Có những chỉtiêu cần phải được thực hiện phối hợp thực hiện và được liệt kê dưới đây:
• Thực hiện GAP, ưu tiên tập trung vào kỹthuật quản lý côn trùng và bệnh (IPM
• Cải tiến kỹthuật làm vườn cũng nhưkỹthuật sau thu hái: thu hái, đóng gói và vận
chuyển
• Giảm tổn thất sau thu hoạch bằng cách thiết lập quy trình sản xuất, phân loại và vận
chuyển tối ưu đểcung cấp sản lượng có chất lượng tốt nhằm đáp ứng những đòi hỏi
của người bán lẻ
• Cải tiến mối liên kết giữa nông dân, người kinh doanh, khách hàng, nhà khoa học và
nhà nước.
• Xây dựng chuỗi giá trịcao
• Cải tiến kỹthuật để đảm bảo chất lượng trái
• Thiết kếlại vườn theo kếhoạch sửdụng dài hạn và đảm bảo chất lượng
89 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2299 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án CARD 050/04VIE Cải thiện thị trường nội tiêu và xuất khẩu cho trái cây Việt Nam thông qua cải tiến quản lý chuỗi cung ứng và công nghệ sau thu hoạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bán sỉ ở thành phố Hồ Chí Minh cho
thấy nhiều cuống quả bị gãy. Mủ xoài chảy ra vỏ gây nên cháy mủ trên vỏ quả. Dưới điều kiện nhiệt độ
và hàm ẩm cao, việc hư hỏng này tạo điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh nhiễm vào. Bệnh thán thư và
thối cuống là bệnh phổ biến trên xoài. Ngay khi quả bắt đầu chín những bệnh này phát triển rất nhanh
gây giảm chất lượng ở quả hoặc làm cho quả mất giá trị thương phẩm.
8.1.1.1. Phương pháp đóng gói và xử lý cho bưởi
Với bưởi, quả thường được đặt vào giỏ tre hoặc giỏ sắt hoặc cho vào bao khoảng 60kg và vận chuyển
đi thị trường nội địa. Bưởi có vỏ dày nên có thể xử lý mạnh tay hơn, tuy nhiên chúng vẫn bị hư hỏng
đáng kể ở vỏ. Vỏ bị tổn thương dễ bị nhiễm bệnh thối rữa sau thu hoạch như nấm Diplodia (gây thối
cuống), Phomopsis, Alternaria, Botrytis, Colletotrichum, Phytophtyora. Những bệnh này gây tổn thất
đáng kể sau thu hoạch và tăng chi phí giao dịch trong chuỗi cung ứng/chuỗi giá trị. Một số loại bệnh
trên xuất hiện trên đồng ruộng và vẫn ủ trên vỏ quả đến khi hư hỏng xẩy ra ở vỏ, chúng xâm nhập vào
quả gây mất mùi vị hoặc làm hỏng quả và làm cho quả không còn ăn được.
8.1.1.2. Phương pháp đóng gói và xử lý cho xoài
Hầu hết nông dân/nhà thu gom/nhà bán sỉ đóng gói quả trong sọt tre từ 30-50kg. Họ sử dụng 2 loại sọt
tre. Một loại làm từ tre đan thành giỏ tre cứng chắc. Loại khác được tạo nên từ loại mỏng, mềm, đan
thành miếng. Cả 2 loại giỏ được lót giấy để ngăn chặn sự trầy xước, vết hằn trên quả. Lớp giấy cũng
đặt giữa vài lớp quả để ngăn chặn hư hỏng quả.
Thùng nhựa và thỉnh thoảng thùng gỗ được sử dụng bởi nhà thu gom/nhà bán sỉ để đưa quả ra thị
trường nội địa và thị trường xuất khẩu (chủ yếu là Trung Quốc). Với thùng nhựa, vài thùng có thể buộc
lại với nhau và chứa khoảng 30kg quả. Những thùng này sau đó được đóng tạm và nhét chặt vào xe tải
vận chuyển để đưa đi các thị trường khác nhau. Khoảng 10-20% quả bị tác động hư hại, bị thâm hoặc
mềm trong suốt quá trình xử lý và vận chuyển.
46
8.1.1.3. Dây chuyền lạnh, bảo quản bưởi
Các hợp tác xã bưởi đã nhận thấy được ưu điểm của việc bảo quản lạnh và ảnh hưởng của nó đến chất
lượng quả. Điều này đã thúc đẩy họ xây phòng lạnh chuyên dụng. Khi không áp dụng bất kỳ công nghệ
gì, bưởi tươi có thể bảo quản khoảng nửa tháng và bị hao hụt khoảng 30% trọng lượng. Sự hao hụt
trọng lượng này sẽ làm giảm chi phí giao dịch của chuỗi cung ứng vì hầu hết người bán dựa trên khối
lượng.
8.1.1.4. Dây chuyền lạnh, bảo quản và giấm chín xoài
Không có chuỗi lạnh hoặc bảo quản chuyên dụng cho xoài ở Việt Nam. Xoài được để trong giỏ hoặc
thùng dưới sàn nhà của người nông dân, nhà thu gom hoặc nơi kinh doanh của nhà bán sỉ. Tất cả xoài ở
các chợ được bán hết mỗi ngày thậm chí nếu phải bán ở giá rất thấp. Ví dụ 500 đồng/kg.
Tất cả các nhà bán sỉ sử dụng đất đèn để giấm chín quả. Gddddiỏ lưới bằng thép được lót một lớp giấy
báo rồi đặt gói đất đèn vào rồi lót tiếp lớp giấy báo và đặt xoài lên trên lớp giấy báo này, sau đó giỏ
được làm kín bằng cách bọc báo cũ lên trên bề mặt. Quả được để trong những giỏ này trong vòng 24h
để chín. Đất đèn rất nguy hại cho sức khỏe con người. Nó có thể tạo ra chất gây ung thư như arsen và
photpho hydrua. Dùng quá liều đất đèn có thể làm cho nó tiếp xúc trực tiếp với quả, gây nên tạp nhiễm
hóa chất. Cũng như việc ước lượng liều dùng có thể làm cho lượng dùng vượt quá mức an toàn.
Nhiệt độ khi giấm chín xoài không được kiểm soát. Thường xoài được giấm chín ở nhiệt độ trên 250C.
Nhiệt độ cao làm cho quả chín không đều và màu vỏ sẽ xanh hoặc đốm vàng. Xoài được giấm chín tốt
nhất ở 200C. Nhiệt độ này cung cấp cân bằng tốt nhất giữa màu sắc vỏ, dịch bệnh trên quả và hương vị.
Xoài để chế biến, màu sắc vỏ không được chú trọng, chúng tôi khuyên nên giấm chín ở 24-250C.
8.1.1.5. Thông tin trong chuỗi cung ứng/chuỗi giá trị và thông tin thị
trường cho bưởi và xoài
Đối với nhiều thành viên trong chuỗi cung ứng/chuỗi giá trị ở Việt Nam, thực tế thường họ không nắm
được những thông tin quyết định từ thị trường như tiêu chuẩn chất lượng và giá cả. Thông tin này có
tính quyết định nếu chuỗi được thay đổi và phát triển theo hướng mới để mang lại lợi ích cho người
tiêu dùng.
Các nhóm ở trên được thành lập vì áp lực này từ các nhà thu gom và nhà bán sỉ. Những người nông
dân quyết định thành lập hợp tác xã của chính họ hoặc tập hợp thành nhóm để giảm nguy cơ giảm thu
nhập và áp lực từ nhà thu gom và nhà bán sỉ.
9. Thực tiễn sau khi áp dụng dự án CARD.
Các thông tin dưới đây được thu thập từ các hợp tác xã: Hợp tác xã xoài Cát Hòa Lộc, hợp tác xã bưởi
Mỹ Hòa và công ty bưởi Hoàng Gia.
Dựa trên các chương trình tập huấn và kế hoạch hành động hướng đến những khuyết điểm còn tồn tại,
nhiều sự thay đổi đáng kể đã được các nhóm thực hiện.
47
Dựa trên tập huấn mở rộng tổ chức bởi SIAEP và SOFRI và vài hợp tác xã ở vùng Đồng bằng Sông
Cửu Long, mỗi nhóm phân tích chuỗi cung ứng/chuỗi giá trị họ đang tham gia ở Việt Nam. Với sự giúp
đỡ của SIAEP, SOFRI và các thành viên từ Úc, kế hoạch hành động được triển khai, phát triển các tiêu
chuẩn đảm bảo chất lượng cũng như quy trình và thủ tục để hỗ trợ nhóm của họ nhằm cung cấp sản
phẩm chất lượng cao hơn cho người tiêu dùng.
Chuỗi cung ứng/chuỗi giá trị và kế hoạch hành động và kế hoạch chiến lược được triển khai trong dự
án CARD 050/04 VIE. Báo cáo trong mục tiêu 4. Tóm tắt ví dụ kế hoạch chiến lược 5 ưu tiên được
cung cấp dưới đây và các ví dụ của các biểu đồ chuỗi cung ứng được thể hiện ở phụ lục B.
9.1.1 NĂM KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC ƯU TIÊN HÀNG ĐẦU CHO
XOÀI GỒM:
1. Cải thiện quá trình sản xuất (ví dụ áp dụng GAP)
2. Cần cải thiện mối liên kết giữa nông dân- thương lái-khách hàng. Nhà khoa học và
chính phủ cũng cần tham gia.
3. Cần thông tin thị trường cho xuất khẩu và nội địa.
4. Cải thiện việc bao gói và bảo quản/cần hỗ trợ công nghệ để cải thiện công nghệ bảo
quản, bao gói và vật liệu bao gói.
5. Chính phủ cần giúp để lên kế hoạch và phát triển vùng trồng cây chuyên canh.
(Đây là chiến lược có tầm quan trọng cho công nghiệp xoài ở Việt Nam)
9.1.2 NĂM KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC ƯU TIÊN HÀNG ĐẦU CHO
BƯỞI GỒM:
1. Hỗ trợ công nghệ từ nguồn giống-nông trại-thu hoạch (hướng dẫn GAP)
2. Cố vấn về tiêu chuẩn của sản phẩm.
3. Chú trọng đến thâm canh & chương trình vùng sản xuất.
4. Tập huấn phòng trừ dịch hại tổng hợp
5. Cải thiện khả năng áp dụng của công nghệ trên đồng ruộng và công nghệ thu hoạch,
đóng gói và vận chuyển.
(Đây là chiến lược có tầm quan trọng cho công nghiệp bưởi ở Việt Nam)
9.1.3 Xây dựng kỹ năng trước thu hoạch cho nông dân trồng xoài và
bưởi.
9.1.3.1. Bố trí và thiết kế vườn xoài và bưởi
Làm thế nào để chuyển từ hệ thống vườn hỗn hợp thành vườn độc canh một loại cây (cây cùng loài),
trồng cùng một loại cây trong toàn bộ nông trại nhận cần được sự hỗ trợ đặc biệt từ hợp tác xã này. Quá
trình này tiến hành đồng thời với quá trình thực hiện GAP ở Việt Nam. Vấn đề kinh tế liên quan đến
việc thiết kế vườn, vấn đề thời gian trong việc thực hiện, trong khi những người nông dân vẫn phải duy
trì cuộc sống từ trang trại của họ nên có 2 dạng chuyển đổi có khả năng được những người nông dân
chấp nhận. Đó là:
48
• Loại bỏ dần dần và thay thế cây trồng để đạt được hệ thống vườn đạt tiêu chuẩn GAP như
thiết kế.
• Tỉa dần những cây lớn (để giảm chiều cao cây). Thực hiện việc quản lý tỉa cành, tạo tán
để tăng chất lượng quả nhờ:
o Tăng sự cung cấp ánh sáng cho cây.
o Quá trình phun hiệu quả hơn nhờ tăng sự xuyên thấm qua lá (điều này sẽ giúp
cho quá trình phun kiểm soát côn trùng và dịch bệnh tốt hơn, nhờ đó giảm ảnh
hưởng xấu đến chất lượng quả và giúp giảm lượng hóa chất sử dụng và chi phí
hóa chất)
o Tất cả các cây được thu hoạch cùng lúc (giảm côn trùng và bệnh dịch).
Hiện nay nhiều nông dân trồng xoài và bưởi đã tiến hành trồng độc canh một loại cây để đảm bảo họ có
thể đạt chứng chỉ GAP.Ví dụ, công ty Hoàng Gia đã trồng độc canh bưởi (khoảng 600 cây) ở huyện
Bình Minh. Công ty Việt Hưng cũng đã trồng khoảng 180ha xoài. Vườn của ông Hưng, giám đốc công
ty Việt Hưng có khoảng 15000m2 với 480 cây xoài trồng với khoảng cách 6mx6m. Khoảng 50% diện
tích trồng xoài Cát Hòa Lộc , 40% trồng xoài Cát Chu, và còn lại 10% trồng các giống khác như Keow
Savoey của Thái Lan, Kensington của Úc và xoài Tượng của Đài Loan và xoài Thơm của Việt Nam.
Xoài được chăm sóc để quản lý chiều cao không vượt quá 4m thông qua việc quản lý tán như tỉa cành
và tạo tán, loại bỏ cây cũ để trồng các giống mới.
9.1.3.2. Quản lý tán cho xoài và bưởi
Cách quản lý tán bưởi cho phù hợp ở Việt Nam là rất khó khăn vì những nông dân phải liên tục chặt bỏ
nhánh và cành to do nhiễm bệnh vàng lá gân xanh. Với hy vọng rằng thiết lập vườn cây mới, cây sẽ
được cắt tỉa bớt để có hình dạng như mong muốn nhằm tăng hiệu quả trong việc phun thuốc diệt côn
trùng và dịch bệnh, cải thiện độ chiếu sáng và cuối cùng nâng cao chất lượng quả phù hợp yêu cầu của
tiêu chuẩn GAP ở Việt Nam.
Với xoài, những cây rất lớn, già với thân đơn cũng sẽ rất khó cắt tỉa, từ những thảo luận giữa nhân viên
SOFRI và những người nông dân, họ thống nhất chia hệ thống để cắt tỉa dần dần và tạo tán (Hình 1)
Nhiều người trồng xoài vẫn do dự hoặc không chắc chắn về hiệu quả của việc tỉa bỏ cây rất già và cây
lớn. Đây là nhân tố trồng trọt phải được đưa ra ở Việt Nam. Những dự án khác được đưa ra bởi thành
viên Úc ở miền bắc Việt Nam cho thấy rằng những người nông dân trồng hạch quả (đào và mận) và
hồng sẽ không tỉa bỏ cây của họ vì họ sợ rằng chúng sẽ chết. Trải qua hơn 6 năm và có nhiều minh
chứng để thuyết phục những nông dân tin rằng việc cắt cành, tỉa ngọn hoặc chặt bớt sẽ không làm chết
cây. Nhiều nông dân không dễ thuyết phục trừ khi họ thấy hiệu quả được minh chứng trên vườn cây
của họ.
Minh chứng là vườn cây thiết lập bởi EMU Việt Nam ở Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa đã thành công
trong chặt ngọn và tỉa bớt trong vài năm trở lại. Cũng như vườn cây của ông Hưng ở xã Mỹ Xương,
huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp cũng chứng minh rằng cây xoài có thể kiểm soát bằng tỉa ngọn, tỉa
cành và tạo tán để tăng ánh sáng cho cây và cải thiện chất lượng quả.
49
Hình 1. Bảng minh họa kiểu cắt tỉa dần dần và tỉa ngọn xoài ở vùng Đồng bằng Sông
Cửu Long của Việt Nam.
9.1.3.3. Kiểm soát côn trùng và dịch bệnh cho xoài và bưởi
Các hệ thống sản xuất tốt và thực hiện theo GAP là cơ sở để thực hiện tốt chiến lược IPM và IDM để
giảm lượng hóa chất sử dụng và chất gây ô nhiễm, giúp nhà sản xuất có thể cung cấp sản phẩm đảm
bảo chất lượng cho khách hàng của mình và cuối cùng là người tiêu dùng.
Ví dụ: Các bệnh hại chính ảnh hưởng đến chất lượng xoài sau thu hoạch, các bệnh này nhiễm vào từ
giai đoạn trên đồng ruộng và ủ bệnh cho đến khi quả chín. Bệnh có thể nhiễm và phát triển từ các vết
tổn thương xuất hiện trong suốt quá trình thu hoạch và xử lý sau thu hoạch. Sử dụng hóa chất ở giai
đoạn cận thu hoạch trên đồng ruộng hoặc trong suốt quá trình sau thu hoạch sẽ làm tăng nguy cơ tạp
nhiễm hóa chất và làm cho quả không đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn. Do đó, xác định đúng bệnh và
dùng hóa chất để kiểm soát bệnh và áp dụng đúng (tỷ lệ và thời gian) và áp dụng sớm trên đồng ruộng
là an toàn nhất, tránh tạp nhiễm, đảm bảo sức khỏe, an toàn và các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng.
Bệnh thán thư là bệnh do nấm, nó gây ảnh hưởng đến hầu hết các phần của cây xoài. Nó phát triển trên
lá, chồi non, hoa và quả. Nấm lan rộng từ các bào tử tạo ra ở các cành chết, các nhánh và lá. Những bào
tử này phát tán bởi nước. Sự nhiễm bệnh trên hoa và quả non có thể gây rụng hoa và quả, với quả lớn
hơn bệnh có thể ủ đến khi quả bắt đầu chín, khi nấm phát triển thành diện tích đen lớn. Sự nhiễm bệnh
có thể kiểm soát được bằng cách phun chất bảo vệ trong suốt quá trình ra hoa. Phương pháp này không
thể áp dụng trong giai đoạn sau thu hoạch. Thực hiện GAP cũng làm giảm đáng kể chi phí sản xuất.
Ví dụ để kiểm soát côn trùng và dịch hại trên cây có múi. Nếu vườn được thiết kế đúng và thông
thoáng, tăng độ chiếu sáng và thực hiện quản lý tán sẽ hỗ trợ đáng kể trong kiểm soát dịch bệnh như
bệnh thán thư và bệnh vàng lá gân xanh. Vườn thông thoáng giúp hạn chế sự phát tán bệnh do Psyllids.
Thảo luận về bệnh vàng lá xanh với các chuyên gia cho thấy rằng việc trồng xen cây ổi có thể giảm ảnh
50
hưởng của bệnh vàng lá xanh và kéo dài đời sống của cây bằng cách loại bỏ sự dịch chuyển của
psyllids nhờ chất bay hơi tạo ra từ cây ổi.
Khi 2 quả bưởi có chung cuống và cùng trưởng thành, bệnh thường phát triển tại điểm tiếp xúc (hình 2
và 3). Nó được chỉ ra cho nông dân, khi 2 quả cùng cuống thì nên loại bỏ bớt 1 quả để tránh bệnh phát
sinh trên quả. Quá trình này sẽ tăng số lượng quả có thể bán được trên mỗi cây nhờ đó tăng sản lượng
và lợi nhuận.
Hình 2. Hai quả bưởi trưởng thành cùng
nhau sẽ bị cọ xát và phát sinh dịch bệnh.
Hình 3. Triệu chứng bệnh thối trái do nấm
Phytophthora trên quả sau thu hoạch có
thể ảnh hưởng đến các quả khác trên cây.
51
Hiệu quả tập huấn cho nông dân về công nghệ trước thu hoạch xoài
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Rất tốt Tốt Không phù hợp
Sự thích hợp của phòng tập huấn
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Quá dài Thích hợp Quá ngắn
Thời gian cho các hoạt động tập huấn
% thông tin mới?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Tất cả đều mới Hầu hết là mới Không mới
Hiểu các ý tưởng?
Hiểu rất tốt Hiểu Không hiểu
52
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Rất hữu ích hữu ích Không hữu ích
Tính hữu ích của tài liệu/sách bài tập/vật liệu? Thông tin hữu ích cho công việc của bạn?
Rất hữu ích hữu ích Không hữu ích
Bạn sẽ sử dụng những phương pháp/cách thức này trong
công việc của bạn?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Rất hữu ích hữu ích Không hữu ích Có Không chắc chắn Không
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Chương trình tập huấn có cải thiện lòng tin?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
53
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Có Không chắc chắn Không Rất tốt tốt không tốt
Kiến thức của giảng viên? Có rào cản văn hóa nào với những ý tưởng này ở Việt Nam?
Rất tốt tốt Rất thỏa mãn
Cách trình bày của giảng viên?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Tập huấn thỏa mãn mong đợi của bạn?
Hầu như thỏa mãn Ít thỏa mãn không tốt
54
Tóm tắt hiệu quả tập huấn cho nông dân về công nghệ trước thu hoạch bưởi
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Rất tốt Tốt Không phù hợp
Sự thích hợp của phòng tập huấn
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Quá dài Thích hợp Quá ngắn
Thời gian cho các hoạt động tập huấn
Tất cả đều mới
% thông tin mới?
Hiểu các ý tưởng?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Tất cả đều mới Hầu hết là mới Không mới
hiểu rất tốt hiểu Không hiểu
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
55
Bạn sẽ sử dụng những phương pháp/cách thức này trong
công việc của bạn?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Tính hữu ích của tài liệu/sách bài tập/vật liệu? Thông tin hữu ích cho công việc của bạn?
Rất hữu ích Không hữu ích
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Rất hữu ích hữu ích Không hữu ích
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Rất hữu ích hữu ích Không hữu ích Rất hữu ích hữu ích
Bạn sẽ sử dụng những phương pháp/cách thức này trong
công việc ủa bạn?
hữu ích Có Không chắc chắn Không
Chương trình tập huấn có cải thiện lòng tin?
56
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Có Không chắc chắn Không Rất tốt tốt không tốt
Kiến thức của giảng viên? Có rào cản văn hóa nào với những ý tưởng này ở Việt Nam?
Rất tốt Tốt Rất thỏa mãn
Cách trình bày của giảng viên?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Chương trình tập huấn thỏa mãn mong đợi của bạn?
Hầu như thỏa mãn Ít thỏa mãn Không
tốt
57
Thực hiện đánh giá tất cả các hội thảo tổ chức bởi SIAEP và SOFRI, để thấy được hiệu quả quá trình
học và xây dựng khả năng nhờ kiến thức mới. Đánh giá mục tiêu, suy nghĩ, cách thực hiện và hiệu quả
(ORID) là các quá trình được sử dụng ở giai đoạn kết thúc mỗi hội thảo và tài liệu dưới đây là tóm tắt
kết quả từ các cuộc hội thảo.
9.1.4. Xây dựng kỹ năng sau thu hoạch cho nông dân trồng xoài và bưởi
Sau khi tập huấn, các hợp tác xã trồng xoài đã bắt đầu áp dụng phương pháp thu hoạch mới và phương
pháp đảm bảo chất lượng và thực hiện GAP. Ví dụ:
o xoài được thu hoạch vào buổi sáng, nhưng khi trời mưa hoặc các nhân tố khác
làm gián đoạn, quả có thể thu hoạch ở bất cứ thời gian nào trong ngày.
o Sào thu hái được sử dụng để hái quả từ mặt đất và từ trên cao ở các tán cây.
o Tất cả các quả được thu hoạch với cuống dài (đến 10cm nếu có thể) và đặt vào
giỏ có lót giấy.
o Giấy cũng được đặt giữa các lớp quả trong giỏ để bảo vệ quả khỏi cháy mủ hoặc
vết trầy xướt.
o Cuống quả được thu hoạch thường dài 2 cm và đặt trên khung lưới, cuống quay
xuống dưới để mủ chảy ra.
o Quả được để trên mặt đất khoảng 2 giờ sau đó gói với giấy báo và đặt vào giỏ
20kg.
o Nhánh xoài, giấy hoặc lá chuối được sử dụng để phủ trái đựng trong những giỏ
khi để trên đồng ruộng.
Hình 4. Giỏ dùng để thu hoạch xoài ở trên cao
Hình 5: Nông dân trồng xoài chứng minh
làm thế nào xoài được đưa xuống mặt đất
từ trên cây cao.
58
9.1.4.1.1. Phát triển sào thu hoạch
Sào thu hoạch có kéo và được dùng để cắt cuống quả từ những nhánh cây và có gắn giỏ bằng vải mềm
để chứa quả (Hình 6). Tất cả các quả hiện nay được thu hoạch với cuống dài 15-20cm nếu có thể. Hệ
thống này thay thế sào thu hoạch cũ với lưỡi dao cắt (Hình 107) có gắn giỏ lưới để chứa quả. Phương
pháp thu hoạch trước đây sử dụng sào hái với móc sắt để kéo hoặc bẻ gãy cuống quả từ nhánh cây
(hình 8). Quả được chứa trong túi vải treo ở dưới sào. Hai hệ thống cuối làm để tăng sự cháy mủ, giảm
chất lượng quả từ loại 1 xuống loại 3. Người trồng cho rằng giỏ lưới quá cứng và làm hư hại vỏ của
quả. Giỏ mềm cũng có nhiều vấn đề, dính mủ vào quả và gây nên cháy mủ và hư hại vỏ quả.
Hình 6. Hệ thống thu hoạch xoài sử dụng kéo
để cắt quả từ trên cây
Hình 7. Hệ thống cũ sử dụng dao để cắt quả từ
cây trong khi chứa quả trong giỏ lưới
Hình 8. Hệ thống cũ quả được kéo từ cành cây
và giữ trong túi vải treo lơ lửng bên dưới.
Hình 9. Hệ thống thu hoạch xoài mới, cắt quả từ
nhánh cây sử dụng kéo và túi vải chứa quả.
9.1.4.1.2 ChỈ dẫn độ chín thu hoạch
Nông dân hiện nay được giới thiệu và áp dụng chỉ số độ trưởng thành cho xoài Cát Hòa Lộc. Quả được
thu hoạch khi:
• Đủ thời gian từ khi ra hoa đến độ trưởng thành thu hoạch, 84 ngày.
• Màu sắc quả thay đổi từ màu xanh thẫm sang xanh sáng.
59
• Hình dạng quả đầy
• Vai quả và mũi quả đã căng đầy.
• Không nhìn thấy đường dọc tâm quả.
Thực hiện đánh giá tất cả các hội thảo tổ chức bởi SIAEP và SOFRI, để thấy được hiệu quả quá trình
học và xây dựng năng lực nhờ kiến thức mới. Sử dụng quá trình ORID) ở giai đoạn kết thúc mỗi hội
thảo và tài liệu dưới đây là tóm tắt kết quả từ các cuộc hội thảo.
60
Tóm tắt hiệu quả tập huấn cho nông dân về công nghệ sau thu hoạch xoài
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Very Good Good Not Suitable
Suitability of training room?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Too Long Right Length Too Short
Length of training activities?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
All of it Most of it None
% of new information to you?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Very Good
Understanding
Understand Did not Understand
Understand concepts?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Quá ngắn
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Rất tốt Tốt Không phù hợp
Sự thích hợp của phòng tập huấn
Quá dài Thích hợp
Thời gian cho các hoạt động tập huấn
% thông tin mới?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Tất cả đều mới Hầu hết là mới Không mới
Hiểu các ý tưởng?
hiểu rất tốt hiểu Không hiểu
61
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Very Useful Useful Not Useful
Usefulness of manuals/workbooks/materials?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Very Useful Useful Not Useful
Information useful for you work?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Yes Not Sure No
Would further training improve confidence?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Very Useful Useful Not Useful
Would you use these methods/processes in your own work?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Không hữu ích Rất hữu ích hữu ích Không hữu ích
Tính hữu ích của tài liệu/sách bài tập/vật liệu? Thông tin hữu ích cho công việc của bạn?
Rất hữu ích hữu ích
Không hữu ích
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Bạn sẽ sử dụng những p ương pháp/cá h thức này tro g
công việc của bạn?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Rất hữu ích Hữu ích Có Không chắc chắn Không
Chương trìn tập huấn có cải thiện lòng tin?
62
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Yes Not Sure No
Any cultural barriers to these concepts in Vietnam?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Very Good Good Not Good
Trainers' knowledge?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Very Good Good Not Good
Trainers' presentation?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Highly Satisf ied Mostly Satisf ied Slightly Satisf ied
Training fulfilled your expectations?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Có Không chắc chắn Không Rất tốt tốt không tốt
Kiến thức của giảng viên? Có rào cản văn hóa nào với những ý tưởng này ở Việt Nam?
Hầu như thỏa mãn Ít thỏa mãn Rất tốt Tốt Rất thỏa mãn
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Tập huấn thỏa mãn mong đợi ủa bạn?
Không tốt
Cách trình bày của giảng viê
63
Tóm tắt hiệu quả tập huấn cho nông dân về công nghệ sau thu hoạch bưởi
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Very Good Good Not Suitable
Suitability of training room?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Too Long Right Length Too Short
Length of training activities?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
All of it Most of it None
% of new information to you?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Very Good
Understanding
Understand Did not Understand
Understand concepts?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Rất tốt Tốt Không phù hợp
Sự thích hợp của phòng tập huấn
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Quá dài Thích hợp Quá ngắn
Thời gian cho các hoạt động ập huấn
% thông tin mới?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Tất cả đều mới Hầu hết là mới Không mới
Hiểu các ý tưởng?
Hiểu rất tốt Hiểu Không hiểu
64
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Very Useful Useful Not Useful
Usefulness of manuals/workbooks/materials?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Very Useful Useful Not Useful
Information useful for you work?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Yes Not Sure No
Would further training improve confidence?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Very Useful Useful Not Useful
Would you use these methods/processes in your own work?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Không hữu
ích
Rất hữu ích hữu ích Không hữu ích
Tính hữu ích củ tài liệu/sách bài ập/vật liệu? Thông tin hữu ích ch công việc của bạn?
Rất hữu ích hữu ích
Không hữu ích
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Bạn sẽ sử dụng những phương pháp/cách thức này trong
công việc của bạn?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Rất hữu ích hữu ích Có Không chắc chắn Không
Chương trình ập huấn có cải thiệ lòng tin?
65
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Yes Not Sure No
Any cultural barriers to these concepts in Vietnam?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Very Good Good Not Good
Trainers' knowledge?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Very Good Good Not Good
Trainers' presentation?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Highly Satisf ied Mostly Satisf ied Slightly Satisf ied
Training fulfilled your expectations?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Có Không chắc chắn Không Rất tốt Tốt Không tốt
Kiến thức của giảng viên? Có rào cản văn hóa nào với những ý tưở g này ở Việt Nam?
Rất tốt Tốt Rất thỏa mãn
Cách trình bày của giảng viên?
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
P
h
ầ
n
t
r
ă
m
Tập huấn thỏa mãn mong đợi của bạn?
Hầu như thỏa mãn Ít thỏa mãn Thông tốt
66
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hữu dụng Hữu dụng Không hữu dụng
Độ hữu dụng của sách hướng dẫn/bài tập/các phương tiện?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hữu dụng Hữu dụng Không hữu dụng
Các thông tin có giúp ích cho công việc của bạn không?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Có Không chắc Không
Các buổi tập huấn sau có nâng cao được sự tự tin không ?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hữu ích Hữu ích Không hữu ích
Bạn có sử dụng những phương pháp/quy trình này vào công việc của bạn không?
67
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Có Không chắc Không có
Có những rào cản văn hóa nào ở Việt Nam không?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất giỏi Tốt Không tốt
Năng lực của giảng viên?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất giỏi Tốt Không tốt
Phần trình bày của giảng viên?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Hài lòng cao Trung bình Hài lòng thấp
Nội dung tập huấn có đáp ứng được những mong đợi của bạn không?
68
9.1.5 Xây dựng năng lực của chuỗi cung ứng/giá trỊ cho nông
dân trồng xoài và bưởi
Nông dân trồng xoài và bưởi đã được tập huấn qua các buổi tham quan (PAL) người bán
sỉ, người bán lẻ ở TpHCM và các Hợp tác xã ở Việt Nam để có thể quan sát các quy trình
của họ và các nguyên tắc để xác định chất lượng và giá cả để giúp cho họ hiểu rõ được sự
vận hành của chuỗi cung ứng như thế nào. Một vài kỹ thuật xây dựng năng lực đã được
tiến hành và áp dụng ở một số hợp tác xã:
• Cải tiến công cụ thu hoạch cho xoài
• Quy trình loại bỏ mủ xoài
• Áp dụng bao gói trái xoài
• Xác định chỉ số thu hoạch (màu sắc, trọng lượng, thời kỳ ra bông)
cho xoài và màu sắc, độ căng của trái bưởi
• Chần nước nóng cho xoài
• Bao gói xoài bên ngoài bằng giấy sạch
• Chỉ dẫn cách ra hoa cho xoài
• Cải tiến nhà đóng gói cho xoài và bưởi
• Xây dựng hệ thống cấp lạnh
• Tìm kiếm những thị trường giá trị cao cho xoài và bưởi (Metro)
Những kết quả thử nghiệm ban đầu trên xoài và bưởi đã được các nhân viên của SIAEP:
Trâm Anh, Khanh, Bình và Linh trao đổi với với nhiều nhóm nông dân tham gia dự án.
Những hướng dẫn chất lượng cho cả xoài và bưởi đã được phát triển với sự hợp tác của
các thành phần trong chuỗi cung ứng: người thu mua, người bán lẻ, bán sỉ và nhà kinh
doanh thông qua việc tập huấn đối thoại nhóm. Những cuốn sổ tay hướng dẫn đã được
cung cấp trong báo cáo mục tiêu 9. Những sổ tay hướng dẫn này đã cung cấp cho nông
dân các hợp tác xã để có thể xây dựng chuỗi cung ứng mới.
Việc đánh giá hội thảo do các nhân viên của SIEAP và SOFRI thực hiện đã mang lại
những hiệu quả thông qua việc áp dụng quy trình và các kiến thức mới. Quy trình ORID
(Đối tượng, Phản hồi, Thực hiện và Đánh giá) thường được thực hiện ở mỗi buổi hội thảo
và đa phần được thực hiện khi hội thảo đi vào ngày cuối cùng
69
Tóm tắt đánh giá huấn luyện chuỗi cung ứng cho nông dân
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất tốt Tốt Không thích hợp
Phòng tập huấn có phù hợp không?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Tất cả Nhiều Không có
% các thông tin mới đối với bạn?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Quá dài Phù hợp Quá ngắn
Độ dài khóa tập huấn?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất dễ hiểu Hiểu Không hiểu
Việc hiểu các khái niệm như thế nào?
70
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hữu dụng Hữu dụng Không hữu dụng
Độ hữu dụng của sách hướng dẫn/bài tập/phương tiện?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Có Không chắc Không
Các buổi tập huấn sau có nâng cao được sự tự tin không?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hữu ích Hữu ích Không hữu ích
Các thông tin có hữu ích cho công việc của bạn không?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hữu dụng Hữu dụng Không hữu dụng
Bạn sẽ dùng những phương pháp hay công nghệ này vào việc riêng của bạn không?
71
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Có Không chắc Không có
Có bất kỳ rào cản văn hóa nào tác động đến ở Việt Nam không?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất tốt Tốt Không tốt
Kiến thức của giảng viên?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất tốt Tốt Không tốt
Phần trình bày của giảng viên thế nào?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hài lòng Hài lòng Ít hài lòng
Buổi tập huấn có thỏa mãn nhu cầu của bạn không?
72
Tóm tắt đánh giá huấn luyện chất lượng cho nông dân
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất tốt Tốt Không tốt
Phòng tập huấn có phù hợp hay không?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Tất cả Hầu hết Không có
% Thông tin mới đối với bạn?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Quá dài Phù hợp Quá ngắn
Độ dài tập huấn có phù hợp không?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất dễ hiểu Dễ hiểu Không dễ hiểu
Các khái niệm có dễ hiểu hay không?
73
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hữu dụng Hữu dụng Không hữu dụng
Độ hữu dụng của sách hướng dẫn/sách bài tập/các phương tiện?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Có Không chắc Không
Các buổi tập huấn sau có nâng cao được sự tự tin không?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hữu ích Hữu ích Không hữu ích
Các thông tin có hữu ích với công việc của bạn hay không?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hữu ích Hữu ích Không hữu ích
Bạn có áp dụng các phương pháp/quy trình vào công việc riêng của bạn hay không?
74
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Có Không chắc Không
Có bất kỳ rào cản văn hóa nào ở Việt Nam không?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất tốt Tốt Không tốt
Phần trình bày của giảng viên
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất tốt Tốt Không tốt
Kiến thức của giảng viên ?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Thỏa mãn cao Thỏa mãn Thỏa mãn ít
Buổi tập huấn có đáp ứng được yêu cầu của bạn không?
75
10. Ví dụ về hợp tác xã nông dân và năng lực được nâng cao qua dự
án CARD và các lợi ích thu được
10.1 Xoài
HTX Xoài Cát Hòa Lộc đang sử dụng sách hướng dẫn chất lượng do dự án CARD viết. Họ đã xây
dựng được quy trình phát triển theo hướng GAP cho mỗi nông hộ thành viên. Thực hiện việc ghi
chép lại việc dùng hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật để đảm bảo về yêu cầu chất lượng và việc truy
nguyên nguồn gốc. HTX cũng đã đầu tư mua đất và xây dựng nhà đóng gói và thực hiện bao trái.
Với sự giúp đỡ của nhân viên SIAEP và dự án CARD họ đã có được:
• Mua và xây dựng được phòng bảo quản lạnh
• Xây dựng được phòng ủ chín
• Chế tạo bàn phân loại
• Xây dựng được bảng độ chín thu hái
• Xây dựng được thiết bị xử lý nước nóng để loại bỏ các lây nhiễm và kiểm
soát ruồi đục trái sau khi thu hoạch.
• Dùng quạt để làm khô trái trên bàn phân loại
• Sử dụng thùng carton
• Dán nhãn cho từng trái
• Thực hiện quy trình đảm bảo chất lượng:- nhà bao gói thì chỉ tiếp nhận trái
loại đặc biệt, loại I và II. Hạng III được trả lại cho nông dân
Trong năm 2008, khoảng 700 – 1000kg xoài Cát Hòa Lộc loại I đã được bắt đầu bán cho công ty
Metro Cash & Carry Vietnam Ltd. Với giá bán từ 55,000 đến 75,000 VND/kg. Giá này cao gấp đôi
đến gấp 3 giá binh thường. Vào giai đoạn cuối của dự án CARD, một hợp đồng kinh tế đã được kí
cung cấp 5 tấn xoài cho Metro Cash & Carry. Những kiện hàng này được sử dụng hệ thống điều
hòa không khí trong quá trình vận chuyển ngay từ lúc đầu. HTX muốn công ty Metro Cash & Carry
Vietnam Ltd., gửi xe tải lạnh xuống để có thể giữ được chất lượng cao hơn. Đến khi dự án kết thúc
thì công ty Metro Cash & Carry Vietnam Ltd., đã yêu cầu HTX cung cấp một số lượng trái hạng 2
nhiều hơn nhưng giá lại thấp hơn nhiều.
HTX cũng đã cung cấp khoảng 70 tấn xoài cho nhà chế biến để xuất khẩu đi Nhật, nhà chế biến này
có trụ sở tại TpHCM. Họ dùng quy trình ủ chín nhân tạo, loại bỏ vỏ và phần xanh, sản phẩm của họ
chủ yếu là đông lạnh và cung cấp cho các công ty Nhật.
Công ty Việt Hưng cũng dùng thùng carton để đóng gói xoài của họ. Họ cũng đã áp dụng quy trình
GAP rất tốt trong việc tập huấn sử dụng hóa chất, tỉa cành tạo tán và bao trái đã minh chứng cho
việc nâng cao năng lực trong khâu trước thu hoạch.
76
Hỉnh 10. Buồng ủ chín của HTX CHL. Hình 11. Buồng trữ lạnh của HTX CHL
Hình 12. Bàn ráo mủ và làm khô xoài của HTX
CHL.
Hình 13. Rổ tre để thu hái trái của HTX CHL.
Hình 14. Bồn rửa của HTX CHL. Hình 15. Thiết bị xử lý nước nóng của HTX
CHL.
77
Hình 16. Thử độ già của trái ở HTX CHL. Hình 17. Rửa xoài ở HTX CHL.
Hình 18. Giỏ đựng xoài đưa tới nhà đóng gói. Hình 19. Phân loại xoài CHL.
Hình 20. Đóng gói xoài CHL để vận chuyển lên
TpHCM.
Hình 21. Trái được bao gói để giao cho công ty
Metro Cash & Carry.
Hình 22. Bao trái để đảm bảo chất lượng của
công ty Việt Hưng.
Hình 23. Bao của công ty Việt Hưng.
78
Hình 24. Túi của công ty Việt Hưng.. Hình 25. Cây được tỉa cành tạo tán ở công ty
Việt Hưng.
Hình 26. Sổ nhật ký sử dụng phân bón và thuốc
bảo vệ thực vật ở Công ty Việt Hưng.
Hình 27. Hộp carton của Công ty Việt Hưng.
10.2 Bưởi
HTX bưởi Mỹ Hòa có 26 thành viên với diện tích tổng cộng khoảng 23 ha trồng bưởi và có tổng
nguồn vốn khoảng 600 triệu đồng. Trong tháng 9 – 2008 họ đã nhận được chứng chỉ Global GAP 2.
Cũng trong năm 2008, họ đã xuất khẩu được 18 container (loại 20’) theo tiêu chuẩn Global Gap 2
sang Hà Lan với giá bán trung bình khoảng 10,500 VND/kg, gấp đôi giá bưởi trong nước. Trong
năm 2009 HTX đã xuất khoảng 70 container (loại 20 foot) (khoảng 1000 tấn) sang Hà Lan và Bỉ
với giá trung bình khoảng 8,700 VND/kg. Hiện tại họ cũng đã ký hợp đồng cung cấp cho Metro
Cash and Carry khoảng 34 tấn bưởi và cung cấp cho chuỗi siêu thị Hà Nội khoảng 18 tấn. Bước đầu
họ đã thử nghiệm bao trái bằng công nghệ chân không để có thể giảm thiểu độ mất nước và kéo dài
thời gian bảo quản trái. Họ cũng đã bước đầu tiến hành bao trái bằng màng citra shine. Những việc
họ đã thực hiện theo tiêu chuẩn GAP:
• Truy nguyên nguồn gốc của từng cây
• Xây dựng được quy trình sản xuất cho từng thành viên
• Quy trình canh tác
Trong nhà bao gói thì họ cũng thực hiện theo quy trình GAP. Các nhân viên của SIAEP trong dự án
CARD đã giúp họ xây dựng, thiết kế và thực hiện dây chuyền sản xuất bưởi. Một vài công đoạn của
quy trình:
• Rửa bằng nước clorine 150 ppm
• Bao gói bằng chân không và làm ráo để xuất khẩu sang thị trường Châu Âu
• Thử nghiệm bao wapping
79
• Dán nhãn xác nhận xuất xứ của trái
• Xây dựng phòng bảo quản lạnh
HTX này cũng đã tiếp tục tiến hành mở rộng quy mô và thương thảo với chính quyền địa phương
để có thể mở rộng quy mô nhà đóng gói của họ. Họ đang xây dựng phòng trữ lạnh mới ở phần đất
kế bên nhà đóng gói. Việc cần thiết hiện nay là có thể nhận được nguồn vốn vay ưu đãi của nhà
nước để đầu tư cơ sở hạ tầng ban đầu
Thị trường xuất khẩu thì đòi hỏi phải làm sạch trái, không có bệnh than và các bệnh ngoài vỏ.
Khoảng 70% trái thường bị nhiễm các bệnh trên. Việc xử lý các khuyết tật trên đòi hỏi phải tốn một
chi phí nhất định cho nhà đóng gói. Việc bao gói riêng biệt cho trái bưởi cũng đã từng bước được
thực hiện, việc này sẽ giúp hạn chế một cách đáng kể côn trùng và bệnh tấn công trái.
Hình 28. Nông dân HTX Mỹ Hòa đang rửa và
làm sạch trái trong nhà bao gói
Hình 28. Trái được làm sạch và vệ sinh bằng
Clorine 150 ppm.
Hình 29. Thiết bị đóng gói chân không. Hình 29. Thiết bị đóng gói chân không.
Hình 30. Bàn làm ráo trái và quạt Hình 31. Bưởi được bao gói chân không để tăng
thời gian bảo quản.
80
Do nhu cầu của nông dân muốn cải tiến quy trình nên công ty Metro Cash & Carry Viet Nam Ltd
đã giúp đỡ nông dân ở Vĩnh Long số tiền 40.000 USD để họ có thể nhận được chứng chỉ Eurep
GAP. Hiệp hội sản xuất bán lẻ Châu Âu và việc áp dụng chính sách ưu tiên thực hiện tiêu chuẩn
GAP cho rau và trái cây đã được công ty Metro Cash & Carry Viet Nam Ltd ưu tiên hàng đầu để hỗ
trợ nông dân Việt Nam sản xuất các sản phẩm xuất khẩu. Trong thời gian tới thì thị trường bán lẻ sẽ
tập trung vào xoài, bưởi và vải để xuất khẩu và chưa được chứng nhận theo tiêu chuẩn. Việc thực
hiện ban đầu đã cần đến 400.000 EUR (547,600 USD) kinh phí cho dự án, với sự bảo trợ của tổ
chức GTZ và công ty Metro Cash & Carry Viet Nam.
11. Các quy định về môi trường
Như các báo cáo trước đề cập, rất nhiều các nghị định về môi trường đã được thảo luận khi tư vấn
cho nông dân trong suốt quá trình diễn ra hội thảo tập huấn. Ngay cả đến thời điểm này khi dự án
CARD đi vào giai đoạn cuối, rất nhiều nông dân vẫn cảm thấy tác động của các quy định này ảnh
hưởng rất nặng nề lên việc đạt chứng nhận GAP. Những quy định này liên quan đến:
• Mức độ ô nhiễm của nguồn nước tưới (sử dụng nguồn nước thải và các chất thải ô
nhiễm nguồn nước)
• Ứng dụng các phương pháp và kỹ thuật tưới tiêu trong nông nghiệp
• Chủng loại và số lượng phân bón, các phương pháp sử dụng để giảm thiểu ô nhiễm
cho môi trường
• Canh tác theo phương pháp truyền thống (trồng cây kết hợp với nuôi gia súc)
Kỹ thuật quản lý nguồn nước và tưới tiêu
Nước đóng vai trò rất to lớn trong hệ thống tưới tiêu của nông nghiệp. Lịch tưới tiêu cần phải được
coi trọng và việc áp dụng lịch trình tưới nước với việc quan sát lượng nước trong đất sẽ đem lại
hiệu suất và hiệu quả tận dụng nguồn nước. Xoài và bưởi là những cây có nhu cầu nước vào các
thời điểm đặc biệt:-
• Ra hoa và đậu trái
• Giai đoạn nuôi trái
• Thời kỳ ra lá
Vì vậy, việc quan sát nguồn nước trong đất là hết sức cần thiết để có thể hạn chế cây bị căng nước
trong các thời điểm sinh trưởng cao. Nhưng khi nguồn nước quá nhiều hoặc bị ngập úng thì thì có
thể ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng trái cũng như hàm lượng chất dinh dưỡng, thuốc trừ sâu
bị thất thoát ra ngoài. Việc thiết kế vườn tốt là cần thiết để đảm bảo không gây tổn thất cho nông
dân và nó cũng là yêu cầu của GAP. Hiện tại không có bất kỳ trợ cấp nào và nông dân lại bắt buộc
phải trả những chi phí đó, nên họ sẽ hạn chế lại các chi tiêu cho nhu cầu sống, xã hội, sinh thái và
môi trường. Chẳng hạn như việc hạn chế bệnh, làm sạch môi trường (ít chất thải) và môi trường
sống cho cộng đồng được nâng lên
Hướng dẫn sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Cục Bảo vệ thực vật cũng đã có đầy đủ tài liệu
hướng dẫn nông dân và những người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thường coi nhẹ các nguy cơ
tiềm ẩn, hướng dẫn sử dụng an toàn và các biện pháp bảo vệ khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Các
số liệu ghi nhận đã chỉ ra rằng 11% tất cả các chất độc ở một đất nước là do thuốc bảo vệ thực vật:
khoảng 840 loại chất độc ở 53 thành phố trong năm 1999. Những mẫu điều tra của Cục Bảo vệ thực
81
vật đã chỉ ra rằng 80% nông dân ở Nam Việt Nam coi thuốc bảo vệ thực vật là thành phần không
thể thiếu và cần thiết hơn những phương pháp kiểm soát khác
Quản lý hóa chất tại vườn liên quan đến các yếu tố sau:
• Loại hóa chất (công thức)
• Cách thức tác động (tiếp xúc hoặc ngấm vào)
• Tính sẵn có
• Mua bán (số lượng và chi phí)
• Tồn dư trên đồng
• Phương pháp sử dụng
• Tỷ lệ sử dụng và cách tính tỷ lệ
• Hủy bỏ
• Xử lý an toàn và các biện pháp áp dụng
• Phải dành thời gian cho mục đích marketing
• Các quy định của marketing…
Việc sử dụng không đúng thuốc trừ sâu ở vùng nhiệt đới có thể sẽ dẫn đến tình trạng nghiêm trọng
trong việc kiểm soát côn trùng trong thời gian mùa vụ và các hoạt động bền vững để phát triển
những hướng đề kháng nhanh hơn việc thich nghi trong điều kiện nhiệt đới và những vùng có nhiệt
độ cao
Trong khi nhiều nông dân đã chịu ứng dụng theo phương pháp của IPM và làm quen với việc ít sử
dụng các hợp chất ở mức độ nông hộ
Thậm chí các quy định về môi trường này cũng không phải là phần quá khắt khe trong dự án CARD
khi cung cấp thông tin cho tập huấn phương pháp thiết kế vườn, bảo vệ nguồn nước và đất. Và chúng
ta có thể nhấn mạnh hơn nữa việc truyền đạt phương pháp IPM, IDM trong thời gian tới. Những việc
này sẽ được tư vấn với những cộng tác viên người Việt Nam. Mục đích của dự án này là có thể giúp
thiết lập một hệ thống đảm bảo chất lượng của xoài và bưởi nhằm cung cấp sản phẩm sạch an toàn để
phù hợp tiêu chuẩn Asian GAP
12. Kết luận
12.1 Người nông dân
Việc tiêu chuẩn hóa kỹ thuật thu hoạch sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn khi thực hiện cho cả xoài và
bưởi. Khi giá cao, nông dân sẵn sàng hái trái khi còn xanh để có phần lợi nhuận chênh lệch do được
giá. Do đó việc thuyết phục nông dân bán theo tiêu chuẩn và thiết lập tên thương hiệu là một điều
cực kỳ khó khăn
Việc phân loại xoài theo tiêu chuẩn cũng rất khó khăn, do nông dân thường trộn lẫn trái với nhau
(loại I trộn với loại III) trong cùng một rổ. Họ coi trọng số lượng hơn là chất lượng để có lợi nhuận
cao.
Rất nhiều nông dân đã được tập huấn về IPM nhưng việc thực hiện xem ra rất khó khăn và rất dễ
lặp lại theo tập quán. Việc tập huấn chỉ có thể thực hiện ở một địa điểm nào đó, còn việc áp dụng
vào chính đồng ruộng của họ thì xem ra là điều không tưởng. Việc áp dụng chế độ phun thuốc để
kiểm soát sâu bệnh theo kinh nghiệm của nông dân không phù hợp với điều kiện môi trường. Các
82
công ty hóa chất cũng cần phải được đào tạo. Nếu một loại hóa chất được công ty giới thiệu không
đúng có thể làm cho bà con nông dân phẫn nộ. Nông dân có thể làm sai các điều khoản tiêu chuẩn
chất lượng của GAP như sử dụng sai hóa chất mặc dù đã được giới thiệu. Các việc này cần phải
được xem xét cẩn thận và phải hướng lợi ích về phía nông dân
Tất cả nông dân rất khó có thể thực hiện theo tiêu chuẩn GAP. Các vấn đề nổi bật và tập trung vào
các vấn đề sau:
• Ô nhiễm nguồn nước tưới
• Trồng xen canh
• Gia súc, gia cầm nuôi trong vườn cây
• Khó phòng trừ sâu bệnh do khó áp dụng phun thuốc
• Dơi gây hại trái
• Ruồi đục trái
• Đốm vi khuẩn tăng mạnh và gây hại ngày càng nhiều
Tất cả nông dân đều nhận thấy hạn chế về nguồn lực (vốn, tiền) để có thể thực hiện GAP và việc
tiếp cận được nguồn vốn có lãi suất thấp để thực hiện GAP xem ra là rất khó. Lợi nhuận từ mùa vụ
thấp, không có nguồn vốn thì vậy việc cải tiến gần như là không thể thực hiện. Rất nhiều nông dân
đã bỏ những cây trồng khó hoặc không đem lại lợi nhuận.
Mong muốn của nông dân là có được sự chuyển giao của dự án, nhưng không phải. Dự án này được
xây dựng để nâng cao sự tự tin của họ thông qua đào tạo nâng cao năng lực để giải quyết các khó
khăn và áp dụng các giải pháp nhằm tăng thu nhập.
12.2 Người thu mua, người kinh doanh và người bán sỉ:
Việc tiêu chuẩn hóa phân loại trái sẽ rất khó duy trì nếu chúng ta thực hiện bằng mắt. Các dụng cụ
phân loại, các cỡ tiêu chuẩn và các khiếm khuyết cho phép cần phải được phổ biến rộng rãi. Tập
huấn cho người bán sỉ, kinh doanh và người thu mua là việc làm cần thiết nếu Việt Nam muốn đảm
bảo chất lượng trái để có thể bán cho cả thị trường trong và ngoài nước với chất lượng đảm bảo sức
khỏe và tiêu chuẩn an toàn. Hóa chất và các chất ô nhiễm khác phải được lên khung tiêu chuẩn cho
người tiêu dùng ở Việt Nam để đảm bảo trái họ ăn được là sản phẩm an toàn
12.3 Phương án lựa chọn
Xây dựng tiêu chuẩn phân xoài và bưởi để có thể đảm bảo tư vấn được đến người nông dân, người
thu mua, người kinh doanh, người bán sỉ. Tiêu chuẩn phân loại được xây dựng và tiếp tục được xem
xét bổ xung để hoàn thiện bởi nhân viên dự án CARD và mỗi HTX liên quan trong dự án. Việc tăng
lợi nhuận không thể thực hiện nhanh được do chuỗi cung ứng mới cần thời gian để có thể thay thế
được chuỗi cung ứng cũ vẫn đang được áp dụng. Ngay khi chuỗi cung ứng được thiết lập và người
tiêu dùng chấp nhận thì lợi ích mới có được (minh chứng là HTX Xoài CHL đã tăng hạng trái lên
10%).
Dự án CARD đã tập huấn về kỹ thuật IPM, IDM cho nông dân.
• Làm thế nào để kiểm soát sâu bệnh
• Nhận diện các tổn thất cho mùa vụ
• Nhận diện sâu bệnh gây hại cho mùa vụ
• Phun xịt khi nào và như thế nào
83
• Quản lý hóa chất tại vườn
• Thực hiện theo quy định của GAP
12.4 Tính bền vững
Dự án cũng đã nêu lên được các kết quả có tính ổn định đa dạng và khả năng xây dựng thông qua:
• Quy trình tham gia tập huấn kỹ thuật cho những người tiêu biểu tham gia ở chuỗi
cung ứng của dự án CARD (nông dân, người thu mua, người kinh doanh, người bán
sỉ, nhà xuất khẩu)
• Hội thảo tập huấn nhân viên SIAEP và SOFRI giúp nâng cao năng lực của họ để có
thể nâng cao phương pháp luận và các quy trình trong dự án này để có thể áp dụng
cho các lĩnh vực khác
• Hội thảo cung cấp thông tin về các quy định cho GAP, IPM và IDM và kết nối với
các dự án CARD khác (thanh long) và dự án AADCP.
• Cung cấp thông tin cơ bản về các lợi ích của sức khỏe và an toàn, môi trường và tác
động xã hội của việc thực hiện theo tiêu chuẩn GAP, IPM và IDM trong các khâu
trước và sau thu hoạch.
• Thiết lập bản đồ chuỗi cung ứng cho sản phẩm, dòng tiền và các mối quan hệ, cơ sở
hạ tầng và các kỹ năng thanh toán
• Đảm bảo phân tích quy trình để có thể phân tích vấn đề và lấy được các thông tin
ban đầu của những người tham dự để có thể giải quyết được các vấn đề gặp phải
trong chuỗi cung ứng
• Đảm bảo chất lượng trong điều tra và khảo sát đánh giá quá trình cải tiến có đươc
thực hiện hay không
• Thực hiện cải tiến chuỗi cung ứng mới, kỹ thuật trước và sau thu hoạch để có thể giữ
được chất lượng của xoài và bưởi
Một trong những điều luật quan trọng và liên quan đến nông dân là các chính sách hỗ trợ về tài
chính. Các thành viên trong đội dự án tin tưởng việc nông dân có thể tìm hiểu được các điều luật
này thông qua việc tập huấn về tài chính cho nông dân và sự hỗ trợ của chính phủ có thể được thực
hiện thông qua các hình thức xây dựng khung dự án đặc biệt để giúp đỡ nông dân thực hiện quy
trình GAP
Có những chỉ tiêu cần phải được thực hiện phối hợp thực hiện và được liệt kê dưới đây:
• Thực hiện GAP, ưu tiên tập trung vào kỹ thuật quản lý côn trùng và bệnh (IPM
• Cải tiến kỹ thuật làm vườn cũng như kỹ thuật sau thu hái: thu hái, đóng gói và vận
chuyển
• Giảm tổn thất sau thu hoạch bằng cách thiết lập quy trình sản xuất, phân loại và vận
chuyển tối ưu để cung cấp sản lượng có chất lượng tốt nhằm đáp ứng những đòi hỏi
của người bán lẻ
• Cải tiến mối liên kết giữa nông dân, người kinh doanh, khách hàng, nhà khoa học và
nhà nước.
• Xây dựng chuỗi giá trị cao
• Cải tiến kỹ thuật để đảm bảo chất lượng trái
• Thiết kế lại vườn theo kế hoạch sử dụng dài hạn và đảm bảo chất lượng
Dự án này vẫn nhận được sự hỗ trợ và một sự cam kết cao từ tất cả các thành viên tham gia dự án
(nông dân, người thu mua, người kinh doanh, nhà xuất khẩu và nhân viên nghiên cứu của 2 Viện
84
SIAEP và SOFRI) và các chuyên viên người Úc. Rất nhiều tài liệu đã được hoàn thành bởi nhân
viên dự án và đã được phân phối cho cả SIAEP, SOFRI và nông dân trồng xoài, bưởi trong suốt quá
trình tiến hành dự án với các kết quả mang lại hết sức thành công như đã trình bày ở trên
85
13. Phụ lục 1
Tất cả các vấn đề được trình bày trên đã nêu ra được tại sao phải tập trung nhiều vào thời gian bảo
quản trái sau thu hoạch, chất lượng trái và khả năng thương phẩm.
• Khoảng 20% chất lượng trái cây do ảnh hưởng trực tiếp bởi ánh sáng chiếu vào
• Cành cây và vị trí trái cũng ảnh hưởng đến thời gian trữ và chất lượng trái do dòng
chất dinh dưỡng cung cấp từ cây cần phải cung cấp đủ để có thể đạt được chất lượng tốt
nhất trong điều kiện trồng ở Miền Nam Việt Nam.
• Trái nếu có hàm lượng canxi và bo thấp thì sẽ ảnh hưởng đáng kể đến thời gian tồn
trữ và thương phẩm, do đó trái thường bị ảnh hưởng:
o Do các tổn thương nghiêm trọng
o Bị bệnh hoặc thối trái
o Trái chín sớm và không đều
• Quản lý và thiết kế vườn cũng phải được quan tâm kỹ:
o Phải có được ánh sáng mặt trời xuyên qua cây
o Phải đảm bảo kiểm soát được côn trùng và sâu bệnh (dễ phun thuốc và thuốc
có thể phân tán đều vào trong tán cây). Khi trái bị bệnh thì ảnh hưởng rất lớn đến
giá trị thương phẩm và doanh thu của nhà vườn
o Dễ thu hoạch và tránh làm tổn thương trái: dập, trầy xước, không có dư
lượng thuốc...
• Các cây xoài cao trên 3,5 mét thì ánh sáng rất khó có thể lọt qua tán cây được
o Tầng trung tâm của cây xoài rất khó tỉa do chiều cao của cây nên nông dân
rất khó thao tác. Do đó tầng đỉnh của cây rất khó nhận được lượng thuốc phun tới
o Sâu và bệnh thường phát sinh ở trên cây và ảnh hưởng đến việc phát triển của
lá, hoa và trái ở nhánh thấp cũng như ở cả tầng trên.
o Việc thu hái trái trên tầng cao rất khó thực hiện do độ an toàn không cao do
đó nông dân khi thu hái trái rất dễ bị tổn thương. Khi trái bị những tổn thương và
thu hái không đúng thời điểm sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng, thời gian
bảo quản và tính thương mại
86
SƠ ĐỒ CHUỖI CUNG ỨNG XOÀI
Siêu thị
Metro/Satra
Công ty chế biến
Người tiêu dùng – Không liên hệ trực tiếp
Chợ sỉ ở
miền Trung
- Việt Nam
Chợ sỉ ở Hà Nội Thị trường xuất khẩu: Singapo, HK, …
Hạng 1 & 2 xoài
Úc
Hang 3
Xoài Úc
Xoài CHL
Hang 1 Xoài CHL Hạng 2
Xoài CHL
Hạng 3 Xoài CHL
chưa phân loại
HTX Hòa Lộc
Cẩm Thành
Chợ địa phương
Công ty EMU
Việt Nam
Người thu
mua
Chợ sỉ
TpHCM
Chợ An Hữu,
Cái Bè,
Vĩnh Kim
87
Nông dân cung cấp cho công ty dưới dạng hợp đồng
SƠ ĐỒ CHUỖI CUNG ỨNG BƯỞI
Người tiêu dùng – Không liên hệ trực tiếp
Hạng 1
8 tấn/tháng
Hạng 2
20 tấn/tháng
Hạng 3
15 tấn/tháng
Hạng 1
Xuất: 1 tấn/năm
Nội địa:12 tấn/năm
Hạng 2
Xuất: 2 tấn/năm
Nội địa: 24 tấn/năm
Hạng 3
Xuất: 24 tấn/năm
Nội địa: 360 tấn/năm
Hạng 4
Xuất: 20 tấn/năm
Nội địa: 245 tấn/năm
Người tiêu dùng địa
phương, du khách
Hộ nông dân có quy mô <1ha cung cấp cho
Công ty Hoàng Gia
Siêu thị Xuất khẩu sang thị turờngMỹ, Đức, HK, Đài Loan
Chợ đầu mối trung, bắc
Người bán lẻ
Người thu
mua
Chợ sỉ ở TpHCM Công ty Hoàng Gia
88
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nong_nghiep_120__1843.pdf