Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh số 3-Thanh Hóa

Ngày nay sự tăng trưởng kinh tế luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà lảnh đạo của các quốc gia.Nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu về vốn cho sự phát triển đó ngày càng tăng mạnh,điều đó củng có nghĩa là hoạt động tín dụng phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Trong thời gian thực tập tại NHNN0&PTNT Việt Nam Chi nhánh số 3 Thanh Hóa cho em hiểu biết nhiều hơn và có cái nhìn tổng thể về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Bên cạnh những thành quả mà hoạt động tín dụng của Chi nhánh đạt được cũng còn rất nhiểu vướng mắc khó khăn. Vì vậy, em hi vọng với đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh số 3 ” của mình sẽ bổ xung cho những gì còn thiếu và yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho Chi nhánh.và Thông qua quá trình thực tập này giúp em củng cố thêm về nhận thức lý luận và tiếp cận với thực tiễn hoạt động Tiền tệ - Ngân hàng. Bước đầu kêt hợp giữa lí luận đã được học tại trường với thực tiễn, xây dựng phương pháp học tập và hình thành phong cách làm việc của một cán bộ Ngân hàng: khoa học, chủ động, sáng tạo, có kế hoạch và có tính kỷ luật cao.

pdf70 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2570 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh số 3-Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cấp vốn với các doanh nghiệp, tổ chức bằng cách mua máy móc, thiết bị,.. rồi cho họ thuê lại theo thoả thuận. Đây là nghiệp vụ có khả năng sinh lời cao nhưng đòi hỏi công tác thẩm định tốt. Hiện nay, dịch vụ này mới đang được chi nhánh triển khai tiến hành trong thời gian tới. 2.1.6. Đánh giá chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh số 3 Thanh Hóa 2.1.6.1 Kết quả đạt được Mặc dù đi vào hoạt động hơn 15 năm nhưng những thành tựu mà Chi nhánh đạt được những thành công nhất định: - Doanh số cho vay và dư nợ trong toàn chi nhánh liên tục tăng từ năm 2009 đến nay. Tổng dư nợ tính đến thời điểm 30/5/2012 cao hơn tổng dư nợ năm 2011. Thành công này có được được nhờ Chi nhánh đã định hướng đúng mục tiêu, chiến lược đã đề ra. Mở rộng mạng lưới trên địa bàn hoạt động. Cụ thể Chi nhánh đã mở thêm 3 phòng giao dịch tăng số phòng giao dịch lên toàn Chi nhánh lên con số 7, Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 37 Lớp:49B2-TCNH tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng của toàn Chi nhánh. - Xây dựng cơ chế lải suất linh hoạt, bám sát với lải suất của Ngân hàng khác, nhưng không vượt quá mức lải suất quy định của NHNN0 & PTNT VIỆT NAM. Lải suất này còn dựa trên cơ chế lải suất thoả thuận lải suất, tuỳ từng khách hàng là cá nhân, Doanh nghiệp Nhà nước hay Doanh Nghiệp Ngoài quốc doanh,... và lịch sử tín dụng của họ mà chi nhánh đưa ra các mức lải suất phù hợp. Điều này nâng cao khả năng cho vay, củng cố, mở rộng, nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh . - Doanh số cho vay va dư nợ, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng liên tục tăng trong 6 năm, đây là cơ sở tạo nền tảng tài chính vững mạnh của chi nhánh. Điều đó cũng thể hiện hình ảnh,uy tín của Chi nhánh đã có chỗ đững vững chắc trên thị trường, tạo được niềm tin cho khách hàng, khi sử dụng dịch vụ của Chi nhánh. - Hoạt động tín dụng hiệu quả, tỉ lệ nợ quá hạn luôn duy trì ở mức thấp dưới 3% theo tiêu chuẩn quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. - Hoạt động tín dụng của Chi nhánh đó góp phần quan trọng vào việc tích luỹ, tập trung cung cấp vốn cho nền kinh tế đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa là đối tượng mà doanh nghiệp rất quan tâm. Điều này đ? thúc đẩy sự phát tăng trưởng và tăng trưởng kinh tế đất nước. - Công tác tín dụng đạt được kết quả như vậy trước hết là nhờ ban lảnh đạo của Chi nhánh đó đưa ra các biện pháp thúc đẩy để thực hiện chiến lược kinh doanh đối với các khách hàng của mình. Những chính sách này vừa mang tính định lượng vừa mang tính định tính có tác động tích cực thúc đẩy, khuyến khích khách hàng đến vay vốn. Các khoản cho vay đều được thẩm định kiểm tra, giám sát chặt chẽ trước, trong và sau khi vay bảo đảm sử dụng vốn vay đúng mục đích, tăng tính an toàn cho Chi nhánh. 2.1.6.2 Hạn chế: Mặc dù đã đạt được một số thành tựu nhưng bên cạnh đó còn một số hạn chế nhất định: Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 38 Lớp:49B2-TCNH - Nguồn vốn chi nhánh huy động hàng năm tăng trưởng ở mức độ cao nhưng lượng vốn sử dụng cho hoạt động tín dụng còn cao hơn Năm 2011 tổng nguồn vốn huy động được là 234269 triệu đồng trong khi đó doanh số cho vay là 238220 triệu đồng như vậy tình hình huy động vốn đang còn han chế, Công tác huy động vốn vẫn còn thụ động chờ khách hàng đến gửi tiền, chưa thực sự quan tâm thường xuyên đến công tác tiếp thị, chưa có được biện pháp tích cực trong việc giao và quyết toán chỉ tiêu huy động vốn đến từng cán bộ, gắn với việc phân phối thu nhập.Bên cạnh đó cơ cấu cho vay cũng chưa hợp lý trong năm 2011 nguồn vốn huy động trung và dài hạn là 41542 triệu dồng trong khi đó dư nợ là 30246 triệu đồng ,còn cho vay ngắn hạn vốn huy đông dượ trong năm 2011 là 189088 triệu đồng trong khi đó dư nợ là 157077 triệu đồng . Đây có thể nói là sự rất lảng phí vốn, đồng thời nó cũng có thể gây ra rủi ro biến động lải suất, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, thu nhập của Chi nhánh. - Số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng còn chiếm một con số rất nhỏ so với tiềm năng của Chi nhánh.tính dến năm 2011 thì chỉ có hơn 100 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với chi nhánh,còn lại là tập trung vao dân cư. - Mặt khác mặc dù trong ba năm qua NHNo&PTNT chi nhánh số 3 Thanh Hóa có tỷ lệ nợ quá hạn đạt chỉ tiêu an toàn cho phép, nhưng trong các khoản nợ chưa đến hạn vẫn còn một số khoản có khả năng phát sinh nợ quá hạn. Đó là những khoản nợ mà người vay thanh toán không đúng kế hoạch, kỳ hạn của khoản vay thay đổi (chuyển gia hạn các kỳ hạn cho vay ngắn hạn thành cho vay trung hạn), yêu cầu gia hạn nợ kém hiệu quả (không trả nợ các kỳ hạn). Trong những khoản nợ quá hạn, một số khoản nợ khó đòi đã được bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro (Các khoản nợ này được theo dõi ngoại bảng) mặc dù đã tích cực đôn đốc khách hàng trả nợ, nhưng NHNo&PTNT Chi nhánh số 3 chưa kiên quyết xử lý để thu hồi những khoản nợ này. - Một tồn tại nữa là trình độ cán bộ nhân viên còn yếu kém so với yêu cầu của hoạt động kinh doanh cả về nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, kiến thức pháp luật... Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 39 Lớp:49B2-TCNH Công tác phối kết hợp trong mối quan hệ tác nghiệp giữa các phòng ban trong toàn chi nhánh còn cần được rút kinh nghiệm để đạt được hiệu quả cao hơn . -Công tác kiểm soát trong và sau khi cho vay còn lỏng lẻo, mang tính hình thức, thông tin tín dụng không được cập nhật đầy đủ, dẫn đến việc thẩm định chất lượng không cao. 2.1.6.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế về hoạt động tín dụng của NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Chi nhánh số 3 Thanh Hóa,sau đây là những nguyên nhân chính: a) rủi ro từ phía khách hàng: Khách hàng cung cấp những thông tin không chính sác, sai sự thât liên quan đến họ. Khách hàng thiếu vốn nên tìm mọi cách để vay được vốn Ngân hàng, điều này dẫn đến họ gian dối trong quan hệ tín dụng như: cung cấp giấy tờ, tài sản, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,...sai sự thật điều này gây khó khăn, sai sót cho hoạt động thẩm định tín dụng, dẫn đến việc ra quyết định tín dụng sai. Vì vậy, khi khách hàng của Chi nhánh làm ăn thua lỗ, hoạt động không có hiệu quả dẫn đến tình trạng không trả được nợ, khả năng mất vốn của Chi nhánh sảy ra. b)nguyên nhân từ phía ngân hàng Mạng lưới chi nhánh tương đối lớn song số lượng cán bộ cán bộ công nhân viên ít không đáp ứng được hết yêu cầu của công việc. Hệ thống thông tin về khách hàng không được cung cấp đầy đủ, không theo dỏi sát sao hoạt động sử dụng vốn của họ, ảnh hưởng đến công tác kiểm tra giám sát. Cán bộ thẩm định Chi nhánh có trình độ chuyên môn cao , song còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn và hiểu biết về khách hàng, trong khi đó môi trường kinh doanh đầy biến động phức tạp đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có khả năng phân tích và tổng hợp thông tin rất rộng điều nay dẫn đến xác định thời hạn, lải suất tín dụng chưa chính sác, chưa phù hợp điều này làm giảm chất lượng tín dụng của Chi nhánh . c) ảnh hưởng của môi trường kinh doanh: Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 40 Lớp:49B2-TCNH Môi trường kinh doanh là vấn đề muôn thủa tại Việt Nam. Đó là sự can thiệp quá mức của các cơ quan quản lý nhà nước vào hoạt động kinh tế, đặc biệt các thức quản lý mang tính chất hành chính. Các văn bản luật ban hành chồng chéo, chưa cụ thể rỏ ràng, gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp. Hoạt động huy động vốn khó khăn hơn trước nhiều do cuộc cạnh tranh tăng lải suất giữa các Ngân hàng trong nước làm Lải suất huy động liên tục tăng cao, trong khi đó lải suất cho vay lải không biến động nhiều làm cho lợi nhuận của toàn hệ thống Ngân hàng và Chi nhánh giảm. Tóm lại: Chất lượng tín dụng là kết quả tổng hoà của nhiều yếu tố trong đó nợ quá hạn là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và cụ thể nhất. Tuy còn một số tồn tại và hạn chế nhưng NHNo & PTNT chi nhánh số 3 vẫn đảm bảo kinh doanh có hiệu qủa, đứng vững và khẳng định vai trò của mình trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, góp phần phát triển kinh tế địa phương, thực hiện tốt các chính sách tiền tệ, đẩy lùi lạm phát, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương theo hướng CNH-HĐH. Tuy nhiên, những vấn đề còn tồn tại trên cần được xem xét nghiêm túc để có những biện pháp giải quyết hữu hiệu nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh nói riêng và hệ thống NHTM nói chung. 2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh số 3 Thanh Hóa Trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế-xã hội của đất nước nói chung và phường hàm rồng nói riêng, vốn sản xuất kinh doanh, phát triển dịch vụ đòi hỏi ngày một lớn, nó đã trở thành yêu cầu cấp bách không thể thiếu được. Để đáp ứng yêu cầu đó NHNo & PTNT chi nhánh sô 3 sẽ phải tăng khối lượng tín dụng cho khách hàng, đó là các đơn vị tổ chức kinh tế, các hộ nông dân cá thể trên phạm vi địa bàn hoạt động. Việc mở rộng tín dụng là điều cần thiết, nhưng phải hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra. Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 41 Lớp:49B2-TCNH Vì vậy để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh của cơ chế thị trường và phát huy vai trò của mình thì vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sẽ luôn luôn là mục tiêu mà NHNo&PTNT chi nhánh số 3 hay bất cứ một ngân hàng thương mại nào cũng phải thực hiện cho bằng được. 2.2.1. Định hướng mục tiêu pháp triển 2.2.1.1 Định hướng chung: Trong những năm qua so với cac Ngân hàng thương mại khác trong khu vực thị phần các dịch vụ của Chi nhánh liên tục tăng đều lên qua các năm. Cạnh tranh giữa các Ngân hàng trở nên quyết liệt hơn, nguồn vốn nhà rỗi trong các doanh nghiệp giảm dần, yêu cầu của khách hàng ngày càng cao hơn. Do đó, trong thời gian tới Chi nhánh có phương hướng hoạt động như sau: - Duy trì và thực hiện định hướng kinh doanh mà ban giám đốc Chi nhánh NHNN0 & PTNT chi nhánh số 3 Thanh Hóa đả lựa chọn: phải luôn đảm bảo tăng trưởng, phát triển bền vững như kế hoạch đã đề ra. Cơ cấu tài chính mạnh, linh hoạt đủ khả năng cung cấp vốn cho khách hàng. Phấn đấu trở thành một trong những Ngân hàng có thương hiệu, uy tín hàng đầu cả nước và trong khu vực - Tích cực tăng cường các hoạt động huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau, đi đôi với nó là công tác tuyên truyền quảng cáo, quảng bá, khuyến mại,...nhăm huy động tối đa các nguồn vốn dư thừa trong dân cư và các tổ chức kinh tê. - Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Phát triển và mở rộng thêm nhiều chi nhanh cấp 2 và văn phòng giao dịch trên địa bàn thanh Hóa và các tỉnh xung quanh. Cung cấp nhiều hơn nữa cho khách hàng các dịch vụ ngân hàng trong tương lai như: thanh toán bằng thẻ, quản lý tài sản cho khách hàng,... - Mở rộng, đa dạng hoá, nâng cao chất lượng của hoạt động tín dụng, thực hiện cho vay có chọn lọc trong phạm vi có thể kiểm soát, ưu tiên cho vay tiêu dùng, cho vay hộ sản xuất, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong thời gian tới sẽ triển khai dịch vụ cho vay đầu tư chứng khoán. - Thực hiện các hoạt động đào tạo nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên cho toàn Chi nhánh cả về nghiệp vụ, chuyên môn và tác phong tạo ra ưu thế cạnh tranh bằng “ chất lượng nguồn nhân lực ”. Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 42 Lớp:49B2-TCNH 2.2.1.2 Mục tiêu: Môc tiªu cña c¸c doanh nghiÖp nãi chung, cña c¸c NHTM nãi riªng lµ tèi ®a ho¸ lîi nhuËn trong ®iÒu kiÖn cho phÐp. Lîi nhuËn lµ môc tiªu cao nhÊt vµ lµ ®iÒu kiÖn ®Ó tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña mét doanh nghiÖp. Do ®ã, n©ng cao chÊt l­îng tÝn dông lµ ph¶i phôc vô môc tiªu ®em l¹i lîi nhuËn cho Ng©n hµng th«ng qua c¸c kho¶n tÝn dông ®­îc cÊp cho kh¸ch hµng. Lîi nhuËn cña Ng©n hµng phô thuéc vµo viÖc sö dông cã hiÖu qu¶ nguån lùc hiÖn cã, gi¶m thiÓu rñi ro trong qu¸ tr×nh cho vay vµ dù tÝnh ®óng kh¶ n¨ng ph¸t triÓn trong t­¬ng lai ®Ó cã chÝnh s¸ch tÝn dông vµ biÖn ph¸p phï hîp. Lîi nhuËn lµ chØ tiªu kinh tÕ tæng hîp, nã ph¶n ¶nh c¶ mÆt l­îng vµ mÆt chÊt cña qu¸ tr×nh kinh doanh tøc ph¶n ¸nh chÊt l­îng tÝn dông mµ cô thÓ lµ hiÖu qu¶ cña chi nha ́nh trong viÖc sö dông c¸c nguån lùc hiÖn cã ®Ó tho¶ m·n nhu cÇu kh¸ch hµng. *Mục tiêu chung những tháng cuối của năm 2012 của chi nhánh là: -tổng nguồn vốn huy động phải đạt được là 298745 triệu đồng đạt tốc đọ tăng trưởng 25% đến 30% so với cùng kỳ năm ngoái -tổng dư nợ tăng trưởng từ 18% đến 27% ,trong đó dư nợ ngắn hạn chiếm 55% ,dư nợ trung va dài hạn chiếm 40% trên tổng dư nợ ,nợ quá hạn dưới 4%/tổng dư nợ ,chênh lệch lãi xuất phấn đấu đạt 0,4% -thu từ dịch vụ :tăng lên 15% đến 18% so với cùng kỳ năm ngoái để phấn đấu cã năm tăng lên từ 12% đến 15% so với năm 2011 -tài chính : chênh lệch thu chi phải tăng so với cùng kỳ năm ngoái ,phấn đấu lợi nhuận tăng 12398 tăng hơn so với năm 2011 - Nâng và mở rộng hoạt động tín dụng đặc biệt ưu tiên tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh doanh ổn định có hiệu quả, có tài sản đảm bảo, chấp nhận mức lải suất hợp lý; hạn chế cho vay đối với các khách hàng không có tài sản đảm bảo hoặc tài sản đảm bảo hành thành từ vốn vay. Coi trọng yếu tố chất lượng tín dụng vì đó là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chi nhánh là tiêu chuẩn để đo trình độ cán bộ. 2.2.2. Giải pháp 2.2.2.1 Đa dạng hóa hoạt động tín dụng: Hoạt động tín dụng của các Ngân hàng đa số gồm 4 hoạt động chính là: cho vay, cho thuê ( 2 hình thức này chủ yếu là cung cấp cho hoạt động sản xuất), chiết khấu Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 43 Lớp:49B2-TCNH giấy tờ có giá, bảo lảnh đây là các hoạt động của các Ngân hàng truyền thống. Nhưng hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường tài chính Việt Nam, đặc biệt mấy năm trở lại đây có sự tham gia của thị trường chứng khoán, các Ngân hàng cạch tranh quyết liệt nhau để giành thị phần, giành khách hàng. Do đó, để thu hút khách hàng trong thời gian tới Chi nhánh cần phải tiến hành đa dạng, mở rộng hoạt động tín dụng thì mới có thể cạnh tranh được: a) Đa dạng hình thức cho vay: - Hiện nay, đa số các hình thức cho vay của Chi nhánh là hình thức cho vay theo hạn mức tín dụng từng lần, hình thức này giúp Ngân hàng kiểm soát được hoạt động kinh doanh của khách hàng, rủi ro được hạn chế, tạo thế chủ động cho Ngân hàng. Tuy nhiên nó có nhược điểm là thủ tục hành chính rườm rà, thời gian thẩm định, xét duyệt dự án lâu làm mất cơ hội kinh doanh của khách hàng. Hiện nay, hình thức này không còn phù hợp như thời gian trước, đặc biệt là khi kinh tế mở cửa nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, cơ chế thị trường đòi hỏi họ phải nhạy bén với thông tin nếu không sẽ mất lợi thế về cạnh tranh. Khắc phục tình trạng này Chi nhánh có thể áp dụng phương pháp cho vay luân chuyển. Đây là hình thức cho vay dựa trên luân chuyển hàng hóa, dựa trên số vốn thiếu mà Ngân hàng sẽ cho khách hàng vay vốn. Hình thức này có rất nhiều ưu điểm: cung cấp kịp thời vốn cho khách hàng, tiết kiệm chi phí giao dịch, không mất thời gian, thủ tục đơn giản khách hàng chỉ cần trình bày hoá đơn, hợp đồng cho Ngân hàng là có thể vay vốn. - Chức năng chính của NHNN0 & PTNT là hộ trợ vốn cho các ngành nghề thuộc nông lâm ngư nghiệp. Đây là phạm vi rất hẹp trong nền kinh tế, tổng thu nhập ngành này đóng góp vào GDP còn rất hạn chế, lợi nhuận mang lại chưa cao còn chứa đựng nhiều rủi ro. Tình hình này hiện nay đã được cải thiện đáng kể, nhưng vẫn còn giới hạn trong phạm vi nhất định, do đó trong thời gian tới cần tiên hành cho vay mở rộng hơn nữa với tất cả các ngành ngề lĩnh vực trong nền kinh tế. Điều này giúp Chi nhánh tăng lợi nhuận và hạn chế được rủi ro. - Xây dựng và phát triển các dịch vụ tín dụng mới, các dịch vụ tín dụng mà Chi nhánh chưa cung cấp: Hiện nay h?nh thức tín dụng mà Chi nhánh cung cấp chỉ là tín dụng doanh nghiệp, tín dụng dân cư và đa số là các h?nh thức tín dụng tồn tại Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 44 Lớp:49B2-TCNH dưới h?nh thức ngắn hạn ( tín dụng dưới 12 tháng). Vì vậy, trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả cạnh tranh Chi nhánh nên triển khai một số hoạt động: + Phát triển các dịch vụ tín dụng mới, đặc biệt là các dịch vụ tín dụng mà Chi nhánh chưa cung cấp như: Tín dụng thuê mua, tín dụng bán lẻ, tín dụng hỗ trợ các dự án bất động sản. Đây là các hình thức trong thời gian tới chắc chắn sẽ rất phát triển đặc biệt là khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, tiến trình mở cửa tài chính ngân hàng đang được nới rộng. Các hàng bán lẻ sẽ tràn ngập vào Việt Nam, cơ hội phát triển dịch vụ phục vụ nhu cầu mua sắm là hết sức sáng sủa. Nhưng bên cạnh đó cũng rất khó khăn vì Ngân hàng phải cạnh tanh quyết liệt với các Ngân hàng nước ngoài vốn đã có kinh nghiệm và thế mạnh. Hiện nay, thị trường Bất Động Sản đang nóng dần lên và được sự quan tâm, thu hút rất nhiều nhà đầu tư. Thị trường này rất nhiều tiềm năng, lợi nhuận lớn. Đã có đến 11 Ngân hàng: Eximbanhk Việt Nam, Techcombank, HSBC, HDBanhk, MHB, Sacombank, ABBank, AXN, Vietcombank Tân Thuận và IndochinaBanh tung ra thị trường sản phẩm hỗ trợ kách hàng mua nhà trả góp với rất nhiều ưu đải. Ví dụ: Eximbank Việt Nam áp dụng mức lải suất cho vay dưới 1%/tháng; TechcomBank đưa ra hình thức cho vay ưu đải tối đa là 20 năm, tỷ lệ cho vay tối đa là 80% tổng nhu cầu về vốn vay. Ngoài ra khách hàng chỉ phải thanh toán 15% vốn gốc trong 1/4 thời gian đầu và 25%, 30% và 30% trong thời gian còn lại. Khách hàng có thể sử dụng chính ngôi nhà của mình làm tài sản đảm bảo. Hình thức này Chi nhánh nên triển khai nên trong thời gian tới, điều này làm tăng thu nhập, hình ảnh uy tín của Ngân hàng trong tương lai, tạo niềm tin cho khác hàng. b) Mở rộng hình thức tín dụng trung và dài hạn: Đây là 2 hình thức chi nhánh đang triển khai xong đang còn hạn chế ,điều đó thể hiện dư nợ đối với tín dụng trung và dài hạn năm 2011 là 30246 triệu đồng chiếm 16,14%. Trong khi đó dư nợ tín dụng của cho vay ngắn hạn chiếm 83,86% Trong khi đó đây là nguồn vốn vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp, các dự án đầu tư bên cạnh đó nó chắc chắn mang lại lải suất cao cho chi nhánh.mặc khác cho vay trung và dài hạn cho lợi nhuạn cao. Vì vậy, để phát triển các hình thức này trong tương lai ta cần phải thực hiện các biện pháp sau: - Tài trợ dưới hình thức cho thuê: Đây là hình thức tài trợ dưới hình thức cho thuê các loại tài sản. Đây là hình thức rất phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam, Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 45 Lớp:49B2-TCNH bởi khả năng tích luỹ tập trung vốn của họ bị hạn chế, các doanh nghiệp luôn rơi vào tình trạng đói vôn. Trong khi đó, nhu cầu đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ luôn là vấn đề làm doanh nghiệp đau đầu vì tiềm lực tài chính không đảm bảo. Cung cấp dịch vụ này sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp: họ có thể tăng năng lực sản xuất, công nghệ đáp ứng kịp thời các cơ hội kinh doanh, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. Còn đối với Ngân hàng: Đây là hình thức an toàn mà lợi nhuận mang lại rất cao, linh hoạt trong kinh doanh. Bên cạnh đó nó còn tạo ra những thế mạnh cạnh tranh, uy tín, trong lĩnh vực tài chính. - Cho vay theo dự án: Việt Nam là một đất nước có rất nhiều tiềm năng phát triển, trong thời gian qua nhiều dự án lớn liên tục được thực hiện bởi các nguồn vốn trong và ngoài nước. hoạt động này phải đòi hỏi độ đội ngũ cán bộ trình độ cao, có kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp luôn phải được đề cao. 2.2.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay: Để nâng cao chất lượng thẩm định cho vay, trước hết phải phân tích đánh giá chính xác, toàn diện khách hàng trước khi cho vay theo khía cạnh sau: - Đánh giá năng lực pháp lý của khách hàng, nhằm ràng buộc trách nhiệm của khách hàng trước pháp luật và để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ngân hàng. Xác định tính pháp lý của khách hàng chính là cơ sở để ký kết và thực hiện các hợp đồng tín dụng. - Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng, nhằm nắm được thực trạng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định chính xác thực trạng và triển vọng về khả năng thanh toán của khách hàng thông qua đánh giá về cơ cấu vốn trong kinh doanh. khả năng tự chủ về tài chính của khách hàng xem xét trên bảng cân đối tài sản có và tài sản nợ, xem xét thu nhập,doanh thu bán hàng, xem xét dòng tiền trước đây và dòng tiền dự tính, xem xét các khoản dự trữ có khả năng thanh khoản của khách hàng, xem xét các khoản phải thu phải trả. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh qua các chỉ số so sánh vòng quay luân chuyển vốn lưu động. Đánh giá về khả năng sinh lời về vốn trong hoạt động kinh doanh. - Đánh giá cơ sở vật chất, máy móc thiết bị và công nghệ để trả lời về câu hỏi với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại tiên tiến thì khách hàng có sản xuất ra Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 46 Lớp:49B2-TCNH sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường hay không ? mặt khác sản phẩm đó phải cạnh tranh trên 3 khía cạnh : về giá, về chất lượng, các dịch vụ đi kèm (bao bì đóng gói, bảo hành) để nhằm xác định thực trạng và triển vọng về hoạt động kinh doanh của khách hàng trên thị trường, để khẳng định sự tồn tại và phát triển của khách hàng trong tương lai . - Đánh giá năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của khách hàng là phân tích năng lực, trình độ chuyên môn, khả năng điều hành để xác định được mức vốn đầu tư bao nhiêu thì phù hợp. 2.2.2.3 Thực hiện biện pháp thu nợ hiệu quả: Chất lượng tín dụng cao còn thể hiện qua công tác thu nợ có hiệu quả. Vì vậy chi nhánh phải thường xuyên nhắc nhở những khoản nợ đến hạn của khách hàng cũng như đôn đốc họ trả nợ. Để làm tốt công tác thu nợ phải theo dõi tình hình dư nợ của từng khách hàng: - Đối với nợ chưa đến hạn: Tổ chức kiểm tra sau, đánh giá vốn vay sử dụng có đúng mục đích không, phát hiện kịp thời những khoản vay có vấn đề, giúp đỡ khách hàng sớm khắc phục để có điều kiện trả nợ ngân hàng. - Đối với nợ sắp đến hạn: Trước khi đến hạn trả nợ 10 ngày, ngân hàng thông báo cho khách hàng biết số tiền phải trả, ngày đến hạn trả nợ. Nếu khách hàng có khó khăn phải tìm biện pháp để tạo điều kiện cho khách hàng có tiền trả nợ cho ngân hàng, làm tốt phần này sẽ hạn chế nợ quá hạn phát sinh. - Đối với nợ quá hạn: Phải phân tích nợ quá hạn của từng khách hàng, phân ra làm ba loại: loại thu được ngay, loại phải thu từng phần và loại khó thu. Trên cơ sở xác định rõ nguồn thu để đề ra biện pháp thu và thời gian thu cho phù hợp. *Để giải quyết nợ quá hạn ,chi nhánh cần tiến hành các biện pháp: +trước hết chi nhánh cần có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn nợ quá hạn mới tiếp tục phát sinh như chấn chỉnh lại các thiếu sót ở các khâu trong quá trình Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 47 Lớp:49B2-TCNH cho vay ,thiết lập bổ sung các hồ sơ pháp lý,hạn chế tối đa những kẻ hở trong khâu nghiệp vụ để đề phong lừa đảo,chiếm đoạt ngân hàng + tổ chức kiểm tra sử dụng vốn chi tiết đến từng khách hàng,từng món nợ vay kết hợp với đánh giá,phân loại nợ cụ thể + những trương hợp khách cố tình dây dưa ,cố ý để nợ quá hạn kéo dài thi chi nhánh cần có biện pháp cứng rắn kết hợp với chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng để pháp mại tài sản thế chấp khởi kiện ,cuwowbr chế để thu hồi nợ * ngoài ra tăng cường có hiệu lực công tác kiểm tra kiểm soát,để thực hiện tốt giải pháp này,chi nhánh cấn thực hiện tốt . 2.2.2.4 Tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ ngân hàng: Hiện nay, Công nghệ Ngành ngân hàng Việt Nam nói chung là rất lạc hậu so với các nước trong khu vực thế giới. Việt Nam đả là thành viên chức thức của WTO, trong thời gian tới chúng ta không cải tiến áp dụng công nghệ mới chắc chắn sẽ không thể cạnh tranh được với các Ngân hàng nước ngoài. Ví dụ: Như ta đả biết, tất cả các Ngân hàng hiện nay đều xây dựng hệ thống thẻ ATM, nhưng có một điểm chung là các hệ thống nay không thể liên thông được với nhau. Người mở tài khoản tại ngân hàng này không thể rút tiền tại tại Ngân hàng khác được, điều này gây ra rất nhiều bất lợi cho người sử dụng. Bên cạnh đó đa số các thẻ này là thẻ từ, chưa cung cấp được thẻ chip nên tính bảo mật rất thấp. Vì vậy, để tạo ra ưu thế với đối thủ cạnh tranh, Chi nhánh nên hiện đại hoá và đổi mới vì: - Nó giúp Ngân hàng phát huy được ưu điểm: thực hiện hoạt động thanh toán nhanh gọn, an toàn, giảm chi phí giao dịch, chi phí hoạt động xuống mức thấp nhất có thể - Công tác bảo mật, quản lý, giám sát hoạt động của Chi nhánh có thể tiến hành từ xa mà vẫn đảm bảo tính hiệu quả, chính xác. Tuy nhiên bên cạnh đó cần phải chú ý: đổi mới không có nghĩa là đổi mới tất cả mà phải dựa trên cái cũ, phát huy ưu điểm của cái cũ; còn với công nghệ nhập khẩu phải thẩm định, đánh giá một cách chính xác nếu không gây ra lảng phí không hiệu quả Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 48 Lớp:49B2-TCNH 2.2.2.5 Biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro: Ngoài việc phân tích, đánh giá chính xác khách hàng trước khi cho vay vốn, Ngân hàng cần có một số biện pháp sau: - Phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng: Hoạt động tín dụng là quan trọng nhất trong chi nhánh, bao gồm hai mặt: sinh lời và rủi ro. Phần lớn các thua lỗ của các ngân hàng là từ hoạt động tín dụng. Song ở đây không có cách gì để loại trừ rủi ro tín dụng hoàn toàn mà phải quản lý cẩn thận. Đứng trước quyết định cho vay, cán bộ ngân hàng phải cân nhắc mâu thuẫn giữa sinh lời và rủi ro. Không nên tập trung vốn vay vào một khách hàng, hoặc vào một lĩnh vực đầu tư, phải đa dạng hoá các loại hình cho vay và đa dạng hoá lĩnh vực đầu tư, biện pháp tốt nhất trong giai đoạn này là có thể cho vay đồng tài trợ trên cùng một dự án. - Sử dụng các biện pháp đảm bảo nợ vay chắc chắn - Nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội, đặc biệt là tình hình tài chính tiền tệ có liên quan đến việc xây dựng chính sách tín dụng. Biện pháp này nhằm mục đích xây dựng chính sách cho vay hợp lý để đảm bảo sự an toàn cho hoạt động đầu tư vốn. - Thực hiện các quy định về an toàn tín dụng được ghi trong luật các tổ chức tín dụng và trong các nghị định của NHNN. Các quy định nêu rõ trường hợp cấm các ngân hàng không được tài trợ, điều kiện ngân hàng phải thực hiện khi tài trợ. Cho vay một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ % trên vốn của chủ sở hữu. - Xác định danh mục các khoản tài trợ với các mức rủi ro khác nhau. Rủi ro liên quan tới khả năng đánh giá tình trạng kinh doanh, tài chính của người đi vay. Ngân hàng cần thu thập thông tin cả trong quá khứ lẫn tương lai. Tuy nhiên, khía cạnh tương lai của công ty quan trọng hơn quá khứ. Rủi ro trong cho vay thương mại chủ yếu là do những tác động của thị trường với người vay. Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 49 Lớp:49B2-TCNH - Nắm bắt thông tin rủi ro về khách hàng thông qua các báo cáo tài chính, thông qua tài liệu của các cơ quan liên quan như báo cáo kiểm toán , thông qua thị trường hoặc thông qua thông tin của các cơ quan pháp luật, thông qua trung tâm thông tin tín dụng hoặc cũng có thể thông qua hội nghị khách hàng, thông qua quan hệ bạn hàng, hàng xóm. Việc nắm bắt kịp thời, chính xác các thông tin về khách hàng sẽ có được những chiến lược kinh doanh phù hợp và hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất. - Thực hiện tốt việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng. Để có biện pháp xử lý kịp thời những rủi ro tín dụng xảy ra, nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh bình thường, ngân hàng phải trích đầy đủ quỹ dự phòng rủi ro theo đúng tỷ lệ qui định của ngân hàng nhà nước: + §èi víi nî qu¸ h¹n d­íi 6 th¸ng trÝch 50% trªn sè nî qu¸ h¹n. + §èi víi nî qu¸ h¹n trªn 6 th¸ng ®Õn 12 th¸ng trÝch 75%. + §èi víi nî qu¸ h¹n tõ 12 th¸ng trë lªn trÝch 100%. + TrÝch 0,5% trªn tæng d­ nî b×nh th­êng. §èi víi quÜ dù phßng ®Æc biÖt, kh«ng nªn khèng chÕ møc tèi ®a 100% vèn ®iÒu lÖ, nh»m t¨ng c­êng kh¶ n¨ng phßng chèng rñi ro vµ møc ®é an toµn trong kinh doanh cña Ng©n hµng. Nh­ vËy, trong mçi NHTM cã 2 quÜ ®Òu nh»m phßng chèng rñi ro trong ho¹t ®éng tÝn dông, nh­ng chóng kh¸c nhau ë nguån h×nh thµnh vµ quÜ sö dông: + QuÜ dù phßng ®Æc biÖt ®­îc h×nh thµnh tõ lîi nhuËn rßng ®Ó bï ®¾p rñi ro khi Ng©n hµng thua lç, thiÖt h¹i bÊt ngê do nh÷ng nguyªn nh©n kh¸ch quan, bÊt kh¶ kh¸ng. + QuÜ bï ®¾p rñi ro tÝn dông ®­îc h×nh thµnh tõ nguån chi phÝ vµ ®­îc sö dông ®Ó bï ®¾p nh÷ng tæn thÊt do kh¸ch hµng g©y ra. 2.2.2.6 Coi trọng điều kiện đảm bảo: Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 50 Lớp:49B2-TCNH Bảo đảm tiền vay là việc khách hàng vay vốn của chi nhánh phải dùng các loại tài sản của mình hoặc bên thứ ba để cầm cố ,thế chấp,bảo lảnh nhằm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối với ngân hàng .tài sản đảm bảo là cơ sở để xác nhập trách nhiệm người vay ,không xem là phương tiện duy nhất để quyết định vay.việc kiểm tra tình trạng thực tế của tài sản đảm bảo tiền vay được thực hiện chi tiết qua bảng: Loại tài sản đảm bảo Các yếu tố cần kiểm tra 1. Giấy tờ có giá ( trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu,...) Quyền chủ sở hữu, nguồn gốc phát hành, ngày phát hanh, thời hạn và lải suất,... 2. Vàng bạc , đá quý,... Nguồn gốc, tỷ trọng khối lượng, giá trị,.. 3. Bất động sản ( nhà cửa, vật kiến trúc,....) - nội dung thẩm định:nguốn gố ,giấy tờ về quyền sở hữu, sử dụng hình thức chuyển nhượng ,giá trị theo khung giá nhà nước, giá trị theo thị trường…. - hình thức thế chấp,chuyển nhượng …. 4. Động sản ( Hàng hoá, phương tiện vận tải,...) - Nội dụng thẩm định: Nguồn gốc, giấy tờ về quyền sở hữu, quyền sử dụng, số lượng chủng loại, tính năng kĩ thuật, giá trị, khả năng bán, cất giữ,... - Hình thức cầm cố, chuyển nhượng: định giá, thủ tục đăng kí công chứng, thủc tục bàn giao, chuyển nhượng,... 5. Các quyền ( quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đ?i nợ, quyền được nhận bảo hiểm,...) Xác định phạm vi quyền, đối tượng được hưởng quyền, đối tượng thực hiện nghĩa vụ, thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ, giá trị của quyền Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 51 Lớp:49B2-TCNH khi thực hiện. 6. Bảo lảnh của bên thứ 3 Phạm vị, đối tượng bảo lảnh, nội dụng, mức độ, thời hạn bảo lảnh; năng lực, uy tín của bên bảo lảnh, năng lực tài chính; mối quan hệ giữa người bảo lảnh và người được bảo lảnh; điều kiện bảo lảnh; điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lảnh; bảo lảnh bằng tài sản,... 7.Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay Tính pháp lý và thủ tục bàn giao về việc có thể dùng tài sản loại này làm bảo đảm; tính toán và kiểm tra lại giá trị ước định trong tương lai của tài sản này; rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng tới giá trị của tài sản; 8. Kết hợp các loại đảm bảo khác Tính pháp lý về việc có thể dùng tài sản loại này làm bảo đảm; tính toán và kiểm tra lại giá trị thị trường tài sản này; rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng tới giá trị của tài sản; thủ tục bàn giao tài sản 2.2.2.7 Tăng cường hoạt động marketing: Trong nền kinh tế thị trường, đối với bất cứ hoạt động kinh doanh nào, đặc biệt là loại hình kinh doanh dịch vụ thì việc thực thi chính sách Marketing là vô cùng quan trọng. Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phường Hàm Rồng. vì trên địa bàn có nhiều Ngân hàng thương mại nên chi nhánh phải thực hiện chiến lược khách hàng kể cả đối với khách hàng gửi tiền và khách hàng vay tiền với phương châm giữ vững và mở rộng khách hàng 2.2.3. Kiến nghị 2.2.3.1 kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành liên quan: Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 52 Lớp:49B2-TCNH - Hỗ trợ các ngân hàng xây dựng cơ sở vậy chất kĩ thuật hiện đại, đặc biệt là hỗ trợ họ tìm các đối tác, tư vấn các phần mền về giải pháp công nghệ thông tin vốn là một điểm còn rất nhiều hạn chế của Ngành Ngân hàng Việt Nam. - Xây dựng cơ chế thông thoáng thu hút nhân tài, chuyên gia về nước phục vụ như các ưu đải: về lương, chế độ làm việc, chỗ ở,...tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả năng của m?nh . - Chinh phủ, bộ tài chính cần phải ban hành các quy định,cơ chế định giá, để từ đó có thể đưa ra một khung gía chuẩn mực cho tất cả các hàng hoá, tài sản có trên thị trường đặc biệt là những tài sản hay được cầm cố như: nhà cửa, đất đai, máy móc thiết bị,... đồng thời khung giá này phải bám sát với khung gía trên thị trường chứ không phải giá nhà nước một khung, trong khi đó ngoài thị trường lại giao dịch với mức giá khác như hiện nay, điều này có thể gây thiệt hại cho người sở hữu nó khi định giá và nhà nước có thể thất thu về thuế khi họ bán. - C¸c v¨n b¶n luËt ®­a ra kh«ng ®­îc chång chÐo nhau g©y khã kh¨n cho ho¹t ®éng cña c¸c TCTD. Tr¸nh m©u thuÉn gi÷a LuËt chung vµ LuËt chuyªn ngµnh, c¸c v¨n b¶n cÇn ®ång bé, thèng nhÊt - CÇn cã chÝnh s¸ch hç trî vÒ mÆt tµi chÝnh cho c¸c TCTD: hç trî t¹o ®iÒu kiÖn tiÕp cËn c¸c nguån tµi trî song ph­¬ng vµ ®a ph­¬ng cña chÝnh phñ vµ c¸c tæ chøc tµi chÝnh n­íc ngoµi -§¶m b¶o quyÒn chñ nî cña c¸c TCTD theo th«ng lÖ cña LuËt ph¸p quèc tÕ, ®ã lµ: khi kh¸ch hµng kh«ng tr¶ ®­îc nî th× c¸c TCTD cã quyÒn ph¸t m¹i tµi s¶n thÕ chÊp mµ kh«ng cÇn ph¶i th«ng qua mét c¬ quan tµi ph¸n nµo. 2.2.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước việt nam: Để ổn định và phát triển ngành ngân hàng trong thời gian tới Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải tiến hàng một số biện pháp sau: - Xây dựng cơ chế, quy chế hoạt động nhăm xác định rỏ ràng quan hệ giữa: Ngân hàng Trung ương và Chính phủ, Ngân hàng Trung ương và Bộ tài chính, Ngân hàng Trung ương và Ngân hàng thương mại. Điều này sẽ làm rỏ và tách Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 53 Lớp:49B2-TCNH biệt chức năng, vai trò của từng bộ phận, đơn vị khi thực hiện quản lý với việc thực hiện kinh doanh, tạo nên tính minh bạch của ngành Ngân hàng - Củng cố hoạt động thị trường nội tệ liên ngân hàng: + Xây dựng hệ thống chỉ tiêu kiểm soát hữu hiệu thị trường liên ngân hàng, theo dỏi kịp thời diễn biến lải suất trị trường liên ngân hàng, làm cơ sở nghiên cứu và ban hành lải suất tái cấp vốn. + Phát triển và nâng cao chất lượng thị trường tiền tệ để nâng cao khả năng truyền dẫn chính sách tiền tệ của NHNN như: nới lỏng các hạn chế nhận tiền gửi bằng nội tệ đối với các chi nhánh NHTM nước ngoài phù hợp với tiến trình hội nhập; hạn chế hình thức cho vay chủ đạo; đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại hệ thông NHTM, mở rộng danh mục hàng hoá trên thị trường tiền tệ. - CÇn tiÕp tôc rµ so¸t l¹i hÖ thèng v¨n b¶n, c¬ chÕ, chÝnh s¸ch liªn quan ®Õn lÜnh vùc ho¹t ®éng vµ nghiÖp vô míi cña TCTD nãi chung vµ cña NH nãi riªng ®Ó bæ sung hoµn thiÖn cho phï hîp víi th«ng lÖ quèc tÕ vµ cam kÕt héi nhËp. §ång bé ho¸ c¸c v¨n b¶n ph¸p luËt thµnh mét hÖ thèng quy ®Þnh chuÈn ¸p dông chung cho c¸c TCTD. - TiÕp tôc ®Èy nhanh viÖc söa ®æi vµ x©y dùng míi c¸c v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt thuéc Ng©n hµng nh­ : +Ban hµnh ®Çy ®ñ vµ râ rµng c¸c v¨n b¶n h­íng dÉn thi hµnh luËt. +CÇn tiÕp tôc xem xÐt vµ ®iÒu chØnh mét sè quy ®Þnh cho phï hîp h¬n. 2.2.3.3. Đối với NHNo & PTNT Việt Nam: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã có một quá trình lịch sử lâu dài tồn tại và phát triển. Quán triệt tinh thần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, ban lãnh đạo ngân hàng đã nỗ lực xây dựng một hệ thống các qui chế, qui định tương đối hoàn chỉnh hướng dẫn cụ thể hoạt động cho vay trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. - Chính phủ thực hiện chính sách giảm bao cấp và can thiệp trực tiếp giảm và xoá bao cấp của nhà nước đối với ngân hàng đã tạo sân chơi bình đẳng cho mọi Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 54 Lớp:49B2-TCNH loại hình ngân hàng, buộc các ngân hàng phải thực sự kinh doanh trên cơ sở phục vụ khách hàng. - Yêu cầu tăng vốn các NHNo & PTNT có sự rủi ro lớn do phụ thuộc nhiều vào môi trường, điều kiện tự nhiên có thể làm giảm khả năng trả nợ của những hộ nông nghiệp. Vì vậy vốn tối thiểu của NHNo & PTNT phải cao và cần được các cơ quan chức năng kiểm soát ngân hàng quan tâm. -Với phương châm chỉ đạo công tác tín dụng phải: "An toàn để phát triển, phát triển phải an toàn". Em có một số kiến nghị sau: + Cho phép các Ngân hàng thực hiện những biện pháp mang tính chất ưu đãi đối với khách hàng truyền thống, khách hàng có tín nhiệm cao. + Thường xuyên cung cấp các thông tin tín dụng Ngân hàng qua hệ thông CIC, cập nhật kịp thời các thông tin mới nhất về các văn bản pháp qui, tình hình biến động giá cả một số mặt hàng chủ yếu trên thị trường, thông tin về các đơn vị kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng, tổ chức đánh giá về uy tín, khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng. + Hỗ trợ đào tạo và đào tạo lại nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng phải được trang bị các kiến thức về giao tiếp, kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ ngân hàng nhằm giúp họ nâng cao khả năng và kinh nghiệm làm việc, nâng cao hơn chất lượng của các khoản tín dụng hiện nay. Có chế độ khuyến khích cho cán bộ tín dụng về lương, thưởng. 2.2.3.4. Kiến nghị riêng với trường ĐH Vinh và khoa kinh tế: Em mong rằng nhà trường và các thầy các cô khoa Ngân Hàng sẽ tổ chức cho sinh viên được đi kiến tập lâu hơn, thời gian kiến tập dài hơn để sinh viên có cơ hội được cọ sát nhiều hơn với thực tế, để được học hỏi thêm nhiều hơn những kinh nghiệm bổ ích trong thực tế chứ không chỉ là áp dụng lý thuyết trên sách vở. Kiến tập lâu hơn ở các ngân hàng hay doanh nghiệp sẽ là điều kiện tốt nhất để sinh viên có thể tập thích nghi dần với công việc giúp ích rất nhiều cho tương lai sau này khi Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 55 Lớp:49B2-TCNH làm việc. Hy vọng rằng thầy cô sẽ xem xét đến kiến nghị của em. Em xin chân thành cảm ơn . Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 56 Lớp:49B2-TCNH KẾT LUẬN Ngày nay sự tăng trưởng kinh tế luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà lảnh đạo của các quốc gia.Nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu về vốn cho sự phát triển đó ngày càng tăng mạnh,điều đó củng có nghĩa là hoạt động tín dụng phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Trong thời gian thực tập tại NHNN0&PTNT Việt Nam Chi nhánh số 3 Thanh Hóa cho em hiểu biết nhiều hơn và có cái nhìn tổng thể về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Bên cạnh những thành quả mà hoạt động tín dụng của Chi nhánh đạt được cũng còn rất nhiểu vướng mắc khó khăn. Vì vậy, em hi vọng với đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh số 3 ” của mình sẽ bổ xung cho những gì còn thiếu và yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho Chi nhánh.và Thông qua quá trình thực tập này giúp em củng cố thêm về nhận thức lý luận và tiếp cận với thực tiễn hoạt động Tiền tệ - Ngân hàng. Bước đầu kêt hợp giữa lí luận đã được học tại trường với thực tiễn, xây dựng phương pháp học tập và hình thành phong cách làm việc của một cán bộ Ngân hàng: khoa học, chủ động, sáng tạo, có kế hoạch và có tính kỷ luật cao. Song do thời gian kiến tập mới được một thời gian ngắn nên vẫn còn tồn tại mặt hạn chế như: nhận thức các vấn đề chưa được sáng tỏ, tay nghề không được rèn luyện nhiều nên bài đề án kiến tập không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như chưa hoàn chỉnh về mặt hình thức. Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn tới THs.Đậu Quang Thế và cô Trịnh Thị Hằng đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn, ban lãnh đạo và toàn thể các anh chị cán bộ NHNo & PTNT Thanh Hoá Chi nhánh số 3 đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bài báo cáo tổng hợp này. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo khoa Tài chính ngân hàng trường ĐH Vinh. EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Thanh Hóa, ngày 24 tháng 3 năm 2012 Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Sơn Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 57 Lớp:49B2-TCNH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Frederici S.Mishkin. Tiền tệ, Ngân hàng& thị trường tài chính – NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội năm 2001 2. Tài liệu “Tập huấn nghiệp vụ tín dụng năm 2010” (NHNo & PTNT Thanh Hóa chi nhánh số 3 Thanh Hóa). 3. TS. Phan Thị Thu Hà, Giáo Trình Ngân Hàng Thương Mại_Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 4. TS. Nguyễn Văn Tiến . Tài chính hiện đại trong nền kinh tế mở -NXB thống kê năm 2000 5. Tạp chí Ngân hàng: Số 7/2006; số 9/2007 6. Báo cáo tổng hợp của NHNN0&PTNT Việt Nam Chi nhánh số 3 Thanh Hóa các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 5 tháng đầu năm 2012 7. Sổ tay tín dụng NHNN&PTNT Việt Nam 8. Thông tin Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam năm 2011-2012 9. www.sbv.gov.vn 10. www.Agribank.com.vn Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 58 Lớp:49B2-TCNH NHẬT KÝ THỰC TẬP Thời gian thực tập: 6/2/2012 đến ngày 1/4/2012 Sinh viên : Lê Xuân Sơn MSV : 0854027235 Lớp : 49B2-TCNH Trường : Đại Học Vinh Địa điểm thực tập: NHNo & PTNT chi nhánh số 3 Thanh Hóa TT Thời gian Tên việc Địa điểm Người phụ trách 1. 6/2 – 10/2/2012 -Tìm hiểu tổng quan về NHNo & PTNT chi nhánh số 3: +quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh +đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức của chi nhánh +bộ máy quản lý của chi nhánh số 3 + xin ý kiến của các cán bộ về tình hình hoạt động chung của chi nhánh trong những năm gần đây và từ đó đánh giá tình hình hoạt động chung của chi nhánh số 3. NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá. Phó phòng kế hoạch: Lê Bá Hà 2. 13/2/2012 Bắt đầu đi sâu vào tìm hiểu thực trạng hoạt động tín dụng của chi nhánh.nhưng vẩn chưa xin được số liệu của chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá. 3. 14/2/2012 Vẩn như ngày 13/2 chưa có gì mới mẻ ngoài trừ được quan sát một số vấn đề xung quanh nội bộ của chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá. 4. 15/2/2012 Ngày hôm nay được quan sát chi tiết một hợp đồng cho vay cầm đồ…nhưng vẩn còn mơ hồ…chưa hiểu rỏ lắm….ngoài ra không có gì mới giống như những ngày NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá. Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 59 Lớp:49B2-TCNH trước đó 5. 16/2/2012 Được một cán bộ tín dụng giao cho nhiệm vụ sắp xếp một số giấy tờ…và cũng trong ngày 16/2 được xem một bộ hồ sơ hoàn chỉnh của một cán bộ tín dụng về cho vay từng lần của một khách hàng cụ thể…vui mừng khó tả... NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá. Cán bộ tín dụng: Nguyễn thị hạnh 6. 17/2/2012 chủ động xin them số liệu cần thiết của một cán bộ trong chi nhánh cho phần 1 bài báo thực tập nộp vào ngày 26/2/2012 sắp tới…đồng thời quan sát các cán bộ tín dụng làm việc (về cách thức cho vay,cách ứng xử…).Để mong vào một ngày không xa được giao nhiệm vụ cụ thể…. NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá. Cán bộ tíndụng:Lê Bá Hà 7. 20/2/2012 Cả ngày không được làm gì chỉ ngồi im vì là ngày đầu tuần nên các cán bộ tín dụng bận rộn…chi ngồi không quan sát NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá. 8. 21/2/2012 ngồi làm phần1 của bài báo cáo với những số liệu có sẵn trước đó….. NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá. 9. 22/2/2012 được một cán bộ giao cho nhiệm vụ hướng dẫn một bác xin vay vốn ngân hàng viết các thủ tục cần thiết nhưng sai nhiều chổ và phải làm cho ngươi đó viết lại lúc này cán bộ tín dụng hướng dẩn cho cả khách hàng và tôi NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá. Cán bộ tín dụng: Nguyễn thị hạnh 10. 23/2/2012 Cả ngày chỉ ngồi tại chi nhánh làm báo cáo NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 60 Lớp:49B2-TCNH 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá. 11. 24/2/2012 ngồi hoản chỉnh các phần còn lại của bai báo cáo phần 1 là đề cương. NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá. 12. 27/2/2012 Ngày đầu tuần…sau khi nộp đề cương va phần 1 cho thầy hướng dẩn…thi phải chuẩn bị cho phần 2 vô cùng quan trọng…trong đó cần nhiều dử liệu quan trọng và cần thiết…nhưng hôm nay chưa thể xin vi thứ 2 ai cũng bận..đành quan sát mọi người làm việc…. NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá. 13. 27/2/2012 xin số liệu cần thiết của một cán bộ về doanh số cho vay NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá. Cán bộ tín dụng: Lê Bá Hà 14. 28/2/2012 Làm báo cáo tại chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá 15. 29/2/2012 được một cán bộ tín dụng cho đi thực tế…lần đầu tin hồi hộp và lo lắng…khi xuống đến nơi là một hộ gia đình kinh doanh cầm đồ…được một cán bộ vừa thẩm định vừa chỉ dẩn mình tận tình +NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá + Đội 3 Đông cương-phường hàm rồng- Tp.thanh hóa Cán bộ tín dụng: Nguyễn thị Hạnh Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 61 Lớp:49B2-TCNH 16. 1/3/2012 được một cán bộ cho làm thử bộ hồ sơ về cho vay từng lần,hạn mức tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá cán bộ tín dụng: P.thị giang 17. 2/3/2012 Ngồi im làm bài báo cáo tai chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá 18. 5/3/2012 Xin số liệu về cơ cấu dư nợ,nợ qua hạn và các số liệu cần thiết khác NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá P.giám đốc: Hoàng Thị vân 19. 6/3/2012 Ngội làm báo cá tại chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá 20. 7/3/2012 Hỏi một số vấn đề cho bài báo cáo,sau đó làm bà báo cáo NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá Cán bộ tín dụng: Nguyễn thị Hiền 21. 8/3/2012 ngồi là làm bài báo cáo của mình NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá 22. 9/3/2012 + buổi sáng Được đi thực tế với một cán bộ trong chi nhánh… + buổi chiều hỏi một số giải pháp chi nhánh hay sử dụng những năm qua Gần trường ĐH Hồng Đức-Tp Thanh Hóa Cán bộ tín dụng: Nguyễn thị Hạnh Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 62 Lớp:49B2-TCNH 23. 12/3/2012 Ngày đầu tuần Lại ngồi im và làm bài báo cáo NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá 24. 13/3/2012 làm bài báo cáo của mình NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá 25. 14/3/2012 Được một cán bộ tín dụng cho xem mộ số bộ hồ sơ thực để tham khảo…sau đó làm bài báo cáo trên chi nhánh… NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá Cán bộ tín dụng: Nguyễn Thị Hạnh 26. 15/3/2012 được đi thực tế với một cán bộ tín dụng …thời gian còn lại tìm hiểu một số giải pháp cho bài báo cáo… + NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá + số 34-đông cương- Tp Thanh Hóa Cán bộ tín dụng: Nguyễn Thị Hạnh 27. 16/3/2012 cả ngày ngồi im,quan sát và làm bài báo cáo thực tập… NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá 28. 19/3/2011 làm cho vay cầm đồ theo chỉ dẩn của một cán bộ,thời gian còn lại ngồi im,quan sát và làm bài báo cáo… NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá 29. 20/3/2012 Đánh máy một số giấy tờ cần NHNo & PTNT Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 63 Lớp:49B2-TCNH thiết cho một cán bộ tín dụng nhờ…thời gian còn lại ngồi làm bài báo cáo chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá 30. 21/3/2012 Được một cán bộ chỉ dẩn trên máy cách thức cho vay cầm đồ…thời gian còn lại ngồi im và làm bài báo cáo… NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá Cán bộ tín dụng: Nguyễn Thị Hạnh 31. 22/3/2012 Lại một ngày không được làm gì…lại ngồi im làm bài báo cáo… NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá 32. 23/3/2012 Như mọi ngày …không có việc gì làm… NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá 33. 26/3/2012 Xin ý kiến,ký tên,đóng dấu của chi nhánh số 3… NHNo & PTNT chi nhánh số 3. số 244 đường Bà Triệu, Phường Hàm Rồng,Thành phố Thanh Hoá Giám đốc : Trần Hoài Nam Xác Nhận Của Tp.KHKD: Ba ́o cáo thực tập Giảng viên: Đậu Quang Thế SV:Lê Xuân Sơn 64 Lớp:49B2-TCNH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbctt_son_49b2_tcnh__7504.pdf
Luận văn liên quan