Động lực của cán cân thương mại và tỷ lệ mậu dịch

Nghiên cứu này làm phong phú thêm nguồn tài liệu về những thuộc tính của dữ liệu quốc tế theo chuỗi thời gian được so sánh với những mô hình cân bằng động tổng quát.

pdf17 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Động lực của cán cân thương mại và tỷ lệ mậu dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Động lực của cán cân thương mại và tỷ lệmậu dịch • Danh sách nhóm: Nguyễn Thị Nhật Vy Vương Thị Thùy Linh Phạm Thành Đạt Nguyễn Thanh Phong  Xu hướng vận động ngược chu kỳ trong xuất khẩu ròng  Khuynh hướng của cán cân thương mại không quan hệ với những thay dổi trong hiện tại và tương lai của tỷ lệ mậu dịch, nhưng lại có quan hệ với những thay đổi trong quá khứ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU => Cung cấp một giải thích cân bằng chung của những hiện tượng này MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Trong nền kinh tế, hai quốc gia sẽ sản xuất những hàng hóa mang tính không thể thay thế một cách hoàn hảo - Sự biến động bắt nguồn từ những cú sốc về tổng năng suất và việc chi tiêu của chính phủ vào hàng hóa và dịch vụ - Khi có sự thuận lợi trong cú sốc năng suất,sản lượng trong nước tăng và do đó làm giảm giá tương đối của nó dẫn tới làm tăng tỷ lệ mậu dịch để từ đó ảnh hưởng tới cán cân thương mại - Kèm theo sau một cú sốc năng suất là sự bùng nổ đầu tư, điều này làm cho tổng đầu tư và tiêu dùng tăng nhiều hơn sản lượng tăng do vậy làm cho xuất khẩu ròng bị xấu đi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm và bối cảnh nghiên cứu: Số liệu thống kê về tình hình thương mại hàng quý sau chiến tranh cho 11 nước phát triển Australia (1960- 1990), Áo (1964-1990), Canada (1955-1990), Phần Lan (1975-1990), Pháp (1970-1990), Đức (1968-1960), Ý (1970-1990), Nhật Bản (1955- 1990), Thụy Điển (1970-1990), Vương quốc Anh (1955-1990), Hoa Kỳ (1950-1990). Qui trình nghiên cứu Mô tả về dữ liệu hang quý sau chiến tranh, bao gồm các hành vi có tính chu kỳ của xuất khẩu ròng và mối tương quan giữa xuất khẩu ròng và các điều khoản của thương mại, trong 11 nước phát triển Mô tả một nền kinh tế lý thuyết với hai nước sản xuất hàng hoá có vốn đầu tư và lao động khác nhau cái này tác động đến năng suất và chi tiêu của chính phủ - Thảo luận về việc lựa chọn các giá trị tham số và phương pháp tính toán quỹ đạo thới gian cân bằng xuất khẩu ròng, , tỷ lệ mậu dịch, và các biến khác - Các mối tương quan giữa xuất khẩu ròng và tỷ lệ mậu dịch - Thử nghiệm hai nền kinh tế không có vốn và đầu tư và nền kinh tế mà không có những tác động đến mua sắm của chính phủ Nghiên cứu những biến động mang tính chu kỳ của xuất khẩu ròng, và mối tương quan giữa xuất khẩu ròng và đáp số của mậu dịch của 11 quốc gia phát triển. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả một lý thuyết kinh tế mà ở đó hai quốc gia có những sản phẩm tạo ra khác nhau về vốn và lao động, và sẽ đối mặt với cú sốc năng suốt và chi tiêu Chính phủ Các tác giả thảo luận về sự lựa chọn các giá trị của tham số và phương pháp tính toán lộ trính cân bắng của xuất khẩu ròng, đáp số của mậu dịch, và những nhân tố khác Bài nghiên cứu đưa ra tiêu chuẩn của mô hình, bao gồm sự tương quan giữa xuất khẩu ròng và tỷ lệ mậu dịch Hai thí nghiệm đặc biệt: Nền kinh tế không có vốn và đầu tư ; Và nền kinh tế chỉ có chi tiêu của Chính phủ KẾT LUẬN Nghiên cứu này làm phong phú thêm nguồn tài liệu về những thuộc tính của dữ liệu quốc tế theo chuỗi thời gian được so sánh với những mô hình cân bằng động tổng quát. Cám ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftt_7174.pdf
Luận văn liên quan