Giai cấp và vấn đề giai cấp ở việt nam hiện nayI./. Đặt vấn đề:
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt cua cải xã hội vào tay mình. Các giai cấp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động mà họ còn bị áp bức về chính trị , xã hội và tinh thần. Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nhà tư bản và giai cấp những công nhân làm thuê. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cố kinh tế xã hội cho phép họ được hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp. Công cụ chủ yếu là quyền lực nhà nước.Lợi ích của giai cấp thống trị cơ bản khác với lợi ích của giai cấp bị trị. Đây là đối kháng về quyền lợi giữa những giai cấp áp bức bóc lột và những giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóc lột.
Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đâu tranh chống áp bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hội nào tạo ra mà là một hiện tượng tất yếu không thể tránh được trong xã hội có áp bức giai cấp.
Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động và phát triển của xã hội có sự phân chia giai cấp.
II./.Giải quyểt vấn đề.
Trước Mác đã có những quan điểm về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng. Mở đầu là Cơlêdơ Xanh Ximông(1760-1825) là người đầu tiên đề cập, luận giải cho lí qhuyết về giai cấp. Ông tự nhận là người phát ngôn cho của giai cấp cần lao và giải phóng giai cấp ấy là mục đích cuối cùng của những nỗ lực mà ông thực hiện trong cuộc đời. Sáclơ Phuriê (1772-1837) phất hiện ra tình trạng vô chính phủ của nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa. Ông đự đoán văn minh tư bản nhất định sẽ được thay thế bằng chế độ xã hội mới mà ông gọi là “ chế đọ được đảm bảo” hay “xã hội hài hoà”. Rôbớt Ôoen (1771-1858) chue trương xoá bỏ tư hữu, vốn là nguyên nhân của những bất công và tệ nạn xã hội trong xã hội tư bản. Những quan điểm đó không thể không chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm của chủ nghĩa duy lý và chân lý vĩnh cửu của triết học của thời kỳ cận đại, hầu hết họ đều có khuynh hướng đi theo con đuờng ôn hoà, không thể phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiển chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Nguyên nhân của những hạn chế là do phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa phát triển đầy đủ, chưa bộc lộ hết những mâu thuẫn nội tại và những mặt trái cơ bản của nó, gia cấp công nhân hiện đại chưa đủ trưỏng thành để trở thành gia cấp tiên phong.
Để tồn tại và phát triển, con người phải gắn kết với nhau thành những cộng đồng. Trong quá trình phát triển của xã hội, các hình thức cộng đồng người cũng biến đổi từ thị tộc đến bộ lạc, bộ tộc và dân tộc. Thị tộc là cộng đòng người (khoảng vài trăm người ) có cùng huyết thống. Thị tộc là một đơn vị sản xuất chứat triển và là một hình thức tồn tại cơ bản của xã hội nguyên thuỷ. Cơ sở tồn tại về kinh tế của thị tộc là sở hữu chung về tư liệu sản xuất và tài sản. Họ cùng lao động và tài sản được chia đều cho tất cả các thành viên trong thị tộc. Lãnh đạo thị tộc là hội đồng thị tộc đứng đầu là tộc trưởng. Sau khi lực lượng xã hội phát triển, hình thức thị tộc mẫu quyền được thay thế bằng hình thức thị tộc phụ quyền. Sau Thị tộc là hình thức xã hội Bộ lạc. Bộ lạc là một tập hợp dân cư được tạo thành từ nhiều thị tộc, do có mối quan hệ huyết thống hôn nhân, trong đó có một thị tộc gốc tạo thành bộ lạc gọi là bào tộc. Trong xã hội tồc tại nhiều hình thức sở hữu cao hơn so với Thị tộc. Lãnh đạo bộ lạc cũng là những hội đồng các tộc trưởng các thủ kĩnh tối cao. Đặc trưng bộ lạc là có cùng ngộn ngữ tíc ngưỡng, cùng phong tục tập quán, cùng sống trên cùng một lãnh thổ. Trong xã hội nguyên thuỷ đây là hình thức xã hội tôt nhất để phát triển sản xuất. Dựa trên sở hữu tư nhân,bộ tộc ra đời thay thế cho hình thức bộ lạc và liên minh các bộ lạc. Bộ tộc là cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc và liên minh các bộ lạc trên cùng một lãnh thổ nhất định. Bộ tộc đông đảo hơn bộ lạc, có tên gọi và những đặc điểm kinh tế văn hoá riêng, có vùng lãnh thổ tương đối ổn định.Đặc trưng và kinh tế, xã hội thời kì này là sở hữu tư nhân và chế đọ tư hữu ra đời, bộ tộc là xã hội có nhà nước tổ chức chính trị, xã hội có giai cấp đầu tiên được hình thành. Trong xã hội đó cùng với những điều kiện khách quan đã thúc đẩy quá trình hình thành một cộng đồng người thay thế bộ tộc, đó là sự xuất hiện dân tộc.
Dân tộc là cộng đồng dân cư hình thành thành từ một bộ tộc hoặc từ sự liên minh của tất cả các bộ tộc sống trên cùng một vùng lãnh thổ. Dân tộc là hình thức cộng đồng người gắn liền với xã hội có giai cấp, có các thể chế chính trị và nhà nước, có tính thống nhất cao và ổn định , tương đối bền vững dựa trên nguyên tắc pháp lí cao, xây dựng nền kinh tế thị trường phát triển. Do đó dân tộc là một cộng đồng dân cư gồm có những đặc điểm thống nhất rất chặt chẽ. Thứ nhất là cộng đồng về lãnh thổ, là sự biểu hiện cụ thể về mặt chủ quyền của dân tộc trong mối quan hệ với dân tộc khác, được thể chế bằng luật pháp quốc gia và quốc tế. Thứ hai là cộng đồng về kinh tế, là nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và thống nhất của mỗi quốc gia dân tộc. Thứ ba là cộng đồng về ngôn ngữ, là công cụ quan trọng nhất trong giao tiếp của các dân tộc. Thứ ba là cộng đồng về văn hoá tâm lý, là yếu tố đặc biệt gắn kết cộng đồng dân tộc thành một khối thống nhất. Trên đây là những đặc trưng không thể thiếu được của mỗi dân tộc , là yếu tố có mối quan hệ nội lực mạnh mẽ.
Các hình thức cộng đồng chung của dân tộc có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển của con người và xã hội. Dân tộc hình thành thực sự tạo ra động lực cho sự phát triển. Đấu tranh chống lại sự nô dịch và áp bức dân tộc chính là đấu tranh vì sự phát triển và tiến bộ chung của nhân loại.
Trong “tác phẩm sáng kiến vĩ đại”, Lê nin định nghĩa “ Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khcs nhau về quan hệ của họ ( thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận ) đối với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao dộng xã hội, và như vậy là khác nhau về cách hưởng thụ và về phần xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao dộng của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định,”1.
Như vậy sự ra đời và tồn tại ,của giai cấp gắn liền với những hệ thống sản xuất xã hội nhất định. Giai cấp có những đặc điểm sau: khác nhau về địa vị xã hội, khác nhau về quan hệ đối với việc sở hữu những tư liệu sản xuất xã hội, khác nhau về vai trò tổ chức quản lý sản xuất, khác nhau về phương thức vầ quy mô thu nhập những sản phẩm lao động xã hội. Trong những đặc điểm đó, sự káhc nhau về quan hệ đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất xã hội là quan trọng và quyết định nhất. Tập đoàn người nắm tư liệu sản xuâtsex trở thành giai cấp thống trị xã hội, tất yếu sẽ chiếm đoạt tài sản của các tập đoàn khác .Trong xã hội có giai cấp, ngoài giai cấp thống thị và giai cấp bị trị, còn có các giai cấp và tầng lớp trung gian khác. Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội có tính kịch sử. Nó luôn vận động biến đổi cùng với sự biến đổi của lịch sử.
Có hai nguyên nhân để hình thành giai cấp, nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp. Sự phân chia một xã hội thành giai cấp trước hết là nguyên nhân kinh tế. Trong xã hội nguyên thuỷ , lực lượng sản xuất chưa phát triển, năng suất lao động rất thấp, sản phẩm làm ra chưa đủ nuôi sống người nguyên thuỷ. Để tồn tại họ phải sống dựa vào nhau theo bầy đàn, lệ thuộc vào tự nhiên, giai cấp chưa xuất hiện. Sản xuất ngày càng phát triển với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Công cụ kim loại ra đời thay thế công cụ bằng đá, năng suất lao động tăng , phân công lao động từng bước được hình thành , của cải dư thừa xuất hiện , những người có chức quyền ttrong bộ lạc, thị tộc đã chiếm đoạt của cải dư thừa làm của riêng; chế độ tư hữu ra đời, bất bình đẳng về kinh tế nảy sinh trong nội bộ công xã, đó chình là cơ sở của sự xuất hiện giai cấp. Do có của cải dư thừa, những tù binh bắt được trong chiến tranh được những người giàu có, có địa vị trong xã hội dùng làm nô lệ phục vụ. Như vậy sự tư hữu là nguyên nhân quyết định trực tiếp sự ra đời của giai cấp. Sự tồn tại của giai cấp đối kháng gắn liền với chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến và chế độ tư bản chủ nghĩa .
Các xã hội có đối kháng giai cấp lần lượt thay thế trong lịch sử. Mỗi kiểu xã hội đó có kết cấu xã hội – giai cấp riêng của nó. Mỗi kết cấu xã hội – giai cấp của một xã hội nhất định bao gồm hai giai cấp cơ bản đối lập nhau; đó là chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ, địa chủ và nông nô trong xã hội phong kiến, tư sản và vô sản trong xã hội tư bản chư nghĩa. Hai giai cấp cơ bản của mỗi chế độ kinh tế - xã hội là sản phẩm đích thực của chế độ kinh tế xã hội đó. Giai cấp thống trị là giai cấp tiêu biểu cho bản chất của chế đọ kinh tế - xã hội đang tồn tại. Ngoài hai giai cấp cơ bản, nỗi kết cấu xã hội – giai cấp còn bao gồm một số giai cấp không cơ bản và tầng lớp trung gian. Trong mỗi tập đoàn xã hội này có tập đoàn là tàn dư của phương thức sản xuất cũ, có tập đoàn là mầm mống của phương thức sản xuất mới, trong tương lai( như giai cấp tư sản và giai cấp công nhân công trương thủ công trong xã hội phong kiến giai đoạn cuối ). Ngoài ra bất cứ xã hội nào có giai cấp cũng có những tầng lớp trung gian là sản phẩm của chính phương thức sản xuất đang thống trị, là kết quả của quá trình phân hoá xã hội không ngừng diễn ra trong xã hội. Đó là tầng lớp bình dân trong xã hội nô lệ, các tầng lớp tiểu tư sản thành thị và nông thôn trong xã hội tư sản. Xã hội có giai cấp nào cũng tồn tại một tầng lớp xã hội có vai trò quan trọng về kinh tế, xã hội chính trị văn hoá, đó là tầng lớp trí thức. Nhân tố chi phối các tâng lớp trung gian là lợi ích. Các giai cấp trung gian ngả về phía giai cấp thốch trị hay giai cấp bị trị là tuỳ thuộc vào vị trí lợi ích của họ.
Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp, Lênin định nghĩa đấu tranh giai cấp là “Cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống lại bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống lại những người hữu sản hay giai cấp tư sản”2. Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa quần chúng bị áp bức, vô sản đi làm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống lại bọn đặc quyền đặc lợi, những kẻ đi áp bức và bóc lột. Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ sự phát triển mang tính xã hội ngày sâu rộng của lực lương sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Biểu hiện của mâu thuẫn này về phương diện xã hội: mâu thuẫn giữa một bên là giai cấp cách mạng tiến bvộ, đại diện cho phương thức sản xuất mới, với một bên là giai cấp thống trị, bóc lột, đại biểu cho phương thức sản xuất cũ, cho những lợi ích gắn liền quan hệsản xuất lỗi thời lạc hậu. Đấu tranh giai cấp - một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp. Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội, thay thế phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Phương thức mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển cua sản xuất xã hội. Sản xuất phát triển sẽ là động lựcthúc đảy sự phát triển của toàn bộ đời xã hội. Dựa vào tiến trình phát triển của lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen dã chứng minh rằng , đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội. Cách mạng xã hội như là đòn bẩy thay đổi các hình thái kinh tế xã hội, vì vậy, “đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếpcủa lịch sử các xã hội có giai cấp”3 . Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng thời cải tạo cả bản thân giai cấp cách mạng.Giai cấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất mới sẽ lãnh đạo cách mạng. Thành tựu mà loài ngườiđạt được trong tiến trình phát triển của lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học và công nghệ, cải cách về dân chủ và tiến bộ xã hội không tách rời cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp tiến bộ chống các thế lực thù địch, phản động. Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp . Nó là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh trước đó trong lịch sử. Bởi vì mục tiêu của nó là thay đổi về căn bản sở hữu tư nhân bằng sở hữu xã hội. Trước khi giành được chính quyền, nội dung của đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là đáu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trị. Sau khi giành chính quyền , thiết lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản, mục tiêu và hình thức đấu tranh giai cấp cũng thay đổi. V.I.Lênin viết “trong điều kiện chuyên chính vô sản, những hình thức đấu tranh giai cấp của giaicấp của giai cấp vô sản không thể giống như trước được”4. Trong cuộc đấu tranh này, giai cấp vô sản phải biết cách sử dụng tổng hợp mọi nguồn lực , vận dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh. Mục tiêu của cuộc đấu tranh này là giữ vững thành qủa cách mạng, xây dựng và củng cố chính quyền của nhân dân; tổ chức quản lý sản xuất, quản lý xã hội, bảo dẩm tạo ra một năng suất lao động xã hội cao hơn , trên cơsở đó thủ tiêu chế đọ người bóc lột người, xây dựng một xã hội mới, công bằng, dân chr, văn minh. Đó vừa là mục tiêu , đồng thời là nhân tố bảo đảm thắng lợi cho cuộc đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư bản.
Quan hệ giai cấp – dân tộc, giai cấp – nhân loại.Trong một cộng đòng dân tộc bao giờ cũng có nhiều giai cấp và các tầng lớp xã hội kháccùng chung sống. Lợi ích dân tộc là lợi ích chung của tất cả các giai cấp, các lực lượng xã hội sống trong cộng đồng ấy. Mỗi một giai đoạn phát triển cụ thể của lịch sử, giai cấp nào có lợi ích gắn liền với phương thức sản xuất thống trị , sẽ trở thành lực lượng tiêu biểu và lãnh đạo dân tộc.
Tuy nhiên, trong cac xã hội và những phương thức sản xuất tồn tại trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, lợi ích của giai cấp thống trị và lợi ích của dân tộckhông phải khi nào cũng thống nhất, thậm chí nhiều lúc trái ngược và đối lập với lợi ích dân tộc. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa phương thức sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, lực lượng sản xuất thuộc về quyền sở hữu chung của toàn xã hội, khi ấy lợi ích giai cấp về cơ bản phù hợp với lợi ích của cả công đòng dân tộc. Đương nhiên, sự phù hợp được thể hiện trong quá trình giải quyết đúng đắn các mâu thuẫn. Ngày nay , chừng nào trong xã hội còn giai cấp đối kháng, và đấu tranh giai cấp , vấn đề quan hệ giai cấp và dân tộc được giải quyết trên lập trường giai cấp quyết định.
Vấn đề lợi ích nhân loại là những vấn đề có liên quan đến sự sống còn của cả loài người, chẳng hạn những vấn đề chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ môi trường, vấn đề dân số, chống lại các loại dịch bệnh đe doạ sự sống của cả nhân loại. Lợi ích nhân loại là những nhân tố dấp ứng yêu cầu phát triển của loài người mọi quốc gia, không phân biết sự khác nhau về giai cấp , dân tộc, tôn giáo.
Tuy nhiên trong xã hội có giai cấp , lợi ích nhân loại là không tách rời với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và do đó nó bị chi phối bởi lợi ích giai cấp. Lợi ích của giai cấp tiến bộ phù hợp với lợi ích của nhân loại. Các giai cấp phản động đối với lịch sử thì lợi ích của giai cấp về căn bản mâu thuẫn với lợi ích chung của dân tộc và lợi ích của nhân loại. Chủ nghĩa Mác_Lênin chỉ ra rằng , muốn giải phóng mình , giai cấp vô sản phải giải phóng toàn nhân loại khỏi áp bức và nô dịch của chủ nghĩa tư bản . Vì vậy , lợi ích giai cấp của giai cấp vô sản về căn bản phù hợp với lợi ích của nhân loại.
Ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp trong giai đoạn quá độ hiện nay cũng là một tất yếu. Do bối cảnh lịch sử của quá trình hình thành giai cấp và điều kiện moéi của xu thế quốc tế hoá, đấu tranh giai cấp ở Việt Nam có những đặc điểm riêng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định rằng , hiện nay và trong thời kỳ quá độ của nước ta còn tồn tại một cách khách quan các giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nhưng đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay phải nhận thức cho đúng, nó diễn ra trong đều kiện mới với những nội dung mới và bằng những hình thức mới. Bởi vì cùng với nhưng biến đổi to lớn về kinh tế xã hội , dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, cơ cấu giai cấp, nội dung, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội ta cũng đã thay đổi nhiều, nó khác với thời kỳ chác mạng dân tộc dân chủ trong những năm đầu chúng ta mới giành được chính quyền . Mối quan hệ giữa các giai cấp , sự phát triển của các giai cấp trong sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh dạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước không còn như trước đây. Ngày nay, mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp chủ yếu là mối quan hệ hợp tác và đấu tranh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Lợi ích giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trong mục tiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền với chư nghĩa xã hội, dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng văn minh. Cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa gắn liền với đấu tranh bảo vệ dân tộc, chống áp bức bất công chống bóc lột, chông đói nghoè lạc hậu, khắc phục tình trạng đói nghoè, kém phát triển. Vì vậy, nội dung chủ yếu của đấu tranh trong giai đoạn hiện nay ở nước ta là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa , khắc phục tình trạng nước nghèo , kém phát triển, thực hiẹn công bằng xã hội, chống áp bức , bất công, đấu tranh ngăn chặn , khắc phục nững tư tưởng và hành đọng tiêu cực , sai trái, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch ; bảo vệ độc lập dân tộc , xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phông vinh, nhân dân hạnh phúc. Đồng thời Đảng ta cung khẳng định : Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí trức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà với lợi ích cá nhân , tập thể và xã hội , phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội
Hơn 20 năm đổi mới vừa qua, nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm chăm lo xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân. Nhờ đó, giai cấp công nhân Việt Nam đã có bước phát triển lớn mạnh, trưởng thành về chất và có những đóng góp to lớn vào quá trình đổi mới. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, giai cấp công nhân nước ta đang phải đối mặt với không ít thách thức. Trong bối cảnh Liên Xô Đông Âu sụp đổ , hệ thống trong bối cảnh Liên Xô Đông Âu sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang bị thoái trào tạm thời, chủ nghĩa tư bản đang tạm thời khắc phục những hạn chế và đang chiếm uy thế trên nhiều mặt quân sự, kinh tế, chính trị, xã hội. Cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay không còn trực diện như thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc mà nó ẩn giấu đằng sau qua các cuộc đấu tranh về kinh tế, văn hoá, tư tưởng. Cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay không chỉ là đấu tranh bảo vệ chính quyền mà còn định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.Những nội dung mà đấu tranh giai cấp Việt Nam cần thực hiện: cũng cố chính quyền về tay nhân dân để chính quyền thật sự là của dân, do dân & vì dân, về kinh tế phải xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, trước hết phải thực hiện thành công công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.Xây dựng thành công nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.Giải quyết vấn đề giai cấp, dân tộc, tôn giáo, thực hiện khối đại đoàn kết dân tộc.Phải sử dụng 1 cách có hiệu quả các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, chống lại các luận điểm sai trái, xuyên tạc lịch sử, giữ vững định hướng phát triển XHCN.Xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện hiện nay. Chúng ta không phủ định mặt tích cực và những đóng góp chung to lớn của đội ngũ giai cấp công nhân nước ta, bởi họ là lực lượng đang vận hành những cơ sở vật chất và các phương tiện sản xuất hiện đại nhất của xã hội, quyết định phương hướng phát triển chủ yếu của nền kinh tế, nhưng trước mặt trái của cơ chế thị trường và diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, nhiều công nhân lao động có biểu hiện phai nhạt về chính trị, một bộ phận chỉ lo lắng nhiều đến những vấn đề thiết thực trước mắt, ít quan tâm đến những vấn đề lâu dài có tính chiến lược như định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò vị trí của giai cấp công nhân .Rõ ràng, nếu bản thân người công nhân chưa giác ngộ về mục tiêu lý tưởng, non yếu về bản lĩnh chính trị cộng với trách nhiệm của các cấp và công tác đào tạo chăm lo như hiện nay, thì sẽ rất khó vượt qua được áp lực của toàn cầu hóa và hội nhập.Giai cấp Việt Nam với nhưng đặc điểm chung và riêng so với giai cấp công nhân thế giới, là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, lớp công nhân đầu tiên xuất hiện gắn liền với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897) và thực sự trở thành giai cấp công nhân Việt nam từ thời kỳ khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ hai (1924-1929). Cùng với quá trình phảt triển của cách mạng, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành bộ phận của đội ngũ giai cấp công nhân quốc tế. Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn có đặc điểm riêng:
Thứ nhất, sinh ra và lớn lên từ một nước vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, có truyền thống yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc, dù còn non trẻ, nhỏ bé, song giai cấp công nhân đã sớm trở thành giai cấp duy nhất được lịch sử, dân tộc thừa nhận và giao phó sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ sau các phong trào cứu nước theo lập trường Cần Vương, lập trường tư sản và tiểu tư sản thất bại.Thứ hai, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, vừa mới lớn lên, đã tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân quốc tế, nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị tự giác và thống nhất, được Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục, đã sớm giác ngộ mục tiêu lý tưởng, chân lý của thời đại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân Viêt Nam luôn có tinh thần và bản chất cách mạng triệt để. Thứ ba, giai cấp công nhân nước ta xuất thân từ nông dân lao động, bị thực dân phong kiến bóc lột, bần cùng hóa nên có mối quan hệ máu thịt với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác. Qua thử thách của cách mạng, liên minh giai cấp đã trở thành động lực và là cơ sở vững chắc cho khối đại đoàn kết dân tộc. Thứ tư, từ khi trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, luôn là lực lượng đi đầu và lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng và phát triển nền kinh tế công nghiệp và nền kinh tế tri thức hiện đại. Thứ năm, quá trình “trí thức hoá” giai cấp công nhân diễn ra mạnh mẽ, từng bước hình thành giai cấp công nhân trí thức Việt Nam.Việc hình thành giai cấp công nhân trí thức không có nghĩa là sự bổ sung vào lực lượng giai cấp công nhân những công nhân có trình độ cao mà là giai cấp công nhân được nâng cao về trình độ và có sự thay đổi về tính chất lao động- lao động điều khiển những công nghệ tự động hoá của nền kinh tế tri thức.Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam. Là sản phẩm của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn liền với phát triển kinh tế tri thức ngày càng hiện đại hoá và quốc tế hoá, giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến , luôn nằm ở vị trí trung tâm của sự phát triển xã hội. Xuất phát từ địa vị kinh tế - xã hội và từ đặc điểm riêng có của mình, giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử cao cả là giai cấp thống trị về chính trị, giai cấp lãnh đạo toàn xã hội trong cuộc đấu tranh lật đổ ách tư bản, trong sự nghiệp sáng tạo ra xã hội mới, trong toàn bộ cuộc đấu tranh để thủ tiêu hoàn toàn các giai cấp. Với địa vị thống trị về chính trị, giai cấp công nhân là giai cấp quyết định xu hướng phát triển của lịch sử; giai cấp cầm quyền ở mốt số quốc gia trên thế giới.
Hội nghị đại biểu các Đảng cộng sản và công nhân quốc tế năm 1957 và 1960 đã xác định nội dung căn bản của thời đại chúng ta là sự quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội mở đầu bằng Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại. Từ đó đến nay, nhất là sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xã hội có lâm vào thoái trào, song tính chất, nội dung của thời đại vẫn không thay đổi. Giai cấp công nhân là động lực và là lực lượng lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm thủ tiêu mọi sự áp bức, bóc
lột và sự tha hoá con người, sáng tạo ra xã hội mới . Nhân loại đã từng trải qua nhiều chế độ áp bức, bóc lột. Ở đó, con người bị đẩy đến tận cùng của sự tha
hoá cả trong lao động và trong quyền lực. Thủ tiêu áp bức, bóc lột và mọi hình thức tha hoá, thực hiện sự giải phóng triệt để con người, đòi hỏi, giai cấp vô sản trước hết phải giành lấy dân chủ, giành lấy chính quyền, điều mà Mác và Angghen đã nói trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” hơn 150 năm trớc đây. Sau khi trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo, tổ chức và thực hiện quá trình xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa trên phạm vi mỗi dân tộc và trên toàn thế giới, thực hiện sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người. Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo toàn bộ cuộc đấu tranh để thủ tiêu hoàn toàn các giai cấp.
Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân không phải vì duy trì giai cấp công nhân, mà vì giải phóng triệt để con người. Trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” C. mác- Ph Angghen đã khẳng định: “Toàn bộ lý luận của chủ nghĩa cộng sản là thủ tiêu chế độ tư hữu”. Một khi chế độ tư hữu không còn thì nguyên nhân phân chia xã hội thành giai cấp, nhà nước cũng bị xoá bỏ. Và, do đó, với tư cách là một giai cấp, giai cấp công nhân cũng sẽ không còn lý do tồn tại. Tất nhiên con đường đi tới xã hội hông giai cấp còn quanh co và nhiều phức tạp. Nhận thức đúng về tính tất yếu để xây dựng lý tưởng, mục tiêu, song không được ảo tưởng, chủ quan, duy ý chí.
Trong nội dung tổng quát về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam, nội dung kinh tế của sứ mệnh được xác định là: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đưa nước trở thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởg kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường quốc phòng- an ninh”. Nói một cách khái quát về sứ mệnh lịch sử của giai cấp cong nhân Việt Nam là : xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
Trong điều kiện hiện nay, cách mạng nước ta đang đứng trước những cơ hội to lớn, đồng thời cũng đối mặt với những thách thức không thể xem thường; cơ hội và thứch thức, thời cơ và nguy cơ đan xen nhau, để giai cấp công nhân hoàn thành xuất sác sứ mệnh lịch sử của mình đòi hỏi phải bảo đảm những điều kiện sau: Thứ nhất, sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam phải thực sự sáng suốt, trí tuệ, bản lĩnh. Trên cơ sở dự báo đúng tình hình, hoặch định đường lối đúng đắn, chỉ đạo kiên quyết, kịp thời, khôn khéo, không ngừng nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng. Đảng thực sự là đại diện cho trí tuệ, lương tâm, và danh dự. Mọi sự hoài nghi, dao động, hoặc phủ nhận vai trò
lãnh đạo của Đảng, ngay cả dưới hình thức đòi đa đảng, đa nguyên, cũng đều dẫn tới sự đổi hướng, chuyển màu và những hậu quả khôn lường sẽ trút lên đầu nhân dân. Đã đến lúc Đảng ta cần có nghị quyết về giai cấp công nhân để định hướng chiến lược và xác định lộ trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.Thứ hai, Sự năng động và hiệu quả trong công tác quản lý của Nhà nước, đặc biệt là công tác điều hành của Chính phủ, khả năng chống quan liêu, tham nhũng được chứng tỏ . Năng lực tổ chức, điều hành của Nhà nước, trước hết ở việc hoạch định chính sách, hoàn thiện hệ thống pháp luật để quản lý theo luật; đồng thời phải kiện toàn bộ máy, trước hết là bộ máy hành chính gọn nhẹ, khắc phục tình trạng chồng chéo, tiến tới cải cách triệt để nền hành chính trên cả bốn nội dung: Thể chế hành chính; bộ máy hành chính; đội ngũ công chức và tài chính công, đảm bảo nền hành chính vững mạnh, trong sạch, quản lý hiệu lực và hiệu quả. Thứ ba, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện và môi trường kinh tế – xã hội xây dựng và phát triển giai cấp công nhân. Là một kiểu tổ chức kinh tế- xã hội, kinh tế thị trường phản ánh trình độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. . ở nước ta, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khác về bản chất so với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Chúng ta càng sớm hội nhập nền kinh tế thị trường nước ta với kinh tế thị trường thế giới thì chúng ta càng sớm có chủ nghĩa xã hội. Bởi kinh tế thị trường định hướng xã hội không chỉ bảo đảm cho lực lượng sản xuất phát triển mà còn tạo ra quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất ngày càng xã hội hoá cao. Có như vậy, chúng ta mới có cơ hội phát huy tối đa sức mạnh nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, như những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và các thành tựu khác của thời đại để phát triển kinh tế và thực hiện công bằng, bình đẳng xã hội. Trong điều kiện hiện nay, phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa cho nền kinh tế thị trường đồng thời với việc hoàn thiện các thể chế kinh tế thị trường, trong đó tập trung vào năm thể chế: Thị trường hàng hoá và dịch vụ; thị trường tài chính; thị trường bất động sản; thị trường sức lao động và thị trường khoa học và công nghệ; cũng như phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất, kinh đoanh Thứ tư, phát triển kinh tế, tạo ra sự phù hợp giữa chính trị với kinh tế, đồng thời phải phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc tạo nền tảng văn hoá tinh thần cho phát triển nhanh, hiêụ quả và bền vững. Hội nghị Trung Ương 10 khoá IX đã khẳng định : Đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với không ngừng nâng cao văn hoá- nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định đảm bảo cho sự phát triển toàn diện và bền vững của đất nước. Phát triển kinh tế gắn với xây dựng năng lực cầm quyền của Đảng và xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc tạo thế “ba chân kiềng” cho sự phát triển cũng chính là tạo điều kiện và cơ hội để giai cáp công nhân Việt Nam hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Thứ năm, khả năng tạo lập và giữ vững ổn định chính trị tích cực từ toàn bộ thể chế cho đến sự đồng thuận xã hội. ổn đinh để phát triên, phát triển để bảo đảm ổn định là vấn đề mạng tính qui luật. Không ổn định thì không có cơ hội và môi trường để phát triển và do đó giai cấp công nhân không có khả năng hoàn thành sứ mệnh của mình. Thứ sáu, giai cấp công nhân phải không ngừng tự đổi mới để phát triển cả về số lượng và cả về chất lượng, thực sự là lực lượng đi đầu và là lực lượng lãnh đạo sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. Muốn vậy, giai cấp cong hân phải được đào tạo, đào tạo lại về chuyên môn, tay nghề, phải rèn luyện bản lĩnh chính trị, phải thực sự nâng cao trình độ mọi mặt để thích ứng được với cơ chế thị trường, mở cửa, hội nhập, đặc biệt là phải thực sự trở thành “ công nhân trí thức” của nền kinhtế tri thức.Giải pháp cơ bản để khẳng định và phát huy hệ giá trị của giai cấp công nhân trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Về mặt nhận thức, cần tiếp tục khắc sâu trong nhận thức xã hội rằng, giai cấp công nhân là sản phẩm của quá trình công nghiệp hóa và chính từ thực tiễn này mà những tiền đề vật chất của một hệ giá trị mới được xác lập. Vì vậy, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với kinh tế tri thức và phát triển giai cấp công nhân là "tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết” cho việc xác lập và phát triển hệ giá trị của giai cấp công nhân nước ta. Mặt khác, những giá trị cơ bản của giai cấp công nhân là mẫu số chung cho nhiều giá tri lớn của nhân loại hiện nay và trong tương lai. Không có sự phát triển và hoàn thiện hệ giá trị của mình, giai cấp công nhân Việt Nam không thể thành công trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cũng không thể có cơ sở xã hội cho mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" và phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn hôm nay của Việt Nam đang chứng minh cho tư tưởng của C.Mác về mối quan biện chứng giữa công nghiệp - công nhân và chủ nghĩa xã hội. Theo đó, cần xem việc phát triển giai cấp công nhân và hệ giá trị của nó trong xã hội là những nội dung quan trọng của quá trình phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc chiến đấu tiêu diệt nghèo nàn, lạc hậu, bất công và tình trạng chậm phát triển, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, chúng ta biết chịu đựng và dám hi sinh nhưng không phải là vô điều kiện. Chúng ta không được để mất đi cơ sở xã hội quan trọng nhất của quá trình phát triển lên một xã hội văn minh là giai cấp công nhân. Sự suy giảm vai trò của hệ giá trị của giai cấp công nhân hiện nay đang tác động xấu tới quá trình trên và ảnh hưởng tiêu cực đến việc tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng. Giai cấp công nhân cần phải trở thành chủ thể xã hội quan trọng nhất, lực lượng đi đầu trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, vì họ tạo ra cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội và tạo ra năng suất lao động xã hội cao hơn cho toàn bộ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và gắn với kinh tế tri thức.
Về mặt hành động. Sự hình thành hệ giá trị mới là hành động tự giác được xây dựng trên cơ sở nhận thức tính quy luật của nó. Để hệ giá trị cua giai cấp công nhân tỏa sáng thì không chỉ bằng những tiền đề kinh tế - kỹ thuật, như quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển giai cấp công nhân về số lượng chất lượng và tổ chức, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội . mà còn bằng những tác động của thể chế chính trị, bao gồm định hướng giá trị xã hội, bảo vệ và tôn vinh những giá trị của giai cấp công nhân. Về định hướng giá trị xã hội, cùng với những hệ giá trị xã hội khác, hệ giá trị của giai cấp công nhân cần có được những điều kiện như nhau để phát huy bản chất. Một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là xã hội trong đó lao động và phân phối theo lao động phải là nguyên tắc chủ đạo và được hiện thực hóa. Giai cấp công nhân đang góp phần cơ bản trong việc tạo ra 60% GDP cho đất nước, công nghiệp đang đóng góp 70% nguồn thu ngân sách của nhà nước . Đó là những giá trị thực không thể phủ nhận. Những chuẩn mực về lối sống, tác phong của công nhân: lao động, bình đẳng, liên kết xã hội cũng đang là mẫu số chung của xã hội hiện đại - những giá trị ấy cần được tiếp tục nêu cao và tỏa sáng. Những lệch lạc xã hội cũng cần phải được điều chỉnh. Không thể để một giai cấp được coi là trung tâm của xã hội mà vẫn có một bộ phận lớn còn gặp nhiều khó khăn trong đời sống và việc làm, tỉ lệ công nhân được đào tạo nghề quá thấp (gần 25%) như hiện nay. Cần phải xoá bỏ hiện tượng lũng đoạn của những phản giá trị, như làm giàu bằng các thủ đoạn phi pháp: tham nhũng, hối lộ, làm ăn kiểu chụp giựt . và sự nhiễu nhương của lối sống ích kỷ, thực dụng của chủ nghĩa cá nhân. Chính những phản giá trị ấy đang chiếm mất chỗ lẽ ra phải dành cho các chân giá trị xã hội.
Bản thân giai cấp công nhân - chủ thể của hệ giá trị mới cũng cần tự ý thức và được học tập, nâng cao giá trị tự thân. Nâng cao trình độ văn hóa, tay nghề và giác ngộ chính trị cho công nhân cũng cần thiết như giải quyết việc làm và nâng cao đời sống. Hơn nữa, đó không chỉ là điều kiện để vận hành công nghệ hiện đại, mà còn là cơ sở thuận lợi để phát triển hệ giá trị của một giai cấp "đưa ra được và thực hiện được một kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản".
Định hướng cuộc đấu tranh của những người lao động, tổ chức, giác ngộ họ trong cuộc đấu tranh vì cả lợi ích trước mắt lẫn lợi ích lâu dài là trách nhiệm, đồng thời là nội dung quan trọng trong quá trình đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội trong công nhân. Đó cũng là quá trình tích cực để xác lập hệ giá trị của giai cấp công nhân nước ta hiện nay.
Định hướng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa cần chú trọng làm cho hệ tư tưởng của giai cấp công nhân ngày càng "trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội". Cần lường trước để có biện pháp ngăn chặn hiệu quả những lối sống xa lạ với bản chất của giai cấp công nhân và truyền thống dân tộc, khi mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Xã hội tiêu thụ, chủ nghĩa cá nhân, tâm lý thực dụng, lối sống ích kỷ và phi lý tưởng . là những dấu hiệu của sự "xâm lăng văn hóa" và ảnh hưởng tới một bộ phận không nhỏ trong xã hội.
Bảo vệ và tôn vinh những giá trị của giai cấp công nhân là một yêu cầu cấp bách trong xã hội ta hiện nay. Điều đó cần được chuyển hóa thành hành động thực tế. chăm lo đời sống và việc làm của công nhân, làm cho nghề công nhân không những được xã hội trân trọng, mà còn trở thành nguyện vọng của nhiều thế hệ lao động, vì nó giúp cho người ta có thể sống tốt, sống đẹp và phát huy những năng lực sáng tạo của mỗi con người.
1 V.I.Lênin:toàn tập, NXB.Tiến bộ,Mátxcơva,1977,t.39,tr.17-18.
2 V.I.Lênin:toàn tập, NXB.Tiến bộ,Mátxcơva,1979,t.7,tr.237-238.
3 Giáo trình triết học Mác-Lênin,NXB.Chính trị quốc gia,Hà Nội,1999,tr.498
4 V.I.Lênin:toàn tập, NXB.Tiến bộ,Mátxcơva,1977,t.39,tr.298.
20 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 39757 | Lượt tải: 8
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giai cấp và vấn đề giai cấp ở Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giai cấp và vấn đề giai cấp ở việt nam hiện nay
I./. Đặt vấn đề:
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt cua cải xã hội vào tay mình. Các giai cấp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động mà họ còn bị áp bức về chính trị , xã hội và tinh thần. Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nhà tư bản và giai cấp những công nhân làm thuê. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cố kinh tế xã hội cho phép họ được hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp. Công cụ chủ yếu là quyền lực nhà nước.Lợi ích của giai cấp thống trị cơ bản khác với lợi ích của giai cấp bị trị. Đây là đối kháng về quyền lợi giữa những giai cấp áp bức bóc lột và những giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóc lột.
Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đâu tranh chống áp bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hội nào tạo ra mà là một hiện tượng tất yếu không thể tránh được trong xã hội có áp bức giai cấp.
Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động và phát triển của xã hội có sự phân chia giai cấp.
II./.Giải quyểt vấn đề.
Trước Mác đã có những quan điểm về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng. Mở đầu là Cơlêdơ Xanh Ximông(1760-1825) là người đầu tiên đề cập, luận giải cho lí qhuyết về giai cấp. Ông tự nhận là người phát ngôn cho của giai cấp cần lao và giải phóng giai cấp ấy là mục đích cuối cùng của những nỗ lực mà ông thực hiện trong cuộc đời. Sáclơ Phuriê (1772-1837) phất hiện ra tình trạng vô chính phủ của nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa. Ông đự đoán văn minh tư bản nhất định sẽ được thay thế bằng chế độ xã hội mới mà ông gọi là “ chế đọ được đảm bảo” hay “xã hội hài hoà”. Rôbớt Ôoen (1771-1858) chue trương xoá bỏ tư hữu, vốn là nguyên nhân của những bất công và tệ nạn xã hội trong xã hội tư bản. Những quan điểm đó không thể không chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm của chủ nghĩa duy lý và chân lý vĩnh cửu của triết học của thời kỳ cận đại, hầu hết họ đều có khuynh hướng đi theo con đuờng ôn hoà, không thể phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiển chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Nguyên nhân của những hạn chế là do phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa phát triển đầy đủ, chưa bộc lộ hết những mâu thuẫn nội tại và những mặt trái cơ bản của nó, gia cấp công nhân hiện đại chưa đủ trưỏng thành để trở thành gia cấp tiên phong.
Để tồn tại và phát triển, con người phải gắn kết với nhau thành những cộng đồng. Trong quá trình phát triển của xã hội, các hình thức cộng đồng người cũng biến đổi từ thị tộc đến bộ lạc, bộ tộc và dân tộc. Thị tộc là cộng đòng người (khoảng vài trăm người ) có cùng huyết thống. Thị tộc là một đơn vị sản xuất chứat triển và là một hình thức tồn tại cơ bản của xã hội nguyên thuỷ. Cơ sở tồn tại về kinh tế của thị tộc là sở hữu chung về tư liệu sản xuất và tài sản. Họ cùng lao động và tài sản được chia đều cho tất cả các thành viên trong thị tộc. Lãnh đạo thị tộc là hội đồng thị tộc đứng đầu là tộc trưởng. Sau khi lực lượng xã hội phát triển, hình thức thị tộc mẫu quyền được thay thế bằng hình thức thị tộc phụ quyền. Sau Thị tộc là hình thức xã hội Bộ lạc. Bộ lạc là một tập hợp dân cư được tạo thành từ nhiều thị tộc, do có mối quan hệ huyết thống hôn nhân, trong đó có một thị tộc gốc tạo thành bộ lạc gọi là bào tộc. Trong xã hội tồc tại nhiều hình thức sở hữu cao hơn so với Thị tộc. Lãnh đạo bộ lạc cũng là những hội đồng các tộc trưởng các thủ kĩnh tối cao. Đặc trưng bộ lạc là có cùng ngộn ngữ tíc ngưỡng, cùng phong tục tập quán, cùng sống trên cùng một lãnh thổ. Trong xã hội nguyên thuỷ đây là hình thức xã hội tôt nhất để phát triển sản xuất. Dựa trên sở hữu tư nhân,bộ tộc ra đời thay thế cho hình thức bộ lạc và liên minh các bộ lạc. Bộ tộc là cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc và liên minh các bộ lạc trên cùng một lãnh thổ nhất định. Bộ tộc đông đảo hơn bộ lạc, có tên gọi và những đặc điểm kinh tế văn hoá riêng, có vùng lãnh thổ tương đối ổn định. Đặc trưng và kinh tế, xã hội thời kì này là sở hữu tư nhân và chế đọ tư hữu ra đời, bộ tộc là xã hội có nhà nước tổ chức chính trị, xã hội có giai cấp đầu tiên được hình thành. Trong xã hội đó cùng với những điều kiện khách quan đã thúc đẩy quá trình hình thành một cộng đồng người thay thế bộ tộc, đó là sự xuất hiện dân tộc.
Dân tộc là cộng đồng dân cư hình thành th ành từ một bộ tộc hoặc từ sự liên minh của tất cả các bộ tộc sống trên cùng một vùng lãnh thổ. Dân tộc là hình thức cộng đồng người gắn liền với xã hội có giai cấp, có các thể chế chính trị và nhà nước, có tính thống nhất cao và ổn định , tương đối bền vững dựa trên nguyên tắc pháp lí cao, xây dựng nền kinh tế thị trường phát triển. Do đó dân tộc là một cộng đồng dân cư gồm có những đặc điểm thống nhất rất chặt chẽ. Thứ nhất là cộng đồng về lãnh thổ, là sự biểu hiện cụ thể về mặt chủ quyền của dân tộc trong mối quan hệ với dân tộc khác, được thể chế bằng luật pháp quốc gia và quốc tế. Thứ hai là cộng đồng về kinh tế, là nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và thống nhất của mỗi quốc gia dân tộc. Thứ ba là cộng đồng về ngôn ngữ, là công cụ quan trọng nhất trong giao tiếp của các dân tộc. Thứ ba là cộng đồng về văn hoá tâm lý, là yếu tố đặc biệt gắn kết cộng đồng dân tộc thành một khối thống nhất. Trên đây là những đặc trưng không thể thiếu được của mỗi dân tộc , là yếu tố có mối quan hệ nội lực mạnh mẽ.
Các hình thức cộng đồng chung của dân tộc có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển của con người và xã hội. Dân tộc hình thành thực sự tạo ra động lực cho sự phát triển. Đấu tranh chống lại sự nô dịch và áp bức dân tộc chính là đấu tranh vì sự phát triển và tiến bộ chung của nhân loại.
Trong “tác phẩm sáng kiến vĩ đại”, Lê nin định nghĩa “ Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khcs nhau về quan hệ của họ ( thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận ) đối với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao dộng xã hội, và như vậy là khác nhau về cách hưởng thụ và về phần xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao dộng của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định,”1 V.I.Lênin:toàn tập, NXB.Tiến bộ,Mátxcơva,1977,t.39,tr.17-18.
.
Như vậy sự ra đời và tồn tại ,của giai cấp gắn liền với những hệ thống sản xuất xã hội nhất định. Giai cấp có những đặc điểm sau: khác nhau về địa vị xã hội, khác nhau về quan hệ đối với việc sở hữu những tư liệu sản xuất xã hội, khác nhau về vai trò tổ chức quản lý sản xuất, khác nhau về phương thức vầ quy mô thu nhập những sản phẩm lao động xã hội. Trong những đặc điểm đó, sự káhc nhau về quan hệ đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất xã hội là quan trọng và quyết định nhất. Tập đoàn người nắm tư liệu sản xuâtsex trở thành giai cấp thống trị xã hội, tất yếu sẽ chiếm đoạt tài sản của các tập đoàn khác .Trong xã hội có giai cấp, ngoài giai cấp thống thị và giai cấp bị trị, còn có các giai cấp và tầng lớp trung gian khác. Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội có tính kịch sử. Nó luôn vận động biến đổi cùng với sự biến đổi của lịch sử.
Có hai nguyên nhân để hình thành giai cấp, nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp. Sự phân chia một xã hội thành giai cấp trước hết là nguyên nhân kinh tế. Trong xã hội nguyên thuỷ , lực lượng sản xuất chưa phát triển, năng suất lao động rất thấp, sản phẩm làm ra chưa đủ nuôi sống người nguyên thuỷ. Để tồn tại họ phải sống dựa vào nhau theo bầy đàn, lệ thuộc vào tự nhiên, giai cấp chưa xuất hiện. Sản xuất ngày càng phát triển với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Công cụ kim loại ra đời thay thế công cụ bằng đá, năng suất lao động tăng , phân công lao động từng bước được hình thành , của cải dư thừa xuất hiện , những người có chức quyền ttrong bộ lạc, thị tộc đã chiếm đoạt của cải dư thừa làm của riêng; chế độ tư hữu ra đời, bất bình đẳng về kinh tế nảy sinh trong nội bộ công xã, đó chình là cơ sở của sự xuất hiện giai cấp. Do có của cải dư thừa, những tù binh bắt được trong chiến tranh được những người giàu có, có địa vị trong xã hội dùng làm nô lệ phục vụ. Như vậy sự tư hữu là nguyên nhân quyết định trực tiếp sự ra đời của giai cấp. Sự tồn tại của giai cấp đối kháng gắn liền với chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến và chế độ tư bản chủ nghĩa .
Các xã hội có đối kháng giai cấp lần lượt thay thế trong lịch sử. Mỗi kiểu xã hội đó có kết cấu xã hội – giai cấp riêng của nó. Mỗi kết cấu xã hội – giai cấp của một xã hội nhất định bao gồm hai giai cấp cơ bản đối lập nhau; đó là chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ, địa chủ và nông nô trong xã hội phong kiến, tư sản và vô sản trong xã hội tư bản chư nghĩa. Hai giai cấp cơ bản của mỗi chế độ kinh tế - xã hội là sản phẩm đích thực của chế độ kinh tế xã hội đó. Giai cấp thống trị là giai cấp tiêu biểu cho bản chất của chế đọ kinh tế - xã hội đang tồn tại. Ngoài hai giai cấp cơ bản, nỗi kết cấu xã hội – giai cấp còn bao gồm một số giai cấp không cơ bản và tầng lớp trung gian. Trong mỗi tập đoàn xã hội này có tập đoàn là tàn dư của phương thức sản xuất cũ, có tập đoàn là mầm mống của phương thức sản xuất mới, trong tương lai( như giai cấp tư sản và giai cấp công nhân công trương thủ công trong xã hội phong kiến giai đoạn cuối ). Ngoài ra bất cứ xã hội nào có giai cấp cũng có những tầng lớp trung gian là sản phẩm của chính phương thức sản xuất đang thống trị, là kết quả của quá trình phân hoá xã hội không ngừng diễn ra trong xã hội. Đó là tầng lớp bình dân trong xã hội nô lệ, các tầng lớp tiểu tư sản thành thị và nông thôn trong xã hội tư sản. Xã hội có giai cấp nào cũng tồn tại một tầng lớp xã hội có vai trò quan trọng về kinh tế, xã hội chính trị văn hoá, đó là tầng lớp trí thức. Nhân tố chi phối các tâng lớp trung gian là lợi ích. Các giai cấp trung gian ngả về phía giai cấp thốch trị hay giai cấp bị trị là tuỳ thuộc vào vị trí lợi ích của họ.
Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp, Lênin định nghĩa đấu tranh giai cấp là “Cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống lại bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống lại những người hữu sản hay giai cấp tư sản”2 V.I.Lênin:toàn tập, NXB.Tiến bộ,Mátxcơva,1979,t.7,tr.237-238.
. Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa quần chúng bị áp bức, vô sản đi làm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống lại bọn đặc quyền đặc lợi, những kẻ đi áp bức và bóc lột. Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ sự phát triển mang tính xã hội ngày sâu rộng của lực lương sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Biểu hiện của mâu thuẫn này về phương diện xã hội: mâu thuẫn giữa một bên là giai cấp cách mạng tiến bvộ, đại diện cho phương thức sản xuất mới, với một bên là giai cấp thống trị, bóc lột, đại biểu cho phương thức sản xuất cũ, cho những lợi ích gắn liền quan hệsản xuất lỗi thời lạc hậu. Đấu tranh giai cấp - một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp. Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội, thay thế phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Phương thức mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển cua sản xuất xã hội. Sản xuất phát triển sẽ là động lựcthúc đảy sự phát triển của toàn bộ đời xã hội. Dựa vào tiến trình phát triển của lịch sử, C.Mác và Ph. Ăngghen dã chứng minh rằng , đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội. Cách mạng xã hội như là đòn bẩy thay đổi các hình thái kinh tế xã hội, vì vậy, “đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai cấp”3 Giáo trình triết học Mác-Lênin,NXB.Chính trị quốc gia,Hà Nội,1999,tr.498
. Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng thời cải tạo cả bản thân giai cấp cách mạng.Giai cấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất mới sẽ lãnh đạo cách mạng. Thành tựu mà loài ngườiđạt được trong tiến trình phát triển của lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học và công nghệ, cải cách về dân chủ và tiến bộ xã hội… không tách rời cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp tiến bộ chống các thế lực thù địch, phản động. Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp . Nó là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh trước đó trong lịch sử. Bởi vì mục tiêu của nó là thay đổi về căn bản sở hữu tư nhân bằng sở hữu xã hội. Trước khi giành được chính quyền, nội dung của đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là đáu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trị. Sau khi giành chính quyền , thiết lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản, mục tiêu và hình thức đấu tranh giai cấp cũng thay đổi. V.I.Lênin viết “trong điều kiện chuyên chính vô sản, những hình thức đấu tranh giai cấp của giaicấp của giai cấp vô sản không thể giống như trước được”4 V.I.Lênin:toàn tập, NXB.Tiến bộ,Mátxcơva,1977,t.39,tr.298.
. Trong cuộc đấu tranh này, giai cấp vô sản phải biết cách sử dụng tổng hợp mọi nguồn lực , vận dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh. Mục tiêu của cuộc đấu tranh này là giữ vững thành qủa cách mạng, xây dựng và củng cố chính quyền của nhân dân; tổ chức quản lý sản xuất, quản lý xã hội, bảo dẩm tạo ra một năng suất lao động xã hội cao hơn , trên cơsở đó thủ tiêu chế đọ người bóc lột người, xây dựng một xã hội mới, công bằng, dân chr, văn minh. Đó vừa là mục tiêu , đồng thời là nhân tố bảo đảm thắng lợi cho cuộc đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư bản.
Quan hệ giai cấp – dân tộc, giai cấp – nhân loại.Trong một cộng đòng dân tộc bao giờ cũng có nhiều giai cấp và các tầng lớp xã hội kháccùng chung sống. Lợi ích dân tộc là lợi ích chung của tất cả các giai cấp, các lực lượng xã hội sống trong cộng đồng ấy. Mỗi một giai đoạn phát triển cụ thể của lịch sử, giai cấp nào có lợi ích gắn liền với phương thức sản xuất thống trị , sẽ trở thành lực lượng tiêu biểu và lãnh đạo dân tộc.
Tuy nhiên, trong cac xã hội và những phương thức sản xuất tồn tại trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, lợi ích của giai cấp thống trị và lợi ích của dân tộckhông phải khi nào cũng thống nhất, thậm chí nhiều lúc trái ngược và đối lập với lợi ích dân tộc. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa phương thức sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, lực lượng sản xuất thuộc về quyền sở hữu chung của toàn xã hội, khi ấy lợi ích giai cấp về cơ bản phù hợp với lợi ích của cả công đòng dân tộc. Đương nhiên, sự phù hợp được thể hiện trong quá trình giải quyết đúng đắn các mâu thuẫn. Ngày nay , chừng nào trong xã hội còn giai cấp đối kháng, và đấu tranh giai cấp , vấn đề quan hệ giai cấp và dân tộc được giải quyết trên lập trường giai cấp quyết định.
Vấn đề lợi ích nhân loại là những vấn đề có liên quan đến sự sống còn của cả loài người, chẳng hạn những vấn đề chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ môi trường, vấn đề dân số, chống lại các loại dịch bệnh đe doạ sự sống của cả nhân loại. Lợi ích nhân loại là những nhân tố dấp ứng yêu cầu phát triển của loài người mọi quốc gia, không phân biết sự khác nhau về giai cấp , dân tộc, tôn giáo.
Tuy nhiên trong xã hội có giai cấp , lợi ích nhân loại là không tách rời với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và do đó nó bị chi phối bởi lợi ích giai cấp. Lợi ích của giai cấp tiến bộ phù hợp với lợi ích của nhân loại. Các giai cấp phản động đối với lịch sử thì lợi ích của giai cấp về căn bản mâu thuẫn với lợi ích chung của dân tộc và lợi ích của nhân loại. Chủ nghĩa Mác_Lênin chỉ ra rằng , muốn giải phóng mình , giai cấp vô sản phải giải phóng toàn nhân loại khỏi áp bức và nô dịch của chủ nghĩa tư bản . Vì vậy , lợi ích giai cấp của giai cấp vô sản về căn bản phù hợp với lợi ích của nhân loại.
Ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp trong giai đoạn quá độ hiện nay cũng là một tất yếu. Do bối cảnh lịch sử của quá trình hình thành giai cấp và điều kiện moéi của xu thế quốc tế hoá, đấu tranh giai cấp ở Việt Nam có những đặc điểm riêng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định rằng , hiện nay và trong thời kỳ quá độ của nước ta còn tồn tại một cách khách quan các giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nhưng đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay phải nhận thức cho đúng, nó diễn ra trong đều kiện mới với những nội dung mới và bằng những hình thức mới. Bởi vì cùng với nhưng biến đổi to lớn về kinh tế xã hội , dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, cơ cấu giai cấp, nội dung, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội ta cũng đã thay đổi nhiều, nó khác với thời kỳ chác mạng dân tộc dân chủ trong những năm đầu chúng ta mới giành được chính quyền . Mối quan hệ giữa các giai cấp , sự phát triển của các giai cấp trong sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh dạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước không còn như trước đây. Ngày nay, mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp chủ yếu là mối quan hệ hợp tác và đấu tranh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Lợi ích giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trong mục tiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền với chư nghĩa xã hội, dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng văn minh. Cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa gắn liền với đấu tranh bảo vệ dân tộc, chống áp bức bất công chống bóc lột, chông đói nghoè lạc hậu, khắc phục tình trạng đói nghoè, kém phát triển. Vì vậy, nội dung chủ yếu của đấu tranh trong giai đoạn hiện nay ở nước ta là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa , khắc phục tình trạng nước nghèo , kém phát triển, thực hiẹn công bằng xã hội, chống áp bức , bất công, đấu tranh ngăn chặn , khắc phục nững tư tưởng và hành đọng tiêu cực , sai trái, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch ; bảo vệ độc lập dân tộc , xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phông vinh, nhân dân hạnh phúc. Đồng thời Đảng ta cung khẳng định : Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí trức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà với lợi ích cá nhân , tập thể và xã hội , phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội
Hơn 20 năm đổi mới vừa qua, nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm chăm lo xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân. Nhờ đó, giai cấp công nhân Việt Nam đã có bước phát triển lớn mạnh, trưởng thành về chất và có những đóng góp to lớn vào quá trình đổi mới. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, giai cấp công nhân nước ta đang phải đối mặt với không ít thách thức. Trong bối cảnh Liên Xô Đông Âu sụp đổ , hệ thống trong bối cảnh Liên Xô Đông Âu sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang bị thoái trào tạm thời, chủ nghĩa tư bản đang tạm thời khắc phục những hạn chế và đang chiếm uy thế trên nhiều mặt quân sự, kinh tế, chính trị, xã hội. Cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay không còn trực diện như thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc mà nó ẩn giấu đằng sau qua các cuộc đấu tranh về kinh tế, văn hoá, tư tưởng. Cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay không chỉ là đấu tranh bảo vệ chính quyền mà còn định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.Những nội dung mà đấu tranh giai cấp Việt Nam cần thực hiện: cũng cố chính quyền về tay nhân dân để chính quyền thật sự là của dân, do dân & vì dân, về kinh tế phải xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, trước hết phải thực hiện thành công công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.Xây dựng thành công nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.Giải quyết vấn đề giai cấp, dân tộc, tôn giáo, thực hiện khối đại đoàn kết dân tộc.Phải sử dụng 1 cách có hiệu quả các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, chống lại các luận điểm sai trái, xuyên tạc lịch sử, giữ vững định hướng phát triển XHCN.Xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện hiện nay. Chúng ta không phủ định mặt tích cực và những đóng góp chung to lớn của đội ngũ giai cấp công nhân nước ta, bởi họ là lực lượng đang vận hành những cơ sở vật chất và các phương tiện sản xuất hiện đại nhất của xã hội, quyết định phương hướng phát triển chủ yếu của nền kinh tế, nhưng trước mặt trái của cơ chế thị trường và diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, nhiều công nhân lao động có biểu hiện phai nhạt về chính trị, một bộ phận chỉ lo lắng nhiều đến những vấn đề thiết thực trước mắt, ít quan tâm đến những vấn đề lâu dài có tính chiến lược như định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò vị trí của giai cấp công nhân... Rõ ràng, nếu bản thân người công nhân chưa giác ngộ về mục tiêu lý tưởng, non yếu về bản lĩnh chính trị cộng với trách nhiệm của các cấp và công tác đào tạo chăm lo như hiện nay, thì sẽ rất khó vượt qua được áp lực của toàn cầu hóa và hội nhập.Giai cấp Việt Nam với nhưng đặc điểm chung và riêng so với giai cấp công nhân thế giới, là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, lớp công nhân đầu tiên xuất hiện gắn liền với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897) và thực sự trở thành giai cấp công nhân Việt nam từ thời kỳ khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ hai (1924-1929). Cùng với quá trình phảt triển của cách mạng, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành bộ phận của đội ngũ giai cấp công nhân quốc tế. Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn có đặc điểm riêng:
Thứ nhất, sinh ra và lớn lên từ một nước vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, có truyền thống yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc, dù còn non trẻ, nhỏ bé, song giai cấp công nhân đã sớm trở thành giai cấp duy nhất được lịch sử, dân tộc thừa nhận và giao phó sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ sau các phong trào cứu nước theo lập trường Cần Vương, lập trường tư sản và tiểu tư sản thất bại.Thứ hai, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, vừa mới lớn lên, đã tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân quốc tế, nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị tự giác và thống nhất, được Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục, đã sớm giác ngộ mục tiêu lý tưởng, chân lý của thời đại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân Viêt Nam luôn có tinh thần và bản chất cách mạng triệt để. Thứ ba, giai cấp công nhân nước ta xuất thân từ nông dân lao động, bị thực dân phong kiến bóc lột, bần cùng hóa nên có mối quan hệ máu thịt với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác. Qua thử thách của cách mạng, liên minh giai cấp đã trở thành động lực và là cơ sở vững chắc cho khối đại đoàn kết dân tộc. Thứ tư, từ khi trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, luôn là lực lượng đi đầu và lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng và phát triển nền kinh tế công nghiệp và nền kinh tế tri thức hiện đại. Thứ năm, quá trình “trí thức hoá” giai cấp công nhân diễn ra mạnh mẽ, từng bước hình thành giai cấp công nhân trí thức Việt Nam.Việc hình thành giai cấp công nhân trí thức không có nghĩa là sự bổ sung vào lực lượng giai cấp công nhân những công nhân có trình độ cao mà là giai cấp công nhân được nâng cao về trình độ và có sự thay đổi về tính chất lao động- lao động điều khiển những công nghệ tự động hoá của nền kinh tế tri thức.Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam. Là sản phẩm của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn liền với phát triển kinh tế tri thức ngày càng hiện đại hoá và quốc tế hoá, giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến , luôn nằm ở vị trí trung tâm của sự phát triển xã hội. Xuất phát từ địa vị kinh tế - xã hội và từ đặc điểm riêng có của mình, giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử cao cả là giai cấp thống trị về chính trị, giai cấp lãnh đạo toàn xã hội trong cuộc đấu tranh lật đổ ách tư bản, trong sự nghiệp sáng tạo ra xã hội mới, trong toàn bộ cuộc đấu tranh để thủ tiêu hoàn toàn các giai cấp. Với địa vị thống trị về chính trị, giai cấp công nhân là giai cấp quyết định xu hướng phát triển của lịch sử; giai cấp cầm quyền ở mốt số quốc gia trên thế giới.
Hội nghị đại biểu các Đảng cộng sản và công nhân quốc tế năm 1957 và 1960 đã xác định nội dung căn bản của thời đại chúng ta là sự quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội mở đầu bằng Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại. Từ đó đến nay, nhất là sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xã hội có lâm vào thoái trào, song tính chất, nội dung của thời đại vẫn không thay đổi. Giai cấp công nhân là động lực và là lực lượng lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm thủ tiêu mọi sự áp bức, bóc
lột và sự tha hoá con người, sáng tạo ra xã hội mới . Nhân loại đã từng trải qua nhiều chế độ áp bức, bóc lột. Ở đó, con người bị đẩy đến tận cùng của sự tha
hoá cả trong lao động và trong quyền lực. Thủ tiêu áp bức, bóc lột và mọi hình thức tha hoá, thực hiện sự giải phóng triệt để con người, đòi hỏi, giai cấp vô sản trước hết phải giành lấy dân chủ, giành lấy chính quyền, điều mà Mác và Angghen đã nói trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” hơn 150 năm trớc đây. Sau khi trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo, tổ chức và thực hiện quá trình xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa trên phạm vi mỗi dân tộc và trên toàn thế giới, thực hiện sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người. Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo toàn bộ cuộc đấu tranh để thủ tiêu hoàn toàn các giai cấp.
Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân không phải vì duy trì giai cấp công nhân, mà vì giải phóng triệt để con người. Trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” C. mác- Ph Angghen đã khẳng định: “Toàn bộ lý luận của chủ nghĩa cộng sản là thủ tiêu chế độ tư hữu”. Một khi chế độ tư hữu không còn thì nguyên nhân phân chia xã hội thành giai cấp, nhà nước cũng bị xoá bỏ. Và, do đó, với tư cách là một giai cấp, giai cấp công nhân cũng sẽ không còn lý do tồn tại. Tất nhiên con đường đi tới xã hội hông giai cấp còn quanh co và nhiều phức tạp. Nhận thức đúng về tính tất yếu để xây dựng lý tưởng, mục tiêu, song không được ảo tưởng, chủ quan, duy ý chí.
Trong nội dung tổng quát về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam, nội dung kinh tế của sứ mệnh được xác định là: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đưa nước trở thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởg kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường quốc phòng- an ninh”. Nói một cách khái quát về sứ mệnh lịch sử của giai cấp cong nhân Việt Nam là : xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
Trong điều kiện hiện nay, cách mạng nước ta đang đứng trước những cơ hội to lớn, đồng thời cũng đối mặt với những thách thức không thể xem thường; cơ hội và thứch thức, thời cơ và nguy cơ đan xen nhau, để giai cấp công nhân hoàn thành xuất sác sứ mệnh lịch sử của mình đòi hỏi phải bảo đảm những điều kiện sau: Thứ nhất, sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam phải thực sự sáng suốt, trí tuệ, bản lĩnh. Trên cơ sở dự báo đúng tình hình, hoặch định đường lối đúng đắn, chỉ đạo kiên quyết, kịp thời, khôn khéo, không ngừng nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng. Đảng thực sự là đại diện cho trí tuệ, lương tâm, và danh dự. Mọi sự hoài nghi, dao động, hoặc phủ nhận vai trò
lãnh đạo của Đảng, ngay cả dưới hình thức đòi đa đảng, đa nguyên, cũng đều dẫn tới sự đổi hướng, chuyển màu và những hậu quả khôn lường sẽ trút lên đầu nhân dân. Đã đến lúc Đảng ta cần có nghị quyết về giai cấp công nhân để định hướng chiến lược và xác định lộ trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.Thứ hai, Sự năng động và hiệu quả trong công tác quản lý của Nhà nước, đặc biệt là công tác điều hành của Chính phủ, khả năng chống quan liêu, tham nhũng được chứng tỏ . Năng lực tổ chức, điều hành của Nhà nước, trước hết ở việc hoạch định chính sách, hoàn thiện hệ thống pháp luật để quản lý theo luật; đồng thời phải kiện toàn bộ máy, trước hết là bộ máy hành chính gọn nhẹ, khắc phục tình trạng chồng chéo, tiến tới cải cách triệt để nền hành chính trên cả bốn nội dung: Thể chế hành chính; bộ máy hành chính; đội ngũ công chức và tài chính công, đảm bảo nền hành chính vững mạnh, trong sạch, quản lý hiệu lực và hiệu quả. Thứ ba, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện và môi trường kinh tế – xã hội xây dựng và phát triển giai cấp công nhân. Là một kiểu tổ chức kinh tế- xã hội, kinh tế thị trường phản ánh trình độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. . ở nước ta, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khác về bản chất so với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Chúng ta càng sớm hội nhập nền kinh tế thị trường nước ta với kinh tế thị trường thế giới thì chúng ta càng sớm có chủ nghĩa xã hội. Bởi kinh tế thị trường định hướng xã hội không chỉ bảo đảm cho lực lượng sản xuất phát triển mà còn tạo ra quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất ngày càng xã hội hoá cao. Có như vậy, chúng ta mới có cơ hội phát huy tối đa sức mạnh nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, như những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và các thành tựu khác của thời đại để phát triển kinh tế và thực hiện công bằng, bình đẳng xã hội. Trong điều kiện hiện nay, phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa cho nền kinh tế thị trường đồng thời với việc hoàn thiện các thể chế kinh tế thị trường, trong đó tập trung vào năm thể chế: Thị trường hàng hoá và dịch vụ; thị trường tài chính; thị trường bất động sản; thị trường sức lao động và thị trường khoa học và công nghệ; cũng như phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất, kinh đoanh… Thứ tư, phát triển kinh tế, tạo ra sự phù hợp giữa chính trị với kinh tế, đồng thời phải phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc tạo nền tảng văn hoá tinh thần cho phát triển nhanh, hiêụ quả và bền vững. Hội nghị Trung Ương 10 khoá IX đã khẳng định : Đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với không ngừng nâng cao văn hoá- nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định đảm bảo cho sự phát triển toàn diện và bền vững của đất nước. Phát triển kinh tế gắn với xây dựng năng lực cầm quyền của Đảng và xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc tạo thế “ba chân kiềng” cho sự phát triển cũng chính là tạo điều kiện và cơ hội để giai cáp công nhân Việt Nam hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Thứ năm, khả năng tạo lập và giữ vững ổn định chính trị tích cực từ toàn bộ thể chế cho đến sự đồng thuận xã hội. ổn đinh để phát triên, phát triển để bảo đảm ổn định là vấn đề mạng tính qui luật. Không ổn định thì không có cơ hội và môi trường để phát triển và do đó giai cấp công nhân không có khả năng hoàn thành sứ mệnh của mình. Thứ sáu, giai cấp công nhân phải không ngừng tự đổi mới để phát triển cả về số lượng và cả về chất lượng, thực sự là lực lượng đi đầu và là lực lượng lãnh đạo sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. Muốn vậy, giai cấp cong hân phải được đào tạo, đào tạo lại về chuyên môn, tay nghề, phải rèn luyện bản lĩnh chính trị, phải thực sự nâng cao trình độ mọi mặt để thích ứng được với cơ chế thị trường, mở cửa, hội nhập, đặc biệt là phải thực sự trở thành “ công nhân trí thức” của nền kinhtế tri thức.Giải pháp cơ bản để khẳng định và phát huy hệ giá trị của giai cấp công nhân trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Về mặt nhận thức, cần tiếp tục khắc sâu trong nhận thức xã hội rằng, giai cấp công nhân là sản phẩm của quá trình công nghiệp hóa và chính từ thực tiễn này mà những tiền đề vật chất của một hệ giá trị mới được xác lập. Vì vậy, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với kinh tế tri thức và phát triển giai cấp công nhân là "tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết” cho việc xác lập và phát triển hệ giá trị của giai cấp công nhân nước ta. Mặt khác, những giá trị cơ bản của giai cấp công nhân là mẫu số chung cho nhiều giá tri lớn của nhân loại hiện nay và trong tương lai. Không có sự phát triển và hoàn thiện hệ giá trị của mình, giai cấp công nhân Việt Nam không thể thành công trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cũng không thể có cơ sở xã hội cho mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" và phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn hôm nay của Việt Nam đang chứng minh cho tư tưởng của C.Mác về mối quan biện chứng giữa công nghiệp - công nhân và chủ nghĩa xã hội. Theo đó, cần xem việc phát triển giai cấp công nhân và hệ giá trị của nó trong xã hội là những nội dung quan trọng của quá trình phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc chiến đấu tiêu diệt nghèo nàn, lạc hậu, bất công và tình trạng chậm phát triển, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, chúng ta biết chịu đựng và dám hi sinh nhưng không phải là vô điều kiện. Chúng ta không được để mất đi cơ sở xã hội quan trọng nhất của quá trình phát triển lên một xã hội văn minh là giai cấp công nhân. Sự suy giảm vai trò của hệ giá trị của giai cấp công nhân hiện nay đang tác động xấu tới quá trình trên và ảnh hưởng tiêu cực đến việc tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng. Giai cấp công nhân cần phải trở thành chủ thể xã hội quan trọng nhất, lực lượng đi đầu trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, vì họ tạo ra cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội và tạo ra năng suất lao động xã hội cao hơn cho toàn bộ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và gắn với kinh tế tri thức.
Về mặt hành động. Sự hình thành hệ giá trị mới là hành động tự giác được xây dựng trên cơ sở nhận thức tính quy luật của nó. Để hệ giá trị cua giai cấp công nhân tỏa sáng thì không chỉ bằng những tiền đề kinh tế - kỹ thuật, như quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển giai cấp công nhân về số lượng chất lượng và tổ chức, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội... mà còn bằng những tác động của thể chế chính trị, bao gồm định hướng giá trị xã hội, bảo vệ và tôn vinh những giá trị của giai cấp công nhân. Về định hướng giá trị xã hội, cùng với những hệ giá trị xã hội khác, hệ giá trị của giai cấp công nhân cần có được những điều kiện như nhau để phát huy bản chất. Một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là xã hội trong đó lao động và phân phối theo lao động phải là nguyên tắc chủ đạo và được hiện thực hóa. Giai cấp công nhân đang góp phần cơ bản trong việc tạo ra 60% GDP cho đất nước, công nghiệp đang đóng góp 70% nguồn thu ngân sách của nhà nước... Đó là những giá trị thực không thể phủ nhận. Những chuẩn mực về lối sống, tác phong của công nhân: lao động, bình đẳng, liên kết xã hội… cũng đang là mẫu số chung của xã hội hiện đại - những giá trị ấy cần được tiếp tục nêu cao và tỏa sáng. Những lệch lạc xã hội cũng cần phải được điều chỉnh. Không thể để một giai cấp được coi là trung tâm của xã hội mà vẫn có một bộ phận lớn còn gặp nhiều khó khăn trong đời sống và việc làm, tỉ lệ công nhân được đào tạo nghề quá thấp (gần 25%) như hiện nay. Cần phải xoá bỏ hiện tượng lũng đoạn của những phản giá trị, như làm giàu bằng các thủ đoạn phi pháp: tham nhũng, hối lộ, làm ăn kiểu chụp giựt... và sự nhiễu nhương của lối sống ích kỷ, thực dụng của chủ nghĩa cá nhân. Chính những phản giá trị ấy đang chiếm mất chỗ lẽ ra phải dành cho các chân giá trị xã hội.
Bản thân giai cấp công nhân - chủ thể của hệ giá trị mới cũng cần tự ý thức và được học tập, nâng cao giá trị tự thân. Nâng cao trình độ văn hóa, tay nghề và giác ngộ chính trị cho công nhân cũng cần thiết như giải quyết việc làm và nâng cao đời sống. Hơn nữa, đó không chỉ là điều kiện để vận hành công nghệ hiện đại, mà còn là cơ sở thuận lợi để phát triển hệ giá trị của một giai cấp "đưa ra được và thực hiện được một kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản".
Định hướng cuộc đấu tranh của những người lao động, tổ chức, giác ngộ họ trong cuộc đấu tranh vì cả lợi ích trước mắt lẫn lợi ích lâu dài là trách nhiệm, đồng thời là nội dung quan trọng trong quá trình đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội trong công nhân. Đó cũng là quá trình tích cực để xác lập hệ giá trị của giai cấp công nhân nước ta hiện nay.
Định hướng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa cần chú trọng làm cho hệ tư tưởng của giai cấp công nhân ngày càng "trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội". Cần lường trước để có biện pháp ngăn chặn hiệu quả những lối sống xa lạ với bản chất của giai cấp công nhân và truyền thống dân tộc, khi mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Xã hội tiêu thụ, chủ nghĩa cá nhân, tâm lý thực dụng, lối sống ích kỷ và phi lý tưởng... là những dấu hiệu của sự "xâm lăng văn hóa" và ảnh hưởng tới một bộ phận không nhỏ trong xã hội.
Bảo vệ và tôn vinh những giá trị của giai cấp công nhân là một yêu cầu cấp bách trong xã hội ta hiện nay. Điều đó cần được chuyển hóa thành hành động thực tế. chăm lo đời sống và việc làm của công nhân, làm cho nghề công nhân không những được xã hội trân trọng, mà còn trở thành nguyện vọng của nhiều thế hệ lao động, vì nó giúp cho người ta có thể sống tốt, sống đẹp và phát huy những năng lực sáng tạo của mỗi con người.
IV./.Danh mục sách tham khảo
1. C.M¸c và Ph.¨ngghen toàn tập, tập 1 - NXB ChÝnh trị quốc gia -1993.
2. C.M¸c vµ Ph.¨ngghen toµn tËp, tËp 2 - NXB ChÝnh trÞ quèc gia - 1995.
3. C.M¸c vµ Ph.¨ngghen toµn tËp, tËp 4 - NXB ChÝnh trÞ quèc gia - 1995.
4. Giai cấp v« sản Việt Nam làm sứ mệnh lịch sử - Trang web: dangcongsan.com - 29/08/2006
5. Gi¸o tr×nh triÕt häc M¸c Lªnin - NXB ChÝnh trÞ quèc gia - 2007
6. TS. NguyÔn An Ninh - Để hệ gi¸ trị của giai cấp c«ng nh©n Việt Nam trở thành một hệ thống gi¸ trÞ x· hội - T¹p chÝ triÕt häc - 25/01/08
7. Nhµ b¸o Trương Giang Long - Giai cÊp c«ng nh©n ViÖt Nam, thùc tr¹ng vµ suy ngÉm - B¸o ®iÖn tö §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam: dangcongsan.com - Sè 23/2007
8. Tạp chÝ Cộng sản, Chuyªn đề cơ sở số 8/2007, tr 42
9. PGS.TS Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Duy Hưng và Đoàn Văn Kiển - X©y dùng vµ ph¸t triÓn giai cÊp c«ng nh©n ViÖt Nam trong ®iÒu kiÖn hiÖn nay - Bộ Biªn tập T¹p chÝ Cộng sản
10. Chñ tịch Tổng LĐLĐVN Đặng Ngọc Tïng - Sẽ cã chiến lược x©y dựng giai cấp c«ng nh©n trong t×nh h×nh mới - B¸o Lao ®éng Xu©n 2008
11. Tróc Thanh - Để giai cấp c«ng nh©n thực sự là giai cấp tiªn phong - T¹p chÝ TriÕt häc - 4/3/2008
12. V¨n kiÖn §¹i héi §¶ng IX.
13. V¨n kiÖn §¹i héi §¶ng X.
14. PGS.TS §µm §øc Vîng - §Ó n©ng cao chÊt lîng Giai cÊp c«ng nh©n ViÖt Nam hiÖn nay - Trang web: dangcongsan.com - 22/08/2007
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giai cấp và vấn đề giai cấp ở việt nam hiện nay.DOC