ai  Cả hai quan niệm đều không đúng, không phù hợp với tư duy hội nhập quốc tế Khái niệm “chương trình giáo dục” Tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về chương trình giáo dục tùy thuộc vào quan điểm tiếp cận với giáo dục Tiếp cận nội dung Tiếp cận mục tiêu Tiếp cận phát triển “Chương trình giáo dục đại học” theo Luật giáo dục 2005 Điều 41 Chương trình giáo dục đại học thể hiện mục tiêu giáo dục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học  Theo tiếp cận phát triển Đổi mới chương trình giáo dục liên quan chặt chẽ với đổi mới cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Cuộc khủng hoảng mô hình giáo dục đại học vào cuối thập niên 80 … Trong vấn đề giao thương quốc tế, điều quan trọng là các nước giao thương phải biết và quen thuộc hệ thống tổ chức của nhau, hay tốt hơn nữa là có một hệ thống giống nhau, nhất là luật thương mại, tập quán và tiêu chuẩn công nghiệp, ngôn ngữ… … Vì tương lai và định mệnh của Việt Nam rất có thể là đi chung với các nước trong Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN) hay trong diễn dàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) nên rất thuận lý là hệ thống giáo dục đại học Việt Nam phải theo sát một mô hình tương tự như các nước lân cận… … Việt Nam có lịch sử khá phức tạp nên hệ thống giáo dục Việt Nam cũng phức tạp và không giống với hệ thống giáo dục của các nước láng giềng trong khối ASEAN và rộng hơn, trong APEC… … Việc Chính phủ Việt Nam lựa chọn mô hình hệ thống giáo dục nào, về bản chất đấy là một quyết định chính trị. Bởi vì: Chúng ta ai cũng muốn có một hệ thống giáo dục mà mình quen thuộc. Đứng về phương diện giáo dục, thực không quan trọng hệ thống giáo dục Pháp, Mỹ hay Úc mà Chính phủ muốn chọn. Nhưng về phương diện kinh tế, Việt Nam sẽ lợi hơn nếu theo một hệ thống giáo dục tương tự như các nước láng giềng trong Hiệp hội Đông Nam Á... Giáo sư Nguyễn Đình Thông (Đại học Tasmania – Australia) Đổi mới chương trình giáo dục liên quan chặt chẽ với đổi mới cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Hai mô hình phổ biến trong khu vực: Vương quốc Anh: 11+(2)+(3)+... Hoa Kỳ: 12+4+... Nhận xét: - Giống nhau về cơ bản (không nhằm mục đích cấp văn bằng nghề nghiệp) - Đều phải điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia 3 cấp độ hội nhập về chương trình giáo dục đại học Thống nhất tên gọi ngành đào tạo Thống nhất khung chương trình (bao gồm khối lượng tối thiểu và cơ cấu nội dung) cho các trình độ đào tạo Thống nhất nội dung nhưng không phải là copy (thỏa mãn 3 tiêu chí: hiện đại, thực tiễn, đặc thù) Điều kiện bảo đảm hội nhập về chương trình giáo dục đại học Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ  xúc tiến trao đổi sinh viên và chuyển đổi tín chỉ Áp dụng phương pháp dạy học lấy sinh viên làm trung tâm Thay đổi cách đánh giá  thuận lợi cho việc chuyển điểm Triển khai kiểm định chương trình Sử dụng song ngữ trong giảng dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptts_le_viet_khuyen_doi_moi_chuong_trinh_giao_duc_dai_hoc_trong_boi_canh_hoi_nhap_quoc_te_5032.ppt
Luận văn liên quan