Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam
Tạo cho nền kinh tế của nước ta 1 sức bật mới.
Mở ra 1 con đường mới cho nền kinh tế, mở ra trang mới cho đất nước ta.
Giúp tận dụng tốt được sức người , trí tuệ của con người Việt Nam
Tạo tiền đề để sau này nhà nước đưa ra được những quyết sách đúng đắn để đưa đất nước đi lên XHCN.
11 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2089 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề Cơ chế quản lý kinh tế ở VN trước đổi mới? Những đặc điểm, khuyết tật của nó? Phân tích những đột phá đầu tiên trong đổi mới tư duy về cơ chế quản lý kinh tế của Đảng trước năm 1986. Ý nghĩa của nó đối với việc tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế thời kỳ tiếp theo?Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam1. Cơ chế quản lý kinh tế của VN trước đổi mới Đặc điểm Hình thức Nhược điểma ) Cơ chế hóa tập trung quan liêu bao cấpNguyên nhân Hình thành* Nguyên nhân hình thành cơ chế quan liêu bao cấpMô hình Chủ nghĩa xã hội phương Tây.Chế độ bao cấp trong chiến tranh Đất nước vừa thoát ra khỏi cuộc chiến tranhĐường lối Đại hội IV, VĐặc điểmNhà nước quản lý mọi mặt nền kinh tếCơ quan hành chính quan thiệp sâu vào các hoạt động kinh tếQuan hệ hang-tiền bị coi nhẹBộ máy quản lý cồng kềnh,thiếu năng lựcHình thức Bao cấp giá Chế độ tem phiếu Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách Hạn chế :Thủ tiêu cạnh tranhKìm hãm sự phát triển của rất nhiều mặt khác của kinh tế. (Khoa học kỹ thuật)Triệt tiêu động lực kinh tế với người lao độngKhông kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanhCơ chế tập trung quan liêu bao cấpnền kinh tế kém phát triển và rơi vào tình trạng khủng hoảng.Lạm phát của VN giai đoạn trước đổi mớiHậu quả b) Nhu cầu đổi mới nền kinh tếDo nhu cầu thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hộiĐã đổi mới từng phần trong những năm 1979- 1985 Ông Nguyễn Văn HơnNgười “xé rào trong nông nghiệp” tỉnh An GiangĐồng chí Kim NgọcBí thư “khoán hộ” tỉnh Vĩnh Phúc 1. Chỉ thị 100-CT/TW Quyết định 25/CP và 26/CP ( 1-1981) Cải tiến công tác khoán, mở rộng đến nhóm và người lao động Trả lương khoán, lương sản phẩm, áp dụng hình thức tiền thưởng, tạo động lực trong phát triển kinh tế. 2. Hội nghị lần 8, khóa V ( 6-1981) Chủ trương xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, thực hiện cơ chế 1 giá Thực hiện hoạch toán kinh doanh XHCN 3. Kết luận của bộ Chính trị khóa V (6-1981) Dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện đúng quy luật giá trị, thực hiện cơ chế 1 giá Coi kinh tế nhiều thành phần là 1 đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiBa bước đột phá trước năm 1986Tạo cho nền kinh tế của nước ta 1 sức bật mới.Mở ra 1 con đường mới cho nền kinh tế, mở ra trang mới cho đất nước ta.Giúp tận dụng tốt được sức người , trí tuệ của con người Việt NamTạo tiền đề để sau này nhà nước đưa ra được những quyết sách đúng đắn để đưa đất nước đi lên XHCN.Ý nghĩa ĐỘT PHÁ TRONG ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ KINH TẾCảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- duong_loi_5859.pptx