Giải bài toán kết cấu xây dựng bằng phần mềm Sap 2000 v7.42

- Select Loads chọn các tải trọng cần in - Print to File chọn l−u file dạng text - File Name đặt tên file ghi vào vào th− mục mặc định C:/ Documents và Chọn Ok để in.

pdf27 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 4767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải bài toán kết cấu xây dựng bằng phần mềm Sap 2000 v7.42, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 1 Giải bài toán kết cấu xây dựng bằng phần mềm Sap 2000 v7.42 Các b−ớc tiến hành: 1.Khởi động phần mềm Sap 2000 v7.42 - Từ Trình điều khiển Start chọn All Programs/Sap2000 nonlinear/Sap2000 nonlinear Bỏ chọn Show tips at Startup và chọn OK - Chọn đơn vị : Ton – m ( Tấn – mét ) - Chọn New Model ( hoặc Ctrl +N) - Hộp thoại Coordinate System Definition trong đó : Cartesian ( hệ toạ độ Đêcác ) Cylindrical ( Toạ độ cực ) - Chọn hệ toạ độ sử dụng và xây dựng l−ới mô hình ( chọn hệ toạ độ Đêcác ). *Tại Number of Grid Spaces X direction ( nhịp ) chọn là 3 BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 2 Y direction chọn là 0 Z direction ( tầng ) chọn là 2 *Tại Grid Spaces X direction ( chiều dài nhịp ) chọn là 21 Y direction chọn là 1 Z direction ( chiều cao 1 tầng ) chọn là 7.7 cao trình vai cột - Chọn OK Tắt cửa sổ 3D, chọn cửa sổ làm việc 2D hệ trục làm việc là XZ ( 2D view ) trên thanh công cụ 2. Ghi và đặt tên file - Chọn menu file/Save tại hộp Save in chọn thu mục để l−u file ở đây tôi chọn là: BTL tin hoc(Tuan) đặt tên trong hộp File name ( tôi đặt là 3nhịp40m21m40m ) Chọn Save. 3. Sửa hệ l−ới cho phù hợp với đề bài đ1 cho - Vào trình đơn Draw/Edit Grid xuất hiện hộp thoại Modify Grid line BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 3 Chọn Direction Z sửa đ−ờng l−ới 15.4 thành 12.2 ( do 7,7 + 4,5 = 12,2 ) - Chọn Move Grid Line ( sửa đ−ờng l−ới) chọn OK. - Chọn Direction X sửa các đ−ờng l−ới : Đề bài cho nhịp giữa là 21 mét và 2 nhịp biên là 40 mét, đ−ờng l−ới tạo ra là : l−ới giữa và l−ới biên đều là 21mét + Sửa l−ới biên là - 31.5 thành - 50.5 chọn Move Grid Line sau đó chọn OK * Thêm các đ−ờng l−ới hiện vị trí trục cột biên A - Chọn Direction X tạo các đ−ờng l−ới mới : BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 4 + Điểm đặt lực mái cách trục định vị trục cột biên một khoảng là 0.15 mét từ trục (- 50.5) tạo ra đ−ờng l−ới -50.5 +0.15 = - 50.35 chọn Add Grid Line + Phần trên cột biên (có h = 0,4mét) Trục giữa phần trên cột biên có đ−ờng l−ới là - 50.5 + 0.2 = - 50.3 chọn Add Grid Line + Phần d−ới cột biên (có h = 0,6 mét) Trục giữa phần d−ới cột biên có đ−ờng l−ới là : - 50.5 + 0.3 = - 50.2 chọn Add Grid Line + Điểm đặt lực dầm cầu trục cách trục định vị trục cột biên một khoảng là 0.75 mét từ trục (- 50.5) tạo ra đ−ờng l−ới -50.5 + 0.75 = - 49.75 chọn Add Grid Line * Thêm các đ−ờng l−ới hiện vị trí trục cột giữa B - Chọn Direction X tạo các đ−ờng l−ới mới : + Điểm đặt lực mái cách trục định vị trục cột giữa một khoảng là 0.15 mét từ trục (- 10.5) tạo ra đ−ờng l−ới -10.5 – 0.15 = - 10.65 chọn Add Grid Line + Điểm đặt lực dầm cầu trục cách trục định vị trục cột giữa một khoảng là 0.75 mét từ trục (- 10.5) tạo ra đ−ờng l−ới -10.5 – 0.75 = - 11.25 chọn Add Grid Line 4. Vẽ các phần tử thanh thể hiện cột biên và cột giữa - Chọn Draw/Quick Draw Frame Element hoặc chọn nút ( Vẽ nhanh ) trên thanh công cụ dùng để vẽ các đoạn dài ngắn khác nhau. Muốn vẽ chỉ cần bấm đầu mũi tên vào đ−ờng l−ới cần vẽ ( L−u ý phải bấm đúng vào đ−ờng l−ới nếu bấm lệch xẽ tạo ra 2 đ−ờng chéo nhau) - Chọn Draw/ Draw Frame Element hoặc chọn nút trên thanh công cụ dùng để vẽ các đoạn dài ngắn khác nhau. Muốn vẽ chỉ cần bấm đầu mũi tên vào 1 điểm của đ−ờng l−ới cần vẽ xẽ xuất hiện đ−ờng chấm chấm sau đó kéo dài ra nối vào điểm thứ 2 ( L−u ý phải phóng to đ−ờng l−ới nên sau đó tiến hành vẽ bấm đúng vào điểm cần vẽ nếu bấm lệch xẽ tạo ra 1 đ−ờng khác ) BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 5 - Muốn xoá đ−ờng vẽ sai dùng chuột tạo 1 khung bao xung quanh đ−ờng vẽ sai hoặc bấm vào điểm vẽ sai sau đó dùng phím Delete trên bàn phím để xoá và bấm vào nút Restore Full View ( hoặc ấn F3 ) - Chọn chế độ bắt dính : Draw/Snap to + Joints ( bắt dính điểm ) + Line Ends and Midpoints (điểm giữa, điểm mút) và các điểm khác 5. Sau khi vẽ các đ−ờng l−ới trục cột biên, điểm đặt lực mái, lực dầm cầu trục và trục cột giữa mới vẽ đ−ợc 1 điểm chất tải mái, 1 điểm chất tải dầm cầu trục. * Dùng lệnh Replicate để lấy đối xứng phần còn lại của trục cột giữa tại 2 điểm còn lại - Dùng chuột tạo khung l−ới bao lấy cột giữa vừa vẽ sau đó chọn Edit/Replicatehoặc ( Ctrl + R ) xuất hiện hộp thoại Replicate chọn tab Mirror ( lấy đối xứng ) - Tại Mirror About chọn YZ Plane (mặt phẳng YZ) - Tại Ordinate X ( đối xứng qua trục X ) xác định toạ độ - 10.5 chọn OK 6. Vẽ thanh nối giữa 2 đỉnh cột biên và giữa thể hiện dàn mái - Chọn Opition/Windows/Tow Tiled Vertically mở 2 cửa sổ làm việc chuyển 1 cửa sổ từ mặt phẳng XY sang mặt phẳng XZ, dùng công cụ phóng to Rubber Band Zoom phóng to đỉnh cột biên tại cửa sổ làm việc thứ nhất, phóng to đỉnh cột giữa tại cửa sổ thứ 2 - Chọn Draw/ Draw Frame Element Vẽ nối từ điểm đặt lực mái cột biên đến điểm giữa trục cột giữa, sau đó đóng 1 cửa sổ lại. 7. Lấy đối xứng qua gốc toạ độ tạo cột biên và cột giữa còn lại phía bên kia - Bấm chọn All trên thanh công cụ hoặc ( Ctrl + A ), toàn bộ khung vẽ đr đ−ợc chọn. - Chọn Edit/Replicatehoặc ( Ctrl + R ) xuất hiện hộp thoại Replicate chọn tab BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 6 Mirror lấy đối xứng qua mặt phẳng YZ toạ độ X là 0 chọn OK 8. Vẽ thanh dầm 2 trục cột giữa nối 2 khung tại 2 điểm đăth lực mái với nhau ( cách làm nh− ở mục 5 ) 9. Đặt liên kết ngàm 4 chân cột Dùng chuột tạo khung bao lấy 4 chân cột - Chọn Assign/Joint/Restraints Tại Fast Restraints chọn ngàm và OK 10. Giải phóng liên kết ngàm của dàn mái với đỉnh cột thành liên kết khớp - Dùng chuột kích chọn dàn mái cần giải phóng liên kết - Chọn Assign/Frame/Releases hộp thoại Frame Releases xuất hiện BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 7 - Chọn Torsion ( mômen xoắn quanh trục ) - Chọn Moment 22 ( mômen uốn quanh trục 2 ) - Chọn Moment 33 ( mômen uốn quanh trục 3 ) chọn OK 11. Định nghĩa vật liệu và mặt cắt cho 3 loại phần tử thanh t−ơng ứng với 3 loại tiết diện cột, dàn. * Định nghĩa vật liệu : - Chọn Define/Materials hộp thoại Difine Materials xuất hiện Chọn CONC/ chọn Add New Material điền các thông số nh− hình cho vật liệu bê tông và chọn OK Chọn STEEL và chọn Add New Material điền các thông số nh− hình cho vật liệu BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 8 thép và chọn OK Sau đó OK đóng hộp thoại Difine Materials * Định nghĩa 3 mặt cắt phần tử thanh. - Chọn Difine/Frame Section hộp thoại Difine Frame Section xuất hiện Tại Click to chọn Add Rectangulat ( hình chữ nhật ) hộp thoại Frame Section xuất hiện, ghi kích th−ớc phần trên cột biên ( 0404 ) sau đó chọn OK BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 9 - Ghi kích th−ớc phần trên cột giữa, phần d−ới cột biên(0406) sau đó chọn OK - Ghi kích th−ớc phần d−ới cột giữa (0406) sau đó chọn OK - Ghi kích th−ớc thanh dàn (DAN) sau đó chọn OK BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 10 Chọn OK đóng hộp thoại Define Frame Section ( Depth (t3) là chiều cao h và With (t2) là chiều rộng b ) 12. Gán mặt cắt cho phần tử thanh phù hợp với bản vẽ kết cấu * Gán mặt cắt cho phần trên cột biên, trên cột giữa, d−ới cột biên, d−ới cột giữa, dàn và vai cột. - Dùng chuột chọn phần trên cột biên, chọn Assign/Frame/Section hộp thoại Define Frame Section xuất hiện. Tại Frame Section Name chọn 0404, chọn OK - Dùng chuột chọn phần d−ới cột biên và phần trên cột giữa, chọn Assign/Frame/Section hộp thoại Define Frame Section xuất hiện. Tại Frame Section Name chọn 0406, chọn OK - Dùng chuột chọn phần d−ới cột giữa, chọn Assign/Frame/Section hộp thoại Define Frame Section xuất hiện. Tại Frame Section Name chọn 0408, chọn OK - Dùng chuột chọn tất cả các thanh còn lại đỉnh cột, vai cột chọn Assign/Frame/Section hộp thoại Define Frame Section xuất hiện. Tại Frame Section Name chọn DAN, chọn OK 13. Định nghĩa 11 tr−ờng hợp tải trọng - Chọn Difine/ Stastic Load Casehộp thoại Difine Stastic Load Case Names xuất hiện BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 11 Tiến hành khai báo nh− sau: L−u ý : khi khai báo 11 tr−ờng hợp tải trọng, sau khi khai báo xong 1 tải trọng chọn Add New Load nếu sai thì sửa lại bằng Change Load, khai báo đủ 11 tr−ờng hợp tải trọng thì chọn OK STT Tên tải trọng ( Name Load ) Ký hiệu Load Type( thuộc loại ) Self Weight Multipler( h/s v−ợt tải ) 1 Tĩnh tải mái 1 Gm1 DEAD (tĩnh tải) 0 2 Tĩnh tải mái 1 Gm2 DEAD (tĩnh tải) 0 3 Tĩnh tải dầm cầu trục Gd DEAD (tĩnh tải) 0 4 Tĩnh tải cột TTcot DEAD (tĩnh tải) 1.1 5 Hoạt tải mái Pm Live ( động ) 0 6 Hoạt tải dầmcầu trụcA DmaxPA Live ( động ) 0 6* Hoạt tải dầmcầu trụcTB DmaxTB Live ( động ) 0 6** Hoạt tải dầmcầu trụcPB DmaxPB Live ( động ) 0 7 Lực hrm ngang xe conA TmaxA Live ( động ) 0 7* Lực hrm ngang xe conB TmaxB Live ( động ) 0 8 áp lực gió đẩy P day Wind ( gió ) 0 9 áp lực gió hút P hut Wind ( gió ) 0 10 Gió trái S1 Wind ( gió ) 0 11 Gió phải S2 Wind ( gió ) 0 BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 12 BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 13 14. Tổ hợp tĩnh tải Chọn Difine/ Load Combinations hộp thoại Difine Load Combinations xuất hiện chọn Add New Combo, hộp thoại Load Combination Data xuất hiện Khai báo nh− trên hình và chọn các tĩnh tải tại hộp Define Combination Case Name và Scale Factor là 1, chọn Add cho từng tĩnh tải, nếu sai sửa bằng Modify, xoá bằng Delete, khi đủ 4 tĩnh tải chọn OK 15. Chất tải cho từng tr−ờng hợp tải trọng * Tĩnh tải mái( Gm1) - Dùng công cụ Rubber Band Zoom phóng to đỉnh cột biên, phóng to các điểm cần đặt lực mái - Dùng chuột chọn 4 điểm cần đặt lực Gm1 sau đó vào Assign/ Joint Stactic loads chọn Forces hộp thoại Joint Forces xuất hiện BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 14 Tại Load Case Name chọn Gm1 Tại Loads/ ForceGlobal Z : -116 và OK * Tĩnh tải mái( Gm2) - Dùng công cụ Rubber Band Zoom phóng to đỉnh cột giữa, phóng to các điểm cần đặt lực mái - Dùng chuột chọn 2 điểm cần đặt lực Gm2 sau đó vào Assign/ Joint Stactic loadschọn Forces hộp thoại Joint Forces xuất hiện Tại Load Case Name chọn Gm2 Tại Loads/ ForceGlobal Z : -121 và OK * Tĩnh tải dầm cầu trục ( Gd) - Dùng công cụ Rubber Band Zoom phóng to vai cột biên và cột giữa, phóng to các điểm cần đặt lực dầm cầu trục - Dùng chuột chọn 6 điểm cần đặt lực Gd sau đó vào Assign/ Joint Stactic BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 15 loadschọn Forces hộp thoại Joint Forces xuất hiện Tại Load Case Name chọn Gd Tại Loads/ ForceGlobal Z : -12 và OK * Hoạt tải mái ( Pm) - Dùng công cụ Rubber Band Zoom phóng to vai cột biên và cột giữa, phóng to các điểm cần đặt lực dầm cầu trục - Dùng chuột chọn 6 điểm cần đặt lực Pm sau đó vào Assign/ Joint Stactic loads chọn Forces hộp thoại Joint Forces xuất hiện Tại Load Case Name chọn Pm Tại Loads/ ForceGlobal Z : -14 và OK * Hoạt tải cầu trục ( Dmax và Dmin ) + Chất tải phía phải cột biên A ( DmaxPA) - Dùng công cụ Rubber Band Zoom phóng to bên phải vai cột biên A, phóng BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 16 to các điểm cần đặt lực DmaxPA - Dùng chuột chọn điểm cần đặt lực phải cột A sau đó vào Assign/ Joint Stactic loads chọn Forces hộp thoại Joint Forces xuất hiện Tại Load Case Name chọn DmaxPA Tại Loads/ ForceGlobal Z : - 80 và OK - Dùng công cụ Rubber Band Zoom phóng to phía trái vai cột giữa B, phóng to điểm cần đặt lực DmaxPA - Dùng chuột chọn điểm cần đặt lực trái cột B ( trị số lúc này là Dmin ) sau đó vào Assign/ Joint Stactic loads chọn Forces hộp thoại Joint Forces xuất hiện Tại Load Case Name chọn DmaxPA Tại Loads/ ForceGlobal Z : - 25.2 và OK + Chất tải phía trái cột giữa B ( DmaxTB) - Dùng công cụ Rubber Band Zoom phóng to phía trái vai cột giữa B, phóng to các điểm cần đặt lực DmaxTB - Dùng chuột chọn điểm cần đặt lực trái cột B sau đó vào Assign/ Joint Stactic loads chọn Forces hộp thoại Joint Forces xuất hiện BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 17 Tại Load Case Name chọn DmaxTB Tại Loads/ ForceGlobal Z : - 80 và OK - Dùng công cụ Rubber Band Zoom phóng to phía phải vai cột biên A, phóng to điểm cần đặt lực DmaxTB - Dùng chuột chọn điểm cần đặt lực phải cột A ( trị số lúc này là Dmin ) sau đó vào Assign/ Joint Stactic loads chọn Forces hộp thoại Joint Forces xuất hiện Tại Load Case Name chọn DmaxTB Tại Loads/ ForceGlobal Z : - 25.2 và OK + Chất tải phía phải cột giữa B ( DmaxPB) - Dùng công cụ Rubber Band Zoom phóng to phía phải vai cột giữaB, phóng to các điểm cần đặt lực DmaxPB - Dùng chuột chọn điểm cần đặt lực phải cột B sau đó vào Assign/ Joint Stactic loads chọn Forces hộp thoại Joint Forces xuất hiện BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 18 Tại Load Case Name chọn DmaxPB Tại Loads/ ForceGlobal Z : - 80 và OK - Dùng công cụ Rubber Band Zoom phóng to phía trái vai cột giữa C , phóng to điểm cần đặt lực DmaxPB - Dùng chuột chọn điểm cần đặt lực trái cột C ( trị số lúc này là Dmin ) sau đó vào Assign/ Joint Stactic loads chọn Forces hộp thoại Joint Forces xuất hiện Tại Load Case Name chọn DmaxPB Tại Loads/ ForceGlobal Z : - 25.2 và OK + Chất tải phía trái cột biên D ( DmaxPA) - Dùng công cụ Rubber Band Zoom phóng to phía trái vai cột biên D, phóng to các điểm cần đặt lực DmaxPA - Dùng chuột chọn điểm cần đặt lực trái cột D sau đó vào Assign/ Joint Stactic loads chọn Forces hộp thoại Joint Forces xuất hiện BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 19 Tại Load Case Name chọn DmaxPA Tại Loads/ ForceGlobal Z : - 80 và OK - Dùng công cụ Rubber Band Zoom phóng to phía phải vai cột giữa C, phóng to điểm cần đặt lực DmaxPA - Dùng chuột chọn điểm cần đặt lực phải cột C ( trị số lúc này là Dmin ) sau đó vào Assign/ Joint Stactic loads chọn Forces hộp thoại Joint Forces xuất hiện Tại Load Case Name chọn DmaxPA Tại Loads/ ForceGlobal Z : - 25.2 và OK + Chất tải phía phải cột giữa C ( DmaxTB) - Dùng công cụ Rubber Band Zoom phóng to phía phải vai cột giữa C, phóng to các điểm cần đặt lực DmaxTB - Dùng chuột chọn điểm cần đặt lực phải cột C sau đó vào Assign/ Joint Stactic loads chọn Forces hộp thoại Joint Forces xuất hiện BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 20 Tại Load Case Name chọn DmaxTB Tại Loads/ ForceGlobal Z : - 80 và OK - Dùng công cụ Rubber Band Zoom phóng to phía trái vai cột biên D, phóng to điểm cần đặt lực DmaxTB - Dùng chuột chọn điểm cần đặt lực trái cột D ( trị số lúc này là Dmin ) sau đó vào Assign/ Joint Stactic loads chọn Forces hộp thoại Joint Forces xuất hiện Tại Load Case Name chọn DmaxTB Tại Loads/ ForceGlobal Z : - 25.2 và OK * Lực hrm xe con ( Tmax ) + Lực hrm tại cột biên A - Dùng chuột chọn thanh htrên cột biên A - Chọn Assign/ Frame Stactic Load/Point and Uniform hộp thoại Point and BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 21 Uniform Span Loads xuất hiện Tại Load Case Name chọn TmaxA Tại Load Type and Direction/ Direction chọn Global X Tại Point Loads/ Distance1 chọn là 1( điểm đặt lực Tmax các vai cột là 1 mét ) Tại Point Loads/ Load 1 chọn - 8.1 Kích chọn Absolute Distance from End-I và chọn OK + Lực hrm trái cột giữa B - Dùng chuột chọn thanh htrên cột giữa B - Chọn Assign/ Frame Stactic Load/Point and Uniform hộp thoại Point and Uniform Span Loads xuất hiện Tại Load Case Name chọn TmaxA Tại Load Type and Direction/ Direction chọn Global X Tại Point Loads/ Distance1 chọn là 1( điểm đặt lực Tmax các vai cột là 1 mét ) Tại Point Loads/ Load 1 chọn 8.1 Kích chọn Absolute Distance from End-I và chọn OK BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 22 + Lực hrm tại phải cột giữa B - Dùng chuột chọn thanh htrên cột giữa B - Chọn Assign/ Frame Stactic Load/Point and Uniform hộp thoại Point and Uniform Span Loads xuất hiện Tại Load Case Name chọn TmaxB Tại Load Type and Direction/ Direction chọn Global X Tại Point Loads/ Distance1 chọn là 1( điểm đặt lực Tmax các vai cột là 1 mét ) Tại Point Loads/ Load 1 chọn - 8.1 Kích chọn Absolute Distance from End-I và chọn OK + Lực hrm trái cột giữa C - Dùng chuột chọn thanh htrên cột giữa C - Chọn Assign/ Frame Stactic Load/Point and Uniform hộp thoại Point and Uniform Span Loads xuất hiện Tại Load Case Name chọn TmaxB Tại Load Type and Direction/ Direction chọn Global X Tại Point Loads/ Distance1 chọn là 1( điểm đặt lực Tmax các vai cột là 1 mét ) Tại Point Loads/ Load 1 chọn là 8.1 BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 23 Kích chọn Absolute Distance from End-I và chọn OK * Lực hút và lực đẩy của gió ( là tải trọng phân bố đều tác dụng lên toàn bộ mặt đứng của công trình, tính từ đỉnh cột trở xuống ) + Lực Pđẩy tác dụng lên trục cột A và D Dùng chuột chọn htrên và hd−ới cột A ; D - Chọn Assign/ Frame Stactic Load/Point and Uniform hộp thoại Point and Uniform Span Loads xuất hiện Tại Load Case Name chọn PDAY Tại Load Type and Direction/ Direction chọn Global X Kích chọn Relative Distance from End-I Tại Uniform Load chọn là 3.9 và chọn OK + Lực P hút tác dụng lên trục cột A và D Dùng chuột chọn htrên và hd−ới cột A ; D - Chọn Assign/ Frame Stactic Load/Point and Uniform hộp thoại Point and Uniform Span Loads xuất hiện Tại Load Case Name chọn PHUT Tại Load Type and Direction/ Direction chọn Global X BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 24 Kích chọn Relative Distance from End-I Tại Uniform Load chọn là - 3.8 và chọn OK * Hoạt tải gió gồm gió trái, gió phải ( là tải trọng tập trung tác dụng lên đầu dàn ) + Gió trái tác dụng lên đầu dàn cột A và D Dùng chuột chọn 2 điểm đặt lực mái tại cột A và D - Chọn Assign/ Joint Stactic Load/ Force hộp thoại Joint Force xuất hiện Tại Load Case Name chọn GIOTRAI Tại Force Global X là 6.5 và OK + Gió phải tác dụng lên đầu dàn cột A và D Dùng chuột chọn 2 điểm đặt lực mái tại cột A và D - Chọn Assign/ Joint Stactic Load/ Force hộp thoại Joint Force xuất hiện Tại Load Case Name chọn GIOPHAI Tại Force Global X là - 6.8 và OK 16. Giải bài toán nội lực BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 25 Chọn Analyze/ Set Options, hộp thoại Analysis Options xuất hiện Tại Fast DoFs chọn Plane Frame ( XZ Plane ) Kích chọn Generate Output Chọn Select Output Options hộp thoại Select Output Results xuất hiện Kích chọn Displacements và Frame Forces Bôi đen chọn tất cả các tr−ờng hợp tải trong ở Selet Output và 3 lần chọn OK Chọn Analyze/ Run hoặc ấn phím F5 BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 26 Kết quả sau khi giải : không báo lỗi là đạt. 17. Xem kết quả và in nội lực * Xem kết quả Chọn Display show Element Forces/ Stresses/Framehộp thoại Member Force Diagram for Frames xuất hiện ( hoặc nhấn vào nút trên thanh công cụ ) Tại Load chọn tải trọng cần xem Tại Componet chọn biểu đồ - Axial Force : lực dọc ; Shear 2-2 : lực cắt 2 ; Momen 3-3 : Mômen 3 - Show Values on Diagram : Hiện biểu đồ và trị số chọn OK BTL Tin học ứng dụng Giáo viên h−ớng dẫn : Hoàng Giang . Sinh viên : Cao Anh Tuấn Lớp XDD44 - ĐHT3 27 * In biểu đồ và bảng biểu - Chọn File/Print Graphice ( Ctrl + G ) in ra các biểu đồ đang hiện ở cửa sổ làm việc - Chọn File/Print Out Table ( Ctrl + B ) in ra các bảng nội lực - Select Loads chọn các tải trọng cần in - Print to File chọn l−u file dạng text - File Name đặt tên file ghi vào vào th− mục mặc định C:/ Documents và Chọn Ok để in.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdabt2_tinh_noi_luc_sap2000_v7_42_6435.pdf