Về khả năng, kiến thức, kinh nghiệm làm việc của NCT;
Tạo việc làm phù hợp đối với NCT
Phát huy vai trò NCT tiêu biểu, uy tín trong gia đình để xây
dựng gia đình văn hoá, đoàn kết giữa các thế hệ, cộng đồng;
Đặc biệt là vai trò của NCT tại các cộng đồng dân tộc thiểu số;
Phát huy vai trò của NCT trong xây dựng chính sách, phản
biện xã hội, nghiên cứu khoa học, giảng dạy;
29 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 5156 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Già hóa dân số tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÀ HOÁ DÂN SỐ TẠI VIỆT NAM
NGUYỄN VĂN TÂN
Phó Tổng cục trƣởng Tổng cục Dân số-KHHGĐ, Bộ Y tế
NỘI DUNG
1. Xu hƣớng già hóa dân số trên thế
giới
2. Già hóa DS tại Việt Nam:
Thực trạng
Nhận định
Khuyến nghị & định hƣớng
chính sách
Già hoá dân số ngày càng tăng
“Già hoá dân số” là vấn đề
mang tính toàn cầu và ảnh
hƣởng tới tất cả các quốc gia
“Già hoá dân số” xuất hiện ở
thế kỷ XX và còn tiếp tục tăng
lên ở thế kỷ XXI
2009-2050: tăng gấp đôi: 11%
=> 22% (60+)
0
5
10
15
20
25
1950 2009 2050
8
11
22
%60+
Tỷ lệ dân số 60+ trên thế giới
1950-2050
Source: UN, World population ageing 2009
Tỷ lệ ngƣời già (65+) trên thế giới, 2050
Sources: Population Reference Bureau, Toshiko Kaneda A Critical Window for Policymaking on Population Aging in Developing Countries
THỰC TRẠNG
GIÀ HOÁ DÂN SỐ VIỆT NAM
Già hoá dân số tại Việt Nam
Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra DS & Nhà ở 1979, 1989. 1999, 2009 và Điều tra Biến động DS-KHHGD, 2011
Trong 3 thập kỷ (1979-2009) tăng
0.036 điểm/năm (65+)
2009-2012 tăng 0.18 điểm/năm
VIỆT NAM ĐANG Ở GIAI ĐOẠN
“GIÀ HÓA DÂN SỐ”
4.7 5.8
6.4
7.1
2009-2012 2012-2020
1979-1989
65+(%)
1999
4.7
Xu hƣớng tỷ trọng dân số (65+),
Việt Nam 1979-2020
Năm 2011:
Việt Nam chính
thức bƣớc vào giai
đoạn Già hoá dân số
Năm Tổng dân
số (triệu)
60+
(triệu)
Tỷ lệ
(%)
65+
Tỷ lệ
(%)
1979 53,74 3,71 6,9 4,7
1989 64,38 4,64 7,2 4,7
1999 76,33 6,19 8,1 5,8
2009 85,84 7,45 8.68 6,4
2010 86,75 8,15 9,4 6,8
2011 87,61 8,65 9,9 7,0
Dự báo tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, Việt Nam 2009-2049
Nguồn: TCTK, Dự báo Dân số Việt Nam 2009-2049; Điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2012
VIỆT NAM ĐANG Ở GIAI ĐOẠN
“ GIÀ HÓA DÂN SỐ”
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2009 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 2049
Tỷ
t
rọ
n
g
d
ân
s
ố
(
%
)
65+
15-64
0-14
2011:
“Già hóa DS”
0-14: Giảm dần
“Dân số vàng”
65+: Tiếp tục tăng
Dự báo tỷ trọng dân số 65+ Việt Nam 2009-2049
Nguồn: TCTK, Dự báo Dân số Việt Nam 2009-2049
VIỆT NAM ĐANG Ở GIAI ĐOẠN
“ GIÀ HÓA DÂN SỐ”
Thời gian chuyển đổi từ “già hoá dân số” sang “dân số già” của Việt Nam và một số nƣớc
Nguồn: Kinsella và Gist, 1995; Census Bureau, 2005; Vietnam GSO, 2010
THỜI GIAN CHUYỂN ĐỔI TỪ
“GIÀ HOÁ DÂN SỐ” SANG “DS GIÀ” NGẮN
Tỷ trọng NCT Việt Nam
tăng nhanh
Chỉ số già hóa tăng mạnh
Tuổi thọ của ngƣời VN
ngày càng tăng
20
26
26
45
45
47
53
65
69
73
85
Việt Nam
Nhật Bản
Trung Quốc
Anh
Tây Ban Nha
Balan
Hungary
Canada
Mỹ
Australia
Thuỵ Điển
Pháp
Thời gian chuyển đổi (năm)
Thời gian chuyển từ giai
đoạn “già hóa DS” sang
“DS già” của VN là 17-20
năm, ngắn hơn nhiều nƣớc,
kể cả những quốc gia có
trình độ phát triển hơn
Tuổi thọ của nhóm dân số ở độ tuổi 60+
của Việt Nam và một số nƣớc, khu vực, 2010
Nguồn: UN, Population Ageing and Development 2012
TUỔI THỌ Ở TUỔI 60+
Tuổi thọ của nhóm dân số ở độ
tuổi 60+ rất cao và ngày càng
tăng
17.75
18
19.5
20
21.5
22
23
23.5
23.5
23.5
24
24.5
24.5
26
Các nƣớc đang PT
Nga
Trung Quốc
Thế giới
Việt Nam
Châu Âu
Các nƣớc PT
Mỹ
Anh
Hàn Quốc
Canada
Pháp
Australia
Nhật Bản
Việt Nam: 21,5
tƣơng đƣơng với các
nƣớc phát triển
Dân số cao tuổi Việt Nam (tỷ lệ % tổng DS) 1979-2049
NCT Việt Nam tăng nhanh ở nhóm cao tuổi nhất
Tuổi thọ trung bình của Hàn Quốc: 80.5, tỷ lệ NCT (65+) là 11% tổng DS nhƣng số lƣợng ngƣời trên
100 tuổi chỉ là 1,836 ngƣời (chiếm 0,0037% tổng dân số).
Tuổi thọ trung bình của Việt Nam: 72.8 (2009), tỷ lệ NCT (65+) là 6.6% tổng dân số nhƣng số ngƣời
trên 100 tuổi là 7,200 ngƣời (chiếm 0,0084% tổng dân số).
Nhƣ vậy, mặc dù tỷ lệ NCT và tuổi thọ trung bình của Việt Nam thấp hơn Hàn Quốc nhƣng tỷ lệ
NCT từ 100 tuổi trở lên ở Việt Nam lại gấp 2.2 lần so với Hàn Quốc.
Nhóm
tuổi
1979 1989 1999 2009 2019 2029 2039 2049
60-64 2.28 2.40 2.31 2.26 4.29 5.28 5.80 7.04
65-69 1.90 1.90 2.20 1.81 2.78 4.56 5.21 6.14
70-74 1.34 1.40 1.58 1.65 1.67 3.36 4.30 4.89
75-79 0.90 0.80 1.09 1.40 1.16 1.91 3.28 3.87
80+ 0.54 0.70 0.93 1.47 1.48 1.55 2.78 4.16
MỘT SỐ LÝ DO CHÍNH
Già hoá dân số tại Việt Nam
Mức sinh giảm nhanh
Mức chết giảm
Tuổi thọ tăng nhanh
TỔNG TỶ SUẤT SINH GIẢM
Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra DS&NO 1979, 1989, 1999, 2009, Điều tra biến động DS-KHHGĐ hàng năm
Tổng tỷ suất sinh, Việt Nam, 1960-2011
6.3
4.8
3.8
2.3
2.28 2.28 2.11
2.09 2.07 2.08 2.03 2.00 1.99
0
1
2
3
4
5
6
7
1960 1979 1989 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Mức sinh thay thế
TFR
Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra DS & Nhà ở 1979, 1989, 1999, 2009
MỨC CHẾT GIẢM
o Mức chết: Giảm: CDR, IMR, MMR đều giảm
o IMR giảm rất nhanh
Tiến bộ trong lĩnh vực Y học, Vệ sinh, Dinh dƣỡng
Điều kiện KTXH của đất nƣớc đƣợc nâng lên
36
42.3
36.7
16
10
15
20
25
30
35
40
45
1979 1989 1999 2009
IMR (%o)
Tỷ suất chết trẻ em dƣới 1 tuổi qua các kỳ Tổng điều tra (%o)
Nguồn: UNFPA, State of world population, 2008, WHO, World Health Statistic 2012
KỲ VỌNG SỐNG KHI SINH NGƢỜI VIỆT
NGÀY CÀNG CAO
74.2
74.4
75.8
77.2
78.6
78.7
80.1
80.4
81.1
84.1
Đông Timor
Cambodia
Lào
Thái Lan
Indonesia
Philippines
Malaysia
Việt Nam
Brunei
Singapore
Dự báo tuổi thọ các nƣớc Đông Nam Á năm 2050
Việt Nam, 2010: 73
Nam: 71, Nữ: 75
40
73
48
69
1960 2010
Tuổi thọ Việt Nam và Thế giới
1960-2010
Việt Nam Thế giới
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TIẾP THEO
CỦA NGƢỜI CAO TUỔI VIỆT NAM
Già hoá dân số tại Việt Nam
Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra DS & Nhà ở 2009, Điều tra Quốc gia về NCT 2011
NCT Việt Nam chủ yếu sống ở nông thôn, là nông
dân và làm nông nghiệp
Trên 70% NCT phải tự lao động kiếm
sống cùng với sự hỗ trợ của con cháu và
gia đình (chỉ có hơn 25,5% NCT sống
bằng lƣơng hƣu hay trợ cấp xã hội)
Tỷ lệ đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp,
sản xuất khó khăn do thiên tai, dịch hoạ
dẫn đến thu nhập của ngƣời nông dân nói
chung, NCT nói riêng còn thấp
Trung du
và Miền
núi phía
Bắc
12%
Đồng bằng
sông Hồng
28%
Bắc Trung
bộ và
Duyên hải
miền trung
25%
Tây
Nguyên
4%
Đông Nam
bộ
12%
Đồng bằng
sông Cửu
Long
19%
Phân bố NCT theo vùng
(% NCT cả nƣớc)
Vùng
Tỷ trọng 65+/ tổng DS
(%)
Trung du & MN phía Bắc 6,0
ĐB sg Hồng 8,3
Bắc Trung bộ & DHMT 7,8
Tây Nguyên 4,0
Đông Nam bộ 4,7
ĐB sg Cửu Long 6,1
NCT Việt Nam chủ yếu sống với con, cháu trong khi xu hƣớng cấu trúc gia đình thay đổi
Nguồn: Ủy ban Quốc gia về người cao tuổi Việt Nam, Điều tra Quốc gia về NCT VN, 2011; Báo cáo 10 năm Madrid, 2012
NCT Việt Nam chủ yếu sống với con, cháu
72,3% số NCT sống cùng với con
cháu, trong khi xu hƣớng quy mô
gia đình Việt Nam đang chuyển
dần từ gia đình truyền thống sang
gia đình hạt nhân.
Tình trạng NCT sống không có
vợ/chồng chiếm tỷ lệ cao, trong đó
số cụ bà cô đơn cao gấp 5,44 lần
so với cụ ông; Phụ nữ cao tuổi
sống ly hôn, ly thân gấp 2,2 lần so
với nam giới (2009).
Việc phải sống một mình là
điều rất bất lợi đối với
ngƣời cao tuổi, bởi gia đình
luôn là chỗ dựa cơ bản cho
mỗi thành viên khi về già.
Với con/
cháu
72%
Với
vợ/chồng
15%
Độc thân
10%
Khác
3%
Đối tƣợng NCT sống cùng %
Khác với Việt Nam, NCT trên thế giới chủ yếu sống với vợ/chồng
Nguồn: UNFPA, Ageing in the Twenty-first century: A Celebration & A Challenge, 2012
NCT trên thế giới chủ yếu sống với
vợ/chồng
Nữ giới chiếm tỷ trọng cao trong dân số cao tuổi
Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở, 2009
NỮ HOÁ NGƢỜI CAO TUỔI
60-69: Cứ 1 cụ ông có 1.3 cụ
bà
70-79: Cứ 1 cụ ông có 1.5 cụ
bà
80+: Cứ 1 cụ ông có 2 cụ bà
Chính điều này đã dẫn đến
hiện tƣợng “nữ hoá dân số cao
tuổi” ở Việt Nam (tuổi thọ của
nữ luôn cao hơn nam).
Tuy nhiên, phụ nữ cao tuổi
thƣờng phải đối mặt với nhiều rủi
ro hơn so với nam giới cao tuổi
xét về thu nhập, tình trạng sức
khoẻ cũng nhƣ khả năng tiếp cận
với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
và bảo hiểm y tế
Nhóm tuổi Số cụ bà so
với 100 cụ ông
60-69 131
70-79 149
80+ 200
Đời sống vật chất của NCT Việt Nam còn nhiều khó khăn
Nguồn:Ủy ban Quốc gia về NCT Việt Nam, Báo cáo 10 năm Madrid 2012; Điều tra Quốc gia về NCT 2011
ĐỜI SỐNG CÒN KHÓ KHĂN
Do thế hệ NCT hiện nay đƣợc sinh
trƣởng trong thời kỳ chiến tranh bảo vệ
Tổ quốc nên hầu hết không có điều kiện
bảo vệ sức khoẻ, tích luỹ
70% NCT không có tích luỹ vật chất
62,3%: Khó khăn, thiếu thốn. Nông thôn:
68%, Thành thị: 50%
27,6%: Cho rằng kinh tế kém đi
18% sống trong hộ nghèo
Tuổi càng cao nghèo càng cao
Nữ nghèo hơn Nam
Nông thôn nghèo hơn T.thị
Hơn 30% sống trong nhà kiên cố
Gần 10% sống trong nhà tạm
Nguồn: Điều tra Quốc gia về NCT VN, 2011; Báo cáo 10 năm Madrid, 2012
SỨC KHOẺ CÒN HẠN CHẾ
Sức khỏe của NCT Việt Nam còn nhiều hạn chế
Tuy tuổi thọ trung bình cao (73 tuổi) nhƣng gánh nặng
bệnh tật của ngƣời Việt cũng cao (15.3 năm WHO,
2009);
Gánh nặng bệnh tật kép (khoảng 95% NCT có bệnh,
chủ yếu là bệnh mãn tính không lây truyền)
27%: Khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày, cần trợ
giúp; trong đó vợ chồng, con cháu hỗ trợ là chủ yếu.
60% cụ bà hỗ trợ cụ ông nhƣng ngƣợc lại là 30%
67,2%: Tình trạng sức khoẻ yếu, rất yếu, chỉ có khoảng
5%: Tốt. Tỷ lệ Nữ yếu cao hơn Nam, Nông thôn cao
hơn thành thị
Tỷ lệ NCT ở Nông thôn bị đau ốm hoặc bị chấn thƣơng
trong 12 tháng đƣợc điều trị bởi cán bộ y tế còn thấp
(13,1%) và chỉ bằng 1 nửa so với thành thị (23,45)
35%: Cảm thấy (ít nhất
vài lần) buồn, thất vọng
22%: Cảm thấy cô đơn
33%: Không chia sẻ cùng
ai vui, buồn
CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VỀ
NGƢỜI CAO TUỔI
Ngƣời Việt Nam có truyền thống tốt
đẹp: Hiếu kính cha mẹ, phụng dƣỡng
ông bà, coi trọng ngƣời già
Hiến pháp 1946, “Những người công
dân già cả hoặc tàn tật không làm
được việc thì được giúp đỡ” (Điều 14).
Nhiều cơ quan làm về vấn đề này
Hội Ngƣời Cao tuổi, Quỹ chăm sóc
NCT
Ngày Ngƣời cao tuổi VN: 6/6
Nguồn: Quốc hội VN, Chính phủ Việt Nam: www.na.gov.vn: www.chinhphu.vn
Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc Tuyên ngôn Độc lập
khai sinh Nƣớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà
Một số văn bản chính sách
của Đảng và Nhà nƣớc về NCT
NHẬN ĐỊNH
&
KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
Già hoá dân số tại Việt Nam
1. Tăng tuổi thọ là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của loài ngƣời
2. Nhận thức và hành vi của ngƣời dân chƣa thích ứng với xã hội già hóa
3. Chƣa phát huy đƣợc lợi thế của NCT Việt Nam
Một bộ phận xã hội còn có quan niệm thiên lệch rằng NCT là gánh nặng
“Nhận thức và trách nhiệm của một số cấp uỷ đảng, chính quyền và các
ngành về ngƣời cao tuổi và tổ chức Hội ngƣời cao tuổi còn chƣa đầy đủ”
(Kết luận số 305-TB/TW của Ban Bí thƣ TW Đảng ngày 03/2/2010)
Ngƣời già cần đƣợc tạo cơ hội để đóng góp vào quá trình phát triển và
đƣợc chia sẻ các lợi ích
NHẬN ĐỊNH
Tỷ lệ NCT hiểu biết về quyền lợi dành cho NCT không cao. 50% biết
về quyền đƣợc hƣởng trợ cấp hoặc mừng thọ; Hiểu biết về các quyền
lợi khác khá khiêm tốn
4. Hệ thống an sinh xã hội chƣa đáp ứng đƣợc
nhu cầu của NCT
5. Hệ thống chăm sóc sức khỏe chƣa đáp
những nhu cầu ngày càng tăng của NCT
6. Những thay đổi trong phân bố tuổi sẽ ảnh
hƣởng đến nền kinh tế thông qua sự thay
đổi đáng kể về qui mô và cơ cấu dân số
trong độ tuổi lao động và cơ cấu tiêu dùng
cá nhân
7. Thách thức trong công tác lập kế hoạch,
hoạch định chính sách
NHẬN ĐỊNH
30% NCT không có bất cứ loại
bảo hiểm y tế nào
54,6% cần đƣợc điều trị. Nông
thôn cao hơn Thành thị
70% NCT phải trả tiền cho các
dịch vụ CSSK, thuốc (trong số
những ngƣời điều trị)
Điều trị chủ yếu tại Bệnh viện
huyện, tỉnh, TW
50% không đủ tiền chi trả điều
trị => Không điều trị
Hơn 16% không hài lòng
KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH SÁCH
1. Cần có chiến lƣợc dài hạn làm chậm lại thời gian chuyển đổi từ «già hóa dân số»
sang «già hóa dân số»: Duy trì mức sinh thấp hợp lý.
2. Phát huy lợi thế của NCT
Về khả năng, kiến thức, kinh nghiệm làm việc của NCT;
Tạo việc làm phù hợp đối với NCT
Phát huy vai trò NCT tiêu biểu, uy tín trong gia đình để xây
dựng gia đình văn hoá, đoàn kết giữa các thế hệ, cộng đồng;
Đặc biệt là vai trò của NCT tại các cộng đồng dân tộc thiểu số;
Phát huy vai trò của NCT trong xây dựng chính sách, phản
biện xã hội, nghiên cứu khoa học, giảng dạy;
• Thank you very much!
•谢谢! ありがとう!
•감사합니다...!
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_gia_hoa_ds_ptct_tan_334.pdf