Đồng euro và khủng hoảng nợ công Châu Âu
Xuấtkhẩusang thịtrườngEU giảmmạnh.
- DoanhnghiệpVNgặpbấtlợivềcạnhtranhvàithị
trườngEU do chênhlệch lãi suất.
- Đầutưtrực tiếpnướcngoàisụtgiảm.
- Giávàngbùngnổ
- Bảohiểmrủirotíndụngcóxuhướngtănglên.
- Biếnđộngtỷgiáhốiđoáisẽkhólường.
25 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2681 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồng euro và khủng hoảng nợ công Châu Âu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒNG EURO VÀ KHỦNG
HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU
GIẢNG VIÊN : PGS.TS. LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO
THỰC HIỆN : NHÓM 1 – LỚP MBA12C
THÀNH VIÊN NHÓM
TRẦN VĨNH BÌNH
ĐỖ THỊ LỆ KHÁNH
TRẦN THANH PHONG
LÊ TUYẾT LINH
2
LÊ BẢO TRÂM
PHAN TRỊNH DŨNG TÂM
NỘI DUNG
Lịch sử hình thành đồng Euro1
Tác động của đồng Euro đối với kinh tế các nước EU2
Khủng hoảng nợ công Châu Âu3
3
1. Lịch sử hình thành đồng Euro
4
Bước tiến trên đường Châu Âu hợp nhất
Tiến trình thay thế đồng nội tệ bằng đồng Euro
1. Lịch sử hình thành đồng Euro
Tháng 12/1991 ở Maastricht
EU EMU EPU
5
Bước tiến trên đường Châu Âu hợp nhất
6Tiến trình thay thế đồng nội tệ bằng đồng Euro
Năm 1999
- 1/1/1999 đồng Euro chính thức ra đời.
- Hối đoái giữa các đồng tiền quốc gia thành
viên được cố định.
- Đồng Euro chưa thay thế hoàn toàn các
đồng bản tệ.
1. Lịch sử hình thành đồng Euro
Năm 2002
- 1/1/2002 lưu hành Euro bằng tiền giấy và tiền
kim loại song song với đồng bản tệ
- 1/7/2002 đồng tiền bản tệ không còn tồn tại=>
đồng Euro trở thành đồng tiền duy nhất lưu
hành hợp pháp.
Các loại tiền euro
7
ĐỒNG EURO
Đồng Euro là tiền tệ của 17 quốc gia trong Eurozone
8
Lợi thế
Tăng cường sức mạnh kinh tế quốc tế khu vực đồng Euro
Không có nguy cơ đầu tư hối đoái, được sử dụng
chính sách phá giá để cạnh tranh giữa các nước trong
nội bộ khu vực đồng Euro
Giảm chi phí chuyển đổi ngoại tệ, giá hàng hóa ổn định
2. Tác động của đồng Euro đối với kinh tế
các nước EU
Thu hút đầu tư vào khu vực EU
9
2. Tác động của đồng Euro đối với kinh tế
các nước EU
10
Chính sách
tiền tệ chung
Lãi suất
Nền kinh tế phát triển
ở mức độ khác nhau
Hạn chế
11
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU
HIỆN TRẠNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU
NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG
HẬU QUẢ
BIỆN PHÁP
1
2
KHÁI NỆM NỢ CÔNG
Nợ công hoặc nợ chính phủ, nợ quốc gia là tổng giá trị các
khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến
địa phương đi vay nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân
sách, vì thế, nợ chính phủ, nói cách khác, là thâm hụt ngân
sách luỹ kế tính đến một thời điểm nào đó
Nợ công được tính bằng bao nhiêu phần trăm so với tổng
sản phẩm quốc nội (GDP)
1
3
TÌNH TRẠNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU
Quý 1/2010
Nguồn: BBC
1
4
TÌNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG EUROZONE
Nguồn: Guim.co.uk
Tổng nợ < 60%
GDP
Hiệp ước
Maastricht
Thâm hụt
ngân sách
hằng năm
so với GDP
không vượt
quá 3%
1
5
ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP EUROZONE
PIIGS
PIIGS là từ viết tắt của nền kinh tế 5 nước: Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Tây
Ban Nha, Ireland, và Italy..là các nước có tỷ lệ nợ lớn nhất EU.
1
6
BIẾN ĐỘNG NỢ CỦA HY LẠP
Source: Economist.com
1
7
NGUYÊN NHÂN KHỦNGHOẢNG?
Hậu quả của việc chi tiêu vô độ của một số quốc gia dẫn đến thu
ngân sách khôngđủ chi.
Tổ chức tài chính và điều hành kinh tế của EU không có cơ chế
kiểm soát, không có công cụ trừng phạt các nước thành viên vi
phạmhiệp ước Maastricht.
Áp dụng mức lãi suất giống nhau trong khi mỗi quốc gia đều có
chỉ số tín dụng khác nhau.
17 quốc gia khác biệt cùng gộp chung 1 đồng tiền nên khó kiểm
soát dòng tiền.
Phóng đại khủng hoảng nợ công Eurozone của một số quỹ đầu tư
có ý đồ xấu trên thị trường vốn quốc tế. 1
8
Viện trợ của IMF & EUROZONE
1
9
HẬU QUẢ
2
0
1. Đối với khu vực Châu Âu
- Tỷ lệ thất nghiệp tăng kỷ lục.
- Nền kinh tế, sản xuất của khu vực bị trì trệ.
- Đời sống người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Nguy cơ về cuộc khủng hoảng cho hệ thống ngân hàng
đang hiện hữu.
HẬU QUẢ
2
1
2. Đối với Việt Nam
- Xuất khẩu sang thị trường EU giảm mạnh.
- Doanh nghiệp VN gặp bất lợi về cạnh tranh vài thị
trường EU do chênh lệch lãi suất.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài sụt giảm.
- Giá vàng bùng nổ
- Bảo hiểm rủi ro tín dụng có xu hướng tăng lên.
- Biến động tỷ giá hối đoái sẽ khó lường.
Quỹ Bình ổn tài chính Châu Âu1
Cơ chế Bình ổn tài chính Châu Âu2
Hiệp ước Brussels3
Cải tổ và tái cơ cấu nền kinh tế5
Ngắn hạn
Sự can thiệp của ECB4
BIỆN PHÁP
Liênminh
tài khóa
Châu Âu
Cơ chế
bình ổn
Châu Âu
Quỹ tiền tệ
Châu Âu
BIỆN PHÁP
Dài hạn
EU
IMF
Quỹ chống
khủng hoảng
(750 tỷ EUR)
BIỆN PHÁP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qttcqt_nhom_1_9572.pdf