Giải pháp kinh tế và quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ngoại thành Hà Nội

Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường có nhiều giải pháp, trong đó giải pháp kinh tế và giải pháp quản lý là quan trọng nhất, hai giải pháp này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Giải pháp kinh tế bao gồm nhiều biện pháp như: thuế, phí, lệ phí quỹ môi trường và các biện pháp tài chính khác. Giải pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường theo chức năng, bao gồm: xây dựng tổ chức bộ máy; phổ biến và thực thi các văn bản quy phạm pháp luật; xây dựng quy hoạch và kế hoạch; giám sát việc thực hiện các kế hoạch; tuyên truyền, tập huấn và nghiên cứu các tiến bộ kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường và thanh kiểm tra, xử lý các vi phạm

pdf223 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp kinh tế và quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ngoại thành Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghiệp 78 5,69 Phụ lục 2.2. Thống kê một số nguyên liệu sản xuất chính của làng nghề Nguyên liệu Số lượng TT Nguồn cung cấp chính (tấn) 1 Củ sắn 95.000 Hòa Bình, Sơn La, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc 2 Củ dong 115.000 Hòa Bình, Sơn La, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc 3 Đỗ xanh 6.000 Địa phương tự sản xuất và các tỉnh lân cận thuộc ĐBSH 4 Vừng lạc sơ chế 1.600 Địa phương tự sản xuất và các tỉnh lân cận thuộc ĐBSH. 5 Gạo tẻ 190.000 Địa phương tự sản xuất và Trung Quốc. 157 Phụ lục 2.3. Thống kê nguyên liệu chính của làng nghề lược sừng Thụy Ứng Khối lượng Tên nguyên liệu chính ước tính Nguồn mua (1000 tấn) Sừng trâu bò Việt Nam 700 Tất cả các cơ sở giết mổ trong cả nước Sừng trâu bò Châu Phi 500 Nhập khẩu Muối 4.5 Các đại lý Da trâu bò tươi 15 Thu gom từ tất cả các cơ sở giết mổ PHỤ LỤC 3 Thực trạng ô nhiễm môi trường tại 05 làng nghề nghiên cứu Phụ lục 3.1. Khối lượng nước thải sản xuất của xã Minh Khai Khối lượng nước thải (m3/ngày) Ngoài mùa vụ Trong mùa vụ (Mùa nóng) (Mùa lạnh) Ngành sản Cụm Cụm Cụm Cụm TT TB Toàn TB Toàn xuất Minh Minh Minh Minh hộ xã hộ xã Hòa Hiệp Hòa Hiệp 1 Tinh bột - - - - 80 2.800 2.480 5.280 2 Bột tinh 2,8 196 78,4 274,4 3,5 245 98 343 3 Miến dong 1,8 225 147,6 372,6 3 375 246 621 4 Bún, phở 2,5 590 255 845 3 708 306 1014 khô Tổng - 1.011 481 1.492 - 5.528 4.370 7.258 Ghi chú: Cụm dân cư Minh Hòa gồm các thôn: Minh Hòa 1, Minh Hòa 2, Minh Hòa 3, Minh Hòa 4. Cụm dân cư Minh Hiệp gồm các thôn: Minh Hiệp 1, Minh Hiệp 2, Minh Hiệp 3. 158 Phụ lục 3.2. Khối lượng nước thải sinh hoạt của xã Minh Khai Số lao động thuê Lượng nước thải Thôn Dân số (Người) (m3/ngày) Cụm Minh Hòa 2.911 205 623,2 Cụm Minh Hiệp 2.570 95 533 Toàn xã 5.481 300 1.156,2 Bình quân 1 ngày nước thải sinh hoạt của toàn xã là 1156,2 m3. Phụ lục 3.3. Khối lượng nước thải chăn nuôi của xã Minh Khai Lượng nước thải (m3/ngày) Thôn Số lợn (con) Mùa nóng Mùa lạnh Cụm Minh Hòa 1.000 200 50 Cụm Minh Hiệp 1.552 310,4 77,6 Toàn xã 2.552 510,4 127,6 Phụ lục 3.4. Tổng khối lượng nước thải phát sinh trên toàn xã Lượng nước thải (m3/ngày) Nguồn Mùa nóng Mùa lạnh nước thải Cụm Minh Cụm Minh Cụm Minh Cụm Minh Toàn xã Toàn xã Hòa Hiệp Hòa Hiệp Sản xuất 1011 481 1.492 5528 4370 9.898 Sinh hoạt 623,2 533 1.156,2 623,2 533 1.156,2 Chăn nuôi 200 310,4 510,4 50 77,6 127,6 Tổng 1.834,2 1.324,4 3.158,6 6.201,2 4.980,6 11.181,8 159 Phụ lục 3.5. Tình hình rác thải rắn trung bình mỗi ngày tại làng nghề chế biến nông sản thực phẩm xã Minh Khai Khối lượng Tổng rác thải Loại rác thải Số hộ (Kg/hộ) (tấn/ngày) - Rác thải sinh hoạt 1,5 1370 2,0 - Rác thải chăn nuôi 12,0 78 0,9 - Rác thải sản xuất tinh bột sắn, dong 1,005 99 99,4 - Sản xuất khác 14,50 1.193 17,3 Tổng 119,6 Phụ lục 3.6. Ước tính khối lượng thành phần rác thải tại bãi rác làng nghề chế biến nông sản thực phẩm xã Minh Khai trong 1kg rác thải Khối lượng Tỷ lệ Thành phần (g) (%) Các chất hữu cơ, trong đó: 618 61,8 - Rau, hoa lá, rơm rác, xác sinh vật, chất thải chăn nuôi... 286 28,6 - Bã dong, sắn 363 36,3 Nhựa, cao su, da 20 2 Giấy 15 1,5 Tải 12 1,2 Xốp 5 0,5 Thủy tinh 21 2,1 Vật liệu xây dựng 91 9,1 Kim loại 33 3,3 Xỉ than 150 15,0 Hóa chất - - Khác 4 0,4 Tổng 1.000g = 1kg 100 160 Phụ lục 3.7. Ước tính lượng nước thải tái chế nhựa bình quân 1 hộ KLNT/tấn KLNT/ ngày Số ngày KLNT/ tháng Công đoạn tái chế nguyên liệu (m3) sản xuất (m3) Xay xát 2 0,6 25 15 Rửa nhựa 5 1,5 25 37,5 Tạo hạt 3 0,9 25 22,5 Tổng 10 3 75 Ghi chú: Cách tính khối lượng nước thải bình quân 1 ngày trình bày ở phụ lục 2.2 Phụ lục 3.8. Khối lượng nước thải bình quân ngày của xã từ tái chế nhựa Số hộ (hộ) Khối lượng nước thải (m3/ngày) Diễn giải Tổng số Xay xát Tái chế Tổng số Xay xát Tái chế Xóm Án 124 118 6 265,8 247,8 18 Xóm 54 51 3 116,1 107,1 9 Chùa Xóm 39 37 2 83,7 77,7 6 Đình Xóm Cầu 32 32 - 67,2 67,2 - Tổng 249 238 11 532,8 499,8 33 Phụ lục 3.9. Khối lượng nước thải trong dệt nhuộm Tổng KLNT Công KLNT/1 tấn KLNT/hộ Các loại chất thải toàn xã đoạn nguyên liệu (m3/ngày) (m3/ngày) Giũ hồ 20 Nước thải Tinh bột 1,8 30 Nhuộm 50 Nước thải Màu nhuộm 3 75 Giặt 30 Nước thải Màu nhuộm 1,8 45 Tổng 100 4,8 150 161 Phụ lục 3.10. Khối lượng nước thải chăn nuôi của xã bình quân ngày Khối lượng nước thải (m3/ngày) Diễn giải Số lượng (hộ) Mùa hè Mùa đông Lợn 400 1200 480 Gà 530 159 63,6 Vịt 870 261 104,4 Tổng số 1.800 1.620 648 Phụ lục 3.11. Ước tính khối lượng rác thải sinh hoạt của xã/ ngày Loại chất thải Khối lượng (tấn/ ngày) Rau, lá cây, thực vật, hoa quả, thức ăn thừa,... 1,74 Túi nilon 0,38 Nhựa, cao su 3,48 Thủy tinh, sành sứ 5,80 Gạch đá, tạp chất 11,60 Cộng 23,00 Phụ lục 3.12. Khối lượng chất thải rắn trong tái chế nhựa bình quân 1 hộ kg/tấn Công đoạn Chất thải rắn kg/tháng nguyên liệu Phân loại Bùn, đất, cát, nhựa phế liệu không thu 60 451,2 hồi được Rửa nhựa tạp chất ( bùn đất) đi vào nước thải 2 15,04 Xay nghiền 1-2 % Mảnh nhựa lọt qua sàng 2 15,04 Tạo hạt Hạt rơi vãi 5 37,6 Tổng 69 518,88 162 Phụ lục 3.13. Lượng nước thải ước tính của làng nghề lược sừng Thụy Ứng bình quân mỗi năm ĐVT: Nghìn m3 Hoạt động Số lượng 1. Sản xuất 1.067,50 - Ngâm da trâu bò 515,00 - Sản xuất lược sừng 253,00 - Sản xuất trang sức sừng 228,00 - Hoạt động khác 71,50 2. Chăn nuôi 1,10 3. Sinh hoạt 94,05 Tổng cộng 1.162.65 Phụ lục 3.14. Lượng nước thải sản xuất nghề của xã Phùng Xá bình quân 1 ngày ĐVT: m3/ngày Lượng nước thải TT Sản xuất sản phẩm Trong làng Cụm công nghiệp 1 Bản lề 471,00 301,44 2 Nông cụ 18,00 0,00 3 Sắt thép xây dựng 132,60 331,50 4 Bản lề mạ 22,80 5 Dây thép mạ 6,72 Tổng cộng 1.284,06 Phụ lục 3.15. Lượng chất thải rắn ước tính thải ra trong 1 ngày của Phùng Xá ĐVT: tấn/ngày Loại rác thải Lượng rác thải Rác thải sinh hoạt 5,438 Rác thải chăn nuôi 1,840 Rác thải công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 0,800 Rác thải do kinh doanh thương mại và dịch vụ 10,000 Tổng 18,078 163 Phụ lục 3.16. Thành phần chất thải rắn của xã Phùng xá (tính bình quân trên 10 kg rác thải phân loại) Khối lượng Tỷ lệ Thành phần (kg) (%) Rác thải hữu cơ: 2,20 22,00 Thức ăn dư thừa, xác sinh vật, chất thải chăn nuôi, tàn dư thực vật... 2,40 24,00 Giấy 0,50 5,00 Nhựa ,cao su 0,70 7,00 Kim loại 0,06 0,59 Len , vải 0,10 1,00 Thủy tinh, đá, đất sét, sành sứ 2,10 21,00 Xương, vỏ hộp 0,15 1,50 Sỉ than 1,50 15,00 Các tạp chất khác 0,29 2,91 Tổng 10,00 100,00 Phụ lục 3.17. Khối lượng chất thải trung bình 1 hộ/ ngày Diễn giải ĐVT Số lượng Ghi chú 1. Mùn cưa Kg 16,04 2. Gỗ vụn Kg 10,58 Các loại chất thải khác của làng 3. Dăm bào kg 15,76 nghề đồ gỗ như thùng sơn, bìa giấy cát tông, khảm trai, ... 4. Giấy nhám m2 0,84 5. Khác kg 12,31 Phụ lục 3.18. Cơ cấu chất thải do sản xuất đồ gỗ 164 PHỤ LỤC 4 4.1. Ước tính lượng nước thải sản xuất tại làng nghề chế biến nông sản xã Minh Khai, huyện Hoài Đức Làng nghề chế biến nông sản xã Minh Khai cũng như các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm khác, sử dụng nhiều nước nhưng lượng nước dùng trong toàn bộ quá trình sản xuất không được tuần hoàn, tái sử dụng. Hầu hết các loại nước thải sản xuất đều xả thẳng ra cống rãnh. - Sản xuất tinh bột thô: Căn cứ vào kết quả phỏng vấn các hộ sản xuất nghề, khối lượng nước sử dụng trong sản xuất tinh bột thô trung bình là 10 m3/tấn nguyên liệu. Mỗi hộ sản xuất trung bình 8 tấn dong riềng/ngày (vào mùa vụ) sẽ thải ra: 10 (m3) x 8 ( tấn/ngày) = 80 m3/ ngày. - Sản xuất bột tinh: Ước tính khối lượng nước sử dụng trong sản xuất bột tinh trung bình là 3,5 m3/tấn nguyên liệu.Với năng suất trung bình 0,4 tấn bột tinh khô/ngày, tương đương 0,8 tấn nguyên liệu/ngày, mỗi hộ sẽ thải ra: 0,8 (tấn/ngày) x 3,5 (m3/tấn) = 2,8 m3/ngày. Vào mùa vụ, năng suất lao động trung bình cao hơn ngày thường, khối lượng đầu vào tăng đến 1 tấn nguyên liệu/ngày, mỗi hộ sẽ thải ra: 1 tấn/ ngày x 3,5 m3 / tấn nguyên liệu = 3,5 m3/ngày. - Sản xuất bún khô: Theo kết quả phỏng vấn các hộ sản xuất, khối lượng nước sử dụng trong sản xuất bún khô trung bình là 10 m3/tấn nguyên liệu. Với khối lượng nguyên liệu 0,25 tấn gạo/ngày, mỗi hộ sẽ thải ra: 0,25 (tấn/ngày) x 10 (m3/ tấn nguyên liệu) = 2,5 m3/ngày. Vào mùa vụ, khối lượng đầu vào có thể tăng lên 0,3 tấn nguyên liệu/ngày, mỗi hộ sẽ thải ra: 0,3 tấn/ ngày x 10 m3/ tấn nguyên liệu = 3 m3/ngày. - Sản xuất miến dong: Ước tính khối lượng nước sử dụng trong sản xuất miến dong trung bình là 3 m3/tấn nguyên liệu. Vậy với khối lượng nguyên liệu 0,6 tấn gạo/ngày, mỗi hộ sẽ thải ra: 0,6 (tấn/ngày) x 3 (m3/ tấn nguyên liệu) = 1,8 m3/ngày. Vào mùa vụ, khối lượng đầu vào có thể tăng lên 1 tấn nguyên liệu/ngày, mỗi hộ sẽ thải ra:1 tấn/ ngày x 3 m3/ tấn nguyên liệu = 3 m3/ngày. 165 4.2. Ước tính lượng nước thải sản xuất tại làng nghề tái chế nhựa Triều Khúc, huyện Thanh Trì Nước thải từ tái chế nhựa + Xay xát nhựa: Khối lượng nước thải dùng cho xay xát không đáng kể. Ước tính lượng nước các hộ dùng để sản xuất 1 tấn nguyên liệu khoảng 2 m3. Trung bình mỗi ngày một hộ sản xuất được 3 tạ sản phẩm, do đó khối lượng nước thải mỗi ngày 1 hộ thải ra từ công đoạn này sẽ là 0,6 m3. Lượng nước này có độ kiềm cao (pH>8), do xà phòng được cho trực tiếp vào máy để làm sạch nhựa. + Lượng nước dùng để rửa nhựa ước tính bình quân 1 tấn phế liệu phải dùng 5m3 nước. Do đó mỗi ngày có khoảng: 0,3*5= 1,5 m3 nước thải. + Tái chế nhựa: Khác với các hộ xay xát nhựa tạo ra hạt nhựa bán thành phẩm thì để tạo ra sản phẩm công đoạn tái chế, tạo hạt dùng nhiều chất phụ gia. Những chất này sẽ theo dòng nước thải ra ngoài gây ô nhiễm môi trường. Ước tính lượng nước sử dụng trong quá trình tạo hạt là 3m3/ tấn. Do đó một ngày sẽ có khoảng 0,9 m3 nước thải độc hại bị thải ra từ quá trình này. Nước thải dệt nhuộm Công đoạn giũ hồ: Trong bước này thành phần hồ được loại bỏ khỏi tơ sợi bằng cách hòa tan. Tơ sợi được ngâm trong nước nóng khoảng 30 phút. Việc giũ hồ sẽ loại bỏ hồ ra khỏi tơ sợi. Do đó nước thải công đoạn này chứa nhiều tinh bột. Ước tính lượng nước/ kg tơ sợi khoảng 0,02 m3. Với công suất trung bình 60 kg/ ngày, ước tính mỗi ngày công đoạn này thải ra 1,2 m3 nước thải. Nhuộm: được thực hiện để tạo màu sắc cho sợi. Theo kết quả điều tra, trung bình mỗi mẻ nhuộm lượng nước sử dụng vào khoảng 0,05 m3/ kg với công suất 60 kg/ ngày và tần suất nhuộm 25 ngày trên tháng. Từ đó có thể tính được lượng nước thải/ tháng từ công đoạn nhuộm sẽ là 0,05*60*25 = 75 m3. Công đoạn giặt : sau khi nhuộm sợi được giặt lại với mục đích tránh thuốc nhuộm không tan hết bám trong sợi, bết lại sẽ ảnh hưởng đến công đoạn hoàn tất côn vào cuộn. Do đó nước thải của công đoạn này cũng bị ô nhiễm màu. Hơn nữa do việc sử dụng các lượng hóa chất đầu vào ( H2SO4, H2O2, chất tẩy trắng ) trong công đoạn này cũng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Định mức lượng nước sử dụng cho công đoạn giặt trung bình 0,03 m3/ kg. Từ đó có thể ước tính khoảng 45 m3 nước thải được thải ra/ tháng từ công đoạn này. 166 PHỤ LỤC 5 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Nghiên cứu: Giải pháp kinh tế và quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ngoại thành Hà Nội. PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CÁC CẤP Họ và tên người cung cấp thông tin: .. Đơn vị công tác: . . Số điện thoại liên lạc: . Fax: .. Tuổi: Số năm công tác trong lĩnh vực môi trường: Người thực hiện: .. Ngày phỏng vấn : .. HÀ NỘI, NĂM 2012. 167 I- NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ CHẤT THẢI TẠI CÁC LÀNG NGHỀ 1.1- Hoạt động làng nghề TT CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 1 Số lượng làng nghề 2 Số lao động trong các làng nghề Trong đó, số nghệ nghân làng nghề Số lao động thường xuyên 3 Số hộ làm nghề 4 Số khu, cụm công nghiệp làng nghề 5 Giá trị SX tạo ra từ làng nghề ** Những thông tin cơ bản khác về làng nghề 168 1.2- Chất thải làng nghề KHỐI TT LOẠI CHẤT THẢI ĐVT HÌNH THỨC XỬ LÝ ĐÁNH GIÁ CƠ BẢN VỀ KẾT QUẢ LƯỢNG I Chất thải rắn 1 2 169 3 4 5 6 II Chất thải lỏng 1 2 3 170 4 5 6 II- PHÂN TÍCH CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HIỆN HÀNH TT TÊN VĂN BẢN ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ I Văn bản, quy định của thành phố 1 2 171 3 4 5 II Văn bản hướng dẫn và cơ chế của huyện 1 2 3 172 4 5 III Quy định và cơ chế của xã, thôn, xóm 1 2 3 173 4 5 Đánh giá về mức độ đầy đủ, đồng bộ của hệ thống văn bản chính sách: - Đầy đủ, chưa đồng bộ - Tạm đầy đủ - Thiếu Đánh giá về mức độ cụ thể của hệ thống văn bản chính sách: - Có chi tiết - Chưa chi tiết Đánh giá về mức độ ổn định của hệ thống văn bản chính sách: - Rất thay đổi - Có thay đổi chút ít Đánh giá về mức độ phù hợp của hệ thống văn bản chính sách: - Phù hợp - Chưa phù hợp Đánh giá về quy hoạch làng nghề cấp huyện - Có trong quy hoạch tổng thể - Có quy hoạch riêng cụ thể - Chưa có Đánh giá về kế hoạch bảo vệ môi trường làng nghề cấp huyện - Có, chưa đầy đủ - Chưa có Đánh giá về kế hoạch bảo vệ môi trường cấp xã-làng nghề - Có, chưa đầy đủ - Chưa có 174 Đánh giá về tình hình thực hiện công tác quy hoạch + Địa điểm sản xuất của làng nghề - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Hệ thống thu gom nước thải - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Địa điểm tập trung chất thải rắn - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Biogas xử lý chất thải - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Quy hoạch khác - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện Đánh giá về tình hình thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường làng nghề + Tuyên truyền - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Tập huấn kiến thức, kỹ năng 175 - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Phân loại hộ nghề theo mức độ phát thải (A, B,C) - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Thành lập tổ tự quản môi trường - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Xây dựng hương ước, quy ước làng nghề - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Thanh kiểm tra, xử lý vi phạm - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Đánh giá, tổng kết công tác bảo vệ môi trường làng nghề - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Kế hoạch khác .. . 176 Đánh giá về triển khai quy hoạch và kế hoạch thực hiện bảo vệ môi trường làng nghề + Biết về Quy hoạch, Kế hoạch bảo vệ môi trường của Huyện - Có nghe nhưng chưa nhìn thấy - Chưa nghe thấy + Huyện có chủ trương xây dựng khu sản xuất tập trung - Có biết qua phương tiện thông tin đại chúng - Đã được phổ biến - Chưa nghe thấy + Các chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường của thành phố - Có - Không + Các chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường của huyện - Có - Không + Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của các hộ sản xuất nghề - Có - Không + Mức độ cần thiết về quy hoạch và kế hoạch bảo vệ môi trường làng nghề - Rất cần - Cần - Không cần * Đánh giá về tình hình thực hiện công tác kiểm tra, giám sát bảo vệ môi trường tại các làng nghề (đề nghị cán bộ ghi cụ thể, chi tiết): ....................... 177 III- CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ (1) Các công cụ kinh tế đã áp dụng, thực hiện - Thuế BVMT - Phí BVMT: Nước thải Chất thải rắn Khí thải Tiếng ồn - Thưởng, phạt môi trường - Khác (ghi cụ thể)... (2) Nếu đã được thực hiện thu phí/thuế BVMT Mức đóng góp: Cao quá Trung bình Thấp (3) Mức độ đa dạng của các công cụ kinh tế được áp dụng Đa dạng Chưa đa dạng (4) Nếu các công cụ kinh tế chưa đa dạng, đề xuất thêm (ghi cụ thể):............................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. IV- ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ 4.1- Quan điểm và hướng giải pháp cho cơ chế xã hội hóa công tác quản lý môi trường tại các làng nghề 178 4.2- Những đề xuất điều chỉnh, bổ sung cơ chế, chính sách 4.3- Đề xuất những mô hình – giải pháp quản lý tại chỗ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải làng nghề 4.4- Những ý kiến bổ sung khác 179 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Nghiên cứu: Giải pháp kinh tế và quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ngoại thành Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH SẢN XUẤT NGHỀ Người thực hiện: .. Ngày phỏng vấn : .. HÀ NỘI, NĂM 2013. 180 I - THÔNG TIN CHUNG Tên làng nghề1: . Họ và tên chủ hộ: .. Tuổi: Giới tính: 1 : Nam 2 : Nữ Trình độ học vấn cao nhất:  Không biết chữ  Cấp I  Cấp II  Cấp III  Trung cấp, CĐ, ĐH Địa chỉ2: .. Số điện thoại: ......... Loại hộ3: Số khẩu: .. Trong đó nữ giới: .. Số lao động: Số lao động trực tiếp làm việc: .. Số lao động trực tiếp làm nghề: Thu nhập của hộ năm 20124: TT HOẠT ĐỘNG THU NHẬP ƯỚC TÌNH Ghi chú (Triệu đồng) 1 Trồng trọt 2 Chăn nuôi 3 Hoạt động nghề 4 5 6 Các hoạt động khác Tổng cộng Tổng diện tích đất (m2):____ Tr.đó: Đất cho SXKD nghề: ....... (m2) Hộ có vay vốn? Có Không: Nếu có: Nguồn vay: - Vay Ngân Hàng - Vay tín dụng - Vay người thân 1 Ghi đầy đủ tên làng nghề. 2 Ghi: xã, huyện, tỉnh. 3 Nghèo, cận nghèo (loại hộ trung bình), không nghèo (loại hộ giàu) 4 Chỉ ghi không quá 5 hoạt động kinh tế chủ yếu, phần thu nhập còn lại chuyển vào mục thu nhập khác. 181 II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH NGHỀ CỦA HỘ TRONG NĂM 2012 Hình thức hoạt động nghề - Nghề thường xuyên: . Theo mùa vụ: .., thời gian nào: - Đặc tính của nghề: . . Ông (bà) SXKD nghề từ năm nào?_____ Ông (bà) đã áp dụng những quy trình kỹ thuật nào trong sản xuất nghề? ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ Sử dụng Nguồn lực cho SXKD nghề của hộ: Diện tích đất hộ (m2)?______________ Diện tích đất có thể SXKD nghề (m2) ?______________ Diện tích sở hữu (m2) TT Loại đất Vị trí Mục đích Gia đình Đi thuê Ví trí : Xa TB Gần Mục đích : SX Giới thiệu SP Khác Tình hình sử dụng lao động - Số lượng ĐVT: Người TT CHỈ TIÊU Tổng số LĐ cho nghề I Tổng số lao động Nghệ nhân LĐ chính LĐ Phụ Lao động thường xuyên Lao động thời vụ II Số LĐ phân theo nguồn Lao động gia đình Lao động tại địa phương Lao động ngoài địa phương 182 - Tiền lương bình quân theo đối tượng lao động ĐVT: Triệu đồng TT CHỈ TIÊU NGHỆ NHÂN LĐ CHÍNH LĐ PHỤ 1 Lao động thường xuyên 2 Lao động thời vụ Ông bà có vay vốn cho sản xuất nghề không ?  Có  Không Cơ cấu vốn cho SXKD nghề (%) : Tự có_______ Đi vay:____ Tình hình vay vốn cho sản xuất? Số tiền vay Nguồn Lãi suất Thời hạn % vốn được sử dụng (1000đ) vay (%) cho sản xuất nghề 1 2 3 4 5 Cơ sở vật chất cho SXKD nghề theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Ông (bà) có những loại tư liệu SX gì phục vụ SXKD nghề? Số TT Loại tài sản Đơn vị tính Nguyên giá Năm mua Ghi chú lượng 1 Nhà xưởng m2 2 Nhà kho chứa sp m2 Kho chứa vật liệu 3 m2 sản xuất... 4 Xe tải Cái 5 Xe máy Cái 6 Xe thồ cái 183 Nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất nghề TT Tên nguyên vật liệu ĐVT Khối lượng Nguồn mua 1 2 3 4 Ông (bà) mua nguyên, vật liệu chính ở đâu (đánh thứ tự 1, 2, 3)?  Đại lý  Công ty  HTX  Khác, ghi rõ_____________ Theo ông bà chất lượng nguyên, vật liệu như thế nào?  Tốt  Trung bình  Kém Ông bà mua nhiên liệu ở đâu ?  Đại lý  HTX  Khác, ghi rõ________________ Theo Ông (bà), giá cả nguyên nhiên vật liệu có ổn định không ?  Có  Không  Không biết Ông (bà) có hệ thống xử lý chất thải trong SXKD không ?  Có  Không Nếu có, bằng cách nào ? Kết quả SXKD nghề năm 2012 Chủng loại và khối lượng sản phẩm nghề của của hộ? Giá bán TT Sản phẩm ĐVT Khối lượng Ghi chú (1000đ) 1 2 3 4 5 184 Chi phí cho SXKD nghề của hộ trong 1 năm Khoản mục ĐVT Khối lượng Đơn giá Tiền Ghi chú I Chi phí TG 1000đ a. Chi phí vật chất NGuyên liệu chính 1000đ Vật liệu chính NHiên liêu Công cụ nhỏ Sửa chữa nhỏ TSCĐ b. Chi phí dịch vụ - Phí cho môi trường - - - Thuê vận chuyển (nếu có) IIChi phí công lao động dài hạn III. Thuê đất dài hạn (nếu có) IV. Khấu hao tài sản cố 1000đ định V. Thuế 1000đ VI. Khác 1000 đ 185 Kết quả sản xuất kinh doanh chung cả năm 2012 GIÁ TRỊ TT CHỈ TIÊU GHI CHÚ (Triệu đồng) I Tổng giá trị sản xuất GTSX sản phẩm chính GTSX sản phẩm phụ, phế phẩm II Tổng chi phí sản xuất Chi phí nhân công Chi phí nguyên vật liệu chính Chi phí các chất phụ gia, chất hóa học, III Thuế và phí phải nộp Trong đó: Thuế môi trường Phí môi trường nộp cho địa phương IV Chi phí xã hội Nộp phạt do gây ô nhiễm môi trường Chi phí hỗ trợ công tác xã hội địa phương V Thu nhập thuần Hạch toán kết quả sản xuất cho một sản phẩm tiêu biểu5 TT CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ GHI CHÚ (Triệu đồng) I Doanh thu Doanh thu sản phẩm chính Doanh thu sản phẩm phụ, phế phẩm II Chi phí sản xuất Chi phí nhân công Chi phí nguyên vật liệu chính Chi phí NVL phụ (chất phụ gia, chất hóa học, ) III Thuế và phí phải nộp Trong đó: Thuế môi trường Phí môi trường nộp cho địa phương IV Chi phí xã hội Nộp phạt do gây ô nhiễm môi trường Chi phí hỗ trợ công tác xã hội địa phương V Thu nhập thuần 5 Điều tra kỹ chi phí, chú ý đến phần chi cho việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường . 186 III- PHÁT THẢI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.1 Loại rác thải của cơ sở6 HÌNH XỬ LÝ TRƯỚC KHI LOẠI RÁC KHỐI THỨC GHI TT ĐVT THẢI RA MÔI THẢI LƯỢNG PHÁT CHÚ TRƯỜNG THẢI 3.2- Tổng số thuế phải nộp năm 2012 TT Loại thuế phải nộp Chu kỳ nộp thuế7 Giá trị (Triệu đồng) I Thuế 1 2 3 4 5 6 7 8 9 II Lệ phí 1 2 3 4 5 6 Khối lượng rác thải nếu không có số liệu cụ thể - thay bằng ước tính 7 Ghi rõ: kỳ nộp thuế và mức thuế nộp 187 3.3 Hộ đã từng bị xử phạt liên quan đến vấn đề môi trường chưa – nêu rõ - - - - - V- QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ HỘ VỀ VẤN ĐỀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ (CỤ THỂ LÀ GIẢI QUYẾT PHẾ THẢI CỦA LÀNG NGHỀ) 5.1 Nhận định chung về công tác quản lý môi trường của địa phương 5.1.1 Nhận định về cơ sở hạ tầng phục vụ cho BVMT làng nghề . . . . 5.1.2 Nhận định về cơ chế, chính sách của địa phương (1) Chính sách: ............................................................................................................... Năm bắt đầu thực hiện: .............................. Cơ quan thực hiện: .............................................................................................................. ............................................................................................................................................. Đối tượng áp dụng: ............................................................................................................. ............................................................................................................................................. Những hệ quả của nó: ......................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. (2) Chính sách: ............................................................................................................... Năm bắt đầu thực hiện: .............................. Cơ quan thực hiện: .............................................................................................................. ............................................................................................................................................. Đối tượng áp dụng: ............................................................................................................. 188 ............................................................................................................................................. Những hệ quả của nó: ......................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. (3) Giải pháp của địa phương nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 5.2- Biện pháp cụ thể đối với một số loại chất thải (1) Loại chất thải: .................................................................................................... Khối lượng ước tính: ................................................................................................. Biện pháp xử lý chất thải này...................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. (2) Loại chất thải: ................................................................................................ Khối lượng ước tính: ................................................................................................ Biện pháp xử lý chất thải này....................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 5.3- Đánh giá tình hình quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề Đánh giá về tình hình thực hiện công tác quy hoạch + Địa điểm sản xuất của làng nghề - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Hệ thống thu gom nước thải - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ 189 - Chưa thực hiện + Địa điểm tập trung chất thải rắn - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Biogas xử lý chất thải - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Quy hoạch khác - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện Đánh giá về tình hình thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường làng nghề + Tuyên truyền - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Tập huấn kiến thức, kỹ năng - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Phân loại hộ nghề theo mức độ phát thải (A, B,C) - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Thành lập tổ tự quản môi trường 190 - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Xây dựng hương ước, quy ước làng nghề - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Thanh kiểm tra, xử lý vi phạm - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Đánh giá, tổng kết công tác bảo vệ môi trường làng nghề - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Kế hoạch khác .. . Đánh giá về triển khai quy hoạch và kế hoạch thực hiện bảo vệ môi trường làng nghề + Biết về Quy hoạch, Kế hoạch bảo vệ môi trường của Huyện - Có nghe nhưng chưa nhìn thấy - Chưa nghe thấy + Huyện có chủ trương xây dựng khu sản xuất tập trung - Có biết qua phương tiện thông tin đại chúng - Đã được phổ biến - Chưa nghe thấy 191 + Các chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường của thành phố - Có - Không + Các chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường của huyện - Có - Không + Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của các hộ sản xuất nghề - Có - Không + Mức độ cần thiết về quy hoạch và kế hoạch bảo vệ môi trường làng nghề - Rất cần - Cần - Không cần 5.4- Công cụ kinh tế trong quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề (1) Các công cụ kinh tế đã áp dụng, thực hiện - Thuế BVMT - Phí BVMT: Nước thải Chất thải rắn Khí thải Tiếng ồn - Thưởng, phạt môi trường - Khác (ghi cụ thể)... (2) Nếu đã được thực hiện thu phí/thuế BVMT Mức đóng góp: Cao quá Trung bình Thấp .... (3) Mức sẵn lòng chi trả cho phí BVMT (tính theo năm):................................................. (4) Mức độ đa dạng của các công cụ kinh tế được áp dụng Đa dạng Chưa đa dạng (5) Nếu các công cụ kinh tế chưa đa dạng, đề xuất thêm (ghi cụ thể):............................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 192 5.4- Những kiến nghị chung 5.4.1- Kiến nghị đối với Nhà nước ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 5.4.2- Kiến nghị đối với cơ quan thành phố và Huyện ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 5.4.3- Kiến nghị đối với chính quyền địa phương (xã, thôn, xóm) ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ông (bà) có nhận được hỗ trợ gì cho SXKD NGHỀ không ?  Có  Không Nếu theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường có đựơc hỗ trợ gì khác nữa không?  Có  Không Nếu có, hỗ trợ gì ? Nhận xét chất lượng Hỗ trợ gì Ai hỗ trợ (Tốt, trung bình, kém) Tiền Vật tư Kỹ thuật (qua tập huấn) Từ chương trình nào?  Bảo vệ môi trường (tên cụ thể)  Các chương trình khác 193 Ông/Bà có được tham gia các buổi tập huấn về bảo vệ môi trường làng nghề ? % áp dụng Lần tập Thời gian tập Nội dung tập Đơn vị tổ chức được vào thực huấn huấn (ngày) huấn* tập huấn tiễn SX 1 2 3 4 5 * 1: Quy trình sản xuất 2: Phương pháp quản lý và xử lý chất thải 3: Các hướng dẫn thu gom 4: 5: Khác Nếu không, Tại sao?  Không được tập huấn  Bận công việc  Không muốn tham gia  Khác (Ghi rõ nguyên nhân):_________________ ______________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ Nếu không ứng dụng, Tại sao?: ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ Ông/Bà có dự định cải tiến quy trình xử lý chất thải trong SX nghề?  Có  Không  Không biết Theo Ông/Bà những khó khăn chính khi xử lý chất thải trong SX là gì?  Kỹ thuật  Chi phí   Đất đai  Khác (ghi rõ):_________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ 194 Ở địa phương đã có giải pháp nào để giảm thiểu ô nhiễm môi trường chưa? Nếu có nêu rõ: ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ Những khó khăn về thực thi chính sách bảo vệ môi trường ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ Những khó khăn trong SXKD ?  Thị trường  Giá  Khác (ghi rõ):_________________________________________ ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ Ông/Bà có đề xuất hoặc kiến nghị gì với Nhà nước bảo vệ môi trường không? ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ Xin cảm ơn Ông/Bà! 195 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Nghiên cứu: Giải pháp kinh tế và quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ngoại thành Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH KHÔNG SẢN XUẤT NGHỀ Người thực hiện: .. Ngày phỏng vấn : .. HÀ NỘI, NĂM 2013. 196 I- THÔNG TIN CHUNG Tên làng nghề8:. Họ và tên chủ hộ: .. Tuổi: Địa chỉ9: .. .. Số điện thoại: ......... Loại hộ10: Số khẩu: .. Trong đó nữ giới: .. Số lao động: Số lao động trực tiếp làm việc: .. Thu nhập của hộ năm 201211: THU NHẬP ƯỚC TT HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TÌNH (Triệu đồng) 1 2 3 4 5 6 Các hoạt động khác Tổng cộng 8 Ghi đầy đủ tên làng nghề. 9 Ghi: xã, huyện, tỉnh. 10 Nghèo, cận nghèo (loại hộ trung bình), không nghèo (loại hộ giàu) 11 Chỉ ghi không quá 5 hoạt động kinh tế chủ yếu, phần thu nhập còn lại chuyển vào mục thu nhập khác. 197 II- NHẬN THỨC CỦA HỘ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA LÀNG NGHỀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG Hình Diễn giải ảnh hưởng đến đời Diễn giải ảnh hưởng đến sản TT Loại tác động Diễn giải khác thức12 sống xuất 1 2 3 198 4 5 ... 12 Hình thức: 1: Trực tiếp; 2: Gián tiếp III- GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ 3.1- Đánh giá chung về cơ chế, chính sách hiện đang được áp dụng tại địa phương 1. Chính sách: ....................................................................................................... Năm bắt đầu thực hiện: .............................. Cơ quan thực hiệm: .............................................................................................. .................................................................................................................................. Đối tượng áp dụng: ............................................................................................................. ............................................................................................................................................. Những hệ quả của nó: ......................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 2. Giải pháp của địa phương nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 3.2- Biện pháp cụ thể đối với một số loại chất thải (3) Loại chất thải: .................................................................................................. Khối lượng ước tính: ............................................................................................. Biện pháp xử lý chất thải này.................................................................................... ............................................................................................................................................. . ............................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 199 (4) Loại chất thải: ........................................................................................ Khối lượng ước tính: ......................................................................................... Biện pháp xử lý chất thải này................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 3.3- Đánh giá tình hình quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề Đánh giá về tình hình thực hiện công tác quy hoạch + Địa điểm sản xuất của làng nghề - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Hệ thống thu gom nước thải - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Địa điểm tập trung chất thải rắn - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Biogas xử lý chất thải - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Quy hoạch khác - Có thực hiện 200 - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện Đánh giá về tình hình thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường làng nghề + Tuyên truyền - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Tập huấn kiến thức, kỹ năng - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Phân loại hộ nghề theo mức độ phát thải (A, B,C) - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Thành lập tổ tự quản môi trường - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Xây dựng hương ước, quy ước làng nghề - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Thanh kiểm tra, xử lý vi phạm - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện 201 + Đánh giá, tổng kết công tác bảo vệ môi trường làng nghề - Có thực hiện - Có thực hiện nhưng chưa đầy đủ - Chưa thực hiện + Kế hoạch khác .. . Đánh giá về triển khai quy hoạch và kế hoạch thực hiện bảo vệ môi trường làng nghề + Biết về Quy hoạch, Kế hoạch bảo vệ môi trường của Huyện - Có nghe nhưng chưa nhìn thấy - Chưa nghe thấy + Huyện có chủ trương xây dựng khu sản xuất tập trung - Có biết qua phương tiện thông tin đại chúng - Đã được phổ biến - Chưa nghe thấy + Các chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường của thành phố - Có - Không + Các chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường của huyện - Có - Không + Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của các hộ sản xuất nghề - Có - Không 202 + Mức độ cần thiết về quy hoạch và kế hoạch bảo vệ môi trường làng nghề - Rất cần - Cần - Không cần 3.3- Công cụ kinh tế trong quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề (1) Các công cụ kinh tế đã áp dụng, thực hiện - Thuế BVMT - Phí BVMT: Nước thải Chất thải rắn Khí thải Tiếng ồn - Thưởng, phạt môi trường - Khác (ghi cụ thể)... (2) Nếu đã được thực hiện thu phí/thuế BVMT Mức đóng góp: Cao quá Trung bình Thấp (3) Mức độ đa dạng của các công cụ kinh tế được áp dụng Đa dạng Chưa đa dạng (4) Nếu các công cụ kinh tế chưa đa dạng, đề xuất thêm (ghi cụ thể):.................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 3.4- Những kiến nghị chung 3.4.1- Kiến nghị đối với Nhà nước ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 203 3.4.2- Kiến nghị đối với cơ quan Tỉnh/Thành phố và Huyện ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 3.4.3- Kiến nghị đối với chính quyền địa phương (xã, thôn, xóm) ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 3.4.4 Đề nghị đối với các cơ sở sản xuất nghề ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 204 PHỤ LỤC 6 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA 205 206 207 208

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_kinh_te_va_quan_ly_giam_thieu_o_nhiem_moi_truong_t.pdf
  • pdfKTPT - TTLA - Do Thi Dinh.pdf
  • pdfTTT - Do Thi Dinh.pdf
Luận văn liên quan