MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 3
1. Xuất xứ của Dự án . 3
2. Căn cứ pháp lý và tài liệu kỹ thuật lập báo cáo ĐTM 2.1 Căn cứ pháp lý 3
3. Tổ chức thực hiện ĐTM 5
CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN . 7
1.1 Tên Dự án 7
1.2 Chủ Dự án 8
1.3 Vị trí địa lý của Dự án 8
1.4 Nội dung chủ yếu của Dự án 9
1.4.1 Phần hoạt động của Khu liên hợp và Đào tạo 9
1.4.2 Thực trạng cơ sở vật chất của Hội và các cơ sở trực thuộc Hội 12
4.1.3 Hiện trạng về nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo của Hội liên hiệp Khoa học
Kinh tế Việt Nam. . 17
4.1.4 Nhu cầu phát triển công tác đào tạo nguồn nhân lực: . 22
4.2 Phần đầu tư xây dựng 28
4.2.1 Các yêu cầu chung về quy hoạch tổng mặt bằng 28
4.2.2 Phương án quy hoạch tổng mặt bằng lựa chọn 29
4.2.3 Quy mô diện tích xây dựng phân khu đào tạo (Trường đại học) 32
4.2.4 Quy mô diện tích xây dựng phân khu khoa học: . 38
4.2.5 Phương án kiến trúc công trình – các giải pháp kỹ thuật công trình: 41
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ KINH
TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 49
2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Dự án . 49
2.1.1 Địa hình. . 49
2.1.2 Địa chất, thuỷ văn. 49
2.1.3 Đặc điểm khí hậu. . 49
2.2 Hiện trạng môi trường tự nhiên khu vực Dự án . 50
2.2.1 Hiện trạng môi trường không khí. 50
2.2.2 Hiện trạng môi trường nước. 52
2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội của xã Đình Bảng , Từ sơn, Bắc Ninh . 53
2.3.1. Đặc điểm về kinh tế 53
2.3.2 Đặc điểm văn hoá - xã hội 54
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 55
3.1 Các nguồn gây tác động chủ yếu của Dự án 55
3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 55
3.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải . . 61
3.2 Các tác động môi trường chủ yếu của Dự án . 63
3.2.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn quy hoạch . 64
3.2.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng . 65
3.2.3 Đánh giá tác động khi vận hành Khu Liên hợp Khoa học – Đào tạo . 68
CHƯƠNG IV: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA
VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ 71
4.1 Giảm thiểu tácđộng xấu từ giải pháp quy hoạch kiến trúc cảnh quan . 71
4.2 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn thi công xây dựng . 72
4.2.1Đền bù giải phóng mặt bằng 72
4.2.2 Biện pháp giảm thiểu trong quá trình san nền . . 72
4.2.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí. 73
4.2.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, . 74
4.2.5 Biện pháp kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn trong xây dựng. . 74
4.2.6 Biện pháp kiểm soát ô nhiễm do dầu mỡ thải. 74
4.2.8 Biện pháp giảm thiểu các tác động khác. . 75
4.3 Giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn vận hành Khu liên hợp. 75
4.3.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước . 75
4.3.2 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí . 80
4.3.3 Trồng cây xanh giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 81
4.3.4 Các biện pháp quản lý CTR. . 82
4.3.5 Biện pháp cải tạo môi trường xung quanh . 82
4.3.6 Các biện pháp phòng chống rủi ro . 82
CHƯƠNG V: CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG . 83
CHƯƠNG VI: CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN
LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 84
6.1 Danh mục các công trình xử lý môi trường 84
6.2 Chương trình giám sát môi trường . 84
6.2.1. Chương trình quản lý môi trường. . 84
6.2.2. Chương trình giám sát môi trường. . 87
CHƯƠNG VII: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 89
7.1 Giai đoạn xây dựng 89
7.2 Giai đoạn hoạt động ổn định 89
CHƯƠNG VIII: CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP ĐÁNH GIÁ . 91
8.1. Nguồn cung cấp số liêụ, dữ liệu 91
8.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM . 91
8.3 Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng . 92
8.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của phương pháp đánh giá . 92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 94.
96 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3032 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dtm của dự án khu liên hợp khoa học - Đào tạo của hội khoa học – kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 3
1. Xuất xứ của Dự án ............................................................................................................. 3
2. Căn cứ pháp lý và tài liệu kỹ thuật lập báo cáo ĐTM 2.1 Căn cứ pháp lý ........................ 3
3. Tổ chức thực hiện ĐTM .................................................................................................... 5
CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ......................................................................... 7
1.1 Tên Dự án ........................................................................................................................ 7
1.2 Chủ Dự án ........................................................................................................................ 8
1.3 Vị trí địa lý của Dự án...................................................................................................... 8
1.4 Nội dung chủ yếu của Dự án............................................................................................ 9
1.4.1 Phần hoạt động của Khu liên hợp và Đào tạo .............................................................. 9
1.4.2 Thực trạng cơ sở vật chất của Hội và các cơ sở trực thuộc Hội ................................ 12
4.1.3 Hiện trạng về nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo của Hội liên hiệp Khoa học
Kinh tế Việt Nam. ................................................................................................................. 17
4.1.4 Nhu cầu phát triển công tác đào tạo nguồn nhân lực: ............................................... 22
4.2 Phần đầu tư xây dựng .................................................................................................... 28
4.2.1 Các yêu cầu chung về quy hoạch tổng mặt bằng ........................................................ 28
4.2.2 Phương án quy hoạch tổng mặt bằng lựa chọn .......................................................... 29
4.2.3 Quy mô diện tích xây dựng phân khu đào tạo (Trường đại học) ................................ 32
4.2.4 Quy mô diện tích xây dựng phân khu khoa học: ......................................................... 38
4.2.5 Phương án kiến trúc công trình – các giải pháp kỹ thuật công trình: ........................ 41
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ KINH
TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN .................................................................................... 49
2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Dự án ................................................................................. 49
2.1.1 Địa hình. ..................................................................................................................... 49
2.1.2 Địa chất, thuỷ văn. ...................................................................................................... 49
2.1.3 Đặc điểm khí hậu. ....................................................................................................... 49
2.2 Hiện trạng môi trường tự nhiên khu vực Dự án............................................................. 50
2.2.1 Hiện trạng môi trường không khí. .............................................................................. 50
2.2.2 Hiện trạng môi trường nước. ...................................................................................... 52
2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội của xã Đình Bảng , Từ sơn, Bắc Ninh................................. 53
2.3.1. Đặc điểm về kinh tế .................................................................................................... 53
2.3.2 Đặc điểm văn hoá - xã hội .......................................................................................... 54
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ..................................... 55
3.1 Các nguồn gây tác động chủ yếu của Dự án .................................................................. 55
3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ........................................................ 55
3.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải . ................................................. 61
3.2 Các tác động môi trường chủ yếu của Dự án ................................................................. 63
3.2.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn quy hoạch ........................................................... 64
3.2.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng ............................................... 65
3.2.3 Đánh giá tác động khi vận hành Khu Liên hợp Khoa học – Đào tạo......................... 68
CHƯƠNG IV: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA
VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ ...................................................................................................... 71
4.1 Giảm thiểu tácđộng xấu từ giải pháp quy hoạch kiến trúc cảnh quan ........................... 71
4.2 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn thi công xây dựng......................... 72
4.2.1Đền bù giải phóng mặt bằng ........................................................................................ 72
4.2.2 Biện pháp giảm thiểu trong quá trình san nền . ......................................................... 72
4.2.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí. ................................................ 73
4.2.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, ....................................................... 74
4.2.5 Biện pháp kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn trong xây dựng. ................................. 74
4.2.6 Biện pháp kiểm soát ô nhiễm do dầu mỡ thải. ............................................................ 74
4.2.8 Biện pháp giảm thiểu các tác động khác. ................................................................... 75
4.3 Giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn vận hành Khu liên hợp. ................................ 75
4.3.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước ......................................................................... 75
4.3.2 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí ................................................................. 80
4.3.3 Trồng cây xanh giảm thiểu ô nhiễm môi trường. ........................................................ 81
4.3.4 Các biện pháp quản lý CTR. ....................................................................................... 82
4.3.5 Biện pháp cải tạo môi trường xung quanh ................................................................. 82
4.3.6 Các biện pháp phòng chống rủi ro ............................................................................. 82
CHƯƠNG V: CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ....... 83
CHƯƠNG VI: CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN
LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ................................................................................ 84
6.1 Danh mục các công trình xử lý môi trường .................................................................. 84
6.2 Chương trình giám sát môi trường................................................................................. 84
6.2.1. Chương trình quản lý môi trường. ............................................................................. 84
6.2.2. Chương trình giám sát môi trường. ........................................................................... 87
CHƯƠNG VII: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 89
7.1 Giai đoạn xây dựng ........................................................................................................ 89
7.2 Giai đoạn hoạt động ổn định .......................................................................................... 89
CHƯƠNG VIII: CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP ĐÁNH GIÁ ............................................................................................................. 91
8.1. Nguồn cung cấp số liêụ, dữ liệu.................................................................................... 91
8.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM ................................................................. 91
8.3 Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng ........................................... 92
8.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của phương pháp đánh giá ............................. 92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 94
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của Dự án
Hội khoa học kinh tế Việt Nam được thành lập theo quyết định số 76-BT
ngày 01/7/1975 của Bộ trưởng phủ Thủ tướng.
Trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội (trước đây có tên gọi là
trường Đại học dân lập quản lý và kinh doanh Hà Nội) trực thuộc Hội khoa học
kinh tế Việt Nam, được thành lập tại quyết định số 405/TTg ngày 15/6/1996 của
Thủ tướng Chính phủ.
Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam là một tổ chức nghề nghiệp các nhà nghiên
cứu, giảng dạy và ứng dụng trong lĩnh vực khoa học kinh tế. Với hoạt động hiện
nay, các công trình nhà xưởng, trường học, sân thể thao, ký túc xá ... của Hội còn
rất nhỏ bé.
Hiện tại của Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ của Hội có gần
10.000 sinh viên. Theo quy hoạch chiến lược của Trường, số sinh viên trong giai
đoạn 10- 15 năm tới sẽ đạt tới con số 30.000 cho tất cả các ngành học. Đó là chưa
kể các Viện nghiên cứu khoa học, các trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ.
Do đó, việc đầu tư xây dựng Khu liên hợp này là cấp thiết, đáp ứng nhu cầu đào
tạo thực tế hiện tại và tương lai.
Mục tiêu lập Dự án:
- Cụ thể hoá chủ trương xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo của Hội
Khoa học – Kinh tế Việt Nam.
- Cụ thể hoá các đồ án quy hoạch về mặt bằng, đất đai, hệ thống cơ sở hạ
tầng để đáp ứng mọi hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu, sản xuất thực
nghiệm và ứng dụng công nghệ tiên tiến, cũng như tạo mọi điều kiện tốt nhất về
sinh hoạt vật chất và tinh thần cho các nhà khoa học, cán bộ giảng dạy, giảng viên
và sinh viên của trường.
2. Căn cứ pháp lý và tài liệu kỹ thuật lập báo cáo ĐTM
2.1 Căn cứ pháp lý
- Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
- Thông tư số 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và
môi trường về việc Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng
Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 81/2006/QĐ-BTNMT ngày 9/8/2006 của Chính Phủ về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.
- Nghị định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và
môi trường về việc tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá
môi trường chiến lược, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Ý kiến chỉ đạo ngày 06/5/2004 của Bí thư Tỉnh uỷ và công văn số 805/CN-
XDCB-CT của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh, văn bản đề nghị số 197/XD-DDT
ngày 24/5/2004 của giám đốc Sở Xây dựng Bắc Ninh và công văn số 160/CV-UB
ngày 5/4/2004 của Chủ tịch UBND huyện Từ Sơn về việc chấp thuận chủ chương
và giới thiệu địa điểm cho Khu liên hợp Khoa học- Đào tạo của Hội Khoa học
Kinh tế Việt Nam tại huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh
- Chứng chỉ quy hoạch số 125/CCQH ngày 29/9/2006 của giám đốc Sở Xây
dựng giao cho khu liên hợp Khoa học đào tạo khu đất rộng 20ha tại khu vực gần
Đền Đô (Lý Bát Đế) thuộc xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
- Quyết định số 214/QĐ-SXD ngày 02/10/2006 của Giám đốc Sở Xây dựng
về việc phê duyệt qui hoạch tổng mặt bằng của Khu liên hợp Khoa học- Đào tạo tại
khu vực gần Đền Đô (Lý Bát Đế) thuộc xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh.
2.2 Tiêu chuẩn Việt nam
- Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam ban hành theo Quyết định số
22/2006/QĐ - BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ TN & MT và các tiêu
chuẩn Việt Nam khác có liên quan.
- Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số
3733/2002/QĐ- BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Ytế ( Bao gồm 21 tiêu
chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động) và các tiêu
chuẩn môi trường lao động khác có liên quan.
- Các tiêu chuẩn, qui phạm thiết kế và xây dựng công trình, xây dựng trường
học.
2.3 Các tài liệu kỹ thuật
- Giải trình kinh tế kỹ thuật Dự án “Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa
học - Đào tạo” của BQL Dự án Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam.
- Hồ sơ thiết kế Dự án Khu liên hợp Khoa học – Đào tạo.
- Các số liệu đo đạc, khảo sát quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường
đất, nước và không khí nơi thực hiện Dự án do Trạm Quan trắc và phân tích môi
trường Bắc Ninh thực hiện tháng 6 năm 2007.
3. Tổ chức thực hiện ĐTM
Đơn vị tư vấn về môi trường của Dự án là Trạm Quan trắc và phân tích môi
trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh
Ban quản lý Dự án đã phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành các bước cần
thiết để lập Báo cáo ĐTM.
Trình tự thực hiện gồm các bước sau:
1. Nghiên cứu kỹ giải trình kinh tế kỹ thuật Dự án “Đầu tư xây dựng Khu liên
hợp Khoa học - Đào tạo” của BQL Dự án Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam.
2. Tổ chức thu thập số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội của xã
Đình Bảng, huyện Từ sơn, Bắc Ninh.
3. Tổ chức điều tra hiện trạng môi trường khu vực Dự án, hiện trạng môi trường
khu vực lân cận, chú ý khả năng gây ô nhiễm đến môi trường.
4. Tổ chức điều tra, lấy mẫu đo đạc, chất lượng môi trường không khí, môi
trường đất và môi trường nước trong khu vực Dự án sẽ tiến hành và các vùng lân
cận.
5. Trên cơ sở các số liệu điều tra, phân tích hiện trạng môi trường, tổng hợp số
liệu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án.
Giới thiệu về Trạm Quan trắc và phân tích môi trường - Sở Tài nguyên
và môi trường Bắc Ninh
- Địa chỉ liên hệ : Số 11 Đường Hai Bà Trưng - Phường Suối Hoa - Thành
Phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh.
- Trạm trưởng : Nguyễn Đại Đồng.
- Điện thoại/Fax : 0241.874.125/811.257
Các thành viên trực tiếp tham gia xây dựng Báo cáo là các cán bộ của Trạm
Quan trắc và Phân tích môi trường Bắc Ninh.
Danh sách cán bộ tham gia lập Báo cáo ĐTM
TT Họ và tên Chức vị, cơ quan, chuyên môn
1 Nguyễn Đại Đồng Cử nhân Trạm trưởng - Trạm Quan trắc và
Phân tích môi trường
2 Dương Chung Kỹ sư Cán bộ
3 Nguyễn Thị Diễm
Hương
Cử nhân Cán bộ
4 Phan Khắc Huê Kỹ sư Cán bộ
5 Trần Thanh Nam Kỹ sư Cán bộ
6 Đặng Trường Giang Kỹ sư Cán bộ
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 7
CHƯƠNG I
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Tên Dự án
- Tên Dự án: Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo
- Mục tiêu, qui mô Dự án:
Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất mở rộng (cơ sở 2) Trường Đại học Kinh
doanh và Công nghệ Hà Nội. Đảm bảo đào tạo cho 5000 sinh viên (năm 2010),
8000 sinh viên (năm 2015) và 15.000 – 20.000 sinh viên (năm 2020).
Bao gồm các hạng mục công trình như: Nhà hiệu bộ, lớp học, giảng
đường, khu thể thao, trụ sở làm việc của TƯ Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, khu
nhà ở của Chuyên gia nước ngoài...
Dự án Khu liên hợp Khoa học- Đào tạo là một công trình văn hoá phức
hợp, bao gồm hai phân khu chính là khu Đại học với diện tích 10,3 ha và phân
khu Khoa học rộng 9,7 ha.
- Tổng vốn đầu tư dự kiến: 461.000.000.000 VNĐ
(Bốn trăm sáu mươi một tỷ đồng Việt Nam)
Gồm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: (từ năm 2006- 2008): 152,0 tỷ đồng
Giai đoạn 2: (từ năm 2008- 2012): 309,0 tỷ đồng.
- Nguồn vốn để thực hiện Dự án: Dự án được đầu tư bằng nguồn vốn của
Hội khoa học kinh tế Việt Nam do các đơn vị trực thuộc Hội khoa học kinh tế
Việt Nam đóng góp, gồm:
+ Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đóng góp 300,0 tỷ
đồng.
+ Trung Ương Hội, các viện khoa học, trung tâm nghiên cứu và các đơn
vị trực thuộc Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam đóng góp 161 tỷ đồng.
Số tiền đóng góp của các thành viên cũng được chia làm hai giai đoạn đầu
tư của Dự án.
- Thời hạn hoạt động của Dự án: Dài hạn theo thời hạn Nhà nước cho phép kể
từ ngày được cấp giấy chứng nhận đầu tư.
- Tiến độ thực hiện Dự án:
Giai đoạn 1: (Từ năm 2006 - 2008): Chuẩn bị lập Dự án, thiết kế kỹ
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 8
thuật, giải phóng mặt bằng, xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật của khu
Liên hợp Khoa học – Đào tạo (Gồm: đường giao thông nội bộ, hệ thống cấp thoát
nước, hệ thống điện, cây xanh, hồ nước, tường rào... ).
Giai đoạn 2: (Từ năm 2008- 2012): Tiếp tục huy động vốn đầu tư để xây
dựng công trình còn lại của Khu liên hợp khoa học- đào tạo, gồm: các hạng mục
công trình như giảng đường, ký túc xá, trung tâm nghiên cứu đào tạo, nhà làm
việc dành cho chuyên gia, cán bộ giảng dạy, sân vận động, nhà luyện tập thi đấu
thể thao,...
1.2 Chủ Dự án
- Tên Dự án: Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo.
- Chủ đầu tư: Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam.
- Địa chỉ trụ sở: Số 1B, Cảm hội, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
- Điện thoại 04- 9717529; Fax: 04 - 9712932
- Người đại diện theo pháp luật của Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam
Ông Vũ Văn Dung (bí danh Trần Phương)
Ngày sinh: 01/11/1927 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam
Chức vụ: Nguyên phó Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng nước cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Hiện nay, là Giáo sư - Chủ tịch Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam - Hiệu
trưởng trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.
CMND số: 011782408 do công an Thành phố Hà Nội cấp ngày 29/3/1993.
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: 28 Tăng Bạt Hổ, quận Hai Bà Trưng, Thành phố
Hà nội.
Chỗ ở hiện nay: 28 Tăng Bạt Hổ, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.
1.3 Vị trí địa lý của Dự án
Khu đất xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo có diện tích 20ha, nằm
ở phía nam Đền Đô, thuộc xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Khu đất dự kiến có hình bình hành, bề rộng khoảng 300m, bề dài gần
700m, cách đường Quốc lộ 1B chỗ gần nhất dưới 500m và cách quốc lộ 1A chỗ
gần nhất dưới 1500m.
Các bề mặt tiếp giáp khu đất triển khai Dự án như sau:
Phía Nam giáp bờ Bắc của Kênh Nam, bờ Nam Kênh Nam giáp Quốc lộ
1B.
Phía Đông giáp khu đô thị Nam Từ Sơn 2
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 9
Phía Tây Bắc giáp đường qui hoạch
Phía Tây Nam giáp ruộng canh tác xã Đình Bảng.
(Sơ đồ vị trí xem phần phụ lục)
Hiện trạng khu đất: Theo trích lục bản đồ địa chính của xã Đình Bảng và
bản đồ đo đạc của Trung tâm phát triển quỹ đất Bắc Ninh cấp tháng 1 năm 2006,
theo khảo sát hiện trường hiện trạng thì đây là khu vực trồng lúa, với năng suất
thấp, cả năm dưới 5 tấn/ha. Trong khu vực hoàn toàn không có nhà dân và công
trình đặc biệt nào.
1.4 Nội dung chủ yếu của Dự án
1.4.1 Phần hoạt động của Khu liên hợp và Đào tạo
1.4.1.1 Hoạt động của Hội khoa học kinh tế Việt Nam:
Hội khoa học kinh tế Việt Nam được thành lập từ năm 1975, xuất phát từ
một yêu cầu đấu tranh ngoại giao, với số thành viên ban đầu chỉ khoảng 100
người, chủ yếu thuộc 3 cơ quan: Viện Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Kế
hoạch và Viện Khoa học Tài chính. Đại hội thành lập Hội đã bầu ra Ban chấp
hành Trung ương gồm 5 thành viên do đồng chí Trần Phương - Viện trưởng Viện
kinh tế học làm chủ tịch, đồng chí Trần Văn Tập, phó Viện trưởng Viện kinh tế
học làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội. Hoạt động đối ngoại đầu tiên là
tham dự đại hội Hội kinh tế thế giới tại Praha (Tiệp Khắc) và nộp đơn xin gia
nhập Hiệp hội Kinh tế quốc tế IEA, đáp ứng nhu cầu đấu tranh ngoại giao. Sau
đó, Hội đã làm thủ tục đầy đủ xin phép Chính phủ cho hoạt động và giấy phép số
75 đã đưa Bộ trưởng Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ ký ngày 01/7/1975. Sau
khi trở thành hội viên của Hiệp hội kinh tế quốc tế IEA, Hội Khoa học Kinh tế
Việt Nam đã tham gia nhiều hoạt động của Hiệp hội, phát biểu trên nhiều diễn
đàn của Hiệp hội.
Đại hội II của Hội (năm 1990) tiến hành khi đất nước bước vào thời kỳ đổi
mới, đại biểu đã quyết định chuyển hướng hoạt động: phát triển tổ chức của Hội
để đẩy mạnh các hoạt động ở trong nước. Nhiều tỉnh hội, nhiều hội khoa học kinh
tế ngành, nhiều chi hội thuộc các Viện nghiên cứu, các trường đại học được thành
lập. Nhiều hoạt động nghiên cứu, hội thảo khoa học, phổ biến kiến thức được tiến
hành. Tuy nhiên, hoạt động của Hội vẫn gặp nhiều trở ngại do thiếu kinh phí, chủ
yếu từ nguồn bao cấp của Nhà nước. Trong điều kiện xoá bỏ chế độ bao cấp,
thách thức lớn nhất của các tổ chức Hội là: muốn phát triển tổ chức và đẩy mạnh
hoạt động thì phải tìm phương hướng và phương thức hoạt động thích hợp để tự
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 10
tài trợ. Trong điều kiện đổi mới, Hội Khoa học Kinh tế đề ra nguyên tắc là: Chất
xám phải được sử dụng trả tiền, mà muốn được người sử dụng trả tiền thì chất
xám phải đem lại lợi ích thiết thực cho người sử dụng. Theo nguyên tắc này,
nhiều tổ chức khoa học công nghệ và dịch vụ khoa học trực thuộc Trung ương
Hội lần lượt ra đời:
- Thời báo kinh tế Việt Nam ra đời năm 1991, dần trở thành một trong
những tờ báo kinh tế có uy tín của đất nước, xuất bản tiếng Việt và tiếng Anh.
Đến nay, thời báo Việt nam có 5 ấn phẩm khác nhau, kể cả nhật báo, tuần báo,
nguyệt báo.. và báo điện tử (mạng INTERNET). Doanh thu của báo đã tăng nhanh
đạt 50 tỷ đồng mỗi năm. Sự phát triển của Báo đòi hỏi có những cơ sở hiện đại và
tiện nghi hơn, tập hợp nhiều nhà nghiên cứu kinh tế và hoạt dộng thực tiễn trong
các lĩnh vực quản lý, kinh doanh và công nghệ hiện đại từ các địa phương và ở
nước ngoài cùng tham gia.
- Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội thành lập năm 1996, đến
nay đã đạt quy mô trên 8.000 sinh viên. Hàng nghìn sinh viên tốt nghiệp ra trường
đã được các cơ quan tuyển dụng đánh giá cao. Nhiều sinh viên tạo được việc làm
cho chính mình và cho nhiều người khác. Với các hoạt động đa dạng, doanh thu
của trường mỗi năm trên 30 tỷ đồng. Trường đã xây dựng được cơ sở mới với
diện tích gần 1ha tại Vĩnh Tuy, nhưng cũng chỉ đủ sức chứa giáo viên và 5.000
sinh viên. Nhà trường vẫn phải thuê thêm địa điểm khác để làm giảng đường.
Trường vẫn không có điều kiện để đẩy mạnh giáo dục toàn diện như thiếu sân thể
thao, thư viện lớn, ký túc xá cho sinh viên từ các nơi đến.
- Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam hiện có trên 20 Trung tâm và Viện
nghiên cứu hoạt động trong các lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công
nghệ, thông tin, tư vấn đã cung cấp cho xã hội nhiều sản phẩm khoa học và dịch
vụ khoa học được đánh giá cao. Trên 1.000 nhà khoa học đã được thu hút vào
hoạt động của các tổ chức nêu trên.
Một số tỉnh hội, chi hội thuộc các trường đại học và hội ngành cũng tìm
được những đề tài nghiên cứu, những Dự án nghiên cứu hoặc những hoạt động
đào tạo và phổ biến kiến thức, vừa đem lại thu nhập cho tổ chức của mình vừa
phát huy được trí tuệ, chất xám của các nhà khoa học.
Để tiến tới đại hội III (2001), Trung ương Hội đã có một quyết định quan
trọng về đăng ký Hội viên. Đợt đăng ký đầu tiên năm 2000 đã có trên 1.400
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 11
người, trong đó 30% là Giáo sư, phó Giáo sư, Tiến sỹ khoa học, Tiến sỹ và Thạc
sỹ, 70% là cử nhân, kỹ sư.
Đại hội III của hội (năm 2001) qua tổng kết kinh nghiệm hoạt động, Hội đã
quyết định:
- Hội khoa học Việt Nam không phải là mặt trận rộng rãi của tất cả các nhà
kinh tế, không thể là một tổ chức không có hình thù rõ rệt. Hội chỉ có thể là tổ
chức của những nhà kinh tế tự nguyện tham gia các hoạt động của Hội. Đã là một
tổ chức thì giữa Hội và các thành viên phải có quan hệ ràng buộc: Hội phải đem
lại lợi ích cụ thể với Hội. Tất cả đều vì lợi ích của cộng đồng, của đất nước và
của các nhà khoa học.
- Các tổ chức của hội phải tự tạo kinh phí để hoạt động. Muốn vậy, phải
đem trí tuệ, chất xám của mình đáp ứng nhu cầu cụ thể của xã hội. Chỉ khi trí tuệ,
chất xám được người sử dụng chấp nhận trả tiền thì hoạt động của Hội mới coi là
được xã hội thừa nhận. Đường lối xã hội hoá giáo dục đào tạo, khoa học công
nghệ của Đảng và Nhà nước đang mở đường cho các hội khoa học, trong đó Hội
Khoa học Kinh tế lập các tổ chức khoa học công nghệ và dịch vụ khoa học đáp
ứng nhu cầu đa dạng của xã hội, góp phần tích cực vào việc phát triển xã hội,
giảm nhẹ gánh nặng bao cấp của Nhà nước đối với Hội về một số mặt.
Năm 2002, đến lượt Hội Khoa học kinh tế Việt Nam đứng ra tổ chức cuộc
hội thảo khoa học quốc tế của Liên hiệp các hội khoa học kinh tế các nước Đông
Nam Á FAEA. Các cuộc hội thảo được tiến hành tại Hà Nội với chủ đề: “Toàn
cầu hoá kinh tế - cơ hội và thách thức đối với các nước ASEAN”. Thủ tướng
chính phủ đã đến dự khai mạc Hội thảo này. Hội thảo được các nhà kinh tế trong
và ngoài nước đánh giá cao về chất lượng các báo cáo thảo luận và công tác tổ
chức.
Hàng năm, Hội khoa học Kinh tế Việt Nam đều có Hội thảo và ra báo cáo
Tổng quan Kinh tế Việt Nam trình các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Hội cũng
đã tổ chức nhiều Hội thảo khác, đóng góp vào các chính sách kinh tế, vào kế
hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội và vào văn kiện Đại hội X của Đảng. Đổng
thời cũng đều kỳ tổ chức các Hội thảo khoa học để mời các nhà kinh tế quốc dân
đến trao đổi học thuật.
Tuy nhiên, cơ sở vật chất của các đơn vị như Trường đại học của Hội và
các Trung tâm, Viện nghiên cứu còn hạn hẹp.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 12
1.4.2 Thực trạng cơ sở vật chất của Hội và các cơ sở trực thuộc Hội
1/ Trụ sở Văn phòng Trung ương hội Khoa học Kinh tế Việt Nam:
Văn phòng trung ương Hội đặt tại số 1B phố Cảm Hội - Quận Hai Bà
Trưng – Hà Nội. Trung ương Hội bao gồm các phòng ban: phòng tài chính, phòng
Tổ chức cán bộ, phòng Quan hệ quốc tế, văn phòng hội, phòng kế hoạch Khoa
học, Ban thư ký, các phòng Chủ tịch, phó Chủ tịch, Tổng thư ký… các phòng ban
này do địa điểm chật hẹp, nên phần lớn đã phải tổ chức chung với các hoạt động
của trường đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội (nay thuộc trường Đại học
Kinh doanh và Công nghệ).
Cơ sở làm việc của Trung ương Hội chật hẹp, phải thuê với diện tích chưa
tới 100m2, không đảm bảo điều kiện tốt để tổ chức các hoạt động của Hội. Các
phòng ban trực thuộc Văn phòng Hội không đủ chỗ bố trí, tiêu chuẩn diện tích
làm việc cán bộ Hội không đáp ứng đúng nhu cầu.
Với vai trò và chức năng của Hội ngày càng được mở rộng, các hội viên
ngày càng đông đảo, vai trò của Hội ngày càng được khẳng định trong công cuộc
phát triển đất nước. Hội tập trung các tri thức có tài năng trong lĩnh vực khoa học
kinh tế, góp phần thực hiện đường lối phát triển kinh tế, đào tạo nguồn nhân lực,
từng bước nâng cao tri thức, phẩm chất con người Việt Nam. Ngoài ra, Hội cần có
cơ sở khang trang để tổ chức hội thường niên của các tổ chức Hội khu vực và
quốc tế, nhằm giao lưu, giới thiệu, học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế của các
nhà khoa học kinh tế nước bạn.
2/ Trường đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội:
Trường đại học của hội cũng nằm tại số 1B phố Cảm Hội - Quận Hai Bà
Trưng – Hà Nội, và địa điểm 2 tại ngõ 651B dốc Minh Khai - Quận Hai Bà Trưng
– Hà Nội. Từ 2 năm nay, trường có thêm cơ sở mới tại Vĩnh Tuy, rộng 9.000m2,
nhưng cũng chỉ đáp ứng được nhu cầu đào tạo cho 5.000 sinh viên. Như vậy,
Trường vẫn phải tiếp tục thuê các địa điểm như trước, các cơ sở của trường hoạt
động rộng rãi trong thành phố Hà Nội.
Cơ sở vật chất được trang bị hiện đại bao gồm: gần 1.000 máy vi tính nằm
trong hệ thống mạng không dây và 20 lớp học đa phương tiện. Bình quân 10 sinh
viên 1 máy, lên lớp mỗi sinh viên 1 máy. Các phòng học đều trang bị 1 máy chiếu
hắt và 1 máy projector. Có một phòng học cho sinh viên truy cập internet.
Hiện nay số lượng sinh viên của trường đã đạt quy mô 8.000 người. Đây là
một con số chưa cao đối với một trường đại học, tuy nhiên với tốc độ phát triển
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 13
của nhà trường từ khi thành lập đến nay (10 năm), trường đã khẳng định được uy
tín và chất lượng, số lượng học sinh dự thi ngày càng tăng, nhưng do cơ sở phục
vụ cho công tác dạy và học còn thiếu, nên hàng năm trường chỉ tiếp nhận đào tạo
khoảng 1.500 học sinh và cả hàng trăm học sinh hệ cao đẳng, trung học. Nếu có
điều kiện, để đáp ứng nhu cầu dạy và học thì nhà trường có thể tổ chức thi tuyển
và đào tạo khoảng 3.000 học sinh/năm. Hội đồng quản trị nhà trường đã phê duyệt
phương án phát triển của trường, dự kiến năm 2020 trường sẽ có 25.000 – 30.000
sinh viên. Ngoài ra, trường đang có hệ đào tạo cao đẳng và đang đăng ký với nhà
nước để đào tạo nghiên cứu sinh hệ tiến sỹ kinh tế (do trường có đủ các giáo sư
với các chuyên ngành tương ứng).
3/ Trung tâm nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội:
Chức năng tổ chức:
1. Điều tra, thu thập, xử lý thông tin; nghiên cứu các vấn đề phát triển kinh
tế xã hội, tư vấn các giải pháp phát triển kinh tế, xã hội và công nghệ nhằm thúc
đẩy sự phát triển kinh tế xã hội và các cộng đồng dân cư Việt Nam.
2. Xây dựng các Dự án phát triển kinh tế xã hội, tìm kiếm và tiếp nhận các
nguồn kinh phí tài trợ, tổ chức thực hiện và đánh giá các Dự án, chú trọng trước
hết các Dự án tạo việc làm, nâng cao thu nhập, phát triển dịch vụ công cộng cho
những người dễ bị tổn thương trong nền kinh tế thị trường.
3. Tổ chức các cuộc trao đổi kinh nghiệm, tham gia, hội thảo trong và ngoài
nước; tổ chức các khoá huấn luyện và bồi dưỡng cán bộ; tổ chức tuyên truyền và
phổ biến kiến thức; soạn thảo các tài liệu, sách báo nhằm nâng cao nghiệp vụ và
tri thức quản lý, khoa học, công nghệ có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội.
4/ Trung tâm giới, môi trường và phát triển bền vững:
Thành lập theo quyết định 05/QĐ ngày 19 tháng 01 năm 1998 của Hội
Khoa học Kinh tế Việt Nam. Trụ sở chính phòng 202 nhà B5 khu tập thể Vĩnh Hồ
- Hà Nội.
Bộ máy tổ chức bao gồm: Ban giám đốc, ban nghiên cứu và triển khai Dự
án, ban đào tạo, bộ phận Hành chính tổng hợp.
Chức năng hoạt động:
1. Điều tra nghiên cứu các vấn đề giới, môi trường phát triển bền vững;
2. Tổ chức trao đổi kinh nghiệm, tham quan, hội thảo, soạn thảo các tài
liệu sách báo nhằm nâng cao nghiệp vụ và các tri thức quản lý, khoa học, công
nghệ có liên quan đến vấn đề quan hệ giới, môi trường và phát triển bền vững;
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 14
3. Tổ chức huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong lĩnh vực quan hệ
giới, môi trường và phát triển bền vững.
4. Tư vấn và triển khai các Dự án phát triển liên quan đến vấn đề giới, môi
trường và phát triển bền vững.
Trung tâm hoạt động theo đúng chức năng, giao dịch với các cơ quan nhà
nước, các đơn vị và các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế, các đoàn thể xã hội
trong và ngoài nước để tiến hành các hoạt động nghiên cứu, triển khai và tư vấn
khoa học – công nghệ theo đúng pháp luật Nhà nước. Tìm kiếm, huy động, tiếp
nhận và sử dụng các nguồn tài trợ về tài chính, vật chất, kỹ thuật của các tổ chức
phi chính phủ, tổ chức kinh tế, xã hội của các cộng đồng dân cư Việt Nam.
Với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của trung tâm, cả về đội ngũ, các
nguồn lực, hiện nay khi thực hiện các Dự án, trung tâm thường xuyên phải thuê
địa điểm, vì trị sở tại khu tập thể Vĩnh Hồ chật hẹp, không thuận tiện cho các hoạt
động giao dịch. Trung tâm thường xuyên phải thuê các địa điểm để tổ chức các
khoá học đào tạo, phổ biến kiến thức… Trước nhu cầu đó, kết hợp với việc đưa
các đơn vị trực thuộc của hội về một địa điểm chung, có thể hoạt động hỗ trợ cho
nhau sẽ là cơ hội tốt cho Trung tâm góp vốn triển khai xây dựng cơ sở mới.
5/ Thời báo kinh tế Việt Nam
Trải qua 15 năm hoạt động, thời báo kinh tế Việt Nam phải luôn di chuyển
địa điểm làm việc. Đến nay, thời báo Kinh tế Việt Nam có trụ sở tại 96 Hoàng
Quốc Việt - Cầu Giấy – Hà Nội. Đây là một tổ chức mạnh, có đội ngũ cán bộ
đông đảo bao gồm hơn 200 biên chế, có các chi nhánh ở một số tỉnh và thành phố.
Xuất bản các loại báo, tạp trí: Thời báo kinh tế Việt Nam, Báo điện tử Việt Nam,
tin kinh tế hàng ngày, tạp chí tiêu dùng, the guide. Ngoải ra còn có báo điện tử
VET. Đây là một hệ thống báo trí kinh tế hàng đầu của đất nước hoạt động có
hiệu quả. Với hoạt động tại cơ sở mới khá khang trang nhưng chưa có đủ điều
kiện để phát triển thành một tập đoàn truyền thông hiện đại, gắn kết với hoạt động
của Hội Khoa học Kinh tế VN.
6/ Trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ tin học:
Được thành lập theo quyết định số 117/QĐ-HKT ngày 12/07/1996 của Hội
Khoa học Kinh tế Việt Nam. Trụ sở chính tại số nhà 222 đường Birla (SOS) thị
trấn Mai Dịch - huyện Từ Liêm – Hà Nội, cơ sở giao dịch khác tại 20 Nghĩa Tân -
Từ Liêm – Hà Nội. Lĩnh vực khoa học công nghệ đăng ký hoạt động: Đào tạo,
nghiên cứu thiết lập phần mềm và chuyển giao công nghệ tin học.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 15
7/ Trung tâm hỗ trợ và chuyển giao kỹ thuật cho nông dân và miền núi:
Được thành lập theo quyết định số 57/QĐ-CT ngày 14/10/2003 của Hội
Khoa học Kinh tế Việt Nam. Trụ sở chính tại 177 Thanh Nhàn - Quận Hại Bà
Trưng – Hà Nội.
Chức năng nhiệm vụ:
- Nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu thích nghi các tiến độ kỹ thuật và công
nghệ phục vụ phát triển nông thôn.
- Xây dựng các cơ sở dữ liệu thông tin tiến bộ kỹ thuật và công nghệ phục vụ
phát triển nông thôn.
- Cung cấp các dịch vụ khoa học công nghệ bao gồm: tư vấn, chuyển giao
công nghệ, cung cấp các cơ sở dữ liệu, thông tin tiến bộ kỹ thuật và công nghệ
phục vụ phát triển nông thôn.
- Tổ chức các cuộc hội nghị khoa học, mở các lớp học tập, tham quan,
nghiên cứu - hợp tác trong và ngoài nước và tiến hành các hình thức truyền thông
kiến thức khoa học – kinh tế - kinh doanh - thị trường cho các đối tượng khác
nhau.
- Tổ chức thực hiện các Dự án hỗ trợ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phục vụ phát
triển nông thôn.
8/ Trung tâm tư vấn phát triển vì sức khoẻ cộng đồng:
Được thành lập theo quyết định số 59/QĐ-CT ngày 20/10/2003 của Hội
Khoa học Kinh tế Việt Nam. Trụ sở chính tại 3B Quốc Tử Giám - Quận Đống Đa
– Thành Phố Hà Nội.
Chức năng nhiệm vụ:
- Nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực đời sống và phát triển cộng đồng;
nghiên cứu các yếu tố kinh tế, phi kinh tế trong phát triển cộng đồng.
- Dịch vụ khoa học và công nghệ; thông tin, tư vấn, phổ biến kiến thức, tổ
chức hội nghị, hội thảo khoa học trong các lĩnh vực khoa học đời sống, sức khỏe
và nghệ thuật sáng tạo, nghệ thuật thể thao, nghệ thuật dinh dưỡng.
- Làm nhiệm vụ truyền thông đưa vào cuộc sống các kiến thức phục vụ
mục đích trên, thông qua các phương tiện truyền thông, quảng cáo, tạp chí khoẻ
và đẹp, các hội thảo hội thi với nội dung thực hiện chiến lược phát triển con người
của Đảng và Nhà nước, chủ trương trong giai đoạn đổi mới công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nước.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 16
- Quan hệ và thoả thuận với các đối tác trong và ngoài nước để thực hiện
mục tiêu tư vấn, truyền thông của trung tâm, kêu gọi đầu tư, hợp tác để phục vụ
cho nhiệm vụ phát triển con người theo chiến lược của Việt Nam.
- Tham dự các hội nghị, triển lãm, hội thảo, hội thi.. trong nước và quốc tế để
thu hút đầu tư tài chính, kiến thức, công nghệ, kỹ - mỹ nghệ phục vụ cho sự
nghiệp nâng cao sức khỏe công dân Việt Nam, đặc biệt rèn luyện hiều biết để
thành thói quen và tri thức áp dụng trong cuộc sống đời thường, loại trừ bệnh tật,
nâng cao tuổi thọ cho con người.
- Được quyền xuất bản báo chí, chuyên san, phụ san để tuyên truyền, quảng
cáo, giới thiệu toàn diện các tri thức, thành tựu, thành công về kiến thức thể thao
của cá nhân và tổ chức trong nước và quốc tế nhằm khích lệ công dân của Việt
Nam và công dân khác sống yêu đời, có ích khi có sức khoẻ, có vẻ đepk thể hình.
9/ Trung tâm nghiên cứu và tư vấn chuyển giao công nghệ và đầu tư
CONTETTI:
Trụ sở trung tâm tại số 34 phố Lý Thường Kiệt - Quận Hoàn Kiếm – Hà
Nội. Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nghiên cứu, tư vấn, chuyển giao công
nghệ, khoa học kỹ thuật, sở hữu công nghiệp, quyền tác giả, đầu tư và quản trị
kinh doanh, dịch vụ lưu trữ và cung cấp thông tin. Đây là một trung tâm tư vấn có
18 năm kinh nghiệm hoạt động, với cả 100 nhà tư vấn có kinh nghiệm, được tín
nhiệm của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.
10/ Trung tâm Thương mại Quốc tế TRADECO
Trung tâm có trụ sở chính tại số 8 dốc Ngọc Hà - Phường Ngọc Hà - Quận
Ba Đình – Hà Nội. Trung tâm có hoạt động đa dạng, trong đó xuất khẩu lao động
là một hoạt động nổi trội.
Xuất khẩu lao động là một mục tiêu chiến lược của trung tâm. Hiện nay
Trung tâm đã có nhiều hợp đồng cung ứng lao động cho các đối tác Nhật Bản, Đài
Loan, Pháp, Sip. Sự tham gia của Hội khoa học kinh tế Việt Nam, trường đại học
quản lý và Kinh doanh Hà Nội, Trung tâm Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Hà
Nội tạo thêm nhiều khả năng thuận lợi để tiếp cận thị trường nhận lao động cho
Trung tâm. Chủ động đào tạo kỹ thuật và ngoại ngữ cho người lao động để cung
cấp theo yêu cầu thị trường các nước Nhật Bản, Đài Loan, Sip, Trung Đông,
Malaixia, Pháp, Hàn Quốc là một biện pháp cơ bản để mở rộng thị trường, Trung
tâm có kế hoạch và tăng cường đầu tư cho việc tạo nguồn lao động chất lượng
cao.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 17
11/ Công ty Quảng cáo DOLPHIN:
Công ty Quảng cáo DOLPHIN được thành lập trên cơ sở Dự án Heritage -
Dự án hợp tác giữa Thời báo Kinh tế Việt Nam và tổng công ty Hàng không Việt
Nam. Vì thế thời gian thành lập, hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là
khai thác, mở rộng thị trường và thu hút quảng cáo cho tạp chí Heritage. Từ một
Dự án hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực quảng cáo, hưởng hoa hồng thuần tuý,
Công ty đã mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực khác; kinh doanh xuất
bản phẩm, tư vấn và thực hiện các chương trình quảng cáo trọn gói, in ấn tài liệu,
sản xuất băng quảng cáo…v.v.
12/ Công ty thương mại vận tải thuỷ bộ THÀNH ĐỨC:
Trụ sở chính tại 52 Phúc Sơn – Bút Sơn - Hoằng Hoá – Thanh Hoá, Chi
nhánh tại 57 đường Khương Mai - Phường Khương Mai – Quận Thanh Xuân –
Hà Nội.
Ngành nghề kinh doanh: đại lý vận tải thuỷ bộ, dịch vụ thương mại,
kinh doanh nông lâm hải sản, khoáng sản, phân bón, vật liệu xây dựng, chất đốt,
xuất nhập khẩu, xây dựng dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, san lấp mặt bằng.
Nhìn chung, tất cả các cơ sở hoạt động của Hội Khoa học Kinh tế và của
các đơn vị thực thuộc có những khó khăn về cơ sở vật chất, hoạt động chưa đạt
hiệu quả cao, nhất là trong thời kỳ này, nhu cầu và sự phát triển lớn mạnh của tổ
chức, các đơn vị trực thuộc, cơ sở vật chất cũ đã không đảm bảo đủ năng lực hoạt
động. Trước tình hình đó, Hội khoa học Kinh tế đã tìm hiểu đã tìm nhiều hướng
dẫn để thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ hơn nữa của tổ chức. Hội đã đề ra nhiều
giải pháp thiết thực và thực thi nhiều kế hoạch mang tính chiến lược và lâu dài.
Bước đầu là củng cố tập trung đầu mối tổ chức và phát triển có định hướng.
4.1.3 Hiện trạng về nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo của Hội liên
hiệp Khoa học Kinh tế Việt Nam.
Tính đa dạng trong tổ chức: có tổ chức Hội tại các địa phương, các Viện
nghiên cứu, các trường Đại học và các chi hội ở nhiều cơ quan và loại hình
hoạt động khác nhau:
Hội khoa học Kinh tế Việt Nam có các hội địa phương ở các tỉnh, thành
phố: TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Phú Thọ,
Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định, Cần Thơ, Long An..
Các hội ngành là:
+ Hội khoa học kinh tế nông nghiệp
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 18
+ Hội khoa học kinh tế Năng lượng
+ Hội kinh tế lượng
Hội có 50 chi hội hoạt động ở các viện nghiên cứu (viện Kinh tế Việt Nam,
viện kinh tế và Chính trị thế giới, viện Chiến lược phát triển, viện nghiên cứu
quản lý kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học Viện
hành chính quốc gia…), các trường đại học (Trường đại học kinh tế quốc dân,
trường đại học bách khoa Hà Nội, trường đại học Quốc gia Hà Nội…).
Hội có các cơ sở trực thuộc và bảo trợ như:
1. Trường đại học kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
2. Viện nghiên cứu Kinh tế và kinh doanh Hà Nội
3. Viện nghiên cứu chữa trị các bệnh hiểm nghèo (RADINER)
4. Trung tâm nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội
5. Trung tâm giới, môi trường và phát triển bền vững
6. Thời báo kinh tế Việt Nam
7. Trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ tin học
8. Trung tâm hỗ trợ và chuyển giao kỹ thuật cho nông dân và miền núi
9. Trung tâm tư vấn phát triển vì sức khoẻ cộng đồng
10. Trung tâm nghiên cứu và tư vấn chuyển giao công nghệ và đầu tư
CONCETTI.
11. Công ty quảng cáo DOLPHIN.
12. Trung tâm thương mại quốc tế TRADECO.
13. Công ty thương mại vận tải thuỷ bộ THÀNH ĐỨC.
14. Trung tâm đào tạo chuyển giao công nghệ và môi trường …
Như vậy, thực chất Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam là một tổng hội khoa
học kinh tế đang phát triển, với hệ thống Trường đại học và các viện nghiên cứu
ứng dụng.
Là một tổ chức xã hội nghề nghiệp trong lĩnh vực khoa học kinh tế, Hội
kinh tế Việt Nam tiếp tục phát huy các thành quả đã đạt được, ra sức tập hợp đội
ngũ các nhà khoa học trong lĩnh vực kinh tế, hoạt động vì sự phồn vinh của đất
nước.
Hội khoa học kinh tế Việt Nam lựa chọn cho mình sứ mệnh là tổ chức quần
chúng, tập hợp các nhà Kinh tế để làm tốt chức năng tư vấn, giám định phản biện
xã hội. Đồng thời, để đảm bảo sự phát triển bền vững, lâu dài, Hội cũng phát huy
năng lực của mình trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 19
trình độ cao trong một số ngành và hình thành các hoạt động liên thông, liên kết
các tổ chức xã hội khác, với các tổ chức quốc tế…
Trong lĩnh vực đào tạo, mục tiêu đào tạo là: lấy việc đào tạo các nhà kinh tế
thực hành có trình độ chuyên môn cao làm mục tiêu chủ yếu, tạo nguồn nhân lực
cho việc hình thành một đội ngũ cán bộ chủ chốt cho các doanh nghiệp. Đồng thời
cũng tổ chức tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn ngày, các lớp đào tạo
nghề…
Phương châm đào tạo là: lấy chất lượng làm trọng. Đào tạo không chỉ nhằm
trau rồi kiến thức, mà phải rất chú trọng rèn luyện kỹ năng thực hành; không chỉ
kiến thức và kỹ năng, mà phải rất quan tâm bồi dưỡng tư duy phân tích và tinh
thần sáng tạo; không chỉ tài năng, mà phải rất quan tâm nâng cao nhân cách, phát
triển thể lực.
Chương trình đào tạo: Hiện nay Trường có đạo và nâng cấp bằng cử nhân
theo các ngành học:
- Quản trị kinh doanh
- Công nghệ
- Tiếng anh
- Tin học
Chương trình đào tạo tiến hành trong 8 kỳ, mỗi kỳ học 20 tuần, với khối
lượng kiến thức bằng 36 đơn vị học trình (ĐVHT), toàn khoá 288 ĐVHT. Đây là
chương trình đào tạo Đại học 5 năm thực hiện trong 4 năm. Khối lượng vượt trội
chủ yếu dành cho Tiếng anh và Tin học ứng dụng nhằm đảm bảo cho mọi nhà
kinh tế thực hành đều sử dụng được Tiếng anh và máy vi tính.
• Những sinh viên giỏi
• có khả năng hoàn thành được 2 bằng cử nhân trong 9 hoặc 10 học kỳ.
• Những sinh viên giỏi có khả năng tài chính, sau khi học hết năm thứ 3, có
thể được tuyển đi học hết năm thứ 4 và nhận bằng cử nhân ở nước ngoài (Hà
Lan, Úc, Đài Loan..).
• Cử nhân quản trị kinh doanh được trang bị 4 công cụ nghề nghiệp:
1. Có kiến thức đa ngành đa nghề về kinh tế, kinh doanh và quản lý, nhờ đó dễ
lựa chọn và chuyển dịch nghề nghiệp, trong tương lai dễ phát triển tài năng quản
lý kinh doanh.
2. Nắm vững 1 trong 5 chuyên sâu để làm việc được ngay:
- Thương mại – Du lịch
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 20
- Tài chính - Kế toán
- Kinh tế đối ngoại
- Quản lý doanh nghiệp
- Hành chính doanh nghiệp
3. Sử dụng tương đối thành thạo Tiếng anh kinh doanh
4. Sử dụng thành thạo máy vi tính
• Cử nhân tiếng anh được trang bị 3 công cụ nghề nghiệp:
1. Sử dụng thành thạo tiếng anh kinh doanh
2. Có kiến thức và kỹ năng về kinh tế kinh doanh đủ để đảm nhiệm vai trò trợ
lý đối ngoại của giám đốc Doanh nghiệp.
3. Sử dụng thành thạo máy vi tính.
• Cử nhân tin học được trang bị 3 công cụ nghề nghiệp:
1. Nắm vững kỹ thuật lập trình và kỹ năng điều hành các mạng máy tính.
2. Có kiến thức và kỹ năng về kinh tế kinh doanh đủ để ứng dụng tin học vào
các hoạt động kinh doanh quản lý.
3. Sử dụng tương đối thành thạo Tiếng anh kinh doanh
• Cơ cấu kiến thức của các ngành học (ĐVHT):
Khối kiến thức
Ngành
QLKD
Ngành tiếng
anh
Ngành
tin học
Kinh tế, Kinh doanh và quản lý
Tỷ lệ trong tổng số:
135
47% 75 36
Tiếng anh
Tỷ lệ trong tổng số:
90 150
52%
90
Tin học
Tỷ lệ trong tổng số:
24 24 129
45%
Kiến thức khác 39 39 33
Tổng số 288 288 288
• Chương trình đào tạo Cử nhân Quản lý Kinh doanh:
Học kỳ I ĐVHT Học kỳ II ĐVHT
Tiếng anh 18 Tiếng anh 18
Tin học 6 Tin học 6
Toán học cao cấp 6
Học thuyết kinh tế Mác -
Lênin I 6
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 21
Logic 3 Pháp luật đại cương 3
Tiếng việt thực hành 3 Giáo dục thể chất 3
Học kỳ III Học kỳ IV
Tiếng anh 18 Tiếng anh 18
Tin học 6 Tin học 6
Học thuyết kinh tế Mác -
Lênin II 3 Triết học Mác - Lênin 6
Thống kê kinh tế 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3
Tài chính (I) 6 Tài chính (II) 3
Học kỳ V Học kỳ VI
Tiếng anh 18
Xác suất thống kê, kinh tế
lượng 6
Kinh tế học vi mô, vĩ mô 6 Giáo dục quốc phòng 6
Thương mại 3 Ngoại thương 6
Tài chính doanh nghiệp 3 Kế toán doanh nghiệp 6
Tiếp thị 6 Lịch sử ĐCSVN 4
Giáo dục thể chất II 2
Khoa học quản lý 3
Các mô hình toán kinh tế 3
Học kỳ VII Học kỳ VIII
Luật kinh tế 6 Các học thuyết chuyên sâu 20
Địa lý kinh tế 6 Thực tập 8
Hợp tác đầu tư 2 Khoá luận 8
Chuyển giao công nghệ 2
Đấu thầu 2
Chiến lược kinh doanh 3
Quản lý Dự án 3
Tổ chức quản lý 3
Quản lý nhân sự 3
Quản lý tác nhân 3
Hành chính doanh nghiệp 3
• Chương trình đào tạo Cử nhân tin học:
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 22
Học kỳ I ĐVHT Học kỳ II ĐVHT
Tiếng anh 18 Tiếng a
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DTM của dự án Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo của Hội Khoa học – Kinh tế Việt Nam.pdf