A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn hết sức quan trọng và mang tính quyết định, giai đoạn đổi mới giáo dục phổ thông. Chất lượng và hiệu quả vừa là mục tiêu phấn đấu vừa là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động. Một vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý, để đơn vị hoàn thành nhiệm vụ là vấn đề bức xúc được đặt ra cho những người làm công tác quản lý để đảm bảo cho đổi mới giáo dục thành công. Chính vì thế tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay là công việc hết sức quan trọng đặt ra đối với các nhà trường.
Đối với ngành giáo dục đào tạo, NQTƯ II khóa VIII đặt ra cho ngành và trường học là phải đổi mới sự nghiệp giáo dục để đáp ứng nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới: ngành giáo dục và trường học phải nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục-đào tạo phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước nhằm đạt mục tiêu xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và giàu mạnh.
Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý trường THCS Đồng Việt từ những năm học qua thực hiện cải tiến công tác quản lý. Do nhận thức và xác định rõ vai trò, nhiệm vụ công tác quản lý trong trường học nên trường THCS Đồng Việt đã chú trọng đổi mới, cải cách công tác quản lý trường học từ khâu xây dựng kế hoạch đến thực hiện kế hoạch.
Mặc dù trường còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất và đóng trên địa bàn là một địa phương kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, đội ngũ giáo viên tay nghề không đồng đều đa số là lớn tuổi. Tuy vậy trong những năm gần đây do thực hiện khá tốt công tác cải tiến quản lý nên nhà trường đã thu được một số thành công nhất định.
Xuất phát từ những nguyên nhân trên chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Đồng Việt Yên Dũng Bắc Giang.”
2. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu về biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường học, đối tượng chính là giáo viên, nhân viên , học sinh của trường THCS Đồng Việt trong những năm gần đây.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Do điều kiện công tác và năng lực có hạn, tôi xin trao đổi trong phạm vi trường học tôi đang công tác đó là trường THCS Đồng Việt Yên Dũng Bắc Giang từ năm học 2008- 2009 đến năm học 2010- 2011
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu các văn bản, nghị quyết, chỉ thị về công tác quản lý giáo dục của các cấp. Ngoài ra còn dùng phương pháp phân tích, tổng hợp, điều tra, quan sát và tổng hợp kinh nghiệm trong công tác quản lý trường học trong 2 năm trở lại đây.
16 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 12046 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Đồng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn hết sức quan trọng và mang tính quyết định, giai đoạn đổi mới giáo dục phổ thông. Chất lượng và hiệu quả vừa là mục tiêu phấn đấu vừa là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động. Một vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý, để đơn vị hoàn thành nhiệm vụ là vấn đề bức xúc được đặt ra cho những người làm công tác quản lý để đảm bảo cho đổi mới giáo dục thành công. Chính vì thế tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay là công việc hết sức quan trọng đặt ra đối với các nhà trường.
Đối với ngành giáo dục đào tạo, NQTƯ II khóa VIII đặt ra cho ngành và trường học là phải đổi mới sự nghiệp giáo dục để đáp ứng nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới: ngành giáo dục và trường học phải nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục-đào tạo phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước nhằm đạt mục tiêu xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và giàu mạnh.
Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý trường THCS Đồng Việt từ những năm học qua thực hiện cải tiến công tác quản lý. Do nhận thức và xác định rõ vai trò, nhiệm vụ công tác quản lý trong trường học nên trường THCS Đồng Việt đã chú trọng đổi mới, cải cách công tác quản lý trường học từ khâu xây dựng kế hoạch đến thực hiện kế hoạch.
Mặc dù trường còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất và đóng trên địa bàn là một địa phương kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, đội ngũ giáo viên tay nghề không đồng đều đa số là lớn tuổi. Tuy vậy trong những năm gần đây do thực hiện khá tốt công tác cải tiến quản lý nên nhà trường đã thu được một số thành công nhất định.
Xuất phát từ những nguyên nhân trên chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Đồng Việt Yên Dũng Bắc Giang.”
Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu về biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường học, đối tượng chính là giáo viên, nhân viên , học sinh của trường THCS Đồng Việt trong những năm gần đây.
Phạm vi nghiên cứu:
Do điều kiện công tác và năng lực có hạn, tôi xin trao đổi trong phạm vi trường học tôi đang công tác đó là trường THCS Đồng Việt Yên Dũng Bắc Giang từ năm học 2008- 2009 đến năm học 2010- 2011
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu các văn bản, nghị quyết, chỉ thị về công tác quản lý giáo dục của các cấp. Ngoài ra còn dùng phương pháp phân tích, tổng hợp, điều tra, quan sát và tổng hợp kinh nghiệm trong công tác quản lý trường học trong 2 năm trở lại đây.
NỘI DUNG
Cơ sở lý luận:
a. Quan điểm Đảng ta về cán bộ và công tác cán bộ:
Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước, của chế độ là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng.
Đất nước đang bước vào thời kỳ đổi mới thời kỳ CNH-HĐH. Nhiệm vụ chính trị mới rất nặng nề, khó khăn và vô cùng phức tạp đặt ra nhiều vấn đề cho công tác cán bộ, đòi hỏi đảng phải xây dựng môt đội ngũ, cán bộ ngang tầm có đủ bản lĩnh chính trị, phẩm chất cách mạng, năng lực trí tuệ và tổ chức thực tiễn đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới đất nước.
* Căn cứ vào Nghị quyết Hội Nghị BCH TW lần III (khóa VIII) xác định phương hướng, các chính sách và giải pháp lớn xây dựng đội ngũ cán bộ thời kỳ đến 2020.
+ Xây dựng quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: đảm bảo công tác cán bộ đi vào nề nếp, chủ động, đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ trước mắt và lâu dài. Đào tạo cán bô phải đặc biệt quan tâm chăm lo gia đình, rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống lành mạnh cho cán bộ, giữ gìn đoàn kết, bảo vệ chính trị, nội bộ, đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu, sống thực dụng…
+ Xây dựng các quy chế cán bộ: BCH TW xây dựng quy chế chung. Các cấp các ngành căn cứ vào quy định chung để xây dựng quy chế cụ thể thích hợp.
+ Đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị cán bộ sao cho phù hợp với thời kỳ đổi mới, phù hợp từng loại cán bộ, thực hiện thống nhất trong cả nước.
Chính sách cán bộ phải thực sự khuyến khích vật chất đi đôi xây dựng lý tưởng và động viên tinh thần phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nước và đảm bảo công bằng xã hội.
* Căn cứ vào NQ đại hội Đảng lần IX:
Để đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nước phải đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế. Theo đó phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phải trong sạch có năng lực.
Muốn có đội ngũ cán bộ có năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, đòi hỏi chúng ta phải hoàn thiện chế độ công vụ, quy chế cán bộ công chức. Đào tạo, bồi dưỡng công chức, trước hết là cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý về đường lối, chính sách, kiến thức và kỹ năng… sắp xếp đội ngũ cán bộ theo đúng chức danh, tiêu chuẩn, đánh giá chất lượng cán bộ công chức định kỳ.
* Căn cứ Nghị quyết Hội Nghị BCH TW lần II khóa VIII:
Muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy mạnnh nguồn kực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. muốn thế cần xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học vì giáo viên có vai trò quyết định chất lượng của giáo dục. Vì thế cần củng cố và tập trung đầu tư cho các trường sư phạm khắc phục tình trạng thiếu giáo viên. Bên cạnh đó, Đảng cũng yêu cầu đổi mới công tác quản lý giáo dục, tăng cường công tác dự báo và kế hoạch giáo dục. Tăng cườnng sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục, tích cực phát triển Đảng trong trường học. Đồng thời cán bộ, giáo viên cũng phải có đủ tiêu chuẩn đã được quy định trong luật giáo dục.
b. Vai trò của đội ngũ cán bộ:
Chủ tịch Hồ Chí Minh coi cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Nếu có cán bộ tốt, ngang tầm thì việc xây dựng đường lối sẽ đúng đắn và là điều kiện tiên quyết để đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi. Không có đội ngũ cán bộ tức thì dù có đường lối chính sách đúng đắn cũng khó có thể biến thành hiện thực tốt.
Hồ Chí Minh còn chỉ rõ: Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu và thi hành. Đồng thời đem tình hình dân báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đưa ra chính sách cho đúng. Người nói: “Khi đã có chính sách đúng thì sự thành công và thất bại của chính sách đó là do cách tổ chức công việc, do nơi lựa chọn cán bộ, nơi kiểm tra. Nếu ba điểm ấy sơ sài thì chích sách đúng mấy cũng vô ích”.
Nhờ làm tốt công tác cán bộ và có đội ngũ cán bộ đầy đủ phẩm chất và năng lực ngang tầm nhiệm vụ cách mạng đảng ta lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng đạt thắng lợi.
Cán bộ và công tác cán bộ có vai trò quyết định đối với việc tổ chức và thực hiện đường lối chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước. Trong giáo dục ngày nay vai trò của cán bộ và công tác cán bộ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Qua phân tích trên ta thấy cán bộ và công tác cán bộ có vai trò quyết định sự thành công của sự nghiệp cách mạng. Đối với ngành giáo dục đào tạo, trong phạm vi trường học thì giáo viên và cán bộ quản lý trường học có vai trò quan trọng quyết định việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, là người quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục trong đơn vị trường học.
2. Cơ sở thực tiễn:
a. Thực trạng công tác quản lý các cấp trong nhà trường:
Trường THCS Đồng Việt được thành lập từ 1961-1962
Trường nằm trên địa bàn Xóm Nam –Xã Đồng Việt Huyện Yên Dũng Đa số gia đình học sinh còn gặp nhiều khó khăn, Là địa phương thuần Nông thu nhập bình quân đầu người còn thấp, tuy nhiên một vài năm trở lại đây số người đi xuất khẩu lao động sang nước ngòai đã tăng đáng kể nên phần nào kinh tế địa phương được cải thiện do vậy quan tâm đầu tư cho giáo dục cũng được coi trọng
* Tình hình đội ngũ giáo viên-nhân viên trường và chất lượng hiệu quả giáo dục:
Năm học
TS- CB-GV-NV
CBQL
ĐV
ĐH
CĐ
TrC
Ghi chú
2008-2009
28
2
14
5
21
2
2009-2010
29
2
16
6
22
1
2010-2011
29
2
18
10
18
1
Năm học 2010-2011 nhà trường chia làm 3 tổ
- Tổ KHTN: 13 thành viên
- Tổ KHXH: 12 thành viên
-Tổ hành chính : 4 Thành Viên
Nhưng để dễ sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường chia làm 4 nhóm chuyên môn:
Nhóm 1: Văn-GDCD-Nhạc-Mỹ thuật
Nhóm 2: Tiếng Anh-Sử-Địa
Nhóm 3: Toán-Lý-Hóa
Nhóm 4: Sinh-Hóa-Công nghệ
Mỗi nhóm có nhóm trưởng (Tổ trưởng và Tổ phó của 2 tổ KHTN,KHXH)
* Về cơ sở vật chất còn rất hạn chế
- C¬ së vËt chÊt cña nhµ trêng cßn nghÌo nµn, thiÕu thèn: Cã 9 phßng/12 líp, cha cã phßng chøc n¨ng vµ phßng bé m«n, trang thiÕt bÞ d¹y häc th× nghÌo nµn kh«ng ®ång bé nªn ®· ¶nh hëng kh«ng nhá ®Õn chÊt lîng d¹y vµ häc cña thÇy vµ trß trong nhµ trêng.
- §éi ngò c¸n bé gi¸o viªn cßn thiÕu ®Æc biÖt lµ gi¸o viªn to¸n, v¨n th hµnh chÝnh nªn còng ®· ¶nh hëng ®Õn chÊt lîng gi¸o dôc cña nhµ trêng.
- Cßn nhiÒu phô huynh häc sinh cha quan t©m ®Õn con c¸i, m¶i lµm ¨n kinh tÕ phã mÆc cho «ng bµ vµ nhµ trêng nªn ®· ¶nh hëng kh«ng nhá ®Õn viÖc gi¸o dôc ý thøc ®¹o ®øc vµ häc tËp cña häc sinh.
- Do ¶nh hëng cña nÒn kinh tÕ c¸c hµng qu¸n, hµng bi a mäc lªn ngµy cµng nhiÒu ë bªn ngoµi cæng trêng ®· t¸c ®éng kh«ng nhá ®Õn c«ng t¸c gi¸o dôc ®¹o ®øc häc sinh.
b. Sự cần thiết của đề tài:
Từ những lý do đã nêu và thực trạng phân tích của trường trong những năm gần đây, trường đã thực hiện cải tiến công tác quản lý và đem lại một số hiệu quả thiết thực góp phần vào công cuộc đổi mới giáo dục. Vì thế tôi chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Đồng Việt Yên Dũng Bắc Giang.”để nghiên cứu và chia sẻ một số kinh nghiệm cùng với các trường bạn.
3. Nội dung vấn đề:
a. Một số biện pháp để nâng cao chất lượng
a1.N©ng cao chÊt lîng vµ hiÖu qu¶ gi¸o dôc;
- ChØ ®¹o thùc hiÖn nghiªm tóc kÕ ho¹ch ch¬ng tr×nh d¹y häc theo quy ®Þnh cña Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o vµ híng dÉn chi tiÕt cña Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o.
- ChØ ®¹o cã hiÖu qu¶ viÖc d¹y häc theo chuÈn kiÕn thøc, kü n¨ng, híng dÉn häc sinh tù ph¸t hiÖn, tù gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, tù chiÕm lÜnh kiÕn thøc míi. Cã kü n¨ng thùc hµnh vµ kü n¨ng vËn dông s¸ng t¹o kiÕn thøc nh»m thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ môc tiªu ®æi míi ch¬ng tr×nh gi¸o dôc phæ th«ng, n©ng cao gi¸o dôc toµn diÖn thùc chÊt.
- TÝch cùc ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chñ ®éng, s¸ng t¹o cña häc sinh. ViÖc ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù gi¸c, chñ ®éng, s¸ng t¹o cña ngêi häc ®îc gi¸o viªn duy tr× thêng xuyªn trong c¸c giê lªn líp. Chó träng quan t©m ®éng viªn khuyÕn khÝch häc sinh häc tËp. §Æc biÖt quan t©m ®Õn ®èi tîng häc sinh yÕu kÐm. H¹n chÕ møc thÊp nhÊt t×nh tr¹ng d¹y häc theo kiÓu “ §äc- chÐp ” ®èi víi c¸c bé m«n ®îc ph©n c«ng gi¶ng d¹y chÝnh ban vµ ®îc g¾n vµo viÖc ®¸nh gi¸ xÕp lo¹i chuyªn m«n hµng th¸ng.
a2. Tổ chức bồi dưỡng HSG Học sinh yếu kém
Ngay từ đầu năm học nhà trường đã họp với phụ huynh học sinh bàn biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh và đã được sự đồng tình nhất trí của 100% phụ huynh học sinh thống nhất cho nhà trường tổ chức bồi dưỡng cho học sinh có lực học từ TB trở xuống một tuần học 3 buổi .2 buổi dành cho hai bộ môn là Văn, Toán còn một buổi dành cho các môn khác đặc biệt là môn Ngoại ngữ.
Với cơ sở vật chất nhà trường chỉ có 9 phòng học nên mỗi buổi chỉ còn 3 phòng học dành để bồi dưỡng học sinh việc bố trí cho học sinh học chính, học bồi dưỡng đòi hỏi phải hết sức khoa học để đảm bảo không ảnh hưởng đến nề nếp của toàn trường , nhà trường đã từng bước giải quyết trong 3 năm học vừa qua đạt hiệu quả cao
a3. Làm tốt công tác xã hội hoá Giáo dục động viên kịp thời GV-HS đạt thành tích trong giảng dạy và học tập
a3.1. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục:
Nhà trường đã phối kết hợp tốt với Hội khuyến học của xã, hội cha mẹ học sinh cùng các ban nghành đoàn thể đặc biệt được sự quan tâm của hội đồng hương xã Đồng Việt tại Hà Nội xây dựng quỹ khuyến học nhằm động viên GV-HS có thành tích trong công tác giảng dạy Trong 3 năm học qua đã có hàng chục triệu đồng tặng cho GV học sinh đạt thành tích xuất sắc trong các năm học nên phần nào cũng khuấy động được phong trào thi đua dạy tôtd học tốt trong nhà trường
a3.2. Tăng cường kỷ cương nề nếp thực hiện nghiêm túc “Hai Không “ :
* Đối với CBGV nhà trường yêu cầu thực hiện nghiêm túc quy chế làm việc có kỷ cương nề nếp gương mẫu trong mọi công việc
* Đối với học sinh nhà trường phối hớp tốt giữa nhà trường ,Đoàn thanh niên làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh bởi chỉ có ý thức đạo đức tốt thì mới nâng cao chất lượng giáo dục nên ba năm qua Xếp loại Hạnh kiểm của học sinh đã có nhiều chuyển biến tích cực cụ thể xếp loại hạnh kiểm Năm học 2010-2011 vừa qua đã có nhiều cố gắng
* KÕt qu¶ xÕp lo¹i h¹nh kiÓm nh sau:
H¹nh kiÓm
KÕ ho¹ch
KÕt qu¶ ®¹t ®îc
Cïng kú n¨m tríc
Tæng sè
%
Tæng sè
%
Tæng sè
%
Tèt
180
50,8
205
58,6
212
56,3
Kh¸
148
41,8
112
32
116
30,9
TB
26
7,4
13
9,4
39
10,4
a4. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên:
a4.1. Bồi dưỡng tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên:
Nhà trường muốn nâng cao chất lượng dạy và học nhất thiết phải có giáo viên giỏi, có đội ngũ cán bộ giỏi, có đội ngũ quản lý có nghiệp vụ chuyên môn cao. Đó là bài học thực tiễn của các nước phát triển trong các năn qua không thể lấy “cơm chấm cơm”. Muốn có cán bộ quản lý trong trường thanh tra đánh giá chính xác giờ dạy của giáo viên chuẩn xác phải có đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ. chính vì thế qua các lớp bồi dưỡng, tập huấn đi học tập trường bạn ở tỉnh khác cũng như trường bạn ở địa phương, nhà trường cử đúng đối tượng tham gia học tập , tổ chuyên môn cũng như một số giáo viên cốt cán có năng lực chuyên môn tốt. Đồng thời nhà trường cũng tạo điều kiện thuận lợi, sắp xếp thời khóa biểu ưu tiên, phụ việc lẫn nhau để giáo viên tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn như giáo viên anh văn tham gia học…3/4 giáo viên Mĩ thuật, Âm nhạc, Sử, Địa tham gia bồi dưỡng các lớp giảng dạy giáo án điện tử, sử dụng công nghệ thông tin do Sở giáo dục, Phòng giáo dục tổ chức 100%.
Nhà trường cũng quan tâm đến việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin để giảng dạy. Dù trong điều kiện rất khó khăn của trường về cơ sở vật chất nhưng trường cũng dấy lên phong trào ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học bằng việc làm cụ thể như sau:
- Giáo viên thống nhất soạn giáo án bằng vi tính 80%.
- Năm học 2010-2011: Nhà trường đã mua sắm 01 đèn chiếu phục vụ cho công tác giảng dạy
- Năm học 2010-2011: Giáo viên trong độ tuổi đã soạn và dạy giáo án điện tử 5 tiết/ 1 Hk/ 1 giáo viên.
Xây dựng đội ngũ giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục cơ sở, đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục.
Đối với nhà trường để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục phải nâng cao năng lực trình độ của CB,GV.
Trong năm học vừa qua công tác bồi dưỡng năng lực ,trình độ chuyên môn cho GV được nhà trường hết sức chú ý nên đã có nhiề GV đạt được danh hiệu GVDG các cấp tăng đáng kể.
KÕt qu¶: - GVDG cÊp tØnh: 01 ®ång chÝ ®¹t 100% kÕ ho¹ch.
- GVDG cÊp huyÖn: 07 ®ång chÝ ®¹t 140% kÕ ho¹ch.
a.4.2 Xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo thực hiện:
Chất lượng và hiệu quả giáo dục của CB-GV là kết quả của quá trình rèn luyện. Việc xây dựng kế hoạch phải có nhiệm vụ chung và thực tế địa phương và nhà trường.
* Kế hoạch chuyên môn: phải tuân thủ quy trình xây dựng để đảm bảo kế hoạch chung của nhà trường, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch tổ chuyên môn, kế hoạch cá nhân giáo viên được thống nhất đạt chỉ tiêu chung của năm học. Trong các năm qua, đơn vị luôn tuân thủ quy trình xây dựng kế hoạch, hướng dẫn cán bộ, giáo viên xây dựng kế hoạch tổ, bộ phận và cá nhân tuân thủ yêu cầu trên. Trong quá trình tổ chức thực hiện tạo được sự phối hợp tôt hơn các kế hoạch đề ra, khắc phục tình trạng làm việc thiếu kế hoạch hoặc làm việc không khoa học, không trọng tâm, trọng điểm, sa vào thời vụ vụ việc quên nhiệm vụ chính. Qua đó từng bước phát huy tính tích cực, tinh thần trách nhiệm và nâng cao hiệu quả công tác của từng bộ phận, cá nhân. Nhà trường cùng các tổ xây dựng kế hoạch chuyên môn hàng tháng, tuần công khai thực hiện.
a.4.3. Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ truờng học:
Kiểm tra là một biện pháp không thể thiếu trong công tác quản lý trường học như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói : “Không coi trọng kiểm tra nội bộ trường học tức là tước mất vũ khí cần thiết của người lãnh đạo”. Mục đích kiểm tra là giúp đội ngũ CB-GV ngày càng hoàn thiện hơn trình độ nghiệp vụ, nâng cao nămg lực giảng dạy và giáo dục, đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo, sử dụng hợp lý lực lượng lao động trong đơn vị và động viên tinh thần làm việc của mọi người.
Thực tế hàng năm vào đấu năm học, đơn vị đều xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ, trọng tâm là kiểm tra toàn diện giáo viên và các bộ phận thực hiện nhiệm vụ trong năm học. Muốn đạt được mục đích thanh tra phải:
- Tăng cường nâng cao nhận thức cho các tổ trưởng chuyên môn và các quản lý bộ phận về công tác kiểm tra nội bộ trường học bằng cách đẩy mạnh tuyên truyền về nôi dung cả phương pháp.
- Xây dựng lực lượng cộng tác viên cơ sở:
Theo lời Bác Hồ dạy: “Thanh tra là tai mắt của trên là bạn của dưới”. vì thế việc xây dựng lực lượng kiểm tra vô cùng quan trọng đảm bảo yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, trung thực, thẳng thắn trong công tác, có đạo đức nghề nghiệp cao, luôn cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp mọi nơi. Trường tôi xây dựng đội ngũ cộng tác viên cơ sở gồm tổ trưởng và tổ phó tổ Tự nhiên và Xã hội(4 Gv), giáo viên giỏi cấp huyện trở lên (giáo viên này do BGH lựa chọn, phụ trách chỉ đạo về nghiệp vụ KTTd và kiểm tra chuyên đề). Lưu ý cộng tác viên phải có thời gian công tác ít nhất 5 năm và ít nhất đạt 2 năm giỏi cấp huyện.
- Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về công tác kiểm tra nội bộ trường học:
Nội dung công tác bồi dưỡng kiểm tra: kiểm tra về công tác chuyên môn, kiểm tra công tác khác của giáo viên như hoạt động đoàn thể.
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra: năm, tháng, tuần, hàng ngày cụ thể và có những cuộc kiểm tra đột xuất để nắm được tình hình thực hiện các hoạt động cùa các bộ phận.
Kết quả kiểm tra là một trong những cơ sở để xem xét đánh giá xếp loại CB-GV-NV hàng năm.
Thực tế ở trường hàng năm tổ chức kiểm tra Chuyên đề 100% giáo viên ít nhất 2 lần (1 lần/ 1 Hk). Mỗi lần kiểm tra kết quả đều được công khai, rút kinh nghiệm cũng như nhân rộng điển hình những hoạt đông tốt nhằm khuyến khích những Cb, Gv hoàn thiện mình hơn, đồng thời động viên các giáo viên trau dồi năng lực giảng dạy để tránh những sai phạm trong quá trình giảng dạy, giáo dục và công tác của mình.
.
b. Kết quả thực hiện các biện pháp:
Từ năm học 2008-2009 đến HKII năm học 2010-2011 thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý trong nhà trường. Trường THCS Đồng Việt đã có những chuyển biến đáng kể, nề nếp kỹ cương được lặp lại. trình độ chuyên môn nghiệp vụ được nâng lên qua các số liệu nêu trên, các bộ phận đi vào hoạt động có nề nếp. Không còn giáo viên đi trễ, về sớm, nghỉ không phép, lãng phí thời gian lên lớp. Giáo viên có ý thức tự giác trong soạn giảng cũng như vận dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy khá tốt. Không xem điều đó là ép buộc mà xem đây là nhiệm vụ yêu cầu của giáo viên trong giai đoạn hiện nay, Tất cả các hoạt động khác bước đầu mang lại một số hiệu quả giáo dục ngày càng tăng.
Đây là một điều đáng khích lệ cho sự nổ lực của đội ngũ CB-GV-NV vượt qua khó khăn, hoàn thiện năng lực và phẩm chất của mình để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác.
Kết quả khảo sát học kỳ II năm học 2010-2011 cho tháy sự tiến bộ đặc biệt của trường
TRƯỜNG THCS ĐỒNG VIỆT
KẾT QỦA KHẢO SÁT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
Trường THCS
Lớp
Môn Toán
TSHS
8-->10
6.5-> dưới8
5-> dưới6.5
3.5-> dưới5
< 3.5
5->10
TT
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Toán
6
13
6
46.15
4
30.77
3
23.08
0.00
0.00
13
100.00
1
Tổng
6
334
102
30.54
84
25.15
57
17.07
37
11.08
54
16.17
243
72.75
Toán
8
12
6
50.00
2
16.67
2
16.67
1
8.33
1
8.33
10
83.33
3
Tổng
8
343
66
19.24
75
21.87
81
23.62
61
17.78
60
17.49
222
64.72
Lý
8
12
3
25.00
3
25.00
1
8.33
1
8.33
4
33.33
7
58.33
13
Tổng
8
88
25.66
46
13.41
64
18.66
55
16.03
90
26.24
198
57.73
Văn
6
15
1
6.67
10
66.67
3
20.00
1
6.67
0.00
14
93.33
1
Tổng
6
346
21
6.07
75
21.68
132
38.15
83
23.99
35
10.12
228
65.90
Văn
8
11
0.00
2
18.18
4
36.36
4
36.36
1
9.09
6
54.55
14
Tổng
8
343
18
5.25
84
24.49
108
31.49
97
28.28
36
10.50
210
61.22
Sử
12
2
16.67
6
50.00
2
16.67
1
8.33
1
8.33
10
83.33
8
Tổng
100
28.99
75
21.74
60
17.39
36
10.43
74
21.45
235
68.12
Học kỳ I điểm khảo sát các môn đứng thứ 16 trong toàn huyện
Toàn trường điểm các môn khảo sát đứng thứ 4 trong toàn huyện
ChÊt lîng häc sinh giái v¨n Năm học 2010-2011
ChØ tiªu
CÊp huyÖn
CÊp tØnh
KÕ ho¹ch
KÕt qu¶
§¹t
KÕ ho¹ch
KÕt qu¶
Tû lÖ
V¨n hãa
13
13
100%
2
1
50%
TDTT
12
14(19HS)
108,3%
2
0
0
VN
0
12(35 HS)
200%
0
6 (18HS)
Tæng sè
25
39(67HS)
156%
4
7(19HS)
175%
Trong ®ã: 01 gi¶i nhÊt tØnh, 01 gi¶i ba tØnh (18 HS), 03 gi¶i nhÊt huyÖn, 02 gi¶i nh×, 18 gi¶i ba (47 HS), 06 gi¶i KK.
* KÕt qu¶ xÕp lo¹i häc lùc
Häc lùc
KÕ ho¹ch
KÕt qu¶ ®¹t ®îc
Cïng kú n¨m tríc
Tæng sè
%
Tæng sè
%
Tæng sè
%
Giái
36
10,2
30
8,6
24
6,4
Kh¸
143
40,4
142
40,6
146
38,9
TB
148
41,8
145
41,4
152
40,6
Yõu
27
7,6
32
9,1
51
13,6
KÐm
1
0,3
2
0,5
So víi cïng kú n¨m tríc: Lo¹i giái t¨ng 2,2%; lo¹i kh¸ t¨ng 1,7%; lo¹i yÕu kÐm gi¶m 4,7%
Tỷ lệ học sinh thi vào THPT 3 năm học gần đây tăng đáng kể
Năm học 2007-2008 Xếp thứ 25/25 trường trong toàn huyện
Năm học 2008-2009 Xếp thứ 12/25 trường trong toàn huyện
Năm học 2009-2010 Xếp thứ 12 /25 trường trong toàn huyện
C. KẾT LUẬN:
1. Bài học kinh nghiệm:
Để thực hiện tốt biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý ở trường cần phái thực hiện tốt các vấn đề sau
- Cần có chế độ chính sách đãi ngộ giáo viên tốt hơn nữa vì thế nhà trường cần xã hôi hóa giáo dục phát huy các mạnh thường quân đóng góp kinh phí nhằm chăm lo cho CB-GV-NV tốt hơn nữa để họ an tâm công tác, đầu tư hơn nữa trí tuệ vào cải tiến giảng dạy nâng cao hiệu quả. Vì hiện nay đời sống gíao viên mới được đáp ứng yêu cầu tối thiểu của cuộc sống. Quản lý cần thưởng cho những cố gắng để đi đến đỉnh cao, động viên mọi người tham gia và chia sẻ kinh nghiệm với nhau. Đồng thời dựa vào đội ngũ giáo viên giỏi, quyết tâm để là cánh tay đắc lực cho BGH.
- Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ngang tầm yêu cấu đòi hỏi của xã hội đối với giáo dục nhất là trang thiết bị để phục vụ vận dụng công nghê thông tin vào giảng dạy nhằm thu hút học sinh và tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ của mình để cải tiến phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu xã hội về giảng dạy trong giai đoạn hiện nay.
Công tác nâng cao và bồi dưỡng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ phải có kế hoạch lâu dài, cụ thể và làm thường xuyên không đợi đến cần mới bồi dưỡng. Thực hiện triển khai các chuyên đề trọng tâm phục vụ cho đổi mới phương pháp giảng dạy song song với các chuyên đề đã triển khai trong các năm học trước nhưng vẫn có giá trị sử dụng tốt trong giai đoạn hiện nay. Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo những chuyên đề của tổ chuyên môn về kỹ năng sử dụng thiết bị, phương pháp hoạt động nhóm.
- Chọn lọc CB-GV ưu tú để phát triển Đảng tích cực nhanh chóng phát triển về số lượng lẫn chất lượng để làm nồng cốt trong lực lượng giáo viên đẩy mạnh phong trào thi đua trong các hoạt động nhà trường. Chú ý khi xây dựng bản điểm thi đua phải dựa trên thực tế của trường không nâng cao hoặc hạ thấp chỉ tiêu làm mất khả năng phấn đấu của giáo viên.
- Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ và phải có kế hoạch thường xuyên tập huấn cho đội ngũ cộng tác viên kiểm tra của cơ sở, cung cấp các tài liệu cần thiết kịp thời cho công tác thanh kiểm tra. Xây dựng kế hoạch kiểm tra năm học phải phân chia cụ thể ở những tháng đi vào trọng tâm kiểm tra nhiệm vụ nào của hoạt động trong tháng. Đồng thời phải có kiểm tra đột xuất để đánh giá tình hình hoạt động của các bộ phận chính xác, thực tế. Sau kiểm tra phải rút kinh nghiệm và các tồn tại cần quy định thời gian để phúc tra đánh giá lại. Mọi biện pháp chỉ đạo, mọi nhận định đúng sai cần đối chiếu với mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện học sinh.
- Xây dựng kế hoạch trong nhà trường cần căn cứ kế hoạch chung của ngành, địa phương và trên cơ sở tình hình thực tế nhà trường mà đề ra kế hoạch chung cho trường và cụ thể cho các bộ phận trong nhà trường. Lưu ý kế hoạch, chỉ tiêu, biện pháp phải mang tính khả thi mới có sức thuyết phục. BGH là người phải giỏi hơn giáo viên trong nhận thức về giáo dục, mặc dù không trực tiếp thực hiện nó. Nếu BGH cùng tham gia vào HĐGD với giáo viên thì thành công sẽ nhân lên, đồng thời tạo niểm tin và sự cảm phục. Ngoài “phán” thì BGH cũng phải biết “làm”.
- Quản lý cần tin tưởng giáo viên thay vì nghi ngờ để không đặt việc phê bình cao hơn sự khuyến khích giúp đỡ. Vì đa số chúng ta ai cũng cố gắng hết mình nếu được tin tưởng. Cách thay đổi nhìn nhận, đánh giá giáo viên của người quản lý cũng như sự thuyết phục, gây cảm hứng cho giáo viên cũng là động lực thúc đấy mọi người ở đơn vị cố gắng phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Đồng thời việc gần gũi, sâu sát sẽ tạo ra cảm thông, chia sẽ của người quản lý và người thực hiện là một yếu tố quan trong đem lại hiệu quả trong quản lý.
2. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài:
Các biện pháp nêu trên đã thực hiện ở trường THCS Đồng Việt trong 2 năm qua và trong năm học 2010-2011 mang lại một số hiệu quả đáng kể. Nếu tiếp tục nghiên cứu bổ sung một số biện pháp hoàn chỉnh hơn thì đề tài này có thể vận dụng cho quản lý các cấp trong các trường THCS.
3. Hướng nghiên cứu tiếp đề tài:
Đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu để bổ sung các biện pháp quản lý về hoạt động cải cách hành chánh và kiểm tra nội bộ sao cho khoa học, gọn nhẹ có hiệu quả trong đơn vị. Đồng thời cũng nghiên cứu các biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả cao cho việc vận dụng trong đổi mới phương pháp dạy học.
Với một số nội dung nêu trên chúng tôi cố gắng phấn đấu tìm hiểu và nghiên cứu thực tế tình hình nhà trường để tìm ra biện pháp tối ưu hoàn chỉnh đề tài nhằm giúp trường THCS Đồng Việt ngày càng phát triển hơn nữa về mọi mặt.
Như đã trình bày, những vấn đề nêu ra trong đề tài tuy là những biện pháp rất đời thường mà mọi người quản lý ở trường đều thực hiện được nhưng đó là sự phấn đấu hoàn thiện tổ chức bộ máy, phát huy dân chủ nội bộ, kết hợp sự giúp đỡ của đoàn thể, giáo viên trong trường và của nhân dân địa phương để đơn vị phát huy và tăng thêm năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao ngày càng tốt hơn.
Trong giai đoạn đổi mới hiện nay để tiến đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hôi công bằng, dân chủ văn minh thì yêu cầu nâng cao chât lượng và hiệu quả đối với các cơ quan nhà nước nói chung và đối với giáo dục, trường học nói riêng sẽ còn là câu hỏi cần được tiếp tục giải đáp và cần có sự chung lo của các cấp các ngành.
Đồng Việt , ngày 25 tháng 05 năm 2011
Người viết
Trần Thành Duy
D. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI
1. Hội đồng khoa học nhà trường:
- Nhận xét, đánh giá:
- Xếp loại:
2. Hội đồng khoa học PGD & ĐT
- Nhận xét, đánh giá:
- Xếp loại:
3. Hội đồng khoa học ngành:
- Nhận xét, đánh giá:
- Xếp loại:
. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các NQ Đại hội Đảng lần IV, V, VI, VII, VII, IX. X1
2. Các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010.
3.Các văn bản chỉ đạo của BGD&ĐT về công tác quản lý giáo dục
4. Luật giáo dục năm 2005
5. Các tạp chí nghiên cứu giáo dục từ năm 1980 đến nay
6. Lý luận dạy học của KaZansky-TST. Nazarova
7. Công nghệ dạy học của GSTS Hồ Ngọc Đại
8. Nhiệm vụ kế hoạch năm học 2010-2011 của BGD&ĐT
9. Các báo giáo dục Thời đại năm 2010-2011
10. Văn kiện Hội nghị CBCC năm học 2010- 2011 trường THCS Đồng Việt
MỤC LỤC
A. MỠ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài trang
2. Đối tượng nghiên cứu: trang
3. Phạm vi nghiên cứu: trang
4. Phương pháp nghiên cứu: trang
B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận: trang
2.Cơ sở thực tiển: trang
a. Thực trạng công tác quản lý các cấp trong nhà trường trang
b. Sự cần thiết của đề tài: trang
3. Nội dung vấn đề: trang
a. Một số biện pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý ở trường THCS Đồng Việt: trang
a1.N©ng cao chÊt lîng vµ hiÖu qu¶ gi¸o dôc;
trang
a2. Tổ chức bồi dưỡng HSG Học sinh yếu kém
: trang
a3. Làm tốt công tác xã hội hoá Giáo dục động viên kịp thời GV-HS đạt thành tích trong giảng dạy và học tập
a3.1. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục:
: trang
a3.2. Tăng cường kỷ cương nề nếp thực hiện nghiêm túc “Hai Không “ :
trang
a4. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên:
: trang
a4.1. Bồi dưỡng tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên trang
a.4.2 Xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo thực hiện: trang
a.4.3. Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ truờng học………………trang
b. Kết quả thực hiện các biện pháp:
trang
C KẾT LUẬN:
1. Bài học kinh nghiệm trang
2. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài: trang
3. Hướng nghiên cứu tiếp đề tài: trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Đồng Việt.doc