Dự án quy hoạch du lịch côn đảo New Paradise
Các biện pháp bảo vệ môi
trường
Sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý
Giáo dục, tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường
cho cư dân địa phuơng và du khách
Giảm thiểu tối đa việc sử dụng bất hợp lý các
nguồn nguyên liệu và rác thải độc hại
Xây dựng các khách sạn, các dịch vụ lưu trú gắn
với môi trường tự nhiên
Bảo vệ thảm thực vật, hệ thống sinh vật biển, rặng
san hô
Bảo vệ, tôn tạo và phát triển vườn Quốc gia Côn
Đảo
50 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2720 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án quy hoạch du lịch côn đảo New Paradise, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỰ ÁN QUY HOẠCH
DU LỊCH CÔN ĐẢO
GVHD: Ths. NGUYỄN VĂN HOÀNG
DANH SÁCH NHÓM
Nguyễn Thị Cẩm Tú 0768214
Nguyễn Văn Thành 0768166
Nguyễn Thị Hoàng Trang 0768202
Nguyễn Thị Cẩm Quỳnh 0768142
Võ Ngọc Thức 0768195
Thái Thị Tuyết Trang 0768203
Nguyễn Văn Tuấn 0768209
Nguyễn Thanh Điền 0768023
Huỳnh Thị Kim Thoa 0768180
NỘI DUNG BÁO CÁO
I. TỔNG QUAN VỀ CÔN ĐẢO
II. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH CÔN ĐẢO
III. NỘI DUNG QUI HOẠCH
IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
I. TỔNG QUAN VỀ CÔN ĐẢO
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Côn Đảo là một quần đảo
nằm ở Đông Nam của Tổ
Quốc
Tổng diện tích là 76km2
Tọa độ địa lý:
từ 106036’ đến 106045’
kinh độ Đông
từ 8034’ đến 8049’ vĩ độ
Bắc
cách Vũng Tàu 97 hải lý
(khoảng 180km)
Côn Đảo bao gồm một hệ thống
với 16 hòn đảo lớn nhỏ
Hòn Côn Lôn Lớn (Phú Hải) là
hòn đảo lớn nhất của quần đảo,
diện tích 51,52km2
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Côn Đảo nằm trên đường hàng hải nối liền Âu - Á
Năm 1294 đoàn thuyền nước ngoài đã dạt vào trú
tại Côn Đảo.
Từ thế kỷ 15 – thế kỷ 16 có rất nhiều đoàn du
hành của châu Âu ghé qua thăm Côn Đảo
Ngày 28 tháng 11 năm 1783, nhà Nguyễn nhượng
cho Pháp chủ quyền cửa biển Đà Nẵng và quần
đảo Côn Lôn
KHÍ HẬU
Côn Đảo có khí hậu đại dương
Có hai trào gió mùa:
- Gió mùa Tây Nam
- Gió mùa Đông Bắc
Khí hậu có hai mùa phân biệt:
-Mùa mưa
-Mùa nắng
Tháng 2 là tháng mát mẻ nhất, nhiệt độ trung bình chỉ
khoảng 220C, còn tháng năm là tháng oi bức nhất,
nhiệt độ có lúc lên tới 340C.
KHÍ HẬU
Nắng
Số giờ nắng từ tháng 1-5 trên 200 giờ.
Tháng 4 có số giờ nắng trung bình cao nhất
268 giờ.
Từ tháng 6-12 có số giờ nắng thấp hơn trung
bình dưới 185 giờ.
Số giờ nắng trung bình năm khoảng 2400 giờ
ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO
Đặc điểm đất đai: Côn Đảo có 10 loại đất, chủ yếu là cát
trắng, cát vàng, Feralit và đất trên đá mắcma.
Đặc điểm địa chất: Côn Đảo được hình thành trên đá
mắc ma axit và bazơ trung tính.
Sông ngòi: Côn Đảo không có sông rạch, chỉ có suối
nhỏ và một số hồ, lớn nhất là hồ Quang Trung (20ha)
Bờ biển: Bãi cát lài ra xa bờ khoảng 800m. Hòn đảo lớn
có 24 bãi biển lớn nhỏ.
THỦY VĂN
Lượng mưa trung bình khoảng 2000mm/năm, mùa khô kéo
dài
Nước suối: có khoảng 60 con suối nhỏ và ngắn
Nước hồ: có 10 cái hồ lớn nhỏ
Mực nước:Mực nước biển tại Côn Đảo dựa vào mực nước
tại Vũng Tàu
Là vùng bán nhật triều, chiều dài bờ biển 200km; độ mặn
nước biển 30%
Nước ngầm là nguồn nước ngọt chủ yếu ở Côn Đảo để dùng
trong sinh hoạt cũng như trong các hoạt động kinh tế
Nước mặn: Hiện nay Côn Đảo có hồ An Hải và hồ Quang
Trung
HẢI VĂN
Hải văn:
Thuỷ triều của côn đảo thuộc bán nhât triều, mang
tính dao động không đều.
Mùa hè từ tháng 5-8 độ lớn thuỷ triều cao
Mùa đông từ tháng 10-4, thuỷ triều thấp.
Sóng: có hướng theo hướng gió, độ cao trung bình
từ 1-2m. Sóng lừng có thể lên tới gần 4m
DÂN CƯ - XÃ HỘI
Dân cư 6000 người, trong đó khoảng 1000 bộ đội, 1000
công chức còn lại là làm nghề đánh bắt cá. Dịch vụ.
Trung tâm y tế 30 giường, trung tâm văn hoá huyện, thư
viện huyện, trung tâm truyền thanh, truyền hình, bưu
điện.
Cơ cấu kinh tế đến năm 2004, 60% dịch vụ, 25% công
nghiệp, 15% nông lâm ngư nghiệp.
Tài nguyên du lịch tự
nhiên
Vườn quốc gia côn đảo
Biển: có gần 1.383 loài sinh vật biển, trong
đó có 40 loài có tên trong sách đỏ thế giới; là
nơi có thể quan sát rùa đẻ trứng; có cảnh
quang đẹp…
Nhiều rặng san hô mang tính nguyên thủy
cao
Có nhiều bãi tắm đẹp
Tài nguyên du lịch nhân văn
Nhà tù côn đảo
Nghĩa trang Hàng Dương
Làng nghề điêu khắc
Mộ và mộ bia anh hùng Võ Thị Sáu
II. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH CÔN ĐẢO
II.1. Cơ sở hạ tầng- vật chất kỹ thuật:
Sân bay Cỏ Ống hiện nay một tuần có 4 chuyến bay
Cảng nội địa tại bến đầm dài 336 m cho 2000 tàu cập
bến
5 chiếc tàu lớn loại 100 giường nằm và 3 tàu chở hàng
từ 30-50 tấn.
Hệ thống đường sá ở côn đảo nói chung tốt.
Hai nhà máy nước ở khu trung tâm với tồng công suất
2000m3/ngày.
Nhà máy điện diezel hiện nay có công suất 1,26Mw,
nhà máy đang xây mới có công suất 3 Mw.
II.2. Lượng khách đến:
Tốc độ tăng trưởng về khách du lịch quốc tế giai đoạn
2001 - 2007 là 40%/năm, khách du lịch nội địa tăng
7,88%/năm
Lượng khách du lịch quốc tế và nội địa tăng qua các
năm:
- Năm 2007 đón hơn 17 ngàn lượt khách
- Năm 2009, đón 24.500 lượt khách du lịch trong
đó có hơn 2.200 lượt khách quốc tế
- Năm 2010 có thêm 1.253 lượt khách trong đó có
761 lượt khách quốc tế
II. NỘI DUNG QUY HOẠCH
1. Mục tiêu qui hoạch:
Xây dựng Côn Đảo thành khu kinh tế -
du lịch và dịch vụ chất lượng cao
Bảo tồn tôn tạo di tích cách mạng đặc
biệt ở Việt Nam
Phát triển nâng cao giá trị của vườn
quốc gia Côn Đảo
Phạm vi qui hoạch
QUY HOẠCH GIAO THÔNG
QUI HOẠCH GIAO THÔNG
Giao thông đường hàng không:
Khoảng 200.000 lượt khách/tháng, trong đó
khoảng 75% khách sẽ sử dụng phương tiện
giao thông hàng không, còn lại vận chuyển
theo hình thức vận chuyển thông thường
Giao thông đường thủy:
Vịnh Côn Sơn được quy hoạch có thể đáp ứng
việc neo cập cho các loại tàu du lịch hạng trung
Các tuyến đường bộ:
Phương tiện giao thông chủ yếu trên đảo là giao
thông công cộng
Trên đảo phát triển các dạng hình phương tiện
giao thông sử dụng năng lượng sạch
Các tuyến giao thông ngầm
Xây dựng đường hầm xuyên qua núi và một bảo
tàng sinh động về lịch sử nằm trong đường hầm.
KHU A: KHU TRUNG TÂM (410 ha)
1.Thiết kế khu nhà hàng nổi
trước khu trung tâm
Khu nhà hàng này gồm những
bè mảng. nhà thuyền ghép lại với
nhau
Dưới gầm khu nhà hàng này là
những lồng nuôi hải sản tươi sống.
Nhà hàng nổi trên biển
2. KHU DI TÍCH (170 ha)
Khu trung tâm côn đảo phải lấy di tích làm
trọng tâm, vì đây là giá trị lớn nhất của Côn Đảo
1.Khôi phục lại phần lớn các công trình thuộc
khu di tích
2.Phá bỏ đại đa số các tường rào mới
3. xóa bỏ tất cả các công trình mới xây dựng
trong quần thể di tích
4. Trả lại hệ thống đường, cổng đá thô sơ như
trong lịch sử
5. Trồng lại dãy hàng Dương, hàng bàng ven
biển.
6. Biến toàn thể khu di tích thành một bảo tàng
ngoài trời lớn trưng bày những hiện vật di tích,
và kết hợp với bảo tàng đương đại.
7. Sử dụng nhiều công trình di tích vào phục vụ
du lịch không chỉ các biệt thự mà cả các phòng
giam…
8. Toàn bộ khu di tích sẽ chủ yếu là khu đi bộ.
9. Khơi dậy và làm sống dậy nhiều lễ hội, ngày
kỷ niêm liên quan đến khu di tích để thu hút
khách.
Khu di tích nhà tù côn đảo
3. KHU NÔNG NGHIỆP (150ha)
KHU NÔNG NGHIỆP
Đa số cây trồng trong khu này đều là cây nông
nghiệp, lúa, hoa màu, rau sạch, cây ăn quả, biến
toàn khu trung tâm thành một thiên đường hoa
trái, đồng thời phục vụ nhu cầu thực phẩm cho du
lịch
Tại đây xây dựng vườn thực vật trưng bày những
loài cây quí hiếm, cây thuốc, đặc trưng của Côn
Đảo để du khách tham quan mà không cần phải
vào rừng nguyên sinh.
4. KHU LIÊN HỢP (110ha)
Bao gồm:
khu biệt thự
khu dân cư
khu mua sắm
khu Bungalow
4.1 KHU BIỆT THỰ CAO CẤP
4.2. KHU DÂN CƯ
Là nơi đặt cơ quan
hành chính của Côn
Đảo
Là nơi tập trung
dân cư trên đảo
Chiều cao của khu
này được khống
chế
4.3 KHU MUA SẮM
4.4 BUNGALOW
5. BÃI TẮM (20ha)
KHU B: KHU CỎ ỐNG (200ha)
KHU SÂN BAY(50HA)
• Nâng cấp thành sân
bay quốc tế
• Có các chuyến bay
trực tiếp từ Côn Đảo đi
các nước và ngược
lại…
KHU LÀNG NGHỀ
TRUYỀN THỐNG (50ha)
Giới thiệu làng nghề thủ công truyền
thống Việt nam
Nhà thờ tổ trưng bày sản phẩm
Du khách có thể tham gia sản xuất học
làm nghề thủ công tại đây
KHU VUI CHƠI (30ha)
Dựa theo mô hình của Disneyland
KHU ĐÔ THỊ (40ha)
Bao gồm:
•Khu dân cư cao cấp
•Các trung tâm tổ chức hội
nghị, khách sạn, văn phòng,…
KHU CÔNG VIÊN VEN BIỂN (20ha)
IV. GIẢI PHÁP
Xây hệ hệ thống cung cấp nước và xử lý nước
thải:
- Cải tạo các hồ tự nhiên vốn có tại Côn Đảo kết
hợp với xây dựng thêm một số hồ nhân tạo để
cung cấp nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho đảo;
- Xây dựng nhà máy lọc nước biển thành nước
ngọt;
- Xây dựng nhà máy tái xử lý nước thải sinh hoạt
để phục vụ tưới tiêu.
- Xây dựng nhà máy xử lý nước thải
Nâng cấp hệ thống cung cấp điện
Cải tạo nâng cấp nhà máy nhiệt điện
trên đảo
Xây dựng trạm năng lượng sử dụng
nguồn năng lượng mặt trời
Xây dựng nguồn năng lượng sử dụng
sức gió tự nhiên
Xử lý rác thải- chất thải sinh hoạt
Xử lý chất thải sinh hoạt theo phương
pháp hiện đại sẽ tạo ra cho Côn Đảo
một nguồn phân bón phong phú nhằm
sử dụng cho việc bón trồng cây xanh
trên đảo.
Quảng bá hình ảnh Côn Đảo
Quảng bá, tiếp thị trên các phương tiện thông
tin đại chúng những. Tham gia hội chợ du lịch.
Phát triển du lịch gắn với khám phá thiên
nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn di
tích lịch sử Cách Mạng…
Liên kết với các địa phương khác để mở rộng
các tour, tuyến
Mở trung tâm mua sắm miễn thuế, cấp visa
trực tiếp cho khách biến Côn Đảo thành một
cửa khẩu ngoại thương của Việt Nam.
Tổ chức những cuộc thi, hội chợ, liên
hoan,triển lãm về các lĩnh vực phi vật chất
Các biện pháp bảo vệ môi
trường
Sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý
Giáo dục, tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường
cho cư dân địa phuơng và du khách
Giảm thiểu tối đa việc sử dụng bất hợp lý các
nguồn nguyên liệu và rác thải độc hại
Xây dựng các khách sạn, các dịch vụ lưu trú gắn
với môi trường tự nhiên
Bảo vệ thảm thực vật, hệ thống sinh vật biển, rặng
san hô
Bảo vệ, tôn tạo và phát triển vườn Quốc gia Côn
Đảo…
Nguồn nhân lực
Thu hút nhân tài, đào tạo nguồn nhân
lực tại chỗ
Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán
bộ công nhân viên tại đây
Nguồn vốn và đầu tư
Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước
Có chính sách ưu đãi với các nhà đầu tư
Liên kết với các thương hiệu dịch vụ nổi tiếng
biến Côn Đảo thành chi nhánh của những
thương hiệu đó
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quy_hoe1baa1ch_du_le1bb8bch_cc3b4n_c491e1baa3o_3096.pdf