Dự án hồ chứa nước trà co thuộc 2 xã Phước Tân và Phước Tiến - Huyện Bác Ái - Tỉnh Ninh Thuận

Đề tài: Dự án hồ chứa nước Trà co thuộc 2 xã Phước Tân và Phước Tiến - Huyện Bác Ái - Tỉnh Ninh Thuận MỤC LỤC CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4 1.1. GIỚI THIỆU DỰ ÁN 4 1.2. CƠ SỞ LẬP THIẾT KẾ KỸ THUẬT BẢN VẼ THI CÔNG 5 1.3. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CÔNG TRÌNH THEO QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ 6 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 9 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH. 9 2.1.1. Đặc điểm vùng 1 ( Vùng dự kiến xây dựng hồ chứa nước Trà Co). 9 2.1.2. Đặc điểm địa hình vùng 2 (Khu tưới của hồ chứa nước Trà Co) 9 2.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 9 2.3. CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG 10 2.3.1. Nhiệt độ không khí. 10 2.3.2. Độ ẩm không khí 10 2.3.3. Nắng. 11 2.3.4. Gió. 11 2.3.5. Bốc hơi. 12 2.3.6. Lượng mưa TBNN lưu vực. 13 2.3.7. Lượng mưa gây lũ. 13 2.3.8. Lượng mưa khu tưới. 14 2.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN. 15 2.4.1. Địa chất lòng hồ. 15 2.4.2. Địa chất các tuyến công trình 16 2.4.3. Địa chất thuỷ văn 27 2.5. ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI THỔ NHƯỠNG 28 2.6. ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN NGUỒN NƯỚC. 28 2.6.1 Dòng chảy bình quân nhiều năm. 28 2.6.2. Dòng chảy lũ. 30 2.6.3. Dòng chảy bùn cát 31 2.7. VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỊA PHƯƠNG 32 2.7.1. Vật liệu đất đắp đập 32 2.7.2. Cát, cuội, sỏi 34 2.7.3. Đá 34 CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 35 3.1. PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC 35 3.2. TUYẾN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 35 3.2.1 Tuyến đập 35 3.3.2 Tuyến tràn xả lũ 36 3.3.3. Tuyến cống lấy nước 36 3.3. BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 37 3.3.1 Đập tạo hồ chứa 37 3.3.2. Đường tràn tháo lũ 38 3.3.3. Cống lấy nước: 39 3.3.4. Cống dẫn dòng 39 3.4. BỐ TRÍ TỔNG THỂ HỆ THỐNG KÊNH TƯỚI 40 3.5. BIỆN PHÁP CÔNG TRÌNH TIÊU 44 CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 45 4.1. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CHỈ TIÊU THIẾT KẾ 45 4.1.1. Cấp công trình 45 4.1.2. Các chỉ tiêu thiết kế. 45 4.2. TÍNH TOÁN YÊU CẦU DÙNG NƯỚC. 46 4.2.1. Bố trí cơ cấu cây trồng và công thức luân canh cho khu tưới. 46 4.2.2. Kết quả tính toán chế độ tưới cho các loại cây trồng. 47 4.2.3. Kết quả tính toán yêu cầu nước tại cống lấy nước đầu mối. 47 4.3. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ HỒ CHỨA. 47 4.3.1. Tính toán mực nước chết. 47 4.3.2. Tính toán mực nước dâng bình thường. 48 4.3.3. Tính toán mực nước dâng gia cường. 49 4.4. THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT. 51 4.4.1. Hình thức đập . 51 4.4.2 Kích thước cơ bản của đập. 52 4.5. THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ. 54 4.5.1. Bố trí các bộ phận. 54 4.5.2. Tính toán thủy lực 55 4.6 .THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC. 55 4.6.1. Vị trí đặt cống. 55 4.6.2. Chọn hình thức cống. 56 4.6.3. Bố trí chung. 56 4.6.4. Khẩu diện cống. 56 4.6.5. Chọn cấu tạo cống 56 4.7. THIẾT KẾ HỆ THỐNG KÊNH VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN KÊNH 57 4.7.1. Tính toán xác định các thông số cơ bản của hệ thống kênh 57 4.7.2. Tính toán xác định thông số cơ bản của các công trình trên kênh 60 CHƯƠNG 5 CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI CÔNG 63 5.1. CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI. 63 5.1.1. Các điều kiện thi công. 63 5.1.2.Dẫn dòng thi công 65 5.1.3 Biện pháp thi công các hạng mục công trình 67 5.1.4. Mặt bằng thi công 68 5.1.5. Tổng tiến độ thi công – xem bảng 5-2 68 5.1.6. An toàn lao động, phòng chống cháy nổ 69 5.1.7. Bảo vệ môi trưòng trong quá trình xây dựng 70 5.2 TỔ CHỨC THI CÔNG HỆ THỐNG KÊNH 70 CHƯƠNG 6 QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH 71 6.1. CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ 71 6.1.1. Phạm vi bảo vệ công trình 71 6.1.2. Phạm vi khai thác quản lý 71 6.1.3. Phương pháp bảo vệ công trình 71 6.2.1. Vận hành trong năm đầu tích nước 71 6.2.2.Vận hành trong các năm sau: 72 6.3. CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH 73 6.3.1. Đối tượng bảo trì 73 6.3.2. Các yêu cầu và nội dung bảo trì với từng dối tượng 74 CHƯƠNG 7 TỔNG DỰ TOÁN, PHÂN CHIA GÓI THẦU XÂY DỰNG 75 7.1 TỔNG DỰ TOÁN 75 7.1.1. Cơ sở lập tổng dự tóan 75 7.1.2. Kết qủa tính toán tổng dự tóan 77 7.2. PHÂN CHIA GÓI THẦU XÂY DỰNG 78 CHƯƠNG 8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CÔNG TRÌNH 83

doc86 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2726 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án hồ chứa nước trà co thuộc 2 xã Phước Tân và Phước Tiến - Huyện Bác Ái - Tỉnh Ninh Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đập phụ 2 và 3) 4.4.1.3. Thiết bị thoát nước thân đập : a) đập chính và đập phụ số 1 : - Đoạn giữa đập : Làm lăng trụ thoát nước bằng đá xếp. - Hai vai đập và bờ : Thoát nước kiểu áp mái b) Đập phụ số 2 và 3 : Do chiều cao không lớn (Hđ < 10m) hạ lưu không có nước, chọn hình thức thoát nước kiểu áp mái bằng đá xếp trên lớp đệm dạng tầng lọc ngược. 4.4.1.4. Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu : Dùng hình thức tấm bê tông cốt thép đổ tại chỗ. 4.4.1.5. Xử lý nền : a) Đập chính : Nền đập chính có lớp cát sỏi dày khoảng 5m trên nền đá phong hoá mạnh đến vừa. Biện pháp xử lý chống thấm như sau ; - Phần lõi đập (chống thấm) bóc bỏ hết lớp cát sỏi ở trên nền - Phần thân đập phía trước và sau đắp trực tiếp trên nền cát sỏi, chỉ bóc bỏ lớp bùn ở trên cùng. - Xử lý nền đá nứt nẻ bằng khoan phụt vữa xi măng + sét. Chiều sâu khoan phụt : Phần lòng sông 20m; ở 2 vai giảm dần từ 20 đến 5m, Bố trí 2 hàng lỗ khoan cách nhau 3m, cự ly các lỗ trên hàng là 3m. b) Các đập phụ 1, 2, 3 : Nền các đập phụ đều có lớp phủ á sét dày 2-3m trên tầng đá gốc. Biện pháp xử lý như sau : - Bóc bỏ lớp phong hoádày 0,5m trên mặt. - Làm chân khay cấu tạo theo tuyến tim đập, chiều sâu chân khay 1m, bề rộng đáy 5m. 4.4.2 Kích thước cơ bản của đập. 4.1.2.1. Cao trình đỉnh đập và đỉnh tường chắn sóng : Bề rộng đỉnh đập chọn b=5,0m. Mép hạ lưu có bờ đá xây bó vỉa. Mặt đập đổ bê tông M200 với chiều dày trung bình 0,2m; tạo độ dốc về 2 bên Tường chắn sóng được xây dựng ở mép thượng lưu đỉnh đập để giảm bớt một phần chiều cao đập và giảm khối lượng đắp đập, tăng mỹ quan cho công trình. Kết cấu tường chắn sóng đập chính và đập phụ 1 bằng bê tông cốt thép, chiều dày tường 0,3m; chiều rộng bản đáy B= 1.0m; chiều dày bản đáy d=0,4m. Kết cấu tường chắn sóng đập phụ 2 và 3 bằng đá xây; chiều dày tường 0.4m; chiều rộng bản đáy B =1.0m; chiều dày bản đáy d=0,4m. Kết quả tính toán (phụ lục 2 tính toán thuỷ công) xác định được cao trình đỉnh đập và cao trình đỉnh tường chắn sóng ứng với từng phương án như sau : Bảng 4-7 Phương án T-1 T-2 T-3 Zđỉnh đập (m) 162.20 161.70 161.50 Zđỉnh tường (m) 163.00 162.50 161.30 4.1.2.2. Mái đập và cơ : a) Đập chính : Chọn thống nhất cho cả 3 phương án + Mái đập : - Mái thượng lưu : Trên cơ : m1 = 3.0 Dưới cơ : m1’ = 3.5 - Mái hạ lưu : Trên cơ : m2 = 2.75 Dưới cơ : m2’ = 3.0 + Cơ đập : - Cơ thượng lưu : Tại cao trình 148,0 tức giới hạn dươí của lớp bảo vệ mái, thấp hơn mực nước chết 2,0m - Cơ hạ lưu : Tại cao trình 154,0 (khoảng giữa mái đập). Bề rộng cơ bc=3,0m. b) Các đập phụ : Do chiều cao đập < 10m nên không bố trí cơ. Mái các đập phụ chọn như sau : - Mái thượng lưu : m1 = 2.75 - Mái hạ lưu : m2 = 2.50 4.1.2.3. Bảo vệ mái thượng lưu : Chọn hình thức bảo vệ mái thượng lưu là tấm bê tông cốt thép M200, kích thước 8x8x0.1m trên lớp đệm kiểu tầng lọc gồm đá dăm dày 20cm, cát dày 15cm. 4.1.2.4. Bảo vệ hạ lưu : - Mặt mái trồng cỏ trên lớp đất hữu cơ dày 20cm - Làm rãnh thoát nước dọc cơ và chân mái hạ lưu (phần phía trên lăng trụ thoát nước), kết cấu rãnh bằng đá xây. - Làm các rãnh ngang thoát nước ở phần mái giữa cơ và lăng trụ thoát nước. Các rãnh bằng đá xây, bố trí cách nhau 40m. 4.5. THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ. 4.5.1. Bố trí các bộ phận. 4.5.1.1. Ngưỡng tràn : - Cao trình ngưỡng : Với tràn có van, quy mô trung bình, chọn cao trình ngưỡng = MNDBT – 5.0m; chiều cao van chọn là Hv = 5,5m. - Chiều rộng ngưỡng : Để tìm được bề rộng hợp lý, tiến hành tính toán với các phương án sau : Phương án 1 : Bt = 21m Phương án 2 : Bt = 24m Phương án 3 : Bt = 27m 4.5.1.2. Dốc nước : Độ dốc của dốc nước : Căn cứ vào địa hình, chọn id = 0,05. Chiều dài dốc : L =60m, chia thành 3 đoạn x20m Vật liệu thân dốc: Bê tông cốt thép M200 4.5.1.3. Tiêu năng cuối dốc: Dùng hình thức bảo vệ 4.5.1.4. đọan chuyển tiếp từ dốc vào bể Thiết kế mặt cong theo tọa độ làn nước rơi, đển đảm bảo dòng chảy bám vào thành rắn. 4.5.1.5. Sân sau bể tiêu năng Cần xác định thông qua tính toán thủy lực. Hình thức bảo vệ chọn như sau: - Đoạn ngay sau bể tiêu năng: bảo vệ bằng BTCT M200, dày 20cm, chiều dài Ls1 = 30m ( chia thành hai đoạn). - Đoạn tiếp theo: bảo vệ bằng rọ đá kích thước 2.0 x 1.5 x 1.5m xếp trên đáy và mái kênh, chiều dài đoạn này là Ls2 = Ls-Ls1 ( thay đổi theo từng phương án) 4.5.1.6. Kênh tháo hạ lưu - Là kênh đất nối với suối hạ lưu, chọn dộ dốc i = 0.001, mặt cắt kênh hình thang có mái m = 1.5. 4.5.2. Tính toán thủy lực Các nội dung tính toán xem phục lục 3, kết quả tính toán như trên bảng 4-8 Bảng 4-8. Kích thước đường tràn theo các phương án Thông số Đơn vị Phương án T-1 T-2 T-3 - Cao trình ngưỡng tràn m 154.0 154.0 154.0 - Chiều rộng tràn nước m 3 x 7 3 x 8 3 x 9 - Chiều dày trụ pin m 2 x 1.8 2 x 1.8 2 x 1.8 - Chièu rộng dốc nước Bd m 24.6 27.6 30.6 - Chiều rộng bể TN Bb m 30.0 34.0 38.0 - Chiều sâu đào bể db m 3.2 3.0 2.8 - Chiều dài bể Lb m 38.0 36.0 34.0 - Chiều cao đường bể Hb m 10.2 10.0 9.8 - Chiều sâu sân sau Ls1 m 30.0 30.0 30.0 Ls2 m 65.0 60.0 55.0 - Chiều rộng kênh Bk m 30.0 34.0 38.0 - Chiều cao mặ cắt kênh Hk m 6.7 6.5 6.3 Tù khối lượng của đập và đường tràn thep 3 phương án đã tiến hành tính toán và so sánh kinh tế, chọn được phương án T-2 là phương án hợp lý nhất, các phần tính toán tiếp theo là thực hiện theo phương án T-2 4.6 .THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC. 4.6.1. Vị trí đặt cống. Qua phân tích ưu nhược điểm của từng vị trí đặt cống trong phần bố trí mặt bằng tổng thể khu đầu mối, quyết định chọn vị trí đặt cống lấy nước là dưới đập phụ số 2 4.6.2. Chọn hình thức cống. Với lưu lượng lấy nước Q = 1,85m³/s là tương đối lớn nên chọn loại cống hộp bằng bê tông cốt thép, có van điều tiết đặt ở gần đầu cống (khoảng giữa mái thượng lưu). 4.6.3. Bố trí chung. - Vật liệu làm cống là bê tông cốt thép M200 - Cao trình đáy cuối cống bằng cao trình đáy đầu kênh hạ lưu : Zđ = 148,5m - Từ cao trình đáy cống và đỉnh đập (lấy theo phương án 2 : Bt = 3x8m), xác định được chiều dài cống Lc = 65,0m. - Bố trí 2 cửa van tại vị trí tháp, 2 khe phai ở đầu cống. - Bể tiêu năng ở cuối cống chọn d = 0,5m. 4.6.4. Khẩu diện cống. Tính với trường hợp bất lợi nhất khi trong hồ là mực nước chết = 150,0m; mực nước khống chế đầu kênh Zhl = 149,58; cột nước làm việc của cống DZcp=0,42cm; cống mở hết của van để lấy lưu lượng thiết kế QTK = 1,85 m³/s. Kết quả tính toán xác định được khẩu diện cống : b x h = 1,2 x 1,6 m. 4.6.5. Chọn cấu tạo cống 4.6.5.1. Thân cống : a) Chiều dày thành cống : t = 0,4m b) Phân đoạn cống : Chia cống thành 7 đoạn như sau : - Sau tháp : 4 đoạn x 10m. - Đoạn tháp : 9m. - Trước tháp : 2 đoạn x6.45m. Đoạn cửa vào có bố trí khe phai và lưới chắn rác. Lưới chắn rác loại thanh tròn S=2cm; khoảng cách giữa các mép thanh b=3cm. Lưới đặt nghiêng một góc a=75o. 4.6.5.2. Sân trước : Có chiều rộng b = 1,2 ¸ 1,3m ; chiều dài Ls = 5m, tường 2 bên hạ thấp dần theo mái đập. 4.6.5.3. Bể tiêu năng : Có b = 1,2m; Lb = 6m; tường bên thẳng đứng, hạ thấp dần theo mái đập. Sau bể tiêu năng là kênh xây có b = 1,2m; H = 1,8m. 4.7. THIẾT KẾ HỆ THỐNG KÊNH VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN KÊNH 4.7.1. Tính toán xác định các thông số cơ bản của hệ thống kênh Xác định lưu lượng thiết kế kênh Căn cứ vào kết quả tính tóan thủy nông (Giai đoạn NCKT) hồ chứa nước Trà co, hệ số tưới thiết kế đã xác định được là qtk = 0.75l/s-ha Do tập quán canh tác và đặc điểm của cơ cấu cây trồng bố trí trong khu tưới là cây trồng cạn nên, nên kế hoạch thực hiện tưới là 12h/ngày. Do đó lưu lượng thiết kế của các kênh nhánh được tính theo công thức : Trong đó : QNi : Lưu lượng thiết kết lấy vào kênh NI qtk : Hệ số tưới thiết kế . : Diện tích tưới của kênh Ni phụ trách. : Hệ số lợi dụng kênh mương ứng với diện tích tưới Kết qủa tính toán lưu lượng thiết kế đầu các kênh: Kênh N1, N2 và kênh chính như sau : - Kênh N1 : QTK1 = 0,38 m³/s - Kênh N2 : QTK2 = 1,47 m³/s - Kênh chính : QTK = 1.85 m³/s Lựa chọn mặt cắt ngang kênh Trong giai đoạn NCKT, mặt cắt ngang kênh được lựa chọn như sau: Kênh chính: có mặt cắt chữ nhật, kết cấu bằng bê tông cốt thép Kênh N1 và N2 : Có mặt cắt hình thang, gia có bằng bê tông cốt thép. Do điều kiện địa hình các tuyến kênh đều đi men theo chân sườn đồi, bị chia cắt bởi nhiều các lạch suối nhỏ, chịu tác động mạnh bởi dòng chảy từ các sườn đồi đổ xuống. Để tăng sự ổn định của kênh và giảm diện tích chiếm đất của hệ thống kênh. Trong giai đọan TK bản vẽ thi công hình thức mặt cắt ngang của các kênh nhánh N1 và N2 được thay đổi từ dạng mặt cắt kênh hình thang sang dạng mặt cắt kênh chữ nhật, kết cấu bằng bê tông cốt thép. Theo chiều dọc kênh được phân thành từng khoang, chiều dài mỗi khoang là 10m, các khoang kênh được bố trí mỗi 03 thanh giằng, Nối tiếp giữa các khoang kênh dùng khớp nối PVC kết hợp bao tải tẩm nhựa đường 2 lớp. Bờ kênh: Kênh chính : Bờ phải kênh kết hợp làm đường quản lý vận hành có chiều rộng chọn là Bp =5.0m, bờ trái kênh Bt =2.0m Kênh N1: Bờ phải kênh kết hợp làm đường quản lý vận hành có chiều rộng chọn là Bp =5.0m, bờ trái kênh Bt =2.0m Kênh N2: Bờ trái kênh kết hợp làm đường quản lý vận hành có chiều rộng chọn là Bp =5.0m, bờ trái kênh Bt =2.0m Xác định kích thước mặt cắt ngang kênh. Căn cứ vào lưu lượng thiết kế kênh, được phân thành nhiều đoạn theo diện tích phụ trách tưới Căn cứ vào độ dốc kênh đã được tối ưu hóa trong quá trình thiết kế trắc dọc, đảo bảo có lợi về khối lượng đào đắp kênh và đảm bảo về cao trình tưới tự chảy Căn cứ vào hình thức mặt cắt ngang kênh và kết cấu đã được lựa chọn. Căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế kênh tưới Kích thước mặt cắt kênh được xác định theo phương pháp thuỷ lực lợi nhất. Trong đó : Q là lưu lượng thiết kế (m³/s) là diện tích mặt cắt ướt của kênh R là bán kính thuỷ lực I là độc dốc đáy kênh C : hệ số Sezy xác định theo công thức C = Kết quả tính toán xác định được các thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống kênh tưới hồ chứa nước Trà co như bảng 4-9 Bảng 4.9: Các thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống kênh TT TÊN KÊNH Lk Qtk I m N Bk hn Hk KẾT CẤU (m) (m³/s) (m) (m) (m) I Kênh chính 478.5 1.85 0.001 0 0.014 1.3 1.15 1.4 BTCT II Kênh N1 1597 1 K0 - K0+063 63 0,38 0.0800 0 0,014 0.4 0.25 0.5 BTCT 2 K0+063 - Ko+562 499 0.38 0.0005 0 0,014 0.8 0.86 1 BTCT 3 K0+562 - K0+626 64 0.38 0.0600 0 0,014 0.4 0.25 0.5 BTCT 4 K0+626 - K1+312 686 0.38 0.0005 0 0,014 0.8 0.86 1 BTCT 4 K1+312 - K1+597 285 0.038 0.0006 0 0,014 0.4 0.33 0.5 BTCT III Kênh N2 8666 1 K0 - K0+080 80 1.47 0.11 0 0.014 0.6 0.35 0.6 BTCT 2 K0+080 -K0+488 408 1.47 0.001 0 0.014 1.2 1.03 1.4 BTCT 5 K0+488 - K3+870 3382 1.47 0.0006 0 0.014 1.3 1.16 1.4 BTCT 6 K3+870 - K5+995 2125 1.062 0.0006 0 0.014 1.2 0.98 1.3 BTCT 7 K5+995 - K8+666 2671 0.416 0.0006 0 0.014 0.8 0.73 1 BTCT 4.7.2. Tính toán xác định thông số cơ bản của các công trình trên kênh Bảng 4.10: Các thông số kỹ thuật công trình trên kênh chính TT Tên công trình vị trí C¸c th«ng sè c¬ b¶n KÕt cÊu Qtk (m³/s) Khẩu độ L(m) 1 Cống tiêu CT1 K0+016 3.79 1.5x1.5 12.5 Hộp BTCT 2 Cống tiêu CT2 K0+029 1.80 1.0x1.0 11.82 Đá xây 3 Cống tiêu CT3 K0+169 1.80 1.0x1.0 11.82 Đá xây 4 Cống tiêu CT4 K0+235 3.79 1.5x1.5 12.5 Hộp BTCT 5 Cống tiêu CT5 K0+305 3.79 1.5x1.5 12.5 Hộp BTCT 6 Cụm chia nước cuối kênh K0+478 1.85 1.3x1.4 6.0 BTCT Bảng 4.11: Các thông số kỹ thuật công trình trên kênh N1 TT Tªn c«ng tr×nh vÞ trÝ C¸c th«ng sè c¬ b¶n KÕt cÊu Qtk (m3/s) KhÈu ®é L(m) 1 Doác nöôùc soá 1 K0 0.38 0.4x0.5 63 BTCT 2 Doác nöôùc soá 2 K0+560 0.38 0.4x0.5 66 BTCT 3 Caàu maùng K0+365 0.38 0.8x1.0 80.0 BTCT 4 Ngaàm qua caàu maùng K0+364 B=5m 83.0 Ñaù xaây 5 Coáng qua ñöôøng K0+975 0.38 0.8x1.0 5.0 BTCT 6 Coáng tieâu CT1 K0+230 1.8 1.0x1.0 11.2 Ñaù xaây 7 Coáng tieâu CT2 K0+384 3.79 1.5x1.5 11.9 BTCT 8 Coáng tieâu CT3 K0+662 1.8 1.0x1.0 11.2 Ñaù xaây 9 Coáng tieâu CT4 K0+830 3.79 1.5x1.5 11.9 BTCT 10 Coáng tieâu CT5 K1+010 3.79 1.5x1.5 11.8 BTCT 11 Coáng tieâu CT6 K1+340 1.8 1.0x1.0 10.7 Ñaù xaây 12 Coáng tieâu CT7 K1+493 3.79 1.5x1.5 10.1 BTCT 13 Coáng laáy nöôùc N1-1 Ko+810 0,087 Þ250 5.0 Beâ toâng 14 Cuïm chia nöôùc N1-2 K1+315 0,255 Beâ toâng 15 Coáng laáy nöôùc N1-3 K1+424 0,038 Þ250 5.0 Beâ toâng 16 Cuïm chia nöôùc cuoái keânh K1+590 Beâ toâng Bảng 4.12: Các thông số kỹ thuật công trình trên kênh N2 TT Tªn c«ng tr×nh vÞ trÝ C¸c th«ng sè c¬ b¶n KÕt cÊu Qtk (m3/s) KhÈu ®é L(m) I Cèng tiªu 1 Cèng tiªu CT1 K0+085 13.50 2(2.0x2.0) 12.70 BTCT 2 Cèng tiªu CT2 K0+704 1.80 1.0x1.0 11.62 Ñaù xaây 3 Cèng tiªu CT3 K0+828 3.79 1.5x1.5 12.38 BTCT 4 Cèng tiªu CT4 K0+930 3.79 1.5x1.5 12.38 BTCT 5 Cèng tiªu CT5 K1+045 3.79 1.5x1.5 12.38 BTCT 6 Cèng tiªu CT6 K1+198 3.79 1.5x1.5 15.38 BTCT 7 Cèng tiªu CT7 K1+364 1.80 1.0x1.0 11.72 Ñaù xaây 8 Cèng tiªu CT8 K1+527 1.80 1.0x1.0 11.72 Ñaù xaây 9 Cèng tiªu CT9 K1+600 3.79 1.5x1.5 15.38 BTCT 10 Cèng tiªu CT10 K1+960 3.79 1.5x1.5 18.38 BTCT 11 Cèng tiªu CT11 K2+230 1.80 1.0x1.0 11.72 Ñaù xaây 12 Cèng tiªu CT12 K2+520 1.80 1.0x1.0 11.72 Ñaù xaây 13 Cèng tiªu CT13 K2+680 13.50 2(2.0x2.0) 16.10 BTCT 14 Cèng tiªu CT14 K2+930 3.79 1.5x1.5 18.38 BTCT 15 Cèng tiªu CT15 K3+196 3.79 1.5x1.5 15.38 BTCT 16 Cèng tiªu CT16 K3+970 1.80 1.0x1.0 11.62 Ñaù xaây 17 Cèng tiªu CT17 K4+095 3.79 1.5x1.5 12.30 BTCT 18 Cèng tiªu CT18 K4+811 13.50 2(2.0x2.0) 16.00 BTCT 19 Cèng tiªu CT19 K5+110 1.80 1.0x1.0 11.62 Ñaù xaây 20 Cèng tiªu CT19A K5+325 1.80 1.0x1.0 11.62 Ñaù xaây 21 Cèng tiªu CT20 K5+565 13.50 2(2.0x2.0) 16.00 BTCT 22 Cèng tiªu CT21 K7+945 1.80 1.0x1.0 11.22 Ñaù xaây 23 Cèng tiªu CT22 K8+595 3.79 1.5x1.5 11.88 BTCT II Cèng lÊy n­íc 1 Cèng lÊy n­íc N2-1 K0+537 0.01 Þ250 5.00 OÁng buy BT 2 Cèng lÊy n­íc N2-2 K0+764 0.03 Þ250 5.00 OÁng buy BT 3 Cèng lÊy n­íc N2-3 K1+424 0.03 Þ250 5.00 OÁng buy BT 4 Cèng lÊy n­íc N2-4 K1+829 0.02 Þ250 5.00 OÁng buy BT 5 Cèng lÊy n­íc N2-5 K2+280 0.02 Þ250 5.00 OÁng buy BT 6 Cèng lÊy n­íc N2-6 K2+293 0.06 0.4x0.5 5.08 Beâ toâng 7 Cèng lÊy n­íc N2-7 K2+442 0.10 0.4x0.5 4.73 Beâ toâng 8 Cèng lÊy n­íc N2-8 K2+876 0.03 Þ250 5.00 OÁng buy BT 9 Côm ®iÒu tiÕt kÕt hîp CLN N2-9 K3+870 0.11 5.00 BTCT 10 Cèng lÊy n­íc N2-10 K4+125 0.23 0.6x0.6 5.08 Beâ toâng 11 Cèng lÊy n­íc N2-11 K5+252 0.03 Þ250 5.00 OÁng buy BT 12 Cèng lÊy n­íc N2-12 K5+925 0.38 0.9x0.8 2.08 Beâ toâng 13 Côm ®iÒu tiÕt kÕt hîp CLN N2-13 K5+995 0.01 5.00 14 Cèng lÊy n­íc N2-14 K6+805 0.01 Þ250 5.00 OÁng buy BT 15 Cèng lÊy n­íc N2-15 K7+475 0.01 Þ250 5.00 OÁng buy BT 16 Cèng lÊy n­íc N2-16 K8+040 0.01 Þ250 5.00 OÁng buy BT 17 Côm chia n­íc N2-17, N2-18 K8+665 0.38 5.00 BTCT IV Cèng qua ®­êng 1 Cèng qua ®­êng sè 1A K0+160 1.47 1.2x1.4 5.00 BTCT 2 Cèng qua ®­êng sè 1 K0+975 1.47 1.3x1.4 5.00 BTCT 3 Cèng qua ®­êng sè 2 K2+588 1.47 1.3x1.4 5.00 BTCT 4 Cèng qua ®­êng sè 3 K3+286 1.47 1.3x1.4 5.00 BTCT 5 Cèng qua ®­êng sè 4 K3+779 1.47 1.3x1.4 5.00 BTCT 6 Cèng qua ®­êng sè 5 K5+300 1.06 1.2x1.3 5.00 BTCT 7 Cèng qua ®­êng sè 6 K5+825 1.06 1.2x1.3 5.00 BTCT 8 Cèng qua ®­êng sè 7 K7+445 0.42 0.8x1.0 5.00 BTCT V BËc n­íc 1 BËc n­íc P = 1.3(m) K0+248 1.47 P=1.3m 8.7 BTCT 2 BËc n­íc P = 1.5(m) K7+000 0.42 P=1.5m 9.9 BTCT 3 BËc n­íc P = 0.8(m) K7+745 0.42 P=0.8m 9.2 BTCT VII CÇu m¸ng 1 CÇu m¸ng sè 1, kÕt hîp giao th«ng K0+288 1.47 1.2x1.4 200.0 BTCT 2 CÇu m¸ng sè 2 K3+470 1.47 1.3x1.4 110.0 BTCT VIII NgÇm qua cÇu m¸ng sè 2 K3+455 140.0 Ñaù xaây CHƯƠNG 5 CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI CÔNG 5.1. CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI. 5.1.1. Các điều kiện thi công. 5.1.1.1. Địa hình: - Thung lũng sông Trà Co tại vị trí đập chính khá hẹp, hai bờ dốc, không thuận lợi cho việc phân đọan thi công đập và làm đường dẫn dòng kiểu hở. - Vị trí các đập phụ khá thoải và tách rời đập chính, có thể thi công hoàn toàn trên khô và bố trí thi công độc lập so với đập chính. 5.1.1.2. Địa chất: - Nền đập chính phải xử lý bóc bỏ lớp cát sạn( phần thượng lưu của thân đập), và khoan phụt màng chống thấm. - Nền các đập phụ 1, 2, 3 chỉ cần sử lý bóc tầng phong hóa dày khoảng 0,5 cm. 5.1.2.3. Khí tượng thủy văn: - Mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8 là thời gian quan trọng nhất để thi công các hạng mục công trình, trong đó cần lưu ý tháng 6, 7, 8 có lũ tiểu mãn và mưa đầu vụ, có thể ảnh hưởng đến dẫn dòng và thi công đập đất. Lưu lượng lũ 10% các tháng mùa cạn như sau: Bảng 5-1 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 Qmax10%(m3/s) 12.0 5.0 7.0 26.1 34.0 102.0 65.0 106.0 Qtb10%(m3/s) 1.28 0.45 0.65 1.12 6.70 4.91 4.91 5.26 5.1.1.4. Nguồn vật liệu xây dựng: a/ Đất dắp đập: - Khai thác tại các mỏ A,B,4,5,6,7 có các cự ly vận chuyển trong phạm vi 1.5km. - Trữ lượng đất đắp rồi dào, đủ để đắp đập chính và các đập phụ. b/ Cát, cuội, sỏi: - Mỏ 1: Cách tuyến đập chính 200m về phía thượng lưu - Mỏ 2: Cách tuyến đập chính 1 km về phía hạ lưu Trữ lượng cát, cuội, sỏi ở các mỏ này đủ để làm tầng đệm, tầng lọc và cát để trộn bê tông c/ Đá: Đá xây dựng có thể khai thác ở mỏ nằm cách bản Suối Vơ khoảng 1 km, cách tuyến đập chính khoảng 3,4 km, nhưng khi khai thác cần phải mở đường mới. Đá thuộc loại Granit màu xám, cúng chắc, số lượng và chất lựong đủ để xây, lát và đổ bê tông công trình. - Xi măng, sắt thép: từ Phan Rang - Cửa van và thiết bị cơ khí: từ tp. Hồ Chí Minh. 5.1.1.5. Đường giao thông - Đường từ Phan Rang đến thị trấn Ninh Sơn dài 35 km là quốc lộ 27A, đường cấp II. - Đường từ thị trấn Ninh Sơn đến thôn Trà Co dài 12 km là quốc lộ 27B (Ninh Sơn- Cam Ranh), đường cấp II. - Đường từ Quốc lộ 27B vào cụm công trình đầu mối dài 3km, đường loại IV Nói chung điều kiện giao thông đến vị trí công trình đầu mối là thuận lợi, khi thi công cần làm thêm các đường nội bộ công trường để vận chuyển đất và các vật liệu xây dựng khác. 5.1.1.6. Điện nước: - Khu vực công trình có đường điện 35 KV chạy qua thuận tiện cho việc cấp điện để vận hành của van, đường tràn và cống lấy nước sau này. Trong giai đoạn thi công, cũng có thể xây trước trạm hạ thế để cấp điện cho công trường. Ở các điểm thi công lẻ, có thể dùng điện từ máy nổ. - Nước cho thi công và sinh hoạt: Sử dụng nước sông Trà Co và các giếng đào. 5.1.1.7. Đặc điểm công trình và thời gian thi công a/ Đặc điểm công trình: - Khối lượng công trình tương đối lớn, nhưng phân tán ở vị trí: dập chính, đập phụ số 1,2,3, trong đó khối lượng lớn nhất thuộc cụm đập chính + cống xả sâu và đập phụ + tràn xả lũ. - Các đập phụ, cống lấy nước, hệ thống kênh có thể bố trí thi công độc lập, không chịu ảnh hưởng của tiến trình dẫn dòng thi công. b/ Thời gian thi công - Do khối lượng công trình khá lớn, thời gian thi công đề nghị là 2.5 năm, trong đó thời gian chuẩn bị là 0.5 năm. 5.1.2.Dẫn dòng thi công 5.1.2.1. Phương án dẫn dòng - Do các điều kiện thi công công của công trình như đã nêu trên, việc bố trí dẫn dòng chủ yếu là để thi công đập chính. - Vì dòng sông tại tuyến đập chính hẹp nên không thể bố trí thi công đập theo kiểu phân đoạn. Phương án dẫn dòng chỉ có thể là trong thân đập. Đã xem xét hai phương án: đẫn dòng qua kênh hở và cống ngầm. Theo phương án kênh hở, kênh dẫn dòng chỉ có thể đặt ở bờ trái hoặc bờ phải, nhưng vì hai bờ đều dốc, núi nằm sát bờ sông, nên khối lượng đào sẽ rất lớn và không khả thi. Vì vậy phương án hợp lý chỉ có thể là dẫn dòng qua cống ngầm dưới đập. do cống dẫn dòng đặt thấp nên không thể kết hợp với cống lấy nước thường xuyên được. Phương án chọn là làm cống tạm để dẫn dòng, sau khi thi công xong, cống này sẽ được sử dụng để xả bùn cát nhằm kéo dài tuổi thọ của hồ và cũng có thể sử dụng để kết hợp tháo lũ khẩn cấp khi cần thiết. Vị trí cống dẫn dòng chọn ở gần bờ phải do ở đây có nền đá tốt và bố trí thi công thuận lợi. 5.1.2.2. Tiến độ thi công Từ phương án dẫn dòng đã chọn, đề nghị tiến độ thi công công trình đầu mối như sau: a/ giai đoạn 1( năm thứ nhất): Mùa khô dẫn dòng qua sông chính( lạch sâu ở sát bờ trái), thi công các công trình ở trên khô: cống dẫn dòng, đường tràn, cống lấy nước, các đập phụ số 1,3, đường điện, trạm biến áp và nhà quả lý, đào móng và sử lý nền hai vai đập chính. Mùa mưa: Dẫn dòng qua cống chính, tiếp tục thi công đường tràn, hoàn thành đập phụ 1,3. b/ giai đoạn 2(năm thứ hai): + Mùa khô: Chặn dòng sông Trà Co, dẫn dòng qua cống xả sâu. Tiến hành sử lý nền và đắp đập chính. Đập phụ số 2 cúng được đắp vào giai đoạn này. Hoàn thành thi công và lắp đặt thiết bị đường tràn; bạt mái đập chính. + Cuối mùa khô: Đóng cống xả sâu, tích nước vào hồ( đến cao trình ngưỡng tràn). + Mùa mưa: Xả lũ qua tràn vận hành; hoàn thiện đập chính và các công trình khác. Cuối mùa này (tháng 11,12) cho hoàn thành đường quản lý công trình. 5.1.2.3. Kích thước các công trình phụ trợ 1.Cống dẫn dòng: a/ Lưu lượng dẫn dòng: Cống làm nhiệm vụ dẫn dòng vào đầu mùa khô chọn lưu lượng tính toán là lưu lượng lũ thi công của tháng 4: Q = 26,1 m³/s. b/ Bố trí và kích thước cống: - Cao trình đáy cống chọn bằng cao trình đáy sông sau khi bóc bỏ lớp cát sỏi: 136.4 - Chiều dài cống: Từ cao trình cống và kích thước đập chính đã biết, xác định được L = 174m. - Mặt cắt ngang cống: Do lưu lượng dẫn dòng tương đối lớn, chọn mặt cắt ngang cống có BxH = 2,2 x 2,2m. Thân cống bằng bê tông cốt thép M250, có chiều dày t = 0.6m. - Cửa vào có bố trí lưới chắn rác và hai hang khe phai, để phục vụ thả phai khi cần thiết. - Cửa ra có bố trí cửa tiêu năng, với Dbể= 3,5m; Lbể = 27m, Tiếp theo là một đoạn kênh ngắn nối tiếp với lòng sông cũ. c/ Tính toán thuỷ lực: Tính cho trường hợp tháo lưu lượng lớn nhất Q = 26.1m³/s Kết qủa tính toán thủy lực ( xem phụ lục 5) và xác định được mực nước thượng lưu khi dẫn dòng mùa kiệt là: Ztl = 143,5m. 2. Đê quai a/ Đê quai thượng lưu: Cao trình đỉnh: Zđqtl = Ztl +d1 = 144.4m Bề rộng đỉnh: b1 = 5m Mái thượng lưu: m1 = 2 Xử lý chống thấm: do lòng sông có lớp cát sỏi dày 5m, nên phải xử lý bằng cách đào chân khay: bck = 3m. chiều sâu t=5m, mái hai bên mck = 1.0 Vật liệu dắp đê quai: đất á sét (lớp2) b/ Đê quai hạ lưu: Cao trình đỉnh: Zđqtl = Ztl +d2 = 141.0m Bề rộng đỉnh: b2 = 5m Mái thượng lưu: m2 = 2 Xử lý chống thấm: do lòng sông có lớp cát sỏi dày 5m, nên phải xử lý bằng cách đào chân khay: bck = 3m. chiều sâu t=5m, mái hai bên mck = 1.0 Vật liệu dắp đê quai: đất á sét (lớp2) 3. Đưòng thi công a/ Bố trí: Tổng chiều dài đường thi công mở mới là 5.4 km, trong đó Đường vào đập phụ 1: 3.0 km Đường vào đập phụ 2,3: 1.4 km Đưòng vào các bãi vật liệu: 1km b/ Kết cấu: Nền đường san ủi từ sườn đồi, chiều dày san ủi bình quân t = 0,5m, bề rộng đường b = 6m, mặt rải sỏi dày 0,2m. 5.1.3 Biện pháp thi công các hạng mục công trình 5.1.3.1. các công tác mặt bằng Phát dọn lòng hồ và khu đầu mối: thủ công Làm đường thi công, san ủi mặt bằng, đào dắp đê quai: cơ giới 5.1.3.2. Thi công đập đất Xử lý nền ( đào móng, khoan phụt): cơ giới Thi công thân đập: cơ giới Xây lát mái, đỉnh, trồng cỏ: thủ công. 5.1.3.3. Thi công đường tràn: Đào móng: cơ giới, thủ công hoàn thiện Đổ bê tông đường tràn: máy trộn, đầm + thủ công kết hợp. Thiết bị cơ khí: Đặt gia công tại tp. Hồ Chí Minh, vận chuyển và lắp giáp bằng cơ giới. 5.1.3.4. Cống lấy nước, cống dẫn dòng Đào móng: máy + ô tô, thủ công sửa Đổ bê tông: thủ công + máy trộn, đầm. Thiết bị cơ khí + khớp nối: Đặt gia công tại tp. Hồ Chí Minh, vận chuyển và lắp giáp tại hiện trường bằng cơ giới. 5.1.4. Mặt bằng thi công 5.1.4.1. Mặt bằng thi công đầu mối: Bao gồm các đập chính và các đập phụ 1,2 và 3 , đường tràn, cống lấy nước, các bãi vật liệu, khu lán trại, kho bãi. Tổng diện tích 490.000m². 5.1.4.2. Đường thi công: Tổng diện tích mặt bằng: 42.000m² 5.1.4.3. Mặt bằng lòng hồ cần giải phóng: Ứng với cao trình mực nước lũ thiết kế có F = 152.8m², trong đó phần diện tích rừng cần phát dọn là 55ha. 5.1.4.4. Đường quản lý và đường điện: a/ Đường quản lý: Đường từ Phước Tân lên Phước tiến nối với đỉnh đập chính vai bên phải rồi đi theo đỉnh đập chính, mở đường mới chaỵ ven đường biên lòng hồ nối với đỉnh đập phụ số 1 phía bên phải b/ Đường điện: Phần đường điện 35KV bị ngập trong lòng hồ cũng phải di rời sang tuyến mới chạy dọc theo đường quản lý. 5.1.5. Tổng tiến độ thi công – xem bảng 5-2 5.1.6. An toàn lao động, phòng chống cháy nổ 5.1.6.1. Yêu cầu chung Công tác an toàn lao động, phòng chống cháy nổ cần phải được quan tâm đặc biệt và duy trì trong suốt thời gian thi công cũng như vận hành công trình. Về nguyên tắc, công tác này phải tuân thủ nghiêm ngặt Quy định số 76/CP ngày 20/1/1995. sau đây là một số nội dung cụ thể. 5.1.6.2. Quy định về an toàn lao động Cán bộ, công nhân khi ra hiện trường lao động phải được trang bị phòng hộ lao động cần thiết như: mũ, giầy, quần áo lao động. Các công việc có tính kỹ thuật và chuyên môn cao phải được đào tạo. chuẩn bị đội ngũ công nhân lành nghề, cấm những người không được đào tạo ở trường lớp ( kể cả người được đào tạo trái ngành nghề) thực hiện. Khi làm việc trên mái dốc phải có đủ dây neo phòng hộ, cọc neo bằng thép đảm bảo chắc chắn. Xe máy, thiết bị thi công phải đảm bảo vận hành tốt, nếu hư hỏng phải được sửa chữa kịp thời, Người điều khiển máy thi công phải là thợ chuyên nghiệp và làm chủ phương tiện, thiết bị được giao. Hiện trường khu vực nổ mìn, phá đá phải có biển báo từ xa. 5.1.6.3. Quy định về phòng chống cháy nổ Phải thành lập đội phòng cháy, chữa cháy ở công trường và có phương pháp phối hợp với công an địa phương trong công tác phòng chống cháy nổ. Công nhân nổ mìn phải được đào tạo và kiểm tra tay nghề trước khi vào sản xuất. Cần có biện pháp bảo vệ dây nổ, kíp điện trong khi nạp thuốc, lấp bua. Vận chuyển chất liệu nổ cần tuân theo quy định, tránh va đập mạnh, kéo căng, bẻ gãy gập. Khi đóng mạch nổ cần tiến hành từng bước và theo hiệu lệnh của chỉ huy thống nhất. Nhà làm việc, nơi ở của cán bộ công nhân viên, nơi để xe máy, thiết bị ...cần phải cách điểm gần nhất của bãi nổ mìn 200m. Các thiết bị ở hiện trường trong phạm vi nguy hiểm phải được che chắn, bảo đảm an toàn. Trong khi nổ phá đào móng hay khai thác đá, nhà thầu phải tuân thủ các quy trình, quy phạm của nhà nước về đảm bảo an toàn. 5.1.6.4.Tổ chức thực hiện Thường xuyên hướng dẫn cán bộ, công nhân viên trên công trường nhận rõ công tác an toàn lao động là quyền lợi và trách nhiệm của mọi người. Tổ chức các lớp học về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ. Bố trí đầy đủ biển báo về giao thong, phân luồng giao thông khi cường độ thi công cao. Công tác kiểm tra giám sát về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ phải được thực hiện thường xuyên trên công trường. 5.1.7. Bảo vệ môi trưòng trong quá trình xây dựng 5.1.7.1. Bảo vệ nguồn nước. Trong thời gian thi công cũng như khi vận hành công trình không được làm nước sông Trà Co nhiễm bẩn. Trong khu lán trại, công xưởng phụ trợ và tại hiện trường phải xây dựng khu phụ, nhà vệ sinh theo chuẩn quy định. Không được đổ rác thải, chất thải bừa bãi xuống sông. 5.1.7.2.Bảo vệ môi trưòng không khí Các đường thi công và đường nội bộ công trường phải thường xuyên tưới nước chống bụi. Các phương tiện, vận chuyển đất đá, cát bụi lưu thông trên đường phải được phủ bạt và không để vật liệu rơi xuống đường. Khi bốc, xúc đá đổ mìn hoặc hố móng phải được phun nước chống bụi. 5.1.7.3. Bảo vệ cây xanh Những khu cực không thuộc phạm vi chiếm đất của công trình, cây xanh phải được bảo vệu nghiêm ngặt, cấm chặt phá bừa bãi. 5.2 TỔ CHỨC THI CÔNG HỆ THỐNG KÊNH Hệ thống kênh mương và các công trình trên kênh của khu tưới hồ Trà Co có mặt bằng thi công rộng, các hạng mục công trình có khối lượng không lớn. Đường phục vụ thi công thuận lợi, công tác tổ chức thi công đơn giản, có thể thi công vào bất cứ thời gian nào trong năm và độc lập với các công trình đầu mối. Do đó ở đây không xây dựng tiến độ cụ thể cho từng công trình. CHƯƠNG 6 QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH 6.1. CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ 6.1.1. Phạm vi bảo vệ công trình Công trình đầu mối thủy lợi Trà Co lá công trình cấp III, phạm vi bảo vệ được quy định theo pháp lệnh bảo vệ công trình như sau: Đường viền ngoài của công trình được xem là chân công trình, kể từ chân công trình đầu mối trở ra, phạm vi bảo vệ tối thiểu là 200m, phạm vi không được xâm phạm là 80m. Đối với hồ chứa, phạm vi bảo vệ được tính từ cao trình 161.8 trở xuống. Vùng bán ngập trong phạm vi từ 159.0 đến 161.8 có thể sử dụng sản xuất nông nghiệp, trồng rừng, đánh bắt thủy sản... nhưng không được xâm phạm đến an toàn công trình. Phạm vi bảo vệ được cụ thể hóa trong bản vẽ mốc chỉ giới công trình. 6.1.2. Phạm vi khai thác quản lý Quản lý và khai thác toàn bộ công trình và các cơ sở hạ tầng khác, vùng mặt nước và vùng đất trong ranh giới thuộc phạm vi đầu tư của công trình, từ những hạng mục được bàn giao cho địa phương quản lý. 6.1.3. Phương pháp bảo vệ công trình Cơ quan được giao nhiện vụ quản lý công trình phải lập phương án bảo vệ công trình để UBND tỉnh Ninh Thuận phê duyệt theo đúng quy định của pháp lệnh 6.2. CÔNG TÁC VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH 6.2.1. Vận hành trong năm đầu tích nước Năm đầu tiên sau khi hoàn thành xây dựng hồ, do nhu cầu dùng nước ở khu nước chưa tăng đến hết mức thiết kế nên chỉ tích nước hồ đến cao trình ngưỡng tràn 154.0 ( cửa van mở hết trong mùa khô và mùa lũ đầu tiên) để tránh tăng tải đột ngột cho đập đất. Đến cuối mùa lũ đầu tiên mới đóng cửa van tràn để tích nước bình thường. 6.2.2.Vận hành trong các năm sau: 6.2.2.1. Vận hành cấp nước Vận hành cấp nước vào hệ thống kênh được thực hiện qua cửa van của cống lấy nước dưới đập phụ số 2. Khi trong hồ là mực nước chết (MNC), mở hết cửa van, cống lấy được lưu lượng thiết kế lớn nhất Qtk = 1.85m³/s. Khi mực nước trong hồ > MNC, hoặc trong hồ có MNC, nhưng yêu cầu lấy nước Q< Qtk thì cửa van chỉ mở một phần (với độ mở a) và cửa vào cống làm việc theo sơ đồ chảy qua lỗ. Kết qủa tính toán đường quan hệ a=f (Ztl, Q) thể hiện trên bảng 6-1 Bảng 6-1 Ztl (m) Độ mở a (m) ứng với các cấp Q (m³/s) 0.25 0.5 0.75 1.0 1.25 1.5 1.75 1.85 2.0 2.25 150.0 0.070 0.140 0.750 0.290 0.400 0.620 1.010 1.400 - - 151.0 0.054 0.108 0.215 0.216 0.260 0.323 0.380 0.403 0.440 0.500 153.0 0.040 0.080 0.120 0.160 0.197 0.236 0.275 0.290 0.313 0.352 156.0 0.030 0.060 0.090 0.120 0.150 0.180 0.210 0.220 0.240 0.270 159.0 0.025 0.050 0.075 0.100 0.125 0.150 0.175 0.815 0.200 0.225 6.2.2.2. Vận hành xả lũ. Vận hành xả lũ tại hồ Trà Co là bảo vệ an toàn cho công trình đầu mối, do công trình không lớn, không có hệ thống hoàn chỉnh để dự báo chính xác lượng nước đến từng thời gian nên hồ sẽ được vận hành theo chế độ trữ sớm. Đầu mùa nưa, đóng cửa van của đập tràn để tích nước vào hồ cho đến khi đạt MNDBT. Khi hồ đang đầy đến MNDBT mà có lũ về thì mở dần từng của tràn để tháo lũ trong khi vẫn giữ được mực nước hồ ngang MNDBT ( yêu cầu vừa tháo lũ vừa quan trắc mực nước hồ để điều khiển cửa van cho phù hợp) thứ tụ mở của là: 1- cửa giữa; 2- cửa trái; 3- cửa phải. Khi đã mở hết 3 của tràn mà lũ vẫn tiếp tục về thì hồ sơ sẽ được điều tiết trong phần dung tích phòng lũ (xem quá trình điều tiết lũ ở phụ lục 1). Khi mực nước hồ hạ xuống đến MNDBT, tiến hành điều khiển đóng dần các cửa van để giữ mực nước trong hồ luôn bằng MNDBT. Khi kết thúc trận lũ là lúc đóng hết toàn bộ 3 cửa van của đập tràn. 6.2.2.3. Vận hành cống xả sâu Cống xả sâu đặt dưới đập chính có nhiệm vụ tháo xả bùn cát hàng năm và kết hợp tháo lũ khẩn cấp khi cần thiết. Chế độ vận hành như sau: Hàng năm vào mùa mưa lũ, khi có lũ về và mực nước hồ vượt quá MNDBT, tiến hành mở cống để tháo lũ, kết hợp xả bùn cát. Để tránh chân không và rung động, cống cần làm việc ở chế độ mở hoàn toàn, khi đó lưu lượng tháo qua cống ứng với MNDBT ở thượng lưu là Q1 = 56.2m³/s; ứng với MNLTK Q2 = 58.8m³/s. Khi mực nước hồ trở về MNDBT, tiến hành đóng cống hoàn toàn để giữ nước trong hồ. Khi có trường hợp khẩn cấp cần tháo cạn hồ hoặc rút nước hồ đến một cao trình nhất định thì cũng đặt cống ở chế độ mở hoàn toàn cho đến khi mực nước hồ đạt đến độ cao cần thiết. 6.3. CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH 6.3.1. Đối tượng bảo trì a/ Công trình xây dựng Đập chính. Đường tràn xả lũ. Cống dưới đập chính Cụm đập dâng Hệ thống kênh và công trình trên kênh b/ Trang thiết bị Thiết bị vận hành tràn xả lũ Thiết bị vận hành cống lấy nước dưới đập chính Thiết bị vận hành cống tại đập dâng Các trang thiết bị phục vụ vận hành, quản lý. 6.3.2. Các yêu cầu và nội dung bảo trì với từng dối tượng a/ Quy trình bảo trì: Sau khi có đủ tài liệu về công trình và các thiết bị lắp đặt sẽ lập quy trình bảo trì công trình, trong đó quy định rõ các nội dung sau: Chu kỳ, thời gian bảo trì theo từng cấp ( duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sủa chữa vừa, sửa chữa lớn, thay thế). nội dung, yêu cầu kỹ thuật bảo trì ứng với từng cấp và cho từng đối tượng b/ Tổ chức quan trắc, đo đặc phục vụ vận hành và bảo trì công trình Quan trắc mực nước phục vụ vận hành quản lý công trình. Quan sát tình hình nước thấm ra hạ lưu, tình hình nứt nẻ, sạt trượt mái đập, bờ hồ, tình hình xói lở ở hạ lưu đường tràn, rò rỉ nước qua các cửa van... CHƯƠNG 7 TỔNG DỰ TOÁN, PHÂN CHIA GÓI THẦU XÂY DỰNG 7.1 TỔNG DỰ TOÁN 7.1.1. Cơ sở lập tổng dự tóan 7.1.1.1 Tài liệu thiết kế Các bản vẽ thiết kế các hạng mục công trình Các bảng tiên lượng công trình Biện pháp thi công các hạng mục công trình. 7.1.1.2. Đơn giá, định mức áp dụng - Đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Ninh Thuận số 40/QĐ-UB ngày 02/07/1999 của UBND tỉnh Ninh Thuận về việc ban hành toàn bộ đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Ninh Thuận. - Định mức dự toán đơn giá khoan phụt xử lý công trình thủy lợi số 220/1998/QĐ/BNN-XDCB ngày 30/12/1998 của Bộ Nông nghiệp. - Đơn giá ca máy theo bảng giá dự toán, ca máy & thiết bị xây dựng số 1260/1998/QĐ-BXD ngày 28/11/1998. - Căn cứ định mức XDCB số 1242/1998/QĐ-BXD ngày 25/11/1998 của Bộ Xây Dựng. - Định mức 98/KH Viện máy CN, Bộ CKLK cũ, áp dụng phần phân loại chi tiết chế tạo và chi phí nhân công theo loại. - Định mức hao hụt vật liệu số 382-BXD ngày 28/3/1994. - Đơn giá khảo sát XDCB khu vực thống nhất tỉnh Ninh Thuận ấn hành năm 2001 theo quyết định số 3711/2001/QĐ-UB ngày 30 tháng 5 năm 2001 của Chủ tịch UBND tỉnh Ninh thuận - Thông tư số 01/1999/TT-BXD ngày 16 tháng 01 năm 1999 vệ việc lập dự toán công trình theo luật thuế VAT và thuế lợi nhuận doanh nghiệp của Bộ xây dựng. - Giá vật liệu Quí I năm 2006 theo thông báo giá số 571/TBLS/TC-XD ngày 04 thàng 04 năm 2006 của liên sở TC-VG-Xây dựng tỉnh Ninh Thuận. - Quyết định số 89/VGCP-CNTDDV của ban vật gía chính phủ về Cước vận tải hàng hoá bằng ôtô có điều chỉnh theo quyết định 2812/QĐ ngày 04/05/2004 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận. 7.1.1.3. Quyết định, thông tư áp dụng - Căn cứ thông tư số: 16/2005/TT-BXD ngày 13/10/2005 Hướng dẫn điều chỉnh dự toán các công trình XDCB. - Công văn số 372/SXD-QLXD về việc hướng dẫn một số nội dung thực hiện thông tư 04/2005/ TT-BXD ngày 01/04/2005 hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình - Định mức chi phí quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (Ban hành kèm theo Quyết định số: 10/2005/QĐ-BXD ngày 15 tháng 4 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ xây dựng) - Định mức chi phí lập dự án và thiết kế xây dựng công trình (Ban hành kèm theo Quyết định số: 11/2005/QĐ-BXD ngày 15 tháng 4 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ xây dựng) * Hệ số áp dụng tính kinh phí: Nhóm công trình được xác đinh theo bảng phụ lục 2, hệ số khu vực xác định theo phụ lục 3 của Quyết định số 307/SXD-GD ngày 26/7/1999 của Sở Xây dựng tỉnh Ninh Thuận. + Hệ số nhân công: KNC = Knc*Knhóm*Kkv - Đập đất, cống xả sâu dưới đập, cống lấy nước, tràn xả lũ, Cầu máng trên kênh thuộc CT nhóm 3 : Knhóm = 1.183 - Các công trình phụ trợ, nhà tháp van, hệ thống kênh và các công trình trên kênh (Trừ cầu máng) thuộc nhóm 2 : Knhóm = 1,066 - Hệ số khu vực công trình nhóm 3 (xã Phước Tân) : Kkv = 1,23 - Hệ số khu vực công trình nhóm 2 (xã Phước Tân) : Kkv = 1,24 - Hệ số nhân công theo TT16/2005 : Knc = 3,36 + Hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công : 1.40 + Hệ số chi phí chung : 5.5% + Thu nhập chịu thuế tính trước : 5.5% 7.1.2. Kết qủa tính toán tổng dự tóan Bảng 7-1: Tổng hợp tổng dự toán công trình TT KHOAÛN MUÏC KINH PHÍ KYÙ HIEÄU GIAÙ TRÒ THUEÁ KINH PHÍ vaØ DIEÃN TOAÙN (ÑOÀNG) VAT SAU THUEÁ (1) (2) (3) (4) (5) (6) A KINH PHÍ XAÂY LAÉP 70,511,608,924 6,923,243,420 77,434,852,344 B CHI KHAÙC CK =I+II 6,318,176,721 631,817,672 6,949,994,393 I Giai ñoaïn chuaån bò ñaàu tö 1,330,044,191 133,004,419 1,463,048,610 1 Chi phí khaûo saùt ñòa hình giai ñoaïn NCKT QÑ soá 1798/QÑ-UBND 413,431,000 41,343,100 454,774,100 2 Chi phí khaûo saùt ñòa chaát giai ñoaïn NCKT QÑ soá 1798/QÑ-UBND 454,267,000 45,426,700 499,693,700 3 Chi phí laäp baùo caùo NCKT QÑ soá 1798/QÑ-UBND 226,124,495 22,612,449 248,736,944 4 Chi phí Ban QLDA QÑ soá 1798/QÑ-UBND 236,221,696 23,622,170 259,843,866 II Giai ñoaïn thöïc hieän döï aùn 4,988,132,530 498,813,253 5,486,945,783 1 Chi phí khaûo saùt ñòa hình 254,742,009 25,474,201 280,216,210 2 Chi phí khaûo saùt ñòa chaát 172,112,116 17,211,212 189,323,328 3 Chi phí TKKT BVTC Theo QÑGT truùng thaàu 1,536,594,095 153,659,409 1,690,253,504 4 Chi phí ban quaûn lyù döï aùn (CPQL) 4.290% XL 3,024,684,309 302,468,431 3,327,152,740 Trong CPQL bao goàm: a Chi phí thaåm ñònh hoà sô TKKT-BVTC 0.062% XL 17,156,947 1,715,695 18,872,642 b Chi phí thaåm ñònh toång döï toaùn 0.060% XL 42,391,579 4,239,158 46,630,737 c Laäp hoà sô môøi thaàu, phaân tích, ñaùnh giaù hoà sô döï thaàu xaây laép 0.083% XL 58,262,332 5,826,233 64,088,565 d Giaùm saùt thi coâng xaây döïng 1.055% XL 743,925,679 74,392,568 818,318,247 e Chi phí thaåm tra pheâ duyeät quyeát toaùn 0.066% XL 46,396,639 4,639,664 51,036,303 f Chi phí kieåm toaùn, quyeát toaùn 0.079% XL 55,675,966 5,567,597 61,243,563 Vaø moät soá coâng vieäc khaùc (nghieäp thu CT, toå chöùc thaåm ñònh…) 5 Chi phí baûo hieåm coâng trình 0.680% XL 479,478,941 47,947,894 527,426,835 C Chi phí raø phaù bom mìn QÑ soá 1798/QÑ-UBND 1,824,130,000 1,824,130,000 E Thí nghieäm ñaàm neùn hieän tröôøng Taïm tính 200,000,000 20,000,000 220,000,000 F Chi phí döï phoøng chi 5.0% (A+B) 3,841,489,282 192,074,464 4,033,563,746 TOÅNG DÖÏ TOAÙN A+B+C+D+E+F 82,695,404,927 7,767,135,556 90,462,540,483 7.2. PHÂN CHIA GÓI THẦU XÂY DỰNG Căn cứ vào các hạng mục công trình đầu tư xây dựng bao gồm cụm công trình đầu mối, hệ thống kênh mương Căn cứ vào mặt bằng thi công các hạng mục công trình Căn cứ vào quy mô, tính chất kỹ thuật của các hạng mục công trình và điều kiện thi công Các hạng mục công trình xây dựng thuộc dự án hồ chứa nước Trà co được chia thành 06 gói thầu xây dựng như sau: GÓI THẦU SỐ 1: Xây dựng các hạng mục công trình Xây dựng đập chính Xây dựng cống xả sâu kết hợp dẫn dòng Xây dựng các đập phụ số 1, số 2 và số 3 Xây dựng cống lấy nước dưới đập phụ 2 GÓI THẦU SỐ 2: Xây dựng các hạng mục công trình Xây dựng tràn xả lũ Xây dựng đường quản lý cụm công trình đầu mối Xây dựng nhà quản lý cụm công trình đầu mối GÓI THẦU SỐ 3: Chế tạo, lắp đặt thiết bị cơ khí và xây dựng hệ thống điện Chế tạo, lắp đặt thiết bị cơ khí tràn xả lũ Chế tạo, lắp đặt thiết bị cơ khí cống xả sâu Chế tạo, lắp đặt thiết bị cơ khí cống lấy nước Xây dựng hệ thống điện trung thế, hạ thế và máy biến áp GÓI THẦU SỐ 4: Xây dựng kênh chính và công trình trên kênh Xây dựng kênh N1 và công trình trên kênh Xây dựng nhà quản lý hệ thống kênh GÓI THẦU SỐ 5: Xây dựng kênh N2 và công trình trên kênh đọan từ Ko-K3+862m GÓI THẦU SỐ 6: Xây dựng kênh N2 và công trình trên kênh đọan từ K3+862 – K8+666 Giá trị xây dựng các gói thầu được tính toán trên cơ sở khối lượng, biện pháp thi công của các hạng mục thuộc từng gói thầu, Kết quả tính toán như bảng 7-2 Bảng 7-2. Tổng hợp kinh phí xây dựng các gói thầu TT TEÂN GOÙI THAÀU GIAÙ TRÒ XL T. THUEÁ THUEÁ VAT GIAÙ TRÒ XL SAU THUEÁ (1) (2) (4) (5) (6) I COÂNG TRÌNH ÑAÀU MOÁI 47,150,401,709 4,587,122,699 51,737,524,408 1 Goùi thaàu soá 1 27,548,084,922 2,754,808,492 30,302,893,414 2 Goùi thaàu soá 2 5,897,612,959 1,589,761,296 7,487,374,255 3 Goùi thaàu soá 3 ,704,703,828 42,552,911 3,947,256,739 II HEÄ THOÁNG KEÂNH 3,361,207,215 2,336,120,722 25,697,327,937 4 Goùi thaàu soá 4 ,806,228,609 80,622,861 5,286,851,470 5 Goùi thaàu soá 5 1 0,016,726,414 1,001,672,641 11,018,399,055 6 Goùi thaàu soá 6 8,538,252,192 53,825,219 9,392,077,411 III TOÅNG GIAÙ TRÒ CAÙC GOÙI THAÀU 70,511,608,924 6,923,243,420 77,434,852,344 CHƯƠNG 8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1/ Trên cơ sở dự án đầu tư xây dựng công trình hồ chứa nước Trà Co đã được UBND tỉnh Ninh Thuận phê duyệt, trong giai đoạn này, đơn vị tư vấn đã tiến hành nghiên cứu và tính toán để chính xác hóa việc chọn hình thức và kích thước của các hạng mục công trình, xác định khối lượng, biện pháp thi công từng hạng mục và biện pháp tổ chức thi công toàn bộ hệ thống bao gồm: công trình đầu mối, hệ thống kênh và công trình trên kênh; tính toán xác định tổng dự toán công trình và dự toán từng hạng mục. Cùng với thuyết minh này là các bản vẽ bố trí tổng thể cũng như cấu tạo chi tiết của hạng mục công trình thuộc dự án hồ Trà Co. 2/ Việc tính toán thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thi công được lập đã tuân thủ các quy phạm Nhà nước ban hành về phân cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế, các quy phạm và tiêu chuẩn ngành thiết kế đập đất, đập bê tông, đường tràn, cống lấy nước, hệ thống kênh. Trong tính toán thiết kế đã sử dụng các phương pháp tính toán hiện đại, các phần mềm tính toán tiên tiến, đảm bảo độ chính xác cần thiết của các kết quả. 3/ Phương án kết kấu đập chính và các đập phụ (đập đất) đã được chọn trên cơ sở tận dụng vật liệu tại chỗ để đắp đập. Việc sử dụng các thiết bị tiêu nước kiểu ống khói đặt sau lõi thép tận dụng các vật liệu đào móng tràn để khối phía sau lõi. Các kết quả tính toán thấm và ổn định cho thấy kết cấu và kích thước đập đã chọn đảm bảo an toàn, được sử lý nền đập bằng khoan phụt chống thấm đã được tính toán trên cơ sỏ tài liệu khảo sát địa chất nền và quy mô đập, cũng như tham khảo kinh nghiệm sử lý các đập tương tự trong khu vực. 4/ Phưong án bố trí hợp lý đường tràn của hồ Trà Co là tràn dọc, có van điều tiết lưu lượng, dốc nước sau ngưỡng tràn và tiêu năng bằng dòng đáy. Khẩu diện tràn được trọn trên cơ sở so sánh các phương án dảm bảo tính kinh tế. Việc tính toán ổn định và kết cấu đường tràn cho thấy tràn làm việc an toàn trong mọi trường hợp. 5/ Cống dưới đập chính được thiết kế để tháo lũ thi công và trong thời kỳ khai thác, được sử dụng để xả cát trong mùa lũ nhằm kéo dài tuổi thọ của hồ chứa. Cống cũng được sử dụng để kết hợp tháo lũ khẩn cấp khi cần thiết. 6/ Hệ thống kênh và các công trình trên kênh bố trí phù hợp với dự án được duyệt. Hình thức và kích thước các công trình được tính toán đảm bảo khả năng cấp nước, điều kiện an toàn và kinh tế. 7/ Với quy mô và khối lượng công trình, đề nghị thời gian thi công là 2.5 năm, trong đó nửa năm đầu cho công tác chuẩn bị, 2 năm cho thi công. Tiến độ thi công đã vạch ra là khả thi trong điều kiện nhà thầu phải có đủ năng lực về tài chính, thiết bị và đội ngũ cán bộ kỹ thuật đáp ứng được cường độ thi công và đặc điểm công trình như đã nêu. 8/ Một số thay đổi về vị trí và kích thước công trình ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật so với dự án được duyệt như sau: Thông số Đơn vị Giá trị Lý do Dự án TKKT 1. Hồ chứa MNDBT Dung tích hữu hiệu Dung tích tổng cộng Mực nứoc lũ thiết kế m 106m³ 106m³ m 158.36 7.8707 9.208 160.66 159.0 8.765 10.102 160.70 chính xác hóa lượng nước dùng và tính toán điều tiết hồ 2. Đập đất Cao trình đỉnh tường Cao trình đỉnh đập Bảo vệ mái thượng lưu m m m 162.43 161.63 đá lát t = 0.3m 162.5 161.7 BTCT t = 0.1 Chính xác hóa việc tính toán. Tăng độ kiên cố và mỹ quan công trình 3. Tràn xả lũ Vị trí bố trí tràn xả lũ Cao trình ngưỡng Bề rộng tràn nước Cột nước tràn TK (1%) Qxả TK (1%) Hình thức tiêu năng m m m m³/s Vai phải đập chính 151.86 21.0 8.3 734.0 phóng xa Vai phải đập phụ1 154.0 24.0 6.7 794.0 đáy Hợp lý hóa vị trí tuyến tràn Tối ưu hóa khẩu diện tràn Phù hợp với nền 4. Cống dẫn dòng Khẩu độ cống chiều dài cống Chiều sâu bể TN Chiều dài bể TN m m m m 2(2x2) 130 0.5 0.8 2.2x2.2 160 3.5 27.0 Tối ưu hóa kích thước cống kết hợp tháo bùn cát và xả lũ 5. Hệ thống kênh tưới Chiều dài kênh chính Số công trình trên KC Chiều dài kênh N1 Số công trình trên N1 Mặt cắt ngang kênh Chiều dài kênh N2 Số công trình trên N2 Mặt cắt ngang kênh m cái m m cái 650 2 1740 19 HT 8580 43 HT 478.5 6 1597 16 CN 8666 52 CN Tối ưu hóa tuyến kênh và vị trí các công trình trên kênh Tăng mức độ ổn định kênh và giảm diện tích chiếm đất Những thay đổi này là theo hướng chính xác hóa và tối ưu hóa vị trí, kích thước công trình, chúng không làm tăng mức đầu tư của công trình. Kính đề nghị UBND tỉnh Ninh Thuận xem xét, phê duyệt TKKT- Tổng dự toán. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CÔNG TRÌNH TT Hạng mục Đơn vị Giá trị Ghi chú A CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI   I Hồ chứa 1 Diện tích lưu vực Km² 94.0 2 Tổng lượng dòng chảy đến (75%) 106m³ 42,246 3 Lưu lượng bình quân dòng chảy đến (75%) m³/s 1,34 4 Mực nước chết (MNC) m 150,0 5 Dung tích chết (Vc) 106m³ 1,337 6 Mực nước dâng bình thường (MNDBT) m 159.00 7 Dung tích hiệu dụng (Vhi) 106m³ 8.761 8 Dung tích tổng cộng (Vh) 106m³ 10.098 9 Mực nước dâng gia cường (MNDGC P=1%)) m 160.70 10 Mực nước dâng gia cường (MNDGC P=0.2%) m 161.76 11 Diện tích mặt hồ (ứng với MNDBT) ha 139.70 12 Diện tích mặt hồ (ứng với MNDGC) ha 13 Dung tích phòng lũ 106m³ 5.969 14 Cấp công trình III II Đập chính (đập đất) 1 Hình thức đập Đập hỗn hợp 3 khối – có tường chắn sóng 2 Cao trình đỉnh tường chắn sóng m + 162.50 3 Cao trình đỉnh đập m + 161.70 4 Chiều dài đập theo tim m 153.00 5 Chiều cao đập lớn nhất (Hmax) m  26.70 6 Bề rộng đỉnh đập m 5,0 7 Cao trình đỉnh lăng trụ thóat nước m +144.00 8 Hệ số mái thượng lưu 3,0 9 Hệ số mái hạ lưu 2,75; 3,0 10 Thiết bị thoát nước thân đập Lăng trụ + Áp mái 11 Thiết bị chống thấm cho nền khoan phụt 12 Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu  Tấm BTCT đổ tại chỗ III Đập phụ 1 (đập đất) 1 Hình thức đập Đập hỗn hợp 3 khối – có tường chắn sóng 2 Cao trình đỉnh tường chắn sóng m +162.50 3 Cao trình đỉnh đập m +162.0 4 Chiều dài đập theo tim m 358.70 5 Chiều cao đập lớn nhất (Hmax) m  11.0 6 Bề rộng đỉnh đập m 5,0 7 Cao trình đỉnh lăng trụ thoát nước +153.0 8 Hệ số mái thượng lưu 2.75 9 Hệ số mái hạ lưu 2.50 10 Thiết bị thoát nước thân đập Lăng trụ + Áp mái 11 Thiết bị chống thấm cho nền Chân khay 12 Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Tấm BTCT đổ tại chỗ IV Đập phụ 2 (đập đất) 1 Hình thức đập Đập hỗn hợp 3 khối – có tường chắn sóng 2 Cao trình đỉnh tường chắn sóng m +162.50 3 Cao trình đỉnh đập m +161.70 4 Chiều dài đập theo tim m 230.3 5 Chiều cao đập lớn nhất (Hmax) m  8.20 6 Bề rộng đỉnh đập m 5,0 7 Hệ số mái thượng lưu 2.75 8 Hệ số mái hạ lưu 2.50 9 Thiết bị thoát nước thân đập Áp mái 10 Thiết bị chống thấm cho nền Chân khay 11 Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Tấm BTCT đổ tại chỗ IV Đập phụ 3 (đập đất) 1 Hình thức đập Đập hỗn hợp 3 khối – có tường chắn sóng 2 Cao trình đỉnh tường chắn sóng m +162.50 3 Cao trình đỉnh đập m +161.70 4 Chiều dài đập theo tim m 381.0 5 Chiều cao đập lớn nhất (Hmax) m  9.20 6 Bề rộng đỉnh đập m 5,0 7 Hệ số mái thượng lưu 2.75 8 Hệ số mái hạ lưu 2.50 9 Thiết bị thoát nước thân đập Áp mái 10 Thiết bị chống thấm cho nền Chân khay 11 Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Tấm BTCT đổ tại chỗ VI Tràn xả lũ 1 Hình thức tràn Có cửa van điều tiết 2 Cao trình ngưỡng tràn m + 154.00 3 Bề rộng tràn (3 cửa x 8m) m 24 4 Chiều dài ngưỡng tràn m 18 5 Hình thức ngưỡng tràn Thực dụng 6 Cột nước tràn Hmax (1%) m 6.70 7 Lưu lượng xả Qmax (1%) m³/s 794.0 8 Chiều dài dốc nước m 60.0 9 Chiều rộng dốc nước 27.60 10 Độ dốc dốc nước 0.05 11 Hình thức tiêu năng Tiêu năng đáy 12 Chiều dài đoạn mước rơi m 18 13 Chiều dài bể tiêu năng m 36 14 Chiều dài kênh tháo hạ lưu m 160 VII Cống lấy nước 1 Số lượng cống 1 2 Lưu lượng thiết kế Qtk m³/s 1,85 3 Loại cống Hộp BTCT 4 Cao trình đáy cửa vào cống m +148.65 5 Cao trình đáy cửa ra cống m +148.60 6 Độ dốc đáy cống 0.001 7 Khẩu diện cống (BxH) m 1,2x1,6 8 Chiều dài cống m 65.0 9 Hình thức lấy nước Tháp van 10 Số lượng, kích thước van 2x(1,5x1,8)  11 Số lượng máy đóng mở 2 12 Chiều dài bể tiêu năng m 6.0 13 Chiều rộng bể tiêu năng m 1.2 B CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ KHU TƯỚI 1 Diện tích đất canh tác đảm bảo tưới ha 942 2 Diện tích gieo trồng ha 2,318 3 Chiều dài kênh chính m 478.5 4 Chiều dài kênh N1 m 1597.0 5 Chiều dài kênh N2 m 8666.0 8 Tổng số công trình trên kênh chính cái 6 9 Tổng số công trình trên kênh N1 cái 16 10 Tổng số công trình trên kênh N2 cái 52 C CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ I Tổng mức đầu tư 106đ 90,463 1 Giá trị xây lắp trước thuế 106đ 77,435 2 Chi phí khác 106đ 6,950 3 Chi phí rà phá bom mìn 106đ 1,824 4 Thí nghiệm đầm nén hiện trường 106đ 220 5 Chi phí dự phòng chi 106đ 4,034

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCopy of THUYET MINH CHUNG tra co.doc
  • dwgCat doc dap.dwg
  • dwgcautaodap.dwg
  • dwgcong-Tra Co.dwg
  • dwgDapChinh_TraCo.dwg
  • xlsxDMN CỐNG.xlsx
  • dwgMAT BANG TRA CO.dwg
  • dwgtranxaluTRACO.dwg
Luận văn liên quan