Hơn nữa, sau khi khu vực rừng ngập mặn đã hoàn toàn mở rộng dân làng
này bắt đầu nhận tác động mạnh mẽ từ sự suy giảm sản phẩm đánh cá của họ. Một
số dân đánh cá đã phàn nàn mà lợi nhuận sản phẩm đánh cá đã giảm nhiều bằng
70%. Họ đã bị tổn hại từ cơn gió và xấu hơn nữa họ luôn luôn phải gặp với tác
động đó khi rừng ngập mặn đã không bảo hộ lâu hơn để chống lại cơn bão lớn.
40 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3362 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Gía trị kinh tế của rừng ngập mặn và những vai trò của cộng đồng địa phương trong sự giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại động lực mới mà thậ ra cuối cùng sẽ thặng dư tất cả sản
phẩm, chỉ có người tiêu dùng sẽ có lợi ích. Giá trị phát triển trong vùng đầm lầy có
thể đánh giá trong điều kiện kết hợp mạnh thêm với người tiêu dùng thặng dư như
đã thấy theo khu vực bóng mát trong hình 2.2 với một chế độ hoàn toàn sở hữu cá
nhân, giá trị phát triển trong vùng đầm lầy có thể, nhưng trong điều kiện đánh giá
phải kết hợp mạnh trong trong cả nhà sản xuất và người tiêu dùng như đã nêu ra
với khu vực A trong hình 2.3.
2.2 Giá trị kinh tế của rừng ngập mặn :trƣờng hợp nghiên cứu của Surat
Thani, phía Nam Thai Lan.
2.2.1. Sự điều tra :
Trong sự đánh giá giá trị kinh tế của rừng ngập mặn, xã Tha Po đã được
chọn làm một vị trí để nghiên cứu. Xã Tha Po Moo 2 đã hơn 100 năm với dân số
652 người(131 gia đình) dân làng chủ yếu là dân đánh cá. Xã này trên vị trí bờ
biển, ở dưới quận Tha Thong, huyện kanjanadit, tỉnh Surat Thani bao trùm vùng
rừng ngập mặn với quy mô rất rộng và đang bao phủ khoảng 7,000 rai(1120 ha).
Trước đây dân làng đã phụ thuộc phần lớn vào rừng ngập mặn để làm
phương tiện sinh sống, nhưng ở thập kỷ trước đây, 4,000 rai (640 ha) của khu vực
rừng ngập mặn dọc theo bờ biển đã được phá hoang để làm thương nghiệp nuôi
tôm. Sau đó đa số chính là người ngoài làng, nói chung là người kinh doanh từ
Bangkok và một số thành phố khác. Dân làng đã quyết định dự trữ khu vực rừng
ngập mặn còn lại trong nước 3,000 rai (480 ha) cho cộng đồng. Tuy nhiên, 500 rai
của khu vực rừng ngập mặn khác nữa đã nay mạnh xâm chiếm trên khu vực. Đến
năm 1993, dân làng đã tổ chức cho họ với sự nhất quyết lại sự xâm lấn rừng ngập
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 17
mặn để làm một nơi nuôi tôm. Họ đã đề nghị theo một chứng thư để chống án tới
Bộ Nông Nghiệp và hợp tác.
Căn cứ theo luật pháp, khu vực rừng ngập mặn thuộc về dưới thẩm quyền
chính phủ của Ban Lâm Nghiệp (RFD). Nhưng trong thực tế, những khu vực hầu
như đã được mở cửa, mà có thể xâm chiếm được khu vực trên. Sau khi khu vực
lớn của rừng ngập mặn đã tàn phá,riêng vấn đề tài nguyên và môi trường đã suy
đổi như làm suy tàn rất nghiêm trọng đến sinh lợi nghề đánh cá. Một vấn đề nữa,
một số dân làng đã rời nhà của họ để đi tránh xa trong khi có cơn bão mạnh.
Không có cơ hội nào để ngăn trở trực tiếp trong việc kinh doanh nuôi tôm, dân
làng cũng bị tổn hại từ ô nhiễm nước và muỗi – vấn đề gia tăng trong khu vực
nuôi tôm.
Dân làng đã quyết định thành lập một nhóm để bảo vệ 2,500 rai(400 ha)
còn lại trong đất rừng ngập mặn. Chúng tiếp tục phản đối lại với người kinh doanh
nuôi tôm mà đa số là dân tự có quyền lực. Nhưng trước đây, nhân viên của Ban
Lâm Nghiệp,ai có quyền lực pháp luật trong khu vực mà không có baỏ trợ từ ho,
trình bày theo pháp luật thì không có xác nhận cho họ đúng, nó chỉ mới xảy ra mà
đã được tiến bộ. Bộ Lâm Nghiệp trong địa phương đã bắt đầu chú ý tới sự quan
trọng của rừng ngập mặn, đặc biệt trong động lực môi trường sống quan trọng nhất
là những con chim. Bây giờ họ muốn chỉ định bao phủ rừng ngập mặn như bảo vệ
rừng và điều chế khu vực không có đi săn. Tuy vậy, dưới pháp luật hiện nay, bảo
vệ khu vực để không có đi săn và có thể ngăn trở nhân dân địa phương từ việc thu
lại sản phẩm của rừng. Dân làng trong địa phương đề nghị cộng đồng luật bảo vệ
rừng mà đã xác nhận trên giấy nhưng chưa được đề nghị giải thích đầu tiên bởi Hạ
Nghị Viện. Một thời gian đi qua, cộng đồng luật bảo vệ rừng đã cho phép cộng
đồng địa phương tham dự trong việc quản lý rừng trong thời gian dài của tài
nguyên này mà không thể mất danh giá rừng ngập mặn còn lại với 400 ha trong xã
Tha Po, gồm có nhiều loại như cây Nấm trắng, cây Giá, Thespesia populnea và
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 18
cây Được Bộp là những loại quan trọng nhất. Nhiều loại vào vị trí tỉ trọng của
rừng ngập mặn trong xã Tha Po được trình bày trên bảng 2.3.
Mức trung bình vị trí tỉ trọng của rừng ngập mặn là 2.256 cây/ha, với mức
trung bình sinh khối(biomass) khoảng 45.24 tấn/ha. Nó là sự quan trọng cần chú ý
tới, rừng thì đa số gồm có cây cỡ nhỏ.
2.2.2 Sự đánh giá giá trị sử dụng trong địa phƣơng
Giá trị sử dụng trực tiếp của rừng ngập mặn trong điều kiện sử dụng trong
địa phương thì bằng nhau giá trị mức lợi sản xuất từ rừng ngập mặn bởi dân địa
phương.
Giá trị sử dụng trực tiếp trong địa phương, mức lợi sản xuất cho địa phương
sử dụng = ∑ { PiQi – Ci}, thì Pi = giá trị sản phẩm trong thị trường địa phương i;
Qi=số lượng sản phẩm i thu lai hiện nay; C1 =giá tổn phí thu hút trong việc thu lại
sản phẩm i.
Khu vực quan sát 2 đã được hướng dẫn để nghiên cứu với việc sử dụng
rừng ngập mặn trong địa phương. Đầu tiên đã kiểm soát một gia đình mà đã hướng
dẫn trong tháng 2.1996 và thu được số liệu trên tần số ,số lượng sản phẩm khác mà
đã thu từ rừng ngập mặn như là sức lao động đã dùng trong việc thu lại sản phẩm
đó. Quan sát thứ 2 trong tháng 6.1996 đã được phỏng vấn cẩn thận và đã thu lượm
được số liệu chính xác hơn. Trong quan sát đầu tiên đã thu lại sản phẩm nhiều
trong khu vực rừng ngập mặn, theo dân làng này nghề đánh cá và không có sản
phẩm gỗ, không có báo cáo của cây hoặc sản phẩm nhiên liệu gỗ có ở trong số
sách. Nhưng trong quan sát thứ 2 đã thu được số liệu đầy đủ hơn, mà đã hướng
dẫn từ 19 -21 tháng 6.1996 đã xuất hiện ra sản phẩm gỗ và nhiên liệu gỗ mà được
thu số liệu từ dân làng. Dựa trên sự phỏng vấn, gần 40% của tổng giá định đã thu
lại thân cây để làm dụng cụ đánh cá và 10% thu lại nhiên liệu gỗ. Sự việc này đã
tìm thấy sau người gây ra và nhóm quan sát trở nền đã thân thiết với dân làng hơn.
Trước đây, dân làng đã thận trọng về việc báo cáo với sản phẩm gỗ mà họ đã sử
dùng thực tế, không muốn quan tâm tới người xâm phạm rừng. Nhưng sự phỏng
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 19
vấn đã tìm thấy đã số dân làng đã tập trung xây dựng gỗ của rừng ngập mặn không
phù hợp, và từ bay giờ số lượng thu lại của rừng ngập mặn thì coi như là nhỏ. Hơn
nữa, cây là một tương đổi nhỏ và vì thể cho nên không thể sử dụng gỗ, trữ ra với
sự dùng trong đồ dùng đánh cá.
Tất cả bản thông kế của nhiều sản phẩm trong xã Tho Po thì đã tỏ ra theo
mục trong bảng 2.4. Điều khoản sơ bộ đánh giá trị sử dụng trong địa phương đã
căn cứ trên 39 trường hợp (gần 35% của người bị cáo) đã báo cáo hoàn toàn với sự
thu lại từ nghề đánh cá và sản phẩm không có gỗ trực tiếp từ khu vực rừng ngập
mặn .
Nhưng chỉ có 28 trừơng hợp được cung cấp số liệu đề tính toàn mức thu
nhập mà phát sinh từ rừng ngập mặn. Số liệu mới nhất được căn cứ trên sự hương
dẫn quan sát mới đây trong tháng 6. nó tập trung trên địa phương sử dụng sản
phẩm gỗ như kết quả từ sự quan sát trước, mà cho thấy sản phẩm gỗ không thể
được thu lại tất cả bởi dân làng , một sự nghi ngờ.
Từ việc đã tổ chức trong vong nùa gió, một quan sát lớn của toàn bộ xã
không thể hương dẫn theo sự quan sát như trước được. Trong sự phỏng vấn 23 chỉ
có 10 được cung cấp cho đấy đủ số liệu trên địa phương sử dụng sản phẩm gỗ.
Như là thất dựa trên thực tế trươc mặt có thể thực hiện trong điều khiển tính toán
toàn bộ giá trị hàng năm. Sự giả thiết thì dựa trên thong tin phỏng vấn hương dẫn
trong khi dân làng tụ họp mà trong đó kẻ có chủ trưởng và nhóm quan sát đến
tham giá. Sự giả thiết thì 10% giá định trong xã đã thu lại nhiên liệu gỗ; 40% giá
định trong xã đã thu lại thân cây sử dụng để làm dụng cụ đánh cá; và 80% giá định
trong xã thu lại Mật ông từ rừng ngập mặn. Hơn nữa, giá thuế địa phương đã sử
dụng trong việc đánh giá hiện nay có thể giải quyết theo một cách sự thất mà dân
làng này đã dùng trong thời gian nghỉ việc của họ với thu lại sản phẩm này. Sự
phỏng vấn với dân làng đã cho biết tiền công thuế địa phương là 150 baht (us $ 6)
với nam và 120baht (us$4.8) với nữ. Dựa trên sự báo cáo UNEP (1994), giá tiền
công trong thời gian nghĩ việc thì tính toán cho 1/3 của tiền công mỗi ngày. Cơ hội
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 20
giá phí tồn trong việc sử dụng tính toán tiền thu vào từ tất cả các sản phẩm của
rừng ngập mặn đã dựa trên giá từng giờ.
Giá trị sử dụng trực tiếp của rừng ngập mặn với tính trạng của xã Tho Po
đã căn cứ trên việc đánh giá này thì trình bày trong bảng 2.5. Giá trị trung bình
hàng năm mỗi gía định là 36,98456 baht (us$ 1,479.38). Trong khi giá trị tổng kết
hàng năm là 1,405.410.75 baht (us$56.216.43). Giá trị trung bình hàng năm của
rừng ngập mặn mỗi giá định so với tiền thu nhập trung bình hàng năm mỗi giá
định là cao hơn.
Ngoài ra, nó cho thấy rằng trong khi những dân làng này không được thu
trực tiếp từ việc nuôi tôm , họ cũng thất bại về thu nhập sản xuất từ rừng ngập mặn
khi mà rừng đã được khai hoang. Đây có thể cung cấp vài động cơ cho họ để phản
đối lại sự xâm chiếm của rừng ngập mặn bằng việc nuôi tôm.
Mục đích quan trọng của sự nghiên cứu nay là so sánh với 2 loại khác nhau
của việc sử dụng đất rừng ngập mặn và thương nghiệp nuôi tôm, theo sử dụng sự
phân tích giá lợi ích, giá trị lơì thuần hiện này của lợi nhuận mỗi rai từ mỗi người
được sử dụng đất thì tính toán theo (chương 3). Lợi nhuận mỗi rai của rừng ngập
mặn cũng gồm có giá trị sử dụng trực tiếp trong điều kiện của địa phương sử dụng
giá trị mỗi rai. Với mục đích này có 3 trường hợp của giá trị sử dụng trong địa
phương được giả tihiết như sau:
1.) Trường hợp thực tế của xã Tho Po
2.) Sự tổng quát hơn trường hợp của người được bảo hộ rừng ngập mặn
trong địa phương mà trong mỗi giá định nhân được lới tức chút ít từ rừng ngập
mặn.
3.) Giống như trường hợp 2 nhưng lới tức chính gồm có lợi nhuận từ than
củi. Thực ra trong trường hợp của xã Tho Po, không giá định naò kiêm được thu
nhập từ rừng ngập mặn. Rừng thì không sinh lợi như lúc trước khi nó bị suy thoái,
mặc dù nó đàng được phục hồi (chương 2.2.1). mô tả trường hợp 2, một xã phụ
thuộc vào rừng ngập mặn với rừng sinh lợi nhiều hơn. Từ khi có số liệu không
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 21
thực tế trường hợp trên, sự giả thuyết đã tạo nên rằng mỗi gia đình kiếm được mức
thu nhập hàng năm gần bằng trong trường hợp của xã Tha Po trên một xác nhận
căn bản. Giá trị sử dụng trong địa phương mỗi rai mỗi năm đã được tính toán
(bảng 2.6 ). Bình thường, sinh lợi rừng nhập mặn cũng là nguồn gốc tốt của than
củi. Mức thu nhập trung bình hàng năm của than củi kiếm được từ rừng ngập mặn
được ước lượng khoảng 2299.18 baht (US $91.97). Giá trị sử dụng mỗi rai mỗi
năm trong trường hợp với sinh lợi từ than củi đã được tính toán và trình bày trong
bảng 2.6.
2.2.3. Giá trị trong điều kiện kết hợp với nghề đánh cá :
Trong nghiên cứu này, giá trị sử dụng gián tiếp của rừng ngập mặn trong
điều kiện bảo hộ với nghề đánh cá đã được đánh giá theo áp dụng của Ellis –
Fisher- Freeman( như mô tả trong chương 2.1) mà giá trị tập trung là xác định
bằng một thay đổi trợ cấp xã hội (cả trong điều kiện của người tiêu dùng và nhà
sản xuất thặng dư).
Haitrường hợp của chế độ quản lý cho nghề đánh cá đã giả thiết: tính trạng
tự do tiếp cận và điều khiển nghề đánh cá theo cộng đồng địa phương. Trong
trường hợp đầu tiên, một tính trạng tự do tiếp cận , giá trị của rừng ngập mặn trong
điều kiện bảo hộ của nghệ đánh cá đã xác định bằng một thay đổi chỉ trong người
tiêu dùng thặng dư. Chế độ quản lý nghề đánh cá thì tương tự chế độ sở hữu quản
lý tư nhân trong nguyên văn của Ellis và Fisher Model (xem chương 2.1). giá trị
của rừng ngập mặn trong điều kiện bảo hộ của nghề đánh cá đã đánh giá bằng thay
đổi trong cả người tiêu dùng và nhà sản xuất thặng dư. Trong trường hợp của xã
Tha Po thì không hoàn thành trong tính trạng tự do tiếp cận, mặc dù cộng đồng
không có điều chỉnh việc đánh cá, không người nào vào khu vực đánh cá của họ.
Giá trị sử dụng gian tiếp của rừng ngập mặn trong điều kiện bảo hộ của
nghề đánh cá đã được đánh giá.Số liệu thu gom:
Loại rừng ngập mặn quan trọng trong khu vực nghiên cứu đã được xác
nhận dựa trên quan sát hướng dẫn vào ngày 19-21 tháng 6.1996. các loại này đã
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 22
được xếp vào trong 2 loại chính: cá đáy và loài tôm cua (i.e. cua và tôm). Nhiều
dụng cụ đánh cá đã được tìm thấy và thời gian dùng để đánh cá vớinhững dụng cụ
này đã được ghi nhân và sử dụng thay thế sức người. Số liệu chi tiết tiền phí tổn
của việc đánh cá đã được thu gom. Tuy nhiên đầu tiên nó đã không thể thu thập số
liệu từ khu vực địa phương với tổng số lượng đánh cá, số dụng cụ của nghề đánh
cá và khu vực của rừng ngập mặn. Bởi vậy, số liệu thực nghiệm dùng trong sự
đánh giá này đã dựa trên số liệu thu thấp lần thứ nhì theo Bộ Thuỷ sản (DOF) và
RFD của từng khu vực đánh cá trong vùng nghiên cứu.
Sự nghiên cứu đối phó những vấn đề khác nhau với số liệu thứ 2. Bộ Thuỷ
Sản đã bắt đầu thu thấp số liệu trêh tỉ lệ nhỏ của nghề đánh cá vào năm 1983
nhưng số liệu tiên dụng chậm nhất là vào năm 1993. Tổng số lượng đánh cá ghi
chép đã đánh giá thấp hơn. Số liệu xác thực trên số dụng cụ đánh cá là xấu hơn từ
sự tính toán dụng cụ thay đổi một cách bừa bãi. Số liệu này cũng bị đánh giá thấp
hơn. Dựa trên sự kiểm tra nghề đánh cá biển (đã hướng dẫn 10 năm một lần bắt
đầu năm 1985), số ghe thuyền đánh cá ghi nhận là chỉ 1/10 của sự tính toán kiểm
tra thực tế ghi chép trong năm tương tự(1985). Nghề đánh cá biển của 1995 thì
vừa mới phát triển. Như vậy, số liệu sử dụng cho sự tính toán sức lao động con
người trong thực nghiệm nghiên cứu này đã tuỳ theo hướng giải quyết.
Dựa trên sự quan sát hướng dẫn tháng 6, phân loại chính của dụng cụ đánh
cá sử dụng trong khu vực nghiên cứu là “gill net”. “Động lực đánh cá” đã xác định
trong nghiên cứu hiện nay là số giờ đã dùng trong đánh cá với những dụng cụ này
mỗi năm. Trong thời điểm này, từ “gill net” sẽ được dùng như dụng cụ đánh cá
căn bản, không cần có tiêu chuẩn hoá đơn vị của động lực đánh bắt cá.
Để nhận được thông tin một loạt thời gian đối với động lực đánh bắt cá, số
trung bình đã dùng theo giờ trên việc đánh cá với mỗi người đã dùng dụng cụ đánh
cá mỗi năm thì được tính toán dựa trên số liệu phỏng vấn mà thu được trong
khiquan sát cuối cùng với người đánh cá. Giá trị được trình bày trong bảng 2.7 .
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 23
Tổng cộng động lực đánh cá mỗi năm là số dụng cụ đánh cá dược ghi chép
mỗi năm thì được so sánh với số trung bình mà đã dùng theo giờ trên việc đánh cá
với mỗi dụng cụ đánh cá mỗi năm. Mặc dù khu vực nghiên cứu nằm trong vị trí
khu vực đánh cá 3, số liệu đã dùng bao gồm tất cả trong 5 khu vực đánh và nó
hoàn toàn tốt hơn khi có thể thu được số liệu nhiều cho econometric trên việc đánh
giá tham số sản xuất.
Kết quả thực nghiệm :
- Sự cố gắng để có thể đánh giá ham số, sản xuất Cobb-Douglas dựa trên
số liệu đã thu được bởi cả demersal và loài tôm cua :
ba AmEAEfX ),(
- A Least Square Estimation of the function :
AbEamX lnlnlnln
Kết quả sản phẩm đã trình bày trong bảng 2.8 và 2.9 .
Tính trạng tự do tiếp cận
Việc đánh giá dưới tính trạng tự do tiếp cận việc đánh giá, một người đánh cá
được bán sản phẩm đánh cá với giá bằng chi phí trung bình :
a
a
a
b
a XAcm
X
AXcC
ACP
)1()(1,,
Sau khi nhận được tất cả thông số, a, b và m, trên chi phí trung bình, ham
số có thể đánh giá với trường hợp của cá demersal và loài tôm cua, tương ứng :
AC = 2.0363 10
5
X
0.723467
A
1.26701
(cá đáy)
AC = 2.6191 10
2
X
0.090366
A
-0.20884
(loài tôm cua)
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 24
Quản lý nghề đánh cá
Trong trường hợp nghiên cứu nghề đánh cá, như dưới chế độ quản lý sở
hữu tư nhân, một người đánh cá đã bán sản phẩm đánh cá với giá bằng (MC).
a
a
a
b
a XAm
a
c
X
C
MCP
)1(
)
(1
Sau thay thế tất cả thông số đã biết trên hàm số chi phí biên có thể đánh giá
với trường hợp của cá đáy và loài tôm cua, tương đương với nhau (tương ứng)
MC =2.0363 10
5
X
0.723467
A
1.26701
(cá đáy)
MC = 2.6191 10
2
X
0.090366
A
-0.20884
(loài tôm cua)
Trong việc nghiên cứu này, hàm số đã dùng thì cần phải giải quyết với 5
phương thức. Tất cả đường biểu thị của hàm số phải đi qua số liệu đã được quan
sát trên 1993 (dựa vào một trường hộp) thì có giá bằng 37.81 baht/kg và thu hoạch
được 1,545.000 kg với cá đáy và với vấn đề giá bằng 64.49 baht/kg và thu hoạch
được 1.917.000 kg với loài tôm cua. Từ không có được cung cấp thông tin mới
cho việc nghiên cứu này mà cần phải thực tế để có thể dùng được hàm số. Sự giải
quyết hàm số đã được tạo ra dựa trên sự chọn lựa khác nhau thì cần phải tính mềm
mỏng -10, -2,-1, -0,5 và -0,1 với sự thủ tính chất.
Giá trị sử dụng gian tiếp của rừng ngập mặn trong điều kiện bảo hộ nghề
đánh cá (cả cá đáy và tôm cua) đã được đánh giá theo một tính trạng mà đã được
thiết hại hết 7000 rai của rừng ngập mặn trong xã Tho Po, đã cho 2 giải đoạn khác
nhau trước và sau khi bị thiết hại của khu vực rừng. Liên kết giá cân bằng và mực
số lượng có thể giải quyết dưới sự chọn lựa 5 hàm số khác nhau (bảng 2.10 và
2.11)
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 25
Dựa trên việc tính toán giá cân bằng và số lượng trong bảng 2.10và 2.11, sự
thay đổi thông tin trong thặng dư người tiêu dùng, như đã mô ta theo khu vực A+B
trong hình 2.4 đã được tính toán. Sự tính toán này đối với giá trị rừng ngập mặn
trong tự do tiếp cận. Với việc quản lý chế độ nghề đánh cá, một giá trị giống nhau
như đã đánh giá theo sự thay đổi thông tin trong cả thặng dư người tiêu dùng và
thặng dư người sản xuất đã mô ta theo khu vực B+C trong hình 2.4 cũng được tính
toán. Bảng 2.12 đã làm sáng tỏ kết quả cuối cùng với cả cá đáy và loài tôm cua.
Từ kết quả, nó có thể quan sát mà đã định rõ giá trị theo sự thay đổi trong
trường hợp đã quản lý nghề đánh cá con nhất thiết không phải là cao hơn với tình
trạng tự do tiếp cận. Hình 2.4 đã cho thấy rằng nó có thể tính được với khu vực
A+B lớn hơn khu vực B+C khi đường cong đã xéo dốc đứng (không dễ uốn), như
vậy có thể tính được khi nó phản ứng rất chậm, ở dưới tình trạng tự do tiếp cận, lợi
ích trong thặng dư người tiêu dùng đã kết hợp với sự giảm giá trong giá sản phẩm
đánh cá có thể là một lợi ích lớn hơn trong cả thặng dư người tiêu dùng và thặng
dư người sản xuất trong trường hợp quản lý nghề đánh cá, bởi vì đây là trường hợp
lợi ích cuối trong thặng dư người tiêu dùng that sự di chuyển từ thặng dư nhà sản
xuất.
Có thể chú ý với giá trị rừng ngập mặn đã được đánh giá này thì trong hình
dạng nguồn cung cấp lợi thu nhập hàng năm mỗi rai trong điều kiện bảo hộ với
nghề đánh cá. Bề ngoài không được mô tả giá trị tài nguyên của rừng ngập mặn.
Mặc dù giá trị được phát sinh mô tả, nó cũng vẫn được tính là quá thấp. Dựa trên
hồ sơ của Freeman (1991), sản phẩm biên của rừng ngập mặn,
A
Q
, có thể tính toán
từ biểu thức
A
Q
A
Q
b
( khi Q là số bắt và A là hàm số sản xuất Cobb- Douglas
trong khu vực rừng ngập mặn). Trong sự nghiên cứu hiện nay, thông số b đã được
đánh giá( từ econotrics) với 0.73515 đối với cá đáy và 0.19153 đối với tôm
cua(xem bảng 2.8 và 2.9 ) .
Trong trường hợp này,
A
Q
thì chỉ tính với 4.12 đối với cá đáy và 2.77 đối
với tôm cua, đã tương đối với nhau, đây có nghĩa là trong mỗi rai của sản xuất
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 26
rừng ngập mặn vào khoảng 7 kg sản phẩm đánh cá trong sự so sánh với việc khảo
sát khác mà trong đó thông tin về việc thay đổi từ 50 – 120 kg trong mỗi rai(Lal
1990, Bailey 1988). Sự đánh giá thấp có thể do thực tế mà số liệu đã lấy được dưới
việc ghi chép. Hơn nữa, nó cũng quan trọng để lưu ý tới việc đánh giá giá trị sử
dụng gián tiếp của rừng ngập mặn trong điều kiện bảo trợ nghề đánh cá với việc
nghiên cứu này đã dựa trên một mô hình mà không để ý suy xét tới việc đánh giá
sinh vật học nhưng với bề ngoài nghiên cứu, nó có thể lý thú làm cho người ta chú
ý tới việc áp dụng mô hình của Maler và Barbier – Strand như đánh giá giá trị.
2.2.4. Giá trị dịch vụ môi trƣờng khác
Giá trị sử dụng gián tiếp khác đã tính trong việc nghiên cứu này gồm có giá
trị trong điều kiện bảo vệ bờ biển và sự ổn định và giá trị trong điều kiện tịch thu
carbon.
Sự ổn định và sự bảo vệ bờ biển :
Chức năng sinh thái quan trọng khác nữa của rừng ngập mặn thì phục vụ
như hàng cây che gió và cây đã dùng để chống tàu thuỷ. Trong trường hợp này, sự
thay thế hệ thống chi phí đã được đồng hoá tới việc đánh giá lợi ích thuần của
rừng ngập mặn đối với mục đích này, tuỳ theo lĩnh vực hải cảng của Bộ Giao
Thông và Vận Tải, những khu vực khác dọc đi dài theo bờ biển mà không có bao
phủ từ rừng ngập mặn trải qua nổi sóng gió làm xói mòn và cần phải xây dựng
đập. Đơn chi phí của việc xây dựng loại đập này là 35.000 baht trong mỗi mét bờ
biển, cùng lúc đó sự quyết tâm nội các ngày 15 tháng 12.1987 đã tuyên bố rừng
ngập mặn với bề rộng ít nhất 75 mét dọc theo bờ biển có thể duy trì bảo vệ bờ
biển. Đây thì dựa trên thông tin sinh thái mà đã tỏ ra có hiệu quả với sự ổn định bờ
biển, một chút ít bề ngang 75 mét sâu của rừng ngập mặn thì cần phải dọc theo bờ
biển. Dù rằng định lý không thể bắt buộc và cần phải xây dựng đập để thay thế
rừng ngập mặn đã mất theo dọc bờ biển.
Từ thông tin trên, sự thay thế chi phí để bảo vệ ven biển khi có sự tàn phá
vùng đất rừng ngập mặn, một rai với 75 mét bề ngang dài theo bờ biển thì vào
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 27
khoảng 746,666.7 baht(US$ 29,866.67). Giá trị hàng năm( đi qua kế hoạch đời
sống 20 năm12) do đó 37,333.3 baht (US$ 1,493.33)mỗi rai. Tuỳ theo lĩnh vực hải
cảng, gần 30% của khu vực bờ biển phải trải qua nổi sóng gió, xói mòn và cần
phải xây dựng đập. Do đó sự nghiên cứu sẽ nhận được12,444 baht(US$ 479.63)
mỗi rai bằng giá trị quản lý rừng ngập mặn trong điều kiện bảo vệ bờ biển. Hơn
nữa nó có thể được chú ý mà có một xu hướng để thay thế chi phí trong trường
hợp này đã đánh giá quá cao từ khi được xây dựng đập này với việc bảo vệ bờ
biển không được sử dụng tới khu vực bãi biển nhiều, nó có thể sử dụng khi nó đã
để lại ưới sự bảo vệ rừng ngập mặn, chi phí cơ hội của bãi biển này thì không có
nhận vào trong việc đánh giá.
Sự tịch thu carbon :
Khu vực rừng nhiệt đới gồm có khu vực rừng ngập mặn, có vai trò quan
trọng trong việc kiểm soát carbon dioxide trong không khí toàn cầu băng qua quá
trình sự quang hợp và sự hấp thu bằng cách hấp thụ CO2 từ thực vật và chứa CO2
trong nhiều sinh vật khác. Do đó, nhiều chức năng sinh thái khác nữa của rừng
ngập mặn đã làm hạ thấp carbon. Phương pháp tiếp cận chúng trong tiềm năng
đánh giá một khu rừng trong việc tịch thu carbon cần phải tính toán tổng sinh vật
chung mỗi hectare một mật độ sinh vật chung và phải áp dụng cho thích hợp hơn
để trở thành yếu tố nhận được carbon như nhau. Như kết quả đã dự phòng bởi
Dr.Pipat Pattnapolpaiboon có thể đặt trong phụ lục A.
Trong việc đánh giá một giá trị tiền tệ của cung thác carbon theo rừng cây,
theo giá quốc tế mỗi một số lượng carbon đã được giảm giá thì sẽ có thực dụng.
Những giá này thay đổi từ $150 mỗi tấn carbon(dựa trên tỉ lệ thuế trong
Norway)tới $5 mỗi tấn carbon(dựa trên sự đánh giá lợi ích carbon kết hợp với việc
trồng cây trong nước Argentina đã chú ý bởi Sedjo và et.al trong 1995). Với sự
nghiên cứu này, được đồng hoá giá 141.7 baht hoặc 5.67 US mỗi tấn carbon (dựa
trên báo cáo ngân hàng thế giới 1995 trên sự nghiên cứu rừng ngập mặn trong
Malaysia theo Kumari). Giá trị sử dụng gián tiếp của rừng ngập mặn trong điều
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 28
kiện bám víu carbon cho trường hợp này sẽ là 341.89 baht hoặc US$13.68 mỗi rai
mỗi năm. Tất cả toàn bộ chi tiết này, đã được đánh giá giá trị kinh tế của rừng
ngập mặn trong sự nghiên cứu này thì đã thảo luận trong chương tiếp theo.
3.0 PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ (CBA) VỚI PHƢƠNG THỨC SỬ
DỤNG ĐẤT ĐAI :
Rừng Ngập Mặn Vs Thƣơng Mại Nuôi Tôm
Phân tích lợi ích chi phí (CBA) có thể xem xét hướng dẫn giả thuyết mà
“sự chuyển đổi hoàn toàn của khu vực rừng ngập mặn vào trong thương mại nuôi
tôm có thể không đánh giá. Trong trường hợp này, giá trị thuận hiện nay thì lợi ích
thuận mỗi rai rừng ngập mặn thì đã được tính toán và đã được so sánh mà đã sử
dụng một phương thức trong trường hợp này một sự trở thành nơi nuôi tôm. Hơn
nữa, từ việc nghiên cứu đã được bỏ qua sự chọn lựa một cách hoàn toàn và không
sử dụng giá trị rừng ngập mặn. Sự bỏ qua giả thuyết đã thực hiện cẩn thận, theo
quan niệm lợi ích của rừng ngập mặn hiện nay thì kém hơn lợi ích nuôi tôm. Sự
phân tích đã nhân vào trong việc đánh giá cả khu vực tư nhân quản lý và quan
điểm của khu vực, kết quả đó thì đã kỹ lưỡng như sau :
3.1. Phân tích lợi ích chi phí từ quan điểm tƣ nhân (phân tích tài chính)
:
Phân tích lợi ích chi phí đã được hướng dẫn để xác định hoặc biến đổi rừng
ngập mặn vào trong thương mại nuôi tôm thì có thể tồn tại từ quan điểm tư nhân.
Kế hoạch cuộc sống của thương mại nuôi tôm thì bình thường là 5 năm.
Sau thời gian này, chăn nuôi tôm đã gây khó khăn bởi đã giảm sản xuất quá mạnh
và tệ nạn. Trong thời gian này, người nuôi tôm thường hay bỏ rơi cái ao nuôi tôm
của họ và đi tìm một nơi mới khác. Mặc dù vốn đầu tư đầu tiên(trong điều kiện chì
có một chi phí nhất định) trong năm đầu tiên thì rất cao với 60,000 baht mỗi
rai(Rawat 1994) tính tất cả toàn bộ lợi nhuận thì cũng lớn mà nó trả lại lợi ích rất
cao cho công việc kinh doanh khắp nơi trong kế hoạch cuộc sống(bảng 3.3). Với
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 29
sự nghiên cứu này,NPV (giá trị lợi nhuận hiện nay) lợi nhuận thuần mỗi rai của
một thương mại nuôi tôm trong vòng một thời gian 5 năm có thể so sánh với lợi
ích của rừng ngập mặn. Sự phân tích tính chất cũng dẫn tới việc thay đổi với tỉ lệ
sẽ giảm đi, kết quả như sau:
3.1.1.Rừng ngập mặn :
Trong trường hợp một tính trạng tự do tiếp cận, lợi nhuận thuần từ rừng ngập
mặn(từ một tương lai cá nhân cho cộng đồng địa phương chỉ nhận từ một giá trị sử
dụng trực tiếp trong điều kiện của địa phương sử dụng (bảng 3.1). Hơn nữa, trong
trường hợp quản lý nghề đánh cá, lợi nhuận thuần cũng gồm có chia ra giá trị sử
dụng gián tiếp của rừng ngập mặn trong điều kiện kết hợp với nghề đánh cá,
nhưng không phải tất cả giá trị đã được bắt lấy bởi cộng đồng địa phương. Chỉ có
một giá trị đã được đánh giá trong điều kiện thay đổi thặng dư, người sản xuất
hoặc thuê người đánh cá thì có liên quan trong trường hợp này(bảng 2).Nó thì chắc
chắn mà NPVs mỗi rai của rừng ngập mặn trong tất cả trường hợp thì ít hơn nhiều
NPVs từ biến thành khu vực vào trong thương mại nuôi tôm. Ý nghĩa này từ quan
điểm cá nhân nó thì đánh giá với việc biến đổi rừng ngập mặn vào trong thương
mại nuôi tôm. Hơn nữa, vấn đề phức tạp hơn trong trường hợp xã Pha Po. Từ vốn
đầu tư đầu tiên, điều kiện cần thiết cho một thương mại nuôi tôm thì phải cao hơn,
dân làng địa phương có thể không đủ điều kiện để kinh doanh. Như đã thảo luận
trong chương 4, chỉ có một vài trại là riêng của địa phương. Hơn nữa, trong trường
hợp nghề đánh cá của xã Tha Po thì không có tình trạng tự do tiếp cận một cách
hoàn toàn. Mặc dù có qui tắc không rõ ràng hoặc điều lệ qui tắc đã được để lại cho
cộng đồng với hạn chế đánh cá trong khu vực, người đánh cá từ bên ngoài thì
không cho phép. Người đánh cá trong cộng đồng có thể bắt đóng thuế một số. Cho
nên, khi tự chủ hãng buôn biến đổi rừng thành những trại nuôi tôm, không chỉ lả
sự thất bại, thắng lợi của cộng đồng địa phương từ sự chuyển đổi và nó sẽ luôn
luôn lấy đi lợi nhuận thuần từ rừng ngập mặn trong điều kiện kết hợp với nghề
đánh cá như đã được đánh giá theo sự thụt xuống trong thặng dư người sản xuất.
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 30
3.1.2. Thương mại nuôi tôm :
Giá trị lợi nhuận thuần hiện nay mỗi rai (từ một quan điểm cá nhân) của
thương mại nuôi tôm thì cao nhất là 97,104.95 baht (US 3,734.80) (xem bảng 3.3).
con số này thì cao hơn nhiều với NPV cao mỗi rai của rừng ngập mặn.(Giá trị lợi
nhuận thuần hiện nay trong trường hợp quản lý nghề đánh cá là 17,327.55 baht
hay US 666,42). (xem bảng 3.2). Giải thích sự giúp đỡ này có tác động mạnh mẽ
về tỉ giá của sự xâm lấn rừng ngập mặn trong vài năm qua. Nó có thể trở thành
điểm chú ý, tuy nhiên, sự phân chia thu nhập đó là quan trọng trong trường hợp
này. Mặc dù thương mại nuôi tôm về mặt tài chính thì có thể thực hiện được, dân
làng địa phương không thể theo kịp. Hơn nữa,sự chuyển đổi của rừng ngập mặn
sang thương mại nuôi tôm từ sự giao tiếp quan điểm có thể trở thành một vấn đề
khác như đã thảo luận trong chương sau.
3.2. Phân tích lợi ích chi phí từ sự giao tiếp quan điểm (phân tích các
hoạt động kinh tế)
Từ ý kiến cá nhân, làm biến đổi rừng ngập mặn sang thương mại nuôi tôm
thì về mặt tài chánh có thể thành tựu được. Hơn nữa, từ sự giao tiếp quan điểm,
chi phí dùng bên ngoài cũng đã được tính toán; gồm có chi phí về làm dơ bẩn ao
tôm. Một cách quan trọng hơn nữa, có vấn đề về việc bỏ mặt ao tôm,sau khi tự chủ
hãng buôn rời đi từ khu vực. Khu vực thoái hoá chất lượng tồi này vào trong đất
hoang cằn cỗi, bởi vì đất đã trở thành đất chua có nhiều acid và cũng khó khăn đối
với mục đích làm nông nghiệp. Trong sự nghiên cứu này, sự giả thuyết đã thực
hiện sự so sánh với NPV mỗi rai của rừng ngập mặn với trại nuôi tôm. Sự giả
thuyết thì sau khi rừng ngập mặn đã chuyển biến sang trại nuôi tôm với thời gian 5
năm, khu vực sẽ phục hồi rừng lại. Đây sẽ cộng thêm thời gian 15 năm nữa sẽ
phục hồi rừng mới, trong trường hợp này phải tiến bộ 20 năm với kế hoạch cuộc
sống.
3.2.1. Rừng ngập mặn:
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 31
Từ sự giao tiếp quan điểm, lợi nhuận thuần mỗi rai từ khu vực rừng ngập
mặn có thể gồm có tổng giá trị kinh tế. Sự nghiên cứu này, tuy nhiên, chỉ gồm có
một số giá trị sử dụng mới phù hợp với cả giá trị sử dụng trực tiếp và gián tiếp.
Giá trị sử dụng trực tiếp xuất phát từ sử dụng gián tiếp đã được nhấn mạnh, giá trị
sử dụng đại phương (bảng 3.4). trong nghiên cứu này, chỉ có một giá trị trong điều
kiện kết hợp với nghề đánh cá và giá trị trong điều kiện bảo vệ bờ biển (bảng 3.5).
Giá trị sự dụng gián tiếp trong điều kiện bám víu carbon cũng có thể đánh giá một
cách phỏng chứng trong sự nghiên cứu này (chương 2.2.4), hơn nữa có một lý do
đã dựa trên khái niệm hàng hoá chung mà lợi ích loại này chỉ có một nước Thái
Lan đã không thực hiện như nước khác cũng có thể bắt lấy loại lợi ích này. Từ
không có sự đồng ý của Quốc Tế trên vấn đề bồi thường tiền cho nước mà đã giảm
phát ra carbon (TDRl và TEI 1993). Cho nên, giá trị rừng ngập mặn trong điều
kiện cung thác carbon không có ở trong sự nghiên cứu này.
Giá trị kinh tế của rừng ngập mặn dựa trên sự nghiên cứu này (mà chỉ có
giá trị sử dụng trực tiếp theo cộng đồng địa phương và giá trị sử dụng gián tiếp
trong điều kiện kết hợp nghề đánh cá và giá trị trong điều kiện bảo vệ bờ biển) thì
ở trong nhiều giá là 13,339.34 baht đến 17,016.27 baht (US 513.05 đến 654.47)
mỗi rai (xem bảng 3.5)
Trong trường hợp thực tế của xã Tha Po, dưới tính trạng tự do tiếp cận,
NPV là cao nhất với 150,047.88 baht (US 5,771.07) mỗi rai khi tỉ lệ giảm giá là
6% và cần phải tính đàn hồi là – 0,1 (bảng 3.4). NPV là thấp hơn với 109,912.35
baht (US 4,227.40) mỗi rai khi tỉ lệ giảm giá 10% và cần phải tính đàn hồi là -10.
Như lợi nhuận thuần rừng ngập mặn trong điều kiện kết hợp nghề đánh cá thì đã
được đánh giá theo một sự thay đổi trong thặng dư người tiêu dùng trong trường
hợp tự do tiếp cần, cần [hải tính đàn hồi cao hơn. Lợi ích nhỏ nhất từ thặng dư
người tiêu dùng có khuynh hướng một số tỉ lệ giảm giá, và bằng đồ dùng hiện nay
khác. NPV sẽ nhỏ nhất thì cần phải tính đàn hồi tăng lên.
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 32
Trong trường hợp thực tế của xã Tha Po, dưới chế độ quản lý nghề đánh cá,
NPV thì cao nhất với 148,849.89 baht (US 5,724.99) mỗi rai khi tỉ lệ giảm giá là
6% và cần phải tính đàn hồi là – 10. NPV thì thấp nhất với 111,598.68 baht (US
4,292.26) mỗi rai khi tỉ lệ giảm giá là 10% và cần phải tính đàn hồi là -0,1 (bảng
3.5). Trong trường hợp này, lợi nhuận từ rừng ngập mặn trong điều kiện kết hợp
nghề đánh cá thì đã được đánh giá theo một sự thay đổi trong cả thặng dư người
tiêu dùng và thặng dư nhà sản xuất, cần phải tính đàn hồi cao hơn, di chuyển rộng
rãi từ người tiêu dùng tới người sản xuất, dẫn đến kết quả thành đạt, lợi ích cao
nhất. Do đó có khuynh hướng một số tỉ lệ giảm giá và bằng đồ dùng hiện nay
khác, NPV sẽ lớn hơn khi cần phải tính đàn hồi tăng lên.
3.2.2. Thương mại nuôi tôm :
Chi phí và lợi ích mỗi rai của việc nuôi tôm thì đã được trình bày trong
bảng 3.6. Với sự phân tích các hoạt động kinh tế, tất cả chi phí thì đã được giải
quyết với giá theo dõi của họ để sử dụng yếu tố chuyển biến (bảng 3.7). Chi phí
dùng bên ngoài trong điều kiện tha nước dơ bẩn từ cái ao tôm thì trình bày trong
bảng 3.8. Dựa trên thực hiện tới sự giả thuyết với sự phân tích các hoạt động kinh
tế (ý kiến xã hội). Sau rừng ngập mặn đã được biến thành trại nuôi tôm với thời
gian 5 năm, khu vực sẽ mang đến rừng trở lại. Chi phí để phục hồi lại rừng ngập
mặn từ việc bỏ rơi ao tôm thì ở trong bảng 3.9. Chi phí gồm có cải tạo đất và trồng
rừng trong thời gian năm đầu tiên và chi phí bảo vệ rừng ngập mặn với thời gian
15 năm nữa trước khi nó mọc lên lại tới khi như rừng tình trạng cũ. NPV mỗi rai
thì cao nhất với 87,598.61 baht (US 3,369.18) khi tỉ lệ giảm giá là 6%(bảng 3.10).
Như đã thảo luận trong chương trước, sự chuyển biến rừng ngập mặn sang thương
mại nuôi tôm thì không chắc thành công và có thể thành tựu được một cách tiết
kiệm với sự đi qua giả thuyết. Hơn nữa, nó có thể trở thành điểm chú ý như sự giả
thuyết có liên quan tới trường hợp trong rừng ngập mặn thì định trở trong khu vực
sinh thái (e.g., dài theo bờ biển). Sự giả thuyết không có giá trị nếu khu vực ao
tôm đã bị bỏ rơi thì thích hợp với các hoạt động kinh tế khác như nhà cửa.
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 33
3.3. Phân tích lợi ích chi phí của sự chuyển biến rừng ngập mặn sang
thƣơng mại nuôi tôm :
Từ quan điểm tư nhân, NPVs mỗi rai từ biến chuyển rừng ngập mặn sang
thương mại nuôi tôm thì hoàn toàn trong tất cả trường hợp (bảng 3.11 và 3.12).
Đây là sự trình bày rõ ràng mà sự chuyển biến rừng ngập mặn sang thương mại
nuôi tôm thì về mặt tài chánh có thể thành tựu được tới người nào mà có thể đủ
điều kiện để kinh doanh. Cho nên, bởi sự tự do tiếp cận rộng lớn của khu vực rừng
nậgp mặn đã làm cho rừng giảm xuấng một cách nhanh chóng trong vài năm qua.
Mặc dù, trong thực tế thương mại nuôi tôm về mặt tài chánh có thể thực hiện được
vấn đề ảnh hưởng lớn là phân loại thu nhập.
Mặc dù việc biến rừng ngập mặn vào trong thương mại nuôi tôm có thể
thành tựu được từ ý kiến cá nhân, nó là một chuyện khác nhau từ quan điểm giao
tiếp. Dựa trên sự giả thuyết đã thực hiện trong bảng 3.2,NPVs mỗi rai từ phân tích
các hoạt động kinh tế của sự biến đổi rừng ngập mặn sang thương mại nuôi tôm là
:thay thế vào, bác bỏ trong tất cả trường hợp (bảng 3.13 và bảng 3.14).
Nhu thảo luận trước đây, có một khuynh hướng tới việc đánh giá thấp với
giá trị kinh tế của rừng ngập mặn trong điều kiện kết hợp nghề đánh cá trong điều
kiện bảo vệ bờ biển. Tất cả có khuynh hướng để đánh giá thấp với tổng giá trị kinh
tế rừng ngập mặn từ sự nghiên cứu đã bác bỏ tiềm năng giá trị sử dụng trực tiếp
như : nghành du lịch giải thích được, cho nên kết quả sự tính toán không thay đổi.
Đây là ý nghĩa chắc chắn mà biến chuyển khu vực rừng ngập mặn rất quan trọng
sang thương mại nuôi tôm thì không thể thực hiện được một cách tiết kiệm.
Hơn nữa, nó đang rất thích thú tới việc chú ý từ quan điểm giao tiếp, dưới
tính trạng tự do tiếp cận với tất cả trường hợp, và có khuynh hướng một số tỉ lệ
giảm giá, NPVs mỗi rai của sự chuyển biến rừng ngập mặn vào trong trại nuôi tôm
thì phản lại nhỏ hơn, khi tính đàn hồi cao hơn. Dưới một quản lý chế độ nghề đánh
cá, mặc dù, NPVs mỗi rai của sự chuyển đổi là công bằng hơn, phản lại tính đàn
hồi cần thiết hơn. Ý nghĩa này là khi cần thiết một cách tương đối tính đàn hồi,
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 34
dưới chế độ quản lý này, NPVs mỗi rai của rừng ngập mặn sẽ cao hơn của trại nuôi
tôm. Cho nên, dưới một chế độ quản lý nghề đánh cá, sự chuyển đổi của rừng
ngập mặn vào thương mại nuôi tôm sẽ có thể không hiệu quả nếu sự cần thiết cho
sản phẩm đánh cá là tính đàn hồi.
Thực tế, sự cần thiết cho sản phẩm đánh cá thì có thể có tính đàn hồi, đặc
biệt trong trường hợp thành phần tôm cua mà theo thị trường có khuynh hướng hạ
xuống vào trong hạng kinh tế nhỏ. Bởi vậy, cho nên cộng đồng địa phương phải
cung cấp và quản lý tốt với nghề đánh cá của họ, giá trị rừng ngập mặn trong điều
kiện bảo trợ cho nghề đánh cá sẽ có tương đối cao hơn. Kết quả việc bảo trợ này
đã được công bằng thì sự chuyển đổi rừng ngập mặn vào trong thương nghiệp nuôi
tôm sẽ không thể thực hiện được một cách tiết kiệm.
Kết quả đã chỉ định rõ ràng sự khác nhau trong lợi nhuận thuần từ sự
chuyển đổi dựa trên tư nhân quản lý và quan điểm giao tiếp. Một số từ sự tham gia
của chính phủ như cần dùng vùng đất lớn. Hơn nữa sự tham gia của cộng đồng địa
phương trong việc quản lý bảo vệ rừng ngập mặn có thể có khả năng đồng vai trò.
Đây là thảo luận trong chương sau.
4.0. CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG VÀ SỰ BẢO QUẢN RỪNG NGẬP MẶN
Tính trạng nghiên cứu của Surat Thani, phía Nam Thái Lan :
Từ 17 – 22.4.1996 sự quan sát đã được dựa trên 110 gia đình trong xã Ban
Ta Po Moo 2 dưới quận Tha Thong, quận Kanjanadit, tỉnh Surat Thani. Từ lúc đầu
tiên, sự quan sát đã có ý định tới việc bảo hộ dân tất cả trong xã mà gồm có131 gia
đình, tuy nhiên co gia đình không có tính vào trong sự quan sát vì là dân mới đến
và mới di chuyển vào trong cộng đồng và địa phương trong một địa điểm khác
nhau, mà cách xa dài từ khu vực rừng ngập mặn. Sự quan sát dựa trên sự phỏng
vấn với chủ gia đình. Nó tập trung trên địa phương sử dụng rừng ngập mặn và
quan điểm của dân làng với việc bảo tồn rừng ngập mặn. Sự tìm thấy đầu tiên thì
đã được tóm tắt như sau :
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 35
4.1. Tiểu sử của xã và quan điểm dân làng về việc bảo tồn rừng ngập
mặn:
Xã gồm có 131 gia đình với tổng dân số là 652,333 trong đó nữ là 319 và
còn lại là nam. Trên sự phỏng vấn người dân số đã được học lớp tiểu học (bảng
4.1). Công việc hàng ngày của dân làng này là nghề đánh cá (bảng 4.2) và sự thu
nhập hàng năm trung bình là 106,525 baht (US 4,261) khoảng 25% với tổng gia
đình đã kiếm được giữa 100,000 đến 250,000 baht (US 4,000 và $10,000) mỗi
năm trong đó khoảng 20% đã thu nhập hàng năm mỗi gia đình ít hơn khoảng
25,000 baht (US$1,000). (xem bảng 4.3)
Sự quan sát trên quan điểm dân làng chung về việc sử dụng và bảo tồn rừng
ngập mặn đã được tìm thấy theo kết quả dươi :
Gần 80% của người trả lời đã cảm thấy họ được quyền sự dụng rừng ngập
mặn từ khi khu vực thuộc về cộng đồng và mỗi người trong xã đều có quyền vào
trong khu vực (bảng 4.4). Gần 60% của người trả lợi có thể nhìn thấy với lợi
nhuận chính của rừng ngập mặn như nguồn gốc của sản phẩm đánh cá (bảng 4.5),
hơn 60% người đánh cá đã trả lời báo cáo với sự suy giảm sản phẩm nghề đánh cá
ít nhất là 50% trong vòng 5 năm đầu tiên đã qua (bảng 4.6), phân nửa dân làng đã
đổ lỗi cho trại nuôi tôm với sự suy giảm này, mà trại nuôi tôm hoàn toàn đã gây
thiệt hại tới rừng ngập mặn (bảng 4.7).
Hơn 80% với người trả lời đã nhận thấy chắc chắn mà cộng đồng địa
phương có thể tham dự trong việc quản lý và bảo tồn rừng ngập mặn (bảng 4.8).
Gần phân nữa người trả lời đã tin rằng cộng đồng có thể nhận được quyền bảo tồn,
đã nói rằng họ đã lo lắng với môi trường, đó là mục tiêu lớn của họ để có quyền
tham dự (bảng 4.9). Tuy nhiên 44 gia đình (40%) hiện đang hành động bảo tồn và
trồng lại rừng và ngăn trở rừng từ việc xâm chiếm trên khu vực rừng hiện nay bởi
việc nuôi tôm, và xây dựng hàng rào để bảo vệ khu vực (bảng 4.10). Gần phân nữa
của người hiện đang tham dự trong phạm vi hoạt động bảo vệ là dân đánh cá. Hơn
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 36
60% trong người tham dự hoạt động đó đã nhận được thu nhập hàng năm nằm
vào giữa 10,000 baht (US$400) và 100,000 baht (US$ 4,000)(xem bảng 4.11)
4.2. Khả năng của dân làng với sự tham dự trong việc bảo vệ rừng
ngập mặn :
Từ chương 3, nó thì hoàn toàn từ một quan điểm cá nhân, việc chuyển đổi
rừng ngập mặn sang thương nghiệp nuôi tôm thì về mặt tài chánh có thể thành tựu
được, tuy nhiên, mặc dù công việc kinh doanh hiện nay có thể có lợi, khi việc nuôi
tôm cần phải dùng vốn đầu tiên cao. Chỉ có 11 gia đình trong xã Tha Po đã được
tham dự vào công việc nuôi tôm với tổng diện tích là 700 rai, phần còn lại với việc
nuôi tôm với diện tích là 3,300 rai là của riêng người kinh doanh bên ngoài, đa số
là người kinh doanh từ Bangkok và những thành phố khác.
Hơn nữa, sau khi khu vực rừng ngập mặn đã hoàn toàn mở rộng dân làng
này bắt đầu nhận tác động mạnh mẽ từ sự suy giảm sản phẩm đánh cá của họ. Một
số dân đánh cá đã phàn nàn mà lợi nhuận sản phẩm đánh cá đã giảm nhiều bằng
70%. Họ đã bị tổn hại từ cơn gió và xấu hơn nữa họ luôn luôn phải gặp với tác
động đó khi rừng ngập mặn đã không bảo hộ lâu hơn để chống lại cơn bão lớn. Từ
chương 2, lợi nhuận thuần hàng năm mỗi rai được công nhận theo dân làng địa
phương này từ rừng ngập mặn thì đã đánh giá và tóm tắt trong bảng 4.12. Lợi
nhuận thuần này là lợi ích lời thuần từ việc chuyển đổi rừng ngập mặn vào trong
thương nghiệp nuôi tôm. Trong khi nhân dân địa phương không được nhận lợi
nhuận trực tiếp từ việc nuôi tôm (nhiều trại là của riêng người kinh doanh bên
ngoài), công việc kinh doanh cũng phải chịu một số chi phí tới họ trong điều kiện
lợi ích lời thuần của rừng ngập mặn và chi phí của nước dơ bẩn đã thải ra từ những
ao nuôi tôm.
Xã Tha Po là một xã cũ, có tuổi cao hơn 100 năm và người dân đã giữ gìn
lẫn nhau. Dẫn đầu bởi một trưởng làng rất mạnh mẽ, dân làng đã quyết định thiết
lập một nhóm để bảo vệ 2,500 rai (400 ha) của phần còn lại trong đất rừng ngập
mặn, họ cũng nhất quyết chống lại thương nghiệp nuôi tôm mà đa số là của riêng
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 37
người có quyền lực. Đến thời điểm mới đây, họ đã chống cự, ngăn trở trong sự cố
gắng của họ trong luật hiện nay chưa được công nhận quyền của họ. Cho đến hôm
nay, chỉ có sự may mắn mà họ đã có là trại nuôi tôm đó thì trải qua sự thất bại do
chứng bệnh vi rút. Một vài trại đã bị bỏ rơi, sự ra đi với một diện tích lớn mà đã bỏ
rơi ao nuôi tôm.
Như đã thảo luận từ ban đầu, nó là điểm quan trọng cần chú ý mà đã có một
số phát triển trong chính sách đối với sự bảo tồn rừng ngập mặn và sự tham dự của
cộng đồng địa phương trong công việc đó. Bộ Nông Nghiệp và cộng đồng mà
thuộc về RFD, mới được tuyên bố với sự bảo tồn rừng ngập mặn, phải cần thực
hiện một cách nghiêm túc. Nó cũng đang quan tâm việc nghiêm cấm của sự
nhượng bộ rừng ngập mặn và quyền sử dụng của khu vực rừng ngập mặn khắp
nước. Đây sẽ áp dụng một cách rõ ràng đến khu vực rừng ngập mặn mà đã được
dọn sạch cho việc nuôi tôm. Hiện nay, sự nhượng bộ cho việc khai khẩn đất của
đất rừng đã trở thành việc nghiêm cấm cuả 5 năm qua, nhưng sự nghiêm cấm đã
chưa được áp dụng đến rừng ngập mặn. Chíh sách phát triển thứ hai liên quan đến
sự ban hành luật mới trên rừng cộng đ62ng mà đã được công bố. Cộng đồng rừng
Bill thì đang đề nghị đến sự giải thích đầu tiên của Hạ Nghị Viện.
Trong khi đã hướng dẫn quan sát vào tháng 6 qua, nhà nghiên cứu đã tham
dự trong một cuộc hội họp xã, mở đầu là người trưởng làng. Hơn 60% dân làng đã
tham dự buổi họp và tất cả họ đã bày tỏrõ ràng những yêu cầu của họ để họ được
bảo vệ khu vực rừng ngập mặn đã định rõ như một rừng cộng đồng dưới luật rừng
cộng đồng cho tương lai.
Dân làng địa phương sẽ bảo vệ rừng đã cung cấp cho họ để có sự khích lệ
cho họ làm vậy. Từ khi không có số liệu tiện dụng thực tế của chi phí cho sự bảo
vệ rừng bằng cộng đồng địa phương, chi phí của việc bảo vệ rừng bằng RFD thì
khoảng 30 baht(US$1,20) mỗi rai đã được dùng thay thế. Lợi nhuận hàng năm của
rừng ngập mặn trong trường hợp của xã Tha Po là 554 baht (US$22,16) mỗi rai
dựa trên một giá trị sử dụng địa phương, có một sự khích lệ chắc chắn cho cộng
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 38
đồng địa phương (bảng 4.12). Tuy nhiên, sự thành công lâu dài sẽ phụ thuộc trên
việc thành lập như thế nào để có tổ chức tốt hiện hữu. Yếu tố này trong sự thay
đổi, phụ thuộc trên có hay không hệ thống pháp luật quốc tế đúng của những
người địa phương này.
5.0 KẾT LUẬN VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN.
Trong nghiên cứu này, giá trị kinh tế rừng ngập mặn đã đánh giá vào loại
13,339.34 đến 17,122.41 baht mỗi rai (US$513,05 đến US$658,55 mỗi rai), sự
đánh giá bao gồm chỉ giá trị sử dụng trực tiếp theo cộng đồng địa phương và giá
trị sử dụng gián tiếp trong điều kiện của việc kết hợp nghề đánh cá và giá trị trong
điều kiện của sự bảo vệ bờ biển. Hơn nữa có một xu hướng đang xảy ra một sự
đánh giá thấp giá trị kinh tế của rừng ngập mặn trong điều kiện của việc kết hợp
nghề cá, trong khi sự đánh giá cao giá trị trong điều kiện của sự bảo vệ bờ biển.
Xu hương đang xảy ra một sự đánh giá thấp tổng giá trị kinh tế của rừng ngập mặn
có thể xuất hiện bởi việc nghiên cứu không nhận thấygiá trị sử dụng thực tế tiềm
năng khác như ngành du lịch. Ngoài ra, giá trị không sử dụng thì hoàn toàn bị bỏ
quên.
Trong kết luận, sự chuyển đổi rừng ngập mặn sang thương nghiệp nuôi tôm
thì về mặt tài chính thì có thể thành tựu được (từ quan điểm cá nhân) nhưng không
thể thực hiện một cách tiết kiệm được (từ quan điểm giao tiếp). Kết quả từ chương
3, đã cho biết mặc dù việc nuôi tôm đã mang lại lợi ích to lớn cho cá nhân mà ai
có thể đủ điều kiện để kinh doanh, lợi ích xã hội của việc tổ chức kinh doanh, đang
nói đến việc tính toán bên ngoài trong điều kiện của sự phá huỷ rừng ngập mặn và
ô nhiễm nguồn nước, thì không thể thành tựu được một cách tiết kiệm. Đây là sự
that đặc biệt khi rừng trong trung tâm điểm là vị trí dài chi phí và dịch vụ như một
khu vườn cho cá giống và cuộc sống biển.
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 39
Hơn nữa, kết quả từ sự phân tích cũng chỉ rõ ràng khi nghề đánh cá thì quản
lý tốt theo cộng đồng địa phương, lợi ích đã tính của rừng ngập mặn trong điều
kiện đã bảo hộ cho nghề đánh cá sẽ không thay đổi nhiều hơn. Dưới sự quản lý địa
phương nghề đánh bắt cá, rừng ngập mặn sang chuyển đổi sang thương nghiệp
nuôi tôm thì không thể thành tựu một cách tiết kiệm.
Dựa trên trường hợp nghiên cứu của xã Tha Po ở Surat Thani, cũng có một
vấn đề về “sự phân chia thu nhập” với sự liên quan tới việc nuôi tôm. mặc dù công
việc kinh doanh về mặt tài chính có thể thành tựu được, câu hỏi hợp lý tiếp theo
là”Cho ai?”. Trong trường hợp này, những người thắng cuộc thì phần lớn là những
người bên ngoài mà có thể đủ điều kiện để đạt yêu cầu về vốn đầu tư đầu tiên cao.
Nhân dân địa phương có khuynh hướng đến những thất bại phải gặp trong
điều kiện cuả lợi ích đã tính của rừng ngập mặn và chi phí tổn thất của ô nhiễm
nguồn nước thải ra từ ao nuôi tôm.
Chọn trường hợp nghiên cứu ở Surat Thani thì không phải là ví dụ duy nhất
của rừng ngập mặn mà đã bị xâm chiếm dữ dội trên rừng ngập mặn bởi việc nuôi
tôm. có những trường hợp kháctrong dân làng địa phương đã có cố gắng để bảo vệ
vùng ngập mặn chống lại việc nuôi tôm. Đây là sự that đặc biệt khi những người
này không có ở trong vị trí để tham dự trực tiếp trong công việc kinh doanh của họ
do họ không đủ tiền vốn. Từ chương 4, dường như cũng có một khuyến khích chi
dân làng địa phương để bảo vệ rừng ngập mặn. Từ khi có quan điểm giao tiếp, sự
chuyển đổi của rừng ngập mặn quan trọng sang thương nghiệp nuôi tôm thì không
có thực hiện một cách tiết kiệm, chính sách thì đã khuyến khích sự tham gia của
người dân địa phương trong sự bảo tồn của rừng ngập mặn. Sự cố gắng đầu tiên đề
làm giảm đi những vấn đề tình trạng tự do tiếp cận cảu khu vực rừng đang còn lại
phần lớn là để công nhận quyền lợi của những người dân địa phương.
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL
COMMUNITIES IN THAILAND
[Type text] Page 40
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Gía trị kinh tế của rừng ngập mặn và những vai trò của cộng đồng địa phương trong sự giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.pdf