Giá trị đạo đức truyền thống và ảnh hưởng của nó tới đạo đức của con người Việt Nam trong nền kinh tế thị trường

Đề tài: Giá trị đạo đức truyền thống và ảnh hưởng của nó tới đạo đức của con người Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (43 trang) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6. Đóng góp của luận văn 7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 8. Kết cấu của luận văn CHƯƠNG 1: ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC - NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY 1.1. Giá trị đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc 1.2. Quan hệ giữa kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng đạo đức mới ở nước ta hiện nay CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI HIỆN NAY VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KẾ THỪA, PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VÀO XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI 2.1. Tình trạng suy thái đạo đức xã hội hiện nay 2.2. Vai trò của các giá trị đạo đức truyền thống trong việc chấn hưng đạo đức dân tộc 2.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống vào việc xây dựng đạo đức mới hiện nay KẾT LUẬN

doc45 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7719 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giá trị đạo đức truyền thống và ảnh hưởng của nó tới đạo đức của con người Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề cho sự xuất hiện của mỡnh. Kế thừa và phát huy để tạo ra cái mới đó chính là biểu hiện khuynh hướng phát triển đi lên của các sự vật. Tuy nhiên sự phát triển đó không phải diễn ra theo đường thẳng mà theo đường xoáy ốc. Như vậy, kế thừa và phát huy để tạo ra cái mới là một quá trỡnh mang tớnh quy luật, biểu hiện đặc trưng của sự phát triển bats kể đó là sự phát triển tronh tự nhiên, xó hội hay tư duy. Tuy nhiên, trong mỗi lĩnh vực cụ thể, tính kế thừa và phát huy có những đặc thù riêng.Trong qúa trỡnh kế thừa những giỏ trị đạo đức truyền thống của dân tộc cũng có những đặc thù riêng của nó. 1.2.2. Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng đạo đức ở nước ta hiện nay Giá trị đạo đức truyền thống có một vị trí vô cùng quan trọng sự tồn tại và phát triển của một dân tộc, nên mọi dân tộc trong mọi thời đại đều phải biết kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của chính dân tộc mỡnh. Khi lịch sử có những biến động lớn thỡ mỗi dõn tộc khụng vỡ thế mà phủ định sạch trơn những giá trị truyền thống đó cú từ ngàn xưa mà cần phải biết chắt lọc, kế thừa những giá trị đó, bổ sung và phát huy nó làm cho những giá trị đó trở thành động lực thúc đẩy tiến trỡnh đi lên của dân tộc mỡnh. Việc kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng đạo đức mới hiện nay ở nước ta là một yêu cầu khách quan đối với sự phát triển của đất nước và phù hợp với quy luật chung của sự phát triển. Nó không những giúp cho đất nước ta giữ gỡn được bản sắc văn hoá của mỡnh mà cũn giỳp khơi dậy sức mạnh dân tộc. Hồ Chí Minh là người có tư tưởng độc đáo về việc kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống. Việc kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc có một ý nghĩa vụ cựng to lớn. Điều này đó được chứng minh trên thực tế ở nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Singapo- bớ quyết thành cụng là vừa phải tận lực ỏp dụng những thành tựu mới của khoa học cụng nghệ vừa phải rất coi trọng việc kế thừa và phỏt huy tất cả những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Nhật Bản và Trung Quốc. Người Nhật đề cao các giá trị truyền thống và rất coi trọng sự kế thừa truyền thống mà bước vào xó hội hiện đại chứ không phải để duy trỡ những truyền thống đó lỗi thời, lạc hậu; người Trung Quốc……… Như vậy, mọi quá trỡnh phỏt triển trong tự nhiờn, xó hội và tư duy đều không thể tách rời sự kế thừa và phát huy để cho ra đời cái mới. Thực tiễn lịch sử cho thấy dân tộc nào dung hoà được các giá trị truyền thống với các giá trị hiện đại, hay nói cách khỏc, tỡm được phương thức biểu hiện mới của giá trị truyền thống trong thời hiện đại thỡ sẽ phỏt triển. Các giá trị dân tộc truyêng thống phải được biểu hiện phù hợp với tinh thần hiện đại. Trong quá trỡnh biến đổi đó các giá trị truyền thống được gạn lọc, được kết hợp với các giá trị hiện đại tạo nên một hệ giá trị mới mang tinh thần của thời đại, nhưng lại có đặc điểm của dân tộc. Nghĩa là, tinh thần dân tộc phải được phát triển lên một dạng thức mới vừa bảo tồn đặc tính riêng của dân tộc, vừa pohản ánh được tinh thần của thời đại. Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng đạo đức mới của nước ta hiện nay cũng không nằm ngoài quy luật đó. Tức là phải dựa trên việc kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc để tạo nên một hệ giá trị đạo đức XHCN. Hệ giá trị đạo đức mới phù hợp với nhiệm vụ lịch sử hiện nay của dân tộc là xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Vấn đề xây dựng đạo đức mới ở nước ta hiện nay cần phải khắc phục cuộc khủng hoảng về giá trị hiện đại và xây dựng mối quan hệ giữa các giá trị truyền thống và hiện đại trên những nguyên tắc căn bản sau: Thứ nhất là tiếp tục kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc: tinh thần dân tộc, lũng yờu nước, lũng thương người sâu sắc, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm. Thứ hai: duy trỡ những giỏ trị ngoại sinh đó được Việt Name hóa, được gạn lọc qua thời gian, được dân tộc thừa nhận và đề cao. Thứ ba: tiếp thu những giỏ trị nhõn loại tiờn tiến nhất, phự hợp với truyền thống dõn tộc và hợp nhất chỳng với cỏc giỏ trị dõn tộc. Xây dựng đạo đức mới phải dựa trên cơ sở kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, bằng việc tiếp thu một cách có chọn lọc các giá trị đạo đức truyền thống để xây dựng, duy trỡ và phỏt triển giỏ trị đạo đức mới trong quá trỡnh xõy dựng nền đạo đức dân tộc, đó là nền đạo đức mới – xó hội chủ nghĩa. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI HIỆN NAY VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VÀO XÂY DỰNG ĐẠO DỨC MỚI 2.1. TỠNH TRẠNG SUY THỎI đạo đức xÓ HỘI HIỆN NAY Trong bức tranh đạo đức xÓ HỘI đan xen cả hai mảng sáng và tối. Và thực tế trong đời sống xÓ HỘI VẪN CHO TA THẤY BỜN CẠNH CỎI PHẦN SỰ THẬT đau đớn và nhức nhối về vấn đề đạo đức xÓ HỘI BỊ XUỐNG CẤP DO SỰ TỎC động của kinh tế thị trường thỠ NHỮNG NHÕN TỐ TỚCH CỰC VỀ đạo đức vẫn đang tồn tại, những gương sáng đạo đức, lối sống và nhân cách luôn xuất hiện, những giá trị và chuẩn mực đạo đức mới hỠNH THàNH. CÚ THỂ NÚi tới những biểu hiện dưới đây: Trong đạo đức, tư tưởng của hầu hết nhân dân lao động nước ta vẫn luôn nêu cao và giữ gỠN NHỮNG GIỎ TRỊ Và CHUẨN MỰC TỐT đẹp của truyền thống đạo đức dân tộc. Điều đó đÓ được thể hiện trong tư tưởng, trong Ý THỨC, TỠNH CẢM và hành vi đạo đức của mỗi cá nhân trong đời sống hàng ngày: Đó là sự cưu mang, giúp đỡ đồng bào vùng bị hạn hoặc lâm vào cảnh hoạn nạn. Đó là tấm lŨNG TỪ THIỆN Hướng tới những con người và cuộc sống đang lâm vào cảnh ngộ bi đát khốn cùng. Đó là đức hi siNH QUỜN MỠNH, XẢ THÕN VỠ HẠNH PHỲC CỦA NGười khác như các chiến sỹ công an, các chú bộ đội, những người thầy thuốc, những em nhỏ cứu bạn chết đuối… Đó là sự cống hiến chính bản thân mỠNH, HAY TàI SẢN CỦA MỠNH VỚI TÕM NGUYỆN được góp phần vào sự phát triển CỦA XÓ HỘI. Đạo đức của cán bộ đảng viên, của công chức trong xÓ HỘI TA HIỆN NAY. HỌ đang sống giản dị và trung thực, làm việc tận tụy, có lương tâm và trách nhiệm. Những tấm gương sáng và biểu hiện tốt đẹp đó vẫn là đường nét chủ đạo trong bức tranh đạo đỨC XÓ HỘI TA. Tuy nhiên, bên cạnh những biểu hiện đạo đức tốt đẹp đó trong bức tranh đạo đức xÓ HỘI TA THỠ Dưới sự tác động của kinh tế thị trường, tỠNH TRẠNG SUY THỎI đạo đức hiện nay đang nổi lên những vấn đề đáng lo ngại. SỰ LỆCH LẠC CỎC CHUẨN MỰC GIỎ Trị trong lao động, giao tiếp và lối sống thể hiện: Coi nhẹ những giá trị truyền thống, chạy theo thị hiếu không lành mạnh như lối sống thực dụng, các nhân vị kỷ. Đời sống đạo đức trong gia đỠNH, NHẤT Là GIA đỠNH Ở đô thị đang có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng gây ảnh hưởng tiêu cực tới sự bền vững cuộc sống gia đỠNH, HẠNH PHỲC CỦA MỖI THàNH VIỜN, TỚI TỠNH CẢM Và NIỀM TIN đạo đức của trẻ em và đối với người lớn. Đạo đức của cán bộ, đảng viên và công chức đang bị suy thái nghiêm trọng trong những năm gần đây, hàng loạt các hành động phi đạo đức diễn ra như tham ô, hối lộ, chạy bằng chạy cấp, bồ bịch: Vụ án Năm Cam, vụ PMU 18… Đạo đức học đường, quan hệ thầy trŨ Và MỤI TRường giáo dục đào tạo nhân cách con người. Chính nơi đây là nơi tôn nghiêm thỠ GIỜ đây cũng đÓ BỊ THỊ TRường hóa: Vụ chạy trường ở trường Lê Quý Đôn TP Hồ Chí Minh… Trong ngành y tế, truyền thống y đức của người thầy thuốc bị mai một, lương y như từ mẫu bị xâm phạm. Trong nghiên cứu khoa học và sáng tác, biểu diễn nghệ thuật cũng đang đà chạy xô theo cơ chế thị trường, vỠ THẾ Mà CŨNG KHỤNG ỚT NHỮNG TỠNH HUỐNG NHỨC NHỐI, NHỮNG BIỂU HIỆN XA LẠ VỚI LÝ Tưởng khát vọng chân - thiện - mỹ. Thế hệ trẻ - thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên nước ta hiện nay - một bộ phận trong thế hệ trẻ đÓ TẬP NHIỄM phải những thói hư tật xấu, sống buông thả, vô trách nhiệm đối với mọi người, với xÓ HỘI Và VỚI CHỚNH BẢN THÕN MỠNH NHư: quan tâm nhiều đến lợi ích kinh tế của cá nhân, không trung thực trong thi cử, sống trụy lạc, buông thả, phóng túng. Những nhận định, đánh giá trên cho thấy thực trạng suy thái đạo đức xÓ HỘI HIỆN NAY Ở Nước ta. VỠ VẬY CẦN PHẢI GIẢI QUYẾT VỚI SỰ NỖ LỰC CỦA TOàN XÓ HỘI, NẾU KHỤNG HẬU QUẢ SẼ KHÚ Lường. 2.2. VAI TRŨ CỦA CỎC GIỎ TRỊ đạo đức truyền thống trong việc chấn hưng đạo đức dân tộc. Các giá trị đạo đức truyền thống là bộ phận cốt lỪI TRONG CỎC GIỎ TRỊ TINH THỲÕN TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM. CỎC GIỎ TRỊ đạo đức truyền thống có vai trŨ HẾT SỨC TO LỚN, NÚ VỪA Là KẾT QUẢ, VỪA Là Cơ sở, động lực của quá trỠNH đấu tranh dựng nước, giữ nước và giao lưu văn hoá lâu dài của dân tộc, góp phần tạo dựng bản lĩnh dân tộc, nhân cách con người Việt Nam. Nói đến các giá trị đạo đức truyền thống là nói đến những phẩm chất đạo đức tốt đẹp đÓ được hỠNH THàNH Và PHỎT TRIỂN DẦN QUA SUỐT CHIỀU DàI LỊCH SỬ DÕN TỘc. Đó là những giá trị nhân văn mang tính cộng đồng, tính ổn định tương đối, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, thể hiện trong các chuẩn mực phổ biến, cơ bản nhằm điều chỉnh và đánh giá hành vi của các cá nhân. Các giá trị đạo đức truyền thống của người Việt Nam: Chủ nghĩa yêu nước, lŨNG THương người, tinh thần đoàn kết cộng đồng, đức tính tiết kiệm, khiêm tốn, giản dị, thuỷ chung…., trong đó, chủ gnhĩa yêu nước là cốt lỪI CỦA BẢN SẮC Văn hóa dân tộc, là giá trị cao nhất trong hệ giá trị đạo đứC CỦA DÕN TỘC, Là TỠNH CẢM VCà Tư tưởng lớn nhất của nhân dân ta. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, tất cả các quốc gia trên thế giới đều mong muốn hội nhập để phát triển, nhưng lại không muốn bị “hoà tan” hay bị đồng hoá bởi một dân tộc khác. Trong khi đó, nền kinh tế thị trường, bối cảnh hội nhập ngoài những cơ hội, nó cŨN MANG TRONG MỠNH KHẢ Năng làm xoá nhoà bản sắc của từng dân tộc riêng biệt, làm băng hoại các giá trị truyền thống, làm cho dân tộc này có thể trở THàNH CỎI BÚNG HAY BẢN SAO CỦ MỘT DÕN TỘC KHỎC. CHỚNH VỠ VẬY, để giữ gỠN BẢN SẮC RIỜNG CỦA DÕN TỘC MỠNH, CHỲNG TA CẦN PHẢI Tăng cường giáo dục đạo đức. Đối với dân tộc Việt Nam, một dân tộc có những di sản đạo đức truyền thống phong phú, lâu đời, có bản sắc văn hoá đậm đà, độc đáo thỠ VIỆC KẾ THỪA Và PHỎT HUY CỎC GIỎ TRỊ đạo đức truyền thống càng trở nên đặc biệt cần thiết trong điều kiện hiện nay. Nếu làm tốt được điều này thỠ KHỤNG NHỮNG CHỲNG TA CÚ THỂ GIỮ GỠN được những nét bản sắc riêng đáng tự hào của DÕN TỘC, Mà CŨN PHỎT HUY được sức mạnh tiềm tàng vốn có từ bao đời nay mà ông cha ta đÓ để lại xây dựng đất nước trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên, chúngn ta không thể kế thừa tất cả những giá trị đạo đức truyền thống đÓ CÚ TỪ XA Xưa bởi vỠ TRONG BỐI CẢNH kinh tế thị trường, hội nhập có những giá trị truyền thống đÓ TỎ RA KHỤNG CŨN PHỰ HỢP HOẶC KHỤNG CŨN GIỎ TRỊ, THẬM CHỚ CŨN GÕY CẢN TRỞ CHO SỰ PHỎT TRIỂN đất nước. VỠ VẬY, CHỲNG TA CHỈ NỜN Và CẦN KẾ THỪA NHỮNG GIỎ TRỊ đạo đức truyền thống nào thực sự có giá trị nhưng lại đang chịu sự tác động trực tiếp của kinh tế thị trường. Hệ giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc ta rất phong phú và có nhiều giá trị cần được kế thừa, trong đó nổi bật lên các giá trị: Tinh thần yêu nước, tinh thần nhân văn, tinh thần đoàn kết, tinh thần hiếu học, đức tính cần cù, tiết kiệm… Yêu nước ngày nay là phải đem hết sức lực và trí tuệ của mỗi người để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần đưa đất nước thoát khỏi tỠNH TRẠNG NGHỐO NàN, LẠC HẬU Và NÕNG CAO VỊ THẾ CỦA đất nước ta tronG QUA TRỠNH HỘI NHẬP. Tư tưởng nhân văn cần phải được kế thừa và phát huy hơn nữa trong đời sống xÓ HỘI, TRONG QUAN HỆ đối ngoại, trong những nỗ lực nhằm bảo vệ môi trường, trong thái độ đối với các vấn đề như chiến tranh, khủng bố, những hoạt động phi nhâN TỚNH KHỎC. Tinh thần đoàn kết cần được kế thừa nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chống lại những âm mưu chia rẽ dân tộc của các thế lực thù địch. Mặt khác, cũng cần tăng cường tinh thần đoàn kết với nhân dân tiến bộ trên toàn Thế giới đấu tranh cho hoà bỠNH, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xÓ HỘI. Kế thừa tinh thần hiếu học hiện nay là cần làm cho người dân có Ý THỨC TỰ Vươn lên chiếm lĩnh những tri thức mới, những công nghệ tiên tiến, hiện đại, những kinh nghiệm tổ chức, quản lý tốt thộng qua nhiều con đường khác nhau. Đây là điều kiện quan trọng để rút ngắn khoảng cách lạc hậu giữa nước ta với các nước trong khu vực và quốc tế. Cần cù trong bối cảnh kinh tế thị trường phải gắn liền với lao động có kỹ thuật và có năng xuất cao. Tiết kiệm cần được thực hiện cả trong tiêu dùng và trong sản xuất nhằm nâng cao tích luỹ và giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường quốc tế. Đó là những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, nếu biết kết hợp hài hŨA CỎC GIỎ TRỊ TRUYỀN THỐNG VỚI CỎC GIỎ TRỊ HIỆN đại trên cơ sở bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, giữu lấy những gỠ Là TINH HOA, LOẠI TRỪ DẦN CỎC YẾU TỐ LỖI THỜI, Tăng cường giao lưu VỚI BỜN NGOàI THỠ BSẼ Vượt qua được những thử thách, sẽ khơi dậy được vai trŨ động lực của các giá trị truyền thống cho sự phát triển và tiến bộ xÓ HỘI. 2.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống vào việc xây dựng đạo đức mới hiện nay. 2.3.1. Nhận thức về các giá trị đạo đức truyền thống phải kế thừa và phát huy. Nhận thức sâu sắc và định hướng đúng đắn việc kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống là tiền đề cơ bản để tạo dựng nên đạo đức lành mạnh của xÓ HỘI, GÚP PHẦN GIỮ GỠN Và NÕNG CAO BẢN SẮC Văn hoá dân tộc, phát huy mặt tích cực và hạn chế đến mức thấp nhất mặt trái của kinh tế thị trường Truyền thống, cũng như các giá trị đạo đức truyền thống có một vị trí rất quan trọng trong quá trỠNH PHỎT TRIỂN CỦA MỖI DÕN tộc. Giáo sư Vũ Khiêu khẳng định: “ Truyền thống là một điều kiện thiết yếu của quá trỠNH DUY TRỠ Và PHỎT TRIỂN đời sống xÓ HỘI” Và “ VỚI TRUYỀN THỐNG, CON NGười xÓ HỘI TIẾP THU được những thành tựu của đời trước, rút ngắn được thời gian, không phải mŨ MẪm lại từ đầu. Con người sinh ra trong xÓ HỘI KHỤNG THỂ TỰ MỠNH CHỌN RIỜNG LẤY MỘT CỎCH THỨC LàM ăn. Con người phải đi vào quỹ đạo của lịch sử với những phương tiện sản xuất, những quan hệ xÓ HỘI, NHỮNG CỎCH THỨC ăn, ở, đối xử, suy nghĩ, hành động….đÓ CÚ SẴn và được truyền lại từ những thế hệ trước” [29, tr 35- 36]. Chính vỠ VẬY, CÚ THỂ NÚI VIỆC NHẬN THỨC CỎC GIỎ TRỊ đạo đức truyền thống cũng như các giá trị truyền thống nào là phù hợp với điều kiện lịch sử mới để kế thừa và phát huy được xem là một giải pháp hàng đầu đối với một xÓ HỘI CẦN CÚ SỰ ỔN định để phát triển NGOàI VAI TRŨ TỚCH CỰC, KINH TẾ THỊ TRường cŨN Là MỘT THỎCH THỨC, MỘT MỤI TRường tiêu cực đối với đạo đức xÓ HỘI. SONG điều đó không có nghĩa là chúng ta không chấp nhận nó. Kinh tế thị trường là yếu tố quan trọng và cần thiết để xây dựng một xÓ HỘI PHỎT TRIỂN, TIẾN BỘ. CHỲNG TA PHẢI BIẾT THỚCH ỨNG VỚI NÚ Và VẪN CÚ THỂ TỠM được một thang giá trị mới cho việc xây dựng một nền đạo đức tiến bộ. Nếu không nhận thức được việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống, không thấy được sự biến đổi của những giá trị đạo đức qua các thời đại lịch sử mà cứ khư khư giữ lấy những giá trị đạo đức cũ, chắc chắn chúng ta sẽ trở nên lỗi thời, lạc lỪNG Và NHIỀU KHI CŨN TRỞ NỜN PHI đạo đức trong xÓ HỘI MỚI. Những giá trị đạo đức của xÓ HỘI CŨ NHưng có giá trị tích cực trong điều kiện mới vẫn có tác dụng thúc đẩy lịch sử; ngược lại những giá trị đạo đức hủ bại mà ta lại cố níu giữ sẽ kỠM HÓM, TRÚI BUỘC, CẢN TRỞ SỰ đi lên của xÓ HỘI. SONG MỌI GIỎ TRỊ đạo đức truyền thống không biến đi một cách tự động khi cơ sở kinh tế thay đổi, vỠ NHỮNG GIỎ TRỊ đó được hỠNH THàNH Và PHỎT TRIỂN TRONG QUỎ TRỠNH LÕU DàI Và TRỞ THàNH THÚI QUEN CỦA CON NGười, thậm chí những ý thức đạo đức đó đÓ ăn sâu trong tâm thức con người và troNG TẬP QUỎN XÓ HỘI Mà NHIỀU KHI, NHỮNG HàNH VI THỂ HIỆN Y THỨC đạo đức ấy chỉ như một hành động vô thức của con người. Do vậy, chúng ta cần phân tích và nhỠN NHẬN MỘT CỎCH KHOA HỌC để phân biệt đúng, sai và để xây dựng những giá trị đạo đức mới, phù hợp và thích ứng với điều kiện nền kinh tế thị trường. Bởi vậy, khi nói đến những giá trị đạo đức truyền thông, chúng ta cần phân biệt những giá trị đạo đức đÓ LẠC HẬU, LỖI THỜI CẦN PHẢI GIỮ GỠN Và PHỎT TRIỂN NHỮNG GIỎ TRỊ đạo đức truyền thống tốt đẹp. Sự sống cŨN CỦA MỘT GIỎ TRỊ đạo đức truyền thống dựa vào sự lựa chọn của con người, đó là sự cân nhắc giữa được và mất khi phủ nhận hay kế thừa một giá trị đạo đức truyền thống nào đó. Như vậy, người ta có thể nói rằng giá trị đạo đức truyền thống không phải là một mệnh lệnh đạo đức mà là một sự tính toán hợp lý giữa được và mất. Sự chấp nhậ (bảo tồn) hay phủ nhận một giá trị đạo đức truyền thống vỠ VẬY KHỤNG PHẢI Là MỘT HàNH VI MỰ QUỎNG Mà Là SỰ LỰA CHỌN CÚ CHỦ đích của con người. VỠ VẬY, KHI NÚI TỚI GIỎ TRỊ đạo đức truyền thống là nói đến giá trị đạo đức nào đÓ được thẩm định nghiêm ngặt bởi thời gian, đÓ CÚ SỰ LỰA CHỌN, SỰ PHÕN định và khẳng định ý nghĩa tích cực của chúng đối với xÓ HỘI TRONG NHỮNG GIAI đoạn lịch sử nhất định. 2.3.2. Đưa giá trị đạo đức truyền thống vào xây dựng đạo đức gia đỠNH Đạo đức gia đỠNH Là TOàN BỘ NHỮNG QUAN NIỆM VỀ GIỎ TRỊ Và QUY PHẠM VỀ GIỎ TRỊ HàNH VI CỦA CON NGười trong vấn đề hôn nhân và gia đỠNH. NÚI đến đạo đức gia đỠNH Là NÚI đến nếp nghĩ, phương thức hành động, là nói đến những lề thói và tập tục đạo nghĩa biểu hiện mối quan hệ nhất định giữa người với người trong sự giao tiếp với nhau hàng ngày. Những nếp nghĩ, lề thói và tập tục đó được thể hiện thành khuôn phép và quy tắc xử thế trong gia đỠNH. Yêu cầu cơ bản về đạo đức mới trong gia đỠNH được thể hiện một cách rỪ RàNG THàNH NHỮNG CHUẨN MỰC CÚ TỚNH NGUYỜN TẮC TRONG LUẬT HỤN NHÕN Và GIA đỠNH VỀ CỎCH ỨNG XỬ CỦA CỎC THàNH VIỜN TRONG GIA đỠNH NHẰM TIẾN đến xây dựng gia đỠNH NO ẤM, TIẾN BỘ, HẠNH PHỲC, BỀN VỮNG. Ở nước ta, từ xa xưa, “TAM TŨNG TỨ đức”, “thủy chung”, “trinh tiết” đÓ TỪNG Là QUY định của đạo đức gia đỠNH đối với người phụ nữ “điếu đễ” đÓ TỪNG Là QUY định của đạo đức gia đỠNH VỀ QUAN HỆ CHA - MẸ - CON CỎI – ANH CHỊ EM. CỰNG VỚI SỰ PHỎT TRIỂN CỦA đất nước, tự do kết hôn, hôn nhân một vợ một chồng, sự chung thủy của vợ, chồng hay mối quan hệ giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đỠNH CŨNG được coi là những quy định của đạo đức gia đỠNH MỚI. Nước ta đang trong quá trỠNH PHỎT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRường định hước xÓ HỘI CHỦ NGHĨA. QUỎ TRỠNH NàY CỰNG LỲC KỘO THEO NHỮNG BIẾN đổi trong văn hóa đạo đức xÓ HỘI CŨNG NHư đạo đức gia đỠNH. NHỮNG đợt sóng biến đổi nhiều mặt của xÓ HỘI đÓ DỘI VàO GIA đỠNH, TỎC động đến đạo đức gia đỠNH. KHỤNG ỚT NHỮNG GIỎ TRỊ đạo đức gia đỠNH đang bị vi phạm, thể hiện lệch lạc. Nghiên cứu về đạo đức gia đỠNH CÚ THỂ NỜU RA MỘT SỐ VẤN đề nảy sinh như sau: Trước hết phải kể đến quan niệm về đạo đức hôn nhân, đó là tính thực dụng, vụ lợi trong hôn nhân. Thiếu trách nhiệm, thiếu gương mẫu trong quan hệ vợ chồng, quan hệ giữa cha mẹ với cơn cái và ngược lại. TRONG NAME KHINH NỮ CŨN TỒN TẠI, CÚ Nơi cŨN PHỎT TRIỂN CỰNG VỚI SỰ KHỤI PHỤC GIŨNG HỌ. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đỠNH CÚ NHỮNG BIỂU HIỆN LẠM DỤNG QUAN NIỆM TỰ DO, DÕN CHỦ. Đối lập lợi ích gia đỠNH Và LỢI ỚCH XÓ HỘI. Nguyên nhân của những hiện tượng lệch chuẩn đạo đức gia đỠNH: Chưa có những chính sách kinh tế - xÓ HỘI GẮN LIỀN VỚI CUỘC SỐNG GIA đỠNH. Công tác truyền thông, giáo dục đạo đức xÓ HỘI, đạo đức gia đỠNH CŨN BỊ BUỤNG LỎNG CHưa theO KỊP VỚI TỠNH HỠNH MỚI. CŨN THIẾU NHỮNG điều luật để điều chỉnh hành vi trái pháp luật trong quan hệ đạo đức gia đỠNH. Chỉ đạo cŨN LỲNG TỲNG, CHưa đưa ra được những chuẩn mực đạo đức gia đỠNH TRONG TỠNH HỠNH MỚI. Suy nghĩ về việc xây dựng đạo đức gia đỠNH tiến bộ, lành mạnh. Việc xây dựng đạo đức gia đỠNH KHỤNG TỎCH RỜI VIỆC XÕY DỰNG đạo đức xÓ HỘI. DO VẬY, CHỲNG TA CẦN PHẢI CÚ MỘT HỆ THỐNG CỎC GIẢI PHỎP MANG TỚNH TỔNG THỂ, đồng bộ về nhận thức, quan điểm, kinh tế, chính trị, giáo dục… từ cấp vĩ mô tới cấp VI MỤ THỠ MỚI GIẢI QUYẾT được vấn đề. Trong hệ thống các giải pháp đó thỠ VIỆC KẾ THỪA Và PHỎT HUY CỎC GIỎ TRỊ đạo đức truyền thống của dân tộc và gia đỠNH VIỆT NAM CÚ Ý NGHĨA Và THàNH CỤNG LỚN. CỎC GIỎ TRỊ đạo đức tốt đẹp của dân tộc và gia đỠNH GIỮ VAI TRŨ Cơ sở cho sự sáng tạo các giá trị mới, đồng thời cŨN Là MàNG LỌC CHO SỰ TIẾP THU CỎC YẾU TỐ MỚI. VIỆC GIỎO DỤC CỎC GIỎ TRỊ TRUYỀN THỐNG, NHỮNG QUY TẮC TRUYỀN THỐNG NHư tôn kính, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ, đề cao việc tu dưỡng bản thân, xây dựng gia đỠnh hạnh phúc là rất cần thiết. Cần khắc phục những thiếu hụt của các giá trị đạo đức truyền thống. Để phát huy các giá trị đạo đức truyền thống một cách tích cực cần phải loại bỏ những yếu tố bảo thủ lạc hậu, không phù hợp do bản thân nền đạo đức thị trườnG CỦA CHỲNG TA SẢN SINH Và SỰ THÕM NHẬP TỪ BỜN NGOàI. Đồng thời trong nội dung đạo đức gia đỠNH CŨNG CẦN TIẾP THU NHỮNG PHẨM CHẤT đạo đức tiến bộ, như tư tưởng bỠNH đẳng, công bằng, chính trực, tỠNH NGHĨA, TỰ DO KẾT HỤN, HỤN NHÕN MỘT VỢ, MỘT CHỒNG. NHư vậY, RỪ RàNG Là TRONG NỘI DUNG đạo đức gia đỠNH, CHỲNG TA PHẢN đối những phŨNG TỤC LẠC HẬU NHư thói gả bán trong hôn nhân, trọng nam khinh nữ, đa thê. Đồng thời cũng không chấp nhận hiện tượng nam nữ chung sống không kết hôn, ly hôn không chính đáng. Xây dựng hệ thống đạo đức gia đỠNH TIẾN BỘ, LàNH MẠNH CẦN PHẢI CHỐNG SỰ XÕM NHẬP CỦA CHỦ NGHĨA SỰNG BỎI TIỀN – VàNG, CHỦ NGHĨA CỎ NHÕN, TỰ DO TỠNH DỤC HAY KHỤNG CHăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ, người già cả ốm đau trong gia đỠNH. Trong việc xây dựng hệ thống đạo đức gia đỠNH RẤT CẦN đến việc mở rộng hiệu lực của việc chấp hành pháp luật, tăng cường giáo dục pháp chế, có những đảm bảo về mặt pháp luật để giác ngộ người dân tuân thủ pháp luật một cách tự nguyện, trở thành ý thức cá nhân. Đồng thời chấn chỉnh hiện tượng chấp hành pháp luật không nghiêm chỉnh, đặc biệt là những hành vi vi phạm luật hôn nhân gia đỠNH, LUẬT BẢO VỆ CHăm sóc trẻ em, luật thừa kế tài sản… GIỎO DỤC CÚ VAI TRŨ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC XÕY DỰNG đạo đức gia đỠNH. CẦN PHẢI CẢI TIẾN CỎCH GIẢNG DẠY TRUYền thụ nội dung giáo dục đạo đức gia đỠNH CHO HỌC SINH Ở CỎC CẤP HỌC TRONG NHà TRường. Đồng thời trong gia đỠNH, CỎC BẬC CHA MẸ CŨNG PHẢI HIỂU BIẾT SÕU SẮC NỘI DUNG đạo đức gia đỠNH để bản thân họ thực hiện và dạy con cái. Các phương tiện thông tin đại chúNG CÚ VAI TRŨ TUYỜN TRUYỀN, GIỎO DỤC QUAN TRỌNG. TỪ CỎC PHương tiện truyền thông này, một lực lượng khán thính giả đông đảo chịu ảnh hưởng tác động của những gương đạo đức giáo dục lành mạnh, tiến bộ. Thông tin đại chúng góp phần hướng dẫn dư luận, phê phán những quan niệm giáo dục phi đạo đức. Giải pháp về kinh tế, chính trị. Đảng và Nhà nước phải có chiến lược phát triển kinh tế xÓ HỘI GẮN VỚI CHIẾN Lược xây dựng con người, xây dựng gia đỠNH Và đạo đức gia đỠNH. CỎC CHỚNH SỎCH KINH TẾ XÓ HỘI CẦN QUAN TÕM đến gia đỠNH Và QUAN HỆ đạo đức gia đỠNH: Trước hết phải xây dựng chiến lược kinh tế xÓ HỘI LẤY CON NGười làm mục tiêu, quan tâm đến lợi ích của từng gia đỠNH, CỦA MỖI CỎ NHÕN, NGười lao động. XÕY DỰNG MỤ HỠNH KINH TẾ XÓ HỘI HỢP LÝ để xây dựng mô hỠNH NHÕn cách đạo đức xÓ HỘI. Khuyến khích phát triển kinh tế gia đỠNH. PHỎT HUY VAI TRŨ CỦA CỎC THIẾT CHẾ CHỚNH TRỊ XÓ HỘI. 2.3.3. Giáo dục và thực hành đạo đức trong nhà trường. + Cùng với gia đỠNH, NHà TRường có vai trŨ TO LỚN TRONG CỤNG TỎC GIỎO DỤC CỎC GIỎ Trị đạo đức thị trường. Tuy nhiên, trong một số năm qua, chúng ta cŨN BỎ NGỎ CỤNG TỎC GIỎO DỤC đạo đức trong nhà trường. Bộ môn giáo dục đạo đức bị thay thế bằng môn học khác. Phải đến niên học 1987 – 1988, Bộ Giáo dục và đào tạo mới quyết định đưa môn Giáo dục công dân (nội dung bao gồm môn Giáo dục đạo đức và Giáo dục pháp luật) vào bậc phổ thông trung học và đến niên học 1991 – 1992, mới đưa môn Đạo đức học vào giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Dù rằng việc giáo dục đạo đức chỉ tác động về mặt ý thức đạo đức, chỉ là một chức năng trong các chức năng giáo dục đạo đức, nhưng nó lại đóng vai trŨ HẾT SỨC QUAN TRỌNG đối với quá trỠNH HỠNH THàNH Và PHỎT TRIỂN NHÕN CỎCH. NHưng do bị bỏ lâu, lại được chuẩn bị trong một thời gia ngắn, nên các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc vẫn cŨN THIẾU TRONG NỘI DUNG CỦA NHIỀU GIỎO TRỠNH đạo đức học. Chính vỠ VẬY Mà TẦNG LỚP TRẺ - NHỮNG NGười sống trong không khí của thời hiện đại, không phải chịu nhiều biến cố của lịch sử - hiểu biết rất ít về các giá trị truyền thống. Điều này gây ra những khó khăn cho họ trong việc thiết lập cuôc sống của mỠNH VỚI NHỮNG THẾ HỆ đi trước, tạo ra cái mà người ta vẫn gọi là “sự xung đột giữa các thế hệ” Như đÓ TRỠNH BàY, CỤNG TỎC GIỎO DỤC đạo đức chỉ tác đỘNG VỀ MẶT TRỚ TUỆ, CŨN VỀ MẶT TỠNH CẢM Và RỐN LUYỆN NGHỊ LỰC THỠ CẦN PHẢI CÚ SỰ KẾT HỢP đồng bộ của nhiều hoạt động khác. Như Lê nin đÓ NÚI: “Cơ sở của đạo đức cộng sản là cuộc đấu tranh để củng cố và hoàn thành công cuộc xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Đó là lời giải đáp về vấn đề phải học tập chủ nghĩa cộng sản như thế nào. Chúng ta không tin vào việc rèn luyện, giáo dục và học tập nếu những việc đó chỉ đóng khung trong nhà trường và tách rời cuộc sống sôi nổi”[ 40, tr 358]. Điều này có nghĩa là học phải đi đôi với hành, lý luận phải đi đôi với thực tiễn. Bởi lẽ, theo Người, lÝ LUẬN KHỤNG CÚ THỰC TIỄN Là LÝ LUẬN SUỤNG, THỰC TIỄN KHỤNG CÚ LÝ LUẬN Là THỰC TIỄN MỰ QUỎNG. DO đó, công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cũng không chỉ là bài học trong sách vở, mà cần phải kết hợp với hoạt động thực tiễn. Trong những năm gần đây, một số phong trào “ Đền ơn đáp nghĩa”, “ Về nguồn”, việc tổ chức các lễ hội truyền thống, hướng về cội nguồn, tưởng nhớ các anh hùng dân tộc…đÓ được khởi xướng và thu hút sự tham gia đông đảo của các trường học. Đây chính là việc làm thiết thực, khơi dậy trong học sinh, sinh viên tỠNH CẢM Và NIỀM TỰ HàO DÕN TỘC, TỠNH YỜU QUỜ Hương đất nước, tinh thần nhân đạo, tinh thần đoàn kết… PHẢI XỲC TIẾN CẢI CỎCH GIỎO DỤC TRONG NỀN GIỎO DỤC quốc dân từ giáo dục mầm non, phổ thông, chuyên nghiệp vgà dạy nghề đến đại học. Đây là mắt khâu cơ bản nhất để thực hiện giáo dục là quốc sách hàng đầu, để lập lại trật tự đạo lý trong gia đỠNH, NHà TRường, xÓ HỘI, để “ thầy ra thầy, trŨ RA TRŨ, TRường ra trường, lớp ra lớp”. Thực hiện những đổi mới cải cách về phương pháp đào tạo, giảng dạy, giáo dục, dạy chữ, dạy nghề và dạy người, rèn luyện phương pháp tư duy thực chất là giáo dục nhân cách. Xây dựng chuẩn mưc, hiện tượng người thầy như một trọng điểm của xây dựng con người Việt Nam. Đại thi hào Ấn Độ - Tago đÓ NÚI: “ GIỎO DỤC MỘT NGười đàn ông được một người, giáo dục một người đàn bà được cả gia đỠNH, CŨN GIỎO DỤC MỘT NGười thầy được cả một thế hệ”. 2.3.4. Giáo dục và thực hành đạo đức trong xÓ HỘI - đặc biệt là trong cán bộ, Đảng viên, công chức. Bên cạnh gia đỠNH Và NHà TRường, xÓ HỘI CŨNG CÚ VAI TRŨ KHỤNG NHỎ đối với việc giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống. Điều này thể hiện ở chỗ, nó định hướng các giá trị đạo đức để mọi người tiếp nhận và làm theo. Công tác này được nhà nước, các tổ chức xÓ HỘI Và CỘNG đồng dân cư đảm nhận. Nhà nước thông qua các phương tiện truyền thông và cả các quy phạm pháp luật có chứa đựng nội dung các giá trị đạo đức truyền thống, là cơ quan có quyền lực mạnh nhất trONG VIỆC GIỮ GỠN Và PHỎT HUY CỎC GIỎ TRỊ TRUYỀN THỐNG. Trong cộng đông dân cư, việc tổ chức tốt công cuộc nếp sống mới, tạo ra những phản ứng với các hiện tượng không lành mạnh, đi ngược với thuần phong, mỹ tục của dân tộc là một việc làm thiết thực để bảo vệ các giá trị đạo đức truyền thống. Truyền thống dân tộc ngày càng được sự chú Ý CỦA MỌI NGười, mọi tầng lớp nhân dân. Nhưng đi kèm với nó lại là việc quá đề cao một số truyền thống không cŨN TỎC DỤNG TỚCH CỰC TRONG XÓ HỘI HIỆN đại – đó là các hủ tục. Chẳng hạn, trong các lễ mừng thọ, đây là những buổi lễ thể hiện sự biết ơn của con cháu đối với ngườin sinh thành ra mỠNH, NHưng nhiều lúc chúng biến thành sự phô trương thay thế gia đỠNH Và DŨNG HỌ, THẬM CHỚ BIẾN THàNH PHương tiện để thu lợi bất chính. Dư lUẬN XÓ HỘI Là HIỆN Tượng xÓ HỘI đặc biệt, có tác dụng to lớn trong việc điều chỉnh các hành vi của con người. Khi chưa có nhà nước, tức là chưa có pháp luật, dư luận xÓ HỘI THỂ THIỆN RỪ CHỨC Năng điều chỉnh hành vi của mỠNH. NHưng ngày nay, nó vẫn cŨN CÚ Tác dụng không nhỏ. Với tư cách là cơ chế đánh giá giá trị các hành vi, dư luận xÓ HỘI BIỂU Dương và khuyến khích các hành vi hợp chuẩn, phê phán và góp phần ngăn chặn các hành vi lệch chuẩn. Nhờ dư luận, con người xác định được giá trị, ý nghĩa đích thực của hành vi và có được những định hướng cần thiết cho các ứng xử. Dân tộc ta có câu “ trăm năm bia đá thỠ MŨN, NGàN Năm bia miệng vẫn cŨN TRơ trơ” để khẳng định vai trŨ CỦA Dư luận trong việc điều chỉnh hành vi đạo đức. Bởi lẽ dư luận xÓ HỘI Là Nơi biểu hiệN LỢI ỚCH XÓ HỘI. NHưng dư luận xÓ HỘI LẠI NHIư con dao hai lưỡi trong quá trỠNH điều chỉnh hành vi. Dư luận đúng sẽ tạo ra các hành vi tích cực, ngược lại dư luận sai có thể làm mất đi lŨNG TỰ TIN, ẢNH Hưởng không tốt đến khả năng tự điều chỉnh của nhân cách. Do đó, việc tạo ra những dư luận mang tính tích cực trong việc bảo vệ những giá trị đạo đức tốt đẹp của xÓ HỘI Là VIỆC LàM CẦN được khuyến khích. Hiện nay dư luận xÓ HỘI đang rất quan tâm đến vấn đề đạo đức, đến sự suy thoái về đạo đức đang diễn ra trONG XÓ HỘI, đặc biệt là trong một bộ phận cán bộ, Đảng viên, công chức. Sự quan tâm này đÓ TRỞ THàNH MỘT NIỀM LO ÕU THỰC SỰ đến vận mệnh đến sự phát triển đất nước, đến tương lai của dân tộc. Phải chăng đây là thách thức lớn, thậm chí đang trở thành nguy cơ đối với Đảng và toàn xÓ HỘI. CHỚNH VỠ VẬY, VIỆC NHẬN THỨC CHÕN THỰC THỰC TRẠNG đạo đức của cán bộ, Đảng viên và công chức nước ta hiện nay, đi tới cùng trong việc truy tỠM NHỮNG NGUYỜN NHÕN DẪN TỚI THỰC TRẠNG đó và những kiến nghị giải pháp ở cấp vĩ mô và VI MỤ, SẼ CÚ Ý NGHĨA CỰC KỲ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC BẢO VỆ CỎC THàNH QUẢ CỦA CỎCH MẠNG Mà CỎC THẾ HỆ đi trước đÓ đổ bao xương máu và nước mắt mới giành được, đưa đất nước tiến tới mục tiêu mà Đại hôi IX đề ra: “ dân giàu, nước mạnh, xÓ HỘI CỤNG BẰNG, DÕN Chủ, văn minh”, xứng đáng với kỳ vọng của các tầng lớp nhân dân và của bạn bè Thế giới. Đại hội X của Đảng đề ra mục tiêu và phương hướng tổng quát trong 5 năm 2006 – 2010 và đề ra yêu cầu rất cao cho chất lượng và đội ngũ cán bộ, đảng viên mà Đảng ta phải tập trung xây dựng. Về phẩm chất chính trị, đây là vấn đề cơ bản có ý nghĩa quyết định đến chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong tất cả các thời kỳ cách mạng nước ta, đặc biệt nổi rõ hơn trong tình hình hiện nay và trong những năm tới, bởi đất nước đang và sẽ đứng trước cơ hội và thách thức mới của sự phát triển. Do đó, phảI càng nhấn mạnh tới sự trung thành tuyệt đối với lý tưởng của Đảng. Đội ngũ đảng viên phảI nhạy bén, tỉnh táo trước mọiu âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù, phảI kiên định, trung thực, kiên quyết chống những quan điểm sai trái để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Về yêu cầu trình độ kiến thức, năng lực của cán bộ đảng viên, công chức trong điều kiện mới cũng đặt ra một số vấn đề đáng lưu ý. Cán bộ, đảng viên, công chức chỉ có thể lãnh đạo được quần chúng nhân dân, làm cho dân tin khi có trình độ kiến thức và năng lực tốt, có khả năng giảI quyết những vấn đề thực tiễn bức xúc đặt ra để mang lại lợi ích cho nhân dân. Muốn thế, đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phảI trang bị cho mình trình độ lý luận chính trị, đòng thời cần có những kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực mà mình đang phụ trách. Về đạo đức của đảng viên công chức thời kỳ mới thể hiện trước mắt là lòng trung thành với sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo. Không có lòng trung thành này thì người cán bộ, đảng viên, công chức có tài giỏi đến mấy thì cũng vô ích xét trong sự nghiệp của Đảng, vì thực tế cuộc sống trong thời kỳ này có thể có nhiều sự biến đổi khôn lường, rất có sẽ có những thử thách khắc nghiệt liên quan đến sự tồn vong của Đảng. Đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong thời kỳ mới càng đòi hỏi cán bộ, đảng viên có trách nhiệm cao trong mọi lĩnh vực, nhất là trách nhiệm đối với cuộc sống trong lòng dân, vì dân, trọng dân, tin dân, làm gương tốt cho nhân dân soi vào, hướng nhân dân vào các phong trào cách mạng. Cán bộ, đảng viên và các thành viên trong gia đình cán bộ, đảng viên phảI thật sự có lối sống trong sạch, lành mạnh phấn đấu trở thành “ vừa là người lãnh đạo, vừ là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”. Đó là những vấn đề đặt ra đối với việc giáo dục đạo đức, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức trong thời kỳ mới của đất nước. 2.3.5. Noi gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã được thực tiễn khẳng định là có tính chân lý. Vậy trong nền kinh tế thị trường hiện nay tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có còn đúng và còn giữ được vị trí từng có trước kia hay không? Và cần phảI kế thừa phát triển tư tưởng đó như thế nào? Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đạo đức. Đạo đức là cáI gốc cần phảI được xây dựng vững chắc trong việc đào tạo và rèn luyện con người Nền đạo đức cần phảI xây dựng là “ đạo đức mới” đồng nghĩa với “đạo đức cách mạng” Việc xây dựng đạo đức cách mạng cần phảI kiên quyết và triệt để chống chủ nghĩa cá nhân. Những tiêu chuẩn đạo đức cụ thể mà Hồ Chí Minh luôn luôn nêu bật là: Trung với nước, với cách mạng, với Đảng. Hiếu với dân. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. “ Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” Cán bộ đảng viên phải gương mẫu về đạo đức. Mấy vấn đề đạt tra trong việc kế thừa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh vừa mang tinh hoa của đạo đức truyền thống, vừa mang tính khoa học và cách mạng của đạo đức xã hội chủ nghĩa. Sức mạnh của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh được nhân lên ở sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn, giữa lời nói và nêu gương, trước hết và vô cùng trong sáng là tấm gương của chính Người. Tư tưởng đạo đuc’ Hồ Chí Minh đã thân nhập tới nhiều thế hệ đảng viên của Đảng Cộng Sản Việt Name, nhiều thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đã trỏ thành một sức mạnh vật chất góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp của cach mạng Việt Nam, đưa đến các thắng lợi lịch sử của sự nhiệp bảo vệ Tổ Quốc, giữ vững sự đoàn kết trong đảng, đảm bảo sự ổn định, vững vàng về chính trị trươc sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu, và đưa đến sự nghiệp đổi mới đang tiến bước thắng lợi như hiện nay. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một đỉnh cao của văn hoá Việt Nam, góp phần tạo nên bản sắc con người Việt Nam. Chính vì vậy, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vẫn đang soi sáng cho sự nghiệp xây dựng con người Việt Name yêu nước và cách mạng trong thời hiện đại. Con đường cach mang Việt Nam đã và sẽ trải qua nhiều giai đoạn khác nhau đã và sẽ áp dụng những chiến lược, sách lược khác nhau, nhung bao giờ cũng có một cái bất biến: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, mà mục tiêu là tự do, hạnh phúc của con người. Cái bất biến này cũng hiện diện và được Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà Nước Việt Nam và dân tộc Việt Nam khảng định trong công cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu dân giàu, nươc manh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hiện đại. Do vậy cùng với quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về lĩnh vực này, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đã được khẳng định là nền tảng tư tưởng va kim chỉ nam cho sự nhiệp xây dựng con người và xã hội Việt Nam hiện đại. 2. Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay mang trong mình nó hai xu hướng đối lập với nhau, nhưng cả hai đều cùng theo một định hướng là định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tự thân nó, nền kinh tế thị trường tsạo điều kiệnvà cổ vũ con người lao động, sáng tạo, làm giàu cho đất nước và cho bản thân. Nó cũng cung cấp các điều kiện vật chất cho con người hoạt động từ thiện. Tự thân nó nền kinh tế thị trường có mặt tích cực đối với việc hình thành những chuẩn mực đạo đức ít hay nhiều phù hợp với những chuẩn mực nào đó của đạo đức cách mạng. Tuy nhiên, trong xu thế chủ đạo của mình, nền kinh tế thị trường là cơ sở kinh tế – xã hội cho việc hình thành và phát triển một cách tự phát một dạng thức chủ nghĩa các nhân hết sức tệ hại. Tự thân nó, nền kinh tế thị trường làm xói mòn đạo đức truyền thống và chống lại đạo đức cách mạng. Tình hình suy thoái đạo đức, với những biểu hiện hết sức nghiêm trọng trong một bộ phận cán bộ, đảng viên từ xã, phường, huyện, tỉnh, thậm chí đến cả cấp trung ương; tình hình suy yếu, né tránh, giảm hiệu lực của dư luận xã hội; tình thình kỷ cương, phép nước bị coi thường, tệ nạn xã hội phát triển… dã chứng minh cho nhận xét trên. Nhưng tình hình thực tế cho thấy, xã hội hiện tại không phải chỉ có mặt tiêu cực. Đại bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân vẫn giữ vững được truyền thống, trong đó có đạo đức cách mạng mà Hồ Chí Minh và Đảng ta đã dày công rèn luyện suốt gần một thế kỷ vừa qua. Hiện đang diễn ra một cuộc đấu tranh giữa đạo đức cách mạng và chủ nghĩa cá nhân trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc đấu tranh này, cần phảI thừa nhận sự chuyển đổi của một số giá trị đạo đức, như cổ vũ mọi người, mọi gia đình, mọi vùng đất nước ra sức làm giàu ( làm giàu một cách chính đáng); thừa nhận, kể cả cổ vũ sự cạnh tranh ( cạnh tranh một cách lành mạnh, hợp pháp, hợp đạo lý) trong hoạt động kinh doanh; thừa nhận sự tính toán lợi ích cá nhân ( tính toán trong giới hạn không làm hại đến lợi ích chung), … Nhưng quan trọng hơn cả, là phảI tiếp tục đào tạo các thế hệ thanh thiếu niên cách mạng, ra sức xây dựng con người Việt Name vừa hồng vừa chuyên như Hồ Chí Minh đã căn dặn trong di chúc của người. 3. Trong chặng đường lịch sử hiện tại, thực hiện nền kinh tế thị trượng định hướng xã hội chủ nghĩa là giải pháp tối ưu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Name. Nhưng, chủ nghĩa cá nhân mà nền kinh tế thị truờng ấy sản sinh lại là một yếu tố hết sức độc hại. Khác với chủ nghĩa cá nhân thời chiến tranh và thời bao cấp cũ, chủ nghĩa cá nhân hiện tại gắn liền với tội ác, mà đó là tội ác có tổ chức. Điều đó có nghĩa là, giờ đây chủ nghĩa cá nhân cũng có lực lượng vật chất, có tổ chức của nó: Những đường dây buôn bán ma tuý, những băng nhóm tội phạm, những tệ nạn xã hội có tổ chức… Nhưng nguy hiểm hơn cả là sự hình thành và phát triển của những đường dây tham nhũng. Vì lợi ích bất chính của cá nhân, bất chấp lụât pháp, vừa ăn cắp những tài sản xã hội chủ nghĩa, vừa lừa dối, áp bức nhân dân, bọn tham những sẵn sàng bán rẻ lợi ích của đất nước cho các đối tác nước ngoài. Mức sống của chúng vượt xa mức sông của nhân dân và cán bộ lương thiện; mức sống của nhiều tên trong bọn chúng còn hơn cả mức sống của đế vương. Lối sống của chúng là sa đoạ, có trường hợp còn hơn cả sa đoạ. Thường thì bọn chúng hối lộ để bao che, hoặc tiếp tay, hoặc trực tiếp tham gia, ăn chia với bè lũ tôị phạm. Bọn tham nhũng phá hoại từ gốc đến ngọn định hướng xã hội chủ nghĩa, phá hoại tận gốc lòng tin củ nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Do vậy, tệ nạn tham nhũng là nguy cơ lớn nhất, phá hoại cách mạng và cản trở công cuộc hiện đại hoá đất nước. Về thái độ đối với tham nhũng, cần nhớ lại rằng, bản án tử hình đầu tiên mà Hồ Chí Minh quyết định là để dành cho một cục trưởng quân nhu ăn cắp của công hồi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Lại cần ghi nhớ rằng, Hồ Chí Minh xếp bọn tham nhũng ngang hàng với bọn phản quốc. Năm 1946, Người đã cho công bố hai câu trả lời các nhà báo nước ngoài, mà câu thứ hai có đoạn sau đây: “... Nếu cần có đảng phái thì sẽ là Đảng dân tộc Việt Nam. Đảng đó sẽ chỉ có một mục đích làm cho dân tộc ta hoàn toàn độc lập. Đảng viên của đảng đó sẽ là tất cả quốc dân Việt Nam, trừ những kẻ phản quốc và những kẻ tham ô ra ngoài . Tóm lại, trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vẫn còn giữ nguyên giá trị lý luận và thực tiễn. Cần phải tiếp tục thực hiện một cách hết sức nghiêm túc sự nghiệp giáo dục lý tưởng cách mạng và đạo đức cách mạng mà Hồ Chí Minh đã bền bỉ thực hiện trong toàn đảng, toàn dân, trong cac thế hệ trẻ. Đồng thời, cần phải tiếp tục đấu tranh chống chủ nghĩ cá nhân mà trọng điểm là kiên quyết tiêu diệt tệ nạn tham nhũng. Phải tạo ra sức mạnh tổng hợp bằng cách sử dụng và phối hợp đồng bộ sức mạnh của gia đình, nhà trường và xã hội, sức mạnh của phê bình, tự phê bình và của kỷ luật, sức mạnh của giáo dục, pháp luật và dư luận xã hội, sức mạnh của lời nói thống nhất với việc làm, lời dạy thống nhất với sự nêu gương của cán bộ, đảng viên – ở cấp càng cao, gương càng phải trong sáng. KẾT LUẬN Kinh tế thị trường là bước phát triển tất yếu của nền văn minh nhân loại. Xây dựng và phát triển một nền kinh tế thị trường hiện đại sẽ làm cho kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người. Trong lịch sử loài người, nền kinh tế thị trường đã mang lại những thành tựu to lớn trong lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên cùng với những thành tựu đó, kinh tế thị trường cũng có mặt trái của nó. Nó tác động không nhỏ đến đời sống tinh thần, dẫn đến sự xuống cấp và nguy ơ tàn phá các giá trị đạo đức, đặc biệt là những giá trị đạo đức truyền thống. Nó cũng đẻ ra nguy cơ văn hoá và phân cực giàu nghèo quá mức. Đồng thời, việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường nhất định dẫn đến sự mở rộng quan hệ với thế giới bên ngoài. Trong quá trình đó sẽ có sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc gia, các dân tộc thuộc mọi lĩnh vực. Lĩnh vực văn hoá tinh thần, đặc biệt là ý thức đạo đức của xã hội, sẽ chịu ảnh hưởng phức tạp từ nhiều phía, từ sự đấu tranh với nhau giữa cái cũ và cái mới, giữa cái xấu và cái tốt, giữa cái thiện và cái ác, giữa truyền thống và hiện đại, v.v… vấn đề này đã và đang diễn ra ở hầu hết các quốc gia đã và đang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường. Đối với nước ta, khi Đảng và Nhà nước quyết định chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta cũng đã phần nào dự báo được những thách thức và phức tạp sẽ diễn ra, bởi vì chúng ta không thể nằm ngoài quy luật của thị trường. Thực tế sau hơn 10 năm đổi mới, bươc đầu xây dựng nền kinh tế thị trường, bên cạnh những thành tựu và tiến bộ đã đạt được, trong nhiều lĩnh vực thì trong đời sống tinh thần, đặc biệt là đời sống đạo đức cũng có những vấn đề đáng báo động, thậm chí đã trở nên cấp bách. Vì vậy, chúng ta chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường không phải bằng bất cứ giá nào, mà xây dựng nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình xây dựng đó diễn ra trong thời đại khoa học công nghệ phát triển và tiến bộ diễn ra liên tục, có tính bùng nổ, đồng thời cuộc sống của nhân loại cũng luôn tiến về phía trước và làm nảy sinh nhiều mối quan hệ, nhiều vấn đề phức tạp mang tính toàn cầu. Do đó, trong lĩnh vực đời sống tinh thần của con người, đặc biệt là đời sống đạo đức, đòi hỏi chúng ta vừa phải tuân thủ các chuẩn mực, các nguyên tắc đạo đức, nâng niu gìn giữ, phát huy những giá trị đạo đức truyền thống; đồng thời vừa phải luôn tiếp thu và sáng tạo ra những giá trị mới phù hợp với xu thế của thời đại, với định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Phát triển nền kinh tế thị trường, coi sự tăng trưởng kinh tế nhưng phải luôn luôn chú ý đến việc xây dựng ý thức đạo đức cho mỗi con người, nhất là cho thế hệ trẻ, bởi vì đó chính là cái gốc, là nền tảng đảm bảo cho sự phát triển lâu bền, là cái dây gắn kết các thành viên trong xã hội và các thế hệ lại với nhau nhằm xây dựng một đất nước với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”. Luận văn này mới chỉ là kết quả bước đầu của tác giả nghiên cứu về một vấn đề phức tạp trong điều kiện hiện nay - Đó là vấn đề đạo đức xã hội. Vì vậy, chúng tôi hy vọng sẽ nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của các nhà chuyên môn, các đồng nghiệp để có một công trình đầy đủ và chuyên sâu hơn về vấn đề này. TÀI LIỆU THAM KHẢO ấn phẩm kỷ niệm 20 năm thành lập Báo Tuổi trẻ. “Những vấn nạn trên đường phát triển”. Báo Tuổi Trẻ và Nxb Trẻ, 1995, 146 trang. Bài phát biểu của Tổng Bí thư Đỗ Mười nhân dịp về dự giỗ tổ Hùng Vương, ngày 7/4/1995. Báo Nhân dân, ngày 8/4/1995. E.A. Bale. Tính kế thừa trong sự phát triển văn hoá, Nxb Khoa học (Tài liệu của thư viện trường Đại học Văn hoá Hà Nội)- Hoàng Vinh dịch, 1996. G.Banđzelaze. Đạo đức học tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đạo đức học, Nxb. Đại học và GDCN, Hà Nội, 1991, 186 trang. Nguyễn Trọng Chuẩn.Đôi điều suy nghĩ về giá trị và sự biến đổi của các giá trị khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 1, 1995, trang 3-5. Nguyễn Trọng Chuẩn. Những biến động về giá trị trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam , Báo cáo tại hội thảo Những biến động của giá trị trong thời kỳ đổi mới, Băng Kok, Thái Lan, năm 1997. Nguyễn Trọng Chuẩn. Vấn đề khai thác những giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển, Tạp chí Triết học số 2, 1998, trang 16-19. Nguyễn Trọng Chuẩn. Toàn cầu hoá: Những cơ hội và thách thức, Tạp chí Triết học số 3, 1999, trang 58. Nguyễn Trọng Chuẩn. Các giá trị truyền thống trước sự thẩm định và thách thức của thời đại trong bối cảnh toàn cầu hoá, Báo cáo tại hội thảo quốc tế Giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cấu hoá, Hà Nội 2001. Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước - Đề tài KX.07.01 - Giá trị - định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị, Hà Nội, 1995, 204 trang. Dương Ngọc Dũng. Hiện tượng phi chuẩn, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, ngày 11/5/1997. Thành Duy. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996, 184 trang. Trần văn Giầu. Hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam , Tạp chí Triết học số 16, 1998. trang 10-19 Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996. 251 trang Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ V. Ban chấp hành TW khoá VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, 112 trang. Phạm Văn Đồng. Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh . Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, 200 trang. Võ Nguyên Giáp. Văn hoá Việt Nam - truyền thống và cốt các dân tộc. Tạp chí Cộng sản, số 15, 1998, trang 9-12. Phạm Minh Hạc. Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới. Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước. KX.07, Hà Nội, 1994, 147 trang. Nguyễn Hùng Hậu. Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam trước xu thế hội nhập, toàn cầu hoá, báo cáo tại Hội thảo Quốc tế Giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hoá, Hà Nội 2001. Nguyễn Văn Huyên. Giá trị truyền thống - nhân lõi và sức sống bên trong của sự phát triển đất nước, dân tộc , Báo cáo tại Hội thảo Truyền thống, giá trị và phát triển, Hà Nội, 1998. Dương Phú Hiệp. Sự hình thành và phát triển nhân cách người Việt Nam trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Tạp chí Triết học, số 4, 1992, trang 8-11. Đỗ Huy. Tư tưởng Hồ Chí Minh trong hệ chuẩn mực của thời đại mang tên Người, Tạp chí Triết học, số 2, 1993, trang 50-54. Nguyễn Sinh Huy. Một số biểu hiện xung đột giá trị trong lĩnh vực đạo đức của đời sống xã hội, Tạp chí Triết học số 1, 1995, trang 15-19. Nguyễn Văn Huyên. Một số chuẩn mực giá trị ưu trội khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường. Tạp chí Triết học, số 1, 1995, trang 9-11. Vũ Khiêu. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - truyền thống dân tộc và nhân loại. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993. Vũ Khiêu. Đạo đức học, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974. Vũ Khiêu. Văn hoá Việt Nam- xã hội và con người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000. Lương Quỳnh Khuê. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, một nhu cầu phát triển của xã hội hiện dại. Tạp chí Triết học, số 4, 1992, trang 26-29. Nguyết Thế Kiệt. Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế thị trường trong việc định hướng các giá trị đạo đức hiện nay. Tạp chí Triết học, số 6, 1996, trang 9-11. Thái Kim Lan. Thử so sánh vài nét cơ bản giữa đạo đức phương Tây và đạo đức phương Đông, đặc biệt là đạo đức học Việt Nam. Tạp chí Triết học, số 2, 1994, trang 28-31. V.I. Lênin. Toàn tập, Tập 38, Nxb. Tiến bộ Matxơcơva, 1977, 704 trang. C.Mác . Tư bản, Q.1, P.1, Nxb. Sự thật, Nxb. Tiến bộ Matxơcơva, 1984, 664 trang. C.Mác, Ph.Ăng-ghen. Tuyển tập, gồm 6 tập, T.1, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1980, 883 trang. C.Mác, Ph. Ăng-ghen. Tuyển tập, gồm 6 tập, T.3, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1982, 782 trang. C. Mác, Ph. Ăng-ghen. Tuyển tập, gồm 6 tập, T.5, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1983, 755 trang. Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Thế Kiệt. Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong xã hội ta hiện nay và việc nâng cao phẩm chất đạo đức của cán bộ. . Tạp chí Cộng sản, số 15, 1998, trang 26-28. Hồ Chí Minh. Về đạo đức học. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, 366 trang. Hồ Chí Minh. Toàn tập, T.5, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, 811 trang. Hồ Chí Minh. Toàn tập, T.8, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, 660 trang. Lê Đức Phúc. Hình thành và phát triển nhân cách trong kinh tế thị trường. Tạp chí Cộng sản, số 6, 1995, trang 29- 32. Nguyễn Văn Phúc. Khía cạnh đạo đức của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. Tạp chí Triết học, số 1, 1996, trang 14 - 18. Nguyễn Văn Phúc. Vai trò của giáo dục đạo đức đối với việc phát triển nhân cách trong cơ chế thị trường. Tạp chí Triết học, số 5, 1996, trang 15 - 17. Nguyễn Văn Phúc. Đạo đức học Mác -Lênin - bài giảng dùng cho NCS và Cao học ngành Triết hoc. Hà Nội, 1997, 39 trang. Hồ Sĩ Quý. Về vai trò động lực của văn hoá trong sự phát triển xã hội. Tạp chí triết hoc, số 2, 1996, trang 19-21. Hà Nhật Thăng. Đạo đức học - Giáo trình cho các trường đại học, Hà Nội, 1997, 159 trang. Lê Sĩ Thắng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và về chính sách xã hội. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, 142 trang. Trần Ngọc Thêm. Văn hoá Việt Nam đối mặt với kinh tế thị trường. Tạp chí Cộng sản số 11, 1995, trang 38-40. Nguyễn Tài Thư. Bảo vệ giá trị truyền thống dân tộc, Tạp chí Cộng sản , số 6, 1994, trang 12-16. Thái Duy Tuyên. Sự biến đổi định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường. Tạp chí Triết học, số 1, 1995, trang 36-39. Viện Thông tin khoa học xã hội. Những vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường. Nxb. Thông tin Khoa học xã hội - chuyên đề, Hà Nội, 1996, 215 trang.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiá trị đạo đức truyền thống và ảnh hưởng của nó tới đạo đức của con người Việt Nam trong nền kinh tế thị trường.doc
Luận văn liên quan