Giải pháp huy động vốn tại một số nhtm Việt Nam trên địa bàn TP HCM

Lượng hóa và xây dựng các phương pháp quản lý cho từng loại rủi ro, nghiên cứu sử dụng các công cụ phòng vệ rủi ro, xây dựng các hạn mức rủi ro cho từng bộ phận, từng chi nhánh, có cơ chế giám sát chặt chẽ, nhất quán và toàn diện. Áp dụng các chuẩn mực, giới hạn quản lý rủi ro theo thông lệ, đảm bảo an toàn hoạt động. Tổ chức thu thập thông tin đầy đủ phục vụ cho công tác dự báo và phòng ngừa rủi ro. Xây dựng và triển khai hệ thống thông tin quản trị trên nền tảng của hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng hiệu quả quản lý rủi ro hệ thống. Hệ thống công nghệ thông tin là công cụ đắc lực trong công tác quản trị rủi ro. Để quản trị rủi ro hiệu quả cần có các dữ liệu, thông tin phục vụ rủi ro, các công cụ phân tích, lập báo cáo, kho dữ liệu về quản trị rủi ro.

pptx30 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2312 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp huy động vốn tại một số nhtm Việt Nam trên địa bàn TP HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 1/22/14 ‹#› GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh Nhóm 4 Lê Như Thanh Hải Trần Vinh Hiển Phạm Chí Hiếu Tạ Thị Lê Na Mai Hoàng Thịnh Nguyễn Thị Tâm Thương Bùi Thị Thuý Vân Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM Chương 3: Giải pháp huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM 1.1 Hoạt động huy động vốn của NHTM 1.1.1 Khái niệm Là nghiệp vụ tạo nên nguồn vốn của NHTM, thông qua việc NH nhận ký thác và quản lý các khoản tiền từ khách hàng theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt động kinh doanh của NH. 1.1.2 Đặc điểm Các chủ thể tham gia: NHTM – người huy động vốn và khách hàng – các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp… cung cấp vốn cho NH Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn vốn của NH Dựa trên sự tin tưởng, tín nhiệm của khách hàng. Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM 1.1.3 Vai trò của huy động vốn 1.1.3.1 Đối với nền kinh tế Ngân hàng là kênh cung ứng vốn cho nền kinh tế Tiếp cận và kích thích các nguồn vốn tiềm năng Góp phần hỗ trợ Nhà nước kịp thời đưa ra các giải pháp hợp lý thông qua việc quản lý nguồn vốn Tạo hàng hoá trên thị trường tài chính Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM 1.1.3.2 Đối với NHTM Là nền tảng quyết định đến sự tồn tại, phát triển của NHTM. Tạo ra sự lợi nhuận cho NH và cơ sở để thu hút KH giao dịch 1.1.3.3 Đối với khách hàng Thuận lợi quản lý nguồn vốn nhàn rỗi Tiếp cận những tiện ích dịch vụ khác của NH Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM 1.1.4 Nguyên tắc huy động vốn Hoàn trả: NHTM có trách nhiệm hoàn trả vốn cho KH khi đáo hạn hoặc khi có yêu cầu Trả lãi: NH có trách nhiệm trả lãi cho KH dù kinh doanh có lãi hay lỗ. Bảo mật: NH phải giữ bí mật tài khoản của KH. Đây là tiêu chuẩn hàng đầu của các NH trên thế giới. Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM 1.1.5 Các hình thức huy động vốn 1.1.5.1 Tiền gửi không kỳ hạn 1.1.5.2 Tiền gửi định kỳ 1.1.5.3 Tiền gửi tiết kiệm (không kỳ hạn và có kỳ hạn) 1.1.5.4 Tiền gửi thanh toán khác 1.1.5.5 Huy động dưới hình thức phát hành chứng từ có giá 1.1.5.6 Vốn đi vay Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn 1.1.6.1 Các nhân tố khách quan Môi trường kinh tế: môi trường kinh tế ổn định thì nguồn vốn huy động cũng ổn định và ngược lại. Môi trường cạnh tranh: lãi suất càng cao càng hấp dẫn khách hàng Môi trường luật pháp: luật pháp và các quy định của NH mẹ về lãi suất, dự trữ bắt buộc, hạn mức… ràng buộc chất lượng và quy mô của huy động vốn. Thu nhập, tâm lý khách hàng: KH có thu nhập càng cao, tâm lý KH tin tưởng vào tương lai thì nguồn vốn huy động ổn định, và ngược lại 1.1.6.2 Các nhân tố chủ quan Lãi suất cạnh tranh: NH vừa phải đảm bảo lãi suất có tính cạnh tranh trên thị trường và phải đảm bảo được chi phí đầu vào thấp nhất và kinh doanh có lãi. Chất lượng dịch vụ: NH có hình thức và kỳ hạn huy động vốn phong phú, linh hoạt thuận tiện hơn sẽ thu hút thêm nhiều KH mới và duy trì những KH cũ. Chiến lược kinh doanh của NH: Là thực tiễn để đánh giá năng lực, trình độ quản lý hoạt động kinh doanh của NH Chiến lược marketing NH Trình độ công nghệ NH: công nghệ của NH càng cao, KH sẽ yên tâm hơn khi giao dịch tại NH Uy tín của NH Mạng lưới HĐKD của NH Nhân tố con người Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM 1.3 Lãi suất huy động vốn Là lãi suất mà NH trả cho các khoản tiền gửi vào Lãi suất phụ thuộc: Loại tiền gửi Loại kỳ hạn Quy mô tiền gửi Có 2 loại: Lãi suất cố định: Lãi suất được quy định cố định trong thời gian huy động Lãi suất thả nổi: Lãi suất được quy định có thể biến động theo lãi suất của thị trường trong thời gian huy động. Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM Trong năm 2013, tổng sản phẩm trong nước (GDP) trên địa bàn tăng 9,3% so năm trước, cao hơn mức tăng 9,2% của năm 2012 Từ đầu năm đến ngày 15/12, đã có 440 dự án có vốn nước ngoài được cấp giấy chứng nhận đầu tư trên địa bàn thành phố với tổng vốn đăng ký đạt 963,1 triệu USD (vốn điều lệ 664,5 triệu USD) Tổng thu cân đối ngân sách Nhà nước 12 tháng ước thực hiện 229.514 tỷ đồng, đạt 100% dự toán, tăng 8,2% so cùng kỳ Trong năm 2013 (tính từ 02/01 đến 06/12), trên địa bàn thành phố có 117,6 ngàn người lao động đến Trung tâm giới thiệu việc làm thành phố đăng ký thất nghiệp, giảm 15,6% so với năm 2012. TP.HCM là trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất Việt Nam, dẫn đầu cả nước về số lượng ngân hàng và doanh số quan hệ tài chính - tín dụng. Doanh thu của hệ thống ngân hàng TP.HCM chiếm khoảng 1/3 tổng doanh thu toàn quốc Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 2.2 Chính sách tiền tệ trong năm 2013 và kế hoạch cho năm 2014 Năm 2013, chính phủ và NHNN ưu tiên điều hành đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ, kết hợp giữa điều hành theo lãi suất và điều hành lượng tiền cung ứng nhằm kiểm soát các chỉ tiêu tiền tệ, vừa góp phần ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối, đảm bảo thanh khoản của các TCTD, vừa góp phần kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô Đối với lãi suất, điều hành theo hướng chủ động, dẫn dắt thị trường và bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ, tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất, góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý Ngân hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị 01/CT-NHNN về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2014. Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 2.3 Thực trạng huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 2.3.1 Tình hình huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM Hoạt động huy động vốn của các NHTM ngày càng được nâng cao ngày càng thể hiện được vai trò cung ứng vốn của mình. Tuy lãi suất huy động có xu hướng giảm nhưng tổng vốn huy động của các ngân hàng tiếp tục gia tăng. Tổng vốn huy động trên địa bàn TP.HCM đến đầu tháng 12 đạt 1.127,9 ngàn tỷ đồng, tăng 2,3% so tháng trước, so với mức tăng 2,9% của tháng 11 thì tốc độ tăng đã chậm lại. So với cuối năm 2012, tốc độ tăng đạt 10,2% và tăng 30,2% so cùng kỳ. Cụ thể, vốn huy động của các Ngân hàng Thương mại cổ phần chiếm 56,4% tổng vốn huy động, tăng 26,6% so cùng kỳ. Vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm 16%, giảm 15,1% so cùng kỳ. Vốn huy động VNĐ chiếm 84,0% tổng vốn huy động, tăng 44,9% so cùng kỳ. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm chiếm 54,8%, tăng 65,7% so với cùng kỳ. Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 2.3.1.1 Tình hình huy động vốn phân loại theo ngân hàng Thị phần khối NHTMCP có chiều hướng gia tăng nhanh chóng trong những năm gần đây, cụ thể trong năm 2013, vốn huy động của khối cổ phần chiếm 55,3% tổng vốn huy động của hệ thống trên địa bàn, tăng 5,7% so cùng kỳ. Đứng trước tình hình đó, các NHTMQD buộc phải tự hoàn thiện mình, thay đổi cơ chế hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu của quy luật cạnh tranh. Khối ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài cũng đang mất dần thị phần do những rào cản mà Chính Phủ đặt ra. Tuy nhiên, có thể các NHTMVN sẽ bị mất dần thị phần do các ngân hàng nước ngoài có một số lợi thế nhất định như nguồn vốn dồi dào, công nghệ kỹ thuật hiện đại, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, am hiểu sản phẩm dịch vụ, mạng lưới chi nhánh khắp toàn cầu. Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 2.3.1.2 Tình hình huy động vốn phân loại theo đối tượng gửi tiền Năm 2013, xét về tỷ trọng, tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm 29,03%, tiền gửi của dân cư chiếm 70,03% trong tổng huy động vốn. Xét theo kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống chiếm cao (77,39%), tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng mặc dù tăng cao so với đầu năm nhưng chỉ chiếm 22,61% trong tổng huy động. Còn xét theo đối tượng khách hàng, tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng cao (66,43%) trong tổng huy động vốn Nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khiến tình hình sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế gặp nhiều khó khăn, lạm phát cao khiến cho giá nguyên vật liệu tăng, việc tìm đầu ra gặp rất nhiều khó khăn. Một số doanh nghiệp không tiếp tục sản xuất nữa mà chuyển nguồn vốn vào ngân hàng để gửi, còn số khác phải tận dụng mọi nguồn lực có thể để tiếp tục duy trì việc sản xuất. Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 2.3.1.3 Tình hình huy động vốn phân loại theo loại tiền tệ Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM Biểu đồ 1: Biểu diễn tình hình huy động vốn phân theo loại tiền 2.3.2 Hoạt động sử dụng vốn của NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM Năm 2011 2012 2013 % so sánh năm sau/năm trước 2012/2011 2013/2012 Chỉ tiêu 1. Theo loại tiền HĐV bằng VND 579.44 641.9 778.1 10.78% 21.22% HĐV bằng ngoại tệ 216.6 208.89 153 -3.56% -26.75% 2. Theo loại hình tín dụng Ngắn hạn 484.092 496.161 506.51 2.5% 2.09% Trung dài hạn 311.948 359.28 424.59 15.17% 18.18% Tổng dư nợ cho vay 796.04 855.441 952.55 7.5% 11.35% 2.4 Tình hình huy động vốn của một số NHTM trên địa bàn TPHCM trong thời gian qua Lãi suất huy động VND các kỳ hạn dài từ 12 tháng trở lên cao hơn các kỳ hạn dưới 12 tháng Việc ấn định mức lãi suất huy động đã xảy ra hiện tượng lách trần lãi suất ở một số NHTM Việc siết chặt kỷ luật trần lãi suất tiền gửi từ 14% nay còn 7% một năm cũng là một nguyên nhân khiến cho dòng tiền chảy vào ngân hàng bị thu hẹp lại và mất cân đối giữa nguồn và sử dụng nguồn. Một sự chuyển dịch về nguồn vốn giữa các NHTM khi có sự áp trần lãi suất huy động Đỉnh điểm cho hoạt động huy động vốn bằng mọi cách là việc các NHTM tăng lãi suất huy động vàng và một loạt các ngoại tệ "ngoài USD". Đỉnh điểm cho hoạt động huy động vốn bằng mọi cách là việc các NHTM tăng lãi suất huy động vàng và một loạt các ngoại tệ "ngoài USD". Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 2.5 Đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 2.5.1 Những thuận lợi và kết quả đạt được Chỉ tiêu tổng phương tiện thanh toán tiếp tục tăng ở mức phù hợp với mục tiêu định hướng 14-16% đặt ra từ đầu năm, tính đến ngày 12/12/2013 tăng 14,64% so với cuối năm 2012, huy động vốn tăng 15,61%, trong đó ngoại tệ tăng 13,7%, bằng VNĐ tăng ở mức cao 15,93% so với cuối năm 2012. Các nhân tố thuận lợi Tốc độ mở rộng mạng lưới đã và sẽ tiếp tục tăng lên Sự ổn định về mặt chính trị - xã hội Hệ thống công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật bảo mật thông tin các NHTM đầu tư rất thỏa đáng hiện nay không còn tình trạng các ngân hàng thương mại (NHTM) chạy đua tăng lãi suất huy động và vượt trần lãi suất huy động như trước đây Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM Số liệu huy động vốn tại các NHTM trên TP.HCM năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng 2.5.2 Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, tồn tại trong hoạt động HĐV Công tác huy động vốn vẫn còn nặng về các biện pháp huy động vốn truyền thống chủ yếu thực hiện thông qua công cụ lãi suất, chưa tiếp thị rộng khắp đến các khu vực dân cư. Chất lượng dịch vụ NHTM trong nước còn kém so với các NH nước ngoài Sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam còn chưa phát triển, người dân chưa có thói quen giao dịch qua ngân hàng nhiều. Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 3.1 Giải pháp huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 3.1.1 Hoàn thiện và mở rộng các hình thức huy động vốn Đa dạng hóa các sản phẩm theo các loại hình khác nhau Các NHTM cần quan tâm đến chất lượng của sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lượng Phân nhóm và mở rộng đối tượng khách hàng Chương 3: Giải pháp huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 3.1.2 Đẩy mạnh chính sách Marketing Thực hiện thường xuyên việc nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh nhằm nắm bắt thị hiếu khách hàng và nhận biết kịp thời thay đổi nhu cầu của khách hàng, phát triển và bổ sung các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, tạo hình ảnh tích cực và nổi bật của ngân hàng. Các NHTM nên thường xuyên cung cấp thông tin về khả năng tài chính, báo cáo có kiểm toán của ngân hàng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để mọi nhà đầu tư cũng NH Tăng cường chính sách chăm sóc khách hàng Phải thường xuyên có những chương trình khuyến mại, quà tặng cho khách hàng. Chương 3: Giải pháp huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 3.1.3 Chú trọng đến chính sách nhân sự Nâng cao trình độ và kỹ năng bán hàng cho nhân viên. Xây dựng môi trường làm việc tích cực và có chính sách đãi ngộ xứng đáng. Các NHTM cần có những chính sách hợp lý nhằm giữ chân các nhân viên có năng lực, đáp ứng tốt yêu cầu công việc Nâng cao năng suất lao động và xây dựng văn hoá doanh nghiệp hướng tới khách hàng. Chương 3: Giải pháp huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 3.1.4 Tăng cường công nghệ và trang thiết bị quản lý hiện đại Để chất lượng sản phẩm dịch vụ huy động vốn có thể đáp ứng được các yêu cầu ngày càng phức tạp, đa dạng của khách hàng, đòi hỏi công nghệ phải không ngừng được cải tiến, nâng cấp và hiện đại, thực sự trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhân viên ngân hàng. Công nghệ thông tin phải là công cụ hỗ trợ tốt nhất cho cán bộ nhân viên từ đó tạo điều kiện cho các hoạt động nhập liệu hay truy xuất thông tin cần thiết được nhanh chóng, thuận tiện. Chương 3: Giải pháp huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 3.1.5 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro Lượng hóa và xây dựng các phương pháp quản lý cho từng loại rủi ro, nghiên cứu sử dụng các công cụ phòng vệ rủi ro, xây dựng các hạn mức rủi ro cho từng bộ phận, từng chi nhánh, có cơ chế giám sát chặt chẽ, nhất quán và toàn diện. Áp dụng các chuẩn mực, giới hạn quản lý rủi ro theo thông lệ, đảm bảo an toàn hoạt động. Tổ chức thu thập thông tin đầy đủ phục vụ cho công tác dự báo và phòng ngừa rủi ro. Xây dựng và triển khai hệ thống thông tin quản trị trên nền tảng của hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng hiệu quả quản lý rủi ro hệ thống. Hệ thống công nghệ thông tin là công cụ đắc lực trong công tác quản trị rủi ro. Để quản trị rủi ro hiệu quả cần có các dữ liệu, thông tin phục vụ rủi ro, các công cụ phân tích, lập báo cáo, kho dữ liệu về quản trị rủi ro. Chương 3: Giải pháp huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Đối với Chính phủ 3.2.1.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý về ngành ngân hàng 3.2.1.2 Ổn định nền kinh tế vĩ mô và tăng cường công tác dự báo 3.1.1.3 Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng Chương 3: Giải pháp huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM 3.2.2 Đối với NHNN 3.2.2.1 Hoàn thiện các hoạt động và các chính sách 3.2.2.2 Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý ngoại hối 3.2.2.3 Tăng cường giám sát công tác dự trữ bắt buộc Chương 3: Giải pháp huy động vốn tại một số NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM Thank you

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxnhom_4_dem_2_k22_huy_dong_von_8751.pptx
Luận văn liên quan